1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

(Tiểu luận) đề tài thực trạng hội nhập kinh tế quốc tế của việt nam

20 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 3,22 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN BÀI TẬP LỚN MƠN KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC LÊ NIN Đề tài “Thực trạng Hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam” Họ tên: Lớp tín chỉ: Mã sinh viên: Giáo viên hướng dẫn: Hà Nội 6/ 2023 Mục lục MỞ ĐẦU NỘI DUNG I II III HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ CỦA VIỆT NAM Khái niệm nội dung hội nhập kinh tế quốc tế a) Khái niệm hội nhập kinh tế quốc tế b) Tính tất yếu khách quan hội nhập kinh tế quốc tế c) Các hình thức hội nhập kinh tế quốc tế Tác động hội nhập kinh tế quốc tế đến phát triển Việt Nam a) Tác động tích cực b) Tác động tiêu cực Phương hướng nâng cao hiệu hội nhập kinh tế quốc tế phát triển Việt Nam THỰC TRẠNG HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ CỦA VIỆT NAM HIỆN NAY Quan điểm Đảng hội nhập kinh tế quốc tế Những hội thách thức Việt Nam hội nhập kinh tế quốc tế a) Cơ hội b) Thách thức Thành tựu hạn chế thực tiễn hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam a) Thành tựu b) Hạn chế KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO MỞ ĐẦU Tồn cầu hóa xu tất yếu giới Nó thể phát triển nhảy vọtcủa lực lượng sản suất phân công lao động quốc tế diễn ngày sâurộng phạm vi toàn cầu tác động cách mạng khoa học cơngnghệ tích tụ tập trung tư dẫn tới hình thành kinh tế thống Sự hội nhập phát triển kinh tế gây nên ảnh hưởng khơng nhỏ tới tình hình kinh tế, trị đội nước ngồi Kết quae hội nhập sâu sắc phát triển nhảy vọt nềnkinh tế giới với tốc độ tăng trưởng cao, cấu kinh tế có nhiều sựthay đổi phù hợp với thời đại Để bắt kịp với xu hướng toàn cầu, tránh cho việc bị thụt lùi phía sau, Việt Nam bước nỗ lực, chủ động hội nhập vào tăng trưởng kinh tế toàn cầu Đây mục tiêu, nhiệm vụ mang ý nghĩa sống kinh tế Việt Nam tương lai sau Cố ngược lại phát triển xu hướng chung thời đại bước không khôn ngoan khiến quốc gia trở nên lạc hậu bị cô lập Tuy nhiên, việc hội nhập kinh tế quốc tế chưa vấn đề dễ dàng Hội nhập kinh tế quốc tế mang lại cho vơ vàn hội lợi ích, kèm theo kéo theo khơng khó khan, thử thách Với chủ trương nỗ lực hội nhập kinh tế quốc tế xu toàn cầu hóa Đảng, phủ người dân sát cánh nỗ lực, phấn đấu để đưa kinh tế Việt Nam vươn quốc tế, tiếp thu giá trị tốt đẹp giới “ Thực trạng hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam” đề tài nghiên cứu sâu rộng, cấp thiết mang tính thời nhà kinh tế học nói riêng người có quan tâm đến phát triển hội nhập kinh tế nước nhà nói chung Để từ tính cấp thiết vấn đề NỘI DUNG I HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ Ở VIỆT NAM Khái niệm nội dung hội nhập kinh tế quốc tế a) Khái niệm Từ nhiều cách tiếp cận khác nhau, theo cách chung nhất, hiểu hội nhập kinh tế quốc tế trình nước tiến hành hoạt động tăng cường sựvgắn kết kinh tế quốc gia với dựa chia sẻ nguồn lực lợi ích sở tuân thủ luật chơi chung khuôn khổ định chế tổ chức quốc tế b) Tính tất yếu khách quan hội nhập kinh tế quốc tế Sự phát triển phân công lao động quốc tế Phân công lao động quốc tế tiền đề cho hình thành quan hệ kinh tế quốc tế Phân công lao động quốc tế phân công lao động quốc gia phạm vi giới, hình thành phân công lao động xã hội vượt biên giới quốc gia phát triển lực lượng sản xuất Sự phát triển phân công lao động quốc tế làm cho kinh tế nước ngày gắn chặt vào kinh tế tồn cầu, hình thành mối quan hệ vừa lệ thuộc, vừa tương tác lẫn chỉnh thể khiến cho hội nhập kinh tế quốc tế trở thành xu chung giới Hội nhập kinh tế quốc tế đòi hỏi khách quan bối cảnh tồn cầu hóa kinh tế Tồn cầu hóa khái niệm dùng để miêu tả thay đổi xã hội kinh tế giới, tạo mối liên kết trao đổi ngày tăng quốc gia, tổ chức hay cá nhân góc độ văn hóa, kinh tế quy mơ tồn cầu Trong điều kiện tồn cầu hóa kinh tế, khu vực hóa kinh tế, hội nhập kinh tế quốc tế trở thành tất yếu khách quan: Tồn cầu hóa kinh tế lơi tất nước vào hệ thống phân công lao động quốc tế, mối liên hệ quốc tếcủa sản xuất trao đổi ngày gia tăng, khiến cho kinh tế nước trở thành phận hữu tách rời kinh tế tồn cầu Trong tồn cầu hóa kinh tế, yếu tố sản xuất lưu thơng phạm vi tồn cầu Do đó, khơng hội nhập kinh tế quốc tế, nước tự đảm bảo điều kiện cần thiết cho sản xuất nước Hội nhập kinh tế quốc tế tạo hội để quốc gia giải vấn đề toàn cầu xuất ngày nhiều, tận dụng thành tựu cách mạng công nghiệp, biến thành động lực cho phát triển Hội nhập kinh tế quốc tế phương thức phát triển chủ yếu phổ biến nước, nước phát triển điều kiện Đối với nước phát triển hội nhập kinh tế quốc tế hội để tiếp cận sử dụng nguồn lực bên ngồi tài ngun, khoa học cơng nghệ, kinh nghiệm nước cho phát triển Hội nhập kinh tế quốc tế đường giúp cho nước phát triển tận dụng thời phát triển rút ngắn, thu hẹp khoảng cách với nước tiên tiến, khắc phục nguy tụt hậu ngày rõ rệt Bên cạnh đó, hội nhập kinh tế quốc tế cịn giúp mở thị trường, thu hút vốn, thúc đẩy công nghiệp hóa, tăng tích lũy; tạo nhiều hội việc làm cao thu nhập tương đối tầng lớp dân cư Tuy nhiên, bên cạnh lợi ích hội nhập kinh tế quốc tế nước phát triển phải đối mặt với khơng thách thức rủi ro chủ nghĩa tư đại với ưu vốn công nghệ riết thực ý đồ biến q trình tồn cầu hóa thành q trình tự hóa kinh tế áp đặt trị theo quỹ đạo tư chủ nghĩa: gia tăng phụ thuộc nợ nước ngồi, tình trạng bất bình đẳng trao đổi mậu dịch – thương mại nước phát triển phát triển Chính vậy, nước phát triển cần phải có chiến lược hợp lý, tìm kiếm đối sách phù hợp để thích ứng với q trình tồn cầu hóa đa bình diện đầy nghịch lý c) Các hình thức hội nhập kinh tế quốc tế Hội nhập kinh tế quốc tế diễn theo nhiều mức độ Theo hội nhập kinh tế quốc tế coi nơng, sâu tùy vào mức độ tham gia nước vào quan hệ kinh tế đối ngoại, tổ chức kinh tế quốc tế khu vực Theo đó, tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế chia thành mức độ từ thấp đến cao là: Thỏa thuận thương mại ưu đãi (PTA), Khu vực mậu dịch tự (FTA), Liên minh thuế quan (CU), Thị trường chung (hay thị trường nhất), Liên minh kinh tế - tiền tệ… Xét hình thức, hội nhập kinh tế quốc tế toàn hoạt động kinh tế đối ngoại nước gồm nhiều hình thức đa dạng như: ngoại thương, đầu tư quốc tế, hợp tác quốc tế sản xuất kinh doanh khoa học cơng nghệ, xuất lao động hình thức dịch vụ thu ngoại tệ, du lịch quốc tế… Tác động hội nhập kinh tế quốc tế đến phát triển Việt Nam Hội nhập kinh tế quốc tế trình gia tăng liên kết kinh tế Việt Nam với kinh tế giới Do đó, q trình hội nhập kinh tế quốc tế tạo tác động theo hai chiều hướng tích cực tiêu cực a) Tác động tích cực Tạo điều kiện mở rộng thị trường, tiếp thu khoa học công nghệ, vốn, chuyển dịch cấu kinh tế nước Mở rộng thị trường để thúc đẩy thương mại phát triển, tạo điều kiện cho sản xuất nước, tận dụng lợi kinh tế nước ta phân công lao động quốc tế, phục vụ mục tiêu tăng trưởng kinh tế nhanh, bền vững chuyển đổi mơ hình tăng trưởng sang chiều sâu với cao Hội nhập kinh tế quốc tế tạo động lực thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng hợp lý, đại hiệu Bên cạnh đó, hội nhập kinh tế quốc tế làm tăng hội cho doanh nghiệp nước tiếp cận thị trường quốc tế, nguồn tín dụng đối tác quốc tế để thay đổi công nghệ sản xuất, tiếp cận với phương thức quản trị phát triển để nâng cao lực cạnh tranh quốc tế Không thế, hội nhập kinh tế quốc tế tạo hội để cải thiện tiêu dùng nước, tạo điều kiện để nhà hoạch định sách nắm bắt tốt tình hình xu phát triển giới Tạo hội để cao chất lượng nguồn lực Hội nhập kinh tế quốc tế giúp nâng cao trình độ nguồn lực tiềm lực khoa học công nghệ quốc gia Nhờ đẩy mạnh hợp tác giáo dục – đào tạo nghiên cứu khoa học với nước mà nâng cao khả hấp thụ khoa học công nghệ đại tiếp thu công nghệ thông qua đầu tư trực tiếp nước ngồi chuyển giao cơng nghệ nhằm nâng cao chất lượng kinh tế Tạo điều kiện để thúc đẩy hội nhập lĩnh vực văn hóa, trị, củng cố an ninh quốc phịng Hội nhập kinh tế quốc tế tiền đề cho hội nhập văn hóa, tạo điều kiện để tiếp thu bổ sung giá trị tinh hoa giới để làm giàu thêm văn hóa dân tộc thúc đẩy tiến xã hội Không vậy, hội nhập kinh tế quốc tế tác động mạnh mẽ đến hội nhập trị, tạo điều kiện cải cách toàn diện hướng tới xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Bên cạnh đó, hội nhập cịn tạo điều kiện để nước tìm cho vị trí thích hợp trật tự quốc tế, nâng cao vai trị, uy tín, vị quốc tế nước ta tổ chức trị kinh tế tồn cầu Hội nhập kinh tế quốc tế giúp đảm bảo an ninh quốc phòng, trì hịa bình, ổn định khu vực quốc tế để tập trung cho phát triển kinh tế xã hội, đồng thời mở khả phối hợp nguồn lực nước để giải vấn đề quan tâm chung môi trường, biến đổi khí hậu, phịng chống tội phạm bn lậu quốc tế b) Tác động tiêu cực Hội nhập kinh tế quốc tế làm gia tăng cạnh tranh gay gắt khiến nhiều doanh nghiệp ngành kinh tế nước ta gặp khó khăn phát triển Hội nhập kinh tế quốc tế làm gia tăng phụ thuộc kinh tế quốc gia vào thị trường bên ngoài, khiến kinh tế dễ bị tổn thương trước biến động khơn lường trị, kinh tế thị trường quốc tế Document continues below Discover more from: Kinh tế Chính trị Mác-Lê Nin KTCT01 Đại học Kinh tế Quốc dân 999+ documents Go to course 12 Phân tích q trình hội nhập kinh tế quốc tế tác động tích cực Việt Nam Kinh tế Chính trị Mác-Lê Nin 100% (48) Vo ghi triet hoc Mac - Lenin 17 Kinh tế Chính trị Mác-Lê Nin 99% (69) Tiểu luận Kinh tế Chính trị Mác-Lênin 14 Kinh tế Chính trị Mác-Lê Nin 98% (100) Tài liệu tổng hợp Kinh tế trị Mác LêNin 63 Kinh tế Chính trị Mác-Lê Nin 98% (134) KTCT - Tài liệu ôn tự luận 57 16 Kinh tế Chính trị Mác-Lê Nin 98% (64) Thực trạng cơng nghiệp hóa, đại hóa ở Việt Nam Kinh tế Chính trị Mác-Lê Nin 100% (21) Hội nhập kinh tế quốc tế dẫn đến phân phối khơng cơng lợi ích rủi ro cho nước nhóm khác xã hội, có nguy làm gia tăng khoảng cách giàu – nghèo bất bình đẳng xã hội Trong trình hội nhập kinh tế quốc tế, nước phát triển nhu nước ta phải đối mặt với nguy chuyển dịch cấu kinh tế tự nhiên bất lợi, thiên hướng tập trung vào ngành sử dụng nhiều tài nguyên, nhiều sức lao động, có giá trị gia tăng thấp Hội nhập kinh tế quốc tế tạo số thách thức quyền lực Nhà nước, chủ quyền quốc gia phát sinh nhiều vấn đề phức tạp việc trì an ninh ổn định trât tự, an toàn xã hội Hội nhập làm gia tăng nguy sắc dân tộc văn hóa truyền thồng Việt Nam bị xói mịn trước “xâm lăng” văn hóa nước ngồi Hội nhập làm tăng nguy gia tăng tình trạng khủng bố quốc tế, buôn lậu, tội phạm xuyên quốc gia, dịch bệnh, nhập cư bất hợp pháp, Phương hướng nâng cao hiệu hội nhập kinh tế quốc tế phát triển Việt Nam Hội nhập kinh tế quốc tế chủ đề kinh tế có tác động tới tồn tiến trình phát triển kinh tế xã hội nước ta nay, liên quan trực tiếp đến trình thực định hướng mục tiêu phát triển đất nước Với tác động đa chiều hội nhập kinh tế quốc tế, xuất phát từ thực tiễn đất nước Việt Nam cần phải tính tốn cách phù hợp để thực hội nhập kinh tế quốc tế thành công Nhận thức sâu sắc thời thách thức hội nhập kinh tế quốc tế mang lại Nhận thức hội nhập kinh tế cần phải thấy rõ mặt tích cực tiêu cực tác động đa chiều, đa phương tiện Về chủ thể tham gia hội nhập, nhà nước chủ thể quan trọng Hội nhập quốc tế toàn diện hội nhập toàn xã hội vào cộng đồng quốc tế, doanh nghiệp đội ngũ doanh nhân lực lượng nòng cốt Thực tế nay, chủ trương, đường lối, sách hội nhập kinh tế quốc tế Đảng nhà nước có nơi, có lúc chưa quán triệt kịp thời đầy đủ thực nghiêm túc Hội nhập kinh tế quốc tế bị tác động cách tiếp cận phiến diện, ngắn hạn cục bộ; đó, chưa tận dụng hết hội ứng phó hữu hiệu với thách thức Xây dựng chiến lược lộ trình hội nhập kinh tế phù hợp Chiến lược hội nhập kinh tế thực chất kế hoạch tổng thể phương hướng, mục tiêu giải pháp cho hội nhập kinh tế Xây dựng chiến lược hội nhập kinh tế phải phù hợp với khả điều kiện thực tế Tích cực, chủ động tham gia vào liên kết kinh tế quốc tế thực đầy đủ cam kết Việt Nam lĩnh vực liên kết kinh tế quốc tế khu vực Đặc trưng hội nhập kinh tế quốc tế hình thành liên kết kinh tế quốc tế khu vực để tạo sân chơi chung cho nước Với tư cách thành viên tổ chức kinh tế quốc tế Việt Nam nỗ lực thực đầy đủ, nghiêm túc cam kết tích cực tham gia hoạt động khơn khổ tổ chức Đồng thời, Việt Nam thiết lập quan hệ ngoại giao với 170 quốc gia giới, mở rộng quan hệ thương mại, xuất hàng hóa tới 230 thị trường nước vùng lãnh thổ, ký kết 90 Hiệp định thương mại song phương, gần 60 Hiệp định khuyến khích bảo hộ đầu tư, 54 Hiệp định chống đánh thuế hai lần Hoàn thiện thể chế kinh tế pháp luật Để nâng cao hiệu hội nhập kinh tế quốc tế cần hoàn thiện chế thị trường sở đổi mạnh mẽ sở hữu, coi trọng khu vực tư nhân, đổi sở hữu doanh nghiệp nhà nước; hình thành đồng loại thị trường; đảm bảo môi trường cạnh tranh bình đẳng chủ thể kinh tế Nhà nước cần rà sốt, hồn thiện hệ thống pháp luật, luật pháp liên quan đến hội nhập kinh tế Hoàn thiện pháp luật tương trợ tư pháp phù hợp với pháp luật quốc tế đồng thời phòng ngừa, giảm thiểu thách thức tranh chấp quốc tế, tranh chấp thương mại, đầu tư quốc tế; xử lý có hiệu tranh chấp, vướng mắc kinh tế, thương mại nhằm bảo đảm lợi ích người lao động doanh nghiệp hội nhập Nâng cao lực cạnh tranh quốc tế kinh tế Để đứng vững cạnh tranh, doanh nghiệp phải trọng tới đầu tư, cải tiến công nghệ để nâng cao khả cạnh tranh Đặc biệt phải học hỏi cách thức kinh doanh bối cảnh mới: (1) học tìm kiếm hội kinh doanh, (2) học kết nối chấp nhận cạnh tranh, (3) học cách huy động vốn, (4) học quản trị bất định, (5) học đồng hành với phủ, (6) học “đối thoại pháp lý” Nhà nước cần tăng cường hỗ trợ doanh nghiệp, giúp doanh nghiệp vượt qua thử thách thời kỳ hội nhập Nhà nước cần chủ động, tích cực tham gia đầu tư triển khai dự án xây dựng nguồn nhân lực, nguồn nhân lực chất lượng cao, gắn với nhu cầu doanh nghiệp; tổ chức khóa đào tạo, trao đổi kinh nghiệm kỹ hội nhập, quản trị theo cách toàn cầu, đề cao lực sáng tạo, đặc biệt kiến thức quy định, luật kinh tế, thương mại quốc tế, phát triển, hoàn thiện sở hạ tầng sản xuất, giao thông, dịch vụ, giúp giảm chi phí sản xuất tạo điều kiện thuận lợi cho thu hút vốn, công nghệ tiên tiến, thúc đẩy tăng xuất lao động doanh nghiệp Xây dựng kinh tế độc lập, tự chủ Việt Nam Nền kinh tế độc lập tự chủ kinh tế không bị lệ thuộc, phụ thuộc vào nước khác, người khác, vào tổ chức kinh tế đường lối, sách phát triển, không bị dùng điều kiện kinh tế, tài chính, thương mại, viện trợ để áp đặt, khống chế, làm tổn hại chủ quyền quốc gia lợi ích dân tộc Để xây dựng thành công kinh tế độc lập tự chủ đơi với tích cực chủ động hội nhập kinh tế quốc tế, đòi hỏi Việt Nam phải thực số biện pháp sau đây: Thứ nhất, hoàn thiện, bổ sung đường lối chung đường lối kinh tế, xây dựng phát triển đất nước; Thứ hai, đẩy mạnh cơng nghiện hóa, đại hóa đất nước; Thứ ba, đẩy mạnh quan hệ kinh tế đối ngoại chủ động hội nhập kinh tế quốc tế đáp ứng yêu cầu lợi ích đất nước trình phát triển đồng thời qua phát huy vai trị Việt Nam qua trình hợp tác với nước, tổ chức khu vực giới; Thứ tư, tăng cường lực cạnh tranh kinh tế đổi mới, hoàn thiện thể chế kinh tế, hành chính, đặc biệt tăng cường áp dụng khoa học công nghệ đại, đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao cho ngành kinh tế, ngành có vị Việt Nam; Thứ năm, kết hợp chặt chẽ kinh tế với quốc phòng , an ninh đối ngoại hội nhập quốc tế II THỰC TRẠNG HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ VIỆT NAM Quan điểm Đảng hội nhập kinh tế quốc tê Tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam sớm chủ yếu đẩy mạnh từ sau Đảng ta phát động nghiệp đổi Hội nhập kinh tế quốc tế nội dung trọng tâm hội nhập quốc tế phận quan trọng, xuyên suốt công đổi Các quan điểm, chủ trương Đảng hội nhập kinh tế quốc tế mang tính qn, hệ thống, ln cập nhật mang tính kế thừa qua kỳ Đại hội: Một là, quan điểm chủ đạo, xuyên suốt, bất biến hội nhập kinh tế quốc tế luôn dựa tiền đề, điều kiện: giữ vững chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ, xây dựng giữ vững kinh tế độc lập, tự chủ; hội nhập lợi ích đất nước, giữ vững định hướng xã hội chủ nghĩa, thực mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh Nghị 06 HNTW4, khóa XII rõ “Kiên định đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ; đa dạng hóa, đa phương hóa quan hệ quốc tế; chủ động tích cực hội nhập kinh tế quốc tế lợi ích quốc gia - dân tộc định hướng chiến lược lớn để xây dựng bảo vệ Tổ quốc Vận dụng sáng tạo học kinh nghiệm giải tốt mối quan hệ lớn, mối quan hệ tính độc lập, tự chủ kinh tế hội nhập kinh tế quốc tế ngày sâu rộng” Hai là, tiến triển nhận thức từ trọng hội nhập kinh tế, đến hội nhập toàn diện tất lĩnh vực, hội nhập kinh tế trọng tâm, hội nhập lĩnh vực khác điều kiện hỗ trợ cho hội nhập kinh tế quốc tế Đại hội XI đề đường lối đối ngoại Việt Nam thời kỳ phát triển mới, có chủ trương quan trọng “chủ động tích cực hội nhập quốc tế” Từ “hội nhập kinh tế quốc tế” kỳ đại hội trước, chuyển sang “hội nhập quốc tế” cách toàn diện phát triển quan trọng tư đối ngoại Đảng ta Nghị số 22/NQTW hội nhập quốc tế khẳng định: “Hội nhập kinh tế trọng tâm, hội nhập lĩnh vực khác phải tạo thuận lợi cho hội nhập kinh tế góp phần tích cực vào phát triển kinh tế, củng cố quốc phòng, bảo đảm an ninh quốc gia, giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc, thúc đẩy phát triển văn hóa, xã hội; hội nhập lĩnh vực phải thực đồng chiến lược hội nhập quốc tế tổng thể với lộ trình, bước phù hợp với điều kiện thực tế lực đất nước” Sự tiến triển quan điểm phản ánh tương thích với tiến triển quan điểm ,chủ trương đường lối đổi Đảng ta:đổi kinh tế trọng trọng tâm, khởi đầu tiến đến đổi toàn diện đồng lĩnh vực khác Mặt khác tiến triển nhận thức phản ánh tiến triển bối cảnh quốc tế: từ hợp tác kinh tế quốc tế sang tồn cầu hóa kinh tế, từ tồn cầu hóa kinh tế sang tồn cầu hóa lĩnh vực khác, tồn cầu hóa trọng tâm Mặt khác, đặt hội nhập kinh tế quốc tế tổng thể hội nhập quốc tế hoàn toàn phù hợp với cách tiếp cận sách đối ngoại quốc gia, khơng thể tách biệt kinh tế đối ngoại với trị đối ngoại Ba là, tiến triển quan điểm từ hội nhập đơn tuyến sang đa tuyến, tất cấp độ:song phương, khu vực đa phương Kết luận số 58KL/TW ngày 2/4/2013 Bộ Chính trị sơ kết năm thực Nghị Trung ương (khóa X) số chủ trương, sách lớn để kinh tế phát triển nhanh bền vững, Việt Nam thành viên Tổ chức Thương mại giới khẳng định quan điểm: ” chủ động xây dựng quan hệ đối tác mới, tham gia vào vòng đàm phán mới, thúc đẩy quan hệ hợp tác kinh tế song phương, khu vực đa phương” Bốn là, tiến triển từ mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại thông qua mở cửa thị trường thu hút đầu tư nước sang hội nhập kinh tế toàn diện dựa ký kết hiệp định quốc tế.Có thể nói nhận thức Đảng hội nhập kinh tế quốc tế củng cố qua giai đoạn phát triển, đến Đại hội Đảng lần thứ VIII, khái niệm “hội nhập” thức đề cập với chủ trương “xây dựng kinh tế mở, hội nhập với khu vực giới” Đại hội Đảng IX (năm 2001) đề chủ trương “phát huy cao độ nội lực, đồng thời tranh thủ nguồn lực bên ngoài, chủ động hội nhập kinh tế quốc tế để phát triển nhanh, có hiệu bền vững” tháng 11/2011 Bộ Chính trị Nghị 07-NQ/TW "Về hội nhập kinh tế quốc tế" Đại hội khóa X tiếp tục khẳng định "chủ động tích cực hội nhập kinh tế quốc tế", đồng thời "mở rộng hợp tác quốc tế lĩnh vực khác” Nghị Đại hội Đảng lần thứ XI nâng chủ trương “chủ động tích cực hội nhập kinh tế quốc tế, đồng thời mở rộng hợp tác quốc tế lĩnh vực khác” lên thành “chủ động tích cực hội nhập quốc tế” Nghị Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XII nhấn mạnh: “Nước ta thực đầy đủ cam kết cộng đồng ASEAN WTO, tham gia hiệp định thương mại tự hệ mới, hội nhập quốc tế với tầm mức sâu rộng nhiều so với giai đoạn trước.” Năm là, tiến triển từ việc coi mở cửa hội nhập kinh tế quốc tế bổ sung cho phát triển kinh tế nước đến việc xem hội nhập kinh tế quốc tế cải cách nước hai tiến trình phụ thuộc lẫn nhau, tạo tiền đề cho Kết luận số 58-KL/TW ngày 2/4/2013 Bộ Chính trị rõ:“Trên sở thực cam kết gia nhập Tổ chức Thương mại giới, đẩy nhanh nhịp độ cải cách thể chế, chế, sách kinh tế phù hợp với chủ trương, định hướng Ðảng Nhà nước Nghị 06 HNTW4, khóa XII nói rõ hơn: “ Bảo đảm đồng đổi hội nhập kinh tế quốc tế Đẩy mạnh việc đổi mới, hoàn thiện hệ thống pháp luật, chế, sách; chủ động xử lý vấn đề nảy sinh; giám sát chặt chẽ quản lý hiệu trình thực cam kết hiệp định thương mại tự hệ mới, lĩnh vực, vấn đề liên quan đến ổn định trị - xã hội” Sáu là, từ chỗ xem mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại sách Đảng Nhà nước đến coi Hội nhập kinh tế quốc tế cơng việc tồn dân Kết luận số 58-KL/TW ngày 2/4/2013 Bộ Chính trị rõ;”Nhân dân chủ thể hội nhập hưởng thành từ hội nhập Mọi chế, sách phải nhằm phát huy tính chủ động, tích cực, khả sáng tạo phát huy nguồn lực nhân dân, tạo đồng thuận cao toàn xã hội; phát huy vai trò đồng bào ta sinh sống nước ngồi vào cơng phát triển đất nước tăng thêm gắn bó đồng bào với Tổ quốc” Nghị 06 HNTW4, khóa XII tiếp tục khẳng định: “Hội nhập kinh tế quốc tế nghiệp toàn dân; doanh nhân, doanh nghiệp, đội ngũ trí thức lực lượng đầu” Trong trình thực hội nhập kinh tế quốc tế, Việt Nam cần tăng cường khả tự chủ kinh tế, mở rộngthị trường, tranh thủ thêm vốn, công nghệ, tri thức, kinh nghiệm quản lý, bảo đảmphát triển nhanh bền vững, nâng cao đời sống nhân dân Bên cạnh đó, nhà nướcViệt Nam cần bảo tồn phát huy sắc văn hóa dân tộc, phải giữ vữngđộc lập, chủ quyền, thống tồn vẹn lãnh thổ; nâng cao uy tín vị củaViệt Nam trường quốc tế Những hội thách thức Việt Nam hội nhập kinh tế quốc tế a) Cơ hội Góp phần mở rộng thị trường xuất khẩu, tăng thu hút đầu tư nước ngồi, viện trợ phát triển thức (ODA) Ngày nay, thời đại tồn cầu hóa, hội nhập quốc tế trở thành xu chung tất quốc gia để phát triển Hàng hóa, dịch vụ, tiền tệ, vốn đầu tư nước lưu thơng, ln chuyển quy mơ tồn cầu; phân cơng hợp tác sản xuất diễn nhiều quốc gia quy mơ tồn cầu; doanh nghiệp nước tham gia vào chuỗi giá trị tồn cầu Nhờ sản phẩm kinh tế Việt Nam vươn tồn giới, đặc biệt nơng sản, góp phần giải việc làm cho nhiều hộ nông dân hững biến động phức tạp gần giới, quan hệ quốc tế, lên chủ nghĩa dân tộc, chủ nghĩa dân túy, chủ trương bảo hộ thị trường nước, cản trở tồn cầu hóa số nước lớn, chiến tranh thương mại Mỹ - Trung Quốc, ảnh hưởng lớn tới lưu thơng hàng hóa, đầu tư quốc tế, tăng trưởng kinh tế giới Bối cảnh có ảnh hưởng định tới Việt Nam, tạo khó khăn, thách thức cho Việt Nam; đồng thời, tạo hội cho Việt Nam, Việt Nam đẩy mạnh xuất vào thị trường Mỹ, vào thị trường Trung Quốc thay cho hàng hóa số nước bị cản trở xuất vào thị trường Việt Nam có hội thu hút nhà đầu tư nước rút khỏi Trung Quốc thu hút doanh nghiệp Trung Quốc đầu tư vào Việt Nam sản xuất hàng hóa để xuất vào Mỹ, vịng, tránh thuế quan cao hàng rào thương mại Mỹ với hàng hóa Trung Quốc Tạo điều kiện cho ta tiếp thu khoa học công nghệ tiên tiến, đào tạo cán quản lý cán kinh doanh Thời đại ngày thời đại cách mạng khoa học – công nghệ, trực tiếp cách mạng công nghiệp lần thứ tư (4.0) diễn mạnh mẽ, tạo bước phát triển nhảy vọt lực lượng sản xuất xã hội; đó, khoa học – công nghệ, tri thức trở thành nguồn lực động lực quan trọng phát triển Vai trò yếu tố sản xuất khác, vốn, đất đai, tài nguyên thiên nhiên, trước yếu tố định phát triển quốc gia, giảm xuống Với phát triển hệ thống internet mạng thông tin kết nối toàn cầu, tạo điều kiện thuận lợi cho việc tiếp cận truyền bá tri thức Những điều tạo cho Việt Nam, nước quan tâm tới phát triển giáo dục, có giáo dục phát triển; có hệ thống hạ tầng cơng nghệ thơng tin, tỷ lệ người sử dụng internet cao so với nhiều nước có thu nhập bình qn đầu người Việt Nam, hội để ngày vào đại, phát triển theo hình thức rút gọn, tắt đón đầu, phát triển kinh tế nhanh, rút ngắn khoảng cách phát triển kinh tế với nước tiên tiến giới Năng lực đội ngũ cán làm công tác hội nhập quốc tế từ Trung ương đến địa phương nâng lên bước; tổ chức, máy quan quản lý nhà nước củng cố nâng cao hiệu hoạt động Đội ngũ doanh nhân Việt Nam có bước trưởng thành đáng kể Duy trì hồ bình ổn định, tạo dựng môi trường thuận lợi để phát triển kinh tế, nâng cao vị Việt Nam trường quốc tế b) Thách thức Môi trường đầu tư kinh doanh Việt Nam cịn nhiều khó khăn chế sách, thủ tục hành chính, thể chế thị trường, điều kiện hạ tầng, chất lượng nguồn nhân lực…vẫn tắc nghẽn số khâu Việt Nam trở thành thị trường tiêu thụ hàng hóa nước ngồi, cạnh tranh gay gắt với nước có trình độ phát triển cao Trở thành bãi thải cơng nghệ, nước phát triển tìm cách chuyển giao công nghệ cũ, lạc hậu sang nước phát triển Thu hút người tài gặp khó khăn cịn nhiều điều bất cập sách thu hút người tài chưa đề cao khiến đất nước xảy tượng chảy máu chất xám Tỷ lệ đói nghèo cao, chênh lệch thu nhập tăng lên Môi trường ngày xấu đi, ngày bị ô nhiễm việc đẩy nhanh CNH-HĐH chưa có sách đối phó với việc bảo vệ mơi trường khiến cho chất lượng mơi trường Việt Nam có xu hướng chuyển biến xấu Yêu cầu gìn giữ độc lập – an ninh – chủ quyền gìn giữ sắc văn hóa dân tộc đặt nhiều thách thức Khi xu hướng tồn cầu hóa ngày gia tăng, nhiều văn hóa du nhập khiến số văn hóa cốt lõi truyền thống dần bị lãng quên Các phần tử xấu lợi dụng nhiều hình thức khác để thực diễn biến hịa bình, bạo loạn lật đổ Thành tựu hạn chế hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam a) Thành tựu Từ nước bị bao vây, cấm vận, bình thường hóa quan hệ với tất nước tổ chức quốc tế, tiến đến thiết lập quan hệ ký kết hiệp định, thỏa thuận hợp tác hội nhập kinh tế tất cấp độ song phương, khu vực đa phương Sau 30 năm đổi mới, đặc biệt từ thực Cương lĩnh 1991,Việt Nam tham gia tất tổ chức kinh tế giới khu vực chủ chốt WTO, ASEM,APEC, ASEAN, thiết lập quan hệ ngoại giao với 160 nước 70 vùng lãnh thổ, mở rộng quan hệ thương mại, xuất hàng hoá tới 230 thị trường nước vùng lãnh thổ, ký kết 90 Hiệp định thương mại song phương, gần 60 Hiệp định khuyến khích bảo hộ đầu tư, 54 Hiệp định chống đánh thuế hai lần nhiều Hiệp định hợp tác văn hoá song phương với nước tổ chức quốc tế Với việc thực chủ trương hội nhập quốc tế toàn diện với trọng tâm hội nhập kinh tế quốc tế, vị đất nước tiếp tục cải thiện đáng kể Ta có đối tác chiến lược toàn diện, 15 đối tác chiến lược 12 đối tác toàn diện – hầu hết thiết lập giai đoạn 2007-2017.Tiếng nói vị ta coi trọng, ghi nhận khơng tổ chức, diễn đàn quốc tế Liên hợp quốc, UNESCO, APEC,… thiết lập quan hệ ngoại giao với tuyệt đại đa số nước giới quan hệ kinh tế - thương mại với hầu vùng lãnh thổ giới; trở thành thành viên Liên hợp quốc (năm 1977), Hội đồng tương trợ kinh tế (năm 1978), Liên minh Nghị viện giới (năm 1979), Tổ chức Cảnh sát hình quốc tế (Interpol) (năm 1991), ASEAN (năm 1995), Hội nghị thượng đỉnh Á - Âu (ASEM) (năm 1996), Diễn đàn hợp tác kinh tế châu Á - Thái Bình Dương (APEC) (năm 1998) Năm 2007, Việt Nam trở thành thành viên Tổ chức Thương mại giới (WTO) Năm 2018, Việt Nam tham gia ký kết CPTPP với tư cách 11 kinh tế sáng lập Trên sở cam kết hội nhập,hệ thống pháp luật bước hoàn thiện, hội nhập kinh tế quốc tế tạo động lực thúc đẩy đổi thể chế kinh tế theo hướng ngày gần với chuẩn mực thông lệ quốc tế Cùng với trình thực cam kết hội nhập kinh tế quốc tế, Việt Nam có bước tiến lớn việc ban hành sửa đổi hệ thống pháp luật cho phù hợp với thông lệ quốc tế nhằm làm cho môi trường kinh doanh thơng thống minh bạch, bảo đảm bình đẳng thành phần kinh tế, doanh nghiệp, thúc đẩy sản xuất, kinh doanh, đầu tư phát triển; điều kiện bắt buộc yêu cầu cấp thiết trình đổi đường lối sách đối ngoại, tham gia ngày sâu rộng vào sân chơi quốc tế Việc thu hút sử dụng ĐTNN năm qua cịn góp phần tích cực hồn thiện thể kinh tế, mơi trường đầu tư kinh doanh theo nguyên tắc kinh tế thị trường; nâng cao lực quản lý kinh tế, quản trị doanh nghiệp, hỗ trợ trình cải cách doanh nghiệp nhà nước, nâng cao sức cạnh tranh kinh tế Đây thành tựu quan trọng bật việc thực đường lối sách đối ngoại đổi mới, cộng đồng doanh nghiệp thừa nhận Điều quan trọng cần nhấn mạnh là, thể chế nước đổi sát với chuẩn mực thơng lệ quốc tế trở thành động lực thúc đẩy kinh tế phát triển Hội nhập kinh tế quốc tế trở thành động lực quan trọng thúc đẩy tăng trưởng chuyển dịch cấu kinh tế, nâng cao lực cạnh tranh sản phẩm,của doanh nghiệp toàn kinh tế Tham gia vào kinh tế giới, Việt Nam từ nước phải nhập lương thực, trở thành nước xuất gạo (từ năm 1989) ba nước xuất gạo lớn giới với lượng xuất năm 2021 đạt 6,2 triệu tấn; theo kế hoạch năm 2022, Việt Nam xuất gạo đạt khoảng 6,3 đến 6,5 triệu Cơ cấu kinh tế tiếp tục chuyển dịch theo hướng tích cực, phát huy vai trị khu vực cơng nghiệp - xây dựng dịch vụ Chất lượng tăng trưởng kinh tế cải thiện, trình độ cơng nghệ sản xuất nâng lên Kết nước ta thoát khỏi khủng hoảng kinh tế - xã hội khỏi danh sách nước phát triển sau 30 năm đổi Hội nhập kinh tế quốc tế tạo kinh tế mở, thúc đẩy xuất khẩu, cải thiện cán cân thương mại, yếu tố quan trọng tạo điệu kiện thuận lợi cho Việt Nam mở rộng thị trường tăng cường xuất khẩu, đưa xuất trở thành động lực cho tăng trưởng kinh tế Độ mở kinh tế Việt Nam ngày lớn Hoạt động thương mại quốc tế Việt Nam phát triển mạnh giúp gia tăng kim ngạch xuất nhập (XNK), mở rộng thị trường đa dạng loại hàng hóa tham gia XNK Việt Nam trở thành phận kinh tế toàn cầu với tổng kim ngạch xuất khẩu, nhập đạt gần 480 tỷ USD, gấp gần lần GDP Từ chỗ thường xuyên nhập siêu, Việt Nam chuyển sang cân XNK, chí xuất siêu Việt Nam có quan hệ thương mại với 200 quốc gia vùng lãnh thổ Là thành viên WTO, Việt Nam 71 đối tác công nhận kinh tế thị trường, nhiều sản phẩm dần có chỗ đứng khả cạnh tranh nhiều thị trường có yêu cầu cao chất lượng Liên minh châu Âu, Nhật Bản, Mỹ Hội nhập kinh tế giới sâu rộng góp phần đưa Việt Nam trở thành “mắt xích” quan trọng mạng lưới liên kết kinh tế với kinh tế hàng đầu giới (gồm 12 FTA ký thực thi; Hiệp định ký kết, FTA đàm phán bảo đảm cho kết nối thương mại tư do, ưu đãi cao với 60 kinh tế, chiếm 90% kim ngạch thương mại Việt Nam); đồng thời, tạo động lực “sức ép” để thúc đẩy mạnh mẽ hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa gắn với đổi mơ hình tăng trưởng, cấu lại kinh tế Mơi trường pháp lý, sách kinh tế, chế quản lý nước cải cách theo hướng ngày phù hợp với cam kết tiêu chuẩn cao FTA ngày minh bạch hơn, tạo lập môi trường đầu tư, kinh doanh nước ngày thơng thống hơn, tiệm cận với chuẩn mực quốc tế cao khu vực giới Thu hút đầu tư nước Việt Nam đạt nhiều kết ấn tượng Hội nghị Liên Hợp quốc thương mại phát triển đánh giá, Việt Nam nằm 12 quốc gia thành công thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi (FDI) Hiện nay, có gần 26.000 doanh nghiệp (DN) FDI hoạt động Việt Nam, với số vốn cam kết đầu tư 330 tỷ USD đến từ gần 130 quốc gia đối tác Vốn FDI vào Việt Nam chiếm 25% tổng vốn đầu tư toàn xã hội Các đối tác cam kết viện trợ tỷ USD cho Việt Nam giai đoạn 2018-2020 Việt Nam bước trở thành công xưởng giới cung ứng hàng điện tử, dệt may, da giầy, điện thoại di động b) Hạn chế Bên cạnh thành tựu nêu trên, hội nhập kinh tế quốc tế thời gian qua bộc lộ nhiều hạn chế bất cập Chính sách pháp luật hội nhập kinh tế quốc tế thiếu chưa đồng Việc tổ chức thực chủ trương, nghị Đảng, pháp luật Nhà nước hội nhập kinh tế quốc tế chưa nghiêm liệt Trình độ lực điều hành, quản lý kinh tế doanh nghiệp nước cịn yếu Hạn chế tác động tiêu cực tới việc làm tăng nguồn lực cho phát triển KT-XH đất nước Chiến lược hội nhập kinh tế quốc tế chưa toàn diện, dẫn đến chưa tận dụng hết lợi ích hội nhập kinh tế quốc tế thực mục tiêu phát triển KT-XH đất nước Trong số trường hợp, hội nhập kinh tế quốc tế bị động, chưa phù hợp với thực trạng phát triển đất nước, chưa phát huy đầy đủ hiệu lợi ích hội nhập mang lại Trong kinh tế tồn số hạn chế nội như: Cân đối vĩ mô cân đối lớn kinh tế chưa vững chắc; Môi trường đầu tư kinh doanh lực cạnh tranh chậm cải thiện; Thủ tục hành cịn nhiều vướng mắc; Tình hình sản xuất, kinh doanh cịn nhiều khó khăn; Số lượng doanh nghiệp giải thể, ngừng hoạt động lớn; Năng lực tài chính, quản trị phần lớn doanh nghiệp nước hạn chế… Một phận đầu mối hội nhập kinh tế quốc tế số bộ, ban, ngành địa phương chưa trọng đến khâu phối hợp tham vấn với chương trình hành động hội nhập kinh tế quốc tế Chính vậy, việc triển khai công tác hội nhập kinh tế quốc tế chưa đạt kết mong muốn Nền kinh tế mang tính gia cơng,chưa tạo thương hiệu Việt Nam có uy tín thị trường giới Xuất tăng nhanh chưa thực vững chắc, chất lượng tăng trưởng hiệu xuất thấp, cấu hàng hóa xuất cịn phụ thuộc nhiều vào doanh nghiệp có vốn đầu tư nước Năng lực cạnh tranh kinh tế, doanh nghiệp sản phẩm chủ lực thấp chịu sức ép cạnh tranh với doanh nghiệp sản phẩm nước thị trường nội địa Nguyên nhân hạn chế, bất cập nêu khách quan kinh tế giai đoạn phát triển thấp xét lực lượng sản xuất quan hệ sản xuất vị thế, mức độ tham gia vào kinh tế giới phụ thuộc vào thực lực kinh tế quốc gia.Tuy nhiên,những nguyên nhân chủ quan có vai trò định hạn chế, bất cập nêu xét phương diện thực thi hiệu tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế.Trong số nguyên nhân chủ quan, trước hết phải nói đến việc đổi tư tảng tri thức kinh tế thị trường hội nhập kinh tế quốc tế chưa theo kịp thực tiễn.Quan điểm xây dựng kinh tế độc lập tự chủ hội nhập, xây dựng kinh tế thị trường định hướng XHCN cịn có cách hiểu khác trở thành rào cản nhiều chủ trương, sách đạo thực tiễn Một ngun nhân chủ quan khác quy trình sách chưa xây dựng tổ chức thực cách khoa học dẫ đến tính khả thi thấp, trách nhiệm không rõ.Tổ chức máy cồng kềnh, chồng chéo công tác cán chậm đổi mới, thực lực đội ngũ cán hoạch định thực thi sách chưa đáp ứng yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế sâu rộng, lợi ích cục bộ, tư nhiệm kỳ,tham nhũng nguyên nhân quan trọng hạn chế, bất cập nêu Kết luận Hội nhập kinh tế quốc tế q trình với vơ vàn hội thách thức đan xen tồn dạng tiềm chuyển hố lẫn Đặc biệt hồn cảnh dịch bệnh COVID 19 diễn biến phức tạp vừa qua làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến kinh tế giới nói chung Việt Nam nói riêng Do hội thách thức trở thành thực điều kiện cụ thể, mà vai trị nhân tố chủ quan có tính định lớn, trước hết hiệu hoạt động lãnh đạo Đảng, điều hành quản lý Nhà nước tinh thần tự lực tự cường, đoàn kết toàn dân tộc Thực tế minh chứng rỗ cho việc kiên định quán đường lối đối ngoại độc lập tự chủ, hồ bình, hợp tác phát triển; sách đối ngoại rộng mở, đa phương hoá, đa dạng hoá quan hệ quốc tế với chủ trương chủ động tích cực hội nhập kinh tế quốc tế lựa chọn đắn, tất yếu nước ta bối cảnh tồn cầu hố diễn phổ biến Những thành tựu quan trọng giành trình hội nhập kinh tế quốc tế sở để đất nước ta vững bước đường hội nhập phát triển, nhanh chóng khỏi tình trạng phát triển, tiến lên cơng nghiệp hố, đại hố thành cơng, trở thành nước phát triển, hướng tới mục tiêu chiến lược dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình kinh tế trị mác lênin https://hdll.vn/vi/nghien-cuu -trao-doi/mot-so-van-de-ve-hoi-nhap-kinhte-quoc-te-cua-viet-nam.html https://tapchitaichinh.vn/hoi-nhap-kinh-te-quoc-te-cua-viet-nam-trongboi-canh-hien-nay.html https://truongchinhtri.kontum.gov.vn/vi/news/nghien-cuu-trao-doi/nhungco-hoi-thach-thuc-ve-hoi-nhap-kinh-te-quoc-te-o-viet-nam-102.html

Ngày đăng: 29/11/2023, 05:53