1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bài tập lớn Văn học: Theo anh (chị), vì sao hầu hết các câu đố thú vị đều sử dụng phép “lạ hóa”? Hãy phân tích một số câu đố để làm rõ vai trò của phép “lạ hóa” mà chúng sử dụng.

7 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BÀI TẬP LỚN VĂN HỌC Theo anh (chị), hầu hết câu đố thú vị sử dụng phép “lạ hố” ? Hãy phân tích số câu đố để làm rõ vai trị phép “lạ hố” mà chúng sử dụng 1.“Lạ hố” ? “Lạ hố” tồn thủ pháp nghệ thuật (nghịch dị, nghịch lí …) dùng để đạt đến kết nghệ thuật Theo đó, tượng miêu tả ta quen biết, hiển nhiên mà chưa quen, khác lạ Câu đố đặc trưng câu đố * Khái niệm câu đố: Câu đố thể loại văn học dân gian có chức chủ yếu phản ánh vật, tượng phương pháp giấu tên nghệ thuật chuyển hoá (chuyển vật thành vật kia), người dân dùng sinh hoạt tập thể để thử tài suy đoán, kiểm tra hiểu biết người mua vui, giải trí * Câu đố có đặc trưng sau: - Khi sáng tạo câu đố, người ta tìm đặc trưng chức đồ vật cá biệt phản ánh thơng qua so sánh, hình tượng hố Hình tượng q trình chuyển hố tư logic tư hình tượng Ví dụ: Về việc “sàng gạo” Người đố quan sát sàng thấy có “hàng trăm lỗ”, sau “hạt gạo sàng” tạo lên liên tưởng có tính ẩn dụ là: “Vơ số trẻ con, đua chạy trịn, chen chui xuống” Chính quan sát vật, tượng khác mà câu đố có đặc điểm khác - Có câu đố nói nguồn gốc vật Ví dụ: Thân em xưa bụi tre, mùa đông xếp lại màu hè nở (Cái quạt) - Phổ biến hơn, câu đố nói lên đặc điểm (hình dáng, kích thước, màu sắc, mùi vị, hoạt động…) vật Ví dụ: (1) Sừng sững mà đứng nhà Hễ động đến ịa khóc lên (Cái cối xay thóc) - Về chất, câu đố tốn có lời giải - Các vật, tượng miêu tả câu đố thường quen thuộc, gần gũi sống hang ngày Nhờ câu đố, chúng tái tư duy, nhận thức người * Câu đố sử dụng nghệ thuật: - Câu đố thường ngắn gọn bảo đảm cân đối, nhịp nhàng Ví dụ: Mẹ gai góc, trọc đầu (Quả bưởi) - Câu đố thường dùng biện pháp ẩn dụ, nhân cách hoá vật vơ tri, vơ giác Ví dụ: Tự nhiên cắt cổ đem chôn Bữa sau sống lại đẻ bầy (Dây khoai lang) - Một số câu đố miêu tả trực tiếp (vị trí, trạng thái hoạt động vật) Ví dụ: Con cánh mỏng dài Lúc bay, lúc đậu cánh thời dương (Con chuồn chuồn) - Một số câu đố xây dựng sở đặc điểm ngơn ngữ dân tộc như: nói lái, dùng từ đồng âm, từ trái nghĩa Ví dụ: Khi cưa ngọn, cưa (Con ngựa) Đục lại cất đục (Cục đất) - Về hình thức thể hiện: Câu đố sáng tạo hình tượng giới ẩn dụ việc sử dụng phép “lạ hố” Với mục đích đánh lạc hướng tư người giải đố Câu đố dẫn người ta thật xa đối tượng ẩn dụ kì ảo Do đó, câu đố trừu tượng hấp dẫn nhiêu 3 Câu đố thú vị thường sử dụng phép “lạ hố” : * Trong câu đố thường sử hình ảnh hai mối quan hệ: - Xét mối quan hệ với vật đố, tức cách biểu thị vật đố sao, hình ảnh lời đố thường sử dụng theo lối “lạ hố” (gọi tính lạ hố hình ảnh) - Xét quan hệ với người sử dụng, số hình ảnh lặp lặp lại nhiều lời đố khác phần cho thấy nhìn nhận vấn đề khác nhau, phản ánh quan niệm hình ảnh khác * Miêu trả cách sử dụng hình ảnh câu đố sau: + Ở mức độ chung, tổng thể văn lời đố, tính lạ hóa thể theo hai hướng: miêu tả vật đố nhiều dạng vẻ không giống miêu tả khác thường vật tạo nên thứ kì dị Ví dụ: (1) Tám sào chống cạn Hai nạng chống xiên Con mắt láo liên; Cái đầu khơng có !” (2) Tám thằng dân vần cục đá tảng, Hai ông xã xách nạng chạy theo” -> Hai câu đố hình ảnh liên quan đến việc chèo chống nhộn nhịp đám người khiêng vật nặng, đố cua ghẹ Những thứ khác biệt dùng để đố vật, tập hợp lại, cho ta thấy chúng ln lạ - Tất nhiên, khơng phải vật, tượng trở thành vật đố có nhiều lời đố Do vậy, “lạ hố” cần xem xét từ cấu tạo lời đố Ở đó, khơng khó tìm thấy miêu tả khác thường, chúng tạo nên hình ảnh kì dị so với giới thực Ví dụ: Cái đầu tấc, Cái đuôi thước; Đi bước, nhảy (Cái cuốc) - Trong câu đố, hình ảnh ẩn dụ cịn tìm thấy kết hợp khơng bình thường ngữ pháp, thường gặp đánh lẫn đối tượng vai chủ thể hành động Ví dụ: Đi nằm, nằm đứng (Bàn chân) + Ở mức cụ thể, chi tiết: Tính lạ hố hình ảnh thường thơng qua kiểu dạng sau: - Sử dụng hình thức tung hoả mù: Bao gồm âm thanh, hình ảnh gây nhiễu Những âm thanh, hình ảnh bố trí đầu hay cuối lời đố, độc chiếm một, hai dịng Ví dụ: Thiên bao lao, địa lao lao, Giếng khơng đào có nước, Cá khơng được, ? (Quả dừa) - Kiểu phóng đại: Là cách làm cho vật miêu tả khơng phóng to mà cịn bị làm cho biến dạng, méo mó Ví dụ: (1) Giữa cầu, hai đầu giếng (Gánh nước) (2) Lên trời xuống đất, Chớp giật, sấm ran, Sét đánh có ngần So chi chẳng (Pháo thăng thiên) - Kiểu tráo hình ảnh, muốn nói hình ảnh trường nghĩa (thường trường nghĩa rộng), hình dạng (cùng có dáng vẻ, hình vóc giống hình ảnh so sánh Ví dụ: (1) Nhà đen đóng đố đen Trên sấm động, dười đèn chong (Nồi cơm sơi) (2) Có mà chẳng có cành, Có hai ơng cụ dập dềnh hai bên (Cây ngô) - Kiểu tên riêng (tên người, tên đất) dùng theo cách âm, nghĩa Ví dụ: Gia Cát đánh với Đông Ngô, Đông Ngô thua, Đông Ngô bỏ chạy, Gia Cát dồn quân đánh lại trận sau (Rang ngô) - Kiểu dùng lời Hán Việt: Dùng lời Hán Việt thay dùng lời Việt để miêu tả vật đố, bối cảnh hầu hết người sử dụng câu đố biết chút từ Hán Việt Ví dụ: Thân trường xích thốn, -> Mình dài tấc Y phục đa, -> Quần áo nhiều; Sinh vô ngôn ngữ, -> Sống chẳng biết nói Tử động sơn hà -> Chết la vang trời (Cái pháo) * Tác dụng câu đố: - Tạo đặc trưng phản ánh vật câu đố, phục vụ cho mục đích đố - giải - Phép “lạ hoá” khiến cho câu đố đạt hai yêu cầu: Vừa miêu tả sinh động, xác đối tượng; vừa đánh lạc hướng người giải đố Hệ làm cho câu đố trở nên đa nghĩa, hấp dẫn - Câu đố trị chơi trí tuệ vừa có tác dụng phát huy trí tưởng tượng, vừa rèn luyện tư logic, vừa giúp trẻ khả phát giới xung quanh Phân tích số câu đố để làm rõ vai trò phép “lạ hố” mà chúng sử dụng Ví dụ Một đàn cò trắng phau phau Ăn no tắm mát rủ nằm (Đố ?) Câu đố sử dụng hình ảnh ẩn dụ, so sánh mối quan hệ tương quan hình ảnh: “bát cơm có màu trắng” Dựa vào số lượng “một gia đình ăn cơm phải có nhiều bát”, dựa vào chức “bát để dùng bữa ăn cơm” Khi ăn xong bát rửa úp gọn vào chạn giá đựng bát róc nước, khơ bát Từ đó, người sáng tạo câu đố quan sát hình ảnh vật đố thơng qua phép so sánh, liên tưởng giống đàn cò trắng ngược lại Yếu tố “lạ hoá” “những bát ăn cơm ví von trắng đàn cị” Hình ảnh nhân hố “ăn no tắm mát rủ nằm” nhằm mục đích khơi dậy trí tị mò, khả phát sở “tuy lạ” mà “rất quen” cho em Đó bát sử dụng bữa ăn hàng ngày gia đình Một đồ vật gần gũi với sống sinh hoạt người dân Ví dụ (2) Tên em chẳng thiếu, chẳng thừa Chín vàng ngon vừa lòng anh (Đố ?) Hình ảnh vật đố loại lên trước mắt người với đặc điểm: tên gọi (chẳng thiếu, chẳng thừa), màu sắc (khi chín có màu vàng bắt mắt), mức độ (ngon ngọt) Cái “lạ hoá” câu đố đòi hỏi người giải đố phải suy nghĩ, liên tưởng vật đố, suy đốn vật đố thơng qua tư logic Người giải đố cần có suy diễn từ đặc điểm “tên gọi”, đến “màu sắc” đến “độ ngọt” loại Dựa vào đặc điểm loại trên, học sinh đốn “quả đu đủ” Ví dụ (3): Vừa hạt đỗ, ăn giỗ làng (Đố ?) Câu đố có hai vế Vế thứ nhất, tác giả sử dụng hình ảnh so sánh kích thước vật “vừa hạt đỗ” Một hình ảnh xa lạ với em Vế thứ hai dùng hình ảnh phóng đại “ăn giỗ làng” Hai vế đối có cấu trúc cân xứng từ ngữ, kết cấu ngữ pháp Từ muốn suy diễn vật đố giấu biện pháp ẩn dụ giải đố học sinh cần phải tư logic trường liên tưởng rộng theo đặc điểm: kích thước (rất nhỏ bé), đối tượng quen thuộc gần gũi với em, có thói quen (con vật hay đậu mâm cơm), mâm cơm có nhiều thịt, cá Con vật thường sinh sống nhiều nơi (trong gia đình, nơi khác…) Từ liên tưởng thú vị dựa đặc điểm trên, học sinh giải câu đố, “con ruồi”

Ngày đăng: 09/11/2023, 23:44

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w