1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ khoa học: Thử nghiệm ứng dụng phương pháp hệ số đường ảnh hưởng (Path coefficient methods) để phân tích các mối quan hệ nhân quả đối với lĩnh vực kinh tế môi trường trong sản xuấ lâm nghiệp ở một số tỉnh trung du và miền núi phía bắc

149 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Trang 1

TRUONG ĐẠI HỌC LAM NGHIỆP.

NGUYEN THỊ THANH AN.

“THU NGHIEM UNG DỤNG PHƯƠNG PHÁP HỆ SỐ ĐƯỜNG ANIHƯỚNG (Path coefficient methods) DE PHAN TÍCH CÁC MỐI QUAN HỆ

NHÂN QUA ĐỐI VỚI LĨNH VUC KINH TE MOL TRƯỜNG TRONG.SAN XUẤT LAM NGHIỆP Ở MỘT SỐ TINH

'TRUNG DU VÀ MIEN NÚI PHÍA BAC”

LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HOC LAM NGHIỆP.

Hướng dẫn khoa học:

GS PTS Nguyễn Hải Tuất

Hà Tây, 1997

Trang 2

Lain ie này tie haa thành tại uồng Dat Học Lim ngiiệp then elutingtràn: đầo tạo the 12h tập trang từ thứng 10/1995 Mia 10/1997 DE tad mày ta một

trong những ughitn câu oận đụng puteng pháp lệ số đường it hating sào link ove

Kink tế" môi trưng Š uc ta.

Fay white trong kiuâu ki kink plat sà thời gia cố lu ube để tài mái củ

ain tt ughioe phaiong php be số đhưềng dale furlag vite di aghitn ein múi mindelas sạc Wome 4/9 - uyên Quang, nghiin cứu mỗi qua te thas nhập, chẻ whi đổi các

ube tố liên qua tại mag i it Urge mật số tine miễn sút mà trương da pleia Bide sài

thẳng cho điểm các trang thái rang oi các haat động kad thác lợi dng mirele có điều kiện áp dune rộng vãi trăm pluget didn.

(Mie dịp này tôi sâu bây tổ lồng Bich các sâm vắt tồi sác tẩy, 08 giáo trong

Khoa Lim agldện, Khaw đam đại học ve aliất là Q8 (ĐƠB (Wguyễm Hedi Fst

tguài lung dẫu khoa hge da tin nk kiêng du nà tan điều kiện giáp đổ tải tảihoi thu: tuận ovine nà Tin chẩn think cánh sự DIS “Đương Vir Qe, VIS.

Aguyin Vin Tudin đã cưng cấp nà cho phép tat ut dung sưng bil quad quan trắc 0best mồm cảng hut kine tế: Whey ý kiển quý báu tia các thủy eng lus cúc đẳng

ghitn đã gáp phic để luận odin deipe loan tiện hon.

Cit ens tài sản gải lồi cám a tái tất od bạm be, các Bạm dbuy ngidệp gin 20

cà alưng gui thảm trong gia inh đã động oitn mà giáp đi (3ê toà thành lun

ăn mày.

Trang 3

¡ dụng

“Các ký hiệu được dùng trong để tài

Lời cám ơn

Chương 1: Đặt vấn đề

Chương 2: Tổng quan vấn để nghiên cứu.

2.1 Lược sử nghiên cứu về xói mòn va đánh giá hiệu quả

kinh tế mới trường

2.1.1 Lược sử nghiên cứu về xói mòn và khả năng giữ nước2.1.2 Lược sử nghiên cứu về kinh tế môi trường.

2.1.3 Lược sử công tác đánh giá hiệu quả kinh tế

2.2.Luve sử nghiên cứ về phương pháp hệ 36 đường ảnh hưởng.

2.3, Mục tiêu và giái hạn của dé tài.

“Chương 3: Nội dung và phương pháp nghiên cứu.

Nội dang.

3.1.1, Nghiên cứu mối quan hệ nhân quả giữa các yếu 16 gây

Xxói mòn với lượng xói mòn.

3.1.2, Nghiên cứu mối quan hệ nhân quả giữa thu nhập,

hi phí với các yếu tố có liên quan.

3.1.3: Lượng hoế quan hệ giữa kinh tế và môi trường theo mô.

hình của GS Nguyễn Hải Tuất có cải tiến bằng cho điểm

trạng thái rùng và mức độ lợi đụng.

n

Trang 4

3.2.2 Phương pháp xử lý số lig ”3.2.2.1 Đánh giá riêng rế hiệu quả kinh tế và môi trường, 273.2.2.2 Đánh giá tổng hợp kinh tế moi trường theo 2

mô hình toán

'Chương 4: Điều kiện tự nhiên - kinh tế - xã hội khu vực nghiên cứu 36

4.1, Nơi thu thập số liệu x6i mòn 364.2 Nơi thu thập số liệu kinh tế: 38

“Chương 5: Kết quả và phân tích kết quả 4

4 1 Kết quả đánh giá x6i mòn đất của các mô hình nghiên cứu _ 475.1.1 Bin chất mối quan hệ nhân quả giữa lượng xối mòn 47

với các nhân tổ liên quan

5.1.2 Quan hệ giữa lượng xói mòn với các nhân tổ tính bằng 54

phương pháp hé Số đường ảnh hưởng

5.1.3 So sánh phương pháp hệ số đường ảnh hưởng với những 68

phương pháp khác dang để tính lượng x6 mồ:

5.2 Kế quả đánh giá hiệu quả kink tế của một số xã thuộc các tỉnh 74

trang đu, mién núi phía Bắc bằng phương pháp

he số đường nh hưởng.

5.2.1, Quan hệ giữa lượng thu nhập, chỉ phí với nhân tổ 7

ảnh hưởng theo mô hình a (mô hình 1 kết quả)

5.2.2 Quan hệ giữa lượng thu nhập, chỉ phí với nhân tổ 86

Trang 5

5.3.1.Nhimg quan điểm làm căn cứ: 91

5.3.2 Vận dung phương pháp hệ số đường ảnh hưởng để xây dựng 92

"mồ hình quan hệkỉnh tế môi trường

5.3.3 Vấn để lượng hoá các hệ số rong trường hợp quan hệ ` 94nh tế và moi trường

5.34 Đánh giá hiệu qui tổng hop một số loại hình trạng thái rig, 101

khu vực Lương Sơn, Núi Lust, Ba Vì.

'Chương 6: Kết luận, tổn tại và kiến nghị 109

6.1 Kết luận 1096.2 Tén tại ~ Kiển nghị t2Tài liệu tham khảo 14Phụ lục

Phy lục 1: Các hình vẽ có trong đề tài 18Phy lục 2: Các bảng biểu có trong để tài WwPhần phụ biểu

Trang 6

Lượng đất x6i mon

“Cường độ xói mòn tính bằng mmjnăm

He số biểu thị ảnh hưởng cia các nhân tố địa phường,

"Độ đốc mặt đất“Chiều đài sườn dốc.Hệ số địa hìnhCường độ mưa

“Thời gian mưa xói mồn

Cường độ thẩm thấu của dt hoặc hệ số x6i mon đặc trứng cho loại đất

"Hệ số xói mòn do mưa hoặc tổng lượng mưa năm.

He số cây trồngHe số bảo vệ đấtĐộ sâu đồng chay nam

Thông số phụ thude diều kiện địa phươngĐộ đốc trung bình lưu vực

‘TY lệ che chắn của thảm thực vat (%) (công thức 2 - 4){DO bão hoà nước trong đất

"Độ hoà tan của đất trong nước

“Tỷ lệ bại mịn (d<0,01- mm) trong dat % (công thức 2 - 4)

“Tỷ trọng đồng nước dục = 1,2 tấn/m`Lượng xói ồn lưu vực

“Chỉ số xối mònĐộ lần che"Độ che phủ

Chi cao ting cây cao.

lều cao ting cây bụi thảm tươi

Trang 7

Chỉ số về tinh xói mòn xác định cho khu vực cần hiệu chỉnh (có bảng ra

sin cho từng địa phương).

Là chỉ số về tính x6i mon xác định cho các khu vực Hàm Yên.

Đường kính than cây ở vị tí 1.3m

Lượng xói min thực tế đo đếm được

Lượng xói mòn lý thuyết tinh được từ các phương trình

Trang 8

ĐẶT VẤN ĐỀ

“Thế giới đang đứng trước hiểm hoạ to lớn do rừng nhiệt đổi, lá phổi xanh củahành tinh ngày càng bị tin phá nặng nề, trong đồ có vùng Đông Nam A như tổ chức

ESCAP đã nhiều lấn báo động Đứng trước một thử thách lớn vẻ suy thoái tài

nguyên môi trường như vậy, nhiều nước trên thế giới đã có những chiến lược Quốc

và đang có sự phối hợp rộng rãi trong phạm vi toàn cầu về bảo vệ tồi nguyên và

môi trường Điển hình nhất trong thời gian gin đây là hội nghị quốc tế về môitrường tại Rio de Janeiro năm 1992 với sự có mặt của nhiễu nguyên thủ Quốc gia và

đại diện của 178 nước (ham gia Tiếng nói chung của hội nghị là đồi hỏi phải kếthợp hài hoà giữa môi trường và phát triển kinh tế xã hội tiến tới một

tiêu thụ bén vững rong phạm vi quốc gia và quốc tế.

sẵn xuất và

“Tổng đất đại toàn cầu có 13.392 triệu ha chỉ có 4.091 triệu ha là còn rừng che

phủ (30,6%) Vùng nhiệt đói châu Á Thái Bình Dương (không kể châu Úc), vốn có

nhiều rùng che phủ mat đất nay chỉ còn 412 triệu ha trên tổng lãnh thổ 931 triệu ha

toàn vùng (44,2%).

Việt Nam năm 1945 tiền đất liễn còn trên 80% rùng che phủ, Tây Bắc còntrên 90%, Tây Nguyên còn trên 95% thì đến năm 1995 theo số liệu thống kê củaviện điều tra quy hoạch rig độ che phủ mat đất quanh năm bằng cây

trồng có tin che chỉ cồn đưới 28% trong cả nước,Tay Nguyên là vòng có nhiều rừng nhất trong cimặt đất có thue Bi che phủ quanh năm.

ng, cây

ang Tây Bắc chỉ còn 10%, vinước cũng chỉ còn trên dưới 40%

Mắt tùng kềm theo đất bị thoái hoá, bạc màu, oxy hoá, xói mon tre sôi đáMất rùng cũng kéo theo mất di hàng loạt các chức năng phục vụ sinh thai của rừngnhư điều hoà và bảo vệ nguồn nude, làm sạch không khí, điều hoà khí hậu, giảm.tiếng ổn Nhiều nơi mùa khô ngày càng khốc liệt, gió khô nóng hoành hành, bãolạt cuốn di nhiều đất màu mỡ, nguồn nước cạn kiệt nên đất dai ngày càng chai cứng,

Trang 9

vật như: Động vật rừng không còn chỗ sinh sống nhiều loài đã bị tuyệt chủng,

những khu rừng tự nhiên dần bị thay thế bởi rừng thứ sinh nghèo kiệt hoặc đất riđối núi trọ Tình hình xói min đất hiện nay ở nước ta là vấn để nghiêm trọng, tết:

không làm giảm tác động của xói mòn thi sẽ dẫn đến thảm hoa không lường tước

Vi những lý do trên khi xét đến hiệu quả của rừng miang lại cho đời sống conngười thì không chỉ quan tam đến hiệu quả kinh tế mà còn phải đặc biệt chứ ý đến

hiệu quả môi trường mà rùng đã mang lại Mỗi một hoạt động sin xuất kinh doanh

ign ra đều đem lại nhũng ảnh hưởng và tấc động nhất định đến cả 3 mật kỉnh tế môi trường và xã hội nhân văn Những tác động này diễn ra đồng thời nhưng nhìn

-chung không đồng nhất với nhao Nó có thể ảnh h

xấu ở mặt khác, chẳng hạn như để thu được giá trị kỉnh tế cao hơn thì phải tiến hành

khai thác rùng với cường độ mạnh, rừng bị khai thác với cường độ mạnh dẫn đếnmất rừng và như vậy kéo theo những hậu quả xấu VỀ mật môi trường.

tốt đến mat này nhưng lại

Kinh tế - môi trường - xã hội 66 mối quan hệ khang khít và ảnh hưởng lẫn

nhau, tác động của chúng đối Với môi trường sống cia con người như tổng 3 góc của

một tam giác luôn luôn cổ định, nếu ta quá coi trong mặt này thi sẽ dẫn tới sự xemnhẹ mat kia Hiện nay nạn di dân tự do, cũng như quá trình du canh du cư của đồng,"bào các dan tộc miền núi đang là vấn để xã hội có ảnh hưởng nghiêm trọng tới môitrường đặc biệt là ải nguyên rừng Do đó để phát triển kinh tế xã hội đặc biệt làkinh tế nông thôn miễn núi chúng ta phẩi luôn luôn coi trọng vấn dé môi trường vàphát triển bên vững, có nha vậy thì

phát huy tác cig và giúp cho sự phát triển kỉnh tế của đồng bào các dân tộc miễn

quả của mô hình kinh tế xã hội mới thực sự

Đánh giá hiệu quả mô hình kinh tế - môi trường là một vấn để hết sức phứctap, đặc biệt là hiệu quả về mặt mỗi trường Mặt khác mô hình

‘day là mô hình phát triển nghề rừng và nông lâm kết hợp trên địa bài

tích rộng, chu kỳ sin xuất dai, nên việc đánh giá lại càng phức tạp hơn Như vaytế môi trường ở

diện

Trang 10

hoạt động sản xuất kinh doanh thường tách rời tác động của chúng trên các mat, cónhiều trường hợp chỉ nhấn mạnh hiệu quả kinh tế mà bỏ qua những tác động về mặtsinh thái, môi trường và xã hội Ngược lai cũng không ít trường hợp chỉ quan timđến tác động về mặt sinh thái, môi trường mà không tính đến hiệu quả kinh tế Tất

cả những quan điểm trên đều dẫn đến những kết luận phiến diệtế và nhiễu khi đem đến những hậu quả xấu lâu dai cho xã hội

“Từ thực tế đó đồi hỏi chúng ta phải có những quan điểm phù hợp, phải có

những công cụ đánh giá có hiệu quả các hoạt động Sản xuất kính doanh một cáchtổng hợp đặc biệt là sản xuất kinh doanh Lam nghiệp Phương pháp hệ số đường ảnhhưởng hoàn toàn có thể đáp ứng được yêu cầu phẩn nào vấn để đó Vì vậy để tài

nghiên cứu được chọn là:

“Thử nghiệm ứng dụng phương pháp hệ số đường ảnh hưởng (Pathcoefficient methods) để phản tích các mỗi quan hệ nhân quả đổi với lĩnh vực kinh

16 và môi trường trong sẵn xuất Lâm nghiập tại một số tỉnh trung du và miền mphía Bác"

Day là một phương pháp nghiên cứu mới ở nước ta trong lĩnh vực kinh tế môi trường nên nó chỉ mang tính thử nghiệm đối vối một số tỉnh trung đu và miềnhia Bắc để từ đó làm cơ sở cho các nghiên cứu tiếp theo về phương phấp trongTĩnh vực kinh tế~ môi trường cũng như nhiều lĩnh vực khác trong Lâm nghiệp và cácngành kinh tế khác.

Trang 11

-TONG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN COU

2.1, LƯỢC SỬ NGHIÊN COU VỀ XÓI MON VÀ ĐÁNH GIÁ HIỆU QUA KINH TẾ

~ MÔI TRƯỜNG:

2.1.1 Lược sử nghiên cứu về xói mòn và khả năng giữ nước:

“Trong để tài này nhân tố môi trường được để cập đến ở đây là nhân tố xói

mòn và khả năng giữ nước của dất nhưng chủ yếu là Xi mòn.

“Xối mon là quá trình vận chuyển bào mòn và bổi ty lớp đất mat dưới tác động,của nước, gió, trong lye Có nhiều cách phân loại xói mòn, về mức độ bào mòn mà“xét thi có thể phân ra xói mòn bình thường và x6i mồn gia tốc Đứng rên hình thức‘bao mòn mà xét thì quá trình bào mon gia tốc hiện đ

xói khe, lũ đá và trượt đất (giáo tình trồng rừng phòng hộ - trường Đại học Lâm

C6 nhiều nguyên nhân gây nên xối mòn như: Các nhân tố khí tượng thủy văn

(chil yếu là mưa và gi), nhân tố địa mạo (chủ yếu là độ đóc, chiều dài sườn đốc),nhân tổ về đất (độ xốp,vv ), nhân tố thẳm thực vật (nhân tố cản lại quá trình xóimòn) Từ những nhân tố gây nên quá tình xói mòn kể trên người ta để ra được

những biện pháp phòng chống xói mồn đó 1A biện pháp phi sinh vật (đấp đập, phai,thủy lợi nhỏ để điều tiết đồng chẩy ) và biện pháp sinh vật (trồng cây tăng độ chephủ mặt đấu.

‘on chia thành x6i mồn mat,

X6i mi lÄ oội Vu U6 nóng bỏng dang được mọi quốc gia trên thế giới quantâm và nghiệt cứ, ở Viêt nam nó được các nhà khoa học thuộc các lĩnh vực khácnhau xem xét và nghiên cứu, tuy nhiên nó chỉ đừng lại ở nghiên cứu định tính là chiyếu, nghiên cứu định lượng mới được nghiên cứu ở qui mô nhỏ, chưa đấy đủ và hệthống

Tuy vậy xói mon có một bể dày lịch sử nghiên cứu trên thế giới và cả ở ViệtNam,

Trang 12

tài của Nguyễn Thị Thuần [18))* Giai đoạn I(truée năm 1945):

“Trong giai đoạn này đã xuất hiện Ï số công tình nổi tiếng ờ Mỹ, Liên Xô và„1981 |22)),Zakharop.

các nước châu Âu: Mille, Bennett, Laws, Anden (Hunds:

“Trong thời kỳ này tổn tại quan điểm chung cho ring xói mòn chủ yếu dođồng chiy trần bể mặt gây nên, vì vậy các tác giả tập trung hướng vào nghỉ

hiệu quả của các công trình chống xói mòn ngoài thực địa như: Kết cấu các bờ dat"bậc thang, các băng cây xanh chấn đất, cách bố trí cây trồng trong không gian, trênmặt đái Những nghiên cứu được tiến hành nhờ phân ích thông tin thu được từign trường như: BE day lớp đất mặt bị mất đi, lượng đất, bùn, cát, bị cuốn trồi vào

bể chứa Nhìn chung giai đoạn này nghiên cứu được tiến hành theo phương phápđơn giản, chưa kết hợp được nghiên cứu ngoài hiện tường với nghiên cứu trongphòng thí nghiệm, mức độ định lượng thấp.

* Giai đoạn 2 (1944 - 1980):

Giai đoạn này được mỡ đâu bằng công trình nghiên cứu của Ellison, năm1944 lần đâu tiên Ong đã phát hiện

trong hoạt động xới mòn Phát hiện

cứu về xói mòn và kh năng bảo vệ đất của các thảm thực vat, mở ra một"nghiên cứu định lượng về x6 mồi:

Vài trò cực kỳ quan trong của hạt mưa rơi

a Ellison đã làm thay đổi quan điểm nghiên

tiếng trong giai đoạn

“Trong giai đoạn này kết quả nghiên cứu q nhất của nghiên cứu xóimòn là phương trình mất đất phổ dụng được xây dựng vào những năm 1950 (W.H.‘Wischmeier - Smith, 1959) Tuy nhiên khi sử dyng phương trinh này còn gặp nhữngkhó khan nhất định là:

Trang 13

phù hợp với điều kiện địa phương.

+ Tập quán canh tác của các dain tộc khác nhau do đó hệ số về phương phápcquản lý sử dụng đất cũng không giống nhau.

+ Phương trình đã xác định hệ số cho 128 kiểu cây rồng khác nhau nhưng

chủ yếu vẫn là kiểu phối hợp cây trồng rong nông nghiệp chưa tinh đến sự đa dạngcủa các thảm thực vật rừng.

Vio những năm 1970 phương trình mất đất phổ dung đã được cải tiến để ápdụng cho dat rừng và một số loại đất phi nông nghiệp khác và được gọi là phương

trình mất đất biến đổi Trong phương trình mất đất biến đổi, tính phức tạp của

phương tình mất đất phổ dụng đã được giảm bot trên cơ sở ghép các nhân tố độđốc, chiến đài sườn đốc thành nhân tố địa hình, nhân tố thim thực vật và nhân tổbảo vệ đất thành nhân tổ quản lý thực bì do đồ việc áp dụng đơn gỉ

chủ yếu vẫn là đất nông nghiệp.

ơn, tuy nhiên.

* Giai đoạn 3 (1980 trở lại đây):

Véi tính cấp thiết của xói mon, nghiên cứu x6i mòn đã được tiến hành ở hầu

lhết các nước trên thế giới Hiện nay nghiên cứu vé xói mòn và bảo vệ đất mang tính

hop tác cao Trong số các tổ chúc quốc tế có vai trd liên kết các công tình nghiên

ccứu của các quốc gia cố Viện lúa ở Philippin, tổ chức quốc tế nghiên cứu và quản lý

dst IBSRAM ở Nepal Hầu bết các quốc gia đều hình thành các viện, các trung tâm

và các hiệp hội nghiên cứu quản lý sử dụng đất Những nghiên cứu về qu

cđụng đất trong thời kỳ này hướng vào 2 mục tiêu chính là:

lý và sử

“Kết quả nghiên cứu ở giai đoạn 3 chủ yếu được thể hiện ở 2 mặt sau:

Trang 14

~ Những phương pháp bảo vệ đất tập trung vào 2 hướng chính: (1) dùng cácthằm thực vật chống xói mòn, chủ yếu là các thảm thực vật rừng, các mô hình nônglâm kết hợp (2) Xây dựng các công trình chống xói mòn (quan trọng nhất là các bậcthang trên đất đốc).

‘Tuy nhiên các công trình vẫn tập trung chủ yếu vào đất canh tác ông nghiệp.

2.1.1.2, Ở Việt Nam:

Ở nước ta hiện nay có rất nhiều nghiên cứu về xói mòn cả vé định tính và

định lượng, điền hình là một số nghiên cứu sa:

* Mã hình tóc tính lượng mất đất do xái màn (Theo kết quả nghiền cứu của Trá

cường độ mưa) Mô hình này đã được các

Viet Nam cụ thể hoá như sau:

chất địa phương; S: độ dốc mat đất, 1 chiều dài sườn dốc; 1

nhà khoa học trên thế giới, cũng như ở

~ Mô hình A.D Iyanovaki va LK Kornoy (1937)

M=ASTMLEY"t @-2

ts thời gian tava sói mòn).

Viet Nam BS Hung Thànhvà sau đó là Nguyễn Thị Kim Chương đã tiếnhành tính toáp xối md gia tốc cho khu we Tây Bắc Theo Đồ Hưng Thành tri sé M

chỉ có ý nghĩa tương đối phản ánh tiêm năng chứ chưa phải là lượng đất bị xói ma,

cồn trong công trình của Nguyễn Thi Kim Chương - 1985, công thức trên đã đượcđiều chỉnh để tang ảnh hưởng của độ đốc.

= Mô hình Wichmeier - Smith (1957 -1962).

Trang 15

hệ sô cây trồng; P: hệ số bảo vệ đất, LS: hệ số địa hình biểu thị ảnh hưởng của chiều

đài sờn đốc)

G Việt Nam Nguyễn Ngọc Dũng đã sử dụng mô hình ni để nghiền cứu về

xói mòn trên các lưu vực nhất là TÂy Nguyên

Nguyễn Tứ Dần, Hà Xuân Thu, Nguyễn Thị Khang [1] đã ứng dụng viễn

thám và GIS để đánh giá định lượng x6i mòn theo mô hình Wischmeler - Smith tai

“Thanh Hoà Vinh Phú Ở đây hệ số C được xác định từ tư liệu viễn thẩm và phân

loại theo kiểu thắm thực vật của FAO.

‘Vo Đại Hải (1996) [4] đã nghiên cứu áp dụng phương u

Smith để dự đoán xói mn đất rừng, Ở đây tác giả đã tính toần các trị số của phươngtrình và căn cứ vào nó và M để suy ra nhân tố C

Nguyễn Trọng Hà, trường Đại học Thuỷ lợi, 1996 [5] trong luận án củamình tác giả đã xác định các yếu (ổ gây ra xói mòn, và dự báo xói min theo mô

hình của Wischmeier & Smith, Mac dit luận văn đã thu được những kết quả dáng kểsong nó vẫn còn có một số tốn tại cần khắc phục như sau: Mức độ nghiên cứu các

i liệu cơ bản còn rất hạn chế nên kết quảmg

nhân tố x6i mồn chưa đồng đều, nguồn

mới hạn chế ở mức độ dự báo xói mòn khái quát, bản đồ tiềm năng xlệ nhỏ cho vàng đổi phít Bắc Việt Nam

lòn mưa tỷ

* Mô hình đánh giá tiém lực xói mòn cho các lưu vực sông (Theo Trần Việt Liễn)18)

~ Tổng hiyp một s6 mo hình đã sử dụng ở Trang Quốc và Nga, Vi Van Vi

(1986) đã nêu ra công thức tính chỉ tiêu xói mòn có mặt lưu vực dang sau:

Ji ghe, My

R c 2-4)

là độ sâu ding chảy năm (dm) có thể khai thác từ các bản đổ hoặc tính gain

‘ing theo công thức sau:

Trang 16

là thong số phụ thuộc vào điều kiện địa phương, c 18 độ đốc trung bình lưu vực, R là

tỷ lệ che chấn của thẳm thực vật (%), My là độ bão hoà nước trong đãi (x 26%), Dy

là độ hoà tan của đất trong nước (%), C là tỷ lệ hạt mịn (đ<0,01 tim) trong dt (%)).~ Vi Van Vị cũng nêu ra các biểu thức ước tính tổng lượng x6i tmồn các lưuvực Đối với phẫn hữu ngan sông Hồng tác giả kiến nghị công thức th sau:

Mo hình đánh giá lượng x6i mòn cho kha vue nhỏ:

~ Công thức do PTS Vương Văn Quỳnh - ĐH Lâm nghiệp [I6] sử dụng chonghiên cứu lượng xói mòn ở khi vực Hàm Yên - Tuyên Quan

13H: chiều evo Ming cây cao tính bằng m:X: độ xốp lớp đất mật)

Cong thức này đã được một số sinh viên khoá 37 Trường ĐH Lâm nghiệp áp

dụng (có bổ xung) để tính lượng xới min ở khu vực Bình Thanh - Hoà Bình.

Trang 17

{tdi về lượng đất, chất dinh dưỡng xuất đi do xói mòn dưới những di

cu thé, trên mô hình thực nghiệm quy mô nhỏ, chưa đủ cho việc phân tích quy luậtđể ay báo xói mồn và xây dựng những biện phấp bảo vệ đất

Còn về khả năng giữ nước của đất, từ trước tới nay hầu như chưa có một côngighign cứu nào chỉ đi sâu nghiên cứu về vấn để này mà nó được để cập chungcùng với các vấn để khác có liên quan Gần đây Hoàng Niềm và cộng tác viên để tài“KT 02 -10 ° Đánh giá hiện trạng xử đụng tài nguyên nước trên quan điểm sinh thái

xà phát tiển lâu bói” [14] , ễ lãi có để cập đến việc sĩ dung nước & nước ta hiện

nay, ình trạng ð (iiểm mguồn nước (cả nước mặt và nước ngắm) đang ở mức báodong và sự suy giảm ngadi nước, Một trong những nguyên nhân gây ra tình trạngđồ là sự thiếu ý thức của người dan trong việc bảo vệ tài nguyên rừng và bảo vệ môitrường sinh thái dẫn đến suy thoái nguồn nước và 6 nhiếm nặng nề Từ những kếtluận tren tác giả đã đưa ra được những biện pháp sử dụng và duy tì nguồn tài

nước ta.nguyên nước.

Trang 18

“Trong dể tài đánh giá xói mòn ở khu vực Yên Hương - Hàm Yên - TuyênQuang PTS Vương Văn Quỳnh cũng đã để cập đến khả năng giữ nước của các môHình nghiên cứu và đánh giá khả năng giữa nước đối với mỗi loại hình thực bì khácnhau

‘Mot số sinh viên khoá 37 như: Nguyễn Thu Linh (10), Nguyễn Khắc Lâm [7]trong dé tài tốt nghiệp của mình đã để cập đến khả năng giữ nước của một số môhình canh tác tại Bình Thanh - Hoà Bình Dé tài của Nguyễn Thu Linh đã sử dụngcông thức sau để đánh giá khả năng giữ nước của rùng.

Eb - Bốc hơi nước vật lý từ mặt đất và thực vật che phủ.

Con rất nhiều công trình nghiên cứu khác trong cũng như ngoài ngành LâmIghiệp đã để cập tới khả năng giữ nước của đất nói chung cũng như của đất rùng nóitiêng nhưng trong phạm vi để tài nầy chúng tôi chỉ đưa ra một số nghiên cứu gắnday nhất để tiện cho quá tình tham khảo.

2.1.2 Luge sit nghiên cứu về Kinh tế - môi trường:

"Đánh giá hiệu quả kinh tế - môi trường là một vấn để hết sức phức tạp, đặcbiệt là hiệu quả về mat môi trường Mat khác mô hình kinh tế - môi trường thường

là mô hình phát triển nghề sing và nông lâm kết hợp trên địa bàn miền núi, diện tích

sông chủ kỳ sin xuÍLđ, ben việc đánh giá lại càng phúc tap hơn nhiều.

Năm 1994, Trang tâm Nghiên cứu và Phát tiển Lâm nghiệp Phù Ninh đã

tiến bình nghiên cứu phương pháp hệ số môi trường, tiếp đồ trung tâm này đã kếthop với trường dai học Lâm nghiệp nghiên cứu khả năng giữ nước và bảo vệ dat cin

Trang 19

các phương thức canh tác trong các hộ gia đình ở Yen Lap, Yên Huong, Him Yen,“Tuyên Quang do PTS Vương Văn Quỳnh và GS PTS Phùng Ngọc Lan thực hig

"Từ trước tới nay đã cổ rất nhiều công tình nghiên cứu của các nhà khoa họccũng như sinh viên trong ngành Lâm nghiệp vẻ vấn để đánh giá

môi trường của các mô hình canh tác, song các để tài này mới chỉ dừng lại ở chỗ xác<dinh định tính các hiệu quả trên mà chưa áp dụng một mô hình toán học nào để trợ

giúp cho việc đánh giá để dim bảo độ tin cậy và có tính thuyết phục cao hơn.

quả inh tế

-Hien nay để đánh giá hiệu quả tổng hợp: canh tác ngoài đánh

giá định tính thì người ta dang áp dụng một số phương pháp đánh giá định lượngnhư: Phương pháp HSĐAH, phương pháp cho điểm các thành phần, phương pháp chỉsố hiệu quả canh tác (Ble) Dưới đây là sơ lược nội dung của các phương pháp.

các ml hì

* Phương pháp cho điểm các thành phần:

Phương pháp cho điểm các thành phần là phương pháp đánh gia mang tínhchất cổ điển nên nó rất đơn giản, dễ thực hiện nhưng vẫn cho những kết quả đáng tin

cậy Chính vi vậy phương pháp này đang dược sử dụng rộng rãi trong nhiễu lĩnh vựckhác nhau như: Chọn gi

tác đặc biệt nó được sử dụng như một công cụ dic lực nhất cho PRA - Lamnghiệp xã hội Quá tình đánh giá bằng phương pháp cho điểm được khái quát nhur„ đánh giá cây trồng - vật nuôi, chọn phương thức canh

Gi sử cần đánh giấ n mô hình trong đó có m chỉ tiDurée thực hiện tuần tự như san:

tham gia đánh giá, các.

~ Lap bằng giá tị các chỉ tiêu tham gia đánh giá (X,)= Xếp vị thi cho các chỉ tiêu (V,)

~ Tính được các chỉ tiêu (Dy) theo công thức Dy= (n +1) = Vụ (2= 11)

`Ví dụ cần đánh giá 4 mô hình, nếu mô hình 2 được xếp thứ 3 ở chỉ

D„=(4+1)-3<2

Trang 20

- Tính tổng điểm cho ting mo hinh Di= 22 1, X P12)

“Trong đó: P,là xác suất tham gia của chi tiêu j trong hệ.

~ Kết luận vé các mô hit

điểm càng cao lì hiệu quả tổng hợp của nó càng cao.

Đối với phương pháp này mô hình nào có tổng,

‘Mo hình này dược áp dụng rộng rãi rong lĩnh vực Lâm nghiệp, gần day nhất‘di được sinh viên Nguyễn Khắc Lâm - K37 DHLN áp dụng thành công trong để tài

tốt nghiệp của mình.

* Phương pháp chỉ số hiệu quả canh tác - Bye:

"Đây là một phương pháp đánh giá hiệu quả tổng hợp được xây dựng dựa

chỉ số hiệu quả sử dung đất của FAO Nijikam (1977 - 1982) đã vận dung Eye tro

phân tích đa điệu để đánh giá tác động môi tường, Sau đó W P Rola cũng đã sửdung chỉ số này để đánh giá các tác động vé kinh tế xa hội và sinh thai của các

phương thức Nong lâm kết hợp trong các dự én Lâm nghiệp xã hội ở Pipine.

O Việt Nam, chỉ số Exc cũng được sử dung nhiều trong các đánh giá hiệu quả

canh tác tổng hop, đặc biệt trong lĩnh vực Nông - Lâm nghiệp Gần đây nhất (1996)

Nguyễn Bá Ngãi [13] dã sử dụng phương pháp này nghiên cứu thành công luận vănthạc sĩ khoa học Lâm nghiệp của mình.

Cong thức tính Eye được viết dưới dạng:

1| Se đấm) 4, Suan eS

a < mg TƯ Fata [2

Trong đó: fh các git các chỉ tiêu đánh giá.

Fay ly là các giá tị tốt nhất của các chỉ ti.là số lượng các chỉ tiêu đánh giá.

‘Theo cách này phương án kinh doanh nào có Eạc càng gắn I thì các chỉ tiêucủa nó càng gắn với chỉ tiêu tốt nhất và như vậy hiệu

Trang 21

* Phương pháp hệ số đường ảnh hưởng:

Phương pháp hệ số đường ảnh hường giúp cho việc đánh giá mang tính dựbáo được đơn giản song vẫn đảm bảo độ tin cậy, như phần trên đã tình bay nó đãđược sử dụng trong một số để tài như: Để tài KT 02 -13 do Đặng Trang Thuận chủnhiệm để tài, để tài tốt nghiệp của Nguyễn Hải Hoà (1995) để đánh giá hiệu quả

imo hình kinh tế xói min cho các khu vực cụ thé Đây chính là phương phấp mà dé

tài sẽ áp dụng và mở rộng để nghiên cứu về lĩnh vực này được hoàn thiện hơn.

"hương pháp bệ số đường ảnh hưởng (Path coefficient methods) là một trong;những biện pháp thống kê nhiều biến số, nó nghiên cứu mối quan hệ git

nhân và kết quả thường xẩy ra rong tự nhiên và xã hội: Nếu A là nguyên nhân tạo

tên kết quả X thi hệ số đường ảnh hưởng được định nghĩa theo biểu thức sau:

ne a 4

a-Trong đó:

OXA- sai tu chuẩn của A khi nguyên nhân X là cổ định

'ø X- sử tiêu chuẩn cũa biến X chịu ảnh hưởng khi A tác dong

"Người ta thường chia ra lần) 2 nhốm nguyên nhân: Nhóm các nhân tổ độc lập

và nhóm các nhân tố phụ thuộc Nó thường để cập đến các nội dung sau:

~ Xác định mối quan hệ trực tiếp giữa các biến (hông qua hệ số lương quan

hệ số tương quan xác định với sự trợ giúp của phẩn mềm Excel 5.0).

các nhân 16 đến kết quả.~ Xác định he số của các đường truyền ảnh hưởng,

~ Tính hệ số xáe định bao gồm cả phần tác dong trực tiếp và gián tiếp Cả 2

phần này cộng lại bing hoặc ~ I nếu các nguyên nhân đã nấm được.

~ Trong trường hợp nếu các hệ số xác định = Í ta lập phương trình đường ảnh

hưởng giữa các nguyên nhân và kết quả Chẳng hạn nếu các nguyên nhân A, B, C,

D tác động lên X thì ta có,

Trang 22

“ắc nguyên nhân A, B,C, D igo nên

‘Cho đến nay phương pháp này còn rất mới mẻ đối với các nghiên cứu của

ngành Lâm nghiệp Trong dé tài này, do các nguyên nhàn có quan hệ lẫn nhau dođồ chúng tôi chỉ sử dọng những mô bình phân tích mối quan hệ giữa các Hguyênhân và kết quả có liên hệ với nhau

cứu tách© nước ta cũng như trên thế giới

Tời 2 mat đố là công tác đánh giá hiệu qua môi trường và đánh giá hiệu quả kinh tếTuy nhiên trong quá tình đánh giá hiệu quả kinh tế cũng như biệu quả về mat môi

trường đều có xem xét lới ảnh hung của mặt kia Để có được cái nhìn tổng quát vềấn để nghiên cứu ta di tìm hiểu lược sử nghiên eứU của từng mặt.

tì nay người ta thường nghỉ

2.1.3, Luge sử của công tác đánh giá hiệu quả kinh tế

-“Trong hệ thống kinh ế thị tường, đánh giá hiệu quả của các dự án đã đượctiến hành từ những năm 50 cùng với công cuộc xây dựng, phục hồi kinh tế sau dại

chiến thé giới thứ II, song song với sự phát triển của khoa học kỹ thuật các phương

pháp và kỹ thuật đánh giá cũng như hệ (hống các chỉ tiêu áp dung đã dân dẫn dược

hoàn thiện và thống nhất trên phạm vi thế giới trong gắn nữa thế kỹ qua.

Hơn nữa, ngày nay những kỹ thuật và hệ thống chỉ tiêu được sử dụng để đánh

si hiệu quả kinh tế của các dự ấn phân lớn được lập tình trong các phần mềm vàđược cài đặt trong cíc máy tính bd túi chuyên dùng (BUSINESS FINANCIAL

CALCULATOR EL 733 & EL 735) Trong hệ thống các chương trình máy vi tinh

hư chương tình Excel, , cũng như nhiều giáo tình, bài giảng khác đã được xuất

‘ban ding để giảng day ở nhiều trường đại học trên thế giới.

Năm 1979 tổ chức Nong nghiệp và Lương thực thế giới (FAO) đã xuất bảngiáo trình để cập tới một số nội dung cơ bản như sau

~ Tiếp cận công tác phân tích dy án Lâm nghiệp

Trang 23

~ Phương php xác định chỉ phí đu vào của dự.= Phương pháp xác định chỉ phí đầu ra của dy án.

~ Phương pháp đánh giá hiệu quả du án.

Bay là một tài liệu tương đối đầy đủ và phù hợp với điều kiện đánh giá hiệu‘qui của các dy án Lâm nghiệp ở các nước dang phát triển Hiệu quả dự án được

“đánh giá trên 2 mặt.

= Phân tích tài chính: LA sự đánh đạinh) ma các doanh nghiệp, các nhà dâu tư các hộ gia đình thu được hoạt độngcđự án của mình.

mô tả tính sinh lợi thương

~ Phân tích kinh tế: Là đánh giá những hiệu quả xã hội thu được từ việc dầu

tur các nguồn lực cho dự án Nó bao gồm tất cả những hiệu quả true tiếp xác định

thông qua thi trường và hiệu quả gián tiếp không trao đổi hay mua bán trên thị

trường Ở đây hiệu quả kinh tế được hiển theo nghĩa rộng, bao gồm cả hiệu quả về

hội và hiệu quả sinh thái môi trường Nhưng ở Việt Nam, các nhà quản lýkinh tế, các cán bộ kỹ thuật thường coi hiệu quả kinh tế là hiệu quả về mặt tài chính,còn hiệu quả xã hội và hiệu quả sinh thất nôi tường được tách khỏi hiệu quảtế theo nghĩa rộng.

mat xã

Năm 1994, Walfre Rola đã đưa ra một mô phỏng về tác động của các phươngthúc canh tác Theo mô phòng này, hiệu quả kinh tế được đánh giá theo quan điểmtổng hợp tác động trên cả 3 mặt kinh tế - xã hội moi trường sinh thái.

[Nhe vậy đánh giá hiệu quả kỉnh tế và tài chính của một dự ấn về mat phương

pháp luận mà nói th cho tới nay đã tương đối hoàn chỉnh và ngày càng được phổ

cập rộng ri rên Une giới big quốc gia đã và đang vận dụng các phương pháp kỹthuật đánh giá trên đây trong việc đánh giá hiệu quả kinh tế của các dy án.

2.1.3.2, Ở Việt Na

“Trong những năm còn thực hiện cơ chế quan liêu bao cấp, đánh giá hiệu quả

kinh tế môi trường của các dy án phát tin kinh tế nói chung và các dự án phát riển

kinh tế nông thôn miễn núi nối iêng chưa được các doanh nghiệp, các nhà đầu tw

Trang 24

quan tam và để cập đúng mức Bởi lẽ tất cả các hoạt động sản xuất kinh doanh, các«dy ấn được hình thành và thực hiện theo kế hoạch bit buộc của nhà nước, của cấp:trên Mọi chỉ phí cũng như toàn bộ vốn đầu tư được ngân sách nhà nước cấp hoàn

toàn, sản phẩm làm ra được nhà nước chỉ định bao tiêu, do đó các phương pháp và

hệ thống chỉ tiêu sử đụng đánh giá hiệu quả trước đây, nay không phù hợp Cácphương pháp đánh giá hiệu quả hiện nay, chúng ta mới có những tiếp cận buớc đầu.

“Trong lĩnh vực hoạt động sản xuất Lam nghiệp những năm gần đây, đã cómột số lớp đào tạo ngắn bạn về phương pháp và kỹ thuật đánh gi hiệu quà kinh tếcho các dự án do nước ngoài tài trợ và các tổ chức giúp đỡ.

'Năm 1990, Per H Stahl - một chuyên gia về lâm sinh học cùng với nhà kinhtế học Heine Krekula đã tiến hành đánh giá biệu quả kinh tế eho hoạt động kinhđoanh trồng rừng bạch đàn nguyên liệu giấy cho khu công nghiệp Bãi BằngPhú Thọ Các chỉ tiêu sử dụng để đánh giá hiệu quả kì

chi tiêu cơ bản đó là NPV và IRR Giá trị các chỉ tiêu được tính dựa tiên cơ sở đồngtiên Việt Nam, đồng thời các tác giả cũng quy ra giá trị theo đồng đô la Mỹ và gạo

dé dim bio độ tin cậy cho kết quả đánh giá, Ngoài các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả

kính tế, bước đầu các tác tác gid cũng đã để cập tới một số hiệu quả gián tiếp về mặtxã hội và sinh thất môi tường, cóc tác giả cũng chỉ đưa ra những dự đoán định tínhcòn những ảnh hường của cây bạch dan đối với đất thì chưa được nghiên cứu.

(Qué trình đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh trên các mặt kinh tế - môitrường và sinh thái mới chỉ là bước đầu dé cập đến chưa có một phương pháp đánhsía, cũng như phân tích mối quan hệ nhân quả giữa các yếu 16 Phương pháp hệ sốđường ảnh hưởng hoàn toàn đáp ứng được nhược điểm trên vì vay trong để

chứng tôi §p dung phươơng pháp hệ số đường ảnh hưởng vào đánh giá hiệu quả tổnghợp kinh tế - môi tring và đánh giá riêng từng mặt kinh tế, môi trường.

2.2, LƯỢC SỬ NGHIÊN CỨU PHƯƠNG PHÁP HỆ SỐ DUONG ANH HUONGPhuong pháp hệ số đường ảnh hưởng được nghiên cứu và ứng đụng từ Ianước ngoài, song cho đến nay phương pháp này còn rất mới mé chưa được áp dungrong tãi ở Việt Nam nhất là trong lĩnh vực Nong - Lâm nghiệp Phương pháp hệ số

Trang 25

đường ảnh hường xem xét mối quan hệ nhân quả giữa các nhân tổ có liên qua từ đồdua ra kết luận Có rất nhiễu mô hình nghiên cứu như trường hợp các nguyên nhânđộc lạp, những nguyên nhân có quan hệ với nhau, trong đó lại chia ra Ì kết quả vànhiều kết quả

Hign nay có một s6 công trình nghiên cứu như sau:

* Để lài KT 02-13 *Nghiền cứu để xuất mô hình phát triển kink tế - môitrường vùng thượng nguồn sông Trả Khúc” chủ biên GS TS Đặng Trung Thuận, GS.

PTS Nguyễn Hải Tuất [17] trong để tai đã áp dụng phương pháp hệ sổ đường ảnhhưởng để xây dựng mô hình quan hệ kỉnh tế - môi trường (mô hình được xây dựng ở

‘day là mô hình các nguyên nhân phụ thuộc lẫn nhau và gây nên 2 kết quả), lượnghoá các hệ số trong trường hợp quan hệ kinh tế - moi trường Mô hình trên đã bước

cđầu có thể giúp chúng ta phân loại, tinh bên vững của môi trường và mức độ thu

nhập kinh tế cho các trạng thấi rừng và đất rừng qui chuẩn trên đơn vi dithể là Tha) Tuy nhiên mô hình trên vẫn còn một số t6n tại cần khắc phục đó là:

tích (có

~ Cẩn tiếp tục nghiên cứu, xác lập các quan hệ tương quan trên cơ sở kinhnghiệm kết hợp với những nghiên cứu thực nghiệm cụ thé,

~ Cẩn nghiên cứu và cho điểm theo cấp trang thái và mức độ lợi dụng được

chỉ iết và phù hợp hơn nữa.

~ Nó chi giải quyết 2 vấn 48 đó là phân cấp mức độ bên vững của môi trường

và khả năng thu nhập kinh tế từ 2 nguồn: Các hoạt động khai thác lợi dụng và nguồn.

tài nguyên rằng đem lại ma nổ không thể chỉ ra được các giá tị cụ th ví dụ như xói

"mòn bao nhiêu tấn/ba/ nấm, thu nhập bao nhiêu tiển/ha/năm.

* Nguyễn Hai Huì, juận văn tốt nghiệp tường Đại học Lâm nghiệp - 1995,“Đánh giá liệt qu Kink fe» môi trường của một số mô hink canh tác đất đốc tợishop lắc xã Yên Lay © xã Yêu Hưng - huyện Hàm Yên - tink Tuyên Quang 6]

Phương pháp hệ số dường ảnh hưởng vận dụng trong lu

mang tinh thử nghiệm trên cơ sở kế thừa những kết quả vận dụng của nhóm dễ thiKT 02 - 13 để nghiên cứu mối quan hệ kính tế - moi trường tại Hàm Yên - Tuyên‘Quang Mô hình này đã bước đầu xác địnhđược lượng x6i mn thông qua các nhân

văn này ở mức thăm đồ,

Trang 26

tố môi trường như độ tần che, độ che phủ, chiều cao Lắng cây cao, độ xốp của đất,

9 đốc vv (mô hình được xây đựng ở đây là mo bình các nguyên nhân có quan hệxi nhau và gây nên kết quả) Thông qua hệ số tương quan đã nêu ra được đâu là“nguyên nhân chính, đâu là nguyên nhân phụ ảnh hưởng đến lượng xói mòn mặt

Nhưng do điều kiện thời gian cũng như số liệu thu thập dược còn hạn chế vìvậy mà kết quả thí nghiệm không thể dat độ chính xác cao, đặc biệt là kh nghiền

cứu xói mồn theo từng loại trạng thi thực bì số mẫu quan sát là quá ít Do đổ để tài

chỉ đừng lại ở bước thăm đồ, thử nghiệm chưa đưa ra được phương tinh xối mồn cụthể

* Một số sinh viên khoá 37- trường Đại học Lâm nghiệp như Nguyễn Khắc.Lâm, Nguyễn Thị Thu Linh trong báo cáo lốt nghiệp củ

phương pháp hệ số đường ảnh hưởng để dánh giá hiệu quả kinh tế - môi trường ở

khu vực Lâm trường Song Đà - tỉnh Hoà Bình Do điều kiện thồi gian và phạm vi

của dé tài mà để tài chỉ sử dụng và kế thừa những số liệu, bằng định lượng chưa

cược cụ thé và chỉ iết lắm, nén không thể tránh khỏi những sai số và kết quả ph

mình đã sử dụng

Tuy nhiên những 48 tài này đã khẳng định việc sử dụng phương pháp hệ số

đường ảnh hưởng nhằm đánh giá khái quát, mang tính dự báo, thảm dò hay nhằm

mục đích xây dựng các mô hình phát triển kinh tế - môi trường trên quy mô rộng

lớn thu được kết quả tốt

` Ngoài ra còn mội Số tác giả khác đã sử đụng phương pháp hệ số đường ảnh"hường để nghiên cứu trong nhiều lĩnh vực khác nhau như:

- Tô Cấu Tú Việu Quy hoạch Phát triển Nông nghiệp ứng dụng để dự tính,diy báo đi truyền họe, đểlài đã được trình bày tại hội thảo trường Đại học Tổng hợp

~ 1996

= Trần Tuyết Hằng trong để tài “Thử nghiệm phản tích ảnh hưởng một xố chỉtiêu khí hậu tới vồng năm loài thông Mã vĩ bằng phương pháp đường ảnh lưởng”

(Thông tin khoa học Lâm nghiệp số tháng 2/1996 - trường Đại học Lâm nghiệp) đã

ứng dụng phương pháp hệ số đường ảnh hưởng vào nghiên cứu ảnh hưởng của các

Trang 27

~ Sinh viên Vũ Hồng Long K37 iến hành nghiên cứu để tài tốt nghiệp "Bue

quan hệ của các nhân tố khí hậu đến phát triển bể rộng vòng

cẩu nghiên cac m

năm bằng phương pháp đường ảnh hưởng của lLamp) ở vàng Tam Đảo - Vĩnh Phú

thông mã vĩ (Pinas: massoniana

“Trong để tài tác giả xem xét các chỉ tiêu khí hậu tối sinh trường vòng năm,

nhưng do còn có những nguyên nhân ảnh hưởng khác đến sinh trưởng loài thông

chưa được đưa vào nghiên cứu do đó chưa đưa ra được phương trình mới chỉ nêu lên

nguyên nhân và ảnh hưởng chính, phụ vv.

* Ở nước ngoài phương pháp hệ số đường ảnh hường được viết trong cuốn cơ

sở loần học ứng dung trong di truyễn do tác giả Weber - Erna (1976).

2.3 MỤC TIÊU VÀ GIỚI HẠN CUA ĐỀ TÀI.

Do phương phương pháp hệ số đường ảnh hưởng là phương pháp mới chưa

được ứng dụng nhiều trong thực tiễn Lâm - nông nghiệp và với tham vọng nghiêm

cứu khả năng ứng dụng của phương pháp hệ sổ đường ảnh hưởng trong lĩnh vựcKink tế môi trường tên đề tài đã tiến bành nghiên cứu đánh giá hiệu quả của ting

mặt kinh tế, môi trường và hiệu quả tổng hợp 2 mặt kinh tế môi trường.

= Vé lĩnh vực moi trường đễ tài chỉ đánh giá và xác định lượng xói mồ theophương pháp hệ số đường ảnh hưởng ở một khu vực nhỏ, đó là xã Yên Hương -huyện Ham Yên ~ tinh Tuyên Quang từ đó so sánh phương pháp nầy với những,phương pháp đã sing ude day để xác định lượng x6i mòn để tìm ra khả năng ứng

cdụng của phương pháp.

= Về lĩnh vực kinh tế, đây là lĩnh vực phức tap từ rước tới nay việc đánh giáhiệu quả sản xuất kinh doanh cũng như mối ign he giữa các nhân tổ trong quá trìnhsản xuất bằng phương pháp toán học còn hạn chế nên dé tài mong muốn thir nghiệm

phương pháp hệ số đường ảnh hưởng vào lĩnh vực này Do những đặc điểm về số

Trang 28

liệu thu thập được dé tài đánh chỉ phan tích mối quan hệ giữa các nhân tố rong quá

trình sản xuất kinh doanh tại một số xã thuộc các tinh trung du miền núi phía Bắcnhư Tuyên Quang, Lang Sơn, Lao Cai, Sơn La, Yên Bái Từ những kết quả nghiêncứu của để gợi mở ra Ì hướng mới trong việc xác định nguyện nhân ảnh hường trực

tiếp và gián tiếp tới thu nhập chỉ phí và đánh giá hiệu quả kính tế của các mô hình

sản xuất kinh doanh.

- Để đánh giá hiệu quả tổng hợp kinh tế môi trường để tài đã cải tiến bảngcho điểm theo trang thái rùng và các hoạt động khai thác lợi đụng của GS NguyễnHải Tuất và thử nghiệm đánh giá hiệu quả kinh tế môi trường của một số loại hìnhrồng ở khu vực Lương Sơn - Hoà Bình, Núi Luốt - Xuân Mai và Ba Vì - Hà Tây.

Trang 29

Chương 3

NOI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

3.1 NỘI DỰNG NGHIÊN CỨU:

Để thực biện mục tiêu đã nêu ra của để tài, chứng tôi tiến hành nghiên cứu

những nội dung chính sau đây:

3.11, Nghiên cứu mối quan hệ nhân quả giữa các yếu tố gây xói mòn với lượng.

xdi mòn,

3.1.2, Nghiên cứu mối quan hệ nhân quả giữa thu nhập, chi phí với các yếu tố

có liên quan.

Khi phân tích các mối quan hệ coi trọng các yếu tố sau:

© Môi quan hệ giữa các yếu 16 và giữa các yếu tổ vái hiệu quả gay ra củasổ.

# Những nhân tố có ảnh hưởng trực tấp và gián tiếp lớn nhất đổi với hiệu

3.1.3 Lượng hoá quan hệ giữa kinh tế và mới trường theo mô hình của GS.

'Nguyễn Hải Tuất có cải tiến bảng cho điểm trạng thái rừng và mức độlợi dụng.

Trang 30

32, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU:

3.2.1, Phương pháp thu thập số li

3.2.1.1, Số liệu xói mon:

Những số liệu về x6i mòn được kế thừa từ kết quả thống kẻ tình hình xói‘mon ở khu thí nghiệm tại hợp tác xã Yên Lập - Yên Hương - Hàm Yên - TuyênQuang của PTS Vương Văn Quỳnh Nội dung và tình tự các bude tiển hành thuthập số liệu như sau:

+ Xây dung hệ thống 6 nghiên cứu định vị điển hình:“Tiêu chuẩn chon vị trí lập 6 như sau:

~ Ô nghiên cứu nằm trọn trong một mô hình canh tác, cách ranh giới ít nhấtbằng một lần chiều cao của lớp phủ thực vật trong mô hình nghiên cứu cũng như môhình kế cận nó,

= Ô nghiên cứu có độ đốc điển hình cho khu vực nghiên cứu và tương đối

đồng đều.

~ Trong 6 nghiên cứu những điều kiện về diéu kiện lập địa như: Địa hình, độ

cao, loại đất, thực vat à tương đối đồng nhất.

~ Diện tích 6 nghiên cứu (hay đổi theo từng loại mô hình canh tác, mô hình

canh tác khác nhau diện ích ô nghiên cứu khác nhau:

+ Với sác mô hình canh tác nông nghiệp diện ích 6 nghiên cứu là

= Số lượng các 6 nghiên cứu cho mỗi mô hình phụ thuộc vào đặc điểm biến

dong của các yếu tố thực vật, đất Nhìn chung số 6 nghiên cứu dưới các mô hình

sanh tác có tỷ lệ che phủ thực vat thấp, đặc điểm đất và thực vat biến đổi nhanh như

Trang 31

Múa nương, nương sắn sẽ nhiều hơn các mô hình khác Dưới day là số 6 nghiền cứu.của các mo hình canh tác của các hộ gia đình (Biểu 3 - 1)

Tuy nhiên các 6 thí nghiệm được định vị trong thời gian 4 -5 năm còn các

phương thức canh tác trên có thể thay đổi, vì vậy tại một điểm nghiên cứu có thể

theo đối ảnh hưởng của nhiều phương thức canh tác khác nhau (tên đất, Đến năm1996 số lượt 6 nghiên cứu được theo dõi là 120 - 1300.

Biểu 3 - 1: Số ö nghiên cứu của các mo hình canh tác ở các hộ gia đình

(Cay ify gỗ và lúa

Cay cải tạo đất & lúaRừng trồng lấy gỗRừng cdi tạo"Rừng khoanh nuôiRig đặc sảnDit trống có cô

+ Điều tra lui thập Số liệu tai các 6 nghiên cứu định vị:

~ Các yêu tế địa hình: Hướng dốc, độ đốc, độ cao, vị tf tương đối Hướngđốc được xác định bằng địa bàn, độ đốc được xác định bằng thước đo cao, độ caoxác định qua bản đổ địa hình, vị tr tương đối được xác định

nh.tuyệt đối và tương

theo cấp: Chân, sườn,

Trang 32

+ Điễu tra dat: Mẫu đất dùng để xác dinh tinh chất vật lý và hoá học được lấyào thing 4 hàng năm Tại mỗi 6 thí nghiệm lấy 2 mẫu ở ting 0-5 em và 20 -25 em.bằng khoan Mẫu dùng để phân tích là mẫu hỗn hợp từ 16 điểm ngẫu nhiên hệ thốngtrong 6 nghiên cứu Các mẫu được bảo quản trong túi 2 lớp polietylen và đượcchuyển ngay về phòng phan tích.

Mẫu xác định độ ẩm đất được thu định kỳ 4 lần trong năm bằng ống dungtrong Mẫu cũng được bảo quản trong túi 2 lớp polietylen.

- Xói man đất được xác định thông qua bể dày lớp đất mặt bị mất di hàng

năm Để xác định chiều cao lớp đất mặt hàng nam, tại mỗi 6 nghiên cứu đóng 3 cọc

cố định theo hình tam giác đều, cạnh đài 3m Khí đo sẽ căng day qua các điểm cốđịnh trên các cọc, Dọc theo dây cách 30 cm do một giá tri vễ chiều cao của sợi daytrên mat đất (trừ các điểm dầu và cuối dây) Tổng số điểm đo chiều cao mặt đất tại

mỗi 6 nghiên cứu là 27, số điểm do và vị trí của chúng được giữ cố định trong suốtthời gian thực hiện để tài.

~ Điều tra cấu trúc lớp phủ thực vật: Cấu trúc thực vật được điều tra vào mùa.sinh trường hang nam, các chỉ tiêu điều tra thống nhất cho tất cả các ð nghiên cứu.

+ Các chỉ tiểu điều tra tầng cây cao gồm: đường kính ngang ngực D, „(xác định bằng thước vanh), chiều cao vit ngọn Hyy, chiều cao dưới cành Học (xácđịnh bằng ào và thước do cio), D, đường kính tấn (xác định bằng sào), độ tin cheting cây cao được xác định bằng phương pháp sau: Trên mỗi 6 tiêu chuẩn lập 4 - 5tuyến song song với đường đồng mức, trên các tuyến cứ 2 m lại xác định một điểm.

ngắm Tại các điểm ngắm, dùng gậy thing 1 m ngắm thẳng đứng lên tín cây Nếu

có tấn cây che điểm ogắm thì đánh đấu là 1, nếu ngược lại đánh dấu là 0 Trường

hợp ngắm đồng Vào ranh giới giữa 2 phần có tần cây che và Không có tấn cây che thì

được xem bàng | nửa lên đánh đấu 1 Kết quả độ tàn che được tính theo công thức:TC (6) = nựýn,+ng)x 100%.

Trong đó: 9; - $6in ngắm đánh đấu qui vé 1nạ - Số lần ngắm đánh dấu 0

Trang 33

+ Các chỉ tiêu điều trating cây bụi gốm: h (xác định bằng thước chínhác tới 0,1 m), tình hình sinh trưởng (ước lượng theo cấp tốt, xấu, trung bình), ỷ lệche phủ (uóc lượng bằng mắt) Các chi teu điều tra với thẳm tuoi tương tự như vớicây bụi Độ che phủ chung thảm tươi cây bụi được xác định bằng thước đo độ tanche

+ Lượng thảm mục được điều tra trên hệ thống các 6 tiêu chuẩn dang

bản ImxIm Trọng lượng thảm mục được cân tại ô nghiên cứu, độ Ẩm thim mụcđược xác định qua mẫu phan tích trong phòng.

~ Điều tra lúa trên 5 6 dang bản kích thước 1mx1m Trên các 6 dạng bản đếmsố khóm, số din, do chiều cao và xác định tỷ lệ che phủ của lúa TY lệ che phủ củaIa trong các nghiên cứu được xác định bằng thước đo độ tần che.

~ Diu tra sắn trên toàn bộ 6 nghiên cứu: Đếm toần bộ số cây, đo chiều cao,

tỷ lệ che phủ của sắn được xác định bằng thước do độ che phủ.+ Điều tra năng suất kinh tế:

+ Nẵng suất hia được xác định vào mùa thu hoạch Điều tra trên Š õ

dang bản Im 1m, điều tra toàn bộ số đảnh.

+ Năng suất sắn được điều tra qua các cây mẫu vào mùa thu hoạch,với mỗi 6 nghiên cứu cân cũ 10 + 20 cay.

+ Nẵng suất rừng được xác định thông qua tăng trường hàng năm vàsẵn lượng thu hoạch.

3.2.1.2 $6 liệu kinh tế:

Những số liệu về kính tế được kế thừa số liệu điểu tra phỏng vấn 20 hộ gia

đình của các xã thuộc 5 tỉnh trung du và miền núi phía Bắc Những số liệu này chu

thập bằng phương pháp phỏng vấn linh hoạt (PRA) đối với người dân ở các địaphương như Lào Cai, Sơn La, Lạng Sơn,

Trang 34

3.2.2 Phương pháp xử lý số liệu:

Mục đích của phương pháp xử lý số liệu là nhằm tính toán, so sánh và tìmđược những mô hình hợp lý nhất vừa đếp ứng yêu cầu phát triển kinh tế vừa đảmbio bên vững môi trường.

3.2.2.1, Đánh giá riêng rẽ hiệu quả kinh tế và môi trườn3.2.2.Dénh giá hiệu quả về mặt môi trường

GO day, biệu quả về mặt môi trường được đánh giá thông qua chỉ tiêu về xói

mòn đất

.© - Xác định lượng xói mòn bằng phương pháp hệ số đường ảnh hưởng.

‘Thong qua phương pháp hệ số đường ảnh hưởng, đánh giá được mức độ ảnhhưởng của các yếu tổ địa hình và thắm thực vật tới xói mòn đất và tính được lượngXói mon đất thông qua các yếu tổ trên

“Thông thường, có 2 phương pháp để đánh giá hiệu quả kinh tế môi trường là

phương pháp định tính (dya vào quan sất rực tiếp) và phương pháp định lượng (áp‘dung các mô hình toán) Nến ding phương pháp định tính, thì việc đánh giá sẽ thiếukhách quan và bạn chế mức độ Chính xác, nên chúng tôi dua vào một trong những

phương pháp định lượng là phương pháp hệ số đường ảnh hưởng để phân tích, đánh

giá hiệu quả kinh tế- môi tường của các mô hình nghiên cứu.

Dưới đây lì ghững mô hình được sử dụng để nghiên cứu và inh toán trong 66

+ Mô hình. (Mo hình eó một hiệu quả X)

“Trong Nông - Lâm nghiệp chúng ta thường gặp nhiều thí nghiệm nghiên cứu

như mô hình của hình (1) (m6 hình mô phỏng mối quan hệ giữa xói mòn và cácnhân tổ môi trường, mối quan hệ giữa thu nhập bình quan đầu người và các nhân tố

Trang 35

có liên quan, ) Trong phẫn này ta để cập tới mô hình mô phỏng mối quan hệ giữax6i mn và các nhân tố môi trường,

Giả sẽ

X - lượng x6i mòn (inh bằng mm)

‘A409 che phủ của tổng cây cao

'B- độ che phủ của lớp thim tươi cây bụi ở tầng dướiD - chiều cao của tầng cây dưới wv

(Trong để tài các nhân tổ tham gia vào quá trình tính toán không phải chỉ là-4 nhân tố mà là nhiều hơn 4 thậm chí có thể lên tới 7 nhân tổ (nó sẽ được phân tích

Xỹ hơn trong phần thứ V), còn quá tinh tính toán tương tự như ở dưới đây).

Hink 01; Mối quan hệ nhân quả trong trường hợp có nhiều

nguyên nhân có quan hệ lẫn nhau.

cle hệ 96 lương quan (Fag, Tacs Tao, Fs Tạo Tạo, Name Fes rặc) bằng

enh Correlation trong Data Analysis trong Tools của chương trình Excel 5.0 [21]

~ Từ hình 01 tên và từ các hệ số tương quan đã biết, xác định các hệ số

đường ảnh hưởng Py, Py Pxc, Pxo thông qua hệ phương tình bậc 1 nhiều ẩn số

sau (dua vào nguyên lý hệ số đường ảnh hưởng).

Trang 36

Ta = Pxa + FAs-Pxg + rac.Pxc + Fo-Pxp.

Txn = Prat Tan Pxa + fục.Pxc + fao.Pxp G-1)sen Biet clan natag toe |Dw

FxD= Pro + Tạp Pa + Tạp Pạa + rco.Pặc,

‘Tir phương trình (3 - 1) lập 1 ma trận các hệ số của Pa, Pa, Pạc, Pao như

"ma trận sau:

Í ome Tục Tam và | te

ran l tp fu} G-2 | n @-3)a oe „ 3e) >4

> fw fo 1 50

Dem đảo ngược ma trận (3 - 2) bằng lệnh Invert/ Matrix/ Data/ Lotus

1-2-3 / Help/ Excel rồi dem nhân với ma trận (3 - 3) bằng lệnh Multiply/ Matrix/ Data/Lotus1-2-3 / Help/ Excel được các giá tị cần tìm Pia, Pa, Pạc, Px

1 mm me TAB rÍ Tea Đụ,

tp Ì ngô Hmo| no | =| Patre te “` te PacTẠp tp fro Ï ho Đạp~ Tính thành phần ảnh hưởng trực tiếp.

~ Tính thành phối ảnh hưởng gián iếp

APexPansip + 2P Địc tục + 2P Pạprap + 2P Pạc tịc+2 sPaostip + 2.Peo Penton 6-5)

~ Tính hệ số xác định By (hiệu lực truyền ảnh hưởng)

By = (-4) +(35) 6-6

Trang 37

'Nếu hệ số xác định di lớn (từ 0,9 -1,1) tức là hiệu lực truyền ảnh hưởng có ýnghĩa, từ đó tính được lượng x6i mòn theo công thức sau đây:

X= Py A+ PrpB + PyoC+ Puo.D 6-7

~ Từ những kết quả tinh toán tren đưa ra những kết luận cụ thé.

“Sau khi lập được phương trình tinh các giá tị dit (lượng Xối mon lý thuyết)theo phương pháp hệ số đường ảnh hưởng rồi tính sai số của phường pháp này theocông thức:

A% = (êm = altyatn 6-8)Trong đó: - din- lượng xói mòn thựctế.

Ado - sai số của phương tình.

©, So sánh phương pháp hệ số đường ảnh hưởng với phương pháp tính của‘Vuong Van Quỳnh và phương pháp tuyến tính nhiều lớp (TTNL) dùng để tính

lượng xói mòn ở khu vực Hàm Yên - Tuyên Quang.* Phương pháp tuyến tính nhiều lớp:

Phương trình hồi quy tuyến tính nhiều lớp có dạng,

Y= Ag+ Ai X|XA, KA Kitch Ae X69)

‘DE xác định các tham số của phương tình hồi quy (Ao, Ar, Às Â,) và mứcđộ liên hệ giữa các đại lượng (R be số tương quan kép) chúng tôi sử dụng chương

trình Tools/Data Analysis/Regression Sau khi xác định được phương trình tuyếntính nhiều lớp chúng tôi tiến hành tính sai số như công thức (3- 8)

* Phương pháp tinh của PTS Vương Văn Quỳnh:(tính toán lượng xói mòn theocông thức 2 - 8 ud được để cập ở chương 2)

* So sánh 3 phường pháp với nhau:

‘Sau khi tính được các giá trị xói mòn theo các phương pháp (dlt) tinh các giá

trị A % của các phương pháp theo công thức (3 - 8), cin cứ vào các sai số của các

phương trình để so sánh các phương pháp với nhau.

Trang 38

3.2.2.1.2, Đánh giá hiểu quả về mat kinh tế:

“Thông qua phương pháp hệ số đường ảnh hưởng, đánh giá hiệu quả kinh tếcủa từng hộ gia đình bằng cách xem xét mối quan hệ giữa thu nhập bình quân đầu

người hoặc chỉ phí bình quan đầu người với số nhân khẩu trong gia đình, số lao

động hiện có trong hộ, lao động chính, diện tích đất tring trọ, từ đó khẳng địnhthu nhập bình quan dầu người có phụ thuộc vào những nhân tố trên hay không vàmức độ phụ thuộc của nó đến đâu.

'Nó được thể hiện thông qua mô hình 1 như đã nêu ở phần trên, chi khác ở

chỗ X không phải là lượng xói mòn đất mà là tha nhập bình quân đầu người hoặc

chỉ phí bình quân đẩu người, còn A, B, C, D,lần lượt là các yếu tố logsố khẩu,logiao động chính, logténg lao động, đất dai.

“Từ những kết quả tính toán được, nhận Xét, đánh giá,

Ngoài ra đánh giá hiệu quả kinh tế cho các hộ gia đình còn được sử dungtheo mô hình b.

+ Mô hình b; (hai kết quả X và Y)

Trang 39

Khi đã tinh được các hệ số tương quan, các nghiệm được xác định như sau:

Pụa = (a= tanta (1 Tay) @-10)Pro = (hea Fant! (Fa) @-10Pya = (xa Tapya) (1 “rap ) @-12)

Pyp = (ryp~ apfva)/ (I "Tạp ) @-18)

‘Sau khi xác định được các hệ số đường ảnh hưởng ta tiến hành tính hệ số xácđịnh và hệ số tương quan theo các công thức sau:

By = Pht Pig + 2 PeaPonta, @-14)

By = Peat Pen +2 Pra Profan @-15)

Tey = Pra Pya + Pvp Pạm + PxaPyotan + PyAPxprap — (3 - 16)

“Từ kết quả tinh toán được, nhận xét, đánh giá.

3.2.2.2 Đánh giá tổng hợp về kinh tế« mi trường theo mô hình toán:

322.2.LNhitng quan điền làm cân cúc

"Trong phần này, một mô hình toán được giới thiệu để mô phỏng méi quan hệgiữa nhân tố môi trường và nhân tổ kinh tế trong mối liên hệ giữa các yếu tổ trang

thái rừng và mức độ lợi dụng (nhữ mô hình b).A B

=— ——>

x TY

Hinh 03: Biểu thị mỗi quan hệ giữa 2 nhân tố môi trường va kinh tế trong mối

liên hệ với hiện trạng rừng và mức độ khai thác lợi dụng.

Trang 40

Nhân tố môi trường (X) được nói ở đây bao gồm các yếu tố như lượng x6imin đất, sự suy giảm nguồn nước, sự thoái hoá đất, sự 6 nhiễm không khí đó cũnglà 3 yếu tổ quan trọng nhất khi xem xét về môi trường sống Còn kinh tế ở đây làmức độ thu nhập tính trên đơn vị ha bao gồm giá trị thu nhập trực tiếp từ các hoạtđộng khai thác, chế biến (B) và từ nguồn (A) với quan điểm cho rằng người làmring (8 nguồn A) được nhà nước trả cho một khoản tiền vé môi trường do tác dụng

của rùng đưa lại Trong hình 03 nếu hiện trang rồng càng tốt thì chất lượng môitrường càng tốt và mức độ lợi dung khai thác càng cao Quan hệ giữa A Với B và YTà quan hệ thuận chiu Nhung xét ở nguồn B thì mức độ khai thác lợi dụng càngcao cing làm ảnh hưởng tới môi trường do nhiều nguyên nhân như khi khai thác‘img nhiều không những làm giảm khả năng giữ đất, giữ nước của rừng mà còn làmcho đất bị x6i mn mat hoặc rãnh do quá tình khai thác tạo nên, 6 nhiễm không khído việc sử dụng nguyên liệu tạo nên trong quá trình sản xuất Như vậy quan hệ giữaB và X là theo chiều nghịch, còn quan hệ giữa A và B với Y là thuận chiền Vì rằngrừng cầng tốt, năng lực khai théc lợi dụng cing cao thì lợi nhuận thu được cingnhiều.

“Trên cơ sở quan niệm về các mối quan hệ giữa A, B, X, và Y như đã nối ở

trên ta có thể sử dụng phương pháp he số đường ảnh hường để mo phỏng và phản

tích mối quan hệ giữa kinh tế và ¡môi trường ở mức độ dự báo Từ đó có thể cho

những chỉ dẫn để đảm bảo việc lợi dụng tài nguyên rừng, nhưng không làm ảnhhưởng đến môi trường ở mức độ có thể chấp nhận được.

3.2.2.2.2 Vấm dé lượng hoá các hệ số trong trường hop quan hệ kinh tế và môi.trường:

Dòng phen hấp cho điểm của những chuyên gia Lâm nghiệp có kinh

nghiệm và tham! kh mỖi số tà liệu đã nghiên cứu thực tế ở các nơi Khác tht hệ sốtương quan giữa các yếU 1ð được tinh như sau

~ Về đường truyền từ X đến A: Đây là đường truyền chỉ ảnh hưởng trực tiếpcủa trang thất rừng đến tính bổn vững của môi trường Chưa có một tà liệu nàonghiên cứu một cách đầy đủ vé vấn để này, nhưng qua tham khảo mot số tài liệu

Ngày đăng: 06/05/2024, 11:57

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w