sự năm 1999 vả năm 2015 vẻ tội bất, giữ hoặc giam người trái pháp luật - Trên cơ sở kết quả nghiên cứu vẻ phân tích, đánh giá thực trang quy định của Bộ luật hình sự năm 2015 và thực tiế
Trang 1BO GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TAO BỘ TƯPHÁP.
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI
eke
NGUYEN QUANG HUNG
TỘI BẮT, GIỮ HOẶC GIAM NGƯỜI TRAI PHAP LUAT
TRONG BỘ LUẬT HÌNH SỰ NAM2015
Hà Nội, 2019
Trang 2BO GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯPHÁP.
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI
eke
NGUYEN QUANG HUNG
TỘI BẮT, GIỮ HOẶC GIAM NGƯỜI TRAI PHÁP LUẬT
TRONG BỘ LUẬT HÌNH SỰ NĂM2015
LUẬN VĂN THẠC S¥ LUAT HỌC
Chuyên ngành: Lut hình sự và tố tụng hình sự
Mã số: 8380104
Người hướng dẫn khoa hoc: PGS.TS Cao Thị Oanh
Hà Nội, 2019
Trang 3LỜI CAMĐOANTôi xin cam đoan đây lá công trình nghiên cứu khoa hoc độc lập của riêng tôi.
Các kết quả trong luận văn chưa được công bố trong bất ky công trình.nao khác Cac số liệu trong luân văn 1a trung thực, có nguồn gốc rõ rang,được trích dẫn theo đúng quy định
Tôi xin chịu trach nhiệm vé tính chính xác và trung thực của luận văn này.
Tác giả luận văn.
Nguyễn Quang Hung
Trang 4MỤC LỤC_ Tac25846919
MỞĐÀU 1 CHUONG 1: QUY ĐỊNH CUA BO LUAT HÌNH SỰ 2015 VE TOIBAT,
'GIỮ HOẶC GIAM NGƯỜI TRÁI PHÁP LUẬT 9
1.1 Khái niệm tội bất, giữ hoặc giam người trái pháp luật 9
1.2 Các đấu hiệu pháp lý của tội bat, giữ hoặc giam người trai pháp luật
13 Các dau hiệu khung hình phat tăng nặng của tội bắt, giữ hoặc
giam người trái pháp luật 36 1.3.1 Các đầu hiệu định khung hình phạt tăng năng thứ nhất 36 1.3.2 Các dẫu hiệu định khung hình phat tếng năng thứ hai 30
144 Quy định về hình phạt đối với tội bắt, giữ hoặc giam người trái pháp
Mật 31 1.4.1 Quy định về hình phat ỡ khung cơ bản 31 1.4.2 Quy định về hình phat 6 khung tăng nặng thứ nhất 31 1.4.3 Quy định về hình phat 6 khung tăng năng thứ hai 3
1.4.4 Quy định về hình phạt bỗ sung: 3
Kết luận Chương 1 33
Trang 5Chương 2: THỰC TIEN ÁP DỤNG VÀ CÁC BIEN PHAP NÂNG CAO HIEU QUA AP DỤNG QUY ĐỊNH VE TỘI TỘI BẮT, GIỮ HOA GIAM
NGƯỜI TRÁI PHÁP LUẬT 34
2.1 Thực tiễn áp dụng quy định về tội bắt, giữ hoặc giam người trái pháp
Mật 34
2.1.1, Tình hình áp dụng quy định vẻ tôi bất, giữ người trải pháp luật từ năm
2013 đến năm 2018 34
2.1.2 Những hạn chế, vướng mắc trong ap dung quy định vẻ tôi bat, giữ hoặc
giam người trai pháp luật 4 3.13 Nguyên nhân của những hạn chế, vướng mắc trong áp dung các quy định vẻ tội bất, giữ hoặc giam người trái pháp luật 632.2 Các giải pháp nâng cao hiệu qùa áp dung quy định về tội bắt, giữ:
hoặc giam người trái pháp luật 65 2.2.1 Hoàn thiện các quy định cia Bộ luật hình sự 65
2.2.2 Các biện pháp khác nâng cao hiệu quả áp dung quy định vẻ tội bat, giữ
hoặc giam người trái pháp luật 68Kết luận Chương 2 73 PHAN KET LUẬN 4 DANH MỤC TAI LIEU THAM KHAO
PHU LỤC I
Trang 6MỞ ĐÀU
1 Lý do chọn đề tài
Củng với sự phát triển mọi mặt kinh tế, xã hội của dat nước, việc bao
vệ các quyển lợi chỉnh đáng va nêng cao chất lượng cuộc sống mọi mặt của
người dân luôn được Đảng va Nha nước quan tam Các quyển con người đã
được ghi nhân từ rất sớm trong các Điều ước quốc tế như: Tuyên ngôn thégiới vé quyển con người năm 1948, Công tước quốc tế vé các quyền dân sự,chính trị năm 1966 (ICCPR) Ở nước ta, ngay từ khi mới giảnh được độc lậpHiển pháp đâu tiên năm 1946 đã dành Chương Il từ Biéu 4 đến Điều 21 để
ghi nhận các quyển và nghĩa vụ cơ bản của công dân như “Tee pháp chuea
quyết dinh thi Rhông được bắt bở và giam cầm người công dân Việt
—Mam (Điễu 11)', các ban Hiển pháp tiếp theo luôn kế thừa và phát triển
những quy đính có giá tri của các bản Hiển pháp trước vẻ những quyển và
nghĩa vụ cơ bản của công dân Hiển pháp 2013 tiếp tục kế thừa những giá trị
tiến bộ của Hiến pháp năm 1959, 1980 và Hiền pháp 1992, đông thời bỏ sungnhững quan điểm chi đạo của Đảng trong việc ghi nhên, bảo vệ các quyển conngười, quyển và nghĩa vụ cơ bản của công dân trong dé cỏ quyền bất kha sâm.phạm về thân thé Tại Biéu 20 Hiển pháp năm 2013 quy định: “Mot người cóquyền bắt kid xâm pham về thân thể, được pháp luật bdo hộ về sức khoẻ,
“danh dự và nhân phẩm Không ai bi bắt iễu Không có quyết định của Toà ánnhân dân, quyết đinh hoặc phô chuẩn cũa Viên kiểm sát nhân dân, trừ trườnghợp phạm tôi quả tang Việc bắt, giam giitngười do luật định”?
Trong béi cảnh dat nước ta hiện nay cùng với sự phát triển mạnh mế
của nên lanh tế thi trường định hướng sã hội chủ nghĩa, Việt Nam là thành
Trang 7viên của nhiều tổ chức quốc tế vả khu vực, có sự hợp tác với nhiều đối táckhác nhau trong các lĩnh vực kinh tế, văn hóa zã hội Sự phát triển nhanh
chồng của khoa hoc kỹ thuật, công nghệ thông tin đã tạo ra những bước phát
triển đột phá Tuy nhiên, do mất trái của nén kinh tế thi trường, sự hấp thunhững nét văn hóa thực dụng dẫn đến tình hình tội phạm có nhiều diễn biển.phức tap trong đó có các tội xâm phạm quyển tự do của công dan Tội “bắt,giữ hoặc giam người trái pháp luật" thời gian qua cô nhiễu diễn tiến phứctap, nhiễu vụ án có nhiều đẳng phạm tham gia, mục đích bat giữ người để
thực hiến các tôi phạm khác như cướp tai sin, cưởng đoạt tài sản hoặc xm
phạm danh tự nhân phẩm của người bi hại
Đăng va Nha nước ta đã để ra nhiễu đường lỗi, chủ trương, biện pháp
đẩy manh hiệu quả đầu cổng tac đầu tranh phòng chống tôi pham, nhiều chủ
một số nhiễm vụ trong tâm công tác tee pháp trong thời gian tot”, Nghĩ quyết
số 48-NQ/TW ngày 24 tháng 5 năm 2005 của Bộ chính tr "Về chiến ioe x4)dung và hoàn thiện hệ thông pháp iuật Viet Nam đến năm 2010, định hướng.đắn năm 2020", Nghĩ quyết số 40-NQ/TW ngày 02 thing 6 năm 2005 của Bộchính tn “Về chiến lược cải cách te pháp đến năm 2020” Kết luận 79-KL/TW ngày 28 tháng 7 năm 2010 của Bộ chính trị “VE đề dn đối mới tổchức và hoạt động của Tòa án, Viện Kiém sát và Cơ quan điều tra, Kết luận
số 92-KL/TW ngày 12 tháng 3 năm 2014 của Bộ chính trị “Ve việc tiếp trethực hiện Nght quyết số 49-NO/TW, ngày 02 tháng 6 năm 2005 của Bộ chínhtrị khóa 1X về chién lược cải cách te pháp đến năm 2020" Chi thi số 48-
CT/TW ngày 22 tháng 10 năm 2010 của Ban chấp hành tung wong Đăng “Vé
tăng cường sự lãnh dao của Dang đối với công tác phòng, chỗng tôi phạmtrong tình hình mới” Nghị quyết sô 31/2012/QH13 ngày 23 tháng 11 năm
Trang 82012 của Quốc Hội “Về công tác phòng chống vì phạm pháp luật và tộiphạm Công tác của Viện Mễm sát nhân dân tối cao, Tòa án nhân dân lỗi cao
và Công tác thi hành cea” và Nghị quyết số 63/2013/QH13 ngày 27 tháng 11năm 2013 của Quốc Hội “Vẻ tăng cường các biện pháp adm tranh phòng,chồng tôi phạm
Dé nâng cao hiệu quả trong dau tranh chống tội phạm nói chung vả tộixâm phạm quyền tự do thân thể của công dân nói riêng can một hệ thống phápluật hoan chỉnh vả hoạt động áp dụng pháp luật trên thực tiễn đạt hiệu quảChinh vi vay, học viên quyết định lựa chọn để tai “Tội bắt, giữ hoặc người
trải pháp luật trong Bộ inh s năm 2015” làm để tài luận văn Thạc sỹ uất học của minh.
2 Tình hình nghiên cứu dé tài
Tôi bat, giữ, hoặc giam người trái pháp luật xâm phạm đến quyên tự dothân thé cia công dân, nên được sw quan tâm nghiên cứu của nhiều nha khoa
học ở các mức độ khác nhau:
- Đối với các công trình nghiên cứu là sách có: Giáo trinh Luật hinhsue Việt Nam, phẫn các tội pham do PGS.TS Cao Thi Oanh (chủ biến), Nzb giáo duc năm 2013 (tr 64-65) Trong cuốn sách nay tác giải đã phân tích các dầu hiệu pháp lý của tôi pham, trách nhiêm hình sự cia tôi phạm Tuy nhiền,
do sách được biên soạn khi đang thi hành Bộ luật hình sự năm 1999 nền mốt
số tinh tiết định khung mới được quy định tại Điều 157 Bộ luật hình sự năm
2015 chưa được phân tích.
Giáo trinh luật hình swe Việt Nam, phần các tội phm của Trường Đaihọc kiểm sét Ha Nội do TS Pham Manh Hùng (chủ biên), Nzb Đại học quốc
gia Hà Nỗi năm 2016, (tr 124-128), Các tác giả đã phân tich dầu hiệu pháp lý cũng như các tinh tiết định khung hình phạt của tôi pham.
Trang 9Giáo trình luật hình sự Việt Nam, phần các tội pham của Khoa luật Đai
học Quốc gia Hà Nôi do PGS TSKH Lê Cam (chủ biên), Nzb Đại hoc quốc gia Ha Nối, 2007, (tr 174-180) Trong cudn sảch này, tác gid đã phân tích các dầu hiểu pháp lý của tội bắt, giữ hoặc giam người trái pháp luật va phân biết
với tôi pham khác Tuy nhiên, cuốn sich được biên soạn khi thi hành Bộ luật
hình sự năm 1999 Giáo trinh luật hình sự Việt Nam, phẫn các tội phạm, của
Trường Đai học luật Hà Nội do G5 TS Nguyễn Ngọc Hoa (chủ biên), Nab
Công an nhân dân, 2018 (tr153-155) Trong cuốn sách nảy tác giả đã đưa ra khái niêm tôi bất, giữ hoặc giam người trải pháp luật và phân tích dẫu hiểu pháp lý của tội pham cũng như các tình tiết định khung hình phát.
Giáo trình Luật hình sư Việt Nam phân các tôi pham cia Trường Dai học luật thành phố Hỗ Chí Minh do TS Trần Thị Quang Vinh (chủ biến),
2016, r263-265) Nab Hồng Đức Các tác giã đã phân tích dâu hiệu pháp lý
và khang hình phat của tội pham.
ThS Đinh Văn Qué, Bình luận chuyên sâu Bộ luật hình sự, "các tôi xâm pham tự do dân chủ cũa Công dân, xâm pham chỗ độ hon nhân và gia
đinh, Nah TP Hỗ Chí Minh, 2002, (tr 33-64) Đây là cuốn sách của tác giảlâm công tác thực tiến có những bình luận sâu sắc về các dau hiệu của tôiphạm, các tình tiết định khung hình phat va quan điểm vẻ việc định tội danh
khi người phạm tội thực hiện nhiễu ảnh vi phạm tội.
Binh luận khoa học Bộ luật hình swe Việt Navn do TS Nguyễn Đức Mai
(chủ biên), Nzb chính trị Quốc gia sư thất, 2018 (tr 367-371) Tác giả đã phân tích các déu hiệu pháp lý và các tinh tiết định khung hình phạt của tôi pham quy định tại Điều 157 Bộ luất hình sự năm 2015
- Đối với các công trình nghiên cứu là luận văn có: "Tôi bắt giữ.Toặc giam người trái pháp luật trong luật hình sự Việt Nam’, luận văn Thạc
Trang 10sỹ luật hoc của tác giả Nguyễn Thị Thanh năm 2009 Công trinh nảy nghiêncứu những van dé lý luân về quyền tự do dân chủ của công dân, những van dé
lý luận vé tội bat, giữ hoặc giam người trai pháp luật như khái niệm, các đâu.hiệu pháp lý và nghiên cửu thực tiễn xét xử đổi với tôi pham này Tuy nhiên
công trình nay thực hiện cảch đây đã lâu, Khí còn thi hanh Bộ luật hình sự năm 1999.
- Đối với các công trình nghiên cứu là các bài báo trên tạp chí c
Đố Đức Hồng Hà, đội bắt giữ hoặc giam người trái pháp luật trong bộ luật
hhinh sự năm 1909, Tap chí kiểm sát, số 11, nãm 2001 (tr 23-25) Trong bai viết, tác giả đã nêu các trường hợp được phép bat, tam giữ, tam giam theo quy định của pháp luật
Trinh Tiền Việt, các cup xâm pham te do, dân chit cia công dân
một số khía canh pháp lý hình swe, Tap chi Tòa án nhân dân s6 6, tháng 3, năm
2007 (tr 02-140), Trong bai viết này, tác giả đã phân tích các đầu hiệu pháp lý của tội phạm cũng như một số nội dung pháp luật chưa có quy đính vẻ tội nay.
Lê Văn Luật, bàn về tội bắt giit hoặc giam người trái pháp luật theo
ny đinh tại Điều 123 Bộ luật hình sue, Tap chí Tòa an nhân dân, sô 23 tháng
12 năm 2007, (tr 28-32), Tác giã đã phân tích các dầu hiệu pháp lý va đưa ra
một số quan điểm định tội danh trong trưởng hợp một người thực hiện cinglúc các hanh wi bat, giữ hoặc giam người trái pháp luật
Trịnh Tiết Việt và Nguyễn Thị Thanh, pháp indt về tôi bắt gift hoặcgiam người trái pháp luật và kiến nghi sửa adi, bỗ sung, Tap chí nghiên cứu
lập pháp, sổ 21 năm 2011, (tr 46-53) Các tác giã đã phân tích các dẫu hiệu pháp lý của tội pham, một s6 tổn tai, hạn chế trong quy định của pháp luật và
để ra hướng sữa đổi, bd sung quy định của Bộ luất hình sự.
Trang 113 Mục dich và nhiệm vụ nghiên cứu.
Muc dich nghiên cửu: Luân van hướng tới đưa ra các biện pháp nâng
cao hiệu quả áp dụng quy đính của Bộ luật hình sự năm 2015 (được sửa đổi,
‘bd sung năm 2017) vẻ tôi bắt, giữ hoặc giam người trấi pháp luật
"Hiện vụ nghiên cửa Để đạt được mục đích nghiên cứu trên, luân văn
cần có những nhiệm vụ nghiên cửu chủ yếu sau
Thứ nhất: Phân tích, đánh giá thực trang quy định của Bộ luật hình sựnăm 2015 (được sửa đổi, bd sung năm 2017) về tội bat, giữ hoặc giam người
trấi pháp luật trên cơ si làm rõ các dâu hiệu pháp lý, các dầu hiệu định khung
"hình phat tăng năng va hình phat áp dung đối với tôi nay, trong đó có so sánh với quy định tương ứng của Bô luật hình sự năm 1999 (được sữa đổi, bỗ sung năm 2009),
Thứ hai: Đánh giá thực tiễn áp dụng quy định của Bé luật hình sự năm.(sửa đổi, bỗ sung năm 2009) và B6 luật hình sự năm 2015 (được sửa
đổi, bé sung năm 2017) vẻ tôi bất, giữ hoặc giam người trái pháp luật trong thời gian từ năm 2013 đến năm 2018 Trong đó xác đính rõ những han chế, 'vướng mắc vả nguyên nhân cia những han chế, vướng mắc này.
Thứ ba: Đưa ra những biên pháp nâng cao hiểu quả ap dung quy định của B6 luật hình su năm 2015 (được sửa đỗi, bd sung năm 2017) vẻ tội bat, giữ hoặc giam người trải pháp luất
4, Đối trợng và phạm vi nghiên cứu.
“Đối tượng nghiên cứn: Luân van nghiên cứu quy định của Bồ luật hình.
sự năm 2015 (được sửa đổi, bỗ sung năm 2017) vẻ tội bắt, giữ hoặc giam
người trấi pháp luật va thực tiến áp dung quy đính của Bộ luật hình sư vé tối phạm này.
Trang 12Pham vi nghiên citu: Luân văn nghiên cứu quy định của Bộ luật hình
sự năm 2015(được sửa đổi, bỗ sung năm 2017) về tôi bat, giữ hoặc giam
người trai pháp luật trong sự so sảnh với quy đính tương ứng của Bộ luật hình
sự năm 1999 (được sửa đổi, bỗ sung năm 2009) vả nghiên cứu thực tiễn ap
dụng quy đính của Bộ luật hình sự năm 1990 vẻ tội nảy từ năm 2013 đền năm
2017 (trước thời điểm Bộ luật hình sự năm 2015 có hiệu lực thi hảnh) và từthời điểm Bộ luật hình sự năm 2015 có hiệu lực thi hành đến nay (01/01/2018đến nay) Đông thời, luận văn danh giá thực tiễn ap dung quy định của BO
Tuật hình sự về tội bat, giữ hoặc giam người trai pháp luật trên lãnh thổ Viet Nam.
5 Các phương pháp nghiên cứu.
Luận văn được nghiên cứu dựa trên cơ sé lÿ luân của chủ ngiấa
Mac-Lê Nin và quan điểm, đường lỗi của Đảng về đường lỗi dau tranh phòng.chống tôi pham nói chung va các tội xêm pham quyền tư do thân thé của công
dn nõi riêng.
Trong luận văn, học viên sử dung chủ yếu những phương pháp nghiên.
iu: Phương pháp phân tích, phương pháp tổng hợp, phương pháp
"Trong đó, phương pháp phân tich, phương pháp so sánh được học viền
sử dung tai Chương 1 của luân văn khi phân tích vé quy định của Bộ luất hình
sự năm 2015 vẻ tội bắt, giữ hoặc giam người trái pháp luật Phương pháp
phân tích, phương pháp tông hợp, phương pháp so sánh được tac giã sử dung
tại Chương 2 cia luận văn khi phân tích, đánh giá vẻ thực tiễn áp dung và dé
xuất các biện pháp nâng cao hiệu quả áp dụng quy định của Bộ luật hình sự năm 2015 vẻ tội bất, giữ hoặc giam người trải pháp luật
Trang 136. nghĩa khoa học và thực tiễn của dé tài
Đây là một công trình khoa học nghiên cửu vẻ tội bất, giữ hoặc giam người trái pháp luật”, mắc đủ trước đây đã có một số công trình nghiên cứu về
để tai này như luân văn thạc sỹ, bai viết trên các tap chí chuyên ngành Tuynhiên, trong thời điểm Bộ luật hình sự năm 2015, (được sửa đổi, bỏ sung năm.2017) còn nhiễu vấn để cân tiếp tục được nghiên cứu làm rổ về mat lý luận vàthực tiến Luận văn có những đóng góp về mat khoa học vả thực tiến sau:
- Luận văn phân tích và đánh giá được thực trang quy định của Bộ luật
"hình sự năm 2015 vẻ tội bắt, giữ hoặc giam người trái pháp luật
- Luận văn đánh giá được thực tiễn áp dụng quy định của Bộ luật hình
sự năm 1999 vả năm 2015 vẻ tội bất, giữ hoặc giam người trái pháp luật
- Trên cơ sở kết quả nghiên cứu vẻ phân tích, đánh giá thực trang quy
định của Bộ luật hình sự năm 2015 và thực tiến áp dụng, luận văn kiến nghị
các biên pháp khắc phục những hạn chế, vướng mắc trong quy định cũng như
trong thực tiến áp dụng quy định của Bộ luật hình sự năm 2015 vé tội phạm
nay và nâng cao hiệu quả của quy định nay trong đầu tranh chồng tôi phạm
‘vat, giữ hoặc giam người trái pháp luật trong thởi gian tới
7 Bố cục của luận văn
Ngoài phẩn mỡ
‘bao gồm 2 chương.
u, kết luận, danh mục tải liệu tham khảo, luận văn.
Chương I Quy định của Bộ luật hình sự năm 2015 vẻ tội bat, gữ hoặc
giam người trấi pháp luật.
Chương I Thực tiễn áp dụng va các biện pháp nâng cao hiệu quả quy
định vẻ tội bất, giữ hoặc giam người trái pháp luật.
Trang 14CHƯƠNG 1
QUY ĐỊNH CUA BỘ LUẬT HÌNH SỰ 2015
VE TỘI BẮT, GIỮ HOẶC GIAM NGƯỜI TRÁI PHÁP LUẬT
11. Chai niệm tội bắt, giữ hoặc giam người trái pháp luật
Trước cảnh mang tháng 8 năm 1945, nước ta đưới chế độ thực dân phong kiến, các quyền tư do dân chủ cia người dân bi han chế Ngay sau khi
giảnh lại được nên độc lập Chỉnh phủ đã ban hanh nhiều văn ban pháp luật để
xử lý các hành vi xêm pham quyển tự do của công dân như Sắc lệnh số
13/SL ngày 24 tháng 01 năm 1946 vẻ việc tổ chức Tòa án va các ngạch Thẩm
phan, Sắc lệnh sổ 40/SL ngày 29 tháng 3 năm 1946 của Chủ tịch Hé Chi Minh về việc bao vệ tự do cá nhân, tại Điều 1 Sắc lệnh số 40/SL quy định
at người.cũng cần cô lành cũa Thẩm phán viên" Trong quá trình lập pháp từ năm 1945
“chi kit nào có sự phạm pháp quả tang về khinh tôi, cồn bao giờ bi
đến nay, trải qua nhiễu giai đoạn lịch sử của đất nước, dân tốc ta đã phải trai qua nhiêu cuộc chiến tranh giải phóng dat nước vả công cuộc sây dựng nên
kinh tế nhưng Đăng vả Nhà nước ta vẫn luôn quan tâm bão vệ các quyền tự
do của công dân Các bản Hiển pháp năm 1946, năm 1959, năm 1980, năm.
sung năm 2001 va năm 2013 đều ghi nhận quyền tự do của
công dân Thể chế hóa các quy định của Hiển phap, Bé luật hình sự năm
1985, năm 1999 và năm 2015 déu quy định “
pháp luật" để trừng trị việc xâm pham quyên tư do của công dân Nghỉ quyết
số 48/NQ-TWV ngày 24 tháng 5 năm 2015 của Bộ chính trị ban chấp hảnh.
trung ương Dang “Vé chiến lược xdy dung và hoàn thiện hệ thông pháp iuật'
if bắt, giữ hoặc giam người trái
Piệt Nam đến năm 2010, định hướng đốn năm 2020” cũng đã khẳng định rõquan điểm chỉ dao của Dang ta là báo đấm quyền con người, quyền tự do,
“ân chủ của công dân” (điểm 2.1 nục 2 phẩn 1)
Trang 15Tuy nhiên, các văn bản nêu trên chưa đưa ra khái niệm tội “Đắt, giữ
Hoặc giam người trái pháp luật”, nghiên cứ các công trình khoa học hiện
nay, nhận thấy có nhiều định nghĩa khác nhau vẻ tội “bat, giữ hoặc giam
người trái pháp tude” như.
Tội bất, giữ hoặc giam người trái pháp luật Ta ảnh vi (bang hành:động hoặc không hành động) bị iuật hình sự cấm xâm hại dn quyền bắt khả:xâm phạm về thân thé của công dân được quy định trong Hién pháp và pháp
luật "® hoặc 'ội bắt, gi: hoặc giam người trái pháp luật là hành vi bắt, gift hoặc giam người không dimg pháp luật '®
Giáo trình luật hình sự của Trường đại học Luật Ha Nội định nghĩa tôi
bat, giữ hoặc giam người trái pháp luật “Ia hah ve bắt, giữ hoặc giam ngườiInde trái với quy đinh của pháp luật hiện hành về việc bat giữ hoặc giamngười ”.Š
Để xây dựng khái niệm vẻ tôi "Đất, giữ hoặc giam người trải pháp Iuật" cần dựa trên khái niêm chung vé tội phạm của khoa học luật hình sự hiên nay, “Tội phạm i hành vi nguy hiểm cho xã hội, có lỗi, được guy dinh trong luật hình swe do người cô năng lực trách nhiệm hình sự thực hiện và
z inh phạt “5 Tôi bat, giữ hoặc giam người trai pháp luật l một tôi
pham cụ thể nên ngoài đặc điểm chung của tôi pham còn co một số đầu hiệu đặc trưng
chịu
“Bắt người trái pháp luật: Tại các Điều 110, 111, 112 và Điền 113 Bồ,uật tổ tung hình sự 2015 quy định về các trường hop bat người bao gồm: bat
"ạt tật ĐHQG, Got nt Ff Rim, phẳnc pom Đưbc cụ Tà Nỗi
đt Sa Vin Qs aR hoc BLES Cứ l4 xát hom in ci cng in, PCA rine Đụ lọ Hộ: Nội đc nh hòn sự 7t Mi pa pam ib CAND 2018, ce
"fing Deibec hột Nội đc mutha Net pn chang Ni CAND, 2017 57)
Trang 16người bi giữ trong trường hợp khẩn cap, bắt người phạm tôi quả tang vả bắt
người đang bi truy nã và bắt bị can, bị cáo dé tam giam déng thời quy định.
thấm quyển ra lệnh bắt người bi giữ trong trường hợp khẩn cấp Đối với
trường hợp bắt người đang pham tội qua tang và bất người đang bi truy nã thi
‘bat kỹ người nao cũng có thẩm quyền bắt Như vậy, việc bắt người trai pháp.luật là việc một hoặc một số người không có thẩm quyền bắt người ma thựctiện việc bắt người hoặc có thẩm quyển bắt người nhưng lại bắt người không
có căn cứ theo quy định của pháp luật
Giữ người trái pháp lật: Tại Điều 117 Bộ luật tô tung hình sự 2015quy định các trường hợp được tạm giữ la người bi giữ trong trường hợp khẩn.cấp, người bị bat trong trường hợp phạm tôi quả tang, người phạm tội tự thú,
đầu thú hoặc đối với người bị bắt theo quyết đính truy nã, đồng thời quy định
rõ thẩm quyên ra lệnh tam giữ, trình tự thủ tục, thời hạn tạm giữ Do vay,người không có thẩm quyển ra lệnh giữ người ma lại giữ người hoặc có thẩm.quyền giữ người nhưng lại vi phạm các quy định của pháp luật về tam giữ
như giữ người không cỏ căn cứ, giữ người quá thời hạn pháp luật cho phép lả giữ người trai pháp luật
Giam người trái pháp luật: Tại Điều 119 Bộ tuật tô tụng hình sự 2015quy định về biện pháp tạm giam Tạm giam có thé ap dụng đổi với tội rất
nghiêm trọng và tội đặc biết nghiêm trong, tam giam có thé áp dụng đổi với tôi ít nghiêm trọng, tội nghiêm trong trong mét số trường hợp nhất định Hanh
‘vi giam người trải pháp luật là hảnh vi ra lệnh tạm giam, lệnh bat tam giam,quyết định tạm gam người của những người co thẩm quyền tiền hảnh tổ tụng.không đúng thẩm quyển, không có căn cứ pháp luật, hoặc giam người quá
thời hạn pháp luật quy định.
Trang 17Tir khải niêm chung vé tôi pham và những phân tích nêu trên có thểđưa ra khái niệm vẻ tội bất, giữ hoặc giam người trái pháp luật như sau: “tôi
âm cho xã hội đượcSắt, giữ hoặc giam người trái pháp luật là hành vi ngự
ny định trong bộ luật hình sự do người có năng lực trách nhiễm hình sự thưc
Tiện, xâm phạm trái pháp luật quyên te do thân thé cũa người khác
1.2 Các đấu hiệu pháp lý của tội bắt, giữ hoặc giam người trái
pháp luật
12.1 Dâu hiéu khách thé của tội bắt, gitt hoặc giam người trai phápkiệt
Theo một số sách, giáo trình vẻ luật hình sự thi: “Khách thé cũa tôi
_pham là quan hệ xã hội được luật hùnh sự bảo vệ và bt tội pham xâm hat”
Khách thé cia tôi pham là mốt trong các yêu tô cấu thành tối pham, lả mộttrong số các cơ sở để đánh giá tinh chất nguy hiểm của hành vi phạm tội, giúp
phân biệt tội pham nảy với tội phạm khác.
Khách thể cũa tôi bắt, giữ hoặc giam người trái pháp luật là quyền tự do
thén thé của con người Quyển tư do thân thé cia con người là mét trong
những quyển cơ ban, quan trọng và bắt khả xâm phạm, không ai bị tước đoạt
‘rai pháp luật Quyển tự do cia con người được pháp luật quốc tế cũng như pháp luật Việt Nam ghi nhân va bao vệ Tuyên ngôn quốc tế vé nhân quyền.
năm 1048 tại Điều 3 quy định như sau: “ai cfing có quyển được sống tee đo và
và tại Điều 9 ghi nhận:
đây đi nơi khác một cách độc đoán" © Tại Điễu 9 Công ước quốc tế về cácquyển dân sự, chính tri năm 1966 (ICCPR) cũng đã ghi nhân các quyền tự docủa công dân như sau: “Moi người đều có quyễn hưởng tự do và an toàn cá
“Thường Dai hoc hat Ha Nội Giáo on luật hin sw phần chương, Neb Công an nhân dân, cm,
Liên lợp quốc, TiyÊn ngôn quốc Ỷ nin quy ẩn xăm 1948,
Trang 18nhân, không at bi bắt hoặc bị giam giữ vô có Không at bi tước quyển tự do,
trừ trường hop bi tước quyễn đó có If do và theo dling những thủ tục mà pháp
Tuật quy aint” ©
Tai Diéu 20, Hiến pháp Việt Nam năm 2013 quy định “mọi người có.quyén bắt kid xâm pham về thân thé, được pháp iuật bdo hộ về sức khoẻ,danh đự và nhân phẩm; Không ai bị bắt néu không có quyét dinh của Toà ámnhân dân, quyét dink hoặc phê chudn của Viên kiém sát nhân dân, trừ trường
nop phạm tôi quả tang Việc bit giam giiEngười do luật đi?"
Bộ luật tổ tung hình sự 2015 thể chế hoa đường lối, chủ trương của
Đăng, quy đính của Hiển pháp tại Điều 10 nguyên tắc bao dam quyền bắt khả
xâm phạm vẻ thân thể xác định: “mọi người có quyén bắt kind xâm phạm vàthân thể Không ai bị bắi không có quyết định của Tòa án, quyết đinh
hoặc phê chuẩn của Viện kiểm sát, trừ trường hop pham tôi quả tang Việc
gilt người trong trường hop khẩn cấp, bắt, tam gift tam giam người phải theo
ny dinh của Bộ lật này " Đồng thời Bộ luật tổ tụng hình sự năm 2015 quy
đính chất chế về thẩm quyên, căn cứ, điểu kiện, trình tự thủ tục, thời han ápdung các biện pháp bắt, tạm giữ, tạm giam
Đổi tương tác đông của tối bất, giữ hoặc giam người trải pháp luật
“đái tương tác động của tôi pham là bộ phân của Rhách thé của tội pham, bt
hành vi phạm tôi tác động đôn dé gay thiệt hai hoặc de doa gây thiét hại cho
những quan hệ xã hội được luật hình sự bảo ve"! Đôi tương tác động của tôi
'phạm lả một bộ phan của khách thé của tội pham, việc tác động lam biển đổitình trạng bình thường của tội phạm đã gây thiệt hai cho khách thé của tối
pham Đối tượng tác động của tôi bắt, giữ hoặc giam người trái pháp luật là
con người, việc bất, giữ hoặc giam người trái pháp luật đã xâm phạm đến
Liên hợp quốc, Cổng ude quốc td về các quyễn din sự chính trị năm 1966.
Trang 19quyển tự do thân thể của họ va có thể gián tiếp gây ra những thiết hại khác vẻ.
tính mang, sức khöe của người bị bắt giữ.
1.2.2 Diu hiệu clui thé của tội bắt, giữt hoặc giam người trái phápbật
Trong các giáo trình, sách, tải liệu nghiền cửu về luật hình sự ỡ nước tahiện nay, chủ thé của tôi phạm được hiểu la “Cini thé của tội phạm là người
cô năng lực trách nhiệm hình see bao gầm năng lực nhận thúc và năng lựcđiễu khiển hành vi theo đôi hỗi của xã lội và đạt a6 tiỗi chịu trách nhiệm
theo luật định lồi thee hiện hành vĩ phạm tôi" `" Một cả nhân tré thành chủ.
thể của tôi pham khi họ có lỗi với hành vi nguy hiểm cho xã hội do minh thực
hiện, là thái độ tâm If của con người đỗi với hành vi có tính gậy thiệt haicho xã hội của minh và đố với hận qua do hành vi 4 gây ra được biểu hiệnđưới hình thức cỗ ý hoặc vô ý”? tức là họ phải có năng lực trách nhiệm hình
sự Để có năng lực trách nhiệm hình sựthì chủ thể phải đạt độ tuổi nhất định.Ngoài yếu té năng lực trách nhiêm hình sự vả độ tuổi, ở một số cầu thành tộiphạm của một số loại tội nhất định còn đòi hỏi chủ thể có những đặc điểm.riêng biệt, đó là chủ thể đặc biệt
Tại Điền 12 Bộ luật hình sự năm 2015 quy đính vẻ độ tuổi chịu tráchnhiệm hình sự như sau *Mgười từ ait 16 tdi trở nên ph chịu trách nhiệm hhinh sử về mọi loại tôi phạm, trừ trường hop tôi pham mà bộ luật này guy
đimh có quy định khác ” Người từ đủ 14 tuổi đến dưới 16 tuổi phải chịu trách
nhiệm hình sự vẻ tôi rất nghiêm trọng, tội đặc biệt nghiêm trong quy định tại một số điều của Bộ luật hình sự.
` Trường Đại ọc hit Ha Nội, Giáo ri Ine hin sự Việt Nam phẩy clone, Wad Công tnahn
Trang 20Khoản 1 Điều 157 Bộ luật hình sự năm 2015 có hình phat cao nhất lả
03 năm tủ thuộc loại tôi ít nghiêm trong, khoản 2 Điển 157 hình phat có mức
ao nhất là 07 năm tù lả loại tôi nghiêm trong Tại Điểu 12 Bộ luật hình sự
năm 2015 không quy định tôi "bắt gift hoặc giam người trái pháp luật" cho
"la những,
niên chủ thé của tội phạm "bắt giữ hoặc giam người trái pháp iu¿
người từ đủ 16 tuổi trở lên
12.3 Dâu hiệu mặt khách quan của
pháp lật
"Mất khách quan của tội pham là mặt bén ngoải của tội phạm, bao gồm
bắt, giữ hoặc giam người trái
những biểu hiện của tôi pham ra bên ngoài thé giới khách quan Mat khách
quan của tôi phạm bao gồm: Hanh vi khách quan của tôi pham, hâu quả của
tôi pham, mỗi quan hệ nhân quả giữa hành vi và hậu quả và một số dầu hiệu.khác như công cụ, phương tiện phạm tội, thời gian, địa điểm phạm tội
Hanh vi khách quan của tôi
ao gim ba dạng hành wi là: hành vi bắt người trái pháp luật, hành vi gi:
vit, giữ hoặc giam người trái pháp luật"
"người trái pháp luật và hành vi gtam người trái pháp luật Người pham tôi có
thể chỉ thực hiến một, hai hành vi hoặc thực hiện cả ba hành vi nêu trên
Hanh vi bat, giữ hoặc giam người bi coi là trái pháp luật khí nó không
tuân thủ các quy định của pháp luật vé việc bat, giữ, giam người Tính trái
pháp luật thể hiện ở các nội dung như "không đúng về thẩm quyằn, không có
căm cứ không đimg trình tự tal tue mà pháp luật quy dinh trong việc bắt gifthoặc giam người “^Š
Hanh vi bắt, giữ hoặc giam người trái pháp luật có nhiều biểu hiện khác.nhau như, người không có thẩm quyền ra lệnh bắt, giữ, giam người trong các
cơ quan tiến hảnh tổ tung lại ra lệnh bất, tam giữ, tam giam, việc thi hành lệnh
(Cô biển, Giá wind hư lôi sự NHb Go đc 3013,( 65)
Trang 21thất không đúng quy định, thời hạn tạm giữ, tạm giam vượt quá quy định của
pháp luật Tuy nhiên, mức độ nguy hiểm của mỗi han vi là khác nhau clingnhư lỗi của chủ thể vi phạm cũng khác nhau, có trường hợp thực hiện với lỗi
cổ ý, có trường hop vi phạm do thiếu trách nhiệm khi thực hiện công việc nên
trên thực tiễn chỉ xử lý vé hình sự hai loại hảnh vi sau đây:
“Người không có thẩm quyền mà bắt, gift hoặc giam người khác, trừ.trường hợp bắt người có hàmh vi phạm tội qua tang bắt người dang bi trụ)nã: Người tuy có thẫm quyền nhưng lai bắt, giữ hoặc giam người khác không
có căn cử theo quy Äịnh của pháp luật °2%
Việc bắt, giữ hoặc giam người được coi là hợp phép khi tuân thủ đẩy
i các quy định của Bộ luật tổ tung hình sự 2015 và Luật zử lý vi phạm hành
chính năm 2012, cụ thể là
ï người trong trường hợp khẫn ci
Căn cứ giữ người trong trường hop kin cấp: Tại Điều 110 Bộ luật
tổ tụng hình sự năm 2015 quy định ba căn cứ bao gồm: có đủ căn cứ để xác.định người đó đang chuẩn bị thực hiện tội phạm rất nghiêm trọng hoặc tôi
pham đắc biết nghiêm trọng, người cũng thực hiện tôi pham hoặc bi hại hoặc người có mất tại nơi xy ra tội phạm chính mắt nhìn thấy va sác nhận đúng lả
người đã thực hiện tội phạm ma xét thấy cần ngăn chặn ngay việc người đó
bỏ trồn, có dẫu vết tội phạm ở người hoặc chỗ 6 hoặc nơi kam việc hoặc trên phương tiện của người bị nghỉ thực hiện tôi pham và xét thay cân ngăn chặn ngay việc người đó trén hoặc tiêu hủy chứng cứ
Thâm quyén giữ người trong trường hợp khẩn cấp: Những người sau.đây có quyển ra lệnh giữ người trong trường hợp khẩn cấp: Thủ trưởng, phó
thủ trưởng cơ quan điều tra các cấp, Thủ trường đơn vi độc lập cấp trung đoán.
"Cae Tai oub (đố biển, Gio wih hệt Rae, Nb Go đực 2013, (E65)
Trang 22vả tương đương, Đồn trưởng đôn biên phòng, chỉ huy trưởng biên phòng Cửakhẩu cảng, Chỉ huy trưởng bô đổi biên phòng tỉnh, thành phổ trực thuộc trung,
tương, Cục trưởng cục Trinh sắt Biến phòng Bộ đôi biến phòng, Cục trưởng cục phòng chống ma tủy vả tôi phạm bộ đội biên phòng, Đoàn trưởng đoản
đặc nhiệm phòng chống ma tủy bộ đội biển phòng, Tư lệnh vùng lực lượngcảnh sát biển, Cục trưởng cục nghiệp vụ vả pháp luật lực lượng cảnh sát biển,Doan trường đoàn đặc nhiệm biên phòng, Chỉ cục trưởng chỉ cục kiểm ngưwing’
Bit người phạm tội quả tang
Căn cứ bắt người phạm tội qué tang: Theo quy dinh tại Điều 11 Bồ
uất tổ tung hình sự năm 2015 khi một người đang thực hiên tôi phạm hoặc
ngay sau khi thực hiện tội pham ma bị phát hiện hoặc bị đuổi tắt thì bat kỳ.người nao cứng có quyển bắt và giải ngay người bị bắt đến Cơ quan Công an,'Viện kiểm sát hoặc Ủy ban nhân dân nơi gần nhất, ©
Thâm quyền bắt người phạm tội quả tang: Trong trường hợp nay chứng cử phạm tôi đã r6 rang, để kip thời ngăn chặn tôi pham hoặc ngăn chặn người phạm tôi trốn thi bắt kỹ ai cũng có quyển bất va tước vũ khí, hung khí của người bị bất
Bit người đang bị truy nã: Cũng giéng như trường hợp bat người
phạm tôi quả tang thi bat kỹ người nào cũng có quyển bat người đang bị truy
nã Người dang bị truy nã được hiểu là người đó đã bị cơ quan có thẩm quyền+a quyết định truy nã Ho có thể là bị can, bi cáo hoặc người đã bi kết an batrên khi đang được tại ngoại để phục vụ điều tra, chờ xét xử hoặc chờ thi hành
' Đầu 10 Bộ hậttổ ng hàn seni 2015
Trang 23án hình sự Khi bắt người đang bi truy nã thi bat kỳ người no cũng có quyền.
tước vũ khí của người bị bắt
Bit bị can, bị cáo dé tam giam:
Thâm quyên ra lệnh bắt bị can, bị cáo dé tạm giam bao gôm: Thi
trưởng, phó thủ trưởng cơ quan điều tra các cấp, trường hop nay Lệnh bắt
phải được Viện kiểm sát phê chuẩn trước khi thi hành Viện trường, Phó việntrưởng Viện kiểm sát nhân dân vả Viện kiểm sát quân sự các cấp, Chánh án,
Phó chánh án Toa án nhân dân, Chánh án, phó chánh án Tòa án quân sự cáccấp, Hội đồng xét xử ”
Bign pháp tam giữ: Tam giữ là biên pháp ngăn chấn tước bé tự do của
người bi áp dung trong một thời gian nhất định Trên thực tế việc tạm giữ chủyêu dé Cơ quan điều tra xác minh làm rõ nhân thân của người bị tạm giữ
Căn cứ áp dung biện pháp tam giữ: Tam giữ có thể được áp dụng đôivới người bi giữ trong trường hợp khẩn cấp, người bi bat trong trưởng hợpphạm tôi quả tang, người phạm tôi đầu thú, tự thú hoặc đổi với người bị bắt
theo quyết định truy nã
Thâm quyên ra lệnh tam giữ gôm: Thủ trường, pho thủ trường cơ quan
điểu tra các cấp, Thủ trưởng đơn vị độc lập cấp trung đoản và tương đương, Đôn trưởng dén biên phòng chỉ huy trường biến phòng cửa khẩu cảng, Chỉ huy trưởng bộ đôi biên phòng tỉnh, thành phổ trực thuộc trung ương, Cục trường cục Trinh sát Biên phòng Bộ đội biên phòng, Cục trưỡng cục phòng chống ma tủy và tôi phạm bô đôi biến phòng, Đoàn trưởng đoàn đặc nhiệm phòng chồng ma túy bộ đối biên phòng, Tư lệnh vùng lực lượng cảnh sát
tiển, Cục trưởng cục nghiệp vụ và pháp luật lực lượng cảnh sát biển, Doantrường đoán đặc nhiệm biên phòng, Chi cục trường chỉ cục kiểm ngư vùng
Điều 12 Bộ iit d ng hàn ara 201%
Trang 24Trinh tr, thi tục, thời han tam giữ được quy định tại Bộ luật té tung hình sự năm 2015.
“Biện pháp tam gian:
Căn cứ áp dung: Tam giam có thé ap dung đôi với bi can, bi cáo vẻ tội
đặc biết nghiêm trong, tôi rét nghiêm trong, Tạm giam có thể áp dụng đổi với
‘bj can, bi cáo vé tôi nghiêm trong, tôi it nghiêm trong mã Bé luật hình sự quy định hình phạt tù trên 02 năm khi có căn cứ xác định người đó thuộc một các trường hợp sau đây: đã bi áp dụng biên pháp ngăn chăn khác nhưng vi pham, không có nơi cư trú rõ rang hoặc không xác định được lý lich cia bị can, BA trốn và bi bắt theo quyết định truy nã hoặc có dẫu hiệu bé trấn, tiếp tuc phạm tôi hoặc có dấu hiệu pham tôi; có hành vi mua chuộc, cưỡng ép, xúi giục người khác khai báo gian déi, cung cấp tải liêu sai su thất, tiêu hủy, giã mao
ju tán tải sản liên quan đến vụ án, đe
chứng cứ, tài liệu, dé vật của vụ án,
doa, không chế, trả thủ người làm chứng, bi hai, người tổ giác tôi pham và
người thân thích của những người nảy, Tạm giam cũng có thể áp dụng đổi với
‘bi can, bi cáo pham tôi it nghiêm trong mà Bộ luật hinh sự quy định đến 02 năm tù néu họ tiếp tục pham tội hoặc bé trén va bị bắt theo quyết định truy nã
Đối với bi can, bi cáo là phụ nữ có thai hoặc đang nuôi con dưới 36 thang tuổi, là người gia yếu, người bi bệnh năng mã có nơi cử trú và lý rồ rang thì không tam giam ma áp dụng biến pháp ngăn chăn khác, trừ những
trường hợp sau đây: Bö trốn va bị bit theo quyết định truy nổ, Tiếp tục pham.tội, Có hanh vi mua chuộc, cưỡng ép, xúi giục người khác khai báo gian dồi,cung cấp tài liêu sai sự thật, tiêu hủy, giã mao chứng cứ, tải liệu, đồ vật của
‘vu án, tdu tán tải sản liên quan đến vụ án, đe dọa, không ché, trả tha người
lâm chứng, bi hai, người tô giác tôi pham hoặc người thân thích của người
Trang 25nay, Bị can, bi cáo vẻ tội xm phạm an ninh quốc gia và có đủ căn cứ xác
định néu không tam giam đổi với họ thi có thể zâm phạm an ninh quốc gia
Thâm quyén ra lệnh, quyết định tam giam bao gồm: Thủ trường, Pho
thủ trưởng Cơ quan diéu tra các cấp, trường hợp này lênh bat phải được Viện.
kiểm sát phê chuẩn trước khi thi hành Viện trưởng, Phó viện trưởng Viện.kiểm sát nhân dân vả Viện kiểm sát quân sự các cấp, Chánh an, Phó chánh an
Toa án nhân dân, Chánh an, phó chánh án Tòa án quân sự các cấp, Hội ding xét xữ Trình tự thủ tục, thời hạn tam giam thực hiện theo quy định tại Bộ luật
tổ tụng hình sự năm 2015 lÊ
Tam giữ người theo thi: tục hành chink: Ngoai các biện pháp tắt, tam giữ, tam giam được quy định trong Bộ luật tổ tụng hình sự 2015, pháp luật
con quy định về trường hợp tam giữ người theo thủ tục hành chính tại Luật xử
ý vi phạm hảnh chính năm 2012 va các văn ban hướng dẫn thi hành
Căn cứtam giit người theo tit tuc hành chink: Khoản 1 Điều 122 Luật xử lý vi pham hành chính 2012 quy đính các căn cứ như sau: “Tem gift
gust theo thi tuc hành chỉnh chỉ được dp dung trong trường hợp cân ngăn
chăn đình chỉ ngay những hành vi gậy
chuyển trái phép hàng hóa qua biên giới trong các trường hợp sau mả người
vĩ phạm có đầu hiệu b6 trén, tiêu hủy tang vật, phương tiện vi phạm, gây căntrở việc xử lý vi phạm: Xuất khẩu, nhập khẩu hang hoa cẩm xuất khẩu, nhập
"Eat vipa hành chôn hôm 2012
Trang 26khẩu hoặc tam ngừng xuất khẩu, nhập khẩu theo quy đính của pháp luật, xuấtkhẩu, nhập khẩu hang hóa thuôc danh Mục hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu cóđiểu kiện ma không có giấy phép xuất khẩu, nhập khẩu hoặc giấy từ của cơ.quan nha nước có thẩm quyên cấp theo quy định kèm theo hang hóa, Xuấtkhẩu, nhập khẩu hang hoa không đi qua cửa khẩu quy định, không lam thủ tục
hãi quan theo quy định của pháp luật hoặc gian lân số lượng, chủng loại hang
hóa khi lam thủ tục hai quan; Xuat khẩu, nhập khẩu hang hóa không có hóa
đơn, chứng từ kèm theo theo quy định của pháp luật hoặc có hóa đơn, chứng
từ nhưng hóa đơn, chứng từ không hợp pháp theo quy đính của pháp luật,
Nhập khẩu hang hóa theo quy định của pháp luật phải dán tem nhập khẩu
nhưng không có tem dân vào bảng hóa theo quy đính của pháp luật hoặc có tem dán nhưng là tem giã, tem đã qua sử dụng, Buôn bản qua biên giới hoặc
từ khu phi thuế quan vào nội dia hoặc ngược lai trai quy định của pháp luật
mẻ che đền mức truy cứu trách nhiện bình sự; Vật chuyển hàng hdd qui
biên giới hoặc từ khu phi thuế quan vảo nôi địa hoặc ngược lai trải quy định của pháp luật, Các trường hop khác theo quy định của pháp luật.
Khi can ngăn chăn, định chỉ ngay hành vi vi phạm quy đính tại khoăn 5 Điều 20 Luật phòng chống bao lực gia đính và khoản 1 Điểu 12 Nghỉ định số 09/2009/NĐ-CP ngày 04 tháng 2 năm 2009 của Chỉnh phủ quy định chỉ tiết
vả hướng dẫn thi hảnh một số điều của Luật phòng chồng bạo lực gia đình” 20
Thâm quyén tam giữ: người theo thủ tục lành: chink: Theo quy định
tại Điển 112, chỉ những chủ thé sau đây mới có quyển quyết định tam git người theo thi tục hành chính, bao gồm: Chi tịch Uy ban nhãn dân cấp 23, Trưởng Công an phường, Trưởng Công an cấp huyện, Trưởng phòng Cảnh sat quản lý hành chính vẻ trất tư xã hội, Trưởng phòng Cảnh sắt trật tư,
ˆ" Điều 1 gu aan sd ROLEND-CP ngiy 17 thing 3mm 2016 của Ch Pi
Trang 27"Trưởng phòng Cảnh sát giao thông đường bô, đường sắt, Trưởng phòng Cảnh.
sat đường thủy, Trưởng phòng Cảnh sát diéu tra tôi phạm vé trật tw quản lý
kinh tế va chức vụ, Trưởng phòng Cảnh sát điều tra tối phạm về trật tự xã hội
"Trưởng phòng Cảnh sát điểu tra tôi phạm vẻ ma tuý, Trưởng phòng Quan lý
xuất nhập cảnh của Công an cấp tỉnh; Trưởng phòng Cảnh sát thi hành án.
tình sự và hỗ trợ tư pháp, Trưởng phòng Cảnh sát phòng, chóng tội phạm vềmôi trường, Thủ trưởng đơn vị cảnh sát cơ động từ cấp dai đối trở lên, Tramtrưởng Tram công an cửa khẩu, Hạt trưởng Hạt kiểm lâm, Đội trưởng ĐộiKiểm lâm cơ động, Chi cục trưởng Chi cục Hai quan, Đội trường Đội kiểm.soát thuộc Cục Hai quan, Đội trường Đội kiểm soát chẳng buôn lậu và Haiđội trưởng Hải đội kiểm soát trên biển thuộc Cục điểu tra chống buôn lậu.Tổng cục hải quan, Đội trưởng Đội quản lý thi trường, Chỉ huy trưởng Tiểu.khu biến phỏng, Chỉ huy trưởng biến phòng Cửa khẩu cảng, Chỉ huy trưởng
Hai doin biên phòng, Chỉ huy trường Hai đôi biên phòng, Trưởng dén biển phòng và Thủ trường đơn vị bô đội biển phòng đóng ở biển giới, hãi đão, Hai
đội trường Hai đôi Cảnh sát biển, Hai đoàn trưởng Hai đoàn Cảnh sát biển,Chi huy trưởng vùng Cảnh sát biển, Người chỉ huy tau bay, thuyền trưởng,
trưởng tau khi tau bay, tàu biển, tàu hỏa đã rời sin bay, bên cảng, nhà ga;
‘Tham phán chủ tọa phiên toa Khi can thiết các chủ thể nêu trên có thé giao.quyển cho cấp phó Việc giao quyền chỉ được thực hiện khi cấp trưởng vắng.mặt và phải được thể hiện bằng văn ban, trong đỏ xc dinh rõ phạm vi, nộidung, thời han được giao quyển Cấp phó được giao quyền phải chịu trách
nhiệm vẻ quyết định của minh trước cấp trưởng va trước pháp luật Người được giao quyển không được giao quyển, ủy quyền cho bat ki cả nhân nào
wae
ida 12, 13, Luật lý vi pham hành chính nấm 2012
Trang 28Mất khác, khi truy cứu trách nhiệm hình sự các hành vi bắt, giữ hoặc
giam người trái pháp luật trên thực tiễn can chủ ý:
“Nêu người có hành vi bắt, giữ, giam người khác trái pháp luật ma còn
có hành vi tra tấn, lảm nhục người bị hai thi hanh vi không cầu thành tôi hảnh
hạ người khác theo Điều 140 Bộ luật hình sự năm 2015 hoặc tội lảm nhục người khác theo Điều 155 Bộ luật hình sự năm 2015 ma cầu thành tôi "bắt, giữ: hoặc giam người trất pháp iuét” theo điểm b khuân 3 Điều 157 Bộ luật hình sự năm 2015
"Trường hop người có hành vi bất, giữ, giam người trai pháp luât lại có hành vi gây thương tích cho người bi bắt giữ thì tùy từng trường hop, người
thực hiến hành vi có thé bị truy cửu trách nhiêm hình sự vẻ tôi Cố ý gây
thương tích theo Điểu 134 Bộ luật hình sự năm 2015.
Nếu người có hanh vi bắt, gi
tiên chuộc thi hành vi không cầu thảnh tôi phạm bắt giữ người trái pháp luật
én” theo quy đính Điều 169
giam người trái pháp luật để uy hiếp đời
mà cầu thành tội "bắt cóc nhằm chiếm Goat tài s
Bộ luật hình sự năm 2015,
Nếu có hảnh vi bit, giữ, giam người khác trai pháp luật và ding việc
‘bat, giữ, gam người đó như một phương tiện để cưỡng ép cơ quan, tổ chức,
cá nhân lâm hoc không làm một việc để thả con tin thi hành vi không cầuthảnh tội bat, giữ người trai pháp luật ma cau thành tội bắt cóc con tin, quy
định tại Điêu 301 Bộ luật hình sự 2015.
Trường hợp người có thẩm quyên trong hoạt động tô tung hinh sự hoặc
trong hoạt động thi hành án hình sự má lợi dụng chức vu, quyền hạn ra quyết định bắt, giữ, giam người không có căn cử theo quy định của luật, thực hiên việc bat giữ, giam người khổng cỏ lênh, quyết định theo quy đính cia luật, hoặc tuy có lênh, quyết định nhưng chưa có hiều lực thi hành, không ra quyết
Trang 29định trả tư đo cho người được trả tự do theo quy định của luật, không ra lệnh,
quyết định gia han tam giữ, tam giam hoặc không thay đổi, hủy bỏ biên pháptạm giữ, tạm giam khi hết thời hạn tam giữ, tạm giam dẫn đến người bị tam
giữ tam gian quả hạn thi hành vi không cấu thảnh tội bat giữ hoặc giam người
trai pháp luật quy định tai Điều 157 Bộ luật hình sự năm 2015 ma cầu thánh
tôi pham Lợi dung chức vụ quyên han giam giữ người trai pháp luật, theo quy.
định tai Điều 377 Bộ luật hinh sự 2015.” 2?
việc bắt, giam, giữ Đại biểu quốc hộ
nhân dan Tại Điều 37 Luật tổ chức Quốc Hội năm 2014 quy định "Không được bat, giam, giữ, khởi tô đại biểu quốc hội, khám xét nơi ở vả nơi lâm việc
của Đại biểu Quốc Hội nêu không có su đông ý của Quốc Hội hoặc trong thờigian Quốc Hội không họp, không có sự dong y của Ủy ban thưởng vụ Quốc
Hội Việc để nghị bắt, giam, giữ, khỏi tô, khám xét nơi 6 và nơi lam việc cia
Dai biểu Quốc Hội thuộc thẩm quyển của Viện trưởng Viện kiểm sát nhân
dân tối cao" Theo quy định trên, trước khi bất, giam, giữ Đai biểu Quốc Hồi
'Viện trưởng Viên kiểm sat nhân dân tối cao phải lam dé nghị đến Quốc Hộitrong thời gian Quốc Hội không họp phải để nghị Ủy ban thường vu Quốc
Hồi
Đối với Đại biểu Hội đồng nhân dân, tại Điều 100 Luật tổ chức chínhquyền địa phương năm 2015 quy đính “không được bat, giam giữ, khối tổ đạitiểu Hội đông nhân dân, khám xét nơi ở va nơi lâm việc của đại biểu Hộiđồng nhân dân nếu không có su dng ý của Hội đồng nhân dân hoặc trong
thời gian Hôi đẳng nhân dân không họp, không cỏ sự dng y của thường trực Hồi đồng nhân dân”
9 Nguyễn Mạnh Hing, Giáo rời ướt ôi, phẫ ce tội pm, Nob Đại học Quắc gà Hà Nội 2016
ens.
Trang 301.2.4 Diu hiệu mặt chủ quan của tội bắt, giữ hoặc giam người tráipháp lật
Tôi phạm lả thể thông nhất giữa mat khách quan va mặt chủ quan Nêu.như mặt khách quan của tội phạm la những biểu hiện ra bên ngoai thi mt chitquan của tôi phạm lả những diễn biển bên trong của người phạm tôi, thể hiện
thai độ, nhận thức của người pham tôi khi họ thực hiện tội phạm Mặt chủ
quan của tôi phạm bao gồm các yếu tổ lỗi, động cơ, mục đích Trong đó, yếu
tổ lỗi được mô tả trong tắt cả các cấu thành tội pham Đông cơ, mục dich phạm tôi được mô tã trong một số cầu thành tội phạm nhất định.
Tôi bắt, giữ hoặc giam người trái pháp luật được thực hiện với lỗi cổ ý,
là có ý trực tiếp hoặc cổ ý gián tiếp Mục đích pham tội có thể là để trảthù cá nhân hoặc để thực hiện tôi phạm khác nhưng không phải là dẫu hiệu
bat buộc của cấu thành tôi phạm tôi bắt, giữ người trái pháp luật, tuy nhiên.
trên thực tiễn khi định tội danh can chú
y-cot
Nếu trước khi người pham tội thực hiện hành wi bất, giữ hoặc giam.
người trai pháp luật có mục đích để thực hiến mét tội phạm khác như hiếp
dâm, giết người, cưỡng đoạt tài sản, có ý gây thương tích, việc bat, giữ người chi dé tao điều kiến thuận lợi để thực hiên tôi pham khác thi phải truy cửu trách nhiệm hình sự đối với họ vé tôi hiếp dâm, giết người, cướp tải sin, có ÿ gây thương tích theo quy định tai các điều luật quy định về các tôi danh trên.
Nếu người pham tôi có hành vi bắt, giữ hoặc giam người trái pháp luật đông thời hoặc sau khi bat, giữ người trải pháp luật còn có hảnh vi pham tôi
khác như giết người, cổ ý gây thương tích, cướp tải sẵn thi bị truy cứu trách:
nhiệm hình sư sự vẻ hai tôi theo quy định của Bồ luật hình su.
Trang 311.3 Các đấu hiệu định khung hình phat tăng nặng của tội
hoặc giam nguời trái pháp luật
giữ
Cac dau hiệu thuộc bồn yếu t cầu thanh tội bắt, giữ hoặc giam người
trấi pháp luật đã được phân tích trên là đầu hiệu thuộc câu thành tội phạm cơ
bản của tội phạm Ngoài các dấu hiệu được quy đình tại khoản 1, Điểu 157
Bộ luật hình sự năm 2015 còn quy định các dấu hiệu định khung hình phạt tăng năng của khung hinh phạt tăng năng thứ nhất tại khoản 2 va khung hình phạt tăng năng thứ hai tai khoản 3.
13.1 Các âm hiệu định Kung hình phạt tăng nặng thưứ nhất
Các đâu hiệu khung hình phạt tăng năng thứ nhất bao gam: Có tổ chức,
oi dung chức vu, quyên hạn; Đồi với người dang thi hành công vu, Pham tôi
02 lân trở lên, Đôi với 02 người trở lên, Đối với người đưới 18 tuổi, phu nit
mà biết là có thai, Người giả yếu hoặc người không có kha năng tự về, Lam cho người bị bắt, giữ, giam hoặc gia đỉnh ho lâm vào hoàn cảnh kinh tế đặc biệt khó khăn, Gây thương tích hoặc gây tôn hại cho sức khöe hoặc gây rồi Joan tâm than và hanh vi của người bi bắt, giữ, giam ma tỷ lệ tốn thương cơ
thể từ 31 % đến 60 %
6 16 chute: Tại khoăn 2 Điện 17 Bộ luật hình sự năm 2015 quy định
"pham tôi có 16 chức là hình thức đồng pham có sự câu Rối chặt chế giữa
những người cùng thực hiện tôi pham” Hành vã tắt, giữ hoặc giam người trái
pháp luật có tổ chức là trường hợp pham tôi có nhiều người tham gia bản bạc,lên ké hoạch thực hiện, có sự chuẩn bi từ trước Giữa những người pham tối
có sự câu kết, phân công nhiệm vụ cụ thể đưới sự chỉ huy, điều khiển của.người chủ mưu, người chỉ huy, người cảm đâu Phạm tôi có tô chức có tínhnguy hiểm cho zã hội cao nên nhà lam luật sic định đây là tỉnh tiết định
khung tăng năng
Trang 32Trên thực tiễn, trường hợp phạm tội có tổ chức đổi với tội “bắt, giữ
ode giam người trái pháp luật" thường liên quan đến hoạt đông tín dụng den
cho vay năng lãi Các đối tượng này thường tổ chức hoạt đông núp dưới danhnghĩa các công ty tài chính, các cửa hing kinh doanh dich vụ cảm đỏ Khi
người bị hai vay tiên và không có khả năng thanh toán thưởng bị các đối
tượng lên kể hoạch, tổ chức bat giữ, uy hiếp để doi tiên
Loi dung chức vụ, quyén han: Bô luật hình sự năm 2015 không đưa rakhái mệm về người có chức vụ quyền hạn, tuy nhiên khi nghiên cứu các van
‘ban pháp luật khác có thé zác định phạm vi người có chức vụ quyển hạn như.
Tại điểm 2 Điển 3 Luật phòng chống tham những năm 2018 quy định: “Người
có chức vụ, quyền hạn la người do bổ nhiệm, do bau cử, do tuyển dụng, do
hợp đồng hoặc do một hình thức khác,có hưởng lương hoặc không hưởng
lương, được giao thực hiện nhiệm vụ, công vụ nhất định và cỏ quyền hạn nhất
định trong khi thực hiện nhiém vụ,công vu đó, bao gồm: Cán bộ, công chức, viên chức, si quan, quân nhân chuyên nghiếp, công nhân, viên chức quốc phòng trong cơ quan, đơn vi thuộc Quân đội nhân dân, si quan, ha đ quan nghiệp vụ,
cơ quan, đơn vi thuộc Công an nhân dân, Người đai điên phan vén nha nước
tai doanh nghiệp, Người giữ chức danh, chức vu quản lý trong doanh nghiệp,
di quan, ha sĩ quan chuyên môn kỹ thuất, công nhân công an trong
tổ chức, Những người khác được giao thực hiên nhiệm vụ, công vu và cóquyền hạn trong khi thực hiện nhiém vụ, công vụ đó”
Trong trường hop nay, người phạm tội có chức vụ quyền hạn nhưng đã
lợi dụng chức vụ, quyên han ma mình được giao để "bắt, giữt hoặc giam người
khác trái pháp huật”, cho nên Bộ luật hình sự năm 2015 quy định đây 1a một
ˆ Tnậtghông chống tươnnhống 6 36018 ngủ 30 táng 11 nim 2015,
Trang 33tình tiết tăng năng định khung để ngăn chăn việc lợi dụng chức vu, quyền hạn
để phạm tội
Đối với người dang thi hành công vụ: Bộ luật hình sự năm 2015 chưa
có khái niệm thé nao là "người thi hành công vu" Tuy nhiên trước đó đã có
một số văn bản pháp luật quy định vẻ người thi hành công vụ như Nghị quyết
số I4/HĐTP ngày 29 thang 11 năm 1986 của Hội déng thẩm phán Téa ánnhân dân tỗi cao hướng din áp dụng một sé quy định của Bộ luật Hinh sự
năm 1985 quy định: “Người the hừnh công vu là người có chức vụ, quyễn heen trong cơ quan nhà nước hoặc 16 chức xã hội thực hiện cinte năng nhiệm vụ của mình và cfing cỏ thé là những công dân được ing động làm nhiệm vài (nine tiễn tra, canh gác ) theo Rễ hoạch của cơ quan cỏ thẫm quyễn, phuc
x
vu lợi ich clumg cũa nhà nước, cha xã lội
Tại khoăn 2 Điểu 3 Luật trách nhiệm bồi thường nba nước năm 2017
của Quốc Hội quy định rõ hơn về khái niệm người thi hành công vụ: “Người.thi hàmh công vụ là người duoc bằu cit phê chuẩn, tuyễn đụng hoặc bd nhiệm
theo qup dian của pháp luật về cán bộ, công chức và pháp luật cô liên quan
vào một vị tri trong cơ quan nhà nước để thực hiện nhiệm vụ quản jÿ hànhchỉnh tổ tung hoặc thi hành án hoặc người khác được cơ quan nhà nước cóthẩm quyền giao thực hién nhiệm vụ có liên quan đồn hoat động quấn I hànhchính tổ tung hoặc tht hành án”?
Việc người phạm tôi bắt, giữ hoặc giam người trải pháp luật đổi với người thi hành công vu sé làm ảnh hưởng xảu đến việc thực hiến nhiệm vu.
‘ma họ được giao, ảnh hưởng đến lợi ich chung của nhà nước và xã hội, thểhiên ý thức chống đối quyết liết đổi với xã hội của người phạm tôi nên được
quy định là tinh tiết tăng năng định khung là cẩn thiết
2 Hội Phin Tê nbdn ân cao, Nght ended 09/8ĐTP ngập 29 ưng 11rớm T916
Tgậttridhnhiệm bo thường Nhi nước nian 2017.
Trang 34Pham tội hai lần trở lêu: La trường hợp người phạm tôi (huặc nhiêungười pham tội trong vụ án có đồng phạm) có từ hai lân trở lên có hảnh vi bat,giữ hoặc giam người trải pháp luật Mỗi lẫn thực hiện hành vi đều đã
thành tội bất, giữ hoặc giam người trái pháp luật, nếu có một lần hành vi không cầu thành tôi pham thì không được coi là pham tội hai lẫn trở nên.
Béi với 02 người trở lên: Đây là trường hop người pham tôi có hành vĩ
thất, giữ hoặc giam người trái pháp luật tử hai người trỡ nến.
là có thai, người già yeu
"Những người bi hai trong trường hop
Doi với người đưới 18 tudi, plu nit mit
"hoặc người không có khả năng tự vệ
nay là những người cân phải được bảo vệ đặc biệt khỏi những hảnh vi xêm
"hai, ho không có hoặc hạn chế khả năng tự về, việc bat giữ ho có thé gây nguy.tiiểm đến sức khỏe, tính mang của ho
Lim cho người bị bit, giữ; giam hoặc gia đình ho lâm vào hoàn cảnh:
iệt khó khăn: Đây là tinh tiét mới được quy định tại Điều 157
Bộ luật hình sự năm 2015, người bị bắt, giữ, giam trải pháp luật trong trường
hợp này có thể lá lao động chính trong gia đình khiến họ không có khả năng
lao động nuôi gia đính hoặc việc họ bi bất, giữ là nguyên nhân trực tiếp khiển
họ và gia đính họ phải chịu những thiệt hai lớn về kính tế
Gây thương tích, gay tôn hại cho sức khoe hoặc gây rồi loạn tamthin và hành vi của người bi bắt, giữ; giam mà I ton thương cơ thé tie31% đếm 60%: Trường hop này cân chú ý, tỷ lệ tốn thương cơ thể của người
bi hai từ 31% đến 60% được sác định bằng kết luân giảm định pháp y của cơ
quan chuyên môn, thương tích của người bị hai phải có mỗi quan hệ nhân quả trực tiếp với hành vi phạm tội của người pham tôi.
Trang 351.3.2 Các dấu hiệu định Kung hình phạt tăng nặng thet hai
Các đâu hiệu định khung hình phạt tăng năng thứ hai được quy định tại khoản 3 Diéu 157 Bộ luật hình sự năm 2015 bao gồm các dấu hiệu: Lam người bi bất, giữ, giam chết hoặc tư sát, Tra tắn, đối xử hoặc trừng phat tàn
‘ban, vô nhân đạo hoặc hạ nhục nhân phẩm của người bi bắt, giữ, giam, Gaythương tích, gây tổn hai cho sức khöe hoặc gây rồi loạn tâm thần và hành vicủa người bị bắt, giữ, giam ma tỷ lệ tổn thương cơ thé từ 61 % trở lên
t, giữ, giam chết hoặc tự sát: Đây là trường hop
trong qua trình bắt, giữ, giam lâm nan nhân chết hoặc tự sát, trong trường hop
Lim người bị
này cần chủ ý cái chết của nan nhân phải có mối quan hề nhân quả trực tiếp
với hành vi bắt, giữ, giam trái pháp luật của người phạm tôi nhưng người pham tôi không có hành vi tước đoat tính mang của nan nhân Nêu người
pham tôi cổ ý tước doat tinh mang cia nạn nhân thi hanh vi cầu thành tôi giết
người
Tra tin, đối xit hoặc trừng phat tin bạo, v6 nhân đạo hoặc ha nhục
nhân phim của người bị bit, giữ, giam: Trong quả trình bit, gi
nhân, người phạm tội có hành vi khác như tra tấn nan nhân, bé đói, đánh đập
vẻ thể xic, làm nhục đối với người bi hai như không cho mắc quân áo, đã chất
‘ban lên người.Ngoài việc xâm hai tự do thân thể, người phạm tôi con xm hại
danh dự nhân phẩm của con người
L, giam nạn.
Gây thương tích, gây tổn hại cho sức khỏe hoặc gây rồi loạn têm thân
‘va hành vi của người bị bat, giữ, giam ma tỷ lệ tn thương cơ thể 61% trở lên:Trong trường hợp nay, mức độ tổn hại cơ thể của nạn nhân tương đối lớn, cóthể để lại những khuyết tật nhất định trên cơ thể người bị hai
Trang 361.4.1.Quy định về hình phat ở kiung cơ bản
Quy định tại khoản 1 Điều 157 Bộ luật hình sư năm 2015 Người nao tất, giữ hộc giam người trái pháp luật mA khơng thuộc các trường hợp quy định tại khoăn 2 và khoăn 3 Điển 157 Bộ luật hình sự năm 2015 thi bị phạt cải tạo khơng giam giữ đến 03 năm hoặc phat tù tir 06 thing đến 03 năm, day là loại tội ít nghiêm trọng, Thực tiễn áp dung pháp luật nhận thấy người phạm.
tơi bi truy tổ, xét xử ở khung hình phat này chủ yêu cĩ hành vi bắt, giữ hoặcgiam người trái pháp luật, khơng cĩ hảnh xi phâm hai sức khỏe, nhân phẩm
của người bi hai, thời gian bất, giữ ngắn và người pham tơi cĩ nhân thân tốt Mức hình phat tù trên được quy định cao hơn so với quy định tương ứng của
Bồ luật hình sự năm 1999 (từ 03 tháng đến 02 năm)
1.4.2 Quy định về lành phạt ở Kinng tăng nặng thứ nhất
hung hình phạt tăng năng thứ nhất được quy đính tại khoăn 2 Điều
157 Bộ luật hình sư năm 2015, mức hình phạt từ 02 năm đền 07 năm tủ được.
quy đính cho trường hợp pham tội cĩ một trong các tinh tiết định khung hìnhphat tăng năng Cĩ tổ chức, lợi dụng chức vu, quyền han; Đơi với người đang
thi hành cơng vu, Pham tội 02 lan tré lên, Đồi với 2 người trở lên, Đối với
người dưới 18 tuổi, phụ nữ mà biết là cĩ thai, Người giả yếu hoặc người
khơng cĩ khả năng tr về, Lam cho người bi bắt, giữ, giam hoặc gia định ho
lâm vào hoản cảnh kinh té đặc biệt khĩ khăn, Gây thương tích hoặc gây tốn
hại cho sức khưe hoặc gây rồi loạn tâm than va hành vi của người bi bất, giữ,
Trang 37giam ma tỷ lệ tổn thương cơ thể từ 31 % đến 60 % Mức hình phạt tù trên
được quy định cao hơn so với quy định tương ứng của Bộ luật hình sự năm
1999 (từ 01 năm đền 05 năm),
1.4.3 Quy định về hình phat ở Klug tăng nặng thie hai
hung hình phạt tăng năng thứ nhất được quy định tại khoăn 3 Điều
157 Bộ luật hình sư năm 2015, mức hình phạt từ 05 năm đến 12 năm tủ được.
quy đính cho trường hợp pham tội có mét trong các tinh tiết định khung hìnhphạt tăng năng Lâm người bị bắt, giữ, giam chết hoặc tự sắt, Tra tên, đổi xửhoặc tring phạt tản bạn, vô nhân dao hoặc ha nhục nhân phẩm của người bịtất, giữ, giam, Gây thương tích, gây tốn hại cho sức khỏe hoặc gây rồi loạntâm than vả hảnh vi của người bị bắt, giữ, giam ma tỷ lệ tổn thương cơ thé tir
61 % trở lên Mức hình phạt tù trên được quy định cao hơn so với quy định tương ứng của Bé luật hình sự năm 1999 (từ 03 năm đến 10 năm),
So với quy định tại Bô luật hình sự năm 1999, khoăn 3 Điều 157 Bộluật hình sự năm 2015 đã thay dầu hiệu định tinh bằng các dẫu hiệu định
lượng, điều nay tao thuận lợi cho các cơ quan tiến hành tô tụng giải quyết các
ông nhất
‘vu án tại dia phương khi có quy định pháp luật rõ dàng, t
144.4 Quy định về hình phạt bé sung: Khung hinh phạt bé sung đượcquy định tại khoản 4 Điều 157 Bộ luật hình sự năm 2015, người phạm tôi còn
có thể bị cảm đâm nhiệm chức vụ nhất định từ 01 năm đến 05 năm Việc áp.dụng nay được xem xét khí người phạm tôi lợi dụng chức vu để thực hiệnthành vi bắt, giữ hoặc giam người trái pháp luật nhằm loại bö điều kiện déngười phạm tội có thể phạm tội lại
Trang 38Kết luận Chương 1Trong Chương 1của Luân văn học vién đã nghiên cứu, phân tích khải
tiệm tôi bất, giữ hoặc giam người trái pháp luật, các dầu điệu pháp lý của tôibat, giữ hoặc giam người trai pháp luật với bổn yếu tổ cầu thành tôi phạm làkhách thể của tội phạm, chủ thé của tôi phạm, mặt khách quan của tội phạm
và mặt chủ quan của tôi phạm, phân tích một số dẫu hiệu để phân biết tôi bắt,giữ người trai pháp luật với một số tội phạm khác và những quy định định củapháp luật vé việc bất, giữ, giam người dé làm rõ tính hợp pháp va bất hop
pháp trong việc bất, giữ, giam người
Đông thời Hoc viên đã tập trung phân tích quy định tại Điểu 157 Bồuất hình sự năm 2015 về trách nhiệm hình sự của tội bắt giữ hoặc giam người
trái pháp luật trong các trường hop: Bắt giữ người trải pháp luật ở khung cơ
‘ban và hai khung hình phạt tăng nặng va hình phat bd sung đối với tội bất, giữ
hoặc giam người trái pháp luật Phân biệt các tinh tiết định khung tăng năng, quy định tại khoản 2 va khoản 3 Điều 157 Bộ luật hình sự năm 2015
Những nội dung nghiên cứu tại Chương 1 là cơ sé lý luận để học viênnghiên cửu thực tiễn áp dụng tội bất, giữ hoặc giam người trai pháp luật trên
phạm vi c& nước từ năm 2013 đến năm 2018 tại chương 2
Trang 39Chương2
THUC TIEN ÁP DỤNG VÀ CAC BIEN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUA
ÁP DỤNG QUY ĐỊNH VE TỘI TỘI BẮT, GIỮ HOA GIAM NGƯỜI
cấp huyện, 41 bản án hình sư phúc của Tòa án nhân dân cấp tỉnh, 04 ban
án hình sự phúc thẩm của Tòa án nhân dân cấp cao, 03 quyết định giảm đốcthấm của Téa án nhân dân tôi cao và một số thông bao rút lanh nghiệm ciatật ti quần Tôi án nhân itn; Vien kiểm sit hân đầu eae cấp nhận thy thựctiễn áp dụng pháp luật đối với tội “bắt, giữ hoặc giam người trái pháp luật'
đ đạt được những kết quả như sau:
“iu số 01: Tình hình vé xử tôi bắt giữ hoặc giam người trái pháp luật tenăm 2013 dẫn năm 2018 cũa Tên án nhận dân các cáp
Trang 40Trong 6 năm từ năm 2013 đến năm 2018, trên phạm vi cả nước, Toa an
nhân dân các cấp (bao gồm cả cấp sơ thấm và phúc thẩm) đã xét xử tổng số
952 vu án vẻ tôi bat, giữ hoặc giam người trải pháp luật (trong tổng số369.968 vụ an, chiếm tỷ lệ khoảng 0,26%) với 2738 bi cáo (trong tổ
639.868 bi cáo, chiếm tỷ lệ khoảng 0.439) vé tôi
trái pháp iuậf" Năm 2013 xét xử 173 vụ án về tội “bắt, giữ hoặc giam người
giữ: hoặc giam người
trải pháp luật” trong tổng số 65.998 vu án đã xét xử của cả nước, chiếm.0,26%, năm 2014 xét xử 168 vụ trong ting số 64.92 vụ, chiếm tỷ lê 0.26%,năm 2015 xét xử 162 vụ trong tổng số 59 684 vu, chiếm ty lệ 0.27%, năm
2016 xét xử 151 vụ trong tổng số 60.494 vụ, chiếm tỷ lệ 0 24%, năm 2017 là
127 vu, trong tổng số 57.892 vụ, chiếm tỷ lệ 0.27% va năm 2018 là 171 vụ
trong tổng số 61.608 vụ, chiêm tỷ lệ khoảng 0.27% *
So sánh với ting số các vụ án va các bị cáo đưa ra xét xử nhận thay số
vụ án đưa ra xét xử về tôi “Đất, giữ hoặc giam người trải pháp luật" chiêm ty
lệ không lớn trong tổng số các vụ án đã đưa ra xét xử hàng năm của các Tòa
án nhân dân tại các dia phương Số vụ án và sé bị cáo bị đưa ra ét xử hang năm về tôi “bắt, giữ hoặc giam người trái pháp luật" giữa các năm không có
sử chênh lệch lớn.
Bên cạnh việc nghiên cửu sổ liêu các vụ án vả các bị cáo bị đưa ra xét
xử hàng năng, cân nghiền cứu vé việc áp dụng hình phạt đổi với người phạm
tội để có bức tranh ting quát về hoạt động áp dụng pháp luật Vẻ tinh hình ap
dụng hình phạt đối với tôi "bat gift hoặc gian người trái pháp Iuật" của Tòa
án nhân dân các cấp trên phạm wi toan quốc từ năm 2013 đền năm 2018 đượcthể hiện đưới bang số liệu dưới đây:
‘guia: Cục thing thiptam, Viiniaim stain dint ao