BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯ PHÁP TRUONG ĐẠI HỌC LUẬT HANOI
BUI TUẦN ANH
BOI THUONG THIET HAI DO NGUÒN
NGUY HIEM CAO ĐỘ GÂY RA VÀ THUC TIEN THUC HIỆN TẠI THÀNH PHO HÀ NỘI
LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC
(Định hướng ứng dụng)
HA NỘI, NAM 2020
Trang 2BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯ PHÁP TRUONG ĐẠI HỌC LUẬT HANOI
BUI TUẦN ANH
BOI THƯỜNG THIET HAI DO NGUÒN
NGUY HIEM CAO ĐỘ GAY RA VÀ THUC TIEN THUC HIEN TAI THÀNH PHO HA NỘI
LUẬN VĂN LUẬN VĂN THAC Si LUAT HỌC
Chuyên ngành: Luật Din sự - TẾ tạng dan sự Mi số: 8380105
Người huớng dẫn khoa hạc: TS NGUYÊN VĂN HỢI
HA NỘI, NĂM 2020
Trang 3LỜI CẢM ON
Trước hét tôi xin gid lời cảm ơn sâu sắc đốn TS Nguyễn Văn Hot, người aa tận tinh giúp đỡ, hưởng dẫn tôi trong suốt thời gian hoàn thành
Tuấn văn nàp
Bin canh đó tôi cũng xin gửi lời cẩm ơn chân thành đến Ban Giám
liệu, các thầy, cô giáo Khoa Sam Đại học - Trường Đại hoc Ludt Hà Nội đã
nhiệt tình giảng day các học viên Khóa 26 chúng tôi trong sudt thỏi gian qua Mac dit đã có gắng nghiên cứu và hoàn thành Luân văn ning chắc chắn sẽ khong tránh khôi nhung thiéu sót Do đỏ, tôi rất mong được sự hướng dẫn, chi bão của các thây, cô 46 Luận văn được hoàn thiện hơn.
Ha Nội, ngày 09 tháng 09 năm 2020Học viên
Bui Tuân Anh
Trang 4LỜI CAM BOAN
Tôi xin cam đoan nội ching Bản luân văn nghiên cửa là của chính tác
giả tinee hiện Các kat quả nêu trong luận văn chưa được công bồ trong bắt
3ÿ công trình nào Riắc Tôi xin chi trách nhiệm vé tính chinh xác và rungThực trong hận văn này.
TÁC GIÁ LUẬN VĂN.
BÙI TUẦN ANH
Trang 5MỤC LỤC
PHAN MỞ ĐẦU 1
1 Lý do lựa chon để ti 12 Tinh hình nghiên cứu để tài 23 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cửu 7
4 Đối tượng va phạm vi nghiên cứu 7
5 Phương pháp luân và phương pháp nghiên cửu 86 Bổ cục của luận văn 8
Chương1 MOT SỐ VAN BE LÝ LUẬN VE BOI THƯỜNG THIET HAIDO NGUON NGUY HIỂM CAO ĐỘ GÂY RA 10
1.1 Khái niêm, đặc điểm và các tiêu chí xác định nguân nguy hiểm cao độ
gây thiệt hại 10
LLL Khải niệm, đặc diém nguôn nguy 10
1.12 Các tiêu chí xác đựh nguén nguy hiễm cao độ gây thiệt hại 14
1.2 Khái niêm, đặc điểm của trách nhiệm bồi thường thiệt hại do nguồn
LLL Khải niệm trách nhiệm bồi thường thiệt hại do nguỗn nguy hiém
cao độ gậy ra 15
1.12 Đặc diém của trách nhiệm béi thường thiệt hat do nguỗn nguy
1.3 Ban chất của trách nhiệm bôi thường thiệt hại do nguồn nguy hiểm cao.
đô gây ra 30
1.4 Phân loại trách nhiệm bôi thường thiết hại do nguôn nguy hiểm cao đô
1.41 Căm cứ đỗi tượng bị xâm phạm.
1.42 Căm cứ ch thé chịu trách nhiệm bôi thường.
1.5 Luận giãi về các điều kiện phat sinh trach nhiệm béi thường thiệt hại
1.6 Khái quát sự phát triển quy định pháp luật Việt Nam vẻ trách nhiệm ‘di thưởng thiệt hai do nguồn nguy hiểm cao độ gây ra 36
Trang 61.6.1 Giai doan trước năm 1945 36
1.62 Giai đoạn từ 1945 đắn trước năm 1995 1
1.63 Giai đoan từ 1995 đắn nạp 29
KẾT LUẬN CHƯƠNG 1 31
Chương 2 THỰC TRẠNG PHÁP LUAT VE BOI THƯỜNG THIET HAIDO NGUON NGUY HIỂM CAO ĐỘ GÂY RA 3
2.1 Quy định pháp luật hiện hành vé bồi thường thiệt hai do nguồn nguy
hiểm cao đô gây ra 32
2.1.1 Quy định pháp luật về các loại ngudn nguy hiểm cao độ và nghĩa
vu cũa chủ sỡ hfe 32
2.1.2 Quy định pháp inét về điều tiện phát sinh trách nhiệm bôi thường
thiệt hai do nguẫn nguy hiễm cao độ gậy ra 36
2.13 Quy định pháp Iuật về ciui thé chin trách nhiệm bôi thường thiệt hai do nguôn nguy hiém cao độ gây ra 41 2.14 Quy đinh pháp luật vỗ các căn cứ loại trietrdch nhiệm bội thường
Thiệt hai do nguẫn nguy hiểm cao độ gậy ra 462.2 Đánh giá quy đính pháp luật hiện hành về béi thường thiệt hai do
KETLUAN CHƯƠNG 2 56
Chương 3 THỰC TIEN THỰC HIỆN PHAP LUAT VE BOI THƯỜNG THIET HAI DO NGUON NGUY HIỂM CAO ĐỘ GÂY RA TẠI
THAHH PHO HÀ NỘI VÀ MỘT SO KIEN NGHỊ, GIẢI PHÁP HOÀN.
THIỆN 37
3.1 Thực tiễn thực hiện pháp luật vẻ bồi thường thiệt hai do nguồn nguy.
3.1.1 Khát quát tình hình tìưực hiện pháp luật về bỗithường thiệt hại do nguén nguy hiễm cao độ gập ra lại Thành phỗ Hà Nội 5
Trang 73.12 Đánh giả tình h
nguén nguy hiểm cao độ gay ra tại Thành phố Hà Nội 61 3.13 Nguyên nhân của những tôn tại, hạn ché trong việc thực hiện pháp iuật về bôt thường tiiệt hai do nguôn nguy hiểm cao độ gay ra 68
3.2 Kiến nghị hoàn thiện pháp luật và giải pháp nâng cao hiệu qua áp thực
‘hién pháp luật về bôi thường thiệt hại đo nguồn nguy hiểm cao độ gây ra 69
3.2.1 Kiến nghĩ hoàn thiện pháp lật úp
3.2.2 Một số giải pháp nâng cao hiệu quả áp đụng pháp iuật về bôi thường thiệt hai do nguôn nguy liễm cao độ gay ra 72 KẾT LUẬN CHƯƠNG 3 73
KẾT LUẬN 74DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
Trang 8PHAN MOBAU 1 Lý do lựa chon dé tài
Bổi thưởng thiệt hại ngodi hợp đồng la một chế đính quan trong va ra
đời từ rất sớm trong lịch sử pháp luật thể giới nói chung vả pháp luật Việt Nam nói riêng Trai qua thời gian dài phát triển và được áp dụng chế định béi
thường thiệt hại ngoài hop đồng trong đó có bồi thường thiệt hai do nguồn
nguy hiểm cao độ đã có nhiều thay đổi và dan hoàn thiện.
Sur phát triển không ngừng của khoa học kỹ thuật đã mang lại sự phát triển ngày cảng nhanh, đa dạng và phong phú các phương tiện cơ giới, thiết
bi, máy móc hiện đại hon phục vụ nhu cẩu sẵn xuất, kinh doanh và sinh
hoạt của con người Tuy nhiên, mặt trái của sự phát triển nảy la những nguy cơ tiểm ẩn về việc gây thiệt hại cho các chủ thể khác do hoạt đông tự thân của nguôn nguy hiểm cao độ Điều đó được thể hiện thông qua sư gia tăng của các vu tai nan giao thông, những vụ cháy, nỗ, những vu rò ri chất độc, chất phóng,
xa, gây thiết hai vẻ tài sin, sức khée thậm chi cả tính mang của con ngườiVi vay, vẫn dé mang tính cấp thiết được đặt ra bên cạnh việc phòngngừa thiệt hai đó là giãi quyết hau quả, xác định trách nhiém béi thường thiệu
hại của chủ sở hữu, người được giao chiếm hữu, sử dụng nguồn nguy hiểm.
sao độ
Qua thời gian dai các quy định của pháp luật vé béi thường thiết hai ngoài hợp dong nói chung, bôi thường thiệt hại do nguồn nguy hiểm cao độ gây ra nói riêng ngày cảng hoàn thiện nhưng thực tiễn chế định bồi thường thiệt hai do nguồn nguy hiểm cao độ gây ra vẫn còn những hạn chế, bat cập không chỉ trong quy định mà còn cả trong thực tiễn áp dụng đã gây ra những khó khăn, vướng mắc cho thẩm phán trong công tác xét xử dẫn tới còn có sự thiểu thông nhất giữa các Tòa án trong việc giải quyết các vụ việc liên quan đến trách nhiệm bổi thường thiệt hai do nguồn nguy hiểm cao đô gây ra Do
Trang 9đó, việc nghiên cứu van dé bôi thường thiệt hai do nguồn nguy hiểm cao độ gây ra để làm rõ những van dé ly luận, quy định thực định cũng như thực tiễn áp dung la can thiết B én canh đó, việc nghiên cứu thực tiễn xét xử của một số Toa an sé giúp đánh giá tỉnh phù hợp của pháp luật, từ đó để ra những kiến
nghỉ hoàn thiên pháp luật Đã có một số công trình nghiên cửu vẻ béi thường
thiệt hai do nguồn nguy hiểm cao độ gây ra, song chưa giải quyết triệt dé, chưa toan diện, còn nhiều quan điểm khác nhau Chính vì vậy, việc lựa chọn và nghiên cửu dé tai “Boi thường thiệt hai do nguôn nguy hiểm cao độ gay ra và thực tiễn thực hiện tai Thành phô Hà Nội” là cân thiết và sẽ mang lai những giá trị lý luận và thực tiễn sâu sắc.
2 Tình hình nghiên cứu dé tài
‘Trach nhiệm béi thường thiệt hai do nguồn nguy hiểm cao độ gây ra là
một nội dung quan trong trong chế định trách nhiệm béi thường thiệt hạingoài hop đồng Đã có nhiều công trình khoa học của nhiễu tác gia dưới cáchình thức khác nhau như luận án, luận văn, khóa luận, sách, báo, tạp chí,
Co thể liệt kê một số công trình nghiên cứu tiêu biểu sau:
1 Lê Mai Anh (1997), “Những vấn đề cơ bản về TNBTTH ngoài hop đồng trong Bộ luật dan sie”, Luân văn thạc si luật hoc cia, Trường Đại hoc
Luật Hà Nội, Ha Nội Trong công trình nay, tac gia tập trung nghiên cứu vẻ{rach nhiệm béi thường thiệt hai ngoài hợp đồng trong đó có béi thường thiệt
hại do nguồn nguy hiểm cao độ gây ra Tuy nhiên, luân văn tập trung nghiền cứu quy định của Bộ luật dân sự năm 1905 nên cho dén thời điểm hiện nay những kiến nghị trong luận văn không còn phủ hợp với thực tiễn
2 Nguyễn Mạnh Bách (1908), *Ngbf4 vụ đân sw trong luật dân sự Việt Nam”, Ngb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Đây là công trình nghiên cứu tổng
hợp các quy định của Bộ luật dân sự năm 1995 về nghĩa vu dân sự Cuốn sách
bao gồm 3 phan, trong đó, tác giã dành cả phan 3 để nghiên cứu về trách
Trang 10nhiệm dân su ngoài hợp đông Tai phan III, mục II của phan 3, tác giả nghiên cửu vẻ lỗi trong trách nhiệm do tác động của các vật (bao gồm công trình kiền.
trúc, cây cdi, súc vật và các vật võ trí khác mà việc sử dung tao ra mốt nguồn.
nguy hiểm cao độ)
3 Mai Bộ (2003), “Bồi tường thiệt hat do nguén nguy hiém cao độ
gây ra", Tạp chi To án nhân dân, số 02, tr 8-12 Trong bai viết nay, tác giả
đã phân tích cụ thể Diéu 627 Bộ luật dân sự năm 1995, qua đó chỉ ra những điểm bắt cập vả kiến nghị sửa đổi Điều luật nay.
4 Nguyễn Văn Cừ & Trân Thị Huệ (đông chủ biên, 2017), “Binh inant
khoa học Bộ luật dân sự năm 2015”, Nab Công an nhân dân, Hà Nội Trong,công trình nay, tác gia tập trung nghiên cửu vẻ toản bộ các quy định của Bộ
luật dân sự năm 2015, đồng thời so sảnh điểm mới so với Bộ luật dân sự
2005 Do đó, công trình nảy không nghiên cứu chuyên sâu về từng chế định
cu thé nói chung, quy định vẻ bôi thường thiệt hai do nguồn nguy hiểm cao
đô gây ra nói riêng.
5 Nguyễn Văn Dũng (2005), “Về frách nhiệm bồi thường thiệt hại do
Tap chi Toà án nhân dân, sổ 18, tháng 4,28 Trong bai viết này, tác giả cho rằng nguyên tắc bão đăm yêu tổ lỗi
nguén nguy hiém cao độ gây r
trong béi thường thiết hại do nguồn nguy hiểm cao độ gây ra đã được loại trừ, có nghĩa chỉ cân xác định được chủ thể có nghĩa vụ béi thường, có hậu quả
xây ra, có mi quan hệ nhân quả giữa hành vi và hậu la đã xác lập được một
quan hệ béi thường dân sự do nguồn nguy hiểm cao đô gây ra Đồng thời, tác giã cũng cho rằng, khi sửa đổi, bd sung Bộ luật dân sự năm, nha lam luật cn quan tâm đến van dé miễn trừ nghĩa vụ bôi thường đổi với nguồn nguy hiểm cao độ gây ra trong sự kiện bat ngờ Đồng thời phải có hướng dẫn về mức đô ‘bai thường thiệt hại trong trường hợp không có lỗi, bởi vì đã không có lỗi mà
Tại chịu trách nhiêm bổi thường toàn bộ thì không có cơ sở lý giải, khó được
công đông chap nhận.
Trang 116 Đỗ Văn Dai (2010), “Luật bôi thường thiệt hat ngoài hợp đồng Viet ‘Nam - Bản án và bình luận bản án", TS Đỗ Văn Đại, Nzb Chỉnh trị quốc gia,
Ha Nội Đây là cuốn sách nghiền cứu một cách có hệ thông các bản án có liền
quan đến béi thường thiét hai ngoài hop đồng, Trong đó, tác giả chon lọc các ‘ban án đã được công bổ é nghiên cứu và phân tích, danh giá quan điểm của
Hồi đồng xét sử Trên cơ sở việc phân tích, đánh giá đó, tac giả đưa ra quan
điểm cả nhân về các van lý luận và thực tiẫn có liên quan.
7, Hoàng Đạo & Vũ Thi Lan Hương (2013), “Yếu tổ iỗi trong trách nhiệm bỗi thường thiệt hại ngoài hợp đẳng", Tap chỉ Nghiên cửu lập pháp, số
13, thang 7/2013, tr 34-40 Đây là công trình nghiên cứu chuyên sâu vẻ vấn.
để lỗi khi xem xét các điêu kiện phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hai do nguén nguy hiểm cao độ gây ra Trong bài viết nay, tác giả đưa ra một sổ quan điểm của các nha nghiên cứu, đồng thời đưa ra quan điểm cá nhân về vấn dé lỗi trong trách nhiệm bồi thường thiệt hại do nguồn nguy hiểm cao độ gây ra Đông thời, tác giả cũng đi vào nghiên cứu một số vụ việc cụ thé để chỉ ra những điểm bắt cập trong quy định của pháp luật va thực tiễn áp dung.
8 Trần Trả Giang (2011), “Một số vấn dé Ij luận và thực tiễn vẻ trách nhuệm bôi thường thiệt hat do nguôn nguy hiém cao độ gây ra”, luận văn thạc
si luật học, Trưởng Đại học Luật Ha Nội Đây là công trình nghiên cửu
chuyên sâu vé béi thường thiệt hai do nguồn nguy hiểm cao độ gây ra Tuy vây, luân văn được thực hiện tại thời điểm Bộ luật dan sự năm 2015 chưa
được ban hành Do đó, có nhiêu van để được phân tích, đánh giá, kiến nghỉ
trong luận văn không còn phù hợp với thực tiễn pháp lý hiện nay.
9 Nguyễn Văn Hơi (2011), “ác đinh thiệt hat do tỉnh mang sức KhoŠ
bị xâm pham”, Tap chi Toa án nhân dân, số 3, tr 25-35 Đây lả công tìnhnghiên cửu chuyên séu về vẫn dé xác đính thiệt hại Trong công trình nay, tacgiã tap trung nghiên cửu về xác định thiệt hai do tính mang, sức khöe bị xâm.
Trang 12phạm la cơ sỡ để zắc định trách nhiệm bồi thường thiệt hai ngoai hợp đồng Tuy nhiên, công trình nay không nghiên cứu chuyên sâu về vẫn để bôi thường thiệt hại do nguồn nguy hiểm cao độ gây ra.
10 Nguyễn Văn Hoi (2017), “Trách nhiệm bội tiường thiệt hại do tat sản gay ra theo pháp luật dân sve Viêt Nam”, Luận an tiên sf luật học, Trường
Đại học Luật Ha Nội Đây là công trình nghiền cứu tương đối toàn diện về
‘rach nhiêm bôi thường thiết hai do tai sản gây ra theo pháp luật dân sự Việt Nam Trong đó, tác giả phân tích các van dé lý luân cơ bản, thực trang pháp luật và thực tiễn thực hiện pháp luật vẻ trách nhiệm béi thường thiệt hai do
các loại tai sản gây ra Qua đó có những kién nghị hoàn thiện pháp luật hiện
hành Tuy nhiên, công tình này không nghiên cứu chuyên sâu vẻ béi thường thiệt hại do nguén nguy hiểm cao độ gây ra mả chỉ nghiên cứu đưới góc đô là một trường hop cu thể của tai sản gây thiệt hại.
11 Trên Thị Huệ (chủ nhiệm để tai, 2009), “Trách rhưệm dâm sự do tat
sản gập tiiệt hat”, Bé tai khoa học cấp Trường, Trường Đại học Luật Ha NộiTrong công trình này, tác giã tập trung nghiên cứu về trách nhiệm bổithường thiệt hại do tài sin gây ra theo pháp luật dân sự Việt Nam Mặc đủcông trình này không nghiên cứu chuyên sâu vẻ béi thường thiệt hại do nguồn
nguy hiểm cao 46 gây ra nhưng cũng nêu nhiều điểm gợi mở thực trang pháp uất và thực tiễn pháp luật vẻ trách nhiệm bôi thường thiệt hai do nguồn nguy hiểm cao đô gây ra va kiển nghị hướng hoán thiện pháp luật
12 Nguyễn Xuân Quang (2011) “Một số vấn dé pháp lý và trách nhiệm bôi thường thiệt hại do nguồn nguy hiém cao độ gdy ra”, Tap chi Khoa hoc
pháp lý, số 03, tr 34-38 Trong bai viết nảy, tác giả cho rằng, trên thực tế, việc
nghiên cứu và áp dụng trách nhiệm bởi thường thiết hại do nguồn nguy hiểm cao đô gây ra vẫn có su nhằm lẫn trong việc zác định thiệt hai do nguén nguy hiểm cao độ gây ra với thiết hại do hành vi trái pháp luật gây ra Tác giã cũng
Trang 13khẳng định việc xác đính chính xác thiệt hai do hành vi trái pháp luật va thiệt hại do nguôn nguy hiểm cao đồ gây ra có ý nghĩa hết sức quan trọng về lý luận cũng như thực tiễn áp dụng pháp luật, đảm bảo tinh chính zác, khách quan và
đúng in
13 Phạm Vũ Ngọc Quang (2012), “Cần có thông tr liên tịch hướng dẫn thi hành quy ãịnh về bôi thường thiệt hat do nguôn nguy hiém cao độ gay ra’, Tap chỉ Kiểm sat, số 07, tr45-53 Đây là công trình nghiên cứu cả vẻ mặt lý luận và thực tiến áp dung các quy định của pháp luật vẻ trách nhiệm béi thường thiệt hai do nguồn nguy hiểm cao độ gây ra.
14 Vũ Thị Hồng Yên (2012) “Bém vé trách nhiệm bỗi thường trong
trường hop tài sẵn gập va thiệt hat", Tap chi Dân chủ và Pháp luật, số 11,
tr02-10, Trên cơ sở phân tích các quy định pháp luật có liên quan đến điều kiện xác định trách nhiệm bồi thường thiệt hại do tải săn gây ra, chủ thể phải
chju trách nhiệm bôi thường va những kiến nghị hoàn thiện pháp luật
Ngoài những công trình kể trên, còn có một số công trình cũng nghiên cứu khái quát hoặc chi tiết van để bôi thường thiệt hại do nguồn nguy hiểm.
cao độ gây ra Song nhìn chung, các công trinh này hoặc là không nghiên cửu
chuyên sâu, hoặc là nghiên cứu ở thời điểm Bộ luật dân sự năm 2015 chưa có
hiệu lực pháp luật hoặc chưa được ban bảnh Do đó, những phân tích, đánhgiá và kiễn nghi đưa ra không còn nhiễu ý nghĩa trong việc hoàn thiện pháp
luật hiện hành Đặc biết, chưa có công trình nào nghiên cửu thực tiễn thực hiện pháp luật vẻ béi thường thiệt hai do nguồn nguy hiểm cao độ gây ra trên địa ban thành phô Ha Nội Do đó, việc nghiên cứu để ta “Bồi đhường thigt Angi do nguôn nguy hiểm cao độ gây ra và thực tiễn thực hiện tai Thành
phổ Hà Nội” sẽ khắc phục được những hạn chế của các công tình trước đó,đẳng thời sẽ phân tích, dénh giá một cách toản diện nhằm đưa ra những kiến
nghỉ hoán thiên pháp luật và nâng cao hiệu quả thực hiện pháp luật vẻ bồi thường thiệt hại do nguồn nguy hiểm cao độ gây ra.
Trang 143 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu.
Mục dich của để tai lá làm rồ các quy định của pháp luật về chế định ‘béi thường thiệt hai do nguén nguy hiểm cao độ gây ra vả chỉ ra những điểm chưa phủ hợp, bất cập, còn hạn chế của chế đính, đồng thời để xuất những giải pháp hoàn thiện Để thực hiện mục đích này, nhiệm vụ nghiên cứu cụ thể
- Phân tích ly luân, quy đính của pháp luật vé nguôn nguy hiểm cao độ, trách nhiệm bôi thường thiệt hai do nguồn nguy hiểm cao độ gây ra.
~ Thực tiễn áp dung các quy đính của pháp luật vẻ béi thường thiệt hại ngoi hop đồng do nguồn nguy hiểm cao độ gây ra tai dia bàn Thành phố Ha 'Nội từ đó phân tích các điểm hạn chế, vướng mắc, bat cập.
- Để xuất, kiên nghi, để ra giải pháp hoàn thiên quy đình của pháp luật
vẻ bôi thường thiệt hại do nguồn nguy hiểm cao đô gây ra
4, Đối trong và phạm vi nghiên cứu
4.1 Đổi tượng nghiên cửu
Đối tượng nghiên cứu của luận văn nảy là vẫn để bồi thường thiệt hai
do nguôn nguy hiểm gây ra.
4.2 Pham vi nghiên cứu,
- Pham vi nghiên cửu vé không gian: Luân văn nghiên cứu vẫn để bỗi
thường thiệt hai do nguén guy hiểm cao đô gây ra ở Việt Nam
- Pham vi nghiên cứu về thời gian: Luân văn tập trung nghiên cứu quy.
định của pháp luật hiện hành vẻ bối thường thiết hai do nguồn nguy hiểm cao
đô gây ra.
- Pham vi vẻ néi dung Luân văn nghiên cứu vấn để lý luận cơ bên,
thực trang pháp luật va thực tiến thực hiện pháp luật vẻ béi thường thiệt hai do nguôn nguy hiểm cao độ gây ra trên địa bản thảnh phó Hà Nội.
Trang 15Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu
* Phương pháp luân: Luận văn được nghiên cứu dựa trên phương phápluên duy vat biện chứng va duy vật lich sử của Chủ nghĩa Mắc - Lênin
Phuong pháp nảy được tác giả sử dụng để nghiên cứu các van dé lý luận trong
luận vẫn.
* Phương pháp nghiên cit cu thé: trên cơ sở phương pháp luân củachủ nghĩa Mac - Lénin, trong quá trình nghiên cứu luận văn, tác giả sẽ sử
dung các phương pháp nghiên cứu cụ thể như sau:
- Phương pháp phân tích và bình luận để lam rõ những vẫn để lý luận và quy định pháp luật hiện hành về trách nhiệm bôi thường thiệt hai do nguồn nguy hiểm cao độ gây ra,
- Phương pháp tổng hợp nhằm khái quát hoá thực trang pháp luật
và thực tiễn áp dụng pháp luật về trách nhiệm bôi thường thiệt hại do nguồn nguy hiểm cao đô gây ra, trên cơ sở đó đưa ra những kiến nghỉ
cho phủ hợp,
~ Phương pháp so sánh để chỉ ra điểm tương đồng vả khác biệt giữa quy
định cia pháp luật Việt Nam qua các thời kd cũng như so với pháp luật củamột số nước trên thể giới.
- Phương pháp thông kê nhằm đưa ra các số liệu thing kê, một số vu
việc cu thể được giải quyết trong thời gian qua tại Tòa án nhân dân thánh phổ ‘Ha Nội để đưa ra cơ sở thực tiễn áp dụng pháp lu, qua đó góp phân minh họa một cách cụ thể quan điểm của tác giả.
6 Bố cục của luận văn.
Ngoài phẩn mỡ đâu, kết luận, danh mục tải liêu tham khảo, nôi dungcủa Luận văn bao gồm 03 Chương như sau:
Chương 1: Một số van để lý luận vẻ béi thường thiệt hai do nguồn nguy.
hiểm cao độ gây ra.
Trang 16Chương 2: Thực trang pháp luật vẻ bồi thường thiệt hai do nguồn nguy.
hiểm cao độ gây ra.
Chương 3: Thực tiễn thực hiện pháp luật vẻ bôi thưởng thiệt hai do nguồn nguy hiểm cao độ gây ra tại thành phó Ha Nội va một số kiến nghị,
giải pháp hoan thiện
Trang 1710Chương
MOT SỐ VẤN DE LÝ LUẬN VE BOI THƯỜNG THIET HAI DO NGUON NGUY HIỂM CAO ĐỘ GÂY RA
111 Khái niệm, đặc điểm và các tiêu chi xác định nguồn nguy hiểm cao
độ gây thiệt hại
1.1.1 Khái niệm, đặc diém nguồn nguy hiểm cao độ 1.111 Khái niềm nguằn nguy hiém cao độ
Điều 601 Bộ luật dân sự năm 2015 quy dink: “Nguồn nguy hiểm cao a6 bao gồm phương tiên giao thông vận tải cơ giới, hệ thông tải điện, nhà may công nghiệp dang hoạt đông, vũ khí, chất nỗ, chất cháy, chất độc, chất phóng xa tim đi và nguôn nguy hiém cao độ khác do pháp luật quy ainh
Quy định nay đã kế thửa toàn bộ theo quy đính tại khoản 1 Điều 623
Bộ luật dn sự năm 2005
Điêu 623 Bộ luật dân sự năm 2005 quy định: “Nguồn nguy Hiểm cao độ bao gôm phương tiên giao thông vận tải cơ giới, hệ thông tải điên, nhà may công nghiệp dang hoạt động vũ khí, chất nỗ, chất cháy, chất độc, chất phóng.
xa thủ đi và các nguôn nguy hiểm cao độ khác do pháp luật quy định
Có thé thấy Điển 623 Bộ luật dân sự năm 2005 cũng như hướng dẫn tại Nghỉ quyết số 03/2006/NQ - HĐTP ngày 08/07/2006 của Hội ding thẩm phán Tòa án nhân dân téi cao hướng dẫn áp dung một số quy định của Bộ luật
dân sự năm 2005 vé bổi thường thiệt hại ngoài hợp đồng đều không có khái
nniém nguồn nguy hiểm cao độ là gi ma theo hướng liệt kê tai sản nao là nguồn nguy hiểm cao độ.
"Như vậy các quy đính nêu trên không đưa ra khái niệm nguồn nguy
hiểm cao đô ma chi liệt kê các đối tượng được coi là nguồn nguy hiểm cao đồ "Trong Bộ luật Dân sự và thương mai Thai Lan nguồn nguy hiểm cao đô được zác định như sau: “Ngudn nguy hiém cao độ ià bắt cứ vật chất nào
Trang 18ing méy móc những vật có thé gập nguy hiểm bot tinhhắt, mục đích hoặc sue vin hành cơ khi của chung” Cong trong Bộ luật Dan
sự Nhật Bản quy định “các nhd máy chế tao, nơi Khat thác khoáng sản gập chấp nd, độc hại phương tiện giao thông vận tải cơ giới là nguồn nguy
Tiễm cao độ
Có thé thấy, khái niêm nguồn nguy hiểm cao độ ở một số nước vừa nêu
cũng theo hướng liệt kê các tải sản nao lả nguồn nguy hiểm cao đô mã không
có một khái niệm chung nhất Do đó vừa khó để nhận diện đổi tượng nao la nguốn nguy hiểm cao độ va cũng khó để liệt kê chính xác tai sản nao la nguồn nguy hiểm cao độ.
"Trong khoa học pháp lý ở nước ta, đã có nhiễu tác giả đưa ra khái niệm.
nguốn nguy hiểm cao độ Có thé đưa ra một số quan điểm sau:
‘Theo tác giả Lê Mai Anh thì nguồn nguy hiểm cao độ được hiểu như sau: “Nguén nguy hiểm cao độ là vat chất trong thế giới tự nhiên hay hoạt
đông máp móc, các phương tiên khoa học Hf thuật ,„ trong quá trình hoạt
động của ching dé gây thiệt hại về tài sản, tính mạng, sức khỏe cho người
khác mà con người không tỉ im soát được một cách tuyệt đối” Tuy
nhiên, khải niêm.
nhưng sự liệt kê lại không thống
dụng các cum từ như “hoạt động máy móc”, "các phương tiện khoa học kỹthuật", mã các cum từ nay lại có các ý nghĩa khác nhau Trong đó, cụm từ
theo hướng liết kế một số nguồn nguy hiểm cao độ, at về nội ham của các thuật ngữ Tác giả sử.
“hoạt đồng máy móc" nói dén hoạt động của mét loại tài sản, "các phương tiện
khơa học kỹ thuật" nỏi đến một loai tải sản” Theo quan điểm của tac gia, noi
đến nguôn nguy hiểm cao độ là nói đến một loại tai sản ma không phải nói đến.
Trang 19hoạt động của một loại tai sản, mặc dù tại thời điểm gây thiét hại, tai sin đó
phải đang hoạt đông (trang thái của tải sin).
Tác giả Nguyễn Thanh Hong nêu khái niém sau: “Nguồn nguy hiểm cao độ bao gồm những động vật hoặc bắt động vật mà kì trông giữ; van hàm ching hoặc cho ching hoạt đông thi có thé gây nguy hiém cao độ đối với tinh mạng sức kide của con người, cũng nửn có thé gây thiệt hại lớn dén tài sản của Nhà nước, tổ chức và cá nhân "Š Trong khái niệm này, tác gia van di theo hướng liệt kê bằng các cụm tir khác nhau (động vat, bất đông vê Tuy nhiên,
việc sử dụng một số cum tử như "vận hành chúng”, “cho chúng hoạt đông”
nói đến hoạt động của nguồn nguy hiểm cao độ 1a chưa đây đủ Việc sử dung các cum từ này cho thay rằng, theo quan điểm của tác gia, hoạt động của các loại nguồn nguy hiểm cao độ phụ thuộc vao ý chi của con người mà không
‘bao gồm “hoạt động tự thân”
Nhìn chung, khái niệm nguồn nguy hiểm cao đô của các tác giả vừa siêu van theo hướng liệt kê nên khó có thé bao ham hết nội dung khái niệm nguén nguy hiểm cao đô Theo quan điểm của tac giả, nguồn nguy hiểm cao.
đô cân được hiểu như sau “Nguồn nguy hiểm cao độ là những loại tài sản
mà hoạt động của né luôn tiềm ẩn nguy cơ gây thiệt hai lớn cho con người
Và mỗi trường xung quanh với mức độ cao hơn bình thường, mà con ngườikh có thé phòng tránh và phản ứng kip thời trước hoat đông gật thiệt hatcủa nô
1.112 Đặc điểm của nguén nguy hiểm cao độ
Thứ nhất, nguồn nguy hiểm cao đô luôn tiêm ẩn khả năng gây ra thiệt hại bất ngờ cho con người hoặc gây thiệt hai vé tải sản mà không phải bao giờ con người cũng có thé lường trước được và có thé ngăn chấn Hoạt động của nguồn nguy hiểm cao độ có thé gây ra thiệt hại một cách bat ngờ, con người
` Nggẫn Tank Hằng, Đáchnlujoxbảithrừng trật as tung cic oatainan git thẳng đường bổ, Ln in
‘sine hộthọc,2001
Trang 20có thé nấm bất quy trinh hoạt động của nguồn nguy hiểm cao độ viée gây thiệt hai thì không thé biết trước được.
‘Thi hai, nguén nguy hiểm cao độ có kha năng gây thiệt hại với tân xuất
ao hơn các loại tai sản khác Các tải sin thông thường được con người sử
dụng để phục vu cho nhu cầu của cuộc sống nhưng tw bản thân khó hoặc không có khả năng gây thiệt hai cho chủ thể khác, néu có khả năng thi thời gian lấp lại việc gây thiệt hai la rất lâu thậm chí không lặp lại (Ví du: cây cỗ thụ trồng ở via hè do trời mưa bão lam đỗ vào xe 6 tô đỗ ở vệ đường dẫn tới hư hing của xe, trường hợp này khi cây để đỗ thường sé không thé trồng lại
nên cây này không thể lặp lại việc gây thiết hại nữa) Nguôn nguy hiểm cao
đô không những có thé tự thân gây thiệt hai cho chủ thể khác mã còn có thé gây thiết hại nhiễu lẫn với nhiêu chủ thể khác nhau trong thời gian nhất định (Ví du: Anh A đang điều khiển xe mô tô trên đường tuân thủ các quy định về
an toàn giao thống đường bộ, anh A thường xuyên bảo dưỡng xe theo quy
định, tuy nhiên khi dang di trên đường chiếc xe bỗng nỗ lốp vì rồi đâm vao châu B dang điều khiển xe đạp phía trước hau quả làm cháu B xã xe và bi
thương côn chiếc xe hư hing hoàn toản, liễn ngay sau đó chiếc xe mé tô do
anh A điểu khiến đã đâm vào anh C đang diéu khiển xe 6 tô phía trước hậu quả lam chiếc xe bi vỡ đèn hậu, trường hop này nguồn nguy hiểm cao đồ là
xe mô tô của anh A đã gây thiệt hại về sức khỏe và tài sin của cháu B đồngthời gây thiết hai vé tải sản của anh C).
Thứ ba, thiệt hại do nguôn nguy hiểm cao độ gây ra thường khó hạn
chế cũng như khắc phục Các loại tai sản thông thường khi gây ra thiệt hại
thường thi có thé dé đảng khắc phục hậu quả vả việc gây thiệt hai sẽ không tiếp tục Nguồn nguy hiểm cao đô gây ra thiệt hại có thé gây ra hậu quả trước mất va cũng có thé gây thiệt hại lâu dai khó có thể ngăn chặn Có thé coi đây chính là điểm phân biệt giữa nguồn nguy hiểm cao độ so với các loại tải sẵn.
thông thượng
Trang 21‘Thi tư, nguồn nguy hiém cao độ có thé gây thiệt hai dù dang được con
người quản lý chất chế Người quản lý hợp pháp nguồn nguy hiểm cao độphải quản lý chặt chế đồng thời ngăn chăn người khác tiếp xúc với nguồn
nguy hiểm cao độ để phòng ngừa thiệt hại có thể xay ra Tuy nhiên, do nguồn nguy hiểm cao đô mang đặc điểm tiém ẩn kha năng gây ra thiệt hai bat ngờ nên người quản lý hợp pháp dù đang quản lý chất chế cũng khó có thể ngặn chăn được khả năng gây thiệt hại của nguồn nguy hiểm cao độ.
1.12 Các tiêu chi xác định nguén nguy hiểm cao độ gây thigt hai
Cũng ging như Điều 623 Bộ luật dân sự năm 2005, Điều 601 Bộ luật
dan sự năm 2015 đã xác định tai sản nào lả nguén nguy hiểm cao độ Nghia Ja, các loại tai sản được coi la nguồn nguy hiểm cao độ đã được định vị cụ thé
trong Bộ luật dan sự và các văn bản pháp lý có liên quan Tuy nhiên, thực tế
cho thay, tai thời điểm xảy ra thiệt hai, nguén nguy hiểm cao độ có thé dang được vận hảnh bi một chủ thể nhất định (ví dụ, 6 tô đang được chủ sở hữu lái di chuyển trên đường) Nhưng nếu do hành vi sử dụng nguồn nguy hiểm cao độ mà bat cn nên đã gây ra thiệt hại thi phải sic định đó là thiệt hai do người sử dung nguén nguy hiểm cao độ gây ra, tức là thiệt hại do hành vi gây ra vả người thực hiện hảnh vi có thể có lỗi cổ ý (cố tình lái xe lao vào người khác) hoặc có lỗi võ ý (vừa lái xe vừa nghe điện thoại) Do đó, cần phải phan biệt những trường hợp thiệt hai do nguồn nguy hiểm cao độ gây ra với thiệt hai do hành vi sử dụng nguồn nguy hiểm cao độ gây thiệt hại Sự phân biệt
đến thiệt hai Từ đó sác định được chủnay nhằm sắc định nguyên nhân
thể chịu trách nhiệm béi thường Từ những nghiên cứu đã thực hiện, tác giả cho rằng để xác định thiệt hại do nguồn nguy hiểm cao độ gây ra, cần phải.
ác định theo hai tiêu chi
M6t là, phải có sự hiện điện của một loại nguồn nguy hiểm cao độ, tức 1a tải sản gây thiết hại phải lả nguồn nguy hiểm cao 46 theo quy đính tại
khoản 1 Điểu 601 BLDS 2015,
Trang 22Hat 1a, nguồn nguy hiểm cao độ phải đang trong trang thái hoạt đông Hoạt động động đó có thể là hoạt động bên ngoài cũng có thể lả hoạt động ‘bén trong, Có thể là hoạt đông cơ học (phương tiện cơ giới dang di chuyển trên đường), thé là hoạt động vật lý, có thể la hoạt động hoa học,
Ba là, thiệt hai phi do tự thân hoạt đông của nguồn nguy hiểm cao đô gây ra (ví du xe ô tô dang di chuyển thi bi nỗ lốp gây thiệt hại, xe 6 tô dang xuống đốc thi đứt phanh dẫn đến tai nạn, ).
1.2 Khái niệm, đặc điểm của trách nhiệm bồi thường thiệt hại do nguồn nguy hiểm cao độ gây ra.
LLL hái niệm trách nhiệm thường thiệt hai do nguôn nguy hiểm cao độ gây ra
Trách nhiệm bồi thường thiệt hai do nguồn nguy hiểm gây ra là một trường hop đặc biết của trách nhiệm bôi thường thiết hại ngoài hợp đồng Trách nhiệm bôi thường thiệt hai do nguồn nguy hiểm gây ra phát sinh không cắn yêu tô lỗi Khi hoạt động của nguồn nguy hiểm cao độ gây ra thiệt hại thi
phát sinh trách nhiệm béi thường thiệt hai của chủ sở hữu hoặc chủ thể khác, Bộ luật dân sự 2015 tại Điều 584 quy định vé trách nhiệm béi thường
thiết hai, Chương XX Bộ luật dân sự 2015 quy định vẻ trách nhiệm bỏithường thiêt hại ngoài hợp đồng Tuy vay, trong các quy định đó déu khôngniêu khải niêm trách nhiém bồi thường thiết hại, trách nhiêm béi thường thiệt
hại ngoài hợp đồng, trách nhiêm béi thường thiệt hại do nguồn nguy hiểm cao
đô gây ra.
Qua nghiên cứu cho thấy một số tác giả đã nêu khải niệm tráchnhiệm béi thường thiệt hai, trách nhiệm béi thường thiết hai ngoài hop
đẳng, trách nhiệm bôi thường thiết hai do nguồn nguy hiểm cao đồ gây ra Trách nhiệm bôi thưởng thiệt hai do nguồn nguy hiểm cao đô gây ra là một
loại trách nhiệm bồi thường thiệt hai, trách nhiệm bồi thường thiệt hại
Trang 23ngoài hop déng nến có thể cùng nghiên cứu khải niêm trách nhiệm béi thường thiệt hại, trách nhiệm bồi thường thiệt hai ngoài hợp đồng của một số tác giả để làm căn cứ ác định khải niém trách nhiệm béi thường thiệt ‘hai do nguồn nguy hiểm gây ra.
Tác giả Phan Thi Thanh Huyển có quan điểm “Trach nhiệm bổi thường thiệt hat là một loại trách nhiệm dân sự nhằm buộc bên gây thiệt hai phải khắc phục hận quả bằng cách đền bì tôn thất về vật chất và tôn thắt và
tinh thân cho bên bị thiệt hạn "^
Tac giả Lê Đình Nghị có quan điểm: “Trách nhiệm bôi thuong thiệt hat ngoài hợp đằng là một loại trách nhiệm pháp I được phát sinh dua trên các điều kiện do pháp luật quy đinh kit một chủ tỉ
<6 hành vi gập tiệt hại chocác lợi ích được pháp luật bảo vệ
Tác gã Phùng Trung Tập có quan điểm “Bồi thang thiệt hại do nguẳn nguy hiém gây ra được hiểu là trách nhiệm của ciui sở hữu hoặc người chiếm hữm, sử dung hợp pháp nguồn nguy hiém cao độ và do sự hoạt động tục
thân cũa nguén ngụy hiểm cao đô gập ra thiệt hai cho người Khác, phải bồi
Thường thiệt hai cả trong trường hop chữ số hiữu hoặc người chiếm hữu hợp pháp nguôn nguy hiểm cao độ không có lẫt 5
Theo tác giả, khát niệm trách nhiệm bổi thường thiết hại ngoài hợp
đẳng của tác giả Lê Đình Nghị nêu còn chưa cu thể, chưa gắn yêu tổ ngoài hợp đồng vào khái niệm vi vậy có thé gây hiểu nhâm đó là trách nhiệm bồi thường thiệt hai nói chung, Cụm từ “da trên các điển kiện do php lật quy định” là một cum từ mang tính khái quát, dng nghia với việc khi tim hiểu
khái niệm ta phải nghiên cứu toàn bộ các quy đính của pháp luật về khái niêm.
đông Te tổn Ton sun dân yn Haig ah Lang Son
` Tả Dinh Neb (Chi biên, 1009), Giáo inh Lae dc iệ: Nou 2), XB Gia dc, BA Nội.* hing Trang Tip (Chủ tiên, 2005), 36 tang thật h ngoà họp đồng Neb Nội, Bà Nội
Trang 247a
thường thiết hai phát sinh từ hành vi trái pháp luật Nhân đính này không phù
hop với quy định hiện nay, bỡi thiết hại còn có thé phát sinh từ hoạt động của
tài sản
được khái niệm là gị Hơn nữa, theo khái niệm nay thủ trách nhiệm bồi
Trong khi đó, khái niệm trách nhiệm béi thường thiệt hại do nguồn.
nguy hiểm cao độ gây ra của tác giả Phùng Trung Tập có điểm chưa thuyết phục Cum tù “Thiét hại cho người khác ” được dùng có thể hiểu bao gồm.
thiết hai vẻ tai sin, vẻ tinh mang, vẻ sức khỏe và bao gồm cả thiết hai vẻ danh.
dự, nhân phẩm, uy tín Với đặc điểm thiệt hai do nguồn nguy hiểm cao độ gay sa không bao gồm thiệt hại về danh dự, nhân phẩm, uy tín nên nêu sử dụng cum từ “Thiệt hai cho người khác “ là sẽ khó định vi các đôi tượng có thể bi xâm phạm bởi nguồn nguy hiểm cao độ.
‘Theo quan điểm của tác giả, khái niêm trách nhiệm bôi thường thiệt hai ngoài hợp đông phải gắn liên với nguyên nhân dẫn đến thiệt hai có thể la hành
vũ hoặc hoạt động của tài sin, do đó khái niệm trách nhiệm béi thưởng thiệt
‘hai ngoài hợp đồng nên được hiểu như sau: “Trách nhiệm bồi thường tiiệt
hat ngoài hợp đồng là một loại trách nhiệm dân sự phát sinh trên cơ sỡ hành
vi trải pháp luật hoặc hoạt động cũa tài sản xâm phạm tôi các đối tương được
uật bảo vô Theo đồ người thực hiện hành vi chủ số im tài sẵn hoặc chủ thể
có liên quan phải bôi thường những tốn thắt về vật chất hoặc tinh thần mà
"người bị thigt hai phải gánh chin
Trách nhiệm bồi thường thiệt hai do nguồn nguy hiểm gây ra là một
trường hop đặc biết của trách nhiệm bôi thường thiết hại ngoài hợp đồng
Điểm đặc biệt của loại trách nhiệm này thể hiện ở chỗ thiệt hại thực tế do hoạt đông từ thân cia ngudn nguy hiểm cao 46 gây ra Tuy nhiên, vẻ ban chất thi đây cũng là một trường hợp cu thể của trách nhiệm bồi thường thiét hai ngoài hop đông Do đó, khai niệm trách nhiệm bồi thường thiệt hai do nguồn nguy
Trang 25hiểm cao độ gây ra có thé được hiểu như sau: “Trách nhiệm bồi tường thidt hai do nguẫn nguy hiém cao độ gay ra ià một loại trách nhiệm bằi tiường' tiệt hai ngoài hợp đông Theo đó, ch sở hữm hoặc cii thé khác có liên quan
quyễn, lợi ích hợp pháp của ho bt xâm pham bat hoạt đông cia nguén ngự
thường tôn thắt vật chất và tinh thần cho người bị thật hại kit hiễm cao độ”.
1.12 Đặc điểm của trách nhiệm bôi tÌurờng thiệt hai do nguôn nguy hié
cao độ gây ra
Trách nhiệm bổi thưởng thiệt hai do tai sản gây ra là một loại trách
nhiệm bổi thường thiệt hại ngoài hợp đồng nên có các đặc điểm chung của trách nhiệm bôi thường thiệt hai ngoài hợp đồng.
Thứ , lả một loại trách nhiệm dân sự Đặc điểm nay thể hiện ở điểm.
‘rach nhiệm béi thường thiệt hai do tài sản gây ra là trách nhiệm của người
phải béi thường đối với người được bôi thường và được diéu chỉnh bằng quy
phạm pháp luật dan sự.
Tint hai, là trách nhiệm mang tính tai sản thể hiện ở điểm trách nhiệm ‘di thường tương ứng với tải sản nhất định có thé là tiền, hiện vat, Người
gây thiệt hại thông thường có nghĩa vụ sử dung tải sẵn nhất định có giá trítương đương với thiết hại của người bị thiết hại.
Tint ba, là hậu qua bat lợi ma một chủ thể phải gánh chịu Bồi thường thiệt hại đặt ra để bù đắp những thiệt hại của người bị thiệt hại vả được định lượng bằng tai sản nhất định Hậu quả bat lợi của một chủ thể bởi lế khi phát sinh bồi thường thiệt hại do tai sản gây ra chi có một bên chủ thé la bên gay thiệt hại ma có thé cùng lúc gây thiệt hai cho 1 hay nhiêu chủ thể Do đó, hậu quả bat lợi chi có bên gây thiệt hai gánh chịu.
Thứ tứ, chỉ phat sinh khi có thiệt hại xảy ra Trách nhiém béi thườngthiệt hại ngoài hợp đồng chỉ phát sinh khi có thiệt hại cho người bị vi phạm.
Trang 26Thiệt hai xây ra là điều kiện làm phát sinh trách nhiệm bôi thường thiệt hạingoải hợp đồng nói chung, trách nhiém bổi thường do tai sin nói riếng, Thiet
hai 6 đây có thé là thiệt hại vẻ tai sản, tính mang, sức khöe
Thứ năm, được đảm bao bing các biện pháp cưỡng chế Quan hệ phátsinh trong béi thường thiết hại ngoài hợp đồng thì bên béi thường phải chíu
nghia vụ, mang lại lợi ích cho bên được bồi thường, Điều nảy có thể dẫn đến ‘bén có trách nhiệm bồi thường không thực hiện day đủ nghĩa vụ của mình Vi
vay, viếc áp dung các biện pháp cưỡng chế được đặt ra để ngăn chăn trường,hợp nay.
Thú sán, là quan hệ phát sinh giữa các chủ thể không có quan hệ hợp đồng hoặc có quan hệ hợp đỏng nhưng thiệt hại xy ra không liên quan đến hợp đồng, Đây là đặc điểm phan biệt béi thường thiết hai ngoài hợp đồng với ‘béi thường thiệt hai trong hợp đẳng Thiét hại phải phát sinh giữa các chủ thể mà thiệt hai đó không xuất phát từ việc thực hiện hợp đồng giữa các chủ thé đó.
Ngoài các đặc điểm chung với trách nhiệm béi thường thiệt hại do tai sản gây ra, thi trách nhiêm béi thường thiết hai do nguồn nguy hiểm cao đô gây ra còn có những đặc điểm riêng sau:
Thu nhất, hoạt động tự than của nguôn nguy hiểm cao độ là nguyên nhân gây ra trách nhiệm bôi thường thiệt hại Day là đặc điểm để phân biệt giữa trách nhiệm béi thường thiết hại do nguồn nguy hiểm cao độ gây ra và ‘rach nhiệm béi thường thiệt hai do tai sin gây ra Bởi lế, nguồn nguy hiểm.
cao độ khác các tai sản thông thường khác ở hoạt đông tư thân của nó có khảnăng cao gây thiết hại cho con người.
‘Trot hat, là trách nhiệm bồi thường thiệt hại xảy ra với tén xuất cao hơn
so với trách nhiệm bôi thường thiệt hai do tải sản thông thường gây ra Đặc
điểm nay xuất phát từ đặc điểm chung của nguồn nguy hiểm cao độ va cũng Ja cơ sở để phân biệt với tai sản thông thường.
Trang 27Thử ba, trach nhiệm bôi thường thiệt hại do nguồn nguy hiểm cao độ gây ra có thể được loại trừ theo những căn cứ riêng biệt Theo quy đính tại
khoản 2 Điểu 584 Bộ luật dân sự năm 2015, trách nhiệm béi thường thiệt hạiđược loại trừ khi thiết hại xảy ra do sự kiến bat khả kháng hoặc hoàn
toản do lỗi của người bi thiệt hai Tuy nhiên, khi nguồn nguy hiểm cao đô gây thiệt hại, trách nhiệm bôi thường thiệt hai có thể được loại trừ nếu thiệt hat xây ra trong tinh thé cap thiết Đặc biệt, trường hợp người bị thiệt hại hoan toan có lỗi thì trách nhiệm bổi thường cũng chi được loại trừ nếu lỗi của người bị thiệt hai là lỗi cổ ý Trong khi các trường hợp khác, trách nhiém béi thường thiết hại được loại trừ khi người bi thiệt hai hoan toàn có lỗi cổ ý hoặc
Thể te, trảch nhiệm béi thường thiệt hại do nguồn nguy hiểm cao đô gây ra phát sinh không cần yếu tô lỗi Đôi với trách nhiệm bôi thường thiệt
là yên tổ bất buộc khi xác định điều kiện
phat sinh, vi thiệt hại xây ra là do hành vi có lỗi của con người, còn đôi với
ai ngoài hợp đồng nói chung,
‘rach nhiệm bôi thường thiệt hại do nguồn nguy hiểm cao đô gây ra, trách
nhiệm này chỉ phát sinh khi thỏa mãn 3 điễu kiên: có thiết hai xây ra, có hành.vi gây thiết hai trái pháp luật, có mỗi quan hệ nhân quả giữa sự hoạt động cia
nguồn nguy hiểm cao độ va thiệt hại.
143 Bản chất của trách nhiệm bồi thường thiệt hại do nguồn nguy hiểm.
cao độ gây ra
Trách nhiệm dân sự có thể phát sinh từ vi pham théa thuận trong hợp
đẳng hoặc phát sinh từ anh vi vi pham các quy định của pháp luật không liênquan đến hợp đồng Như vay, trách nhiệm dân sự phát sinh khi có hành vi viphạm.
Trách nhiệm bồi thường thiệt hai do nguồn nguy hiểm cao độ lả một
loại trách nhiệm dân sự nên phát sinh khi có vi phạm của chủ sở hữu, người
Trang 28được giao chiếm hữu, sử dung nguôn nguy hiểm cao đồ Vậy vi pham đó la gì
vả bản chất của trách nhiệm bôi thường thiệt hai do nguồn nguy hiểm cao độ
gây ra là gì?
Chủ sở hữu tai sản nói chung, nguồn nguy hiểm cao độ nói nêng được thực hiện quyền đối với tai sin ma phap luật cho phép để khai thác, sử dụng
tài sản đem lại lợi ich cho bản thân Tuy nhiên, việc thực hiện các quyển nay
cũng phải đâm bảo quyên lợi của chủ thể khác Ta có thé thay van dé nay
được quy định tại khoản 4, Điểu 15 Hiệp pháp năm 2013 “Tiệc fiực hiện
quyên con người quyền công dân khong được xâm phạm lợi ich quốc gia dân tộc, quyền và lợi ich hợp pháp của người khác ”; và tại khoăn 2, Điễu 160
Bộ luật dân sự năm 2015 cũng quy định nội dung: “Chi sở hữu được thực
Tiện mọi hành vi theo ý chi của minh đắt với tài sẵn nhưng không được trái với quy dinh của luật, gây thiệt hại hoặc làm ảnh hưởng đến lợi ích quốc gia,
dân tộc, lợi ich công công quyvà lợi ich hợp pháp của người khác
Qua các quy định kể trên, chủ sở hữu thực hiên quyên sở hữu đối vớitải sin phải dim bảo không sâm phạm tới quyển vả lợi ích hợp pháp của
người khác, đó lả nghĩa vu ma chủ sở hữu phải thực hiện Dẫn đền, nêu chủ
sở hữu vi phạm các quy định pháp luật trong việc sở hữu, sở dung, định đoạt
tải sin gây thiệt hại với các chủ thể khác thi phải bôi thường.
"Thực tế, có những trường hop sw hoạt động của tải sản nói chung, cia
nguồn nguy hiểm cao độ nói riêng nằm ngoài sự kiểm soát của con người tức là chủ sở hữu, người chiếm hữu, người sử dung nguồn nguy hiểm cao đồ thực
hiện đúng các quy định của pháp luật nhưng không ngăn chăn được nguồn
nguy hiểm cao độ gây ra thiệt hại cho chủ thể khác Tuy nhiên, có thé thay thiệt hại xây ra trong quá trình hoạt động tự thân của nguồn nguy hiểm cao 46 và trong qua trình hoạt động đó nguồn nguy hiểm cao đô dang mang lại lợi
ích cho chủ sở hữu, người chiếm hữu, người sử dung Trong khi đó, người bi
Trang 29thiết hai không được hưởng lợi ich gi từ hoạt động của nguồn nguy hiểm caođộ mã phải chịu rủi ro, thiệt hại, điều này là không công bằng Do đó, để đảm.‘bao quyển va lợi ích hợp pháp của người bị thiết hai cũng như đâm bao sự
công bằng trong việc hưởng lợi ích tử nguén nguy hiểm cao độ và gảnh chiu thiệt hại có thể xây ra do nguồn nguy hiểm cao độ mang lại, chủ sở hữu,
người chiếm hữu, người sử dụng nguồn nguy hiểm cao đô cần phải bồithường thiết hại ngay cả khi không có lỗi.
‘Theo quan điểm cia tác giả, bản chất trách nhiệm bổi thường thiệt hại
do nguén nguy hiểm cao độ gây ra lả hậu quả bat lợi ma một chủ thể phải gánh chịu do sự vi phạm pháp luật về quan lý nguồn nguy hiểm cao độ dé khắc phục tốn that vẻ tính mang, sức khỏe, tai sản của chủ thể khác Trach nhiệm bồi thường thiệt hại do nguồn nguy hiểm cao độ gây ra không còn
được coi là hình phat ma là nghĩa vu, bn phận của người bi thiệt hại phải bi
thường cho người bị thiệt hại nhằm phục hồi tỉnh trạng tải sản, tỉnh mang, sức
khöe của người bị thiệt hai
144 Phân loại trách nhiệm bôi thường thiệt hại do nguồn nguy hiểm cao.
độ gây ra:
1.4.1 Căn cứ đối tượng bị xâm phạm.
'Với những phân tích ở trên, căn cứ vào đối tượng có thể chịu tác động của nguồn nguy hiểm cao độ, trách nhiệm bôi thường thiệt hai do nguồn nguy hiểm cao đô gây ra được phân chia thành ba loại như sau:
~ Trách nhiệm bồi thường thiệt hại về tai sản do nguồn nguy hiểm cao độ gây ra: Thiệt hại về tai sản của người bị thiệt hại do nguồn nguy hiểm cao
đô gây ra qua đó lam phát sinh trách nhiệm béi thường thiét hai Trách nhiệm
bi thường thiết hai vẻ tai sin thể hiện ỡ việc người gây thiết hại đến bù bằng
vật chất, tiễn hoặc tài sin Những thiệt hai do tải sin bị sâm phạm được xácđịnh theo quy định tại Điển 589 Bộ luật dân sự năm 2015.
Trang 30~ Trách nhiệm bổi thường thiệt hại về sức khoẻ do nguồn nguy hiểm cao đô gây ra: Thiệt hai vé sức khöe của người bi thiết hai do nguén nguy hiểm cao độ gây ra qua đó làm phát sinh trách nhiệm bổi thường thiệt hai Trách nhiệm bổi thường thiệt hại về sức khöe người gây thiệt hai đến bù cho người bi thiệt hai bang vat chất, tiên hoặc tai sin đối với tổn hại về sức khỏe của người bị thiệt hai Những thiệt hại cụ thể được ác định theo quy định tại
Điều 500 Bộ luật dan sự năm 2015.
~ Trách nhiệm bổi thường thiệt hai vẻ tính mang do nguén nguy hiểm
cao độ gây ra: Thiét hại vé tính mang của người bị thiệt hại do nguồn nguy
hiểm cao độ gây ra bao gồm thiệt hại vẻ vật chất và thiệt hại về tinh than và
được xc định theo quy định tại Điều 501 Bộ luật dân sự năm 2015.
Ý nghĩa cũa việc phân loại: Phân loại trách nhiệm bôi thường thiệt hai
do nguồn nguy hiểm cao độ dua trên đối tương bị xâm phạm là cơ sở để xác.
định đổi tương bi xâm phạm là gì và từ đó xác định mức béi thường thiệt hai
14.2 Căn cứ chui thé chin trách nhiệm bôi throng
Căn cử chủ thể chu trách nhiệm bổi thường, trách nhiệm bổi thường thiệt hai do nguồn nguy hiểm cao dé gây ra được phân chỉ thành:
~ Thách nhiệm bồi thường thiệt hại của chủ sở hữu nguồn nguy hiểm cao độ: Trách nhiệm béi thường thiệt hai của chủ sở hữu nguồn nguy hiểm.
cao độ là bởi chủ sở hữu hưởng lợi từ tải sản, dù trong việc quản lý nguồn
nguy hiểm cao độ, chủ sở hữu có lỗi hay không.
~ Trách nhiệm bôi thường thiết hai của người được giao chiếm hữu, sử
dung nguôn nguy hiểm cao độ: Theo hướng dẫn tại điểm đ tiểu mục 2 mục II ghi quyết 03/2006 thi người được giao chiếm hữu, sử dụng nguồn nguy hiểm cao độ phải chịu trách nhiêm béi thường thiệt hại do nguồn nguy hiểm cao đô
gây ra phải là người được giao thông qua một giao dịch:
Trang 31~ Trách nhiệm bồi thường thiệt hai của người chiếm hữu, sử dụng trái pháp luật nguồn nguy hiểm cao độ: Người chiếm hữu, sử dụng trải pháp luật nguồn nguy hiểm cao đồ lả những người chiếm hữu, sử dung tải sản của người khác ma không thông qua việc được chuyển giao và không thuộc các
trường hợp chiếm hữu hợp pháp khác theo quy định của pháp luật Khi nguồn
nguy hiểm cao đô gây ra thiệt hai, họ phải chịu trách nhiệm béi thưởng và cơ
sở sắc định trách nhiệm ofa họ luôn xuất phát từ sự vi phạm.
Ý ngiữa cia việc phân loại: Việc phân loại trách nhiệm béi thường thiệt
‘hai do nguồn nguy hiểm cao đô dựa trên tiêu chí chủ thể chịu trách nhiệm bồi thường là cơ sở để xác định chủ thé nao sẽ chịu trách nhiệm bôi thường thiệt ‘hai khi nguôn nguy hiểm cao độ gây ra thiệt hai.
15 Luận giải về các điều kiện phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hai do nguồn nguy hiểm cao độ gây ra
Là một loại trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng nên điều kiện làm phát sinh của trách nhiệm bồi thường thiệt hai do nguồn nguy hiểm cao 46 gây ra cũng mang những đặc điểm của trách nhiệm bôi thưởng thiệt
hai ngoài hợp đồng nói chung, Tuy nhiên trách nhiệm dn sự do nguồn nguy.
hiểm cao đô gây ra, nguyên nhân gây ra thiệt hai không phải la do hành vi cia con người mà là do hoạt động tự thân (tư tai) của nguồn nguy hiểm cao đô
tây ra niên điều kiện lâm phát sinh trách nhiệm bôi thường thiết hai do nguồn
nguy hiểm cao đô gây ra còn có những yêu tổ đặc thủ va những đặc thù đó là điểm khác nhau so với bôi thường thiệt hai do hành vi con người gây ra.
"Nếu như các điều kiện phát sinh trách nhiệm béi thường thiết hại ngoáihợp đồng nói chung va trách nbiém bôi thường thiệt hai do hành vi con ngườitây ra nói riêng bao gồm có 3 điêu kiện 1a: (1) Có thiệt hai xây ra, (2) Có"hành vi trái pháp luật gây thiết hai; (3) Có mỗi quan hệ nhân qua giữa hảnh vi
‘wai pháp luật và thiét hại xây ra, Trong đó nguyên nhân gây ra thiét hại chính
Trang 321ã hành vi tréi pháp luật của con người thi các điều kiện phát sinh trách nhiém ‘béi thường thiệt hại do nguén nguy hiểm cao độ gây ra cũng can ba điều kiện,
song không tổn tại hành vi trai pháp luật gây thiệt hại ma là do hoạt động cũa
nguồn nguy hiểm cao đồ Theo đó, trách nhiệm béi thường thiết hai do nguồn nguy hiểm cao đô phát sinh khi có 3 điều kiện đó la: (1) Có thiệt hai thực tế xây ra; (2) Có sự kiên nguồn nguy hiểm cao đồ gây thiệt hai trái pháp luật, (3)
Có mối quan hệ nhân quả giữa sự kiên gây thiết hai trai pháp luật va thiệt hạithực tế đã xảy ra.
Hiện nay vẫn còn tổn tại những ý liễn trất chiêu nhau liên quan đến việc sc định lỗi có phải là điều kiên phat sinh trách nhiệm béi thưởng thiệt ‘hai do tải sản noi chung, do nguồn nguy hiểm cao độ nói riêng gây ra hay không, Trong đó luông ý kiến thứ nhất cho ring lỗi không phải là điểu kiện ‘phat sinh trách nhiệm bôi thường thiệt hai do nguồn nguy hiểm cao độ gây ra Song ý kiến khác lại cho rằng có lỗi của người vận hảnh, điều khiển, sử dụng nguôn nguy hiểm cao đô khi nó gây ra thiệt hại nên cản phải xem xét lỗi là một trong các điều kiện do nguồn nguy hiểm cao độ gay ra.
Tác giã cho rằng ý kiển thứ nhất sẽ phủ hợp hơn bởi vi
Thứ nhất, "xét về hình thức, lỗi là thái đô tâm lý của người có hành vi gây ra thiệt hại, lỗi được thể hiện dưới dang có ý hay vô ý" Như vậy, lỗi la
yên tổ gắn lién với hành vi gây thiệt hại trấi pháp luật cia con người Một
hành vi bi coi là là có lỗi nếu người thực hiện hành vi đó có khả năng nhận thức va lâm chủ hành vi Tức lả lỗi không thể tôn tại ngoài hành vi có ý thức của con người Do đó, khi tai sản gây thiệt hai thi bản thân nguồn nguy hiểm cao độ không thể bị coi lả có lỗi Bai vì hoạt động của nguồn nguy hiểm cao độ không thể coi là một hành vi có ý thức.
Thứ hai, trong rat nhiều trường hợp, tải sản có thé gây thiệt hai ma ngay ban thân chủ sở hữu, người chiém hữu, sử dung tai sản cũng không thể
Trang 33kiểm soát được Đây la những trường hợp ma chủ sỡ hi „ người chiếm hữu,
sử dung tài sản đã tuân thủ mọi quy đính liên quan đến việc quản lý tai sin, nhưng thiệt hai vấn xây ra Điều đó cũng có nghĩa là chủ sỡ hữu, người chiếm hữu, người sử đụng nguồn nguy hiểm cao đô không có lỗi trong việc quan lý tải sản (không có yếu tổ lỗi) Nêu như coi lỗi là một điều kiện phát sinh trách
nhiệm béi thường thi trong những trường hợp này, chủ sỡ hữu, người chiếm.
hữu, người sử dụng nguồn nguy hiểm cao độ sẽ không phãi chiu trách nhiệm.
‘di thường Điểu nay là rất v lý va không công bing đối với người bị thiệt
hại Bối vị, thiết hai xy ra trong những trường hợp nảy có thé coi là rũ ro ma nguấn tgoy kiến cau độ trang lại Vide xác đntrngưới gănh chịu rõi rụ phối
căn cử vào việc ai là người được hưởng lợi ích do tải sản mang lại Va đươngnhiên, chủ sở hữu, người chiếm hữu, sử dụng tài sin mới là người được
hưởng lợi ich ma tài sản mang lại Hơn nữa, về nguyên tắc, chủ sỡ hữu được
thực hiện mọi hành vi theo ý chí của minh đối với tai sản, nên chủ sở hữu
phải gánh chiu những nghĩa vụ tương ứng Do đó, để đảm bảo nguyên tắc công bằng va nguyên tắc quyền không tách rời nghĩa vụ mà Hiển pháp năm
2013 đã quy định thi chủ sở hữu, người chiêm hữu, sử dụng tai sản phải gánhchju rũi ro mã tai sản mang lại, tức là phải bổi thường thiệt hai cho người bi
thiệt hại ngay cả khi không có lỗi
16 Khái quát sự phát triển quy định pháp luật Việt Nam về trách nhiệm di thường thiệt hại do nguồn nguy hiểm cao độ gây ra
1.6.1 Giai đoạn trước năm 1945
Tại Viet Nam, khi nguyên cứu Bộ luật Héng Đức và Bộ luật Gia Long
ta để thay xuất hiện chế đô phục cửu Chế độ phục cửu được hiểu là định chế để giải quyết tracnhs chấp giữa cá nhân với nhau được thực hiện bằng việc tự ý trừng phạt lẫn nhau Hai bộ luật kể trên đã có những quy định về bồi thường
Trang 34thiết hai jkhi xâm phạm vẻ tính amng), sức khöe đủ chưa có sự phân biệt giữa
trách nhiêm dân sự vả trách nhiém hình sự:
BG luật Hồng Đức đã có những quy định cụ thể vẻ trách nhiệm bồi
thường do tải sản gây ra Tai điểu 581 quy định: “Người thả trâu, ngựa day“éo, ăn lúa, dâu của người ta thi biém một tư và đền gấp đôi sự thiệt hai” Tại
điều 29 quy đính vé bồi thường tính mang, sức khöe theo mức tại Điều 466 “Sưng phủ thi phai dén tiên ton thương ba tiền, chảy máu thì phải một quan,
gay một ngón tay, một rang thi phải mười quan, đêm chém bi thương thì 15quan, đứt lưỡi, hông âm, dương vật thi đến 100 quan Vẻ người quyền quý thìxử khác"
Bộ luật Gia Long chỉ quy đính vẻ tién béi thường cho nan nhân trong
trường hợp pham tôi giết người, pham nhân bi phạm tôi chiếu theo diéu luật
cổ ý đã thương chí tir nhưng cho chuộc tôi, tiễn chuc thi giao cho gia đínhan nhân lo chôn chất, chủ yêu quy định vẻ trách nhiềm bi thường thiệt hại
do hành vi của con người gây ra, 1a những thiệt hạn đối với tài sẵn cia vua chua, quan lại Bô luật này không quy định cụ thé như Bộ luật Hồng Đức
Quan nghiên cứu, ta có thể thây những quy định tại Bộ luật Hồng Đức
và Bộ luật Gia Long mới chỉ có những quy định ban đâu, sơ khai về bồi
thường thiệt hại ngoài hợp đồng chứ chưa có quy định cụ thể về bồi thường thiệt hai đo nguồn nguy hiểm cao độ gây ra trong cổ luật của nước ta.
1.62 Giai đoạn tit 1945 đến trước năm 1995
"Thời ky Pháp thuộc, nước ta tôn tại song song hai bộ Dân luật đó làbộ Dân luật Bac ky được áp dụng tại miễn Đắc và Bộ dân luật Trung kỳ
được áp dung tai miễn Trung Sau năm 1959, Tòa án nhân dân tôi cao ting kết kinh nghiệm xét xử hảng năm va ra các văn ban hướng dẫn xét xử cho các toa cấp đưới.
Trang 35Chế định trách nhiệm bôi thường thiệt hai ngoai hợp đồng nói chung va bồi thường thiết hạt do tai sản gây ra trong đó có quy định vé trách nhiém bồi thường thiệt hia do nguôn nguy hiểm cao 6 gây ra đã hình thành va phát triển trong thời gian kha đài.
"Thông tư số 173/1972/UB TP ngày 23/3/1972 của Uy ban thin phán tòa xét xử về bôi thường thiệt hai ngoài hợp đồng.
án nhân dé tôi cao hướng
trong đó có phan hướng dẫn về béi thường thiệt hại do nguồn nguy hiểm cao.
đô gây ra Mặc dủ ra đời trong hoàn cảnh nền lập pháp của nước ta trong giai
đoạn mới hình thành, chưa phát hiển, han chế rét nhiều đến nhận thức của các nhà làm luật nhưng Thông tư có nội dung tương đổi day đủ, hưởng dẫn đường Tôi giải quyết vé bồi thưởng thiệt hại ngoài hợp đẳng nói chung và bồi thường thiệt hai do nguồn nguy hiểm cao độ gây ra nói riêng, Có thé nói, day la lan
đầu tiên rrong lịch sử lêp pháp của nước ta trách nhiệm bồi thường thiệt hại
ngoài hợp dong nói chung, béi thường thiệt hại do nguồn nguy hiểm cao độ núi riêng được quy định một cách cụ thể va rõ rang.
Thông tư số 173 quy định điều kiên phát sinh trách nhiệm bổi thường
thiệt hại ngoài hợp đông tại tiểu mục 1, mục B, phân II.
"hông tư 173 quy định trách nhiệm bôi thường thiệt hai do nguồn nguy
hiểm cao độ tại đoạn 1, tiểu mục 5, mục B, phan II
"Thông tư 173 cũng quy định thiệt hai có quan hệ đến nguồn nguy hiểm cao độ tại đoạn 2, tiểu mục 5, mục B, phan IL.
Thông tư 173 cũng quy định trường hợp miễn trách nhiệm béi thường thiệt hai do nguồn nguy hiểm cao độ gây tại tại đoạn 3, tiểu mục 5, mục B,
phân I
Sau một thời gian dai áp dụng, Thông từ 173 bắt đâu nay sinh những
điểm hạn chế đặc biết vẻ van để bôi thường thiệt hai trong tai nan 6 tổ Ngày
05/4/1983, Tòa án nhân dân Téi cao ban hành Thông tư số 03-TATC sau khí
Trang 36út kinh nghiệm va trao đỗi thống nhất với Viện kiểm sát nhân dân tối cao và
Bộ Giao thông vận tdi Toa án nhân dân tôi cao ban hành Thông tư nay hướng
Gn giải quyết mốt số vẫn dé vẻ bồi thưởng thiệt hai trong tai nan 6 tô trong đó quy định về cơ sở của trách nhiệm bôi thường trong tại nạn ô tô Củng với đó, Thông tư 03 quy định trường hợp miễn trách nhiệm bôi thường,
16.3 Giai đoạn tit 1995 đến nay:
Bộ luật dân sự năm 1995 quy định vé béi thưởng thiệt hai do nguồn nguy hiểm cao độ tại Điều 627,
Sau một thời gian, quy định tại Điều 627 Bộ luật dân sư 1995 gặp mộtsố vướng mắc trong việc áp dụng
Ngày 01/12/1999 Téa án nhân dân téi cao ban hành Công văn số
16/1999/KHXX giải đáp một số vướng mắc trong thực tiễn ét xử các loại an Trong đó đã giải đáp vẫn dé "sác định trách nhiệm bôi thường thiệt hai cụ thể
giữa chủ sé hữu và người được chủ sỡ hữu giao chiếm hữu, sử dụng nguồn
nguy hiểm cao dé theo quy định tai Khoản 3 Diéu 627 Bộ luật dén sự"
Bộ luật dân sự 1905, Công văn số 16 không quy định rõ điều kiện phát
sinh trách nhiệm bôi thường thiệt hại do nguồn nguy hiểm cao độ gây ra Nghĩ quyết số 01/2004/NQ-HĐTP ngày 28/4/2004 của Hội đồng thẩm phan Téa án nhân dân tôi cao hưởng dẫn áp dụng một số quy định của Bộ luật dan sự về bồi thường thiệt hại ngoài hop đồng đã quy định vé điều kiện phat sinh trách nhiêm bôi thường thiệt hai ngoài hợp đồng nói chung, điều kiện phát sinh trách nhiệm béi thường thiệt hai do nguồn nguy hiểm cao độ
nói riêng, Tại mục 1, phan I quy định gồm 4 điêu kiên: () Phải có thiệt hạixây ra, (i) Phải có hành vi trái pháp luật, (ii) Phải có mỗi quan hệ nhân quảgiữa thiệt hại xây ra và hành vi trái pháp luật Thiệt hại xây ra phải là kết
quả tất yếu của hành vi trai pháp luật và ngược lại hành vi trái pháp luật là
Trang 37nguyên nhân gây ra thiệt hại, (ii) Phải có lỗi cổ ý hoặc lỗi võ ý của người
gây thiết hại.
Bộ luật dân sự 2005 được ban hảnh ngày 14/6/2005, theo đó các quy
định về trách nhiệm bôi thường do nguồn nguy hiểm cao độ gây ra về cơ ban 1à tương đồng so với Bộ luật dân sự 1005 so với khái niệm nguồn nguy hiểm.
ao độ trong Bộ luật dan sự 1996 giống nhau khi cũng theo phương pháp liệtkê Bộ luật dân sự 2005 cũng trên tinh than chủ sỡ hữu, người được chủ sỡ
hữu giao chiếm hữu, sử dụng nguồn nguy hiểm cao độ phải bồi thường thiệt
hai cả khi không có lỗi
Nghĩ quyết số 03/2006/NQ-HĐTP ngày 08/7/2006 của Hội đồng thẩm
phán Tòa án nhân dân tôi cao hưởng dân áp dung một số quy định cia Bộ luật
dân sự 2005 vé bôi thường thiệt hại ngoài hợp đồng đã gép phan hoàn thiện chế định bồi thường thiệt hai ngoài hợp đồng nói chung, bi thường thiết hat do nguôn nguy hiểm cao độ gây ra nói riêng,
B6 luật dân sự 2015 được ban hành ngày 24/112015, theo đó các quy.
định về trách nhiệm béi thường do nguôn nguy hiểm cao dé gây ra về cơ bản
1ä tương đẳng so với Bộ luật dân sự 2005
Trải qua một thời gian dai, chế định béi thường thiệt hại ngoài hợp
dong nói chung, bôi thường thiệt hại do nguồn nguy hiểm cao đô gây ra nói riêng đã có những bước phát triển va ngày cảng hoàn thiện, góp phan bão vệ tính mang, sức khöe, danh du, nhân phẩm, tính mang, tải sản, các quyền vả lợi ích hợp pháp khác của các chủ thể được pháp luật bảo vệ.
Trang 38KET LUẬN CHƯƠNG 1
Chương 1 tác gia đã nghiên cứu về những vẫn để lý luận co ban về béi
thường thiết hai ngoài hợp đồng, Tác giả nều khái niềm, đặc điểm cia nguồn nguy hiểm cao độ Tiếp theo đó tac giá nghiên cứu những van dé chung nhất về trách nhiệm bổi thường do nguồn nguy hiểm cao độ gây gồm khái niệm, đặc điểm, ban chất, phân loai, các điều kiện làm phat sinh đồng thời khai quát sự phát triển của trách nhiệm bôi thường thiệt hại do nguồn nguy hiểm cao độ
ở Việt Nam qua các thời Id.
Trên cơ sỡ những vẫn để lý luận cơ ban vẻ béi thường thiệt hại ngoài
hop đồng, tác giả đã giải quyết được một sô van dé sau:
‘Thi nhất, tác giả đưa ra một số quan điểm của các tác giả khái niệm “Nguồn nguy hiểm cao độ” Sau đó phân tích, đánh giá rồi tác giã đưa ra khái niém về “Nguồn nguy hiểm cao độ”
Thử hai, tác giã đưa ra một số quan điểm của các tác giả khái niém “Trach nhiệm bôi thường thiệt hai do nguồn nguy hiểm cao đồ” Sau đó phân
tích, đánh giá rồi tác giả đưa ra khái niêm vẻ “Trach nhiệm bổi thường thiệt
‘hai do nguồn nguy hiểm cao độ”.
Trang 393Chương 2
THUC TRẠNG PHÁP LUẬT VE BOI THƯỜNG THIET HAI DO NGUON NGUY HIỂM CAO ĐỘ GÂY RA
2.1 Quy định pháp luật hiện hành về béi thường thiệt hại do nguồn nguy
hiểm cao độ gây ra
3.1.1 Quy định pháp luật về các loại nguôn nguy hiểm cao độ và nghia vụ
của chi sở lim
3.1.1.1 Các loại nguén nguy hiém cao độ theo quy định của pháp luật
Đoạn 1, Khoản 1, Điều 601 Bộ luật dân sw 2005 quy định: “Ngudnguy hiễm cao độ bao gầm phương tiên giao thông vân tat cơ giới, lệ thẳng,
tải điện, nhà may công nghiệp đang hoạt động vii khi, chất nd, chất cháy, chất độc, chất phóng xa, thi để và các nguén nguy hiểm cao độ khác do pháp
lật qnp đụ
Điều 601 BLDS không đưa ra khái niệm nguồn nguy hiểm cao độ ma chỉ liệt kê các đôi tượng được coi là nguồn nguy hiểm cao độ, gồm:
- Phương tiện giao thông vận tai cơ giới Theo khoăn 18 Điều 3 Luậtgiao thông đường bô 2008, phương tiện giao thông cơ giới đường bô (sau đâygoi là xe cơ giới) gồm xe 6 tô, may kéo, ro moóc hoặc sơ mi ro moóc đượckéo béi xe 6 tô, máy kéo, xe mô tô hai bánh; xe mô td ba bánh, xe gắn may
(kể cả
thông đường thuỷ nội địa năm 2004 thì “Phuong tiện thuỷ nội dia (sau đâyxe máy điền) va các loại xe tương tư Theo khoăn 7 Điều 3 Luật Giao
goi là phương tiện) là tau, thuyền và các cấu trúc nỗi khác, có đồng cơ hoặc
không có động cơ, chuyên hoạt đông trên đường thuỷ nội địa” Còn theo- Hê thống tải điện: Hiện chưa có văn bản pháp luật nảo đính nghĩa cụ
thể hệ thống tải điện Tuy nhiên, Điều 3 Thông tư 25/2016/TT-BCT ngày 30/11/2016 của Bộ Công thương định ngiãa vé hệ thống điên “la hệ thống các
trang thiết bị phát điền, lưới điện và các trang thiết bi phụ tro được liên kết
Trang 40với nhau" tại khoản 22, vả "Hệ thống điện truyền tai là hệ thống điền bao gm lưới điện truyền tai vả các nhà may điện dau nổi vào lưới điện truyền tai” tai khoản 24, Những định nghĩa này cũng gián tiếp xác định hệ thống ti điện
trong quy định của Bộ luật dân sự.
- Nhà máy công nghiệp đang hoạt đông Hiến chưa có văn bản pháp
luật nào định ngiĩa nha máy công nghiệp đang hoạt động Song co thể hiểu
nha máy công nghiệp đang hoạt đông là nha may đã và đang trong quá trình
vận hành để thực hiện các hoạt động của cá nhân, cơ quan, tổ chức.
~ Vũ khí: theo khoản 1 Điều 3 Luật quan lý, sử dụng vũ khi, vật liệu nỗ vả công cụ hỗ trợ năm 2017 vũ khí được hiểu như sau: “Vũ khí là thiết bị, phương tiện hoặc tổ hợp những phương tiên được chế tạo, sản xuất có khả
năng gây sát thương, nguy hại cho tinh mang, sức khöe của con người, pháhủy kết cdu vật chất, bao gồm: vũ khí quân dụng, súng săn, vũ khí thô sơ, vũ
khí thé thao và vũ khí khác có tinh năng, tác dung tương tự”.
- Chất nỗ: Hiện chưa có văn bản pháp luật nao định nghĩa cụ thể vẻ chat nỗ Song tại khoản 7Biéu 3 Luật quản lý, sử dung vũ khí, vat liệu nỗ và công cụ hỗ trợ năm 2017 định nghĩa về vật liệu nỗ như sau: Vật liệu nỗ 1a sản phẩm dưới tác đông của xung kích thích ban đâu gây ra phan ứng hóa học nhanh, mạnh, töa nhiệt, sinh khi, phát sing, tạo ra tiếng nd, bao gồm: a) Thuốc nổ là hóa chất hoặc hỗn hợp chất được sản xuat, sử dụng nhằm tạo ra phan ứng nỗ đưới tác động của xung kích thích, b) Phụ kiện nỗ là kíp nỗ, dây nổ, dây chảy chậm, môi nổ, vật phẩm chứa thuốc né có tác dung tạo xung kích thích ban đâu lam nỗ khối thuốc nỗ hoặc thiết bị chuyên dung có chứa thuộc nỗ,
- Chất chay: Hiện chưa có văn bản pháp luật nào đưa ra định nghĩa cụ
thể về “chat cháy” Trong khi đó khoản 2 Điểu 3 Luật phòng cháy va chữa chay năm 2001 lại đưa ra định nghĩa "chất nguy hiểm vé cháy, nỗ" Theo quy