1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bài giảng Lý luận Nhà nước và pháp luật - Bài 4: Hình thức pháp luật

15 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Bài giảng Lý luận Nhà nước và pháp luật - Bài 4: Hình thức pháp luật tìm hiểu khái niệm hình thức pháp luật; các hình thức pháp luật, được đặc trưng cơ bản của từng hình thức pháp luật, các hình thức của pháp luật Việt Nam.

Bài 4: Hình thức pháp luật Bài Nội dung HÌNH THỨC PHÁP LUẬT Mục tiêu Trong này, người học tiếp cận • nội dung: • • Khái niệm hình thức pháp luật • • Các hình thức pháp luật Xác định khái niệm hình thức pháp luật Xác định hình thức pháp luật Xác định đặc trưng hình thức pháp luật Xác định hình thức pháp luật Việt Nam • Hướng dẫn học Để học tốt người học cần: • Nắm vấn đề lý luận hình thức pháp luật phân tích giáo trình Pháp luật đại cương, giáo trình Lý luận chung nhà nước pháp luật thuộc danh mục tài liệu tham khảo mơn học • Nghiên cứu nội dung văn pháp luật hành liên quan đến việc xác định hình thức pháp luật Việt Nam như: Luật ban hành văn quy phạm pháp luật, Bộ luật Dân 2015, Bộ luật Tố tụng dân 2015, Hiến pháp 2013 61 LAW101_Bai4_v2.0018105228 Bài 4: Hình thức pháp luật rước thực trạng hệ thống pháp luật chưa đồng bộ, thiếu thống nhất, tính khả thi thấp, chậm vào sống, ngày 24-5-2005 Bộ Chính trị ban hành Nghị số 48-NQ/TW Chiến lược xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật đến năm 2010, định hướng đến năm 2020 (Nghị số 48-NQ/TW) nhằm khắc phục hạn chế, yếu Nghị số 48-NQ/TW văn kiện trị quan trọng Đảng định hướng cho phát triển hệ thống pháp luật nước ta thời kỳ công nghiệp hóa, đại hóa đất nước Qua 10 năm triển khai thực Nghị quyết, nói, hệ thống pháp luật nước ta, bản, bước cuối giai đoạn xây dựng để có đủ luật điều chỉnh lĩnh vực đời sống kinh tế - xã hội theo mục tiêu đề Nghị số 48-NQ/TW chuẩn bị bước sang giai đoạn hoàn thiện hệ thống pháp luật đáp ứng yêu cầu phát triển đất nước Trong nhiều văn quy phạm pháp luật hành việc coi tập quán pháp nguồn bổ trợ pháp luật trở nên rõ ràng Tuy nhiên, dù có sở pháp lý cụ thể, song quy định pháp luật khả thi hay khơng lại vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu Xoay quanh vấn đề này, có ý kiến cho rằng: Trong nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nhân dân, nhân dân, nhân dân, mà xã hội đề cao tính thượng tơn pháp luật, liệu cần đến tập quán pháp để giải tranh chấp phát sinh đời sống xã hội? Và thực tế, từ Việt Nam bắt đầu thừa nhận tập quán pháp, quy định thừa nhận tập qn có phát huy hiệu lực hay khơng? Trong phạm vi nghiên cứu, tác giả viết hướng đến trả lời câu hỏi thơng qua việc điểm lại sở pháp lý thực tiễn áp dụng tập quán lĩnh vực dân sự, từ đề xuất kiến nghị nhằm hoàn thiện hệ thống pháp luật nói chung, pháp luật dân nói riêng thời gian tới T 4.1 Khái niệm hình thức pháp luật Khái niệm hình thức pháp luật Hình thức pháp luật hình thức vật, tượng khác ln bao gồm hình thức bên hình thức bên ngồi Hình thức bên pháp luật cấu bên pháp luật, phản ánh mối liên hệ quy phạm cấu thành pháp luật Trong khoa học pháp lý, hình thức bên pháp luật đề cập khái niệm hình thức cấu trúc pháp luật Nội dung trình bày giáo trình: Hệ thống pháp luật Hình thức bên ngồi pháp luật biểu bên pháp luật – dạng thức tồn pháp luật Hình thức bên pháp luật tiếp cận mối tương quan với nội dung Theo cách hiểu hình thức pháp luật biểu bên pháp luật, phương thức tồn pháp luật (phương thức chứa đựng nội dung pháp luật) mà người nhận biết Hình thức pháp luật là cách thức mà giai cấp thống trị sử dụng để thể hiện ý chí của mình thành pháp luật Bởi hình thức pháp luật biểu bên ngồi pháp luật, nên hình thức pháp luật cịn coi nguồn pháp luật Khái niệm nguồn pháp luật Nguồn pháp luật khái niệm rộng, hiểu theo nhiều nghĩa khác xem xét nhiều góc độ khác Theo nghĩa hẹp, nguồn pháp luật khái niệm dùng để tất nơi có chứa đựng quy định mà thẩm phán, 62 LAW101_Bai4_v2.0018105228 Bài 4: Hình thức pháp luật quan có thẩm quyền dựa vào để giải vụ án hay vụ việc cụ thể Theo nghĩa rộng, nói đến nguồn pháp luật nói đến nguồn gốc khái niệm, tư tưởng pháp lí; nói đến chủ thể có thẩm quyền ban hành pháp luật; nói đến quy định pháp luật; nói đến nơi chứa đựng quy định pháp luật nói chung quy định hiệu lực đạo luật định tồ án; nói đến điểm khởi nguồn pháp luật phân tích pháp lí… Trong phạm vi giáo trình này, nguồn pháp luật xem xét theo nghĩa hẹp - khía cạnh nguồn hình thức Ng̀n pháp luật là yếu tố chứa đựng hoặc cung cấp pháp lý cho hoạt động của quan nhà nước, nhà chức trách có thẩm quyền và chủ thể khác xã hội 4.2 Các hình thức pháp luật 4.2.1 Hình thức bên Bao gồm: hệ thống pháp luật, ngành luật, chế định pháp luật, quy phạm pháp luật • Quy phạm pháp luật: qui tắc xử mang tính bắt buộc chung, sở tế bào, đơn vị nhỏ biểu cụ thể Pháp luật Qui phạm công cụ tác động trực tiếp lên quan hệ xã hội • Chế định pháp luật: Một tập hợp quy phạm pháp luật để điều chỉnh nhóm quan hệ xã hội có tính chất giống có quan hệ mật thiết với Ví dụ: Chế định hợp đồng kinh tế nằm ngành luật kinh tế, điều chỉnh quan hệ ký kết thực hợp đồng kinh tế • Ngành luật: Tổng thể quy phạm pháp luật điều chỉnh lĩnh vực quan hệ xã hội định với phương pháp điều chỉnh tương ứng Ví dụ ngành luật hình sự: điều chỉnh hành vi nguy hiểm cho xã hội bị coi tội phạm phương pháp điều chỉnh trừng phạt Vì người ta gọi ngành luật tội phạm hình phạt • Hệ thống pháp luật: thể thống phận hợp thành (ngành luật, chế định pháp luật, quy phạm pháp luật) mang đặc điểm nội dung sở nguyên tắc thống pháp luật quốc gia 4.2.2 Hình thức bên ngồi a Tập quán pháp Tập quán pháp tập quán Nhà nước thừa nhận có giá trị pháp lý, trở thành quy tắc xử chung Nhà nước đảm bảo thực Tập quán loại nguồn pháp luật dạng thức tồn pháp luật thực tế Ở hình thức này, pháp luật tồn dạng thói quen ứng xử cộng đồng Khi tập quán Nhà nước thừa nhận tập quán pháp, có giá trị bắt buộc đảm bảo thực Có nhiều cách khác để nhà nước thừa nhận tập quán pháp, chẳng hạn: liệt kê danh mục tập quán Nhà nước thừa nhận, đưa tập quán vào pháp luật thành văn, áp dụng tập quán để giải vụ việc phát sinh thực tiễn Do vậy, tập qn pháp hình thành từ hoạt động lập pháp từ hoạt động tư pháp (các quan tư pháp áp dụng tập quán để giải công việc cụ thể) Việc nhà nước thừa nhận tập quán tập quán pháp phụ thuộc nhiều vào điều 63 LAW101_Bai4_v2.0018105228 Bài 4: Hình thức pháp luật kiện kinh tế - xã hội đất nước Thông thường, tập quán không trái với giá trị đạo đức trật tự công thừa nhận tập quán pháp Mặc dù nguồn pháp luật sử dụng từ sớm tương đối phổ biến hệ thống pháp luật thành văn chưa phát triển Nhưng giai đoạn nay, tập quán pháp đóng vai trị nguồn bổ sung cho khoảng trống văn quy phạm pháp luật Nguyên tắc áp dụng tập quán pháp nhà nước xác định b Tiền lệ pháp (Án lệ) Tiền lệ pháp hay phép xét xử theo tiền lệ (án lệ) hình thức pháp luật, theo Nhà nước thừa nhận án, định giải vụ việc Tòa án (trong tập san án lệ) làm khuôn mẫu sở để đưa phán cho vụ việc trường hợp có tình tiết hay vấn đề tương tự sau Tiền lệ pháp cịn coi q trình làm luật tồ án việc cơng nhận áp dụng nguyên tắc hoạt động xét xử Vì vậy, tiền lệ pháp thành hoạt động lập pháp hoạt động áp dụng pháp luật Hay nói cách khác, kết tinh lý luận thực tiễn Cơ sở hình thành án lệ khiếm khuyết hệ thống pháp luật Khi có khiếm khuyết hệ thống pháp luật, Tịa án viện dẫn pháp luật coi hợp lý để đưa phán có tính đột phá án Tịa án tối cao cơng bố án lệ để áp dụng chung cho trường hợp tương tự khiếm khuyết quy phạm chưa có dẫn chiếu quy phạm rõ ràng Tiền lệ pháp hình thức pháp luật đặc thù luật pháp quốc gia thuộc hệ thống pháp luật Anh – Mỹ Đặc trưng tiền lệ pháp thể tính chất khn mẫu bắt buộc Việc áp dụng tiền lệ pháp địi hỏi đối chiếu tình tiết vụ việc xem xét với tình tiết tương tự giải để từ áp dụng hình phạt cách giải có Pháp luật mỗi quốc gia quy định cụ thể thẩm quyền, trình tự thủ tục để tạo áp dụng án lệ Các án, định thừa nhận án lệ viện dẫn làm pháp lý để giải vụ việc có tính chất tương tự Về mặt hiệu lực pháp lý, án lệ có thứ bậc cao thấp, phụ thuộc vào thẩm quyền quan tạo án lệ Theo đó, quan cấp phải tuân thủ án lệ quan cấp tạo c Văn quy phạm pháp luật Là văn chủ thể có thẩm quyền ban hành theo hình thức, trình tự, thủ tục luật định, có chứa đựng quy tắc xử chung nhằm điều chỉnh quan hệ xã hội Văn quy phạm pháp luật hình thức pháp luật thành văn, thể rõ nét mặt hình thức pháp luật với đặc trưng bản: xác, rõ ràng, minh bạch… dễ đảm bảo thống nhất, đồng hệ thống pháp luật… văn quy phạm pháp luật nguồn pháp luật quan trọng pháp luật Tuy nhiên, phụ thuộc vào điều kiện lịch sử, tình hình kinh tế xã hội mỡi quốc gia mà hình thức pháp luật có xác định nguồn chủ yếu hay không Hầu hết hệ thống pháp luật quốc gia giới thuộc ba hệ thống sau: hệ thống Thông luật (Common Law), hệ thống Luật thành văn (Civil Law) 64 LAW101_Bai4_v2.0018105228 Bài 4: Hình thức pháp luật hay gọi Dân luật hệ thống Luật hồi giáo (Islamic Law) Trong đó, hai hệ thống pháp luật lớn phổ biến giới Common Law Civil Law, hệ thống pháp luật có ảnh hưởng đến hệ thống pháp luật nhiều quốc gia châu lục (trong có Việt Nam) Hệ thống pháp luật thông lệ (Common Law) bắt nguồn từ định Tòa án nên nguồn luật thông lệ chủ yếu án lệ từ văn pháp luật quan lập pháp ban hành Thứ bậc nguồn luật hệ thống pháp luật Common Law là: án lệ, luật thành văn, tập quán địa phương, nguồn khác Hệ thống pháp luật thành văn (Civil Law) có nguồn văn pháp luật Văn pháp luật chiếm vị trí quan trọng cấu trúc nguồn luật nước có hệ thống pháp luật thuộc Civil Law Cấu trúc nguồn luật hệ thống Civil Law có thự tự là: luật thành văn, tập quán địa phương, án lệ (các định toà), học thuyết pháp luật, nguyên tắc pháp luật d Các loại nguồn khác của pháp luật Điều ước quốc tế Điều ước quốc tế văn có chứa đựng nguyên tắc, quy tắc xử chủ thể quốc tế thỏa thuận ban hành Điều ước quốc tế, “một hiệp định quốc tế ký kết văn quốc gia pháp luật quốc tế điều chỉnh, dù ghi nhận văn kiện hoặc hai hay nhiều văn kiện có quan hệ với bất kể tên gọi riêng của gì” Như vậy, Điều ước quốc tế đặt tên Công ước, Hiệp ước, Hiệp định, Hiến chương, Quy chế, Tuyên bố… tùy theo thỏa thuận quốc gia tham gia vào Điều ước quốc tế mà không ảnh hưởng tới chất văn ký kết – ràng buộc tự nguyện quyền nghĩa vụ pháp lý quốc gia với Sự chấp nhận ràng buộc thể hành động khác “ký kết, phê chuẩn, chấp thuận, phê duyệt hoặc gia nhập, hoặc cách khác thỏa thuận vậy” Ngày nay, với việc phát triển tương tác quốc gia, Điều ước quốc tế bao trùm lên lĩnh vực đời sống quốc tế an ninh quốc tế, hàng không vũ trụ, môi trường, khoa học công nghệ, thương mại quốc tế,… Do điều ước quốc tế coi nguồn quan trọng pháp luật Các quốc gia ký kết điều ước quốc tế ban hành văn quy phạm pháp luật sửa đổi, bổ sung quy định hệ thống pháp luật hành minh nhằm cụ thể hóa nội dung điều ước quốc tế Đây q trình nội luật hóa điều ước quốc tế Điều ước quốc tế khơng qua giai đoạn nội luật hóa Trường hợp này, quốc gia có quy định cụ thể việc áp dụng trực tiếp điều ước quốc tế Các quan niệm, chuẩn mực đạo đức xã hội Các quan niệm, chuẩn mực đạo đức xã hội nguồn quan trọng bổ sung cho hạn chế hệ thống pháp luật quốc gia Bởi thực tế, có hành vi xử đời sống xã hội chưa pháp luật dự liệu để xử lý, khơng có tập quán pháp hay chưa có án lệ, nhu cầu đáng xã hội cần phải xử lý hành vi Trường hợp này, nhà chức trách cần vào chuẩn mực đạo đức, vào cảm nhận 65 LAW101_Bai4_v2.0018105228 Bài 4: Hình thức pháp luật lẽ phải, lẽ công sống mà phần lớn thành viên xã hội công nhận để giải Đường lối, sách của lực lượng cầm quyền Đối với số quốc gia đường lối, sách loại nguồn đặc biệt pháp luật, có vai trị quan trọng hệ thống pháp luật quốc gia Đường lối, sách lực lượng cầm quyền đơi viện dẫn để thay văn quy phạm pháp luật Quan điểm, học thuyết pháp lý Đây để hoàn thiện hệ thống pháp luật quốc gia Trong số trường hợp có việc xảy chưa quy định pháp luật, khơng có tập qn, chưa có án lệ… làm sở cho việc giải quyết, nhà chức trách cần vào quan điểm, lập luận khoa học học giả, nhà khoa học pháp lý để đưa phương án giải 4.3 Văn quy phạm pháp luật 4.3.1 Khái niệm văn quy phạm pháp luật Văn quy phạm pháp luật sản phẩm hoạt động xây dựng pháp luật, văn quy phạm pháp luật phải quan nhà nước người có thẩm quyền ban hành theo trình tự, thủ tục luật định nội dung phải chứa quy phạm pháp luật Hiện nay, quy định pháp luật việc ban hành văn quy phạm pháp luật Việt Nam thể tập trung Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật Tại Điều 2, khoản Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật 2015 xác định: “Văn quy phạm pháp luật là văn có chứa quy phạm pháp luật, ban hành thẩm quyền, hình thức, trình tự, thủ tục quy định Luật này.” 4.3.2 Đặc điểm văn quy phạm pháp luật Văn quy phạm pháp luật có đặc điểm sau đây: Một là, văn quy phạm pháp luật phải quan nhà nước người có thẩm quyền ban hành phối hợp ban hành Hai là, văn quy phạm pháp luật ban hành hình thức pháp luật quy định Ba là, việc ban hành văn quy phạm pháp luật phải tuân theo trình tự, thủ tục mà pháp luật quy định Trình tự thủ tục để ban hành văn quy phạm pháp luật quy định chặt chẽ đạo luật Quốc hội ban hành Bốn là, nội dung văn quy phạm pháp luật phải có chứa quy phạm pháp luật Trong đó, quy phạm pháp luật quy tắc xử chung, có hiệu lực bắt buộc chung, áp dụng lặp lặp lại nhiều lần quan, tổ chức, cá nhân phạm vi nước đơn vị hành định, quan nhà nước, người có thẩm quyền ban hành Năm là, Nhà nước bảo đảm việc thực văn quy phạm pháp luật biện pháp thích hợp tuyên truyền, giáo dục, thuyết phục, biện pháp tổ chức, hành chính, kinh tế trường hợp cần thiết biện pháp cưỡng chế bắt buộc thi hành 66 LAW101_Bai4_v2.0018105228 Bài 4: Hình thức pháp luật Những đặc điểm giúp phân biệt văn quy phạm pháp luật với văn văn quy phạm pháp luật Bởi có văn quan nhà nước, người có thẩm quyền ban hành khơng có đủ đặc điểm văn quy phạm pháp luật Chẳng hạn văn không chứa đựng quy phạm pháp luật, văn không tuân thủ trình tự, thủ tục luật định Trong số văn có loại văn xuất tương đối phổ như: Nghị Quốc hội chương trình xây dựng luật, pháp lệnh; Nghị Quốc hội miễn nhiệm, bãi nhiệm phê duyệt kết bầu cử đại biểu Quốc hội chức vụ khác; Lệnh Chủ tịch nước công bố luật, pháp lệnh; Quyết định lên lương, khen thưởng, kỷ luật, điều động công tác; Quyết định bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức, cho từ chức, tạm đình cơng tác cán bộ, công chức thời gian chờ xử lý; Quyết định phê chuẩn kết bầu cử thành viên Ủy ban nhân dân cấp tỉnh; Quyết định xử lý vi phạm hành chính… Đó thường văn cá biệt để giải vụ việc cụ thể, áp dụng lần cho đối tượng cụ thể 4.3.3 Hệ thống văn quy phạm pháp luật Việt Nam Theo Điều Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật 2015, hệ thống văn quy phạm pháp luật Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam gồm: a Hiến pháp, luật, nghị của Quốc hội Hiến pháp nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam luật Nhà nước, có hiệu lực pháp lý cao hệ thống văn quy phạm pháp luật Nhà nước ta Hiến pháp quy định vấn đề Nhà nước như: chất hình thức Nhà nước; thể chế trị, kinh tế, xã hội Nhà nước; địa vị pháp lý công dân; hệ thống tổ chức, nguyên tắc hoạt động thẩm quyền quan nhà nước Với thẩm quyền lập hiến, Quốc hội có quyền ban hành sửa đổi Hiến pháp Hiến pháp Quốc hội thơng qua với hai phần ba tổng số đại biểu Quốc hội biểu tán thành Quốc hội quy định việc soạn thảo, thông qua, công bố Hiến pháp, sửa đổi Hiến pháp thủ tục, trình tự giải thích Hiến pháp Luật (đạo luật) văn quy phạm pháp luật có giá trị sau Hiến pháp Luật Quốc hội quy định vấn đề thuộc lĩnh vực kinh tế, xã hội, quốc phịng, an ninh, tài chính, tiền tệ, ngân sách, thuế, dân tộc, tôn giáo, văn hóa, giáo dục, y tế, khoa học, cơng nghệ, mơi trường, đối ngoại, tổ chức hoạt động máy nhà nước, chế độ công vụ, cán bộ, công chức, quyền nghĩa vụ công dân Luật Quốc hội thơng qua với q nửa tổng số đại biểu Quốc hội biểu tán thành Xây dựng ban hành luật hoạt động chủ yếu Quốc hội kỳ họp Nghị Quốc hội ban hành để định tỷ lệ phân chia khoản thu nhiệm vụ chi ngân sách trung ương ngân sách địa phương; Thực thí điểm số sách thuộc thẩm quyền định Quốc hội chưa có luật điều chỉnh khác với quy định luật hành; Tạm ngưng kéo dài thời hạn áp dụng toàn phần luật, nghị Quốc hội đáp ứng yêu cầu cấp bách phát triển kinh tế - xã hội, bảo đảm quyền người, quyền cơng dân; Quy định tình trạng khẩn cấp, biện pháp đặc biệt khác bảo đảm quốc phịng, an ninh quốc 67 LAW101_Bai4_v2.0018105228 Bài 4: Hình thức pháp luật gia; Đại xá; Vấn đề khác thuộc thẩm quyền Quốc hội Cũng luật, nghị Quốc hội phải nửa tổng số đại biểu Quốc hội biểu tán thành b Pháp lệnh, nghị của Ủy ban thường vụ Quốc hội Pháp lệnh Ủy ban thường vụ Quốc hội quy định vấn đề Quốc hội giao Thông thường sau thời gian thực pháp lệnh, nội dung trình Quốc hội xem xét để định ban hành thành luật Nghị Ủy ban thường vụ Quốc hội ban hành để giải thích Hiến pháp, luật, pháp lệnh; Tạm ngưng kéo dài thời hạn áp dụng toàn phần pháp lệnh, nghị Ủy ban thường vụ Quốc hội đáp ứng yêu cầu cấp bách phát triển kinh tế - xã hội; Bãi bỏ pháp lệnh, nghị Ủy ban thường vụ Quốc hội; trường hợp bãi bỏ pháp lệnh Ủy ban thường vụ Quốc hội có trách nhiệm báo cáo Quốc hội kỳ họp gần nhất; Tổng động viên động viên cục bộ; ban bố, bãi bỏ tình trạng khẩn cấp nước địa phương; Hướng dẫn hoạt động Hội đồng nhân dân; Vấn đề khác thuộc thẩm quyền Ủy ban thường vụ Quốc hội c Lệnh, định của Chủ tịch nước Với tư cách người đứng đầu Nhà nước, người thay mặt Nhà nước đối nội đối ngoại, Chủ tịch nước ban hành lệnh, định để thực nhiệm vụ, quyền hạn Chủ tịch nước Hiến pháp, luật quy định Lệnh, định Chủ tịch nước ban hành để tổng động viên động viên cục bộ, cơng bố, bãi bỏ tình trạng khẩn cấp vào nghị Ủy ban thường vụ Quốc hội; cơng bố, bãi bỏ tình trạng khẩn cấp nước địa phương trường hợp Ủy ban thường vụ Quốc hội họp được; vấn đề khác thuộc thẩm quyền Chủ tịch nước d Nghị định của Chính phủ Nghị định Chính phủ ban hành vấn đề sau đây: • Để quy định chi tiết điều, khoản, điểm giao luật, nghị Quốc hội, pháp lệnh, nghị Ủy ban thường vụ Quốc hội, lệnh, định Chủ tịch nước; • Để đưa biện pháp cụ thể để tổ chức thi hành Hiến pháp, luật, nghị Quốc hội, pháp lệnh, nghị Ủy ban thường vụ Quốc hội, lệnh, định Chủ tịch nước; biện pháp để thực sách kinh tế - xã hội, quốc phịng, an ninh, tài chính, tiền tệ, ngân sách, thuế, dân tộc, tơn giáo, văn hóa, giáo dục, y tế, khoa học, công nghệ, môi trường, đối ngoại, chế độ công vụ, cán bộ, công chức, viên chức, quyền, nghĩa vụ công dân vấn đề khác thuộc thẩm quyền quản lý, điều hành Chính phủ; vấn đề liên quan đến nhiệm vụ, quyền hạn từ hai bộ, quan ngang trở lên; nhiệm vụ, quyền hạn, tổ chức máy bộ, quan ngang bộ, quan thuộc Chính phủ quan khác thuộc thẩm quyền Chính phủ; • Quy định vấn đề cần thiết thuộc thẩm quyền Quốc hội, Ủy ban thường vụ Quốc hội chưa đủ điều kiện xây dựng thành luật pháp lệnh cần 68 LAW101_Bai4_v2.0018105228 Bài 4: Hình thức pháp luật phải điều chỉnh để đáp ứng yêu cầu quản lý nhà nước, quản lý kinh tế, quản lý xã hội Trước ban hành nghị định phải đồng ý Ủy ban thường vụ Quốc hội e Quyết định của Thủ tướng Chính phủ Quyết định Thủ tướng Chính phủ ban hành vấn đề: • Để đưa biện pháp lãnh đạo, điều hành hoạt động Chính phủ hệ thống hành nhà nước từ trung ương đến địa phương, chế độ làm việc với thành viên Chính phủ, quyền địa phương vấn đề khác thuộc thẩm quyền Thủ tướng Chính phủ; • Để đưa biện pháp đạo, phối hợp hoạt động thành viên Chính phủ; kiểm tra hoạt động bộ, quan ngang bộ, quan thuộc Chính phủ, quyền địa phương việc thực đường lối, chủ trương Đảng, sách, pháp luật Nhà nước f Nghị của Hội đờng Thẩm phán Tồ án nhân dân tối cao Thơng tư của Chánh án Tồ án nhân dân tối cao Nghị Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao ban hành để hướng dẫn việc áp dụng thống pháp luật xét xử thông qua tổng kết việc áp dụng pháp luật, giám đốc việc xét xử Thơng tư Chánh án Tồ án nhân dân tối cao ban hành để thực việc quản lý Toà án nhân dân Tòa án quân tổ chức vấn đề khác Luật tổ chức Tòa án nhân dân luật khác có liên quan giao cho Chánh án Tòa án nhân dân tối cao quy định cụ thể g Thông tư của Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao Thông tư Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao ban hành để quy định vấn đề Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân luật khác có liên quan giao cho Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao quy định cụ thể h Thông tư của Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang Thông tư Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang ban hành vấn đề sau đây: • Để quy định chi tiết điều, khoản, điểm giao luật, nghị Quốc hội, pháp lệnh, nghị Ủy ban thường vụ Quốc hội, lệnh, định Chủ tịch nước, nghị định Chính phủ, định Thủ tướng Chính phủ; • Để đưa biện pháp thực chức quản lý nhà nước i Quyết định của Tổng Kiểm toán Nhà nước Quyết định Tổng Kiểm toán Nhà nước ban hành để quy định chuẩn mực kiểm toán nhà nước, quy trình kiểm tốn hồ sơ kiểm tốn 69 LAW101_Bai4_v2.0018105228 Bài 4: Hình thức pháp luật j Nghị liên tịch Ủy ban thường vụ Quốc hội Chính phủ với Đồn Chủ tịch Ủy ban trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam Nghị liên tịch Ủy ban thường vụ Quốc hội Chính phủ với Đồn Chủ tịch Ủy ban trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam ban hành để quy định chi tiết vấn đề luật giao cho quan quy định cụ thể k Thơng tư liên tịch Chánh án Tồ án nhân dân tối cao với Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao; Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang với Chánh án Tòa án nhân dân tối cao, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao Thơng tư liên tịch Chánh án Tịa án nhân dân tối cao với Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao; Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang với Chánh án Toà án nhân dân tối cao, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao ban hành để quy định việc phối hợp quan việc thực trình tự, thủ tục tố tụng l Văn quy phạm pháp luật của Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân Hội đồng nhân dân cấp có quyền ban hành văn quy phạm pháp luật hình thức Nghị Ủy ban nhân dân cấp có quyền ban hành văn quy phạm pháp luật hình thức Quyết định để thực thẩm quyền luật giao 4.3.4 Hiệu lực văn quy phạm pháp luật Hiệu lực văn quy phạm pháp luật giới hạn tác động theo thời gian, theo không gian (lãnh thổ) phạm vi đối tượng thi hành Những hành vi thực giới hạn chịu điều chỉnh văn quy phạm pháp luật Căn theo khái niệm trên, hiệu lực văn quy phạm pháp luật gồm hiệu lực theo thời gian, hiệu lực theo không gian hiệu lực theo đối tượng a Hiệu lực theo thời gian Hiệu lực theo thời gian văn quy phạm pháp luật xác định từ thời điểm phát sinh hiệu lực đến chấm dứt hiệu lực văn • Thời điểm có hiệu lực toàn phần văn quy phạm pháp luật quy định văn khơng sớm 45 ngày kể từ ngày thông qua ký ban hành văn quy phạm pháp luật quan nhà nước trung ương; không sớm 10 ngày kể từ ngày ký ban hành văn quy phạm pháp luật Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân cấp tỉnh; không sớm 07 ngày kể từ ngày ký ban hành văn quy phạm pháp luật Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân cấp huyện cấp xã Văn quy phạm pháp luật ban hành theo trình tự, thủ tục rút gọn có hiệu lực kể từ ngày thơng qua ký ban hành, đồng thời phải đăng Cổng thông tin điện tử quan ban hành phải đưa tin phương tiện thông tin đại chúng; đăng Cơng báo nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Công báo tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương chậm sau 03 ngày kể từ ngày công bố ký ban hành Văn quy phạm pháp luật quan trung ương 70 LAW101_Bai4_v2.0018105228 Bài 4: Hình thức pháp luật phải đăng Cơng báo nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, trừ trường hợp văn có nội dung thuộc bí mật nhà nước Văn quy phạm pháp luật Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân cấp tỉnh, quyền địa phương đơn vị hành - kinh tế đặc biệt phải đăng Công báo cấp tỉnh Văn quy phạm pháp luật Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân cấp huyện, cấp xã phải niêm yết công khai phải đưa tin phương tiện thông tin đại chúng địa phương Thời gian địa điểm niêm yết công khai Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp định Văn quy phạm pháp luật đăng Công báo in Công báo điện tử văn thức có giá trị văn gốc Văn quy phạm pháp luật phải đăng tải toàn văn Cơ sở liệu quốc gia pháp luật chậm 15 ngày kể từ ngày công bố ký ban hành đưa tin phương tiện thông tin đại chúng, trừ văn có nội dung thuộc bí mật nhà nước theo quy định pháp luật bí mật nhà nước Văn quy phạm pháp luật đăng tải Cơ sở liệu quốc gia pháp luật có giá trị sử dụng thức • Hiệu lực trở trước văn quy phạm pháp luật: Về nguyên tắc, văn quy phạm pháp luật có hiệu lực điều chỉnh quan hệ xã hội phát sinh từ thời điểm có hiệu lực trở sau Nói cách khác, thơng thường văn quy phạm pháp luật khơng có hiệu lực trở trước (hiệu lực hồi tố) Chỉ trường hợp thật cần thiết, văn quy phạm pháp luật quy định hiệu lực trở trước Không quy định hiệu lực trở trước trường hợp: quy định trách nhiệm pháp lý hành vi mà vào thời điểm thực hành vi pháp luật khơng quy định trách nhiệm pháp lý; hai quy định trách nhiệm pháp lý nặng • Ngưng hiệu lực văn quy phạm pháp luật: Văn quy phạm pháp luật bị đình việc thi hành ngưng hiệu lực có định xử lý quan nhà nước có thẩm quyền Trường hợp quan nhà nước có thẩm quyền định hỦy bỏ văn hết hiệu lực, khơng hỦy bỏ văn tiếp tục có hiệu lực Thời điểm ngưng hiệu lực, tiếp tục có hiệu lực văn hết hiệu lực văn phải quy định rõ định đình việc thi hành, định xử lý văn quy phạm pháp luật quan nhà nước có thẩm quyền Quyết định đình việc thi hành, định xử lý văn quy phạm pháp luật phải đăng Công báo, đưa tin phương tiện thông tin đại chúng • Hết hiệu lực (toàn phần) văn quy phạm pháp luật xác định trường hợp sau đây: hết thời hạn có hiệu lực quy định văn bản; hai sửa đổi, bổ sung thay văn quy phạm pháp luật quan nhà nước ban hành văn đó; ba bị bãi bỏ văn quan nhà nước có thẩm quyền Văn quy phạm pháp luật hết hiệu lực văn quy phạm pháp luật quy định chi tiết thi hành văn đồng thời hết hiệu lực b Hiệu lực theo không gian hiệu lực theo đối tượng Phạm vi áp dụng theo không gian văn quy phạm pháp luật tồn lãnh thổ quốc gia, địa phương vùng định Đối tượng tác động văn quy phạm pháp luật bao gồm cá nhân, tổ chức quan hệ xã hội mà 71 LAW101_Bai4_v2.0018105228 Bài 4: Hình thức pháp luật văn điều chỉnh Hiệu lực theo không gian đối tượng văn quy phạm pháp luật phụ thuộc vào thẩm quyền quan ban hành văn Theo quy định hành Luật ban hành văn quy phạm pháp luật văn quy phạm pháp luật quan nhà nước trung ương có hiệu lực phạm vi nước áp dụng quan, tổ chức, công dân Việt Nam, trừ trường hợp văn quy định khác Văn quy phạm pháp luật quan nhà nước trung ương có hiệu lực phạm vi nước áp dụng quan, tổ chức, cá nhân, trừ trường hợp văn có quy định khác Điều ước quốc tế mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên có quy định khác Văn Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân ban hành có hiệu lực phạm vi địa phương Văn quy phạm pháp luật có hiệu lực quan, tổ chức, người nước Việt Nam, trừ trường hợp pháp luật Việt Nam Điều ước quốc tế mà Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam ký kết tham gia có quy định khác Hiện nay, phần lớn văn có liên quan đến Điều ước quốc tế quy định mối quan hệ Chẳng hạn, Điều 665 Khoản Bộ luật dân 2015 qui định “Trường hợp Điều ước quốc tế mà Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên có quy định khác với quy định Phần luật khác pháp luật áp dụng quan hệ dân có yếu tố nước ngồi quy định Điều ước quốc tế áp dụng” 72 LAW101_Bai4_v2.0018105228 Bài 4: Hình thức pháp luật TĨM LƯỢC CUỐI BÀI • • • • • Hình thức pháp luật cách thức mà giai cấp thống trị sử dụng để thể ý chí thành pháp luật Nguồn pháp luật yếu tố chứa đựng cung cấp pháp lý cho hoạt động quan nhà nước, nhà chức trách có thẩm quyền chủ thể khác xã hội Hình thức pháp luật bao gồm hình thức bên hình thức bên ngồi Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật 2015 xác định: “Văn quy phạm pháp luật văn có chứa quy phạm pháp luật, ban hành thẩm quyền, hình thức, trình tự, thủ tục quy định Luật Hệ thống văn quy phạm pháp luật Việt Nam: o Hiến pháp, luật, nghị Quốc hội; o Pháp lệnh, nghị Ủy ban thường vụ Quốc hội; o Lệnh, định Chủ tịch nước; o Nghị định Chính phủ; o Quyết định Thủ tướng Chính phủ; o Nghị Hội đồng Thẩm phán Toà án nhân dân tối cao Thơng tư Chánh án Tồ án nhân dân tối cao; o Thông tư Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao; o Thông tư Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang bộ; o Quyết định Tổng Kiểm toán Nhà nước; o Nghị liên tịch Ủy ban thường vụ Quốc hội Chính phủ với Đồn Chủ tịch Ủy ban trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam; o Thơng tư liên tịch Chánh án Tồ án nhân dân tối cao với Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao; Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang với Chánh án Tòa án nhân dân tối cao, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao; o Văn quy phạm pháp luật Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân 73 LAW101_Bai4_v2.0018105228 Bài 4: Hình thức pháp luật BÀI TẬP THỰC HÀNH CÂU HỎI ƠN TẬP Phân tích khái niệm hình thức pháp luật? Trình bày hình thức pháp luật? Phân tích ưu điểm hạn chế văn quy phạm pháp luật so với tập quán pháp? Phân tích khái niệm, đặc điểm văn quy phạm pháp luật? Phân biệt văn quy phạm pháp luật văn áp dụng quy phạm pháp luật? Trình bày hệ thống văn quy phạm pháp luật nhà nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam? Trình bày hiệu lực theo thời gian văn quy phạm pháp luật? Xác định trường hợp áp dụng hiệu lực hồi tố văn quy phạm pháp luật? CÂU HỎI ĐÚNG/SAI Văn quy phạm pháp luật hình thức pháp luật Việt Nam Hình thức pháp luật phương thức truyền tải ý chí giai cấp thống trị Thủ tướng Chính phủ ký định bổ nhiệm ơng H giữ chức Phó tổng Thanh tra Chính phủ Quyết định Thủ tướng Chính phủ văn quy phạm pháp luật Quốc hội nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam quyền ban hành văn quy phạm pháp luật Tất văn Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang ban hành văn quy phạm pháp luật Văn quy phạm pháp luật áp dụng để điều chỉnh quan hệ xã hội nảy sinh trước ngày văn có hiệu lực CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM Hình thức hình thức bên pháp luật? A Văn áp dụng pháp luật B Tập quán C Quy phạm pháp luật D Tiền lệ pháp Đáp án là: Tiền lệ pháp Vì: Hình thức bên ngồi pháp luật bao gồm hình thức: Văn quy phạm pháp luật; tập quán pháp tiền lệ pháp Văn áp dụng pháp luật Tập quán hình thức bên ngồi pháp luật Cịn quy phạm pháp luật phận cấu thành hình thức bên hệ thống pháp luật Trong loại văn quy phạm pháp luật đây, văn có hiệu lực pháp lý cao nhất? A Nghị định 74 LAW101_Bai4_v2.0018105228 Bài 4: Hình thức pháp luật B Lệnh C Luật D Hiến pháp Đáp án là: Hiến pháp Vì: Theo Điều 119 Hiến pháp 2013, Hiến pháp luật nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, có hiệu lực pháp lý cao Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao có quyền ban hành loại văn quy phạm pháp luật sau đây? A Quyết định B Chỉ thị C Thông tư D Nghị Đáp án là: Thơng tư Vì: Theo quy định Điều Luật ban hành văn quy phạm pháp luật năm 2015 Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao có thẩm quyền ban hành Thơng tư Phong tục số dân tộc người Nhà nước Việt Nam thừa nhận có giá trị bắt buộc thi hành quy tắc xử có tính bắt buộc xã hội Việt Nam, hình thức pháp luật nào? A Áp dụng tương tự pháp luật B Tập quán pháp C Tiền lệ pháp D Văn quy phạm pháp luật Đáp án là: Tập quán pháp Vì: Theo định nghĩa tập quán pháp: Tập quán pháp hình thức pháp luật tồn dạng phong tục, tập quán lưu truyền đời sống xã hội, Nhà nước thừa nhận thành quy tắc xử sử mang tính bắt buộc xã hội Ở nước theo hệ thống luật Anh – Mỹ (Common Law), trình xét xử, Thẩm phán sử dụng án giải vụ án cụ thể khứ, để dùng làm khuôn mẫu, cho việc giải vụ án tại, có tình tiết xảy tương tự, hình thức pháp luật nào? A Áp dụng tương tự pháp luật B Tập quán pháp C Tiền lệ pháp D Văn quy phạm pháp luật Đáp án là: Tiền lệ pháp Vì: Theo định nghĩa tiền lệ pháp: Tiền lệ pháp hình thức pháp luật tồn dạng phán chủ thể có thẩm quyền giải vụ việc cụ thể, Nhà nước thừa nhận làm khuôn mẫu cho việc giải vụ việc tương tự sau 75 LAW101_Bai4_v2.0018105228 ... hình thức pháp luật Hình thức pháp luật hình thức vật, tượng khác bao gồm hình thức bên hình thức bên ngồi Hình thức bên pháp luật cấu bên pháp luật, phản ánh mối liên hệ quy phạm cấu thành pháp. .. pháp luật Trong khoa học pháp lý, hình thức bên pháp luật đề cập khái niệm hình thức cấu trúc pháp luật Nội dung trình bày giáo trình: Hệ thống pháp luật Hình thức bên pháp luật biểu bên pháp luật. .. Hiến pháp nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam luật Nhà nước, có hiệu lực pháp lý cao hệ thống văn quy phạm pháp luật Nhà nước ta Hiến pháp quy định vấn đề Nhà nước như: chất hình thức Nhà nước;

Ngày đăng: 14/05/2021, 20:12

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN