1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(Tiểu luận) đề tài thực trạng công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở việt nam hiện nay

16 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 1,13 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN BÀI TẬP LỚN MƠN: Kinh tếế trị Mác – Lếnin ĐỀ TÀI: Thực trạng công nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam Họ tên SV: Nguyễn Trọng Trung Lớp tín chỉ: Kinh tế trị Mác- Lênin(221)_03 Mã SV: 11216000 GVHD: TS NGUYỄỄN VĂN HẬU Năm 2022 MỤC LỤC MỤC LỤC MỞ ĐẦU NỘI DUNG .4 I Cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Quan niệm cơng nghiệp hóa, đại hóa Nội dung cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam II Cách mạng công nghiệp 4.0 Khái niệm .5 Tác động cách mạng công nghiệp 4.0 đến cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước III Thực trạng cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam Thành tựu .7 Hạn chế 10 IV Giải pháp đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa đất nước 10 KẾT LUẬN 13 TÀI LIỆU THAM KHẢO 14 MỞ ĐẦU Việt Nam ta trải qua thời gian vô khó khăn sau kháng chiến chống Mỹ tàn dư kinh tế xã hội chúng để lại nặng nề Thấu hiểu điều đó, Đảng Nhà nước ta khẩn trương xác định nhiệm vụ trọng tâm trình phục hồi, xây dựng phát triển đất nước tiến hình q trình cơng nghiệp hố, đại hố Đây coi đường giúp nước ta mau chóng phục hồi, phát triển, xây dựng xã hội công bằng, dân chủ, văn minh, bước tiến lên xã hội chủ nghĩa Ngày nay, phát triển bùng nổ khoa học công nghệ mở hội cho quốc gia, nhờ có đời trí tuệ nhân tạo, người tiết kiệm sức lao động trước nhiều Tuy nhiên, đồng thời thách thức lớn nước chưa phát triển, ngân sách họ chưa đủ để trang bị tiếp cận với phát minh tiến Thậm chí, nhiều phát minh thay lao động phổ thông, khiến cho họ việc làm rơi vào tình trạng thất nghiệp Vì thế, việc đặt thực trạng phương hướng giải cho vấn đề cơng nghiệp hố, đại hố Việt Nam ngày vấn đề vô thiết thực Và lí để chọn đề tài “Thực trạng cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam nay” làm đề tài cho tập lớn Mặc dù cố gắng chắn em nhiều hạn chế hiểu biết kỹ môn học Do đó, tập lớn em khó tránh khỏi sai sót, em mong thầy xem xét góp ý, giúp cho tập lớn em hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! NỘI DUNG I Cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Quan niệm cơng nghiệp hóa, đại hóa - Khái niệm: Cơng nghiệp hóa q trình chuyển đổi sản xuất xã hội từ dựa lao động thủ cơng sang sản xuất xã hội dựa chủ yếu lao động máy móc nhằm tạo suất lao động xã hội cao - Bối cảnh lịch sử: Sau chiến thắng Điện Biên Phủ (1954) hiệp định Giơ-ne-vơ Việt Nam bị chia cắt làm hai miền Nam - Bắc, miền Bắc vừa lên xây dựng chủ nghĩa xã hội vừa hỗ trợ miền Nam kháng chiến chống Mỹ, miền Nam tập trung lực lượng chống đế quốc Mỹ Tuy nhiên, miền Bắc lại gặp nhiều khó khăn thách thức tàn dư chiến tranh lớn, tài nguyên kiệt quệ, đất đai bị tàn phá,… Trước tình trạng đó, Đảng Nhà nước chọn đường cơng nghiệp hố xã hội chủ nghĩa nhờ có chủ trương đắn này, Việt Nam khắc phục kinh tế xã hội - Ngày 30 tháng năm 1994, Hội nghị lần thứ VII Ban Chấp hành Trung ương khóa VII Nghị số 07-NQ/HNTW phát triển công nghiệp, công nghệ đến năm 2000 theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước xây dựng giai cấp cơng nhân giai đoạn mới, rõ: “Cơng nghiệp hóa, đại hóa q trình chuyển đổi bản, toàn diện hoạt động sản xuất, khinh doanh, dịch vụ quản lí kinh tế xã hội, từ sử dụng sức lao động thủ cơng sang sử dụng cách phổ biến sức lao động với công nghệ, phương tiện, phương pháp tiên tiến đại, dựa phát triển công nghiệp tiến khoa học - công nghệ, tạo suất lao động xã hội cao.” Nội dung công nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam - Một là, tạo lập điều kiện để thực chuyển đổi từ sản xuất - xã hội lạc hậu sang sản xuất - xã hội tiến  Muốn thực chuyển đổi trình độ phát triển, đòi hỏi phải dựa tiền đề nước, quốc tế Do đó, nội dung quan trọng hàng đầu để thực thành cơng cơng nghiệp hóa, đại hóa phải thực tạo lập điều kiện cần thiết tất mặt đời sống sản xuất xã hội Tuy vậy, khơng có nghĩa chờ chuẩn bị đầy đủ thực cơng nghiệp hóa, đại hóa; thực tế phải thực nhiệm vụ cách đồng thời - Hai là, thực nhiệm vụ để chuyển đổi sản xuất - xã hội lạc hậu sang sản xuất - xã hội đại  Đẩy mạnh ứng dụng thành tựu khoa học, công nghệ mới, đại  Chuyển đổi cấu kinh tế theo hướng đại, hợp lí hiệu  Từng bước hồn thiện quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển lực lượng sản xuất II Cách mạng công nghiệp 4.0 Khái niệm - Cách mạng công nghiệp lần thứ tư gọi Công nghiệp 4.0 Công nghiệp 4.0 tập trung vào công nghệ kỹ thuật số từ thập kỷ gần lên cấp độ hoàn toàn với trợ giúp kết nối thông qua Internet vạn vật, truy cập liệu thời gian thực giới thiệu hệ thống vật lý không gian mạng Công nghiệp 4.0 cung cấp cách tiếp cận liên kết toàn diện cho sản xuất Nó kết nối vật lý với kỹ thuật số cho phép cộng tác truy cập tốt phận, đối tác, nhà cung cấp, sản phẩm người Công nghiệp 4.0 trao quyền cho chủ doanh nghiệp kiểm soát hiểu rõ khía cạnh hoạt động họ cho phép họ tận dụng liệu tức thời để tăng suất, cải thiện quy trình thúc đẩy tăng trưởng - Công nghiệp 4.0 cho phép nhà máy thông minh, sản phẩm thông minh chuỗi cung ứng thông minh, làm cho hệ thống sản xuất dịch vụ trở nên linh hoạt đáp ứng khách hàng Các thuộc tính hệ thống sản xuất dịch vụ với Công nghiệp 4.0 nêu bật Những lợi ích mà Cơng nghiệp 4.0 mang lại cho doanh nghiệp thảo luận Trong tương lai, công nghiệp 4.0 dự kiến cịn phát triển mạnh mẽ doanh nghiệp cần sẵn Document continues below Discover more from: tích đầu tư Phân BFI220 Đại học Kinh tế… 152 documents Go to course Cau hoi va bai tap 23 phan tich loi ich chi… Phân tích đầu tư 100% (2) Model answer for Dupont analysis Phân tích đầu tư 100% (1) 11212161- Nguyễn Thị 19 Thu Hiền -Tư-tưởn… Phân tích đầu tư None BCTC Hop nhat quy 28 4.2022 signed UBCK Phân tích đầu tư None Phân tích SWOT cơng ty viễn thơng Phân tích đầu tư None Bao cao kinh te viet sàng để chuẩn bị cho đổi liên tục thể cập nhật xu hướng đại tới nam thang 2023… Phân tích đầu None Tác động cách mạng cơng nghiệp 4.0 đến cơng nghiệp tưhóa, đại hóa đất nước - Cơ hội:  Cơng nghiệp 4.0 giúp công ty dễ dàng hợp tác chia sẻ liệu khách hàng, nhà sản xuất, nhà cung cấp bên khác chuỗi cung ứng Nó cải thiện suất khả cạnh tranh, cho phép chuyển đổi sang kinh tế kỹ thuật số cung cấp hội để đạt tăng trưởng kinh tế bền vững  Trong môi trường Công nghiệp 4.0, tất bên chuỗi cung ứng chia sẻ liệu từ trang web sản xuất, phương tiện, kho hàng sở liệu họ thời gian thực (real time) Real time POS (Point of Sale) liệu hàng tồn kho cập nhật liên tục để người dùng hiểu tình hình kinh doanh Đơn đặt hàng khẩn cấp khách hàng cập nhật kịp thời đáp ứng hài lòng khách hàng Tình trạng vị trí sản phẩm theo dõi kiểm sốt Chất lượng sản phẩm kiểm soát tốt hàng tồn kho quản lý tốt Cài đặt thiết bị tự điều chỉnh dựa vật liệu sử dụng, sản phẩm sản xuất điều kiện môi trường khác Sản phẩm sản xuất hàng loạt tùy chỉnh theo nhu cầu khách hàng Thiết bị giám sát từ xa trục trặc dự đốn xác Dù loại hình kinh doanh gì, cơng nghệ kết nối khách hàng, nhà cung cấp, đối tác, thiết bị sản xuất sản phẩm suốt vòng đời sản phẩm dịch vụ  Công nghiệp 4.0 nâng cao khả cạnh tranh tồn cầu thơng qua hợp tác liên minh cơng ty Có thể thấy tương lai sản phẩm không cịn xây dựng cơng nhân mà robot lập trình viên Những lợi ích mà Công nghiệp 4.0 mang lại cho doanh nghiệp tóm tắt cụ thể sau: o Tăng suất doanh thu o Tối ưu hóa quy trình sản xuất o Phát triển công nghệ tăng tốc o Dịch vụ khách hàng tốt - Thách thức:  Với ba cách mạng trước nhân loại trải qua, thay đổi lớn mặt xã hội diễn qua cách mạng Q trình thị hóa cơng nghiệp hóa diễn cách ngoạn mục người không lường trước vấn đề xã hội tác động đến xã hội tương lai tới: o An ninh mạng quyền riêng tư mối quan tâm Khi mà liệu số hóa chuyển vào máy tính, thiết bị dễ bị đe dọa đơi mối đe dọa gây thảm họa bị đánh cắp liệu bảo mật quan trọng mang vị trí chiến lược o Kỹ giáo dục người lao động làm việc quy trình dựa cơng nghiệp 4.0 cần phải cải thiện Dưới thay đổi vượt trội khoa học công nghệ, người phải thay đổi liên tục cập nhật để bắt kịp, hịa nhập vào thời đại o Máy móc tự có hạn chế Quá phụ thuộc vào thiết bị cơng nghệ, máy móc khiến doanh nghiệp sa vào thiệt hại nghiêm trọng, doanh nghiệp phải cân nhắc kỹ lưỡng tài chi phí chuyển dịch, thay đổi máy móc lớn III Thực trạng cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam Thành tựu - Ngành nông – lâm – ngư nghiệp:  Nước ta từ nước chưa thể tự cung cấp lương thực, phải nhập từ nước khác, đáp ứng đủ nhu cầu cho người dân nước mà đứng thứ hai xuất số mặt hàng Bình quân lương thực tăng từ 360 kg/người năm 1995 lên đến 444 kg/người năm 2000 Tổng giá trị sản xuất tồn ngành nơng nghiệp năm 2020 ước đạt 27.705 tỷ đồng, tăng 3,28% so với năm 2019, trồng trọt tăng 1,64%; chăn nuôi tăng 3,64%; thủy sản tăng 6,49% Chuyển dịch cấu nơng thơn có nhiều tiến bộ, góp phần làm tổng sản phẩm nước khu vực nông, lâm, ngư tăng 2.77%  Sản xuất công nghiệp tăng nhanh theo hướng xuất thay nhập khẩu, hình thành vùng sản xuất gắn với chế biến nơng sản Tổng diện tích gieo trồng đạt 224.947 ha, tăng 2.600 so với năm 2019, diện tích lúa đạt 154.150 ha, giảm 1.028 ha, diện tích màu loại đạt 70.797 ha, tăng 3.629 Cơ cấu lúa phương thức gieo cấy tiếp tục chuyển dịch tích cực theo hướng mở rộng diện tích giống ngắn ngày, suất chất lượng cao, khả chống chịu thích ứng tốt, có thị trường tiêu thụ ổn định  Xây dựng hệ thống kênh mương để tưới tiêu cho nơng nghiệp Bước đầu đưa máy móc đại vào sản xuất nông nghiệp làm tăng suất - Ngành công nghiệp xây dựng:  Năm 2020, tăng trưởng chung toàn kinh tế, khu vực công nghiệp xây dựng đạt tốc độ tăng cao với 3,98% Ngành công nghiệp chế biến, chế tạo tiếp tục đóng vai trị chủ chốt dẫn dắt tăng trưởng kinh tế với mức tăng 5,82%  Từ sau năm 2015, tổng vốn FDI đăng ký vào Việt Nam có gia tăng mạnh mẽ liên tục, với tổng vốn đầu tư vào Việt Nam năm 2015 22,7 tỷ USD, đến năm 2019 số tăng lên 38,95 tỷ USD Tính đến hết năm 2019, lĩnh vực công nghiệp chế biến, chế tạo lĩnh vực thu hút nhiều quan tâm nhà đầu tư, chiếm tỉ trọng cao với tổng vốn đăng ký 214,6 tỷ USD, ứng với 59% tổng số vốn đăng ký Số dự án đầu tư lĩnh vực cao với 14.463 dự án, ứng 46,7% tổng số dự án  Tiếp nhận công nghệ mới, trang bị thêm nhiều thiết bị đại, đáp ứng nhu cầu phát triển lĩnh vực xây dựng cơng nghiệp Có thể đảm đương việc thi cơng cơng trình lớn, đại công nghệ, lực đấu thầu công trình xây dựng kể nước nước ngồi tăng cường - Ngành dịch vụ:  Năm 2020, dịch Covid-19 diễn biến phức tạp giới kiểm soát tốt nước nên hoạt động thương mại dịch vụ tiêu dùng đạt mức tăng cao tháng cuối năm; hoạt động vận tải nước dần phục hồi  Tổng mức bán lẻ hàng hóa doanh thu dịch vụ tiêu dùng q IV/2020 ước tính đạt 1.387,6 nghìn tỷ đồng, tăng 6,4% so với quý trước tăng 8% so với kì năm trước Năm 2020, tổng mức bán lẻ hàng hóa doanh thu dịch vụ tiêu dùng đạt 5.059,8 nghìn tỷ đồng, tăng 2,6% so với năm trước, loại trừ yếu tố giá giảm 1,2% (năm 2019 tăng 9,5%) - Văn hóa – xã hội:  Quy mơ giáo dục đào tạo có bước phát triển quy mơ lẫn hình thức đào tạo sở vật chất Quy mô giáo dục đào tạo tiếp tục tăng tất bậc học, ngành học, đáp ứng nhu cầu nhân dân  Khoa học cơng nghệ có bước chuyển biến tích cực, cụ thể là: khoa học xã hội nhân văn bắt đầu cung cấp luận khoa học, phục vụ yêu cầu hoạch định sách, chiến lược quy hoạch phát triển kinh tế xã hội đổi chế sách Cơng tác nghiên cứu khoa học đẩy mạnh nên có nhiều đề tài có tác dụng lớn việc phát triển kinh tế xã hội Số lượng đội ngũ nhà khoa học gia tăng nhanh  Tạo nhiều việc làm cho người lao động Cơng tác xố đói giảm nghèo đạt kết bật Tỷ lệ hộ nghèo giảm Các hoạt động đền ơn đáp nghĩa mở rộng 10 Hạn chế - Kinh tế phát triển chưa bền vững - Nguy tụt hậu so với nước khu vực hữu - Chuyển dịch cấu kinh tế bao gồm cấu ngành, cấu lao động “chững lại” nhiều năm chưa có điều chỉnh phù hợp - Các ngành dịch vụ thâm dụng tri thức, khoa học cơng nghệ phát triển cịn chậm Sự hợp tác, liên kết phát triển cơng nghiệp cịn yếu, CNHT phát triển chậm, sản xuất phụ thuộc nhiều vào nhập nguyên, phụ liệu - Sức cạnh tranh kinh tế cịn thấp, suất lao động có khoảng cách lớn so với nhiều nước chậm cải thiện - Mức độ tham gia doanh nghiệp nước vào chuỗi giá trị tồn cầu cịn hạn chế IV Giải pháp đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa đất nước Tăng cường ổn định kinh tế vĩ mô, chuyển đổi mô hình kinh tế - Đổi cơng cụ quản lý vĩ mô Nhà nước; nâng cao chất lượng cơng tác xây dựng sách, thực phối hợp hiệu quản lý kinh tế vĩ mô; tiếp tục thực sách tài khóa tiền tệ thận trọng, linh hoạt đảm bảo trì củng cố ổn định kinh tế vĩ mô; tăng cường công tác thông tin kinh tế - xã hội, công tác kế toán, thống kê - Tập trung thực chuyển đổi mơ hình tăng trưởng theo lộ trình bước phù hợp để đến năm 2020 hình thành mơ hình tăng trưởng kinh tế theo chiều sâu, bảo đảm chất lượng tăng trưởng, nâng cao hiệu lực cạnh tranh kinh tế Trong đó, đầu tư cơng, tập trung vào số ngành trọng điểm, có tính đột phá có lan toả cao; tái cấu doanh nghiệp nhà nước (DNNN) cần nghiên cứu, đánh giá lại mơ hình tập đồn kinh tế nhà nước; phát huy vai trò khu vực DNNN việc mở đường ngành, lĩnh vực mà doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế khác không đủ lực thực lĩnh vực mà Nhà nước cần ưu tiên nắm giữ 11 Tăng cường hiệu huy động, phát triển nguồn lực tài - Hồn thiện thể chế tài phù hợp với q trình hồn thiện chế kinh tế thị trường định hướng XHCN, thu hút nguồn lực xã hội cho đầu tư phát triển, trọng đến trình cấu lại kinh tế, góp phần phát huy lợi cạnh tranh cấp độ: quốc gia, địa phương, ngành sản phẩm Tăng cường hiệu phân bổ, sử dụng nguồn lực - Tái cấu trúc đầu tư công gắn với nâng cao hiệu đầu tư nguồn vốn NSNN Đảm bảo hiệu đầu tư nhà nước từ xác định chủ trương, lập phê duyệt dự án thực hiện, quản lý, giám sát dự án Đổi phương thức phát triển tín dụng nhà nước theo nguyên tắc thương mại Tiếp tục thực quán chế quản lý giá theo chế thị trường có quản lý Nhà nước gắn với việc thực công khai, minh bạch giá, tăng cường kiểm sốt chi phí sản xuất hàng hóa, dịch vụ độc quyền, sản phẩm cơng ích; đồng thời có chế hỗ trợ cho người nghèo đối tượng sách Phát triển yếu tố tiền đề cơng nghiệp hóa, đại hóa - Hoàn thiện quy hoạch hệ thống kết cấu hạ tầng nước, vùng, bảo đảm sử dụng tiết kiệm nguồn lực hiệu tổng thể kinh tế, bảo vệ môi trường đôi với hồn thiện mạng lưới giao thơng vận tải thiết yếu đáp ứng nhu cầu vận chuyển hàng hóa hành khách vùng với nước khu vực Sử dụng đồng giải pháp nhằm thu hút có hiệu kịp thời nguồn tài vàngồi nước cho đầu tư phát triển sở hạ tầng Đẩy mạnh “xã hội hóa” đầu tư số lĩnh vực y tế, giáo dục, văn hóa, thể thao để mặt tăng thêm nguồn vốn đầu tư, mặt khác làm tăng tính cạnh tranh cung cấp sản phẩm dịch vụ Phát triển khoa học công nghệ - Đẩy mạnh xã hội hóa hoạt động đầu tư cho KHCN, thu hút thành phần xã hội tham gia hoạt động KHCN, tăng cường gắn kết chặt chẽ KHCN với sản xuất, thúc đẩy phát huy sáng tạo cải tiến kỹ thuật để nâng cao lực sản xuất sức cạnh tranh kinh tế Tạo môi trường cạnh tranh lành mạnh, bình đẳng 12 việc cung cấp dịch vụ KHCN tổ chức thuộc thành phần kinh tế khác nhau, bao gồm việc tiếp cận nguồn kinh phí dành cho phát triển KHCN từ NSNN Đẩy mạnh việc nghiên cứu sản phẩm KHCN gắn với kết đầu ra, đáp ứng nhu cầu xã hội thu hút nguồn vốn đầu tư, thương mại hóa kết nghiên cứu từ doanh nghiệp Tăng cường khả cạnh tranh kinh tế, phát triển ngành kinh tế mũi nhọn - Xây dựng tổ chức thực chiến lược cơng nghiệp tổng thể phù hợp với mơ hình bước CNH, HĐH Tiếp tục đẩy mạnh mơ hình CNH, HĐH hướng ngoại sở lựa chọn ngành lĩnh vực ưu tiên thực chiến lược công nghiệp, đặc biệt ngành có vị trí quan trọng, có tác động lớn làm tảng nhiều ngành khác; khai thác hiệu lợi cạnh tranh đất nước phù hợp với thị trường xu phân công quốc tế, phù hợp với nguồn lực quốc gia khả thu hút đầu tư từ nguồn lực bên giai đoạn 13 KẾT LUẬN Sau 30 năm đổi thực trình cơng nghiệp hóa, đại hóa, Việt Nam thu nhiều thành tựu to lớn, góp phần quan trọng đưa kinh tế đạt tốc độ tăng trưởng khá, thúc đẩy cơng tác xóa đói giảm nghèo Tuy nhiên, bên cạnh thành cơng đạt được, q trình thực cơng nghiệp hóa, đại hóa thời gian qua bộc lộ hạn chế định như: Tốc độ tăng trưởng kinh tế chưa tương xứng với tiềm năng, cấu kinh tế chuyển dịch chậm, lực cạnh tranh so với nước khu vực thấp , chất lượng nhân lực chưa cao, hệ thống kết cấu hạ tầng chậm phát triển Trong bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0 lan rộng toàn cầu nay, Việt Nam muốn đẩy nhanh q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa cần phải thực giải pháp mang tính đồng bộ, phải liệt chuyển đổi mơ hình kinh tế, nâng cao hiệu huy động sử dụng vốn; trọng trình tái cấu kinh tế, góp phần phát huy khả cạnh tranh cấp độ quốc gia, địa phương, ngành, sản phẩm Bên cạnh đó, cần ý nâng cao vai trị định hướng Nhà nước đầu tư phát triển kinh tế - xã hội gắn với thu hút đầu tư khu vực tư nhân; tạo chế tài chính, hình thành sách phù hợp khuyến khích đầu tư Chỉ thực giải pháp cách hợp lý, đồng hiệu q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đẩy mạnh phát triển, đóng góp quan trọng cho việc xây dựng nước Việt Nam dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh 14 TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình kinh tế trị Mác – Lênin Văn kiện Đảng Toàn tập, tập 55, tr.345-348, Nxb: Chính trị Quốc gia, năm 2015 Văn kiện Hội nghị lần thứ VII Ban chấp hành Trung ương khóa XII, Văn phịng Trung ương Đảng, tr.47, năm 2018 GS.TS Phùng Hữu Phú, GS.TS Lê Hữu Nghĩa, GS.TS Nguyễn Viết Thông (đồng chủ biên): Một số vấn đề lí luận - thực tiễn chủ nghĩa xã hội đường lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam qua 30 năm đổi mới, tr.732, Nxb: Chính trị quốc gia Hà Nội, năm 2016 Số liệu từ Tổng cục Thống kê, Viện Chiến lược sách tài chính,… Wikipedia 15

Ngày đăng: 05/12/2023, 05:29

TỪ KHÓA LIÊN QUAN