1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

(Tiểu luận) đề tài thực trạng công nghiệp hóa, hiện đại hóatại việt nam k

18 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Thực Trạng Công Nghiệp Hóa, Hiện Đại Hóa Tại Việt Nam
Tác giả Hoàng Thị Phương Thảo
Trường học Trường Đại Học Kinh Tế Quốc Dân
Chuyên ngành Kinh Tế Chính Trị Mác - Lênin
Thể loại bài tập lớn
Năm xuất bản 2022
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 18
Dung lượng 1,06 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN -*** BÀI TẬP LỚN MÔN KINH TẾẾ CHÍNH TRỊ MÁC LẾ-NIN ĐỀ TÀI: THỰC TRẠNG CƠNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA TẠI VIỆT NAM Họ tên SV: Hồng Thị Phương Thảo Mã SV: 11215375 Lớp tín chỉ: Kinh tế trị Mác - Lênin(122)_15 Số thứ tự (trong DS lớp tín chỉ): 33 HÀ NỘI, 10/2022 MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ NỘI DUNG .2 A TỔNG QUAN VỀ CƠNG NGHIỆP HĨA, HIỆN ĐẠI HÓA CƠNG NGHIỆP HĨA, HIỆN ĐẠI HĨA .2 Cơng nghiệp hóa 1.1 Khái niệm 1.2 Các mơ hình cơng nghiệp hóa tiêu biểu giới 2 Hiện đại hóa II TÍNH TẤT YẾU KHÁCH QUAN, ĐẶC ĐIỂM VÀ NỘI DUNG CƠNG NGHIỆP HĨA, HIỆN ĐẠI HĨA Ở VIỆT NAM .2 Tính tất yếu cơng nghiệp hóa, đại hóa .2 1.1 Khái niệm 1.2 Lý khách quan Việt Nam phải thực cơng nghiệp hóa, đại hóa 1.3 Đặc điểm cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam Nội dung cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam .3 Mục tiêu cơng nghiệp hố Việt Nam III CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0 .5 Khái niệm Đặc trưng cách mạng 4.0 Tác động cách mạng công nghiệp 4.0 q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước 3.1 Cơ hội 3.2 Thách thức I B THỰC TRẠNG CƠNG NGHIỆP HĨA, HIỆN ĐẠI HĨA Ở VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0 I QUAN ĐIỂM VÀ MỤC TIÊU CƠNG NGHIỆP HĨA, HIỆN ĐẠI HÓA Quan điểm Mục tiêu 2.1 Mục tiêu tổng quát .8 2.2 Mục tiêu cụ thể II THÀNH TỰU ĐẠT ĐƯỢC III HẠN CHẾ .10 C KIẾN NGHỊ CHÍNH SÁCH ĐẨY MẠNH CƠNG NGHIỆP HĨA, HIỆN ĐẠI HÓA 10 KẾT LUẬN .12 ĐẶT VẤN ĐỀ Tại hội nghị Đại biểu toàn quốc, Ban chấp hành trung ương Đảng nhiệm kỳ khóa VII (1-1990) nhận định rằng: “Mặc dù nhiều yếu phải khắc phục, thành tựu quan trọng đạt được, tạo tiền đề để đưa đất nước sang thời kỳ phát triển mới, đẩy tới bước gần đến nghiệp cơng nghiệp hố đại hố đất nước” Cơng nghiệp hố, đại hố giúp có thêm động lực để tăng trưởng nhanh với tốc độ phát triển vượt bậc Khơng thế, nhờ có đại hố mà có điều kiện tắt, có tốn tổng hợp để giải toán phát triển đất nước Việc nghiên cứu q trình cơng nghiệp hố, đại hố đất nước kinh tế vấn đề xúc, nóng bỏng nhiều năm Cơng đơng đảo nhà nghiên cứu, có đội ngũ sinh viên quan tâm Nghiên cứu nhằm có nhận thức rõ ràng, từ đưa giải pháp nhằm phát huy tối đa nguồn lực nước, đồng thời tranh thủ ủng hộ quốc tế để phục vụ cho q trình cơng nghiệp hố – đại hố Cơng nghiệp hóa, đại hóa nước ta mục tiêu to lớn, kiên trì thực gần 60 năm qua Từ kỳ Đại hội Đảng diễn đầu năm 60 kỷ XX, Đảng ta xác định cơng nghiệp hóa nhiệm vụ trọng tâm với điều chỉnh định: “Việc chuẩn bị tiền đề cho cơng nghiệp hóa hồn thành, cho phép chuyển sang thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa đất nước”, với mục tiêu “từ đến năm 2020, sức phấn đấu đưa nước ta trở thành nước công nghiệp”, nay, Đại hội XIII nêu mục tiêu “sớm đưa nước ta trở thành nước công nghiệp theo hướng đại” Cùng với nỗ lực, cố gắng chung tồn Đảng, tồn dân cơng khơi phục phát triển kinh tế, công dân đất nước, em mong muốn góp phần nhỏ bé để nghiên cứu vấn đề cơng nghiệp hố – đại hố Việt Nam Do đó, em tiến hành nghiên cứu đề tài: “Thực trạng cơng nghiệp hóa, đại hóa Viê jt Nam nay.” NỘI DUNG A TỔNG QUAN VỀ CƠNG NGHIỆP HĨA, HIỆN ĐẠI HĨA I CƠNG NGHIỆP HĨA, HIỆN ĐẠI HĨA Cơng nghiệp hóa 1.1 Khái niệm Cơng nghiệp hóa q trình chuyển đổi bản, toàn diện sản xuất xã hội từ dựa lao động thủ cơng sang sản xuất xã hội dựa chủ yếu lao động máy móc nhằm tạo suất lao động xã hội cao 1.2 Các mơ hình cơng nghiệp hóa tiêu biểu giới  Mơ hình cơng nghiệp hóa cổ điển Mơ hình cơng nghiệp hóa kiểu Liên Xơ (cũ)  Mơ hình cơng nghiệp hóa kiểu Nhật Bản nước công nghiệp (NICs) Hiện đại hóa Hiện đại hóa q trình thường hiểu q trình biến đổi xã hội thơng qua cơng nghiệp hóa, thị hóa biến đổi xã hội khác nhắm làm thay đổi sống người Đó q trình biến đổi xã hội từ trình độ nguyên sơ lên trình độ phát triển văn minh ngày cao Cơng nghiệp hóa bước đi, giai đoạn đường đại hóa Trong chiến lược cơng nghiệp hóa nước ta, cơng nghiệp hóa gắn liền với đại hóa để nhấn mạnh tính đại, tiến bộ, văn minh, sử dụng công nghệ giữ sắc văn hóa II TÍNH TẤT YẾU KHÁCH QUAN, ĐẶC ĐIỂM VÀ NỘI DUNG CƠNG NGHIỆP HĨA, HIỆN ĐẠI HĨA Ở VIỆT NAM Tính tất yếu cơng nghiệp hóa, đại hóa 1.1 Khái niệm Cơng nghiệp hóa, đại hóa q trình chuyển đổi bản, toàn diện hoạt động sản xuất kinh doanh, dịch vụ quản lý kinh tế - xã hội, từ sử dụng sức lao động thủ cơng sang sử dụng cách phổ biến sức lao động với công nghệ, phương tiện, phương pháp tiên tiến đại, dựa phát triển công nghiệp tiến khoa học công nghệ, nhằm tạo suất lao động xã hội cao 1.2 Lý khách quan Việt Nam phải thực cơng nghiệp hóa, đại hóa Một là, lý luận thực tiễn cho thấy, cơng nghiệp hóa quy luật phổ biến phát triển lực lượng sản xuất xã hội mà quốc gia trải qua dù quốc gia phát triển sớm hay quốc gia sau Cơng nghiệp hóa q trình tạo động lực mạnh mẽ cho kinh tế, đòn bẩy quan trọng tạo phát triển đột biến lĩnh vực hoạt động người Thông qua công nghiệp hóa ngành, lĩnh vực kinh tế quốc dân trang bị tư liệu sản xuất, kĩ thuật cơng nghệ ngày đại, từ nâng cao suất lao động, tạo nhiều cải vật chất, đáp ứng nhu cầu ngày cao đa dạng người Hai là, nước có kinh tế phát triển độ lên chủ nghĩa xã hội nước ta, xây dựng sở vật chất - kỹ thuật cho chủ nghĩa xã hội phải thực từ đầu thông qua cơng nghiệp hóa, đại hóa Mỗi bước tiến q trình cơng nghiệp hố, đại hố bước tăng cường sở vật chất - kỹ thuật cho chủ nghĩa xã hội, phát triển mạnh mẽ lực lượng sản xuất góp phần hồn thiện quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa, sở bước nâng dần trình độ văn minh xã hội 1.3 Đặc điểm cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam Thứ nhất, cơng nghiệp hóa, đại hóa theo hướng xã hội chủ nghĩa, thực mục tiêu “dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh.” Thứ hai, cơng nghiệp hóa, đại hóa gắn liền với phát triển kinh tế trí thức Thứ ba, cơng nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Thứ tư, cơng nghiệp hóa, đại hóa bối cảnh tồn cầu hóa kinh tế Việt Nam tích cực, chủ động hội nhập kinh tế Nội dung cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam Thứ nhất, tạo lập điều kiện để thực chuyển đổi từ sản xuất xã hội lạc hậu sang sản xuất - xã hội tiến bộ: Muốn thực chuyển đổi trình độ phát triển, đòi hỏi phải dựa tiền đề nước, quốc tế Do nội dung quan trọng hàng đầu để thực thành cơng cơng nghiệp hóa, đại hóa phải thực Document continues below Discover more from: Kinh tế Chính trị Mác-Lê Nin KTCT01 Đại học Kinh tế Quốc dân 999+ documents Go to course 12 Phân tích q trình hội nhập kinh tế quốc tế tác động tích cực Việt Nam Kinh tế Chính trị Mác-Lê Nin 100% (48) Vo ghi triet hoc Mac - Lenin 17 Kinh tế Chính trị Mác-Lê Nin 99% (69) Tiểu luận Kinh tế Chính trị Mác-Lênin 14 Kinh tế Chính trị Mác-Lê Nin 98% (100) Tài liệu tổng hợp Kinh tế trị Mác LêNin 63 Kinh tế Chính trị Mác-Lê Nin 98% (134) KTCT - Tài liệu ôn tự luận 57 Kinh tế Chính trị Mác-Lê Nin 98% (65) Thực trạng cơng nghiệp hóa, đại hóa ở Việt Nam 16 Kinh tế Chính trị Mác-Lê Nin 100% (21) tạo lập điều kiện cần thiết tất mặt đời sống sản xuất xã hội Các điều kiện chủ yếu cần có như: tư phát triển, thể chế nguồn lực; môi trường quốc tế thuận lợi trình độ văn minh xã hội, ý thức xây dựng xã hội văn minh người dân Tuy vậy, khơng có nghĩa chờ chuẩn bị đầy đủ thực cơng nghiệp hóa, đại hóa Thực tế phải thực nhiệm vụ cách đồng thời Thứ hai, thực nhiệm vụ để chuyển đổi sản xuất - xã hội lạc hậu sang sản xuất - xã hội đại  Đẩy mạnh ứng dụng thành tựu khoa học, công nghệ mới, đại  Chuyển đổi cấu kinh tế theo hướng đại, hợp lý hiệu  Từng bước hoàn thiện quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển lực lượng sản xuất  Sẵn sàng thích ứng với tác động bối cảnh cách mạng công nghiệp lần thứ tư Mục tiêu cơng nghiệp hố Việt Nam Cơng nghiệp hóa Việt Nam chuyển dịch kinh tế nông nghiệp thủ công, sang định hướng kinh tế công nghiệp với máy móc, thiết bị cơng nghệ cao, dịch vụ đại Nguồn lao động thời kỳ cơng nghiệp hóa đào tạo nhằm phát triển kinh tế tri thức, áp dụng thành tựu khoa học công nghệ đại vào sản xuất Việt Nam coi trọng đẩy mạnh:  Chuyển dịch công nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp nơng thơn  Phát triển mạnh vốn có nơng, lâm, ngư nghiệp gắn liền với ngành công nghiệp chế biến để tăng giá trị sản phẩm  Giảm tỷ trọng lao động làm nông nghiệp tăng tỷ trọng lao động ngành công nghiệp, dịch vụ  Tăng cường phát triển ngành công nghiệp công nghệ cao, công nghiệp phần mềm, công nghệ chế tác, …  Tạo nhiều sản phẩm đảm bảo nhu cầu sử dụng nước có lợi cạnh tranh để xuất  Phát triển ngành dịch vụ để hội nhập kinh tế quốc tế, nâng cao tốc độ tăng trưởng để phát triển kinh tế III CÁCH MẠNG CƠNG NGHIỆP 4.0 Khái niệm Cách mạng cơng nghiệp 4.0 xuất phát từ khái niệm ‘‘Industrie 4.0’’ báo cáo Chính phủ Đức năm 2013 Nó kỷ nguyên công nghiệp lớn lần thứ tư kể từ cách mạng công nghiệp lần thứ kỷ XVIII Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư mơ tả đời loạt công nghệ mới, kết hợp tất kiến thức lĩnh vực vật lý, kỹ thuật số, sinh học, ảnh hưởng đến tất lĩnh vực, kinh tế, ngành kinh tế ngành công nghiệp Cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 hình thành sở cách mạng số, gắn với phát triển phổ biến Internet kết nối vạn vật với nhau, có biểu đặc trưng xuất cơng nghệ có tính đột phá chất lượng trí tuệ nhân tạo, robot, xe tự lái, big data, công nghệ nano, công nghệ in 3D,… Đặc trưng cách mạng 4.0 Thứ nhất, kết hợp hệ thống ảo thực thể: Cuộc cách mạng công nghệ diễn ra, nhiều chuyên gia gọi “Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư”, năm 2000, đặc trưng hợp nhất, khơng có ranh giới lĩnh vực cơng nghệ, vật lý, kỹ thuật số sinh học Đây xu hướng kết hợp hệ thống ảo thực thể, vạn vật kết nối Internet IoT) hệ thống kết nối Internet (IoS) Thứ hai, quy mô tốc độ phát triển - Chưa có tiền lệ lịch sử nhân loại: Tốc độ phát triển đột phá cách mạng công nghiệp lần thứ tư khơng có tiền lệ lịch sử Nếu cách mạng công nghiệp trước diễn với tốc độ theo cấp số cộng (hay tuyến tính) tốc độ phát triển cách mạng công nghiệp lần thứ tư theo cấp số nhân Thời gian từ ý tưởng công nghệ đổi sáng tạo phôi thai, thực hóa ý tưởng phịng thí nghiệm thương mại hóa qui mơ lớn sản phẩm qui trình tạo phạm vi toàn cầu rút ngắn đáng kể Những đột phá công nghệ diễn nhiều lĩnh vực kể với tốc độ nhanh tương tác thúc đẩy tạo giới số hóa, tự động hóa ngày trở nên hiệu thông minh Thứ ba, tác động mạnh mẽ toàn diện đến giới đương đại: Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư có tác động to lớn kinh tế, xã hội môi trường tất cấp – toàn cầu, khu vực quốc gia Các tác động mang tính tích cực dài hạn, song tạo nhiều thách thức điều chỉnh ngắn đến trung hạn Tác động cách mạng cơng nghiệp 4.0 q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Cách mạng cơng nghiệp 4.0 tạo hội phát triển thách thức cho quốc gia, nước phát triển q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam tận dụng thành tựu khoa học – cơng nghệ mới, “đi tắt, đón đầu”; đồng thời làm tụt hậu ngày xa không tận dụng hội 3.1 Cơ hội Tồn cầu hóa làm cho thị trường giới ngày rộng lớn quy mơ, hồn thiện chế hoạt động Trong bối cảnh nay, Việt Nam có hội kế thừa, tiếp thu, sử dụng thành tựu to lớn cách mạng khoa học – công nghệ đại, thành cách mạng cơng nghiệp 4.0; có hội mở rộng sản xuất, giải việc làm, ổn định cải thiện đời sống nhân dân, tham gia trình hợp tác phân công lao động quốc tế Đây rõ ràng lợi nước sau Với ưu dân số trẻ, tỷ lệ sử dụng điện thoại thông minh Internet cao, mức độ tiếp cận ứng dụng khoa học công nghệ tốt, cách mạng công nghiệp 4.0 tạo cho doanh nghiệp Việt Nam hội lớn việc xây dựng phát triển liệu lớn, làm tảng triển khai trụ cột khác công nghiệp 4.0 Theo thống kê, lượng người dùng Internet Việt Nam năm 2019 xấp xỉ 64 triệu người, chiếm khoảng 65,98% tổng dân số; số người dùng điện thoại di động kết nối internet 58 triệu người số thuê bao điện thoại lên đến 143,3 triệu số Bên cạnh đó, Việt Nam bước đầu có thành tựu mặt ứng dụng công nghệ thông tin tiến y học, kỹ thuật, công nghệ thông tin để sẵn sàng đón nhận hội từ cách mạng cơng nghiệp 4.0 Các quan điểm, chủ trương, đường lối Đảng ta đóng vai trị quan trọng cách mạng cơng nghiệp 4.0 nước ta Qua thấy, dù xuất phát điểm nước sau với tâm chuẩn bị trước với ưu định hội bứt phá cách mạng công nghiệp 4.0 nước ta điều hồn tồn đạt 3.2 Thách thức Bên cạnh hội, đứng trước thách thức to lớn, suyên suốt tại, trước mắt tương lai trước Cách mạng công nghiệp 4.0, thể sau: Thứ nhất, thách thức từ nhu cầu đào tạo (bao gồm nhu cầu đào tạo cho đối tượng người học mới, đối tượng chuyển đổi nghề nghiệp, đối tượng học bổ sung, nâng cấp trình độ đào tạo lại) đáp ứng số lượng, chất lượng, tính hiệu lực lượng lao động với thị trường gần 54 triệu lao động phù hợp với điều kiện mới, thời thời kỳ đất nước góp phần làm tăng xuất lao động, tăng lực cạnh tranh quốc gia, ổn định xã hội giảm tỷ lệ tệ nạn, tội phạm xã hội Thứ hai, thách thức trước địi hỏi tính linh hoạt, cấp bách đáp ứng kịp thời đồng thời nhiệm vụ lớn lao đặc trưng CMCN 4.0 đặt ra, phải đào tạo nghề mà việc làm chưa tồn trước nghề mà việc làm sử dụng công nghệ chưa phát minh Thứ ba, thách thức việc chuyển dịch cấu việc làm mà việc chuyển dịch vòng 30 năm qua kể từ đổi đất nước chậm Nền kinh tế dựa nhiều vào ngành sử dụng lao động giá rẻ khai thác tài nguyên thiên nhiên B THỰC TRẠNG CƠNG NGHIỆP HĨA, HIỆN ĐẠI HĨA Ở VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0 I QUAN ĐIỂM VÀ MỤC TIÊU CƠNG NGHIỆP HĨA, HIỆN ĐẠI HĨA Quan điểm  Giữ vững độc lập tự chủ, đôi với hợp tác, mở rộng, hợp tác quốc tế, đa phương hóa, đa dạng hóa quan hệ kinh tế quốc tế Dựa vào nguồn lực nước chính, đơi với tranh thủ tối đa nguồn lực từ bên ngoài, xây dựng kinh tế mở cửa hội nhập hướng mạnh sản xuất cho xuất khẩu, đồng thời thay sản phẩm nhập cho có hiệu  Cơng nghiệp hóa - đại hóa nghiệp tồn dân, thành phần kinh tế tham gia, kinh tế nhà nước chủ đạo  Lấy việc phát huy yếu tố người làm chủ đạo, tăng trưởng kinh tế gắn liền với cải thiện đời sống người dân, tăng cường dân chủ, thực tiến công xã hội  Khoa học công nghệ động lực cơng nghiệp hóa - đại hóa, kết hợp công nghệ truyền thống công nghệ đại, tranh thủ nhanh vào công nghệ đại khâu có tính chất định  Lấy hiệu kinh tế - xã hội tổng thể tiêu chuẩn để xây dựng phương án phát triển, lựa chọn dự án đầu tư phát triển công nghệ, đầu tư có chiều sâu để khai thác tối đa nguồn lực có, phát triển ưu tiên phát triển quy mô vừa nhỏ, công nghệ tiên tiến, tạo nhiều việc làm, thu hồi vốn nhanh, đồng thời xây dựng số cơng trình quy mơ lớn thật cần thiết có hiệu  Kết hợp chặt chẽ tồn diện, phát triển kinh tế quốc phịng Mục tiêu 2.1 Mục tiêu tổng quát Công nghiệp hóa mục tiêu lâu dài, xây dựng Việt Nam trở thành nước cơng nghiệp có sở vật chất kỹ thuật đại, quan hệ cấu kinh tế hợp lý, quan hệ sản xuất tiến phù hợp với trình độ phát triển lực lượng sản xuất, đời sống vật chất, tinh thần cao, an ninh quốc phịng vững chắc, dân giàu, nước mạnh, xã hội cơng bằng, dân chủ, văn minh Ra sức phấn đấu để đến năm 2020 Việt Nam trở thành nước công nghiệp, với tỷ trọng ngành công nghiệp vượt trội ngành khác 2.2 10 Mục tiêu cụ thể Năm 2014, nhà nước Việt Nam ban hành Chiến lược phát triển công nghiệp Việt Nam đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2035 nhằm phát triển cơng nghiệp quốc gia Đến năm 2020, Việt Nam trở thành nước công nghiệp với tỷ trọng GDP nông nghiệp chiếm 16-17%, công nghiệp khoảng 40-41%, dịch vụ chiếm 42-43%, tỷ trọng lao động tổng lao động xã hội, lao động công nghiệp dịch vụ 50%, nông nghiệp 50% II THÀNH TỰU ĐẠT ĐƯỢC  Duy trì tốc độ tăng trưởng bình quân khá: Về bản, từ năm 1991 đến nay, tốc độ tăng trưởng bình qn nước ta ln trì mức Đặc biệt, điều kiện kinh tế bị ảnh hưởng dịch bệnh Covid - 19 kéo dài, nước ta giữ mức tăng trưởng dương Trong năm 2020, Việt Nam quốc gia khu vực Đông Nam Á, số quốc gia giới làm điều  Cơ cấu ngành kinh tế có dịch chuyển tích cực theo hướng cơng nghiệp hóa đại hóa: Trong cấu ngành cơng nghiệp, tỉ trọng ngành cơng nghiệp khai khống giảm dần, tỉ trọng ngành công nghiệp chế biến tăng; Các ngành dịch vụ phát triển đa dạng, ngành gắn với cơng nghiệp hóa, đại hóa dịch vụ tài ngân hàng, tư vấn pháp lý, bưu viễn thơng, ngày phát triển nhanh chiếm tỉ trọng lớn  Cơ cấu lao động có chuyển đổi tích cực: Tỉ trọng lao động ngành nơng nghiệp giảm, tỉ trọng lao động ngành công nghiệp – xây dựng dịch vụ tăng liên tục  Hội nhập kinh tế quốc tế đẩy mạnh: Việt Nam tham gia hội nhập tất cấp độ, bước tham gia vào mạng sản xuất chuỗi giá trị cung ứng, đưa hoạt động doanh nghiệp kinh tế vào mơi trường cạnh tranh tồn cầu  Phát triển văn hóa, thực tiến công xã hội: Cùng với thúc đẩy tăng trưởng, Việt Nam giải có hiệu mối quan hệ tăng trưởng kinh tế phát triển văn hố, thực tiến cơng xã hội 11 III HẠN CHẾ  Kinh tế phát triển chưa bền vững: Tốc độ tăng trưởng kinh tế thấp so với tiềm so với nhiều nước khu vực thời kì đầu cơng nghiệp hóa Tăng trưởng kinh tế chủ yếu theo chiều rộng; vài trò khoa học – cơng nghệ, tính sáng tạo tăng trưởng kinh tế thấp,  Nguy tụt lại so với nước khác khu vực nay: Mặc dù đạt nhiều kết tích cực phát triển kinh tế, song đến nay, thu nhập bình quân đầu người Việt Nam thấp, chênh lệch lớn so với nướctrong khu vực  Các ngành dịch vụ vận dụng tri thức, khoa học cơng nghệ phát triển cịn chậm  Sự hợp tác, liên kết phát triển công nghiệp cịn yếu, cơng nghệ hợp tác phát triển cịn chậm, sản xuất phụ thuộc nhiều vào nhập nguyên vật liệu,  Sức cạnh tranh kinh tế thấp, suất lao động có khoảng cách lớn so với nhiều nước C KIẾN NGHỊ CHÍNH SÁCH ĐẨY MẠNH CƠNG NGHIỆP HĨA, HIỆN ĐẠI HĨA Cuộc cách mạng cơng nghiệp lần thứ tư diễn với tốc độ nhanh theo cấp số nhân làm thay đổi bối cảnh tồn cầu có tác động ngày gia tăng đến Việt Nam, tác động tích cực bất lợi Nếu tận dụng tốt hội vượt qua thách thức, Việt Nam có khả thu hẹp khoảng cách phát triển với nước tiên tiến hơn, sớm thực mục tiêu trở thành nước cơng nghiệp hóa theo hướng đại Trong trường hợp ngược lại, khoảng cách phát triển với nước trước tiếp tục gia tăng Do Việt Nam cần thực chương trình nghị kép: Một, tiếp tục giải vấn đề liên quan đến kinh tế, xã hội mơi trường cịn tồn đọng từ giai đoạn tăng trưởng nóng trước đây; Hai, nhanh chóng tận dụng hội vượt lên thách thức xuất liên quan đến Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư tăng tốc phạm vi toàn cầu Nội dung kế hoạch tái cấu kinh tế gắn với chuyển 12 đổi mơ hình tăng trưởng cần phải bao gồm nội dung liên quan đến hai nhóm Thứ nhất, cần đưa hội thách thách thức liên quan đến Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư vào nội dung bắt buộc việc phân tích bối cảnh để điều chỉnh thông số kế hoạch phát triển trung dài hạn, đặc biệt chương trình đầu tư hạ tầng lớn, trước hết Internet, thông tin, truyền thông v.v… Thứ hai, cần tăng cường nâng cao nhận thức quan hoạch định sách khu vực doanh nghiệp (nhất doanh nghiệp ngành lượng, khai thác tài nguyên, công nghiệp chế tạo ngành có khả chịu nhiều tác động) khu vực ngân hàng Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư để giúp điều chỉnh kế hoạch kinh doanh đầu tư nhằm tránh khoản đầu tư sai, qua giúp ngăn ngừa khoản nợ xấu phát sinh tương lai Thứ ba, cần có thay đổi điều hành tỷ giá theo hướng linh hoạt mang tính thị trường hơn, tránh để đồng tiền Việt Nam bị định giá cao để giúp cải thiện lực cạnh tranh doanh nghiệp ngành chế tạo chịu nhiều sức ép điều chỉnh lớn lợi lao động giá rẻ Việt Nam ngành bị suy giảm mạnh người máy tự động hóa trở thành xu hướng chủ đạo thời gian tới Thứ tư, bối cảnh dư địa tài khóa hạn hẹp nợ công mức cao, cần xem xét việc đánh thuế tài sản để có thêm nguồn ngân sách dành cho an sinh xã hội, đặc biệt dùng để hỗ trợ lao động bị việc ngành chịu tác động Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư Thứ năm, nâng cao lực hấp thụ cơng nghệ, khuyến khích đổi sáng tạo: Thúc đẩy thiết lập cụm liên kết ngành; Dành ưu tiên đầu tư công cho phát triển kết cấu hạ tầng gắn với việc cải thiện tính kết nối (mở rộng độ bao phủ, tăng tốc đọ truy cập hạ giá sử dụng Internet); Phát triển thị trường vốn dài hạn, thúc đẩy phát triển quỹ đầu tư mạo hiểm gắn với phát triển cơng nghệ sáng tạo; Thứ sáu, thực sách công nghiệp phù hợp để tăng cường mối liên kết chặt chẽ khu vực kinh tế nước khu vực FDI, đặc biệt có biện pháp hỗ trợ doanh nghiệp khởi nghiệp số doanh nghiệp hoạt động hiệu lĩnh vực 13 ứng dụng phát triển công nghệ, cơng nghệ trung bình cơng nghiệp phụ trợ gắn với chuỗi giá trị toàn cầu; Chính sách thúc đẩy hợp tác hiệu Nhà nước, khu vực doanh nghiệp trường đại học công nghệ để thúc đẩy phát triển số ngành chọn lọc, đặc biệt công nghệ thông tin Thứ bảy, thực cải cách mạnh hệ thống giáo dục, đào tạo theo hướng: Hỗ trợ mạnh mẽ cho ngành khoa học công nghệ (STEM) thể chế sách hiệu quả; Tăng cường quảng bá để nâng cao nhận thức lớp trẻ, hướng sinh viên vào học ngành STEM; Nuôi dưỡng kỹ STEM từ nhỏ, cấp mẫu giáo phương thức giảng dạy phù hợp câu lạc robots; Học tập nước tiên tiến việc đưa lập trình vào chương trình học từ lớp dưới; Khuyến khích tinh thần học tập suốt đời, học tập liên tục sở tận dụng công nghệ học tập dựa Internet; Thay đổi cách học tập giảng dạy tiếng Anh nhà trường với tiêu giám sát kết cụ thể; Có chế để khuyến khích doanh nghiệp tổ chức giáo dục đào tạo gắn kết với để thu hẹp khoảng cách kỹ sinh viên trường, qua giúp họ rút ngắn thời gian tìm việc phù hợp với chuyên môn doanh nghiệp rút ngắn thời gian giảm chi phí tuyển dụng KẾT LUẬN Sau 30 năm đổi thực q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa, Việt Nam thu nhiều thành tựu to lớn, góp phần quan trọng việc đưa kinh tế đạt tốc độ tăng trưởng khá, thúc đẩy cơng tác xóa đói giảm nghèo Tuy nhiên bên cạnh thành tựu đạt được, tồn hạn chế định, yêu cầu đổi để hoàn thiện Trong bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0 lan rộng toàn cầu nay, Việt Nam muốn đẩy nhanh q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa cần phải thực giải pháp mang tính đồng bộ, liệt chuyển đổi mơ hình kinh tế, nâng cao hiệu huy động sử dụng vốn, trọng trình tái cấu kinh tế, Bên cạnh đó, cần ý nâng cao vai trò định hướng Nhà nước đầu tư phát triển 14 kinh tế - xã hội gắn với thu hút đầy tư lĩnh vực tư nhân; tạo chế tài chính; hình thành sách phù hợp, khuyến khích đầu tư Chỉ thực giải pháp cách hợp lý, đồng hiệu q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đẩy mạnh phát triển, đóng góp quan trọng cho việc xây dựng đất nước Việt Nam xã hội chủ nghĩa giàu mạnh Là sinh viên – đối tượng Đảng Nhà nước quan tâm giáo dục đào tạo kĩ lưỡng tất mặt, thân em cần không ngừng học tập, tiếp thu tri thức mới; nỗ lực rèn luyện để trở thành công dân tốt chủ nghĩa xã hội, góp sức vào q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, xây dựng đất nước Việt Nam dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh 15 TÀI LIỆU THAM KHẢO  Báo cáo trị Ban Chấp hành Trung ương khố VI trình Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ VII Đảng (2017, February 22) From https://tulieuvankien.dangcongsan.vn/: https://tulieuvankien.dangcongsan.vn/banchap-hanh-trung-uong-dang/dai-hoi-dang/lan-thu-vii/bao-cao-chinh-tri-cua-banchap-hanh-trung-uong-khoa-vi-trinh-tai-dai-hoi-dai-bieu-toan-quoc-lan-thu-viicua-dang-1800  Nam., V H (n.d.) Báo cáo tổng hợp cách mạng công nghiệp lần thứ tư Viện Hàn lâm Khoa học Việt Nam  Giáo trình kinh tế trị Mác Lê-nin (n.d.) 16

Ngày đăng: 29/11/2023, 05:53

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w