(Tiểu luận) đề tài thực trạng hội nhập kinh tế quốc tế ở việt nam

17 6 0
(Tiểu luận) đề tài thực trạng hội nhập kinh tế quốc tế ở việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN ……….o0o……… BÀI TẬP LỚN KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ Đề tài: Thực trạng hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam Họ tên sinh viên : Trịnh Thị Trang Mã sinh viên : 11218084 Lớp: 06: LLNL1106(122)-08 10/2022 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU NỘI DUNG .3 Chương 1: Một số vấn đề tổng quan hội nhập kinh tế quốc tế…….…………… 1.1 Khái niệm hội nhập kinh tế quốc tế 1.2 Tính tất yếu khách quan hội nhập kinh tế quốc tế 1.3 Nguyên tắc hội nhập kinh tế quốc tế 1.4 Nội dung hội nhập kinh tế quốc tế Chương 2: Thực trạng tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam………………6 Quan điểm, mục tiêu Đảng trình hội nhập kinh tế quốc tế Tình hình hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam từ mở cửa đến .7 2.1 Tổng quan kết hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam kênh hội nhập đa phương, khu vực song phương 2.2 Một số kết cụ thể kênh hội nhập 2.3 Cơ hội thách thức trình hội nhập kinh tế quốc tế 10 2.3.1 Cơ hội trình hội nhập kinh tế quốc tế .10 2.3.2 Thách thức trình hội nhập kinh tế quốc tế .11 2.4.Giải pháp thúc đẩy hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam 12 KẾT LUẬN .14 TÀI LIỆU THAM KHẢO 15 Lời mở đầu Bối cảnh tồn cầu hóa với tác động chưa có cách mạng khoa học cơng nghệ kéo tất nước tham gia vào trình hội nhập quốc tế hội nhập quốc tế trở thành tất yếu khách quan Hội nhập để phát triển, muốn phát triển phải hội nhập Tuy nhiên, q trình hội nhập quốc tế ln chứa đựng nhiều hội nhiều thách thức Hội nhập quốc tế môi trường cạnh tranh liệt trị, kinh tế, chi phối nước lớn diễn biến phức tạp, khó lường giới địi hỏi phải ổn định trị, giữ vững độc lập, tự chủ, bảo vệ chủ quyền toàn vẹn lãnh thổ đất nước Như vậy, hội nhập quốc tế vừa đòi hỏi khách quan thời cuộc, vừa nhu cầu tồn phát triển sống nước Trong trình lãnh đạo cách mạng Đảng ta ln dành quan tâm sâu sắc cho việc phân tích bối cảnh quốc tế, bám sát bước nhân loại, kết hợp sức mạnh dân tộc sức mạnh thời đại, coi nguyên tắc đường lối quốc tế để chủ động, tích cực, đẩy mạnh hội nhập quốc tế Tầm quan trọng trình hội nhập quốc tế điều khơng thể phủ nhận Chính vậy, em xin chọn đề tài “ thực trạng hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam nay” làm đề tài nghiên cứu cho tiểu luận Phần nội dung Chươmg 1: Một số vấn đề tổng quan hội nhập kinh tế quốc tế 1.1 Khái niệm cần thiết khách quan hội nhập kinh tế quốc tế Khái niệm hội nhập kinh tế quốc tế: Hội nhập kinh t ế quốc tế, theo quan niệm đơn giản phổ biến giới, việc kinh tế gắn kết lại với Theo cách hiểu này, hội nhập kinh tế diễn từ hàng ngàn năm hội nhập kinh tế với quy mơ tồn cầu diễn từ cách hai nghìn năm đế quốc La Mã xâm chiếm giới mở mang mạng lưới giao thơng, thúc đẩy lưu thơng hàng hóa tồn lãnh địa chiếm đóng rộng lớn họ áp đặt đồng tiền họ cho toàn nơi Hội nhập kinh tế quốc tế, hiểu theo cách chặt chẽ hơn, việc gắn kết mang tính thể chế kinh tế lại với Khái niệm Balassa đề xuất từ thập niên 1960 chấp nhận chủ yếu giới học thuật lập chinh sách Nói rõ hơn, hội nhập kinh tế trình chủ động thực đồng thời hai việc: mặt, gắn kinh tế thị trường nước với thị trường khu vực giới thông qua nỗ lực thực mở cửa thúc đẩy tự hóa kinh tế quốc dân, mặt khác, gia nhập góp phần xây dựng thể chế kinh tế khu vực tồn cầu Trong giáo trình nhập mơn kinh tế học quốc tế, hội nhập kinh tế thưởng cho có sáu cấp độ: khu vực/hiệp định thương mại ưu đãi, khu vực/hiệp địnhthương mại tự do, liên minh thuế quan, thị trường chung, liên minh kinh tế tiền tệ, hội nhập toàn diện Tuy nhiên thực tế, cấp độ hội nhập nhiều đa dạng Hội nhập kinh tế song phương-tức hai kinh tế, khu vực - tức nhóm kinh tế, đa phương - tức có quy mơ tồn giới giống mà Tổ chức Thương mại Thế giới hướng tới 1.2 Tính tất yếu khách quan hội nhập kinh tế quốc tế Thứ nhất, phát triển phân công lao động quốc tế Làm cho kinh tế nước ngày gắn chặt vào kinh tế tồn cầu, hình thành mối quan hệ vừa lệ thuộc vừa tương tác lẫn chỉnh thể khiến cho hội nhập kinh tế quốc tế trở thành xu chung giới Thứ hai, hội nhập kinh tế quốc tế đòi hỏi khách quan bối cảnh tồn cầu hóa kinh tế Tồn cầu hóa kinh tế: Sự gia tăng nhanh chóng hoạt động kinh tế vượt qua biện giới quốc gia, khu vực, tạo phụ thuộc lẫn kinh tế vận dộng phát triển hướng tới kinh tế thống Khu vực hóa: Diễn khơng gian địa lí định nhiều hình thức nhằm mục đích hợp tác hỗ trợ phát triển, bước xóa bỏ cản trở việc di chuyển vốn, lực lượng lao động, hàng hóa dịch vụ,… tiến tới tự hóa hồn tồn di chuyển nói nước thành viên khu vực Vì vậy, hội nhập kinh tế quốc tế để nước tự đảm bảo điều kiện cần thiết cho sản xuất nước, giải vấn đề toàn cầu; tận dụng cách mạng cơng nghiệp biến thành động lực cho phát triển Thứ ba, hội nhập kinh tế quốc tế phương thức phát triển chủ yếu phổ biến nước Hội nhập kinh tế quốc tế hội để tiếp cận sử dụng nguồn lực bên ngồi, ổn định kinh tế vĩ mơ nước phát triển Đó đường giúp tận dụng thời phát triển rút ngắn, khắc phục nguy tụt hậu, thu hẹp khoảng cách với nước phát triển 1.3 Nguyên tắc hội nhập kinh tế quốc tế Để hội nhập quốc tế cách hiệu quả, Đảng xác định rõ nguyên tắc bao trùm bảo đảm giữ vững độc lập, tự chủ định hướng XHCN, bảo đảm vững an ninh quốc gia, giữ gìn sắc văn hoá dân tộc Trong hội nhập quốc tế, Đảng ta nêu rõ bốn nguyên tắc cu thể: Một là, tôn trọng độc lập, chủ quyền tồn vẹn lãnh thổ, khơng canthiệp vào cơng việc nội Hai là, không dùng vũ lực đe doạ dùng vũ lực Ba là, giải bất đồng tranh chấp thơng qua thương lượng hồ bình Bốn là, tơntrọng lẫn nhau, bình đẳng có lợi 1.4 Nội dung hội nhập kinh tế quốc tế 1.4.1 Chuẩn bị điều kiện để thực hội nhập thành cơng Q trình hội nhập phải cân nhắc với lộ trình cách thức tối ưu, có chuẩn bị điều kiện nội kinh tế mội quan hệ quốc tế thích hợp 1.4.2 Thực đa dạng hóa hình thức, mức độ hội nhập quốc tế Hội nhập kinh tế quốc tế toàn hoạt động kinh tế đối ngoại nước,gồm nhiều hình thức Ngoại thương (Thương mại quốc tế): Đây hình thức truyền thống lâu đời quốc gia trao đổi hàng hóa dịch vụ thơng qua hoạt động xuất nhập Hợp tác sản xuất kinh doanh khoa học cơng nghệ: Là hình thức phối hợp nước để tiến hành nghiên cứu sang chế thiết kế thí nghiệm trao đổi kết nghiên cứu áp dụng vào sản xuất Hình thức làm cho cấu kinh tế ngành nước tham gia cam kết phụ thuộc vào Hợp ác lĩnh vực sản xuất bao gồm gia cơng, xây dựng xí nghiệp chung, chun mơn hóa hợp tác hóa sản xuất quốc tế Đầu tư quốc tế - hình thức kinh tế quốc tế: Đây trình kinh doanh vốn đầu tư di chuyển từ quốc gia sang quốc gia khác với mục đích sinh lời Đầu tư quốc tế thực hai hình thức: Đầu tư trực tiếp (FDI – xuất tư hoạt động) hình thức đầu tư mà quyền sở hữu quyền quản lí sử dụng vốn người đầu tư thống với nhau, tức người có vốn đầu tư trực tiếp tham gia quản lí điều hành dự án đầu tư, chịu trách nhiệm kết , rủi ro kinh doanh thu lợi nhuận Hình thức đầu tư người đầu tư tự lập doanh nghiệp mới, mua liên kết với doanh nghiệp nước ngoài, đầu tư mua cổ phiếu, hợp tác kinh doanh sở hợp đồng không thành lập pháp luật Đầu tư gián tiếp (FII) loại hình đầu tư mà quyền sở hữu tách rời quyền sử dụng vốn đầu tư với hình thức viện trợ khơng hồn lại, viện trợ có hồn lại, cho vay ưu đãi khơng ưu đãi,… Trong nguồn vốn đầu tư gián tiếp phận quan trọng viện trợ phát triển thức (ODA) phủ số nước có kinh tế phát triển Xuất lao động hình thức dịch vụ ngoại tệ du lịch quốc tế o Du lịch quốc tế: Du lịch nhu cầu khách quan, vốn có người Khi thu nhập tăng lên, thời gian nghỉ nhiều du lịch tăng Document continues below Discover more from: Kinh tế Chính trị Mác-Lê Nin KTCT01 Đại học Kinh tế Quốc dân 999+ documents Go to course Phân tích trình hội nhập kinh tế quốc tế tác 12 động tích cực Việt Nam Kinh tế Chính trị Mác-Lê Nin 100% (48) Vo ghi triet hoc Mac - Lenin 17 Kinh tế Chính trị Mác-Lê Nin 99% (69) Tiểu luận Kinh tế Chính trị Mác-Lênin 14 Kinh tế Chính trị Mác-Lê Nin 98% (100) Tài liệu tổng hợp Kinh tế trị Mác LêNin 63 Kinh tế Chính trị Mác-Lê Nin 98% (133) KTCT - Tài liệu ơn tự luận 57 Kinh tế Chính trị Mác-Lê Nin 98% (64) Thực trạng cơng nghiệp hóa, đại hóa ở Việt Nam 16 Kinh tế Chính trị Mác-Lê Nin 100% (21) o Vận tải quốc tế: Là hình thức chun chở hàng hóa hành khách hai nhiều nước, với phương thức đường biển, đường sắt đường bộ, đường hàng khơng o Xuất lao động nước ngồi chỗ: việc xuất lao động nước mang lại nhiều lợi ích trước mắt lâu dài o Tín dụng quốc tế: Đây tất yếu kinh tế thị trường thực thông qua thị trường tiền tệ giới chủ yếu ngân hàng giới ngân hàng khu vực tiến hành, ngồi cịn hợp tác tín dụng trực tiếp hai quốc gia khác o Các hoạt động thu ngoại tệ: bảo hiểm, thông tin bưu điện, tư vấn, … Hội nhập kinh tế quốc tế diễn theo nhiều mức độ từ thấp đến cao thỏa thuận thương mại, ưu đãi (PTA), liên minh thuế quan (CU), … Chương 2: Thực trạng tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam Quan điểm, mục tiêu Đảng trình hội nhập kinh tế quốc tế 1.1 Mục tiêu Hội nhập quốc tế phải nhằm cố mơi trường hịa bình, tranh thủ tối đa điều kiện quốc tế thuận lợi để phát triển đất nước nhanh bền vững nâng cao đời sống nhân dân; giữ vững độc lập chủ quyền , thống tòn vẹn lãnh thổ bỏa vệ vững tổ quốc việt nam xã hội chũ nghĩa quảng bá hình ảnh Việt Nam bảo tồn phát huy sắc dân tộc; tăng cường sức mạnh tổng hợp quốc gia nâng cao vị thế, uy tín quốc tế đất nước góp phần tích cực vào nghiệp hòa binh, độc lập dân chủ tiến xã hội tòan giới 1.2 Quan điểm đạo trinh hội nhập quốc tế Trong Nghị số 22-NQ/TW hội nhập quốc tế, Bộ Chính trị xác định rõ quan điểm đạo, bao gồm: Một là, chủ động tích cực hội nhập quốc tế định hướng chiến lược lớn Đảngnhằm thực thắng lợi nhiệm vụ xây dựng bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa Hai là, hội nhập quốc tế nghiệp tồn dân hệ thống trị lãnh đạo Đảng quản lý Nhà nước Mọi chế, sách phải phát huy tinh chủ động, tích cực khả sáng tạo tất tổ chức, cá nhân,khai thác hiệu tiềm toàn xã hội, tầng lớp nhân dân, bao gồm cộng đồng người Việt Nam sinh sống làm việc nước ngồi vào cơng xây dựng bảo vệ Tổ quốc Ba là, hội nhập quốc tế sở phát huy tối đa nội lực; gắn kết chặt chẽ thúc đẩy q trình hồn thiện thể chế, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, đại hóa kết cấu hạ tầng, nâng cao sức mạng tổng hợp lực cạnh tranh quốc gia gắn kết chặt chẽ với việc tăng cường liên kết vùng, miền, khu vực nước Bốn là, hội nhập kinh tế trọng tâm, hội nhập lĩnh vực khác phải tạo thuận lợi cho hội nhập kinh tế góp phần tích cực vào phát triển kinh tế, củng cố quốc phòng.bảo đảm an ninh quốc gia, giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc, thúc đẩy phát triển văn hóa, xã hội; hội nhập lĩnh vực phải thực đồng chiến lược hội nhập quốc tế tổng thể với lộ trình, bước phù hợp với điều kiện thực tế lực đất nước Tình hình hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam từ mở cửa đến 2.1 Tổng quan kết hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam kênh hội nhập đa phương, khu vực song phương Trên sở đường lối hội nhập kinh tế quốc tế Đảng Nhà nước, thời gian qua, Việt Nam tiến hành hội nhập nhiều góc độ: Về hội nhập đa phương, Việt Nam có mối quan hệ tích cực với tổ chức tài tiền tệ quốc tế Ngân hàng phát triển Á Châu, Quỹ tiền tệ giới, Ngân hàng giới Đặc biệt, tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam có bước quan trọng Việt Nam thức trở thành thành viên Tổ chức thương mại giới (WTO) vào ngày 11 tháng 01 năm 2007 sau 11 năm đàm phán gia nhập Tổ chức Đây kiện quan trọng đánh dấu mốc tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế (HNKTQT) nước ta, mở giai đoạn mới: kinh tế nước ta hội nhập sâu toàn diện vào kinh tế giới Về hội nhập khu vực, tháng 7/1995 Việt Nam gia nhập Hiệp hội quốc gia Đơng Nam Á (ASEAN) thức tham gia Khu vực thương mại tự ASEAN (AFTA) từ 1/1/1996 Đây coi bước đột phá hành động tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam Tiếp đó, năm 1996 Việt Nam tham gia sáng lập Diễn đàn hợp tác Á - Âu (ASEM) đến năm 1998, Việt Nam kết nạp vào Diễn đàn hợp tác kinh tế Châu Á - Thái Bình Dương (APEC) Về hội nhập song phương, Việt Nam thiết lập quan hệ ngoại giao với 160 nước 70 vùng lãnh thổ, mở rộng quan hệ thương mại, xuất hàng hoá tới 230 thị trường nước vùng lãnh thổ , ký kết 90 Hiệp định thương mại song phương, gần 60 Hiệp định khuyến khích bảo hộ đầu tư, 54 Hiệp định chống đánh thuế hai lần nhiều Hiệp định hợp tác văn hoá song phương với nước tổ chức quốc tế Việt Nam thiết lập quan hệ tốt với tất nước lớn, có nước nhóm G8; nâng quan hệ đối tác chiến lược với Trung Quốc trở thành đối tác chiến lược toàn diện, gia tăng nội hàm quan hệ đối tác chiến lược với Nga, thiết lập quan hệ đối tác chiến lược với Nhật Bản, Ấn Độ, Hàn Quốc, Anh, Tây Ban Nha Đặc biệt, năm gần đây, Việt Nam tích cực tham gia đàm phán, ký kết Hiệp định thương mại tự (FTA) Trong bối cảnh hệ thống thương mại đa biên gặp phải khó khăn định, phát triển hợp tác kinh tế song phương khu vực, thể qua việc hình thành FTA bổ trợ quan trọng cho mục tiêu tự hoá thương mại đầu tư đa phương phạm vi toàn cầu 2.2 Một số kết cụ thể kênh hội nhập chinh 2.2.1 Hội nhập khuôn khổ WTO Nhằm triển khai cam kết gia nhập WTO, Việt Nam tiến hành nhiều cải cách sách thương mại theo hướng ngày minh bạch phù hợp với cam kết, thông lệ quốc tế Các nỗ lực mạnh mẽ tiến hành để nội luật hóa cam kết hội nhập WTO, hình thành mơi trường kinh doanh cạnh tranh bình đẳng, minh bạch; phát triển thị trường; giảm can thiệp Chính phủ vào thị trường thơng qua biện pháp kiểm soát giá cả, phân bổ nguồn lực, sở hữu, biện pháp bảo hộ, trợ cấp, độc quyền, tạo môi trường kinh tế - xã hội đáp ứng tiêu chí để Việt Nam cơng nhận kinh tế thị trường Có thể thấy nỗ lực qua việc vòng năm sau gia nhập WTO, Việt Nam xây dựng hoàn thiện 30 luật; có tới 400 văn pháp luật liên quan đến 300 loại giấy phép kinh doanh nhiều hình thức khác rà soát, đánh giá loại bỏ Tại Hội nghị Bộ trưởng WTO lần thứ (2013), Việt Nam thành viên WTO thơng qua Gói cam kết thương mại Bali - thỏa thuận lịch sử khai thông bế tắc đàm phán WTO, gồm 10 Hiệp định với nhóm nội dung nơng nghiệp, thuận lợi hóa thương mại thương mại phát triển Bên cạnh đó, Việt Nam tham gia vào đàm phán song phương với nước thành viên nước chưa thành viên mở cửa thị trường hàng hoá dịch vụ WTO, có đàm phán với Liên bang Nga số đối tác kinh tế truyền thống Việt Nam.Việt Nam tận dụng hiệu Chương trình hỗ trợ thương mại WTO (AfT) Gần đây, OECD, tổ chức đồng triển khai AfT với WTO lựa chọn Việt Nam số quốc gia để tiến hành nghiên cứu điển hình AfT qua tiếp tục đưa định hướng thúc đẩy hoạt động cho Việt Nam 2.2.2 Hội nhập khuôn khổ ASEAN Trong tranh phát triển chung ASEAN 50 năm qua, hợp tác kinh tế mảng sôi động với nhiều kết cụ thể thiết thực Thành tựu bật trụ cột kinh tế tranh thủ hội hội nhập kinh tế ASEAN để mở rộng thị trường xuất khẩu, bước đầu tham gia vào chuỗi giá trị khu vực, góp phần thức đẩy tăng trưởng kinh tế, cải cách sách nước, xây dựng nguồn nhân lực chất lượng cao phù hợp với yêu cầu hội nhập Về cơng tác nội khối kể đến số thành tựu quan trọng mà Việt Nam nước ASEAN đat sau: Về thương mại hàng hóa, theo cam kết Hiệp định Thương mại Hàng hóa ASEAN (ATIGA), Việt Nam nước ASEAN tiến gần đến mục tiêu xóa bỏ hoàn toàn hàng rào thuế quan (đến năm 2018, nước ASEAN-6 xóa bỏ khoảng 99,2% số dịng thuế nước gia nhập sau Cam-puchia, Lào, My-an-ma Việt Nam xóa bỏ khoảng 90,9% số dịng thuế; tỷ lệ tự hóa thuế quan Việt Nam nội khối ASEAN đạt 98% vào năm 2018, tỷ lệ cao 11 FTA mà Việt Nam thực hiện) Về đầu tư, sau nhiều nỗ lực thực thi Khu vực đầu tư ASEAN Hiệp định Đầu tư toàn diện ASEAN (ACIA), năm 2017, nước ASEAN hoàn tất việc ký kết Nghị định thư thứ hai thứ ba sửa đổi ACIA tiến tới sớm hoàn thành ký kết Nghị định thư thứ tư sửa đổi Hiệp định vào năm 2019 để tăng cường luồng đầu tư khu vực Đông Nam Á 2.2.3 Hội nhập khuôn khổ APEC Việt Nam thức trở thành thành viên Diễn đàn Hợp tác Kinh tế Châu Á – Thái Bình Dương (APEC) vào năm 1998 Thành tựu phát triển kinh tế hội nhập quốc tế nước ta 20 năm qua khẳng định chủ trương tham gia APEC hoàn toàn đắn thời điểm Thứ nhất, chế hợp tác kinh tế hàng đầu Châu Á – Thái Bình Dương, nơi hội tụ kinh tế, thương mại cơng nghệ lớn tồn cầu, chiếm 39% dân số, đóng góp 59% GDP, 49% thương mại giới, APEC mang lại nhiều lợi ích chiến lược, kinh tế, thương mại đầu tư, góp phần thúc đẩy cải cách nước, nâng cao vị quốc tế Việt Nam APEC diễn đàn quy tụ 14 28 đối tác chiến lược, đối tác toàn diện đối tác kinh tế, thương mại quan trọng hàng đầu nước ta, chiếm 75% kim ngạch xuất nhập khẩu, 78% tổng vốn đầu tư trực tiếp 79% lượng khách du lịch quốc tế Việt Nam Thứ hai, tham gia APEC góp phần quan trọng nâng cao vị quốc tế Việt Nam Là thành viên APEC, Việt Nam có vai trị, tiếng nói bình đẳng trước kinh tế hàng đầu giới tham gia định hình liên kết kinh tế khu vực Bên cạnh đó, diễn đàn APEC kênh quan trọng để thúc đẩy quan hệ song phương, góp phần đưa quan hệ với đối tác vào chiều sâu thực chất Điều có ý nghĩa quan trọng để đẩy mạnh triển khai chủ trương chủ động, tích cực hội nhập quốc tế nâng tầm đối ngoại đa phương Thứ ba, bật 20 năm tham gia APEC phải kể đến việc Việt Nam số không nhiều thành viên hai lần đảm nhiệm thành cơng vai trị chủ nhà APEC, vào năm 2006 2017 Với vai trị chủ trì Việt Nam, Tuần lễ Cấp cao tháng 11/2006 thủ đô Hà Nội, lần nhà Lãnh đạo APEC xác định triển vọng hướng tới hình thành Khu vực Thương mại tự châu Á – Thái Bình Dương (FTAAP) Đây dấu ấn quan trọng, đặt móng cho tầm nhìn chiến lược liên kết kinh tế toàn khu vực 2.3 Cơ hội thách thức trình hội nhập kinh tế quốc tế 2.3.1 Cơ hội trình hội nhập kinh tế quốc tế Những thành tựu to lớn mà nước ta đạt hội nhập quốc tế thời kỳ đổi mới.trước hết lĩnh vực kinh tế, kết trình thực quán đườnglối, sách đối ngoại rộng mở, đa dạng hóa, đa phương hóa với chủ trương chủ động tích cực hội nhập kinh tế ngày sâu rộng với khu vực giới Những thành tựu tạo thêm niềm tin để nước ta vững bước đường hội nhập, tận dụng tốt hội mở Chủ động tích cực hội nhập kinh tế quốc tế bối cảnh tồn cầu hố mở khả cho nước ta, là thành viên thức WTO, tham gia nhanh hiệu vào hệ thống phân công lao động quốc tế, tận dụng nguồn lực phục vụ mục tiêu phát triển Do vậy, có hội thuận lợi đẩy nhanh trình điều chỉnh cấu kinh tế, chuyển dịch cấu lao động rút ngắn thời gian vật chất công công nghiệp hố, đại hố Trong kinh tế tồn cầu hố, yếu tố nguồn vốn, cơng nghệ sản xuất tiên tiến khoa học quản lý đại có lưu chuyển tự nhanh chóng, nước có khả tiếp cận, sử dụng với mức độ khác Cùng với dòng chảy khổng lồ vốn, hàng loạt hoạt động chuyển giao công nghệ sản xuất khoa học quản lý tiên tiến thực hiện, góp phần vào lan toả rộng rãi sóng tăng trưởng đại Việc Việt Nam gia nhập định chế, tổ chức kinh tế, tài khu vực tồn cầu, WTO 10 tạo hội tiếp cận thị trường hàng hoá dịch vụ tất nước thành viên với mức thuế nhập cắt giảm ngành dịch vụ mà nước mở cửa theo quy định Trên lĩnh vực kinh tế, tiến trình hội nhập nước ta ngày sâu rộng địi hỏi phải hồn thiện hệ thống pháp luật kinh theo thông lệ quốc tế, thực công khai,minh bạch thiết chế quản lý làm cho môi trường kinh doanh nước ta ngày càngđược cải thiện Đây tiền đề quan trọng để phát huy tiềm thành phần kinh tế nước, hội để tăng cưởng thu hút đầu tư nước ngoài, bảo đảm tốc độ tăng trưởng bền vững rút ngắn khoảng cách phát triển.Về khách quan, xu tồn cầu hố tạo điều kiện cho tất nước tham gia vào đời sống quốc tế, bày tỏ kiến, bảo vệ lợi ích, tập hợp lực lượng nhằm thực mục tiêu chiến lược 2.3.2 Thách thức trình hội nhập kinh tế quốc tế Tiến trình hội nhập quốc tế nước ta năm tới khơng có thời thuận lợi, mà phải đối diện với nhiều thách thức lớn Trước hết, thách thức lớn dễ nhận thấy xuất phát từ chỗ nước ta nước phát triển có trình độ kinh tế thấp, quản lý nhà nước nhiều yếu bất cập, doanh nghiệp đội ngũ doanh nhân nhỏ bé, sức cạnh tranh hàng hóa, dịch vụ nói riêng tồn kinh tế nói chung cịn nhiều hạn chế, hệ thống sách kinh tế, thương mại chưa hoàn chỉnh Cho nên, nước ta gặp khó khăn lớn cạnh tranh nước trường quốc tế, cạnh tranh diễn gay gắt hơn, với nhiều đối thủ bình diện sâu hơn, rộng Do thực cam kết thành viên WTO, việc phải cắt giảm mạnh thuế nhập khẩu, mở cửa sâu rộng kinh tế, có việc phải mở cửa lĩnh vực thương mại hàng hoá dịch vụ nhạy cảm cao như: ngân hàng, bảo hiểm, viễn thông, lượng, vận tải, chuyển phát nhanh, nông nghiệp nguy rủi ro kinh tế, tình trạng phá sản doanh nghiệp hữu trở nên tiềm tàng Thứ hai, trình hội nhập quốc tế, nước ta phải chịu ràng buộc quy tắc kinh tế, thương mại, tài - tiền tệ, đầu tư chủ yếu nước phát triển áp đặt phải chịu sức ép cạnh tranh bất bình đẳng điều tiết vĩ mơ bất hợp lý nước phát triển hàng đầu Dựa vào sức mạnh kinh tế mức đóng góp vốn khống chế thiết chế tài chính, tiền tệ thương mại quốc tế, nước đặt “luật chơi" cho phần lại giới tham gia IMF, WB, WTO Thứ ba, lĩnh vực xã hội, trình hội nhập quốc tế đặt thách thức nan giải nước ta việc thực chủ trương tăng trưởng kinh 11 tế đơi với xố đói,giảm nghèo, thực tiến công xã hội Sở dĩ lợi ích tồn cầu hố phân phổi cách khơng đồng đều, nước có kinh tế phát triển thấp hưởng lợi Trong phạm vi quốc gia vậy, phận dân cư hưởng lợi ích hơn, chí cịn bị tác động tiêu cực tồn cầu hố; nguy thất nghiệp phân hoá giàu nghèo tăng lên mạnh mẽ Thứ tư, trình hội nhập quốc tế đặt vấn đề bảo vệ an ninh quốc gia, giữ gìn sắc văn hoá truyền thống tốt đẹp dân tộc Trên lĩnh vực an ninh quốc gia, nguy đe dọa an ninh ngày phức tạp hơn, bên cạnh hiểm họa mang tính truyền thống, xuất nguy phi truyền thống (an ninh môi trường dịch bệnh, khủng bố ); cục diện an ninh ln thay đổi; cơng cụ, biện pháp, hình thức, chế bảo đảm an ninh cần phải đổi thường xun Trên lĩnh vực văn hố, q trình hội nhập quốc tế đặt nước ta trước nguy bị giá trị ngoại lai (trong có lối sống thực dụng, chạy theo đồng tiền), giá trị văn hoá phương Tây xâm nhập ạt, làm tổn hại sắc văn hoá dân tộc Chưa văn hoá nhân loại lại đứng trước nghịch lý phức tạp kỷ ngun tồn cầu hố nay: vừa có khả giao lưu rộng mở, vừa có nguy bị nghèo văn hố nghiêm trọng Thứ năm, lĩnh vực trị, tiến trình hội nhập quốc tế nước ta đốidiện trước thách thức số nguy đe doạ độc lập dân tộc, chủ quyền quốc gia, toan vẹn lãnh thổ, lựa chọn định hướng trị, vai trò nhà nước Đã xuất mưu đồ lấy phụ thuộc lẫn nước để hạ thấp chủ quyền quốc gia lấy thị trường khơng biên giới để phủ nhận tính bất khả xâm phạm toàn vẹn lãnh thổ quốc gia; lấy thiết chế quốc tế làm mơ hình siêu nhà nước đứng nhà nước quốc gia Hội nhập quốc tế nước ta rõ ràng tách rời đấu tranh chống chiến lược “diễn biển hịa bình" lực thù địch nhiều lĩnh vực 2.4 Giải pháp nâng cao hiệu hội nhập kinh tế quốc tế 2.4.1.Tăng cường công tác tư tưởng, nâng cao nhận thức Thứ nhất, tăng cường công tác tư tưởng, nâng cao nhận thức cán bộ, đảng viên tầng lớp nhân dân hội nhập kinh tế quốc tế nói riêng hội nhập quốc tế nói chung; nâng cao hiểu biết đồng thuận xã hội, đặc biệt doanh nghiệp, doanh nhân đồi với thỏa thuận quốc tế Thứ hai, hoàn thiện hệ thống pháp luật nâng cao lực thực thi pháp luật Khẩn trương rà sốt, bổ sung, hồn thiện luật pháp trực tiếp liên quan đến hội nhập kinh tế quốc tế, phù hợp với Hiến pháp, tuân thủ đầy đủ, đắn 12 quy luật kinh tế thị trường cam kết hội nhập kinh tế quốc tế; nâng cao nhận thức lực pháp lý, đặc biệt luật pháp quốc tế, thương mại quốc tế, đặc biệt hồn thiện sách hỗ trợ phát triển doanh nghiệp vừa nhỏ với khuyến khích khởi nghiệp,sáng tạo Tăng cường công tác quản lý nhà nước hoạt động mua bán sáp nhập doanh nghiệp Việt Nam, sở phát huy nội lực, bảo đảm tính độc lập,tự chủ kinh tế, phù hợp với cam kết quốc tế 2.4.2.Nâng cao lực cạnh tranh Việc thực cam kết hội nhập sâu rộng tạo sức ép cạnh tranh ngày gay gắt ba cấp độ quốc gia, doanh nghiệp sản phẩm Vấn đề lớn đặt thực hiệu FTA hệ để tăng cường nội lực, nâng cao suất, sức cạnh tranh kinh tế, nuôi dưỡng phát triển nhiều “gien Việt" kinh tế Mặt khác, cản tiếp tục nỗ lực có ổn định kinh tế vi mơ, có lực thích nghi điều chỉnh linh hoạt trước biến động kinh tế giới khu vực Việc đẩy mạnh đổi mơ hình tăng trưởng, nâng cao suất lực cạnh tranh tiền đề làgiải pháp định để nâng cao nội lực nhằm tận dụng hội, vượt qua thách thức hội nhập quốc tế 2.4.3.Giải mối quan hệ độc lập, tự chủ hội nhập quốc tế Giải mối quan hệ độc lập, tự chủ hội nhập quốc tế nghiệp toàn dân tộc Đế giữ vững độc lập, tự chủ bối cảnh hội nhập quốc tế, tăng cường đa dạng hóa mở rộng quan hệ đối ngoại với nhiều đối tác, thực hội nhập kinh tế quốc tế với lộ trình linh hoạt theo nhiều phương, nhiều tuyến,nhiều tầng cách thức để tạo dài lựa chọn, khiến cho Việt Nam không bị lệ thuộc vào bên Tăng cường sức mạnh quốc gia yếu tố then chốt để giảm “tùy thuộc bát đối xứng" khơng có lợi cho Việt Nam Sức mạnh tổng hợp quốc gia kết hợp sức mạnh dân tộc sức mạnh thời đại, sức mạnh nội lực kết hợp với sức mạnh ngoại lực, sức mạnh tổng hợp kinh tế, trị, xã hội văn hóa 2.4.4 Đổi sáng tạo công nghệ Trong bối cảnh Cách mạng công nghệ 4.0 nay, Việt Nam cần thúc đẩy mạnh mẽ tiến trình cơng nghiệp hóa, đại hóa, định vị đất nước vị trí cao chuỗi giá trị toàn cầu thu hẹp khoảng cách phát triển với nước Điều quan trọng Việt Nam tìm kiếm động lực cho phát triển gắn với Cách mạng công nghệ 4.0 lợithế đất nước 13 công nghệ thống tin, nồng nghiệp công nghệ cao, đô thị thông minh, ngành dịch vụ phát triển từ Cách mạng công nghệ 4.0 (thương mại điện tử, chuỗi cung ứng vận tải thông minh, công nghệ tài ), y tế, du lịch chất lượng cao Phát triển lĩnh vực không tạo nhiều việc làm mới, mà tạo nhu cầu thị trường cho đổi mới, sáng tạo công nghệ 2.4.5.Nâng cao lực cán hội nhập Hội nhập kinh tế quốc tế nghiệp tồn dặn, doanh nhân, doanh nghiệp lực lượng đầu Vấn đề đặt cần nỗ lực hoàn thiện, thực liệt, hiệu thực chất chế, sách thúc đẩy doanh nghiệp Việt Nam tranh thủ tốt hội, lợi ích hội nhập quốc tế Việc xây dựng lực cho đội ngũ cán hội nhập theo hướng chuyên nghiệp, lĩnh, có trình độ chun mơn, kỹ thời đại số trở nên cấp bách cần thiết Mọi sựhợp tác, hỗ trợ bạn bè quốc tế lĩnh vực nâng cao lực hoan nghênh Kết luận: Có thể nói, hội nhập quốc tế nước ta trình với hội thách thức đan xen tồn dạng tiềm chuyển hố lẫn Cơ hội thách thức trở thành thực điều kiện cụ thể, mà vai trị nhân tố chủ quan có tính định lớn, trước hết hiệu hoạt động lãnh đạo Đảng, điều hành quản lý Nhà nước tinh thần tự lực tự cường, đoàn kết toàn dân tộc Thực tế chứng tỏ việc kiên định quán đường lối đối ngoại độc lập tự chủ, hồ bình, hợp tác phát triển; sách đối ngoại rộng mở, đa phương hoá, đa dạng hoá quan hệ quốc tế với chủ trương chủ động tích cực hội nhập kinh tế quốc tế lựa chọn đung đắn, tất yếu nước ta bối cảnh tồn cầu hố sơi động Những tựu quan trọng giành trình hội nhập quốc tế, trước hết hội nhập kinh tế quốc tế sở để đất nước ta vững bước đường hội nhập phát triển, sớm khỏi tình trạng phát triển, cơng nghiệp hố, đại hố thành cơng, hướng tới mục tiêu chiến lược dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh 14 Tài liệu tham khảo: GS TS Đỗ Đức Bình,PGS, TS Ngơ Thị Đức Mai (2019), Giáo trình kinh tế quốc tế, nhà xuất đại học kinh tế quốc dân Luận án Tiến sĩ Triết học “Vai trị nhà nước chủ động tích cực hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam nay” – Hoàng Thị Kim Oanh Hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam bối cảnh – ThS.Nguyễn Thị Thúy Ngọc – Khoa Tài kế tốn, Trường Cao đẳng Cơng nghiệp Hưng n đăng tạp chí Tài (2019) Thanh Giang (2019), Hội nghị tăng cường hội nhập quốc tế chủ động, sáng tạo, hiệu phát triển nhanh bền vững, Báo Nhân dân diện tử Báo Điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam, “Những điểm nội dung quan trọng Vănkiện Đại hội XI”, - Ngày 9/4/2011 15

Ngày đăng: 29/11/2023, 05:52