Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 17 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
17
Dung lượng
1,93 MB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN -*** - BÀI TẬP LỚN MÔN: KINH TẾ CHÍNH TRỊ ĐỀ TÀI: Thực trạng cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam Họ tên SV: Lưu Cơng Kiên Lớp tín chỉ: LLNL1106(222) 23 Mã SV: 11223156 GVHD: TS NGUYỄN VĂN HẬU HÀ NỘI, NĂM 2023 MỤC LỤC MỞ ĐẦU NỘI DUNG A LÝ THUYẾT I Cách mạng cơng nghiệp, cơng nghiệp hóa, đại hóa Cách mạng công nghiệp a, Khái niệm b, Lịch sử cách mạng công nghiệp Cơng nghiệp hóa a, Khái niệm b, Các mơ hình cơng nghiệp hóa giới Hiện đại hóa II Cách mạng công nghiệp Việt Nam ( Cách mạng công nghiệp 4.0) Khái niệm Tác động cơng nghiệp hóa, đại hóa a, Lợi ích b, Cơ hội c, Thách thức B THỰC TRẠNG CƠNG NGHIỆP HĨA, HIỆN ĐẠI HĨA Ở VIỆT NAM HIỆN NAY I Quan điểm II Mục tiêu Mục tiêu tổng quát Mục tiêu cụ thể đến năm 2030 III Thành tựu 10 IV Hạn chế 11 V Giải pháp 12 KẾT LUẬN 14 TÀI LIỆU THAM KHẢO 14 MỞ ĐẦU Đối với Việt Nam, thức bước vào thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội, Đảng chủ trương tiến hành cơng nghiệp hóa xã hội chủ nghĩa, từ cuối kỷ XX đến nay, trình xác định đầy đủ cơng nghiệp hóa, đại hóa Đó q trình kinh tế, kỹ thuật - cơng nghệ kinh tế - xã hội tồn diện, sâu rộng nhằm chuyển đổi sản xuất xã hội Việt Nam từ trình độ nơng nghiệp lạc hậu lên trình độ cơng nghiệp với trình độ cơng nghệ ngày tiên tiến, đại, văn minh Trên sở tổng kết cơng cơng nghiệp hóa, đại hóa từ đầu thập kỷ 90 kỷ XX đến bám sát bối cảnh, yêu cầu, nhiệm vụ mới, Đại hội XIII Đảng nêu rõ chủ trương: “Tiếp tục đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hoá tảng tiến khoa học, công nghệ đổi sáng tạo” Các chuyên gia giới khái qt trình độ cơng nghiệp hóa từ thấp đến cao Thấp trình độ lắp ráp (Assemblement); tiếp trình độ sản xuất với kỹ thuật riêng (Own Engineering Manufacturing-OEM); cao trình độ sản xuất với thiết kế riêng (Own Design Manufacturing-ODM) cao trình độ sản xuất với thương hiệu riêng (Own Brand Manufacturing-OBM) Để tiến lên trình độ cơng nghiệp hóa ngày cao, quốc gia thiết phải có số ngành xản xuất cơng nghiệp tảng, mà thiếu chúng khơng thể triển khai ngành công nghiệp khác Các ngành luyện kim, khí, chế tạo, lượng, hóa chất… tảng cho ngành công nghiệp khác có điều kiện, tiền đề xây dựng, phát triển Tuy nhiên, tạo thách thức lớn nhiều quốc gia, nhiều đối tượng xã hội, nhiều lĩnh vực Các thành tựu khoa học - công nghệ cách mạng công nghiệp 4.0 làm cho tài nguyên thiên nhiên, lao động phổ thông giá rẻ ngày lợi Việc làm rõ vấn đề đặt đưa định hướng cho trình cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam bối cảnh cách mạng công nghiệp lần thứ tư thời gian tới cấp bách thiết thực Và lí để em chọn đề tài “Cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam” NỘI DUNG A Lý Thuyết I Cách mạng công nghiệp, cơng nghiệp hóa, đại hóa Cách mạng cơng nghiệp Cách mạng công nghiệp tiếng Anh Industrial Revolution cách mạng lĩnh vực sản xuất, thay lao động thủ cơng (cịn gọi lao động tay chân) người lao động máy móc, chuyển đổi từ sản xuất thủ cơng sang sản xuất khí.Việc thay lao động thủ cơng máy móc; kinh tế giản đơn, quy mô nhỏ, dựa lao động chân tay thay cơng nghiệp chế tạo máy móc quy mơ lớn ý nghĩa lớn cách mạng công nghiệp Cuộc cách mạng công nghiệp làm thay đổi điều kiện về: - Kinh tế - xã hội - Văn hóa - Khoa học kĩ thuật xã hội loài người Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ diễn cuối kỷ XVIII, đầu kỷ XIX, mở đầu từ ngành dệt Anh, sau lan sang nhiều ngành sản xuất nước khác, trước tiên Mỹ, nước châu Âu, Nhật Bản Mở đầu cách mạng sản xuất hang hóa ngành dệt ban đầu cịn thủ cơng giản đơn, quy mơ nhỏ, lao động chân tay chủ yếu Xong chuyển sang sử dụng dụng cụ khí máy móc quy mô lớn nhờ áp dụng sáng chế kỹ thuật - Cuộc cách mạng lần thứ hai diễn nửa sau kỉ XIX đến đầu kỷ XX Phát triển vượt bậc ứng dụng nên tảng tư khoa học phát minh khoa học vĩ đại phát minh điện tử, song vô tuyến điện, chất phóng xạ, sáng chế động điện,… - Cuộc cách mạng lần thứ ba Chiến tranh giới thứ hai, bên tham chiến nghiên thành công hệ thông vũ khí trang bị dựa nguyên lý hoạt động hoàn toàn bom nguyên tử, máy bay phản lực, tên lửa chiến thuật đầu tiên,… - Cuộc cách mạng lần thứ tư phát triển sở thành tựu ba cách mạng khoa học- kỹ thuật Cơng nghiệp hóa Cơng nghiệp hóa q trình chuyển đổi tồn diện hầu hết hoạt động sản xuất từ việc sử dụng sức lao động thủ cơng sang sử dụng cách phổ biến sức lao động phổ thông dựa phát triển ngành công nghiệp khí Ngồi ra, cơng nghiệp hóa cịn hiểu q trình nâng cao tỷ trọng cơng nghiệp toàn ngành kinh tế vùng kinh tế hay kinh tế Đó tỷ trọng lao động, giá trị gia tăng, suất lao động, - Mơ hình cơng nghiệp hóa cổ điển - Mơ hình cơng nghiệp hóa kiểu Liên Xơ (Cũ) - Mơ hình cơng nghiệp hóa Nhật Bản nước công nghiệp Hiện đại hóa Hiện đại hóa hiểu việc ứng dụng, trang bị thành tựu khoa học công nghệ tiên tiến, đại vào trình sản xuất kinh doanh, dịch vụ quản lý kinh tế xã hội Từ việc sử dụng sức lao động thủ công sang sử dụng sức lao động phổ thông ứng dụng thành tựu công nghệ Đây thuật ngữ tổng qt nhằm biểu đạt tiến trình cải biến nhanh chóng người nắm khoa học kỹ thuật tiên tiến dựa vào để phát triển xã hội với mộc tốc độ mau chóng chưa thấy lịch sử II Cách mạng công nghiệp Việt Nam ( Cách mạng công nghiệp 4.0) Khái niệm Theo Gartner (Công ty nghiên cứu tư vấn CNTT), năm 2013 thuật ngữ “Industrie 4.0” xuất tờ báo phủ Đức Khái niệm “Industrie 4.0” kết nối hệ thống nhúng sở sản xuất thông minh để tạo hội tụ kỹ thuật số Công nghiệp, Kinh doanh, chức quy trình bên Klaus Schwab, người sáng lập chủ tịch điều hành Diễn đàn Kinh tế Thế Giới mang đến nhìn đơn giản “industrie 4.0” sau: " " Và Việt Nam thuật ngữ “Industrie 4.0” biết đến với tên “Công nghiệp 4.0” hay “Cuộc cách mạng cơng nghiệp 4.0” Tóm lại, cách hiểu đơn giản hơn: Cơng nghiệp 4.0 q trình tích hợp tất công nghệ thông minh để tối ưu hóa quy trình phương thức sản xuất, kinh doanh Tác động cơng nghiệp hóa, đại hóa Hiện tại, việc đặt vé máy bay, gọi xe taxi trực tuyến, đặt phòng khách sạn online, gọi đồ ăn ứng dụng phổ biến Cách thức thực đơn giản dễ dàng Đây xem biểu cách mạng công nghiệp 4.0 Cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 diễn lĩnh vực chính: Kỹ thuật số Cơng nghệ sinh học Vật lý : Được hiểu ngành khoa học máy tính liên quan đến việc tự động hóa hành vi thơng minh AI trí tuệ người lập trình tạo nên với mục tiêu giúp máy tính tự động hóa hành vi thơng minh người Trí tuệ nhân tạo khác với việc lập trình logic ngơn ngữ lập trình việc ứng dụng hệ thống học máy (machine learning) để mơ trí tuệ người xử lý mà người làm tốt máy tính Cụ thể, trí tuệ nhân tạo giúp máy tính có Document continues below Discover more from: Kinh tế Chính trị Mác-Lê Nin KTCT01 Đại học Kinh tế Quốc dân 999+ documents Go to course 12 Phân tích q trình hội nhập kinh tế quốc tế tác động tích cực Việt Nam Kinh tế Chính trị Mác-Lê Nin 100% (48) Vo ghi triet hoc Mac - Lenin 17 Kinh tế Chính trị Mác-Lê Nin 99% (69) Tiểu luận Kinh tế Chính trị Mác-Lênin 14 Kinh tế Chính trị Mác-Lê Nin 98% (100) Tài liệu tổng hợp Kinh tế trị Mác LêNin 63 Kinh tế Chính trị Mác-Lê Nin 98% (133) KTCT - Tài liệu ôn tự luận 57 16 Kinh tế Chính trị Mác-Lê Nin 98% (64) Thực trạng cơng nghiệp hóa, đại hóa ở Việt Nam Kinh tế Chính trị Mác-Lê Nin 100% (21) trí tuệ người như: biết suy nghĩ lập luận để giải vấn đề, biết giao tiếp hiểu ngơn ngữ, tiếng nói, biết học tự thích nghi v.v… Hiện nay, trí tuệ nhân tạo áp dụng nhiều lĩnh vực y học, kinh tế, quân sự, ngành kĩ thuật trò chơi điện tử phần mềm máy tính thơng dụng : Theo định nghĩa Wikipedia IoT ví von kịch giới, đồ vật, người định danh riêng có khả truyền tải, trao đổi liệu, thông tin thông qua mạng Internet mà không phụ thuộc vào khả tương tác người với người người với thiết bị máy tính IoT phát triển từ hội tụ công nghệ không dây, cơng nghệ vi điện tử Internet Nói đơn giản tập hợp thiết bị có khả kết nối với nhau, với Internet với giới bên ngồi để thực cơng việc Trong năm vừa qua, IoT ứng dụng nhiều thực tiễn, điển hình ngành nghề chế tạo máy, chăm sóc sức khỏe, nhà thơng minh : Theo định nghĩa Gartner, “Big Data tài sản thơng tin, mà thơng tin có khối lượng liệu lớn, tốc độ cao liệu đa dạng, địi hỏi phải có cơng nghệ để xử lý hiệu nhằm đưa định hiệu quả, khám phá yếu tố ẩn sâu liệu tối ưu hóa trình xử lý liệu” : việc sử dụng dịch vụ tảng phát triển phần mềm, máy chủ, lưu trữ phần mềm qua internet, thường gọi đám mây Data mining biến liệu thơ thành nhìn sâu sắc để đưa định kinh doanh tốt Tập trung vào nghiên cứu để tạo bước nhảy vọt Nông nghiệp, Thủy sản, Y dược, chế biến thực phẩm, bảo vệ mơi trường, lượng tái tạo, hóa học vật liệu Chế tạo robot hệ mới, máy in 3D, xe tự lái, vật liệu (graphene, skyrmions…) công nghệ nano Công nghiệp 4.0 không coi xu hướng đại mà xem cách mạng mang nhiều hội phát triển kinh tế - xã hội Một số ngành nghề có thay đổi cơng nghiệp 4.0 xuất hiện: : Đây lĩnh vực có thay đổi đột phá nhờ vào công nghiệp 4.0 Nhờ vào ứng dụng đại, bệnh viện dễ dàng quản lý, lưu trữ hồ sơ bệnh án, nhiều ca mổ thành cơng nhờ có trợ giúp robot : Giờ đây, trang trại thay đổi phương thức sản xuất kinh doanh, áp dụng nhiều công nghệ để nâng cao suất, chất lượng trồng tốt giảm thiểu chi phí Các trang trại dùng điện thoại di động để điều chỉnh cho việc tưới tiêu Các trang trại kỹ thuật số mục tiêu lớn cho ngành nông nghiệp : Các nhà máy chuyển đổi số quy trình sản xuất đơn giản sử dụng tay chân sang máy móc tự động Cơng nghiệp 4.0 tạo nhà máy thơng minh, làm việc với thông qua internet giúp cải thiện suất, kiểm sốt quản lý cơng việc tốt : Hiện có nhiều ứng dụng, phần mềm giúp người dễ dàng sử dụng thuận tiện làm việc, sinh hoạt ngày Ví dụ như: ứng dụng đặt xe, đặt đồ ăn, ví điện tử - Lý luận Mơ hình kinh tế: + Mơ hình CNH, HĐH Việt Nam cịn q trình hồn thiện; chưa cụ thể hóa thành tiêu chí cụ thể nước công nghiệp Thực chưa thể chế kinh tế thị trường + Chiến lược thời gian dài chưa xác định rõ trọng tâm giai đoạn Nhiều chế, sách cịn yếu, lạc hậu, chưa đồng nên nhiều bất cập + Chưa làm rõ nội dung bản, động lực để thực trình CNH,HĐH rút ngắn - Xu hướng kinh tế giới: Đang có xu hướng tang trưởng chậm hơn, áp lực cạnh tranh nước phát triển ngày gay gắt - Phát triển kinh tế ngành công nghiệp: + Tăng trưởng kinh tế nước ta dựa nhiều vào tang trưởng tín dụng, chậm chuyển sang chiều sâu, dưa khoa học công nghệ tri thức Do nước ta phát triển không bền vững, tang trưởng chậm + Tăng trưởng công nghiệp chưa đáp ứng yêu cầu CNH, HĐH đất nước Tỷ trọng GDP nông nghiệp chiếm trọng yếu; GDP công nghiệp không cao, tăng giảm không ổn định năm + Q trình tái cấu ngành cơng nghiệp thực chậm , chưa tạo rat hay đổi đáng kể cấu công nghiệp B Thực trạng cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam I Quan điểm - Nhận thức đầy đủ, tôn trọng, vận dụng đắn quy luật khách quan kinh tế thị trường, phù hợp với điều kiện phát triển đất nước, phát huy sức mạnh tổng hợp hệ thống trị, kiên chống biểu ý chí, quan liêu, bao cấp q trình xây dựng, thực thi sách cơng nghiệp quốc gia; bám sát, kế thừa có chọn lọc thành tựu phát triển công nghiệp kinh nghiệm cơng nghiệp hố giới - Chính sách công nghiệp quốc gia phận hữu chiến lược, sách phát triển đất nước, gắn liền với sách phát triển ngành kinh tế khác, đặc biệt sách thương mại quốc gia, tài - tiền tệ, khoa học, cơng nghệ, đào tạo, bảo vệ mơi trường ứng phó với biến đổi khí hậu - Kết hợp hài hồ phát triển công nghiệp theo chiều rộng chiều sâu, trọng phát triển theo chiều sâu, tạo bước đột phá nâng cao suất, chất lượng, sức cạnh tranh sản phẩm công nghiệp Tận dụng tối đa lợi nước thời kỳ cấu dân số vàng, khai thác triệt để thành tựu chế tạo thông minh bước đột phá; trọng phát triển công nghiệp xanh - Khoa học cơng nghệ, giáo dục đào tạo giữ vị trí then chốt, khâu đột phá sách cơng nghiệp quốc gia; tận dụng hiệu lợi nước sau cơng nghiệp hố, đặc biệt Cách mạng công nghiệp lần thứ để có cách tiếp cận, tắt, đón đầu cách hợp lý phát triển ngành công nghiệp Việc lựa chọn ngành công nghiệp ưu tiên phải khách quan, dựa nguyên tắc, hệ thống tiêu chí rõ ràng, phù hợp với giai đoạn công nghiệp hoá đất nước, phát huy tốt lợi quốc gia - Nhà nước giữ vai trò định hướng, xây dựng hoàn thiện thể chế cho phát triển công nghiệp, tạo môi trường đầu tư, kinh doanh công nghiệp thuận lợi, ổn định, minh bạch, cạnh tranh bình đẳng, lành mạnh; thị trường đóng vai trị chủ yếu huy động phân bổ có hiệu nguồn lực, động lực chủ yếu để giải phóng sức sản xuất công nghiệp - Phát triển công nghiệp quốc phòng, an ninh theo hướng lưỡng dụng, thực trở thành mũi nhọn công nghiệp quốc gia; tăng cường tiềm lực, tận dụng phát triển liên kết cơng nghiệp quốc phịng, an ninh cơng nghiệp dân sinh II Mục tiêu Mục tiêu tổng quát - Đến năm 2030, Việt Nam hoàn thành mục tiêu cơng nghiệp hố, đại hố, trở thành nước cơng nghiệp theo hướng đại; thuộc nhóm nước dẫn đầu khu vực ASEAN công nghiệp, số ngành cơng nghiệp có sức cạnh tranh quốc tế tham gia sâu vào chuỗi giá trị tồn cầu - Tầm nhìn đến năm 2045, Việt Nam trở thành nước công nghiệp phát triển đại Mục tiêu cụ thể đến năm 2030 - Tỉ trọng công nghiệp GDP đạt 40%; tỉ trọng công nghiệp chế biến, chế tạo GDP đạt khoảng 30%, cơng nghiệp chế tạo đạt 20% - Tỉ trọng giá trị sản phẩm công nghiệp công nghệ cao ngành chế biến, chế tạo đạt tối thiểu 45% - Tốc độ tăng trưởng giá trị gia tăng cơng nghiệp đạt bình qn 8,5%/năm, cơng nghiệp chế biến, chế tạo đạt bình qn 10%/năm - Tốc độ tăng suất lao động công nghiệp đạt bình quân 7,5%/năm - Chỉ số hiệu suất cạnh tranh cơng nghiệp (CIP) nằm nhóm nước dẫn đầu ASEAN - Tỉ lệ lao động lĩnh vực công nghiệp dịch vụ đạt 70% - Xây dựng số cụm liên kết ngành cơng nghiệp, doanh nghiệp cơng nghiệp nước có quy mơ lớn, đa quốc gia, có lực cạnh tranh quốc tế III Thành tựu Sau 35 năm đổi mới, Việt Nam đạt thành tựu quan trọng cơng cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, đưa nước ta từ quốc gia nghèo giới trở thành quốc gia có thu nhập trung bình thấp ngày hội nhập sâu rộng với khu vực giới; đời sống người dân ngày cải thiện, vị uy tín đất nước ta trường quốc tế ngày nâng cao - Việt Nam vươn lên trở thành quốc gia có cơng nghiệp có lực cạnh tranh tồn cầu (CIP) mức cao, thuộc vào nhóm quốc gia có lực cạnh tranh cơng nghiệp trung bình cao với vị trí thứ 44 giới vào năm 2018 theo đánh giá UNIDO - Công nghiệp ngành có tốc độ tăng trưởng cao ngành kinh tế quốc dân với đóng góp xấp xỉ 30% GDP trở thành ngành xuất chủ lực đất nước, góp phần đưa Việt Nam lên vị trí thứ 22 quốc gia xuất lớn giới vào năm 2018 - Trong tổng số 32 mặt hàng xuất có kim ngạch tỷ USD vào năm 2019 hàng công nghiệp chiếm 29/32 mặt hàng 5/5 mặt hàng có kim ngạch xuất 10 tỷ USD (điện tử, dệt may, da giày, đồ gỗ, máy móc, thiết bị) - Theo xếp hạng doanh nghiệp lớn Việt Nam năm 2019, số 10 doanh nghiệp lớn có tới 8/10 doanh nghiệp lĩnh vực cơng nghiệp, 7/10 doanh nghiệp nội địa ; chiếm 5/10 doanh nghiệp tư nhân lớn nước - Cơng nghiệp tiếp tục trì ngành có suất lao động cao ngành kinh tế quốc dân với tỷ trọng GDP tăng từ 26,63% năm 2011 lên 27,81% năm 2015 28,55% năm 2019 - Cơ cấu nội ngành công nghiệp chuyển dịch theo hướng giảm dần tỷ trọng cơng nghiệp khai khống (từ 36,47% năm 2011 xuống cịn 25,61% năm 2019) tăng tỷ trọng công nghiệp chế biến chế tạo (từ 49,82% năm 2011 lên 54,57% 10 năm 2019) trở thành động lực tăng trưởng ngành công nghiệp (ước VA tăng 10,99% giai đoạn 2011-2020 12,64% giai đoạn 2016-2020) - Cơ cấu công nghệ ngành cơng nghiệp có nhiều thay đổi theo hướng tiếp cận công nghệ tiên tiến, đại với dịch chuyển mạnh từ ngành thâm dụng lao động dệt may, da giày sang ngành cơng nghiệp cơng nghệ cao máy vi tính, sản phẩm điện tử, điện thoại IV Hạn chế - Mục tiêu trở thành nước công nghiệp theo hướng đại vào năm 2020 khơng hồn thành với nhiều tiêu chí khơng đạt như: GDP bình qn đầu người, tỉ trọng công nghiệp chế tạo tỉ trọng nông nghiệp GDP, tỉ trọng lao động nông nghiệp tổng lao động xã hội, tỉ lệ thị hóa, điện sản xuất bình quân đầu người, số bất bình đẳng thu nhập, tỉ lệ lao động qua đào tạo, tỉ lệ dân số sử dụng nước sạch… - Nội lực kinh tế yếu, suất lao động thấp chậm cải thiện, lực độc lập, tự chủ thấp, phụ thuộc nhiều vào khu vực có vốn đầu tư nước ngồi; khu vực kinh tế tư nhân nước chưa đáp ứng vai trị động lực quan trọng thúc đẩy cơng nghiệp hố, đại hố; doanh nghiệp nhà nước cịn nhiều hạn chế; đổi nâng cao hiệu kinh tế tập thể cịn nhiều khó khăn - Cơng nghiệp phát triển thiếu bền vững, giá trị gia tăng thấp, chưa tham gia sâu vào chuỗi giá trị khu vực tồn cầu; ngành cơng nghiệp tảng, công nghiệp ưu tiên, công nghiệp mũi nhọn, công nghiệp hỗ trợ phát triển cịn nhiều hạn chế, cơng nghiệp thơng minh phát triển cịn chậm Các ngành dịch vụ quan trọng chiếm tỉ trọng nhỏ, mối liên kết với ngành sản xuất yếu Chuyển đổi số, phát triển kinh tế số, xã hội số đạt kết bước đầu, khoảng cách xa so với nước so với mục tiêu đề - Kết CNH, HĐH nông nghiệp nông thôn hạn chế; tổ chức sản xuất kinh doanh chủ yếu dựa vào nông hộ nhỏ, thiếu liên kết chưa đáp ứng yêu cầu nông nghiệp đại; nghiên cứu, ứng dụng khoa học - công nghệ, đổi sáng tạo, đào tạo nguồn nhân lực hạn chế, chưa trở thành động lực để 11 tạo đột phá phát triển; nhiều loại giống trồng, vật nuôi, vật tư nông nghiệp phụ thuộc nhiều vào nhập - Đơ thị hố chưa gắn kết chặt chẽ đồng với CNH, HĐH Tỷ lệ thị hố đạt thấp mục tiêu đề Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 2011 - 2020 khoảng cách xa so với tỉ lệ bình quân khu vực giới Chất lượng thị hố chưa cao, phát triển thị theo chiều rộng chủ yếu, gây lãng phí đất đai, mức độ tập trung kinh tế thấp - Phát triển kết cấu hạ tầng đồng bộ, đại chưa đạt u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa; hiệu kết nối chất lượng chưa cao; Còn chênh lệch khoảng cách kết CNH, HĐH vùng miền; thành cơng nghiệp hóa chưa phân bổ đồng nhóm dân cư khu vực - ác vấn đề phát triển văn hố, xã hội, người, mơi trường cịn nhiều hạn chế, bất cập Trong đó, kết giảm nghèo chưa thực đồng đều, tỷ lệ tái nghèo cao Hệ thống an sinh xã hội nhiều hạn chế mức độ bao phủ Văn hoá chưa quan tâm tương xứng với kinh tế trị, chưa thật trở thành nguồn lực, động lực nội sinh phát triển bền vững đất nước gắn kết với q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa V Giải pháp - Tăng cường ổn định kinh tế vĩ mơ, chuyển đổi mơ hình kinh tế: + Tiếp tục đổi công cụ quản lý vĩ mô Nhà nước; nâng cao chất lượng cơng tác xây dựng sách, thực phối hợp hiệu quản lý kinh tế vĩ mô; tiếp tục thực sách tài khóa tiền tệ thận trọng, linh hoạt đảm bảo trì củng cố ổn định kinh tế vĩ mô;tăng cường công tác thông tin kinh tế - xã hội, công tác kế toán, thống kê + Tập trung thực chuyển đổi mơ hình tăng trưởng theo lộ trình bước phù hợp + Nâng cao hiệu chất lượng công tác xây dựng quy hoạch, kế hoạch phát triển ngành, lĩnh vực, địa bàn theo mục tiêu, yêu cầu CNH, HĐH + Tiếp tục củng cố tái cấu trúc hệ thống tài chính, ngân hàng thương mại Hoàn thiện pháp luật điều chỉnh tổ chức quản lý hoạt động nhà 12 đầu tư định chế; cải thiện nâng cao hiệu lực chuẩn mực công khai, minh bạch hóa thơng tin thị trường - Tăng cường hiệu huy động, phát triển nguồn lực tài chính: Hồn thiện thể chế tài phù hợp với trình hồn thiện chế kinh tế thị trường định hướng XHCN, thu hút nguồn lực xã hội cho đầu tư phát triển, trọng đến trình cấu lại kinh tế - Tăng cường hiệu phân bổ, sử dụng nguồn lực: + Nâng cao vai trị định hướng nguồn lực tài nhà nước đầu tư phát triển kinh tế - xã hội gắn với thu hút tham gia khu vực tư nhân + Tái cấu trúc đầu tư công gắn với nâng cao hiệu đầu tư nguồn vốn NSNN Đảm bảo hiệu đầu tư nhà nước từ xác định chủ trương, lập phê duyệt dự án thực hiện, quản lý, giám sát dự án + Tiếp tục thực quán chế quản lý giá theo chế thị trường có quản lý Nhà nước gắn với việc thực công khai, minh bạch giá, tăng cường kiểm sốt chi phí sản xuất hàng hóa, dịch vụ độc quyền, sản phẩm cơng ích; đồng thời có chế hỗ trợ cho người nghèo đối tượng sách - Phát triển yếu tố tiền đề CNH, HĐH - Phát triển khoa học - công nghệ: Nâng cao hiệu huy động đa dạng hóa nguồn lực đầu tư cho khoa học cơng nghệ Hình thành chế phù hợp để nâng cao tính định hướng việc thu hút nguồn lực đầu tư nhà nước để phát triển - Phát triển nông nghiệp, nông thôn: Tiếp tục phát triển, nâng cao hiệu sản xuất nông nghiệp việc rà soát quy hoạch sử dụng đất, quy hoạch sản xuất nông nghiệp sở phát huy tiềm lợi vùng với tầm nhìn dài hạn; tăng cường tính kết nối sản xuất nông nghiệp với công nghiệp chế biến, bảo quản xuất khẩu, tiêu thụ sản phẩm, với chuỗi giá trị toàn cầu sản phẩm có lợi khả cạnh tranh thị trường giới - Tăng cường khả cạnh tranh kinh tế, phát triển ngành kinh tế mũi nhọn 13 - Thúc đẩy phát triển kinh tế vùng: Tăng cường liên kết địa phương vùng kinh tế, có sách khuyến khích hình thành cụm liên kết ngành theo lĩnh vực cơng nghiệp có lợi KẾT LUẬN Sau 30 năm đổi thực q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa, Việt Nam thu nhiều thành tựu to lớn, góp phần quan trọng việc đưa kinh tế phát triển mức kha Xong hạn chế định, đòi hỏi cần có đầu tư quan tâm nhà nước doanh nghiệp Để Việt Nam bắt kịp xu hướng phát triển thời đại công nghiệp 4.0 lan rộng toàn cầu nay, địi hỏi phải có giải pháp mang tính đồng bộ, chuyển đổi hợp lý, nâng cao hiệu huy động nguồn vốn, Bên cạnh nâng cao vai trò định hướng Nhà nước đầu tư phát triển kinh tế - xã hội Thế hệ sinh viên nay, đối tượng xã hội quan tâm, giáo dục đào tạo kĩ lưỡng kĩ Bản thân sinh viên chúng em cần trau dồi thêm nhiều kĩ năng, không ngừng học hỏi, rèn luyện trở thành công dân tồn cầu Góp sức vào phát triển đất nước TÀI LIỆU THAM KHẢO https://www.studocu.com/vn/document/dai-hoc-kinh-te-quoc-dan/kinh-techinh-tri-mac-le-nin/bai-tap-lon-cong-nghiep-hoa-hien-dai-hoa-o-viet-namtrong-boi-canh-cach-mang-cong-nghiep-4/21529249?origin=home-recent-1 https://caodangquany1.edu.vn/cac-cuoc-cach-mang-cong-nghiep-trong-lich-suva-dac-diem-cach-mang-cong-nghiep-lan-thu-tu/ https://moit.gov.vn/?page=home https://123docz.net/document/13260962-bai-tap-lon-kinh-te-chinh-tri-maclenin-de-tai-cong-nghiep-hoa-hien-dai-hoa-o-viet-nam-trong-boi-canh-cachmang-cong-nghiep-4-0.htm https://vi.wikipedia.org/wiki/C%C3%A1ch_m%E1%BA%A1ng_C%C3%B4ng_ng hi%E1%BB%87p_l%E1%BA%A7n_th%E1%BB%A9_t%C6%B0 https://sitde.neu.edu.vn/vi/tin-tuc-chung/cong-nghiep-4-0-la-gi-su-tac-dongcua-cach-mang-cong-nghiep-4-0 https://www.studocu.com/vn/document/dai-hoc-kinh-te-quoc-dan/lich-sudang-csvn/qua-trinh-cong-nghiep-hoa-o-viet-nam-va-nhung-co-hoi-thachthuc-ma-viet-nam-don-nhan-de-hoan-thanh-muc-tieu/33093094 https://dangcongsan.vn/xay-dung-dang/den-nam-2030-viet-nam-hoan-thanhmuc-tieu-cong-nghiep-hoa-hien-dai-hoa-477588.html 14 https://moit.gov.vn/bao-ve-nen-tang-tu-tuong-cua-dang/nhung-thanh-tuunoi-bat-trong-phat-trien-cong-nghiep-gop-pha.html http://kinhtetrunguong.vn/kinh-te/bai-2-nhung-han-che-va-nguyen-nhankhach-quan-chu-quan-trong-qua-trinh-thuc-hien-cong-nghiep-hoa-hien-daihoa.html 15