1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Báo cáo đề tài khoa học cấp cơ sở: Xử lý tài sản thế chấp là nhà ở hình thành trong tương lai để đảm bảo thực hiện nghĩa vụ trong hợp đồng cho vay tại thành phố Hồ Chí Minh

98 6 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Xử Lý Tài Sản Thế Chấp Là Nhà Ở Hình Thành Trong Tương Lai Để Đảm Bảo Thực Hiện Nghĩa Vụ Trong Hợp Đồng Cho Vay Tại Thành Phố Hồ Chí Minh
Tác giả Ts. Nguyễn Thị Thu Thủy, Ths. Phạm Lê Trâm Anh, Cn. Lê Văn Sơn
Trường học Trường Đại Học Ngân Hàng TP. Hồ Chí Minh
Thể loại đề tài cơ sở
Năm xuất bản 2023
Thành phố Thành Phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 98
Dung lượng 849,3 KB

Cấu trúc

  • CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ XỬ LÝ TÀI SẢN THẾ CHẤP LÀ NHÀ Ở HÌNH THÀNH TRONG TƯƠNG LAI (17)
    • 1.1. Khái quát chung về biện pháp bảo đảm trong hợp đồng vay (17)
      • 1.1.1. Khái niệm, đặc điểm biện pháp bảo đảm thực hiện nghĩa vụ (17)
      • 1.1.2. Tài sản bảo đảm là nhà ở hình thành trong tương lai (17)
      • 1.1.3. Mối quan hệ giữa hợp đồng thế chấp và hợp đồng vay (32)
    • 1.2. Xử lý TSTC là nhà ở hình thành trong tương lai (34)
      • 1.2.1. Sự cần thiết của pháp luật xử lý tài sản thế chấp là nhà ở hình thành trong tương lai (18)
      • 1.2.2. Khái niệm xử lý tài sản thế chấp là nhà ở hình thành trong tương lai (18)
      • 1.2.3. Đặc điểm xử lý tài sản thế chấp là nhà ở hình trong tương lai (38)
      • 1.2.4. Cách thức xử lý tài sản thế chấp là nhà ở hình thành trong tương lai (18)
  • CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ XỬ LÝ TÀI SẢN THẾ CHẤP LÀ NHÀ Ở HÌNH THÀNH TRONG TƯƠNG LAI VÀ THỰC TIỄN ÁP DỤNG TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH (18)
    • 2.1. Nội dung pháp luật về xử lý tài sản thế chấp là nhà ở hình thành trong tương lai41 1. Nhóm quy phạm pháp luật về các trường hợp xử lý tài sản thế chấp là nhà ở hình thành trong tương lai (18)
      • 2.1.2. Nhóm quy phạm pháp luật về phương thức xử lý (18)
      • 2.1.3. Nhóm quy phạm pháp luật về thủ tục xử lý (18)
      • 2.1.4. Nhóm quy phạm pháp luật về thanh toán tiền thu được từ xử lý (18)
      • 2.2.1. Những thuận lợi (18)
      • 2.2.2. Những khó khăn (18)
    • 2.3. Thực tiễn thực hiện pháp luật về xử lý tài sản thế chấp là nhà ở hình thành trong tương lai trong hợp đồng vay tại thành phố Hồ Chí Minh (18)
      • 2.3.1. Kết quả hoạt động thị trường bất động sản là tài sản thế chấp là nhà ở hình thành trong tương lai (62)
      • 2.3.2. Thực trạng thực hiện thế chấp dự án nhà ở hình thành trong tương lai của chủ dự án (18)
      • 2.3.3. Xử lý tài sản thế chấp là nhà ở hình thành trong tương lai (18)
      • 2.3.4. Đánh giá thực tiễn thực hiện pháp luật về xử lý tài sản là nhà ở hình thành (18)
  • CHƯƠNG 3: MỘT SỐ KIẾN NGHỊ VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ VỀ XỬ LÝ TÀI SẢN THẾ CHẤP HÌNH THÀNH (18)
    • 3.1. Phương hướng hoàn thiện pháp luật về xử lý tài sản bảo đảm tiền vay là nhà ở hình thành trong tương lai trong hợp đồng vay tại các tổ chức tín dụng (19)
    • 3.2. Một số kiến nghị hoàn thiện pháp luật về xử lý tài sản bảo đảm tiền vay là nhà ở hình thành trong tương lai trong hợp đồng vay tại các tổ chức tín dụng (19)
    • 3.3. Một số giải pháp nâng cao hiệu quả thực hiện pháp luật về xử lý tài sản thế chấp là nhà ở hình hành trong tương lai tại thành phố Hồ Chí Minh (19)
      • 3.3.1. Đẩy mạnh hoạt động công khai, minh bạch các dự án thế chấp tài sản (19)
      • 3.3.2. Tăng cường sự phối hợp giữa các cơ quan trong việc xử lý tài sản thế chấp là nhà ở hình thành trong tương lai (19)
  • TÀI LIỆU THAM KHẢO (94)

Nội dung

NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ XỬ LÝ TÀI SẢN THẾ CHẤP LÀ NHÀ Ở HÌNH THÀNH TRONG TƯƠNG LAI

Khái quát chung về biện pháp bảo đảm trong hợp đồng vay

1.1.1 Khái niệm, đặc điểm biện pháp bảo đảm thực hiện nghĩa vụ

1.1.2 Tài sản bảo đảm là nhà ở hình thành trong tương lai

1.2 Xử lý tài sản thế chấp là nhà ở hình thành trong tương lai

1.2.1 Sự cần thiết của pháp luật xử lý tài sản thế chấp là nhà ở hình thành trong tương lai

1.2.2 Khái niệm xử lý tài sản thế chấp là nhà ở hình thành trong tương lai

1.2.3 Đặc điểm xử lý tài sản thế chấp là nhà ở hình thành trong tương lai

1.2.4 Cách thức xử lý tài sản thế chấp là nhà ở hình thành trong tương lai

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ XỬ LÝ TÀI SẢN THẾ CHẤP LÀ NHÀ Ở HÌNH THÀNH TRONG TƯƠNG LAI VÀ THỰC TIỄN ÁP DỤNG TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

2.1 Nội dung pháp luật về xử lý tài sản thế chấp là nhà ở hình thành trong tương lai

2.1.1 Nhóm quy phạm pháp luật về các trường hợp xử lý tài sản thế chấp là nhà ở hình thành trong tương lai

2.1.2 Nhóm quy phạm pháp luật về phương thức xử lý

2.1.3 Nhóm quy phạm pháp luật về thủ tục xử lý

2.1.4 Nhóm quy phạm pháp luật về thanh toán tiền thu được từ xử lý

2.1.5 Quy định pháp luật về xử lý tài sản bảo đảm của một số nước trên thế giới 2.2 Đánh giá thực trạng pháp luật về xử lý tài sản thế chấp là nhà ở hình thành trong tương lai trong hợp đồng vay tại các tổ chức tín dụng

2.3 Thực tiễn thực hiện pháp luật về xử lý tài sản thế chấp là nhà ở hình thành trong tương lai trong hợp đồng vay tại Thành phố Hồ Chí Minh

2.3.1 Kết quả hoạt động thị trường bất động sản là nhà ở hình thành trong tương lai

2.3.2 Thực trạng thực hiện thế chấp dự án nhà ở hình thành trong tương lai của chủ dự án

2.3.3 Xử lý tài sản thế chấp là nhà ở hình thành trong tương lai

2.3.4 Đánh giá thực tiễn thực hiện pháp luật về xử lý tài sản là nhà ở hình thành trong tương lai tại các tổ chức tín dụng

CHƯƠNG 3: MỘT SỐ KIẾN NGHỊ VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ VỀ XỬ LÝ TÀI SẢN THẾ CHẤP LÀ NHÀ Ở

HÌNH THÀNH TRONG TƯƠNG LAI TRONG HỢP ĐỒNG VAY TẠI CÁC TCTD TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍNH MINH

3.1 Phương hướng hoàn thiện pháp luật về xử lý tài sản bảo đảm tiền vay là nhà ở hình thành trong tương lai trong hợp đồng vay tại các tổ chức tín dụng

3.2 Một số kiến nghị hoàn thiện pháp luật về xử lý tài sản bảo đảm tiền vay là nhà ở hình thành trong tương lai trong hợp đồng vay tại các tổ chức tín dụng

3.3.Một số giải pháp nâng cao hiệu quả thực hiện pháp luật về xử lý tài sản thế chấp là nhà ở hình hành trong tương lai tại Thành phố Hồ Chí Minh

3.3.1 Đẩy mạnh hoạt động công khai, minh bạch các dự án thế chấp tài sản

3.3.2 Tăng cường sự phối hợp giữa các cơ quan trong việc xử lý tài sản thế chấp là nhà ở hình thành trong tương lai

CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ XỬ LÝ TÀI SẢN THẾ CHẤP LÀ

NHÀ Ở HÌNH THÀNH TRONG TƯƠNG LAI

1.1 Khái quát chung về biện pháp bảo đảm trong hợp đồng vay

1.1.1 Khái niệm, đặc điểm biện pháp bảo đảm thực hiện nghĩa vụ

1.1.1.1 Khái niệm biện pháp đảm bảo thực hiện nghĩa vụ

Trong các giao dịch dân sự, việc bảo đảm quyền và lợi ích của các bên trong quan hệ hợp đồng luôn là vấn đề được các bên chú trọng Để đạt được mục đích này thì cần một cơ chế có thể tác động để bên có nghĩa vụ buộc phải thực hiện đúng nghĩa vụ của mình Theo tác giả Lê Vũ Nam (2020 , khi một bên vi phạm nghĩa vụ hợp đồng (không thực hiện nghĩa vụ hoặc thực hiện không đúng nghĩa vụ thì bên kia có quyền yêu cầu cơ quan nhà nước có thẩm quyền tiến hành áp dụng các biện pháp cưỡng chế nhằm bắt buộc bên vi phạm thực hiện đúng nghĩa vụ Nếu bên vi phạm có khả năng tài sản và đủ thiện chí để tiếp tục phối hợp với bên còn lại thì hợp đồng vẫn tiếp tục thực hiện Ngược lại, nếu bên vi phạm nghĩa vụ không có khả năng tài sản để thực hiện nghĩa vụ thì các chế tài cưỡng chế buộc thực hiện hợp đồng sẽ không phát huy tác dụng và quyền lợi của bên còn lại trong hợp đồng vẫn không được đảm bảo Do đó, nhằm khác phục tình trạng nói trên cũng như tạo điều kiện cho bên có quyền trong quan hệ nghĩa vụ có thể chủ động bảo vệ quyền và lợi ích của mình, các bên có thể thoả thuận biện pháp đảm bảo thực hiện nghĩa vụ theo quy định của pháp luật Cụ thể, các biện pháp bảo đảm thực hiện nghĩa vụ cho phép bên có quyền có khả năng tác động trực tiếp đến tài sản của bên có nghĩa vụ khi bên này vi phạm nghĩa vụ nhằm bảo vệ quyền và lợi ích của mình

Theo tác giả Lê Vũ Nam (2015 : “Các biện pháp bảo đảm thực hiện nghĩa vụ chẳng hạn đặt cọc, ảo lãnh, cầm cố, phạt vi phạm… xuất hiện sớm trong các Bộ luật Manu của Ấn Độ vào thế kỷ I trước Công nguyên và trong Cổ luật La Mã” Ngày nay, pháp luật của các nước theo hệ thống Dân luật như Pháp, Đức, Liên bang Nga, Nhật…quy định khá nhiều về các biện pháp bảo đảm như thế chấp, cầm cố, bảo lãnh, bảo lưu quyền sở hữu trong hợp đồng mua bán thanh toán theo phương thức trả dần, trả chậm… Trong khi đó pháp luật các quốc gia theo hệ thống Thông luật như Hoa Kì lại không có quy định về các biện pháp đảm bảo mà thay vào đó là thuật ngữ “giao dịch đảm bảo” Tại Hoa Kỳ, “giao dịch đảm bảo” là các giao dịch có mục đích tạo lập quyền lợi được đảm bảo bằng tài sản riêng hay tài sản cố định, gồm: hàng hoá, giấy tờ có giá hoặc thậm chí là tài sản vô hình Ở Việt Nam, khái niệm giao dịch bảo đảm lần đầu tiên được quy định tại Điều 5 Pháp lệnh hợp đồng kinh tế năm 1989 quy định: “Các bên ký kết hợp đồng kinh tế có quyền thoả thuận áp dụng các biện pháp bảo đảm thực hiện hợp đồng kinh tế: thế chấp tài sản, cầm cố, bảo lãnh tài sản theo quy định của pháp luật” Tiếp đó, Bộ luật Dân sự năm 1995 quy định từ Điều 324 đến Điều 376 về các biện pháp bảo đảm thực hiện nghĩa vụ dân sự

Nghị định 165/1999/NĐ – CP về giao dịch bảo đảm ngày 19 tháng 11 năm 1999 làm rõ hơn khái niệm giao dịch đảm bảo Theo đó, giao dịch bảo đảm là hợp đồng cầm cố, thế chấp; bảo lãnh bằng tài sản, trong đó, bên bảo đảm cam kết với bên nhận bảo đảm về việc dùng tài sản để bảo đảm thực hiện nghĩa vụ

BLDS năm 2005 tại Khoản 1, Điều 323 quy định về giao dịch đảm bảo như sau: Giao dịch đảm bảo là giao dịch dân sư do các bên thoả thuận hoặc pháp luật quy định về việc thực hiện biện pháp bảo đảm được quy định tại Điều 318 Bộ luật này” Khoản

1 Điều 318 liệt kế các biện pháp bảo đảm thực hiện nghĩa vụ dân sự bao gồm: cầm cố tài sản, thế chấp tài sản, đặt cọc, ký cược, ký quỹ, bảo lãnh, tín chấp (quy định từ Điều

BLDS năm 2015 nâng số lượng các biện pháp bảo đảm từ 7 biện pháp (theo BLDS 2005 thành 9 biện pháp Các biện pháp được quy định tại Điều 292 gồm: cầm cố tài sản, TCTS, đăt cọc, ký cược, ký quỹ, bảo lưu quyền sở hữu, bảo lãnh, tín chấp, cầm giữ tài sản Gồm 59 Điều từ Điều 292 đến Điều 350

Như vậy, pháp luật Việt sử dụng cả thuật ngữ là “giao dịch đảm bảo” và “các biện pháp bảo đảm” Trong đó, giao dịch bảo đảm là hoạt động được thực hiện giữa các bên trong quan hệ hợp đồng để nhằm bảo đảm thực hiện những nghĩa vụ mà các bên đã thoả thuận trong hợp đồng Đây được có là trường hợp “dự phòng” khi bên nghĩa vụ không thực hiện nghĩa vụ hoặc thực hiện chậm nghĩa vụ nhằm “ngăn ngừa” những hậu quả xấu có thể xảy ra Trường hợp bên có nghĩa vụ không thực hiện, thực hiện không đúng nghĩa vụ thì tài sản mà bên có nghĩa vụ sử dụng cho việc bảo đảm thực hiện nghĩa vụ sẽ bị bên có quyền thực hiện xử lý Cách thức xử lý các tài sản đảm bảo được gọi là biện pháp bảo đảm nghĩa vụ Theo GS.TS.Hoàng Thế Liên (2013): tài sản thuộc sở hữu của mình hoặc sử dụng uy tín của mình (gọi là bên bảo đảm) để bảo đảm cho việc thực hiện nghĩa vụ dân sự của mình hoặc của chủ thể khác (gọi là bên được bảo đảm)” Đây cũng là một khái niệm cho thấy đầy đủ các đặc điểm của biện pháp bảo đảm thực hiện nghĩa vụ

Hiện nay có 02 nhóm biện pháp bảo đảm là không có thoả thuận và có thoả thuận Đối với nhóm biện pháp có thoả thuận (thực chất đây là nhóm giao dịch dân sự, kéo theo hệ quả tất cả các giao dịch dân sự sẽ được áp dụng cho biện pháp bảo đảm

Số lượng biện pháp tại BLDS 2005 là 7 biện pháp; hiện nay BLDS 2015 nâng lên thành 9 biện pháp (thêm 2 biện pháp bảo đảm là cầm giữ tài sản, bảo lưu quyền sở hữu và đồng thời có quy định thêm khả năng thoả thuận biện pháp bảo đảm khác

THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ XỬ LÝ TÀI SẢN THẾ CHẤP LÀ NHÀ Ở HÌNH THÀNH TRONG TƯƠNG LAI VÀ THỰC TIỄN ÁP DỤNG TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

Nội dung pháp luật về xử lý tài sản thế chấp là nhà ở hình thành trong tương lai41 1 Nhóm quy phạm pháp luật về các trường hợp xử lý tài sản thế chấp là nhà ở hình thành trong tương lai

2.1.1 Nhóm quy phạm pháp luật về các trường hợp xử lý tài sản thế chấp là nhà ở hình thành trong tương lai

2.1.2 Nhóm quy phạm pháp luật về phương thức xử lý

2.1.3 Nhóm quy phạm pháp luật về thủ tục xử lý

2.1.4 Nhóm quy phạm pháp luật về thanh toán tiền thu được từ xử lý

2.1.5 Quy định pháp luật về xử lý tài sản bảo đảm của một số nước trên thế giới 2.2 Đánh giá thực trạng pháp luật về xử lý tài sản thế chấp là nhà ở hình thành trong tương lai trong hợp đồng vay tại các tổ chức tín dụng

Thực tiễn thực hiện pháp luật về xử lý tài sản thế chấp là nhà ở hình thành trong tương lai trong hợp đồng vay tại thành phố Hồ Chí Minh

2.3.1 Kết quả hoạt động thị trường bất động sản là nhà ở hình thành trong tương lai

2.3.2 Thực trạng thực hiện thế chấp dự án nhà ở hình thành trong tương lai của chủ dự án

2.3.3 Xử lý tài sản thế chấp là nhà ở hình thành trong tương lai

2.3.4 Đánh giá thực tiễn thực hiện pháp luật về xử lý tài sản là nhà ở hình thành trong tương lai tại các tổ chức tín dụng

MỘT SỐ KIẾN NGHỊ VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ VỀ XỬ LÝ TÀI SẢN THẾ CHẤP HÌNH THÀNH

Một số kiến nghị hoàn thiện pháp luật về xử lý tài sản bảo đảm tiền vay là nhà ở hình thành trong tương lai trong hợp đồng vay tại các tổ chức tín dụng

3.2 Một số kiến nghị hoàn thiện pháp luật về xử lý tài sản bảo đảm tiền vay là nhà ở hình thành trong tương lai trong hợp đồng vay tại các tổ chức tín dụng.

Một số giải pháp nâng cao hiệu quả thực hiện pháp luật về xử lý tài sản thế chấp là nhà ở hình hành trong tương lai tại thành phố Hồ Chí Minh

3.3.1 Đẩy mạnh hoạt động công khai, minh bạch các dự án thế chấp tài sản

3.3.2 Tăng cường sự phối hợp giữa các cơ quan trong việc xử lý tài sản thế chấp là nhà ở hình thành trong tương lai

CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ XỬ LÝ TÀI SẢN THẾ CHẤP LÀ

NHÀ Ở HÌNH THÀNH TRONG TƯƠNG LAI

1.1 Khái quát chung về biện pháp bảo đảm trong hợp đồng vay

1.1.1 Khái niệm, đặc điểm biện pháp bảo đảm thực hiện nghĩa vụ

1.1.1.1 Khái niệm biện pháp đảm bảo thực hiện nghĩa vụ

Trong các giao dịch dân sự, việc bảo đảm quyền và lợi ích của các bên trong quan hệ hợp đồng luôn là vấn đề được các bên chú trọng Để đạt được mục đích này thì cần một cơ chế có thể tác động để bên có nghĩa vụ buộc phải thực hiện đúng nghĩa vụ của mình Theo tác giả Lê Vũ Nam (2020 , khi một bên vi phạm nghĩa vụ hợp đồng (không thực hiện nghĩa vụ hoặc thực hiện không đúng nghĩa vụ thì bên kia có quyền yêu cầu cơ quan nhà nước có thẩm quyền tiến hành áp dụng các biện pháp cưỡng chế nhằm bắt buộc bên vi phạm thực hiện đúng nghĩa vụ Nếu bên vi phạm có khả năng tài sản và đủ thiện chí để tiếp tục phối hợp với bên còn lại thì hợp đồng vẫn tiếp tục thực hiện Ngược lại, nếu bên vi phạm nghĩa vụ không có khả năng tài sản để thực hiện nghĩa vụ thì các chế tài cưỡng chế buộc thực hiện hợp đồng sẽ không phát huy tác dụng và quyền lợi của bên còn lại trong hợp đồng vẫn không được đảm bảo Do đó, nhằm khác phục tình trạng nói trên cũng như tạo điều kiện cho bên có quyền trong quan hệ nghĩa vụ có thể chủ động bảo vệ quyền và lợi ích của mình, các bên có thể thoả thuận biện pháp đảm bảo thực hiện nghĩa vụ theo quy định của pháp luật Cụ thể, các biện pháp bảo đảm thực hiện nghĩa vụ cho phép bên có quyền có khả năng tác động trực tiếp đến tài sản của bên có nghĩa vụ khi bên này vi phạm nghĩa vụ nhằm bảo vệ quyền và lợi ích của mình

Theo tác giả Lê Vũ Nam (2015 : “Các biện pháp bảo đảm thực hiện nghĩa vụ chẳng hạn đặt cọc, ảo lãnh, cầm cố, phạt vi phạm… xuất hiện sớm trong các Bộ luật Manu của Ấn Độ vào thế kỷ I trước Công nguyên và trong Cổ luật La Mã” Ngày nay, pháp luật của các nước theo hệ thống Dân luật như Pháp, Đức, Liên bang Nga, Nhật…quy định khá nhiều về các biện pháp bảo đảm như thế chấp, cầm cố, bảo lãnh, bảo lưu quyền sở hữu trong hợp đồng mua bán thanh toán theo phương thức trả dần, trả chậm… Trong khi đó pháp luật các quốc gia theo hệ thống Thông luật như Hoa Kì lại không có quy định về các biện pháp đảm bảo mà thay vào đó là thuật ngữ “giao dịch đảm bảo” Tại Hoa Kỳ, “giao dịch đảm bảo” là các giao dịch có mục đích tạo lập quyền lợi được đảm bảo bằng tài sản riêng hay tài sản cố định, gồm: hàng hoá, giấy tờ có giá hoặc thậm chí là tài sản vô hình Ở Việt Nam, khái niệm giao dịch bảo đảm lần đầu tiên được quy định tại Điều 5 Pháp lệnh hợp đồng kinh tế năm 1989 quy định: “Các bên ký kết hợp đồng kinh tế có quyền thoả thuận áp dụng các biện pháp bảo đảm thực hiện hợp đồng kinh tế: thế chấp tài sản, cầm cố, bảo lãnh tài sản theo quy định của pháp luật” Tiếp đó, Bộ luật Dân sự năm 1995 quy định từ Điều 324 đến Điều 376 về các biện pháp bảo đảm thực hiện nghĩa vụ dân sự

Nghị định 165/1999/NĐ – CP về giao dịch bảo đảm ngày 19 tháng 11 năm 1999 làm rõ hơn khái niệm giao dịch đảm bảo Theo đó, giao dịch bảo đảm là hợp đồng cầm cố, thế chấp; bảo lãnh bằng tài sản, trong đó, bên bảo đảm cam kết với bên nhận bảo đảm về việc dùng tài sản để bảo đảm thực hiện nghĩa vụ

BLDS năm 2005 tại Khoản 1, Điều 323 quy định về giao dịch đảm bảo như sau: Giao dịch đảm bảo là giao dịch dân sư do các bên thoả thuận hoặc pháp luật quy định về việc thực hiện biện pháp bảo đảm được quy định tại Điều 318 Bộ luật này” Khoản

1 Điều 318 liệt kế các biện pháp bảo đảm thực hiện nghĩa vụ dân sự bao gồm: cầm cố tài sản, thế chấp tài sản, đặt cọc, ký cược, ký quỹ, bảo lãnh, tín chấp (quy định từ Điều

BLDS năm 2015 nâng số lượng các biện pháp bảo đảm từ 7 biện pháp (theo BLDS 2005 thành 9 biện pháp Các biện pháp được quy định tại Điều 292 gồm: cầm cố tài sản, TCTS, đăt cọc, ký cược, ký quỹ, bảo lưu quyền sở hữu, bảo lãnh, tín chấp, cầm giữ tài sản Gồm 59 Điều từ Điều 292 đến Điều 350

Như vậy, pháp luật Việt sử dụng cả thuật ngữ là “giao dịch đảm bảo” và “các biện pháp bảo đảm” Trong đó, giao dịch bảo đảm là hoạt động được thực hiện giữa các bên trong quan hệ hợp đồng để nhằm bảo đảm thực hiện những nghĩa vụ mà các bên đã thoả thuận trong hợp đồng Đây được có là trường hợp “dự phòng” khi bên nghĩa vụ không thực hiện nghĩa vụ hoặc thực hiện chậm nghĩa vụ nhằm “ngăn ngừa” những hậu quả xấu có thể xảy ra Trường hợp bên có nghĩa vụ không thực hiện, thực hiện không đúng nghĩa vụ thì tài sản mà bên có nghĩa vụ sử dụng cho việc bảo đảm thực hiện nghĩa vụ sẽ bị bên có quyền thực hiện xử lý Cách thức xử lý các tài sản đảm bảo được gọi là biện pháp bảo đảm nghĩa vụ Theo GS.TS.Hoàng Thế Liên (2013): tài sản thuộc sở hữu của mình hoặc sử dụng uy tín của mình (gọi là bên bảo đảm) để bảo đảm cho việc thực hiện nghĩa vụ dân sự của mình hoặc của chủ thể khác (gọi là bên được bảo đảm)” Đây cũng là một khái niệm cho thấy đầy đủ các đặc điểm của biện pháp bảo đảm thực hiện nghĩa vụ

Hiện nay có 02 nhóm biện pháp bảo đảm là không có thoả thuận và có thoả thuận Đối với nhóm biện pháp có thoả thuận (thực chất đây là nhóm giao dịch dân sự, kéo theo hệ quả tất cả các giao dịch dân sự sẽ được áp dụng cho biện pháp bảo đảm

Số lượng biện pháp tại BLDS 2005 là 7 biện pháp; hiện nay BLDS 2015 nâng lên thành 9 biện pháp (thêm 2 biện pháp bảo đảm là cầm giữ tài sản, bảo lưu quyền sở hữu và đồng thời có quy định thêm khả năng thoả thuận biện pháp bảo đảm khác

Việc quy định các biện pháp bảo đảm thực hiện nghĩa vụ là cần thiết bởi đó chính là công cụ góp phần bảo vệ kỷ cương, kỷ luật hợp đồng, đồng thời thiết lập cơ chế an toàn trong giao dịch dân sự Từ đó, người dân có cơ hội tham gia vào qua hệ nghĩa vụ tìm kiếm nguồn vốn, góp phần thúc đẩy kinh tế phát triển

Từ định nghĩa ở trên, nhóm tác giả rút ra một vài đặc điểm của biện pháp thực hiện nghĩa vụ, trong đó bao gồm:

Thứ nhất, c c biện ph p thực nghĩa vụ d n sự bắt nguồn từ nghĩa vụ ph t sinh từ một giao dịch d n sư hay một hợp đồng được x c lập trước đó “Các biện pháp bảo đảm thực hiện nghĩa vụ dân sự có mối quan hệ mang tính chất phụ thuộc vào nghĩa vụ mà nó bảo đảm và luôn gắn liền với một nghĩa vụ được bảo đảm cụ thể Một khi xác định được nghĩa vụ cần bảo đảm là nghĩa vụ gì và cần phải được bảo đảm như thế nào thì các biện pháp bảo đảm mới được hình thành.”Do đó, về nguyên tắc các biện pháp bảo đảm thực hiện nghĩa vụ dân sự được xác lập sau hoặc đồng thời với việc xác lập nghĩa vụ đó

Thứ hai, biện pháp đảm bảo thực hiện nghĩa vụ và phạm vi bảo đảm của biện ph p do c c b n thoả thuận Pháp luật của Việt Nam đã quy định một loạt các biện pháp đa dạng để bảo đảm việc thực hiện nghĩa vụ Các bên liên quan sẽ căn cứ vào tính chất quan trọng của nghĩa vụ hoặc tình hình tài chính cá nhân của mình để lựa chọn biện pháp bảo đảm thích hợp cho việc thực hiện nghĩa vụ Hơn nữa, phạm vi bảo đảm của các biện pháp bảo đảm nghĩa vụ dân sự có thể được xác định thông qua các thỏa thuận giữa các bên hoặc theo quy định của pháp luật, và có thể là một phần hoặc toàn bộ nghĩa vụ Toàn bộ nghĩa vụ được bảo đảm sẽ không chỉ gồm việc trả lãi mà còn cả việc bồi thường thiệt hại Về nguyên tắc, phạm vi bảo đảm của các biện pháp không được vượt quá giới hạn đã được xác định trong nội dung của quan hệ nghĩa vụ được áp dụng; ngay cả khi người có trách nhiệm mang nghĩa vụ đã cung cấp một tài sản có giá trị cao hơn nhiều lần so với giá trị của nghĩa vụ để bảo đảm việc thực hiện nghĩa vụ, mục tiêu cuối cùng của việc bảo đảm đó vẫn chỉ là đảm bảo rằng người mang nghĩa vụ phải thực hiện toàn bộ nghĩa vụ đã được xác định

Thứ ba, các biện ph p bảo đảm thực hiện nghĩa vụ mang tính dự phòng Cụ thể, các biện pháp bảo đảm nghĩa vụ dân sự chỉ được áp dụng khi có hành vi vi phạm nghĩa vụ xảy ra Trong trường hợp nghĩa vụ được bảo đảm đã được thực hiện một cách đầy đủ thì các biện pháp đó sẽ không được áp dụng Trong thời gian có hiệu lực của biện pháp bảo đảm, quyền sở hữu đối với tài sản bảo đảm vẫn thuộc về bên có nghĩa vụ nhưng quyền năng pháp lý đối với tài sản đó bị hạn chế (không được tự do chuyển nhượng… Nếu đến hạn bên có nghĩa vụ thực hiện đúng, đầy đủ nghĩa vụ của mình thì biện pháp bảo đảm nghĩa vụ đó chấm dứt Lúc này, bên có nghĩa vụ được khôi phục đầy đủ các quyền năng của chủ sở hữu đối với tài sản bảo đảm: được nhận lại tài sản và đầy đủ các giấy tờ hợp pháp liên quan đến tài sản từ bên có quyền hay bên nắm giữ tài sản bảo đảm.”Ngược lại, nếu bên có nghĩa vụ không thực hiện hoặc thực hiện không đúng nghĩa vụ, tài sản đảm bảo sẽ bị xử lý

Thứ tư, đối tượng chủ yếu của c c biện ph p bảo đảm nghĩa vụ d n sự là tài sản , tuy nhiên, cũng có biện pháp mà đối tượng là uy tín của bên bảo đảm (biện pháp bảo lãnh và biện pháp tín chấp Tài sản bảo đảm thực hiện nghĩa vụ dân sự, có thể hiện dưới nhiều hình thức khác nhau Đây có thể là tài sản vật chất (bao gồm cả tài sản hiện có và tài sản hình thành trong tương lai , tiền mặt, giấy tờ có giá trị hoặc quyền sở hữu tài sản Tuy nhiên, điều quan trọng là những tài sản này phải thuộc quyền sở hữu của bên bảo đảm và không có tranh chấp về quyền sở hữu hay quyền sử dụng.Tài sản dùng để bảo đảm nghĩa vụ dân sự phãi là tài sản phải được phép tự do lưu thông trên thị trường, không gắn với bất kỳ hạn chế nào Điều này là để đảm bảo tính linh hoạt trong việc ứng dụng các biện pháp thi hành án liên quan đến tài sản này

Thứ năm, các biện ph p bảo đảm thực hiện nghĩa vụ là biện ph p có thể kiểm soát, quản lý và bảo vệ lợi ích của các bên trong hợp đồng, pháp luật Việt Nam có các quy định về trình tự, thủ tục đăng ký các biện pháp đảm bảo Tuỳ vào tính chất của tài sản, pháp luật quy định các trường hợp cần đăng ký và không cần đăng ký Các biện pháp bảo đảm buộc phải đăng kí được quy định tại Nghị định 10/2017/NĐ-CP bao gồm: thế chấp quyền sử dụng đất, thế chấp tài sản gắn liền với đất trong trường hợp tài sản đó được chứng nhận quyền sở hữu trên Giấy chứng nhận quyền sử dụng, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất, cầm cố thế chấp tàu bay, tàu biển, thế chấp tài sản gắn liền với đất HTTTL Việc đăng ký biện pháp đảm bảo thực hiện nghĩa vụ về mặt pháp lý là nhằm xác lập quyền của bên nhận bảo đảm với các bên thứ ba, đồng thời xác định ưu tiên thanh toán khi xử lý tài sản đảm bảo

Ngày đăng: 08/05/2024, 02:14

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Sơ đồ 01: Quy trình xử lý tài sản thế chấp TCTD xử lý tài sản thế chấp - Báo cáo đề tài khoa học cấp cơ sở: Xử lý tài sản thế chấp là nhà ở hình thành trong tương lai để đảm bảo thực hiện nghĩa vụ trong hợp đồng cho vay tại thành phố Hồ Chí Minh
Sơ đồ 01 Quy trình xử lý tài sản thế chấp TCTD xử lý tài sản thế chấp (Trang 42)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN