1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Luật học: Thực hành quyền công tố trong giai đoạn điều tra vụ án hình sự và thực tiễn tại tỉnh Hậu Giang

94 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI

HA THANH TUNG

THỰC HANH QUYEN CONG TÓ TRONG GIAIĐOẠN DIEU TRA VỤ ÁN HÌNH SỰ VA THỰC TIEN

TẠI TINH HẬU GIANG

LUẬN VĂN THẠC SỸ LUẬT HỌC

LUAT HÌNH SỰ VÀ TÓ TUNG HÌNH SU

(Định hướng ứng dụng)

Ha Nội, tháng 8/2020

Trang 2

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI

HA THANH TÙNG

THỰC HANH QUYEN CÔNG TÓ TRONG GIAI ĐOẠN DIEU TRA VỤ ÁN HÌNH SỰ VA THỰC TIEN

TẠI TINH HẬU GIANG

Trang 3

Tôi xi cam đoạn đây?

Các số liệu, ví du và trích dẫn trong luận văn đảm bảo độ tin cập, chính xác và công trình nghiên của Khoa học cita riêng tôi

trung thực Những kết luận khoa học của luận văn chưa từng được ai công bd trong bắt i công trình nào.

Tác giả luận văn.

Ha Thanh Tùng.

Trang 4

Chương 1 MOT SÓ VAN DE CHUNG VÀ QUY ĐỊNH CUA PHAP LUAT VE THỰC HANH QUYEN CÔNG TÓ TRONG GIAI ĐOẠN DIEU

1.2.Quy định của pháp luật về thực hành quyền công tố trong giai đoạn điều tra vụ án hình sự 27

KET LUAN CHUONG 1 oA Chương 2 THỰC TRANG THUC HANH QUYEN CONG TO

TRONG GIAI ĐOẠN DIEU TRA VỤ AN HÌNH SỰ TAI VIEN KEM SÁT NHÂN DAN HAI CAP TINH HẬU GIANG VA MOT SỐ KIEN

NGHỊ 41

2.1 Thực trạng thực hành quyền công tố trong hoạt động điều tra

3.1.1 Đặc diém tink hành địa phương 47 2.1.2 Những kết quả đạt được Khi tực hành quyên công tố trong giai

1.12 Môi quan hệ giữ

trong giai đoạn điêu tra vụ ám hình.

Viện kiêm sút trong giai đoạn điều tra vụ án lành sie.

đoạn điều tra vụ án hình sự của VESND hai cắp tinh Hậu Gians

mắc khi thực hành quyền công tô trong giai đoạn điêu tra vụ án hình sự tai Viện kiêm sit nhân dan tinh Hậu Giang 57

Trang 5

công tố trong hoạt động điều tra vụ án hình sự của VKS nói chung và cửa 'VKSND tỉnh Hậu Giang nói riêng.

KET LUẬN CHƯƠNG 2KET LUẬN.

Trang 6

Kiểm sát điều tra

Hoạt động điều tra'Yêu cầu điều traBiển pháp ngăn chin

Đình chỉ điều tra‘Tam dinh chỉ điều tra

Tết thie điều traVán hình sự

Trang 7

Bang 2.1: Số tin báo, tổ giác về tội phạm và kiến nghị khởi tố Viện kiểm sát hai cấp tinh Hậu Giang đã kiểm sát (tir năm 2016 đến năm 2019)

Bang 2.2: Kết quả trong công tac thực hành quyền công tố, kiểm sát điều tra vụ án hình sự của Viện kiểm sát hai cấp tỉnh Hậu Giang (từ năm 2016

đến năm 2019)

Trang 8

1 Lý do chọn dé tài

Trong hệ thông tổ chức bộ máy Nha nước ta, Viện kiểm sát nhân dân là một trong những cơ quan hiển định có vai trò quan trong trong việc duy tr trật tự pháp luật, bảo vệ chế độ Xác định được tâm quan trong của hệ thống cơ quan nay, thời gian qua, Đảng và Nhà nước ta đã từng bước đổi mới tổ chức và hoạt động của hệ thống các cơ quan tư pháp trong đó có Viện kiểm sát nhân dân Vấn dé này cảng trở nên quan trong hơn bao gid hết trong quá trình cải cách bộ máy Nha nước nói chung va cải cách từ pháp nói riêng, Nghị quyết 08-NQ/TW ngày 02/01/2002 “Vẻmột số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp thời gian tới”, Nghỉ quyết số 49-'NQ/TW ngày 02/06/2005 của Bộ Chính trị *Vẻ chiến lược cải cách tư pháp đến năm2020° đã xác định mục tiêu là “Kay dựng một nên tư pháp trong sach, vững mạnh,dân chủ, nghiém minh, bão vệ công lý, từng bước hiện dai, phục vụ nhân dân, phung sự Tổ quốc Việt Nam xi hội chủ ngiĩa,.”: “ trước mất, Viện kiển sit nhân đân giữ nguyên chức năng như hiện nay lả thực hảnh quyển công tổ và kiểm sắt hoạt động tư pháp Viện kiểm sát nhân dân được tổ chức phủ hợp với hệ thông tổ chức của Toa án: Nghĩ Gii, Chuyển Viên kiên: Sit nhâu tu ThànH viến ¿ông Tô, lăng avenge trách nhiệm của công tổ trong hoạt đông diéu tra” Kết luận số 70-KL/TW ngày 28/7/2010 của Bộ Chính trị về Để án đổi mới tổ chức và hoạt động của Tòa án, 'Viện kiểm sat và Cơ quan điều tra theo Nghị quyết số 49-NQ/TW của Bộ Chính trị đã xác định "Viện kiểm sắt nhân.về Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2021

dân có chức năng thực hanh quyển công tổ và kiểm sát hoạt đồng từ pháp như hiện nay Tổ chức Viện kiểm sát nhân dân thành 04 cấp, phù hợp với hệ thống tổ chức Toa án nhân dân” Hiến pháp năm 2013, Luật Tổ chức Viện kiểm sát nhân dân năm 2014 đã cụ thể hon van đề tăng cường trách nhiệm công tổ trong hoạt động,

điều tra của Viện kiểm sát nhân dân.

Trang 9

Đền nay, sau nhiêu năm triển khai thực hiện các nghị quyết, chỉ thị của Dang về tăng cường trách nhiệm công tổ trong hoạt đông diéu tra, hoạt động của Viện kiểm sát nhân dan các cấp đã đạt được những kết quả đáng khích lệ, đánh dầu những, chuyển biến tích cực trong công tác thực hành quyền công tổ, kiểm sat hoạt đồng tưpháp trong lĩnh vực tư pháp hình sự, thực hiện đạt và vượt các chỉ tiêu nghị quyết

của Quốc hồi giao,

án phải trả diéu tra bỗ sung giữa các cơ quan tiến hành tô tung ngày cảng giảm, đãtừng bước hạn chế dén mức thấp nhất số vụ án bi oan, sai hoặc bỏ lot tội phạm, bảoŸ lê gii quyết ân ở giai đoạn diéu tra, truy tổ déu tăng lên; số vụ

đăm tốt hơn quyên con người, quyền công dân trong hoạt động tổ tụng hình sơ,Tuy nhiên, bên canh những kết quả đạt được, việc thực hành quyển công tổ trừng tôi oat ida trá vụ ati Hnh tự của Viện idm sắt nhân die thi giai tivi Vẫn: còn những tổn tai, han chế nhất đính, chưa đáp ứng được với những đồi héi ngàycảng cao của sã hội, sự mong doi của người dân như Vấn còn tình trạng bé lọt tôi pham, người phạm tội, chat lượng công tác kiểm sát vả thực hành quyên công tô chưa cao, nhiễu yêu cầu điều tra của không it Kiểm sát viên đưa ra cho Cơ quan điều tra chưa sát với tinh hình thực té ola vụ án nên vẫn còn xảy ra tỉnh trang trả lại hô sơ điều tra bd sung giữa các cơ quan tiến hành tổ tung hay tinh trạng cấp phúc thẩm xét xử tuyên hủy án sơ thẩm để điều tra lại, xét xử lại hoặc đính chỉ điều tra vi việc điêu tra tại cấp sơ thẩm không đây đủ, bi can không phạm tội, không chứng minh được bị can pham tội Đây cũng là một trong những thực trang lam ảnh. thưởng trực tiếp đến hiệu qua công tác thực hiện chức năng, nhiệm vu của Viện kiểm.

Bộ luật tổ tụng hình sự năm 2015 đã được Quốc hội khóa XIII thông qua tại kỳ hop thứ 10 trên cơ sở quán triệt các quan điểm, chi trương của Đăng, Nha nước về cãi cách từ pháp, bao dim moi hành vì phạm tôi déu phải được phát hiện và xử lý.nghiêm minh, chồng oan sai và chống b lot tội pham, tăng cường trách nhiệm của

các cơ quan có thẩm quyên tiền hành tô tụng trong việc bão vệ quyển con người, quyền công dân Quy định của BLTTHS năm 2015 đã phân nao khắc phục được

Trang 10

những bat cập trong quy định của BLTTHS năm 2003 mà những bắt cập nay là một trong các nguyên nhân của thực trang nói trên Tuy nhiên, BLTTHS năm 2015 mớichỉ có hiệu lực thi hành từ ngay 01-01-2018 nên it có công trình nghiên cứu, đánh.gia quy định của Bộ luật về thực hảnh quyền công tổ nói chung và thực hành quyển. công tổ trong giai đoan điều tra vụ án hình sự cũng như kiểm nghiệm, đánh gia hiệu quả thi hành các quy định của Bộ luật này vẻ thực hành quyển công tô trong giaiđoạn điều tra vụ án hình sự tai VESND các cấp của Tinh Hậu Giang

‘Vi mong muốn đảnh giá đúng thực trạng của công tác nảy thời gian qua, từđỏ dé xuất một số giải pháp để tăng cường hiệu quả thực hành quyền công tổ tronghoạt đồng diéu tra của Viện kiểm sắt nhân dân tinh Hậu Giang thời gian tới Chúng tôi lựa chọn dé tài “Tlưực hành quyên công tô trong giai đoạn điều tra vụ án hink in tai tĩnh Hậu Giang” nhằm phân tích, đảnh giá các quy định củapháp luật hiện hảnh, tổng kết kinh nghiệm thực tiễn thực hành quyển công tổ trong giai đoạn điều tra vụ án hình sự của Viên kiểm sắt nhân dân hai cấp tai Hậu Giang

sue về thực

trong thời gian qua, dé ra các giải pháp thiết thực, có tinh khả thi để triển khai ap dung trong thời gian tới, gop phẩn nâng cao chất lương, hiéu qué đầu tranh phòng,chồng tôi phạm, bao đâm việc truy cứu trách nhiệm hình sự đúng người, đúng tội, đúng pháp luật, hạn chế đến mức thâp nhất việc bô lọt tội phạm, kiên quyết không để xây ra oan, sai.

2 Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài

Để có cơ sở cho việc thực hiện để tài luôn văn, tác giả đã nghiên cứu các công trình khoa học sau đây.

- Định Văn Qué (2015) Binh huận Bộ luật hình sự (phân thứ nhất những quyđịnh chung), Nhà

- Binh Văn Quê (2015) Binh luận Bộ luật hinh sự (phần thứ hai các tôi phạm, Chương XIV các tôi xâm phạm tỉnh mang, sức khöe nhân phẩm, danh dự của.

at bản thông tin va truyền thông.

con người), Nha xuất bản thông tin va truyền thông.

Trang 11

- Định Văn Qué (2015) Binh luận Bộ iuật hinh sự (phần thứ hai các tôi pham, Chương XV các tội âm pham quyền tư do cia con người, quyén tư do, dânchủ của công dân), Nhà xuất bản thông tin và truyền thông,

- Chủ biên TS Trần Văn Biên, TS Định Thể Hung (2017), Birth luận Rioa học Bồ luật hình sự năm 2015 sữa đối, bỗ suing năm 2017, Nhà xuất ban Thê giới.

- Chi biên TS Pham Mạnh Hùng (2018), Bình luận khoa học Bộ luật tổ tưng.j:s£ năm 2015, Nhà suất ban Lao động

- Võ Khánh Vinh (2013), Giáo trình If luận ciumg về đình tội danh, Nha xuất bản khoa hoc zã hội, Hà Nội.

- Võ Khánh Vinh (2014), Giáo tripham), Nhà xuất ban khoa học xã hôi, Ha Nối.

- Chủ biên GS.TS Nguyễn Ngoc Hòa (2017) Giáo trinh Luật hình sự ViệtNeon (phân clumg), Nhà xuất ban Công an nhân dân, Hà Nội

- Chi biên: PGS TS Nguyễn Minh Đoan, PGS TS Nguyễn Thi Hồi, (2016)Giáo trùnh lí inden nhà nước và pháp luật, Nhà xuất tân tu pháp, Hà Nội.

Ludt hinh sự Việt Nam (phần các tôi

Bên cạnh đó tác giả còn tìm hiểu vả nghiên cứu các bai viết về công tổ và thực hanh quyền công tổ trong tổ tụng hình sự cia một số tác gia tiêu biểu như PGS TS Tran Dinh Nhã Phó chủ nhiệm Ủy ban Quốc phòng vả An ninh của Quốc hôi Các bai viết được đồng ti trong những năm qua trên các Tap chí kiém sit, Công an nhân dân, Téa án nhân dân Ngoài ra, van dé thực hành quyển công tổ được nhiễu tắc giả nghiên cứu với nhiễu để tai khác nhau, một số để ti tiêu biểu như.

Piệt Nam” của Lê Thị Tuyết Hoa (năm 2005) Đã để cập đến những van để lý luân vẻ quyên công tổ ở Việt Nam và ô kiên nghị nhằm hoàn thiện - Luận án tiền i Luật học “Quyển công tổ

một số nước trên thé giới Từ đó tác giả đưa ra một hoạt động công tổ ở nước ta;

- Luận án tién sf Luật học “Thực hành quyền công tổ trong tổ tong hình sự tie Thực tién tinh Nghệ An” của Tiên đ Tôn Thiên Phương (năm 2017) đã khái quát một

số quy định của pháp luật vé thực hành quyền công tổ trong tổ tung hình sự từ đó đi

Trang 12

sâu vào phân tích thực trạng thực hành quyên công tổ ở tỉnh Nghệ An va đưa ra một số giải pháp hoàn thiện van dé nay,

- Luân án tiền sĩ Luật học “Thực hành quyển công tổ và kiểm sát các hoạtđộng tự pháp trong giat doan điểu tra"(2008), tác gia Tiến sỹ Lê Hữu Thể, PhoViên trường Viên KSND tối cao.

- Luận án tién sỉ Luật học “Một số bài học rút ra từ công tác kiễm sắt khám nghiệm hiện trường các vụ án oan sai" (1998), tác giã Dương Thanh Biểu - Tiến sỹ Luật, Phó Viên trưởng Viện KSND tối cao

- Chuyên đề: "Một sổ kính nghiệm trong thực hành quyền Công tổ và Riễm sát điều tra các vụ án Giết người" (2010), tac giả Vũ Việt Hùng - Phó Vụ trưởng Vụ

1A - Viên KSND tôi cao

- Luân văn thạc sĩ Luật học, “ Ciuức năng tuc hành quyễn công tổ của Viên kiểm sắt nhân dân (trên cơ sỡ số liệu tực tin địa bàn tinh Đắk Nông) của Lê Thanh Hưng (2015) Đã dé cập một số vẫn dé lí uận cơ ban vé quyển công tô trongtô tung hình sự Banh giá thực trang thực hảnh quyển công tổ ở dia bản tỉnh Bake Nông và đưa ra các giải pháp nâng cao hiệu qua thực hành quyển công tổ tại dia phương này.

- Luận văn thạc & Luật học “Thực hẻnhi quyên công 16 trong giai đoạn xát xử. so tim vụ án hình sự từ thực tiễn inyén Mô Đức, tinh Quấng Ngãi” của Phan Thi Sa năm 2018,

- Luận văn thạc si Luật học ” Thực hành quyén công té trong giai đoạn điều tra các vụ án mua bản trái phép chất ma típ từ thực tiễn tinh Tiền Giang” của Nguyễn Ngoc Phung năm 2010.

Qua tim hiểu các công tình nghiên cửu trên chúng tôi thay ring Các công trình nghiên cứu trên đã phan nào khái quát được các vẫn để lý luận vé quyển công tô, về thực hành quyển công tổ trong những giai đoạn khác nhau vả thực tiễn ở những địa phương khác nhau từ đó dé xuất các giải pháp hoàn thiện vá

nghiên cứu Các kết quả nêu trên sẽ được tác giả lựa chon có tính kể thừa, vận dung để cân

Trang 13

hợp lý vào các nội dung nghiên cứu Ngoài ra trong quả trình thực hiện dé tai tác giã còn nghiên cứu, tim hiểu các luận án, luận văn; nhiễu bài viết có liên quan đến Tĩnh vực thực hành quyên công tổ của nhiêu tác giã đăng trên các tạp chi chuyênngành như Tạp chí kiểm sát, Tạp chỉ Toa án, Tạp chí luật hoc, Tạp chí Công annhân dân Qua nghiên cứu những công trình trên tác giả thấy ring có nhiều quan điểm lý luận mã mình có thể ké thừa và phát triển khi nghiên cứu va hoàn thành để tai của mình nhưng chưa có bat kỳ công trinh khoa học nao trùng lặp với để tai củaluận văn này,

3.Muc đích và nhiệm vụ nghiên cứu.

3.1 Mục đích nghiên cin

Nhằm phân tích, lam rõ một số van dé lý luận và thực tiến vé thực hànhquyển công tô trong giai đoạn điều tra vụ án hình sự tai VSND tinh Hậu Giang

Trên cơ sở đó để xuất các giải pháp, kién nghị để nêng cao trách nhiệm.công tô gắn với hoạt động điều tra của hai cập VKSND tinh Hậu Giang theo quy định của pháp luật hiện hành, đặc biệt là Luật Tổ chức VKSND năm 2014 và Bộ luật tổ tung hình sự năm 2015,

3.2 Nhiệm vụ nghiên cứn

Để đạt được mục đích nghiên cứu Luận văn dé ra các nhiệm vụ cụ thể cần giải quyết như sau.

- Lâm rõ một số khái niêm, ý nghĩa thực hành quyển công tổ trong giaiđoạn điều tra vụ an hình sự, phân tích, làm rõ nhiém vụ, quyển han, mỗi quan hệ giữa thực hành quyển công tổ với kiểm sát điều tra, quy định của pháp luật, những yêu tổ dm bao thực hiện từ đó lêm rổ nội dung thực hảnh quyền công tổ của ‘Vién kiểm sát nhân dân trong giai đoạn điều tra vụ án hình sự.

- Nghiên cửu thực tiễn hoạt động thực hanh quyền công td trong giai đoạn điều tra các vụ án hình sự trên dia bản tỉnh Hậu Giang, từ đó làm rổ nhận thức va đánh giá cơ bản về vai trò của Kids

giai đoạn điều tra vụ án hình sự từ thực‘inh Hậu Giang.

Trang 14

4 Đối trợng và Phạm vi nghiên cứu.

4.1 Đối tượng nghiên cm:

Luân văn nghiên cứu quy định của BLTTHS hiện hinh và các vẫn bin quy.pham pháp luật khác có liên quan đến việc thực hành quyển công tô của VKS trong giai đoạn điều tra vụ án hình sư cũng như thực tiễn thực hành quyền công tổ trong giai đoạn điêu tra vụ án hình sự của VKSND hai cấp của tinh Hậu Giang

42, Phamvi

Để tải chi giới han nghiên cửu các quy định của pháp luật liên quan đến thực hành quyên công tổ trong giai đoạn điêu tra của VKS và thực tiễn thực hành

quyên công tổ trong giai đoạn điều tra vụ án hình sự tại VSND cấp huyện va VKSND tinh HậuGiang Thời gian nghiên cứu, khảo sát thực tiễn trong 04 năm, từ năm 2016 đến năm 2019

5 Phương pháp nghiên cứu

Để tải được nghiên cứu trên cơ sỡ phương pháp luân của chủ nghĩa Mác-Lénin, tư tưởng Hồ Chi Minh về Nha nước va pháp luật, các quan điểm của Đăng công sản Việt Nam vẻ cải cảch bô máy nha nước nói chung và cải cách tưpháp nói riêng

Để tai sử dụng các phương pháp nghiên cửu của khoa hoc chuyên ngành, trong đó đặc biệt chú trọng các phương pháp kết hợp giữa lý luận vả thực tiễn, phan tích va tổng hợp, lich sử cu thé Đồng thời, dé tải còn sử đụng một số phương pháp của một số bô môn khoa hoc khác như thống kê, so sảnh,

6 Ý nghĩa Khoa học và thực tiễn cửa đề tài 6.1 Ynghia khoa hoc

Thông qua để tải có thể

quá trình thực hảnh quyển công tổ trong giai đoạn điểu tra vụ án hình sự củaVKSND nói chung va của VKSND tinh Hậu Giang nói riêng,

Từ những kết quả đạt được cũng như những han chế, vướng mắc, những yêu tô ảnh hưỡng đến qua trình thực hành quyển công tổ trong giai đoạn điều tra

éu 16 hơn một số vẫn dé lý luận vả thực.

Trang 15

vụ án hình sự tác giả đưa ra một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả trong công, tác nảy tại đơn vị VKSND tinh Hậu Giang

6.2 Ý nghia thực tiễn

Gop phan phục vụ phát triển kinh tế - xã hội của dat nước, trong điều kiện phat triển nên kinh tế thi trường định hướng 22 hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tếngày cảng sâu rồng, cũng với đó, tinh hình tôi pham tiếp tục diễn biển phức tạp, tỉnh. chất, thủ đoạn phạm tôi ngày cảng tinh vi, tiém ấn nhiéu nguy cơ gây mắt én định chính tri, trật tự an toàn x4 hội Đăng va Nhà nước ta đã để ra nhiễu chủ trương, biện. pháp đẩy mạnh cải cách từ pháp, trong đó nhân mạnh đến yêu câu tăng cường trách nhiêm công tô trong hoạt động điều tra để ngăn ngừa tinh trạng bỏ lọt tôi phạm và.người pham tôi, không để sảy ra các trường hop oan, sai, gop phân giữ vững an ninh.

chính tri, trật tự an toan xã hội.

Kết quả nghiên cứu còn là nguồn tải liêu tham khảo cho các cơ quan tiên hành tổ tụng trong việc zây dựng, đính hướng hoạt động khi xem xét sửa đổi, bỗ sung các quy định liên quan đến công tác thực hành quyển công tô của VKSND. Ngoài ra để tai có thé làm nguồn tại liệu tham khảo cho đội ngũ cán bộ, Kiểm sát viên trên địa bản tình Hậu Giang và các địa phương khác.

7 Kết cầu của Luận van

Ngoài phẩn Mỡ đầu, Kết luận và Danh mục tai liệu tham khảo, nộidung của Luận văn gồm 2 chương

Chương 1 Một số vẫn để chung và quy định của pháp luật vé thực hảnhquyển công tổ trong giai đoạn điều tra vụ án hình sự

Chương 2 Thực trạng thực hảnh quyền công tô trong giai đoạn điều tra vụ án hình sự tại Viện kiểm sát nhân dân hai cắp tỉnh Hậu Giang va một số kién nghĩ.

Trang 16

Chương 1 MOT SÓ VAN DE CHUNG VÀ QUY ĐỊNH CUA PHAP LUAT VE THUC HANH QUYEN CÔNG T6 TRONG GIAI ĐOẠN DIEU

nigm, ý nghĩa thc hành quyên công fô trong giai đoạn điều

‘Theo Đại từ điển Tiếng Việt, công tổ có nghĩa là “điểu tra, truy tổ và buộc Tôi ké pham pháp trước Téa dr"? Theo đó, công tô bao gém cả hoạt động điều tra và truy tổ, buộc tôi kẽ phạm tôi trước Tòa án Theo Từ điển Luật học đính ngiĩa

công tổTà quyền của nhà nước troy cửu trách nhiêm hình sự đối với người pham

161°, qua đó cỏ thé thấy hai khái niệm trên chưa that 16 răng, bởi khái niềm “tray

tau trách nhiệm hình swe’ còn bao gồm cã hoạt động xét xử của Tòa án.

Hiện nay, trong các sách báo pháp lí hay dé tải nghiên cứu khoa hoc nước ta đang tổn tại nhiều quan điểm khác nhau vẻ quyển công tổ của viện kiểm sát.

Có thé tóm tắt các quan điểm khác nhau đỏ thảnh 4 nhóm chính như sau’

- Nhóm quan diém tint nhất, công tô Không phải là chức năng độc lập của viên kiểm sát mà chỉ lả hình thức thực hién chức năng kiểm sắt việc tuân theo pháp luật trong TTHS,

Quan hệ giữa thực hảnh quyền công tô vả kiểm sát việc tuân theo pháp luật là quan hệ giữa cái riêng va cái chung * Quan niêm này phổ biến ở nước ta trước. năm 1080 khi hiển pháp chưa có quy định vẻ chức năng thực hảnh quyển công tố

của viện kiểm sát va cũng xuất phát tir quan niệm phd biển của các nha TTHS hoc Xô viết trước đây Š

` 43,204 Danka Ting Vật.180 Duin dn Tông Vit

bat vind vt yin cng 8, Tạp chit hoc số 32001 7 Trin Vin Be

“Nguyện Tha Pig Mộ sẻ vin & VỀ quyện công ts cia vên kim sự nhân din, wong Kiyéu đi ti "Nang vẫnđể 5 bản vì c tổn cấp bídh của tô mg hàn s Vit Nem, Viên im s niên dnt cao, 1095,t0 127-181

“yam: Gite tràn tô trng hành ay Xổ vat Nb Bính gp lí Nhocva, 1990, 92 95

Trang 17

~ Nhóm quan diém tint hai, quyên công tô là quyên của viện kiểm sát thay mit nha nước bão vé lợi ích công (nha nước, x4 hôi vả công dân) khi có các vipham pháp luật Vi vậy, viên kiểm sát thực hảnh quyển công tô không chi trongTTHS mà cả trong lĩnh vực tổ tung khác như dân sự, kinh tế và các hoat động tư

pháp khác Š

~ Nhóm quan điễm thứ

viên kiểm sát truy tổ người pham tôi ra trước tòa án và thực hành việc buộc tôi đó tại phiên tòa.”

a quyển công tổ là quyển của nha nước giao cho

~ Nhôm quan điểm thứ te quyền công tổ là quyển của nhà nước giao chocác cơ quan nhất định khởi tô, điều tra và truy tổ người phạm tội ra trước tòa án để

xét xử va thực hiện việc buộc tôi trước phiên tòa ® Quan điểm nay phổ biến trong

các nha nước có sự phân chia quyển lực

Do các quan niệm khác nhau như trên vẻ quyển công tổ cho nên dẫn đến cách lí giải khác nhau về phạm wi thời gian cũng như không gian của quyển công tô Về không gian, đa sô các quan điểm cho rằng quyền công tổ chỉ có trong lĩnh vực duy nhất là TTHS nhưng cũng có quan điểm cho ring quyển công tổ được thực hiện trong cả các lĩnh vực hoạt đông tư pháp như TTHS, tổ tung dân sự, kinhtế, lao động

Về thời điểm bắt đâu va kết thúc của quyển công tổ cũng chưa được nhận thức thống nhất Ngay trong TTHS cũng có người cho rằng quyền công tổ có trong cả giai đoạn điều tra, truy tổ, xét xử, người khác lai cho rằng quyển công tổ chỉ có trong giai đoạn xét xử sơ thẩm ma thôi Nhìn chung, mỗi quan điểm nêu trên đều được lí giãi trên cơ sở các quy đính của pháp luật va thực tiễn nước ta va dù ít hay nhiều đều có những điểm hợp lí riêng.

"Stem: Giáo wan công tác kểm sit, Trưởng Co ding sit, 1906

Xem Về Tho, SIA #9697,

* Rv@Ön ting Vit ob Bi Nẵng, 1998, 20%

Trang 18

Trên phương diện lập pháp cũng như thực tin, việc quy đính và thực hiện quyền công tô ở Việt Nam cũng có sự van động, phát triển khác nhau Theo đó, từ năm 145 đến năm 1950, quyển công tô được giao cho một bộ phân của tòa an đệ nhị cấp (tinh) với chức danh đứng đầu là Biện lí, 6 Toa án thượng thấm Bắc Ky, Trung Ky, Nam Ky với chức danh là Chưởng lí, ở Tòa án quân sư với chức danhlà Công cáo viên, ở Tòa án binh với chức danh Uy viên Chính phủ Từ năm 1950đến đầu năm 1958, ở các Toa án nhân dân cấp tinh va liên khu, quyền công tô docác Công tổ uỷ viên đảm nhiệm Từ thing 1 năm 1958 đến cuỗi năm 1959 quyển.công té do Viện công tổ được thành lập theo Nghỉ quyết ngây 25/01/1958 củaQuốc hội, Viên công tổ được tổ chức thảnh một hệ thông cơ quan déc lap, tachkhối Tòa án Từ ni n 1960 dén nay quyển công tổ được thực hiên béi hệ thống cơ

quan Viện kiểm sát nhân dân.

Ở Việt Nam, thuật ngữ “công tổ”, “quyén công tổ” đã xuất hiện từ thời

Pháp thuộc và tiếp tục được sử dung trong khả nhiễu văn bản pháp luật, chủ yếulà các sắc lệnh vào giai đoạn đầu của Chính thị

tên gọi là Viên công tố Một số sắc lệnh tiêu biểu như: Sắc lênh 33/SL ngày 13/0/1945 thiết lập các Tòa án quân su, đã quy định các ủy viên Quân sư (công tổ

é Việt Nam dân chủ cộng hòa với

ủy viên) thay mặt Nhả nước buộc tôi các bị cáo Sắc lệnh số 13/SL ngày 24/01/1946 thiết lập Tòa án thường có quy đính “Téa đề nhĩ gdm có: một Chánh đa, một Biện lý, một Dự thâm” (Điều 15), "Tại phiên tòa, Chánh án ngỗi xứ: Biện If ngôi ghỗ công tổ viên" (Điều 16), “ông Chudng ij hoàn toàn giữ quyền truy tê và hành động" (Điều 51), Sắc lênh số 51/SL, ngay 17/4/1946 ác đính rổ vị trí của công tổ, quy định cụ thể nhiệm vu của Chưởng lý và biện lý “Ong Biện it bắt buộc phái có mặt tat các phiên tòa hành", “Kni cuộc thẩm vấn tat các phiên toa xong rôi, ông Biện If thay mặt xã hôi buộc tôi bị cant” (Điền 26) “VE việc hình khi án đất tuyén rỗi, ông Biện If cũng nine những người đương sự cô quyên kháng cáo” (Điều

38)

Trang 19

Một số sắc lênh khác như Sắc lệnh 131/SL ngày 20/7/1947, Sắc lênh số 19/SL ngày 16/02/1947 Theo các sắc lênh nêu trên thi hệ thống Tòa án nhân dân được thành lập ở 3 cấp: Tòa sơ thẩm, ở cập quân, huyện, Toa đệ nhí cấp ở cấp tỉnh và thành phổ, Tòa thương thẩm ở 3 khu vực Bắc bộ, Trung bô, Nam bô Bộ Tư pháp là cơ quan Trung wong quản lý Tòa an các cấp, Ngạch thẩm phán chia làm 2 loại: Thẩm phán xét xử và Tham phán buộc tội (Tham phán buộc tội gọi là Công tố ủy viên), Hệ thông công tố ở Téa thượng thẩm và Tòa dé nhì cấp do một viên

Chung ly đứng đâu Các công tổ viên có nhiệm vụ Tư pháp cảnh sắt (điền tra), "Thực hành quyền công tổ; Cảnh sát điều tra

Mc đủ còn nằm trong Tòa án, nhưng công tổ viên thực hiên nhiệm vụ mộtcách độc lập vả chịu sư lãnh dao thông nhất của viên Chưởng lý Ngoài nhiệm vụđại diện cho công quyển, thực hiện quyên công tô trước tòa, các cấp ủy viên côngtô con có quyền giám sát hoạt động điều tra của tư pháp công an.

Quốc hội khỏa I, kỳ hop thứ 8 đã thông qua Để án của Hội đồng Chính phi về việc thành lập hệ thing Viện công tố và đến năm 1960 mới chuyển thành VKSND?

Điều 107 Hiển pháp năm 2013, Điều 3 Luật Tổ chức VKSND năm 2014, xác định “Tine hành quyền công tổ là hoạt động của Viện kiểm sát nhân dân trong tổ tung hình sự dé thực hiện việc buộc tội của Nhà nước đối với người phạm tôi được thực hiện ngay từ khi giải quyết 16 giác tin bdo về tội phạm Kiến nghỉ *hõi tổ và trong suốt quá trình khởi tổ, điều tra truy tổ, xét xử vụ dn hừnh sự”

'Bộ luật tô tụng hình sự (BLTTHS) năm 2015 quy định “Viện kiểm sát thực hành quyén công tô và kiểm sát việc tuân theo pháp luật trong té tụng hình sư: quyét dinh việc buộc tội, phát liện vì phạm pháp luật nhằm bdo adm mọi hành vi phạm tôi, người phạm tôi pháp nhân phạm tôi, vi pham pháp luật đồu phải được phát hiện và xử Ip láp thời, nghiêm minh, việc khỏi tổ, điều tra, truy tổ, xét vữ thi

TT"

Trang 20

hành án ding người, ding tôi, ding pháp luật, không đỗ lọt tội phạm và ngườiphạm tôi pháp nhân phạm tôi không làm oan người vô tôi ” Như vậy, THQCTtrong tổ tụng hình sự là một trong những chức năng cơ ban của VS Quyển công, tô xuất hiện khi có hành vi phạm tôi xảy ra va cũng tử thời điểm đó, VKS có trách nhiệm THQCT thông qua các hoạt động khác nhau va ở các giai đoạn khác nhau.

Theo khoản 1 Điểu 3 Luật tổ chức VKSND năm 2014 quy định về chứcnăng thực hành quyển công tổ của VESND thi “Thực hành: đm

động của Viên kiểm sát nhân dân trong tỗ tung hình sư để thee h của Nhà nước đối với người phạm tôi được thực hiện ngay từ kh

giác, tin bảo vỗ tôi pham kiến nghĩ khởi 18 và trong suốt quả trình Khối tổ, điều tra truy 16, xét xử vu đn hình sự” Qua đó có thé thay được chức năng thực hành quyển công tố chỉ có trong tổ tụng hình sự va được thực hiện ngay từ khi giải quyết tổ giác, tin báo vẻ tôi phạm, kiển nghĩ khối tổ va trong suốt quá trình khối tổ, điều tra, truy tíxét xữ vụ án hình sự Tử đó, có thé thay rõ chức năng công tổnước ta chỉ có thé được thực hiện bởi một cơ quan đuy nhất đó chính là Viện kiểm

sát nhân dân

Từ việc nghiên cứu những quan điểm khoa học về công tổ và quyển công tổ cũng như quy định trong các văn ban pháp luật trên có thé đưa ra khải niệm vẻ quyền công tổ như sau: Quyên công tố là quyền của Nha nước thực hiện việc truy cứu trách nhiệm hình sự đối với người phạm tội Ở nước ta quyển công tô được nhà nước giao cho Viện kiểm sắt thực hiện nhằm phát hiện tội phạm và truy cứu trách nhiêm hình sự người thực hiện hành vi phạm tội ra trước tủa an để xét xử va bao về sự buộc tôi đó tại phiên toa

~ Thực hành quyên công té"*- Là hoạt động của VKSND trong tô tung hình sự để thực hiện việc buộc tội cla nhà nước đổi với người phạm tôi, được thực hiện

Thuần 1 Đu 3 Luậttổ đúc Vinal r nhân din nấm 201%

Trang 21

ngay từ khi giải quyết tổ giác, tin báo về tội phạm, kiến nghị khởi tổ va trong suốt quả trình khối tổ, điều tra, truy tổ, xét zữ vụ án hình sự.

Như vây, thực hành quyển công tổ là việc truy cứu trách nhiệm hình sựngười pham tôi và buộc tội ho trước Tòa án Việc xác định rõ quyển công tổ và theo

đó là THQCT có ÿ ngiĩa lý luận va thực tiễn quan trọng, không chỉ giúp phân định 16 rang, đúng dn chức năng, nhiệm vụ, xác định vi tí, vai trò của VKSND trong hệthống cơ quan Nha nước nói chung, trong mối quan hệ với các cơ quan tư pháp nóiriêng cũng như chức năng, nhiệm vụ của VKS, đặc biệt la trong TTHS.

Nhu đã phân tích, để thực hiện được quyển công tổ đó, Nhà nước ban hảnh.pháp luất quy định các quyền năng pháp lý khác nhau dé các cơ quan Nhà nước có thấm quyền áp dụng trong từng giai đoạn khác nhau của TTHS - đó là THQCT Ở 'Việt Nam, căn cứ vào quy định của Hiển pháp và pháp luật, thực tiễn từ trước đến nay quyển nay giao duy nhất cho VKS Do đó, chủ thể THQCT ở Việ Nam là VESND Để thực hiện quyền công

quyển công tô trong suốt quá tình tiền hành tô tung đối với vụ án Như vậy “T7nc, V'SND phải sử dung các quyền năng thuộc

hành quyền công tô là hoạt đồng của VESND trong tô tung hình sự dé thực hiện việc buộc tội của Nhà nước đối với người phạm tội, được thực hiện ngay từ kia giải guy’

khối tố, điều tra truy tổ xét xữvụ án hình sự”

tổ giác, tin bdo về tôi phạm, kiến nghị khởi tô và trong suốt quả trinh

Do đổi tượng tác đông của quyên công tổ la tội pham, nên THQCT trong tốtung bình sự nói chung và trong giai đoạn điều tra vụ án bình sự nói riêng 1a

hoạt đông của Viện kiểm sát nhằm thực hiện việc buộc tội của nhả nước đối với

người phạm tôi nhằm bảo dam! “Mot hanh ví phạmn tôi, người pham tôi phải

được phát hiện, khởi tổ,

đăng tôi đúng pháp luật, Riông làm oan người vô tôi, không đễ lọt tôi phạm và lêu tra, truy tô, xét xử kịp thời, nghiêm minh, ding người,

ein? Đền 3 Lait ed dni Vinbiễm sátnhân đừnnăm 2014

Trang 22

người phạm tội:Không dé người nào bị khởi tổ, bị bắt tam gift tam giam, bt han ché quyền con người, quyên công dân trải luật

- Về giai đoạn điều tra vụ an hình sự Điều tra vụ án hình sự là giai đoạn thứ hai của tô tung hình sự ma trong đó Cơ quan có thẩm quyển điều tra căn cứ vao các quy định của pháp luật TTHS, dưới sự kiểm sát chặt chế của Viện kiểm.

sát tiến hành các biện pháp cin thiết nhằm thu thập và cũng cổ các chứng cứ, nghiên cứu các tình tiét của vụ án hình sự, phát hiện nhanh chóng và đây đủ tôipham, cũng như người có lỗi trong việc thực hiện tôi phạm để truy cứu trách nhiệm. hình sự, đồng théi bảo dm cho việc bôi thường thiệt hại về vat chất do tôi phạm.

gaya, Trên cơ sỡ kết quả điều tra, Cơ quan diéu tra ban hành các quyết định quan trong để giãi quyết vụ án như: quyết định để nghi truy tô bị can ra toa án để xét xử,

quyết nh định chỉ vụ án.

Giai đoạn điều tra vụ án hình sự được bat đâu từ khi có quyết định khỏi tô vụ án hình sự và kết thúc bằng việc lam kết luận điều tra để nghị truy tổ hoặc kết

luận điều tra đính chỉ điều tra của Cơ quan điều tra, Đối tượng của hoạt động điêntra là hành vĩ phạm tôi, người thực hiện hảnh vi pham tôi, thiệt hai do tôi pham gây ra và các tình tiết khác có ý nghĩa đổi với việc giải quyết vụ án.

Hoat động điều tra được thực hiến bằng các biên pháp diéu tra khác nhau.theo trình tự, thũ tục do pháp luật quy định như héi cùng bị can, lấy lời khai củanhững người tham gia tô tung khác, đối chất, nhân dang, khám xét, thu giữ vatchứng, ti liêu, khảm nghiêm hiện trường, khám nghiệm tử thi, xem xét dầu vết trên thân thể, thực nghiêm điều tra, trưng câu giám định.

‘Qua tim hiểu khái niệm về hoạt động điều tra hiện nay tác giả thay rằng có nhiều quan điểm khác nhau vả chưa có nhận thức thống nhất, cũng chưa được giải thích hướng dẫn bởi các cơ quan có thẩm quyền Hiện nay, có một số quan điểm như sau: “Điễu tra la công tác trong tố tung hình sự được tiễn hành nhằm vác ãnh:

Trang 23

sự thật của vụ án một cách khách quan, toàn điện và day aii", quan điểm khác cho ring “Điểu tra là một giai đoạn của quả trình 16 tung hình swe trong đó Cơ quan diéu tra áp dung các biên pháp do Luật 18 ning hình sự quy định dé xác đinh: Tôi pham và người thực hiện hành vi pham tôi “ hoặc “Điễu tra vụ án hình sự là

một giai đoạn tô tung hình sục trong giat đoạn này: Cơ quan điều tra áp dung mọi biện pháp do Bộ luật tổ tung hình sự qnp định đỗ xác định tôi phạm và người phạm tor"

Tuy nhiên, theo quy định tai Diu 163 Bộ luật tổ tung hình sự năm 2015, Cơ quan điễu tra không phải là chủ thể duy nhất có thẩm quyền thực hiện các hoạt động điều tra, chính vì vay hoạt động điều tra không phải chỉ gồm hoạt động của Cơ quan điều tra ma côn là hoạt động của một số cơ quan khác được giao nhiệm.vụ tiễn hành hoạt động điêu tra, hoạt đông điều tra của VKSND Do đó, khái niệm, hoạt đông điều tra có thể khái quất như sau: Điển tra là hoạt đồng phát hiện, thu thập chứng cứ nhắm xác đính tội pham, người thực hiện hành vi phạm tôi, sắc địnhcác tỉnh tiết có ý nghĩa cho việc giải quyết vu án hình sự do cơ quan điều tra, viện. kiểm sat, cơ quan khác được giao nhiệm vụ diéu tra tiền hành một số hoạt động.

điều tra thực hiện theo quy đính của pháp luật Tổ tụng Hình sự

Nour vậy, điều tra là hoạt động tô tụng hình sự do người vả cơ quan có thẩm quyển thực hiện nhằm zác định tôi pham, người pham tôi, sắc định sự thất cũa vụ án một cách khách quan, toàn diện và đây đũ lảm cơ sở cho việc truy cứu haykhông truy cứu trách nhiệm hình sự đúng người, đúng tội, áp dụng đúng pháp luật, không để lọt tội pham, không lam oan người vô tôi.

Trên cơ sở khái niên thực hành quyển công tô trong tổ tang hình sự đểđược nêu ở phân trên, có thé đưa ra khái niệm sau: Thuec hành quyén công tổ trong

‘Tediin Dothạc,Rpô Chi qốc ga HE Chin

© pin Vin Gr, Nguyễn Kang Hi, Trin Mind Hương Tanke hited mg hàn 2b Vina

* Mgyễn Ngục Đập: Những din cin bất tne khốntổ, đều rà, tự ede wih a,

13 Công nhân din

Trang 24

giai đoan điều tra vụ ám hình sự là hoạt động của Viện kiém sát nhân dan đề thực hiện việc buộc tội của Nhà nước đối với người bị buộc tôi trong giai đoạn điều tra vụ ám được bắt đầu từ ht có quyết định khỏi tổ vụ dn cho đến khi kết thúc điều

in công tổ trong giai đoạn điều tra

Thực hanh quyển công tô trong giai đoạn điểu tra chính là viếc thực hiệncác nhiệm vụ, quyển han của VES trong giai đoạn diéu tra được quy định tại Điều

= Nội dung thee hành qm

165 BLTTHS, liên quan đến những van dé cơ bản sau (sẽ được để cập đây đủ và phân tích trong phân sau của luận văn)

Dua ra các yêu câu đối với cơ quan có thẩm quyển diéu tra trong việc khởi tổ vụ án, khối tô bi can, thay đổi, b sung các quyết định đó hoặc tiền han một số hoạt động điểu tra xét thấy cân thiết,

Phê chuẩn hoặc không phê chuẩn các quyết định của cơ quan diéu tra,co quan khác được giao nhiệm vụ tiến hành một sổ hoạt đông diéu tra, hủy bô quyếtđịnh trái pháp luật, không có căn cứ của các cơ quan nảy,

Quyết định khi tô hoặc không khi tổ vụ án hình sự để mỡ cuộc điều tra hình sự đổi với sự việc phạm tội.

Quyết định việc khối tổ bị can để tiền hành điều tra đối với người thực hiện hành vi pham tội (phê chuẩn hoặc không phê chuẩn quyết định khởi td bị can, trực tiếp ra quyết định khối tổ bị can),

Quyết đính hoặc xem xét việc có hạn chế hay không quyển tư do, dân chủ của cá nhân người phạm tôi (xét phê chuẩn việc bat, gia hạn tạm giữ, gia hạn tam giam),

Quyết định việc thay đổi hoặc cham đứt hoạt động tổ tụng hình sự như, định chỉ điều tra hoặc định chỉ vụ án làm chấm ditt giai đoạn điều tra hoặc quyết định truy tố bi can, lâm phát sinh giai đoạn tô tung mới - giai đoạn chuẩn bị xét xử.

= Đặc điễm của tực hành quyền công tổ trong giai đoạn

Trang 25

Thứ nhất, thực hành quyển công tổ là chức năng hiển định của VKS trong thực thi quyển lực Nha nước để truy cứu trách nhiệm hình sự đối với người pham tôi và VKS la chủ thé duy nhất được giao nhiệm vụ này.

Thứ hat, thực hành quyển công tổ mang tinh công khai và được thực hiện theo trình tự, thủ tục tổ tung do pháp luật quy định Đặc điểm nảy nhằm bão đảm cho hoạt động của VKS được thực hiện một cách độc lap và chỉ tuần theo phápluật, không có bat cứ sự can thiệp nao vào hoạt đồng của VKS nhưng đỏng thời hoạt động của VKS cứng được giám sát bởi nhiều chủ thể khác nhau ở trong và ngoài tổ tung hình sự.

Thứ ba, thực hành quyền công tô của Kiểm sit viên chịu sự lãnh đạo tập trùng thống nhất của Viện trưởng VKS cùng cấp, VKS cấp trên và sự lãnh daothông nhất của Viện trưởng VKSND tối cao VKS cấp trên có quyển rút, huỷ bacác quyết định không có căn cứ và trái pháp luật của VKS cấp dưới và yêu cầuVES cấp đưới ra quyết đính đúng phép luật.

Thứ te, thực hành quyền công tô có đặc điểm khác với hoạt động kiểm sát điều tra Tuy củng một chủ thể tiền hành lả VKS nhưng THQCT có đối tượng là tôi pham và người phạm tôi, VKS trực tiếp ra các quyết định làm phát sinh, thay đổi hoặc chấm dứt việc buộc tội Khi THQCT, VKS có quyển và có trách nhiệm trong việc ra các quyết định tổ tụng (phê chuẩn, không phê chuẩn, hủy bd các quyết đính của CQĐT hoc tư minh ban hành các quyết đính), Các quyết định của VES khí THQCT có ý ngia quyết định đến quá trình giải quyết vu án, nhất là trong việc sác định chính sac tội pham, người phạm tội, còn hoạt động kiểm sat điều tra hướng dén sự tuân thủ pháp luất trong hoạt đông điền tra, néu phát hiện có hành vi vi phạm pháp luật, VKS có quyên kiến nghị, yêu câu các chủ thể chấm dứt

vi phạm, khôi phục lại trật tự pháp luật bị vi phạm.

Thứ năm, thực hảnh quyền công tô vé bản chất là hoạt đông truy cứu trách nhiệm hình sự (buộc tô) nên thường đối lập với hoạt đồng bảo chữa nhưng cã haihoạt đông nay đều có mục dich chung là tìm đền sự thật va bao đảm công lý, công

Trang 26

bang, lẽ phải Trong khi hoạt động công tổ phải bão dém tinh khách quan, toàn. diện, đây đủ không những tập trung vào việc tim kiếm cả bằng chứng gỡ tôi để cho việc buộc tội khách quan và chính sác hơn thì hoạt đông bảo chữa lại chủ yêu,hướng vào tim kiến chứng cứ gỡ tôi THQCT lả hoạt đông mang tính quyển lực "Nhà nước đổi với người pham tội, còn bảo chữa là hoạt động để thực hiện quyền bào chữa của công dân, được pháp luật quy định, nên có sự khác biết nhất định vềnôi dung, phương pháp thực hiện.

~ Ynghia của việc thực hàmh quyên công tổ trong giai đoạn điều tra

+ Ý nghia chính trị - xã hội: Thực hảnh quyên công tổ trong giai đoạn điều tra vụ án hình sự phan ánh thái đô kiên quyết, triệt để của Nhà nước trong đâu tranh.

phòng chẳng tội phạm nhằm phát hiện kip thời tội phạm, người phạm tôi, bão dm không một hành vi phạm tôi nào không bi phát hiện va xử lý và zử lý đúng phápluật Thực hanh quyền công tổ là một đồi hi khách quan trong quản lý xã hội bằngpháp luật va tăng cường pháp chế trong quá tình cải cach tư pháp, xây dựng nhànước pháp quyển ở nước ta.

+ Ý nghĩa pháp lý: Quy định về quyền công tổ vả thực hảnh quyển công tổ trong giai đoạn điều tra vụ án hình sự là cơ sở pháp lý cho việc thực hiển chức nang của Viện kiểm sát trong một giai đoạn quan trong của tổ tụng hình sự, có tỉnh quyết

định đên việc giải quyết đúng đẫn vụ án hình sự, góp phẩn bao dim pháp chế trongtô tung hình sự, giúp viếc diéu tra tuân thũ pháp luật, xác định được sự thất vụ ánkhách quan, toàn diện, day đủ Bên cạnh đó hoạt động này cũng giúp phat hiện,ngăn chăn va sửa chữa kịp thời những vi phạm pháp luật trong giai đoạn điều tra vụ.án hình sự góp phẩn bảo dm tốt nhất quyển con người, quyển và lợi ích hop pháp

của cá nhân, cơ quan tỗ chức.

+ Ý ngiữa thực tiễn: Việc thực hành quyền công tổ trong giai đoạn điều tra của VESND bảo đảm moi hành vi phạm tôi, người phạm tôi phải được phát hiện, khởi tổ, điều tra, dé nghi truy tô, xét xử kịp thời, nghiêm minh, đúng người, đúng tôi, đúng pháp luật, không làm oan người vô tôi, không để lọt tội phạm và người

Trang 27

pham tôi, không để người nao bị khối tổ, bị bắt, tam giữ, tam giam, bị han chế quyển con người, quyên công dân trái pháp luật Day la mét trong những yêu cau quan trọng nhất của cải cách tư pháp ở nước ta hiện nay Thực hành quyển công tổtrong hoạt động điều tra dim bao cho hoạt đông điển tra được nhanh chóng, khách

quan, toàn diện, tránh oan sai cũng như khổng để bé lọ tôi phạm.

Có thể thấy ring, ý nghĩa của thực hành quyển công tổ dit được zem xét trên phương diện chính trị sã hôi, pháp lý hay thực tiễn và được thực hiện trong cả quá trình giải quyết vụ án hay chỉ trong giai đoạn điều tra vụ án thì chung quy lại có thể đưa ra kết luận rằng công tác thực hanh quyên công tô của Viện kiểm sát luôn phải hướng tới việc bảo đảm `”

+ Moi hành vi phạm tôi, người pham tôi đều phải được phát hiện, khởi tổ,điểu tra và xử lý kip thời, nghiêm minh, ding người, đúng tôi, đúng pháp luật, không để Lot tội pham và người pham tội, không làm oan người vô tội,

+ Không để người nao bị khởi tổ, bi bắt, tam giữ, tạm giam, bi hạn chế các quyển công dân, bi xm phạm tính mang, sức kho, tai sản, tự do, danh dự và nhân phẩm một cách trái pháp luật,

+ Việc khởi tô, điều tra, truy tổ phải kip thời, khách quan, toàn diện, dayđủ, chính xác, đúng pháp luất, những vi phạm pháp luật trong qua trình điều traphải được phát hiện kịp thời; khắc phục và xử lý nghiêm minh,

+Vige truy cứu trách nhiệm hình sự đổi với bi can phải có căn cứ và đúngpháp luật

112 Mỗi quan hệ giữa tare hành quyên công tô với kiêm sit điêu tra trong giai đoạn điều tra vụ ám hình sự.

Trong tổ tụng hình sự nói chung va trong giai đoạn diéu tra vụ án hình sw nói riêng „ngoài việc thực hành quyển công tổ, Viện kiểm sát con đẳng thei thực hiện chức năng kiểm sát hoạt đông tư pháp ma cu thể là kiểm sát việc tuân theo

ˆ Đồn 3 Quy d công túc tực hề quyÖn công tổ em sit vie khởi đến ba và my ổ banhinhkim theo

(aie ded s6 111/09: VKSTE ngủy 1740020 của Vn wing VESND co

Trang 28

pháp luật trong hoạt động của các cơ quan, người có thẩm quyên tiền hanh té tung hình sự Kiểm sét tuân theo pháp luật trong tổ tụng hình sự la hoạt động của VKSND kiểm sắt tính hợp pháp của các hành vị, quyết đính của cơ quan, người có thấm quyền tiền hảnh tổ tụng hình sư, người tham gia tổ tụng, cơ quan, tổ chức, cá nhân khác có liên quan đến các hoạt động tổ tung hình su,

Điều 20 BLTTHS năm 2015 quy định vẻ trách nhiệm của VKSND trong, thực hành quyển công tổ va kiểm sát tuân theo pháp luật trong tổ tụng hình sự là Viện kiểm sát THQCT và kiểm sát việc tuân theo pháp luật trong TTHS, quyết

định việc buôc tôi, phát hiện vi pham pháp luật nhằm bảo đảm mọi hanh vi phạmtôi, người phạm tôi, pháp nhân phạm tôi, vi pham pháp luật đều phải được pháthiên và xử lý kip thời, nghiêm minh, việc khởi tổ, điều tra, truy tổ, xét xử, thi hànhán đúng người, đúng tôi, đúng pháp luật, không để lọt tôi pham và người pham tối,pháp nhân phạm tôi, không lam oan người vô tội

Trong giai đoạn điều tra, VK'SND có hai nhiệm vụ là thực hành quyền công tô và kiểm sắt việc tuân theo pháp luật trong quả trinh diéu tra Nhiém vụ thực hành quyển công tổ được quy định tại Điểu 165 và nhiệm vu kiểm sắt điểu tra được quy định tại Điều 166 Bộ BLTTHS năm 2015 Với ý nghĩa là việc sit dung tổng hop các quyển năng pháp lý nhằm mục đích truy cứu trách nhiém hình sự người pham tôi và pháp nhân thương mại pham tôi, đổi tượng của hoat động thựchành quyển công tổ la tôi pham Trong giai đoạn điểu tra, hoạt đông thực hànhquyển công tô nhằm bảo dim hoat đông điều tra phải thu thập đẩy đủ chứng cớ, tảiliêu chứng minh có hay Không hành vi pham tội đã xảy ra, ai là người thực hiệnhành vi pham tối, làm rổ chứng cứ xác định cỏ tội va chứng cứ xác định vô tôi; tinh tiết tăng năng, tình tiết giảm nhe trách nhiệm hình sự và những tinh tiết khác có ý nghĩa đổi với việc giải quyết vụ án Trong khi đó, đối tương của hoạt động,

là các hảnh vi tổ tung và các quyết định tô tung do người có thẩm quyền điều tra thực hiển hay ban hành và muc dich kiểm sét nhằm hướng tới sự tuân thũ pháp luật

Trang 29

cia các cơ quan THT, người THTT, người tham gia tổ tụng trong mỗi quan hệ pháp luật TTHS Mục dich cu thể của kiểm sát điển tra 1a phát hiện vi phạm pháp uất trong hoạt đông điều tra, kiến nghỉ, yêu câu khắc phục vi pham, bảo dim việcđiều tra tuân thủ các nguyên tắc, trình tự, thủ tục, thẩm quyên theo quy đính củapháp luật

Do đó, lam tốt công tác kiểm sát điều tra cũng là nhằm hỗ trợ, tạo điều kiện cho hoạt động thực hành quyên công tổ được tốt hơn, vì mục đích cuối cùng củaquả trình giải quyết vu án hình sự là bã dm việc truy cứu trách nhiệm hình sự cócăn cứ, đúng quy định của pháp luật, ngược lại, làm tốt hoạt động thực hanh quyềncông tô cho phép di sâu, lâm rõ vi phạm pháp luật trong hoạt động điều tra của Cơquan điều tra

Theo quy định của Luật t8 chức VKSND năm 2014 và BLTTHS năm 2015 hoạt động thực hành quyền công tổ vả kiểm sát điều tra của Viện kiểm sát nhân dan được thực hiến thông qua nhiệm vụ, quyển han của những người tiễn hành tổtụng tại Viên kiểm sắt được quy định trong tổ tung hình sự

1.13 Những yếu tô bão đâm hiệu quả thực hành quyén công tô của Viện kiâm sút trong giai đoạn điều tra vụ ám hình sự.

Để thực hiện tốt chức năng và nhiệm vụ của minh theo quy định của Hiến pháp va pháp luật thiết nghĩ Viện kiểm sát cân phải được dam bảo đây đủ những yêu tổ và điều kiện sau đầy,

- Tổ chức bộ máy và con người: Đây là 02 yêu tô cắt lối quyết định trực tiếp dén việc thực hiện chức năng, nhiêm vụ cia ngành kiểm sắt nhân dân.

Theo Điễu 40 Luật tổ chức VKSND năm 2014 thi hệ thống tổ chức VKS được phân thảnh bổn cấp bao gồm: VKSND tối cao, VKSND cấp cao, VKSND tinh, thành phố trực thuộc trung ương (sau đây gọi lả Viện kiểm sát nhân dân cấp tinh), VKSND huyền, quân, thị xã, thành phố thuộc tinh và tương đương (sau đây

Trang 30

goi la Viện kiểm sát nhân dân cấp huyện), nhiệm vụ quyên han của VKSND các cấp được quy định như sau ế:

+ Viện kiểm sát nhân dan tối cao thực hanh quyền công tố, kiểm sát hoạt đông từ pháp, góp phẩn bảo đảm pháp luật được chấp hành nghiêm chỉnh và thống nhất

+ Viện kiểm sát nhân dân cấp cao thực hành quyển công tổ, kiểm sát hoạt đông tư pháp đổi với các vụ án, vụ việc thuộc thẩm quyền giải quyết cia TAND.cấp cao.

+ Viện kiểm sát nhân dân các cấp thực hanh quyên công tổ, kiểm sát hoạt động tư pháp trong phạm vi dia phương mình Qua đó, kiên toàn cơ cấu tổ chức của VKS cắp huyện theo hướng tổ chức “Văn phòng và các phòng”, việc thành lập các đơn vị cấp phỏng tại VKS cấp huyện nhằm mục dich tăng cường hiệu quả công tác quân lý, chỉ đạo, điều hành, đâm bão tinh chuyên sâu và phù hop với việc thành lập các toa chuyên trách của TAND cấp huyện Riêng, đổi với các đơn vị VKS cấp

ữ nguyên mô hình các bô phân. công tác vả bộ máy giúp việc như hiện nay Qua đó có thé thay được cách thức tổ chức như vậy vừa linh hoạt, vừa phủ hợp với thực tiễn thực hiện chức năng, nhiệm huyện chưa di điều kiến thành lập phòng thi vẫn.

vụ của từng VKS cap huyện Việc hoàn thiện các quy định vẻ tổ chức vả hoạt động, của VKS, đã tạo cơ sở pháp lý thuân lợi cho VIS thực hiện có hiệu quả chức năngcia mình, đặc biết là chức năng thưc hành quyền công tổ.

‘Yéu tổ con người là yếu tổ then chốt đảm bao cho mục đích của việc thựchành quyển công tổ đạt được hiệu quả cao nhất Nói như vậy là bởi 1é việc thực hành quyền công tô chủ yêu phụ thuộc trực tiép vào đội ngũ cán bộ, Kiểm sát viên của VKS trên các phương điện: Ý thức, dao đức, kỹ năng nghệ nghiệp Trong đókỹ năng nghề nghiệp là yêu tố quan trong nhất đảm bảo chất lượng, hiệu quả của hoạt động thực hành quyền công td của Viện kiểm sát.

"ồn 41 Lait td chúc VESND nấm: 201%

Trang 31

‘Mat khác, thực hành quyền công tô chính la việc sử dung tổng hợp các quyền năng pháp lý thuộc nội dung quyển công tô để thực hiện việc truy cửu trách nhiệm hình sự đối với người phạm tôi vả hoạt động này được thực hiện ngay từ khi gidiquyết tổ giác, tin báo vẻ tội phạm va trong suốt quá trình khởi tổ, điều tra, truy tổ,xét xử vu án hình sự Cũng co thể hiểu hoạt động thực hành quyền công tổ là hoạtđông áp dụng pháp luật của kiểm sát viền trong quả tình thực hiện chức năngcông tô của mình

Hoạt đông áp dụng pháp luật của KSV đổi với từng vụ an cụ thể luôn có đặc điểm riêng sao cho phù hợp với từng hanh vi, hoàn cảnh và đặc điểm nhân than của mỗi đối tương cụ thể Các quy phạm pháp luật được quy đình trong BLTTHS luôn mang tính khuôn mẫu chung cũng như các quy định về tiêu chuẩn, điều kiện vẻ chuyên môn, nghiệp vu để xem xét bé nhiệm ngạch, bậc Kiểm sat vids

hạn, trách nhiém của KSV cũng được quy đính mốt cách thống nhất trong luật tổ chức và luật tổ tung, Nhung trình 46, năng lực kỹ năng thực hảnh quyền công tí mỗi KSV lại khác nhau Mỗi KSV déu có một kỹ năng ngé nghề nghiệp vả nhân thức thức pháp luật ở các mức độ khác nhau Trong cùng một trường hợp phạm tôi cụ thể nhưng cách nhìn nhận, đánh giá vẻ nhân thân, vẻ hành vi pham tôi của bi cáo, vẻ tinh chất vả mức độ của hảnh vi phạm tôi ở mỗi KSV cũng khác nhau nên.

việc để nghỉ áp dung mức hình phat cụ thể trong khung luật định lai it khi giống quyên

nhau Do đó, có thé khẳng định hoạt động thực hanh quyền công tô mang dâu an chủ quan của KSV khá sâu sắc.

~ Yếu tổ pháp i> Đây là yếu tổ quan trong ảnh hưởng đến quá trình thực hiện chức năng nhiệm vu của ngành KSND Khi thực hành quyển công tô va thực: hiện nhiệm vụ kiểm sát VKS phải áp dung các quy định của Hiền pháp, pháp luật tổ tụng hình sự và các ngành luật khác có liên quan như dân sự, han chính nhằm. dim bao các hoạt đông tổ tung hình sự được thực hiện đúng theo quy đính cia pháp luật Do vay, các quy định của pháp luật có liên quan đến hoạt động thực hành quyển công tổ có ảnh hướng rất lớn đến hoạt động thực hảnh quyền công t6,

Trang 32

khi các quy định của pháp luật day đủ, phù hợp, thống nhất, cụ thé, rõ rang thi việc hiểu, thực hiền hay áp dung các quy định cia pháp luật của KSV chính zác, thông nhất, Ngược lại, nếu các quy định của pháp luật nay không day đủ, chồng chéo sẽgây khó khăn cho KSV thực bành quyển công tổ Nói cách khác, hoạt đồng thựchành quyển công tổ phụ thuộc vào sự hoàn thiện của hệ thống các văn bản phápluật có liên quan Mức đô hoàn thiên của hệ thống pháp luật nói chung, hệ thống,văn bản pháp luật có liên quan đến hoạt động nảy nói riêng sé điều chỉnh hoạtđông của KSV khi thực hiện nhiệm vụ Do đó, đòi hi hệ thống các văn bản phápuất này phù hop với trình độ phát triển của xã hội ma cụ thể ỡ đây là điều kiên cơsử vat chất, diéu kiện lam việc của các cơ quan tô tụng, ý thức pháp luật của nhữngngười tién hảnh tổ tụng va tham gia tổ tung, trình độ quản lý ola các cơ quan quản.lý nha nước có liên quan.

~ Yéu tổ cơ sở vật chất, phương tiện, trang thiết bị; chế độ đãi ngô: Yêu tô vật chất bao gém trụ sở làm việc, các phương tiện kỹ thuật phục vụ cho việc pháthiên, cập nhật, lưu giữ các thông tin phục vụ cho công tác nghiệp vụ, các phương tiên để quan lý hỗ sơ án hình sự và các hoạt đông nghiệp vụ khác Néu cơ sở vật chất, phương tiên trang thiết bị va diéu kiện lam việc tốt, day đủ, hiện đại thi sẽ tạo điều kiện để KSV hoàn thanh tốt nhiệm vụ của minh, ngược lại, nếu cơ sỡ vật chất, điều kiên làm việc thiểu thôn, lac hu sẽ gây khó khăn cho hoạt đồng thựchành quyển công tố Ngoai cơ sở vật chất va điều kiện lêm việc, KSV lam nhiệm. vụ thực hành quyển công tổ cân được trang bi kỹ thuật đặc thù như phương tiện để tra cứu cơ sở dữ liêu luật, các phương tiện cần thiết để chứng minh hành vi pham tôi của bi cáo, phương tiên đi lại, thông tin phục vụ cho hoạt động thực hành.

quyển công tổ

Chế độ dai ngô đối với KSV cũng có ảnh hưởng nhất định đền chất lượng thực hảnh quyền công tổ trong giai đoạn diéu tra vụ án hình sự, néu các chế độ đãi ngô được tốt thi KSV sẽ không phải lo đời sống của bản thân va gia đình, toàn tâm, toàn ý vào việc thực hiện tốt nhiệm vụ được giao gúp phén quan trong nâng cao

Trang 33

chất lượng thực hảnh quyén công tổ trong giai đoạn điều tra Điểu nảy còn tạo điều kiên thu hút những người có trinh độ chuyên môn giỏi ngoai ngành vào phục vụ cho ngành Do vậy để hoạt đông thực hành quyển công tổ được dam bảo theo yêu cầu tinh thin cải cách tư pháp hiện nay cẩn phải quan tâm đến việc bảo dim cơ sỡ vật chất, quan tâm đến chế đô chỉnh sảch đối với đối ngũ KSV làm công tác thực hành quyển công tô nói riêng và ngành kiểm sát nói chung

- 8 phốt hợp cũa các cơ quan có thẳm quyễn tiễn hành tổ tang cimg cấp Trước hết là công tác phối hợp liên ngành giữa các cơ quan THTT như VKSND,TAND, CQĐT cùng cấp thông qua viếc ban hành các Quy chế phổi hợp trongcông tác tiếp nhân, giải quyết tổ giác, tin báo vẻ tôi phạm và kién khi khối tổ, trong công tác diéu tra, truy tổ, xét xử các vụ án hình sự, trong tổ chức các phiên tòa xét xử lưu động, phiên toa rút kinh nghiêm, qua đó, tao sự chuyển biến manh mẽ trong quá trình thực hanh quyền công tố Quan hệ giữa VKS với các ngành, cơ quan liên quan, các đoàn thể quần chúng la cơ sở vững chắc cho VKS thực hiện tất chức năng, nhiệm vụ của minh, phat huy được sức mạnh của hệ thống chính trị trong, đầu tranh phòng, chồng tội phạm, trong đó, môi quan hệ giữa VKS và Mat trận tổ quốc và các thảnh viên đóng một vai tr quan trong, vi vây, VKS các cấp phải chủ. đông phối hợp với Mat trận Tổ quốc để ban hanh quy chế phối hợp công tác, từ đó mi rộng các hình thức tuyên truyền, giáo duc, phổ biển nâng cao nhận thức pháp luật cho các ting lớp nhân dân nhằm thực hiện có hiệu quả công cuộc đâu tranh. phòng chồng tội pham cũng như kiểm tra, giám sát hoạt động áp dụng pháp luật trong giải quyết án hình sự của ngành Kiểm sát và các cơ quan tư pháp khác.

- Công tác giảm sát, kiểm tra của các cơ quan có thẩm quyễn: Theo quy định của Hiển pháp năm 2013, Luật tổ chức VKSND năm 2014, Luật tổ chức chính quyển địa phương 2015 và các văn bản pháp luật hiện hành thì HĐND thựchiện hoạt động gidm sát các cơ quan tư pháp thông qua các hoạt động Xem xét báo cáo công tác của VKSND, TAND cùng cap; xem xét việc trả lời chất van của Viện trưởng VKS, Chánh án TAND cùng cắp tại các kỳ họp, yêu cầu VKS, TAND

Trang 34

cùng cấp báo cáo về những van dé khác khi xét thay cẩn thiết Hoạt động giám sát của HĐND đổi với các cơ quan tư pháp trong thời gian qua vẫn chưa đáp ứng được yêu cẩu cia đỗi mới và cải cách từ pháp, trên thực tế, hoạt động này còn mang tinhhình thức Do đó, trong thời gian tới cân nâng cao chất lượng giám sát của HĐND, của các đại biểu HĐND đổi với hoạt động của VKS và các cơ quan tư pháp khác, xem xét để điêu chỉnh lại hoạt động giám sát của HĐND đổi với VKS cho phù hợpvới chiến lược cải cách từ pháp ma Đảng ta đã xây dựng

Bên canh đó, công tác thanh tra, kiểm tra, giải quyết khiêu nại, tổ cáo của.

VESND cấp trên, các phòng chuyển môn đóng một vai trò quan trong trong việc

do đó, thủ trường cơ quan VKS cấpnh đạo, chỉ đạo, điều hành trong việc thực hành quyên công tổ trong giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ nâng cao chất lượng thực hảnh quyển công,

trên, lãnh đạo các phòng chuyên môn cân tăng cường công tac

án hình sự và quản lý chặt chế công tác này Đặc biệt la việc phân công Kiểm sát KSV thụ lý giải quyết các vụ án hình sư phù hợp với khả năng, sở trường của mỗi người, đăm bao chất lượng hiéu quả, chủ động hop bản với các cơ quan tư pháp khác để kịp thời tháo gỡ khó khăn, vướng mắc Tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra, giải quyết kịp thời khiêu nại, tô cáo đối với hành vi, quyết định của người có thẩm quyên tiền hảnh tố tụng nhằm ngăn chặn va hạn chế vi phạm trong hoạt đông giãi quyết vu án nói chung và trong điều tra nói riêng

1.2.Quy định của pháp luật về thực hành quyền công tố trong giai đoạn điều tra vụ án hình sự

Trước khi ban hành Luật tổ chức VESND năm 2014 va Bộ luật tổ tụng

, có thé nói,

sát nhân dân năm 1960cập đến công tố, quyền công tổ và thực hành quyển công tô, Vé cơ bã

trước khi có Hiển pháp năm 1959, Luật tổ éhức Viện.

Trang 35

hoạt động công tô gắn với xét xử, cơ quan công tổ tổ chức theo mô hình “Công 16 thẩm quyén hep”, hoạt động công tô độc lập với hoạt động diéu tra”,

Hiển pháp năm 1959 quy định “Viện kiếm sát nhân dân tối cao mebe Việt Nam dân chủ công hòa kiễm sát việc tuân theo pháp luật của các cơ quan fÌuộcHội đẳng Chính ph, cơ quan nhà nước địa phương các nhân viên nhà nước vàcông dân

‘Voi việc thành lập Viện kiểm sát nhân dân, công tú từ chỗ gắn với xét xử, đã được tách ra, đhuyển giao cha: Viện kiến sit ~ ow quan thực hiệu chức nding kiệm: sát việc tuân theo Hiển pháp, pháp luật cia cơ quan nha nước từ cắp Chính phủ traxuông, kiểm sát việc xét xử, điều tra, thi hảnh án, kiểm sát việc tuân theo pháp luậtcủa tô chức, cá nhân trong zã hội Tuy nhiên, việc chuyển giao quyển công tổ choVKSND thi mãi đến Hiển pháp năm 1980 mới được chính thức ghi nhân ở Điển 138: VKSND ngoài việc kiểm sát việc tuân theo pháp luật, bão dim cho pháp luật được chấp hành nghiêm chỉnh vả thông nhất, còn "thực hành quyền công tổ"

Hiển pháp năm 1992 quy định: “Viên kiểm sát nhân đâm Tối cao kiểm sát vộc hiển theo pháp luật của các Bồ, các cơ quan ngang Bồ, các cơ quan kde thuộc Chính phủ, các cơ quan chính quyên địa phương, tổ chức kinh tê, tổ chức xã hội đơn vị vil trang nhân đân và công dân, thực hành quyền công tổ, bảo đãm cho pháp luật được chấp hành nghiêm chỉnh và thông nat

Hiển pháp năm 2013 quy định “Viện kiểm sát nhân dân thực hành quyền công tố, kiểm sát hoạt động tiephdp” Trong Hién pháp năm 2013, việc thực hành quyền công tô của Viện kiểm sát đặt lên trước kiểm sát tư pháp là một điểm nhân khác biệt so với các Hién pháp trước đây, Điều đáng quan tâm la chức năng công, tổ ngày cảng được nhắn mạnh hơn Như vay, từ Hiển pháp năm 1980 đến nay, công tô được mặc định là chức chức năng mang tính hiển định thee hành guy

năng quan trong, riêng có cia VKSND.

` Ghi đoạn 1958-1950 với việc thành ip Viên Côngtổ,côngtổ đã ích r hôi Ton

Trang 36

Việc Hiển pháp quy định chức năng công td song song với chức năng kiểm sát giúp xác định về mặt nhận thức: Công tổ không lả chức năng phái sinh từ kiểm sat, công tô không phải là kiểm sát, công tô độc lập với kiểm sát Va như vậy, có thé nói tuy tên gọi cơ quen này là Viện kiểu sắt nhưng Viện kiểm sit không chi lâm nhiêm vụ kiểm sát, ma còn thực hành quyển công tổ Cho nên, cũng sẽ là hợp lý, khi có quan điểm cho rằng, có thể đổi tên cơ quan nảy thành Viện Công tổ và Kiểm sát tư pháp.

Thông qua việc nghiên cứu các bản Hiển pháp của nước ta thấy rằng Hiển pháp năm 1959 quy định Viện kiểm sát nhân dan chỉ có chức năng kiểm sat việc tuân theo pháp luật, đến Hiển pháp năm 1992 quy định ngoai chức năng kiểm sát việc tuên theo pháp luật còn có chức năng thực hành quyển công tổ va đến Hiền. pháp năm 2013 chức năng thực hành quyền công tổ và kiểm sát hoạt động tư pháp

được quy định gắn kết chất chế với nhau.

Từ những quy định của Hiển pháp nêu trên (nhất là quy định của Hiển pháp năm 2013), Điều 20 Bộ luật t6 tụng hình sư năm 2015 đã cụ thể hóa quyền han, trách nhiệm của Viện kiểm sát trong tổ tụng hình sự như sau: “Viện kiểm sát thuc hành quyền công t6 và Mễm sát việc tuân theo pháp iuật trong tố tig hình sự quyét đình việc buộc tội, phát hién vi phạm pháp luật nhằm bảo đâm mọi hành vi pham tôi, người phạm tôi, pháp nhân phạm tôi, vì phạm pháp luật đầu phải được phát hiện và xử It lap thời, nghiêm minh, việc khối tố, điều tra, truy tổ, xét vữ thi hành án ding người, ding tôi, ding pháp luật, không đỗ lọt tội phạm và người phan tôi, pháp nhân phạm tôi, không làm oan người vô tội”?

Theo đó, Viện| sát là cơ quan duy nhất có quyển thực hành quyền công té và kiểm sắt việc tuân theo pháp luật của Cơ quan điều tra, Diéu tra viên, Cán bộ diéu tra, người có thẩm quyền của cơ quan khác được giao nhiệm vụ tiền hành một số hoạt động điều tra trong giai đoạn điều tra vụ án.

Trang 37

Thực hành quyển công tổ trong giai đoạn điều tra vụ án hình sự bắt đâu tir khi ra quyết định khởi tố vụ an hình sự cho đến khi vụ án được chuyển sang giai

đoạn truy tổ hoặc vụ án bị đỉnh chỉ điều tra

Với mục đích nhằm đảm bảo mọi hảnh vi pham tội đều phải được khối tổ, điều tra va xử lý kip thời, không để lọt tội pham và người pham tôi, không lam oan người vô tôi, việc truy cứu trách nhiệm hình sự người phạm tôi phải có căn cử va

đúng pháp lut, khi thực hành quyền công tổ trong giai đoạn điều tra vu án hình sự, VKSND có những nhiệm vụ, quyển han được quy định cu thé tại Điều 14 Luật tổ

chức VKSND năm 2014 va Điều 165 BLTTHS năm 2015, như sau:

Thứ nhất, yêu cầu Cơ quan điền tra, Cơ quan được giao nhiệm vụ tiến hành một số hoạt động điều tra khởi tổ hoặc thay đổi, bổ sung quyết định khởi tổ vụ an, khối tổ bị can.

Qua THQCT và kiểm sat việc giải quyết nguôn tin vẻ tội phạm, VKS nhận thấy có đủ căn cứ khối tố vụ án, khỏi tổ bi can mà CQĐT, Cơ quan được giaonhiệm vụ tiến hảnh một số hoạt động điều tra không khỏi tỏ vụ án, khối tô bị can. thì Viện kiểm sát yêu câu khởi tổ vụ án, khởi tổ bị can Nếu có căn cứ xác định hành vi pham tội xảy ra không phạm vao tội đã bi khởi tổ thi yêu cầu thay đổi quyết định khởi tô vụ án; yêu câu bổ sung quyết định khởi tổ hoặc quyết định khởi tô không ghi đúng họ, tên, tuổi nhân thân của bi can thì VKS yêu câu thay đổi quyết định khối tổ bi can, nếu có căn cứ sác định bị can còn thực hiện hành vi phạm tội khác thi VKS yêu cầu bỗ sung quyết định khởi tố bí can

Các quyết định khởi tổ vu án hình sự, khởi tổ bị can có ý nghĩa xác định chính thức về mat pháp lí một vụ việc, một hành vi có dầu hiệu tôi phạm được đưa vàoquy trình giải quyết của tổ tụng hình sư hoặc xác định một cá nhân hoặc pháp nhân tham gia vảo quá trình td tụng hình sự với tư cách bi can Các quyết định nay lả cơ sé pháp lý để tiền hảnh các hoạt động tô tụng khác trong giai đoạn điều tra như hỏi cung, khám xét, đổi chất Quyết định về việc khởi tố vụ án hình sự, quyết định Khối 18 bi can phải được git cho Viên kiểm sắt có thẩm quyền để kiểm sit việc

Trang 38

khởi tổ Viện kiểm sat sẽ xem xét tính hợp pháp và có căn cứ của các quyết định nay Nếu cẩn thiết, Viện kiểm sát có thể yêu câu Cơ quan diéu tra, Cơ quan được giao nhiệm vụ tiến hành một số hoạt đồng diéu tra khối tổ vụ án hình sự, thay đổi hoặc bỗ sung quyết định khởi tổ vụ án hình sự, khối tổ bị can.

Vi dụ: Khí thực hành quyển công tổ trong giai đoạn diéu tra đối với bị can A bị khối tổ về tội trâm cấp tài sin, Vign kiểm sit nhận thấy, ngoài việc thực hiện hành vi trộm cấp tai sin, bị can A còn thực hiến hảnh vi cổ ý gây thương tích: Tuy nhiên, cơ quan diéu tra mới chỉ khởi tổ bị can A về tội trộm cắp tải sản Viện kiểm sát có quyển yêu cầu Cơ quan điều tra bổ sung quyết định khối tổ bi can A về hành vi cổ ý gây thương tích

Thứ hat, hủy bd quyết định khởi tô, quyết định thay đổi hoặc bổ sung quyết định khối tổ vu án, quyết đính không khối tổ vụ án trái pháp luật, phê chuẩn hoặc hủy bd quyết định khởi tố, quyết định thay đổi hoặc bỗ sung quyết định khởi tô bi

can trái pháp luật

Sau khí ban hành quyết định khối tổ bi can, quyết định thay đổi hoặc bổ sung quyết định khỡi tổ bị can, Cơ quan điều tra, Cơ quan được giao nhiệm vụ tiền hanh một số hoạt động diéu tra phải chuyển các quyết định này cùng với tai liệu liên

khởi t6, thay đỗi hoặc bé sung quyết định khởi t vụ án hình sự của cơ quan đã ra quyết định không có căn cứ thi VKS ra quyết định hủy bỏ quyết định đó Đối với quyết định khỏi tổ vụ án hình sự cia Hội đồng xét air, VKS phải kiểm tra tinh có căn cứ của quyết định khởi tô đó Nêu quyết định khởi td vụ án hình sự không có căn cứ thiVS không có quyển hủy bỏ ma chỉ kháng nghỉ lên Toa an cấp trên

Trang 39

Đối với quyết định không khỏi tổ vu an hinh sự va các tai liệu có liên quan của Cơ quan điều tra, các cơ quan khác được giao nhiệm vụ tiến hảnh một số hoạt đông điều tra VK'S kiểm tra tính có căn cit và hop pháp của các quyết định đó, nếu thấy quyết định không khi tổ vụ án hình sự của Cơ quan điều tra, cơ quan được giao nhiệm vụ tiến hành một sổ hoạt đồng diéu tra không có căn cứ thì VKS raquyết định hủy bỏ quyết định không khởi tổ vụ án và ra quyết định khối tổ vụ ántheo quy định tại khoản 3 Điêu 153 BLTTHS và gửi cho Cơ quan điều tra để tiền.hành điều tra

Thứ ba, Khởi tô, thay đôi, bổ sung quyết định khởi tổ vu án, khởi tổ bị can trong những trường hợp do BLTTHS quy định

Theo quy định tại khoăn 3 Điều 153 thì thông qua thực hiện chức năng của minh, VKS có thẩm quyền khởi tổ vu án hình sự nhưng chỉ ra quyết định khởi tổ vu án trong một sổ trường hợp sau:

+ Khi VKS hủy bd quyết định không khởi tổ vu án hình sự của Cơ quan điềutra, cơ quan được giao nhiệm vụ tiền hảnh một số hoạt đông diéu tra Khi xét thấy,quyết dinh không khi tổ vụ án của Cơ quan điều tra không có căn cứ thì VKS hủybö đồng thời ra quyết định Khởi tổ vụ án.

+ Viện kiểm sat trực tiếp giải quyết tô giác, tin báo vẻ tôi phạm, kiến nghị khối tổ

+ Viện kiểm sát trực tiếp phát hiện đâu hiệu tôi phạm hoặc theo yêu câu khởi tô của Hội đẳng xét xử: Qua thực hiền chức năng của minh hoặc qua việc xét xử tạiphiên tòa, phát hiện được tôi pham hoặc người pham tôi mới cẩn phải điều tra thì VKS khởi tổ vụ án hoặc trường hợp nhận được yêu cầu khởi tổ của Hội đông xét

Trong thời hạn 24 giờ kể từ khi ra guy

gửi quyết định đó đến Cơ quan điều tra có thẩm quyền tra.

Trong giai đoạn điều tra, khi sic định có các căn cứ khởi tổ bi can theo quy dinh của Bộ luật tổ tung hình su, VS để yêu cầu mi Cơ quan điề ta, cơ quan

Trang 40

được giao nhiệm vụ tiền hanh một số hoạt đông điều tra không thực hiện thì VKS trực tiếp ra quyết định khỏi tổ bi can va gửi cho Cơ quan điều tra để tiến hảnh điều tra” Trong giai đoạn điểu tra, nếu có căn cứ sắc định hảnh vi của bị can không

pham vào tôi đã bị khối tổ hoặc quyết định khởi tổ không ghi đúng họ, tên, tuổi,nhân thân của bị can thi Viên kiểm sắt thay đổi quyết định khối tổ bi can, khi cócăn cử sắc định bị can còn thực hiện bảnh vi khác ma Bộ luật hình sự quy định là tôi phạm, Viện kiểm sat phải ra quyết định bé sung quyết định khởi tổ tị can”,

Thứ te phê chuẩn, không phê chuẩn lệnh, quyết đính áp dụng biên pháp ngăn chăn, biện pháp cưỡng chế, biên pháp diéu tra tác đông trực tiếp đến quyền con người, quyển công dân, phê chuẩn, không phê chuẩn các quyết định tô tung khác, hủy bé các quyết đính tỏ tụng không có căn cứ và trái pháp luật của Co

quan điều tra, Cơ quan được giao nhiệm vụ tiến hành một số hoạt động điều tra - Phê chuẩn, không phê chuẩn lệnh bắt người bi giữ trong trường hợp khẩn cấp, gia han tam giữ, việc tam giam, bảo lĩnh, đặt tién để bao đảm, khám xét, thụ.giữ, tam giữ đỗ vật, thư tín, điên tin, bưu kiến, bưu phẩm, ap dụng biển pháp điềutra tổ tung đặc biết

VKS có nhiệm vụ, quyên hạn phê chuẩn, không phê chuẩn các quyết định của CQĐT trong việc áp dung các biện pháp ngăn chăn như bắt người bị giữ trong trường hợp khẩn cấp, gia hạn tạm giữ, bắt bị can để tạm giam, tạm giam, đặt tién để bao dam, bao lĩnh Ngay sau khi nhân được ho sơ dé nghỉ xét phê chuẩn lệnh bat người bị giữ trong trường hợp khẩn cấp, gia han tam giữ vả các biện pháp khác hạn chế quyển con người, quyển công đền, VS kiểm tra các tai liệu, chứng minh chứng cứ, tính có căn cứ của viếc ban hảnh các quyết định trên của CQĐT, ooquan được giao nhiệm vụ tiến bảnh một số hoạt động điều tra Nếu xét thay cácquyết định nay được ban hành có căn cứ, hợp pháp thi VKS tiền hành phê chỉ ngược lại, nêu không có căn cứ thì không phê chuẩn các quyết định đó

"ein 4 Đền 179 BLTTHS,

° Khoản 2 Dai 180 BLTTHS

Ngày đăng: 07/04/2024, 16:28

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w