Văn hóa công sở là một trong những yếu tố cốt lõi giúp cơ quan, tổ chức tạo được nét riêng biệt và là đặc trưng để phân biệt cơ quan, tổ chức khác. Biểu hiện cụ thể của văn hóa công sở là tinh thần trách nhiệm, thái độ phục vụ công việc, ý thức chấp hành kỷ luật của đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức, lao động cùng với ý thức trau dồi kiến thức văn hóa, kiến thức chuyên môn, nghiệp vụ và trình độ hiểu biết pháp luật để thực hiện công việc một cách chuyên nghiệp và hiệu quả. Thực tế, văn hóa công sở được hình thành trên cơ sở văn hóa ứng xử của các thành viên trong tổ chức, nó có tính kế thừa và tiếp thu sáng tạo, có chọn lọc qua các giai đoạn phát triển của bộ máy tổ chức và không ngừng được bổ sung hoàn thiện đáp ứng nhu cầu phát triển nhu cầu ngày càng cao của chế độ công vụ và sự phát triển của tổ chức.Hiện nay, việc ban hành các nội quy, chế về văn hóa công sở tại các cơ quan hành chính Nhà nước nói chung và Văn phòng Ủy ban nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh nói riêng, đã ảnh hưởng không nhỏ đến việc xây dựng văn hóa công sở tại cơ quan, tổ chức hành chính Nhà nước, từ đó xuất hiện một số ảnh hưởng tiêu cực cần được giải quyết. Vì vậy tác giả chọn đề tài “Nội quy, quy chế và sự ảnh hưởng đến việc xây dựng văn hóa công sở qua khảo sát tại Văn phòng Ủy ban nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh” để nghiên cứu và làm bài tập lớn kết thúc học phần.
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI
KHOA QUẢN TRỊ VĂN PHÒNG VÀ LƯU TRỮ
TÊN ĐỀ TÀI
NỘI QUY, QUY CHẾ VÀ SỰ ẢNH HƯỞNG ĐẾN VIỆC XÂY DỰNG VĂN HÓA CÔNG SỞ QUA KHẢO SÁT TẠI VĂN PHÒNG ỦY BAN NHÂN DÂN THÀNH
PHỐ HỒ CHÍ MINH BÀI TẬP LỚN KẾT THÚC HỌC PHẦN
Học phần: Văn hóa công sở
Mã phách:………
TP HỒ CHÍ MINH – 2022
Trang 2MỤC LỤC
MỞĐẦU 1
1 Lý do chọnđềtài 1
2 Mục đích và nhiệm vụnghiên cứu 1
3 Đối tượng và phạm vinghiên cứu 2
4 Phương phápnghiên cứu 2
5 Ý nghĩa của việc nghiên cứuđềtài 2
NỘIDUNG 3
1 MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ VĂN HÓA, VĂN HÓA CÔNG SỞVÀ NỘI QUY,QUYCHẾ 3
1.1 Cáckhái niệm 3
1.2 Đặc điểm văn hóacông sở 5
1.3 Vai trò của văn hóacôngsở 6
1.4 Các yếu tố cấu thành văn hóacôngsở 7
2 NỘI QUY, QUY CHẾ VÀ SỰ ẢNH HƯỞNG ĐẾN VIỆC XÂYDỰNG VĂN HÓA CÔNG SỞ QUA KHẢO SÁT TẠI VĂN PHÒNGỦY BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HỒCHÍMINH 8
2.1 Khái quát chung về Văn phòng Ủy ban nhân dân Thành phố Hồ ChíMinh 8
2.2 Nội quy, quy chế và sự ảnh hưởng đến việc xây dựng văn hóa công sởtại Văn phòng Ủy ban nhân dân Thành phố HồChíMinh 10
3 ĐÁNH GIÁ VÀ ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP GÓP PHẦN XÂYDỰNG VĂN HÓA TẠI VĂN PHÒNG ỦY BAN NHÂN DÂN THÀNHPHỐ HỒCHÍ MINH 14
3.1 Đánh giá những ảnh hưởng của nội quy, quy chế đến việc xâydựng văn hóacôngsở 14
3.2 Giải pháp góp phần xây dựng văn hóa tại Văn phòng Ủy ban nhân dânThành phố HồChíMinh 15
KẾTLUẬN 18
DANH MỤC TÀI LIỆUTHAMKHẢO 19
PHỤLỤC 20
Trang 3độ hiểu biết pháp luật để thực hiện công việc một cách chuyên nghiệp và hiệu quả.Thực tế, văn hóa công sở được hình thành trên cơ sở vănhóaứngxửcủacácthànhviêntrongtổchức,nócótínhkếthừavàtiếpthusáng tạo, có chọn lọcqua các giai đoạn phát triển của bộ máy tổ chức và không ngừng được bổ sung hoànthiện đáp ứng nhu cầu phát triển nhu cầu ngày càng cao của chế độ công vụ và sự pháttriển của tổchức.
Hiện nay, việc ban hành các nội quy, chế về văn hóa công sở tại các cơquan hành chính Nhà nước nói chung và Văn phòng Ủy ban nhân dân Thànhphố Hồ Chí Minh nói riêng, đã ảnh hưởng không nhỏ đến việc xây dựng vănhóa công sở tại cơ quan, tổ chức hành chính Nhà nước, từ đó xuất hiện một số
ảnh hưởng tiêu cực cần được giải quyết Vì vậy tác giả chọn đề tài“Nội quy,quy chế và sự ảnh hưởng đến việc xây dựng văn hóa công sở qua khảo sát tạiVănphòngỦybannhândânThànhphốHồChíMinh”đểnghiêncứuvà làm
Trang 4+ Nêu được sự ảnh hưởng của nội quy, quy chế đến việc xây dựng vănhóacôngsởt ạ i VănphòngỦybannhândânThànhphốquaviệckhảosátthực tế;
+Đánhgiáthựctrạngđềxuấtgiảiphápnângcaoviệcxâydựngvănhóa tại Vănphòng Ủy ban nhân dân Thànhphố
3 Đối tượng và phạm vi nghiêncứu
- Đốitượngnghiêncứu:Nộiquy,quychếvàsựảnhhưởngđếnviệcxây
dựngvănhóacôngsởquakhảosáttạiVănphòngỦybannhândânThànhphố Hồ ChíMinh
- Phạmvinghiêncứu:VănphòngỦybannhândânThànhphốHồChí
Minh
4 Phương pháp nghiêncứu
Bài tập lớn đã sử dụng các phương pháp như:
- Điều tra khảo sát bằng phiếu khảo sát giúp cho bài làm có cơsở
- Phươngphápthuthậpthôngtin:Từcácdữliệubênnhưbáo,internet,…
- Phươngphápphântích:Sửdụngphươngphápsosánh,đánhgiávàtổng hợp,
5 Ýnghĩa của việc nghiên cứu đềtài
Việc nghiên cứu đề tài“Nội quy, quy chế và sự ảnh hưởng đến việc
xâydựngvănhóacôngsởquakhảosáttạiVănphòngỦybannhândânThànhphố Hồ Chí Minh”đã góp phần hệ thống hóa lý luận, qua khảo sát tìm hiểu thực
tiễntạicơquan,tácgiảđãđánhgiávàđềxuấtmộtsốgiảiphápnhằmnângcao xây dựngvăn hóa tại Văn phòng Ủy ban nhân dân Thành phố Hồ Chí Minhcó thể ứng dụng đượctrong thực tiễn hiệnnay
Trang 5NỘI DUNG
1 MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ VĂN HÓA, VĂN HÓA CÔNG
SỞ VÀ NỘI QUY, QUYCHẾ
Văn hóa, theo tổ chức giáo dục, khoa học, văn hóa của Liên hợp quốc
tíchhợpquanđiểmnhânvănĐông–Tây,đãđưarađịnhnghĩa:“Vănhóahômnay có thể
coi là tổng thể những nét riêng biệt tinh thần và vật chất, trí tuệ và cảmxúcquyếtđịnhtínhcáchcủamộtxãhộihaymộtnhómngườitrongxãhội Văn hóa bao gồm nghệ thuật và văn chương, những lối sống, những quyền cơ bản của con người, những hệ thống giá trị, những tập tục và những tín ngưỡng”.[4,tr6].
CòntheoGiáosưTrầnNgọcThêm:“Vănhóalàhệthốngcácgiátrịvậtchất và
tinh thần do con người sáng tạo và tích lũy qua quá trình hoạt động thực tiễn, trong sự tương tác giữa con người với môi trường tự nhiên và môi trường xã hội”.[ 3,tr.10].
Như vậy, có thể thấy trên thực tế có rất nhiều định nghĩa, quan điểm về
văn hóa nhưng tóm lại:“Văn hóa được hiểu là một hiện tượng xã hội,
phảnánh tất cả những giá trị vật chất và tinh thần do con người tạo ra, nhằm phục
Trang 6vụ cho con người, tạo nên những đặc trưng cơ bản của con người trong
cáchứng xử với tự nhiên, xã hội và với chính bản thân mình”.
1.1.2 Khái niệm văn hóa côngsở
Ở nước ta hiện nay, cụm từ văn hóa công sở được sử dụng khá nhiềutrong cuộc sống, cũng như trong một số văn bản quản lý nhà nước, tuy nhiênxác định về văn hóa công sở vẫn còn nhiều ý kiến khác nhau
Theo PGS.TS Nguyễn Đăng Dung - Khoa luật Đại học Quốc Gia Hà
Nội, khái niệm văn hóa công sở được hiểu là:“Toàn bộ những giá trị tạo
nênnềnếp,hiệuquảhoạtđộngcủacơquanbaogồmnhữnggiátrịvănhóavậtthể cơ sở vật chất, môi trường làm việc ở công sở, trang phục, phù hiệu của công chứclàmviệctạicôngsở )vàvănhóaphivậtthể(vănhóaứngxử,giaotiếp, văn hóa lãnh đạo, văn hóa nghe và trả lời điệnthoại )”.
VănhóacôngsởđượcPGS.TS.VũThịPhụngđịnhnghĩanhưsau:“Vănhóacôngsở
lànhữnggiátrịtốtđẹpdocánbộ,viênchứctrongmộtcơquantổ chức tạo dựng, lựa chọn và chấp nhận; trở thành niềm tin sự tự hào và được duy trì, bảo vệ, phát triển bởi cán bộ viên chức thuộc cơ quan, tổ chứcđó”.[1]
Trênthựctếvănhóacócảbiểuhiệnmangtínhvậtthểvàphivậtthể.Từ sự nhậnthức này, tác giả đồng tình và thống nhất sử dụng khái niệm văn hóa công sởsau:
“Vănhóacôngsởlàmộtdạngđặcthùcủavănhóa–xãhội,làmộtphatrộn riêng biệt của các giá trị, niềm tin, chuẩn mực, vẻ đẹp và cách hành xử trong hoạt động công sở mà các thành viên trong côngsởcùng tiếp nhận để ứng xử với nhau trong nội bộ công sở và phục vụ cộng đồng với sự tác động của hệ thống quan hệ thứ bậc mang tính quyền lực và tính xã hội, tạo nên một dấu
ấn riêng biệt, giúp phân biệt công sở này với công sở khác”.[2,tr.12].
Trang 71.1.3 Khái niệm nội quy, quychế
- Nội quy:Nội quy là văn bản do cá nhân, cơ quan, tổ chức ban hành,
quy định về những nguyên tắc xử sự chung, các hành vi vi phạm kỷ luật, biệnpháp xử lý vi phạm và trách nhiệm về vậtchất
Nội quy là văn bản thực sự cần thiết cho các đơn vị sử dụng lao độngvàmang ý nghĩa thiết thực đối với bản thân người lao động, nội quy thường quy định liên quan đến thời giờ làm việc, nghỉ ngơi, bảo
vệ tài sản, an toàn lao động…
- Quy chế:Quy chế là văn bản có chứa quy phạm pháp luật hoặc quy
phạm xã hội do cơ quan, tổ chức có thẩm quyền ban hành, quy chế theo mộttrình tự, thủ tục nhất định, có hiệu lực đối với các thành viên thuộc phạm viđiều chỉnh của quychế
Quychếlàquyphạmđiềuchỉnhcácvấnđềnhưchếđộchínhsách,công tác nhân
sự, quyền hạn, tổ chức hoạt động…quy chế đưa ra những yêu cầumàcác thànhviên thuộc phạm vi điều chỉnh của quy chế cần đạt được và mang tínhnguyêntắc
1.2 Đặc điểm văn hóa côngsở
Văn hóa công sở trong được biểu hiện qua các nội dung như trangphục,lễphục;tinhthầnđoànkết,hànhvi,tháiđộứngxửcủađộingũcôngchức;cách thức tổ chức,điều hành hoạt động của công sở; trang bị phương tiện làm việc và bài trí, hiện đại hóacông sở… Các nội dung trên luôn có tính ràng buộc và tác động qua lại với nhau, chonên xây dựng văn hóa công sở phải mang tính đồng bộ, chú trọng xây dựng nề nếp tổ
lý;trụsởlàmviệcvănminh,hiệnđại,quantâmxâydựngđộingũcánbộ,công
chứcc ó n ă n g l ự c , t r ì n h đ ộ , t i n h t h ầ n l à m v i ệ c t ố t , n ắ m v ữ n g v à t h ự c h
i ệ n
Trang 8nghiêm túc các chuẩn mực về trang phục, hành vi, thái độ với cấp trên, vớiđồng nghiệp và với nhân dân khi thực thi công vụ.
Chính vì có nội hàm phong phú, đa dạng như vậy nên văn hóa công sởchịu sự tác động của nhiều nhân tố, từ các nhân tố khách quan như điều kiệnphát triển kinh tế - xã hội; các giá trị văn hóa truyền thống của dân tộc tới cácnhântốchủquannhưtrìnhđộnhậnthứccủađộingũcánbộ,vịthếhay“thương hiệu”, mức độhiện đại hóa công sở… Việc xem xét, nghiên cứu làm rõ nội dung của các nhân tố trên làrất cần thiết để có thể phát huy các tác động tíchcực,hạnchếnhữngtácđộngtiêucực,gópphầnxâydựngvànângcaovănhóa côngsở
1.3 Vai trò của văn hóa côngsở
Mộtlà,Vănhóacôngsởtạođiềukiệnchocácbênthamgiavàoquanhệ
hànhchínhởcôngsởthựchiệnquyềnlợivànghĩavụcủamình.Vănhóacông sở thể hiệnmối quan hệ giữa nhà nước và nhân dân thông qua quá trình giaotiếphànhchínhgópphầnhìnhthànhnênnhữngchuẩnmực,giátrịvănhóamàcả hai bêncùng tham gia vào Mối quan hệ ứng xử giữa người dân với cán bộ,côngchức,viênchứcvàgiữacácthànhviêntrongcôngsởvớinhauphảiđược cân bằngbằng cán cân của hệ thống giá trị vănhóa
Hai là,Văn hóa công sở là điều kiện phát triển tinh thần và nhân cách
cho con người.Khả năng gây ảnh hưởng, để người khác chấp nhận giá trị của
mìnhlàmộtnghệthuật.Nhờcóvănhóaconngườicóthểhưởngthụnhữnggiá
trịvậtchấtvàtinhthầnnhưýthức,tráchnhiệm,nghĩavụ,lòngtựtrọng,…Từ đó phát triểntinh thần và nhân cách của mỗi cán bộ, công chức, viên chứcgóp phần vào sự phát triển, cảicách nền hành chínhcông
Trang 9Ba là,Văn hóa công sở đem lại giá trị toàn diện cho con người Giá trị
làcáitồntại,tácđộngmạnhmẽđếnhoạtđộngcủacôngsở.Giátrịcủavănhóa công sở cũnggắn bó với các quan hệ trong công sở, đólà:
- Giá trị thiết lập một bầu không khí tin cậy trong côngsở;
- Sự tự nguyện phấn đấu, cống hiến cho côngviệc;
- Được chia sẻ các giá trị con người cảm thấy yên tâm và an toànhơn;
- Biếtđượcgiátrịtrongvănhóaứngxửthìcánbộ,côngchức,viênchức tránh đượchành vi quan liêu, cửa quyền, hách dịch trong giao tiếp hành chính với ngườidân;
- Cácgiátrịlàmđơngiảnhóacácthủtụchànhchính,cácquyđịnhnhưng vẫn đảm bảođúng chính sách của nhà nước, của pháp luật làm cho hoạt động của công sở thuậnlợihơn
Bốn là,Văn hóa công sở vừa là mục tiêu, vừa là động lực phát triển con
người Việc bảo vệ và phát huy giá trị văn hóa công sở không chỉ là nhiệm vụcủa mỗi cơ quan, tổ chứcmàcòn là nhiệm vụ của mỗi cán bộ, công chức, viênchứcđốivớicôngviệccủamìnhởcácvịtrí,cươngvịkhácnhautrongthựcthi công vụ vàcung cấp dịch vụcông
1.4 Các yếu tố cấu thành vănhóacôngsở
Văn hóa công sở được cấu thành từ các yếu tố sau:
- Các yếu tố hình thành hệ thống giá trị văn hóa công sở: Đó là các yếu
tố truyền thống, hiện đại, trình độ học vấn, trình độ văn minh, giá trị cấu trúc,giá trị chức năng và giá trị vật chất Các giá trị này có thể được bộc lộ chínhthức hay không chính thức như: mọi thành viên trong công sở đều phải biết cư
xử với nhau, đi làm đúng giờ, tôn trọng nhân cách và đờitư của đồng nghiệp,
Trang 10… đem lại hiệu quả giao tiếp hành chính cao Có thể nói văn hóa là nền tảngtinh thần của hoạt động công sở, nó biểu hiện sức mạnh tiềm tàng và bản lĩnhcủa các thành viên trong công sở.
- Giá trị truyền thống và hiện đại: Tất cả những hoạt động lưu truyền từtronglịchsửcủacôngsởvàđượclưugiữtồntạiđếnngàynayđãtạoranhững giá trị vănhóa mang tính truyền thống Tuy nhiên văn hóa công sở không phải là bất biến,
nó được phát triển và thích ứng với hoàn cảnh và môi trường, vì vậy nó mangcác giá trị hiệnđại
- Trìnhđộhọcvấnvàtrìnhđộvănminh: Trìnhđộhọcvấnlàmộtyếutốcầnvàđủcấuthànhnênvănhóacôngsở.Trìnhđộhọcvấnlàchìakhóađểcon
ngườibướcvàonềnvănhóatiêntiếnhơn.Khôngngừngnângcaotrìnhđộhọc
vấngiúpchoconngườivươntớiđỉnhcaocủasựsángtạo,gópphầnnuôidưỡng con người pháttriển toàn diện hơn Còn trình độ văn minh là sự đánh dấu mỗi thời kỳ phát triển của lịch sử,vai trò của văn hóa càng được phát huy nếu như nó được gắn liền với văn minh ngay tronghoạt động của các côngsở
- Giá trị của Chân - Thiện - Mỹ: Một trong những yếu tố cấu thành cơbảncủavănhóacôngsởđượcthểhiệnlànềntảngmangtínhnhânbản-giátrị
của“Chân”,nóđượcb i ể u hiệnởbakhíacạnhlà:giátrịcủacáiđúng,củachân lý; giá trịcủa nền tảng quy phạm đạo đức, quy phạm pháp luật; giá trị của tri thức khoahọc
2 NỘI QUY, QUY CHẾ VÀ SỰ ẢNH HƯỞNG ĐẾN VIỆC XÂY DỰNG VĂN HÓA CÔNG SỞ QUA KHẢO SÁT TẠI VĂN PHÒNG ỦY BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍMINH
2.1 KháiquátchungvềVănphòngỦybannhândânThànhphốHồ
ChíMinh
2.1.1 Vị trí, chức năng Văn phòng Ủy ban nhân dân Thànhphố
Trang 11Văn phòng Ủy ban nhân dân Thành phố (sau đây gọi tắt là Văn phòng)
là cơ quan thuộc Ủy ban nhân dân Thành phố; có chức năng tham mưu, giúp
Ủy ban nhân dân Thành phố về: chương trình, kế hoạch công tác của Ủy bannhân dân Thành phố, Chủ tịch Ủy ban nhân dân Thành phố; kiểm soát thủ tụchành chính; tổ chức triển khai thực hiện cơ chế một cửa, một cửa liên thôngtronggiảiquyếtthủtụchànhchínhthuộcthẩmquyềncủađịaphương;tổchức,
quảnlývàcôngbốcácthôngtinchínhthứcvềhoạtđộngcủaỦybannhândân
Thànhphố,ChủtịchỦybannhândânThànhphố;đầumốiCổngthôngtinđiện
tử,kếtnốihệthốngthôngtinhànhchínhđiệntửphụcvụcôngtáclãnhđạo,chỉ đạo điều hànhcủa Ủy ban nhân dân Thành phố, Chủ tịch Ủy ban nhân dânThànhphố;quảnlýcôngbáovàphụcvụcáchoạtđộngchungcủaỦybannhân
dânThànhphố;giúpChủtịchỦybannhândânThànhphốvàcácPhóChủtịch Ủy ban nhândân Thành phố thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn theo thẩm quyền; quản lý công tác quảntrị nội bộ của Văn phòng Văn phòng có tư cách pháp nhân, con dấu và tài khoảnriêng
Trụ sở làm việc đặt tại: số 86 đường Lê Thánh Tôn, phường Bến Nghé,Quận 1, Thành phố Hồ Chí Minh
2.2.1 Cơ cấu tổ chức
- Văn phòng có Chánh Văn phòng và không quá 05 Phó Chánh Vănphòng; Chánh Văn phòng, Phó Chánh Văn phòng do Chủ tịch UBND TP bổnhiệm, miễn nhiệm, khen thưởng, kỷ luật theo quy định của phápluật
- Chánh Văn phòng là người chỉ đạo, điều hành toàn bộ các hoạt độngcủa Văn phòng; chịu trách nhiệm trước Chủ tịch UBND TP và trước pháp luật
về thực hiện chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của Văn phòng và thực hiệnnhiệm vụ, quyền hạn của Ủy viên UBND TP theo Quy chế làm việc và phâncông của UBNDTP
Trang 12- Chánh Văn phòng ký các văn bản thuộc phạm vi điều hành, phối hợp,đôn đốc các sở, ngành, UBND quận, huyện, TP Thủ Đức chuẩn bị các đề ántrìnhUBNDTP;thưmờihọpcủaChủtịch,PhóChủtịchUBNDTP;thôngbáo truyền đạt ýkiến chỉ đạo của Chủ tịch, Phó Chủ tịch UBND TP đến các sở, ngành, UBND quận,huyện, TP Thủ Đức thực hiện; cung cấp cho các cơ quanthôngtinđạichúngthôngtindoUBNDTP,ChủtịchUBNDTPtạoravàthông tin do Vănphòng UBND TP tạo ra; sao y các văn bản và thừa lệnh Chủ tịch UBND TP ký các vănbản để thực hiện công việc khác do Chủ tịch UBND TP giao.
- PhóChánhVănphònggiúpChánhVănphòngthựchiệnnhiệmvụđược Chánh Vănphòng phân công theo dõi từng lĩnh vực công việc; được ký thayChánhVănphòngmộtsốloạivănbảnChánhVănphòngkýthừalệnhtheolĩnh
vựcđượcphâncông;chịutráchnhiệmtrướcChánhVănphòng,trướcphápluật về lĩnh vựcđược phâncông
- Khi Chánh Văn phòng vắng mặt, một Phó Chánh Văn phòng đượcChánh Văn phòng ủy nhiệm điều hành hoạt động của Vănphòng
- Văn phòng gồm có 13 đơn vị trực thuộc: Ban Tiếp Công dân TP; 7Phòng thuộc khối Nghiên cứu tổng hợp (Phòng Dự án, Phòng Đô thị, PhòngKiểm soát thủ tục hành chính, Phòng Kinh tế, Phòng Nội chính - Pháp chế,PhòngTổnghợp,PhòngVănxã);2PhòngthuộckhốiHànhchính(PhòngHành chính - Tổchức, Phòng Quản trị - Tài vụ) và 3 đơn vị thuộc khối sự nghiệp (Nhà khách HươngSen,Trung tâm Tin học, Trung tâm Côngbáo)
2.2 Nội quy, quy chế và sự ảnh hưởng đến việc xây dựng văn hóa công sở tại Văn phòng Ủy ban nhân dân Thành phố Hồ ChíMinh
Ngày 28 tháng 05 năm 2021 Chánh văn phòng UBND ThànhphốHồChíMinhkýQuyếtđịnhsố135banhànhQuychếvănhóacôngsởvàQuytắc
Trang 13ứngxửcủacánbộ,côngchức,viênchứcvàngườilaođộngVănphòngỦyban nhân dânThành phố, việc ban hành quy chế đã gây ảnh hưởng không nhỏ đến việc xây dựngvăn hóa công sở tại Văn phòng Cụthể:
2.2.1 Ảnh hưởng đến tinh thần, thái độ làmviệc
Tinh thần và thái độ làm việc được quy định cụ thể tại Điều 4 Chương2Quy định về việc thực hiện Quy chế văn hóa công sở và Quy tắc ứng xử của cán bộ, công chức, viên chức vàngười lao động Văn phòng Ủy ban nhân dân Thành phố
Quakhảosátvàtìmhiểuthựctếchothấyviệcbanhànhquyđịnhđãlàm cho hoạtđộng của Văn phòng UBND ngày càng có hiệu quả, các cán bộ, viên chức luôn thựchiện tốt các nhiệm vụ được giao theo đúng thời hạn, việc tổchứckỷluậtngàycàngcótổchức,việcchấphànhnộiquy,quychếcủacơquan được cán bộ,công chức viên chức thực hiện một cách nghiêm túc, ngày càng chủ động phối hợp trongviệc thực hiện nhiệm vụ, công vụ đượcgiao
Đối với các hoạt động giữa cơ quan, tổ chức và người dân luôn được xửlýmộtcáchnhanhchóng,cánbộviênchứcluôntôntrọngvàtráchnhiệmtrước những khókhăn và bức xúc nhândân
Việc sử dụng và đánh giá cán bộ, viên chức ngày càng khách quan giúpcôngviệcđượcgiaođúngngườithìsẽmanglạinhiềuhiệuquảchocơquan,tổ chức
2.2.2 Ảnh hưởng đến chuẩn mực giao tiếp, ứngxử
- Đối với lãnh đạo, quảnlý:
Quaviệcthựchiệnkhảosátchothấy100%cánbộcôngchức,viênchức
cócảmgiácthoảimái,tựnhiênkhitiếpxúcvớilãnhđạo,điềunàychothấy
Trang 14lãnh đạo là người biết tôn trọng, luôn lắng nghe ý kiến của cấp dưới, gương mẫu trong giao tiếp ứng xử.
- Đối với cán bộ, công chức, viênchức
+ Trong giao tiếp công vụ: cán bộ, công chức, viên chức cơ quan Vănphòng luôn tôn trọng, lắng nghe, tận tình hướng dẫn về quy trình xử lý côngviệc và giải thích cặn kẽ những thắc mắc của tổ chức, cá nhân; ngôn ngữ giaotiếp phải chuẩn mực Thực hiện nghiêm túc “4 xin, 4 luôn”: xin chào, xin lỗi,xin cảm ơn, xin phép; luôn mỉm cười, luôn nhẹ nhàng, luôn lắng nghe, luôngiúp đỡ
+ Đối với đồng nghiệp: phải có tinh thần hợp tác, tương trợ trong thựchiện nhiệm vụ, công vụ; không bè phái gây mất đoàn kết nội bộ cơ quan
+Đốivớilãnhđạocấptrên:phảituânthủthứbậchànhchính,phụctùng sự lãnhđạo, điều hành, phân công công việc của cấp trên; không trốn tránh, thoái thácnhiệm vụ; không nịnh bợ lấy lòng vì động cơ không trongsáng
2.2.3 Ảnh hưởng đến chuẩn mực và đạo đức lốisống
Phảikhôngngừnghọctập,tudưỡng,rènluyệnvềđạođức,lốisống;thực
hiệncần,kiệm,liêm,chính,chícôngvôtư;trungthực,giảndị,thẳngthắn,chân thành; không
có biểu hiện cơ hội, sống ích kỷ, ganh ghét, đốkỵ
Không được đánh bạc, tổ chức đánh bạc dưới mọi hình thức, sa vào các
tệ nạn xã hội; không được sử dụng đồ uống có cồn trong giờ làm việc và giờnghỉ trưa của ngày làm việc; không hút thuốc trong cơ quan; tuân thủ kỷ luậtphátngôn,khôngsửdụngmạngxãhộiđểkhaithác,tuyêntruyềncácthôngtin chưa đượckiểm chứng, một chiều ảnh hưởng đến hoạt động côngvụ
Trang 15- Tuân thủ chuẩn mực đạo đức xã hội, truyền thống văn hóa tốt đẹp củadân tộc; khôngmêtín dị đoan và có những hành vi phản cảm khi tham gia lễhội.
Việc đưa ra các quy định, quy chế đã góp phần không nhỏ đến việc xâydựng văn hóa công sở, trong sạch vững mạnh và văn minh Ngoài ra, điều nàycòn là tấm gương sáng đem lại nhiều lợi ích tốt đẹp cho cơ quan, tổ chức
2.2.4 Ảnh hưởng đến trang phục côngsở
TheoĐiều7Chương2QuyđịnhvềviệcthựchiệnQuychếvănhóacông
sởvàQuytắcứngxửcủacánbộ,côngchức,viênchứcvàngườilaođộngVăn
phòngỦybannhândânThànhphố,quyđịnhcụthểtrangphụccôngsởtạiVăn phòng Ủyban nhân dân Thành phố nhưsau:
- Khi thực hiện nhiệmvụ
+ Đối với nam: áo sơ mi, quần âu, comple, đi giày hoặc dép có quai hậu;
+ Đối với nữ: áo dài truyền thống, áo sơ mi, quần âu, comple nữ, váycôngsở(chiềudàiváytốithiểuphảingangđầugối),trangphụcgọngàng,lịch
sự,đigiàyhoặcdépcóquaihậu(khôngmặchởhang,áopull,quầnJean,quần ngắn, ;không đi guốc, déplê)
- Thực hiện đồngphục:
+ Đối với nữ: áo dài truyền thống dự chào Cờ hoặc áo sơ mi trắng vào ngày thứ Hai và ngày thứ Năm hằng tuần;
+Đốivớinam:áosơmitrắngvàongàythứHai,áosơmixanhvàongày thứ Năm hằngtuần
- Lễphụctrongnhữngbuổilễ,cuộchọptrọngthể,tiếpkháchnướcngoài: