1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

(Tiểu luận) đề tài thực trạng hội nhập kinh tế quốc tế ở việt nam hiện nay

18 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Thực Trạng Hội Nhập Kinh Tế Quốc Tế Ở Việt Nam Hiện Nay
Tác giả Lê Thị Trà My
Người hướng dẫn Mai Lan Hương
Trường học Trường Đại Học Kinh Tế Quốc Dân
Chuyên ngành Kinh Tế Chính Trị Mác – Lênin
Thể loại tiểu luận
Năm xuất bản 2021
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 18
Dung lượng 1,94 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN *** BÀI TẬP LỚN MÔN KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC-LÊNIN Đề tài: Thực trạng hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam Họ tên sinh viên: Lê Thị Trà My Mã sinh viên: 11206175 Lớp học phần: Kinh tế trị Mác – Lênin (121)_11 Giảng viên hướng dẫn: Mai Lan Hương Hà Nội, năm 2021 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài 2 Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc tiểu luận CHƯƠNG 1: Một số vấn đề lý luận tồn cầu hố hội nhập kinh tế quốc tế .3 Khái niệm tồn cầu hóa hội nhập kinh tế quốc tế Các nhân tố thúc đẩy tồn cầu hóa kinh tế 2.1 Sự phát triển mạnh mẽ kinh tế thị trường 2.2.1 Kinh tế thị trường mở điều kiện cho gia tăng xu quốc tế hóa 2.2.2 Mức độ liên kết thống thị trường giới tăng cường CHƯƠNG 2: Thực trạng hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam CHƯƠNG 3: Cơ hội thách thức hội nhập kinh tế quốc tế mang đến cho Việt Nam Cơ hội Thách thức 10 CHƯƠNG 4: Một số giải pháp nâng cao hiệu hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam 11 KẾT LUẬN 13 Tài liệu tham khảo 14 LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Có thể thấy, hội nhập kinh tế quốc tế xu hướng bật thể phát triển lực lượng sản xuất phân công lao động diễn ngày phổ biến phạm vi toàn cầu tác động cách mạng khoa học công nghệ tích tụ tập trung tư dẫn đến hình thành kinh tế thống Sự hợp có tác động vơ sâu sắc mạnh mẽ đến kinh tế trị nước nói riêng giới nói chung, mà Việt Nam số Hiện nay, Việt Nam độ lên chủ nghĩa xã hội điều kiện kinh tế nông nghiệp lạc hậu, sản xuất nhỏ lẻ, suất lao động chưa cao hiệu kinh tế thấp Đây nguyên nhân khiến cho kinh tế nước ta chậm phát triển so sánh với nước khu vực Châu Á giới Nhận thấy cấp bách tình hình đó, Đảng Nhà Nước ta đề chủ trương, đường lối sách đổi nhằm đưa Việt Nam khỏi tình trạng phát triển mặt mà trọng tâm chuyển kinh tế Việt Nam sang kinh tế thị trường, mở cửa hội nhập kinh tế khu vực toàn cầu Cuộc cải cách giúp cho Việt Nam huy động nguồn lực nội sinh, tăng cường sức cạnh tranh nội địa, tạo tiền đề cho cạnh tranh doanh nghiệp Việt Nam thị trường quốc tế Hội nhập vừa hội vừa thách thức, trở ngại nảy sinh thân tiến trình cải cách, với sức ép khủng hoản kinh tế tài khu vực, có ảnh hưởng ngày sâu rộng đặt trách nhiệm nặng nề cho máy quản Nhà Nước cho toàn thể chế xã hội Do vậy, nói Việt Nam thực thời điểm bước ngoặt việc đánh giá lại toàn nguồn lực phát triển quan điểm định hướng phát triển đất nước cho phù hợp với phát triển chung giới, mà hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam yếu tố quan trọng để thúc đẩy kinh tế phát triển Em xin chọn đề tài: “Thực trạng hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam nay” Đây đề tài vơ thiết thực, mang tính thời thân em tìm hiểu nghiên cứu đề tài cảm thấy hứng thú Tuy nhiên hiểu biết hạn chế nên viết cịn có nhiều sai sót, mong giúp đỡ em hoàn thành viết tốt 2 Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu  Mục tiêu − Đề xuất số biện pháp để làm giảm hạn chế tồn đọng vấn đề hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam  Nhiệm vụ nghiên cứu − Khảo sát đánh giá thực trạng, mặt tích cực hạn chế vấn đề hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam − Nghiên cứu đặc điểm hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam, làm sở cho đề xuất để cải thiện vấn đề quy hoạch − Đề xuất số biện pháp mang tính hiệu cao để làm giảm hạn chế tồn đọng vấn đề hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam Đối tượng, phạm vi nghiên cứu  Đối tượng nghiên cứu: Thực trạng hội nhập kinh tế quốc tế  Phạm vi nghiên cứu : Việt Nam Phương pháp nghiên cứu Tiểu luận sử dụng phương pháp nghiên cứu như: phân tích, tổng hợp, điều tra thống kê nhằm hệ thống hóa rút kết luận cần thiết liên quan tới đề tài nghiên cứu Cấu trúc tiểu luận Mở đầu Nội dung Chương 1: Một số vấn đề lý luận tồn cầu hố hội nhập kinh tế quốc tế Chương 2: Thực trạng hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam Chương 3: Cơ hội thách thức hội nhập kinh tế quốc tế mang đến cho Việt Nam Chương 4: Một số giải pháp nâng cao hiệu hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam Kết luận Tài liệu tham khảo NỘI DUNG CHƯƠNG : MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ TỒN CẤU HĨA VÀ HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ Khái quát tồn cần hóa hội nhập kinh tế quốc tế Tồn cầu hóa khái niệm kết nối kinh tế khắp giới thương mại, đầu tư, lao động, ngân hàng, dịch chuyển hàng hóa, dịch vụ, người Tóm lại, tồn cầu hóa việc phủ nước ngày cho phép công dân họ làm việc xuyên biên giới Tuy vậy, khái niệm rộng Tồn cầu hóa khơng phải định nghĩa cố định Tồn cầu hóa diễn cách thức nào, miễn thơng qua đó, quốc gia trở nên kết nối Trong đó, hội nhập kinh tế quốc tế gia tăng nhanh chóng hoạt động kinh tế vượt qua biên giới quốc gia, khu vực, tạo phụ thuộc lẫn kinh tế giới thống Sự gia tăng xu thể mở rộng mức độ quy mô mậu dịch giới, lưu chuyển dòng vốn lao động phạm vi toàn cầu Hội nhập kinh tế quốc tế xu lớn quy luật tất yếu khách quan trình phát triển quốc gia toàn giới Vì lại nói hội nhập kinh tế quốc tế qui luật tất yếu khách quan? Trong bối cảnh nay, hội nhập kinh tế quốc tế qui luật tất yếu khách quan phát triển kinh tế nước chi phối nhiều nhân tố khác  Một là, nhân tố khách quan − Do phát triển mạnh mẽ lực lượng sản xuất vượt khỏi phạm vi quốc gia mang tính quốc tế thúc đẩy phát triển mạnh mẽ phân công lao động quốc tế, đòi hỏi kinh tế quốc gia phải hội nhập với kinh tế khu vực kinh tế giới − Do tác động xu phát triển kinh tế giới như: xu tồn cầu hóa, xu mở cửa kinh tế, xu phát triển kinh tế tri thức nên khơng có nước phát triển kinh tế cách độc lập 4 − Do tác động mạnh mẽ của cách mạng KHCN tạo điều kiện đòi hỏi kinh tế quốc gia cần phải khai thác có hiệu thành tựu khoa học - công nghệ giới để phát triển kinh tế quốc gia − Do xu hịa bình, hợp tác phát triển địi hỏi quốc gia giới cần phải thực đối thoại thay cho đối đầu kinh tế  Hai là, nhân tố chủ quan − Trong trình phát triển kinh tế, giới khơng quốc gia có đủ lợi tất nguồn lực, vậy, hội nhập kinh tế quốc tế cần thiết để giải khó khăn nguồn lực cho việc phát triển kinh tế mà nước tự giải từ nguồn lực từ bên − Trong trình phát triển kinh tế, nước khơng muốn bị tụt hậu q xa nên phải tìm cách hội nhập vào xu chung nhằm rút ngắn khoảng cách chênh lệch kinh tế, công nghệ sản xuất − Tuy nhiên cần nhận thức hội nhập kinh tế quốc tế cạnh tranh gay go, khốc liệt để phát triển kinh tế quốc gia, tạo điều kiện củng cố an ninh quốc phòng, giữ vững độc lập kinh tế sắc dân tộc thông qua việc thiết lập mối quan hệ phụ thuộc lẫn nhau, đan xen nhiều chiều, nhiều mức độ khác Các nhân tố thúc đẩy tồn cầu hóa kinh tế 2.1 Sự phát triển mạnh mẽ kinh tế thị trường 2.2.1 Kinh tế thị trường mở điều kiện cho gia tăng xu quốc tế hoá Dưới tác động tồn cầu hố mà cụ thể tồn cầu hố kinh tế thị trường, giới bước thống ngày phát triển.Với xu tạo nên loại bỏ rào cản có điều chỉnh qui tắc vận hành Sự phát triển mạnh mẽ kinh tế thị trường mở điều kiện cho gia tăng xu quốc tế hoá thể nên hai khía cạnh chính: Một là, kinh tế thị trường mở sở điều kiện cho phát triển lực lượng sản suất làm cho quy mơ sản suất khơng bị bó hẹp phạm vi quốc gia mà mang tầm cỡ quốc tế, góp phần thúc đẩy phân cơng lao động xã hội, gắn quốc gia ràng buộc sản xuất tiêu dùng Thương mại phát triển khiến thị trường giới thống xu thống lại đòi hỏi loại bỏ hàng rào thương mại Lĩnh vực sản xuất thị trường tiền tệ ngày thống nhất, tỷ Document continues below Discover more from: Kinh tế đầu tư KTĐT1 Đại học Kinh tế Quốc dân 814 documents Go to course CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM THAM KHẢO 35 Kinh tế đầu tư 100% (12) Nhóm câu hỏi - điểm KTĐT1 36 Kinh tế đầu tư 100% (11) Nhóm-2-Kinh-tế-đầu-tư 04 22 Kinh tế đầu tư 100% (6) Bài tập KTĐT có lời giải Kinh tế đầu tư 90% (10) Nhóm câu hỏi điểm KTĐT 11 Kinh tế đầu tư 100% (3) TÀI LIỆU ÔN KTĐT 84 Kinh tế đầu tư 100% (3) trọng dịch vụ nước dịch vụ chủ thể kinh tế hữu quan gia tăng nhanh chóng, hệ thống phân cơng sản xuất ngành nghề mang tính tồn cầu hình thành Mạng lưới sản xuất mạng tính tồn cầu thực "kết nối" giới Hai là, kinh tế thị trường phát triển quốc gia đưa lại chế thống cho xử lý mối quan hệ kinh tế chế thị trường Điều nói đến việc thúc đẩy mở rộng đầu tư, giao dịch thương mại tiếp nhận nguồn lao động Thế giới chứng kiến vai trò kinh tế thị trường thúc đẩy phát triển sản xuất Khơng có quốc gia phát triển mà không dựa kinh tế thị trường Quá trình hình thành, phát triển kinh tế thị trường giới đa dạng, phong phú với nhiều cấp độ, nhiều dạng, nhiều kiểu Như thấy phát triển mạnh mẽ kinh tế thị trường sở, điều kiện cho q trình quốc tế hố Nhìn chung quốc gia giới ngày dựa chế thị trường, sử dụng phương tiện công cụ kinh tế thị trường hoạt động kinh doanh, đưa lại không giân rộng lớn, khơng gian tồn cầu cho hoạt động sản xuất lưu chuyển yếu tố cho hoạt động sản xuất 2.2.2 Mức độ liên kết thống thị trường giới tăng cường Toàn cầu hoá xã hội nhập quốc tế tạo nhiều liên kết nhiều kinh tế quốc tế hướng tới việc khơng cịn tượng tách rời thị trường xã hội chủ nghĩa (khu vực I) với thị trường tư chủ nghĩa (khu vực II), cường quốc cơng nghiệp khơng cịn phân chia thị trường giới thành vùng ảnh hưởng rõ rệt riêng nước, công ty đa quốc gia phát triển nhanh tróng lúc thâm nhập vào thị trường nhiều nước, quy mô tốc độ chu chuyển vốn, hàng hố, dịch vụ, lao động cơng nghệ tăng nhanh diễn đồng thời cấp: quốc gia, khu vực, toàn cầu Đúng nhận định Mác - Ănghen tuyên ngôn Đảng cộng sản: "Đại công nghiệp tạo thị trường giới thay cho tình trạng co lập trước địa phương dân tộc tự cung, tự cấp, ta thấy phát triển quan hệ phổ biến, phụ thuộc phổ biến dân tộc Hoặc suy tưởng khác nhà kinh điển cho rằng: giá rẻ sản phẩm trọng pháo bắn thương vạn lý trường thành quốc gia Hiện thực đời sống cho thấy: quan hệ kinh tế có tình tồn cầu sản phẩm tất yếu, xu khách quan lực lượng sản xuất đạt đến trình độ quốc tế hố cao, khoa học công nghệ đạt tới mức vượt bậc, kinh tế thị trường trở nên phổ cập Nói cách khác khơng phải giai cấp kinh tế hay lực tự sáng tạo tồn cầu hố theo ý muốn chủ quan mà điều kiện kinh tế - kỹ thuật định quốc tế hoá quan hệ kinh tế phát triển đến đỉnh cao tồn cầu hố Dưới tác động xu tồn cầu hố, xuất nhu cầu hội nhập kinhtế quốc tế hoạt động quốc gia mở rộng hợp tác kinh tế không đơn giản quan hệ giao dịch song phương mà hình thức cao xây dựng tổ chức kinh tế, xã hội, moi trường riêng quốc gia, dù quốc gia lớn mạnh khơng thể giải mà phải có liên kết nhiều nước CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG KINH TẾ QUỐC TẾ Ở VIỆT NAM HIỆN NAY Nhìn chung năm qua, hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam đạt số thành tựu định, đóng góp chung vào phát triển kinh tế - xã hội nước Nhờ thực chủ trương, sách quán Đảng, Nhà nước ta cách sinh động đường lối sách đối ngoại hội nhập quốc tế (trước Đại hội XI hội nhập kinh tế quốc tế), trình hội nhập quốc tế Việt Nam gần 30 năm qua đạt nhiều kết to lớn, đưa Việt Nam bước vào giai đoạn hội nhập quốc tế sâu sắc toàn diện Trước hết, Việt Nam mở rộng quan hệ kinh tế với hàng loạt quốc gia khu vực, trở thành thành viên tổ chức kinh tế, thương mại chủ chốt, tạo điều kiện thuận lợi cho hội nhập kinh tế quốc tế ngày hiệu Nối lại quan hệ với nước lớn: Trung Quốc, Hoa Kỳ, kết Chính phủ Mỹ tuyên bố bãi bỏ lệnh cấm vận Việt Nam năm 1994, Tổng thống Mỹ tun bố thức bình thường hóa quan hệ với Việt Nam năm 1995, tháng 7/2000, ký Hiệp định Thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ Năm 1991, Chính phủ Australia bãi bỏ lệnh cấm vận bn bán với Việt Nam Năm 1992, Việt Nam - Hàn Quốc thiết lập quan hệ ngoại giao cấp đại sứ, Chính phủ Nhật nối lại viện trợ ODA cho Việt Nam Tháng 7/1995, Việt Nam gia nhập ASEAN (Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á) Năm 1996 thành viên APEC (Diễn đàn Hợp tác kinh tế Châu Á - Thái Bình Dương) Năm 2000, ký kết Hiệp định Thương mại song phương Việt Nam - Hoa Kỳ Tháng 1/2007, Việt Nam thành viên thức WTO (Tổ chức Thương mại Thế giới) Tính đến năm 2014, Việt Nam có quan hệ ngoại giao với 181 quốc gia, quan hệ kinh tế - thương mại với 230 thị trường nước Về quan hệ hợp tác song phương, Việt Nam thiết lập quan hệ ngoại giao với hầu tổ chức Liên hiệp quốc có quan hệ kinh tế - thương mại, gần 60 Hiệp định khuyến khích bảo hộ đầu tư, 54 Hiệp định chống đánh thuế hai lần nhiều Hiệp định hợp tác văn hóa song phương với nước tổ chức quốc tế Về hợp tác đa phương khu vực: Việt Nam có mối quan hệ tích cực với tổ chức tài tiền tệ quốc tế Ngân hàng phát triển châu Á (ADB), Quỹ tiền tệ giới, Ngân hàng giới Tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam đẩy mạnh đưa lên tầm cao việc tham gia tổ chức kinh tế, thương mại khu vực giới, ký kết hiệp định hợp tác kinh tế đa phương Việt Nam thành viên tích cực nhiều tổ chức quốc tế khu vực quan trọng nhu: Tổ chức Liên Hợp Quốc (UN), Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO), Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á (ASEAN), Diễn đàn hợp tác kinh tế Châu Á - Thái Bình Dương (APEC)… Năm 1995, Việt Nam trở thành thành viên thức ASEAN tham gia khu vực mậu dịch tự ASEAN (AFTA), từ tháng 1/1996 bắt đầu thực nghĩa vụ cam kết chương trình ưu đãi thuế quan có hiệu lực chung (CEPT) AFTA, theo đến 1/1/2006, Việt Nam phải thực đầy đủ cam kết với mức thuế nhập - 5% (trừ số mặt hàng nông sản nhạy cảm thực vào năm 2010), Việt Nam tham gia đàm phán hiệp định, chương trình như: Hiệp định thương mại, dịch vụ, chương trình hợp tác lĩnh vực giao thơng, nơng nghiệp Tháng 3/1996, Việt Nam thành viên sáng lập Diễn đàn hợp tác Á - Âu (ASEM), nội dung hợp tác chủ yếu tập trung vào trình tự hóa thương mại, đầu tư hợp tác nhà doanh nghiệp Á Âu Tháng 6/1996, Việt Nam gửi đơn xin gia nhập Diễn đàn Hợp tác kinh tế châu Á - Thái Bình Dương (APEC), đến cuối năm 1998 cơng nhận thức thành viên tổ chức Tháng 11/2006, sau tuần Việt Nam gia nhập WTO, nước ta đăng cai tổ chức Tuần lễ cấp cao APEC lần thứ 14 thành công, tạo tiếng vang lớn với nhiều ấn tượng tốt đẹp Việt Nam phát triển ổn định, giàu lòng mến khách điểm đến hấp dẫn nhà đầu tư nước ngoài, tạo nên tăng trưởng ngoạn mục thu hút FDI năm 2007 2008 Đặc biệt, tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam có bước quan trọng Việt Nam thức trở thành thành viên WTO vào ngày 11 tháng 1/2007 sau 11 năm đàm phán gia nhập Tổ chức Đây kiện đánh dấu hội nhập toàn diện Việt Nam vào kinh tế giới Với việc gia nhập WTO, Việt Nam tiến hành nhiều cải cách sách kinh tế, thương mại, đầu tư đồng bộ, theo hướng minh bạch tự hóa hơn, góp phần quan trọng cho việc xây dựng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam Đến nay, Việt Nam tham gia thiết lập FTA với 15 nước khung khổ FTA khu vực, bao gồm: ASEAN - Trung Quốc (2004), ASEAN - Hàn Quốc (2006), ASEAN - Nhật Bản (2008), ASEAN – Australia, ASEAN - New Zealand ASEAN - Ấn Độ (2009) Ngoài việc ký kết tham gia Hiệp định Thương mại tự với tư cách thành viên khối ASEAN Hiệp định Thương mại tự mà Việt Nam ký kết với tư cách bên độc lập Hiệp định đối tác kinh tế Việt Nam - Nhật Bản (2008), tiếp Hiệp định Thương mại tự Việt Nam Chile (11/11/2011) Điểm bật hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam tháng 10/2015 hoàn tất đàm phán để ký kết Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP) vào tháng 2/2016 Đây Hiệp định kỳ vọng trở thành khuôn khổ thương mại tồn diện, có chất lượng cao khn mẫu cho Hiệp định kỷ 21 Việc tham gia vào Hiệp định TPP giúp Việt Nam nắm bắt tận dụng tốt hội trình hội nhập kinh tế khu vực đem lại, đồng thời Việt Nam có thêm điều kiện, tranh thủ hợp tác quốc tế để phục vụ chiến lược phát triển kinh tế - xã hội, triển khai chiến lược hội nhập quốc tế nói chung chiến lược đối ngoại khu vực châu Á - Thái Bình Dương nói riêng Tham gia hội nhập quốc tế, hoạt động xuất nhập Việt Nam có bước phát triển mạnh mẽ, không ngừng tăng trưởng quy mô tốc độ Xuất nhập Việt Nam trở thành động lực chính, quan trọng cho phát triển kinh tế quốc dân Nếu năm 1986, tổng kim ngạch xuất đạt 789 triệu USD, năm 2013 2014 tăng đạt 132,2 tỉ USD 150 tỉ USD Hoạt động nhập gia tăng mạnh mẽ Năm 1986, kim ngạch nhập 1.857,4 triệu USD, năm 1996 2014 11.143,6 triệu USD 148 tỉ USD Việc gia nhập WTO mở cho Việt Nam hội để gia tăng xuất sang 160 nước thành viên Có thể nói hội nhập quốc tế góp phần phá bao vây, cấm vận, nâng cao vị Việt Nam trường quốc tế Điều phản ánh qua việc Việt Nam thiết lập quan hệ ngoại giao, kinh tế - thương mại với hầu hết nước, vùng, lãnh thổ thành viên nhiều tổ chức quốc tế khu vực giới CHƯƠNG 3: CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ MANG ĐẾN CHO VIỆT NAM Cơ hội Hiện nay, tình hình nước, khu vực giới có nhiều thay đổi, diễn biến phức tạp, khó lường Trong trình hội nhập kinh tế quốc, Việt Nam phát huy hội, thuận lợi, phát triển kinh tế - xã hội, đẩy mạnh CNH – HĐH đất nước, mà tạo khả bảo đảm quốc phịng, an ninh, ổn định trị - xã hội, giữ vững mơi trường hịa bình, phát triển nhanh bền vững Năng lực đội ngũ cán làm công tác hội nhập quốc tế từ Trung ương đến địa phương nâng lên bước; tổ chức, máy quan quản lý nhà nước củng cố nâng cao hiệu hoạt động Đội ngũ doanh nhân Việt Nam có bước trưởng thành đáng kể Doanh nghiệp Việt Nam có hội để phát triển mạnh hơn, sáng tạo có sức cạnh tranh Người tiêu dùng có thêm hội lựa chọn hàng hóa, dịch vụ chất lượng cao, giá cạnh tranh; bảo đảm tiêu chuẩn vệ sinh, môi trường Hội nhập kinh tế quốc tế đóng góp quan trọng vào việc mở rộng đưa quan hệ nước ta với đối tác, song phương, đa phương vào chiều sâu, tạo đan xen lợi ích, góp phần gìn giữ mơi trường hịa bình, ổn định để phát triển đất nước; giữ vững độc lập, chủ quyền, thống toàn vẹn lãnh thổ Tổ quốc, bảo vệ an ninh trị trật tự, an tồn xã hội; quảng bá hình ảnh đất nước người Việt Nam, nâng cao uy tín vị nước ta trường quốc tế 10 Việc thực có hiệu hiệp định thương mại tự (FTA) hệ tạo hội mở rộng, đa dạng hóa thị trường với mức ưu đãi cao, tham gia sâu vào chuỗi cung ứng, mạng lưới sản xuất tồn cầu; góp phần tích cực vào q trình đổi đồng tồn diện, khơi dậy tiềm đất nước sức sáng tạo tầng lớp nhân dân, cải thiện đời sống nhân dân, nâng cao trình độ phát triển, giảm dần tỉ trọng gia công lắp ráp kinh tế Nước ta có hội tham gia chủ động sâu vào trình định hình cải cách định chế, chế, cấu trúc khu vực quốc tế có lợi cho ta có điều kiện thuận lợi để đấu tranh bảo vệ lợi ích quốc gia - dân tộc, lợi ích tổ chức, cá nhân; bảo đảm độc lập, tự chủ, củng cố trì mơi trường hịa bình, ổn định để xây dựng bảo vệ Tổ quốc Thách thức Một là, hội nhập kinh tế quốc tế góp phần làm bộc lộ yếu kinh tế Cơ cấu kinh tế chất lượng tăng trưởng chưa cải thiện Tăng trưởng thời gian qua phần nhiều dựa vào yếu tố tín dụng, lao động rẻ mà thiếu đóng góp đáng kể việc gia tăng suất lao động hay hàm lượng tri thức, công nghệ Hai là, sức cạnh tranh kinh tế, doanh nghiệp sản phẩm Việt Nam yếu so với nước (kể nước khu vực) Các ngành kinh tế, doanh nghiệp mang tính mũi nhọn, có khả vươn chiếm lĩnh thị trường khu vực giới chưa nhiều, số sản phẩm bắt đầu gặp khó khăn cạnh tranh, tốc độ tăng trưởng kim ngạch xuất có xu hướng giảm Ba là, hiệu đầu tư chưa cao mong muốn, sách liên quan đến thu hút dòng FDI chậm đổi Việc thu hút dự án FDI tăng số lượng chất lượng chưa đảm bảo, công nghệ chưa tốt, đặc biệt công nghệ lĩnh vực cần đổi mơ hình tăng trưởng Bốn là, tượng xuất điểm “cổ chai” thể chế, sở hạ tầng, nguồn nhân lực…gây cản trở cho q trình phát triển Trong nguồn nhân lực sở hạ tầng nội dung đặc biệt quan trọng, cần lưu tâm để vượt qua thách thức, nắm bắt hội hội nhập kinh tế quốc tế 11 Năm là, số địa phương cịn lúng túng việc triển khai cơng tác hội nhập kinh tế quốc tế Vẫn tồn khoảng cách lớn lực thiếu gắn kết, hỗ trợ khu vực FDI khu vực doanh nghiệp nước, đặc biệt doanh nghiệp nhỏ vừa Công tác thông tin truyển thông hội nhập, lực giải tranh chấp thương mại, đầu tư quốc tế hạn chế, chưa tận dụng hết hội hiệp định FTA mang lại Sáu là, việc phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa có chuyển biến tích cực cịn tồn nhiều bất cập, chưa đồng bô, lúng túng việc xác định tầm nhìn, định hướng Các thị trường bất động sản, tài chính, lao đơng, khoa học – cơng nghệ hình thành phát triển cần cải thiện nhiều CHƯƠNG 4: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ ĐỐI VỚI VIỆT NAM Để hội nhập quốc tế tồn diện giai đoạn có hiệu cần triển khai thực hệ thống giải pháp sau: − Đẩy mạnh tuyên truyền sâu rộng toàn Đảng, toàn quân toàn dân yêu cầu hội nhập quốc tế, hội thách thức, mục tiêu, phương hướng, nhiệm vụ trọng yếu hội nhập quốc tế ngành, lĩnh vực để thống nhận thức hành động, tạo nên sức mạnh tổng hợp trình hội nhập quốc tế hệ thống trị từ Trung ương đến địa phương, toàn dân, doanh nhân, doanh nghiệp, đội ngũ trí thức xã hội − Chú trọng nâng cao lực cạnh tranh quốc gia qua việc đẩy mạnh hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, trọng tâm tạo mơi trường kinh doanh thuận lợi bình đẳng cho tổ chức, doanh nghiệp, người dân tham gia phát triển sản xuất kinh doanh; phát triển kết cấu hạ tầng đồng bộ, đại; phát triển nhanh nguồn nhân lực, nguồn nhân lực chất lượng cao; tạo chế sách khuyến khích tổ chức, doanh nghiệp đầu tư cho nghiên cứu khoa học, đổi công nghệ đào tạo nguồn nhân lực… − Đẩy mạnh làm sâu sắc quan hệ với đối tác, đối tác có tầm ảnh hưởng chiến lược quan trọng phát triển an ninh Việt Nam, 12 đưa khuôn khổ quan hệ xác lập vào thực chất có chiều sâu, tạo đan xen gắn kết lợi ích Việt Nam với đối tác cách bình đẳng Chủ động việc lựa chọn đối tác xây dựng phương án đàm phán với đối tác sở có lợi − Các bộ, ngành, địa phương cần chủ động xây dựng chương trình, kế hoạch tồn diện cụ thể việc thực Nghị số 22 Bộ Chính trị hội nhập quốc tế bối cảnh giới nước có nhiều thay đổi lớn Tăng cường phân cấp, nâng cao trách nhiệm quản lý, đạo quan quản lý nhà nước chế tài xử phạt trường hợp vi phạm Chú trọng đến công tác kiểm tra, giám sát trình thực chủ trương, sách hội nhập − Đẩy mạnh nâng cao lực thực thi hội nhập quốc tế qua việc kiện toàn, củng cố phát triển máy, đội ngũ cán làm công tác đối ngoại, hội nhập quốc tế Tăng cường đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán chuyên trách, nguồn nhân lực chất lượng cao có lĩnh trị vững vàng, có tri thức, kỹ hội nhập, nắm vững nghiệp vụ, giỏi ngoại ngữ đáp ứng yêu cầu công tác hội nhập giai đoạn − Nhanh chóng hồn thiện hệ thống chế, sách hội nhập quốc tế, trước hết hội nhập kinh tế quốc tế cách toàn diện, đồng sở phù hợp với Hiến pháp, pháp luật Nhà nước chủ trương, đường lối đối ngoại Đảng; điều chỉnh, bổ sung hồn chỉnh sách hội nhập quốc tế cho phù hợp với thực tiễn phát triển đất nước cam kết quốc tế − Thực hiệu cam kết quốc tế mà Việt Nam ký thỏa thuận Xây dựng triển khai chiến lược hội nhập lĩnh vực theo kế hoạch tổng thể với lộ trình hợp lý, phù hợp với lợi ích quốc gia khả đất nước Tích cực trách nhiệm việc tham gia thể chế hội nhập tồn cầu Chủ động tích cực tham gia thể chế đa phương, góp phần xây dựng trật tự trị, kinh tế giới theo hướng cơng bằng, dân chủ, bình đẳng, có lợi 13 KẾT LUẬN Việt Nam hội nhập kinh tế quốc tế sâu rộng, nên biến động cục diện kinh tế trị giới có tác động lớn trình hội nhập quốc tế đất nước Từ nghiên cứu thực tiễn xây dựng, triển khai đường lối, sách đối ngoại hội nhập quốc tế, từ thành tựu, hạn chế hội nhập quốc tế thời gian qua, ta rút số học kinh nghiệm sau: − Ln có tư nhận thức giới cách khách quan, biện chứng, khoa học Thực tiễn giới vận động, thay đổi, tư nhận thức phải thay đổi linh hoạt, chí phải dự báo thay đổi để có chiến lược, sách lược, bước hội nhập phù hợp, hiệu − Huy động củng cố sức mạnh vật chất với huy động phát huy sức mạnh tinh thần; kết hợp sức mạnh tự thân, nội lực, sức mạnh dân tộc với đồng tình, củng cố bạn bè quốc tế, sức mạnh thời đại − Quá trình hội nhập quốc tế lĩnh vực cần xuất phát từ yêu cầu bên đất nước, phù hợp với chuẩn bị mức độ sẵn sàng chủ thể lĩnh vực tham gia hội nhập − Cần có thống quan điểm, nhận thức việc đề chủ trương, mục tiêu hội nhập cách thức hành động − Nắm vững tận dụng tốt thời cơ, giành thắng lợi mặt trận hội nhập Quá trình hội nhập cần vững theo cấp độ từ nhỏ đến lớn, đưa mối quan hệ vào chiều sâu nâng cấp khuôn khổ hợp tác cách bền vững − Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, phổ biến thông tin nhằm nâng cao nhận thức toàn xã hội hội nhập quốc tế Việt Nam nói chung cam kết hội nhập lĩnh vực, với chủ thể hội nhập nói riêng − Chủ động xây dựng, điều chỉnh, hồn thiện khn khổ hành lang pháp lý nước để đáp ứng nhu cầu phát triển nước, đồng thời hỗ trợ tận dụng tốt hội, điều kiện quốc tế mà tiến trình hội nhập quốc tế đem lại 14 Tài liệu tham khảo https://tcnn.vn/news/detail/41518/Mot-so-giai-phap-thuc-day-hoi-nhap-quocte-toan-dien-cua-Viet-Nam.html https://tinhdoan.quangngai.gov.vn/mnews.aspx?id=4820 https://www.tapchicongsan.org.vn/web/guest/quoc-phong-an-ninh-oingoai1/-/2018/821539/ve-hoi-nhap-quoc-te-va-tham-gia-tien-trinh-toan-cauhoa-cua-viet-nam.aspx https://tulieuvankien.dangcongsan.vn/c-mac-angghen-lenin-ho-chi-minh/phangghen/nghien-cuu-hoc-tap-tu-tuong/tuyen-ngon-cua-dang-cong-san-tacdong-sau-sac-den-tien-trinh-phat-trien-cua-cach-mang-the-gioi-3182 15

Ngày đăng: 29/11/2023, 05:52

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w