1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu Luận - Đề Tài - Một Số Biện Pháp Giải Quyết Nợ Công Việt Nam Trong Giai Đoạn Hiện Nay

26 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Một Số Biện Pháp Giải Quyết Nợ Công Việt Nam Trong Giai Đoạn Hiện Nay
Thể loại tiểu luận
Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 2,91 MB

Nội dung

Trang 1 Đề tài: Một số biện pháp giải quyết nợ công Việt Nam trong giai đoạn Trang 4 Nợ công hay còn gọi là Nợ Chính phủ là tổng giá trị các khoản tiềnmà chính phủ thuộc mọi cấp từ tr

Trang 1

Đề tài: Một số biện pháp giải quyết

nợ công Việt Nam trong giai đoạn

hiện nay

Trang 2

 Giải pháp cho Việt Nam

Khái quát

về nợ công

Nợ công ở nước ta

Giải phápNhững nội dung chính

Trang 3

Nợ công là gì?

Các loại nợ công Mục đích vay nợ Hình thức vay nợ Nguồn trả

Trang 4

 Nợ công hay còn gọi là Nợ Chính phủ là tổng giá trị các khoản tiền mà chính phủ thuộc mọi cấp từ trung ương đến địa phương đi vay

 Để dễ hình dung quy mô của nợ công, người ta thường đo xem

khoản nợ này bằng bao nhiêu phần trăm so với Tổng sản phẩm quốc nội (GDP).

1.Nợ công là gì?

2.Các loại nợ côngNợ trong nước

Nợ nước ngoài

Trang 5

3 Mục đích vay

nợ

Đầu tư phát triển kinh tế - xã hội

Bù đắp thiếu hụt tạm thời của ngân

5 Nguồn trả nợ công

Nguồn thu ngân sách : từ nguồn thu thuế, lệ phí, phát hành tiền, vay nước ngoài, bán tài sản công,…

Đảo nợ, tức là đi vay nợ mới để trả nợ cũ.

Trang 6

Thực trạng nợ công Việt Nam

Nguyên nhân

Hậu quả

II Nợ công Việt Nam

Trang 7

II Thực trạng nợ công Việt Nam

Quy mô nợ công

www.PowerPointDep.net

1 Thực trạng

Trang 8

TÍNH ĐẾN KHOẢNG THÁNG 11/2015, NỢ CÔNG BÌNH QUÂN ĐẦU NGƯỜI

Ở VIỆT NAM XẤP XỈ 1.000 USD

Trang 9

2 Nguyên nhân nợ công tăng cao

ĐẦU TƯ CÔNG CAO

VÀ KÉM HIỆU QuẢ

YẾU TỐ LÃI SUẤT

05 CƠ CẤU CÁC KHOẢN

NỢ

Trang 10

Tóm tắt nội dung của bạn ngắn gọn.

Theo thống kê, chỉ tính riêng 9 tháng đầu năm

2016, ngân sách Nhà nước

đã bội chi trên 150 nghìn

tỉ đồng bởi cùng thời điểm, tổng thu ngân sách chỉ đạt trên 665 nghìn tỉ đồng trong khi tổng chi trên 816 nghìn tỉ đồng

Bội chi ngân

đắp

Nhà nước phải vay nợ để bù

đắp

Nợ công trở thành gánh nặng của nền kt

Nợ công trở thành gánh nặng của nền kt

1 Do sự bội chi ngân sách

nhà nước

Trang 11

tăng mạnh tới 64% điểm

trong giai đoạn từ

2007-2014 Nhưng nợ công ở

Nhật bản được đánh giá

là an toàn, không cần lo

ngại

Theo tính toán của Tổng cục Thống

kê, hệ số ICOR của Việt Nam mọi năm đều cao Điều này cho thấy sự kém hiệu quả trong việc quản lý, đầu

tư và sự dụng đồng vốn vay

2 Sử dụng vốn vay không

hiệu quả.

Trang 12

3 Đầu tư công cao và kém hiệu quả Yếu tố lãi suất

Cơ cấu các khoản

*Sự mất giá của đồng tiền Việt Nam

khiến các doanh nghiệp khó khăn trong việc trả nợ, và nợ công ngày càng gia tăng

Nhiều dư án của trung ương và

địa phương, tiêu tốc hàng chục

nghìn tỉ nhưng vẫn đang “ nằm

phơi, đắp chiếu” nhiều năm với

nhiều lý do, nguyên nhân

NỢ CÔNG TĂNG CAO

Nợ nước ngoài chiếm tỷ trọng

Trang 13

3 Hậu quả của nợ công tăng cao

Tình trạng tham nhũng, lãng phí

tăng cao Điều này gây ra mối lo

ngại cho sự an toàn, khả năng tài

trợ của nợ công Tăng trưởng nền

kinh tế giảm

Đầu tư không ngừng mở rộng kéo

theo lạm phát và lãi suất tăng

khiến việc tài trợ nợ công ngày

càng trở nên đắt đỏ và áp lực tín

dụng dài hạn

Nền kinh tế bị hạ bậc mức tín

nhiệm Niềm tin của người dân và

giới đầu tư bị lung lay Nền kinh tế

dễ trở thành mục tiêu tấn công của

các thế lực đầu cơ thế giới

Làm cho sự tăng trưởng của sản phẩm tiềm năng chậm lại:

+ Nếu một quốc gia có nợ nước ngoài lớn thì quốc gia đó buộc phải tăng cường xuất khẩu để trả nợ nước ngoài Khiến khả năng tiêu dùng giảm sút

+ Một khoản nợ công cộng lớn gây ra hiệu ứng thế chỗ cho vốn tư nhân

+ Những các biện pháp khắc phục như tăng thuế - giảm chi tiêu được tiến hành như con dao 2 lưỡi

Trang 15

1 Bài học từ nợ công của Hy

Cuộc khủng hoảng của Hy Lạp chính thức bắt đầu vào tháng 12/2009 khi nước này phát hiện ra tình trạng thâm hụt ngân sách khổng lồ 12,7% GDP, chứ không phải 3,7% như chính phủ tiền nhiệm công bố trước đó

Gói cứu trợ thứ nhất lên tới

52 tỉ euro của liên minh châu

Âu và Quỹ Tiền

tệ Quốc tế (IMF)

Hy Lạp phải cầu cứu liên minh châu Âu gói cứu trợ lần thứ 2 trị giá 130

tỷ euro để cứu quốc gia này cũng như để giảm thiểu tác động xấu đến khu vực đồng euro121% GDP.

Sau 2 gói cứu trợ, tình hình kinh tế Hy Lạp vẫn đang rất u

ám Mới đây cuộc họp giữa các chủ nợ với

Hy Lạp không được thống nhất Chính phủ Hy Lạp từ chối chính gói cứu trợ thứ

3 Hiện tại khoản nợ của Hy Lạp đã lên tới

320 tỷ euro, tương đương 175% GDP, khoản nợ IMF 1,6 tỷ euro đáo hạn vào 30/6 tới Chính phủ đã

không còn nguồn tài chính để trả nợ Các ngân hàng phải đóng cửa

Trang 16

2 Biện pháp cho các nước

2 Biện pháp cho các nước

Kiểm soát thâm hụt ngân sách

Kiểm soát thâm hụt ngân sách

Hiệu quả sử dụng vốn vay

Hiệu quả sử dụng vốn vay

Quản

lý nợ công

Quản

lý nợ công

Trang 17

Kiểm soát thâm hụt ngân

sách

Mỗi đồng nợ công ngày hôm nay phải được bù

đắp bằng thặng dư ngân sách ngày mai

Giảm mức tín nhiệm

Trang 18

trả nợ sẽ thiếu cơ sở thực thi

Tác động

tích cực

Tác động

tiêu cực

Trang 19

Quản lý nợ công

Nguyên nhân: + quả lý nợ công lỏng lẻo

+ thiếu chiến lược quản lý nợ quốc gia hiệu quả + thiếu minh bạch về thực trạng nợ công

Xảy ra khủng hoảng không được phát hiện và cảnh báo kịp thời

Khủng hoảng niềm tin từ các nhà đầu tư nước ngoài

Trang 20

Kiểm soát năng lực trả nợ của nền kinh tế

Chính phủ phải kiểm soát chặt, không có sự thất thoát để có

thể trả nợ gốc lẫn lãi

Các khoản tiền vay phải có mục tiêu rõ ràng và chắc chắn đc

quản lí tốt để có hiệu quả cao

Trang 21

3 Giải pháp cho Việt Nam hiện nay

Đến ngày 31-12-2015, mức dư nợ công là 61,3%GDP, nợ Chính phủ khoảng 48,9%GDP và nợ nước ngoài của quốc gia khoảng

41,5%GDP

Dư nợ công những năm qua đã tăng từ năm 2011 - 2015 tăng

thêm khoảng 7%GDP do yêu cầu phải tăng vay để đầu tư kết

cấu hạ tầng kinh tế - xã hội.

Thực trạng

Trang 22

Định hướng 2016 - 2020

Tỷ trọng chi thường xuyên trong ngân sách nhà nước đang ở

mức rất cao, chiếm đến 82% tổng chi trong năm 2015, tăng

mạnh so với tỷ lệ 69% trong năm 2010 Điều này phản ánh thực

tế là công tác kiểm soát chi thường xuyên còn lỏng lẻo, khiến số liệu quyết toán ngân sách thường cao hơn nhiều so với số liệu

dự toán

Cần giảm áp lực chi ngân sách nhà nước, việc cơ cấu lại

ngân sách nhà nước cũng sẽ được tiếp tục triển khai, phấn đấu đến năm 2020 tỷ trọng chi thường xuyên giảm xuống khoảng

58% (giảm khoảng 9 -10% so với tỷ trọng bố trí dự toán năm

2015).

Trang 23

Giải pháp

Kiểm soát chi Giảm áp lực chi ngân sách nhà nước Đẩy mạnh vay nợ trực tiếp

Cần có chế tài tăng cường sự phối hợp chặt chẽ giữa chính sách tài khóa, đầu tư công và quản lý nợ công

Tăng cường kiểm tra, giám sát việc sử dụng

vốn vay

Trang 24

Đối với nhóm giải pháp về cơ cấu lại các khoản nợ công

Tổ chức tổng kết, đánh giá lại Chiến lược nợ công

Đẩy mạnh huy động các khoản vay trung, dài hạn

Nâng cao hiệu quả

sử dụng các khoản vay của Chính phủ

Tăng cường phát triển thị trường vốn trong nước cả về chiều rộng và chiều

sâu

Trang 25

Giải pháp đối phó rủi ro của các khoản nợ công

Thứ nhất: tính toán tỷ lệ nợ công cần nhất quán theo thông lệ quốc tế,nâng

cao tính chịu trách nhiệm của các đối tượng có liên quan, tăng cường tính kỷ luật ngân sách đồng thời giúp việc quản lý nợ công đảm bảo tính chính xác, đồng bộ

Thứ hai:  Kiểm soát, xử lý các dự án đầu tư công kém hiệu quả

Thứ ba: Tiếp tục rà soát, cắt giảm chi thường xuyên trong đó cần tinh gọn

bộ máy hành chính trên cơ sở có lộ trình từ các biện pháp tiết kiệm đến tinh giản biên chế.

Thứ tư: Cần có sự giám sát chặt chẽ các khoản chi từ Trung ương cho địa

phương, đảm bảo sử dụng vốn đúng mục đích, có hiệu quả ngay từ khâu

kiểm tra, đánh giá dự án.

Thứ năm: Tiếp tục cải cách hệ thống thuế, giảm thuế thu nhập doanh

nghiệp nhằm nuôi dưỡng nguồn thu trong tương lai

Thứ sáu: Duy trì khả năng xuất khẩu, coi xuất khẩu là yếu tố then

chốt để trả nợ

Trang 26

Cảm ơn thầy và các bạn đã lắng nghe

Ngày đăng: 14/02/2024, 12:58

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w