Khái NiệmThị trường bất động sản là toàn bộ các giao dịch về BĐS được thực hiện thông qua mối quan hệ hàng hóa tiền tệ.. Đặc Điểm Thị trường Bất Động Sản là thị trường cạnh tranh không
Trang 1Thực Trạng Thị Trường BĐS ở Việt Nam
Trang 2Khái Niệm
Thị trường bất động sản là toàn bộ các giao dịch về BĐS được thực hiện
thông qua mối quan hệ hàng hóa tiền tệ
Đặc Điểm
Thị trường Bất Động Sản là thị trường cạnh tranh không hoàn hảo
Hoạt động phụ thuộc vào sự kiểm soát của Nhà nước
Cung trong thị trường Bất động sản không phản ứng nhanh chóng tương ứng với sự thay đổi của cầu
Sự cách biệt giữa hàng hóa và địa điểm giao dịch
Những đặc điểm khác:
Trang 3Vai trò
Thị trường BĐS là một trong những thị trường quan trọng
của nền kinh tế.
Thị Trường BĐS phát triển thì một nguồn vốn lớn tại chỗ
được huy động.
Điều kiện quan trọng để sử dụng có hiệu quả tài sản
Góp phần kích thích sản xuất phát triển, tăng nguồn thu
cho Ngân sách Đáp ứng nhu cầu bức xúc ngày càng gia tăng về nhà ở cho
nhân dân .
Trang 4Cầu về BĐS là khối lượng hàng hóa BĐS
mà người tiêu dùng sẵn sàng chấp nhận
và có khả năng thanh toán để nhận được khối lượng hàng hóa BĐS
đó trên thị trường
Cung
Cung BĐS là lượng hàng
hóa BĐS có thể và sẵn
sàng tham gia hoạt động
giao dịch mua bán, cho
thuê, trao đổi v.v trên thị
trường.
Nhân Tố ảnh hướng
Trang 5I Giai Đoạn 1993-2000
Với sự ra đời của Hiến pháp năm 1992, Luật Đất đai năm 1993 cùng với hàng loạt các văn bản pháp luật khác vào Năm 1993, Việt Nam bình thường hóa quan hệ với các tổ chức tài
chính quốc tế
I Giai Đoạn 1993-2000
Với sự ra đời của Hiến pháp năm 1992, Luật Đất đai năm 1993 cùng với hàng loạt các văn bản pháp luật khác vào Năm 1993, Việt Nam bình thường hóa quan hệ với các tổ chức tài
chính quốc tế
-Thứ ba, nhu cầu nhà ở,
đất ở của dân cư và đất
để sản xuất kinh doanh ngày càng tăng, nhất là ở các đô thị
-Thứ ba, nhu cầu nhà ở,
đất ở của dân cư và đất
để sản xuất kinh doanh ngày càng tăng, nhất là ở các đô thị
-Thứ hai, đây là giai
đoạn cả nước hết sức lạc quan trước những thành quả bước đầu của quá trình đổi mới
-Thứ hai, đây là giai
đoạn cả nước hết sức lạc quan trước những thành quả bước đầu của quá trình đổi mới
-Thứ nhất, Luật
đất đai năm 1993
ra đời cho phép
việc chuyển
nhượng quyền sử
dụng đất dễ dàng
hơn
-Thứ nhất, Luật
đất đai năm 1993
ra đời cho phép
việc chuyển
nhượng quyền sử
dụng đất dễ dàng
hơn
Nguyên nhân 1 Nguyên nhân 2 Nguyên nhân 3
Trang 6II Giai đoạn 2000-2006
Mở đầu năm 2000, giá nhà đất bắt
đầu biến động
Theo nhiều cnhất thế giới, cao hơn cả một số thành phố lớn của các nước
công nghiệp phát triểnhuyên gia nhận định, giá BĐS của Việt Nam giai đoạn này ở mức đắt
Trang 7Cycle name
Nguyên nhân tăng
giá đất
Nhu cầu về đất đai và nhà ở của nhân dân liên tục tăng
Tất cả các ngành từ Y tế, Giáo Dục, Kinh tế đều được quan tâm xây dựng
Một số khu công nghiệp hình thành và phát triển
Luật đầu tư nước ngoài năm 2011 thu hút nguồn Vốn lớn vào bất động sản
yếu tố tâm lý kỳ vọng vào khả năng sinh lợi
vô tận của đất
Trang 8Thị trường vẫn tiếp tục nóng cho tới cuối năm nguội dần và trở nên ảm
đạm
Cầu về bất động sản giảm
mạnh
-Giá BĐS được đánh giá cao
hơn thực tế
-Tâm lý chờ đợi của người
dân
-Nhu cầu giảm
-Giá vàng liên tục tăng cao
-Tiêu cực trong xây dựng và
đất đai
Cung bất động sản tăng
mạnh
- Giá đất và nguyên vật liệu ổn
định
- Nhà nước thực hiện chính sách hạ nhiệt thị trường BĐS
- Các nhà đầu tư chuyển hướng đầu tư
Trang 9Năm 2006: Bảng giá đất mà Hà Nội,
TP Hồ Chí Minh áp dụng từ ngày 1/1 chẳng giúp gì cho thị trường bất động sản đang ốm yếu Tình hình còn căng thẳng hơn khi ngân hàng muốn ngưng giải ngân dự án
Trang 10Quý I/2007 thị trường bất
động sản bắt đầu sôi động
Sang tới quý II năm 2007 thì thị
trường bất động sản “sốt” thật
sự
Vào đầu quý III/2007 Giá nhà đất bình ổn trở lại
Năm 2007
Trang 11Tháng 4/2008:Một tháng sau khi có chính
sách thắt chặt tiền tệ
Xuất hiện làn sóng tháo chạy, thị trường lao
dốc
Năm 2008:Theo một số chuyên gia, diễn
biến của thị trường bất động sản năm
2008 là một năm
kỳ lạ nhất từ trước đến nay Thị trường từ
chỗ cực nóng đến chỗ cực lạnh
Trang 12Giai đoạn 2009 2010
2009: Thị trường bất động sản vẫn là kênh đầu tư an
toàn nhưng mang
Tính thất thường do chính sách khi kích cầu khi thắt chặt tín dụng
2010: Kịch bản được lặp lai như đúng 2009
Trang 13Trảm nhà siêu mỏng, méo…
Xử lý biệt thự
bỏ hoang
Đại gia bán thảo BĐS
BĐS nghỉ dưỡng bung hàng
Thắt chặt tín dụng
BĐS,
Nhiều đại gia lao đao
Nóng các vấn đề
về chung cư
Trang 14Năm 2012:
• Tại các đô thị lớn của Việt
Nam, giá nhà ở thường tăng gấp 3-4 lần so với tốc độ
tăng thu nhập bình quân đầu người
• Nguyên nhân: Giá cao là
vì không minh bạch
• Hạn chế trong quản lý Nhà nước về thị trường bất động sản, về quy hoạch, xây dựng
là nguyên nhân khiến giá bất động sản, nhất là nhà ở tăng cao
Trang 15Giải pháp 2008:
•Điều chỉnh thuế nhà đất theo hướng hạn chế đầu cơ
•Phát triển nhà ở có quy mô, chất lượng và giá cả phù hợp
•Cải tiến trình tự, thủ tục chuẩn bị đầu tư, phê duyệt dự án
để rút ngắn thời gian đầu tư
•Đẩy mạnh công khai, minh bạch các thông tin để ổn định thị
trường
•Cho vay tín dụng đối với những người thực sự có nhu cầu
•Tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra xử lý vi phạm
Trang 16Giải Pháp 2009 2010:
Nghiên cứu ban hành Luật Đăng ký BĐS, thị trường thế chấp thứ cấp, quỹ tiết kiệm BĐS, trái phiếu BĐS…
Hình thành cơ quan đủ tầm quản lý thị trường BĐS
Tăng cường đào tạo nguồn nhân lực cho thị trường BĐS
Trang 17Năm 2011
• Cần điều chỉnh cơ cấu kinh doanh,
hướng mạnh vào phân khúc thị trường
có khả năng thanh toán
• Cần có sự liên kết giữa ngân hàng và
doanh nghiệp bất động sản giải quyết nhu cầu nhà ở cho dân sinh ổn định
Trang 18Cục quy hoạch
đất : Trong thời
gian tới cần nâng
cao tính liên kết
quy hoạch sử
dụng đất và quy
hoạch ngành
Năm 2012 tiếp
tục là một năm hết sức khó khăn với thị trường bất động
Viện nghiên cứu quản lý kinh tế : _
về phía nhà nước nên mua lại BĐS với giá vừa phải
- Doanh nghiệp tái cấu trúc đầu tư cho phù hợp
Trang 19CẢM ƠN CÔ VÀ CÁC BẠN ĐÃ LẮNG
NGHE !