1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

tập bài giảng Nghi thức nhà nước

93 33 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 93
Dung lượng 1,92 MB
File đính kèm TBG-NTNN-2022.zip (2 MB)

Nội dung

tập bài giảng giáo trình nghi thức nhà các nghi thức liên quan đến nghi thức nhà nước Tập bài giảng là học liệu quan trọng giúp cho sinh viên ngành Quản trị văn phòng, Trường Đại học Nội vụ Hà Nội nói riêng, sinh viên các ngành thuộc lĩnh vực Nội vụ, Hành chính nói chung nắm vững được kiến thức lý luận, pháp lý, thực tiễn về nghi thức nhà nước. Điều này giúp các bạn sinh viên sau khi ra trường dễ dàng thích nghi, vận dụng kiến thức trong việc tổ chức và phối hợp tổ chức các hoạt động nghi thức nhà nước tại cơ quan, đơn vị công tác. Bên cạnh đó, việc nắm vững lý thuyết, thực hành về nghi thức nhà nước tạo điền đề cho người học thực hiện tốt chuyên môn, nghiệp vụ của mình trong môi trường công sở đặc biệt tại các cơ quan Nhà nước.

BỘ NỘI VỤ TRƯỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI TẬP BÀI GIẢNG MÔN NGHI THỨC NHÀ NƯỚC Chủ biên: Thành viên: ThS Đinh Thị Hải Yến TS Nguyễn Mạnh Cường ThS Nguyễn Ngọc Linh ThS Trương Thị Mai Anh ThS Đặng Văn Phong Hà Nội – 2022 LỜI TỰA Học phần Nghi thức nhà nước học phần bắt buộc nằm khối kiến thức chung ngành thuộc chương trình đào tạo ngành Quản trị văn phịng, Trường Đại học Nội vụ Hà Nội Tập giảng học phần Nghi thức nhà nước sản phẩm khoa học tập thể tác giả có nhiều kinh nghiệm nghiên cứu giảng dạy Nghi thức nhà nước, Quản trị văn phòng Đây tài liệu kế thừa, tổng hợp từ nghiên cứu nghi thức nhà nước trước hệ thống văn quy định Nhà nước lĩnh vực Tập giảng cung cấp cho người học kiến thức lý luận tổng quan, hướng dẫn thực hành nội dung nghi thức nhà nước, biểu tượng quốc gia nghi thức nhà nước tổ chức buổi lễ, ngoại giao, cơng sở Bên cạnh đó, để củng cố hệ thống kiến thức cho người học, tài liệu cung cấp câu hỏi lý thuyết, tập thực hành cuối chương giúp người học chủ động ôn tập nghiên cứu Tập giảng học liệu quan trọng giúp cho sinh viên ngành Quản trị văn phòng, Trường Đại học Nội vụ Hà Nội nói riêng, sinh viên ngành thuộc lĩnh vực Nội vụ, Hành nói chung nắm vững kiến thức lý luận, pháp lý, thực tiễn nghi thức nhà nước Điều giúp bạn sinh viên sau trường dễ dàng thích nghi, vận dụng kiến thức việc tổ chức phối hợp tổ chức hoạt động nghi thức nhà nước quan, đơn vị cơng tác Bên cạnh đó, việc nắm vững lý thuyết, thực hành nghi thức nhà nước tạo điền đề cho người học thực tốt chuyên môn, nghiệp vụ mơi trường cơng sở đặc biệt quan Nhà nước Trong trình biên soạn, dù cố gắng nhóm tác giả khơng thể tránh khỏi sai sót Chính vậy, chúng tơi mong nhận góp ý từ nhà khoa học, độc giả gần xa Trân trọng cảm ơn! Thay mặt nhóm tác giả TS Nguyễn Mạnh Cường MỤC LỤC DANH MỤC HÌNH ẢNH CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ NGHI THỨC NHÀ NƯỚC 1.1 Khái niệm đôi nét nghi thức nhà nước 1.1.1 Khái niệm nghi thức nhà nước 1.1.2 Đôi nét nghi thức nhà nước lịch sử 1.2 Đặc điểm nghi thức nhà nước 1.2.1 Được quy định điều chỉnh pháp luật quốc gia pháp luật quốc tế 1.2.2 Thể quyền độc lập vị trí quốc gia, dân tộc quan hệ quốc tế 1.2.3 Sự điều chỉnh khả kiểm soát Nhà nước hoạt động ngoại giao 1.3 Vai trò nghi thức nhà nước 1.4 Trách nhiệm văn phòng tổ chức, thực nghi thức nhà nước 10 1.5 Một số nội dung nghi thức nhà nước 10 1.5.1 Biểu tượng quốc gia 10 1.5.2 Nghi thức nhà nước tổ chức số lễ nghi kiện 11 1.5.3 Nghi thức ngoại giao 11 1.5.4 Nghi thức công sở 12 CHƯƠNG 2: 15 BIỂU TƯỢNG QUỐC GIA 15 2.1 Một số khái niệm đặc điểm biểu tượng quốc gia 15 2.1.1 Khái niệm biểu tượng quốc gia 15 2.1.2 Đặc điểm biểu tượng quốc gia 15 2.2 Các yếu tố cấu thành biểu tượng quốc gia Việt Nam 16 2.2.1 Quốc kỳ 16 2.2.2 Quốc huy 24 2.2.3 Quốc ca 27 2.2.4 Quốc hiệu 29 2.3 Một số biểu tượng quốc gia giới 31 2.3.1 Biểu tượng Nhật Bản 31 2.3.2 Biểu tượng Hàn Quốc 33 CHƯƠNG 3: 37 NGHI THỨC NHÀ NƯỚC TRONG TỔ CHỨC MỘT SỐ BUỔI LỄ 37 3.1 Mục đích, ý nghĩa yêu cầu 37 3.1.1 Mục đích, ý nghĩa 37 3.1.2 Yêu cầu 37 3.2 Nghi thức tổ chức số buổi lễ 38 3.2.1 Hình thức tổ chức tổ chức buổi lễ 38 3.2.2 Trình tự tiến hành tổ chức mit tinh, lễ kỷ niệm đón nhận danh hiệu vinh dự nhà nước 42 CHƯƠNG 4: 48 NGHI THỨC NGOẠI GIAO 48 4.1 Quá trình hình thành phát triển nghi thức ngoại giao 48 4.1.1 Khái niệm nghi thức ngoại giao 48 4.1.2 Sự đời nghi thức ngoại giao quyền ưu đãi miễn trừ ngoại giao 49 4.1.2 Vai trị, vị trí nghi thức ngoại giao 54 4.1.3 Các văn kiện quốc tế nghi thức ngoại giao 54 4.2 Nguyên tắc nghi thức ngoại giao 56 4.2.1 Tôn trọng lẫn 56 4.2.2 Bình đẳng khơng phân biệt đối xử 56 4.2.3 Nguyên tắc có có lại 57 4.2.4 Kết hợp pháp luật quốc tế pháp luật quốc gia 57 4.3 Một số nghi thức ngoại giao 57 4.3.1 Nghi thức đón khách quốc tế 57 4.3.2 Chiêu đãi ngoại giao 61 4.3.3 Giao tiếp đàm phán quốc tế 68 CHƯƠNG 5: 69 NGHI THỨC CÔNG SỞ 69 5.1 Khái niệm đặc điểm nghi thức công sở 69 5.1.1 Khái niệm nghi thức công sở 69 5.1.2 Đặc điểm nghi thức công sở 69 5.2 Các yếu tố cấu thành nghi thức công sở 73 5.2.1 Quy chế làm việc 73 5.2.2 Tổ chức họp 74 5.2.3 Đạo đức công vụ 76 5.2.4 Bài trí cơng sở 77 5.2.5 Giao tiếp mang tính nghi thức 78 5.2.6 Trang phục 82 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 83 PHỤ LỤC 86 DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình Quốc kỳ nước Việt Nam 18 Hình 2 Quốc kỳ nước Ý 18 Hình Quốc kỳ nước Mỹ 19 Hình Quốc huy nước Việt Nam 25 Hình Quốc ca nước Việt Nam 28 Hình Quốc kỳ nước Nhật Bản 32 Hình Quốc huy nước Nhật Bản 32 Hình Quốc kỳ nước Hàn Quốc 34 Hình Quốc huy nước Hàn Quốc 35 CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ NGHI THỨC NHÀ NƯỚC 1.1 Khái niệm đôi nét nghi thức nhà nước 1.1.1 Khái niệm nghi thức nhà nước Nghi thức tiếng Anh “Ceremonies” theo từ điển Oxford Leaners có nghĩa “a public or religious occasion that includes a series of formal or traditional actions” tạm dịch “một dịp cơng khai tơn giáo bao gồm/diễn loạt hoạt động thức truyền thống” Theo Từ điển Tiếng Việt Viện Ngôn ngữ học, khái niệm “nghi thức” hiểu sau “toàn nói chung điều quy định, theo quy ước xã hội thói quen, cần phải làm đề bảo đảm tính nghiêm túc giao tiếp buổi lễ”1 Tuy nhiên hiểu cách ngắn gọn, “nghi thức phương thức giao tiếp tuân thủ theo quy tắc định sẵn” Quy tắc thành văn khơng thành văn, người mơi trường, hồn cảnh cụ thể bắt buộc phải tuân thủ thực nghiêm túc Có thể nói nghi thức có mặt nhiều mặt đời sống xã hội, tôn giáo, tang lễ, ngoại giao… Ví dụ: Vào chùa vái vái; bắt tay ngoại giao; nước chủ nhà treo cờ bên phải, khách bên trái nhìn từ phía lên Trên sở khái niệm nghi thức trình bày trên, có khái niệm nghi thức nhà nước sau: Nghi thức nhà nước phương thức giao tiếp hoạt động quản lý nhà nước nói chung, quy định văn pháp luật Nhà nước, theo tập quán truyền thống dân tộc quốc tế mà bên quan hệ phải tham gia phải tuân thủ thực nghiêm chỉnh Từ khái niệm thấy, nghi thức nhà nước chịu điều chỉnh hai yếu tố: pháp luật nhà nước tập quán truyền thống dân tộc quốc tế Yếu tố pháp luật kể đến như: Hiến pháp Viện Ngôn ngữ học (2016), Từ điển tiếng Việt, NXB Hồng Đức, trang 857 Việt Nam từ năm 1946, năm 1959, năm 1980, năm 1992, năm 2013 quy định nghi thức nhà nước; Nghị định Nghị định số 145/2013/NĐ-CP ban hành ngày 29 tháng 10 năm 2013 Chính phủ tổ chức ngày kỷ niệm; nghi thức trao tặng, đón nhận hình thức khen thưởng, danh hiệu thi đua; nghi lễ đối ngoại đón, tiếp khách nước ngoài; Nghị định số 82/2022/NĐCP ban hành ngày 18 tháng 02 năm 2022 Chính phủ nghi lễ đối ngoại; Quyết định số 129/2007/QĐ-TTg Chính phủ việc ban hành kèm theo quy chế văn hóa cơng sở quan hành nhà nước… Yếu tố tập quán truyền thống dân tộc quốc tế văn hóa tổ chức, văn hóa vùng miền, quốc gia, mà bắt buộc tham gia vào hoạt động quản lý nhà nước nói chung bắt buộc phải điều chỉnh, hoạt động ngoại giao Nội dung nghi thức nhà nước, cần bao gồm nội dung mà nghiên cứu chương phía sau: Biểu tượng quốc gia Nghi thức nhà nước tổ chức buổi lễ Nghi thức ngoại giao Nghi thức công sở 1.1.2 Đôi nét nghi thức nhà nước lịch sử Nghi thức đời từ sớm với phát triển xã hội Ban đầu không đặt quy tắc, thói quen giao tiếp Các thói quen giống lặp lặp lại hình thành hình thức đơn giản Đó nghi lễ biểu thị tôn trọng thị tộc - thị tộc, quốc gia - quốc gia để khơng làm tổn hại danh dự nước uy tín quốc gia khác Lễ vốn có từ thời nguyên thủy, dùng để tập tục mang tính quy phạm (tục lệ) mà thành viên cộng đồng thị tộc, lạc phải tuân thủ Sau với đời nhà nước phân hóa giai cấp, giai tầng xã hội, tục lệ cải biên, chỉnh sửa phù hợp với điều kiện phát triển cấu tổ chức quyền lực, tương quan trị đời sống kinh tế - xã hội nói chung Lúc tổng hợp nghi thức nhà nước gọi lễ chế Trong dân gian có lễ nghi mang tính gia đình, gia tộc song chế định gia huấn, gia lễ, phong tục nhập gia tùy tục Trong nhiều làng xã, dòng họ Việt Nam xưa nhiều người bị đuổi khỏi họ vi phạm quy định lễ hiếu dòng họ Trong lịch sử, triều đại phong kiến Đông Á coi trọng lễ nghi chế độ, Trung Quốc – vốn coi đất nước lễ nghi Mỗi triều đại phong kiến Trung Quốc có quy định cụ thể, khắt khe lễ: Thời Đường có Khai nguyên lễ; Thời Tống có Khai bảo thơng lễ; Thời Minh có Đại Minh tập lễ; Thời Thanh có Đại Thanh thơng lễ Lễ coi loại điển chương chế độ cấu nhà nước Lễ gốc người quân tử, phạm trù đạo đức tam cương, ngũ thường (nhân, nghĩa, lễ, chí, tín; cha – con, vua – tôi, chồng – vợ: vợ có lỗi bố mẹ dắt nhà chồng xin lỗi, qn bảo chết thần phải chết, khơng chết bất kính…) Lễ yếu tố thể thể rõ mạnh mẽ đạo Khổng Theo Kinh Lễ có đạo đức, nhân nghĩa thành Chỉ có lễ quan hệ người với người, người với đất trời thông suốt Đã người phải biết đến lễ, học lễ thơng suốt Cử chỉ, lời nói thiết phải theo khuôn phép định, khuôn phép hợp với đạo trời, đất “Trời cao đất thấp, muôn vật tản mát khác nhau, phải đặt lễ để giữ gìn cho có trật tự Lễ định phận kẻ người Vương giả đời xưa dựng đặt việc, việc có lễ cả, chế độ áo xiêm, xe, kiệu; tế lễ có giao miếu; lễ cát độ số bao nhiêu, nghi chương nào, có phẩm trật Đó việc lớn điển lễ phép tắc, sai lầm rối lẫn Cho nên lễ để trị nước trước hết phải cẩn thận điều ấy”2 Lễ nghi thức, lễ tiết liên quan đến mặt đời sống xã hội: quân (quân sự), tân (khách), gia (mừng vui), cát (hành), (dữ) Phan Huy Chú (1992), Lịch triều hiến chương loại chí, Tập II, NXB Khoa học xã hội, tr.5 Ở châu Âu, trước kỷ XIX, chưa có quy định quốc tế lễ tân ngoại giao, quan hệ ngoại giao nước thường xảy tình khó xử, tranh chấp, chí xung đột việc ban đầu chẳng lấy làm to tát Để tránh cố ngoại giao tranh chấp lễ tân đáng tiếc xảy ra, Đại hội Viên năm 1815, số cường quốc châu Âu thông qua văn kiện quy định cụ thể thứ viên chức ngoại giao cấp Năm 1961, nhờ nỗ lực chung nhiều nước Công ước Viên quan hệ ngoại giao ký kết Hai năm sau, Công ước Viên quan hệ lãnh (1963) ký kết Đây văn quy định cụ thể quyền ưu đãi miễn trừ mà quan viên chức ngoại giao lãnh nước hưởng tham gia vào công tác ngoại giao quốc gia Ở Việt Nam, từ thời xa xưa ông cha ta coi trọng lễ nghĩa, lễ nghi Theo dịng thời gian, trải qua hàng nghìn năm dựng nước giữ nước, quy ước cộng đồng người Việt xưa đối nhân xử thế, giao tiếp xã hội cá nhân với cộng đồng, với tổ tiên thần linh trở thành phong tục lễ nghi truyền thống sinh hoạt văn hóa, tín ngưỡng người Việt Nam Bước qua giai đoạn nhà nước phong kiến, Việt Nam ngày đầu độc lập cộng hòa năm 1945, quan tâm, xây dựng cơng tác lễ nghi nhà nước quyền lễ phục, thời gian làm việc… Nhiều văn pháp luật kịp thời ban hành để điều chỉnh vấn đề lĩnh vực Ngay sau tuyên ngôn độc lập, ngày 5-9-1945 Chính phủ nước Việt Nam có Sắc lệnh Chủ tịch Chính phủ lâm thời Việt Nam dân chủ cộng hòa số việc bãi bỏ Cờ quẻ ly chế độ cũ ấn định Quốc kỳ Việt Nam có “nền màu đỏ tươi, có năm cánh màu vàng tươi” Tại Chương I “Chính thể” Hiến pháp Việt Nam 946 khẳng định Quốc hiệu nước ta “Việt Nam dân chủ cộng hòa” (Điều thứ nhất); “Cờ nước Việt Nam dân chủ Cộng hòa đỏ, có vàng năm cánh Quốc ca Tiến quân ca Thủ đô đặt Hà Nội” (Điều thứ ba) Đó biểu tượng mang tính nghi thức quốc gia Vào cuối năm 50, sau hịa bình lập lại Chính phủ ban hành ba văn quan trọng lĩnh vực Đó Điều lệ Thủ tướng Chính khách (trong nước quốc tế) tới làm việc quan, tổ chức thường tổ chức trọng thể, lãnh đạo quan đại diện quan chủ nhà phải ngang cấp đại diện quan khách trực tiếp đón tiếp Ví dụ: Hiệu trưởng Phó Hiệu trưởng trường Đại học Nội vụ Hà Nội lãnh đạo số đơn vị chun mơn trực tiếp đón tiếp làm việc với Phó Hiệu trưởng Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn đoàn tháp tùng Việc chuẩn bị phịng khách danh dự, trải thảm đón, lễ tân, trang trí, q tặng nghi lễ đón tiếp thể trọng thị tôn trọng đối tượng giao tiếp Bên cạnh đó, tơn trọng đối tượng giao tiếp thay đổi thái độ hành vi giao tiếp cán bộ, công chức, viên chức giao tiếp chắn nâng cao hiệu công tác góp phần xây dựng hình ảnh đẹp quan cá nhân mặt đối tượng giao tiếp nói riêng, nhân dân nói chung 5.2 Các yếu tố cấu thành nghi thức công sở 5.2.1 Quy chế làm việc Từ mục trên, tác giả đưa khái niệm “Nghi thức công sở” “tổng hợp quy định, quy ước việc tổ chức hoạt động có tính chất nghi lễ, giao tiếp mang tính thức đặc thù quan, tổ chức nhà nước” Ở cấp nhà nước có văn quy phạm pháp luật quy định nghi thức nhà nước, quan, tổ chức (cơng sở) có hệ thống quy chế, quy định chi tiết vấn đề nghi thức chốn công sở Trong hệ thống quy chế, quy định đề cập đến nghi thức cơng sở kể đến như: Quy chế làm việc (hoạt động); Quy chế văn hóa cơng sở; Quy chế tổ chức hội nghị, hội họp hoạt động quản lý, điều hành quan, tổ chức; Quy chế đón tiếp khách quan, tổ chức… Có thể nói quy chế làm việc quy chế bản, quan trọng có ý nghĩa quan, tổ chức, không quan, tổ chức không xây dựng, ban hành quy chế làm việc Quy chế làm việc xác định đối tượng áp dụng đối tới toàn thể nhân viên, người lao động tổ chức, xác định nội dung vô quan trọng hoạt động phát triển quan, tổ chức như: Nguyên tắc hoạt động; Xác định trách nhiệm, phạm vi giải công việc toàn đối tượng quan, tổ chức (Lãnh đạo quan, tổ chức; Lãnh đạo 73 phòng ban, đơn vị trực thuộc; Cán bộ, nhân viên quan, tổ chức); Xác định mối quan hệ đối tượng nêu trên; Các chế độ làm việc quan, tổ chức (Chế độ họp; Chế độ cơng tác; Chế độ đón tiếp công dân; Chế độ giải khiếu nại, tố cáo; Chế độ thông tin; Chế độ báo cáo; Mối quan hệ giải công việc với đơn vị liên quan…); Thi đua khen thưởng; Tổ chức thực Bên cạnh điều quan trọng khác đề cập, quy chế làm việc quy định nội dung liên quan trực tiếp đến nghi thức công sở như: Chế độ hội họp; Chế độ đón tiếp cơng dân/khách tới làm việc Tuy nhiên, quy định dừng lại mức độ chung chung, nhiều quan, tổ chức tiếp tục ban hành quy chế khác chi tiết hóa điều khoản quy chế làm việc để tạo thuận lợi thực Việc ban hành hệ thống quy chế kể có vai trò to lớn: Tạo nếp, thống trình thực quy định làm việc quan, tổ chức nói chung việc thực quy định nghi thức cơng sở nói riêng Tạo hành lang pháp lý cho người thừa hành tổ chức thực thi công vụ liên quan Hạn chế sai sót, lúng túng q trình thực nhiệm vụ, nâng cao hiệu làm việc nói chung Căn xác định trách nhiệm xảy sai sót thực công việc, sở để đánh giá thi đua, khen thưởng 5.2.2 Tổ chức họp Theo khoản Điều Quyết định số 45/2018/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ ban hành ngày 09 tháng 11 năm 2018 Quy định chế độ họp hoạt động quản lý, điều hành quan thuộc hệ thống hành nhà nước, “Họp, hội nghị (gọi chung họp) hình thức hoạt động quản lý nhà nước, cách thức giải cơng việc, thơng qua thủ trưởng quan hành nhà nước trực tiếp thực lãnh đạo, đạo, điều hành giải công việc thuộc chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn quan theo quy định pháp luật” Để tạo thuận lợi trình thực Quyết định Chính phủ, nhiều quan hành nhà nước ban hành quy chế 74 quy định hội họp riêng cho vừa thực tốt đạo Chính phủ vừa phù hợp với quan, tổ chức Ví dụ: Quyết định số: 1111/QĐ-BTC Bộ trưởng Bộ Tài ngày 28 tháng năm 2019 việc ban hành quy chế tổ chức hội nghị, họp hoạt động quản lý, điều hành Bộ Tài Theo đó, hoạt động quản lý điều hành quan, tổ chức thuộc hệ thống hành nhà nước có chế độ họp gồm nội dung sau đây: Loại họp theo tiêu chí nội dung: + Họp giải công việc + Họp chuyên môn + Họp giao ban + Họp điều phối xử lý công việc + Họp tập huấn, triển khai + Họp sơ kết, tổng kết + Họp chuyên đề Loại họp theo hình thức tổ chức: + Họp trực tiếp + Họp trực tuyến Chế độ họp: + Thành phần tham dự họp + Thời gian tổ chức họp + Trách nhiệm người chủ trì họp + Trách nhiệm người tham dự họp + Bố trí sử dụng phịng họp Quy trình tổ chức họp: + Duyệt chủ trương + Xây dựng kế hoạch tổ chức họp 75 + Chuẩn bị tài liệu họp + Giấy mời họp, công văn mời họp + Cách thức, thời hạn, phương thức gửi tài liệu họp + Phân công chuẩn bị phục vụ họp + Biên họp thông báo kết luận họp + Trách nhiệm triển khai, đôn đốc, kiểm tra việc thực kết luận họp + Thay đổi, hoãn họp, huỷ bỏ họp + Các thông tin, truyền thông họp + Trách nhiệm đơn vị việc họp trực tuyến Cuộc họp lãnh đạo quan + Các họp lãnh đạo quan + Các họp lãnh đạo quan với quan cấp cấp + Trách nhiệm đơn vị họp lãnh đạo quan Các họp ngồi mục đích giải vấn đề công việc liên quan tới chức năng, nhiệm vụ quan, tổ chức chứa đựng nghi thức công sở khâu tổ chức quản lý Việc tổ chức họp tiêu tốn nhiều thời gian, nguồn lực (tài chính, người, sở vật chất…) cần có ý thức tuân thủ nghiêm nguyên tắc trình tổ chức họp 5.2.3 Đạo đức công vụ Đạo đức tập hợp quan điểm xã hội, tầng lớp xã hội tập hợp người định giới, cách sống Công vụ hoạt động mang tính quyền lực nhà nước – quyền lực cơng Cán bộ, công chức người uỷ quyền gián tiếp có trách nhiệm thực thi cơng vụ Cán bộ, cơng chức hoạt động lĩnh vực, nghề nghiệp khác đạo đức cơng vụ khía cạnh hiểu đạo đức nghề nghiệp Tuy nhiên, đạo đức công vụ đạo đức nghề nghiệp đặc biệt Vậy, đạo đức công vụ phần giao ba nhóm sau: 76 - Đạo đức cá nhân, đạo đức xã hội; - Đạo đức nghề nghiệp; - Những quy định pháp luật cán bộ, cơng chức Để có đạo đức cơng vụ tốt, cán bộ, cơng chức cần có đạo đức cá nhân xã hội tốt, nắm vững quy định đạo đức nghề nghiệp thực thi tôn trọng quy định pháp luật người cán bộ, công chức khu vực công Nói cách khác, người cơng chức phải tơn trọng thực giá trị đạo đức dân tộc, đạo đức nghề nghiệp đặc biệt quy định pháp luật có liên quan đến cán bộ, cơng chức Trong đó, có quy định văn hóa giao tiếp, ứng xử cán bộ, cơng chức nơi công sở (ứng xử với đối tượng khác thực cơng vụ, có người dân, đồng nghiệp, cấp trên, cấp dưới), với quy định trí cơng sở, chế độ làm việc, trang phục điều không làm Vì thế, cán bộ, cơng chức có đạo đức công vụ người tôn trọng thực thi nghi thức cơng sở 5.2.4 Bài trí cơng sở Bài trí cơng sở nội dung quy định Quyết định số 129/QĐ-TTg ban hành ngày 02 tháng năm 2007 Thủ tướng Chính phủ ban hành quy chế văn hóa cơng sở quan hành nhà nước Cụ thể, từ Điều 12 đến Điều 16 Quy chế quy định hai nội dung Mục Quốc huy, Quốc kỳ; Mục Bài trí khn viên cơng sở Quốc huy treo trang trọng phía cổng tồ nhà Kích Quốc huy phải phù hợp với không gian treo Không treo Quốc huy cũ bị hư hỏng Quốc kỳ treo nơi trang trọng trước cơng sở tồ nhà Quốc kỳ phải tiêu chuẩn kích thước, màu sắc Hiến pháp quy định Việc treo Quốc kỳ buổi lễ, đón tiếp khách nước ngồi lễ tang tuân theo quy định nghi lễ nhà nước đón tiếp khách nước ngồi, tổ chức tang lễ 77 Cơ quan phải có biển tên đặt cổng chính, ghi rõ tên gọi đầy đủ tiếng Việt địa quan Cụ thể quy định biển tên quan quy định Thông tư số 05/2008/TT-BNV ban hành ngày 07 tháng năm 2008 Bộ Nội vụ việc hướng dẫn biển tên quan hành nhà nước Phịng làm việc phải có biển tên ghi rõ tên đơn vị, họ tên, chức danh cán bộ, cơng chức, viên chức Việc xếp, trí phòng làm việc phải đảm bảo gọn gàng, ngăn nắp, khoa học, hợp lý Không lập bàn thờ, thắp hương, khơng đun, nấu phịng làm việc Cơ quan có trách nhiệm bố trí khu vực để phương tiện giao thông cán bộ, công chức, viên chức người đến giao dịch, làm việc Khơng thu phí gửi phương tiện giao thông người đến giao dịch, làm việc Việc trí theo quy định nêu thể trang nghiêm thống công sở quan hành nhà nước 5.2.5 Giao tiếp mang tính nghi thức Giao tiếp hoạt động quan trọng bậc người Trong q trình giải cơng việc người phải sử dụng giao tiếp để trao đổi, chia sẻ, truyền đạt thơng tin, “Giao tiếp q trình trao đổi thơng tin, tâm tư, tình cảm thơng qua hệ thống ngơn ngữ, ký hiệu quy ước người với người nhằm đạt mục tiêu đặt ra” Nội dung giao tiếp vô đa dạng, giao tiếp cần xác định rõ vị trí, vai vế mục tiêu giao tiếp từ hình thành nghi thức giao tiếp Phân chia theo đối tượng giao tiếp: + Giao tiếp, ứng xử nói chung (Điều 8, Mục Quyết định số 129/QĐTTg năm 2007 Thủ tướng Chính phủ) Cán bộ, công chức, viên chức thi hành nhiệm vụ phải thực quy định việc phải làm việc không làm theo quy định pháp luật 78 Trong giao tiếp ứng xử, cán bộ, cơng chức, viên chức phải có thái độ lịch sự, tôn trọng Ngôn ngữ giao tiếp phải rõ ràng, mạch lạc; khơng nói tục, nói tiếng lóng, quát nạt + Giao tiếp ứng xử với nhân dân (Điều 9, Mục Quyết định số 129/QĐ-TTg năm 2007 Thủ tướng Chính phủ) Trong giao tiếp ứng xử với nhân dân, cán bộ, công chức, viên chức phải nhã nhặn, lắng nghe ý kiến, giải thích, hướng dẫn rõ ràng, cụ thể quy định liên quan đến giải công việc Cán bộ, công chức, viên chức khơng có thái độ hách dịch, nhũng nhiễu, gây khó khăn, phiền hà thực nhiệm vụ + Giao tiếp ứng xử với đồng nghiệp (Điều 10, Mục Quyết định số 129/QĐ-TTg năm 2007 Thủ tướng Chính phủ) Trong giao tiếp ứng xử với đồng nghiệp, cán bộ, công chức, viên chức phải có thái độ trung thực, thân thiện, hợp tác Phân chia theo tình giao tiếp cụ thể: + Nghi thức bắt tay: Bắt tay nghi thức xã giao có tính phổ biến, thể trân trọng thái độ thân thiện, hợp tác với đối tượng giao tiếp Khi bắt tay bạn nên đứng cách người đối diện bước chân, thân ngả trước, hai chân đứng thẳng, tay phải đưa ra, bốn ngón tay chập lại với nhau, khoảng cách ngón ngón chỏ giao nhau, ngón mở rộng hướng phía người cần bắt tay Thơng thường, gặp mặt, người chủ động bắt tay là: Chủ nhà, người có chức vụ, địa vị cao Nam nữ, phải để nữ chủ động giơ tay trước bắt tay Khi gặp nhiều người, thứ tự bắt tay, chào hỏi sau: Khách quý, cấp tới cấp dưới; người nhiều tuổi tới người tuổi; người nữ tới người nam; người kết hôn đến người chưa kết 79 Khi đón tiếp khách tới thăm làm việc quan, khách tới chủ nhà chủ động giơ tay trước để chào đón khách, khách lại khách chủ động giơ tay bắt chào tạm biệt Khi bắt tay mặt nên vui vẻ, niềm nở, nắm chặt tay đối phương hỏi thăm câu đồng thời đưa ánh mắt nhìn ý vào đối phương Vội vàng lại bắt tay thể bạn là người hiếu khách thành tâm *Lưu ý bắt tay: Không nên dùng tay trái để bắt tay đặc biệt với người Ả rập Ấn Độ họ quan điểm tay trái khơng sẽ; Tránh bắt tay hai người lúc, bắt chéo hai tay, đặc biệt với người theo Thiên chúa giáo, thể thiếu tôn trọng xui xẻo Tránh đội mũ, đeo kính đen, đeo găng tay bắt tay, trừ trường hợp phụ nữ giao tiếp xã hội Không nên tay cầm đồ đút túi quần tay bắt tay người khác Không nên bắt tay với vẻ mặt vô cảm Không nên hững hờ bắt tay, bắt đầu ngón tay đối phương Khơng nên kéo hay đẩy tay đối phương bắt tay Không nên từ chối bắt tay đối phương, hoàn cảnh bất khả kháng cần xin lỗi để tránh hiểu lầm + Nghi thức lời nói nơi cơng sở: Lời nói nơi cơng sở phải đảm bảo tính xác Tránh đưa tin đồn nhảm, thất thiệt, khơng có thực Lời nói nơi cơng sở cần đảm bảo tính trang trọng đại diện cho hình ảnh quan, tổ chức Giao tiếp với đối tượng ngồi quan phải giữ thái độ tơn trọng, trình bày rõ ràng khơng nói “bóng gió”, nhã nhặn, lịch thiệp, âm lượng vừa đủ nghe, lời nói đầy đủ chủ ngữ, thưa gửi xin lỗi Không ngắt lời người đối diện nói 80 Khơng nói vọng từ phịng qua phịng khác + Khi thức giao tiếp với nhân viên mới: Nhân viên phịng ban, đơn vị lãnh đạo phịng ban phải dẫn giới thiệu sơ quan, phòng ban, điểm nên lưu ý làm việc quan Một số quan, phịng ban có nghi thức đón chào người tổ chức liên hoan chào mừng + Nghi thức giao tiếp chào hỏi nơi công sở Tất cán bộ, viên chức, người lao động đến quan làm việc phải chào hỏi lẫn theo nguyên tắc: Người có địa vị, chức vụ, tuổi tác chào hỏi người có địa vị, chức vụ, tuổi tác cao trước Đồng nghiệp chào hỏi lẫn Tất nhân viên gặp lãnh đạo phải đứng lại, cúi đầu chào với thái độ lễ phép * Đối với khách tới giao dịch, làm việc: Chào hỏi với thái độ cởi mở, hiếu khách, mực, tơn trọng, nhiệt tình hướng dẫn (nếu u cầu giúp đỡ) Đối với khách nhiều tuổi cần phải lễ phép, mực Không để khách đợi lâu + Giao tiếp qua điện thoại: Nhận điện thoại: Khi có chng điện thoại kêu bạn nên: Để điện thoại kêu khơng q ba hồi chng Nói “Xin chào” tự giới thiệu quan Hỏi “Tơi giúp gì?” Tập trung vào gọi Đề nghị gọi lại cần Chuẩn bị sẵn bút để ghi lại thơng tin vào giấy phiếu chuyên dụng Ghi lại điện thoại thông tin cần thiết 81 Nghe điện thoại: Khơng nên dí sát micro vào miệng khiến người đầu dây bên nghe rõ thở bạn vọng vào điện thoại, nên để điện thoại cách xa 10 cm Khơng biểu lộ bực bội, khó chịu (Khi bực bội khó chịu nín thở đếm nhẩm từ đến 10) Gác công việc khác mà bạn làm dở quay lưng lại với làm bạn tập trung trả lời Thông thường người người cúp máy sau cấp dưới, tuổi, nam giới 5.2.6 Trang phục Trang phục cán bộ, công chức, viên chức quan hành nhà nước quy định từ Điều 05 đến Điều 07 Quyết định số 129/2007/QĐ-TTg ban hành ngày 02 tháng năm 2008 Thủ tướng Chính phủ ban hành Quy chế Văn hóa cơng sở quan hành nhà nước Bên cạnh quy định Chính phủ trang phục cán bộ, công chức, viên chức thuộc khối quan nhà nước, doanh nghiệp nhà nước doanh nghiệp lại có quy định khác nhau, chi tiết đồng phục công ty như: Đồng phục ngày làm tuần; đồng phục ngày làm cuối tuần; quy định chi tiết kiểu giày, dép; cravat, nơ, thẻ tên… Việc thống sử dụng đồng phục mang đến nét đẹp lịch sự, thể chuyên nghiệp, minh bạch tơn trọng người đối diện q trình xử lý cơng việc Bên cạnh đó, doanh nghiệp nhà nước, việc sử dụng đồng phục với màu sắc kiểu dáng đặc trưng yếu tố nhận diện thương hiệu doanh nghiệp * Câu hỏi tự luận Phân tích đặc điểm nghi thức cơng sở Lấy ví dụ minh họa Trình bày nội dung cấu thành nghi thức công sở * Bài tập thực hành Xây dựng số tình vi phạm đạo đức công vụ đưa cách giải tình huồng 82 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Ban chấp hành TW Đảng, Báo cáo trị Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa IX Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ X Đảng [2] Bộ Văn hoá Thể thao Du lịch (2012), Hướng dẫn số 3420/HDBVHTTDL Bộ Văn hoá Thể thao Du lịch ban hành ngày 02/10/2012 việc sử dụng quốc kỳ, quốc huy, quốc ca, chân dung chủ tịch Hồ Chí Minh [3] Chính Phủ (2013), Nghị định 145/2013/NĐ-CP quy định tổ chức ngày kỷ niệm, nghi thức trao tặng, đón nhận hình thức khen thưởng, danh hiệu thi đua, nghi lễ đối ngoại đón, tiếp khách nước ngồi Chính Phủ ban hành ngày 29/10/2013 [4] Chính phủ ban hành Nghị định số 18/2022/NĐ-CP ngày 18/2/2022 nghi lễ đối ngoại Nghị định có hiệu lực từ ngày 10/4/2022 [5] Phan Huy Chú (1992), Lịch triều hiến chương loại chí, Tập II, NXB Khoa học xã hội [6] Trần Quang Đức (2005), Phương pháp thực hành nghi thức – nghi lễ đội thiếu niên tiền phong Hồ Chí Minh, Nxb Thanh niên [7] Trọng Đức, Diệu Thanh (2005), Phong tục điều kiêng kỵ, Nxb Văn hố Thơng tin [8] Trần Việt Hoàng, Trần Việt Hoa (2005), Văn hố ứng xử cơng sở, NXB Văn hố – Thơng tin [9] Trần Việt Hồng, Trần Việt Hoa (2010), Kỹ thực hành văn hố cơng sở, lễ tân, nghi thức Nhà nước quan, NXB Chính trị quốc gia 83 [10] Trần Hoàng & Trần Việt Hoa (2011), Kỹ thực hành văn hóa cơng sở, lễ tân Nghi thức nhà nước quan, NXB Văn hóa thơng tin [11] Trung Thị Ngân, Hiện đại hóa cơng tác văn phịng Văn phịng Tổng cục Hải quan, Khoá luận tốt nghiệp ngành Quản trị văn phòng, 2017 [12] Nghị định số 71/2006/NĐ-CP ngày 25 tháng năm 2006 Chính phủ quản lý cảng biển buồng lái hàng hải [13] Nghị định 105/2012/NĐ-CP tổ chức tang lễ, cưới hỏi, lễ hội quan, công sở [14] Trần Nguyên (2013), Một số vấn đề quản lý hành nhà nước cơng chức, cơng vụ, Tạp chí Quản lý nhà nước [15] Quốc hội (2013), Hiến pháp sửa đổi bổ sung năm 2013 [16] Quốc hội (1992), Hiến pháp năm 1992 [17] Quyết định số 114/2006/QĐ-TTg ngày 25 tháng 05 năm 2006 quy định chế độ họp quan Nhà nước [18] Quyết định số 45/2018/QĐ-Ttg Quyết định quy định chế độ họp hoạt động quản lý, điều hành quan thuộc hệ thống hành nhà nước [19] Đoàn Trúc Quỳnh (2019), Lễ cưới người Si La Lai Châu: giới thiệu văn hoá dân gian, Nxb Hội Nhà văn [20] Lưu Kiếm Thanh (2009), Nghi thức nhà nước, Nxb Thống kê [21] Văn Tân (1994), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Khoa học Xã hội [22] Thông tư số 01/2010/TT-BTC ngày 06 tháng 01 năm 2010 Bộ Tài quy định chế độ chi tiêu đón tiếp khách nước ngồi vào làm việc Việt Nam, chi tiêu tổ chức hội nghị, hội thảo quốc tế Việt Nam chi tiêu tiếp [23] Thông tư số 05/2017/TT-BNG ngày 17/10/2017 Bộ Ngoại giao hướng dẫn nghi lễ đối ngoại đón, tiếp khách nước thăm địa phương 84 [24] Thủ tướng Chính phủ (2005), Quyết định số 308/2005/QĐ-TTg Thủ tướng Chính Phủ ban hành kèm theo Quy chế thực nếp sống văn minh việc cưới, việc tang lễ hội [25] Thủ tướng phủ (2007), Quyết định 129/2007/QĐ-TTg ban hành kèm theo quy chế văn hóa cơng sở quan hành nhà nước Thủ tướng Chính phủ ban hành ngày 02/08/2007 [26] Thủ tướng Chính phủ (2018), Quyết định số 45/2018/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ ban hành ngày 09 tháng 11 năm 2018 quy định chế độ họp hoạt động quản lý, điều hành quan thuộc hệ thống hành nhà nước [27] Định Tuệ (2020), Các nghi thức thông dụng II, Nxb Nghệ An [28] Viện Ngôn ngữ học (2016), Từ điển tiếng Việt, NXB Hồng Đức [29] G.R.Berridge & Alan James (2003), Từ điển thuật ngữ ngoại giao, Biên dịch Nguyễn Thị Kim Phụng 85 PHỤ LỤC Nghị định 145/2013/NĐ-CP quy định tổ chức ngày kỷ niệm, nghi thức trao tặng, đón nhận hình thức khen thưởng, danh hiệu thi đua, nghi lễ đối ngoại đón, tiếp khách nước ngồi Chính Phủ ban hành ngày 29/10/2013 Nghị định số 18/2022/NĐ-CP ngày 18/2/2022 nghi lễ đối ngoại Nghị định có hiệu lực từ ngày 10/4/2022 Thông tư số 01/2010/TT-BTC ngày 06 tháng 01 năm 2010 Bộ Tài quy định chế độ chi tiêu đón tiếp khách nước vào làm việc Việt Nam, chi tiêu tổ chức hội nghị, hội thảo quốc tế Việt Nam chi tiêu tiếp Thông tư số 05/2017/TT-BNG ngày 17/10/2017 Bộ Ngoại giao hướng dẫn nghi lễ đối ngoại đón, tiếp khách nước ngồi thăm địa phương Quyết định số 308/2005/QĐ-TTg Thủ tướng Chính Phủ ban hành kèm theo Quy chế thực nếp sống văn minh việc cưới, việc tang lễ hội Quyết định 129/2007/QĐ-TTg ban hành kèm theo quy chế văn hóa cơng sở quan hành nhà nước Thủ tướng Chính phủ ban hành ngày 02/08/2007 Quyết định số 45/2018/QĐ-Ttg Quyết định quy định chế độ họp hoạt động quản lý, điều hành quan thuộc hệ thống hành nhà nước 86 87

Ngày đăng: 16/08/2023, 20:44

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w