Luân văn cũng đã phân tíchđược nhưng kết quả đạt được, những tổn tai hạn chế va đưa ra một số giải phép nâng cao chất lượng công tác tại Viện Kiển sát nhân dan quận 11,‘Thanh phổ Hả Chi
Trang 1BO GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TAO BỘ TƯ PHÁP
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI
THUC HANH QUYÈN CONG TO TRONG GIAIĐOẠN
DIEU TRA VU AN HINH SU VA THUC TIEN
TAI VIEN KIEM SAT NHAN DAN QUAN DONG DA,
LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC
(Định luớng ing đựng)
HÀ NỘI - 2020
Trang 2BO GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TAO BỘ TƯ PHÁP
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI
THUC HANH QUYÈN CONG TO TRONG GIAIĐOẠN
DIEU TRA VU AN HINH SU VA THUC TIEN
TAI VIEN KIEM SAT NHAN DAN QUAN DONG DA,
LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HOC
Trang 3LỜI CAM DOAN
Tôi cam đoan luận văn thạc sỹ “Thực hành quyền công tổ trong giai
đoạn điều tra vụ án hình sự và thực tại Viện kiểm sát nhân dân.
Quan Đống Đa, thành phố Hà Nội” là công trình nghiền cứu khoa học do.
‘ban thân tôi thực hiện với sự hướng dẫn của PGS.TS Nguyễn Đức Phúc Kết
quả trong luận văn lả trung thực va chưa được công bố tai bat kỳ công trình
khoa hoc nào Tôi xin chíu trách nhiệm vẻ lời cam đoan trên của minh.
Tác giả luận văn
Bui Thế Hai
Trang 4DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
BLTTHS Bộ luật tổ tụng hình sự CQÐT Cơ quan điều tra
THQCT 'Thực hành quyển công tổ
VKS Viện kiếm sat
VKSND Viện kiếm sắt nhân dân.
Trang 5DANH MỤC CÁC BANG, BIEU
Bang 2 1: Số vụ án VKSND quân Đông Da yêu câu CQĐT khởi tô vụ an 39Bang 2.7: Số liệu khối tố vụ án, khỏi tố bi can, Viên kiểm sát hủy bỏ quyết
định khởi tổ bị can 40
Bảng 2.3 Số liêu áp dụng, thay đỗi biên pháp tam giữ, tam giam trên địa bản
quân Đông Đa 4
Bang 24 Số bản yêu câu điều tra, số vụ án VKS hỏi cũng bi can, số vụ án'VS trực tiếp tiến hành hoạt động điều tra của VKSND quận Đồng Đa 47
Bang 2.5 Số vụ án, bị can dinh chỉ diéu tra tam đỉnh chi điều tra trong giai
đoạn điều tra vụ án hình sự 49
Trang 6MỤC LỤC
MỞĐÀU 1 Chương 1 MOT SỐ VAN BE LÝ LUẬN VA PHÁP LUAT VE THUC HANH QUYEN CONG TO TRONG GIAI DOAN DIEU TRA VỤ AN
HINH SỰ 8
1.1 Nhận thức chung về giai đoạn diéu tra vu án hình sự vả thực hành quyền công tổ trong giai đoạn điều tra vụ án hình sự 8 1.2 Pham vi, đối tượng, nôi dung thực hảnh quyén công tổ trong giai đoạn
điều tra vụ án hình sự 16
1.3 Quy định cia pháp luật về thực hành quyển công tổ trong giai đoan
điểu tra vụ án hình sự 3 Kết luận chương 1 36
Chương 2 THỰC TRẠNG THỰC HANH QUYEN CÔNG TÓ TRONG GIAI DOAN DIEU TRA VỤ ÁN HÌNH SỰ TẠI VIEN KIỂM SÁT NHÂN DAN QUAN ĐÓNG ĐA, THÀNH PHO HÀ NỘI VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP NANG CAO HIỆU QUA 37
2.1 Thực trang thực hành quyền công tổ trong giai đoạn điều tra vụ án hình
sự tại Viện kiểm sát nhân dan Quận Đồng Đa, thành phô Ha Nội 37
3.2 Một số giải pháp nâng cao hiệu quả thực hảnh quyền công tố trong giai
đoạn diéu tra vụ án hình sự tại Viện kiểm sát nhân dân Quận Đồng Da,
thánh phổ Ha Nội 56 Kết luân chương 2 66
KET LUẬN 67 DANH MỤC TAI LIEU THAM KHAO
Trang 71 Tính cấp của dé tài
Nghị quyết số 49-NQ/TW ngày 02/6/2005 của Bộ Chính trị “Về chiếnlược cải cách tư pháp đến năm 2020” đã xác định: “Trước mắt, Viện kiểm sátnhân dân giữ nguyên chức năng như hiện nay là thực hành quyền công tổ vàkiểm sát hoạt động tư pháp tăng cường trách nhiệm công tổ trong hoạt độngđiểu tra”), là những nội dung quan trong được đất ra đổi với Viên kiểm sátnhân dan trong công cuộc cải cach tư pháp hiện nay Viện kiểm sát nhân dân.thực hành quyên công tô nhằm dam bão mọi hành vi phạm tôi đều phải đượckhối tổ, điều tra và xử lý kip thời, không để lot tội pham và người pham tôikhông lam oan người võ tội, không dé người nao bị khởi tổ, bi bat, tạm giữ,
tam giam, bi han chế các quyên công dân, bi xâm phạm tính mang, sức khoẻ,
tải sản, tư do, danh dự và nhân phẩm một cách trải pháp luật, việc điều tra
phải khách quan, toàn diện, dy đỏ, chính xác, đúng pháp luật, những vi pham: pháp luật trong quả trình diéu tra phải được phát hiện kịp thời, khắc phục vả
xử lý nghiêm minh, việc truy cứu trách nhiệm hình sự đổi với bị can phải có
căn cử và đúng pháp luật Để thực hiện tốt chủ trương tăng cường trách nhiệm
công tổ trong hoạt đông diéu tra, gin công tô với hoạt động điều tra, đẳng thời thực hiên nghiêm Nghĩ quyết số 37/2012/QH13 ngày 23/11/2012, Nghỉ quyết
số 63/2013/QH13 ngày 27/11/2013 của Quốc hội vẻ "Tăng cường các biện pháp đầu tranh phòng, chồng tội phạm" là mục tiêu, yêu cầu của Viên trưởng
Viện kiểm sat nhân dân tối cao được nêu tại Chỉ thị số 06/CT-VKSTC ngày06/12/2013 về “Tăng cường trách nhiệm công tô trong hoạt động điều tra.gin công tổ với hoạt động điều tra đáp tứng yêu cầu đấm tranh phòng, chống
đôi phạm" và Chỉ thi số I5/CT-VKSTC ngay 27/04/2020 về “Tăng cường
"Ban Chấp hàn: Trang wong 2009) pe qaẩt 99.ND/TM ca Bổ Chi tị về chấn bere cổ cánh ne php abn 2020 be ngày 0215/2005, ti NE,
Trang 8trách nhiệm công tổ trong giải quyết các vụ dn hình sự đáp ứng yên cầu ddantranh phòng chỗng tội pham”.
Tuy việc thực hanh quyển công tổ trong giai đoạn điều tra tại Viện.kiểm sát nhân dân Quân Đồng Ba, Thành phổ Ha Nội đã đạt được những kếtquả quan trọng nhưng vẫn còn bộc lộ nhiều hạn chế, tôn tại như: Vai trò của.Kiểm sat viên trong giai đoan diéu tra còn chưa tương xtmg với chức năng,nhiệm vu, chất lượng thực hảnh quyển công tô của Kiểm sát viên trong giaiđoạn điều tra còn hạn chế như tinh trạng tra hỗ sơ điều tra bd sung van còn.Kiểm sắt viên trong giai đoạn điều tra chưa phát huy được tính chủ động vàtinh thân trách nhim chưa cao, Mặt khác, năng lực chuyến môn, kiến thức'pháp luật và kinh nghiệm thực tế của Kiểm sát viên hiện còn chưa đồng đều,
việc tăng cường công tổ trong giai đoạn điều tra, gin công tô trong giai đoan điều tra còn chưa đạt như yêu câu đất ra Nghiên cửu vẻ hoạt động thực hảnh
quyển công tổ trong giai đoạn điều tra vụ án hình sự nhằm xây dựng một nên
công tô mạnh, giúp cho mọi người nhân thức đúng, đủ vẻ hoạt đông nay
thông qua đó hoàn thiên hệ thống pháp luật, hoàn thiện cơ chế tổ chức, điềukiện làm việc, các chế độ di ngộ đối với Kiểm sát viên Do đó học viên chon
để tải “Thực hành quyền công tổ trong giai đoạn điều tra vụ an hình sự vàthực tiễn tại Viện kiém sát nhân đân Quận Đẳng Da thành phd Hà Nội” làm
luận văn thạc s luật học của mảnh.
2 Tình hình nghiên cứu liên quan đến dé tài
'Việc nghiên cứu để tải này đã được thể hiện trong nhiêu dé tài nghiêncứu khoa học, Luân án tiến si, Luận văn thạc sĩ, một số giáo trình giảng day
về pháp luật Có thể kể dén các công trình sau:
- Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Kỹ yếu dé tài khoa học cấp bộ: Nhữnggiải pháp nâng cao chất lượng thực hành quyền công tố và kiểm sát hoạtđồng tepháp, Hà Nồi, 2003 Kỹ yêu đã nêu khải quát được kết quả thực hành
Trang 9quyển công tố và kiểm sát hoạt động tư pháp, những van dé hạn chế, vướng.mắc trong công tác thực hành quyền công tô vả kiểm sát hoạt động tư pháp.
Ky yêu cũng đã đưa ra được nhiều giải pháp để nâng cao chất lượng thực
‘hanh quyển công tổ va kiểm sát hoạt động tư pháp
- Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Bé tat khoa học cấp bô: Nâng cao chất lượng kiếm sát hoat động tư pháp và thực hành quyền công tổ với én
đồ thông khdu va chuyễn khâu trong các công tác kiểm sát hình sự, Ha Nội,
2004 Dé tai đã khải quát được các quy định của pháp luật, danh giá vẻ
công tác thực hành quyển công tổ va kiểm sát hoạt động tư pháp, chỉ ra
được những kết quả đạt được, những van dé hạn chế, vướng mắc vả nguyên.
nhân dẫn đến những hạn chế trong công tác kiểm sát hình su Để tai cũng
đã đưa ra được một số giải pháp để nâng cao chất lượng kiểm sát hoạt động
tu pháp và thực hành quyền công tổ trong công tác kiểm sát hình sự
~ Tôn Thiện Phương, Thực hành quyên công tổ trong tô tung hình sự từ.thực tiễn tình Nghệ An, Luân ân tiên sĩ luật học năm 2017, Học viện Khoa hoc
xã hội Luân án đã làm sáng tô một số vẫn dé lý luận sau: Khái niệm về quyền công tô, thực hành quyển công tổ, chi ra được mỗi quan hệ giữa thực hảnh
quyển công tổ va kiểm sát hoạt động tư pháp, nghiên cứu khái quát những.quy định của pháp luật tổ tụng hình sự Tổng kết, phân tích, đánh gia, nhận.xét thực tiễn hoạt động thực hành quyên công tổ các vụ án hình sự của Viện.Kiểm sắt nhân dân tinh Nghệ An từ năm 2006 đến năm 2015, có so sánh với
số liêu của các tỉnh khác Luận án cũng đã chỉ ra được những tôn tại hạn chế
‘vA nêu được các giải pháp để khắc phục những tôn tai, hạn chế, nâng cao chấtlượng công tác này tại Viện Kiểm sắt nhên dân tỉnh Nghề An
- Hoang Nguyên Đán, Hoat đông thực hành quyền công tô của Kiểmsát viên trong giai đoạn điễu tra các vụ ân hình sự từ thực tiễn quân 11 thànhphô Hồ Chi Minh, Luận văn thạc 4 Luật học năm 2019, Viện Han lâm khoa
Trang 10học xã hội Việt Nam Luận văn cũng đã làm rổ được khái niệm điều tra vụ án.
‘hinh sự, thực hành quyên công tô của Kiểm sát viên trong giai đoan điều tra
vụ án hình sự, nghiên cứu khái quát những quy đính của pháp luật tổ tụng
tình sự Tổng kết, phân tích, đánh gia, nhận xét thực tiễn hoạt động thực hànhquyền công tổ các vụ án hình sự của Viện Kiểm sát nhân dân quận 11, Thành
phé Hé Chí Minh tir năm 2014 đến năm 2018 Luân văn cũng đã phân tích
được nhưng kết quả đạt được, những tổn tai hạn chế va đưa ra một số giảiphép nâng cao chất lượng công tác tại Viện Kiển sát nhân dan quận 11,
‘Thanh phổ Hả Chi Minh.
Cùng với các công trình nêu trên còn có một số sách tham khảo, bai
đăng trên tạp chí chuyên môn như:
- Lê Hữu Thể, Thực hành quyền công tố và kiểm sát các hoạt động te_pháp trong giai đoạn điều tra (Sách tham khăn), Nab Tu phap, Hà Nội, 2005,
- Học viên tư pháp, Giáo trinh Kỹ năng thực hành quyén công tố và
kiểm sát việc tuân theo pháp luật trong tổ tung hình sie, Hà Nội, 2006
Các bai viết, công trình nghiên cứu được đăng tải trên các tạp chí của Trung wong như.
- Nguyễn Dinh Trung: "Nang cao chất lương thực hémh quyén công tổ
và kiểm sát hoạt động giải quyết tô giác, tin báo và kiến nghĩ khởi tổ", Tapchí Kiểm sát, số 7/2012
- Nguyễn Văn Quảng: "Viện kiểm sát với hai chức năng thực hàm:quyén công tổ và Mễm sát hoạt động tư pháp và sự lựa chọn thích hợp trongnud trình vậy cheng Nhà nước pháp quyền XHƠN 6 Việt Nam", Tap chí Kiếm
sát, số 13/2012.
- Tổng Kim Hương “Về kiểm sát điều tra vụ án hình sự và mỗi quan hệgiita kiém sát điều tra và thực hành quyền công tổ trong tổ tung hình sự", Tapchí Kiểm sát, số 5/2013
Trang 11Khai quát các công trình nghiên cứu đã được đăng tai nêu trên cho chưa có một công trình khoa học néo nghiên cửu một cách hệ théng, toàn diện
vả sâu sắc về hoạt động thực hành quyền công tổ trong giai đoạn diéu tra các
vụ ân hình sự và những hạn chế, bat cập côn tén tại cũng chưa được phân tích
đây đủ va có hệ thống để có những phương hướng, giải pháp nâng cao hoạtđông của chủ thể nay trong quá tình tham gia giải quyết vụ án hình sự ở giai
đoạn điều tra Từ nhận định trên, luận văn nảy sé tiếp tục nghiên cứu về hoạt đông thực hành quyền công tổ trong giai đoạn điểu tra các vụ án hình sự, với
sư phân tích số liêu cụ thé trên địa bản Quân Đồng Đa, Thanh phd Ha Nội, từ
đó đưa ra những phương hướng, giải pháp hoàn thiện và nâng cao hoạt động
thực hảnh quyền công tổ của Kiểm sát viên trong giai đoạn nay
3 Mục dich và nhiệm vụ nghiên cứu của dé tài
3.1 Mục dich nghiên cứu.
Luận văn nghiên cứu những vấn để lý luân vẻ hoạt đông thực hảnh quyền công tô trong giai đoạn điêu tra vụ án hình sự va phân tích tình hình
thực tiễn cụ thể tại Viện kiểm sát nhân dân Quân Đồng Đa trong thời gian từ
2015 - 2019 Trên cơ sỡ đó, để xuất, đưa ra những gidi pháp tăng cường hiệu
quả thực hành quyên công tô của Kiểm sát viên trong giai đoạn điều tra vụ án
hình sự thời gian tới.
3.2 Nhiệm vụ nghiên ctu
Để đạt được mục đích nghiên cứu Luận văn để ra các nhiêm vụ cụ thể
cần giải quyết sau đây.
~ Nghiên cứu các khái niệm cơ bản liên quan dén giai đoạn điều tra vụ án
hình sự, hoạt động thực hành quyền công tổ trong giai đoạn kiểm sắt diéu tra
- Phân tích, lam rổ những quy định của pháp luật vé hoạt đông thực hành quyền công tổ trong giai đoạn điều tra vụ án hình sự.
Trang 12- Khảo sát nghiên cứu thực tiễn hoạt động thực hảnh qu;
trong giai đoạn điểu tra các vụ án hình sự trên địa bản Quân Đồng Đa, từ đó
công tổ
đưa ra các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả thực hành quyền công tô trong giai đoạn điều tra vụ an hình sự trong thời gian tới.
4 Đối trợng và phạm vi nghiên cứu.
4.1, Đối tượng nghiên cia
Đối tượng ma luận văn nghiên cửu lả các vấn để ly luận vả các quy.
định của pháp luật về hoạt động thực hanh quyền công tổ trong giai đoạn điềutra vụ án hình sự và thực tiễn hoạt động thực hanh quyền công tổ tại Viện.kiểm sát nhân đân Quận Đồng Đa, Thanh phó Hà Nội
4.2 Phạm vỉ nghiên cứu.
Hoạt động thực hành quyển công tô của Kiểm sát viên trong giai đoạn
điều tra vụ án hình sự được tiến hành từ khối tổ vụ án va kết thúc bằng việc CQĐT kết luận điển tra, để nghị truy tổ hoặc quyết định đính chỉ điều tra vụ
án tại Viện kiểm sát nhân dân Quân Đông Đa, Thanh pho Hà Nội trong giai
5.2 Phươngpháp nghiêu citu
Luận văn sử đụng các phương pháp nghiên cứu như phương pháp tổng.hop, phân tích, so sánh, thống kê số liêu, nghiên cứu điển hình và phương,pháp phông vấn chuyên gia có kinh nghiêm công tác của các Kiểm sắt viên
ém sát nhân dân Quận Đồng Da
6 Ý nghĩa ly luận và thực tiễn của dé tài
6.1 Ý nghĩa lý luận
Trang 13Luận văn đã nghiên cứu có hệ thống và toàn diện các van để lý luận về
thực hành quyền công tổ trong giai đoạn diéu tra vụ án hình sự, từ đó để xuấtmột số kiến nghị nâng cao chức năng thực hành quyền công tổ của Kiểm sát
viên trong giai đoạn điển tra vụ án hình sự trong giai doan hiện nay.
6.2 Ý nghĩa thực tiễn
Luận văn có thé đùng làm tải liệu tham khảo hữu ích trong giảng day
và nghiên cứu của cán bô giảng day, sinh viên trong các Trường đại học Luật,
các cơ sở dao tạo, boi dưỡng các chức danh tư pháp như Học Viện tư pháp,Trường đào tao, béi dưỡng nghiệp vu kiểm sát hoặc sẽ là tai liệu tham khảo
hữu ích cho những người quan tâm, nghiên cứu hoạt động thực hảnh quyển
công tổ của Kiểm sát viên trong giai đoạn điều tra vụ án hình sự cũng như sửdung cho các cán bộ làm công tác thực tiễn tại VKS các địa phương
1 Bố cục của luận văn
Ngoài phan mỡ u, luên văn được bổ cục gồm: 02 chương; 05 tiết, kết
un và danh mục tả liệu tham khảo.
Chương 1: Một số van dé lý luận và pháp luật về thực hành quyền công
tổ trong giai đoạn điều tra vụ án hình sự
Chương 2: Thực trang thực hành quyền công tổ trong giai đoạn điều tra
‘vu án hình sự tại Viện kiểm sát nhân dan Quận Đồng Đa, thành phé Hà Nội
‘va một số giải pháp nâng cao hiệu quả
Trang 14Chương 1
MOT SO VAN DE LÝ LUẬN VÀ PHÁP LUẬT VE THỰC HANH QUYỀN CÔNG T6 TRONG GIAI ĐOẠN DIEU TRA VỤ ÁN HÌNH SỰ
11 Nhận thúc chung về giai đoạn điều tra vụ án hình sự và thực
'hành quyền công tế trong giai đoạn điều tra vụ án hình sự.
1.11 Nhận thức về giai đoạn điều tra vụ ám hình sự
11.11 Khái niệm giai đoạn điều tra vụ ám hình sự
‘Theo GS TSKH Lê Căm, BLLTTHS nước ta chia qua trình giải quyết vu
án hình su thảnh năm giai đoạn tổ tung theo thứ tự sau: giai đoạn khởi tổ vụ
án hình sự, giai đoạn điển tra, giai đoạn truy tổ, giai đoạn xét xử, giai đoạn thi
hành án” Như vay giai đoạn điều tra vụ án hình sự là giai đoạn thứ hai của
quả trình tổ tung hình su, được bat đầu từ khi cỏ quyết định khối tổ vụ án hình
sự cho đến khi CQĐT kết thúc điều tra chuyển toản bô hỗ sơ cùng bản kết
éu tra để nghỉ truy tổ sang VKS Trong trường hợp vụ án bị đình chỉđiểu tra thi thời điểm chấm dứt giai đoạn diéu tra lả khi cơ quan tiền hảnh tổ
tụng ra quyết định đình chỉ điều tra
Giai đoạn điều tra vụ an hình sự được hiểu 1a một giai đoạn của tổ tung
pham tội đối với từng vụ án cu thé và kiến nghị các biện pháp phòng ngửa đổi
'với các cơ quan va tổ chức hữu quan >
Tả Cian, ướt sổ ấn al ý lun chưng tổ giai oid na lồ tai”, Tap chitin sắt 2) (2008)
‘Bing Địi học Lait Hà Nộ: 2004) Giáo tinh uted ng nh su, Nnh Depp, Bà NG, 102
Trang 15Từ khai niệm trên có thé rút ra các đặc điểm cơ bản sau:
Thứ nhất, giai đoạn điêu tra là một trong những giai đoạn của to tụng hình
su, là giai đoạn tiếp theo của giai đoan khởi tổ vụ án hình sự có thời gian bắt đầu từ khí cơ quan tiền hành tổ tụng bất đầu khi tổ vụ án cho đến khi CQĐT
kết thúc điều tra chuyển toàn bộ hồ sơ cùng ban kết luận điểu tra dé nghị truy
tổ sang VKS hoặc CQĐT ra quyết định đỉnh chỉ điều tra vụ án
Thứ hat, nhiệm vụ của giai đoạn diéu tra vụ án hình sự la việc các coquan có thẩm quyển áp dụng mọi biện pháp do BLTTHS quy đính để
chứng minh tội pham và người phạm tội, lam rõ các tình tiết liên quan đến
vu án bao gồm cả tinh tiết buộc tối, tinh tiết gỡ tôi, các tình tiết tăng năng,
và giảm nhe trách nhim hình sự, xác định nguyên nhân và điểu kiến
phạm tội lên nghị các biện pháp phòng ngừa đối với các cơ quan và tổ
chức hữu quan.
Thứ ba, chủ thể thực hiện các hoạt đông tô tụng trong giai đoạn điều tra la
CQBT hoặc các cơ quan khác được giao tiền hành hoạt động diéu tra Các
chủ thé nay được áp dụng moi biện pháp do BLTTHS quy đính trong giai
đoạn điều tra
That tự, các tài liệu do CQĐT hoặc các cơ quan khác được giao tiền hảnh hoạt động điển tra tiên hành thu thập theo trình tw thủ tục của BLTTHS mới
được coi là chứng cứ để chứng minh tôi phạm, người pham tôi va những vẫn
để khác có liên quan đến vụ án làm cơ sỡ cho việc xét xử của Tòa án
1.1.1.2 Nhiệm vụ và ý nghĩa của giai đoạn điều tra vụ án hành sue
Theo giáo tình Luat Tổ tụng hình sự cia Trường Đại học Luật Hà Nỗi, nhiệm vụ của giai đoan diéu tra có 03 nhiệm vụ là: Xác định tội pham, người thực hiện han vi phạm tội cũng như các tình tiết khác có liên quan dén việc
giải quyết vụ án, Lập hỗ sơ vụ an, để nghỉ truy tổ bi can ra tòa án dé xét xửhoặc ra quyết định khác để giải quyết vu án, Xác đính nguyên nhân và điều
Trang 16kiện pham tí
khắc phục và ngăn ngửa”
, yêu cầu các cơ quan, tổ chức hữu quan áp dung các biện pháp
Tuy nhiên, tử thực tiến hoạt động điều tra có thể khải quát nhiệm vụ của
giai đoạn điều tra như sau:
‘Trut nhất, giai đoạn điều tra cần làm rõ toàn bộ nội dung vụ an, xác địnhcác bị can can để nghị VKS truy tổ Khi khởi tô vụ an, co thể khởi t một số
‘bi can, nhưng thông thường qua quá trình diéu tra việc khởi tổ ai, khởi tổ baonhiêu người mới được xác định cụ thé Không phải bất cứ ai tham gia vụ án.đều bị khối tổ mà việc xác định diện khối tô cân phễi tính toán cụ thể, phảixem xét các yêu cầu chính trị, nghiệp vu Qua kết quả diéu tra, nếu thay ring
có căn cứ miễn trách nhiệm hình sự hay tam đính chỉ, đính chỉ điều tra thì
CQDT không đề nghị VKS truy tổ Việc để nghị hay không để nghị truy tổ bi
can nảo đó trung vu an phải có căn cứ pháp lý va phải được xem xét một cách
ấu trưng,
That hai, thu thêp đây đủ chứng cứ để chứng minh lam rõ toàn bộ vụ án.Trong giai đoạn diéu tra cơ quan điều tra phải thu thập day đủ chứng cứ đểlàm rõ tat cả các vẫn để phải chứng minh trong vụ an Đây la nhiệm vụ quantrong nhất và khó khăn nhất, phức tạp nhất Chất lượng, hiệu quả của giaiđoạn diéu tra cao hay thâp phụ thuộc vào việc thực hiện nhiệm vụ nảy như thể
ảo Ngoài ra, trong giai đoạn điêu tra CQĐT phải xác định được tính chất và
mức đô thiết hại do hành vi phạm tôi gây ra, kip thời có biện pháp để đâm bãocho việc bôi thường và khắc phục hậu qua, đưa ra kiến nghị, yêu cầu các cơ
quan khắc phục các thiểu sót trong quá tình quản lý con người, quản lý tải sản và quản lý zã hội
That ba, lap hỗ sơ, hoàn thiện hỗ sơ vụ án va zy dựng kết luận điều tra để nghị truy té hoặc đỉnh chỉ điêu tra vụ án Trong giai đoạn diéu tra, CQĐT phải
‘wing Địt học Lait Ha NG: G019) Giáo rin ut tổ ng nh sự, Nnh Tapp, Bà NG, 308-309
Trang 17hóa toan bổ chứng cứ thu thập thành tai liệu va cho vào trong hỗ sơ vụ
án, việc lập và hoán thiện hỗ sơ vụ án giúp trình bay toàn bộ nội dung vụ án.
một cách đẩy di và khoa hoc Từ đó, có mới cỏ căn cứ vững chắc để xây
dựng kết luận điều tra để nghĩ truy tổ hoặc đình chỉ điều tra vụ án.
Thứ te, trong quá tỉnh điểu tra phải xác định và làm rõ được những
nguyên nhân và điều kiện phạm tội để từ đó có biện pháp khắc phục thích hop
pháp hình sự của cơ quan (người) tiền hảnh có thẩm quyền đối với mỗi hảnh
vĩ pham tôi nhằm trực tiếp chứng minh hảnh vi phạm tôi và người thực hiền
"hình sự là một trong những phương tiền cơ bản.
bỏ lot tôi phạm, tránh lam oan những người v6 tội.
hực hiền nguyên tắc tránh.
quả điều tra la cơ sở để VKS quyết định việc truy tô bị can, là cơ sở để
Toa án xét xử đúng người, đúng tôi
cùng, điều tra vụ án hinh sự la một giai đoạn tổ tụng hình sự co
‘ban va quan trọng để tăng cường pháp chế, bảo vệ các quyển vả tu do củacông dân, củng với các giai đoạn tổ tung hình sư khác gop phần có hiệu quả
vvao cuộc đầu tranh phòng va chống tội phạm trong toàn xã hội.
1.12 Nhận thức về thực hành quyên công tô trong giai đoạn diéu tra vu
ám hình ste
112.1 Khải niềm thư hành quyén công lễ trong giai đoạn điều tra vụ an
inh sue
Quyển công tô là một khái niệm pháp lý, gắn lién với bản chất Nha nước
vả pháp luật, nó là một loại quyển lực Nha nước được ra đời vả tôn tại cùng.với sự ra đời vả tôn tại của Nha nước, do đó quyên công tố luôn gắn liên với
Trang 18‘ban chất của Nhà nước, Với tính cách là một quyền lực công, được bắt nguồn.
từ nhu cau phải duy trì trật tự xã hội để bão vệ lợi ích của giai cap thông trị vả
những lợi ích chung có liên quan ma bất kỷ nha nước nào (chủ nô, phong
kiến, tu sin hay 2 hội chủ nghĩa) cũng déu cần phải thực hiện
Theo từ điển Luật học định nghĩa “Quyền công tổ 1a quyền buộc tôi nhân.danh Nhà nước đổi với người phạm tội
Co một số quan điểm cho rằng quyển công tổ lả quyển của VKS khi xuất
hiên các hành vi vi phạm pháp luật va nhu câu bảo vệ loi ich cia Nhà nước,
xã hội và công dân Quyền công tổ không chỉ xuất hiện trong lĩnh vực tổ tungtình sự mã là sự cáo buộc của Nha nước đổi với cá nhân, tổ chức đã vi phạm.pháp luật, bao gồm vi phạm pháp luật hanh chính, vi phạm pháp luật dân sự,kinh tế va luật hình sự Š
Quan điểm trên đường như dong nhất quyên công to với các quyền năng,
nhiệm vụ khác của VKS trong các lĩnh vực hành chính, dân sự, kinh tế nhưng đây không thuộc nội dung quyền công tố, không phải moi chức năng, nhiệm
vụ của VKS déu là quyền công tổ
Lai có những quan điểm khác lại cho rằng quyên công tổ là việc truy tổ kếpham tội ra trước Tòa án, thực hiện sự buộc tôi tại phiên tòa ” Quan điểm này
nhắn manh quyền công tổ là quyển chỉ được VIS thực hiện trong giai đoạn.
xét xử của tổ tung hình sự Tuy nhiên qua thực tiễn cho thay, quyển công tổ
được thực hiện trong suốt qua trình giải quyết vụ án hình sự, ngay từ khi Cơ
quan điều tra tiếp nhân tin báo, tổ giác tôi phạm nên quan điểm trên chuaphan ánh được đây đủ ban chất của quyền công tổ
"Bê Trphíp ~ Viễn hot họ pháp W (2006), Từ din Lathe, eb Tư phúp, Hi Ndi 188
* Vệ im sá nhân din Tối co 199), Xỹ xấu a tà dp bộ Nông tấn a ý uện và tục nấn hoạt đông
‘Vino stnhân ân Tối do, Viên ho học kểm sit (1999), Tổng duát tt Roa lọc cp bộ: Nướng
ll at vce nẾn loạt động cổng 1d 6 TÚI N ni 1945 an ap, HA Nội r1
Trang 19Quyên công tô chủ yêu phát sinh trong quan hé pháp luật giữa một bên la Nha nước côn bên kia là người thực hiện hành vi phạm tôi Trong quan hệ
nay, muốn trửng trị được người phạm tội để bảo vệ quyền lợi của Nha nước
cũng như quyền và lợi ich hợp pháp của công dân thì Nha nước phải buộc tội
được người phạm tôi Nên quyển công tổ là việc Nha nước sử dụng quyền lực
của minh truy cứu trách nhiệm hình sự đối với người thực hiện hảnh vi pham
tội Quyền công tổ chỉ xuất hiện trong tổ tung hình sự, bởi no gắn liễn vớichức năng buộc tôi của cơ quan nha nước có thẩm quyển va van dé truy cứu
trảch nhiệm hình sự đối với người pham tội Tuy nhiên, không phải trong mọi
giai đoạn của tô tụng hình sự déu có trong phạm vi quyền công tó, thi hảnh án
1ä một giai đoạn tổ tụng bình sự nhưng trong giai đoạn này VK chỉ thực hiện
nhiệm vụ kiểm sát việc tuân theo pháp luật chứ không thực hành quyền công
tô Như vậy, phạm vi quyên công tố được xác định từ khi có tin bao, tổ giác
vẻ tôi phạm đến khi vu án được xét xử và bản án có hiệu lực pháp luật hoặc.
khi cơ quan có thẩm quyên đình chỉ vu án
Khai niệm quyền công tô được hiểu như sau: “Quyén công tố la một loạiquyễn lực Nhà nước, được VES (co quan được Nhà nước giao quyền) thựchién ngay từ kit cơ quan có thẩm quyễn tiễn hành tổ tung tiếp nhân nguẫn tin
về tội pham và trong suốt quá trình khối tố, điều tra, truy tổ, xét xử vụ đm hìnhsted truy củ trách nhiệm hình su người và pháp nhân thương mại phạm tôi
Ta rước Téa đn và bão vệ sự buộc tôi ab tại phiên tòa
Theo Từ điển tiếng Việt thi thực hành được hiểu lả lam để lý thuyết ap
dụng vào thực té® Như vậy, thực hành quyền công tổ là hoạt động đưa những
quy định của pháp luật về quyển công tổ vao thực tế nhằm truy cứu trách
nhiệm hình sw người thực hiện hảnh vi nguy hiểm cho zã hội bi coi là tôi
` Viên Ngàn ng học 2008) ain Tng rực, Nho Đi Nẵng, Bi Nẵng t 597
Trang 20phạm ra trước Tòa an Ở Việt Nam, chức năng THQCT được giao cho cơquan VKS “Viện kiểm sát thực hành quyển công tổ và kiểm sát việc tuântheo pháp luật trong tô tụng hình sự, quyết định việc buộc tội, phát hiện vi
pham pháp luật nhằm bảo đảm mọi hành vi phạm tôi, người pham tôi, pháp nhân phạm tôi, vi phạm pháp luật đều phii được phát hiện và xử lý kip thời,
nghiêm minh, việc khởi tổ, điều tra, truy tổ, xét xử, thi hành án ding người,đúng tội, đúng pháp luật, không dé lọt tôi phạm và người phạm tội, pháp nhân
phạm tôi, không làm oan người vô tội"?
Từ những nội dung trên có thể hiểu “Tiực hành quyền công tổ ia hoạtđông của Viên kiểm sát nhân dân sử dung các quyền năng pháp If fimộc nộidung py
pháp nhân thương mại phạm tội ngay từ khi cơ quan có thẩm quyền tiễn hành
công tổ dé thực hiện việc buộc tội của Nhà nước đối với người và
16 tung tiếp nhận nguẫn tin về tội phạm và trong suốt quá trình khởi tổ, điều
ra, truy tổ và xát vie vu án hùnh sue
“Xuất phát từ khái niêm thực hành quyển công tổ và khái niệm giai đoạn điều tra đã được nêu ở trên, chúng tôi đưa ra khái niệm thực hảnh quyền công
tổ trong giai đoạn điều tra như sau:
Thực hành quyền công tổ trong giai đoạn điều tra ia hoạt động củaĐiện kiểm sát nhân dân sử dung các quyền năng pháp If thuộc nội dungquyền công tổ dé thực hiện việc buộc tôi của Nhà nước đối với người vàpháp nhân thương mat phạm tôi được tiuec hiền từ khi Khối tổ vụ án đến
hủ kết thúc điều tra, đề nghi truy tổ hoặc đến khi kết thúc điểu tra, đình
chỉ điễu tra
Ba uật ng lôi sự nău 2015, Điẫu20
Trang 21quyền công dân như bat, tam giữ, tam giam và các biện pháp ngăn chăn khác,
kết luôn điều tra, để nghĩ truy tố hoặc đính chỉ điểu tra Thực hành quyền.công tổ trong giai đoạn diéu tra luôn phai gắn lién với nhiệm vụ của giai đoạn
điều tra đó là việc phát hiện kip thời tội phạm, thu thập chứng cứ chứng minh tôi pham, người thực hiện hành vi phạm tội
Hai là, THQCT bao gồm hanh vi và các quyết định tổ tụng mang tính công
khai theo trình tự, thủ tục, thẩm quyên tổ tụng do pháp luật quy định như.Quyết đính hủy bé quyết định khởi tổ vụ án; Quyết định không khởi tổ vụ áncủa CQĐT, Quyết định khỏi tổ vụ án, khởi tố bị can, Quyết định phê chuẩnhoặc không phê chuẩn quyết định khối tổ bi can
Ba là, hoạt đông công tổ là nhân danh Nhà nước thực hiện quyền buộc tối, chiu sự lãnh đạo tập trung thống nhất của Viện trường VKSND téi cao Tuy
nhiên trong khí thực hành quyển công tổ ở giai đoạn điểu tra Kiểm sắt viênvẫn phải xem xét, đánh giả đẩy đủ cả những chứng cứ gỡ tôi đổi với người
phạm tôi
Bồn la, mục đích của hoạt đông THQCT tuy vẫn phải thực hiện việc xemxét, đánh giá nhằm gỡ tội đổi với người pham tội nhưng thực hiện quyển budetội vẫn là chủ yêu
Trang 22‘hanh tô tụng tiếp nhận , giải quyết tô giác, tin bao tôi pham vả kiến nghị khởi
tô đến các giai đoạn thực hành quyén công tổ trong giai đoạn điều tra, thực hành quyển công tổ trong giai đoạn truy tổ, thực hành quyển công tổ trong giai đoạn xét xử: Giai đoạn điêu tra vụ án hình sự được bắt đều khi CQĐT ra quyết định khối t6 vu an hình sự và kết thúc bằng việc ban hành ban kết luận điểu tra va để nghị truy tô người bi nghỉ phạm tội trước Tòa án hoặc khí có kết luận điều tra va ra quyết định đính chỉ vụ án Như vay, phạm wi vé thời
gian của thực hành quyên công tổ trong giai đoạn điều tra cũng bất đầu từ khikhối tô vụ án hình sự và kết thúc khi CQĐT kết luận điều tra, để nghị truy tổ
hoặc khi có kết luận điểu tra và quyết định định chỉ vụ án.
Đối tương của quyển công tô là yéu tổ ma quyển công tổ tác đông tới
nhằm mục đích truy cứu trách nhiêm hình sự Đối tương của quyển công tổ không phải moi hành vi vi pham pháp luật má chi là những hành vi xâm phạm những quan hệ xã hội quan trọng được Nhà nước bão vé va được và được quy định trong Bộ luật hình sự Những hảnh vi zâm phạm quan hệ pháp luật dn
su, kinh tế, hành chính không phải là đối tương của quyên công tổ vì quyền công tổ là phạm trù gắn lién với trách nhiệm hinh sự và vẫn dé truy cứu trách nhiệm hình sự Quyển công tổ chỉ tác đông vào những hành vi xêm phạm.
quan hệ pháp luật hình sư vả người thực hiện hành vi đó Với cách hiểu này
thi đối tương của quyền công tô chính là tôi phạm va người phạm tôi Đây cũng chính là đối tượng của THQCT nói chung vả THQCT trong giai đoạn
Trang 23điều tra vụ án hình sự nói riêng, Khi THQCT cơ quan có thấm quyển (ỡ nước
ta là Viện kiểm sát) sé thực hiện các quyền năng pháp lý được pháp luật quy
định nhằm đâm báo moi hành vi pham tôi déu được phát hiện, xử lý, không,
ö lọt tôi pham, không làm oan người vô tôi, qua đỏ duy trì ôn định va tt tự
tại liêu làm rõ tôi pham, người phạm tôi, trực tiếp giải quyết tô giác, tin báo vé tôi phạm, kiến nghỉ khởi tố Việc vào cuộc sớm của công tổ chính là
sự khẳng định chức năng THQCT của VKS trong việc phân loại, xử lý tổ
giác, tin bảo về tội pham và kién nghỉ khỏi tổ.
~_ Thực hành quyền công tổ trong khởi tổ vụ án, khởi tổ bt can
Trong hoạt động khỏi tổ vụ án, khỏi tô bi can thi VKS là cơ quan có vai trò quyết định trong việc xác định hiệu lực cia quyết đính khối tổ vụ án Tuy theo quy định tại Điều 153, Điều 154 BLTTHS năm 2015 thì CQĐT, cơ quan
được giao nhiệm vụ tiến hảnh một số hoạt đông diéu tra có quyển khối tổ vụ
án trong phạm vi thẩm quyên của minh, Hội đẳng xét xử ra quyết định khối tổ
vụ án hoặc yêu cầu Viện kiểm sát khối tổ vụ an hình sự nêu qua việc xét xử
tại phiên tủa ma phát hiện có việc bd lọt tội phạm nhưng quyết định khởi tổ
vụ án của các cơ quan nảy chỉ thực sự có hiệu lực sau khi đã được VKS xem xét Như vay, việc khởi tô hay không khởi tổ vu án xét đến cũng la do VKS quyết định, nêu quyết định khởi tổ vụ an là không có căn cứ vả trái pháp luật
Trang 24thi VS có quyền va trách nhiệm phải hủy bd, nếu quyết đính đó 1a của Hội
đẳng xét xử thì VS kháng nghị lên Tòa án cấp trên.
Đối với trường hợp có dau hiệu tội phạm ma cơ quan có thẩm quyển raquyết định không khối tố vụ án thi VKS hủy bỏ quyết định đó và ra quyếtđịnh khởi tổ vụ án Đối với việc thay đổi, bổ sung quyết định khởi tổ vụ anhình sự, néu thấy quyết định thay đổi hoặc bỗ sung quyết định khỏi tổ vụ án
hình su của CQĐT chưa đủ căn cir hoặc không có căn cử thì VKS có văn ban
ö sung tải liệu, chứng cứ hoặc đưa ra quyết định hủy bỏ
Đối với quyết định khỏi tổ bị can, BLTTHS quy định quyết định khối tổ bịcan phải được VKS phê chuẩn Trong quá trình nghiên cứu hé sơ, tai liệu xétthấy quyết định khối tổ bi can không có căn cử vả trái pháp luật thì VKS tiền
hành hủy bỏ Nêu thấy chưa rõ căn cử sác đính bi can phạm tôi thi VKS yêu
cầu CQĐT đã khởi tổ bổ sung tai liệu, chứng cứ để làm rõ căn cứ khởi tổ
yêu
'Kiểm sat viên được phân công thực hanh quyền công tổ có thể hỏi cung bị can,
lây lời khai người làm chứng, người bi hại để làm rõ căn cứ khối tổ bị can.
Như vậy, khởi tổ vụ án, khối tô bi can mắc dù là hoạt đông chủ yêu do CQPT, cơ quan được giao nhiệm vụ tiễn hành một số hoạt động điều tra thực hiện nhưng VS là cơ quan chịu trách nhiệm cao nhất va có vai trò quyết định tính có hiệu lực của các quyết định nay.
~ Thực hành quyền công t trong áp dung thay đổi, iniy bỏ các biện phápngăn chặn, biện pháp cưỡng chế
'Viện kiểm sát quyết định áp dung, thay đổi, hủy bö biên pháp ngăn chặn,
biện pháp cưỡng chế theo quy định cia BLTTHS Như vay, THQCT của
'VKS được thể hiện qua các hoạt động ra lệnh, phê chuẩn lệnh bắt bị can đểtam giam, ra lệnh tạm giam, ra lệnh cằm đi khỏi nơi cư trú, phê chuẩn, khôngphê chuẩn lệnh bắt người bị giữ trong trường hợp khẩn cap, gia hạn tam giữ,Việc tam giam, gia han tam giam, bảo lĩnh, đặt tiến để bão đảm
Trang 25tt người bị giữ trong trường hợp khẩn cấp và yêu cầu CQĐT phải trả tự do
ngay cho người bị giữ
Các trường hợp đã có phê chuẩn bất giam của VKS nhưng không bắt được
tị can thì Kiểm sát viên phải kiểm tra kỹ biên ban hoạt động tổ tung củaCQDT để xác định rõ lý do
~ Thực hành quyền công tổ trong quá trình Cơ quan điều tra thực hiện cáchoạt động điều tra
Nội dung hoạt đông thực hanh quyền công tô trong giai đoạn diéu tra vụ
án hình sự được thể hiện qua các biện pháp như Dé ra yêu câu điều tra, yêu.cầu CQĐT thay đổi Điều tra viên, yêu cầu CQĐT khối tổ Điển tra viên nếu
hành vi của Điều tra viên có dầu hiệu tội phạm, phê chuẩn, hủy bố các quyết
định của CQĐT; yêu cầu cơ quan, tổ chức, cá nhân cung cấp tải liệu để làm rõ.tôi phạm, người phạm tội, tiến hành một số hoạt động điều tra để làm rõ căn
cử quyết định viếc buộc tội đối với người phạm tối.
Trang 26Trong giai đoan diéu tra, Kiểm sát viên có quyển va trách nhiém để ra yêu.cầu điều tra, yêu câu điêu tra của Kiểm sát viên có ý nghĩa rất quan trong đối
với kết quả điều tra của CQĐT Hiệu qua va tính kip thới của hoạt động điều
tra phu thuộc rất nhiều vao việc để ra các yêu câu điều tra, yêu cau điều trađúng những van dé phải điều tra sẽ hạn chế được tinh trang trả hổ sơ để điềutra bỗ sung và những sai sót khác Việc để ra yêu cầu điều tra phải được thực
‘hién ngay từ khi vụ án mới khởi tổ và xuyên suốt quá trình điều tra Kiểm sátviên phải phát hiện những vẫn để cân tiên hành làm rõ để yêu cầu CQĐT tiên
hành điều tra
Sau khi nhân được hé sơ vụ án, qua nghiên cứu hỗ so thay can thiết phải
thực nghiệm điều tra để kiểm tra, đánh giá chứng cứ, tinh tiết vụ án thì Kiểm
sát viên phải báo cáo lãnh đạo VKS yêu cẩu Điểu tra viên tiến hảnh thực
nghiệm diéu tra Kiểm sat viên có thé trực tiếp hoặc cùng Điều tra viên tiền.hành thực nghiệm điều tra Trong quá trình điêu tra, Kiểm sắt viên có quyểnthực hành quyển công tổ thông qua việc chủ động triệu tập lấy lời khai KhiKiểm sat viên phát hiện thay mâu thuẫn trong lời khai của người làm chứng,
người bi hai, người có quyén lợi va nghĩa vụ liên quan với những chứng cứ đã
thu thập được hoặc có nghỉ ngờ vẻ tinh trung thực, khách quan trong lời khaicủa họ thì Kiểm sát viên có thể triệu tập lây lời khai để lam rõ
Đồi với những tội xâm phạm an ninh quốc gia, tội phạm vẻ ma túy, tội
phạm về tham nhũng, tội khủng bd, tôi rửa tiền, tội phạm khác có tổ chức thuộc.loại tôi phạm đặc biệt nghiêm trọng, CQĐT có thể ap dụng các biện pháp điềutra tổ tung đặc biệt nhưng phải được VKS phê chuẩn trước khi thí hành Trongnhững vụ án đông bi can, có bị can chủ mưu, cam đầu, ngoan có, có bi can
nhiễu tién án, tiên su, bị can không nhên tôi, bị can phn cung thi việc hỗi
cung, phúc cung của kiếm sát viên giữ vai trò hết sức quan trong Kiểm sát việnphải chủ động bản với Điều tra viên vẻ kế hoạch và dé ra yêu cầu hii cũng bi
Trang 27can đối với những đối tượng nảy Khi hỏi cung bị can, Kiểm sát viên phải vandụng linh hoạt các chiến thuật héi cung, khai thác các yéu tổ tâm lý, đặc điểmnhân than các bị can để có được lời khai báo trung thực nhất Néu phát hiện cómâu thuẫn trong lời khai thi Kiểm sát viên có thé cho đối chất.
Trách nhiệm thu thêp chứng cứ trong các vụ án hình sự là trách nhiệm chính của CQĐT, tuy nhiên VKS có vai tro quan trong trong thu thập va đánh
giá chứng cứ nhằm bảo dam việc giải quyết vụ án đúng người, đúng tôi, đúng,pháp luật Để thực hiện tốt nhiệm vụ nảy, Kiểm sát viên phải năm vững quy.định của BLTTHS, Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân, thông tư liên tịch
giữa các cơ quan trong khối nội chính
= Thực hành quyễn công tổ khu két thúc điều tra vụ ám
Sau khi CQĐT kết thúc diéu tra vụ an, VES nghiên cứu hỗ sơ vả thực hành quyển công tô bằng một trong các quyết định: Hủy ba quyết đính đình chi, tam đính chỉ diéu tra của CQĐT, yêu cầu CQĐT phục hồi điều tra, yêu
cấu CQĐT ra quyết định hủy bd ngay biến pháp ngăn chăn, biên pháp cưỡng,chế, trả lại các tai liệu, đỗ vật đã tam giữ (nếu có) cho bị can hoặc người cóliên quan, đối với biên pháp ngăn chặn, biện pháp cưỡng chế do Viện kiểm.sát phê chuẩn hoặc quyết định thì Viện kiểm sắt ra quyết định hủy bổ, Sau khínhận được quyết định tam đình chỉ điều tra vụ án, tam đính chỉ điều tra đổivới bị can Kiểm sát viên được phân công THQCT phải kiểm tra, đánh gia việc.tam đính chỉ điều tra, nêu thấy quyết định tam đính chỉ điều tra không có căn
cử và trái pháp luật hoặc khi thấy lý do tam đình chỉ không con như bị can
khỏi bệnh, đã bắt được bị can thì báo cáo lãnh đạo Viện ra quyết định hủy bỏ
quyết định tam đính chỉ điều tra của CQĐT và yêu câu CQĐT phục héi điều
tra Với quyết định đình chỉ diéu tra, do hậu quả về mặt pháp lý của quyếtđịnh đính chỉ điều tra vụ án hoặc bị can lả chấm đứt mọi hoạt động tổ tụng đối
với vụ an hoặc bi can, do đó trong thời han 15 ngày, kể từ khi nhận được
Trang 28quyết định đình chỉ điều tra kèm theo ho sơ vụ án, Kiểm sát viền phải nghiên.cửu các căn cứ va tính hợp pháp của quyết định đính chỉ diéu tra Nếu quyếtđịnh đình chỉ diéu tra có căn cứ thì ra văn bản trả lại hỗ sơ cho CQĐT để giảiquyết theo thẩm quyền Nêu quyết định định chỉ diéu tra không có căn cử vả.trai pháp luật thi ra quyết định hủy bỏ quyết định đình chỉ điều tra của CQĐT
vả yêu cầu CQĐT phục hỏi điều tra
13 Quy định của pháp luật về thực hành quyền công tố trong giai đoạn điều tra vụ án hình sự
Một bước ngoặt lịch sử trong phát triển chế định THQCT la BLTTHS đầu
tiên cia nước Việt Nam được Quốc hội thông qua ngày 28/6/1988 đã quy
inh cu thể về trình tự, thủ tuc tổ tụng đối với việc giải quyết các vụ án hình
sự, chức năng, nhiêm vụ, quyển han va mối quan hề của các cơ quan tiến hành tô tung, người tiến hảnh tổ tung, quyển và ngiĩa vụ của những người
tham gia tô tung Điều 23 BLTTHS năm 1988 quy định “Viện kiểm sát nhân
én có nhiệm vụ kiểm sát việc tuên theo pháp luật trong tổ tụng hình sự, thực
hành quyển công tổ, bảo dim cho pháp luật được chấp hành nghiêm chỉnh và thống nhất Trong các giai đoạn của tổ tung hình sự, Viện kiểm sát có trách
nhiệm áp dụng những biên pháp do Bộ luật nay quy định để loại trừ việc viphạm pháp luật của bat kỳ cá nhân hoặc tổ chức nào” Như vay, VS thực
‘hanh quyền công tổ và kiểm sát việc tuân theo pháp luật đối với toan bộ hoạt
đông tổ tụng của CQĐT trong quá trình giãi quyết vu án hình sư Từ giai đoạn nay trở di, hoạt động THQCT được thực hiện theo quy định cia một văn ban
quy pham pháp luật thống nhất Hoạt đông THQCT của Kiểm sắt viên trong
giai đoạn điều tra đã được quy định tại Điều 141 BLTTHS năm 1988 Trong
hoạt động thực hành quyển công tổ 6 giai đoạn nảy, Viện kiểm sắt có nhiệm
vụ, quyền han như.
Trang 29Ap dung mọi biện pháp do BLTTHS năm 1988 quy định để mọi hành viphạm tội déu phải được điều tra và xử lý lip thời, không để lọt người pham tôi,không làm oan người võ tôi, bả dim không dé một người nao bi bat, tam giữ,
tam giam, bị han ché các quyển công dân, bi xâm pham tính mang, tải sin,
danh dự và nhân phẩm mốt cảch trải pháp luật, phải thu thâp cả chứng cứ zác
định có tội và chứng cử sắc định vô tôi, làm 16 những tình tiết tăng nặng va những tình tết giảm nhẹ trách nhiệm của bị can và tìm ra những nguyên nhân,
điều kiện phạm tôi, Kiểm sát việc khởi tổ, tự mình khỏi tổ vụ án hình sự vàchuyển đến cơ quan điều tra để yêu cau tiên hảnh điều tra, trực tiếp điều tra
trong những trường hợp quy định tai khoản 3 Điều 92 BLTTHS năm 1988, phê
chuẩn hoặc không phê chuẩn quyết định của cơ quan điều tra đã được quy địnhtại BLTTHS năm 1088, quyết định áp dụng, thay đỗi hoặc huỷ ba các biện
pháp ngăn chăn, yêu câu cơ quan điều tra truy nã bị can; để ra yêu cầu điều tra,
trả lai hỗ sơ vụ án yêu cầu điểu tra bỗ sung, trực tiếp hỏi cung bị can khi thaycan thiết, quyết định truy tổ, đính chỉ hoặc tam đình chỉ điều tra, chuyển vụ an,
‘uy bỏ các quyết định trai pháp luật của các cơ quan điều tra 1?
Ngày 02/01/2002, Bộ Chính trị tan hành Nghỉ quyết số 08-NQ/TW về một
số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp trong thời gian tới, đã nhân mạnh đến.trách nhiệm của Viện kiểm sat trong thực hiện tốt chức năng thực hanh quyềncông tô, kiểm sát các hoạt đông tư pháp Nghỉ quyết số 08-NQ/TW nêu rõ
“Viện kiểm sát các cấp thực hiện tốt chức năng công td vả kiểm sát việc tuân
theo pháp luật trong hoạt động tư pháp Hoạt đông công tổ phải được thực hiện ngay từ khi khối tổ vụ án và trong suốt quá trình t tụng nhằm bão dam không bô lọt tối pham và người phạm tôi, không làm oan người vô tội, xử lý
kịp thời những trường hop sai pham của những người tiễn hành tô tung khí thi
`* ắc hội, 86 tte sổ ng hh sự năm 1988, Điẫu 142
Trang 30hành nhiệm vụ Nang cao chất lượng công tô cia Kiểm sắt viên tại phiên tòa,
ảo đâm tranh tung dân chủ với Luât su, người bào chữa vả những người
tham gia té tung khác." Đông thời, để nâng cao chat lương đội ngũ cản bộ
tư pháp, trong đó có cán bộ ngành Kiểm sát, Nghị quyết số 08-NQ/TW nhân.manh phải đổi mới công tác đảo tạo cán bộ có chức danh tư pháp, nâng cao.tiêu chuẩn về chính tr, dao đức và nghề nghiệp chuyên môn của các cén bộ tưpháp, thực hiện luân chuyển cán bộ tư pháp giữa các cấp va các địa phương,đồng thời xây dựng chế độ, chính sách phù hợp để thực hiện việc luân chuyển
đó RA soát lại đội ngũ cán bộ tư pháp để xay dựng đội ngũ cán bộ tư pháptrong sạch, vững mạnh Triển khai Nghị quyết số 08-NQ/TW để đưa những
từ tưởng mới về cải cách tư pháp hình sự vào trong Luật, tại kỳ hợp thứ 4,
Quốc hội khỏa XI năm 2003 đã thông qua BLTTHS năm 2003 với nhiên điểmmới về hoạt động THQCT vả kiểm sát các hoạt động tư pháp của VKSND.Điễu 13 BLTTHS năm 2003 quy định: “Viện kiểm sát thực hành quyển công
tổ trong tô tụng hình sự, quyết định việc truy tô người phạm tội ra trước Toa
án, Viện kiểm sát kiểm sat việc tuân theo pháp luật trong tổ tụng hình sự có
‘rach nhiệm phát hiện kip thời vi pham pháp luật cũa các cơ quan tiến hank tổ
tụng, người tién hanh tổ tụng vả người tham gia tố tung, áp dụng những biện.pháp do Bộ luật nay quy định để loại trừ việc vi phạm pháp luật của những cơquan hoặc cá nhân nảy, Viện kiểm sát thực hanh quyên công tô vả kiểm sát
việc tuân theo pháp luật trong tổ tung hình sự nhằm bao dim mọi bảnh vi pham tôi đều phải được xử lý kip thời, việc khởi tô, điều tra, truy tổ, xét xử,
th hành án đúng người, đúng tôi, đúng pháp luật, không dé lot tội phạm và người pham tôi, không làm oan người vô tôi” Ngoài ra còn nhiền quy đính
"Bộ Chiaki 2002) Nghe ented -NG/TH v ớt sổ im vu họng tn cổng te nephip tong dời ciantfi,benhinangày 03/1203, Nội
Trang 31mới liên quan đến THQCT như VES không trực tiếp giải quyết tin báo, tổ giác vẻ tôi phạm; việc khởi tổ bi can phải có sự phê chuẩn của VKS
Kế thừa những thành tựu lêp hiển của các bản Hiển pháp trước đây, đồng
thời tiếp thu những tư tưởng mới về Nha nước pháp quyển, đáp ứng yêu chu
hội nhập quốc tế, Quốc hội Khóa XIII đã thông qua Hiển pháp nước Công
hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam vao ngày 28/11/2013 Hiển pháp năm 2013
tiếp tục ghi nhận chức năng THQCT va kiểm sat hoạt đồng tư pháp cia
VKSND các cấp, ghi nhận nguyên tắc tranh tung va đặc biệt là những quy định mới về quyển con người đã là cơ sỡ cho công cuộc cải cách toàn diện
hoạt động td tụng ở nước ta Hiến pháp năm 2013 đã có những sửa đổi, bỏ
sung làm rõ hơn nhiệm vụ va nguyên tắc hoạt đông của VKS khi THQCT và
kiểm sát hoạt đông tư pháp, sửa đổi vé hệ thong tổ chức của VKS cho phủ
hợp với chỗ trương cãi cách từ pháp,
Dé cụ thể hóa tinh thân Hiền pháp năm 2013, tại ky hop thứ 7, Quốc hộiKhóa XIII đã thông qua Luật tổ chức Viên kiểm sát nhân dân vào ngày24/11/2014 Tại Khoản 1 Điều 3 Luật tổ chức Viên kiểm sát nhân dân năm
2014 có quy định: “Thực hành quyền công tổ 1a hoạt động của Viện kiểm sátnhân dân trong tổ tụng hình sự để thực hiện việc buộc tội của Nhà nước đối'với người phạm tội, được thực hiện ngay từ khi giải quyết tổ giác, tin báo về
tôi pham, kiễn nghị khối tổ va trong suốt quả trình khối tổ, điều tra, truy tổ, xét xử vu án hình sự” Đây là lẫn đầu tiên khái niêm THQCT được ghỉ nhận trong một văn bin pháp lý Ngoài ra tai các Điều 12, 14,16,18 của Luật cũng quy định cụ thể nội dung, nhiệm vụ hoạt động THQCT của VKS trong các giai đoạn tổ tung khác nhau.
Tai kỷ họp thứ 6, Quốc hội khóa XIII đã thông qua Hiền pháp năm 2013,
đây 1a sự kiện chính trị - pháp lý quan trọng của đất nước Hiền pháp thể hiện.những nội dung mới quan trọng nhằm thể chế hóa Cương lĩnh xây dựng đất
Trang 32nước trong thời kỳ quả đô lên chủ nghĩa xã hội (bd sung, phát triển năm2011) Tại Chương VIII quy định vẻ Tòa án nhân dân, Viện kiểm sát nhân.dân có những điểm mới so với các quy định cia Hiển pháp năm 1902 Hiểnpháp năm 2013 kế thửa và khẳng định chức năng, nhiệm vu, quyển hạn của'Viện kiểm sát là thực hành quyên công tổ và kiểm sát hoạt đông tư pháp nhưHiển pháp năm 1992 Đông thời quy định rõ trách nhiệm của Viện kiểm sát
cụ thể “Viên kiểm sát nhân dân có nhiệm vụ bảo vệ pháp luật bảo vệ quyềncơn người, quyền công dân bdo vệ chỗ đô xã hội chủ nghĩa, bdo vệ lợi ichcủa Nhà nước, quyền và iot ich hợp pháp của tô chức, cá nhân, góp phân bảo
dam pháp iuật được chấp hành nghiém chinh và thống nhất” Bên cạnh đó,
đã bd sung và quy đình rõ hơn nguyên tắc: “Khi tực hành quyền công tổ và
*ểm sát hoạt động ti pháp, Kiểm sắt viên huân theo pháp luật và chịu sự chỉđạo của Viện trưởng Viên kiểm sát nhân dân ” nhằm đảm bao tính độc lập,khách quan, đúng pháp luật trong việc thực hiện quyển công tổ và kiểm sáthoạt động tư pháp của Kiểm sát viên
Hiển pháp năm 2013, đã quy định một cách day đủ các quy định chung vẻ
'Viện kiểm sát nhân dân trên cơ sở kế thửa các quy định của Hiển pháp năm
1992, vừa dam bao su tinh gon của hệ thông các cơ quan của tư pháp, dim bảo tinh độc lập trong hoạt đông tư pháp, phát huy vai trò xét xử của Téa án
‘va thực hiện quyền công tố, kiểm sát hoạt đông tư pháp của Viện kiểm sát
nhằm bao về công lý, bão vệ quyền con người, quyền công dân, bảo vệ chế độ
xã hội chủ ngiữa, bao vệ lợi ich của Nhà nước, quyền va lợi ích hop pháp cũa
10 chức, cá nhân vi mục tiêu xây dựng Nhà nước pháp quyên sã hôi chủ nghĩa
của Nhân dân, do Nhân đân, vi Nhân dân, thể hiện rổ quyền lực nha nước là
` Qhốc hội, Hiấngháp tước Cộng lòa đi chỉ nglfu Dệt Nem năm 2014 Kod? Bid 109
Trang 33thống nhất, có sự phân công, phôi hợp, kiểm soát giữa các cơ quan nha nướctrong việc thực hiện các quyền lập pháp, hảnh pháp và tư pháp.
'Quốc hội khóa XIII, đã thông qua BLTTHS va Luật tỗ chức Viện kiểm sátnhân dân để cụ thé hóa các hoat động thực hanh quyển công tô của Viện kiểm
sảt nhân dân theo quy định của Hiển pháp năm 2013 Qua đó Viện kiếm sát
thực hành quyển công tố qua các công tác sau: Thực hảnh quyên công tổ
trong việc giải quyết tổ giác, tin báo vẻ tội phạm va kiến nghĩ khối tổ, Thực hành quyền công tổ trong giai đoạn khối tổ, điều tra vụ án hình sự, Thực hảnh
quyển công tổ trong giai đoan truy tó tôi phạm, Thực hảnh quyển công tổ
trong giai đoạn xét xử vụ án hình sự, Điểu tra một số loại tội pham, Thực rảnh quyền công tô trong hoat động tương trợ tư pháp vé hình sự Trong đó,
thực hành quyển công tổ trong giai đoạn điều tra vu án hình sự thể hiện 6 các
hoạt đông sau: Thực hảnh quyển công tổ trong khởi tổ vụ án, khối tổ bi can;
thực hành quyển công tô trong áp dụng, thay đổi, hủy bỏ các biện pháp ngăn
chăn, biện pháp cưỡng chế, thực hảnh quyên công tổ trong quá trình Cơ quan
điều tra thực hiện các hoạt động điều tra, thực hành quyển công tổ khi kết
thúc điều tra vụ án
13.1 Quy định pháp luật về thực hành quyên công tô trong khởi tô vụ:
án, khối tỗ bị can
'Viện kiểm sát thực hảnh quyền công tổ trong hoạt động khởi tổ vụ án ở
giai đoạn điều tra vụ án hình sự được quy định tại Khoản 1, Khoản 3 Điều
165 BLTTHS năm 2015, Theo đó, trong quá tỉnh diéu tra vụ án, khi phát hiện có hành vi phạm tôi khác không liên quan đến vụ án đang được diéu tra chưa được khởi tổ vụ án, thi VES yêu câu CQĐT khối tổ vụ án hode trực tiếp khởi tổ vu án Khi có căn cứ xác định tôi phạm đã khối tổ không đúng với
hành vi phạm tội xây ra thì VKS yêu cầu CQĐT ra quyết đính thay đổi quyếtđịnh Khởi tổ vụ án hình sự hoặc trực tiếp ra quyết định thay đổi quyết định
Trang 34khối tổ vụ án hình su, Khi có căn cử xác định còn tội phạm khác chưa bị khỏi
tổ thì VKS yêu cầu CQĐT ra quyết định bổ sưng quyết định khởi tổ vụ ántình sự hoặc trực tiếp ra quyết định bổ sung quyết định khởi tô vụ án hình sự
Hay quyết dinh khởi tô vụ án hình sự là nội dung quan trong thuộc phạm
vi THQCT của VKS nhằm đảm bảo việc khối tổ vu án hình sự phải có căn cử
và đúng pháp luật Do đó sau khi nhận được quyết định khi tổ vụ án, VKS
phải nghiên cứu tai liệu, chứng cứ có trong hé sơ ban đầu để xác định quyết
định khối té vụ án của CQĐT la có căn cử hay không Nêu quyết định khỏi tô
vụ án có căn cứ thi VKS thông báo và dé ra yêu câu điều tra để CQĐT tiếp tục tiên hành hoạt đông điều tra Nếu quyết định khối tổ vụ án không có căn
cứ và trái pháp luật thì VKS ra quyết định hủy bé quyết định khởi tổ vụ án
“Thực hiện tốt hoạt đông này có ý nghĩa quan trong trong việc hạn chế oan sai
trong tổ tụng hình sự
Còn VES thực hành quyển công tổ trong hoạt động khởi tổ bị can được quy định tại Điều 179 BLTTHS năm 2015, theo đó, sau khi nhân được quyết định khối tổ bị can cùng hỗ sơ, tai liêu kèm theo thi trong thời hạn 03 ngày
VKS phải nghiên cứu, kiểm tra tải liệu, chứng cứ để xác định quyết định khỡi
tổ bi can đó có căn cứ, hợp pháp hay không, nêu quyết định khởi tổ bi can cócăn cứ vả hợp pháp thì VKS phê chuẩn quyết định khởi tổ bi can và gửi ngay
cho cơ quan đã ra quyết định còn nêu thay chưa rõ căn cứ zác định bi can
phạm tôi thi VKS có quyển yêu cau cơ quan đã ra quyết định khởi tổ bị can
‘06 sung tai liệu, chứng cứ để làm rõ căn cứ khởi tô bị can Trong thời hạn 03
ngày kể từ khi nhận được tai liêu, chứng cử bổ sung, VKS phai ra quyết định
phê chuẩn hoặc quyết định hủy bö quyết định khối tổ bi can Trường hợp sácđịnh quyết định khối t6 bi can không có căn cứ và trái pháp luật thi theo quy
định tại khoản 3 Điều 179 BLTTHS năm 2015, VKS ra quyết định hủy bỏ quyết định khối tổ bị can.
Trang 35Trong quả trình xem xét quyết định khởi tố bi can cũng như trong quátrình điều tra vụ án, VKS có thể phổi hợp với CQĐT để lay lời khai người bịkhởi tố, người làm chứng, người bi hại dé lâm rổ căn cứ khối tổ bi can trước.khi phê chuẩn hoặc hủy bé quyết định khởi tổ bị can Theo quy đính tại Điều
46 Quy chế công tác thực hảnh quyền công t6, kiểm sat việc khởi tổ, điều tra,truy tổ của Viện Kiểm sát nhân dân tôi cao ban hành ngày 17/4/2020 thi Kiểmsát viên phải trực tiếp lấy lời khai người bi bắt, người bị tạm giữ, người bịkhởi tô đổi với những trường hợp người bị bắt, người bị tạm giữ, người bikhối tổ lúc nhận tội, lúc không nhộn tội, tải liệu, chứng cứ có mâu thuẫn hoặcchưa rõ trước khí quyết định phê chuẩn hoặc hủy bố quyết định khối tổ bị can.'Biên bản ghi lời khai những người nay được chuyển cho cơ quan đã ra quyếtđịnh khỏi tổ để đưa vào hỗ sơ vu án Đây không những là quyển mà còn lànghĩa vụ của Kiểm sit viên khi được phân công thực hành quyển công tổtrong việc ra quyết định khối tổ bị can của CQĐT dé dim bảo việc khởi tổ bi
can đúng người, đúng tôi và hạn chế việc CQĐT khi tổ bị can không đúng sẽ trục tiếp xêm phạm đến các quyển vả lợi ích hợp pháp của công dân được
pháp luật bao vệ, dẫn tới oan, sai, dé lot tội pham Đồng thời, gop phin bảo
đâm quyển con người, quyên công dân, bão dam pháp chế xã hội chủ ngiĩa Trong quá trình điều ta vụ án hình sự, khi phat hiện có người thực hiện hành vi phạm tôi chưa bi khối tổ thi VKS yêu cầu CQĐT ra quyết định khỏi
tổ bị can hoặc trực tiếp ra quyết đính khỏi tổ bị can nếu đã yêu cầu nhưng
CQDT không thực hiện Trong thời han 24 giờ kể từ khi ra quyết định khởi tổ
‘bi can, Viện kiểm sat phải gửi cho Cơ quan điều tra để tiền hành điều tra Sau
khi nhận hỗ sơ và kết luận diéu tra néu VES phát hiện có người khác đã thực hiện bênh vi mà Bộ luật hình sự quy đính a tôi phạm trong vụ án chưa bị
khởi tổ thì VKS ra quyết định khởi tổ bị can va trả hồ sơ cho CQĐT để điềutra bồ sung
Trang 36Trong quá trình điều tra vụ án hình sự, khí có căn cứ sác định hảnh vi của
bi can không đúng với tội danh đã khối tổ, Quyết định khối tổ ghi không đúng
họ, tên, tuổi, nhân thân của bi can hoặc bị can còn có hảnh vi phạm tôi khácthì VKS yêu cầu thay đổi hoặc bé sung quyết định khởi tổ bị can Nếu CQĐTkhông thực hiện thi VKS sẽ trực tiếp ra quyết định thay đổi hoặc bỗ sungquyết định khối tổ bi can và gửi cho CQĐT dé tiền hành điều tra
Vi quyết định khỏi tổ bị can có ảnh hưỡng rất lớn đổi với các quyển con
người của người bị khởi tô vi vậy, pháp luật đã giao quyển quyết định cuối.cing cho VKS đối với việc khối tô hay không khối tổ một người phải bao
đầm có căn cứ, đúng pháp luật, đúng người, đúng tôi
1.3.2 Quy định pháp luật về thực hành quyên công tổ trong áp dung,
hay đồi, luày bỏ các biện pháp ngăn chặn, biện pháp cưỡng chế
Thực hành quyền công tổ trong việc áp dụng, thay đổi, hủy bỏ các biện
pháp ngăn chin, biên pháp cưỡng chế được quy định tai các điểu 110, 113,
117, 119, 121, 122, 123, 124, 125 127, 128, 129, 130, 165, 173 BLTTHS năm 2015, trong đó cỏ quy định các biện pháp bắt người bi giữ trong trường,
hop khẩn cấp, bat bi can để tạm giam, áp đụng biến pháp tam giam, bảo lĩnh,đặt tiến để bão dam, các trường hợp gia hạn tạm giữ phải được VKS phêchuẩn Viện trưởng, Phó Viện trường VKS các cấp có quyển ra lệnh bắt bịcan để tạm giam, quyết định áp dụng biện pháp cẩm đi khỏi nơi cư trú, baoTĩnh, đặt tiên để bão dm, gia hạn tam giam và áp dụng các biện pháp cưỡng
chế Trong đó, can lưu ý khi áp dụng biện pháp tam giam vi đây là biện pháp ngăn chăn nghiêm khắc nhất trong số các biến pháp ngăn chăn khi tạm thời
cách ly bi can ra khôi môi trường x hội để phục vụ cho việc dm bao diéutra vụ án hình sự Phải căn cứ vao tính chat, mức độ nguy hiểm cho xã hội
của hành vi do bị can gây ra, nhân thân và nguyên nhân, hoàn cảnh phạm tôi
của bị can để có thể áp dụng biên pháp ngăn chặn đúng quy định của pháp
uất, hop tình, hợp lý.
Trang 37Trong quá trình điều tra, nếu thay co căn cứ dé thay đổi biên pháp tamgiam như bị can khai bảo thành khẩn, tích cực phối hợp với cơ quan điều tra,tính chất, mức độ nguy hiểm cho x4 hôi của hành vi không lớn, có nơi cư trú
rổ rang, có người bao lĩnh thì VKS trực tiếp ra quyết định thay đổi biện
pháp ngăn chăn và chuyển cho CQĐT thi hành đổi với những biện pháp ngăn
chan đo VKS phê chuẩn hoặc VKS tự ra các lệnh, quyết định trong giai đoạn
điều tra Còn đối với các biện pháp ngăn chăn khác, VES chỉ ra quyết định
thay đổi khi đã yêu cầu nhưng CQĐT không thực hiện
Khi thay việc áp dung biển pháp ngăn chăn, biên pháp cưỡng chế không
có căn cứ, khi thấy việc áp dung không côn cẩn thiết hoặc thuộc một trongcác trường hợp quy định tại khoản 1 Điều 125, khoản 1 Điều 130 BLTTHS:năm 2015 thi VKS yêu cầu CQĐT ra quyết định hủy bỏ hoặc trực tiếp raquyết định hủy bé biên pháp ngăn chăn, biển pháp cưỡng chế
Quy định của pháp luật vé các biện pháp ngăn chấn, các biện pháp cưỡng, chế nhằm phục vụ cho việc điều tra, thu thập tai liêu, chứng cử, ngăn chăn
ằu tan tai sẵn hoặc tiêu hủy chứng cứ người phạm tội tiếp tục pham tí
"Những một sé biện phap ngăn chăn đã trực tiép han chế quyền tự do của côngdân nên cần có sự phê chuẩn của VKS trước khi thực hiện đễ đầm bao việc áp
dụng đúng quy định của pháp luật, bao đảm quyền tự do của công dân.
13.3 Quy định pháp luật về tare hành quyên công tô trong qué trình:
Cơ quan điêu tra thực hiện các hoạt động điều tra
‘Theo quy định tại khoăn 6 Điều 165 BLTTHS năm 2015 quy định: "Để ra yên cấu điều tra và yêu cầu CQĐT, cơ quan được giao nhiệm vụ tiền hành
một số hoạt động điều tra tiến hành điều tra dé làm rõ tôi phạm, người phạm
tôi”, Để ra yêu cầu điều tra là quyển han của VKS và cũng là nhiệm vụ khí
thực hành quyền công tổ trong giai đoạn diéu tra vụ án hình sự Kiểm sát viềnphải xác định việc dé ra yêu câu diéu tra lả việc làm bất buộc và có ý nghĩa
quan trong trong quá trình diéu tra nhằm zác định sự thật khách quan của vụ
Trang 38án Việc ban hành ban yêu câu điểu tra đổi với CQĐT là nhằm lam ré toàn bộ.những vấn để cần điều tra, chứng minh trong vụ án mét cách khách quan, toàn
điền, thu thập chứng cứ, hoàn thiện các thi tục tổ tung qua đó tạo cơ sở vững chắc cho hoạt động thực hanh quyền công tổ của VKS tại phiên tòa Việc để
ra yêu cầu điều tra được thực hiện ngay sau khi khỏi tố vụ án và trong suốtquá trình điều tra, yêu cầu điều tra có thé bằng lời nói hoặc bằng văn bản Do
đó CQĐT, cơ quan được giao nhiệm vụ tiến hành một số hoạt động điều tra.phải thực hiện yêu câu, quyết định của VKS trong giai đoạn điều tra, nhưng,cổ:nuyễn kiên nghị với Viện kiệm sốt chp tren trực tiên
Trong giải đoạn điều tra, VKS có thể tiền hành một số hoạt động điều trakhi cần thiệt như trong trường hop can kiểm tra, bd sung chứng cứ, tải liệu đểxét phê chuẩn hoặc có dầu hiệu oan sai, bé lọt tôi phạm theo quy định tạicác Điều 183,186, 188,189 BLTTHS năm 2015 VKS có thể tiến hành một số
hoạt đông điều tra như Hỏi cung bi can, lấy lời khai của người làm chứng, người bi hại, nguyên đơn dân sự, bi đơn dân sự, người có quyển lợi, nghĩa vụ liên quan đến vụ án, tiền hành đổi chat, tiến hảnh thực nghiệm điều tra nhằm.
thu thập chứng cứ, làm rõ các mâu thuẫn, các tinh tiết trong vụ án để thực
hiên tốt hơn chức năng công tô, đâm bão việc xác định tôi phạm và người phạm tôi, đảm bao việc buộc tội thanh công tại Tòa án.
Cũng tai khoản 6 Điều 165 BLTTHS năm 2015 cũng quy VKS có quyền
yêu cầu CQDT truy nã bi can, quyết định viée ap dung biến pháp điều tra tổ
tung đặc biệt Các biển pháp điều tra tổ tung đặc biệt gồm: Ghi âm, ghi hình
‘bi mất, nghe điên thoại bí mét; thu thập bí mt dữ liêu điên tử Những biến
pháp điều tra tổ tụng đặc biệt co tác động rat lớn tới các quyên cơ bản của con
người như quyền bat khả sâm phạm vẻ thu tín, điên thoại, điện tín Vì vay,
trường hợp CQĐT để nghị phê chuẩn ap dụng biện pháp diéu tra tổ tung đặctiệt thi Kiểm sát viên phải nghiên cứu kĩ hỗ sơ va xem xét ẩn than việc ap
Trang 39dụng biện pháp diéu tra tổ tụng đặc biệt để để xuất, báo cáo lãnh đạo Việnxem xét, quyết định phê chuẩn hoặc không phê chuẩn quyết định ap dụngtiện pháp điều tra td tung đặc biết
Khi có căn cứ chuyển vụ an để điều tra như Cơ quan diéu tra cùng cấpxét thay vụ án không thuộc thẩm quyền diéu tra và để nghị chuyển vụ án, Coquan điều tra cấp trên rút vụ án để điều tra, Điều tra viên bi thay đổi 1a Thủ
trường Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát đã yêu cầu chuyển vụ án mã Cơ quan
điều tra không thực hiện va văn bản đến nghĩ chuyển vụ án để diéu tra theothấm quyển thì Kiểm sát viên bao cáo, dé xuất lãnh đạo Viện ra quyết định.chuyển vụ án để điều tra theo thẩm quyền
Khi vụ án có di điều kiện quy định tại Điều 456 BLTTHS năm 2015 như: Người thực hiện hành vi phạm tôi bị bất qua tang hoặc người đó tự thủ, Sự việc pham tôi đơn giãn, chứng cứ rõ ràng, Tôi pham đã thực hiện la tôi pham.
ít nghiêm trong, Người pham tôi có noi cư trú, lý lịch rổ rang thì CQĐT phải
ra quyết định áp dung thủ tục rút gon Trường hợp xét thấy quyết định ap
dụng thủ tục rút gon của CQĐT không đúng pháp luật thì trong thời han 24
giờ kể từ khi nhân được quyết định, kiểm sát viên phải để xuất, báo cáo lãnh
đạo Viên ra quyết định hủy bd quyết định áp dụng thủ tục rút gọn va gũi cho
Cơ quan điều tra
Trong giai đoan điều tra, Viện kiểm sát có thẩm quyền quyết định áp dựng,biện pháp bất buộc chữa bệnh Trong thời hạn 03 ngày kể từ ngày nhân được
văn bản để nghĩ áp dụng biện pháp bất buộc chữa bệnh của Cơ quan điều tra
cũng kết luân giám định, Kiểm sắt viên phải nghiền cứu xem người thực hiện
"hành vi nguy hiểm cho 2 hội có đang mắc bênh tâm than, một bênh khác lammất khả năng nhận thức hoặc kha năng điều khiến hành vi không để báo cáo,
để xuất lãnh đạo Viện quyết định áp dung biện pháp chữa bệnh đối với bị can
hoặc yêu cầu Cơ quan điều tra trưng câu giám định bé sung, giám định lại nếu
Trang 40thấy chua đủ căn cử để quyết định Trường hop Viện kiểm sắt ra quyết định
áp dung biên pháp bắt buộc chữa bệnh thì Cơ quan điều tra phải ra quyết định tam định chỉ hoặc đính chỉ điêu tra đốt với bi can.
Trong qua trình diéu tra, khi phát hiện vụ án thuộc một trong các trường
hợp quy định tại Điều 170 BLTTHS năm 2015 thi đối với trường hợp tach vụ
án Kiểm sát viên phải lưu ý xem xét sự cẩn thiết khi không thể hoàn thành
sớm việc điều tra đối với tat cả các tôi phạm và néu việc tách đó không ảnh
hưởng đến việc xác định sư thất khách quan, toàn diện của vụ án Nếu thaykhông có căn cứ thì Kiểm sát viên báo cáo, để xuất lãnh đạo Viện ra quyết
định hủy bé quyết định nhập hoặc tách vụ ân hình sự và nêu rõ lý do
13-4 Quy định pháp luật về tlực hành quyên công tô khi kết thúc diéu
ra vụ âm
Sau khi nhân được quyết định tam đính chỉ điểu tra thi Kiểm sát viênđược phân công THQCT phải kiểm tra, đánh giá các căn cứ, điều kiện, thẩm
quyền, trinh tr, thủ tục tam đính chỉ diéu tra của CQĐT, bão đầm các trường
hợp tam đỉnh chi điều tra được thực hiện theo đúng quy định tại Điển 229
BLTTHS năm 2015, nêu thay quyết định tam đính chỉ điều tra không có căn
cứ và trái pháp luật hoặc lý đo tạm đình chỉ không còn thì báo cáo, để xuất
lãnh đạo Viên ra quyết định hủy bö quyết định tam đình chỉ điểu tra của CQBT và yêu cầu CQĐT phục hổi điều tra theo quy định tại Điển 235 BLTTHS năm 2015
Trong thời hạn 15 ngày, kể từ khi nhân được quyết định đình chỉ điềutra kèm theo hỗ sơ vụ án, Kiểm sát viên phải kiểm tra tính có căn cứ vả hợppháp của quyết đính đính chỉ điều tra, việc hủy bé biện pháp ngăn chăn, biện
pháp cưỡng chế, t lại tai liệu, đổ vật đã tam giữ (nêu có), việc xử lý vật chứng và các vẫn để khác có liên quan theo quy đính tai Điều 230 va Điều
234 BLTTHS năm 2015, bảo cáo, dé xuất lãnh đạo Viện giải quyết như sau: