Bài thảo luận môn đạo đức kinh doanh và văn hóa doanh nghiệp tìm hiểu và phân tích trách nhiệm xã hội của một doanh nghiệp cụ thể tại thị trường việt nam

38 8 0
Bài thảo luận môn đạo đức kinh doanh và văn hóa doanh nghiệp tìm hiểu và phân tích trách nhiệm xã hội của một doanh nghiệp cụ thể tại thị trường việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nhận thức về “trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp” Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp được hiểu là sự cam kết của doanh nghiệp đóng góp cho việc phát triển kinh tế bền vững thông qua nh

BÀI THẢO LUẬN Môn: Đạo đức kinh doanh văn hóa Doanh nghiệp Đề tài: Tìm hiểu phân tích trách nhiệm xã hội Doanh nghiệp cụ thể thị trường Việt Nam Giáo viên môn: Sinh viên thực hiện: Dương Thị Hằng Vũ Thị Thái Chu Thị Thùy Nguyễn Trọng Đại Chu Thị Dĩnh Nguyễn Đăng Vương Đào Thị Hạnh Thái nguyên tháng năm 2012 LỜI MỞ ĐẦU Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp (Corporate Social Responsibility - CSR) khơng cịn xa lạ nước phát triển giới Ở Mỹ có câu lạc phần trăm ‘One Percent Club’ tập hợp doanh nghiệp cam kết sử dụng 1% lợi nhuận vào cơng tác xã hội Cịn Pháp, hàng loạt quỹ văn hóa doanh nghiệp France Télécom (viễn thông Pháp), RATP (hãng tàu điện ngầm)… đơn vị bảo trợ cho nghệ thuật đương đại Pháp Còn Việt Nam sao? Với kinh tế phát triển Việt Nam doanh nghiệp đa phần quy mô vừa nhỏ nên việc áp dụng thực thi trách nhiệm xã hội doanh nghiệp chưa trọng quan tâm Bên cạnh cịn lĩnh vực mẻ Việt Nam Tuy nhiên có số doanh nghiệp đưa CSR vào chiến lược kinh doanh Tiêu biểu cơng ty cổ phần sữa Việt Nam Vinamilk Với việc gắn trách nhiệm xã hội vào chiến lược phát triển kinh doanh công ty đem lại thành cơng lớn cho Vinamilk Để tìm hiểu rõ việc thực trách nhiệm xã hội doanh nghiệp, chúng em chọn Công ty Cổ phần Sữa Việt Nam Vinamilk để tìm hiểu phân tích thảo luận I.VẤN ĐỀ TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI CỦA CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM HIỆN NAY Nhận thức “trách nhiệm xã hội doanh nghiệp” Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp hiểu cam kết doanh nghiệp đóng góp cho việc phát triển kinh tế bền vững thông qua việc làm nâng cao chất lượng đời sống người lao động thành viên gia đình họ, theo cách có lợi cho doanh nghiệp, phát triển chung xã hội Các doanh nghiệp muốn phát triển bền vững phải tuân thủ chuẩn mực bảo vệ mơi trường, bình đẳng giới, an toàn lao động, đào tạo phát triển nhân viên, phát triển cộng đồng,… thực trách nhiệm xã hội thơng qua việc áp dụng Quy tắc ứng xử (CoC) tiêu chuẩn SA8000, ISO 14000,… Điều quan trọng ý thức trách nhiệm xã hội phải kim nam hoạt động kinh doanh doanh nghiệp lĩnh vực, họ tuân thủ quy tắc ứng xử nào, hay chí thực trách nhiệm xã hội theo quy tắc đạo đức mà họ cho phù hợp với yêu cầu xã hội xã hội chấp nhận Ngày nay, trách nhiệm xã hội doanh nghiệp bao hàm nhiều khía cạnh Nhiều nghiên cứu rằng, doanh nghiệp đại xem có trách nhiệm xã hội khi: đảm bảo hoạt động không gây tác hại môi trường sinh thái, tức phải thể thân thiện với mơi trường q trình sản xuất mình, tiêu chí quan trọng người tiêu dùng; Phải biết quan tâm đến người lao động, người làm cơng cho khơng mặt vật chất mà mặt tinh thần, buộc người lao động làm việc đến kiệt sức khơng có giải pháp giúp họ tái tạo sức lao động điều hồn tồn xa lạ với trách nhiệm xã hội doanh nghiệp; Phải tơn trọng quyền bình đẳng nam nữ, không phân biệt đối xử mặt giới tính tuyển dụng lao động trả lương mà phải dựa công lực người; Không phân biệt đối xử, từ chối trả lương thấp người bình thường người bị khiếm khuyết mặt thể khứ họ; Phải cung cấp sản phẩm có chất lượng tốt, khơng gây tổn hại đến sức khoẻ người tiêu dùng, tiêu chí quan trọng thể trách nhiệm doanh nghiệp người tiêu dùng; Dành phần lợi nhuận đóng góp cho hoạt động trợ giúp cộng đồng Vì cộng đồng san sẻ gánh nặng với cộng đồng mục tiêu mà doanh nghiệp có trách nhiệm xã hội hướng tới bên cạnh mục tiêu phát triển lợi nhuận mình, chương trình hỗ trợ châu Phi, châu Á lĩnh vực chăm sóc sức khỏe nhà tỷ phú Bill Gates ví dụ tiêu biểu Quả thực, có nhiều trẻ em cứu sống hơn, nhiều trẻ em đến trường hơn…, doanh nghiệp sẵn sàng chia sẻ lợi ích với cộng đồng Những điểm cần lưu ý trách nhiệm xã hội doanh nghiệp Việt Nam Ở Việt Nam, trách nhiệm xã hội doanh nghiệp trở thành nội dung quan tâm, đem lại cho doanh nghiệp lợi ích hội như: khả gia tăng hợp đồng hợp đồng gia hạn từ công ty đặt hàng nước ngồi; suất lao động cơng ty tăng lên cơng nhân có sức khoẻ tốt hài lịng với cơng việc Khi lợi giá nhân công rẻ hay nguồn tài nguyên phong phú khơng cịn riêng Việt Nam, việc thực thi trách nhiệm xã hội đặc biệt có ý nghĩa doanh nghiệp cơng cụ đắc lực giúp cho doanh nghiệp nội địa chiếm ưu so với đối thủ cạnh tranh khu vực Tuy nhiên, vấn đề quan trọng đặt cần phải hiểu thống trách nhiệm xã hội doanh nghiệp Trên thực tế dễ hiểu lầm khái niệm trách nhiệm xã hội theo nghĩa “truyền thống”, tức doanh nghiệp thực trách nhiệm xã hội hoạt động tham gia giải vấn đề xã hội mang tính nhân đạo, từ thiện Khái niệm trách nhiệm xã hội doanh nghiệp cịn tương đối mẻ Việt Nam, việc thực hạn chế Do chưa thấy vai trò quan trọng lợi ích từ việc thực trách nhiệm xã hội đem lại, nên nhiều doanh nghiệp Việt Nam khơng làm trịn trách nhiệm với xã hội, xâm phạm quyền lợi ích hợp pháp người lao động, người tiêu dùng, gây ô nhiễm môi trường,… vấn đề lạm phát: Khi lạm phát tăng cao làm chi phí đầu vào tăng mạnh, doanh nghiệp thường có xu hướng tăng giá mặt hàng để bảo toàn lợi nhuận Việc lại khiến cho lạm phát trở nên trầm trọng khiến doanh nghiệp gặp nhiều khó khăn kinh doanh Thực tế, nhiều doanh nghiệp lựa chọn giải pháp chia sẻ gánh nặng với người tiêu dùng Tuy nhiên, có nhiều doanh nghiệp cố tình tăng giá, đầu nhằm trục lợi bối cảnh kinh tế bị lạm phát Tại thời điểm tháng 11/2008, tốc độ gia tăng lạm phát chậm lại, nhưng, bất chấp phản ứng người tiêu dùng yêu cầu Chính phủ, giá mặt hàng, dịch vụ thiết yếu người dân “đứng” tăng cao Ngoài ra, nhiều doanh nghiệp, hộ kinh doanh lợi dụng kiện bão lụt, ngập úng,… để tăng giá, không chịu giảm giá Có thể thấy rõ rằng, hầu hết người dân bình thường với thu nhập trung bình, thấp bị ảnh hưởng lớn từ mặt giá cao Trong vấn đề gây ô nhiễm môi trường: Để doanh nghiệp cạnh tranh kinh tế tồn cầu, doanh nghiệp phải đảm bảo hoạt động khơng gây tác hại mơi trường sinh thái, tức phải thể thân thiện với mơi trường q trình sản xuất Đây tiêu chí quan trọng người tiêu dùng, việc doanh nghiệp gây ô nhiễm môi trường trở nên nhức nhối gây bất bình xã hội, vụ phát Cơng ty Vedan Việt Nam xả nước thải chưa qua xử lý sông Thị Vải, hành vi gây ô nhiễm môi trường có hệ thống nhiều công ty khác Như vậy, trường hợp Vedan, việc kinh doanh họ khơng có đạo đức hành xử vô trách nhiệm với môi trường, người lao động với xã hội nuôi dưỡng cơng ty II.THỰC HIỆN TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI TẠI CƠNG TY CỔ PHẦN SỮA VIỆT NAM VINAMILK Giới thiệu chung công ty cổ phần sữa Việt Nam Vinamilk Công ty cổ phần sữa Việt Nam thành lập sở định số 155/2003 QĐ-BCN ngày 01/10/2003 Bộ Công Nghiệp việc cuyển doanh nghiệp Nhà nước công ty sữa Việt Nam thành Công ty Cổ phần Sữa Việt Nam Giấy chứng nhận đăng kí kinh doanh Công ty số 4103001932 sở Kế hoạch Đầu tư thành phố Hồ Chí Minh cấp ngày 20/11/2003 Tên giao dịch: Vietnam Milk Join Stock Company (VINAMILK) Địa chỉ: Số 10, đường Tân Trào, P.Tân Phú, Quận 7, TP.HCM Điện thoại: +84-(0)8-54.15.55.55 Fax: +84-(0)8-54.16.12.26 Email: vinamilk@vinamilk-vn.com Website: http://www.vinamilk.com.vn - Lịch sử Hình thành: Năm 1976, lúc thành lập, Cơng ty Sữa Việt Nam (VINAMILK) có tên Công ty Sữa – Cà Phê Miền Nam, trực thuộc Tổng Cục thực phẩm Tháng 3/1992, Xí Nghiệp Liên Hiệp Sữa – Cà phê – Bánh kẹo I thức đổi tên thành Công ty Sữa Việt Nam (VINAMILK) Tháng 12/2003, Cơng ty chuyển sang hình thức cổ phần, thức đổi tên Cơng ty Cổ phần Sữa Việt Nam Tháng 04/2004: Công ty sáp nhập nhà máy sữa Sài Gòn (SAIGONMILK) với số vốn 1.590 tỷ đồng Ngày 19/01/2006: Cơng ty Ủy ban Chứng khốn Nhà nước cấp phép niêm yết Trung tâm giao dịch chứng khốn TP.HCM Vốn điều lệ Cơng ty là1.752.756.700.000 đồng - Lĩnh vực kinh doanh chính: Sản xuất kinh doanh sữa hộp, sữa bột, bột dinh dưỡng, bánh, sữa tươi, sữa đậu nành, nước giải khát sản phẩm từ sữa khác; Kinh doanh thực phẩm công nghệ, thiết bị phụ tùng, vật tư, hố chất ngun liệu Kinh doanh nhà, mơi giới cho thuê bất động sản; Kinh doanh kho bãi, bến bãi; Kinh doanh vận tải hàng ô tô; Bốc xếp hàng hoá; Sản xuất mua bán rượu, bia, đồ uống, thực phẩm chế biến, chè uống, café rang– xay– phin – hoà tan; Sản xuất mua bán bao bì, in bao bì; Sản xuất, mua bán sản phẩm nhựa Phòng khám đa khoa Kinh doanh ngành nghề khác theo Giấy chứng nhận ĐKKD Công ty Tầm nhìn “Trở thành biểu tượng niềm tin số Việt Nam sản phẩm dinh dưỡng sức khỏe phục vụ sống người “ * Sứ mệnh “Vinamilk cam kết mang đến cho cộng đồng nguồn dinh dưỡng tốt nhất, chất lượng trân trọng, tình yêu trách nhiệm cao với sống người xã hội” * Giá trị cốt lõi Chính trực Liêm chính, Trung thực ứng xử tất giao dịch Tôn trọng Tôn trọng thân, tôn trọng đồng nghiệp Tôn trọng Công ty, tôn trọng đối tác Hợp tác tôn trọng Công Công với nhân viên, khách hàng, nhà cung cấp bên liên quan khác Tuân thủ Tuân thủ Luật pháp, Bộ Quy Tắc Ứng Xử quy chế, sách, quy định Công ty Đạo đức Tôn trọng tiêu chuẩn thiết lập hành động cách đạo đức * Triết lý kinh doanh Vinamilk mong muốn trở thành sản phẩm yêu thích khu vực, lãnh thổ Vì chúng tơi tâm niệm chất lượng sáng tạo người bạn đồng hành Vinamilk Vinamilk xem khách hàng trung tâm cam kết đáp ứng nhu cầu khách hàng * Chính sách chất lượng Chính sách chất lượng Công ty Cổ Phần Sữa Việt Nam : Luôn thỏa mãn có trách nhiệm với khách hàng cách đa dạng hóa sản phẩm dịch vụ, đảm bảo chất lượng, an toàn vệ sinh thực phẩm với giá cạnh tranh, tôn trọng đạo đức kinh doanh tuân theo luật định Thực trách nhiệm xã hội công ty cổ phần sữa Việt Nam Vinamilk Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp nghĩa vụ doanh nghiệp phải thực nhằm đạt nhiều tác động tích cực hạn chế đến mức thấp tác động tiêu cực xã hội Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp bao gồm bốn nhóm: kinh tế, pháp lý, đạo đức nhân văn Trách nhiệm xã hội công ty Cổ phần Sữa Việt Nam thực thơng qua nhóm nghĩa vụ cụ thể 2.1 Nghĩa vụ kinh tế Nghĩa vụ kinh tế doanh nghiệp sản xuất hàng hóa dịch vụ thỏa mãn nhu cầu tiêu dùng xã hội phải mức giá cho phép trì cơng việc kinh doanh làm hài lòng chủ đầu tư Bất doanh nghiệp hoạt động thị trường phải thực nghĩa vụ kinh tế Thực nghĩa vụ kinh tế để đảm bảo tồn doanh nghiệp Ba đối tượng cụ thể có liên quan nhiều đến nghĩa vụ kinh tế doanh nghiệp là: người tiêu dùng, người lao động chủ đầu tư Việc thực nghĩa vụ kinh tế công ty cổ phần sữa Việt Nam Vinamilk thể rõ qua đối tượng sau đây: 2.1.1 Đối với người tiêu dùng Người tiêu dùng yếu tố định thành bại doanh nghiệp Vì vậy, Vinamilk đặc biệt quan tâm tới đối tượng Công ty cung cấp hàng hóa, dịch vụ phục vụ nhu cầu người tiêu dùng xã hội Sản phẩm cung cấp đảm bảo yêu cầu chất lượng, an tồn sản phẩm, định giá, thơng tin sản phẩm, phân phối bán hàng, cạnh tranh Người tiêu dùng có quyền tự lựa chọn hàng hóa dịch vụ phù hợp với nhu cầu với mức giá hợp lý * Sản phẩm Sản phẩm Vinamilk đa dạng, đáp ứng nhu cầu người tiêu dùng lứa tuổi Các nhóm sản phẩm Vinamilk bao gồm: VINAMILK, DIELAC, RIDIELAC, VFREST, SỮA ĐẶC Hiện nhãn hàng dẫn đầu thị trường gồm: Sữa tươi Vinamilk, Sữa đặc, Sữa bột Dielac, Nước ép trái V-Fresh, Trà loại Toàn sản phẩm Vinamilk sản xuất hệ thống máy móc thiết bị đại kiểm sốt chặt chẽ theo hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn quốc tế ISO, HACCP công ty hàng đầu giới chứng nhận Đồng thời, tất sản phẩm Vinamilk đảm bảo thực công bố đầy đủ theo qui định pháp luật ln ln có giám sát trực tiếp gián tiếp quan chức Hàng ngày, nhà máy Vinamilk sản xuất hàng chục triệu hộp sữa loại với kiểm soát chặt chẽ từ nguyên liệu đầu vào; vệ sinh máy móc thiết bị phân xưởng sản xuất; q trình sản xuất đến xuất hàng Để đảm bảo sức khỏe người tiêu dùng, nguyên liệu sữa tươi Vinamilk thu mua từ hộ nông dân nước kiểm tra nghiêm ngặt theo quy trình Hiện nay, ngày Vinamilk thu mua 400 sữa tươi nguyên liệu (tương đương khoảng 390.000 lít sữa) từ hộ nơng dân chăn ni bị sữa nước Việc kiểm tra chất lượng nguyên liệu sữa tươi biện pháp góp phần mang đến cho người tiêu dùng sản phẩm sữa chất lượng tốt, đồng thời phát triển ngành chăn ni bị sữa cách hiệu quả, bền vững cạnh tranh bối cảnh hội nhập kinh tế tồn cầu Sữa bị tươi sản phẩm hàng hóa nơng nghiệp đặc biệt, địi hỏi phương pháp thu mua phải đặc biệt để đáp ứng cho việc bảo đảm chất lượng vệ sinh an tồn thực phẩm Tại trang trại chăn ni, sữa bị ngun liệu sau vắt ln nhanh chóng đưa đến hệ thống bảo quản lạnh vịng Sau đó, để đánh giá chất lượng sữa, Vinamilk áp dụng đánh giá dựa ba tiêu tỷ lệ chất khơ, béo, vi sinh Riêng sữa có tồn dư kháng sinh khơng thu mua nhằm mục đích bảo vệ sức khỏe cho người tiêu dùng Sữa tươi từ hộ chăn nuôi bị sữa sau vắt nhanh chóng đưa đến trạm trung chuyển sữa tươi nguyên liệu (trạm trung chuyển) Tại trạm trung chuyển, cán kiểm tra chất lượng sản phẩm nhà máy tiến hành thử nghiệm phân tích độ tủa (bằng cồn chuẩn 75 độ), cảm quan mùi vị, tiêu vi sinh (theo dõi thời gian màu xanh metylen), lên men lactic (để phát dư lượng kháng sinh) Các thử nghiệm thực đặn vào 10

Ngày đăng: 08/01/2024, 13:34

Tài liệu liên quan