1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Bài tập lớn Văn hóa công sở (1)

21 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN: 1.1 Cơ sở lý luận về văn hóa công sở: 1.1.1 Khái niệm về văn hóa: Theo Hồ Chí Minh: ”Vì lẽ sinh tồn cũng như mục đích của cuộc sống, loài người mới sáng tạo và phát minh ra ngôn ngữ, chữ viết, đạo đức, pháp luật, khoa học, tôn giáo, văn học, nghệ thuật, những công cụ sinh hoạt hằng ngày về mặc, ăn, ở và các phương thức sử dụng. Toàn bộ những sáng tạo và phát minh đó tức là văn hóa” Theo tổ chức giáo dục và khoa học của Liên Hiệp Quốc UNESCO: Văn hóa bao gồm tất cả những gì làm cho dân tộc này khác với dân tộc kia. Trong Từ điển tiếng Việt của Viện Ngôn ngữ học, do Nhà xuất bản Đà Nẵng và Trung tâm Từ điển học xuất bản năm 2004 thì đưa ra một loạt quan niệm về văn hóa: + Văn hóa là tổng thể nói chung những giá trị vật chất và tinh thần do con người sáng tạo ra trong quá trình lịch sử. + Văn hóa là một hệ thống hữu cơ các giá trị vật chất và tinh thần do con người sáng tạo và tích lũy qua quá trình hoạt động thực tiễn, trong sự tương tác giữa con người với môi trường tự nhiên xã hội. + Văn hóa là những hoạt động của con người nhằm thỏa mãn nhu cầu đời sống tinh thần (nói tổng quát) + Văn hóa là tri thức, kiến thức khoa học (nói khái quát) + Văn hóa là trình độ cao trong sinh hoạt xã hội, biểu hiện của văn minh + Văn hóa còn là cum từ để chỉ một nền văn hóa của một thời kỳ lịch sử cổ xưa, được xác định trên cơ sở một tổng thể những di vật có những đặc điểm giống nhau, ví dụ Văn hóa Hòa Bình, Văn hóa Đông Sơn Như vậy văn hóa, là sản phẩm của loài người, văn hóa được tạo ra và phát triển trong quan hệ qua lại giữa con người và xã hội. Song, chính văn hóa lại tham gia vào việc tạo nên con người, và duy trì sự bền vững và trật tự xã 5 hội. Văn hóa được truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác thông qua quá trình xã hội hóa. Văn hóa được tái tạo và phát triển trong quá trình hành động và tương tác xã hội của con người. Văn hóa là trình độ phát triển của con người và của xã hội được biểu hiện trong các kiểu và hình thức tổ chức đời sống và hành động của con người cũng như trong giá trị vật chất và tinh thần mà do con người tạo ra 1.1.2 Công sở: 1.1.2.1 Khái niệm, phân loại: Công sở là tổ chức của hệ thống bộ máy nhà nước hoặc tổ chức công ích được Nhà nước công nhận, bao gồm cán bộ, công chức được tuyển dụng, bổ nhiệm theo quy chế công chức hoặc theo thể thức hợp đồng để thực hiện công vụ nhà nước. Công sở có vị trí, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và có cơ cấu tổ chức do pháp luật quy định, được sử dụng công quyền để tổ chức công việc Nhà nước hoặc dịch vụ công vì lợi ích chung của xã hội, của cộng đồng. Công sở gồm 5 loại: + Công sở hành chính + Công sở trung ương + Công sở sự nghiệp +Công sở của trung ương đóng tại địa phương + Công sở do các cơ quan địa phương quản lý

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI KHOA QUẢN TRỊ VĂN PHÒNG TÊN ĐỀ TÀI: NỘI QUY, QUY CHẾ VÀ SỰ ẢNH HƯỞNG ĐẾN VIỆC XÂY DỰNG VĂN HĨA CƠNG SỞ BÀI TẬP LỚN KẾT THÚC HỌC PHẦN Học phần: Văn hóa cơng sở Mã phách: HÀ NỘI – 2022 MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN: 1.1 Cơ sở lý luận văn hóa cơng sở: 1.1.1 Khái niệm văn hóa: 1.1.2 Công sở: 1.1.3 Văn hóa cơng sở: 1.2 Cơ sở lý luận nội quy, quy chế: 1.2.1 Khái niệm cần thiết nội quy, quy chế: 1.2.2 Vị trí nội quy, quy chế: 10 1.2.3 Ý nghĩa nội quy, quy chế: 10 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG ẢNH HƯỞNG CỦA NỘI QUY, QUY CHẾ TỚI VIỆC XÂY DỰNG VĂN HĨA CƠNG SỞ VĂN PHÒNG ỦY BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HÀ NỘI 12 2.1 Giới thiệu khái quát văn phòng UBND TP Hà Nội: 12 2.1.1 Vị trí, chức Văn phịng UBND TP Hà Nội: 12 2.1.2 Cơ cấu tổ chức: 12 2.2 Thực trạng văn hóa công sở: 12 2.2.1 Về nội quy, quy chế làm việc 12 2.2.2 Văn hóa cán bộ, công chức, viên chức: 13 2.3 Nội quy, quy chế ảnh hưởng đến việc xây dựng văn hóa cơng sở văn phòng UBND TP Hà Nội: 13 2.3.1 Ảnh hưởng đến chuẩn mực giao tiếp, ứng xử: 13 2.3.2 Ảnh hưởng đến thái độ tinh thần làm việc: 14 2.3.3 Ảnh hường đến chuẩn mực đạo đức lối sống: 14 2.3.4 Ảnh hưởng đến trang phục, tác phong làm việc công sở: 15 CHƯƠNG 3: NHẬN XÉT VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP TRONG VIỆC XÂY DỰNG VĂN HĨA CƠNG SỞ 16 3.1 Nhận xét: 16 3.2 Giải pháp góp phần xây dựng văn hóa cơng sở 16 3.2.1 Đề cao vai trò trách nhiệm người đứng đầu 16 3.2.2 Duy trì nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ: 17 3.2.3 Thực chế độ tuyên dương khen thưởng 17 3.2.4 Tổ chức văn hóa cơng sở thành phong trào 17 3.2.5 Xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật văn hóa cơng sở: 17 3.2.6 Thường xuyên xây dựng kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức giao tiếp, ứng xử công vụ 18 KẾT LUẬN 19 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 20 LỜI CAM ĐOAN Em xin cam đoan đề tài ” Nội quy, quy chế ảnh hưởng đến việc xây dựng văn hóa cơng sở” làm cá nhân em thực Cùng với giúp sức từ tài liệu, nguồn tham khảo, sách , báo, Em xin hoàn toàn chịu trách nhiệm tính trung thực nội dung làm Em xin chân thành cảm ơn! CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN: 1.1 Cơ sở lý luận văn hóa cơng sở: 1.1.1 Khái niệm văn hóa: - Theo Hồ Chí Minh: ”Vì lẽ sinh tồn mục đích sống, lồi người sáng tạo phát minh ngôn ngữ, chữ viết, đạo đức, pháp luật, khoa học, tôn giáo, văn học, nghệ thuật, công cụ sinh hoạt ngày mặc, ăn, phương thức sử dụng Tồn sáng tạo phát minh tức văn hóa” - Theo tổ chức giáo dục khoa học Liên Hiệp Quốc UNESCO: Văn hóa bao gồm tất làm cho dân tộc khác với dân tộc - Trong Từ điển tiếng Việt Viện Ngôn ngữ học, Nhà xuất Đà Nẵng Trung tâm Từ điển học xuất năm 2004 đưa loạt quan niệm văn hóa: + Văn hóa tổng thể nói chung giá trị vật chất tinh thần người sáng tạo trình lịch sử + Văn hóa hệ thống hữu giá trị vật chất tinh thần người sáng tạo tích lũy qua q trình hoạt động thực tiễn, tương tác người với môi trường tự nhiên xã hội + Văn hóa hoạt động người nhằm thỏa mãn nhu cầu đời sống tinh thần (nói tổng quát) + Văn hóa tri thức, kiến thức khoa học (nói khái quát) + Văn hóa trình độ cao sinh hoạt xã hội, biểu văn minh + Văn hóa cịn cum từ để văn hóa thời kỳ lịch sử cổ xưa, xác định sở tổng thể di vật có đặc điểm giống nhau, ví dụ Văn hóa Hịa Bình, Văn hóa Đơng Sơn Như văn hóa, sản phẩm lồi người, văn hóa tạo phát triển quan hệ qua lại người xã hội Song, văn hóa lại tham gia vào việc tạo nên người, trì bền vững trật tự xã hội Văn hóa truyền từ hệ sang hệ khác thơng qua q trình xã hội hóa Văn hóa tái tạo phát triển q trình hành động tương tác xã hội người Văn hóa trình độ phát triển người xã hội biểu kiểu hình thức tổ chức đời sống hành động người giá trị vật chất tinh thần mà người tạo 1.1.2 Công sở: 1.1.2.1 Khái niệm, phân loại: - Công sở tổ chức hệ thống máy nhà nước tổ chức cơng ích Nhà nước cơng nhận, bao gồm cán bộ, công chức tuyển dụng, bổ nhiệm theo quy chế công chức theo thể thức hợp đồng để thực công vụ nhà nước Công sở có vị trí, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn có cấu tổ chức pháp luật quy định, sử dụng công quyền để tổ chức công việc Nhà nước dịch vụ cơng lợi ích chung xã hội, cộng đồng - Công sở gồm loại: + Cơng sở hành + Cơng sở trung ương + Công sở nghiệp +Công sở trung ương đóng địa phương + Cơng sở quan địa phương quản lý 1.1.2.2 Đặc điểm công sở: - Công sở pháp nhân thành lập theo định quan Nhà nước có thẩm quyền, có trụ sở hợp lý với vị trí pháp lý, tính chất, quy mơ hoạt động cơng sở, có kinh phí hoạt động có công sản để thực thi công vụ - Công sở sở để đảm bảo công vụ Công sở hoạt động để thực thi quyền lực Nhà nước Các cơng sở quản lý hành Nhà nước sử dụng quyền lực nhà nước để hoạch định quản lý q trình thực thi sách cơng, công sở nghiệp chịu trách nhiệm việc cung cấp dịch vụ công giáo dục, y tế, … - Cơng sở có quy chế cần thiết để thực chuyên môn Nhà nước quy định Cơng sở có địa vị pháp lý, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn thực thi công vụ (các sách dịch vụ cơng) cấu tổ chức quy định cụ thể văn pháp luật hệ thống pháp luật đảm bảo thi hành 1.1.3 Văn hóa cơng sở: 1.1.3.1 Khái niệm: - Khái niệm văn hóa cơng sở quy định chưa hoàn thiện định nghĩa rõ ràng thông qua hệ thống văn Song từ khái niệm liên quan đến văn hóa cơng sở hiểu đơn giản sau: - Văn hóa cơng sở hệ thống giá trị niềm tin, mong đợi thành viên tổ chức, tác động qua lại với cấu thức tạo nên chuẩn mực hành động truyền thống cách thức làm việc tổ chức mà người tn theo - Văn hóa cơng sở kết phương thức thể qua ứng xử, giao tiếp, trang phục… nhân viên, người lao động, người lãnh đạo hoạt động tổ chức, doanh nghiệp - Văn hóa cơng sở đặt để người đáp ứng theo quy định, tiêu chí hay nhu cầu tổ chức cách giao tiếp, tác phong quy định, giấc, thói quen…để mơi trường công sở trở nên chuyên nghiệp, đại, người làm việc thỏa mái có tơn trọng, vui vẻ Tóm lại “Văn hố cơng sở hệ thống chuẩn mực, quy tắc, giá trị hình thành q trình hoạt động cơng sở, tạo nên niềm tin giá trị thái độ cán bộ, công chức, viên chức làm việc công sở, ảnh hưởng đến cách làm việc công sở hiệu hoạt động công sở” 1.1.3.2 Đặc trưng: - Tính hệ thống: Văn hóa cơng sở có tính tổ chức nhà nước tổ chức xã hội - Tính giá trị: Văn hóa có giá trị thẩm mỹ, giúp người ln vươn tới hay, đẹp Với giá trị đạo đức, văn hóa điều chỉnh hành vi người Đặc trưng làm cho văn hóa cơng sở có tính điều chỉnh xã hội, cộng đồng - Tính nhân sinh: Văn hóa người tạo mang tính nhân sinh - Tính lịch sử: Văn hóa cơng sở sản phẩm q trình, tích lũy thời gian dài, từ thời kỳ sang thời kỳ khác 1.1.3.3 Vai trò: - Một là, Văn hóa cơng sở tạo điều kiện cho bên tham gia vào quan hệ hành công sở thực quyền lợi nghĩa vụ Văn hóa cơng sở thể mối quan hệ nhà nước nhân dân thơng qua q trình giao tiếp hành góp phần hình thành nên chuẩn mực, giá trị văn hóa mà hai bên tham gia vào Mối quan hệ ứng xử người dân với cán bộ, công chức, viên chức thành viên công sở với phải cân bằng cán cân hệ thống giá trị văn hóa - Hai là, Văn hóa cơng sở điều kiện phát triển tinh thần nhân cách cho người Khả gây ảnh hưởng, để người khác chấp nhận giá trị nghệ thuật Nhờ có văn hóa người hưởng thụ giá trị vật chất tinh thần ý thức, trách nhiệm, nghĩa vụ, lòng tự trọng, … Từ phát triển tinh thần nhân cách cán bộ, cơng chức, viên chức góp phần vào phát triển, cải cách hành cơng - Ba là, Văn hóa cơng sở đem lại giá trị toàn diện cho người Giá trị tồn tại, tác động mạnh mẽ đến hoạt động công sở Giá trị văn hóa cơng sở gắn bó với quan hệ cơng sở, là: - Giá trị thiết lập bầu khơng khí tin cậy công sở - Sự tự nguyện phấn đấu, cống hiến cho công việc - Được chia sẻ giá trị người cảm thấy yên tâm an toàn - Biết giá trị văn hóa ứng xử cán bộ, cơng chức, viên chức tránh hành vi quan liêu, cửa quyền, hách dịch giao tiếp hành với người dân - Các giá trị làm đơn giản hóa thủ tục hành chính, quy định đảm bảo sách nhà nước, pháp luật làm cho hoạt động công sở thuận lợi - Bốn là, Văn hóa cơng sở vừa mục tiêu, vừa động lực phát triển người Việc bảo vệ phát huy giá trị văn hóa cơng sở khơng nhiệm vụ quan, tổ chức mà cịn nhiệm vụ cán bộ, cơng chức, viên chức cơng việc vị trí, cương vị khác thực thi cơng vụ cung cấp dịch vụ công 1.1.3.4 Các yếu tố cấu thành: Văn hóa cơng sở cấu thành từ yếu tố sau: - Thứ nhất, yếu tố hình thành nên hệ thống giá trị văn hóa cơng sở truyền thống, trình độ học vấn, trình độ văn minh, giá trị vật chất… Các giá trị thể thơng qua hành động, cư xử phải làm giờ, phải biết tôn trọng đời tư đồng nghiệp, phải biết giúp đỡ công việc - Thứ hai, giá trị truyền thống đại Tất hoạt động lưu truyền từ lịch sử công sở lưu giữ tồn đến ngày tạo giá trị văn hóa mang tính truyền thống Tuy nhiên văn hóa cơng sở khơng phải bất biến, phát triển thích ứng với hồn cảnh mơi trường, mang giá trị đại - Thứ ba, trình độ học vấn trình độ văn minh Trình độ học vấn yếu tố cần đủ cấu thành nên văn hóa cơng sở Trình độ học vấn chìa khóa để người bước vào văn hóa tiên tiến Khơng ngừng nâng cao trình độ học vấn giúp cho người vươn tới đỉnh cao sáng tạo, góp phần ni dưỡng người phát triển tồn diện Cịn trình độ văn minh đánh dấu thời kỳ phát triển lịch sử Vai trị văn hóa phát huy gắn liền với văn minh hoạt động công sở - Thứ tư, giá trị Chân - Thiện - Mỹ Một yếu tố cấu thành văn hóa cơng sở thể tảng mang tính nhân - giá trị “Chân”, biểu ba khía cạnh là: giá trị đúng, chân lý; giá trị tảng quy phạm đạo đức, quy phạm pháp luật; giá trị tri thức khoa học Vai trị văn hóa cịn thể tảng mang tính nhân (cái Thiện), giá trị “Thiện” biểu khía cạnh: giá trị lương tâm; giá trị đạo đức; giá trị của tốt Sự vô cảm, thiếu “cái tâm” hoạt động công vụ giá trị “cái thiện” người 1.2 Cơ sở lý luận nội quy, quy chế: 1.2.1 Khái niệm cần thiết nội quy, quy chế: 1.2.1.1 Khái niệm: * Nội quy: - Nội quy quy định mang tính bắt buộc người tập thể nhằm đảm bảo trật tự kỉ luật tập thể đó, bên cạnh đó, nội dung nội quy không trái pháp luật - Nội quy khơng thể ý chí nhà nước, hiểu quy tắc xử nói chung để điều chỉnh mối quan hệ quan, tổ chức hay doanh nghiệp Nội quy lập thành văn - Ví dụ: Nội quy lao động, nội quy tiếp khách, … * Quy chế: - Quy chế văn toàn thể văn có chứa quy phạm pháp luật quy phạm xã hội quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền ban hành theo thủ tục, trình tự định, có hiệu lực bắt buộc thi hành thành viên quan, tổ chức thuộc phạm vi điều chỉnh quy chế - Quy chế quy phạm điều chỉnh vấn đề chế độ sách, cơng tác nhân sự, quyền hạn, tổ chức hoạt động, … quy chế dduwwa yêu cầu mà thành viên thuộc phạm vi điều chỉnh quy chế cần đạt mang tính nguyên tắc Nội quy, quy chế quy tắc xự áp dụng chung cho nhóm đối tượng định, thường gắn với nghĩa vụ yêu cầu mang tính chất bắt buộc, tạo nề nếp làm việc cho cán công chức, viên chức, nhân viên, … 1.2.1.2 Vai trò nội quy, quy chế: - Để quan, tổ chức, đơn vị, doanh nghiệp hoạt động khuôn khổ pháp luật, thực chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn định - Các quan tổ chức, đơn vị, phải có quy định, quy ước bắt buộc phải tuân thủ hoạt động thực chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, xử hoạt động - Các quy định quy ước, quy chế, nội quy, quy tắc ứng sử, quy tắc đạo đức nghề nghiệp điều chỉnh quan hệ xử cụ thể quan hệ quan tổ chức, tổ chức đơn vị, công chức, viên chức, nhân viên với nhau: Quy chế làm việc, nội quy quan, … 1.2.2 Vị trí nội quy, quy chế: - Quy chế làm việc; Nội quy quan; Quy tắc ứng xử công chức, viên chức; Quy tắc đạo đức nghề nghiệp… hệ thống văn điều chỉnh chủ yếu mối quan hệ nội quan, tổ chức, có tính chất bắt buộc thi hành cán bộ, công chức quan hành Tùy theo vị trí quan, tổ chức, đơn vị mà quy chế ban hành văn quy phạm pháp luật văn hành 1.2.3 Ý nghĩa nội quy, quy chế: Các quy định, quy ước, quy chế, nội quy, quy tắc ứng xử, quy tắc đạo đức nghề nghiệp mang ý nghĩa điều chỉnh quan hệ xử cụ thể bên 10 quan hệ quan, tổ chức đơn vị, công chức viên chức, nhân viên với với quan, tổ chức công dân Hướng dẫn hành vi công chức, viên chức, từ người đứng đầu đến nhân viên nhằm tạo nên nguyên tắc, nề nếp, công khai, minh bạch, tảng văn hóa công sở; giúp hạn chế tiêu cực, tham nhũng, lãng phí quan, tổ chức, đơn vị, góp phần nâng cao chất lượng hoạt động, vị uy tín quan, tổ chức, đơn vị 11 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG ẢNH HƯỞNG CỦA NỘI QUY, QUY CHẾ TỚI VIỆC XÂY DỰNG VĂN HĨA CƠNG SỞ VĂN PHÒNG ỦY BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HÀ NỘI 2.1 Giới thiệu khái quát văn phòng UBND TP Hà Nội: 2.1.1 Vị trí, chức Văn phịng UBND TP Hà Nội: - Văn phòng UBND Thành phố quan trực thuộc UBND Thành phố Hà Nội, có chức tham mưu tổng hợp, tổ chức, phục vụ trực tiếp họat động, quản lý, đạo điều hành UBND Thành phố - Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội quan hành nhà nước nằm hệ thống hành Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Đây quan chấp hành Hội đồng nhân dân thành phố Hà Nội, quan hành nhà nước thành phố Hà Nội, chịu trách nhiệm trước Hội đồng nhân dân thành phố quan nhà nước Trung ương Nhà nước Việt Nam, chịu trách nhiệm chấp hành Hiến pháp Việt Nam, pháp luật, văn Chính phủ Việt Nam Nghị Hội đồng nhân dân thành phố 2.1.2 Cơ cấu tổ chức: - Văn phịng UBND Thành phố có Chánh Văn phịng số Phó Văn phịng Chánh Văn phịng người đứng đầu quan, chịu trách nhiệm trước UBND Thành phố tịan họat động Văn phịng Phó Văn phòng giúp việc cho Chánh văn phòng, phụ trách lĩnh vực công tác Chánh Văn phịng phân cơng chịu trách nhiệm trước Chánh Văn phịng lĩnh vực cơng tác phân cơng Chánh Văn phịng Phó Văn phịng Chủ tịch UBND Thành phố bổ nhiệm miễn nhiệm theo quy định hành 2.2 Thực trạng văn hóa cơng sở: 2.2.1 Về nội quy, quy chế làm việc - Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội Có ban hành quy tắc xử chung Về việc liên quan đến quy định Thời gian làm việc, Trang phục tác 12 phong, ý thức kỉ luật, … Những quy định phù hợp với nội dung quy chế văn hóa cơng sở quan nhà nước Thủ tướng ban hành Phần lớn cán bộ, công chức, viên chức thực tốt, nghiêm túc nội quy, quy chế, quy tác làm việc quan, đơn vị 2.2.2 Văn hóa cán bộ, công chức, viên chức: - Giao tiếp, ứng xử, quan hệ môi trường làm việc: + Gương mẫu, tránh phơ trương, ln hịa đơng cởi mở + Cần có thái độ lịch sự, tôn trọng người + Luôn khách quan công bằng, vô tư - Thái độ cách làm việc công sở + Thái độ làm việc nghiêm túc, có trách nhiệm + Tinh thần đồn hết - Cán bộ, công chức, viên chức thi hành nhiệm vụ phải thực quy định việc phải làm việc không làm theo quy định pháp luật - Trong giao tiếp ứng xử, cán bộ, công chức, viên chức phải có thái độ lịch sự, tơn trọng Ngơn ngữ giao tiếp phải rõ ràng, mạch lạc; khơng nói tục, nói tiếng lóng, quát nạt 2.3 Nội quy, quy chế ảnh hưởng đến việc xây dựng văn hóa cơng sở văn phòng UBND TP Hà Nội: UBND TP Hà Nội đưa định số 16/2021/QĐ-UBND Quyết định quy chế làm việc ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội 2.3.1 Ảnh hưởng đến chuẩn mực giao tiếp, ứng xử: - Theo tìm hiểu khảo sát cho thấy nội quy, quy chế làm việc công sở ảnh hưởng trực tiếp chuẩn mực giao tiếp ứng xử - Đối với lãnh đạo, thủ trường, quản lý: Qua việc khảo sát cho thấy tồn thể cán bộ, cơng chức, viên chức có cảm giác tự nhiên, thỏa mái tiếp xúc với 13 lãnh đạo, điều cho thấy mơi trường văn hóa cơng sở ngày tích cực, lành mạnh - Đối với cán bộ, công chức viên chức: + Đối với lãnh đạo cấp trên: phải tuân thủ quy tắc ứng xử, chịu điều hành phân công, quản lý lãnh đạo Không tránh, thối thác nhiệm vụ, minh bạch công việc + Đối với đồng nghiệp: Phải có tinh thần hợp tác, hịa đồng, tương trợ, giúp đỡ lẫn công việc Không gây đồn kết mơi trường cơng sở + Trong giao tiếp công vụ: Cán bộ, công chức, viên chức văn phòng phải thực đúng, khách quan nhiệm vụ Luân tận tình hướng dẫn trình xử lý công việc cho tổ chức, cá nhân Thực nguyên tắc “4 xin, luôn”: xin chào, xin cảm ơn, xin phép, xin lỗi – lắng nghe, chào hỏi, mỉn cười, giúp đỡ” 2.3.2 Ảnh hưởng đến thái độ tinh thần làm việc: - Qua khảo sát thực tế cho thấy việc ban hành quy định làm cho hoạt động UBND Tp Hà Nội ngày có hiệu quả, cán bộ, viên chức thực tốt nhiệm vụ giao theo thời hạn - Tổ chức kỷ luật, chấp hành nội quy, quy chế quan cán công chức viên, chức thực cách nghiêm túc, chủ động phối hợp việc thực nhiệm vụ công vụ giao đối - Đối với hoạt động quan tổ chức người dân xử lý cách nhanh chóng, cán viên chức ln tôn trọng trách nhiệm trước vấn đề người dân 2.3.3 Ảnh hường đến chuẩn mực đạo đức lối sống: - Việc đưa quy định, nội quy, quy chế góp phần xây dựng văn hóa cơng sở, văn minh – đại – cơng - Góp phần nâng cao chất lượng mơi trường văn hóa cơng sở 14 - Xây dựng truyền thống văn hóa cơng sở tốt đẹp 2.3.4 Ảnh hưởng đến trang phục, tác phong làm việc công sở: - Theo quy tắc ứng xử cán bộ, công chức, người lao động quan thành phố Hà Nội quy định (Quyết định số 522/QĐ-UBND việc ban hành Quy tắc ứng xử cán bộ, công chức, viên chức, người lao động quan thuộc thành phố Hà Nội) - Trang phục công sở lịch sự, đầu tóc gọn gàng: Việc quy định trang phục quan giúp cán bộ, viên chức trở lên lịch thể chuyên nghiệp, tôn trọng người khác Tạo hài hịa, giúp cơng sở tạo đồng bộ, nét riêng biệt văn hóa cơng sở quan, tổ chức - Tác phong làm việc nghiêm túc; thái độ niềm nở khiên tốn, lễ phép, tôn trọng, sử dụng ngơn ngữ hịa nhã tạo thiện cảm với người góp phần xây dựng văn hóa cơng sở ngày đại, văn minh 15 CHƯƠNG 3: NHẬN XÉT VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP TRONG VIỆC XÂY DỰNG VĂN HĨA CƠNG SỞ 3.1 Nhận xét: - Ảnh hưởng tích cực: + Các cán cơng chức viên chức thực nội quy, quy chế văn hóa cơng sở quan cách nghiêm túc đầy đủ động lực giúp cho cán công chức viên chức hoàn thành tốt nhiệm vụ giao việc + Thực nội quy, quy chế văn hóa cơng sở quan góp phần xây dựng nét đặc trưng riêng cho cơng sở góp phần tạo niềm tin tôn trọng nhân dân quan quyền Đảng Nhà nước khơng cịn hoạt động lực gương để nhân dân noi theo - Ảnh hưởng tiêu cực: + Bên cạnh ảnh hưởng tích cực thị khơng tránh khỏi ảnh hưởng tiêu cực đến việc xây dựng văn hóa cơng sở việc thực nội quy, quy chế văn hóa cơng sở gây gị bó việc khiến cán bộ, viên chức không thoải mái hay tạo môi trường làm việc khơng linh hoạt + Bên cạnh cịn tồn số cán thực chưa nghiêm túc Nội quy, quy chế văn hóa cơng sở, cịn mang tính hình thức, làm việc với chất lượng chưa cao, muộm, sớm, kỹ giao tiếp ứng xử có nhiều điểm cần khắc phục 3.2 Giải pháp góp phần xây dựng văn hóa cơng sở: 3.2.1 Đề cao vai trò trách nhiệm người đứng đầu - Đề cao vai trò trách nhiệm người đứng đầu quan đơn vị xây dựng thực văn hóa cơng sở Cán lãnh đạo cần thường xuyên quan tâm, gương mẫu việc tổ chức thực văn hóa cơng sở Tăng cường công tác tra, kiểm tra, giám sát việc thực văn hóa cơng sở quan 16 3.2.2 Duy trì nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ: - Đội ngũ cán bộ, công chức ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu việc xây dựng văn hóa cơng sở quan - Cán cơng chức nhận thức rõ có ý thức tuân thủ bảo vệ trì quy định hoạt động thực thi cơng vụ văn hóa cơng sở khơng ngừng nâng cao - Để góp phần xây dựng văn hóa cơng sở giải pháp quan trọng tăng cường công tác giáo dục đào tạo cho cán bộ, công chức, viên chức 3.2.3 Thực chế độ tuyên dương khen thưởng - Nên có chế độ thưởng rõ ràng: tuyên dương khen thưởng kịp thời cá nhân, tập thể đạt thành tích cao cơng việc - Đồng thời nghiêm khắc xử lý trường hợp vi phạm quy chế làm việc 3.2.4 Tổ chức văn hóa cơng sở thành phong trào - Ln có hoạt động thi đua khen thưởng như: + Tuần hành động theo chủ đề: Người tốt – Việc tốt; Bảo vệ môi trường; … + Phong trào thi đua + Hoạt động từ thiện - Tổ chức đợt thi đua chào đón ngày lễ lớn, kỉ niệm, … 3.2.5 Xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật văn hóa cơng sở: - Với quan điểm nâng cao văn hóa cơng sở góp phần xây dựng hành chun nghiệp, đại trách nhiệm, minh bạch, hiệu quả, nhân dân phục vụ; kế thừa, phát huy giá trị văn hóa tốt đẹp dân tộc, đồng thời đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế; nâng cao đạo đức công vụ cán bộ, công chức, đạo đức nghề nghiệp; tăng cường kỷ luật, kỷ cương hành chính; phịng, chống tham nhũng; đề cao trách nhiệm người đứng đầu quan, tổ chức thực văn hóa công vụ - Các quan nhà nước cần nghiên cứu, đề xuất hồn thiện quy định văn hóa công sở văn Luật văn hướng dẫn thi hành 17 Nghiên cứu, sửa đổi quy định, nội quy, quy chế làm việc quan, tổ chức nhằm tạo sở pháp lý ngăn ngừa cách vi phạm văn hóa cơng sở 3.2.6 Thường xun xây dựng kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức giao tiếp, ứng xử công vụ - Bồi dưỡng nâng cao đạo đức cho đội ngũ cán bộ, công chức Tiếp tục thực tốt vận động học tập làm theo gương đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh Qua tạo chuyển biến mạnh mẽ nhận thức cán bộ, công chức nhân dân địa phương Xây dựng chuẩn mực đạo đức, tác phong cán bộ, công chức cấp xã phù hợp với phong tục, tập quán, văn hóa truyền thống đất nước, địa phương - Về trang phục, lễ phục cán bộ, công chức: Cần cụ thể hóa thêm nội dung trang phục cán bộ, cơng chức người hoạt động không chuyên trách cấp xã thi hành cơng vụ Các tiêu chí trang phục phải tính tới yếu tố phù hợp với điều kiện môi trường thực thi công vụ 18 KẾT LUẬN Văn hóa cơng sở thực chất văn hóa ứng xử nơi công sở, phản ánh đạo đức, lối sống cán bộ, công chức, viên chức, người lao động Xây dựng văn hóa cơng sở suy cho xây dựng đội ngũ cán công chức với đầy đủ phẩm chất cần có “Tài, Trí, Dũng, Cần” làm tảng cho việc xây dựng phong cách làm việc thời kỳ cơng nghiệp hóa – đại hóa đất nước Đó mục tiêu định hướng học tập làm theo phong cách làm việc Hồ Chí Minh – phong cách tư duy, phong cách biểu đạt biểu qua phong cách làm việc, phong cách ứng xử, phong cách sinh hoạt hàng ngày Ngày nay, xu hội nhập quốc tế - cách mạng công nghệ 4.0 ngày sâu rộng Nhận thức người khơng ngừng nâng cao, biểu thiếu văn hóa quan, tổ chức cản trở cho phát triển chung xã hội Do đó, việc xây dựng văn hóa cơng sở góp phần quan trọng việc phát triển quan, tổ chức, doanh nghiệp 19 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO TS Đào Thị Ái Thi, Văn hóa cơng sở, NXB Chính trị - Hành 2012 Nguyễn Minh Đức, Yếu tố văn hóa cơng sở hoạt động nhà nước, tạp chí Vũ Thị Phụng, Trường Đại học khoa học xã hội nhân văn, Bài giảng mơn Văn hóa cơng sở Giáo trình Hành Văn phịng quan nhà nước, Học viện Hành Quốc gia, NXB Giáo dục Quyết định số 16/2021/QĐ-UBND Quyết định quy chế làm việc ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội Quyết định số 16/2021/QĐ-UBND Quyết định quy chế làm việc ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội Từ điển tiếng Việt Viện Ngôn ngữ học, Nhà xuất Đà Nẵng Trung tâm Từ điển học xuất năm 2004 Thủ tướng phủ, 2007 Quyết định số 129/ 2007-QĐ-TTg ngày 2/8/2007 Quy chế văn hóa cơng sở quan hành Nhà nước Tuyên bố UNESCO văn hóa 20 PHIẾU CHẤM ĐIỂM HÌNH THỨC THI BÀI TẬP LỚN/TIỂU LUẬN Điểm, Chữ kí (Ghi rõ họ tên) Điểm thống Chữ ký xác cán chấm thi thi nhận CB chấm thi CB chấm thi số số Bằng số 22 Bằng chữ cán nhận thi

Ngày đăng: 20/12/2023, 23:38

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w