1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

bài tập lớn văn hóa và đạo đức kinh doanh

17 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

LỜI MỞ ĐẦUĐạo đức kinh doanh và văn hoá doanh nghiệp đã và đang trở thành một nhân tố có lý hoạt động kinh doanh, các quan hệ trong và ngoài doanh nghiệp cho đến phong thái, phong cách c

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

BÀI TẬP LỚN MÔN: VĂN HÓA VÀ ĐẠO ĐỨC KINH DOANHGIẢNG VIÊN: THS PHẠM NHẬT LINH

Trang 2

ụ ụ

văn hóa doanh nghiệ ừ góc độ điề

Trang 3

LỜI CẢM ƠN

Em xin chân thành cảm ơn cô Trần Thị Hiền, cô Lê Thị Việt Hà và thầy Phạm Nhật

doanh nghiệp và đạp đức kinh doanh Do một vài hạn chế nên bài tiểu luận sẽ

và xây dựng của các thầy cô để có thể rút kinh nghiệm và hoàn thiện các công việc tiếp theo tốt hơn

Trang 4

LỜI MỞ ĐẦU

Đạo đức kinh doanh và văn hoá doanh nghiệp đã và đang trở thành một nhân tố có

lý hoạt động kinh doanh, các quan hệ trong và ngoài doanh nghiệp cho đến phong thái, phong cách của người lãnh đạo và cách ứng xử giữa các thành viên trong doanh nghiệp

Văn hóa doanh nghiệp và đạo đức kinh doanh đều rất quan trọng đối với sự thành công của một doanh nghiệp Một văn hóa doanh nghiệp tốt và đạo đức kinh doanh chính là cơ sở để tạo nên niềm tin, sự tôn trọng và lòng tin tưởng của khách hàng và các đối tác Nếu không tuân thủ đạo đức kinh doanh, doanh nghiệp có thể phải đối mặt với những hậu quả khôn lường, bao gồm mất tín thác, mất lòng tin của khách hàng và cơ hội kinh doanh.Trên thực tế đã có rất nhiều doanh nghiệp vướng phải vòng lao lí về vi phạm chuẩn mực và nguyên tắc của đọa đức kinh doanh.

lúc nào hết, cần có sự xây dựng, đổi mới và giữ gìn văn hóa doanh nghiệp để góp phần định hướng đúng đắn cho các hoạt động kinh tế, kinh doanh.

Đề bài:

1 Trình bày đặc điểm của doanh nghiệp có văn hóa mạnh? Phân tích 1 ví dụ thực tiễn về doanh nghiệp kinh doanh thể thao có văn hóa mạnh

2 Theo bạn, doanh nghiệp thường vi phạm nguyên tắc và chuẩn mực cơ bản nào

Trang 5

I VĂN HÓA DOANH NGHIỆP 1.1 Khái niệm

tín; đề cao con người; coi trọng môi trường ) do doanh nghiệp sáng tạo và tích lũy trong quá trình hoạt động kinh doanh, trong mối quan hệ với môi trường xã hội và tự nhiên của mình VHDN được hiểu là tập hợp những niềm tin, mong đợi và những

1.2 Cấu trúc của văn hóa doanh nghiệp

Có nhiều cách để phân chia Văn hóa doanh nghiệp thành các yếu tố khác nhau như vật thể, phi vật thể, các giá trị… Nhưng cách phân chia nổi tiếng và được thừa nhận,

lớp Văn hóa doanh nghiệp của ông trong rất nhiều công trình nghiên cứu về Văn hóa doanh nghiệp.

văn hóa đó Ông đã chia Văn hóa doanh nghiệp thành ba lớp Dựa vào đó ta có thể

Trang 6

1.3 Vai trò,lợi ích của văn hóa doanh nghiệp

• VHDN là phương pháp tạo động lực cho người lao động và sức mạnh đoàn kết cho

• VHDN là công cụ triển khai chiến lược

Văn hóa ứng xử ong nội bộ doanh nghiệptr

• Góp phần vào sự thành công của doanh nghiệp • Làm đẹp thêm hình tượng công ty

• Phát huy dân chủ cho mọi thành viên trong DN • Củng cố và hỗ trợ mỗi cá nhân phát triển

Văn hóa trong xây dựng và phát triển thương hiệu

• Văn hóa - chiều sâu của thương hiệu

• Bằng văn hóa, thương hiệu chinh phục tình cảm và niềm tin của Khách hàng

Văn hóa trong xây dựng và phát triển thương hiệu

• Văn hóa - chiều sâu của thương hiệu

Trang 7

• Bằng văn hóa, thương hiệu chinh phục tình cảm và niề tin của Khách hàngm

Văn hóa trong định hướng đến khách hàng

• Ảnh hưởng của văn hóa tới quyết định mua của khách hàng

• Xây dựng phong cách văn hóa doanh nghiệp định hướng vào khách hàng

Văn hóa trong hoạt động Marketing

• Văn hóa trong lựa chọn chiến lược, thị trường mục tiêu và định vị thị trường • Văn hóa trong việc lựa chọn công cụ marketing-mix

• Văn hóa trong các hoạt động giao tiếp, truyền thông marketing

• Tạo nên phong thái riêng, giúp phân biệt giữa doanh nghiệp này với DN khác

nghiệp thu hút và giữ chân được nhân tài, củng cố lòng trung thành của các nhân viên đối với doanh nghiệp vì nhu cầu và động lực làm việc của nhân viên không chỉ vì tiền mà còn vì các mục đích khác.

mạnh sẽ tự nảy sinh sự tự lập và khuyến khích cá nhân đưa ra sáng kiến; khích lệ họ phát huy tính năng động sáng tạo; là cơ sở cho sự nghiên cứu và phát triển các dòng sản phẩm mới cho công ty

về doanh nghiệp kinh doanh thể thao có văn hóa mạnh 2.1 Văn hóa doanh nghiệp mạnh

- Khái niệm

Một văn hóa doanh nghiệp mạnh là một tập hợp các giá trị, niềm tin, thái độ, hành động và hướng đi chung của tất cả các thành viên trong tổ chức Nó thể hiện các ràng buộc về quy định, đạo đức, thái độ, hành vi và mục đích của doanh nghiệp.

Trang 8

Một văn hóa doanh nghiệp mạnh được tạo nên và duy trì thông qua sự lãnh đạo hiệu quả, sự tôn trọng và tạo động lực cho nhân viên, phát triển chuyên môn và đề cao

khích sự phát triển và sáng tạo, với sự tập trung đến khách hàng và mục tiêu mang lại giá trị cho họ.

Một văn hóa doanh nghiệp mạnh cũng tạo ra một môi trường công bằng, trong đó sự

tạo ra một cảm giác sống động, tạo động lực cho nhân viên, tăng cường sự thu hút và giữ chân nhân viên tài năng và sự trung thành của khách hàng, và như một kết quả, giúp doanh nghiệp phát triển một cách bền vững.

- Đặc điểm

Một văn hóa doanh nghiệp mạnh sẽ bao gồm những đặc điểm sau:

• Giá trị đạo đức: Văn hóa doanh nghiệp mạnh bao gồm những giá trị đạo đức cao, như trung thực, tôn trọng, trách nhiệm, cảm thông và sự minh bạch.

• Tập trung vào khách hàng: Doanh nghiệp phải luôn tập trung vào khách hàng, lắng nghe những phản hồi của họ và cải thiện sản phẩm hoặc dịch vụ của mình để đáp ứng nhu cầu của khách hàng.

• Phát triển nhân viên: Văn hóa doanh nghiệp mạnh tập trung vào việc phát triển nhân viên, bao gồm việc xây dựng kỹ năng và năng lực, khuyến khích sự sáng tạo và tinh thần trách nhiệm.

• Tối đa hóa giá trị cổ đông: Doanh nghiệp phải tối đa hóa giá trị cho cổ đông và hướng tới mục tiêu dài hạn, thay vì chỉ tập trung vào lợi nhuận ngắn hạn.

• Công bằng và đa dạng: Văn hóa doanh nghiệp mạnh tôn trọng sự đa dạng và khuyến khích công bằng trong mọi khía cạnh, bao gồm cả sự đánh giá, tuyển dụng và thăng tiến.

Trang 9

• Tập trung vào kết quả: Văn hóa doanh nghiệp mạnh có tầm nhìn rõ ràng và mục tiêu

• Tinh thần đổi mới: Doanh nghiệp đổi mới liên tục và sáng tạo để đáp ứng và vượt qua thách thức của một môi trường kinh doanh thay đổi nhanh chóng.

2.2 Ví dụ về doanh nghiệp có văn hóa doanh nghiệp mạnh

- Giới thiệu chung về adidas:

Adidas là một tập đoàn đa quốc gia của Đức, được thành lập và có trụ sở tại Herzogenaurach, Bavaria, chuyên thiết kế và sản xuất giày dép, quần áo và phụ kiện

Tiền thân của hãng là công ty Gebruder Dassler Schuhfabrik được ra đời vào năm 1924 bởi hai anh em nhà Dassler là Adi Dassler và Rudolf.

Trang 10

Trong thời gian đầu thương hiệu này đã đạt được những thành công và lợi nhuận khủng Nhưng sau thế chiến thứ hai, do bất đồng quan điểm nên Rudoft đã tách ra thành lập công ty Ruda, sau này đổi tên là Puma Trong khi đó Adi Dassler vẫn tiếp tục điều hành công ty cũ và đặt tên mới là Adidas từ năm 1949.

Mặt hàng chủ lực của thương hiệu Adidas bao gồm giày dép, quần áo, mũ, tất, túi xách thể thao… Ưu điểm của những sản phẩm thương hiệu Adidas đó là luôn được

Ngày nay, Adidas trở thành tập đoàn chuyên sản xuất các mặt hàng thời trang phong

của người dùng.

-Tầm nhìn,sứ mệnh,giá trị cốt lõi của Adidas

Trang 11

+Sứ Mệnh: “Tất cả ững sản phẩm Adidas cung cấp là những sản phẩm tốt nhất và nh hoàn hảo nhất”.

+ Giá trị cốt lõi: “Những giá trị cốt lõi của hãng – sự trung thực, động lực và sự tận

viên Olympic và những chương trình tài trợ chính cho các sự kiện thể thao quan trọng như World Cup - Các hợp đồng bảo trợ thương hiệu với các vận động viên tầm cỡ

-Một số đặc điểm của văn hóa doanh nghiệp mạnh của Adidas bao gồm:

+Tôn trọng khách hàng: Adidas luôn tôn trọng khách hàng bằng cách thiết kế các sản phẩm có chất lượng cao và độc đáo để đáp ứng nhu cầu của khách hàng.

+Tập trung vào sáng tạo: Adidas luôn đầu tư vào nghiên cứu và phát triển để tạo ra các sản phẩm mới và độc đáo, đồng thời luôn khuyến khích sự sáng tạo và đổi mới từ các nhân viên.

+Công bằng và đa dạng: Adidas có cam kết đảm bảo sự công bằng, chính trực và đa dạng trong mọi hoạt động kinh doanh của mình, bao gồm tuyển dụng, thăng tiến và chính sách lương thưởng.

+Phát triển nhân viên: Adidas luôn cố gắng tạo ra môi trường làm việc tích cực và khuyến khích sự phát triển chuyên môn của từng nhân viên.

+Tốc độ và trách nhiệm: Adidas tôn trọng tốc độ và tham vọng, đồng thời cam kết với trách nhiệm đối với nhân viên, khách hàng, cộng đồng và môi trường.

+Tập trung vào cộng đồng: Adidas có cam kết đóng góp cho cộng đồng và hỗ trợ các

khăn trên toàn cầu.

Trang 12

Tóm lại, văn hóa doanh nghiệp mạnh của Adidas chú trọng đến các giá trị đạo đức, sáng tạo và cộng đồng, và đây là những đặc điểm quan trọng giúp thương hiệu này đạt được thành công.

1 Khái niệm

Đạo đức kinh doanh là một tập hợp các nguyên tắc, chuẩn mực có tác dụng điều

2 Vai trò của đạo đức kinh doanh

- Đạo đức kinh doanh góp phần tạo nên sự phát triển bền vững của doanh nghiệp - Đạo đức kinh doanh góp phần làm hài lòng khách hàng

- Đạo đức kinh doanh góp phần tạo nên sự tận tâm và trung thành của người lao động

3 Nguyên tắc và chuẩn mực cơ bản của đạo đức kinh doanh - Tính trung thực

- Tôn trọng con người

- Gắn lợi ích của DN với lợi ích của KH, của XH - Bí mật và trung thành với các trách nhiệm đặc biệt

4 Theo bạn, doanh nghiệp thường vi phạm nguyên tắc và chuẩn mực cơ bản nào

• Các doanh nghiệp vi phạm những chuẩn mực và nguyên tắc cơ bản của đạo đức kinh doanh có thể bao gồm:

- Sử dụng lao động trẻ em hoặc lao động tù đày: Một số doanh nghiệp sử dụng lao động trẻ em hoặc lao động tù đày để sản xuất hàng hóa của mình Hành động này là một vi phạm trực tiếp đến các quy định đạo đức và pháp luật.

Trang 13

- Vi phạm quy định môi trường: Các doanh nghiệp có thể vi phạm các quy định về môi

động này cũng là một vi phạm đạo đức kinh doanh và có thể gây hại cho cộng đồng và môi trường.

- Gian lận hoặc làm giả thông tin sản phẩm: Các doanh nghiệp có thể gian lận hoặc

mại Hành động này cũng là một vi phạm đạo đức kinh doanh và có thể gây hại đến khách hàng.

- Chi trả hối lộ: các doanh nghiệp có thể chi trả hối lộ hoặc tham nhũng để đạt được sự ưu ái, điều này cũng là một vi phạm trực tiếp đến đạo đức kinh doanh.

- Xử lý chất thải bất hợp pháp: Các doanh nghiệp có thể xử lý chất thải bất hợp pháp

doanh và có thể gây hại đến môi trường và sức khỏe cộng đồng • Phân tích ví dụ

Sơ lược về Apple

Trang 14

hành lậ từ năm 1976, trải qua 7 đời CEO với 6 dòng sản phẩm chính Hơn 1,4 tỷ p người sử dụng và trở thành thương hiệu hàng đầu thế giới Đó là những gì cơ bản mà mọi người sẽ nghĩ khi nhắc đến tập đoàn Apple.

Apple Inc là một tập đoàn chuyên về lĩnh vực công nghệ của Mỹ, có trụ sở đặt tại bang California Ngày Apple chính thức được thành lập đúng vào ngày Cá tháng tư, ngày 1/4/1976, khi đó, Apple có tên đầy đủ là Apple Computer, Inc Cái tên này được sử dụng đến những năm sau đó cho đến năm 2007 thì chuyển thành cái tên sử dụng hiện nay là Apple Inc.

thì vẫn còn 2 doanh nhân khác nữa là Steve Wozniak và Ronald Wayne Hiện tại, CEO của Tập đoàn Apple chính là Tim Cook.

Hành trình lịch sử của Apple

Hơn 40 năm hình thành và phát triển, Apple giờ đây được xem như đứng trên đỉnh

sử Apple cũng đã từng đứng trước nguy cơ phá sản và đây cũng là điều mà rất ít người biết tới

Có một số vấn đề trong quá khứ đã khiến Apple bị ỉ trích và cho rằng họ đã chvi phạm một số nguyên tắc đạo đức kinh doanh sau đây:

- Sử dụng nhà cung cấp tại Trung Quốc: Apple đã bị chỉ trích về việc sử dụng nhà cung cấp tại Trung Quốc với các điều kiện lao động khắt khe và thu nhập thấp Nhiều

động và an toàn cho các nhà cung cấp của mình.

Trang 15

- Thuế: Apple đã tạo ra từ nhiều hợp đồng chuyển tài sản sang Ireland để tránh phải trả nhiều thuế hơn Theo đó, họ đã có một chính sách thuế khéo léo Apple đã khai

triệu khách hàng đã bị các hacker tấn công Họ đã phải hợp tác với cảnh sát và chính

Điều này đã gây ra một cuộc tranh luận về chính sách bảo hành và khả năng sửa chữa của các sản phẩm Apple.

Trang 16

KẾT LUẬN

Văn hóa doanh nghiệp và đạo đức kinh doanh là một trong những bộ môn quan trọng góp phần giúp các bạn sinh viên nắm rõ được hơn về vai trò, chức năng, và nhiều yếu tố quan trọng hơn của đạo đức và văn hóa trong việc sản xuất kinh doanh Văn hoá doanh nghiệp và đạo đức kinh doanh trong bối cảnh nền kinh tế thị trường chính là yếu tố then chốt, quyết định sự thành bại cũng như khẳng định thương hiệu bền vững của mỗi doanh nghiệp trên thị trường.Nghị quyết 33 của Ban Chấp hành Trung ương Đảng về xây dựng và phát triển văn hoá, con người Việt Nam đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững của đất nước cũng đã nêu rõ: "Xây dựng văn hóa doanh nghiệp, văn hóa doanh nhân với ý thức tôn trọng pháp luật, giữ chữ tín, cạnh tranh lành mạnh,

động viên toàn dân, trước hết là các doanh nghiệp, doanh nhân xây dựng và phát triển các thương hiệu Việt Nam có uy tín trên thị trường trong nước và quốc tế.” Trong công cuộc công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước và hội nhập quốc tế mạnh mẽ hiện nay, xây dựng văn hóa doanh nghiệp và đạo đức kinh doanh luôn là một vấn

được quan tâm nhiều như hiện nay Cũng chưa bao giờ vấn đề văn hóa doanh nghiệp, đạo đức kinh doanh lại được chú trọng đến vậy Bởi đó chính là chìa khóa mang lại thành công cho doanh nghiệp

Mỗi doanh nghiệp cần xây dựng được một chương trình đạo đức hiệu quả và văn hóa doanh nghiệp phù hợp đảm bảo tất cả các nhân viên trong công ty dều có thể thấu hiểu và tuân thủ Các doanh nghiệp đều phải biết giữ gìn, phát huy và cũng không ngừng đổi mới, phát triển văn hóa doanh nghiệp của mình góp phần tạo ra một môi trường làm việc lành mạnh, hòa đồng, độc đáo.

Trang 17

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Ngày đăng: 03/05/2024, 16:27

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w