Các tổ hợp lai này đã được trồng khảo nghiệm ¥ các vùng khẩế nhau trên phạm vi cả nước và nói chung, bước đầu được đánh giá là cổ khả năng sinh trường nhanh hơn các loài bố mẹ tạo ra chú
Trang 1‘TRAN ĐÌNH THẾ
ĐÁNH GIÁ SINH TRƯỞNG CÁC GIỐNG
BẠCH ĐÀN LAI TẠI MỘT SỐ TỈNH NAM BỘ
CHUYÊN NGÀNH: LAM HOC
MA SỐ: 60.62.60 SL
Loot
LUẬN Y.\N THAC SY KHOA HOC LAM NGHIỆP
NGUOI HƯỚNG DAN KHOA HỌC:
‘TS PHAM ĐỨC TUAN
HA TÂY - 2007
Trang 2Danh mục các bảng biểu
Danh mục các hình vẽ, đồ thị
Mở đầu
'Chương I - Tổng quan vấn để nghiên cứu
1.1 Vai trò của công tác giống trong sản xuất lâm nghiệp
1.2 Nghiên cứu vẻ chọn giống bạch đàn trên Thế giới
1.3 Nghiên cứu về chọn giống bạ€ đàn ở Việt Nam
Chương II - Đối tượng nghiên cứu, Mục tiêu, Nội dung và
Phuong pháp nghiên cứu
2.1 Đối tượng nghiên cứu,
2.2 Mục tiêu nghiên cứu +„
2.3 Nội dung nghiên cứu.
2.4 Phương pháp nghiên cứu
“Chương IIL - Kết quá nguié cứu và thảo luận
3.1 Đánh giá sinh luướng bạch đàn lại
tại Minh Đức ~ Bình Phước
3.1.1 Sinh trường của giống lai sau 2 năm khảo nghiệm.
3.1.2 Sinh trường của giống lai sau 3 năm khảo nghiệm3.1.3 Sinh trưởng của giống lai sau 4 năm khảo nghiệm
3.2 Đánh giá sinh trưởng bạch đàn lai
tại Tân Lập — Binh Phước =
3.2.1 Sinh trưởng của giống lai sau 2 năm khảo nghiệm
Trang 33.3 Đánh giá sinh trưởng bạch đàn lai tại Bau Bàng - Bình Dương 47
3.3.1 Sinh trường của bạch dan lai sau 3 năm khảo nghiệm 47 3.3.2 Sinh trường của bạch đàn lai sau 4 năm khảo nghiệm 49
3.3.3 Sinh trưởng của bạch dn lai sau 5 năm khảo nghiệm 50
3.4 Đánh giá sinh trưởng bạch dan lai tại Kinh Đứng - Cà Mau 56
3.4.1 Sinh trưởng của bạch đàn lai sau 2 năm khảo nghiệm S6
3.4.2 Sinh trưởng của bach dan lai sau 3 năm khảo nghiệm
3.4.3 Sinh trưởng của bach đàn lai sau 4 năm khảo nghiệm Chương IV - Kết
4.1 Kết luận
4.2 Khuyến nghị
‘Tai liệu tham khảo
Trang 4Sinh trưởng của bạch đàn lai tại Tân Lập (đo: 5/2005)Các dòng sinh trưởng nhanh tại Tân Lap (đo: 7/2006)
Sinh trưởng của bach đàn lai tại Tân Lập (đo: 5/2007)
(Ce dòng sinh trưởng nhanh tại Tân Lập (đo: 5/2007)
Sinh trưởng của bạch đàn lai tại Bau Bàng (đo: 8/2005)
Các dong sinh trưởng nhanh tại Bau Bàng (đo: 7/2006)
Sinh trường của Bạch đàn lai tại Bầu Bàng (đo: 5/2007)
'Các dòng sinh trưởng nhanh tại Bầu Bàng (đo: 5/2007)
Sinh trưởng Của bạch dan lai tại Kinh Đứng (đo: 8/2005)
“Các tổ hợp Sieh trưởng nhanh tại Kinh Đứng (đo: 7/2006)
'Các dòng sinh trưởng nhanh tại Kinh Đứng (đo: 7/2006)
Sinh trưởng của bạch dan lai tại Kinh Đứng (đo: 5/2007)
“Các tổ hợp sinh trường nhanh tại Kinh Đứng (đo: 5/2007)
Các dòng sinh trưởng nhanh tại Kinh Đứng (đo: 5/2007)
Trang 5Sinh trưởng đường kính của các 16 hợp lai được chọn tại M Đức.
inh trưởng đường kính của các đòng lai được chon tại M.Đức.Sinh trưởng chiều cao của các rổ hợp lai được chon tại Minh Đức.
Sinh trưởng chiều cao của các dang lai được chọn tại Minh Đức,Sinh trưởng thể tích của các 16 hợp lai được chọn tại Minh Đức.trưởng thé tích của các đồng la¿ được chọn tại Minh Đức
Sơ đồ phân loại quan hệ H ~ D của các tổ hợp lai tại Minh Đức.
Sơ đồ phân loại quan hệ H~ D của các đồng lai tại Minh Đức
Sinh trường đường kính của các đông lai được chon tại Tân Lập.
Sinh trưởng chiều cao của các đồng lai được chọn tại Tân Lap.Sinh trưởng thể tích của các đòng lai được chọn tại Tan Lập
Sơ đồ phân loại quan hệ H — D của các dong lai tại Tân Lập, Sinh trường đường kính của các dòng lai được chọn tại Bầu Bàng Sinh trưởng chiếu cao của các dòng lai được chọn tại Bau Bàng.
Sinh trưởng thể tích của các dòng lai được chọn tại Bầu Bàng
Sơ đồ phân loại quan hệ H ~ D của các dòng lai tại Bầu Bang
Sinh trường đường kính của các tổ hợp lai được chọn tại K Đứng Sinh trường ©hiều cao của các tổ hợp lai được chọn tại K Đứng,
Sinh trường thể tích của các rổ hợp lai được chọn tại Kinh Đứng
Sơ đồ phân loại quan hệ H ~ D của các tổ hợp lai tại Kinh Đứng.Sinh trưởng đường kính của các dòng lai được chọn tại K Đứng.Sinh trưởng chiều cao của các dòng lai được chọn tại Kinh Đứng.Sinh trường thể tích của các dong lai được chọn tại Kinh Đứng
Sơ đồ phan loại quan hệ HD của các dòng lai tại Kinh Đứng
Trang 6một số tỉnh Nam Bộ” là thành quả của một quá trình mà ngoài những nổ lực
của bản thân, tác giả đã nhận được sự quan tâm, giúp đỡ của nhiều đơn vị và
cá nhân Nhân dip này tác giả xin chân thành cắm ơn Lãnh đạo trường Đạihọc Lâm Nghiệp, Lãnh đạo trường Đại học Tây Nguyên và Lãnh dao cùng,toàn thể cán bộ Khoa sau đại học - Trường Bat học Lim Nghiệp
Đặc biệt, ác gid xin bày tổ lòng biết ơn sâu sắc đếp:
- TS Phạm Đức Tuấn - Cục Lâm nghiệp, là giáo viên hướng dẫn khoa
học đã quan tâm hướng dẫn tác gid trong quá trình học tập và nghiên
cứu.
- TS Nguyễn Việt Cường + Viện Khoa học Lâm nghiệp, đã tận tình
hướng dẫn và giúp đỡ tác gid hoàn thành luận văn.
- PGS.TS Bảo Huy - Trường ĐH.Tây Nguyên, đã tận tình hỗ trợ tác
giả trong quá trình thực hiện luận văn.
Tác gid xin gửi lai tảm ơn chân thành đến anh Nguyễn Minh Chí và
các cần bộ của Trung tâm nghiên cứu Giống cây rừng thuộc Viện khoa hoc
Lâm nghiệp đã nhiệt Uli lẻ trợ tác giả trong qué trình thực hiện luận văn
Tác giả cũng xin cảm ơn các thay cô giáo, các nhà khoa học và các ban
bè, đồng nghiệp đã quan tâm, giúp dd tác giả trong qué trình học tập nghiên
cứu và hoàn thiện luận văn.
"Mặc dù làm việc rất nổ lực nhưng vì nhiều lý do khác nhau nên khôngthé tránh khỏi những thiếu sót, rất mong nhận được những § kiến đồng góp
của các thdy cô, các nhà khoa học và các ban đồng nghiệp
Hà Tây, tháng 08 năm 2007
Tác giả
Trang 7vệ môi trường; nhưng thực tế cho thấy, trong vòng 5 thập kỷ qua, diện tích xùng của Việt Nam giảm đi liên tục (năm 1943 được ước tính là 14,3 triệu ha
đến năm 1993 chỉ còn 9,3 triệu ha) Tuy nhiên, nhờ các chính sách khuyến
khích phát triển lâm nghiệp của Đảng và Nhà nước trong thời gian qua mà tình trạng diện tích rừng của Việt Nam đã được cải thiện đáng kể Đến năm
2004, diện tích rừng ở nước ta là 12,3 triệu ha với độ che phủ là 36,7% [1]; đặc biệt là diện tích rờng trồng đã tăng nhanh trong vòng 10 năm tr lại đây Nếu như năm 1943, diện tích rừng trồng hầu nhữ không đáng kể thì đến cuối
năm 1999 diện tích này đã lên đến 1,5 triệu hà
Một điều nghịch lý là tuy diện tíCh rừng trồng có chiều hướng tăng, trong những năm gần đây nhưng chất lượng rừng lại rất kém Sở di có tình trạng như vậy là vì trước đây mục tiêu đặt ra là trồng rừng “phủ xanh đất trống
đổi núi trọc”, nên trong một thời gian đài chúng ta không quan tâm đây đủ
En công tác cải thiện giống, giống cho trồng rừng được thu hái xô bổ Kết
quả là chỉ phí cho trồng rừng rất tốn kém, nhưng năng suất rừng trồng vin rất thấp và thậm chí nhiệm vy phủ xanh vẫn không thực hiện được.
“Trong Hội thảo jie gia về loài cây ưu tiên cho trồng rừng ở Việt Nam
năm 2001, bạch đàn là đổi tượng wu tiên số 1 trong “Danh mục các loài cây
ưu tiên cho trồng rừng trong toàn quốc"(3] Do đó, việc nghiên cứu lai tạo các giống bach đàn mới với chất lượng di truyền được cải thiện, phù hợp với mục tiêu kinh tế và điều kiện sinh thái của từng vùng để không ngừng nâng cao năng suất và chất lượng của rừng đang là vấn để được các nhà sản xuất và các
nhà khoa học hết sức quan tâm
'Vấn để lai tạo giống cây rừng Ở nước ta tuy còn ít được nghiền cứu, nhưng từ năm 1994 - 2005, Trung tâm nghiên cứu giống cy rừng đã thực hiện
Trang 8(E camaidutensis), Bạch din liều (B exserta), Bach đàn tere (E.tereticornis),
Bạch dan grandis (Egrandis), Bạch đàn saligna (E.saligna), Bạch dan
microcorys (E.microcorys), Bạch đàn pellita (E.pellita) Các tổ hợp lai này đã
được trồng khảo nghiệm ¥ các vùng khẩế nhau trên phạm vi cả nước và nói chung, bước đầu được đánh giá là cổ khả năng sinh trường nhanh hơn các loài
bố mẹ tạo ra chúng và hơn cả các giống bach đàn sản xuất đang sử đụng hiệnnay Tuy nhiên để có thể tuyển chọn được giống bạch đàn lai nào có năng suấtcao và phù hợp với điều kiện sinh thái của vùng nào thì cẩn phải được khảo
nghiệm và chọn lọc cây trội, rồi tiếp tục khảo nghiệm sau đó mới có thể đưa
vào sin xuất được.
“Xuất phát từ nhu cầu thực tiễn và khoa học nói trên, chúng tôi thực hiện
để tài "Đánh giá sinh trưởng các giống bạch đàn lai tại một số tỉnh Nam
Bộ” với mong muốn đánh giá khả năng sinh trưởng của các giống bach đàn lai
được trồng khảo ochiệm tại một số tỉnh Nam Bộ một cách khoa học và chính
xác, làm cơ sỹ GH việc tuyển chọn các giống mới nhằm phục vụ sản xuất và
cung cấp nguỏn cho công tác cải thiện giống.
Dé đánh giá đầy đủ và chính xác về khả năng sinh trưởng của một giốngmới đồi hồi phải có thời gian và cả một quá trình Vì vậy, thực hiện để tài nàytác già đã kế thừa hiện trường và kết quả nghiên cứu vẻ lai giống bạch đàn
‘trong giai đoạn 2001 - 2010 của Trung tâm nghiên cứu Giống cây rừng thuộc
Viện Khoa học lâm nghiệp thực hiện (TS Nguyễn Việt Cường làm chủ
nhiệm) Do đó, ngoài những số liệu vẻ sinh trường mà tác giả thu thập được,
tác giả còn kế thừa những số liệu về sinh trưởng của những năm trước do chủ
nhiệm để tài và các cộng tác viên cung cấp.
Trang 91.1 VAT TRÒ CUA CÔNG TÁC GIỐNG TRONG SAN XUẤT LAM NGHIỆP.
Giống là một trong những khâu quan trọng nhất của sản xuất nông lâm nghiệp Nhờ giống được cải thiện và áp dụng các biện pháp kỹ thuật thâm
canh khác mà năng suất các loài cây nông nghiệp chủ yếu trong những năm.qua đã tăng gấp đôi so với những năm 1960 Trong nông lâm nghiệp, để tăng
năng suất cây trồng thì đồng thời vừa phải chọn tạo gidng có năng suất cao, vừa phải áp dụng các biện pháp kỹ thuật thâm cảnh khác, tạo điều kiện hoàn cảnh tối ưu cho sinh trưởng của cây trồng Song trong lâm nghiệp, cây rừng có đời sống dài ngày, lâu ra hoa kết quả, chu kỳ kinh doanh dài (từ 6 - 8 năm đối với cây mọc nhanh), diện tích canh tác lai lớn, việc tạo hoàn cảnh tối wu chỉ có thể thực hiện được ở vườn ươm và giai đoạn đầu sau khi trồng Do đó, việc áp
dụng các biện pháp kỹ thuật thẩm canh khác ngoài công tác giống để nâng cao năng suất rừng trồng là rất khó Muốn tăng năng suất rừng trồng phải sử
dụng giống được cải thiện cổ ning suất cao và phù hợp với điều kiện hoàn cảnh Công tác giống troilg.lam nghiệp chính vì thế lại càng có vai trò quan trong, đặc biệt là trong vite tăng năng suất và chất lượng rừng trồng.
Dự án trồng 5 Liệu la rừng trong chiến lược phát triển lâm nghiệp của
nước ta hiện nay có Í triệu ha rừng trồng để phòng hộ, 2 triệu ha rừng sản
xuất Như vậy, ít nhất phải cung cấp giống để trồng mới 3 triệu ha rừng, đặc biệt là giống cho 2 triệu ha rừng sản xuất Đã nói đến rừng sản xuất thì phải nói đến năng suất vì nếu không có năng suất cao thì trồng rừng sẽ không cổ hiệu quả mong muốn Mà muốn có năng suất cao thi phải có giống tốt ~ với chất lượng di truyền được cải thiện, phù hợp với mục tiêu kinh tế: được đặt ra
và phù hợp với từng vùng sinh thái Một trong những cách thức để tạo ra giống
có chất lượng di truyền được cải thiện là lai giống Lai giống là phương pháp
Trang 10nữa việc khảo nghiệm và chọn lọc cây lai cũng khĩ khăn hơn, nên gần đây
mới được sử dụng ở một số nước và đã đưa lại những kết quả khả quan Chẳng hạn như một số tổ hợp lai của E deglupta x E pellita ở giai đoạn 4 tuổi tại
Philippin đã cĩ thể tích than cây 210,2 dm”/cây, trong lúc thể tích thân cây của các lồi bố mẹ là E deglupta là 33,7 dm’/eay, của giống cĩ năng suất cao nhất trong E,pellia là 50,3 dm”/cây [31] Một số giống bạch đàn lai của ta được trồng trên đất đồng bằng ở Hà Nội như E uraphylla x E camaldulensis sau 3 năm cũng đạt thé tích thân cây 155 dm*/cay (U29C3), trong lúc thể tích của E urophylla là T4 dm*/cay, cịn giống tốt nhất của E camaldulensis là 49,3 đm”/cây (Lê Dinh Khả, Nguyễn Việt Cường: 2000, 2001) Sử dụng giống lai
và nhân giống sinh dưỡng trong sản xuất lam nghiệp là một hướng đi mới
đang được nhiều nước quan tâm.
Giống lai là giống được tạo ra do sự lai giống tự nhiên hoặc nhân tạo giữa các cá thể cĩ kiểu gen khác nhau Đặc điểm nổi bật của giống lai là cĩ ưu thế lai hoặc sức mạnh của giống lai ở đời F1 Ut thế đĩ cĩ thể là cĩ năng suất cao, chất lượng tốt hộc eỏ tính chống chịu với các điều kiện bất lợi tốt hơn bố
mẹ Với sự phát triển ci khoa học chọn giống và cơng nghệ sinh học hiện tại, người ta đã cĩ thể tạo ra nhiều dang cây trồng mới bằng các con đường khác nhau như gây đột biến, đa bội thể, Song lai giống và chọn lọc cây lai vẫn là phương pháp chủ yếu để tạo ra các giống cây trồng mới cĩ năng suất cao trên thế giới Tuy vậy, việc chọn tạo và sử dụng giống lai cho cây rừng khĩ khăn
hơn nhiều so với chọn tạo và sử dụng giống lai cho cây nơng nghiệp ngắn
ngày, nên đến nay giống lai vẫn ít được sử dụng trong lâm nghiệp (trừ một số nước như Brazil đã sử dụng bạch đàn lai trên quy mơ lớn) Từ khi kỹ thuật
Trang 11rộng rãi trong lâm nghiệp Zobel và Talbert (1984) đã cho rằng “điểm mau
chốt của việc sử dụng thành công trong tương lai của hầu hết các giống lai phụ thuộc vào phương thức nhân giống sinh đưỡng nào sé được sử dụng trong sản
xuất Có được hạt lai thường rất khó và đất” [49]
Ngày nay, với sự phát triển mạnh mẽ của kỹ thuật nuôi cấy mô và giảm
hom, nên nhân giống hàng loạt cho cây lai đời thứ nihất (F1) là một việc tương.
đối dễ Việc chọn tạo và sử dụng giống lai trong lâm) nghiệp là rất có triển
vọng.
12, NHỮNG NGHIÊN CỨU VỀ CHỌN GIỐNG BACH DAN TREN THẾ GIỚI.
Bach dan (Eucalyptus) là một chỉ thực vật thuộc họ Sim (Myrtaceae) bao gồm 664 loài có phân bố ở Australia, Indonesia, Philippin và Papua New Ginea [46] Ngày nay, bach din đã trở thành cây trồng của cả thế giới và được sây trồng rộng rãi với quy mô lớn ở hơn 100 nước trên thế giới Theo số liệu công bố vào năm 1993, thì rừng trồng bạch đàn năm 1990 đã đạt khoảng 10
triệu ha tại 3 châu lục lớn Ïầ Châu Phi, Châu Mỹ, Chau A và Thái Bình Dương,
chiếm tới 23% tổng điện tích rừng trồng Hai nước có diện tích trồng bạch đàn.
lớn nhất là Brazil (3,6 triệu ba) và Ấn Độ (4,8 triệu ha) Ở Trung Quốc, vào.
năm 1989 đã có trên 400.000 ha rừng trồng bạch đàn với 3 loài chính là E.
citriodora, E exserta và E globulus [23], [27] Chính nhờ sự phong phú về
loài, biên độ sinh thái rộng, sinh trưởng nhanh, năng suất cao và ít bị sâu bệnh.
i nên việc trồng rừng bạch đàn đã đưa lại hiệu quả kinh tế cao ở tất cảcác nước.
“Trước đây, bạch đàn được gây trồng rộng rãi bằng cây con thực sinh với
nguồn giống chưa được cải thiện, cho nên năng suất và chất lượng của rừng
bạch đàn không cao Hiện nay, nhờ những kết quả nghiên cứu và thử nghiệm
Trang 12Mặc dù bach đàn có rất nhiều loài, song qua khảo nghiệm chỉ có một ít loài và xuất xứ được chọn để trồng rừng trên diện rộng Hiện nay, đã có gần
200 loài được đưa vào khảo nghiệm tại các nước, song chỉ có khoảng 10 loài được xếp vào diện được gây trồng rộng rãi, đó là: E camaldulensis, E tereticornis, E urophylla, E grandis, E saligna,.E deglupta, E globulus, và các dòng bạch đàn lai cao sản như ở Công g6; Brazil, Trung Quốc v.v [23] Các chương trình khảo nghiệm bạch đàn ở một số quốc gia đã và đang được chú trọng như & Công go, từ 1970 — 1981 đã khảo nghiệm trên 100 xuất xứ
của loài E urophylla, Năm 1973, Jackson JK, Ojo G.O.A đã tiến hành khảo nghiệm 19 xuất xứ của loài bạch đàn E camaldulensis trên 7 địa điểm khác
nhau ở Nigeria với nguôn hạt giống được thu thập từ các vùng khác nhau của.
„ Năm 1980, Chew T.K đã khảo nghiệm 10 loài bach dan tại 3 địa
điểm khác nhau trên bán đảô Malaysia Kết quả thu được sau 10 năm trồng cho thấy loài sinh trưởng tốt nhất là bạch đàn E camaldulensis (2 xuất xứ Bắc
Uc) và E degluta, các loài có triển vọng cho vùng là E urophylla, E.
tereticornis và E bra S08.
nước U
“Trên thế giới, nhiều nước đã bắt đầu các chương trình chọn giống cho nhiều loài bạch đàn khác nhau Năm 1952, Brazil đã chọn cây trội và xây
dựng vườn giống cây con thụ phấn tự do cho loài E maculata Hoa kỳ đã bắt
đầu chọn giống cho loài E robusta từ năm 1966 Từ năm 1970 đến 1973, Australia đã tuyển chọn 160 cây trội cho loài E regnans và 170 cây trội cho Joti E, grandis Cũng như vậy, 150 cây trội đã được chọn trong rừng tự nhiên cho loài E, diversicolor ð Australia và E deglupta ở Papua New Guinea.
Trang 13tereticornis x E grandis và E grandis x E tereticornis, những giống lai nàyđều tỏ ra rất có triển vọng, sức sinh trưởng tốt hơn bố hoặc me và hình đángđẹp hơn, chịu được khô hạn hơn E grandis nhưng lại kém E tereticornis, tinh
chat gỗ cũng trung gian giữa bố và mẹ [38] Ở Công gô trong thập niên 1960
đã phát hiện được 3 giống bạch đàn lai tự nhiên là E torelliana x E
citriodora, E tereticornis x E.grandis, E.albd'K giống lai chưa xác định
(undetermined hybrid) Những giống lai này đều cổ sinh trưởng nhanh và
Mặc dù chưa c(ihie\ thành tựu trong việc lai giống và sử dụng giống
lai như trong nông nạ tệ; slung cho đến nay lai giống cho cây rừng tạo ra wu
thế lai về năng suất, chất lượng, tạo hình đáng thân đẹp và khả năng chống
chịu vẫn là hướng đi được nhiều nước quan tâm nghiên cứu nhằm cung cấp gỗ
nguyên liệu cho công nghiệp, gỗ xây dựng, gỗ trụ mỏ và các nhu cầu khác
Năm 1963 Danks đã tạo ra được tổ hợp lai giữa E.grandis vớiExereticornis, E torelliana với E pellita và E urophylla ở Philippin Năm
1976 Pryor lai ba cho (E delgatensis x E bicostata) x E ficifolia đã khong
thành công [38]
Trang 14tính thích nghỉ rộng hơn loài thuần, tại tuổi 4 cây lai có khối lượng thể tích gấp 3 lần Etereticornis cùng tuổi Tổ hợp lai E tereticornis x E,grandis có.
khả năng sinh trưởng tốt trên đất khô và nghèo đỉnh dưỡng mà chính ở đó E.
grandis lại sinh trưởng rất kém Chứng tỏ ưu thế lai thể hiện mạnh nhất ở nơi trồng không thuận lợi cho loài thudn (28), (34.
Chương trình cải thiện giống bạch đàn dựa trên phép lai đôi và lai ba cũng được thực hiện tại Brazil Sinh trưởng vẻ thể tích ở tuổi 7 của những cá
thể lai ba £, urophylla x (E camaldulensis x E, grandis) là 0.331 mÌ/cây đã
vượt các cây lai tốt nhất của các tổ hợp lai đối
grandis x E, camaldulensis, E urophylla.x E camaldulensis) có các trị số tương ứng là 0.290 mÌ/cây, 0.253 m'/eay, 0.234 mỲ/cây và loài thuần E urophylla, E grandis với các trị Số tưởng ứng là 0.229 m°/eay và 0.247 mÌ/cây (Assis, 2000)(25].
` grandis x E urophylla, E.
Nam 1975 Viện nghiên cứu lâm nghiệp Quảng Tay (Trung Quốc) đã lai
giữa E saligna với E, exserla tạo ra được một số tổ hợp lai có khả năng vượt trội hơn loài E, exit lới 82% vẻ thể tích thân cây, trong đó tổ hợp lai
nghịch E exserta x P szfigna có sinh trưởng nhanh hơn tổ hợp lai thuận E saligna x E exserta, giống lai giữa bạch đàn Saligna với bạch đàn Exserta có khả năng chịu được gió bão rất tốt, do đó ở Trung Quốc giống lai này được trồng vùng gần biển [40] Từ năm 1989, Viện lâm nghiệp nhiệt đới của Trung Quốc cũng tạo ra được 204 cay lai từ các cặp bố me giữa E urophylla với các
loài E teretieornis, E camaldulensis, E exserta, E grandis, E saligna và E.
pellita Trong đó, tổ hợp lai giữa E urophylla x E camaldulensis và E.
urophylla x E tereticornis đã có một số cá thể có sinh trưởng vượt trội so với
Trang 15hiện ưu thế lai vẻ sinh trưởng.
Các nghiên cứu về lai giống cho thấy ưu thế lai cũng chịu ảnh hưởng, của tế bào chất, điều kiện hoàn cảnh và thay đổi theo các giai đoạn phát triển
cá thể [14] Việc chuyển đổi vị trí của cây bố me trong phép lai thuận nghịch đã làm thay đổi sinh trường của cây lai, nói cách khác là ưu thế lai chịu ảnh
hưởng của tế bào chất
‘Theo Fowler (1978), khi giao phối giữa các loài bố mẹ thích ứng cao.chưa chắc đã sản sinh ra cây lai cũng có tính thích ứng cao với chính lập địa
mà các loài bố mẹ đã sinh sống [30] Còn theo Eldridge và các tác giả khác (1993) thì nhiều giống bạch đàn lai đã sinh trưởng kém hơn bố mẹ thuần (khi
bố mẹ được chọn lọc cần thận vé loài và xuất xứ) [28] Như vậy ưu thế lai có thé bao gồm cả sự vượt trội theo chiều dương, lẫn chiều âm của cây lại so với
bố mẹ của chúng, nghĩa là có cả ưữ thể lai tăng lên và ưu thế lai giảm xuống
(au),
13 NHỮNG NGHIÊN CỨU VỀ CHỌN GIỐNG BACH ĐÀN 6 VIỆT NAM.
Bạch đàn đồng vai trò quan trọng trong các chương tình trồng rừng nguyên liệu cho công ighiitp ở Việt Nam Gỗ bach đàn được dùng để sản xuất bột giấy, ván dim cing như ding trong xây dung và đóng đồ mộc Ngoài ra, bạch đàn còn là nguồn cung cấp g6 củi cho nhân dân ở vùng nông thôn Bạch dan được coi là cây trồng chủ yếu ở đồng bằng Bắc Bộ, miền Trung và đồng bằng sông Cửu Long Có thể nói cùng với một số loài keo, bạch đàn là nhóm loài cây trồng quan trong đã góp phần tích cực vào cải thiện đời sống của nhân din vùng đổi thấp, đặc biệt là nhân dân ở các tỉnh miền Trung và vùng Trung
Du miễn Bắc [1]
Trang 16Bach đàn được nhập nội vào nước ta tir trước năm 1945 nhưng chưa trồng
thành rừng kinh tế, Riêng các tỉnh phía Bắc, từ năm 1959 bach đàn đã te thành cây chủ lực dé lục hóa đổi trọc và trồng cây phân tán Theo thống kê của Tổng cục lâm nghiệp đến năm 1971, riêng khu vực Quốc doanh đã trồng,
được 40.000 ha rừng bach đàn Trong số đó, Bạch đàn liễu (E exserta) chiếm
da số, ngoài ra còn có các loài Bạch đàn trắng (E camaldulensis), Bạch dan
đồ (E robusta), Bạch đàn chanh (E citriodora)(9] Hiện nay, bạch đàn là một
trong số các loài cây trồng rừng chính của Việt Nam Trong tổng số 1,5 triệu
ha rừng trồng ở Việt Nam tính đến cuối năm 2001 thì diện tích rừng bạch đàn đã đến 398.000 ha (Bộ Nông Nghiệp & PTNT; 2002) Nhìn chung, rừng trồng, bạch đàn ở nước ta năng suất thấp, đạt bình quân trên dưới 10mÏ/ha/năm Gần đây, Việt Nam đã nhập một số dòng bạch đàn cao sản và bạch đàn lai, theo đánh giá bước đầu chúng có nhiều triển vọng Hiện nay, nhờ quan tâm đến
công tác cải thiện giống (chủ yếu là chọn giống và nhập giống mới) nên năng
suất của bach dan đã ngày càng cao hơn:
"Nghiên cứu chọn giống bạch đàn là một khâu quan trong trong hệ thống, các biện pháp kỹ thuật lánh sinh; bao gồm các khâu chọn loài, chọn xuất xứ, chọn cây trội, lai giống và khảo nghiệm hậu thế Để thực hiện việc chọn loài
và xuất xứ phù hợp với ling vùng một cách chắc chấn phải tiến hành một loạt các khảo nghiệm loài và xuất xứ Việc chọn đúng loài và xuất xứ cho từng
vùng sinh thái mới phát huy được tác dụng của giống.
Ở Việt Nam, chọn giống bạch đàn có thể được bat đầu từ những năm
1930 khi các nhà lâm nghiệp Pháp là những người đầu tiên đã xây dựng các khu khảo nghiệm loài Bạch đàn trắng (E tereticornis), Bạch đàn đỏ
(E,robusta) ở một số vàng sinh thái chính trong cả nước [4] “Trong những.
năm 1950 - 1958 đã xây dựng được các khu khảo nghiệm cho 18 loài bạch đàn ở Lang Hanh - Da Lạt như E saligna, E microcorys, E camaldulensis, E.
Trang 17robusta, E citriodora, E.globulus, E botroides, E maideni, E resinifera V.v
trong đó các loài E microcorys, E saligna có kha năng thích ting khá và sinh
trường nhanh nhất ở vùng Đà Lạt Sau 40 năm các loài này có chiều cao 35
-40m với đường kính ngang ngực 50 - 60cm [10]
Tit những năm 1970, đã có các khảo nghiệm loài và xuất xứ ở một số
lập địa chính trong cả nước Các loài được khảo nghiệm là E camaldulensis,Exereticornis, E urophylla, E.arandis, E,pellia, E.cloeziana v.v đã xác
định được một số loài có triển vọng là E camalldulensis, E tereticornis, E
urophylla, Day cũng chính là cơ sở ban đầu cho việc xây dựng các chương
trình trồng rừng bạch đàn ở Việt Nam.
Trong các năm 1975 - 1995, đã cổ hàng tram xuất xứ của 16 loài bạch
dan, trong đó E camaldulensis có 64 xuất xứ, E tereticornis có 18 xuất xứ và
E brassiana có 8 xuất xứ đã được đưa vào khảo nghiệm ở nhiễu nơi trong
nước Kết quả cho thấy chỉ có niệt số ít xuất xứ là có triển vọng và đã được
trồng trên diện rộng Nam 192:đã có 8 xuất xứ của E pellita được tham giakhảo nghiệm tại vùng Trung tim nguyên liệu giấy Vĩnh Phú Kết quả khảonghiệm sau 2 năm cho thấy sinh trưởng của các xuất xứ khong có sự khác biệt
rõ rệt, trong 8 xuất xú của E pellita thì có 2 xuất xứ có sinh trưởng tương
đương với E, urophytl (2)
Khảo nghiệm loài và xuất xứ là một khâu rất quan trọng trong công táccải thiện giống cây rừng Nhờ kết quả khảo nghiệm loài và xuất xứ được tiếnhành trong nhiều năm qua mà chúng ta đã xác định được loài và xuất xứ cótriển vọng nhất cho một số vùng trồng rừng chủ yếu trên cả nước, Sau khi đãxác định được loài và xuất xứ tốt, đáp ứng mục tiêu kinh tế và phù hợp với
mỗi vùng, cần phải tiến hành chọn lọc cây trội, là bước đi quan trọng nhất củabất kỳ một chương trình nào trong cải
(1976), cây 0
giống cây rừng Theo Eldridge
nền ting của một chương trình chọn giống Các cây trội đã
Trang 18được chọn về thực chất mới chỉ là kiểu hình, chưa hin đã phản ánh đúng bản
chất di truyền của cây đó Vì thế, không phải cây trội nào cũng cho cây đời
sau có kiểu hình tốt như các cây bố mẹ Để có thể đánh giá kiểu gen và khả
năng di truyền của chúng về các tính trang cần được cải thiện, phải tiến hành xây dựng các khảo nghiệm hậu thế và khảo nghiệm dong vo tính.
‘Tai Trảng Bom sau khi chọn lọc cây trội đã nhân giống bằng hom và
tạo được 19 dong vô tính sau 6 tháng khảo nghiệm chỉ 3 đồng vượt cây hạt đối
“chứng, 10 dong vượt cây hom đối chứng [12].
'Kết quả khảo nghiệm 43 dòng vô tính E camaldulensis tại Ba Vì - Hà
“Tây cho thấy cấp sinh trưởng của một số đồng võ tinh đã thay đổi khá rõ rệt
sau 2 năm và 5 năm khảo nghiệm Ví dụ dong số 35 sau 2 năm (1995) được.
xếp hạng đầu (trong 10 dng tốt nhất) ti nam sau (1998) tụt xuống vị trị thứ
8 (thực tế là thứ 28 trong 43 dong) với thể tích than cây chỉ bằng khoảng 1/3
của dòng số 22 là dòng đứng đầu (mà 2 năm trước chỉ đứng ở vị trí thứ 5 trong.
10 dang này) (14] Từ đó cho thấy để bảo đảm độ tin cậy trong khảo nghiệm giống thì cần có thời gian di lớn (với loài cây sinh trường nhanh như bạch đàn.
thì cần sau 3 - 4 năm)
“Trong sản xuất Lam nghiệp, mặc dù biết rằng việc nhân giống vỏ tính sẽ
rút ngắn thời gian L](lÔ Webigm xuất xứ đến sản xuất đại trà nhưng cho đến năm 1990, nhân giống vỏ tinh cho bạch đàn ở Việt Nam mới thực sự được
quan tim, Lê Đình Khả cùng các tác giả (1990) đã công bố kết quả nghiên cứu vẻ nhân giống bằng hom cho bạch đàn bằng việc sử dụng 2 chất kích
thích sinh trưởng ATA và AIB Cũng vào thập niên 1990 một số giống bạch
đàn đã được nhân giống bằng nuôi cấy mô như bạch đàn U6 (E, wrophylla) nhập từ Trung Quốc (xí nghiệp giống thành phố Hồ Chí Minh), GU, PN2, PN14 (Trung tâm nghiên cứu cây nguyên liệu giấy Phù Ninh) Trung tâm
nghiên cứu nguyên liệu giấy Phù Ninh đã trồng được 30 ha rừng Bạch đàn
Trang 19urophylla bằng cây mô từ những dong nhập của Trung Quốc và một số dong được tuyển chọn như PN2, PN14 rùng trồng sau 2 năm có độ đồng đều khá cao, hệ số biến động bình quân vé đường kính và chiều cao < 10%, trong lúc
rừng trồng từ hạt thường >20% Sinh trưởng của cây mô nhanh hơn hẳn cây tir
bạt, trữ lượng bình quân sau 30 tháng tuổi của mô hình thâm canh là 42.5m`/ha, trong lúc cây từ hạt đã được tuyển chọn làm đối chứng là
28,5m)/ha và rừng sản suất là 7,6m"/ha [6]
Nam 1970 các nghiên cứu về giống lai tự nhiền giữa Bạch đàn trắng (E camaldulensis) với Bạch dan đỏ (E robusta) đã cho thấy bạch đàn lai có sinh trưởng vẻ đường kính gấp 2,3 lin Bach đàn trắng (ở Mạo Khê và Yên Lập thuộc Quảng Ninh) đến gấp 5,39 lin (ở Ba Hồng và Lưu Xá thuộc Bắc Thái) 'Về chiéu cao gấp 1,63 lần (ở Ba Hàng) đến 2,05 lần (ở én Hùng -Vĩnh Phú)
69)
Lai giống cho cây rừng đã được áp dụng ở những nước có nén lâm nghiệp phát triển và đã tạo ra được những giống mới có năng suất, chất lượng cao, từ đó đã tăng năng suất fling trồng Riêng đối với Việt Nam, lai giống cho
cây rừng là một việc hết súc mới mẽ Trong những năm 1970 - 1975, Tiến sĩ
Hoàng Chương đã tiến hành lai giống đầu tiên cho Bạch đàn liễu E exserta,song chưa mang lại kết ƒ1ÔÄ rong muốn
“Từ năm 1991, Trung tâm Nghiên cứu giống cây rừng đã tiến hành chon
lọc cây trội cho một số loài Bạch đàn E urophylla, E camaldulensis, E cexserta và tiến hành lai giống cho 3 loài Bạch đàn nói trên Bằng phương pháp.
thụ phấn có kiểm soát đã tiến hành lai thuận nghịch và đã tạo ra hơn 70 tổ hợp
Iai, gồm các cây lai khác loài và cây lai trong loài (Lê Dinh Khả, Nguyễn Việt Cường) [11][15] Các tổ hợp lai được tạo ra đã được trồng khảo nghiệm so sánh với các giống bố mẹ và giống sản xuất ở gai đoạn vườn ươm , giai đoạn
rừng trồng trong những nơi có điều kiện sinh thái khác nhau Qua theo doi các
Trang 20khảo nghiệm trên trong 3 năm dau, các tác giả đã có nhận xét rằng: mặc dù khuynh hướng chung là cây lai ngày càng có sinh trưởng vượt trội so với bố
mẹ chúng, song thứ tự cụ thé của các tổ hợp lai và các loài bố mẹ có những
thay đổi nhất định theo diễn biến từng năm
* Những nghiên cứu đánh giá về sinh trưởng bạch đàn:
© nước ta, những nghiên cứu khảo nghiệm đánh giá sinh trưởng loài cay trồng rừng được bất dau từ những năm 1930 do các nhà lâm nghiệp người Pháp thực hiện Các loài cây được quan tâm nghiên cứu như Lim xanh
(Erythrophloeum fordii), Long não (Cinnamomum camphora), Bach đàn trắng
(Euealyptus camatdulensis)
Nhiing công trình nghiên cứu vẻ sinh trưởng do các nhà lãm nghiệp Việt
‘Nam thực hiện tuy còn ít so với thế giới nhưng đã thực hiện được cho khá nhiễu loài cây trồng rừng chủ yếu ở nước ta, trong đó có bạch đàn.
Nam 1980, nhiều nghiên cứu đánh giá sinh trưởng một số loài bạch đàn được thực hiện Trần Hậu Huệ tiến hành khảo sát đánh giá sinh trưởng các loài Europhylla, E.Camldulensis, E.stereticornis tại làm trường nguyên liệu giấy Trị An, Đồng Nai cho kết quả loài E Camldulensis là đáng chú ý nhất vì
sinh trưởng tốt nhất
Huỳnh Đức Nhu đã fién hành nghiên cứu đánh giá sinh trường của loài
Bach dan urophyla tại trung tâm nghiên cứu và phát uiển lâm nghiệp Phù
Ninh Kết quả cho thấy loài Bạch đàn urophylla trồng trong vùng nguyên liệu giấy 16 ra là loài cây thích hợp, mọc nhanh, hình dáng cân đối.
Nghiên cứu đánh giá vé sinh trường của loài Bạch đàn urophyla phục vụ
nguyên liệu giấy vùng trung tâm, Mai Đình Hồng (2002) đã tập trung vào một
số dong chọn lọc PN2, PN14 Kết quả là loài Bạch đàn urophyla sinh trường
khác nhau khi được trồng trên các đạng lập địa khác nhau (7) Điều đó khẳng,
Trang 21định cần có những biện pháp tác động riêng cho từng điểu kiện lập địa khitrồng loài cây này.
Lê Đình Khả, Hoàng Quốc Lâm, Nguyễn Việt Cường (2002) đã tiến.
"hành nghiên cứu đánh giá khả năng sinh trưởng và tiém năng bột giấy của một
số giống bạch dan lai trên một số điều kiện lập địa khác nhau Kết quả nghiên cứu cho thấy các giống bạch đàn lai có sinh trưởng nhanh hơn rõ rệt so với các loài bố mẹ Chúng có tỷ trọng gỗ và khối lượng gỗ cao hơn bố mẹ được dùng trong lai giống Một số giống lai có hàm lượng xerilulo và hiệu suất bột giấy cao hơn các loài bố mẹ Qua đó thấy được những ưu thế của các giống bạch
đàn lai về cả sinh trường và tiểm năng bột gif
“Tóm lại: bạch đàn là loài cây được sử dung rộng rãi để phục vụ công tác trồng rừng ở nhiều nước trên thế giới, đặc biệt là trồng rừng sản xuất ở Việt Nam, bạch đàn đã được nghiên cứu và sử dụng ngay từ những ngày đầu mới trồng rừng Bạch đàn đã trở thành loài cây quen thuộc trong các phong trào trồng cây nhân dân, trồng cây phủ xanh đất uống đổi nói trọc, trồng rừng nguyên liệu và phục vụ chế biến của nước ta từ trước đến nay Hiện nay, với chương trình trồng mới 5 triệu ha rừng thì keo và bach đàn đã chiếm đến 65%
điện tích Đã có nhiễu công trình nghiên cứu trên thế giới và trong nước nhằm
đi sâu vào giải quyết nhiêu nội dung cơ bản vẻ công tác giống để phục vụ
trồng rùng bach đàn vử Eiáo nghiệm loài, khảo nghiệm xuất xứ, chọn lọc cây trội, nhân giống và kể cả lai tạo giống mới dé nâng cao năng suất và chất lượng của rừng trồng Riêng đối với lĩnh vực lai tạo giống mới tuy đã được đặt nên mồng từ lâu, nhưng đến nay thành quả của nó vẫn còn rất khiêm tốn Mặc
«dd một số nước như Brazil, Trung Quốc, Công G6 đã có một số nghiên cứu
về lai tạo giống bach đàn và đã đạt được những thành tựu nhất định trong việc
tạo ra các giống mới có năng suất cao, chất lượng tốt để phục vụ sản xuất;
nhưng ở Việt Nam các công trình nghiên cứu vẻ vấn để này còn rất ít Việc lai
tạo giống cây rừng nói chung và đặc biệt là cây bach đàn nói riêng để tạo
Trang 22giống mới phục vụ sản xuất lâm nghiệp trong nước đang rất được quan tim trong thời gian gần đây Công trình nghiên cứu lai giống cho một số loài bạch
dan của Trung tâm nghiên cứu giống cây rừng do GSLê Đình Khả và
‘TSNguyén Việt cường thực hiện từ năm 2000 đã tạo ra được một số tổ hợp lai
và đã được trồng khảo nghiệm ở nhiều ving sinh thái khác nhau trên cả nước.
‘Thanh công của công trình này là đã tạo ra được một số tổ hợp bạch đàn lai và
với kết quả khảo nghiệm ban đầu đã cho thấy các giống lai mới này có nhiều
triển vọng Tuy nhiên, việc nghiên cứu để đánh giá khả năng sinh trường của
các giống lai này một cách đây đủ Jam cờ sở cho việc tuyển chọn các giống lai
có năng suất cao, chất lượng tốt, phù hợp với đạc điểm sinh thái của các vùng
khác nhau trong cả nước thì đến nay vẫn chưa có một công trình nghiên cứu
nào được thực hiện Day chính là điểm mới mà khi thực hiện để tài này tác giả
hy vọng góp một phân nhỏ để tuyển chọn được giống mới phục vụ cho nhu
cầu sản xuất lâm nghiệp ở khu vực Nam Bộ
Trang 23CHƯƠNG ITĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU, MỤC TIEU, NỘI DUNG VA
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN COU
2.1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN COU
| str | Địađiểm n/c | Thời điểm trồng | Mật độ Cong thức
‘Vat liệu được dùng @é nghiên cứu là các tổ hợp và các dòng bach đàn
Iai đã được trồng khảo nzhiệm ở một số tỉnh miền Dong và Tây Nam Bộ Cụ
thể là:
* Tại Minh Đức, Bình Phước 06 40 công thức, bao gồm :
~ 9 Dang bạch dan lai: UCI, UC2, UU8, UES, UCTS, UU33, UE30,
'UE3 Va UES.
- 27 Tổ hợp lai: TIPI7, CI8PI7, CI8U29C3, P18U29, C9G15, C9P16, CIPI7, CIP16, T2P16, U29C3G4, C9P17, T4P17, T2G15, U29C3S14, U29G31, U29C3EI, T2G8, C9U29U24, U29C3G16,
T2G4, U29C3E2, T2G16, U29C3MI, TIGI6, TIMI, CIG8 và
U29C3G8.
Trang 24~ _ 4 Công thức đối chứng: U29C3, P18, U29 và P14
ran Lập, Bình phước có 30 công thức, bao gồm:
- 27 Dòng bach đàn lai: UE24, UE27, UCI, GU94, UC2, UE59, UES, UE33, UC80, UE34, UE85, UE4, UE31, UC nh, UE3, UCI8, UE84, UC20, UC81, UCI9, UE73, UU8, U16, UUIS, UE30, UU9 vàUES6.
- 3 Đối chứng: U6, PN2 va PNI4
* Tai Bau Bàng, Binh Dương có 36 công thức, bao gồm:
- 33 Dòng bạch đàn lai: UE3, UCI, UE33, UC80, UE23, UES9, UE27, UE30, UE26, UU15, UE85, UE35, UC77, UU9, UE86, UC2, UE73, UUl6, UE34, UE31, UES, GU9%, UE24, UC20, UE84, 'GU92, UE4, UUI1, UC78, UC18, UU8, UE25 và UC81.
~ _ 3 Đối chứng: PN2, PN14 và U6
* Tại Kinh Đứng, Cà Mau có 35 công thức, bao gồm:
= 24 Dòng Bạch đàn lai: UE73, UE30, UE31, UCL, UE59, UC80, UCI8, UE33, UE27, UE86, UU8, UC2, UC78, GU94, UE4, UES4, 'UC20, UE3, UC81, ƯU15, UES, UU9, UE85 và UC19.
- 7 Tổ hợp bạch đần tai: U29T11, U29E6, E2, U29T14, U29E1, T3 và
‘Nam Bộ nồi riêng
Trang 252.2.2 Mục tiêu cụ thé:
Đánh giá tốc độ sinh trưởng các giống bạch đàn lai đã được Trung tâmnghiên cứu Giống cây rừng lai tạo và đang được trồng khảo nghiệm tại vùng
Nam Bộ nhằm tìm hiểu sự thể hiện ưu thế lai về h trường của các giống lai
làm cơ sở cho việc tuyển chọn giống mới có năng suất và chất lượng cao
2.3 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU.
Để đạt được các mục tiêu trên, để tài đặt ra các nội dung nghiên cứu sau
đây:
* Nghiên cứu sinh trưởng của các giống bạch đàn lai được trồngkhảo nghiệm tại những địa điểm sau day thuộc khu vực Nam Bộ:
~ Dénh giá sinh trưởng của bạch đàn lai được trồng khảo nghiệm tại
‘Tan Lập và Minh Đức, tỉnh Bình Phước
~ Đánh giá sinh trưởng của bạch dan lai được trồng khảo nghiệm tại
Bau Bàng, tỉnh Binh Dương
-_ Đánh giá sinh trưởng 'ủa
Kinh Đứng, tỉnh Cà Mau
Qué trình đánh giá sinh trưởng của bạch đàn lai tại những địa điểm trên đây được thực hiện thông qua việc nghiền cứu các chỉ tiêu cụ thể sau đây:
~ Sinh trưởng về đường kính 1.3 (Dy)
~ Sinh trườn š ¥ chiều cao vit ngọn (H„,)
dan lai được trồng khảo nghiệm tại
~ Sinh trưởng về thé tích thân cây (V)
- Tỷ lệ sống (%)
2.4 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU:
3.4.1 Phương pháp luận.
- Sinh trưởng của cây rừng nói chung là sự tăng kích thước vẻ đường,
kính ngang ngực, chiều cao vit ngọn, thể tích thân cay Nói cách khác, đó làtrưởng của một thực thể sinh học; nó chịu tác động của các nhân tố môi
Trang 26trường và các nhân tố nội tại trong bản thân mỗi một cá thể và quần thể Vì vậy, khi nghiên cứu sinh trưởng không thể tách rời ảnh hưởng tổng hợp của
các nhân tố đó.
~ Sinh trường của cá thể và của quản thé (lam phần) là hai vấn để khác
nhau nhưng có mối quan hệ chat chẽ với nhau Sinh trưởng của lâm phần gồm
toàn bộ sự tăng khối lượng vat chất được tích lũy bởi từng cá thể và vật chất bị
mất đi từ những bộ phận hay cá thể bị đào thải (chết hoặc bị tỉa thưa) Những
đại lượng sinh trưởng bình quân như đường kính ngang ngực, chiểu cao vat
ngọn, thể tích thân cây có vỏ, luôn phụ thuộc vào tuổi và tuân theo những,
‘quy luật nhất định Sự tăng lên của những chỉ tiêu này là kết quả tổng hợp của
hai quá trình trên Tuy nhiên, & mỗi giai đoại (rong quá trình sinh trưởng của.
cây rừng, sự lớn lên của các đại lượng sinh trưởng trên đã tạo ra những biến
đổi vẻ chất của cây rừng đó theo những nguyễn lý của quy luật “lượng đổi
nay Vì vậy, phạm vi nghiên cứu của dé tài này chỉ giới hạn ở việc đánh giá tốc độ sinh trường cite các giống lai do công tác lai tạo giống mang lại
2.4.2 Thu thập Số liệu
- Thu thập các sở liệu vẻ chỉ tiêu sinh trưởng theo giáo trình Điều tra
rừng (Vũ Tiến Hinh, Phạm Ngọc Giao, 1997)
Tiến hành đo đếm toàn bộ số cây được trồng theo các công thức ở
những khu vực khảo nghiệm với 3 lần lặp lại vé các chỉ tiêu sau:
+ Đường kính ngang ngực (D1.3) được đo ở vị trí 1,3m tính từ mặt đất,
đơn vị tính là centimet (cm)
+ Chiều cao vút ngọn của cây (Hvn) được do từ mặt đất lên đỉnh sinhtrường cao nhất, đơn vị tinh bằng mét (m)
Trang 27+ TY lệ sống : được tính bằng phần tram (%) số cây hiện tại so với số.
cây trồng ban đầu của các giống lai.
2.4.3 Xử lý số liệu
- Số liệu thu thập về các chỉ tiêu sinh trường được xử lý bằng phương pháp phân tíh phương sai theo chương trình phẩn mềm DATAPLUS, GENSTAT (Williams & Matheson, 1994) Các chương trình này hiện đang
được dùng phổ biến để phân tích và xử lý các số liệu trong nghiên cứu sinh
học và cải thiện giống cây rừng
+ Đường kính 1.3 (Đ,; ), chiều cao vit ngọn (Hyn), thể tích thân cay của từng công thức thí nghiệm được tính the trị số trung bình trên cơ sở đường kính 1,3, chiểu cao vút ngọn, thể tích của tùng cây cá thể.
Trang 28+ Thể tích thân cây cả vỏ (V) được tính theo công thức:
M= V„xN (m°ha) 25)
+ Lượng tăng trưởng bình quân niin:
Am =M/A (mÌjha/nàm) (2.6)
Trong đó: — M: Thé tich thân câÿ trên 1 ha
Viy: Thể tích trung bình của 1 câyN: Số cây hiện tại trên 1 ha
Am : lượng tăng trường bình quân hàng năm
A: tết Ring
Việc so sánh sai dj giữa các trung bình mẫu được tiến hành theo tiêu
chuẩn Fisher (têu chuẩn F) :
* Nếu trị số Fpr ( xác suất tính được) < 0,001 và < 0,05 thì sai khác giữa các công thức thí nghiệm là hết sức rõ rệt với mức tin cậy là 99,9 % hoặc95%
* Nếu trị số Fpr ( xác suất tính được) > 0,05 thì sai khác giữa các công.
thức thí nghiệm là không rõ rệt.
Trang 29+ Khoảng sai dị (KSD) được tính bằng công thức:
KSD = Sử x s(k)
“Trong dé: KSD là khoảng sai di có ý nghĩa giữa các trung bình mẫu.
Sd là sai tiêu chuẩn của các trung bình mau
%2(k) là giá trị t giữa bảng Ở mức xác suất có ý nghĩa a =
~ Sau khi đã tuyển chọn được các giống bach đàn lai có năng suất cao
(sinh trường nhanh) trên cơ sở đánh giá và so sánh khả năng sinh trưởng của chúng với đối chứng; chúng tốitiến hành kiểm tra tốc độ sinh trưởng của các
giống lai
“Thực hiện việc kiể(? tra sinh trường, chúng tôi dùng hàm sinh trưởng (D
= f(A), H= f(A), V = f(A)) để đánh giá quan hệ sinh trường về đường kính,
chiếu cao và thể tic GH Sic giống lai với công thức đối chứng Quá trình chọn lựa hàm mô phòng được được thực hiện bằng phần mềm Excell trên đồ thị, hầm lựa chọn có hệ số quan hệ R lớn nhất Hàm sinh trưởng được lập với
các công thức khác nhau nhằm so sánh tốc độ sinh trưởng.
Các giống lai được đánh giá sinh trưởng nhanh trong quá trình xử lý và phân tích thống kê các đại lượng sinh trường, chúng tôi sử dựng phần mềm Excell và xử lý trên máy tính để phân loại quan hệ giữa sinh trưởng đường,
kính và chiều cao của các giống lai trên cơ sở sơ đổ hóa quan hệ H ~ D thành.
4 vùng:
Trang 30Vàng 1: là những giống có sinh trường đường kính và chiều caonhanh nhất và cân đối nhất.
Viàng III: những giống lai thuộc vùng này có tốc độ sinh trưởng,
“đường kính và chiều cao chậm nhất
Vaing Ha và IIb: là những giống lai có sinh trưởng đường kính và
chiều cao chènh lệch không cân đối (đường kính sinh trưởng nhanh nhưngchiểu cao sinh trưởng chậm hoặc ngược lại)
“Trên cơ sở phân loại này, chúng tôi để xuất tuyển chọn những giống lai
ở vùng I, là vùng có đường kính, chiểu cao đều sinh trưởng nhanh và cân đối.
Trang 31CHƯƠNG IL
KẾT QUA NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
3.1 ĐÁNH GIÁ SINH TRƯỜNG CUA BACH ĐÀN LẠI TẠI
MINH ĐỨC - BÌNH PHƯỚC.
"Trên dat xám phù sa cổ ở Minh Đức ~ Bình Phuc
trồng khảo nghiệm vào tháng 7/2003 bao gồm 40 công thức, trong đó có 4 công thức đối chứng (U29C3, U29, P18, PN14); 9 đồng bạch đàn lai ( UCI,
UC2, UU8, UES, UC78, U33, UE30, UE3 và UE4) và 27 tổ hợp lai đôi và
lai ba của các loài Bạch đàn tereticomis, Bạch đàn camaldulensis, Bach đàn
„ bạch dan lai được
pellita, Bạch đàn grandis, Bach đàn saligna, Bạch din microcorys, Bach đàn
urophylla, Bạch đần exserta, Day Cũng là những tổ hợp lai mới được tạo ra và
được khảo nghiệm trên các vùng sinh thái khác nhau.
.3,1L1, Sinh trưởng của bạch dan tai sau 2 năm khảo nghiệm (7/2003
-7/2005).
- Sau 2 năm trổng khảo
nghiệm, kết quả điều tra sinh trưởng, (bảng 3.1) đã cho thấy có hai tổ lai
Ry giữa Bạch đàn tereticornis với Bạch
đần pelllA và Bạch đàn
camaldulensis với Bạch din pellia
là TIPI7 và CI8PI7 đều có sinh trường nhanh nhất chúng điều có thể
tích thân cây là 26,ldm /cây, vượt
hơn dòng đối chứng PN14 384% vẻ thể tích
Trang 32Bang 3.1: Sinh trưởng bạch đàn lai tai Minh Đức - Bình Phước.
(72003 = 772005) :
5, Em) Tum) Vian)
ile lhờnm accel > I Xu | sd [ V4
pre as wei fas | 7a
2 |cipr—Ƒ #3 wi] 59a]
3 [Plus [73 ma [49 [ais [pis [a mig _| 39 [ 180
ERIGI a2 3735 [iss
‘6a 73 asf ar Wa
[rforis I-79 21039 [is
#_[uea 7 18 | 34 | 169 3-lepnp—† 75 IIBNETEIETR 1ø [€IBle—| 73 ILRETSETO H-[EBI—T 7 M3 | 47 | 263
1 [U5CSm-| 73 TU NELIRETTI
19 |UECXĐO)L 72 HE
i fous 72 Ws} 37 [136
1 [OPT—| 72 IƯNETEE-] l6-[MPi—-[ TL Wa [4g 2
[se fuscras 3113 eo} 3a t a93
apni [78242 Dae ares [33-08
Fae E0 E701
[ tsp T LÁT TL 12 842
(Nguồn: Trung tâm Công nghệ Sinh học Lâm nghiệp)
Trang 33“Tiếp theo là tổ hợp lai ba PI8U29C3 lai giữa ba loài bạch dan là Bach đàn
pellita lai với Bạch đàn urophylla với Bạch đàn camaldulensis, thể tích trung bình của thân cây đạt 22,8dm/cây vượt hơn dong đối chứng PN14 là 335% vẻ
thể tích
Nhu vậy, sau 2 năm khảo nghiệm 9 dòng bạch đàn lai là UCL, UC2, UU8, UES, UC78, U33, UE30, UE3 và UE4 đều có sinh trưởng nhanh hon
hẳn dong đối chứng PN14 và có thể tích than cây từ 21,7dmiscay đến
9.5dmÏ/cây, vượt hơn dong PN14 tương ứng tH 319% đến 140% về thể tích
Ngoài ra, kết quả khảo nghiệm cũng cho thấy có 10 tổ hợp lai: TIP17,
CI8P17, P18U29C3, PI8U29, C9G15, C9Pl6, CIPI7, CIPI6, T2P16,
'U29C3G4 có sinh trường nhanh hơn các đồng đối chứng bố mẹ (U29C3, P18,
'U29) Chúng có thể tích thân cây đạt từ' 26,14 dm”/cây đến 17,80 dmÏ/cây so với thể tích thân cay của 3 dòng bố mẹ là: 17,66 dm'/eay, 11,03 dm)/cây và
9,7 dm*/cay
3.1.2 Sinh trưởng của bạch đàn lai sau 3 năm khảo nghiệm (7/2003 7/2006).
-“Có 13 tổ hợp lai: C18P17, TIP17, PI8U19C3, PI8U29, C9P17, CÓP16,
‘T2PI6, CIPL7, CIP16 P17, C9G15, U29C3G4, U29C3S14 sinh trường tốt hơn các dong bố nic di chứng (U29C3 và U29) Chúng có năng suất bình
quân tương ứng từ 1,23 mÌ/ha/năm đến 30,43 m”/ha/năm; trong khi đó nang
suất bình quân của bố mẹ đối chứng là 18,99m)/ha/năm và 18,52mÌ/ha/năm
(bảng 3.2a), Trong số các tổ hợp lai có năng suất cao trên đây có 3 tổ hợp.
C9PI7, T4PL7, U29C3S14, kết quả khảo nghiệm năm 2005 cho thấy chúng có tốc độ sinh trưởng kém hơn đối chứng (U29C3); nhưng đến năm 2006 chúng
có sinh trường vượt đối chứng 10 tổ hợp còn lại có sinh trưởng ổn định, tăng
cđêu và nhanh hơn đối chứng.
Trang 34Bang 3.2a: Các tổ hợp bạch đàn lai sinh trưởng nhanh tại Minh Đức.
7/2003 - 72006) =
[Tem Tim) ViaoCay) | Ning | 1
Come twas Sip [sa | vm | ab | Sa | VR | X6 | SA] VR | mihalnim | sóng %)
ETTH 0A6 | 718 | 1446| 049 | 339 |8A00|445| 65 | A43
niet 196 | 1638 [13381133 | 934 | e250 [719] 822 | mas
vuscssia | 1020 Tose | 578 {1229 [os7| sói [5300] $85] 911 | 1943
‘iveupc)| 995 [225] an61 [1043 [usr [ase | sis0 [715 | 1378 | 1999
U29(DC) [10.86 | 1.48 | 1402 | 11.74 [1.20 1021 5050 |SZ9 | 1.67 | 182
Bang 3.2: Các dong bạch đàn lai sinh trưởng nhanh tại Minh Đức
(/2903 ~1/2006)
[ Dis (em) Ham) Via iCay) Re
| sre] cones [se | viel a faa [ve [aw | 8a | sina)
1 [wer 185 [1.45 [1224 | 1300] 097 | 746 | 193015931 24 457
[2 Tuer 1031 Ì039 | sệt 1238 [047] 340 [3630 | se | két [933]
3 ]U29CXPGI[ 995 [235 | 2261 | 1083 | 157 | 1450 | $180 | 714 | 1378 367
[ume [rose |L#Ìts3|n24|l20 1021 | snso | 579 [nar [asst | 33
nape | sat Taare] oa [usu] om feats] aw | as
(Nguồn: Trung tâm Công nghệ Sinh học Lam nghiệp)
“Tất cả các đồng bạch đàn lai được trổng khảo nghiệm tại Minh Đức đều.
có sinh trưởng nhanh hơn dòng đối chứng (PN14) Tuy nhiên sinh trường của
Trang 35các dong lai này không ổn định; mac dù chúng đều sinh trưởng nhanh hơn đối
chứng nhưng nhìn chung có năng suất thấp Chỉ có 2 dong UCI và UC2 là có
sức sinh trưởng nhanh hơn tất cả các công thức đối chứng và năng suất đạt
trên 19 m'/ha/nam Các đồng còn lại tuy có sinh trưởng nhanh hơn dong đối chứng PNI4 nhưng lại thấp hơn các công thức đối chứng khác (năng suất chỉ
đạt dưới 15 mŸ/ha/năm); trong đó đáng chú ý là 2 dòng UES và UU8 có thé
tích thân cây cao hơn các dong đối chứng P18 và U29 và với tốc độ sinh
trưởng nhanh xếp vị trí thứ 3 và thứ 4 trong số các đồng lai được khảo nghiệm
từ năm trước (2005) thì nay sinh trường của chúng lại giảm xuống thấp nhất trong tất cả các đồng lai, năng suất chỉ đạt 9:90 mÌ/ha/cây và 6,17 mỶ/ha/cây
(bảng 3.2b) Tỉ lệ sống của 2 dong này cũng rất thấp (đồng UES là 20% và
dong UUS là 3,3%)
3.13 Sinh trưởng của bạch dan lai sau 4 nam khảo nghiệm (7/2003
~ 5/2007).
~ Kiểm tra sự sai khác về sinh trưởng của các công thức.
Dé đánh giá tác động cửa cấc công thức lai khác nhau đến sinh trường, của bach đàn, chúng tôi tiến: hành phân tích phương sai một nhân tố (qúa trình
xử lý số liệu được tình bày ở phần phụ lục 1) Kết quả xử lý số liệu được
trình bày ở (bảng 3.3) Bhd thấy: xác suất F_ của các đại lượng sinh trưởng đều
<0,001 (E„ < 0,001) Như vậy sự khác nhau vé sinh trường đường kính, chiều.
cao và thể tích giữa các công thúc lai là hoàn toàn có ý nghĩa Nói cách khác,
là các tổ hợp lai và các dòng lai khác nhau có tốc độ sinh trưởng Khác nhau
(cho năng suất khác nhau)
= Sinh trưởng của các công thức lai:
Các số liệu về sinh trưởng được trình bày ở bảng 3.3 cho thấy có 14 tổ
hợp sinh trưởng nhanh hơn các công thức đối chứng và tất cả 9 dòng lai đều
sinh trường nhanh hơn đồng đối chứng PN14.
Trang 36Bang 3.3: Sinh trưởng của bạch đàn l
ưồng: 7 /2003 ~ Do: 5/2007)
lại Minh Đức - Bình Phước
Dut Hm) VidmwiCiy) — [ Năngsuất [Ty
bài cones ee [se | vm [am | sa | om | xm | Se | VR | minalndm TC)[fuer 15271085| S51 |1a8g|019]137|1282|6IS| aan | 3446 | s33
[z-Temr— Hs] 127 Tsao [ass [oas s2i Liaip|67r| seo | 3348—] 033
3 |TIEH — Te31256 sar} 705-|— seat | 467 + |PRUsei lim] ta 481] 644 | 24E— | 400
[erry [is is 129| 138 | 2H44 —| 300
ø [@Pl6 [3.19 [18s 7A|746 [2692 | ano
1 [aPle [12.90 | 263 797-323 | 26 | 833 8-[CIPIT—[Is®8[ 2ø Kor | 77 | 24H | 367
[> [repr T1226 | 20s, tai] as | 244s | 3 Lio-|Uesex [12.77] 270 ae] 930 [mse 367 |
LH [©IPl6_ [1.35 236 11.70} 1325 | 208 [us72 | 863 [71991 926 [2073 | 633
12 [risues [233] 924 [1792 | a7 232 | zoo 86t [117[833| anes | 333
13 Uaecasia Tier} 199 [171311297] 022 | 1.90 F779 [61 | $10} 21a | 167
vg frags —|hl37|L88|is8t 2404128403] 761 [730] 939 [2093 | s67
h-Ime 1186| 26 [2266 [11401 187] 1640] 7LL.|739 1L] 1985] 200 |
16 | U3SCXD) lãi [SN | 63 |746|U23| HREI | 367
0 [UEI 099 | 873 | t2 [s83] 908 | 1766 | 3m0 18_[U29 (DC) _ 1160| 135 [ua 64 1648 [6s4| 1733| 33
25 [ucts] ost | 742 [48s [s42|Las[ dat | T62 PWISU2071 12011199) 460 [709 [158i | 1248 | 583
2 [igs sas [iss] 446 [660 | 480] 1227 | 67
L2 | UES 135 HagS| 425 [eos [1424 [1169 | se?
2 TRGi6 19511940] 384 [687 [1789] 1086 —| 367 [30 [UE30 184 | 194i [37.0 [67 | 1822} 1018 [233 | [Sr [acs oai | 39 F361 1394 [1091 | 993 | 200
[ae Tesais ast | 740 [358 | 605 | 1684[—9as [133
Trang 37'Trong số các tổ hợp sinh trưởng nhanh có 2 tổ hợp CI8P17 và TIP17 đạt năng suất trên 32m'/ha/ndm, tổ hợp có năng suất thấp nhất là T2G8 cũng, c6 năng suất 19,55m)/ha/năm Điều này chứng tỏ rằng, sau 4 năm trồng khảo nghiệm các giống bạch đàn lai đã thể hiện được ưu thế sinh trưởng của nó, cụ thể là chúng đã cho năng suất cao hơn hẳn năng suất của các các giống bạch đàn sản xuất hiện nay (khoảng 16m”/ha/năm) va cao hơn cả các bố mẹ tạo ra chúng (bảng 3.4a) Đối với các đồng lai, trong số 9 dòng sinh trưởng nhanh
hơn đối chứng thi đa số đều có năng suất bình quân cao hơn 10m /ha/năm, chỉ
có 2 đồng: UE4 năng suất 7,29m”/ha/năm và UJU8 năng suất 6,24m /ha/năm;
nhưng vẫn cao hon dòng đối chứng PN14 (5,86m’/ha/nim) (bảng 3.4b) Đáng
chú ý hơn cả là đồng UCI có năng suất bình quân dat 35,26 m”/ha/năm, cao.
hơn hẳn các dong sinh trưởng nhanh; đây là dòng được đánh giá qua các năm khảo nghiệm đều cho sinh trưởng nhanh và ổn định.
Bang 3.4a: Các tổ hợp sinh trưởng nhanh tại Minh Đức- Bình Phước
(Trồng: 7/2008 ~ Đo: 5/2007)
STT | Công thức Đụ; (em) Hạ (a) "V(đm)/Cây) ‘Nang suất.
[ os Trinh
Tế | U2SCXĐO) | 114333312040 | 11.92 [181 [1s.s1| 674 |76|[m23] ist | 367 j
Trang 38Bang 3.4b: Các dong có sinh trưởng nhanh tại Minh Đức - Bình Phước.
(Trồng: 7/2008 ~ Đo: 5/2007)
- Dastem) | — Hem WÂmïCay | Nang suit | TịP |hài Cometic [rT sa | ve | Ro Se [Ve | Xe | sa | Vm | wien | tne) |
1 [ue {isa7 [oss 37 [sas [oso a7 Lis2lsielses Em
2 [ues Funai | is [ose [ise ose | ars | 2 [se] s0 200
+ Juo — [iissfoar| rat [naslose] se [ 9s [sast er | 33
4 [ues [020 [oss siz Tui fost] 22 [85 [satis 267
s lus [eae uaa [13s [ass] «as | 605 [ane sử
furs le iat} inet! spot ere[ 22] 23
1 [urs [sao 145 {1943 920 Tora! 238 | 236 tsas inne 162
fuer ——[r9e-[ise| isso] 922 1120] nae] 265 [see] aie 33
3 l0 — [am |iwlaiw|sơ [iss istwhae7 feel mor 33
ANH — 784 | 098 1300] #28 [222] 2392] 215 | 4s [2291 Tên
~ Kiển tra sinh trưởng của các giống lai được tuyển chọn:
Dé kiểm tra sinh trưởng của các tổ hợp và các dòng bach đàn lai đượctuyển chọn, chúng tôi dùng hàm sinh trường để kiểm tra tốc độ sinh trường vẻđường kính, chiều cao, và thé tícñ'của chúng so với đối chứng
Tit các tổ hợp và các đồng bạch đàn lai được đánh giá sinh trường
nhanh hơn đối chúng trên đây, sau khi loại bỏ những công thức có tỷ lệ sống
‘qué thấp, tiến hành kiểm tra tốc độ sinh trưởng D,HLV của các công thức được
chọn so với đối chúnz gux đồ thị thể hiện hàm sinh trưởng của công thức có
Trang 39C816 TaP16 P17
4.00 0 deng PNi4 = 36050/A)+ 2.885 7
200 Rr 0902 iy PNI 0.00 — Los very
+ ? 3 eh,
Hình 3.2 Sinh trưởng đường kính của các dong lai tại Minh Đức.
Trang 40‘Tit hình 3.1 và hi 3.2 cho thấy: tốc độ sinh trưởng đường kính của các
tổ hợp và các dòng lai được tuyển chọn ngày càng nhanh hơn đối chứng
“Trong đó tổ hợp TIP17 và dong UCI là có sinh trưởng nhanh qua các năm so
3 | táo [la | 132 [nơ Tisai [i320 Ties [0216| bát | 08s
4 [ass [| Bé [na | 9| 029 | is [as | 126 | Hạ |
Tương quan HíA của các tổ hợp
Hình 3.3 : Sinh trưởng chiêu cao của các tổ hợp lai tại Minh Đức
HỨA của các dòng lai được tuyển chọn tại Minh Đức - Bình Phước