Tuynhiên, những bài viết này chỉ tập trung chủ yêu vào NKSS đối với sản phẩm cụthể như thuốc và gan với đối tượng SHCN nhất định như nhãn hiệu và chưa đưa ra được những đánh giá tổng quá
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI
Trang 2LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan luận văn: “Quyên sở hữu trí tuệ trong nhập khẩu songsong — Một số vẫn đề lý luận và thực tiễn ở Việt Nam” là do bản than tự thựchiện và không sao chép các công trình nghiên cứu của người khác để làm sảnphẩm của riêng mình Những nội dung trong luận văn này là do tôi thực hiệndưới sự hướng dẫn trực tiếp của TS Nguyễn Như Quỳnh Những phần sử dụngtài liệu tham khảo trong luận văn đã được trích dẫn và nêu rõ nguồn trong phầntài liệu tham khảo Tôi hoàn toàn chịu trách nhiệm về tính xác thực và nguyên
bản của luận văn này.
Tác giả Luận văn
Lê Nguyễn Trà My
Trang 3LỜI CẢM ƠN
Trong thời gian thực hiện đề tài luận văn, dưới sự hướng dẫn tận tình củagiáo viên hướng dẫn và được phía nhà trường tạo điều kiện thuận lợi, tôi đã cómột quá trình nghiên cứu, tìm hiểu và học tập nghiêm túc dé hoàn thành đề tài.Kết quả thu được không chỉ do nỗ lực của cá nhân tôi mà còn có sự giúp đỡ củaquý thầy cô, gia đình và bạn bè
Trước tiên tôi xin bay tỏ lòng biết on sâu sắc tới TS Nguyễn Như Quynh,
là người đã dẫn dắt, chỉ bảo và tạo mọi điều kiện giúp đỡ để tôi có thể hoàn
thành luận văn.
Tôi xin chân thành cảm on Ban giám hiệu trường Dai học Luật Hà Nội và Trung
tâm Luật Sở hữu trí tuệ đã quan tâm, tạo điều kiện; cung cấp cho tôi những tưliệu quan trọng, cần thiết phục vụ cho việc nghiên cứu đề tải
Cuối cùng, tôi xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè — những người đãluôn ở bên cạnh động viên, giúp đỡ, hỗ trợ tôi trong suốt quá trình học tập dé tôiluôn vững tin và nỗ lực hoàn thành luận văn
Trang 4TRIPS _ 22c E2 E2 1121121121121121121111121121121121212 211k 31
1.4.3 Quyền sở hữu trí tuệ trong nhập khẩu song song theo quy định của các điều ước quốc tẾ khiác - + Sk+SE9EE+EE2EE2EEEEE11E71111111211111111111111111 111111111111 11 11 1xErreg 35 CHƯƠNG II PHÁP LUAT VIET NAM VE QUYEN SỞ HỮU TRÍ TUỆ TRONG NHAP KHẨU SONG SONG 5° 2222 ©csecsevssvssexserserssrssessers 40 2.1 Tổng quan các quy định pháp luật Việt Nam về quyền sở hữu trí tuệ trong nhập khẩu
JU¡ s00 d 40
2.2 Các quy định pháp luật Việt Nam hiện hành về quyền sở hữu trí tuệ trong nhập khẩu
SONG SOT Gis cccmaceunena censure mes 18000046000 3018100009.0000E00018001361388/0050GG2134000460018)8010079901001918EM0001200066 42
2.2.1 Các quy định pháp luật Việt Nam hiện hành về quyền sở hữu công nghiệp trong nhập khâu song sOng ¿+ 2 + +kSE+£EEEEEE£EE£EEEEEEEEE11211111111115111111 111.111 Xe 42 2.2.2 Các quy định pháp luật Việt Nam hiện hành về quyền tác giả, quyền liên quan trong nhập khẩu song song -¿- 2 + ++S£+E£+E£EE£EEEEEEEEEEEEE1211211211211211 71.111 re 51 2.2.3 Các quy định pháp luật Việt Nam hiện hành về quyền đối với giống cây trồng trong nhập khẩu song sOng -¿- 2 56 SE E+E£EE£EEEEEEEEEEEEEEEEEE11211111171111 111 Xe 33
Trang 5CHUONG III THỰC TIEN XU LÝ VỤ VIỆC LIEN QUAN DEN QUYEN SỞ HỮU TRI TUE TRONG NHAP KHAU SONG SONG O VIET NAM VA MOT SO KIEN NGHỊ HOÀN THIEN PHAP LUAT ccccccsscssssssssssssssssssssesssssssessssessssssesssssssessssesssenssessees 56 3.1 Một số đánh giá chung về xử ly vụ việc liên quan đến quyền sở hữu trí tuệ trong nhập khâu song song ở Việt Naim 2 S52 +E9EE+EEEEEEEEEEEEEEE215212111111211111 71111111 ce 56 3.2 Một số vụ việc liên quan đến quyền sở hữu trí tuệ trong nhập khẩu song song 62
usb) c TY TÚ ES RCE, cưunngnpiotriitBS00G000(02NGENNTNGHGIS.SLNGNEINSINE800801001S0001000T0S01090/3.G08/0-490010100g99i010008008S080 62 3.2.2 VU ¿v76 3 66 3.2.3 4:24 8 “13 67 3.2.4 VU VIEC SAMSUNG 7a 70
3.3 Một số kiến nghị hoàn thiện pháp luật Việt Nam về quyền sở hữu trí tuệ trong nhập khẩu song SONB ¿- 2-5656 S E9 E9E1EE19715115111112112112111111111111111111 11111111 11 11 1 ng 72 3.3.1 Sửa đối điểm b Khoản 2 Điều 125 Luật SHTT : :+-ccsccxesrree2 74 3.3.2 Định nghĩa về nhập khẩu song song trong Thông tư hướng dẫn Nghị định
99/2013/NĐ-CTP ch TH Tu TH TH HT hi 74
3.3.3 Quy định về các điều kiện xác định hành vi nhập khâu song song trong Thông tư hướng dẫn Nghị định 99/2013/NĐ-CP - - SE 321215151511211111211 111111111 1x6 76 3.3.4 Quy định nghĩa vụ chứng minh trong các trường hợp liên quan đến nhập khẩu song song trong Thông tư hướng dẫn Nghị định 99/2013/NĐ-CP 5- 5: 77 3.3.5 Sửa đối, bô sung Quy định về nhập khẩu song song thuốc phòng, chữa bệnh cho người ban hành kèm theo Quyết định số 1906/2004/QĐ-BYT 2- 2s =++se¿ 78 KET 8 10/0077 ÔỎ 81 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
Trang 6Công ước Berne
Công ước Paris
Công ước UPOV
BANG TU VIET TAT
Công ước Bern về bảo hộ các tác phẩm van học và nghệ
thuật năm 1886
Công ước Paris về bảo hộ quyền sở hữu công nghiệpCông ước quốc tế về bảo hộ giống cây trồng mới
Điều ước quôc tế
Hiệp định chung về thuế quan và thương mạiHiệp định về các khía cạnh thương mại của quyền sở hữu
trí tuệ
Khoa học và công nghệ
Hiệp định WIPO về quyền tác giả năm 1996Hiệp định WIPO vẻ bản ghi âm và biểu diễn năm 1996Luật sở hữu trí tuệ năm 2005, sửa đôi bổ sung năm 2009Nghị định số 06/2001/NĐ-CP ngày 01-02-2001 của Chínhphủ sửa đôi, bố sung một số điều của Nghị định số 63/CPngày 24-10-1996 của Chính phủ quy định chi tiết về SHCNNghị định số 103/2006/NĐ-CP ngày 22-9-2006 của Chínhphủ quy định chỉ tiết và hướng dẫn thi hành một số điều củaLuật sở hữu trí tuệ về sở hữu công nghiệp
Nhập khâu song songQuyết định của Bộ trưởng Bộ Y tế số 1906/2004/QD-BYTngày 28 tháng 5 năm 2004 ban hành quy định về nhập khâusong song thuốc phòng, chữa bệnh cho người
Sở hữu công nghiệp
Sở hữu trí tuệ
Thông tư số 37/2011/TT-BKHCN ngày 27/12/2011 của BộKhoa học và Công nghệ hướng dẫn thi hành Nghị định số97/2010/NĐ-CP ngày 21/9/2010 của Chính phủ quy định về
xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực công nghiệp
Thông tư số 3055/TT-SHCN ngày 31-12-1996 của BộKhoa học, Công nghệ, Môi trường hướng dẫn thi hành cácquy định về thủ tục xác lập quyền SHCN và một số thủ tụckhác của Nghị định số 63/CP ngày 24-10-1996 của Chínhphủ quy định chi tiết về SHCN
Thông tư số 825/2000/TT-BKHCNMT ngày 03 tháng 05năm 2000 về hướng dẫn thi hành nghị định số 12/1999/NĐ-
CP ngày 6/3/1999 về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh
vực sở hữu công nghiệp
Tổ chức Y tế thế giới
Tổ chức sở hữu trí tuệ thế giới
Tổ chức thương mại thế giới
Trang 7LỜI MỞ ĐẦU
1 Tính cấp thiết của đề tài
Quyên sở hữu trí tuệ (sau đây viết tắt là quyền SHTT) trong nhập khâusong song (sau đây viết tắt là NKSS) không phải là một van đề mới trên thế giới;song ở Việt Nam, đây là van đề còn tương đối mới mẻ và thu hút sự quan tâmcủa nhiều đối tượng NKSS không đơn thuần là một hiện tượng kinh tế mà cómối liên quan chặt chẽ với sở hữu trí tuệ (sau đây viết tắt là SHTT)
Ở Việt Nam hiện nay, hoạt động NKSS vẫn diễn ra; đồng thời, pháp luật
Việt Nam cũng đưa ra các quy định công nhận NKSS là hoạt động hợp pháp, đặc
biệt là các quy định quyền SHTT trong NKSS đã được đưa vào trong luật SHTT
và các văn bản liên quan Thực tế, NKSS có ý nghĩa quan trọng đối với nước tahiện nay Là một nước đang phát triển, Việt Nam phải đối mặt với nhiều tháchthức, khó khăn và một trong những thách thức, khó khăn là sự hạn chế trong khảnăng tiếp cận các hàng hóa, dịch vụ từ nước ngoài với mức giá phù hợp Chính
vì vậy, việc thừa nhận NKSS tạo điều kiện dé khắc phục hạn chế nói trên Theo
đó, NKSS giúp người tiêu dùng trong nước có thể tiếp cận được với sản phẩmchính hiệu với mức giá thấp hơn so với giá chính sản phẩm đó được phân phốibởi kênh phân phối chính thức của chủ sở hữu quyền SHTT
Tuy nhiên, hiện nay, các quy định pháp luật Việt Nam về quyền SHTTtrong NKSS còn chưa rõ ràng, nhiều quy định chưa đầy đủ hoặc thiếu các quyđịnh cần thiết Hầu hết các quy định hiện hành liên quan tới quyền SHTT trongNKSS chỉ đưa ra khái niệm chung mà chưa có quy định chỉ tiết, cụ thể Bên cạnh
đó, hầu hết các vụ việc phát sinh trong thực tiễn liên quan tới quyền SHTT trongNKSS đều là những vụ việc phức tạp, khó giải quyết do còn thiếu những quyđịnh pháp luật chỉ tiết
Chính vì vậy, vấn đề quyền SHTT trong NKSS là một trong những vấn đề
mang tính thời sự và phức tạp Chính những giá trị quan trọng, tính phức tạp của
vấn đề quyền SHTT trong NKSS cũng như thực trạng pháp luật, thực tiễn ở ViệtNam làm cho van dé NKSS trở nên thực sự hấp dẫn Do đó, lựa chọn van dé
Trang 8nghiên cứu “Quyén sở hữu trí tuệ trong nhập khẩu song song — Một số van dé
lý luận và thực tiễn ở Việt Nam” làm đề tài Luận văn thạc sỹ luật hoc mang ýnghĩa lý luận và thực tiễn
2 Tinh hình nghiên cứu
Quyền SHTT trong NKSS vẫn còn là một van đề mới đối với Việt Nam, dovậy, các công trình nghiên cứu tập trung về van đề này vẫn chưa có nhiều Các đềtài nghiên cứu liên quan đến quyền SHTT trong NKSS vẫn còn hạn chế, cho đếnnay chỉ có một số ít công trình nghiên cứu đề cập tới vấn đề này, như trong cuốnsách “Quyền SHTT” (năm 2006) của Tiến sĩ Lê Nết, hay cuốn sách “Hết quyền đốivới nhãn hiệu trong pháp luật, thực tiễn quốc tế và Việt Nam” (năm 2012) của Tiến
sỹ Nguyễn Như Quỳnh cũng đề cập về hết quyền SHTT đối với nhãn hiệu vàNKSS Trong những công trình kể trên, NKSS đã được nghiên cứu với tư cách là
hệ quả của học thuyết hết quyền SHTT và tập trung vào các đối tượng SHTT cụ thé
— NKSS đối với nhãn hiệu Bên cạnh đó, các công trình trên tập trung nghiên cứu vềcác quy định của pháp luật quốc tế về NKSS mà chưa đi sâu nghiên cứu vẻ van đềquyền SHTT trong NKSS theo quy định của pháp luật Việt Nam
Trên một số tạp chí cũng có một số bài viết về NKSS như: “NKSS dượcpham: Một số van đề pháp lý” của tác giả Lê Thị Bích Thọ và Nguyễn Thanh Tú(Tạp chí nghiên cứu lập pháp số 5, 2004); “Lý thuyết hết quyền SHTT và vấn đềNKSS” (Tạp chí Luật học số 1/2006) của tác giả Nguyễn Như Quỳnh Tuynhiên, những bài viết này chỉ tập trung chủ yêu vào NKSS đối với sản phẩm cụthể như thuốc và gan với đối tượng SHCN nhất định như nhãn hiệu và chưa đưa
ra được những đánh giá tổng quát về quyền SHTT trong NKSS nói chung, cũngnhư chủ yếu nghiên cứu về pháp luật quốc tế và chưa tập trung nghiên cứu vềquyền SHTT trong NKSS theo quy định của pháp luật Việt Nam
Gần đây nhất, tại Đề tài nghiên cứu cấp Bộ (Bộ Tư pháp) “Phápluật về hết quyền SHTT trong NKSS: Kinh nghiệm quốc tế và hướng hoàn thiệnpháp luật Việt Nam” của Viện Khoa học Pháp lý do Tiến sỹ Nguyễn Thanh Tú làChủ nhiệm (tháng 3/2014), lần đầu tiên van đề NKSS được nghiên cứu chuyênsâu trong mối quan hệ với hết quyền SHTT Tuy vậy, đề tài này chỉ tập trung
Trang 9nghiên cứu về học thuyết hết quyền trong NKSS, phân tích các kinh nghiệmquốc tế mà chưa nghiên cứu tong thé pháp luật Việt Nam về NKSS liên quan đếncác đôi tượng SHTT.
Do đó, có thể thấy, hầu hết các công trình nghiên cứu chưa tập trung hoàntoàn vào vấn đề quyền SHTT trong NKSS cũng như về pháp luật và thực tiễn vềvan đề này ở Việt Nam
3 Mục đích nghiên cứu
Trước hết, luận văn tập trung làm rõ các vấn đề lý luận về quyền SHTT và
NKSS nói chung, chỉ ra được mỗi quan hệ bản chất giữa quyền SHTT và NKSS
Thir hai, luận văn phan tích, đánh giá những các quy định pháp luật Việt
Nam về quyền SHTT trong NKSS, so sánh với các quy định pháp luât Việt Namvới các Điều ước quốc tế (sau đây viết tắt là DUQT) có liên quan để từ đó đưa ranhững đánh giá về tính tương thích của pháp luật Việt Nam với các DUQT.Thứ ba, luận văn phân tích, đánh giá thực tiễn xử lý các vụ việc liên quanđến quyền SHTT trong NKSS
Cuối cùng, trên cơ sở nghiên cứu lý luận, pháp luật và thực tiễn, luận văn đề
xuất một số giải pháp hoàn thiện pháp luật Việt Nam về quyền SHTT trong NKSS
4 Phạm vi nghiên cứu
Như đã nêu ở trên, NKSS là một hiện tượng kinh tế nhưng có mối quan hệ
chặt chẽ với quyền SHTT Tuy nhiên, luận văn này không tập trung vào khíacạnh kinh tế của NKSS mà nghiên cứu mối quan hệ giữa SHTT và NKSS Cụthể, luận văn tập trung vào khía cạnh quyền SHTT trong NKSS - đặc biệt là van
dé giới hạn quyền SHTT trong NKSS, dé từ đó có thé thay được cái nhìn tổngquan về quyền SHTT trong NKSS cũng như tính hợp pháp của NKSS tại ViệtNam hiện nay Chính vì vậy, trong luận văn này, NKSS luôn được đặt trong mốiquan hệ với quyền SHTT
Đồng thời, luận văn cũng tập trung nghiên cứu pháp luật Việt Nam vềquyền SHTT trong NKSS và thực tiễn xử lý các vụ việc liên quan đến quyềnSHTT trong NKSS ở Việt Nam, qua đó đưa ra những đề xuất nhằm hoàn thiện
pháp luật Chính vì vậy, các ĐUQT chỉ được giới thiệu sơ lược làm cơ sở đánh
Trang 10giá tính tương thích giữa các quy định pháp luật về quyền SHTT trong NKSSvới các ĐƯQT; và theo đó vấn đề về pháp luật và thực tiễn nước ngoài về quyền
SHTT trong NKSS cũng không được xem xét trong luận văn này.
5 Phương pháp nghiên cứu
Luận văn sử dụng ba phương pháp nghiên cứu, bao gồm phương phápphân tích, tổng hợp và so sánh Trong đó, phương pháp phân tích và tổng hợpđược sử dụng xuyên suốt Chương I, Chương II và Chương III Phương phápphân tích, tổng hợp được sử dụng nhằm làm sáng tỏ các vấn đề lý luận liên quanđến quyền SHTT trong NKSS tại Chương I Trong Chương II, phương phápphân tích được sử dụng chủ yếu dé đưa ra nhận định tông quan về các quy địnhcủa pháp luật Việt Nam cũng như áp dụng phương pháp đánh giá dé đưa ra một
số nhận định pháp luật về quyền SHTT trong NKSS; đồng thời áp dụng phươngpháp so sánh làm nỗi bật tính tương thích giữa các quy định của pháp luật ViệtNam với các quy định liên quan tại các DUQT Phương pháp phân tích, tổng hợp
và các số liệu thông kê được sử dụng tại Chương III nhằm đưa ra những đánh giá
và phân tích những vụ việc trong thực tiễn, tổng hợp lại để từ đó có những nhậnđịnh, đánh giá và dựa trên cơ sở đó đưa ra các đề xuất hoàn thiện pháp luật
6 Những kết quả nghiên cứu mới của luận văn
Trước hết, luận văn tập trung nghiên cứu về quyền SHTT trong NKSStrong pháp luật và thực tiễn ở Việt Nam
Thứ hai, luận văn đưa ra các nhận định và quan điểm về quyền SHTT trongNKSS trong bối cảnh của Việt Nam hiện nay
Thứ ba, luận văn phân tích, đánh giá những vụ việc liên quan đến quyềnSHTT trong NKSS, từ những vụ việc được coi là đầu tiên cho tới những vụ việcgần đây với mong muốn có một cái nhìn tổng quan về thực tiễn xử lý các vụ việcliên quan đến quyền SHTT trong NKSS ở Việt Nam
7 Kết cau luận văn
Ngoài phần mở đầu, phần kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, luậnvăn bao gồm 3 chương, cụ thể:
Trang 11Chương I: Một số van đề lý luận về quyền sở hữu trí tuệ trong nhập khâu
Trang 12CHUONG I:
MOT SO VAN DE LY LUAN VE QUYEN SO HUU TRI TUE
TRONG NHAP KHAU SONG SONG
1.1 Một số van đề lý luận về quyền sở hữu trí tuệ
1.1.1 Khái niệm quyền sở hữu trí tuệ
AID 66.
€
Khai niệm “quyền SHTTT” liên quan chặt chẽ đến khái niệm “trí tuệ”, “tài sảntrí tuệ” và “SHTT” Xét về ngữ nghĩa, “trí tuệ” là khả năng nhận thức lí tính đạtđến một trình độ nhất định “Tài sản trí tuệ” được sử dụng dé chỉ những tai san làkết quả sang tạo trí tuệ của con người “SHTT” là việc sở hữu đối với tài sản trítuệ Đối tượng của loại sở hữu này là những tài sản phi vật chất nhưng có giá trịkinh tế, tinh thần to lớn góp phan quan trọng trong quá trình hình thành và pháttriển nền văn minh, khoa học, công nghệ của nhân loại “Quyền SHTT” được sửdụng dé nhân mạnh quyền của chủ thé sáng tạo và các chủ thé liên quan khác đốivới tài sản trí tuệ Tuy nhiên, trong nhiều tài liệu cũng như trong thực tế, hai thuậtngữ “SHTT” và “quyền SHTT” lại được sử dụng với nghĩa như nhau'
Tổ chức SHTT thế giới (WIPO) — tổ chức quản lý SHTT quan trọng nhấttrong phạm vi toàn cau, đưa ra định nghĩa “SHTT được hiểu theo nghĩa rộng làcác quyền hợp pháp xuất phát từ hoạt động trí tuệ trong các lĩnh vực công
”2 Vậy có thé hiểu rang, theo quan điểm
nghiệp, khoa học, văn học và nghệ thuật
của WIPO, SHTT hay quyền SHTT là một và có thể được dùng thay thế cho
nhau Theo đó, SHTT được chia thành hai loại: Sở hữu công nghiệp (sau day
viết tat là SHCN) bao gồm sáng chế, nhãn hiệu, kiêu sáng công nghiệp, chi dẫnđịa lý; và quyền tác giả bao gồm các tác phẩm văn học, nghệ thuật như tiểu
thuyết, bài thơ, vở kịch, phim, tác phẩm âm nhạc, tắc phâm nghệ thuật như đồ
họa, tranh, tác phẩm nhiếp ảnh, kiểu dáng kiến trúc Quyền liên quan tới quyền
tác giả bao gôm quyên của người biêu diễn, quyên của nha sản xuât bản ghi âm
' TS Lê Đình Nghị - TS Vũ Thị Hải Yến (đồng chủ biên), ThS Nguyễn Như Quỳnh — ThS Nguyễn Thị
Tuyết , Giáo trình luật SHTT, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội, 2009, tr.7-tr l 1.
? WIPO, What is Intellectual Property? , WIPO publication No.450 (E) (http://www.wipo.int/about-ip/en/)
Trang 13và quyền của tổ chức phát sóng đối với chương trình phát thanh, truyền hình”.Đối với WIPO, quyền đối với giống cây trồng không xuất hiện với tư cách làmột bộ phận của quyền SHTT trong các định nghĩa về SHTT của WIPO.
Theo quy định Luật SHTT năm 2005, sửa đổi bố sung năm 2009 (từ nay viếttắt là Luật SHTT), tại khoản 1 Điều 4 giải thích: “Quyên SHTT là quyển của tổchức, cá nhân đối với tài sản trí tuệ, bao gom quyên tác giả và quyên liên quan đếnquyên tác giả, quyên sở hữu công nghiệp và quyền đổi với giống cây trong”
Quyền SHTT có thé được hiểu theo nghĩa khách quan, nghĩa chủ quan và
được coi là một quan hệ pháp luật.
Theo nghĩa khách quan, quyền SHTT là tổng hợp các quy phạm pháp luậtđiều chỉnh các quan hệ xã hội phát sinh trong quá trình sáng tạo, sử dụng, vàđịnh đoạt tài sản trí tuệ Theo nghĩa này, quyền SHTT là pháp luật SHTT được
tạo thành bởi tập hợp các quy phạm pháp luật Tập hợp các quy phạm pháp luật SHTT được chia thành các nhóm như sau:
- Nhóm quy phạm về điều kiện bảo bảo hộ tài sản trí tuệ: Tài sản trí tuệ lànhững sản phẩm sáng tạo của con người Tuy nhiên, không phải mọi tài sản trítuệ đều được Nhà nước bảo hộ, chúng chỉ được bảo hộ khi thoả mãn những điềukiện nhất định Chang hạn, các tác phâm văn học, nghệ thuật, khoa học chi đượcbảo hộ quyền tác giả khi có tính nguyên gốc và được thê hiện dưới hình thức vậtchất nhất định; sáng chế và kiểu dáng công nghiệp chỉ được bảo hộ quyền sở hữucông nghiệp (sau đây viết tắt là SHCN) khi có tính mới, tính sáng tạo và tính ứng
dụng; nhãn hiệu chỉ được bảo hộ khi làm cho hàng hoá, dịch vụ mang nhãn hiệu
có khả năng phân biệt.
- Nhóm quy phạm về xác lập quyền sở hữu trí tuệ: Day là những quy phạm
về trình tự, thủ tục xác lập quyền SHTT Về nguyên tắc, quyền SHTT chỉ phátsinh khi tác giả, chủ sở hữu đăng ký và được cơ quan có thâm quyền thừa nhậncũng như bảo vệ quyền thông qua việc cấp văn bằng bảo hộ Tuy nhiên, thủ tụcđăng ký xác lập quyền SHTT không đặt ra đối với một số đối tượng SHTT Đó
là, tác phẩm (tac giả, chủ sở hữu tác phẩm có thê tự nguyện đăng ký), nhãn hiệunôi tiếng, bí mật kinh doanh, tên thương mại
3 WIPO, Introduction to the Intelletual Property Theory and Practice, KluwerLaw International , London —
The Hague, Boston, tr.3
Trang 14- Nhóm quy phạm về nội dung quyền SHTT: Đây là những quy phạm vềquyên, nghĩa vụ của tác giả, chủ sở hữu quyên tác giả; tác giả, chủ sở hữu bảnghi âm, ghi hình, cuộc biểu diễn, chương trình phát sóng; của tác giả, chủ sởhữu, người sử dụng trước đối tượng SHCN; của tác giả, chủ sở hữu giống câytrồng Các quy định về chuyển giao quyền SHTT thông qua hợp đồng chuyểnnhượng hoặc hợp đồng chuyển quyền sử dụng đối tượng SHTT được xếp trong
nhóm quy phạm này.
- Nhóm quy phạm về bảo vệ quyền SHTT: Đây là những quy phạm về cácbiện pháp xử lý và thâm quyền xử lý hành vi xâm phạm quyền tác giả và quyềnliên quan, quyền SHCN, quyền đối với giống cây trồng
Theo nghĩa chủ quan, quyền SHTT là những quyền cụ thé của cá nhân, tôchức là tác giả, chủ sở hữu quyền SHTT Cụ thé: (i) các quyền nhân thân của tácgiả tác phẩm văn học, nghệ thuật, khoa học; tác giả sáng chế, kiểu dáng côngnghiệp, thiết kế bố trí mạch tích hợp bán dẫn; tác giả giống cây trồng (ii) Quyềntài sản của chủ sở hữu quyên tác giả, chủ sở hữu đối tượng SHCN, chủ sở hữugiống cây trồng Về nguyên tắc, những quyền nhân thân được bảo hộ vô thời hạn
và không thé chuyên giao cho chủ thé khác; các quyền tài sản có thể chuyền giao
và trị giá được bằng tiền
Theo nghĩa là một quan hệ pháp luật: Quan hệ pháp luật SHTT là những
quan hệ xã hội giữa tác giả và chủ sở hữu quyền SHTT hoặc giữa những chủ thénay và các chủ thé khác được các quy phạm pháp luật SHTT điều chỉnh Với ýnghĩa là một quan hệ pháp luật, quyền SHTT được tạo thành bởi ba yếu tố: chủthể, khách thể, nội dung
Tom lại, có thê hiểu quyền SHTT là quyền của tổ chức, cá nhân đối với tàisản trí tuệ do con người sáng tạo Đó là độc quyền được trao cho các cá nhân,các nhóm chủ thể hoặc tô chức dé khai thác, sử dụng, định đoạt những sản phẩm
của hoạt động sáng tạo trí tuệ.
1.1.2 Đặc điểm của quyền sở hữu trí tuệ
Thứ nhất, khách thê của quyền SHTT là các tài san vô hình — tài sản trí tuệ
Mặc dù là tài sản vô hình nhưng tài sản trí tuệ lại có nội dung biêu hiện được
Trang 15băng những lợi ích kinh tế Chúng không có cấu tạo vật chất mà tạo ra nhữngquyền và những ưu thế đối với người sở hữu, và thường sinh ra thu nhập chongười sở hữu chúng” Tài sản trí tuệ không bị tiêu hao trong quá trình sử dụng.Thứ hai, với đặc tính vô hình của tài sản trí tuệ, chủ thê quyền SHTT khókiểm soát tài sản trí tuệ cũng như khó ngăn chặn chủ thé khác khai thác, sử dụng
loại tài sản này.
Thứ ba, việc bảo vệ tài sản trí tuệ chủ yếu được thực hiện thông qua thừanhận hệ thống các quyền dành cho tác giả, chủ sở hữu quyền SHTT và các chủthé liên quan Cu thể, hệ thống pháp luật các quốc gia và các DUQT trao cho chủthé quyền SHTT một số độc quyền và trên cơ sở đó, ngăn chặn các hành vi xâmphạm quyền SHTT bị ngăn chặn và xử lý
Thứ tư, quyền SHTT không chỉ là quyền dân sự mà còn chứa đựng cả khíacạnh thương mại Điều này được thể hiện ở giá tri kinh tế của tài sản trí tuệ,quyền SHTT Thêm vào đó, quyền SHTT còn có thé là đối tượng của các giaodich thương mai Tuy nhiên, cần lưu ý rang, chỉ có quyền công bồ tác phẩm, cácquyên tài sản của tác giả và các quyền tài sản thuộc quyền quyền SHCN, quyềnđối với giống cây trồng mới có thé là đối tượng của giao dịch dân sự, thương mại
va dem lại giá trị kinh tế cho chủ thé nắm giữ quyền
Thư năm, quyền SHTT không phải là quyền tuyệt đối Mặc du chủ sở hữuquyền SHTT được trao cho một số độc quyền nhất định; tuy nhiên, những độcquyền này cũng bị giới hạn trong những trường hợp nhất định nhằm sử dụnghiệu quả các tài sản trí tuệ, tạo điều kiện cho công chúng được tiếp cận và hưởng
thụ các tài sản này Những giới hạn này được các DUQT cũng như pháp luật các
quốc gia quy định cụ thé
1.2 Một số vấn đề lý luận về nhập khẩu song song
1.2.1 Khái niệm nhập khẩu song song
Trong một số nghiên cứu, thuật ngữ “NKSS” được sử dụng đồng nhất vớithuật ngữ “thị trường xám” Tuy nhiên, theo quan điểm cá nhân, không nên đồng
* Đoàn Vân Trường, Các phương pháp xác định giá trị tài sản vô hình, Nxb Khoa học và Kỹ thuật, năm
2005, tr.5 (định nghĩa theo Hướng dân sô 4 — Năm 2000 của Uy Ban Thâm định giá quôc tê).
Trang 16nhất hai thuật ngữ trên Thông thường, NKSS (tiếng Anh là “parallelimportation) được sử dụng ở Châu Âu và nhiều nước khác (ví dụ: như ở Đức,Pháp, Singapore, Malaysia ) Thay vào đó, thuật ngữ “thị trường xám” (tiếng
Anh là “gray market”) được sử dụng ở Hoa Kỳ Kinh doanh trên thị trường xám
nhằm chỉ hoạt động kinh doanh những hàng hoá của nhà sản xuất nước ngoài;
những hàng hoá này mang nhãn hiệu được bảo hộ tại nước ngoài và cũng chính
là nhãn hiệu đã đăng ký bảo hộ tại Hoa Kỳ; những hàng hoá xám được sản xuất
ở nước ngoài và sau đó được nhập khẩu vào Hoa Kỳ mà không được sự đồng ýcủa chủ sở hữu nhãn hiệu ở Hoa Kỳ” Thuật ngữ này được sử dụng nhằm phân
biệt hàng hoá trên thị trường xám với hàng hoá trên thị trường đen — loại hàng
hoá giả mạo về SHTT Vậy có thé thay, mặc dù có những điểm chung, nhưngthuật ngữ “thị trường xám” được hiểu theo nghĩa kinh tế nhiều hơn khi luônđược gan với các khía cạnh thương mai mà chưa lam nôi bật được các yếu t6quan trọng khác — đặc biệt là yếu tố về mặt SHTT Trong khi đó, thuật ngữ
“NKSS” mang nghĩa khái quát hơn, nó không chỉ bao hàm yếu tố kinh tế ma còn
chứa đựng các yêu tố về SHTT Vì vậy, không nên đồng nhất hai thuật ngữ trên
với nhau Chính bởi lẽ đó, thuật ngữ NKSS được sử dụng trong luận văn này.
Từ điển trực tuyến Oxford định nghĩa về NKSS (tiếng Anh là ParallelImport) như sau: “Một sản phẩm được bán ở một quốc gia và được nhập khẩuvào quốc gia khác bởi một nhà nhập khẩu, thông thường là để hưởng chênh lệch
về giá giữa các quốc gia; chính những sản phẩm này được biết đến như là sảnphẩm của thị trường xám (hay là NKSS) NKSS dién ra bên ngoài mạng lướiphân phối chính thức của nhà cung cấp được ủy quyên ˆ5.Có thê thay, định nghĩa
đã chỉ ra được đặc điểm của NKSS trên khía cạnh kinh tế khi đề cập tới NKSSvới tư cách là “thị trường xám” Tuy nhiên, định nghĩa về NKSS ở đây vẫn chưađược day đủ khi chưa đề cập tới khía cạnh SHTT trong NKSS
> Vụ việc tại Hoa Ky: Kmart Corp v Cartier, Inc, 486 US 281 (1988).
Quick Reference, Overview parallel import,(http://www.oxfordreference.com/view/10.1093/oi/authority.201 10803 100305380?rskey=WPcvamé&result=4)
Trang 17Tổ chức y tế thế giới (WHO) cũng đưa ra định nghĩa về NKSS: “NKSS laviệc nhập khẩu các sản phẩm chứa đựng các sáng chế hoặc nhãn hiệu từ mộtquốc gia khi mà những sản phẩm này đã được dua ra thị trường Vi du, ởMozambique, một trăm đơn vị thuốc ciprofloxacin (500mg) của hãng Bayer cógiá 740USD, nhưng hãng Bayer An Độ cũng bản loại thuốc như vậy với gid15USD (Bayer An Độ duoc phép sản xuất thuốc generic cho loại thuốc đó) Vatheo đó, Mozambique có thể nhập khẩu sản phẩm từ An Độ mà không can có sựdong ý từ Bayer ”” Định nghĩa này của WHO về NKSS chưa có tính khái quátcao vì tập trung vào việc xác định NKSS đối với một đối tượng SHTT - cụ thể làđối với sáng chế trong lĩnh vực được pham và do đó định nghĩa này chưa làm nỗi
bật được đặc trưng của NKSS.
Dưới góc độ pháp luật nói chung và pháp luật SHTT nói riêng, WTO cũng
lý giải thuật ngữ này như sau: “Khi một sản phẩm được tạo ra một cách hợppháp (ví dụ như là không vi phạm bản quyên) ở nước ngoài duoc nhập khẩu màkhông có sự cho phép của chủ sở hữu quyền SHTT (vi dụ như chủ sở hữu quyênđối với nhãn hiệu, chủ sở hữu bằng độc quyên sáng chế) Một số quốc gia chophép diéu này, một số khác thì không ”Š
Theo INTA (Hiệp hội nhãn hiệu hang hóa quốc tế) thì “NKSS (đồi khi còngọi là thị trường xám) là việc hàng hóa gắn nhãn hiệu được nhập khẩu vào mộtthị trường nhất định và được bán tại đó mà không có sự đông ý của chủ sở hữunhãn hiệu trên thị trường đó ”” Định nghĩa về NKSS của INTA tập trung đề cậptới một khía cạnh hep — đó là NKSS đối với hàng hóa mang nhãn hiệu được bảo
hộ mà không đề cập tới các loại hàng hóa chứa đựng các đối tượng SHTT khácnhư sáng chế, kiểu dáng công nghiệp, quyền tác giả
WIPO cũng đã đưa ra định nghĩa về van đề này một cách tương đối baoquát về NKSS : “NKSS, còn gọi là thị trường “nhập khẩu xám”, là hiện lượng
: Trade, foreign policy, diplomacy and health : Parallel Imports
(http://www.who.int/trade/glossary/story070/en/)
GLOSSARY TERM, Dparallel imports
(https://www.wto.org/english/thewto_e/glossary e/parallel imports e.htm)
? Policy and Advocacy — Topic portal Parallel Imports/Gray Market, What are parallel imports?
(http://www.inta.org/Advocacy/Pages/ParallelImportsGrayMarket.aspx )
Trang 18những hàng hóa được sản xuất dưới sự bảo hộ day du cua các luật nhãn hiệu,sáng chế, hoặc bản quyên, chúng được dua vào lưu thông trong một thị trường
và sau đó được nhập khẩu vào một thị trường thứ hai mà không được phép củachủ sở hữu quyền SHTT tại quốc gia đó ”'9
Pháp luật Việt Nam cũng đưa ra định nghĩa về NKSS được quy định tạiKhoản I Điều 10 Thông tư số 37/2011/TT-BKHCN ngày 27/12/2011 của BộKH&CN hướng dẫn thi hành một số điều của Nghị định số 97/2010/NĐ-CP
ngày 21/9/2010 của Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh
vực SHCN (sau đây viết tắt là Thông tư số 37/2011/TT-BKHCN), theo đó:
“NKSS là việc tổ chức, cá nhân nhập khẩu sản phẩm do chính chủ sở hữuhoặc tổ chức, cá nhân được chuyển giao quyển sử dụng, kế cả chuyển giaoquyên sử dung theo quyết định bắt buộc, người có quyên sử dụng trước đốitượng SHCN đã dua ra thị trường nước ngoài, mặc du không được đồng ý củachủ sở hữu quyên SHCN”
Tóm lai, du trên phương diện kinh tế hay phương diện pháp lý, NKSS đềuđược hiểu thống nhất trên những điểm sau:
(i) NKSS là hoạt động nhập khẩu hàng hóa;
(ii) Hàng hóa trong NKSS là hàng hóa mang đối tượng SHTT (được bảohộ) lưu thông trên thị trường của một nước và được nhập khẩu từ nước khác vàochính nước này mà không được sự cho phép của chủ sở hữu quyền SHTT tạinước nhập khâu
Từ những phân tích trên, có thể đưa ra định nghĩa về NKSS như sau:
NKSS là hoạt động nhập khẩu hàng hóa chứa yếu tô được bảo hộ quyềnSHTT và đã được chính chủ sở hữu quyên SHTT hoặc tô chức, cá nhân khácđược ủy quyên dua ra thị trường; việc nhập khẩu hàng hóa không do chủ sở hữuquyên SHTT hoặc t6 chức, cá nhân khác được sự đồng ý của chủ thé này tiễnhành và diễn ra song song với kênh phân phối hàng hóa chính thức
19 Parallel Imports and International Trade
(htp://wwwW.wipo.int/export/sites/www/about-ip/en/studies/pdf/ssa_maskus_pi.pdf) )
Trang 191.2.2 Đặc điểm nhập khẩu song song
Trước hết, NKSS là một hiện tượng kinh tế và theo đó nó xảy ra đối với tất
cả các loại hàng hoá Có thể thấy, NKSS xuất phát từ cơ sở kinh tế — đó là sựchênh lệch về giá của hàng hóa nhất định giữa quốc gia nhập khẩu và xuất khẩu.Đồng thời, giống như hiện tượng nhập khâu nói chung, NKSS cũng xảy ra với tất
cả các loại hàng hóa — khi mà những hàng hóa này được bán trên thị trường với
mức giá thấp hơn mức giá của cùng loại hàng hóa đó tại quốc gia của nhà NKSS
Thứ hai, hàng hoá trong NKSS là hàng hóa chính hiệu được đưa ra thị
trường bởi chính chủ sở hữu quyền SHTT hoặc chủ thể khác được chủ sở hữucho phép Hàng hóa trong nhập khẩu hợp pháp nói chung và NKSS nói riêng đềuphải là những hang hóa chính hiệu, không nằm trong danh mục những hàng hóa
bị cắm lưu thông tại quốc gia đó và được chủ sở hữu quyền SHTT hoặc chủ thểkhác được chủ sở hữu quyền SHTT ủy quyền đưa ra thị trường
Thứ ba, chủ thé nắm giữ quyền SHTT ở nước xuất khâu và ở nước nhậpkhẩu là một hoặc là những chủ thể khác nhau nhưng giữa họ luôn tồn tại mốiquan hệ pháp lý và/hoặc kinh tế với nhau
Thứ tư, trong hoạt động nay cua hai nhà kinh doanh, đó là nhà kinh doanh
được uỷ quyền va nhà kinh doanh không được uy quyên Và thông thường, nhàkinh doanh không được ủy quyên trong trường hop này chính là nhà NKSS.Thứ năm, hoạt động nay có thé xảy ra giữa hai nước trở lên Cụ thé làNKSS xảy ra khi hàng hóa được sản xuất một cách hợp pháp ở quốc gia A đượcnhập khâu vào quốc gia B mà không được sự chấp thuận của của chủ sở hữuquyền SHTT ở quốc gia B
Cần lưu ý răng, nhập khẩu lại (tiếng Anh là “re-importation”) đôi khi được
đề cập tới với tư cách là NKSS Tuy nhiên, đây là hai hoạt động nhập khâu khácnhau cơ bản Đối với nhập khẩu lại, hang hoá được đưa ra thị trường nước A vađược xuất khâu đến nước B, sau đó những hàng hóa này lại được nhập khẩu lạinước A Có thé dựa vào hai điểm khác biệt cơ bản dé phân biệt NKSS và nhậpkhâu lại Thứ nhất, bản chất của hàng hóa trong hai hoạt động khác nhau Trongtrường hợp NKSS, hàng hoá thuộc kênh phân phối được uỷ quyền của chủ sở
Trang 20hữu quyền SHTT khác với hàng hoá được nhập khẩu nhưng những hàng hoá nàymang cùng một nhãn hiệu Còn trong trường hợp nhập khẩu lại, hàng hoá đượcnhập khẩu lại chính là hàng hoá đã xuất khâu đi Thứ hai, NKSS thể xảy ra giữahơn hai nước, trong khi đó nhập khẩu lại chỉ xảy ra giữa hai nước Do đó, cầnphân định rõ hai hoạt động NKSS và nhập khẩu lại.
1.2.3 Cơ sở của nhập khẩu song song
NKSS được hiểu là việc nhập khẩu các hàng hóa chính hiệu của một nhà
sản xuất đã đưa ra thị trường và được nhà nhập khẩu nhập khẩu vào thị trường
nội địa song song với kênh phân phối chính thức của chính nhà sản xuất ra cácsản phẩm nói trên NKSS thường gắn với các hang hóa, sản phâm chứa đựng đốitượng SHTT và tùy thuộc vào mỗi một quốc gia, thì việc NKSS có thê được coi
là hợp pháp hoặc không hợp pháp NKSS xuất phát từ hai cơ sở: cơ sở kinh tế và
cơ sở lý luận.
1.2.3.1 Cơ sở kinh tế
NKSS trước hết xuất phát từ cơ sở kinh tế; cụ thé, đó là sự khác biệt về giágiữa nước xuất khẩu và nước nhập khâu hàng hoá Hàng hóa được NKSS baogiờ cũng được chuyền từ nước có giá bán sản pham thấp đến nước có giá bán sảnphẩm cao
Các công ty, hoặc là nhà sản xuất hoặc nhà phân phối thiết lập những mứcgiá khác nhau cho cùng một sản phẩm của mình tại các thị trường khác nhau.Nguyên nhân tạo ra mức giá chênh lệch này là xuất phát từ sự phân biệt giá quốc
tế Theo đó, phân biệt giá quốc tế là hệ quả đương nhiên của phân chia thịtrường!" Nhìn trên phương diện kinh tế, yếu tổ cơ bản dẫn tới sự khác biệt vềgiá giữa các nước phụ thuộc vào pháp luật của quốc gia đó nói chung và phápluật về giá nói riêng cũng như các chi phí về sản xuất, phân phối và sự dao độnggiá tri tiền tệ Thêm vào đó, chủ sở hữu quyền SHTT - với tư cách là một nhàkinh doanh luôn mong muốn tối đa hóa lợi nhuận từ việc khai thác các sản phẩmcủa mình, họ cũng sẽ tiễn hành việc đưa ra các mức giá khác nhau áp dụng chocác nhóm tiêu dùng khác nhau đối với các thị trường khác nhau ”
!! Theo Keith E Maskus, International Public Goods and Transfer of Technology Under a Globalized
Intellectual property Regime, Publish by Cambridge University Press, 2005.
!? Stitger, Christopher, Parallel Trade in Europe: Intellectual property, Competition and Regulatory Law,
Hart Publishing, 2007, tr 2,3
Trang 21Do đó, việc tao ra sự chênh lệch về giá giữa các thị trường khác nhau chocùng một loại hàng hóa sẽ dẫn tới việc các nhà NKSS mua sản phẩm tại mộtquốc gia có mức giá rẻ hơn giá mà chúng được bán chính thức thông qua cáckênh phân phối của chủ sở hữu quyền SHTT đối với sản phẩm đó tại quốc giacủa nhà NKSS; và sau đó nhà NKSS sẽ bán các sản phẩm này trong nước vớimột mức giá thấp hơn so với mức giá mà chủ sở hữu quyền SHTT đưa ra tạinước đó Cụ thé, nhà phân phối không được uỷ quyền của nước B nhập khẩu sảnphẩm từ nước A vào nước B không dựa trên sự cho phép của chủ sở hữu quyềnSHTT cũng như các chủ thé được chuyên giao quyền sử dụng đối tượng SHTT ở
cả nước A và B Trong trường hợp nay, A là nước xuất khâu, B là nước nhậpkhẩu, nhà phân phối không được uy quyên chính là nhà NKSS Điều kiện NKSSlà: PI + T < P2 Cụ thé, Pl là giá bán sản phẩm ở nước A; P2 là giá bán sảnpham ở nước B; T là các chi phí cần thiết như chi phí vận chuyền và chi phíhành chính Tức là giá ban sản pham ở nước nhập khẩu phải cao hơn giá bán sảnphẩm ở nước xuất khẩu 'Ẻ
Chính vì vậy, nhà kinh doanh tiễn hành hoạt động NKSS nhằm mục đíchhưởng lợi nhuận từ sự chênh lệch về giá giữa các thị trường khác nhau băng cáchnhập khâu hàng hóa song song với các kênh phân phối chính thức
1.2.3.2 Cơ sở ly luận
Không phải mọi hoạt động NKSS đều được coi là hợp pháp, cũng nhưkhông phải mọi quốc gia đều công nhận NKSS Việc thừa nhận hay không thừanhận NKSS phụ thuộc vào học thuyết hết quyền (tiếng Anh là “The doctrine ofexhaustion” hay “the theory of exhaustion”) mà nước nhập khẩu áp dụng Hocthuyết này chính là cơ sở lý luận của NKSS Học thuyết hết quyền xác định giớihan cho quyền SHTT — hay chính là kiềm chế tính độc quyền của quyền SHTTnhằm cân băng giữa bảo hộ quyền SHTT với bảo đảm sự lưu thông bình thường
8 Heath, Christopher (ed.), Parallel Imports in Asia, Kluwer Law International, 2004; Stothers, Christopher,
Parallel Trade in Europe: Intellectual property, Competition and Regulatory Law, Hart Publishing, 2007; Matthews, Duncan and Munoz-Tellez, Viviana, Parallel Trade: A User’s Guide (in Krattiger, Anatole, Mahoney, Richard T and Nelson, Lita (eds.)), Intellectual Property Management in Health and Agricultural Innovation: A Handbook of Best Practices; Miiller-Langer, Frank, Does Parallel Trade Freedom Harm Consumers in Small Countries, 2008, <http://www.eizg.hr/AdminLite/FCKed./UserFiles/File/CES-2008- muller-langer.pdf>.
Trang 22của hàng hóa, dịch vụ trên thị trường và cạnh tranh lành mạnh và cân băng vềmặt lợi ích của chủ thé năm giữ quyền SHTT và với lợi ích của người tiêu dùng.
Do vậy, nhắc tới học thuyết hết quyền là nhắc tới việc định ra giới hạn quyênSHTT đối với các chủ thể sở hữu quyền SHTT
Hết quyền “là một khái niệm mang tính trực giác bắt nguồn tự nhiên từ lĩnhvực SHTT””* Hết quyền SHTT được hiểu là việc mà sản phẩm mang đối tượngSHTT được đưa ra thị trường bởi chính chủ thể nắm giữ quyền SHTT hoặcthông qua sự đồng ý của chủ thé này, và kế từ thời điểm hang hóa đó được đưa
ra thị trường thì chủ thể nắm giữ quyền SHTT không còn quyền kiểm soát đốivới việc phân phối, trong đó bao gồm nhập khẩu sản phẩm và khai thác thươngmại sản pham Theo đó, hết quyền SHTT mang những đặc điểm sau:
- Hết quyền SHTT xảy ra khi thỏa mãn hai điều kiện: sản phẩm đã đượcđưa ra thị trường và sản phâm này được đưa ra thị trường bởi chủ thể nắm giữquyền SHTT, hoặc với sự đồng ý của chủ thé này
- Khi hết quyền SHTT xảy ra, chỉ quyền phân phối sản phẩm là không còn
và không ảnh hưởng tới quyền sản xuất của chủ thể nắm quyền SHTT
- Khi hết quyền SHTT xảy ra chỉ quyền phân phối đối với sản phâm cụ théđược đưa ra thị trường không còn; đối với những sản phẩm chưa được ra thịtrường không chịu ảnh hưởng của hết quyền SHTT”?
Việc xác định tính hợp pháp của NKSS xuất phát từ việc lựa chọn cơ chếhết quyền của quyền SHTT phù hợp với mỗi một quốc gia riêng biệt Việc lựachon cơ chế hết quyền SHTT phụ thuộc vào ba yếu tố: (i) điều kiện kinh tế — xãhội cụ thể của mỗi quốc gia; (ii) chính sách của mỗi quốc gia; (11) đặc điểm củamỗi đối tượng SHTTỶ
Học thuyết hết quyền SHTT có 2 loại chính: cơ chế hết quyền quốc gia(national exhaustion); cơ chế hết quyền quốc tế (international exhaustion) Bên
'* Carvalho, Nuno Pires de, The TRIPS Regime of Trademarks and Designs, Kluwer Law International 2006,
Trang 23cạnh đó, cơ chế hết quyền khu vực (regional exhaustion) được coi là một hìnhthức kết hợp giữa cơ chế hết quyền quốc gia và cơ chế hết quyền quốc tế, được
áp dụng trong phạm vi thị trường rộng hơn thị trường quốc gia nhưng lại chỉ giớihạn trong một SỐ quốc gia nhất định (ví dụ như các nước thuộc khối Khu vựckinh tế châu Âu)
Với những nước theo học thuyết hết quyền quốc gia thì hết quyền SHTTxảy ra khi các sản phẩm chứa yêu tô quyền SHTT này được ban lần đầu trongmột quốc gia và theo đó, chủ sở hữu quyền SHTT có thể ngăn cản NKSS từnước ngoài Nói cách khác, chủ sở hữu không thé dựa vào quyền SHTT dé ngăncam lưu thông sản phẩm diễn ra trong thị trường nội địa nhưng vẫn có quyềnngăn chặn NKSS những sản phẩm này từ nước ngoài Ví dụ, khi Công ty WorldKitchen (có trụ sở chính tại Hoa Kỳ) bán một bộ đồ dùng nhà bếp cho ngườimua trên thị trường Hoa Kỳ, quyền kiểm soát đối với việc phân phối và khai thácthương mại của Công ty đối với những sản phẩm này không còn Tuy nhiên,Công ty hoàn toàn có quyền ngăn chặn việc nhập khâu các sản phẩm nhà bếp
mang nhãn hiệu World Kitchen của mình đã được bán ở nước ngoài vào Hoa Ky
trừ khi không có sự khác biệt giữa các sản phâm nhà bếp được bán trong nước vàcác sản phẩm nhà bếp nhập khẩu Có thé thấy, những nước công nhận thuyết hếtquyền quốc gia đồng nghĩa với việc quốc gia đó sẽ hạn chế việc NKSS hoặc nỗlực ngăn chặn hợp pháp hóa NKSS Chăng hạn như, Brazil là nước thừa nhậnhọc thuyết hết quyền quốc gia đối với sáng chế, quyên tác giả và nhãn hiệu, vàtheo đó, họ hạn chế việc NKSS với các đối tượng này”
Đối với cơ chế hết quyền quốc tế, hết quyền SHTT xảy ra khi sản phamđược bảo hộ quyền SHTT được chính chủ sở hữu quyền SHTT hoặc chủ thểkhác được sự đồng ý của chủ sở hữu quyền SHTT đưa ra bất kỳ thị trường nàotrên thế giới Theo đó, những quốc gia công nhận cơ chế hết quyền quốc tế sẽkhông ngăn cam NKSS và công nhận NKSS là hợp pháp Có thé ké ra đây một
số quốc gia thừa nhận hết quyền quốc tế và theo đó công nhận tính hợp pháp củaNKSS đối với các đối tượng của SHTT như New Zealand, Singapore
"" Report Q 156 in the name of the Brazilian Group by Esther M FLESCH, Lelio SCHMIDT, Otto LICKS,
Paulo Parente M MENDES, Luis Fernando Ribeiro MATOS Filho, Helio FABBRI Junior, Rana GOSAIN, Antonio Mauricio P ARNAUD, Rodrigo BONAN de AGUIAR and Rodrigo Affonso de OURO PRETO (https://www.aippi.org/download/commitees/156/GR156brazil.pdf)
Trang 24Hết quyền khu vực được coi là một hình thức kết hợp giữa cơ chế hết quyềnquốc gia và hết quyền quốc tế Đây là cơ chế đặc trưng cho khu vực Liên minhChâu Âu Theo đó, cơ chế này áp dụng cho khu vực thi trường rộng lớn hơn thịtrường quốc gia nhưng vẫn đặt trong sự giới han là một khu vực lãnh thé gồmnhiều quốc gia nhất định Do đó, các chủ sở hữu quyền SHTT không thể dựa vàoquyền SHTT để ngăn cắm sự lưu chuyển tự do các sản phẩm của các quốc giatrong khu vực, nhưng họ lại hoàn toàn có quyền ngăn cắm việc nhập khẩu các sảnphẩm này từ các nước ngoài khu vực Đây được coi là chính sách nhằm khuyếnkhích sự thống nhất thị trường khu vực của Liên minh Châu Âu (EU) Ví dụ: Khi
xe Volvo đã được đưa ra thị trường Thụy Điển, chủ sở hữu nhãn hiệu Volvo mắtquyền kiểm soát sự lưu thông tiếp theo của xe này trong phạm vi thị trường Khuvực Kinh tế Châu Âu Tuy nhiên, chủ sở hữu nhãn hiệu Volvo có quyền cắm nhậpkhẩu xe này từ ngoài vào thị trường Khu vực Kinh tế Châu Âu Về nguyên tắc, tất
cả các thoả thuận thương mại khu vực đều có thê thừa nhận cơ chế hết quyền khuvực Tuy nhiên, cho đến nay, cơ chế hết quyền này mới chỉ được áp dụng cho cácnước thuộc Khu vực Kinh tế Châu Âu và các nước Tây Phi thuộc Cộng đồng Phápngữ (Francophone West Africa) ké từ khi Thoa thuận Bangui được ký kết — đây làcác nước thuộc Tổ chức SHTT Châu Phi (OAPI).'Š
Tóm lại, cơ chế hết quyền là cơ sở pháp lý cho hoạt động NKSS, theo đó,NKSS có được thừa nhận là hợp pháp hay không tại quốc gia nhập khẩu hoàntoàn tùy thuộc vào cơ chế hết quyền mà quốc gia đó lựa chọn áp dụng
1.3 Mối quan hệ giữa quyền sở hữu trí tuệ và nhập khẩu song songTrước hết, như đã nêu ở mục 1.2.3.2., mối quan hệ giữa quyền SHTT vàNKSS được thé hiện ở điểm: thuyết hết quyền SHTT là cơ sở của việc thừa nhận
hay không thừa nhận NKSS; nói cách khác, một trong những hệ quả của việc thừa
nhận cơ chế hết quyền quốc tế hoặc hết quyền khu vực là NKSS được thừa nhận
'S Deere, Carolyn, The Implementation Game: The TRIPS Agreement and the Global Politics of Intellectual
Property Reform in Developing Countries, Oxford University Press, 2009, tr 75-76; Biadgleng, Ermias Tekeste, TRIPS Post-Grant Flexibilities: Paralell Imports, UNCTAD Workshop on Flexibilities in International Intellectual Property Rules and Local Production of Pharmaceuticals for the Southern, Central, and West African Region, organized in Cape Town, South Africa on 7-9 Dec 2009,
<http://www.unctad.org/sections//die-totipdocs/tot_ip 0022 en.pdf.> ; Elbeshbishi, Amal Nagah, TRIPS and Public Health: What Should African Countries Do? UN Economic Commission for Africa, Jan 2007, tr.5 (http://www.uneca.org/atpc/Work%20in%20progress/49.pdf).
Trang 25Hết quyền SHTT và NKSS được công nhận là những vấn đề quan trọngtrong chính sách và pháp luật SHTT cũng như thương mại của mỗi quốc gia.Học thuyết hết quyền SHTT là cơ sở lý luận cũng như tác động không nhỏ tớiNKSS, điều này được thể hiện ở các khía cạnh sau đây:
- Việc xác định chủ thể nắm giữ quyền SHTT mất quyền kiểm soát việcphân phối và khai thác thương mại sản phẩm trong phạm vi lãnh thổ nhất định
theo cơ sở của thuyết hết quyền sẽ là tiền đề cho việc xác định rằng: việc nhập
khẩu một sản phẩm vào lãnh thổ quốc gia đó song song với kênh phân phốichính thức sản phẩm đó tại quốc gia đó sẽ là hợp pháp hay không Cụ thể, đó là
các trường hợp:
+ Trường hợp 1: Nếu nước nhập khẩu áp dụng cơ chế hết quyền quốc gia,chủ thể năm giữ quyền SHTT chỉ mất quyền kiểm soát việc phân phối và khaithác thương mại sản pham trong phạm vi lãnh thổ nước này; và chủ thé năm giữquyền SHTT vẫn sẽ giữ quyền kiểm soát đối với việc phân phối và khai thácthương mai sản pham bên ngoài phạm vi lãnh thé nước này Chính vi vậy, trong
trường hợp này NKSS không được công nhận.
+ Trường hợp 2: Nếu nước nhập khẩu áp dụng cơ chế hết quyền khu vực,
chủ thể năm giữ quyền SHTT mắt quyền kiểm soát việc phân phối và khai thácthương mại sản phẩm trong phạm vi khu vực Do đó, NKSS chỉ được thừa nhận
trong phạm vi khu vực.
+ Trường hợp 3: Nếu nước NKSS áp dụng cơ chế hết quyền quốc tế, chủthé năm giữ quyền SHTT không còn quyền kiểm soát việc phân phối và khaithác thương mại sản phẩm trên toàn thế giới và theo đó, NKSS được thừa nhận
- Căn cứ vào từng loại cơ chế hết quyền mà quốc gia có thể quyết địnhphạm vi của hoạt động NKSS đối với từng đối tượng cụ thé của SHTT Theo đó,các quốc gia có thể lựa chọn áp dụng một trong các loại cơ chế hết quyền đối vớitừng đối tượng SHTT cụ thể Một quốc gia hoàn toàn có quyền lựa chọn cơ chếhết quyền nào phù hợp dé áp dụng đối với từng loại đối tượng SHTT cụ thé, vàtheo đó khuyến khích hoặc hạn chế việc NKSS Trên thực tế, có rất nhiều quốcgia áp dụng như vậy Vi dụ như Hoa Kỳ — họ công nhận hết quyền quốc gia với
Trang 26sáng chế nhưng công nhận hết quyền quốc tế với quyền tác giả, quyền liên quan
và hết quyền quốc gia cũng được áp dụng với nhãn hiệu với những điều kiện cụthé; theo đó, Hoa Kỳ không công nhận NKSS với sáng chế, nhưng họ vẫn côngnhận NKSS với nhãn hiệu trong một SỐ ngoại lệ và các sản phẩm chứa đựngquyên tác giả, quyền liên quan ”
Chính vì vậy, hết quyền SHTT chính là cơ sở của việc thừa nhận hay không
thừa nhận NKSS, hay nói cách khác việc thừa nhận hay không thừa nhận NKSS
tùy thuộc vào cơ chế hết quyền mà mỗi quốc gia lựa chọn
T”ư hai, như đã trình bày, NKSS là việc nhập khâu hàng hóa chính hiệu —
những hàng hóa được bảo hộ quyền SHTT và là những hàng hóa được lưu thôngmột cách hợp pháp Đối với quốc gia công nhận sự hợp pháp của NKSS, thì khixem xét hành vi nhập khẩu một hàng hóa mang đối tượng SHTT vào một quốc gia,việc xác định xem hàng hóa đó có phải là hàng hoá được bảo hộ quyền SHTT hoặcmang, gắn đối tượng SHTT được bảo hộ hay không chính là cơ sở để xem xét việcnhập khâu được coi là NKSS hay hành vi đó là hành vi xâm phạm quyền đối vớichủ sở hữu quyền SHTT Như vậy, NKSS được coi là hợp pháp hay không sẽ phụthuộc vào việc xem xét hàng hóa đó có phải là hàng hóa chứa đựng các đối tượngSHTT được bảo hộ được nhập khẩu vào quốc gia đó hay không
Đề làm rõ vấn dé này, có thé lấy ví dụ như sau : Công ty A là chủ bằng độcquyền sáng chế cho sản phẩm X và ủy quyền cho đại lý của mình tại quốc gia C(quốc gia này thừa nhận tính hợp pháp của NKSS) được phép nhập khẩu và phânphối độc quyền sản phẩm này tại nước C Công ty F cũng tiễn hành nhập khâusản phẩm X vào thị trường nước C song song với kênh phân phối độc quyền củaCông ty A Có hai trường hợp xảy ra trong tình huống này Nếu Công ty F nhậpkhâu sản phẩm X do Công ty A sản xuất và bán ra thị trường — tức là hàng hóachứa đựng đối tượng SHTT được bảo hộ thì trong trường hợp nay công ty F đãtiến hành hoạt động NKSS Trong khi đó, nếu Công ty F không thể chứng minhđược sản phẩm X này là hàng hóa chính hiệu do Công ty A sản xuất thì hành vinhập khẩu nay sẽ là hành vi xâm phạm quyền đối với chủ sở hữu quyền SHTT
"US Custom and Border Protection, Enforcement of Intellectual Property Rights
(http://www.cbp.gov/sites/default/files/documents/enforce_ipr_3.pdf)
Trang 27Do đó, dé xác định xem trong trường hợp nhập khẩu hàng hóa đó có phải làNKSS hay không, thì luôn cần phải đặt việc xem xét quyền SHTT đối với hànghóa đó lên hàng đầu; hay nói cách khác, việc xác định hàng hóa đó có phải làhàng hóa được bảo hộ quyền SHTT và được đưa ra thị trường một cách hợppháp hay không chính là tiền đề để xem xét đó có phải là NKSS hay không.Thứ ba, NKSS giới hạn quyền của chủ thể quyền SHTT ở nước nhập khẩu,đồng nghĩa với việc giới hạn tính độc quyền của quyền SHTT Dựa trên cơ sởthừa nhận cơ chế hết quyền — hay thừa nhận việc xác định giới hạn quyền SHTT
— khác nhau giữa mỗi quốc gia, theo đó sẽ ấn định được giới hạn quyền đối vớichủ sở hữu quyền SHTT trong việc kiểm soát đối với việc phân phối và khai thácthương mại sản phẩm Có thê thấy rằng, đề cập tới hết quyền cũng đồng nghĩavới việc đề cập tới giới hạn quyền SHTT của chủ sở hữu quyền SHTT, từ đó xácđịnh tính hợp pháp của NKSS Cụ thể là, nếu quốc gia đó không thừa nhậnNKSS dựa trên cơ sở công nhận học thuyết hết quyền quốc gia, chủ sở hữuquyền SHTT sẽ chỉ bị giới hạn quyền SHTT của mình trong việc kiểm soát sựphân phối cũng như lưu chuyền hàng hóa trong phạm vi lãnh thô quốc gia đó màhoàn toàn có quyền trong việc kiểm soát những hàng hóa này từ bên ngoài nhậpkhẩu vào quốc gia này Trên cơ sở thừa nhận thuyết hết quyền quốc tế, NKSSđược thừa nhận là hợp pháp đồng nghĩa với việc quốc gia đã hạn chế quyềnSHTT của chủ thé quyền hoặc những chủ thể khác được chủ thé quyền SHTT ủyquyền khi công nhận kênh phân phối hàng hóa chính hiệu song song với kênhphân phối chính thức của chủ thé quyền SHTT tại quốc gia đó Trong trường hợphọc thuyết hết quyền khu vực được áp dụng, chủ sở hữu quyền SHTT sẽ bị giớihạn quyén của minh trong việc kiểm soát việc phân phối và lưu thông của cácsản phẩm trong phạm vi khu vực — hay việc NKSS giữa các quốc gia trong khuvực là được phép; tuy nhiên, chủ sở hữu quyền SHTT có quyền ngăn chặn việcnhập khẩu những sản phẩm này từ ngoài vào thị trường khu vực
Đề làm rõ van đề NKSS giới hạn quyền của chủ thé quyền SHTT, có thélay vi dụ như sau: Công ty A là chu nhãn hiệu Z được bao hộ cho sản phẩm T tạinước ngoài Công ty A thành lập chi nhánh là Công ty B tại nước E và đồng ý
Trang 28cho Công ty B nộp đơn đăng ký và đứng tên chủ Giấy chứng nhận đăng ký nhãnhiệu Z cho sản phẩm T tại nước E Công ty C mua và nhập khâu vào nước E sảnphẩm T mang nhãn hiệu Z do Công ty A sản xuất và bán ở thị trường nướcngoài Trong trường hợp quốc gia E thừa nhận cơ chế quyền quốc gia và theo đóNKSS là không hợp pháp, thì Công ty A hoàn toàn có quyền kiểm soát sự phânphối cũng như lưu chuyền hàng hóa trong những hang hóa mang nhãn hiệu Znày từ bên ngoài nhập khẩu vào quốc gia E Ngược lại, nếu quốc gia E thừa nhận
tính hợp pháp của NKSS thì trong trường hợp này Công ty A — với tu cách là
chủ sở hữu quyền SHTT - sẽ bị giới hạn quyền của mình khi họ không cònquyền kiểm soát đối với việc phân phối những hàng hóa mang nhãn hiệu Z đượcnhập khâu vào nước E
Chính vì vậy, khi NKSS được thừa nhận đã giới hạn quyền SHTT của chủthê mang quyền tại quốc gia nhập khẩu, cụ thể đó là giới hạn quyền ngăn chặn,kiểm soát hàng hoá nhập khâu được bảo hộ quyền SHTT hoặc mang, gắn đốitượng SHTT được bảo hộ Do đó, có thé thấy rang, việc quy định về NKSSchính là giới hạn quyền cho chủ sở hữu quyền SHTT
Tóm lại, NKSS không đơn thuần chỉ là một hoạt động thương mại mà còn
luôn được xem xét đặt trong mối quan hệ mật thiết với quyền SHTT và đặt dưới
sự điều chỉnh của pháp luật SHTT nói chung
Bên cạnh đó, đối với quốc gia khác nhau thì việc xem xét quyền SHTTtrong NKSS lại có những quan điểm khác nhau Có thê việc đặt ra giới hạnquyên của chủ thể quyền SHTT trong NKSS là phù hợp và tạo những điều kiệnthuận lợi với quốc gia này, nhưng cũng có thé là không phù hợp và tạo ra nhữngkhó khăn nhất định với quốc gia khác Chính vì vậy, vấn đề về quyền SHTT - cụthê là xác định giới hạn quyên trong NKSS có những tác động rất khác biệt đốivới từng quốc gia
Đối với các nước đang phát triển, thừa nhận NKSS trong mỗi quan hệ vớiquyền SHTT sẽ là lợi thế đối với các quốc gia này Thực tiễn cho thấy, với ưuthế về tài nguyên và lao động, các nước ngày thường có thể sản xuất sản phẩm rẻhơn so với các nước phát triển Nếu việc NKSS tại thị trường các nước phát triển
Trang 29là hợp pháp, doanh nghiệp ở các nước dang phát triển có thé xuất khâu sản phamgiá rẻ của mình sang các nước phát triển Điều này giúp kinh tế của các nướcđang phát triển tăng trưởng cao Trong khi đó, đa số các quyền SHTT được bảo
hộ tại các nước đang phát triển đều thuộc quyền sở hữu của công dân, doanhnghiệp từ nước phát triển”” Vì vậy, các nước đang phát triển ủng hộ việc quyđịnh về quyền SHTT trong NKSS - tức là đặt ra giới hạn cho các chủ thể sở hữuquyền SHTT trong việc kiểm soát quá trình phân phối sản phẩm của họ dé từ đótiến hành các hoạt động NKSS nhằm một mặt đây mạnh việc xuất khẩu các sảnphẩm được sản xuất trong nước và mặt khác, hạn chế được sự độc quyền trongviệc nhập khâu của chủ sở hữu quyền SHTT để tạo điều kiện cho người tiêudùng trong nước tiếp cận được sản pham chứa đựng quyền SHTT được phânphối hợp pháp ở nước ngoài với giá hợp lý
Đồng thời, đối với các nước đang phát triển, NKSS cũng được xem là mộttrong những công cụ hữu hiệu nhăm 6n định và giảm giá hang hoá trên thịtrường Có thể lẫy ví dụ ở Việt Nam trước đây, những nhà phân phối thuốc độcquyền thường lợi dụng ưu thế là nguồn cung cấp thuốc duy nhất trên thị trườngnên đã áp đặt các mức giá cao và có thể tăng giá một cách tùy ý Cụ thể, vào năm
2004, nhằm ổn định, giảm tình trạng “sốt thuốc trên thi trường nội địa và ngănchan tình trạng lạm dụng vi trí độc quyền của một số hãng dược phẩm nướcngoài”, Bộ Y tế đã ban hành quyết định số 1906/2004/QD-BYT ngày 28 tháng 5năm 2004 quy định về NKSS thuốc phòng, chữa bệnh cho người nhăm hạn chếtình trạng trên và tạo điều kiện cho người dân tiếp cận với các sản dược phẩm
với mức giá hợp lý.
Chính vì vậy, đa phần các nước đang phát triển ủng hộ NKSS và giới hạnquyền SHTT nhằm đây mạnh xuất khâu sản phẩm và hạn chế nhập khẩu của chủthê quyền SHTT, để người tiêu dùng trong nước tiếp cận sản phẩm chứa đựngquyền SHTT được phân phối ở nước ngoài với giá hợp lý
°° Cornell Unversity, INSEAD and WIPO: The global Innovation Index 2013: The Local Dynamics of
Innovation, Genenva, Ithaca and Fontainebleu, 2013, tr 69-77
*! Trong nhiều năm, ba doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài sau đây chiếm vị tri thong lĩnh thị trường dược phẩm Việt Nam, đó là: Diethelm Việt Nam, Công ty trách nhiệm hữu han Mega Lifesciences VN, Công ty trách nhiệm hữu hạn Zuelling Pharma Việt Nam Xem: Bộ Công thương: Báo cáo pháp luật cạnh tranh điều chỉnh hành vi phản cạnh tranh trong hệ thống phân phối được phẩm tại thị trường Việt Nam, 2009, tr 127
Trang 30Đối với các nước phát triển, các quéc gia này có xu hướng không ủng hộNKSS Có thé thay, dé thúc day đổi mới, thúc day sáng tạo, các nước phát triển
có xu hướng tăng cường bảo hộ quyền SHTT nói chung và bảo hộ quyền SHTTliên quan đến NKSS nói riêng — có nghĩa là họ hướng tới bảo vệ sự độc quyền vàtạo ra sự giới hạn quyền SHTT của chủ sở hữu quyền SHTT ở mức tối thiểu Do
đó, khi NKSS bị hạn chế — đồng nghĩa với việc chủ sở hữu quyền SHTT hay bênthứ ba với sự cho phép của chủ sở hữu quyền SHTT được bảo hộ tối đa quyền —
họ vừa có thé bán sản phẩm ở mức giá cao trên thị trường trong nước và vẫn cóthé chuyển giao quyền sử dụng, sản xuất va bán sản phẩm đó ở mức giá khácphù hợp với mỗi thị trường nước ngoài khác nhau Điều này giúp chủ sở hữuquyền SHTT tối đa hóa lợi nhuận Bởi vậy, các nước phát triển thường có xuhướng đặt ra giới hạn quyền cho chủ SHTT ở mức tối thiểu và theo đó sẽ khôngđưa ra những quy định nhằm ủng hộ NKSS Tuy nhiên, mặc dù thực tế là họkhông mong muốn NKSS diễn ra nhưng đây cũng là một trong những yếu tố đểthúc đây sáng tạo, đổi mới kỹ thuật cũng như tập trung phát triển các đối tượngSHTT khi mà có sự cạnh tranh từ các sản phẩm NKSS
Tóm lai, du ủng hộ hay phản đối NKSS, thì NKSS đặt trong mối quan hệ vớiquyền SHTT đều có những tác động nhất định tới kinh tế — xã hội với từng quốcgia Vấn đề này đặc biệt rõ hơn trong trường hợp quyền SHTT được chứa đựngtrong sản phẩm có giá trị cao, tác động lớn tới xã hội và hoạt động nghiên cứu —phát triển vi dụ như duoc pham, sáng chế kĩ thuật Và tùy thuộc vào từng điềukiện cụ thê của quốc gia đó mà họ lựa chọn cho mình việc có hay không quy địnhcác van dé về quyền SHTT trong NKSS đối với từng đối tượng SHTT cụ thể.1.4 Quyén sở hữu tri tuệ trong nhập khẩu song song tại các điều ướcquốc tế
1.4.1 Tổng quan về quyên sở hữu trí tuệ trong nhập khẩu song song tạicác điều ước quốc té
Với việc tác động tới thương mại và vẫn đề bảo hộ quyền SHTT trên phạm
vi toàn cầu, NKSS từ lâu không chi còn là van dé của một quốc gia mà là van đề
nhận được sự quan tâm của cộng đông quôc tê Việc các quôc gia thừa nhận cơ
Trang 31chế hết quyền nao, cũng như giới hạn quyền SHTT của các chủ thé trong chừngmực nào được áp dụng cũng đồng nghĩa với việc công nhận NKSS là hợp pháphay không tại quốc gia đó Chính vì vậy, các DUQT quy định về van đề hếtquyền — hay là giới hạn quyền SHTT đối với các quốc gia thành viên mặc dùkhông đề cập trực tiếp tới NKSS cũng được hiểu là gián tiếp quy định về vẫn đềquyền SHTT trong NKSS Hiện nay, dưới góc độ pháp luật quốc tế thì vấn đềSHTT trong NKSS được đề cập trực tiếp hoặc gián tiếp trong một số điều ướcquốc tế, gồm: Công ước Paris, Hiệp định chung về thuế quan và thương mại(GATT), Hiệp định TRIPS năm 1994 của WTO, Tuyên bố Doha về Hiệp địnhTRIPS và Sức khoẻ Cộng đồng (Tuyên bố Doha); hai DUQT quy định về quyềntác giả và quyền liên quan của WIPO: Hiệp định WIPO về quyền tác giả (WCT)
và Hiệp định WIPO về bản ghi âm và biểu diễn (WPPT) năm 1996; Công ướcquốc tế về bảo hộ giống cây trồng mới (UPOV) năm 1991 và Bộ các nguyên tắc
và quy định về cạnh tranh của Liên hợp quốc năm 1980
Trong số các DUQT kề trên, Hiệp định TRIPS được coi là thỏa thuận đaphương toàn diện nhất về SHTT cho đến nay Có thể khăng định như vậy vìHiệp định TRIPS chính là kết quả của sự kết hợp những điều ước quốc tế quantrọng nhất trong lĩnh vực SHTT, đó là Công ước Paris, Công ước Bern, Côngước Rome, Công ước Washington Quy định của những điều ước quốc tế này cóhiệu lực bắt buộc thậm chí đối với những quốc gia chưa phê chuẩn điều ước,ngoại trừ Công ước Rome có hiệu lực bắt buộc với những nước đã là thành viêncủa Công ước Bên cạnh đó Hiệp định TRIPS còn thiết lập các tiêu chuẩn tốithiểu đối với bảo hộ quyền SHTT cho tat cả các Thành viên WTO bắt ké mức độphát triển cũng như trao cho các nước thành viên WTO quyên tự quyết nhấtđịnh Mặc dù Hiệp định TRIPS không đề cập một cách trực tiếp về NKSS, songcác quy định về hết quyền và gián tiếp đề cập tới NKSS đều là những quy định
có tính chất định hướng quan trọng Do đó, cần nghiên cứu về những quy địnhnay trong Hiệp định TRIPS như là những quy định nền tang
1.4.2 Quyền sở hữu trí tuệ trong nhập khẩu song song theo quy định
của Hiệp định TRIPS
Hiệp định TRIPS là công ước đầu tiên của WTO dành một điều riêng đềcập tới hết quyền SHTT — cơ sở của NKSS Theo đó, Điều 6 Hiệp định TRIPS
Trang 32có quy định về vấn đề hết quyền SHTT - hay có thể hiểu là giới hạn quyềnSHTT của chủ thể quyền như sau: “Nhăm mục dich giải quyết tranh chấp theoHiệp định này, phù hợp với quy định của các Diéu 3 và 4, không được sử dụngmột quy định nào trong Hiệp định này dé dé cập hết quyên SHTT”’.
Như vậy theo Điều 6 Hiệp định TRIPS, các quốc gia thành viên có quyền
tự quyết định lựa chọn cơ chế hết quyền SHTT - tự đặt ra giới hạn cho quyền
SHTT và thừa nhận tính hợp pháp của NKSS trong hệ thống pháp luật của mỗiquốc gia Tuy nhiên, việc lựa chọn cơ chế này phải tuân thủ và phù hợp vớinguyên tắc đối xử quốc gia và nguyên tắc đối xử tối huệ quốc
Trong Hiệp định TRIPS, hệ quả pháp lý của việc giới hạn quyền SHTT gắnvới học thuyết hết quyền được đề cập tại chú thích 6 cho Điều 28(1)(a) Cụ thể,Điều 28(1)(a) Hiệp định TRIPS quy định rằng: “bang độc quyển sáng chế traocho chủ sở hữu sáng chế [ ] độc quyền [ ] cam các bên thứ ba thực hiện cáchành vi sau đây nếu không được phép của chủ sở hữu: chế tạo, sử dung, chàoban, ban hoặc nhập khẩu sản phẩm äó nhằm thực hiện những mục nói trên 22Bên cạnh đó, chú thích số 6 của Hiệp định TRIPS cho Điều 28(1)(a) chi rarằng: “Quyên này, cũng như các quyên khác theo Hiệp định này đối với việc sửdung, ban, nhập khẩu hàng hóa hoặc phân phối hang hóa dưới hình thức khác,phải tuân thủ quy định tại Diéu 6”
Mặc dù chú thích này được đặt sau từ “nhập khâu” trong Điều 28(1)(a)Hiệp định TRIPS, song chú thích 6 không chỉ dành cho Điều 28(1)(a) ma cònliên quan tới ít nhất là toàn bộ Điều 28 Các từ “quyền này” trong chú thích 6được hiểu là độc quyền của chủ sở hữu sáng chế bao gồm quyền nhập khâu Do
đó, chú thích 6 trước hết dành cho Điều 28 Bên cạnh đó, cách diễn đạt “cácquyên khác theo Hiệp định này [ ] phải tuân thủ quy định tại Diéu 6” khôngchi đòi hỏi riêng Điều 28 mà còn đối với các điều khác về quyền của chủ thé namgiữ quyền SHTT (như Điều 16 về quyền đối với nhãn hiệu, Điều 25 về quyền đốivới kiêu đáng công nghiệp) phải được đặt trong mối quan hệ với Điều 6
? Chú thích 6 cho Điều 28(1)(a) đặt sau từ nhập khẩu (importing)
Trang 33Do vậy, chú thích 6 cho Điều 28 ngụ ý răng: Hiệp định TRIPS trao quyềncho chủ thể năm giữ quyền SHTT nhưng đặt điều này trong giới hạn nhất định,
cụ thé đó là thừa nhận việc ngăn chặn hành vi NKSS hay không sẽ phụ thuộcvào cơ chế hết quyền mà một quốc gia thành viên tự lựa chọn
Ngoài ra chú thích số 13 cho Điều 51 của Hiệp định TRIPS quy định về van
đề này Theo đó, cơ quan Hải quan của các nước thành viên “không có nghĩa vụ
áp dụng” các thủ tục đình chỉ thông quan với các hàng hóa nhập khâu mà “đượcchủ thể quyên hoặc người được sự dong ý của chủ thể quyền đưa ra thị trườngcủa một nước khác.” Như vậy, theo chú thích này, có thể hiểu rằng Hiệp địnhTRIPS quy định mặc dù về nguyên tắc các nước thành viên WTO có nghĩa vụquy định và thực thi thủ tục cho phép chủ sở hữu nhãn hiệu và quyền tác giả cóquyền nộp đơn đến cơ quan có thâm quyền yêu cầu cơ quan hải quan quốc giangưng thông quan hàng hóa vi phạm các quyền SHTT này, các nước thành viênkhông có nghĩa vụ áp dụng các thủ tục ngưng thông quan với việc nhập khâu
hang hóa đã được: (i) đưa ra thị trường ở một nước khác va (1) việc đưa ra đó
bởi chủ sở hữu quyền hoặc bên thứ ba được sự đồng ý của chủ sở hữu quyên.Tóm lại, có thé hiểu các quốc gia thành viên hoàn toàn có quyền áp dụng cơchế hết quyền quốc tế, khu vực hay quốc gia và theo đó đặt ra giới hạn quyềnSHTT tùy theo điều kiện của quốc gia mình trong NKSS, nhưng việc áp dụng đókhông được phép vi phạm các nguyên tắc đãi ngộ quốc gia và tối huệ quốc Nếumột quốc gia áp dụng thống nhất một cơ chế hết quyền SHTT cho bất kỳ chủ sởhữu quyền SHTT mà không phụ thuộc vào quốc tịch của chủ sở hữu quyền nàythì điều đó hoàn toàn phù hợp với nguyên tắc đối xử quốc gia
Như vậy, Hiệp định TRIPS không đưa ra một nguyên tắc hết quyền hay bất
cứ một giới hạn về quyền SHTT trong NKSS cụ thé nào mang tính chất bắt buộcvới các quốc gia thành viên mà dé các quốc gia này có thé lựa cơ chế hết quyềnSHTT phù hợp với từng điều kiện của mình, cũng như hệ quả pháp lý của hành
vi NKSS đối với các sản pham chứa đựng quyền SHTT Điều này cũng đã đượctái khăng định lại trong Tuyên bố Doha về Hiệp định TRIPS và sức khỏe cộngđồng của Hội nghị Bộ trưởng WTO vào năm 2001
Trang 34Trên thực tế, sau sáu năm thực thi, một số chính phủ vẫn không rõ nên hiểunhư thế nào về những điều khoản tùy nghi của Hiệp định TRIPS và họ được thựchiện quyền tới đâu” Và phần lớn van dé này đã được giải quyết trong khuônkhô Hội nghị Bộ trưởng tại Doha tháng 11 năm 2001 Tại Hội nghị này, chínhphủ các nước thành viên WTO nhắn mạnh cần phải thực thi va hiểu Hiệp địnhTRIPS theo hướng hỗ trợ sức khỏe cộng đồng băng cách thúc đây khả năng tiếpcận các thuốc hiện có và sản xuất thuốc mới Đoạn 5(đ) của Tuyên bố Doha đãxác định van đề hết quyền SHTT: “Theo quan điểm của đoạn 4 trên đây [ ], tácđộng của những quy định trong Hiệp định TRIPS liên quan tới hết quyên SHTT
là cho phép mỗi nước thành viên quyên tự do thiết lập cơ chế hết quyền màkhông có bất kỳ phản doi nào, là đối tượng của nguyên tắc đối xử tối huệ quốc
và nguyên tắc đối xử quốc gia theo quy định của Điêu 3 và Điều 4” Mặc dùĐoạn 5(d) của Tuyên bố Doha có dé cập tới việc trao quyền cho các quốc gia “tr
do thiết lập cơ chế hết quyên ” nhưng không nhằm đưa ra cách hiểu chung chotoàn bộ Điều 6 Hiệp định TRIPS Khi xem xét Đoạn 5(d) can phải đặt trong mốiquan hệ với Đoạn 4 của Tuyên bố Doha Đoạn 4 của Tuyên bố Doha như một lờituyên bố rằng, mục tiêu của Tuyên bố này là nhằm bảo vệ sức khỏe cộng đồng
Do vậy, Đoạn 5(d) của Tuyên bố Doha có mối quan hệ mật thiết với Điều 6 củaHiệp định TRIPS thì đó chỉ là các vấn đề liên quan đến sức khỏe Cần phải hiểu
thêm rằng, các vấn đề liên quan tới sức khỏe bao hàm nhiều lĩnh vực như được
phẩm, sản xuất va phân phối các thiết bị y tế, dịch vụ quan lý y tế, bảo hiểm ytế Điều này có nghĩa là Đoạn 5(d) của Tuyên bố Doha sẽ bao hàm các đốitượng SHTT nói chung liên quan tới mục tiêu bảo vệ sức khỏe cộng đồng (baohàm cả nhãn hiệu cũng như sáng chế) và không chỉ áp dụng cho Điều 6 Hiệpđịnh TRIPS mà còn với tất cả “các điều khoản trong Hiệp định TRIPS có liênquan đến hết quyền SHTT”.4
*> UNCTAD-ICTSD Project on IPRs and Sustainable Development, Resource Book on TRIPS and
Development, Cambrigde University Press, 2005, tr 105.
** Carvalho, Nuno Pires de, The TRIPS Regime of Trademarks and Designs, Kluwer Law International 2006,
tr 146.
Trang 35Tuyên bố Doha được thông qua trên cơ sở đồng thuận của các Bộ trưởng vàvới ngôn ngữ rõ ràng, Tuyên bố được coi như một “quyết định” của các thànhviên WTO Theo đó, Tuyên bố Doha đã kết thúc những tranh cãi về cơ chế hếtquyền theo quy định của Hiệp định TRIPS Ngôn ngữ được khăng định trong
đoạn 5(d) Tuyên bố Doha chỉ rõ rằng, Hiệp định TRIPS trao cho các nước thành
viên WTO quyền quyết định về hết quyền và NKSS
1.4.3 Quyền sở hữu trí tuệ trong nhập khẩu song song theo quy địnhcủa các điều ước quốc tế khác
1.4.3.1 Hiệp định chung về thuế quan và thương mai (GATT)
Với tư cách là một trong những hiệp định nên tảng của WTO, mặc dù mụcđích chính là điều chỉnh thương mại hàng hóa giữa các bên tham gia nhưngGATT cũng có một số quy định liên quan đến quyền SHTT (Điều XX(d),XII.3(11), XVIII.10, IX.6) Đặc biệt, Điều XX.d của Hiệp định này với tư cách
là một trong các ngoại lệ chung của GATT 1947 cho phép các quốc gia thànhviên áp dụng các biện pháp cần thiết, chỉ cần không trái với các nguyên tắc củaHiệp định nhằm bảo hộ quyền SHTT (gồm sáng chế, nhãn hiệu và quyên tácgiả) theo quy định của pháp luật trong nước Như vậy, GATT đã gián tiếp thừanhận việc NKSS một sản phẩm chứa đựng quyền SHTT được phân phối hoppháp ở nước ngoài vào trong quốc gia nhập khẩu phụ thuộc vào pháp luậtSHTT của mỗi quốc gia, mặc dù việc cam NKSS có thể hạn chế tự do hóathương mại hàng hóa Điều này được thiết lập xuất phát từ tính lãnh thổ củaviệc bảo hộ quyền SHTT”
Hiện nay, mối quan hệ giữa Hiệp định TRIPS va GATT được quy định tại
điều 64 Hiệp định TRIPS Theo đó, Điều 64 Hiệp định TRIPS dé cập mối quan
hệ giữa Điều XII và Điều XIII Hiệp định GATT 1994 - đã được chi tiết hóatrong Hiệp định của WTO về các Nguyên tắc và Thủ tục giải quyết tranh chấp —
để áp dụng đối với việc thương lượng và giải quyết tranh chấp theo Hiệp địnhTRIPS Theo đó, các tranh chấp SHTT quy định trong Hiệp định TRIPS đượcgiải quyết theo Cơ chế giải quyết tranh chấp của WTO
°° UNCTAD-ICTSD (2005), Resource Book on TRIPS and Development, Cambridge: Cambridge University
Press (tr.97-104)
Trang 36Như vậy, có thé thấy rang GATT đã ngụ ý thừa nhận tính hợp pháp củaNKSS tùy thuộc vào pháp luật về SHTT của mỗi quốc gia đó chứ không đưa raquy định áp đặt buộc các quốc gia thành viên phải thừa nhận NKSS.
1.4.3.2 Công ước Paris
Công ước Paris về bảo hộ quyền SHCN (được sửa đổi, bố sung năm 1976)không có quy định rõ ràng về NKSS, mà đề cao tính lãnh thổ của bảo hộ quyềnSHTT Điều 4bis và Điều 6 Công ước Paris thừa nhận sáng chế hay nhãn hiệuđược bảo hộ ở một quốc gia thành viên của Công ước Paris sẽ độc lập với chínhsáng chế hay nhãn hiệu đó được bảo hộ ở các quốc gia khác, bất kế nước đó cóhay không là thành viên của Liên minh Ngoài ra Điều 5quater Công ước Pariscũng quy định rang: “rong trường hợp sản phẩm được nhập khẩu vào một nướcthành viên của Liên minh mà ở đó dang ton tại sáng chế được cấp cho phươngpháp sản xuất ra sản phẩm nói trên thì chủ sáng chế có mọi quyên mà luật phápnước nhập khẩu dành cho chủ sáng chế đối với các sản phẩm được chế tạo trongnước trên cơ sở sáng chế về phương pháp đối với sản phẩm nhập khẩu ”
Điều này có thể hiểu răng chủ sở hữu sáng chế theo Công ước này sẽ đượctrao cho quyền ngăn cam NKSS đối với sản phẩm sản xuất theo phương phápđược bảo hộ sáng chế Tức là, nhà sản xuất của quốc gia thành viên sẽ hoàn toàn
có quyên ngăn chặn các sản phẩm được sản xuất theo phương pháp được bảo hộsáng chế của họ được nhập khâu vào quốc gia của nhà sản xuất Và như vậy, giớihạn quyền SHTT của chủ thể quyền đã được đặt ra ở mức tối thiểu và theo đó,NKSS sẽ bị ngăn cắm
Công ước Paris cũng có mối quan hệ mật thiết với Hiệp định TRIPS TheoĐiều 2 Hiệp định TRIPS thì “đối với các phan IL, II, IV của Hiệp định này, cácnước thành viên phải tuân thủ các Điêu từ Diéu 1 đến Diéu 12 và Diéu 19 củacông ước Paris (1967)” Tuy nhiên, tại Điều 6 về hết quyền — hay là giới hạnquyền SHTT trong NKSS gián tiếp được đề cập lại nằm ở Phần I của Hiệp định
TRIPS Nghĩa là, theo Hiệp định TRIPS, các nước thành viên không có nghĩa vụ
phải tuân thủ những nguyên tắc độc lập của nhãn hiệu và sáng chế được quy
định trong Công ước Paris Còn theo Công ước Paris thì các nước thành viên của
Trang 37WTO sẽ phải thừa nhận nguyên tắc hết quyền quốc tế phù hợp với Điều 6 Hiệpđịnh TRIPS nhưng lại vi phạm Điều 6(3) (và/hoặc Điều 4bis 7) Công ước Paris.Chính vì vậy, các nước này có thể bị nước khác khởi kiện trước Tòa án quốc tế
La Hay vi vi phạm 6(3) (và/hoặc Điều 4bis.1) Công ước Paris Công ước Parislại không hề đưa ra một quy định nào về chế tài trong trường hợp này Trong khi
đó, một nước không thê khởi kiện nước áp dụng cơ chế hết quyền quốc tế trên cơ
sở vi phạm Điều 6 Hiệp định TRIPS mặc dù cơ chế thực thi được quy định trong
khác nhau.
1.4.3.3 Hiệp định WCT và Hiệp định WPPT
Liên quan tới lĩnh vực quyền tác giả, Hiệp định WIPO về quyền tác giả(Hiệp định WCT) và Hiệp định WIPO về bản ghi âm và biểu diễn (Hiệp địnhWPPT) năm 1996 đã quy định trực tiếp về vấn đề hết quyền Khoản 2 Điều 6Hiệp định WCT quy định rằng các quốc gia tham gia Hiệp định này có quyềnxác định các điều kiện (nếu có) theo đó chủ sở hữu quyền tác giả sẽ bị giới hạnquyền SHTT trong việc phân phối bản gốc hay bản sao tác phẩm của minh saukhi đã bán hay cho phép bán lần đầu (hoặc chuyền giao quyền sở hữu dưới hìnhthức khác) bản gốc hay bản sao đó Khoản 2 Điều 8 và khoản 2 Điều 12 Hiệpđịnh WPPT cũng quy định tương tự, theo đó mỗi quốc gia tham gia Hiệp địnhWPPT có quyền xác định các điều kiện về hết quyền — hay là giới hạn quyềnSHTT - của người biểu dién/nha sản xuất bản ghi âm (nếu có) theo đó ngườibiểu diễn/nhà sản xuất bản ghi âm sẽ hết quyền phân phối đối với bản gốc haybản sao ghi âm sau khi đã cho phép bán lần đầu (hoặc chuyền giao quyền sở hữudưới hình thức khác) bản gốc hay bản sao đó
Trang 38Hiệp định WCT và Hiệp định WPPT thừa nhận học thuyết bán hàng lầnđầu làm điều kiện cần dé xác định van đề hết quyền cũng như xác định giới hạncho quyền SHTT của tác giả và quyền liên quan của người biểu diễn cũng nhưcủa nhà sản xuất bản ghi âm Đồng thời, hai Hiệp định này cũng có quy định mởrằng mỗi quốc gia thành viên đều có quyền quy định thêm các điều kiện (điềukiện đủ) dé bao đảm giới hạn quyền SHTT đó diễn ra Cần lưu ý rằng, trong quátrình dam phán Hiệp định WCT, có hai đề xuất cho liên quan đến van đề hếtquyên tác giả, đó là: (i) quyền độc quyền của chủ sở hữu tác phẩm văn học nghệthuật bao gồm cả quyền nhập khẩu (trừ nhập khẩu phục vụ mục đích cá nhân,phi thương mại theo hành lý cá nhân) và (ii) không quy định quyền độc quyềnnhập khâu mà để cho pháp luật trong nước mỗi quốc gia quy định cơ chế hếtquyên phân phối, trong đó có quyền nhập khâu” Điều đó có nghĩa, các quốc giatham gia đàm phán Hiệp định WCT đã không thống nhất được nguyên tắc hếtquyên nói chung, và tính hợp pháp hay không hợp pháp của việc quy định quyềnSHTT trong NKSS nói riêng, nên đã đưa ra giải pháp cho mỗi quốc gia lựa chọn.
1.4.3.4 Công ước Berne
Công ước Berne về bảo hộ tác phẩm văn học nghệ thuật (được sửa đôi, bổsung năm 1971) không có quy định rõ ràng về vấn đề hết quyền Điều 5(2) Côngước Berne quy định vấn dé thụ hưởng và thực hiện quyên tác giả phải độc lậpvới van đề tồn tại của việc bảo hộ đối với quyên tác giả ở quốc gia gốc của tácphẩm, tức là mức bảo hộ cũng như biện pháp khắc phục hậu quả của việc viphạm quyền tác giả hoàn toàn theo quy định của pháp luật quốc gia bảo hộ tácphẩm đó Mặc dù Điều 9(2) Công ước Berne có quy định ngoại lệ với 3 điềukiện, gồm: (i) chỉ trong trường hợp đặc biệt; (ii) không phương hại đến việc khaithác bình thường tác phẩm và (iii) không ảnh hưởng đến lợi ích hợp pháp củachủ sở hữu quyền Tuy nhiên, các ngoại lệ này chỉ áp dụng đối với quyền saochép chứ không phải quyền phân phối hay nhập khẩu và tùy thuộc vào việc mỗiquốc gia quy định giới hạn trong một vài trường hợp đặc biệt Do đó, Công ướcBerne không có quy định rõ ràng về van đề hết quyền, do đó không xác định tínhhợp pháp hay không của NKSS đối với các tác phẩm văn học nghệ thuật
°° WIPO (1996), Basic Proposal for Substantive Provisions of the Treaty on Certain Questions Concerning
the Protection of Literary and Artistic Works to be Considered by Diplomatic Conference, CRNR/DC/4, 38/8/1996, tr 34-37.
Trang 391.4.3.5 Công ước UPOV
Liên quan tới hết quyền đối với giống công trồng, Công ước UPOV tại Điều
14 quy định rằng chủ sở hữu giống cây trồng đã được bảo hộ có quyền ngăn cắmngười khác nếu không có sự đồng ý của mình thực hiện các hành vi (liên quan đếnvật liệu nhân giống của giống cây trồng đã được bảo hộ hay giống cây trồng pháttriển chủ yếu từ giống cây trồng được bảo hộ) như: sản xuất hoặc nhân giống; chế
biến nhăm mục đích nhân giống: chào hàng; bán hoặc thực hiện các hoạt động tiếp
cận thị trường khác; xuất khẩu; nhập khẩu và lưu giữ để thực hiện các hành vi nêutrên Đồng thời, Điều 16(1) Công ước UPOV thừa nhận tình trạng khai thác hếtquyền của chủ sở hữu giống cây trồng khi vật liệu nhân giống hay giống cây trồngphát triển chủ yếu từ giống cây trồng được bán (đưa ra thị trường) bởi chủ sở hữugiống cây trồng hay với sự đồng ý của người này trừ khi vật liệu nhân giống (haygiống cây trồng) đó được: (i) sử dụng vào mục đích nhân giống (ngoại lệ tại Điều15(2) cho phép quốc gia thành viên có thé quy định cho phép người nông dân cóthé sử dung sản phẩm thu hoạch cho vụ mùa sau); hay (ii) xuất khâu đến quốc giakhông bảo hộ giống cây trồng này để nhân giống
Như vậy, Điều 16(1) Công ước UPOV công nhận nguyên tắc hết quyền saulần bán đầu tiền (trừ trường hợp sử dụng dé nhân giống không được phép) Tuynhiên, Điều 16(3) và Điều (viii) giải thích khái niệm lãnh thổ của việc hếtquyên là lãnh thổ của một quốc gia thành viên Liên minh UPOV hay lãnh thổcủa các quốc gia thành viên có tham gia một liên kết và cùng chấp nhận việc hếtquyên chung trên khu vực liên kết Do vậy, Công ước UPOV đã thừa nhận việchết quyền quốc gia và hết quyền khu vực vì hiện tại chưa có một liên kết giữa tất
cả các quốc gia thừa nhận học thuyết hết quyền quốc tế Theo đó, vấn đề NKSSkhi quốc gia nhập khẩu và quốc gia xuất khâu không cùng thừa nhận nguyên tắchết quyền khu vực là không được phép
Trang 40CHƯƠNG II.
PHAP LUAT VIET NAM VE QUYEN SỞ HỮU TRÍ TUE
TRONG NHAP KHAU SONG SONG
2.1 Tổng quan các quy định pháp luật Việt Nam về quyền sở hữu trituệ trong nhập khẩu song song
Với xu hướng toàn cầu hóa, Việt Nam đã có những bước đi tích cực trongviệc gia nhập các tổ chức quốc tế cũng như nỗ lực trở thành thành viên của các
ĐUQT, đặc biệt là các ĐUQT liên quan tới bảo hộ tài sản trí tuệ Việt Nam đã có
những nỗ lực không ngừng trong việc hoàn thiện pháp luật quốc gia để phù hợp vớipháp luật quốc tế, đặc biệt trong vấn đề quy định về quyền SHTT trong NKSS.Hết quyền SHTT - với tư cách là cơ sở của NKSS được quy định lần đầutiên trong Bộ luật dân sự năm 1995 đối với ba đối tượng SHCN là sáng chế, giảipháp hữu ích và kiêu dáng công nghiệp Điều 803; theo đó, thừa nhận giới hạndành cho chủ sở hữu, người có quyền sử dụng trước, người được chuyền giaoquyền sử dụng trong việc kiểm soát lưu thông và sử dụng các sản phẩm mà họ đãđưa ra thị trường Cụ thé, đó là mọi cá nhân, pháp nhân và các chủ thé khác đều
có thể sử dụng các đối tượng SHCN mà không phải xin phép, không phải trả thùlao cho chủ sở hữu trong trường hợp lưu thông và sử dụng các sản phẩm đó dochủ sở hữu, người có quyền sử dụng trước, người được chuyển giao quyền sửdụng đưa ra thị trường Tuy thừa nhận giới hạn về quyền SHTT nhưng cách diễngiải tại Điều 803 Bộ luật dân sự năm 1995 lại không quy định rõ về việc NKSS
có được coi là hợp pháp hay không.
Tiếp đó, hết quyền SHTT đối với hai đối tượng SHCN — hay là sự giới hạnquyền SHTT của chủ thé sở hữu quyền, gồm nhãn hiệu và tên gọi xuất xứ hànghoá được quy định trong tại điểm b khoản 3 Điều 53 Nghị định số 63/CP ngày24/10/1996 của Chính phủ Quy định chi tiết về SHCN, được sửa đổi bô sungtheo Nghị định số 06/2001/NĐ-CP ngày 01/02/2001 của Chính phủ Bên cạnhNghị định số 63/CP, hết quyền đối còn được hiểu thông qua quy định của một sốvăn bản pháp luật khác, đó là trước khi Luật SHTT được ban hành, hết quyền —