Đánh giá sinh trưởng các giống bạch đàn lai tại vùng Nam Bộ

MỤC LỤC

PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN COU 2.1. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN COU

    Đánh giá tốc độ sinh trưởng các giống bạch đàn lai đã được Trung tâm nghiên cứu Giống cây rừng lai tạo và đang được trồng khảo nghiệm tại vùng Nam Bộ nhằm tìm hiểu sự thể hiện ưu thế lai về h trường của các giống lai làm cơ sở cho việc tuyển chọn giống mới có năng suất và chất lượng cao. ~ Sau khi đã tuyển chọn được các giống bach đàn lai có năng suất cao (sinh trường nhanh) trên cơ sở đánh giá và so sánh khả năng sinh trưởng của chúng với đối chứng; chúng tốitiến hành kiểm tra tốc độ sinh trưởng của các.

    KẾT QUA NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

    ĐÁNH GIÁ SINH TRƯỜNG CUA BACH ĐÀN LẠI TẠI MINH ĐỨC - BÌNH PHƯỚC

    “Tiếp theo là tổ hợp lai ba PI8U29C3 lai giữa ba loài bạch dan là Bach đàn pellita lai với Bạch đàn urophylla với Bạch đàn camaldulensis, thể tích trung bình của thân cây đạt 22,8dm/cây vượt hơn dong đối chứng PN14 là 335% vẻ. 10 tổ hợp còn lại có sinh trưởng ổn định, tăng cđêu và nhanh hơn đối chứng. “Tất cả các đồng bạch đàn lai được trổng khảo nghiệm tại Minh Đức đều.

    Chỉ có 2 dong UCI và UC2 là có sức sinh trưởng nhanh hơn tất cả các công thức đối chứng và năng suất đạt trên 19 m'/ha/nam. Các đồng còn lại tuy có sinh trưởng nhanh hơn dong đối chứng PNI4 nhưng lại thấp hơn các công thức đối chứng khác (năng suất chỉ đạt dưới 15 mŸ/ha/năm); trong đó đáng chú ý là 2 dòng UES và UU8 có thé.

    Sinh trưởng của bạch dan lai sau 4 nam khảo nghiệm (7/2003

    Điều này chứng tỏ rằng, sau 4 năm trồng khảo nghiệm các giống bạch đàn lai đã thể hiện được ưu thế sinh trưởng của nó, cụ thể là chúng đã cho năng suất cao hơn hẳn năng suất của các các giống bạch.

    Các tổ hợp sinh trưởng nhanh tại Minh Đức- Bình Phước

    • ANH GIÁ SINH TRUONG CUA BACH ĐÀN LAL

      Dé kiểm tra sinh trưởng của các tổ hợp và các dòng bach đàn lai được tuyển chọn, chúng tôi dùng hàm sinh trường để kiểm tra tốc độ sinh trường vẻ đường kớnh, chiều cao, và thộ tớcủ'của chỳng so với đối chứng. “Từ hình 3.3 và hình 3.4 cho thấy các tổ hợp và các đồng lai đu sinh trưởng chiều cao nhanh hơn đối chứng: Cụ thể là tổ hợp CI8P17 và dong UCL sinh trưởng nhanh dân hơn đối chứng Tổ rệt nhất; trong đồ tốc độ sinh trường. Tỉ lệ sống thấp của cả đối chứng đến dòng lai là do bị mối tấn công; rất có khả năng các đồng lai này rất mẫn cảm với mối hay nói một cách khác đấy là thức ăn hợp với mối, mặc dù trước khi trồng cây con đã được ngm vào trong dung dịch chống mối, cũng như trộn thuốc chống mối đều với đất trong hố trồng.

      Để đánh giá sự khác nhau vẻ sinh trường giữa các dòng bach dan lai, chúng toi tiến hành phân tích phương sai một nhân tố và sử dụng tiêu chuẩn F của Fisher để so sánh vé sai dj giữa các trung bình mẫu (qúa trình xử lý số liệu được trình bày ở phẩn phụ lục 1). "rong 4 dòng bạch đàn có kết qua sinh trường nhanh trên day, đáng chú ý là 3 dong UE24, UE27 và UCI đó vượt lờn trờn dũủg đối chứng U6 - là đồng được đánh giá là có sức sinh trưởng nhanh nhất irong tất cả các dòng khảo nghiệm từ những năm trước. 'Ngoài việc kiểm tra sinh trường các dòng lai đã được chọn tại Tân Lập qua quá trình phân tích thống kê; để việc tuyển chọn được chính xác và có cơ sở khoa học chắc chấn, chúng tôi sử dụng quan hệ H/D của các dong lai được.

      Hình 3.2 Sinh trưởng đường kính của các dong lai tại Minh Đức.
      Hình 3.2 Sinh trưởng đường kính của các dong lai tại Minh Đức.

      BAU BẰNG - BÌNH DUONG

      • Sinh trưởng thể tích của các đồng lai tại Báu Bang

        Trong số 9 ding được đánh giá là có sinh trường nhanh trên đây, đồng UCI và UE30 là 2 dòng có sinh trưởng, trung bình qua các lin khảo nghiệm của những năm trước nhưng đến năm thứ 4 chỳng cú sinh trưởng tăng nhanh rừ rệt, vượt qua dũng đối chứng PN14. Như vậy, nếu chỉ căn cứ vào khả năng sinh trưởng nhanh của các dong bach đàn lai được trồng khảo nghiệm tại Bau Bàng — Bình Dương để tuyển chọn thì với kết quả điều tra sinh trưởng năm 2007 (bảng 3.1?);:chúng ta có thể tuyển chọn được 9 đồng bạch dan lai có năng suất vượt hoặc tương đương đối chứng. Do đó, một số đòng bạch đàn lai tuy được đánh giá là có sức sinh trưởng nhanh, đạt ning suất cao Š nhưng nếu tuyển chọn để phục vụ cho sản xuất thì theo chúng tôi cần phải xem xét, khảo nghiệm thêm.

        Qua độ đốc của các đường cong biểu diễn tốc độ sinh trường của D và H (hình 3.13 và hình 3.14) chúng ta có thể kết luận rằng: sinh trưởng đường kính và chiều cao của cóc dòng lai nhanh dần hơn đối chứng qua các năm nhưng với mức độ (ngs D và H chỉ gấp 1,1 — 1,2 lần so với đối chứng. Sau khi kiểm tra tốc độ sinh tưởng của các dòng lai được chọn, cuối cùng để tuyển chọn được các đồng lai thật sự sinh trưởng nhanh và cân đối, sit dung mối quan hệ H/D của các dòng lai và phân làm. ‘Tham gia khảo nghiệm trên đất ngập phèn theo mùa ở Kinh Đứng - Cà Mau bao gồm 24 dòng bạch dan lai, 7 tổ hợp lai (đã được đánh giá sơ bộ ở các. khảo nghiệm khác là có nhiễu triển vọng), 2 dòng đối chứng PN14, U6 và 2 giống bạch đàn của Công ty giống là Bạch đàn liễu (E ctg) và Bạch đàn urd sin xuất (Uro ctg). Trên đất được lên lip các giống bạch đàn lai tỏ ra rất thích họp, sinh trưởng của các giống lai ở đây sau 2 năm khảo nghiệm với các chỉ tiêu sinh trưởng đo đếm được không thua kém các hiện trường khác trên cả nước. Hate) Viamieis) [Ty sông—.

        Bảng 3.11: Sinh trưởng của bach đàn lai tại Bầu Bang - Bình Duong
        Bảng 3.11: Sinh trưởng của bach đàn lai tại Bầu Bang - Bình Duong

        ĐNH 388 1173 [17511038

        Sinh trướng của bach đàn lai sau 4 năm khảo nị

        Qué trình điều tra và xử lý số liệu vẻ sinh trưởng tại Kinh Đứng - Cà Mau được trình bày ở phần phụ lục 3. Kết quả xử lý thống kế được trình bay tại bảng 15 cho thấy xác suất F của các đại lượng sinh trưởng đều nhỏ hon 0,05 (Fy < 0,05): như vậy sự khác nhau vẻ sinh trưởng của các giống bach đàn. rr | Sone tie Dastem Hat) Veamiciy) | Nagmftj ayy. ‘Sau 4 năm khảo nghiệm (2007), các số liệu vẻ sinh trường của Bach đàn ai tại Kinh Đứng — Ca mau (bảng 3.15) cho thấy các giống bạch đàn được trồng khảo nghiệm, kể cả các dong đối chứng và dòng sản xuất của Công ty giống đều cú sự phõn húa rừ rệt.

        Mặc dù các dòng bạch đàn lai trên đây đều có tốc độ sinh trưởng nhanh và cho năng suất-eao hơn năng suất bình quản của các giống bach dan sản xuất hiện nay (khoảng 16 m°/ha/năm); nhưng tại hiện trường khảo nghiệm, một số đồng lại có tỷ lệ sống thấp (dưới 50%). Chính vì vay, việc lựa chọn các dong lai này để phát triển sản xuất thì cần phải tiến hành xem xét, đánh giá toàn diện hơn; có như vậy mới có thể. 'U29E1 tuy về thứ tự xếp hạng thì có năng suất thấp hơn dòng đối chứng US nhưng vẫn đạt 20,33mŸ/ha/năm và sinh trường nhanh hơn 2 dòng sản xuất của Công ty giống.

        Bảng 3.15: Sinh trưởng của Bạch đàn lai tại Kinh Đứng - Cà Mau.
        Bảng 3.15: Sinh trưởng của Bạch đàn lai tại Kinh Đứng - Cà Mau.

        Sinh trưởng chiều cao của các dòng lai tại Kinh Đứng

          Qua độ đốc của độ thị từ hinh 3.19 có thể thấy: mặc dù sinh trưởng D và H của các dong lai nhanh hơn đối chứng qua các năm với tốc độ chậm, nhưng tốc độ sinh trưởng thể tích của các dòng lai tăng nhanh. Cuối cùng để việc lựa chọn các đòng bạc đàn lai tại Kinh Đứng ~ Cà. Chứng tỏ rằng, các tổ hợp bạch đàn lai được trồng khảo nghiệm ở Kinh Đứng, tinh Cà mau không có sai khác nhiều vẻ sinh trưởng so với các dòng đối chứng, cụ thể tốc độ sinh trường V của U29E6 chỉ gấp 1.1 lần V của đối.

          Hình 3:22 › Sinh trưảng chiều cao của các tổ hợp lai tại Ì
          Hình 3:22 › Sinh trưảng chiều cao của các tổ hợp lai tại Ì

          TÀI LIỆU THAM KHAO

            16.Ngô Kim Khoi, Nguyễn Hải Tuất, Nguyễn Văn Tuấn (2001), Tin học ứng dụng trong Lâm nghiệp, Nhà xuất bản nông nghiệp, Hà Nội. xuất bản nông nghiệp, Hà nội. ‘mangium x Acacia auriculiformis), keo tai tượng (Acacia mangium) trồng thuần loài tại lâm trường Hit Lũng và lâm trường Phúc Tân thuộc Công ty lâm nông nghiệp Đông Bắc, Luận văn Thạc sỹ khoa học lâm nghiệp. 23.Phạm Văn Tuấn, Nguyễn Hoàng Nghĩa, Lê Đình Khả, Hoàng Chương (2000), Kết quả khảo nghiệm loài và xuất xứ bạch đàn ở Việt Nam, Tài liệu viết cho Hội nghị công nhận giống bạch đàn và keo, 17 trang,. Breeding Tropical Trees, Population structure and genetic improvement strategies in clonal and seedling forestry, Workshop in Pattaya, Thailand, p 72 - 92.

            (2000), Utilisation of hybrid vigour in Eucalyptus, Hybrid Breeding and Genetics of Forest Trees, QFRI/CRC- SPF Symposium Noosa, Queensland, Autralia, 9-14 April. (1992), Barriers to the production of interspecific hybrids in Eucalyptus, trong “Mass Production Technology for Genetically Improved Fast Growing Forest Tree Species”. (2000), Eucalyptus hybrid breeding in south Africa, Hybird Breeding and Genetics of Forest Trees, QFRI/CRC-SPF Symposium Noosa, Queensland, Australia 9 - 14 April, trang 191 - 199.