Mặc dù Keo lai đã được phát hiện khá sớm, nhưng nhìn chung các công trình nghiên cứu Keo lai trên thế giới chỉ tập chung chủ yếu vào nghiên cứu phát triển giống, các công trình nghiên cứ
Trang 1CHUYEN NGANH LAM HỌC
Ma số: 60.62.60
LUẬN VAN THAC SY KHOA HOC LAM NGHIỆP.
Người lướng dẫn khoa học:
1.TS NGUYEN TRỌNG BÌNH
2.GS.TS NGÔ QUANG DE
Trang 2HÀ VĂN NĂM.
DANH GIÁ SINH TRƯỞNG VÀ KHẢ NÀNG PHÁT TRI
LOÀI KEO LAI (Acacia mangium x A auriculiformis) TẠI
HUYEN HAM YEN TINH TUYEN QUANG
CHUYEN NGANH LAM HQC
Ma số: 60.62.60
Nguoi hướng dẫn khoa học:
1.TS NGUYỄN TRỌNG BÌNH
2 GS.TS NGÔ QUANG BE
Trang 3của trạm trưởng Trạm thực nghiệm cây nguyên liệu giấy huyện Hàm Yên, cán bộ.
cơng nhân viên Trạm thực nghiệm, cán bộ phịng Nơng nghiệp huyện Hàm Yên, cán
bộ Trạm khí tượng thủy văn Hàm Yên đã tạo điều kiện, giúp đỡ tợ trong quá trìnhthu thập số liệu
“Tác giả xin đặc biệt cảm ơn thấy giáo hướng din: TS Nguyễn Trọng Bình,
GSTS Ngo Quang Đề đã giành thời gian quý báu tận tinh hướng dẫn và giúp đỡ
trong quá trình làm luận văn
Xin chân thành cảm ơn những nhận xét và hướng dẫn, gĩp ý quý báu của
GS.TS Nguyễn Hải Tuất, PGS.TS Nguyễn Thế Nhã, GS.TS Vũ Tiến Hinh, GS.TS LêDinh Khả và đồng nghiệp trong quá trình hồn thành luận văn
Do thời gian và năng lực hạn chế, dù đã cĩ nhiều cố gắng song luận văn
"khơng tránh khỏi cịn nhiều thiếu sĩt, rất mong nhận được ý kiến đĩng xây dựng của
các thấy cơ giáo, các nhà khoa học và đồng nghiệp
“Xuân Mai, ngày 1 tháng 10 năm 2007
The giả
Hà Văn Năm
Trang 4của trạm trưởng Trạm thực nghiệm cây nguyên liệu giấy huyện Hàm Yên, cán bộ
‘cong nhân viên Trạm thực nghiệm, cán bộ phòng Nông nghiệp huyện Hàm Yen, cán
bộ Trạm khí tượng thủy văn Hàm Yên đã tạo điều kiện, giúp đỡ tôi trong quá trình
‘thu thập số liệu,
“Tác giả xin đặc biệt cảm ơn thấy giáo hướng dẫn: TS Nguyễn Trọng Bình,GS.TS Ngo Quang Be đã giành thời gian quý báu tận tình hướng dẫn và giúp đỡ
trong quá trình làm luận văn
Xin chân thành cảm ơn những nhận Xét và hướng din, góp ý quý báu củaGS.TS Nguyễn Hải Tuất, PGS.TS Nguyễn Thế Nhã, GS.TS Vũ Tiến Hinh, GS.TS Lê
Đình Khả và đồng nghiệp trong quá trình hoàn thành luận văn
Do thời gian và nắng lực han chế, đà đã có nhiều cố gắng song luận văn
‘khong tránh khỏi còn nhiều thiếu sót, rất mong nhận được ý kiến đóng xây dựng củacác thấy cô giáo, các nhà khoá học và đồng nghiệp
“Xuân Mai, ngày I thẳng 10 năm 2007
Tác giả
Hà Văn Năm
Trang 5Viết tat — Nguyên nghĩa
orc Ô tiêu chuẩn.
Dy ‘Dung kính ở vi tr 1,3m thân cây kể tt gốc len
Dy "Đường kính tần lá
D "Đường kính hệ rễ
[Ha “Chiều cao vit ngọn.
Đụ "Đường kính trung bình tại vị tí 1.3m
He “Chiểu cao vút ngọn trung bình
Ro m ‘Pham vi biến dong về đường kính
Ry Pham vi biến động về chiều cao
2 “Tiêu chuẩn Ki bình phương
Keo lai BV10, BV16, BV32 — | Keo lai dng s6 10, 16, 32 8 Ba Vì
0DB O dang bản.
1B ‘Trung bình
CKKD Chu kỳ kinh doanh
‘en
Trang 6.m | Nghyện nghĩa —] orc Ô tiêu chuẩn 7 _
Đị Đường kính ở vị tí 1.3m thân cây kể từ gốc lên.
Dy Đường kính tấn lá _
D, P | Đường kính hệ rẻ
Hy Chiều cao vit gọn
Du Đường kính trung bình tại vị trí 1.3m |
He Chiều cao vút ngọn trung bình
Ro | Phạm vi Điến động về đường kính
[Ra | Phạm vi biến động vé chiều cao _ —
be “Tiêu chuẩn khi bình phương.
Keo lai BV10, BV16, BV32_| Keo lal ding s6 10, 16, 32 4 Ba Vi
‘ODB Ô dạng bin
1B “Trung bình
Trang 7'Chương 2: MỤC TIÊU, ĐỐI TƯỜNG, PHAM VI, NOLDUNG VÀ.
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN COU
2.1 Mục tiêu nghiên cứu
2.2.D6i tượng nghiên cứu
2.3 Phạm vi nghiên cứu
2.4 Nội dung nghiên cứu
2.5 Phương pháp nghiên cứu
Chương 3: DIEU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ XÃ HỘI
3.1 Điều kiện tự nhiên „
3.2 Điều kiện kinh tế, xã hội
3.3 Tình hình trồng rừng Keo lai tại khu vực nghiên cứu
“Chương 4: KẾT QUA NGHIÊN COU VÀ THẢO LUẬN
4.1 Đặc điểm sinh trường
4.1.1, Kiểm tra tính thuần nhất
4.1.2 Sinh trưởng đường kính D,
4.1.3 Sinh tưởng chiếu cao
4.1.4 Quy luật tương quan đường kính (Dị,) và chiếu cao (,.
4.1.5 Sinh trường đường kính tần lá
4.1.6 Đặc điểm bộ rễ Keo há
Trang 8Danh mục bing, biển đồ, hình ảnh
ĐẶT VẤN ĐỀ,
'Chương 1: TONG QUAN VẤN Noe NGHIEN COU.
1.1 Thế giới
1.2.6 Việt Nam
Chương 2: MỤC TIÊU, ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNG VÀ
PHƯƠNG PHAP NGHIÊN CỨU
2.1 Myc tiêu nghiên cứu
2.2.D6i tượng nghiên cứu
2.3 Pham vi nghiên cứu
2.4 Nội dung nghiên cứu
2.5 Phương pháp nghiên cứu 4
'Chương 3: DIEU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ XA HỘI
3.1 Điều kiện tự nhiên
3.2 Điều kiện kin) le, xã hội
3.3 Tình hình trồng aig Xeo li gi Xu vự nghiên ou
'Chương 4: KẾT QUA NGHIÊN COU VÀ THẢO LUẬN
4.1 Đặc điểm sinh trường
4.1.1 Kiểm ta tính thuần nhất
4.1.2 Sinh trưởng đường kính D,
4.1.4 Sinh trường chiếu cao 7
4.1.4, Quy luật tương quan đường kính (DỤ) và chia cao (H,,
4.1.5 Sinh trường đường kính tán lá
4.1.6 Đặc điểm bộ rễ Keo la
4
w4
2
sàt$
Trang 94.3 Chất lượng cây và lâm phần
4.3.1 Phân cấp chất lượng cây và lâm phần
4.5.2 Hiệu quả xã hội „
4.53 Hiệu quả môi trường
4.6 Để xuất một số giải pháp nhằm phát triển rừng trồng Keo li.
Chương 5: KẾT LUẬN ~ TỒN TẠI - KHUYẾN GHI.
Trang 104.3 Chất lượng cây và lâm phẩn
43.1 Phân cấp chất lượng cây và lâm phần
43.2 Đánh giá tỷ lệ đổ gẫy.
44, Phân tích ảnh hưởng của phương thức kinh doanh rừng Keo lai đến
phát triển loài Keo lai trên địa bàn
4.5 Đánh giá hiệu quả của mô hình trồng rừng Keo lai
45.1 Hiệu quả kinh tế
45.2 Hiện quả xã hội
4.5.3 Hiệu quả môi trường
46 Để xuất một số giải pháp nhằm phát triển rừng trồng Keo li.
“Chương 5: KẾT LUẬN ~ TON TẠI - KHUYẾN GHỊ.
Trang 11Một số chỉ tiêu khí hậu của khu vực nghiên cứu
“Thống kê diện rừng Keo lai qua các năm của trạm thực nghiệm
Kiểm tra thuần nhất vẻ Dị; và Hy tại các tuổi và cáp đất
"Đặc trưng sinh trưởng D, 5 Keo lai tại các OTC
Sinh trưởng trung bình D,; tại các tuổi và các cấp đất khác nhau
[Nin phân bố thực nghiệm N/D theo dang hàm Weibull
Sinh trưởng H,, của Keo Iai tại các OTC
Sinh trưởng trùng bình H,, tại các tuổi và các cấp đất khác nhau
Nin phân bố thực nghiệm N/H theo dạng hàm Weibull
Kết quả xác lập tương quan H.y- Di
Sinh trường trùng bình D; tại các OTC
Sinh trường trung bình về D; tại các tuổi và cấp đất khác nhau.
Đánh giá tỷ lệ gây hại của mọt đối với Keo lái
“So sánh sinh trưởng DỤ ›, Hvn những cây bị mọt và những cây
không bị mọt bằng tiêu chuẩn U của Mann-Whitney
Đánh giá tỷ lệ gây hai của bệnh loét thân cành tại tuổi 2
So sánh sinh trưởng D, 5 và Hvn những cây bị bệnh và không bị
bệnh bằng tiêu chuẩn U của Mann-Whitney
Phân cấp chất lượng rừng Keo lai thuần
“Tỷ lệ % số cây tốt, xấu, ring bình rừng Keo lai cấp đất I
"Tỷ lệ % số cây tốt, xấu, rc bình rừng Keo lai cấp đất II
"Tỷ lệ % số cây gẫy tai các tuổi trong khu vực.
Dự toán chỉ phí trồng, chăm sóc, bảo vệ cho 1 ha Keo lai
“Tổng chi phí tha rừng trồng đến het CKKD cho Keo lai cấp đất Í
“Tổng chi phí tha rùng trồng đến hết CKKD cho Keo lai cấp đất IL
‘Thu nhập tha rừng Keo lai sau chu kỳ kinh doanh 7 năm (bãi 1)
“Thu nhập lha rừng Keo lai sau chu kỳ kinh doanh 7 năm (bãi 11)
“Cân đối thu nhập - chi phí cho tha rừng sau CKKD 7 năm (đãi 1)
“Cân đối thu nhập - chỉ phí cho tha rừng sau CKKD 7 năm (đãi II)
Bảng dự toán hiệu quả kính tế cho I chu kỳ trồng rừng.
“Số công hàng năm để trồng 1 ha Keo lai trong cả CKKD
2%
” 31 33
3639
4“44
%
s
55636
Sea
n
Trang 12Mot số chi tiêu khí hậu của khu vực nghiên cứu
“Thống kẻ điện rừng Keo lai qua các năm của trạm thực nghiệm
Kim tra thuần nhất về DỤ và Hy tại các tuổi và cáp đất
ac trưng sinh trường D,,, Keo tai tai các OTC
Sinh trường trung bình D,; tại các tuổi và các cấp đất khác nhau
‘Nin phân bố thực nghiệm N/D theo dạng hàm Weibull
Sinh trường H,, của Keo lai tại các OTC
Sinh trường trung bình Hụ, tại các tuổi và các cấp đất khác nhau
'Nắn phân bố thực nghiệm N/H theo dang hàm Weibull
"Kết quả xác lập tương quan H,,-D;
Sinh trường trung bình D; tại các OTC
Sinh trường trung bình về Dy tại các tuổi và cấp đất khác nhau.
"Đính giá tỷ lệ gây hại của mọtđối với Keo lai
So sánh sinh trường D,„, Hvn những cây bị mọt và những cây
không bị mot bằng tiêu chuẩn U của Mann-Whitney
"Đánh giá tỷ lệ gây hại của bệnh loét thân cành tạ tuổi 2
So sánh sinh trưởng D, và Hn những cây bị bệnh và không bị
bệnh bằng tiêu chuẩn.U của Mann-Whitney
Phân cấp chất lượng rừng Keo lai thuần
"Tỷ lệ % số cây tối, xấu, trung bình rừng Keo lai cấp đất I
“Tỷ lệ % số coy tốt, xấu, trung bình rùng Keo lai cấp đất II
“Tỷ lệ % số ý ANS sĩ các tuổi trong khu vực.
Du toán chỉ phí trống, chăm sóc, bảo vệ cho 1 ha Keo lai
“Tổng chi phí tha rừng trồng đến hết CKKD cho Keo lai cấp đất I
“Tổng chỉ phí tha rừng trồng đến hết CKKD cho Keo lai cấp đất II
‘Thu nhập Tha rig Keo lai sau chu kỳ kinh doanh 7 năm (bãi 1)
‘Thu nhập ha rừng Keo lai sau chu kỳ kinh doanh 7 năm (bãi II)
(Can đối thu nhập - chỉ phí cho tha rừng sau CKKD 7 năm (bãi 1)
‘Cin đối thu nhập - chỉ phí cho tha rừng sau CKKD 7 năm (bai II)
Bằng dự toán hiệu quả kinh tế cho 1 chu kỳ trồng rừng,
Số công hàng năm để trồng 1 ha Keo lá trong cả CKKD.
Trang 13Sink tưởng trung bình về đường kính Dị; theo cấp đất
Phin bố N/D theo hàm Weibull của Keo lai tuổi 2
Phan bố N/D theo hàm Weibull của Keo lai tuổi 4
"Phân bố N/D theo hàm Weibull của Keo lai tuổi 5
Phin bố N/D theo hàm Weibull của Keo lai tuổi 6
Phân bố N/D theo him Weibull cia Keo lai tuổi 7
Sinh trường trung bình về chiếu cao Hạ, theo cấp đất
Phân bố N/H theo hàm Weibull của Keo lat tuổi 2
Phân bố N/H theo hàm Weibull của Keo lai tuổi 4
Phin bố N/H theo hàm Weibull cia Keo lai tuổi S
"hân bố N/H theo hàm Weibull của Keo lai tuổi 6
Phân bố N/H theo hàm Weibull của Keo lai tuổi 7
“Tương quan H/D tại tuổi 7
Sinh tưởng D; tại các tuổi Và cấp đất khác nhau
“Tỷ lệ % phân cấp chất lag cho cấp đất T
‘TY lệ % phân cấp chất lu fas cho cấp đất TT
Ty lệ cây gly của Keo lai qua các tuổi
DANH MỤC HÌNH ANH
‘Ten hình
Hệ rễ Keo lai tuổi 4
Hệ rễ Keo lai tuổi 5
Hệ rễ Keo lái tuổi 6
Hiện tượng chảy nhựa thân cây do mọt phá hoại
“Thân cây bị mot phá hoại ảnh hưởng đến chất lượng gố
"Bệnh loét thân cành tạ tuổi 2
“Thực bì dưới tần rồng Keo lai tuổi $
7
‘Trang
3537
37
373
4
44444
48
7
58
‘Trang49494Btst
34
74
Trang 14Sinh trường trang bình về đường kính D, › theo cấp đất
Phân bố N/D theo hàm Weibull của Keo lại tuổi 2
Phan bố N/D theo hàm Weibull của Keo lai tuổi 4
Phân bố N/D theo hàm Weibull của Keo lai tuổi Š
"Phân bố N/D theo hàm Weibull của Keo lái tuổi 6
Phan bố N/D theo hàm Weibull của Keo lai tuổi 7
Sinh trường trung bình về chiều cao Hy, theo cấp đất
Phin bố N/H theo hàm Weibnll của Keo lai tuổi2
Phân bố N/H theo him Weibull của Keo lai tuổi 4
"Phân bố NỊH theo hàm Weibull của Keo lai tuổi S
Phan bố N/H theo him Weiball của Keo lai tuổi 6
Phan bố N/H theo hàm Weibull của Keo lai tuổi 7
“Tương quan H/D tại tuổi 7
“Sinh trưởng D, tai các tuổi và cấp đất khác nhau
“Tỷ lệ % phân cấp chất lượng cho cấp đất L
“Tỷ lệ % phân cấp chất lượng cho cấp đất II
Ty lệ cây gấu của Keo lai qua các tuổi
DANH MỤC HÌNH ANH
‘Ten hình
Hệ rễ Keo lai tuổi 4
He rễ Keo lai tuổi 5
He rễ Keo lai tuổi 6
Hiện tượng chảy nhựa thân cây do mọt phá hoại
‘Than cây bị mọt phá hoại ảnh hưởng đến chất lượng gỗ.
"Bệnh loét than cành tại tuổi 2
“Thực bì dưới tán rừng Keo lai tuổi 5
38
aa
4
44
4 46
37
38
‘Trang
4949
st Bs
54
14
Trang 15sản phẩm gỗ theo đà phát triển của xã hội ngày càng tăng lên Mặt khác công nghệ
chế biến lâm sản được cải tiến và phát triển không ngừng, các sản phẩm từ rừng được tin dung sử dụng ngày cing triệt để Vi vậy việc lựa chọn loài cây mọc nhanh,
có năng suất cao phục vụ cho việc trồng rùng thảm canh là yêu cầu cấp thiết của thực tiễn sản xuất Hiện nay các vấn để về môi trường ngày càng được quan tâm, thế
giới dang phải đối mat với hiện tượng bảng tan, bão lũ và hạn hin thường xuyên xảy
a tại các nơi trên thế giới, hiện tượng ô nhiễm môi trường, sự nóng lên của bầu khí
“quyển Việc nghiên cứu trồng rừng thâm canh có năng suất cao ti ra là giải phấp tối ưu hóa tốt nhất đáp ng được nhu cầu xã hội vé lâm sản, khắc phục và giảm chỉ phí cho các vấn để môi trường Theo hướng này, đồng nghĩa với việc năng cao giá
trị sinh thai môi trường sẽ làm tăng hiệu quả kinh tế trong kinh doanh rừng trồng
“Tuyên Quang thuộc tỉnh miền núi được xếp vào là một trong những tỉnh có
tỷ lệ đói nghèo cao của cả nước Việc phát triển kinh tế trong tỉnh là yêu cầu cấp
bách chủ yếu hiện nay Vì vậy, định hướng phát triển lâm nghiệp của tinh không chỉ
giải quyết được việc làm, tăng thu nhập cho người dân mà còn bảo vệ môi trường.
sinh thái khu vực Trong 6 huyện Hàm Yên thuộc tỉnh Tuyên Quang là huyện có
thế mạnh về phát tiển lâm nghiệp về trực thuộc trong vùng nguyên liệu giấy của nhà máy giấy Bãi Bằng, yêu cầu vẻ nguyen liệu giấy và các sin phẩm khác là khá
ổn Việc lựa chọn loài cây trồng thích hợp đáp ứng đủ các điều kiện về kính tế, xã
hội, môi trường là việc làm hết sức cần thiết của huyện nổi riêng cũng như của tỉnh
nói chung Hiện nay toàn huyện chủ yếu phát triển lâm nghiệp bởi hai loài cây chính
là Keo tai tượng và Keo lai, đều là những loài cây mọc nhanh và cho năng suất cao,
trong 46 Keo lai là loài tổ ra có wu việt hơn về tốc độ sinh trưởng Tuy nhiên tại một
số khu vực lân cận Keo lai ngày càng ít được ưa chuộng bởi nhiều nguyên do như đổ
ely, chất lượng gỗ thấp nh hưởng đến hiệu quả kinh tế của rừng trồng Việc đánh giá và đưa ra các giải pháp nhằm phát triển bén vững loài cây này trên địa bàn
nghiên cứu là đồi hỏi bức thiết của huyện.
Trang 16chế biến lâm sản được cải tiến và phát triển không ngừng, các sin phẩm từ rừng
được tận dụng sử dụng ngày càng tiệt để Vì vậy việc lựa chọn loài cây mọc nhanh,
6 năng suất cao phục vụ cho việc trồng rừng thảm canh là yêu cầu cấp thiết của
thực tiễn sản xuấi Hiện nay các vấn để về môi trường ngày càng được quan tâm, thếigi đang phải đối mat với hiện tượng băng tan, bio lũ và hạn hán thường xuyên xảy
c nơi trên thế giới, hiện tượng 6 nhiễm môi trường, sự nóng lên của bầu khíquyển Việc nghiên cứu trổng rừng thảm canh có năng suất cao tỏ ra là giải pháptối ưu hóa tốt nhất đáp ứng được nhu cầu xã hội về lâm sản, khắc phục và giảm chỉ
phí cho các vấn để môi trường Theo hướng này, đồng nghĩa với việc năng cao giátrị sinh thái môi trường sẽ làm tăng hiệu qua kinh i trong kinh doanh rừng trồng
“Tuyên Quang thuộc tỉnh miền nất được xếp vào là một trong những tỉnh có
tỷ lệ đối nghèo cao của cả nước Việc phát riển kinh tế trong tỉnh là yêu cấu cấp
bách chủ yếu hiện nay Vì vậy, định hướng phát iển lâm nghiệp của tỉnh không chỉsii quyết được việc làm, tăng thu nhập cho người dân mà còn bảo vệ moi trường
sinh thất khu vực Trong đó huyện Hầm Yên thuộc tỉnh Tuyên Quang là huyện có
thế mạnh vẻ phát triển lsh nghiệp và trực thuộc trong ving nguyên liệu giấy của
nhà máy giấy Bai Bằng, yêu cấu vẻ nguyên liệu giấy và các sin phẩm khác là khá
lớn Việc lựa chọn Joti 9 trồng thích hợp đáp ứng đủ các điều kiện về kinh tế, xã
hội, môi trường là vit làn; hất sức cần thiết của huyện nói riêng cũng như của tinh
nói chung Hiện nay tuần huyện chủ yến phát triển lim nghiệp bởi bai loài cây chính
là Keo tai tượng và Keo lái, đều là những loài cây mọc nhanh và cho năng suất ao,
trong đó Keo lai là loài tổ ra có ưu việt hơn vẻ tốc độ sinh trưởng Tuy nhiên tai một
số khu vực lân cận Keo la ngày cing ít được ưa chuộng bởi nhiều nguyên do như đổ
‘ely, cht lượng gỗ thấp nh hưởng đến hiệu quả kinh tế của rừng trồng Việc đánh
giá và đưa ra các giải pháp nhằm phát triển bền vững loài cây này trên địa bin
"nghiên cứu là đồi hỏi bức thiết của huyện
Trang 17trồng Keo lai Việc đánh giá toàn diện về khả năng phát triển của rừng trồng Keo lai
trong thực tiễn sản xuất chưa được quan tâm nghiên cứu Đặc biệt tại huyện HàmYen, những nghiên cứu về Keo lai của khu vực còn rất hạn chế và chưa đầy đủ Xuất
phát từ thực tế trên để tài: “Đánh gi sinh trưởng và khả năng phát triển loài Keolai (Acacia mangium x Acacia auriculiformis) tai huyện Hàm Yên- tink TuyênQuang” đã được lựa chọn
“Tác giả hi vọng kết quả để tài sẽ g6p một phin vào việc đánh giá hiệu quả
của rừng trồng Keo lai đem lại và ảnh hưởng của các yếu tố tự nhiên đến hiệu quảtrồng rừng Keo lai trong khu vực
Trang 18trồng Keo lai Việc đánh giá toàn diện về khả năng phát triển của rừng trồng Keo lai
trong thự tiễn sản xuất chưa được quan tâm nghiên cứu Đặc biệt tại huyện Hàm
‘Yen, những nghiên cứu về Keo lai của khu vực còn rất hạn chế và chưa đầy đủ Xuất
phát từ thực tế tên để thi: “Đánh giá sinh trưởng và khả năng phát triển loài Keo
lai (Acacia mangium x Acacia auriculiformis) tại huyện Hàm Yên- tỉnh Tuyên
Quang” đã được lựa chọn
“Tác giả hi vọng kết quả để tài sẽ góp một phần vào việc đánh giá hiệu quả
của rừng trồng Keo lai đem lại và ảnh hưởng của các yếu tổ tự nhiên đến hiệu quả
trồng rừng Keo lai trong khu vực
Trang 1911 Trên thế giới
Keo lai là tên gọi tất để chỉ giống lai tự nhiên giữa Keo tai tượng (Acacia
‘mangium) và Keo lá trầm (Acacia auriculiformis) Giống lai tự nhiên này được
‘Messrs Herburn và Shim phát hiện lần đầu tiên vào năm 1972 trong số các cây Keotai tượng trồng ven đường ở Sook Teluid thuộc bang Sabah của Malaysia Sau này
‘Tham (1976) cũng coi đó là giống lai Đến tháng 7 năm 1978, sau khi xem xét các
mẫu tiêu bản tại phòng tiêu bản thực vit ở Queensland (Australia) được gửi đến từthing 1 năm 1977 Pedgley đã xác nhận đó là giống lai ty nhiên giữa Keo tai tượng,
và Keo lá trim (Lê Đình Khả, 1999) [18)
'Nghiên cứu trong giai đoạn vườn ươm cho thấy cây con Keo lai hình thành lá
giả (Phyllode) sớm hon Keo tai tượng và muộn hon Keo lá tram (Rufelds, 1988).
‘Tinh chất trùng gian giữa Keo tai tượng và Keo Id trim của Keo lai còn được pháthiện ở các tính trang khác như hoa tự, hoa và hạt (Bowen, 1981) (Le Đình Khả,
1999) [18].
"Nghiên cứu tại Sabah cho thấy cây Keo lai thể hiện sự sinh trường nhanh hơn Keo tai tượng thuần loại, cây Keo Jai cũng cho chất lượng gỗ sợi, gỗ dán lang, bột
giấy tốt hơn Keo tai tượng, Ngo3L ri Keo lai cũng có sự tăng sức chống chịu với
bệnh thối ruột g6 trong khi đó Keo tai tượng lại thường bị rng ruột
“Theo Krathin tepnarong (2003) vẻ phân bố và hình thái cho thấy Keo lai xuất
hiện ở những nơi có nhiệt độ từ 12-35°C, lượng mưa đạt từ 1200-1850mm, và độ cao
tir 50-350m Trong 2 năm Keo lai có thể đạt chiều cao từ 8-10m và đường kính tir
'.5-9cm Keo lai thích hợp với đất cát pha, đất sét pha cất và đặc biệt là đất xốp
Keo lai bắt đầu có hoa khoảng 3 năm tuổi, mùa ra hoa vào tháng 7 và thing 8, lần hai ra hoa vào tháng 10 và thắng 11, hoa tự có mầu trắng đến bơi trắng, chiều dai
bông từ 8 đến 10em Qui Keo lai xoắn vòng và chín sau 3 tháng (Ibrahim 1993),trong một vỏ quả thường có từ 5-9 hat, kích thước hat đạt từ 0,3-0,4em, vỏ hạt cứng.
do vậy có thể xử lý bằng cách ngâm trong axit Sulfuric đặc khoảng 15 phút sau đó
Trang 201.1 Trên thế giới
Keo lai là tên gọi tất để chỉ giống lai tự nhiên giữa Keo tai tượng (Acacia
‘mangium) và Keo lá trim (Acacia auriculiformis) Giống lai tự nhiên này được
Messrs Herburn và Shim phát hiện lần đâu tiên vào năm 1972 trong số các cây Keotai tượng trồng ven đường ở Sook Teluid thuộc bang Sabah của Malaysia Sau nay
‘Tham (1976) cũng coi đó là giống lai Đến thing 7 ám 1978, sau khi xem xét các
bản tại phòng tiêu bản thực vật ở Queensland (Australia) được gửi đến từ
thing 1 năm 1977 Pedgley đã xác nhận đó là giống lai tự nhiên giữa Keo tai tượng
và Keo lá tram (Lê Dinh Khả, 1999) [18]
Nghiên cứu trong giai đoạn vườn ươm cho thấy cây con Keo lai hình thành lágiả (Phyllode) sớm hơn Keo tai tượng và muộn hơn Keo lá trim (Rufelds, 1988)
‘Tink chất trung gian giữa Keo tai tượng và Keo lá trim của Keo lai còn được phát
hiện ở các tính trạng khác như höa tự, hoa và hạt (Bowen, 1981) (Lê Đình Khả,
1999) [18]
"Nghiên cứu tai Sabah chờ thấy cây Keo lai thé hiện sự sinh trưởng nhanh hơn.Keo tai tượng thuần loại, cây Keo lai cũng cho chất lượng gỗ sợi, gỗ dán lạng, bột
giấy tốt hơn Keo tai tượng Ngoài ra Keo lai cũng cổ sự tăng sức chống chịu với
bệnh thối ruột gỗ trozkhi 19 Keo tai tượng lại thường bị rồng ruột
“Theo Krathin +of/rong (2003) về phân bố và hình thái cho thấy Keo lai xuất
hiện ở những nơi có nhiệt độ từ 12-35'C, lượng mưa đạt từ 1200-1850mm, và độ cao
từ 50-350m Trong 2 năm Keo lai có thé đạt chiếu cao từ 8-10m và đường kính từ7,5-9em Keo lai thích hợp với đất cát pha, đất sét pha cát và đặc biệt là đất xốp
Keo lai bất đầu có hoa khoảng 3 năm tuổi, mùa ra hoa vào tháng 7 và tháng 8, lần
ai ra hoa vào tháng 10 và thắng 11, hoa tự có mau trắng đến hoi trắng, chiếu đàibông từ 8 đến 10em Quả Keo lai xoắn vòng và chín sau 3 tháng (Ibrahim 1993),
trong một vỏ quả thường có từ 5-9 hat, kích thước hat đạt tir 0,3-0,4em, vỗ hat cứng
do vậy có thé xử lý bing cách ngâm trong axit Sulfuric đạc khoảng 15 phút sau 46
mẫu
Trang 21"Nhân giống Keo lai bằng giảm hom hoặc nuôi cấy mô, cả hai phương pháp đã chingmình đạt được thành công (Darus 1993, Kijkar 1992) Về giảm hom Keo lai cho tỷ
lệ ra rễ cao (292%), hom được xử lý bằng hooc môn ra rễ (Indole Butyric Acid
-IBA 100 ppm) và giữ dưới điều khiển hoàn cảnh, độ ẩm đạt trên 80% và nhiệt độ.
Mặc dù Keo lai đã được phát hiện khá sớm, nhưng nhìn chung các công trình
nghiên cứu Keo lai trên thế giới chỉ tập chung chủ yếu vào nghiên cứu phát triển
giống, các công trình nghiên cứu về sinh trường và hiệu quả rừng trồng Keo lai chưa
nhiều, do vay chưa thể đánh giá hết được hiệu quả mà rừng Keo lai đã đem lại
1.2 6 Việt Nam
1 Nghiên cứu về chọn giống Keo tal
6 Việt Nam Keo lai được trung tâm nghiên cứu gong cây rừng phát hiện lần
cđầu tiên tại các vùng Tân Tạo, Song Mây, Trị An, Tring Bom (Nam bộ) và Ba Vì(Hà Tây) vào các năm 1991-1992 [12] Năm 1993 đã có những nghiên cứu bước
iu, các cây lai này có đặc điểm nổi bật là sinh trưởng nhanh và vượt lên trên tán
rừng, hình thái tấn và mầu sắc vỏ mang tính trung gian giữa Keo tai tượng và Keo lá
trầm
Lê Đình Khả và các tác giả (1997) [13], nghiên cứu khảo nghiệm Keo lai tại
Ba Vi cho thấy ở giai đoạn 4 năm tuổi cây hom của Keo lai đời F, có thể tích gấp
1,6-2 lần Keo tai tượng và gấp 3-4 lần Keo lá trim Tốc độ sinh trưởng của cây lainhanh hơn cả những xuất xứ tốt nhất trong các loài bố mẹ, và vẫn duy tr ở giai đoạn
Trang 22Nhân giống Keo lai bằng giảm hom hoặc nuôi cấy mô, cả hai phương pháp đã chúng
‘minh đạt được thành công (Darus 1993, Kijkar 1992) Về giãm hom Keo lai cho tỷ
lệ ra rế cao (292%), hom được xử lý bằng hooc môn ra rễ (Indole Butyric Acid TBA 100 ppm) và giữ dưới điều khiển hoàn cảnh, độ ẩm đạt trên 80% và nhiệt độcưới 30°C [32]
-Tai Malaysia khi nghiên cứu về cơ chế phát triển sạch (CDM) cho thấy năng
lực hấp thụ Cacbon của một số loài chủ yếu trong trồng rùng rất tốt, tong đó phải
kké đến các loài Keo Kết quả cho thấy năng lục hấp thự Cacbon của Keo lai lại nhỏhơn Keo tai tượng và sip sỉ bằng Keo lá tram Năng lực hấp thu Cacbon của Keo laiđạt 6,22 tấn/ha/năm, Keo tai tượng đạt 6,39 tấn/ha/năm, Keo lá trim đạt 4,80tấn ha/năm [33]
"Mặc dù Keo lai đã được phát hiện khá sớm, nhưng nhìn chung các công trình
nghiên cứu Keo lai rên thế giới chỉ tập chủng chủ yếu vào nghiên cứu phát triển
giống, các công trình nghiên cứu v inh trường và hiệu quả rừng trồng Keo lai chưa
nhiều, do vậy chưa thể đánh giá hết được hiệu quả mà rừng Keo lai đã đem lai
1⁄2 Ở Việt Nam
1 Nghiên cứu về chọn giống Keo lai
6 Việt Nam Xeo jai được trung tâm nghiên cứu gống cây rừng phát hiện lần
‘iu tiên tại các ving ‘Cin Teo, Sông May, Trị An, Trắng Bom (Nam bộ) và Ba Vì(Hà Tây) vào các năm 1991-1992 [12] Năm 1993 đã có những nghiên cứu bước
iu, các cây lai này có đặc điểm nổi bật là sinh trưởng nhanh và vượt lên trên tần
từng, hình thái tấn và mầu sắc vỏ mang tính trung gian giữa Keo tai tượng và Keo látràm,
Lê Đình Khả và các tác giả (1997) [3], nghiên cứu khảo nghiệm Keo lai tại
Ba Vi cho thấy ở giai đoạn 4 năm tuổi cây hom của Keo lai đồi F, có thể tích gấp
1,62 lần Keo tai tượng và gấp 3-4 lần Keo lá trim Tốc độ sinh trường của cây lainhanh hơn cả những xuất xứ tốt nhất trong các loài bố mẹ, và vẫn duy trở giai đoạn
Trang 23"ương đối cao.
Lê Đình Khả và Đoàn Ngọc Giao (2004) [14], nghiên cứu vẻ khảo nghiệmgiống Keo la tại một số vùng sinh thái cho thấy, tại Long Thành- Đồng Nai và một
số nơi khác, sau 5 năm khảo nghiệm thì dòng BV1O là đồng có sinh trưởng nhanhnhất và có chất lượng thân cây cao nhất, tiếp đến là các dòng BV16 va BV15 trong
khi đó các dong nhập từ Malaysia (MLS) và Trung Quốc (TQ) có sinh trưởng và chất lượng thân cây kém hơn Tai Bình Dương và Qui Nhơn, dòng BV10 vin là dòng
sinh trưởng nhanh nhất sau đó đến BV32, BV33, TBI2, TBS, BV6 những dòng này.đều cố thể tích thân cây cao gấp 2 lần Keo tai tượng và gấp 3 lần Keo lá trầm
Nghiên cứu của Trần Hữu Biển (2005) [4], vẻ khảo nghiệm 15 ding Keo lai
tại Bàu Bàng sau 12 tháng tuổi đã chon ra được các dòng có đường kính D,;= 4,đem.
Va chiếu cao H,, = 4,6m, trong 46 đồng 13 có đường kính D, ;=5,8em và H„= 6,0m
học của giấy cao hơn các loài keo bố mẹ Trong đó dòng BV10 là ding có nhiều
tính chất ưu việt nhất
Nghiên cứu của Lê Dinh Kha và các cộng sự năm 1997 [16] cho thấy khong
nên ding hạt của cây Keo lai để gây trồng rừng mới, Keo lai đời F, có hình thái
trung gian giữa hai loài bổ mẹ và tương đối đồng nhất, có ưu thế la rõ rệt vẻ sinh
trưởng Đến đời F; Keo lai bit đầu có biểu hiện thoái hóa và phân ly khá rõ rệt thành các dạng cây khác nhau, có biến động lớn về sinh trưởng Do vậy, để duy trì được
Trang 24tương đối cao.
Lê Đình Khả và Đoàn Ngọc Giao (2004) [14], nghiên cứu về khảo nghiệmgiống Keo lai tại một số vùng sinh thái cho thấy, tại Long Thành- Đồng Nai và một
số nơi khác, sau 5 năm khảo nghiệm thì dòng BV10 là dòng có sinh trưởng nhanhnhất và cớ chất lượng thân cây cao nhất, tiếp đến là các dòng BV16 và BVIS trong
hi đó các dòng nhập từ Malaysia (MLS) và Trung Quốc (TQ) có sinh trưởng và
chất lượng thân cây kém hơn Tại Bình Dương và Qui Nhơn, dong BV10 vẫn là dòng
sinh trưởng nhanh nhất san đó đến BV32, BV33, TBI2, TBS, BV6 những dòng này
đều có thể tích thân cây cao gấp 2 Min Keo ti tượng và gấp 3 lần Keo lá trim
"Nghiên cứu của Trần Hữu Biển (2005) [4]; về khảo nghiệm 15 dong Keo lai
tại Bầu Bàng sau 12 tháng tuổi đã chọn 7# được các dòng có đường kính D, y= 4,đem
và chiều cao H„ = 4,6m, trong đó dòng 13 cổ đường kính D, ›=5,8cm và H„ = 6,0m
là tốt nhất
Khi nghiên cứu về khảo nghiệm chọn giống Keo lai, ác giả Lê Đình Khả và
cộng sự (2003) [15] đã khảo nghiệm 20 dòng vô tinh Keo lai được chọn lọc đợt đầu
có sinh trường là tốt nhất, so sánh với các loài bố me cho thấy sau 5 năm đã chọn
được 6 dong Keo lai tốt nhất cổ thể tích thân cây gấp I.4-1,7 lần các dong Keo lai
có sinh trường kém nhất và gấp 1,6-4,0 lần các loài keo bố me Các dòng được chọnlựa này cũng là nh/ÿ USag có khả năng chịu han hơn hoặc tương đương với các
loài keo bố me, có hàn: tượng cellulose cao, có hiệu suất bột giấy cao và tính chất co
học của giấy cao hơn các loài keo bố mẹ Trong đó dòng BV10 là dòng có nhiều
tính chất ưu việt nhất
"Nghiên cứu của Lê Dinh Khả và các cộng sự năm 1997 [16] cho thấy không.nên dùng hạt của cây Keo lai để gây trồng rừng mới, Keo lai đời F, có hình thái
trung gian giữa hai loài bố mẹ và tương đối đồng nhất, có ưu thế lai rõ rét về sinh
trường, Đến đời F; Keo lai bất đâu có biểu hiện thoái hóa và phân ly khá rõ rệt thành
các dạng cây khác nhau, có biến động lớn về sinh trưởng Do vậy, để đuy trì được
Trang 25Lê Đình khả và các cộng sự (2008) [15], nghiên cứu giảm hom Keo lai những
đồng có sinh trưởng nhanh nhất và chất lượng tốt nhất đã được chọn lựa cho thấy, xử
lý bằng hooc môn ra rễ dang bột IBA (Indol Butiric Acid) 0,75% cho tỷ lệ ra rễ
trung bình cao nhất (86,7- 93,3%) Tuy vậy, nếu sử dụng phối hợp IAA (Indole
acetic acid) và IBA có tỷ lệra rễ rất cao, có thể đạt 96,7%.
'Nghiên cứu về nhân giống Keo lai bằng kỹ thuật nuôi cấy mô (2001) [19],
‘Doin Thị Mai va các tác giả đã chỉ ra rằng xử lý các chối Keo lai bằng dung dich
HCl, 0,1% trong thời gian 8-10, lấy mẫu vào tháng 5 và tháng 8 là cho tỷ lệ nảy
chối tốt nhất Trong đó để nhân tạo chi Keo lai với hệ số nhân cao ding mới trường
MS kết hợp với BAP riêng rẽ mà không cần phối hợp cấc chất khác Sử dụng IBA có
thé kích thích ra rễ với tỷ lệ cao nhất đối với các loại Keo lai.
"Nhìn chung nghiên cứu về chọn giống KeO lai đã đạt được nhiều thành công,
từ khi phát hiện Keo la lần đấu tiên vào năm 1991 cho tới nay các công trình nghiên cứu giống tô ra khá đầy đủ Hiện nay đã chọn tạo được các đồng Keo lai tự nhiên cũng như nhân tạo có mức sinh trưởng nhanh, sức chống chịu sâu bệnh và cải thiện môi trường tốt Một số đồng Keo lai ÐV10, BV16, BV32, TBO3, TB05, TB06, TBI2, KL2 đã được công nhận là giống qude gia và đưa vào nhân giống trồng tại các vùng trọng điểm trong cả nước.
2 Các nghiên cứu về sinh trưởng của Keo lai
“Các nghiên cứu về sinh trưởng của Keo lai vẫn còn hạn chế và chưa đẩy đủ.
Hiện nay các biểu về sinh trường chính thức phục vụ trong điều tra kinh doanh rừng
Keo lai vẫn còn thiếu Xuất phát từ thực tế trên, Nguyễn Trọng Bình (2004) [1, 2, 3]
đã tiến hành lập biểu sinh trưởng, sản lượng và biểu sản phẩm tạm thời cho rừng Keo li trồng thuần loài ở một số vùng trong cả nước Kết quả cho thấy, tại các cấp đất Keo lai đều có tăng trưởng bình quân đạt cực đại ở tuổi 7 và 8, sơ với bố mẹ,
Keo lai có tăng trưởng bình quân cao hơn từ 1,2-2 lần.
"Nghiên cứu về sinh trưởng của cây Keo lai ở vùng Dong Nam Bộ của Nguyễn Huy Sơn, Đoàn Hoài Nam và cộng sự (2005) [27] cho thấy, khi lượng tăng trưởng
Trang 26đồng có sinh trưởng nhanh nhất và chất lượng tốt nhất đã được chọn lựa cho thấy, xử
lý bằng hoc môn ra rễ dang bột IBA (indol Butiric Acid) 0,75% cho tỷ lệ ra rễtrung bình cao nhất (86,7- 93,3%) Tuy vậy, nếu sử dụng phối hợp IAA (Indole
acetic acid) và IBA có tỷ Ig ra rễ rất cao, có thể đạt 96,7%,
"Nghiên cứu về nhân giống Keo lai bằng kỹ thuật nuôi cấy mo (2001) (19),
"Đoàn Thị Mai và các tác giả đã chỉ ra rằng xử lý các chối Keo lai bằng dung dich HCl, 0,1% trong thời gian 8-10, lấy mẫu vào tháng 5 và tháng 8 là cho tỷ lệ ny
chổi tốt nhất Trong 46 để nhân tạo chối Keo lai với hệ số nhân cao dùng môi trường,
MS kết hợp với BAP riêng ré mà không cẩn phối hợp các chất khác Sử dụng IBA cóthể kích thích ra rễ với ty lê cao nhất đối với các loại Keo lai
"Nhìn chung nghiền cứu về chọn giống Keo lai đã đạt được nhiều thành công,
từ khi phat hiện Keo lai lần đầu tiên vào năm 1991 cho tới nay các công trình nghiên.cứu giống tổ ra khá đây đủ Hiện nay đã chọn tạo được các dòng Keo lai tự nhiên
cũng như nhân tạo có mức sinh trường nhanh, sức chống chịu sâu bệnh và cải thiện.môi trường tốt Một số đồng, Keo lai BV10, BV16, BV32, TBO3, TBOS, TBO, TBI2,
KL2 đã được công nhận Ji giống quốc gia và đưa vào nhân giống trồng tại các vùng.trọng điểm trong cả nước
2 Các nghiên cứu vé sink trưởng của Keo lai
Các nghiên chu VỆ tính trưởng của Keo lai vẫn còn hạn chế và chưa đây đủ
"Hiện nay các biểu vé sinh trưởng chính thức phục vụ trong điều tra kinh doanh rừng, Keo lai vẫn còn thigo Xuất phát từ thự tế trên, Nguyễn Trọng Bình (2004) [1, 2, 3)
đã tiến hành lập biểu sinh trưởng, sản lượng và biểu sản phẩm tam thời cho rừng,
Keo lai trồng thuần loài ở một số ving trong cả nước Kết quả cho thấy, ti các cấp
đất Keo lai đều có tăng trưởng bình quân đạt cực đại ở tuổi 7 và 8, so với bố me, Keo lai có tăng trưởng bình quân cao hơn từ 1,2-2 lần.
"Nghiên cứu vẻ sinh trưởng của cây Keo lai ở vùng Bong Nam Bộ của Nguyễn
Huy Sơn, Đoàn Hoài Nam và cộng sự (2005) [27] cho thấy, khi lượng tăng trưởng
Trang 27Đoàn Hoài Nam (2003) [22] nghiên cứu sinh trưởng Keo lai vùng Dong Nam
Bộ đã xác định được quan hệ giữa đường kính ngang ngực của cây với chiều cao vit
ngọn theo dạng phương tình h,,= 9.4418 In(d,+-6,7803 với R = 0,8745 và phương
trình lập biểu thể tích V = 0,3289 (Ch/10*) + 0,0159 với R = 0,9895, Tác giả kết
uận, tăng trưởng bình quân về trữ lượng của Keo lai tại khu vực >27mÏ/ha/năm, do
đồ Keo lai hoàn đáp ứng được yêu cầu của một loài cây trồng rừng công nghiệp
“Tiếp theo nghiên cứu của Phạm Thế Dũng, Hồ Văn Phúc (2004) [8] vẻ déxuất phương pháp tạm thời để đánh giá sản lượng rừng trồng Keo lai ở Đông Nam
Bo đã xây dựng được phương trình tương quan giữa chu vi ngang ngực (CV, ›) với
hình số (): f = 0,412075 + 2,183866/CV,; + 11,80388/CV, 5 (hệ số tương quan
R=0,960) Tác gid còn kết luận, Keo lai cho năng suất tương đối cao trên các điều
kiện lập địa khác nhau, sau 7 năm trồng cao nhất đạt 33m /ha trên đất feralit đổ
vàng trên sa thạch ở tram Phú Bình và thấp nhất đạt 25m"/ha sau 6 năm trên đất xám trên phù sa cổ ở trạm Bàu Bàng.
3 Nghiên cứu về hiệu quả rừng trồng Keo lai
4) Hiệu quả kinh tế
Nhin chung các nghiên cứu xẻ hiệu quả kinh tế của rừng trồng Keo lai đềukhẳng định rằng trồng rừng thâm cash Keo lai đã đem lại hiệu quả kinh tế rất cao,các mô hình trồng rừng Keo lai đều có li, tuy hiệu quả có khác nhau tại các vùng
sinh thái
Pham Thế Dũng và cộng sự (2005) [7], nghiên cứu vé một số biện pháp kỹ
thuật thâm canh rừng cho các dong Keo lai được tuyển chọn tại Bình Phước cho
thấy, trồng rừng sin xuất tại đây các chỉ tiêu NPV và IRR (13%) đều thể hiện kinhdoanh có lãi, trong 46 chỉ số sinh lời PL đạt 1,89 Tác giả còn đưa ra mô hình rồng
từng có áp dụng các biện pháp kỹ thuật tốt nhất, kết quả cho thấy so với rừng trồngsản xuất thi giá tr hiện tại thuần NPV của rừng mô hình lớn gần gấp đôi so với rùng
sản xuất, chỉ số sinh lời rừng mô hình đạt 201.
Trang 28Đoàn Hoài Nam (2003) [22] nghiên cứu sinh trưởng Keo lai vùng Đông Nam
"Bộ đã xác định được quan be giữa đường kính ngang ngực của cây với chiều cao vitngọn theo dạng phương trình bạ = 9,4418 In(d,,)-6,7803 với R = 0,8745 và phương
trình lập biểu thể tích V = 0,3289 (Đh/109) + 0,0159 với R = 0.9895 Tác giả kếtJuan, tăng trưởng bình quân vé trữ lượng của Keo la tại khu vực >27mÌ/ha/năm, do
đồ Keo lai hoàn đáp ứng được yêu cầu của một loài cây trồng rừng công nghiệp
Tiếp theo nghiên cứu của Phạm Thế Dũng, Hồ Văn Phúc (2004) [8] vé để
xuất phương pháp tạm thời để đánh giá sản lượng rừng trồng Keo lai ở Đông Nam
BO đã xây dựng được phương trình tương quan giữa chu vi ngang ngực (CV, ;) với
tình số (0: f = 0,412075 + 2,183866/CV,„ + 11,80388/CV,› (hệ số tương quan0,960) Tác gid còn kết luận, Keo lai'€ho năng suất tương đối cao trên các điều
kiện lập địa khác nhau, sau 7 năm trồng cao nhất đạt 33m /ha trên đất feralit đỏ
‘ving trên sa thạch ở trạm Phú Bình và thấp nhất đạt 25m/ha sau 6 năm trên đất xám
trên phù sa cổ ở trạm Bàu Bing
3, Nghiên cứu về hiệu quả rừng trồng Keo lai
a) Hiệu quả kinh tế
'Nhìn chung các nghiên cứu về hiệu quả kinh tế của rừng trồng Keo lai đều
khẳng định rằng trồng cing (hâm canh Keo lai đã đem lại hiệu quả kinh tế rất cao,
các mô hình trồng riny bes lai đều có lãi, tuy hiệu quả có khác nhau tại các vùng.sinh thái
Pham Thế Dũng và cộng sự (2005) [7], nghiên cứu về một số biện pháp kỹ
thuật thâm canh rừng cho các đồng Keo lai được tuyển chọn tại Bình Phước cho
thấy, trồng rừng sin xuất tại đây các chỉ tiêu NPV và IRR (13%) đều thể hiện kinh
doanh có lãi, trong đó chỉ số sinh lời PI đạt 1,89 Tác giả còn đưa ra mô hình trồng rimg có áp dụng các biện pháp kỹ thuật tốt nhất, kết quả cho thấy so với rừng trồng.
sản xuất thì giá tr hiện tai thuần NPV của rừng mô hình lớn gần gấp đôi so với rừng,sản xuất, chỉ số sinh lời rừng mô hình đạt 201
Trang 29năm) đều cho lãi suất thực tế rất cao Trong đó thấp nhất là tại Gia Lai với tỷ suất
thu nhập trên chỉ phí (BCR) đạt 2.56; tại các tỉnh Thái Nguyên, Quảng Trị, Bình Dương BCR đều lớn hơn 3, trong đó cao nhất tại Quảng Trị đạt 3,23 Về tỷ suất thu hồi nội bộ (IRR) tại các khu vực nghiên cứu đều lớn hơn 3 lần lãi suất vay đầu tư ưu
đãi (5,4%/năm)
Nghiên cứu vé triển vọng trồng rừng thâm canh Keo lai tai một số vùng sản.
xuất lâm nghiệp tập trung, Đoàn Hoài Nam (2003) [24] đã đánh giá: Trồng rừngthâm eanh Keo lai mang lại hiệu quả kinh tế cao trong sản xuất lâm nghiệp, khỉ tinh
toán hiệu quả kinh tế chung cho các vùng thì thấy, tỷ lệ sinh lời của vốn đầu tư
IRR=16% (lãi suất 5,4%6/năm)
Khi đánh giá về hiệu quả kinh tế của tréng rừng thâm canh Keo lai của tác
giả Đoàn Hoài Nam (2006) [25] đã khẳng định: trồng rừng thâm canh Keo lai có rồi
ro thấp, nhưng muốn đạt hiệu quả kinh tế cao phải áp dụng các biện pháp lâm sinh
4é tăng năng suất cây trồng Tác gid đưa rạ năng suất bình quản cây đứng phải đạt
tối thiểu >24m)/hajnăm mới có mức lai cao, tương ứng với các chỉ tiêu hiệu quả kinh tế đạt được là NPV>18.604.300 đồng, BCR>2,17 đồng, IR>16,15%.
b) Hiệu quả môi trường
Phạm Thế Dũng và cộng sự (2005) [7], nghiên cứu về một số biện pháp kỹ
thuật thâm canh rừng cho các dòng Keo lai được tuyển chọn tại Bình Phước đã đánh giá các chỉ tiêu về độ phi đất không thay đổi lớn giữa nơi trồng và không trồng Keo lai Trồng rừng Keo lai giữ được ở vị trí cân bằng phin dinh dưỡng lấy đi và phần dinh dưỡng được bù dp bởi chính rừng Keo lai mang lại Như vậy việc trồng rừng
thâm canh Keo lai đã không làm giảm độ phì đất như các lo ngại khi thâm canh
rùng.
Lê Đình Khả và các tác giả (2000) [10], khi nghiên cứu về khả năng cải tạo.
đất của Keo lai bằng việc đánh giá nốt sản, kết quả cho thấy ở giai đoạn 3 tháng tuổi
số lượng và khối lượng nốt sản trên rễ của Keo lai nhiều gấp 3 ~ 10 lần các loài keo
Trang 30năm) đều cho lãi suất thực tế rất cao Trong đó thấp nhất là tại Gia Lai với tỷ suấtthu nhập trên chỉ phí (BCR) dat 2,56; tại các tinh Thái Nguyên, Quảng Trị, BìnhDương BCR đều lớn hơn 3, trong đó cao nhất tại Quảng Trị đạt 3,23 Về tỷ suất thụ
hổi nội bộ (IRR) tai các khu vực nghiên cứu đều lớn hơn 3 lần lãi suất vay đầu tư ưu
đãi (5,4% nam).
Nghiên cứu về triển vọng trồng rừng thâm canh Keo lai tại một số vùng sản
xuất làm nghiệp tập trung, Đoàn Hoài Nam (2003) [24] đã đánh giá: Trồng rừng,thâm canh Keo lai mang lại hiệu quả kinh tế cao trong sẵn xuất lâm nghiệp, khi tínhtoán hiệu quả kinh tế chung cho các vùng thi thấy, tỷ lệ sinh lời của vốn đầu tưIRR=16% (lãi suất 5,4%6/năm)
Khi đánh giá vẻ hiệu quả kinh tế của trồng rừng thâm canh Keo lai của tác
giả Đoàn Hoài Nam (2006) [25] đã khẳng định: trồng rừng thâm canh Keo lai có rồi
o thấp, nhưng muốn đạt higu quả kinh tế c4o phải áp dung các biện pháp lâm sinh
đđể tang năng suất cây trồng Tác gi đua ra năng suất bình quân cây đứng phải đạt
tối thiểu >24m'/hajnăm mới cổ tức lãi cao, tương ứng với các chỉ tiêu hiệu quảkinh tế đạt được là NPV>18,604.300 đồng, BCR>2,17 đồng, IR>16,15%
Ð) Hiệu quả môi trường
Phạm Thế Dũng và cộng sự (2005) [7], nghiên cứu về một số biện pháp kỹ
thuật thâm canh ring ÿÈ( các dong Keo lai được tuyển chọn tại Bình Phước đã đánh.
gi các chỉ tiêu về độ phi đết không thay đổi lớn giữa nơi trồng và không trồng KeoIai, Thông rừng Keo lai giữ được ở vị trí cản bằng phần dinh dưỡng lấy đi và phần
định dưỡng được bi đắp bởi chính rừng Keo lai mang lại Như vậy việc trồng rừng,thâm canh Keo lai đã không làm giảm độ phì đất như các lo ngại khi thâm canh
Trang 31Lê Dinh Khả và Đoàn Ngọc Giao (2004) [14], nghiên cứu vé khảo nghiệm.
giống Keo lai tại một số vùng sinh thái cho thấy, Keo lai không những sinh trưởngnhanh mà còn có khả năng cải tạo đất lớn hơn các loài cây bố mẹ Dung trọng đất ởtầng 0-20em dưới tấn rừng Keo lai luôn nhỏ hon dưới tin rừng các loài keo bố mẹ va
nơi đất trống, hàm lượng min dưới tán rừng Keo lai cũng cao hon đưới tán rừng Keo
tai tượng và Keo lá trim, lượng vi sinh vật cổ định đạm tại khu trồng Keo lai cũngcao hơn rất nhiều so với các loài keo bố mẹ và noi đất trống
"Nhận xét chung cho thấy các công trình nghiên cứu về hiệu quả rừng trồngKeo lai đem lại đã đạt được một số thành công, các tác gid chủ yếu tập trung vào
nghiên cứu, so sánh và đưa ra giải pháp nhằm tăng hiệu quả của rừng trồng Keo lai,những kết quả này được nghiên cứu chủ yếu dựa trên các rừng mô hình đã áp dụng,
các biện pháp thâm canh tăng năng suất Trên thực tế do nhiều điều kiện mà rừngsản xuất có những khác biệt với rừng mô hình, do vậy nghiên cứu hiệu quả rừng
trồng Keo lai trong sản xuất vẫn còn mặt hận chế
4 Nghiên cứu về trồng rừng thâm canh Keo lai
"Nghiên cứu ảnh hưởng của mật độ, biện pháp tỉa cành và phân bón đến sinh
trưởng của Keo lai Nguyễn Huy San, Đoàn Hoài Nam (2004) [28] đã kết luận: Mật
độ trồng rừng và biện pháp tỉa cành có ảnh hưởng khá rõ đến khả năng sinh trưởng,
cả đường kính lăn chiếu cao của cây Trong giai đoạn 1 năm tuổi Keo lai trồng ở
mặt độ 1660 và 1330 cây/ha có khả năng sinh trưởng khá hơn trồng ở mật độ 2500cly/ha Việc tia cành là cần thiết nhưng nếu tla cành mạnh sẽ làm giảm điện tích
quang hợp dẫn đến hạn chế sinh trưởng Tác giả còn khẳng định trồng rừng ở đây có
thể sử dung từ 100-200g NPK (5:10:3) kết hợp 100g vi sinh Song Gianh bón lót là
thích hợp nhất
Kết quả nghiên cứu của Trần Văn Cự (2004) [6] vé ảnh hưởng của độ daytầng đất đến sinh trường của Keo lai đã kết luận: Độ day ting đất khác nhau thì sinhtrường về đường kính và chiếu cao của Keo lai cũng khác nhau Tắc giả so sánh các,
Trang 32Lê Đình Khả và Đoàn Ngọc Giao (2004) [14], nghiên cứu vẻ khảo nghiệmgiống Keo lai tại một số vùng sinh thai cho thấy, Keo lai không những sinh trườngnhanh mà còn có khả năng cải tạo đất lớn hơn các loài cây bố me Dung trong đất ở
ting 0-20em dưới tán rừng Keo lai luôn nhỏ hơn dưới tần rừng các loài keo bố mẹ và
nơi đất trống, hàm lượng min dưới tán rừng Keo lai cũng cao hơn dưới tần rừng Keo.tai tượng và Keo lá trim, lượng vi sinh vật cố định dam tại khu trồng Keo lai cũngcao hơn rất nhiều so với các loài keo bố mẹ và nơi đất trống
'Nhận xét chung cho thấy các công trình nghiên cứu về hiệu quả rừng trồng
Keo lai đem lại đã dạt được một số thành công, các ác giả chủ yếu tập trung vào
nghiên cứu, so sánh và đưa ra giải pháp nhằm tăng hiệu quả của rừng rồng Keo lai,
những kết quả này được nghiên cứu chủ yến đựa trên các rừng mô hình đã áp dụng
các biện pháp thâm canh tăng năng suất Trên thực tế do nhiều điều kiện mà rừng
sản xuất có những khác biệt với rừng mô hình, do vậy nghiên cứu hiệu quả rừngtrồng Keo lai trong sản xuất vẫn còn nat bạn chế
4 Nghiên cứu về trồng rừng thâm canh Keo lai
"Nghiên cứu ảnh hưởng của mat độ, biện pháp tỉa cành và phân bón đến sinhtrưởng của Keo lai Nguyễn Huy Sơn, Đoàn Hoài Nam (2004) [28] đã kết luận: Mật.độ trồng rừng và biện php tỉa cành có ảnh hưởng khá rõ đến khả năng sinh trưởng,
cä đường kính lẫn chit cao của cây Trong giai đoạn 1 năm tuổi Keo lai trồng ởmật độ 1660 và 1330 cay/lua có khả năng sinh trường khá hơn trồng ở mật độ 2500cetyfha Việc tia cành là cần thiết nhưng nếu tỉa cành mạnh sẽ làm giảm diện tích
‘quang hợp dẫn đến hạn chế sinh trường Tác giả còn khẳng định trồng rừng ở đây cóthể sử dung từ 100-200g NPK (5:10:3) kết hợp 100g vi sinh Sông Gianh bón lót là
thích hợp nhất
Kết quả nghiên cứu của Trần Văn Cự (2004) (6] vẻ ảnh hưởng của độ day
tầng đất đến sinh trưởng của Keo lai đã kết luận: Độ day tầng đất khác nhau thì sinh
trường về đường kính và chiều cao của Keo lai cũng khác nhau Tác giả so sánh các
Trang 33mẫu quan sát được thu thập tại 3 địa điểm là Phù Ninh - Phú Thọ, Mê Linh - Vĩnh
"Phúc, Phú Lương - Thái Nguyên đã cho kết quả: Ting đất khác nhau thì sinh trưởng
về chiếu cao và đường kính cũng khác nhau Keo lai trống được 56 tháng tuổi tại
"Phù Ninh- Phú Thọ, độ day ting đát từ 0,5 -Im đường kính đạt 11,0em và chiều cao
đạt 12,0m trong khi đố độ dày ting đất <0,5m đường kính đạt 9,8em và chiếu cao
đạt 10,8m Tại Đại Lãi — Vĩnh Phúc Keo lai trồng được 26 tháng tuổi độ dày tầng đất từ.0,5 - Im đường kính đạt 5,6em và chiểu cao đạt 6,7em, độ đầy tầng đất <0,5m đường kính đạt 3,4em và chiều cao dat 3,6m Tại Phú Lương - Thái Nguyên độ dày tầng đất >1m đường kính trung bình đạt 12,2cm và chiều cao đạt 12,6m, độ dày ting
đất 0,5 - Im đường kính đạt 10,4em và chiều cao đạt 11,3m.
"Nghiên cứu về trồng rừng thâm canh tại một số tỉnh Thái Nguyên, Quảng Tri,
Gia Lai và Bình Dương Đoàn Hoài Nam (2006) [23] đã chi ra rằng chỉ phí chung,
‘cho tha trồng rừng thâm canh Keo lai cao gấp đôi so với đầu tư trong chương trình
trồng rừng sin xuất theo quyết định 661 và gấp 5 lần so với bán thâm canh hoặc quảng canh Tuy nhiên trồng rừng thâm canh đã mang lại thu nhập thực tế rất cao Pham Thế Dũng và các tác giả (2005) [9] nghiên cứu về thăm dò phản ứng,
của Keo lai giai đoạn mới trồng với phân khoáng tại Bình Phước đã kết luận: Bon phân khoáng N-P-K rất có hiệu quả trong việc làm tăng trưởng chiều cao cây ở giai đoạn năm đầu mới trồng, tác giả đã đưa ra công thức bón phân NPK, K và PK là công thức bón phân có hiệu guỗ nhất, với ting trưởng bình quản đạt 2,4 - 2,Smm/thdng Nghiên cứu vé sinh khối và chất khô cho thấy công thức NPK, P, PK
và K rất có hiệu quả trong việc tích lũy sinh khối và chất khô, trong đó công thức.
"bón phân NPK là có hiệu quả nhất.
‘Le Đình Khả, Hồ Quang Vinh (1998) [11], nghiền cứu về cải thiện giống và
các biện pháp thâm canh rùng trồng đã cho kết quả sử dung giống tốt đã được khảo.
nghiệm kết hợp với trồng rừng theo hướng thâm canh, cho năng suất cao hơn nhiều.
so với canh tác theo hướng quảng canh và các loài keo bố me.
Phạm Thế Dũng và cộng sự (2005) [7], nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật
thâm canh rừng trống Keo la tại Bình Phước, kết quả đã đưa ra mô hình trồng Keo
lai với việc áp dụng tổng hợp các giải pháp kỹ thuật thâm canh tốt nhất trong nghiên
Trang 34mẫu quan sát được thu thập tại 3 địa điểm là Phù Ninh - Phú Thọ, Mê Linh - Vĩnh Phúc, Phú Lương - Thái Nguyên đã cho kết quả: Ting đất khác nhau thì sinh trưởng
về chiều cao và đường kính cũng khác nhau Keo lai trồng được 56 tháng tuổi tại
Phù Ninh- Phú Tho, độ dày tầng đất từ 0,5 -1m đường kính đạt 11,0cm và chiều cao đạt 12,0m trong khi đó độ dày ting đất <0,5m đường kính dat 9,8cm và chiều cao đạt 10,8m Tại Đại Lái ~ Vĩnh Phúc Keo lai trồng được 26 tháng tuổi độ dầy ting đất tr0,5 - 1m đường kính đạt 5,6cm và chiều cao dat 6,7em, độ dày tảng đất <0,5m
đường kính đạt 3,4em và chigu cao đạt 3,6m Tại Phú Lương - Thái Nguyên độ dày
‘ting đất >Im đường kính trung bình đạt 12,2em và chiều cao đạt 12,6m, độ day ting
đất 0,5 - 1m đường kính đạt 10,4em và chiều cao đạt ]1,3m
'Nghiên cứu vẻ trồng rừng thâm canh tai một số tỉnh Thái Nguyên, Quảng Trị,
Gia Lai và Bình Dương Đoàn Hoài Nam (2006) [23] đã chỉ ra rằng chỉ phí chung cho tha trồng rùng thâm canh Keo lai cao gấp đôi so với đầu tư trong chương trình
trồng rừng sản xuất theo quyết định 661:và gấp 1.5 lần so với bán thâm canh hoặc.quảng canh Tuy nhiên trồng rimg thâm canh đã mang lại thu nhập thực tế rất cao
Pham Thế Dũng và các tác giả (2005) [9], nghiên cứu vẻ thăm dò phần ứng,của Keo lai giải đoạn mới trồng vei phân khoáng tại Bình Phước đã kết luận: Bónphân khoáng N-P-K rất có hiệu quả trong việc làm tăng trưởng chiều cao cây ở giai
đoạn năm đầu mới trồng, tác giả đã đưa ra công thức bón phân NPK, K và PK là
công thức bón phân có hiệu quả nhất, với ting trưởng bình quản đạt 24 '2.5mmitháng Nghiên city về sinh khối và chất khô cho thấy công thức NPK, P, PK
-và K rất có hiệu quá Hi việc tích lũy sinh khối -và chất khô, trong đó công thức
bón phân NPK là có hiệu quá nhất
Lê Dinh Khả, Hồ Quang Vinh (1998) [11], nghiên cứu về cải thiện giống va
các biện pháp thâm canh rừng trồng đã cho kết quả sử dụng giống tốt đã được khảo
"nghiệm kết hợp với trồng rừng theo hướng thâm canh, cho năng suất cao hon nhiễu
so với canh tác theo hướng quảng canh và các loài keo bố mẹ
Pham Thế Dũng và cộng sự (2005) [7], nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuậtthâm canh rng trồng Keo lai tại Bình Phước, kết quả đã đưa ra mô hình trồng Keo
"hi với việc áp dụng tổng hợp các giải pháp kỹ thuật thâm canh tốt nhất trong nghiên
Trang 35cứu so với đối chứng, có thé cho tăng trữ lượng cao nhất tới 84,21% so với trồng.
“quảng canh.
hin chung nghiên cứu về trồng rùng thâm canh Keo lai đã đạt được nhữngkết quả rất quan trọng, từ các nghiên cứu vẻ nguồn giống, mật độ trồng, bón phan,tia cành đến độ day tầng đất Mặc dù các nghiên cứu này phần lớn han chế ở nghiên
“cứu mô hình, tuy nhiên các kết quả đạt được là nên móng cho các nghiên cứu tiếp
theo tại các vùng và có thể được triển khai thực hiện trên các rừng sản xuất với quy
mô công nghiệp
5 Nghiên cứu về khả nang sử dụng sản phẩm gỗ Keo lai
"Một số công trình nghiên cứu vẻ sử dụng gỗ Keo lai cho thấy Keo lai là loài
cây rất có tiém năng và triển vọng về sử dụng sản phẩm gỗ Gỗ Keo lai được sit
dụng rất da dạng từ công nghiệp giấy, gỗ gia dụng, gỗ chống lò đến sản xuất cácloại vấn như vin ghép thanh, vần dim và cho chất lượng tốt Có th liệt kê một số
công trình nghiên cứu như sau:
Lê Đình Khả, nghiên cứu tiềm năng bột giấy của Keo lai cho thấy Keo lai có
khối lượng thể tích gỗ trung gian giữa Keo lá trầm và Keo tai tượng, và có khối
lượng gỗ gấp 3-4 lần hai loài keo bố me Hàm lượng Xenlulo của Keo lai tươngđương với Keo tai tượng và cao hơn các loài Bồ đẻ, Mỡ, Bạch đàn liễu Hiệu suất
bột giấy, độ chịu kéo, độ trắng giấy, độ gấp nếp của Keo lai cũng cao hơn rõ rệt so.với các loài keo bố mẹ (Độ bến gáp sếp của giấy Keo lai trước và sau tẩy trắng là
790 và 1300 lần, của Keo tai tượng 13 305 và 440 lần, của Keo lá trầm là 417 và 820
Mn), Từ kết quả này tác giả khẳng định Keo lai là một giống mới có nhiều triển.
vong gây trồng để sin xuất bột giấy và có tác dụng cải tạo đất ([17], [34))
“Nguyễn Văn Thiết (2002) [30], nghiên cứu về gỗ Keo lai cho thấy Keo lai &
độ tuổi 8-9 có thân thẳng, tồn Độ cong (<2,6%) và độ thon (<0,8em/m) déu nhỏ,
với số lượn mắt ít, kích thước nhỏ chủ yếu là mắt chết, thé gỗ Keo lai hơi thô, gỗsớm và muộn không phân biệt, vòng năm không rõ, gỗ rác và gỗ lõi phân biệt rõring, vỏ cây mỏng va dé bóc Tác giả đánh giá đây 1a loại gỗ dễ gia công chế biến,
“chất lượng gia công cao, với độ tuổi 8-9 cây Keo lai có đường kính từ 20-30em rấtphù hợp với yêu cầu quy cách của sản xuất vin ghép thanh Từ những đặc điểm về
Trang 36kết quả rất quan trong, từ các nghiên cứu vẻ nguồn giống, mật độ trồng, bón phân,tia cành đến độ day tng đất Mặc dù các nghiên cứu này phần lớn hạn chế ở nghiên.cứu mô hình, tuy nhiên các kết quả đạt được là nền móng cho các nghiên cứu tiếp.
theo tại các vùng và có thể được triển khai thực hiện trên các rừng sẵn xuất với quy
mô công nghiệp.
5 Nghiên cứu vé khả năng sử dụng sản phẩm gỗ Keo lai
‘Mot số công trình nghiên cứu về sử dung gỗ Keo lai cho thấy Keo la là loài
cây rất có tiém năng và tiển vọng vẻ sử dụdg sản phẩm gỗ Gỗ Keo lai được sử
dụng rất đa dang từ công nghiệp giấy, gỗ gin dụng, gỗ chống lò đến sin xuất cácJogi ván như ván ghép than, vn dam và cho chất lượng tố Có thể liệt kê một số
công trình nghiên cứu như sau:
Lê Đình Khả, nghiên cứu tiểm năng bột giấy của Keo lai cho thấy Keo lai cókhối lượng thể tích gỗ trung gian giữa Keo lá trim và Keo tai tượng, và có khối
lượng gỗ gấp 3-4 lần hai loài keo bố mẹ Him lượng Xenlulo của Keo lai tương
đương với Keo tai tượng và ao hơn các loài BS dé, Mỡ, Bạch đàn liễu Hiệu suất
"bột giấy, độ chịu kéo, độ trắng giấy, độ gấp nếp của Keo lai cũng cao hơn rõ rột sovới các loài keo bố mẹ (Độ bền gấp nếp của giấy Keo lai trước và sau tẩy trắng là
790 và 1300 lần, của Keo (ai tượng là 305 và 440 lần, của Keo lá trầm là 417 và 820
ân) Từ kết quả này (ác c7 khẳng định Keo lai là một giống mới có nhiều triển
‘vong gây trồng để sản xuất bột giấy và có tác dụng cải tạo đất ([17], (34)
Nguyễn Văn Thiết (2002) [30], nghiên cứu vé gỗ Keo lai cho thấy Keo lai ở
49 tuổi 8-9 có thân thẳng, tròn Độ cong (<2,6%) và độ thon (<0,8em/m) đều nhỏ,với số lượn mắt í, kích thước nhỏ chủ yếu là mắt chết, thớ gỗ Keo lai hơi thô, gỗ
sớm và muộn không phân biệt, vòng năm không rõ, gỗ rác và gỗ lõi phân biệt rõ
ring, vỗ cây mỏng và dễ bóc Tác giả đánh giá day là loại gỗ dễ gia công chế biến,
chất lượng gia công cao, với độ tuổi 8-9 cây Keo lai có đường kính từ 20-30em rấtphù hợp với yêu cầu quy cách của sản xuất ván ghép thanh Từ những đặc điểm về
Trang 37hình dạng, cấu tạo, tính chất cơ- vật lý, độ pH, tác giả đã kết luận gỗ Keo lai là nguyên liệu có khả năng đáp ứng tốt các chỉ tiêu yêu cầu vé nguyên liệu cũng như chất lượng sản phẩm trong sản xuất vấn ghép thanh.
Le Đình Khả (1999) [18], nhiên cứu về hiệu suất bột giấy của Keo lai đã chokết quả Keo lai có khối lượng gỗ lấy ra lớn gấp 2-3 lần Keo tai tượng và Keo látrầm Vì vậy Keo lai có khối lượng bột giấy cao, him lượng cellulose cao, hiệu suấtbột giấy lớn, chất lượng bột giấy tốt, độ nhớt của bột cao hơn hẳn Keo tai tượng và
Keo lá tram Nghiên cứu về tiém năng bột giấy của các dòng Keo lai được lựa chon,
Lê Đình Khả và cộng sự [15] đã đánh giá các đồng keo lai đều có tiểm năng bộtgiấy lớn hơn loài keo bố me và Bạch đàn trắng caman, trong đó dòng BV10 là dng
có giá trị nhất để sin xuất bột giấy Khi đánh giá tinh ổn định của gỗ, tác giả đã lựa
chọn được 3 dòng, trong đó ding BV16 có gỗ ít bi co rút nhất, sau đến dòng BVI0
và BV32 những dòng này có giá trị để gia công đổ mộc hoặc dùng trong xây dựng.
Nghiên cứu của Đoàn Hoài Nam (2006) (25) về khuyết tật nguyên liệu gỗ
Keo lai cho thấy 100% số nguyên liệu thu thập được có tỷ lệ mắt sống vượt quá giới hạn cho phép (vượt quá 10% theo TCVN 1070-71), tác giả xác định chất lượng gỗ
xẻ phân loại khuyết tật theo TCVN 1758-71 được kết quả 31% loại A, 27% gỗ xẻ
loại B và 42% gỗ xẻ loại C, nếu trồng rững áp dụng các biện pháp cất cành và tỉa
thưa sẽ tăng chất lượng gỗ Kết quả xác định vẻ độ giòn của gỗ và hàm lượng
xenluylo cho thấy độ giòn gỗ Keo lai nhỏ hơn so với các loại gỗ khác, công riêng
đao động trong khoảng 0,47-0,55 đây là nguyên nhân gay ra tỷ lệ gly thân cao và
cũng gây hạn chế trong quá trình sử dụng g6; hàm lượng xenluylo tai tuổi 6 thấp và không ổn định, gỗ ở dang sợi ngắn với kích thước sợi (tỷ lệ L/R) đạt 43,8-49,5 và tỷ trọng gỗ chỉ đạt 400-450kg/m’, nếu khai théc tại tuổi 7 và 8 sẽ làm tăng tỷ trọng và
chất lượng gỗ
* Thảo luận chung
'Nhìn chung các nghiên cứu trên thế giới và ở Việt Nam về Keo lai đã đạtđược những thành tựu quan trọng phục vụ cho công tác trồng và phát triển rừng Keolai Từ khi phát hiện giống Keo lai tự nhiên trên thé giới năm 1972 và ở Việt Nam.năm 1990 đến nay, công tác khảo nghiệm và chọn lọc giống Keo lai đã tạo ra được
Trang 38hình dang, cấu tạo, tinh chất cơ- vật lý, độ pH, tác giả đã kết luận gỗ Keo lai lànguyên liệu có khả năng đáp ứng tốt các chỉ tiêu yêu cầu về nguyên liệu cũng nhưchất lượng sin phẩm trong sản xuất vần ghép thanh.
Lê Đình Khả (1999) [18), nhiên cứu về hiệu suất bột giấy của Keo lai đã choXếể quả Keo lai có khối lượng gỗ lấy ra lớn gấp 2-3 lớn Keo tai tượng và Keo látram Vi vậy Keo lai có khối lượng bột giấy cao, hàm lượng cellulose cao, hiệu suất
bột giấy lớn, chất lượng bột giấy tốt, độ nhớt của bột cao hơn hẳn Keo tai tượng va
Keo lá trim Nghiên cứu về tiềm năng bột giấy của các đồng Keo lai được lựa chọn,
Lê Dinh Khả và cộng sự [15] di đánh giá các dòng keo lai đều có tiềm năng bộtsiấy lớn hơn loài keo bố mẹ và Bạch đàn trắng caman, trong đó dòng BV10 là dòng,
có giá tị nhất để sẵn xuất bột giấy Khi đánh giá tính Gn định của gỗ, tác giả đã lựa
chọn được 3 dòng, trong đó dong BV16 có gỗ ít bị cỏ rút nhất, sau đến đồng BV10
và BV32 những dòng này có giá trị để gia công đ mộc hoặc dùng trong xây dựng
Nghiên cứu của Đoàn Hoài Nam(2006) [25] vé khuyết tật nguyên liệu gỗKeo lai cho thấy 100% số nguyên liu thu thập được có tỷ lệ mắt sống vượt quá giới
"hạn cho phép (vượt quá 10% theo TCVN 1070-71), tác giả xác định chất lượng gỗ
xế phân loại khuyết tật theo TCVIN 1758-71 được kết quả 31% loại A, 27% gỗ xẻ
loại B và 42% gỗ xt loại C, nếi trồng rừng áp dụng các biện pháp cất cành và tia thưa sẽ tăng chất lượng gỗ Kết quả xác định vẻ độ giòn của gỗ và hàm lượng
xenluylo cho thấy độ giòn gỗ Keo lai nhỏ hơn so với các loại gỗ khác, công riêngdao động trong khoảng 0.47-0,55 đây là nguyên nhân gây ra tỷ lệ gẫy thân cao va
cũng gây hạn chế trong trình sử dụng gổ: hàm lượng xenluylo tai tuổi 6 thấp và
không ổn định, gỗ ở long sợi ngắn với kích thước sợi (tỷ lệ L/R) đạt 43,8-49,5 và tỷtrọng gỗ chỉ đạt 400-450kg/m’, nến khai thác tại tuổi 7 và 8 sẽ làm tăng tỷ trọng và
chất lượng gỗ
* Thảo luận chung
hin chung các nghiên cứu trên thế giới và ở Việt Nam về Keo lai đã đạt
.được những thành tựu quan trọng phục vụ cho công tác trồng và phát triển rừng Keo
lai, Từ khi phát hiện giống Keo la tự nhiên trên thé giới năm 1972 và ở Việt Nam
năm 1990 đến nay, công tác khảo nghiệm và chọn lọc giống Keo lai đã tạo ra được
Trang 39những dong giống Keo lai tự nhiên có năng suất cao, một số dòng đã được đưa vàotrồng rừng đại trà Ở nước ta và đạt được những thành công bước đầu Công nghệ
giống đã tạo ra được các đồng Keo lai nhân tạo có năng suất vượt trội và sức kháng
sâu bệnh tốt hơn Tiếp theo các nghiên cứu vẻ khảo nghiệm, chọn lọc và lai tạogiống thì các công trình nghiên cứu về các biện pháp kỹ thuật trồng rừng thâm canh
Keo lai cũng đạt được rất nhiều thành tựu như kỹ thuật trồng rừng, chăm sóc, bồn
phan, tia cành, phòng trừ sâu bệnh hai Các nghiên cứu về hiệu quả rừng trồng Keo
li và các nghiên cứu vé khả năng sử dung sin phẩm gỗ Keo đã khẳng định ring
Keo lai là loài cây có sức sinh trưởng nhanh và da tác dụng
‘Tuy đã đạt được những kết quả nhất định, song các nghiên cứu về Keo lai vẫn
còn nhiều hạn chế, những công trình chủ yếu tập trung vào lĩnh vực giống hoặc một
mật nào đó như nghiên cứu vé trồng rừng thâm canh, nghiên cứu vé điều tra sinhtrường, stu bệnh hai, sử dụng gỗ Keo ai Các nghiên cứu chủ yếu tập trung vào các
mô hình như các mô hình trồng rừng thâm canh, các mô hình vé khảo nghiệm
giống Trên thực tiễn thì các nghiên cứu vẻ rừng sản xuất còn rất hạn chế, đặc biệt
Tà nghiên cứu đánh giá tổng hợp từ nguồn giống, kỹ thuật trồng và chăm sóc, sinhtrường, sâu bệnh hại, chất lượng rừng, hiệb-qu rừng trồng còn ít và chưa đồng bộcho đối tượng là rừng sản xuất tai các đơn vị kinh doanh
Trang 40những dòng giống Keo lai tự nhiên có năng suất cao, một số dong đã được đưa vào
trồng rừng đại tà ở nước ta và đạt được những thành công bước đầu Công nghệ
giống đã tao ra được các dòng Keo lai nhân tạo có năng suất vượt trội và sức kháng.sâu bệnh tốt hơn Tiếp theo các nghiên cứu vẻ khảo nghiệm, chọn lọc và lai tạogiống thì các công trình nghiên cứu về các biện pháp kỹ thuật trồng rừng thâm canh
Keo lai cũng đạt được rất nhiều thành tựu như kỹ thuật trồng rừng, chăm sóc, bón
phân, tia cành, phòng trừ sâu bệnh hai Các nghiên cứu về hiệu quả rừng trồng Keo
lai và các nghiên cứu về khả năng sử đụng sản phẩm gỗ Keo đã khẳng định rằng
Keo lai là loài cay có sức sinh trưởng nhanh và đa tác dụng
Tuy đã đạt được những kết quả nhất định, song các nghiên cứu về Keo lai vẫncòn nhiễu hạn chế, những công trình chi yếu tập trưng vào lĩnh vực giống hoặc mộtmặt nào đó như nghiên cứu vẻ trồng rừng thảm canh, nghiên cứu về điều tra sinh
trưởng, sâu bệnh bại, sử dụng gỗ Keo la Các nghiên cứu chủ yếu tập trung vào các
mô hình như các mô hình trồng rừng thêm canh, các mô hình về khảo nghiệmgiống Trên thực tiễn thì các nghiên cứu về rừng sản xuất còn rất han chế, đặc biệt
là nghiên cứu đánh giá tổng hợp từ nguồn giống, kỹ thuật trồng và chim sóc, sinhtrường, sâu bệnh hại, chất lượng rừng, hiệu qua rừng trồng còn it và chưa đồng bộ
cho đối tượng là rùng sản xuất tại các đơn vị kinh doanh