Dé đánh giá được chất lượngphần mềm có đáp ứng nhu cầu cho trước hay không thì cần phải đưa các tiêu chí đánhgiá chất lương phần mềm về một tiêu chuẩn chung và phải đánh giá chất lượng p
Trang 2Người hướng dẫn khoa học: TS Vũ Văn Thỏa
Luận văn sẽ được bảo vệ trước Hội đông châm luận văn thạc sĩ tạiHọc viện Công nghệ Bưu chính Viên thông
Vào lúc: giờ ngày 20 tháng 09 năm 2015
Có thê tìm hiêu luận văn tại:
- Thư viện của Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông
Trang 3LOI MO DAU
Trong ky nguyên hiện đại, phan mềm đóng vai trò vô cùng quan trọng, có thé sosánh như một hệ thần kinh số điều khién toàn bộ hoạt động hệ thống thông tin toàn cầu
Ở Lào lĩnh vực công nghệ thông tin đang phát triển mạnh mẽ với sự xuất hiện ngày càng
nhiều những công ty phần mềm Chất lượng phần mềm luôn là mối quan tâm hàng đầu
của người sử dụng và các cơ quan quản lý.
Chất lượng phần mềm thường được mô tả như những đặc trưng định tính: mềm
déo, dé bảo trì, Do đó, không thé đo trực tiếp đặc trưng dé đánh giá chất lượng sảnphầm phần mềm mà phải thông qua các thé hiện của nó Mặt khác, định nghĩa về chấtlượng phần mềm là rất khó Trong nhiều trường hợp, chất lượng sản phẩm phần mềm tốthay xấu phụ thuộc vào người thâm định chúng Tuy nhiên, mỗi đối tượng liên quan đếnphần mềm lại có những yêu cầu khác nhau về chất lượng sản phẩm Chất lượng của cácsản pham phần mềm được quyết định chủ yếu dựa vào sự thỏa thuận giữa người sử dụng
và công ty sản xuất Thông thường, họ tự thỏa thuận đưa ra quy trình cũng như tiêu chí
đánh giá cho riêng mình.
Quản lý chất lượng phần mềm là vấn đề không mới nhưng theo một số đánh giá
là còn yếu ở các công ty phần mềm tại Lào Các sản phâm phần mềm ngày càng phứctạp và phát triển đa dạng phục vụ nhu cầu ngày càng cao của người dùng dẫn đến việcđánh giá chất lượng các sản phẩm cũng trở nên khó khăn Dé đánh giá được chất lượngphần mềm có đáp ứng nhu cầu cho trước hay không thì cần phải đưa các tiêu chí đánhgiá chất lương phần mềm về một tiêu chuẩn chung và phải đánh giá chất lượng phầnmềm trong thực tế (tức là phần mềm phải qua sử dụng)
Trong phạm vi đề tài luận văn tốt nghiệp cao học, với mong muốn tìm hiểu về các
tiêu chuẩn, quy trình, phương pháp đánh giá chất lượng phần mềm, giúp khách hàng
cũng như người sử dụng có thể đánh giá khách quan về chât lương phần mềm sử dụng trong thực tế, học viên chọn dé tài “Nghién cứu tiêu chuẩn đánh giá phan mềm và ứngdụng tại Lào”.
Trang 4Mục đích nghiên cứu:
Với mục đích giải quyết vấn đề đánh giá chất lượng phần mềm, luận văn tậptrung nghiên cứu, khảo sát một số tiêu chuẩn đánh giá phần mềm của các tổ chức quốc
tế, đồng thời đề xuất qui trình áp dụng đánh giá sản pham phần mềm cụ thé cho các tổ
chức, doanh nghiệp tại Lào.
Các tô chức tiêu chuẩn quốc tế như ISO, IEEE đã công bố các bộ chuẩn gồmcác tiêu chí đánh giá chat lượng sản phẩm phần mềm như:
ISO 9126: Software engineering Product quality.
ISO 14598: Information technology Software product evaluation.
ISO 12119: Software Packages - Quality Requirement and Testing.
ISO 9000-3: Quality Management and Quality Assurance Standards- part 3.
IEEE Std 1061-1992: Standard for Software Quality Metrics Methodology
Trong những bộ tiêu chuẩn kể trên, khó có thé áp dung tat ca dé đánh giá chat
Đối tượng và phạm vi nghiên cứu:
Luận văn tập trung nghiên cứu, khảo sát các tiêu chuẩn đánh giá chất lượng phanmềm của các tổ chức tiêu chuẩn quốc tế và Việt Nam Trên cơ sở khảo sát thực tế, luậnvăn áp dụng các tiêu chuẩn dé thử nghiệm đánh giá chất lượng cho một phan mềm cụthé ở Lào
Phương pháp nghiên cứu:
Khảo sát các tiêu chí đánh giá chất lượng sản phẩm phần mềm thông qua việc thuthập, tổng hợp các sách, các bài báo, các tài liệu trên mạng bằng tiếng Lào, tiếng Việt,tiếng Anh
Trang 5Bồ cục của luận văn:
Luận văn bao gồm 4 chương:
Chương 1: Tổng quan về đánh giá chất lượng phần mềm
Chương 2: Tiêu chuẩn đánh giá chất lượng phần mềm Chương 3: Phương pháp đánh giá phần mềm.
Chương 4 : Đề xuất ứng dụng tại Lào
Đề tài nghiên cứu của luận văn có nội dung bao phủ rộng Tuy nhiên, thời giannghiên cứu còn hạn hẹp Vì vậy, luận văn có thé có những thiếu sót Học viên rat mong
nhận được sự đóng góp ý kiên của các thây cô và các bạn.
Trang 61.1 Cácthuật ngữ
Các thuật ngữ thường sử dụng trong đánh giá phần mềm và được tham khảo từ
các tài liệu [3]-[13].
1.2 Yêu cầu về đánh giá phần mềm
1.2.1 Khái niệm chất lượng phần mềm
Theo định nghĩa hình thức về chất lượng sản phâm phần mềm của Tổ Chức TiêuChuan Quốc Tế ISO trong bộ tiêu chuẩn 8402, "chất lượng là khả năng đáp ứng toàndiện nhu cầu của người dùng về tính năng cũng như công dụng được nêu ra một cách
tường minh hoặc không tường minh trong những ngữ cảnh xác định".
1.2.2 Sơ lược các tiêu chí đánh giá phần mềm
Qua việc nghiên cứu các tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm phần mềm của các tô chức quốc tế, áp dụng theo mô hình chất lượng ISO-9126 và hướng dẫn đánh giá sản phẩm
phần mềm của ISO-14589, trong phạm vi dé tài trình bày 06 tiêu chí để đánh giá chấtlượng ngoài của sản pham phần mềm bao gồm:
m Tiêu chí chức nang (Functionality)
m Tiêu chí độ tin cậy (Reliability)
m Tiêu chí khả dụng (Usability)
m Tiêu chí hiệu quả (Effictiency)
m Tiêu chí bảo trì được (Maintainability)
m Tiêu chí khả chuyên (Portability)
Trang 71.3 Tầm quan trọng của việc đánh giá chất lượng phần mềm
Lĩnh vực công nghệ thông tin ở Lào đang phát triển rất mạnh mẽ với sự xuất hiệnrất nhiều các công ty phần mềm Tuy nhiên, hiện nay trong nước vẫn chưa có một tiêuchuẩn chung nào dé đánh giá chất lượng phần mềm, chưa thé trả lời được câu hỏi đánhgiá phần mềm trong nước theo các mặt nào, sử dụng tiêu chuẩn nào, bang cách nào đánhgiá được thực chất chất lượng của phần mềm, độ tin cậy và chính xác của các phươngpháp đánh giá Hiện nay, khi chọn mua bất cứ một sản phẩm phần mềm nào người sửdụng đều phải tìm hiểu tính năng tác dụng của sản phẩm phần mềm đó, nhưng việc tim
ra tính năng tác dụng của sản phâm không chỉ dựa vào quảng cáo, giới thiệu của ngườibán hàng mà phải tự mình đặt ra câu hỏi đặc thù với nhu cầu cũng như đối với sản phẩmmình có ý định mua Dé đánh giá sự đảm bảo về mặt chất lượng của sản phẩm phan
mềm đáp ứng các nhu cầu cho trước thì cần áp dụng tiêu chuẩn về tiêu chí đánh giá chất
lượng sản phẩm phần mềm và có tiến trình đánh giá phù hợp Các tổ chức tiêu chuẩn
quốc tế như IEEE, ISO đã có các tiêu chuẩn về tiến trình đánh giá sản pham phan
mềm
1.4 Kết luận chương
Khi phần mềm trở thành sản phẩm và đòi hỏi đảm bảo chất lượng đáp ứng nhu
cầu của người sử dụng thì hoạt động đảm bảo chất lượng phần mềm là một hoạt động cốt
yếu được các doanh nghiệp sản xuất phần mềm quan tâm hàng đầu.
Chương 1 đã giới thiệu tổng quan các vấn đề chung nhất của quá trình đánh giáchất lượng phần mềm Các nội dung cụ thé của tiêu chuẩn đánh giá phần mềm sẽ được trình
bày trong chương 2.
Trang 8Chương2 TIỂU CHUAN ĐÁNH GIA CHAT LƯỢNG PHAN
MEM
Chương này giới thiệu một số tiêu chuân cua các tô chức quốc té;xdy dựng mô
hình chất lượng phan mém và các tiêu chí đánh giá chất lượng phan mém
2.1 Giới thiệu tiêu chuẩn của các tổ chức quốc tế
2.1.1 Bộ tiêu chuẩn ISO/IEC 9126
a) Giới thiêu chung
Bộ tiêu chuẩn ISO/IEC 9126 do Ủy ban kỹ thuật chung của ISO và IEC xây dựnggồm 4 phan
b) Nôi dung chính 1) ISO/IEC 9126-1 [3]
ISO/IEC 9126-1 mô tả mô hình chất lượng phần mềm trong vòng đời sản phẩm
Từ đó, tiêu chuẩn đưa ra hai mô hình chất lượng:
- Mô hinhchat lượng trong và chất lượng ngoài;
- Mô hình chất lượng sử dụng
2) ISO/IEC 9126-2 [4]
Tiêu chuan này bao gồm các nội dung:
-_ Giải thích cách áp dụng các phép đánh giá chất lượng ngoài của phần mềm;
- _ Một bộ cơ bản các phép đánh giá chất lượng ngoài cho từng đặc tính nhỏ;
- Một ví dụ về cách áp dụng các phép đánh giá chất lượng ngoài của vòng đời sản
phẩm phần mềm
3) ISO/IEC 9126-3 [5]
Tiêu chuẩn này bao gồm các nội dung:
-_ Giải thích cách áp dụng các phép đánh giá chất lượng trong của phần mềm;
- _ Một bộ cơ bản các phép đánh giá chất lượng trong cho từng đặc tính nhỏ;
- Một vi dụ về cách áp dụng các phép đánh giá chất lượng trong cho vòng đời sản
phâm phân mêm.
Trang 94) ISO/IEC 9126-4 [6]
Tiêu chuẩn nay bao gồm các nội dung:
- Giải thích cách áp dụng các phép đánh giá chất lượng sử dụng của phần mềm;
-_ Một bộ cơ bản các phép đánh giá chất lượng sử dụng cho từng đặc tính nhỏ;
- Một ví dụ về cách áp dụng các phép đánh giá chất lượng sử dụng cho vòng đời sản
phẩm phần mềm
2.1.2 Bộ tiêu chuẩn ISO/IEC 14598
Giới thiệu chung
Trong phạm vi của của luận văn chỉ khảo sát các tiêu chuẩn sau:
Nôi dung chính
1) ISO/IEC 14598-1 [8]
Tiêu chuẩn ISO/IEC 14598-1 cung cấp một cái nhìn tổng quát về bộ tiêu chuẩn
ISO/IEC 14598 Tiêu chuẩn này cũng giải thích mối quan hệ giữa các nội dung trong
ISO/IEC 14598 và các nội dung trong ISO/IEC 9126.
2) ISO/IEC 14598-3 [9]
Tiêu chuẩn ISO/IEC 14598-3 cung cấp các yêu cầu và các khuyến nghị cho triển
khai thực tiễn đánh giá sản phâm phần mềm khi việc đánh giá được thực hiện song song
với việc phát triển phần mềm và được thực hiện bởi người phát triển.
3) ISO/IEC 14598-4 [10]
Tiêu chuẩn ISO/IEC 14598-4 bao gồm các yêu cầu, khuyến nghị và hướng dẫncho việc đo có hệ thống, đánh giá chất lượng sản pham phan mềm trong quy trình muasản phẩm phần mềm đóng gói, sản pham phần mềm đặt hàng, hoặc thay đổi sản phẩm
phần mềm sẵn có
4) ISO/IEC 14598-5 [11]
Tiêu chuẩn ISO/IEC 14598-4 cung cấp các yêu cầu và các khuyến nghị cho triểnkhai thực tiễn đánh giá sản phẩm phần mềm khi nhiều bên tham gia cần hiểu, chấp nhận
và tin tưởng các kết quả đánh giá
2.1.3 Tiêu chuẩn ISO/IEC 12119
ISO/IEC 12119 (1994), Information Technology - Software packages - Quality
reqquirements and testing (Các yêu cầu chất lượng va đánh giá)
Trang 10Nội dung của tiêu chuẩn ISO/IEC 12119 [7]la về đánh giá gói sản pham phanmềm Tiêu chuẩn ISO/IEC 12119 được áp dụng dé đánh giá chung cho các tài liệu hướngdẫn, tài liệu mô tả sản phẩm, chương trình và dữ liệu và kiểm thử phần mềm
2.1.4 Tiêu chuẩn ISO/IEC 25010
ISO/IEC 25010 (2010) — Systems and Software engineering — Systems and Software Quality Requirements and Evaluation (SQuaRE) — Systems and Software
Quality models (Mô hình chất lượng hệ thống và phan mềm)
2.1.5 Tiêu chuẩn ISO/IEC 25051
ISO/IEC 25051 (2006) — Software engineering — Software product Quality Requirements and Evaluation (SQuaRE) — Requirements for quality of Commercial Off-
The-Shelf (COTS) (Các yêu cầu chất lượng phan mềm sẵn sàng phổ biến và thương mại
hóa).
2.2 Mô hình chất lượng phần mềm
Trên cơ sở khảo sát các tiêu chuẩn ISO/IEC 9126-1 và ISO/IEC 25010, mục này
của luận văn sẽ đề xuất các mô hình chất lượng phần mềm.
2.2.1 Mô hình chất lượng trong vòng đời sản phẩm
Các yêu cầu chất
lượng người dùng »> Chat lượng sử dung
Sử dụng và phản hồi
Y
Yêu cau chat lượng
Trang 11Tinh phu hop Tinh hoan thién
Tinh chinh xac Kha năng sửa lỗi
Tính an toàn Kha năng phục
đổi
Tính cân bằng Kha năng kiểm
định
Khả năng tương
hợp
Khả năng cài đặt Khả năng chung
sống
Khả năng thay
thế
Hình 2-2 : Mô hình chất lượng cho chất lượng trong và ngoài [12]
2.2.3 Mô hình chất lượng sử dung
Hiéu qua Tinh an toan
Hình 2-3 : Mô hình chất lượng sử dung [12]
2.3 Tiêu chí đánh giá chất lượng phần mềm
Qua việc nghiên cứu các tiêu chuẩn đánh giá sản phâm phần mềm của các tổ chứcquốc tế, áp dụng theo mô hình chất lượng ISO/IEC 9126, ISO/IEC 12119 và hướng dẫnđánh giá sản phâm phần mềm của ISO/IEC 14589, trong mục này luận văn sẽ đề xuất cáctiêu chí đánh giá chất lượng phần mềm
- Tiêu chí chức năng (Functionality)
- _ Tiêu chí độ tin cậy (Reliability)
- Tiêu chí khả dụng (Usability)
- _ Tiêu chí hiệu quả (Effictiency)
- _ Tiêu chi bảo trì được (Maintainability)
- _ Tiêu chí khả chuyên (Portability)
Trang 122.4 Kết luận chương
Trong chương 2 luận văn đã khảo sát các bộ tiêu chuẩn ISO/IEC 9126, ISO/IEC
14598 và các tiêu chuẩn ISO/IEC 12119, ISO/IEC 25010 và ISO/IEC 25051
Trên cơ sở các tiêu chuẩn quốc tế, luận văn đã đề xuất các mô hình chất lượng và các tiêu chí đánh giá chất lượng phần mềm Các nội dung này sẽ làm cơ sở cho các nộidung nghiên cứu trong chương 3 và 4.
Trang 13Chương 3 PHƯƠNG PHAP ĐÁNH GIA PHAN MEM
Chương này trình bày quy trình chung và các phép do đánh giá chất lượng phanmém
3.1 Quy trinh danh gia
Quy trình đánh giá san phâm phần mềm có thé được xem xét cho từng bên thamgia trong quá trình sản xuất và sử dụng phần mềm:
- Quy trình cho bên phát triển phần mềm [9]
- Quy trình cho bên khai thác phần mềm [10]
- Quy trình cho bên đánh giá phần mềm [11].
Tuy nhiên, dé thuận lợi cho việc áp dụng trong thực tế, luận văn sẽ khảo sát quy
trình đánh giá chung [8] được trình bày trong hình 3.1 dưới đây.
——— ( Thiết lập mục tiêu đánh giá )
Thiét lap cac
yeu cau Nhận định loại sản phẩm 3
đánh giá —— = Cac dac tinh
C Xác định mô hình chất lượng DD an chat luong
~ _—— Các phép đánh: h h h tá `< - ws Nó
Lựa chọn các phép đánh giá P) giá ngoài
Xác định — —- Các phép đánh
Aa aA - A h \ os
danh giá Thiêt lậpmức phân hạng cho phép đánh giá >? gia trong
_—— = Cac mô dun
Thiét lập tiêu chí đánh giá 3 đánh giá
đánh giá So sánh với tiêu chí »
Danh gia két qua >
Hình 3-1: Quy trình đánh giá sản phẩm phan mém [8]
Trang 14- _ Thiết lập các yêu cầu đánh giá
- - Xác định đánh giá
e Lua chọn các phép đánh giá
e Thiết lập mức phân hạng cho các phép đánh giá
© Thiết lập tiêu chí đánh giá
- _ Thiết kế đánh giá
e Tạo lập kế hoạch đánh giá
e Các yêu cầu và khuyến nghị hỗ trợ đánh giá phan mềm
- Cac phép đánh gia chức nang
- Cac phép danh gia tinh tin cay
- Cac phép danh gia tinh kha dung
- Cac phép danh gia tinh hiéu qua
- Cac phép danh gia kha nang bao tri
- _ Các phép đánh giá tính khả chuyên
3.2.2 Các phép đánh giá trong
- Cac phép đánh gia chức nang
- Cac phép danh gia tinh tin cay
- Cac phép danh gia tinh kha dung
- Cac phép đánh giá tính hiệu qua
- Cac phép đánh giá khả năng bảo trì
- Cac phép đánh giá tính khả chuyển
Trang 153.2.3 Các phép đánh giá chất lượng sử dụng
- Cac phép đánh giá tính hiệu qua
- _ Các phép đánh giá tính năng suất
- Cac phép đánh giá tính an toàn
- Cac phép đánh giá sự thỏa mãn
Trang 16Chương 4 BE XUẤT UNG DỤNG TẠI LAO
Chương này sẽ trình bày hiện trạng việc đánh giá chất lượng phan mém tạiLao.Bat kỳ tổ chức, cơ quan nào cũng đều mong muốn có những sản phẩm phan mêmđạt chất lượng cao, vì vậy qui trình đánh giá chất lượng rat được quan tâm Học viên xin
dé xuất một qui trình đánh gid thực hiện tại Bộ Khoa học và Công nghệ Lào
4.1 Tình hình thị trường phần mềm và công tác đánh giá phần mềm tại Lào
4.1.1 Tình hình thị trường phần mềm tại Lào:
Thị trường phần mềm trong nước của Lào trong những năm qua có sự tăng
trưởng khá nhanh Tuy nhiên, phần lớn thị trường nội địa hiện chủ yếu vẫn dựa vào sức
mua của các tổ chức và doanh nghiệp nhà nước bao gồm các Tổng công ty lớn, các cơquan chính phủ Điều này xuất phát từ chủ trương đây mạnh ứng dụng công nghệ thông
tin của chính phủ Bên cạnh đó, trước sức ép của quá trình hội nhập, các ngảnh đòi hỏi
tính cạnh tranh cao như viễn thông, ngân hàng, tài chính, bảo hiểm, dầu khí cũng là thị
trường phần mềm trong nước
Khó khăn lớn nhất đối với các doanh nghiệp phần mềm trên thị trường nội địachính là thiếu thông tin Ngoài ra, thị trường ứng dụng công nghệ thông tin trong cácdoanh nghiệp cũng chưa phát triển xứng với tiềm năng, và thông tin về thị trường nàycũng ít ỏi chắng hơn gì thông tin về thị trường cơ quan Nhà nước Để có thông tin,
doanh nghiệp ngoài việc tự bản thân phải thu thập, tìm kiếm thì rất cần được hỗ trợ từChính phủ Hằng năm, doanh nghiệp phần mềm cần được thông báo công khai, đầy đủ
và cùng lúc về nhu cầu thực hiện các dự án phát triển công nghệ thông tin của các bộ
ngành trung ương, cũng như của các cơ quan, sở ngành của các địa phương.
Đối với thị trường nước ngoài, các doanh nghiệp phần mềm chủ yếu cung cấpdich vụ outsourcing Cần hiểu khái niệm "Software outsourcing" không hoàn toàn đồngnghĩa với từ gia công như vẫn dùng trong dệt may, da giày hay một số ngành nghề khác.Một số doanh nghiệp muốn tham gia thị trường software outsourcing cần phải đầu tưnghiên cứu phát triển dé có được một trình độ chuyên môn sâu, hiểu rõ quy trình nghiệp