1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Quản lý kinh tế: Tăng cường chất lượng nhân lực tại cơ quan thanh tra Bộ Xây dựng

127 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Tăng cường chất lượng đội ngũ cán bộ tại cơ quan Thanh tra Bộ Xây dựng
Tác giả Vũ Hữu Dung
Người hướng dẫn TS. Hoàng Văn Hoàn
Trường học Trường Đại học Thủy lợi
Chuyên ngành Kinh tế và quản lý
Thể loại Luận văn thạc sĩ
Định dạng
Số trang 127
Dung lượng 6,69 MB

Nội dung

Trên cơ sở những lý luận cơ bản về chất lượng cán bộ, đề ti tập trung đính giá hiệntrạng chất lượng đội ngữ cán bộ và các biện pháp năng cao chit lượng đội ngữ cán bộ tạ cơ quan Thanh tr

Trang 1

LỜI CAM ĐOAN

Luận văn thạc sỹ “Tăng cường chất lượng đội ngũ cán bộ tại cơ quan Thanh tra Bộ Xây dựng” - chuyên ngành Kinh tế và quản lý, đây là công trình tác giả nghiên cứu,

trong đó có sử dụng thông tin từ nhiều nguồn tư liệu và dữ liệu khác nhau Các thông

tin đã được chỉ nguôn goc.

Tôi xin cam đoan sô liệu và kêt quả nghiên cứu trong luận văn là hoàn toàn trung thực

và chưa được sử dụng đê bảo vệ một học vị nào hoặc chưa từng công bô trong bât kỳ một công trình nghiên cứu khoa học nào khác.

Tác giả luận văn

Vũ Hữu Dung

Trang 2

LỜI CẢM ON

Lõi đầu tiên cho phép tác gid đề tải luận văn xin tân trọng cảm ơn thiy cổ giáo Trường Đại học Thủy lợi, khoa Kinh tế và quản lý của Trường Đại học Thủy lợi đã

giúp đỡ và tạo điều kiện để tác giả hoàn thành khóa học Đặc biệt tác giả xin gửi lời

cảm ơn đến thầy giáo TS Hoàng Văn Hoàn đã hết sức tận tinh hướng dẫn và giúp đỡ

tác giả hoàn thảnh luận văn nay.

Tác giả chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo Thanh tra Bộ Xây dựng đã tạo điều kiện

thuận lợi, hỗ trợ, giúp đỡ tác gid trong việc thu thập thông tin, tả iệu trong quá tình

thực

Ngoài ra, túc giả xin cảm ơn Ban cán sự lớp cao học Kinh tẾ và quan lý 25QLKTII,các bạn gần xa, đồng nghiệp và gia đình đã liên tục chia sẻ, động viên tác giả trongsuốt quá trình học tập và nghiên cứu.

Một lần nữa xin chân thành cảm ơn!

Trang 3

MỤC LỤC LOI CAM DOAN iLOI CAM ON ii

DANH MỤC HÌNH VE vi

DANH MỤC BANG BIEU, ViiDANH MUC CAC KY HIEU, CHU VIET TAT viii

PHAN MỞ ĐẦU 1

'CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VA THỰC TIEN VE NANG CAO CHAT LƯỢNG

ĐỘI NGU CAN BỘ THANH TRA XÂY DUNG 5

1-1 Khi niệm về cản bộ, chất lượng cán bộ và nâng cao chất lượng cán bộ Š1.1 Khái niệm cán bộ 5

1.1.2 Khái niệm chất lượng cán bộ 5

1.1.3 Khai niệm năng cao chit lượng cần bộ 7 1.2 Đặc điểm cán bộ Thanh tra xây dựng 81.3 Ý nghĩa, vai trò của nâng cao chit lượng cán bộ Thanh tra xây dựng 8

14 Tiêu chi đánh giá chất lượng cán bộ Thanh ta xây dung 10 14.1 Sức khỏe, khả năng lao động (độ tui, giới tinh) 10 1.42 Phẩm chit, đạo đức "

1.4.3 Trình độ chuyên môn, nghiệp vụ 12

14 Nang lực thực thi công vụ 31.5 Các yêu 6 anh hướng tới chất lượng edn bộ Thanh tra xây dợng và công tắc1g cao chất lượng cần bộ Thanh tra xây dựng B

1.5.1 Công tác tuyển dung, phân công, đề bại, bổ nhiệm, 1B

1.5.2 Chính sich dio tạo, bỗi dưỡng, ning cao chit lượng cần bộ “ 1.5.3 Ché độ chính sách tiền lương 151.5.4 Chế độ chính sách khen thưởng, hình thức ky luật 161.5.5 Điều kiện lim việc l6

1.6 Kinh nghiệm tại một số Bộ ngành khác trong công tác nâng cao chất lượng cán

bộ 16 1.6.1 Bộ Tự pháp l6 1.6.2 Thanh tra Bộ Giao thông vận tải 18

Trang 4

1.6.3 Thanh tra Bộ Y tế 20 1.6.4 Thanh tra Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội 21 1.6.5 Bộ Công an 2 Kết luận chương | 29CHƯƠNG 2 THỰC TRANG CHAT LƯỢNG ĐỘI NGỦ CAN BỘ TẠI CO QUANTHANH TRA BỘ XÂY DỰNG 302.1 Đặc điểm Bộ Xây dựng và Thanh tra Bộ Xây dựng 30 3.1.1 Đặc điểm Bộ Xây dựng, 30 2.1.2 Đặc điểm Thanh tra Bộ Xây dựng 36 2.2 Phân tích, đánh giá đội ngũ cần bộ Thanh tra Bộ Xây dựng 5 2.2.1 Phân tích quy mô đội ngũ cán bộ 352.2.2 Phân tích cơ cấu đội ngũ cán bộ 373.2.3 Trinh độ chuyên môn, nghiệp vu 59

2.24 Đánh giá phẩm chất đạo đức đội ngũ cán bộ oe

2.25 Đánh giá năng lực thục thi công vu 68

2.3 Đánh giá về các biện pháp và công tác nâng cao chất lượng đội ngũ cán bội

“Thanh tra Bộ Xây dựng đã thực hiện trong thời gian qua 65 2.3.41 Thuận lợi, khó khăn 67 23.2 Kết qui 68 3.3.3 Tôn tai và nguyên nhân 70

2.4 Các yêu t6 ảnh hưởng tới chất lượng cần bộ và công tác nâng cao chất lượng đội

ngũ cần bộ Thanh tra Bộ Xây dựng thời gian qua 73

2.4.1 Công tác tuyển dụng, phân công, đề bat, bd nhiệm 7ã

2.4.2 Chính sách đào tạo, bồi dưỡng, 72.4.3 Chế độ chính sách tiền lương 78

2.4.4 Chế độ chính sách khen thưởng, hình thức kỷ luật 7

2.45 Điều kiện lim việc 79

Kết luận chương 2 80

CHUONG 3 GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHAT LƯỢNG BOI NGŨ CAN BỘ TẠI CƠQUAN THANH TRA BỘ XÂY DỰNG sa

Trang 5

3.1 Quan điểm, định hướng nâng cao chất lượng đội ngũ cần bộ Thanh tra Bộ Xây

3.2.1 Công tc đảo tạ, bồi dưỡng cin bộ làm công tác thanh tra xây dung 85

3.2.2 Công tác tuyển dụng, sử đụng cần bộ, công chức và công tác để bạt bổnhiệm 90

3.2.3 Chính sich khen thường, ky luật 9

3.2.4 Chính sách tiền lương, 95

3.2.5 Điều kiện làm việc 96

3.2.6 Hoàn thiện công tác đánh gid công việc của cần bộ thanh tra 9 3.2.7 Nang cao đạo đức trong thì hành công vụ 100 3.2.8 Xây dmg hệ thống cơ sở dữ liệu ding chung 100 Kết luận chương 3 105DANH MỤC TÀI LIEU THAM KHAO "6

Trang 6

‘Thanh tra Bộ Xây dựng tir năm 2015 tới năm 2018 58

Trang 7

DANH MỤC BANG BIEU

Bang 2.1 Tình hình kết quả đạt được khối lượng kế hoạch thanh tra 50của thanh tra Bộ Xây dựng trong giai đoạn từ năm 2015 đến năm 2018 50Bảng 2.2 Kết qua dat được công tic tiếp công dân, giải quyết khiếu nại, tổ cáo cia

Thanh tra Bộ Xây dựng trong giai đoạn từ năm 2015 đến năm 2018 SI

Bing 2.3 Tổng hợp sé liệu cin bộ theo độ tuổi của Thanh tra Bộ Xây dựng think năm

Bảng 2.7 Thống kê cần bộ có thành tích công tác tốt được khen thưởng năm 2018 61

Trang 8

DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIỆT TAT

Ký hiệu Giải nghĩa

BQLDA Ban quản lý dự an

BXD Bộ Xây dựng

cpr Chủ đầu tr

DA Devin

DADTXD Dự án đầu tư xây dựng

HĐND Hội đồng nhân dân.

NSNN Nain sich nha nước

Tr Thanh tra

rice “Thanh tra chỉnh phủ TIN Thanh tra nhà nước

rv “Thanh tra viên

UBND Ủy bạn nhân dân

ver Vin đầu tự

XDCB Xây dụng cơ bin

CNH Công nghiệp hóa.

HDH Hiện đại hóa

Trang 9

PHAN MỞ DAU

1 Tính cấp thiết cin đề tài

“Cán bộ là một yếu tổ quyết định và tất yếu trong việc duy tri, phát triển nhanh, hiệu

qua và bền vững nén kinh tế, xã hội của bắt cứ một quốc gia nào trên thể giới Vì vậy,

các quốc gia trên thé giới đều rắt coi trong phát triển cán bộ Ở nước ta, Đăng và Nhànước nhận định ring chất lượng đội ngũ cần bộ có vai trò đặc biệt quan trọng, là yếu tổbên trong quyết định vị tí, vai trò và mite độ hoàn thành nhiệm vụ của cần bộ Do đó,

nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ nói chung và cần bộ nói riêng vừa là nhiệm vụ

thường xuyên, trước mắt, vừa mang tỉnh cấp bách và lâu dài, vừa là yêu cầu của công

vige, vừa là đòi hỏi của nhân dân, đáp ứng yêu cầu xây dựng phát triển đất nước va hội

nhập quốc tế Văn kiện Đại hội Dang toàn quốc lần thứ IX nêu rõ, phải “nâng cao.phẩm chất, năng lực của đội ngũ cần bô” Để thực hiện nhiệm vụ đó, Chương trình

tổng thé cái cách hành chính nhà nước giai đoạn 2011-2020 xác định trọng tâm của cải

cách hành chính là: “Xay dựng, nâng cao chất lượng cần bộ ạo động lực thực sự đểđội ngũ cán bộ thực thi công vụ có chất lượng và hiệu quả cao” Nghị quyết Hội nghị

‘Trung ương 3 khóa VII khẳng định “xay dựng đội ng cán bộ có phẩm chất và nănglực là yêu tổ quyết định chất lượng của bộ mấy nhà nước”

Hiện nay, tăng cường về số lượng thanh tra viên rất khó khăn, bởi sức ép tỉnh giản

biên chế là một đôi hỏi khách quan Căn cứ vào hướng dẫn của Bộ trưởng Bộ Xây

dựng; chỉ thị số 345/CT ngày 23 tháng 02 năm 2012 của Tong Thanh tra Chính phủ.

cũng nêu rỡ mục tiêu rèn luyện đội ngữ cần bộ thanh tra là phải ° Nâng cao chất lượng thực thi công vy, xây dựng đội ngũ cán bộ (công chức, viên chức) thanh tra ky

+ kiệm, liêm, chính, chí cương, trách nhiệm, cổ ông, vô tư ” Thanh tra Bộ đã ký giao ước thi đua giữa khối thi dua kinh tế bộ, ngành, tổ chức Hội nghị cán bộ công

chức, cam kết và ký giao ước thi đua giữa chính quyền và công đoàn Trong từng thời

điểm cụ thể, theo yêu cầu nhiệm vụ chính trị được giao, đơn vị phát động các phong

trào thi đua phù hop dưới hình thức: Thi đua học tập nâng cao nghiệp vụ chuyên môn,

nâng cao đạo đức nghề nghiệp, giữ vững kỷ cương quy chế đoàn Thanh tra, gin với

Trang 10

việc tiếp tục thực hiện Nghị quyết Trung wong 4 (Khỏa XI), “Học tập và làm theo tắmsương đạo đức Hỗ Chí Minh".

“Trong những năm qua, song hành cùng sự lớn mạnh và phát triển của ngành Thanh tra Việt Nam, Thanh tra Bộ Xây dựng đã có những đóng góp tích cực trong công tác

phòng chồng tham những, giải quyết khiếu nại tố cáo góp phần xây dựng một nhà

nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Dưới sự lãnh đạo của Đảng, Nhà nước, Thanh TraChính phủ và Bộ Xây dựng, phong trảo thi đua yêu nước của Thanh tra Bộ Xây dựng luôn đạt những + quả nỗi bật, đặc biệt là các phong trio thi dua trong thực hiện nhiệm vụ chính tỉ Các cuộc thanh tra đã thực hiện đúng pháp luật, đúng thẳm quyển

và hoàn thành kế hoạch thanh tra, kiểm tra của ngành để ra Kết quả thanh tra luônđảm bảo chính xác, trung thực, kết luận, quyết định xử lý sa thanh tra đúng pháp luật

có cơ sở và hiệu lực thi hành, không có phát sinh khiếu nại về kết luận thanh, kiểm tra.Ngoai công tác thanh kiểm tra, việc đào tạo, bồi dưỡng nhằm nâng cao chất lượng,phát triển lực lượng cũng luôn được lãnh đạo Thanh tra Bộ đặc biệt quan tâm Theo

đồ, hàng năm, nhiễu cần bộ thanh tra đồ tiêu chuẩn đều được cử đi dio tạo nâng caochuyên môn, nghiệp vụ thanh tra để trở thành thanh tra viên, tham gia các lớp đảo tạo

lÿ luận chính trị trung cấp và do Học viện Hành chính Quốc gia Hồ Chí Minh giảngday Nhiều cin bộ được cử đi họ tên đại học, nghiên cứu va hoc tập ti nước ngoàiTuy nhiên, trên thực tế vin dé nâng cao chất lượng cắn bộ Thanh tra xây dựng đã và

âu chỉnhdang đặt ra nhiều vẫn để mới, cần tip tue nghiên cứu Chính vi vậy, mà như

đốn và nâng cao chất lượng và trình độ của cán bộ Thanh tra xây dựng trong thời đại

mới là cin thiết đồi hỏi phải có những giải pháp hãu hiệu nhằm xây đựng đội ngũ cần

bộ ti Thanh tra Bộ Xây dựng vững mạnh, chuyên nghiệp Với trách nhiệm là người đã

và dang công tác ại cơ quan Thanh tra Bộ Xây dựng, được trang bị kiến thức về quản

lí nhà nước và pháp luật đã được học, tôi chọn đ ti: “Tăng cường chất lượng đội ngũcán bộ tại cơ quan Thanh tra Bộ Xây dựng” làm luận văn tốt nghiệp và mong muốn

sau khi học xong có thé vận dung vào thực tiễn thực hiện nhiệm vụ của đơn vị

2 Mục đích nghiên cứu của đề tài

Trang 11

Trên cơ sở những lý luận cơ bản về chất lượng cán bộ, đề ti tập trung đính giá hiện

trạng chất lượng đội ngữ cán bộ và các biện pháp năng cao chit lượng đội ngữ cán bộ

tạ cơ quan Thanh tra Bộ Xây dựng, đưa ra các git php cụ thé nhằm năng cao chitlượng căn bộ dip ng yêu cầu của bối cảnh mới

Vì vậy, đề tải sẽ đi sâu nghiên cứu những vấn đề sau:

- Hệ thống hóa vấn để lý luận vé chit lượng và nâng cao chit lượng đội ngũ cán bộ

Thanh tra xây dựng,

- Phân ích, đánh gid thực trang chit lượng đội ngũ cần bộ tại co quan Thanh tra Bộ Xây đựng trong thôi gian qua, đánh gid các bin pháp nâng cao chất lượng đội ngũ cần

bộ tại cơ quan Thanh tra Bộ Xây dựng đã thực hiện, chỉ rà những thành công, hạn chế

và nguyên nhân.

~ ĐỀ xuất các giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ tại cơ quan Thanh tra BộXXây dựng trong thời gian tới.

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

3.1 ĐI tượng nghiên cứu

Đổi tượng nghiên cứu của luận văn: Nghiên cứu vấn đề chất lượng và biện pháp nângcao chất lượng đội ngũ cắn bộ tại cơ quan Thanh tra Bộ Xây dựng

3.2 Phạm vi nghiên cứu

Pham vi nghiên cứu: Luận văn nghiên cứu những van đẻ có tính chất cụ thể ở tầm vi

mồ tai Thanh tra Bộ Xây dựng

Phạm vi về thời gian: Sổ liệu phục vụ cho việc phân ch của để tài luận văn được tổng

hợp tong giá đoạn từ năm 2015 - 2018 Những giải pháp được đềxuất đến năm 2020

44 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của luận văn

4.1 Ý nghĩa khoa học

Trang 12

Luận văn tổng quan luận cứ khoa học đảnh giá về con người và chất lượng cán bộ,công chức làm cơ sở để xuất giải pháp mang luận cứ khoa học trong việc nâng cao lượng đội ngũ cán bộ tại cơ quan Thanh tra Bộ Xây dựng.

4.2 Ý nghĩa thực tiễm

Dua ra các giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ tại cơ quan Thanh tra Bộ Xây

mg, góp phần phát iển con ngườ kính tẾ, văn hóa, xã hội Luận văn có những kiếnnghị, dé xuất quan trọng giúp Thanh tra Bộ Xây dựng có những kế hoạch, chính sáchnâng cao chit lượng cần bộ đáp ứng nhủ cầu phát tiễn trong thời kỷ hội nhập quốc tế

và nguyện vọng của nhân dân.

5 Kết cầu của luận văn

Ngoài phần mở đầu, nội dung, kết luận, kiến nghị, các phụ lục và tả liệu thamkhảo, Luận văn có kết cấu gồm 3 chương:

“Chương 1: Cơ sở lÿ luận và thực tiễn về nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ Thanh tra

Bộ Xây dựng

“Chương 2: Thực trang chất lượng đội ngũ cần bộ tại cơ quan Thanh tra Bộ Xây dung'Chương 3: Giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ tại cơ quan Thanh tra Bộ.

“Xây dựng

Trang 13

CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIEN VE NÂNG CAO CHAT

LƯỢNG ĐỌI NGŨ CÁN BỘ THANH TRA XÂY DỰNG

1-1 Khái niệm về cán bộ, chất lượng cần bộ và nâng cao chất lượng cán bộ

LAI Khái niệm cán bộ

‘Cn bộ trong tiếng Việt thuật ngữ chỉ những người được bầu cử, phê chuẩn, bổ nhiệmgiữ chúc vụ, chức danh theo nhiệm kỳ trong cơ quan nhà nước (cơ quan dân cử, cơ {quan hành chỉnh) và thuộc biên chế của một cơ quan, đơn vị và được hưởng lương từ ngân sách nhà nước,

“Thuật ngữ Cán bộ còn chỉ chung cho những người mang trọng trách, công vụ và có.những quyển hạn nhất định Trong quân sự, cần bộ được ding như từ đồng nghĩa

với sĩ quan, Thuật ngữ cán bộ cũng thường được những tù nhân trong trại giam gọi

những người quản I tr giam, ca tù, cai ngục ử Việt Nam Cần bộ cũng là danh xưng thường được những người dân chỉ về những người có quyền hành (cán bộ lãnh đạo,cin bộ cao cấp, cần bộ quản lý, cân bộ nguồn ), hay dang thụ lý giải quyết một vụviệc cho người dan (cán bộ thuộc dich vụ công cộng).

6 Việt Nam, theo quy định của Luật Cán bộ, công chức năm 2008 thi cán bộ 1a công.

dân Việt Nam, được bầu cử, phê chuẩn, bổ nhiệm giữ chức vụ, chức danh theo nhiệm

Nam,

kỳ trong cơ quan của Dáng Cộng sản Việt hd nước Việt Nam, tổ chức chính trị

— xã hội ở trung ương, ở tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương cấp tỉnh), ở huyệ

“quận, thị xã, thành phố thuộc tinh (cấp huyện), trong biển chế và hướng lương từ ngân

sich nhả nước, Và cẩn bộ, công chức, viên chức đều là những người dang thi hành công vụ hay địch vụ công.

‘Theo Chủ tịch Hỗ Chí Minh thì thực chất cán bộ là đầy tớ của nhân dân, cán bộ đóng.vai trd quan trong họ là cái gốc của mọi công việc và công việc thành hay bại đều do

cán bộ tốt hay kém,

1.1.2 Khái niệm chất lượng cán bộ

CChit lượng cin bộ được xem sét đánh gi trên hai tiêu chỉ chính: Phim chất và trinhcđộ năng lực tác nghiệp Chất lượng cán bộ là trạng thái nhất định của cán bộ thể hiện

Trang 14

mỗi quan hệ giữa các yéu tổ cấu thành nên bản chit bên trong cia cản bộ Chit lượng

cán bộ có ảnh hưởng quyết định đến việc hoàn thành những mục iêu hiện tại và tương:

lại của mỗi ổ chúc Chất lượng cần bộ không những chỉ là chỉtiều phản ánh trình độphát triển kinh tế, ma côn là chỉ tiêu phản ánh trình độ phát triển về mặt đời sống xã

hội, bởi lẽ chất lượng cán bộ cao sẽ tạo ra động lực mạnh mẽ hơn với tư cách không.

chỉ là một nguồn lực của sự phát triển mã còn thể hiện mức độ văn mình của một xã hội nhất định

Chất lượng cán bộ thể hiện mỗi quan hệ giữa các yếu tổ cấu thành nên bản chất bêntrong của cán bộ, được biểu hiện thông qua cúc tiêu chí: sức Khe, tình độ chuyênmôn, trình độ học vấn và phẩm chất tâm lý xã hội Chất lượng cán bộ là khái niệm.tổng hợp bao gồm những nét đặc trưng vé trang thi tr lục, thể lực, phong cách đạođức, lỗi sông và tỉnh thin của cán bộ và đặc biệt là khả năng nghiên cứu, sáng tạo, tiếpthu tiến bộ khoa học - kỹ thuật, công nghệ mới phục vụ phát triển kinh té xã hội

Thể lực: Là yêu cầu đầu tiên đối với người lao động, đây là điều kiện tiên quyết để

duy tri và phát triển trí tuệ, là phương tiện thiết you để chuyỂn tai tỉ thức vào hoạt

động thực tiễn, biến tì thức thành sức mạnh vật chất Trong điều kiện cách mạng khoa

học công nghệ, hàm lượng tri thức trong sản phẩm lao động chiếm ty trọng lớn thì yêu

site khỏe tâm thin cảng cao bối nó là cơ sở của năng lực tư duy, sáng tạo Tuynhiên, một thực tế hiện nay là thé lực của người lao động Việt Nam tuy có tăng so vớitrước nhưng vẫn còn khả thấp so với các nước trong khu vục và th giới, Người lao

động Việt Nam có tằm vóc nhỏ bé, sức khỏe yếu vì thé gây ảnh hưởng không nhỏ đến

quá trình lao động đặc biệt là khi xuất khẩu lao động Do đó, nâng cao chất lượng cán

bộ là thực sự cần thiết để cải thiện tỉnh trạng này.

Tri lực: Người lao động phải cỏ năng lực thu thập xử lí thông tin, khả năng sáng tao,

áp dụng những thành tựu khoa học, biển những thức thành kĩ năng lao động nghềnghiệp thể hiện qua trình độ tay nghề, mức độ thành thạo chuyên môn nghề nghiệp,trong xu thé toàn cầu hóa, người lao động cin phải biết chủ động tham gia hội nhập

quốc t8, Có một thực tế biện nay là lao động Việt Nam có bằng cấp cao nhưng

không làm được việc hoặc làm việ không hiệu quả, bằng cắp Việt Nam không có giá

tr khí mang ra nước ngoài, do đó, nâng cao chất lượng cần bộ để chit lượng cin bộ

Trang 15

là việc làm cần thiếttương xứng với bằng ing cao chất lượng cản bộ để ạo racán bộ đủ mạnh vé tri thức chuyên môn, tay nghẺ, kĩ năng sẽ tạo ra năng suất, hiệu quả lao động cao hon, đem lại nhiều giá trị hơn cho doanh nghiệp và xã hội

Tâm lực: Thể hiện qua tác phong, thái độ, ý thức làm việc, Một t6n tại lâu nay của

lao động Việt Nam là ý thúc, tác phong làm việc chưa cao, còn tỉnh trạng nhiều lao.

động chưa có tác phong công nghiệp, giờ "cao su”, vi phạm kỉ luật lao động, không có

ý thức bảo vệ tải sản chung, tham 6, tham nhũng, trồn việc, làm việc riêng trong thời gian lao động Điều nây gây thiệt hại không nhỏ cho các doanh nghiệp, khiến các

doanh nghiệp nước ngoài e ngại khi có ý định đầu tư vào Việt Nam Do vậy, ein

nâng cao chất lượng cán bộ để cán bộ Việt Nam không chỉ mạnh về trí lực, thể lực màcòn đảm bảo tâm lực.

11.3 Khái niệu nâng cao chất lượng cần bộ

Đối với cá nhân người lao động thi: “Nang cao chất lượng cán bộ” lả gia tăng giá trịson người, cả giá tỉ vật chất và tình thần, c trí ệ lẫn tâm hẳn cũng như kĩ năng nghề

nghiệp, làm cho con người trở thành người lao động có những năng lục và phẩm chất

mới cao hơn đáp ứng yêu cầu ngày cảng tăng của sự phát triển kinh tế xã hội.

Đối với cơ quan, đơn vị hành chính: “Nang cao chất lượng cán bộ” chỉ việc thực hiệnmột số hoạt động nào đó dẫn đến sự thay đổi về chất lượng cán bộ tăng lên so với chấtlượng cán bộ hiện có Đó là sự tăng cường sức mạnh, kĩ năng hoạt động sing tạo của

năng lực thể chất, năng lực tỉnh thần của lực lượng lao động lên trình độ nhất định đẻ

lực lượng nay có thể hoàn thành được nhiệm vụ đặt ra trong những giai đoạn phát triển của một quốc gia, một tổ chức, doanh nghiệp.

[Nang cao chất lượng cán bộ là hoạt động cần thiết đối với mỗi tổ chức, doanh nghiệp.

"Để làm được việc đó, tổ chức doanh nghiệp cin tập trung nâng cao trình độ học vấn,

“chuyên môn, tay nghề thông qua đảo tạo, boi dưỡng, tự bồi dưỡng va đảo tạo lại: nângcao thể lực thông qua chăm sóc sức khỏe, an toàn vệ sinh lao động; nâng cao tinh than,trách nhiệm trong công việc thông qua các kích thích vật chất và tỉnh than, tạo điềukiện về môi trường làm việc để người lao động phát huy hết khả năng, đem hết site mình nhằm hoàn thành chức trách, nhiệm vụ được giao.

Trang 16

12 Đặc jém cán bộ Thanh tra xây dựng

Trước 1 Thanh tra xây dựng là những người thực thi công vụ; là đội ngũ chuyên

nghiệp có tính chuyên môn héa cao với các hoại động diễn ra thường xuyên, liên tục

trên phạm vi rộng va mang tinh phức tap; là nguồn cán bộ tương đối én định, mangtính kế thừa và không ngừng ning cao chất lượng: được Nhà nước dim bảo lợi ích

thực thi công vy.

Lực lượng Thanh tra xây dựng thuộc các cơ quan Thanh tra nhà nước ngành xây dựng.

“Các cơ quan Thanh tra nha nước ngành xây dựng gằm có:

+ Thanh tra Bộ Xây dựng;

- Thanh tra Sở Xây dựng.

Cán bộ Thanh tra xây dựng có số lượng lớn là cán bộ nam do yêu cầu chuyên mônnghiệp vụ chuyên ngành cũng như đặc thù công tác (hanh tra, kiểm tra, quản lý trật tự

xây dựng, hoạt động xây dựng; đặc biệt sức khỏe đảm bảo để thực thi công vụ tại thực.

tiễn các công trinh xây dựng có quy mô lớn, hd sơ pháp lý, bản vẽ thiết kế phức tạp

Thanh tra xây đựng là ngành nghề đồi hỏi cán bộ phải dat được những yêu cầu chính xác về tiêu chun nghề nghiệp như ngành nghề tuyển dụng phải thuộc cắc ngành: xây dumg, kiến tric Bên cạnh đó, người cán bộ còn phải được bồi dưỡng kiến thức phápluật chuyên ngành xây dựng, nghiệp vụ thanh tra, kinh tế Ngoài ra, cán bộ phải đảm.bảo tiêu chuẩn vé nghiệp vụ Thanh tra của một số cơ quan được cho phép dio tạo (Vidụ: Trường Cán bộ Thanh tra thuộc Thanh tra Chính phủ) Bởi vì đây là nghé nghiệp.đồi hỏi tính chuyên môn hóa cao, nh chỉnh xác, chuẩn chỉ đối với mỗi quyết định.văn bản, phát nưôn.

'Với đặc thì công việc có tính chất phức tạp và nhiều cắm dỗ như thực té hiện nay, đạodite nghề nghiệp của cán bộ Thanh tra xây dựng lại cảng trở nên quan trọng hơn bao

giờ hết Thanh tra xây dựng cần có cán bộ thực sự có lập trường vững vàng, bản lĩnh

kiên định, trung thực.

1-3 Ý nghĩa, vai trò cũa nâng cao chất lượng cần bộ Thanh tra xây dựng

Trang 17

“Có thể nói cần bộ ngành thanh tra là một bộ phận quan trọng của nền hành chính nhà nước nói chung và của ngảnh thanh tra nói riêng Chất lượng cán bộ Thanh tra xâycưng cổ tính chất quyét định chất lượng của nền hảnh chính và gu quả công tác quản

lý nhà nước Do đó, mà nhu cầu chỉnh đốn và nâng cao chất lượng và trình độ cần bộ

‘Thanh tra xây dựng trong thời đại xây dựng nhả nước pháp quyền, phát triển nên kinh

18 thị trường định hướng Xã hội Chủ nghĩa trong điều kiện hội nhập hiện nay là cần

thiết và đồi hỏi chúng ta phải có những giải pháp hữu hiệu nhằm xây dựng đội ngũ

công chức ngành Thanh tra vững mạnh, chuyên nghiệp.

Xuất phát từ vai trở đào tạo, bỗi dưỡng cần bộ ngành thanh tra, Khi nói về vai trở của

giáo dye, dio tạo, bai dưỡng nồi chung, Dang và Nhà nước ta luôn nhất quần với quan

điểm “con người là nguồn lực quý bảu nhất, là trung tâm của se phát triển" Đảng vàNhà nước ta luôn coi trọng, đề cao vai trd của giáo due, đảo tạo: Hệ thống chính sách,pháp luật về giáo duc, dio tạo ngày cảng được hoàn thiện, đầu tư cho giáo dục, đảo tạo

ngày cing ting Nghị quyết TW 2 khoá VIII về định hướng phát triển giáo due - đào

tạo trong thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá đã xúc định con người là nguồn lựcqué báu nhất, là trung tâm của sự phát triển Phát triển giáo dục, đào tạo và khoa họccông nghệ là quốc sách hàng dau; Nghị quyết TW3 khoá VIII về chi lược cán bộ.thời ky dy mạnh công nghiệp hoá, hiện dại hoá đất nước &hẳng định cán bộ là nhân

16 quyết định thành bại của cách mang, gin liồn với vận mệnh cia Đăng, của đất

"ước, xây dựng đội ngũ căn bộ, công chức có phẩm chat và năng lực là yêu tổ quyếtdink chất lượng của bộ máy nhà nước Đội ngũ cin bộ, công chức cân phải được

đo tao, bồi dường hig thức toàn điện, tước hét về dường lỗi chỉnh tị Trên cơ sử

6, Đảng và Nhà nước ta đã tạo lập khung pháp lý và những chính sách lim cơ sở cho

việc đào tạo và phát triển đội ngũ cán bộ, công chức Theo Luật Thanh tra năm 2010

‘va Nghị định số 83/2012/NĐ-CP ngày 09/10/2012 của Chính phủ Quy định chức năng,nhiệm vụ, quyển hạn và cơ cấu tổ chức của Thanh tra Chính phủ: “Thank tra bổ là corquan của bộ, giúp Bộ trưởng quân lý nhà nước về công tác thanh tra, giải quyết Khidu

nai, 16 cáo và phòng, chẳng tham những; tién hành thanh tra hành chink đổi với cơ

quan, tổ chức, cả nhân thuộc phạm vi quản lý của bộ; tiễn hành thanh tra chuyên ngành đốt với cơ quan, tổ chức, cá nhân thuộc phạm vĩ quản lý nhà nước theo ngành,inh vực của bộ; giải quyết khiểu mại, tổ cáo và phòng chẳng tham những theo quy

Trang 18

định của pháp luật: và có nhiệm vụ, quyền hạn ° Hướng din nghiệp vụ thanh tra

chuyên ngành đối với cơ quan được giao thực hiện chức năng thanh tra chuyên ngành

the bộ, Thanh ta số hướng dẫu, Kiỗm ta cơ quan, đơn vị tue bổ thực liện guydink của pháp luật về thanh tra Do vậy, ào tạo, bồi dưỡng cin bộ hanh tra đã rỡ

thành nhiệm vụ thưởng xuyên của Thanh tra Bộ, có ¥ nghĩa quan trọng phát triển và.

nông cao nguồn cin bộ, gp phần ích cục trong việc nông cao trình độ chuyên môn

năng lực công tác, chất lượng và gu quả lâm việc của cán bộ thanh tra; hướng tớimục tiê là tạo được sự thay đổi vé chất trong thực thi nhiệm vụ, công vụ Bio tạo, bỗi

dưỡng tập trung trang bị những kiến thức, kỹ năng, thái độ thực hiện công việc cho cản

bộ, công chức; trong đó, cung cắp những kiễn thức, lý luận cơ bản, trang bi kỹ năng cách thức hoạt động thục thi công việc, giáo dục thải độ thực hiện công việc thể hiện

sự nhiệt tinh, tinh thần trách nhiệm của người cán bộ, công chức

“Xuất phat từ chất lượng công tác dio tạo, bồi dưỡng cần bộ ngành thanh tra Hiện nay,

chất lượng, phần lớn đội ngũ cán bộ hiện dang công tác đã được rên luyện, thử thách

á trình đầu tranh giải phóng dân tộc, xây dụng đất nước có bản lĩnh chính tịqua q

vững vàng, trung thành với sự nghiệp cách mạng Kiến thức, mình độ chuyên môn nghiệp vụ và năng lực hoạt động thực tiễn của đội ngũ cán bộ từng bước được nâng.cao về mọi mặt, góp phần tích cục vào thành công của sự nghiệp đổi mới đất nước

trong giai đoạn vừa qua Bên cạnh những thành tựu đã đạt được, tỗ chức và hoạt động.

của các cơ quan thanh tra nhìn chung vẫn chưa theo kịp những yêu cầu ngày cảng cao.

của quản lý nhà nước, chưa đáp ứng hết những doi hỏi của Đảng, Nhà nước và kỳ vọng của nhân dân Hiệu lực, hiệu quả công tác của ngành trên e: vực thanh tra,

ết khiếu nại, tổ cáo và phòng, chống tham những còn hạn

thanh trụ còn thầu th chuyên nghiệp, trích nhigm và bản Tinh nghề nghiệp" Vi

vậy, thực trạng công tác cán bộ chưa gắn với công tác đảo tạo, bỗi dưỡng cán bộ thanh

1.4 Tiêu chí đánh giá chất lượng cán bộ Thanh tra xây dựng,

14.1 Sức khỏe, khả năng lao động (độ tudi, giới tinh)

Trang 19

Sức khỏe thé chất của người cán bộ Thanh tra xây dựng không chỉ dựa trên các

don giản cân đo được như chiéu cao, cân nặng mà còn dựa vào các yếu tổ như tỉnh trạng nghỉ 6m, nghĩ thai sản.

“Đặc thủ của Thanh tra xây dựng là đội ngũ cán bộ có số lượng phần lớn là nam giới do

êu cu công việc, chuyên môn, nghiệp vụ chuyên ngành có tính đặc thù cao, liênquan chủ yế các ngành xây

lượng này có sự khác biệt

dụng, kiế trúc, đắt dai Vì vay, t lệ giới tinh của lực

Mỗi độ tuổi khác nhau lại có khả năng thực thi công vụ tương đối khác biệt Sự tiếp thu quy định, vin bản quy phạm pháp luật mới ban hành hay phong cách làm việc mới,

ứng dung khoa học công nghệ hay kĩ năng, kinh nghiệm xử lý nghiệp vụ ở mỗi độ tuổi

~ Chăm chỉ, nhiệt tinh, cẩn trọng.

~ Có § thức tập thể, đoàn kết, hoa đồng với mọi người

+ Phẩm chat, đạo đức nghề nghiệp:

~ Trước hết, cán bộ Thanh tra xây đựng phải thực hiện cần, kiệm, liếm, chính, chí công

võ tư trong hoạt động công vụ.

Trang 20

- Thực hiện các quy tắc ứng xử của thanh tra ví ng tác viên (hanh tra, án bộ, công chức, viên chức, nắm rõ quy định về những việc thanh tra viên, cộng tác viên thanh tra, cần bộ, công chức, viên chức không được lâm.

- Trong thực hiện nhiệm vụ, tác phong luôn ching chạc, đảng hoảng, lịch sự, đúngmực, tránh các biểu hiện chủ quan, tác phong quan li 1, đại khái, phô trương, quan.

cách: giao tiếp và ứng xử cố văn hồa: iếp xúc với di tượng được kiểm tra, giảm sắtcũng như thim tra, xác minh luôn thận trọng, công tâm, khách quan, toàn diện, bảo đảm tính công khai, minh bach, dân chủ; tôn trong, lắng nghe ý kiến của đối tượng,

giải thích, hướng dẫn rõ rằng, cụ thể v8 các quy định liên quan đến giải quyết công

- Không được thực hiện các hinh vi sau: nhận hối lộ; lợi dụng chức vụ, quyền hạn,nghề nghiệp, uy tín của mình trong khi thi hành nhiệm vụ để gây ảnh hưởng với ngườikhác, bao che cho người có bành vi vi phạm, lim trải các quy định của Dang, pháp luật

của Nhà nước để trục lợi gid mạo rong công tác hoặc không thực hiện nhiệm vụ vì vụ

lợi: làm sai lệch hỗ sơ, thông tn, ti liệu, báo cáo sai sự thit về vụ việc; cổ tinh bỏ sốthoặc bỏ qua không đưa vào nội dung báo cáo

- HỖ Chủ tịch đã dạy rằng “Cán bộ Thanh tra như cái gương cho người ta soi mặt,sương mờ thì không thể soi được” Nếu người cán bộ Thanh tra nói chung và Thanhtra xây dụng nói riêng không có lối sống lành mạnh, tư cách đạo đức trong sáng thìkhông thé vận động thuyết phục được quần chúng Khi xem xét, đảnh giá người khác

và nhất là bướng dẫn cho họ thực hiện chính sách, pháp luật, các quy định của tổ chức.

si bản thân người cán bộ thanh tra lạ là người vỉ phạm hoặc có vin đề về tư cách đạođức thi tinh thuyết phục không cao, công tác quản lý không th đạt được hiệu lự, hiệu quả

14.3 Trình độ chuyên môn, nghiệp vụ

“Thanh tra x! dụng cin có kiến thức, trinh độ chuyên môn, nghiệp vụ căn cứ theo vĩ

trí việc làm va nhiệm vụ công tác được giao, đảm bảo trong lĩnh vực như ngành xây.

dựng, kiến trúc, luật, kinh tế

Trang 21

Bị cạnh đó, những cản bộ tham gia vào cắc đoàn thanh tra, làm công tie thanh tra

chuyên ngành phải có kiến thức vẻ luật, văn bản quy phạm pháp luật trong lĩnh vực

xây dựng, nghiệp vụ thanh tra, văn bản pháp luật về xử phạt vi phạm hành chính tronghoạt động xây dụng, quản ý công trinh hạ ting kỹ thuật đô thị, quản lý sử dụng nhà ở

Và công sở

1-4-4 Năng lực thực thi công vụ

Người cần bộ Thanh tra xây dựng cần cổ tác phong hành vi, ứng xử, giao tiếp đúngmực trong khi làm việc, tiến hành thanh tra, kiểm tra, thực thi công vụ

Những cán bộ Thanh tra xây dựng tham gia các đoàn thanh tra thì phải có kỹ năng.

phân tích, tổng hợp, đánh giá sâu sắc, si mi, sâu sắt, phải biết sắp xếp công việc một

cách khoa học; kĩ năng phát hiện vi phạm trong lĩnh vực xây dựng, kĩ năng thiết lậpbiên bản vi phạm hành chính đảm bio tính pháp lý, kĩ năng về chuyên môn, nghiệp vụ

thuộc công tác xử lý vi phạm hanh chính trong hoạt động xây đựng; luôn có ý thức học.

tập ning cao trinh độ, thường xuyên tổng kết công tác, đúc rút kinh nghiệm, sáng kiến

«dé đổi mới phong cách làm việc ngày cảng hiệu qua,

Người cán bộ Thanh tra xây dựng một mặt phải thận trong, công tâm, khách quan, mặt khác phải kiên quyết, khéo léo dé đối tượng được kiểm tra, giám sắt luôn "tâm phục,khẩu phục"; tránh tỉnh trạng xế xoa, dễ đãi trong xem xét, đánh giá, ết luận, thậm chíkhông dám nhắc nhớ, phê bình, yêu cầu chắn chỉnh những biểu hiện sai trái

1.5 Các yéu tổ ảnh hướng tới chất lượng cán bộ Thanh tra xây dựng và công tácnâng cao chất lượng cán bộ Thanh tra xây dựng

15.1 Công tic yễn dụng, phân công, bạt, bỗ nhiệm

15.11 Công tác yen dụng

Tuyển dụng là một trong những nội dung quan trọng quyết định chất lượng của đội

ngủ Thanh tra xây dựng hiện tại cũng như tương Ini Nôi đến cơ ch tuyển dụng là nói

én cách thức, phương pháp dé lựa chọn cán bộ công chức, viên chức sao cho đúngngười, đúng việc nhằm phát huy năng lực và sở trường của họ để đạt kết quả cao trong,công tác,

Trang 22

chất elViệc tuyển dụng phải được thực hiện theo một quy ’im hạn chế những

tiêu cực này sinh trong quá trình tuyển chọn, Các tiêu chuẩn tuyển dụng phải xuất phát

trên cơ sở yêu cầu tiêu chuẩn chức danh đảm nhận, phải bám sát yêu cầu của tổ chức

và bám sét định hướng chung của công tác tổ chúc cán bộ là phải trẻ hóa đội ngũ côngchức, ning cao trình độ đáp ứng yêu cầu của quá trình CNH - HĐH đắt nước Đặc biệtchú ý đến các yêu cầu đặc thủ của cán bộ Thanh tra xây dựng về trình độ chuyên môn

phải thuộc chuyên ngành xây dựng, kiến trúc; kiến thức về pháp luật, kinh té; nghiệp

vụ thanh tra; phim chất đạo đức vững ving

1.5.1.2 Công tác phân công, dé bạt, bổ nhiệm

Quá trình bố trí, phân công và sử dụng cán bộ là một chuỗi các mắt xích công việc

quan trọng liên quan đến người công chức từ khâu tuyển dụng đầu vio, hướng dẫn tập

sự, bé nhiệm vio ngạch, phân công công tác phù hợp với tiêu chuẩn ngạch, bậc và vịtrí công tác phù hợp với ngạch được bổ nhiệm Việc sắp xếp đúng chỗ, đúng việc sẽtạo dib kiện phát hy tinh thần hãng say làm việc, phát huy được năng lực, sở trường,

ên luyện kỹ năng thành thạo công việ, khuyẾn khích tinh thần làm việc và rên luyện

nông cao trình độ chuyên môn, góp phần chủ yếu đảm bảo cho việc hoàn thẳnh công

vu của cơ quan,

“Thăng tiễn là đạt được một vị trí cao hơn trong tập thể, Người được thăng tiến sẽ có

được sự thừa nhận của lãnh đạo, tập thể Khi ấy, cá nhân đó sẽ cảm thấy được thỏa

mãn nhu cầu được tôn trọng, được ghỉ nhận sự nỗ lực Kim việc và khả năng của bản

thân Mỗi người cán bộ đều có tỉnh thin cầu tiễn và mong muốn được để bạt, bd nhiệm

vào chức vụ tốt hơn Vì vậy, mọi người sẽ cổ gắng, nỗ lực, tận tâm trong thực thi công

vụ nhằm đạt được vị ri xứng đáng với những gi họ mong muốn

Việc đề bạt bổ nhiệm, bổ tứ, phân cắp, phân quyền chính xác, hợp lý cũng giúp tậpthé đoàn kí đồng lòng hợp tác hoàn thành công việc hơn, không để xây ra tinh trạng

phan đối, thiểu công bằng gây bie xúc trong nội bộ cơ quan, đơn vị, gây ảnh hưởng

đến kết quả công việc chung của tập thể,

1.52 Chính sách dio go, bồi dưỡng, nâng cao chất lượng cin bộ

Trang 23

,Chất lượng đội ngũ cần ộ, công chúc, vgn chức cấp thành phổ ình hình và chịu ảnhhưởng bởi nhiễu yếu tổ, tong đó chủ yếu và quan trọng là thong qua dio tạ, bồi dưỡng.

CChinh sách đào tạo vi ning cao chất lượng cin bộ là công cụ để quản lý nguồn cần bộ,

‘bao gồm các chế độ, các quy định cy thể về quá trình đảo tạo và nâng cao chất lượngsắn bộ nhằm nâng cao kiến thức, kỹ năng tình độ của đội ngữ cán bộ để ho có thể hiểu

rõ hơn về công việc, nắm vững hơn nghề nghiệp của mình và thực hiện các chức năng,nhiệm vụ của mink một c hơn, động cơ làm việ tốt hơn, thực hiện có hiệuách tự gid qua công việc hiện tại cũng như chuẩn bị những kiến thúc, kỹ năng, năng lực, nâng

‘cao khả năng thích ứng để họ có thể đảm nhiệm những công việc ở vị trí cao hơn trong

nghề nghiệp của bản thân ho.

Đào tạo, bội dưỡng đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức li Lim cho đội ngũ này có

những năng le theo những tiêu chuin nhất định Năng lục & đây bao độ về

kiển thức, năng lực về hiểu biết, nhận thức sự việc, năng lực điều hành, tổ chức thực

hiện, sơ kết tổng kết rút kinh nghiệm và đề xuất gi pháp để thực hiện đạt mục tiêu

"Đặc biệt Thanh tra xây dựng là lực lượng có tính chuyên ngành và đặc thi Vì vậy, cầnchủ trọng đảo tạo, bồi dưỡng không chỉ về phẩm chất đạo đúc, phẳm chất chính trị màcòn về nâng cao kiến thức pháp luật, trình độ chuyên ngành xây dựng, nghiệp vụ thanh

tra, kỹ năng xử lý công việc, kỹ năng giao tiếp, thuyết phục.

1.5.3 Chế độ chính sách tiền lương

“Chế độ, chính sich là công cụ điều tiết cực kỳ quan trọng trong quản lý xã hội Chế độ

chính sách có thể ảnh hưởng rit lớn đến chất lượng đội ngữ cán bộ, công chức, viễn

chức Nó là động lực thúc diy sự tích cực, tài năng, sắng tạo, nhiệt tỉnh, trách nhiệm

của mỗi con người, nhưng cũng có thé kìm hãm hoạt động của con người, lâm thi

“chột tải năng và sự sing tạo.

‘Dam bảo tốt công tác trả lương, các khoản phụ cấp, các khoản phúc lợi xã hội cho độingũ cán bộ là một phần tất yếu trong việc đãi ngộ lao động Đặc biệt trong khu vực.công, chính sách tin lương cần hop lý, đảm bảo cuộc sống cho cin bộ sẽ góp phần

Trang 24

lâm họ an tâm, t trung công tác, tận tuy với công việc và hoàn thành tốt các nhiệm.

vụ được giao phó,

Thu nhập củ nhân cho cán bộ Thanh tra xây đựng là vẫn để nhạy cảm có ác động làmlay động tâm tự, tỉnh cảm, tư tưởng của họ Do đó cần phải tỉnh toán giữa vige giảmbiên chế, xã hội hóa dịch vụ công và chỉ trả tiền lương cho cán bộ, công chức, viênchức phải đạt ở mức trung bình khả của xã hội thi mới có thé yêu cầu cao về chilượng và tính tch cực, hiệu quả trong lao động của họ

1.54 Chế độ chính sách khen thưởng, hình thức kỹ luật

Các yếu tổ tinh thin là yếu tổ thuộc về tâm lý của con người như: khen thường, uyên

dương đem lại sự thỏa mãn về tinh than, tạo ra tâm lý tin tưởng, tạo động lực cho

người cán bộ làm việc hãng say và bằng tắt cả năng lực, sự sáng tạo của bản thân.Tuy nhiên, bên cạnh các hình thúc khen thưởng, cin cổ các hình thức kỹ luật nhằm,đảm bảo tinh công bằng, không dé xảy ra tình trạng đánh đồng, người không làm việc.cũng được hưởng chế độ như người có làm việc Có như vậy, mới thúc diy sự cổ gắng

trong làm việc, đảm bảo kết quả, thời gian công tác của mỗi cá nhân.

155 Điều kiện làm việc

ông chức bao gồm: cơ sở vật chất, tinhMôi tưởng, điều kiện lâm việ đối với cân bộ,

thin, chế độ chính sich, tinh minh bạch trong mỗi trường làm việc, mỗi quan hệ giữalãnh đạo đối với nhân viên và giữa nhân viên với nhân viên trong một cơ quan Môi.trường lim việc tốt minh bạch, thân thiện là một trong những yếu tổ quan trọng ảnhưởng đến sự phát triển của cin bộ, công chức cũng như quyết định đến chất lượng,hiệu quả hoạt động của t chức Mie độ tiêu hao sức lực lao động và tr tuệ phụ thuộc

vào tính chất công việc và tỉnh trang môi trường làm việc của mỗi cá nhân Bên cạnh

thốn cơ sở vật chất

đổ, việc công cụ phục vụ công tác thành tr, kiểm tra cũngẢnh hưởng tới kết quả công việc Cải thiện được vin dễ đó lim ting hiệu quả lâm việc,đây nhanh tốc độ xử lý công vụ của mỗi cán bộ Thanh tra xây dựng

1.6 Kinh nghiệm tại một số Bộ ngành khác trong công tác nâng cao chất lượng,

cán bộ

1.6.1 Bộ Từ pháp

Trang 25

"ĐỂ đảm bảo chất lượng cán bộ thì nguy từ khâu đẫu là tuyển dụng đến các khâu tiếp

theo như bố trí, sắp xếp cán bộ hay bé nhiệm cán bộ lãnh đạo đều được thực hiện chặt

chẽ, đứng quy định Cán bộ của ngành Tư phip, nhất là ở cơ quan Bộ, được dio tạobai bản, yêu ngành, yêu nghề

Can bộ để làm lãnh đạo ở các đơn vị thuộc Bộ được lựa chọn, bổ nhiệm phù hợp, qua

đồ phít huy tt nang ie, sở trường, hoàn thn tt nhiệm vụ được gia,

Cong tác quy hoạch luôn được Ban Cin sự Đảng, Lãnh đạo Bộ Tự pháp quan tâm thựchiện để bảo dim tính chủ động, tim nhìn xa trong xây dựng đội ngữ côn bộ, dp ứng

êu clu nhiệm vụ của Bộ, ngành tong tồi gan trước mắt cũng như lầu đi

‘Chat lượng quy hoạch ngày cảng được nâng cao về chất lượng, gắn kết hơn với công.túc dio tạo, bồi dưỡng, bổ tr, sắp xếp, luân chuyển cần bộ

Trên cơ sở Quy hoạch, Bộ đã và đang tập trung đào tạo, bồi dưỡng chuyên sâu cả vềchuyên môn và ngoại ngữ cho đội ngũ cán bộ trong quy hoạch.

Trên cơ sở tham mưu của Vụ TS chúc cán bộ, Ban Cần sự Đảng, Lãnh đạo Bộ đã

"nghiêm túc quần tiệt Nghị quyết 26, dang và sẽ tấp tục chữ trọng, đổi mới công tácđảo tạo, bồi dưỡng gắn với quy hoạch và chức danh, coi trọng và tăng cường bồi

cđưỡng lý luận chính tị, gắn với chuyên môn, nghiệp vụ và ngoại ngữ cho công chức,

viên chức,

Bộ cũng tiếp tục quan tâm đến đào tạo đội ngũ cán bộ cốt cán, đội ngũ chuyên gia với.nhiều giải pháp như cử cán bộ di học ở các nước trên thể giới: di xâm nhập thực tẾ

(luân chuyển về địa phương, tham gia các Ban soạn thảo, Tổ biên tập các dự án Luật,

Pháp lệnh); dio tạo chuyên sâu theo từng lĩnh vực.

Voi mong muốn có được nguồn cần bộ cơ bản và quan trọng, Bộ Tư pháp đã xây

dung, trình Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Để án “Xây dựng Trường Đại học Luật

Hà Nội và Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh thành các trường trong điểmđảo tạo cán bộ về pháp luật”, Để án “Xây dựng Học viện Tư pháp thành trung tâm lớnđảo tạo các chức danh tư php” và quyết tâm triển khai thành công các

17

Trang 26

Bằng tổng ứ pháp như vậy, có thể khẳng định đội ngà cần bộ tư pháp ngày.

cảng vững mạnh, luôn nd lực cổng hiển hết sức minh ở từng vị tí công tác, Từ tồi

nhà chung” Bộ Tư pháp, nhiều cần bộ thực sự trưởng thành, phát triển, đã và dangđảm nhiệm vai trồ trọng trách cao hơn trong các cơ quan của Đảng và Nhà nước,

1.6.2 Thanh tra Bộ Giao thong

Trong những năm qua, thực hiện chủ trương, chính sách của Đảng, Nhà nước về diotạo, bội dưỡng và phát tiển nguồn cản bộ, công tác đảo tạo, bai dưỡng cán bộ của BộiGiao thông vận tái đã có bước phát triển cả về số lượng và chất lượng, cơ bản đáp ứng,nhủ cầu về dio tạo bồi dưỡng cin bộ của Bộ Bộ Giao thông vận tai yêu cầu Thủ trưởng các cơ quan, don vị thuộc Bộ thực hiện một số nhiệm vụ về đảo tạo, bỗi dưỡng

cần bộ sau đây:

án, kế hoạch vé đào tao,Tiép tục ddy mạnh triển khai các văn bản chỉ đạo và các dé

bài dưỡng cán bộ

Các sơ quan, đơn vị thuộc Bộ diy mạnh iển khai các văn bản chỉ đạo của Đảng và

Nhà nước về công tác đảo tạo, bồi dưỡng cán bộ: tiếp tục triển khai các để án, kế

hoạch liên quan đến đảo tạo, bỗi dưỡng cán bộ của Thanh tra Giao thông vận tải: trong

đó, tập trung một số nội dung sau:

~ Tiếp tục đẩy mạnh công tác bồi đưỡng lý luận chính trị cho cán bộ làm inh đạo, quản lý các cấp Xác định đúng mục tiêu, yêu edu, nhiệm vụ về đào tạo, bồi dưỡng lý

luận chính trị trong thời kỳ mới

- Triển khai thực hiện chế độ bỗi dưỡng, cập nhật kiến thức đối với cán bộ lãnh đạo,

quản lý các cắp, áo cáo nhu cầu, ké hoạch bai dưỡng cập nhật kiến thức hing năm đối

bộ, lãnh đạo quản lý thuộc phạm vi quản lý theo quy định.

- Ra soát nội dung các ĐỀ án, KẾ hoạch của Bộ Giao thông vận tải về dio tạo, bồi

dưỡng cán bộ; Kế hoạch xây dựng đội ngũ trí thức; Kế hoạch thu hút, đảo tạo, sử dụng

nhân ti; KE hoạch đảo tạ, bồi dưỡng và phat iển đội ngũ cân bộ khoa học - côngnghệ: ĐỀ án Đảo tạo, bồi dưỡng cán bộ Thanh tra Giao thông vận tai phục vụ hội nhập

Trang 27

quốc tế: xây dựng kế hoạch triển khai thực hiện các kế hoạch, dé án; báo cáo kế hoạch

triển khai và kết quả thực hiện về Bộ Giao thông vận ti

Tăng cường triển khai một số nhiệm vu vé công tác đào tạo, bằi dưỡng cán bộ

“Các cơ quan, đơn vị có trách nhiệm xây dựng và tổ chức thực hiện kế hoạch dio tạo,

bồi đường cán bộ đảm bio yêu edu theo tiêu chuẩn chức vụ lãnh đạo, quản lý; tiêu

chuẩn ngạch công chức, tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp viên chúc; tiêu chuẩnchuyên ngành và bồi dưỡng cập nhật theo vị trí việc làm; trong đó, lưu ý một số nộidụng,

- Đào tạo, bội dưỡng gắn in với quy hoạch cán bộ, sắn liền với nhu cằu xây đựng,

phát hiển nguồn cán bộ của cơ quan, đơn vị Dổi tượng đảo tạo, bai dưỡng về ý luận chính trị là lãnh đạo, quản lý các cấp hoặc cán bộ trong quy hoạch:

~ Đẩy mạnh việc dao tạo, bồi dưỡng theo tiêu chuẩn chức vụ lãnh đạo, quản lý; tingcường bồi dưỡng theo vị trí việc làm nhằm trang bị, cập nhật kién thúc, kỹ năng

phương pháp cần thiết cho cán bộ để làm tốt công việc được giao; để xuất việc biên

soạn và lựa chọn chương trình đảo tạo, bai dưỡng phi hợp với v tr việc làm của côngchức;

độ bồi dường bắt buộc tối thiểu kiến thức, kỳ năng chuyên

~ Thực hiện nghiêm túc

ngành hàng năm đối với cần bộ;

‘Cac doanh nghiệp thuộc Bộ tăng cường đảo tạo, bồi dưỡng kiến thức quản lý nhà nước

về kinh tẾ, quản ti kinh doanh cho cán bộ làm công tác quản lý, điều hành doanh

nghiệp: tập trùng bồi dưỡng đội ngữ người đại diện phần vốn nhà nước và kiểm soát

viên nhằm diy mạnh tải cơ cấu, cỗ phần hỏa, nông cao hiệu quả hoạt động của cácdoanh nghiệp theo Chương trình hành động của Bộ Giao thông vận tải; tích cực phối hợp với Trường Cán bộ quản lý giao thông vận tải và các trường trong ngành cử cán

bộ tham gia các chương trình đảo tạo, bồi dưỡng,

Cae Trường, Học viện trực thuộc Bộ tiền hành rà soát, đề xuất xây dung bổ sung và tổ

chức thực hiện các chương trình bồi dưỡng kiến thức, kỹ năng chuyên ngành (các chương trình bồi dưỡng theo tiêu chuẩn chuyên ngành; các chương trình bỗi dưỡng

Trang 28

cập nhật theo vị tri việc làm) phủ hợp với chức năng, nhiệm vụ của Trưởng, Học viện nhằm đáp ứng nhu cầu đảo tạo cán bộ trong toàn ngành.

Vu Tổ chúc cắn bộ chủ phối hợp với các cơ quan liền quan tăng cường công tá chỉ

đạo, hướng dẫn, kiểm tra việc thực hiện chế độ, chính sich về dio tạ, bồi dưỡng cán

bộ thuộc Bộ.

1.6.3 Thanh tra Bộ Y tế

Lao động nghề là loại lao động đặc biệt, lao động cao quý, vĩnh quang, có vai trỏ đặc

biệt quan trong trong xã hội, liên quan trực tiếp đến tinh mạng con người, do vậy phải

được đảo tạo theo chương trình nghiêm ngặt với thời gi đài hơn các ngành khác Đồng thời, lại là lao động cực nhọc, căng thẳng, độc hại do luôn tiếp xúc với đau đớncủa bệnh nhân, trong môi trường dễ lay nhiễm bệnh tật, có thể phải tiếp xúc với hoáchất, chất thải môi trường bệnh viện nhưng cũng chịu sức ép tir dư luận xã khi có

những

cán bộ Thanh tra Bộ Y tế nói riêng luôn phải có ¥ thức rén luyện nâng cao trình độ,

én cổ trong chuyên môn xảy ra Vi thé, đồi hỏi người cán bộ y tế nói chung

năng lực làm việc và có phẩm chất đạo đúc nghề nghiệp, nh thin trách nhiệm cao

"Triển khai thực hiện kip thời, toàn diện và có hiệu quả các nhiệm vụ được Thủ tướngChính phủ giao trong ĐỀ án nhằm hoàn thiện cơ chế, chính sch pháp ht về thanh ta

y ổ, tăng cường về số lượng, chit lượng cần bộ thanh tray ễ, ơ sở vật chất và tichính nhằm đáp ứng hoàn thành nhiệm vụ, bao đảm mọi lĩnh vục thuộc quản lý nhànước về y tế đầu được thanh tra, kiểm tra và giám sit theo ding quy định của pháplạặ Ngày 04 thing 12 năm 2014, Thủ tướng Chính phú ban hình Quyết định

sổ 2116/QĐ-TTg phê duyệt ĐỀ án Nang cao năng lực Thanh tra y tế đến năm 2020

(oi tt là Để án) Thực hiện nhiệm vụ được giao Bộ Y tế xiy dụng Kế hoạch triểnkhai thực hiện Đề án của Bộ Y tế (viết tắt là Kế hoạch), cụ thể như sau:

- Hoàn thiện hành lang pháp lý về chế độ chính sách đối với Thanh tra Y tế

- Kiện toàn tổ chức bộ máy, tang số lượng thanh tra viên y té đáp ứng yêu cầu hoàn

thành nhiệm vụ được giao.

20

Trang 29

= Đảo lạo, bội đưỡng năng cao nh độ ngoại ngữ, chuyển môn, nghiệp vụ, đạo đứccông vụ cho thanh tra y tế

~ Ứng dụng công nghệ thông tin phục vụ công tác quản lý và hoạt động thanh tra ý tế

~ Bim bảo cơ sở vật chất trang thết bị kỹ thuật, i chính cho hoạt động thanh tra y tế

~ Phối hợp các Bộ, ngành, tổ chức chính trị xã hội, t6 chức nghẻ nghiệp, Mặt trận Tổcquốc, hội y được học tayén truyền, ph biển ning cao nhận thức về vai trỏ, chức năng

nhiệm vụ và hoạt động thanh tra y tế.

1.64 Thanh tra Bộ Lao động - Thương bình và Xã hội

Ngày 11 thing 11 năm 2013, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 'TTg phê duyệt Đề án Nang cao nang lực Thanh tra ngành lao động - Thương bỉnh và

2155/QD-Xa hội đến năm 2020 Thực hiện nhiệm vụ được giao, Bộ Lao động - Thương bình và

Xa hội xây dựng Nhiệm vụ triển khai thực hiện Đề án của Bộ Lao động - Thương binh

và Xã hội, cụ thể như sau:

- Hoàn thiện hành lang pháp lý về tổ chức, hoạt động và chế độ chính sich đổi vớithanh tra ngành Lao động - Thương binh và Xã hội:

+ RA soái, sửa đổi, bỗ sung các văn bản quy phạm pháp luật ‘nite, hoạt động vàchế độ, nh sách đối với thanh tra ngành Lao động - Thương binh và Xã hội;

+ Xây dựng tiêu chuẩn chức danh, nghiệp vụ các ngạch thanh tra viên ngành Lao động

- Thương binh và Xã hội;

+ Xây dựng, áp dụng thống nhất quy trình, nội dung thanh tra hành chính, thanh trachuyên ngành thuộc phạm vi quản lý nhà nước của ngành Lao động - Thương bỉnh và

Trang 30

+ Xây dựng kế hoạch biên chế đài han làm cơ sỡ cho việc xây dụng ké hoạch biênchế hing nam;

+ Xây dựng kể hoạch biên chế hing năm trên cơ sở vị trí việc làm và cơ cấungạch công chức, phù hợp với kế hoạch biên chế đãi hạn

+ Về tổ chức bộ máy;

+ Kiện toàn về tổ chức bộ máy trên cơ sở chức năng, nhiệm vụ được giao của

“Thanh tra Bộ: các cơ quan được giao thục hiện chúc năng thanh tra chuyên ngành

thuộc lĩnh vục lao động, thương binh và xã hội; Thanh tra Sở Lao động - Thương binh

và Xã hội;

‘© Nghiên cứu, thí điểm mô hình tổ chúc của thanh tra Sở Lao động - Thương binh

và Xã hội đối với địa bàn có số lượng doanh nghiệp va số lượng lao động lớn;

+ Nghiên cứu thinh lập đại điện của Thanh tra Bộ ở một số ving kỉnh tế trongđiểm dé kịp thời xử ly những van dé phát sinh trong lĩnh vực lao động, thương binh và.

xã hội.

~ Bồi dưỡng nâng cao năng lực cho thanh ra viên, công chức thanh tra:

+ Ri soát về trình độ chuyên môn, nghiệp vụ của thanh tra viên, công chức thanh tra

lâm ea sở cho việc xây dựng kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng, tập huắn nghiệp vụ bằng

năm và 05 năm;

+ Xây dựng đội ngũ giảng viên để thực hiện nhiệm vụ bỗi dưỡng, tập huấn về chuyên

môn, nghiệp vụ cho đội ngũ thanh tra viên, công chức thanh tra;

+ Xây dựng chương trình, nội dung, kể hoạch bồi dưỡng, tập huấn chuyên môn,

nghiệp vụ về thanh tra lĩnh vực lao động, thương binh và xã hội cho đội ngũ thanh tra

viên, công chức thanh tra va đội nỗ giảng viên

1.6.5 Bộ Công am

Nang cao chit lượng công tác của đội ngũ cán bộ công an ở nước ta hiện nay là hoạtđộng có mục đích, có tổ chức của các tỗ chức, lực lượng có liên quan trong việc xây

Trang 31

cưng các chương trình, kể hoạch, nội dung và tổ chức đào tạo, bi đường để từng bước:

nâng cao năng lực thực tiễn công tác cho họ đáp ứng tốt với chức trách, nhiệm vụ được.

siao cũng như yêu cầu, nhiệm vụ của đất nước trong tỉnh hình mới Chất lượng côngtúc của đội ngữ cán bộ công an là cái phân ánh tình độ nang lực và khả ning nắm bắt

giải quyết các vấn đề do thực tiễn công việc đặt ra, đỏ cỏn là sự phản ánh của bản lĩnh.

chính tị, của sự vũng ving tn trổng tuyệt đồi vào sự lãnh đạo của Đăng, kiện định

với mục tiêu, lý tướng và con đường đã lựa chọn dem lại sự bình yên cuộc sống cho

nhân dân trong mọi lúc, mọi nơi: rên luyện, trau dội phẩm chit đạo đức cách mạng củangười chiến sĩ công an nhân din “vi nước quên thân, vì dân phục vụ”, thực hiện

"nghiêm túc có hiệu quả 6 điều day của Người đổi với lực lượng công an nhân dân Quảtrình đồ đòi hỏi chất lượng công tác của đội ngũ cán bộ công an phải không ngữngđược nâng cao về mọi mặt, đặc biệt là nâng cao năng lực phát hiện ra những vấn đềmới, phức tạp, chủ động đối phd và làm thắt bại mọi âm mưu, thủ đoạn của các th lực

phản động, thù địch, tội phạm trong xã hội để giữ vững sự ồn định chính trị, trật tự an

toàn xã hội.

Mut vậy, để nâng cao chit lượng công tác của đội ngũ cần bộ công an ở nước ta hiệnnay cần thực hiện có hiệu quả một số nội dung, én pháp cơ bản sau

.Mớt là, thường xuyên làm tắt công tác đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ kiến thức

ề moi mặt và năng lực hoot động thực tin cho đi ngữ cản bộ công an: Đây là vẫn đề

«quan trong vừa mang tinh cắp bách trước mắt, vừa mang tính chiến lược cơ bản lâu dãi

bei có thường xuyên làm tốt việc đào tạo, bồi dưỡng cho cần bộ thì năng lực tình độ

chuyên môn công tác mới được nâng cao, mới giải quyết được những công việc do

thực tiễn đặt ra

Thứ hai, đề cao tinh thân, trách nhiệm của cấp tiy 16 chức đảng các cấp và người đứng,đầu cơ quan, đơn vị đổi i việc nâng cao chất lượng can bộ công an hiện nay: Côngtác cán bộ là công tác của cấp ủy đảng, tổ chức đảng các cấp và người đứng đầu mỗi

‘co quan, đơn vi Vi vậy, vẫn đề nâng cao chất lượng công tác của đội ngũ cần bộ công

an phải được thấu suốt và quần triệt sâu sắc theo các tiêu chuẩn, quy định của Đảng,

Nhà nước và yêu cầu, nhiệm vụ của nơi công tác

2B

Trang 32

Thứ ba, mỗi căn bộ phải tích cực, chỉ động tự giác rên ln in dé nông cao bản link

chink trị, phẩm chất dạo đức, lốt sdng của người chién sĩ công an nhân dân trong thời

đi mới: Đây là những yêu cầu đặt ra rt cơ bản cho mỗi sản bộ công an hiện nay, cinphải thường xuyên phin đấu tu dưỡng rèn luyện về phẩm chất, đạo đức, lối sống mọi

lite, mọi nơi để giữ mãi hình ảnh người chiến sĩ công an nhân dân trong lòng nhân dân.

Thứ tư, Kiên quyết đấu tranh với những biểu hiện “te điều biển”, “te chuyển hóa”

trang nội bộ và những cán bộ yếu về năng lực chuyên môn công tác: Trước những mặt

trái của cơ chế thị trường dang hang ngà tác động, chỉ phối đến mọi mặt đi sông của

nhân dân ta, trong đó có cần bộ ngành công an thi vẫn để nâng cao tinh thin cảnh giác

cách mạng, đầu tranh với những bi 1 hiện cá nhân, chủ nghĩa, năng lực chuyên mônthấp ở nước ta hiện nay là rt quan trong cắp thiết

_Một số nghiên cứu về phát triển đội ngũ cán bộ

Đã có nhiều dé ải, công trình nghiên cửu cấp Bộ, luận án tin sỹ, các tắc phẩm đăng

trên tạp chí nghiên cứu về đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã dưới nhiều góc độ khác.

nhau Tác giả sẽ giới thiệu các công trình khoa học: Sảch, dé ti khoa học cấp Bộ trở

lên, luận án tiến sỹ, các bài bảo cóliên quan đến chủ đề, đồng thời chỉ ra khoảng trắng

về lý luận và thực tiễn mà luận văn này sẽ kế thừa và tiếp tục hoàn thiện Có thể liệt kê một số tác phẩm như sau:

PGS.TS Nguyễn Phú Trọng và PGS.TS Trần Xuân Sim chủ biên: “Luận cứ khoa học

cho việc nâng cao chất lượng đội ngĩ cin bộ trong thời ky đấy mạnh công nghiệp hóa

hiện đại hóa đắt nước, nhà xuất bản Chính trị quốc gia, Hà Nội, năm 2003” Trong

cuốn sich này, hai ác giá đ nêu và phân ích các luận cứ khoa học cho việc nắng caochất lượng đội ngũ cán bộ tong thời ky đây mạnh công nghiệp héa, hiện đại hóa Thựctrạng đội ngũ cán bộ và công tác cán bộ hiện nay ở Việt Nam Những kiến nghị vềphương hướng giải pháp để cing cố, phát triển đội ngũ cán bộ cho phù hợp với yêucầu mới của Việt Nam

Thạc sỹ Lê Hai Việ, năm 2011, với đỀ tả nghiên cứu: “Nang ca mang lực chuyên

môn của cin bộ thanh tra tai Thanh tra Bộ Tài chính” đã lâm rõ cơ sở lý luận về

“Thanh tra Tài chính và năng lực chuyên môn của cán bộ Thanh tra Tài chính qua đó

Trang 33

nh gid, phân tích để gọi mở đễ xuất một số gii pháp, kiến nghị nhằm nâng cao nănglực chuyên môn của cán bộ thanh ra tại Thanh tra Bộ Tải chính nói riêng và cán hộ thanh tra nói chung.

ra những thành tich và những hạn chế để để xuất một số giải pháp, kiến nghị nhằm

nâng cao năng lực chuyên môn của cần bộ thanh tra tại Thanh tra Bộ Y tế,

“Thạc sỹ Nguyễn Ngọc Minh, năm 2108, với đề ti nghiên cứu: “Tình hình nhân lực

Việt Nam hiện nay và các giải pháp nâng cao chất lượng nguằn nhân lực ” đã đưa ramột số giải pháp như

~ Nâng cao trình độ văn hóa, thúc day mạnh cải cách giáo dục

+ Phát triển mạnh và nang cao chất lượng các trường day nghề và dio tạo chuyênnghiệp Quy hoạch và thực hiện quy hoạch mạng lưới trường đại học, cao đẳng và day nghé trong cả nước;

+ Xây dựng nền giáo dục theo hướng "chuẩn hóa, hiện đại hóa, xã hội hóa”;

+ Thực hiện kiểm định chất lượng giáo đục, đào tạo ở tắt cả các bậc học Cải cách mục

tiêu, nội dung, hình thức kiểm tra, thi và đánh giá kết quả giáo dục và dio tạo, diymạnh ứng dụng công nghệ thông tin, đồng thời nâng cao chat lượng nghiên cứu và ứng,

‘dung khoa học và công nghệ vào giáo due và đảo tạo.

+ Thiết lập được hệ thống thông tin thị trường lao động để cung cấp, xử lý hông tin

tao cơ sở tin cậy xắc định nhu cẫu đảo tạo và bỗi dưỡng, gắn sử dụng nhân lự với việc

+ Coi trọng hướng nghiệp, dạy nghé, tập trung vào mục tiêu nhân lực.

- Tiếp tục đổi mới quản lý nhà nước về phát iển nguồn nhân lực; Trong đồ, cần tập

trung vào việc hoản thiện bộ may quản lý phát triển nhân lực, đổi mới phương pháp

quân lý, nông cao năng lực, hiệu lực và hiệu quả hoạt động bộ mấy quản lý về phi

25

Trang 34

triển nhân lực Cần hình thành một cơ quan chịu trách nhiệm thu thập, xây dựng hệ

thống thông tin về cung - cầu nhân lực trên địa ban cả nước nhằm bảo đảm cân đổi

cung - cầu nhân lực để phát triển kinh tế - xã hội.

- Đảm bảo nguồn lự ti chính cho phát triển nhân lye: Ngân sich nhà nước là nguồn

le chủ yêu để phát iển nhân lực quốc gia đến năm 2020, Tăng đầu tư phát tiển nhânlực cả về a tri tuyệt đối và ty trọng trong tổng nguồn vẫn đầu tư toàn xã hội Cin xâydựng kế hoạch phân bé ngân sich nhà nước theo hướng tập trung chỉ để thực hiện các chương trình, nhiệm vụ, dự án đảo tạo theo mục êu wu tin và thực hiện công bằng xã

hội (hỗ tro đào tạo, phát triển nhân lực ở các vùng sâu, vùng xa, cho các đối tượng là

người dân tộc thiểu số, đối tượng chính sách )

- Đầy mạnh xa hội hóa dé tăng cường huy động các nguồn vẫn cho phát trig nhân lực.

hà nước có cơ chế, chính sách đẻ huy động các nguồn vốn của người dân đầu tư vàđồng gốp cho phát trién nhân lực bằng các hình thức: Trực tgp dầu tư xây dựng cơ sở

giáo dục, đào tạo, cơ sở y tế, văn hóa, thể dục thể thao Góp vốn, mua công trái, hình.

thành các quỹ hỗ trợ phát tiễn nhân lực Cẩn quy định trích nhiệm của doanh nghiệpđối với sự phát triển nhân lực, tạo điều kiện thuận lợi và có cơ chế, chính sách mạnh

để doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế tăng đầu tư phát triển nhân lực nóichung và dio tạo, bồi đưỡng, day nghệ nding

"Thạc sỹ Phạm Đức Tiến, năm 2016, với dé tài nghiên cứu: "Phát triển nguồn nhân lựcchất lượng cao trong qué tinh Việt Nam hội nhập Quốc tế” đã đưa na một s8 gii

pháp chủ yếu phát triển nguồn nhân lục chất lượng cao trong quá trình quá trình Việt

Nam hội nhập quốc tế:

~ Nhóm giải pháp vẻ nhận thức: Cin đấy mạnh tuyên truyền để toàn xã hội nhận thie

đúng din hơn nữa itr, vai trd của nhân lực chất lượng cao rong bỗi cảnh hiệnnay Tạo sự chuyển biển mạnh về nhận thức ở tt cả các od

đến co sở và người dân về vin đề này Cin đổi mới we duy trong sử dụng, đánh giả vàđãi ngộ nhân lục phải dựa vào năng lực thực và kết quả, hiệu quả công việc Khắc

lãnh đạo từ Trung ương

phục tâm lý và hiện tượng quá coi trong và đề cao “bing cấp” một cách hình thức trong tuyển dụng và đánh giá nhân lực.

26

Trang 35

~ Nhám giải pháp về cơ chế, thể chế: Trong hồi gian trước mắt, cin tăng cường tổng

kết thực tiễn, đổi mới tư duy í luận để không ngừng hoàn thiện hệ thống đường lỗi,

thống quy phạm pháp luậlạo hành lang pháp lý cho việc phát triểnnguồn nhân lực chit lượng cao phủ hợp với didu kiện hội nhập quốc tế Để tim đượcđiều đó, đòi hỏi: phải mở rộng cơ chế phát biện nguồn nhân lực chat lượng cao; pháthiện phải i đôi với chính sách đảo tạ, bồi during bởi nhân lực chất lượng cao; cần có

sự kết hợp chặt che giữa các cơ quan quản lý nhân sự với các trường đại học; hye hiện cđỗi mới chỉnh sách tiền lương, nha ở, bảo hiểm, chăm sóc sức khỏe, tạo động lực, môi trường để nguồn nhân lực chất lượng cao có thể phát huy được khả năng của minh; phải phát huy vai trò quan lí, định hướng và tạo động lực của bộ máy Nhà nước.

= Nhóm giải pháp vé giáo dục đào tạo: Trước hit, cin đổi mới quan niệm, tiết lý vềsido dục, đổi mới tiếp cận xây dựng nền giáo dục, thay đổi triết lý “học để biết” sang

“học để làm việc”: Thử hai, phải cải cách nội dung và phương pháp dio tạo theo

phương châm thiết thực, bám sát yêu cầu của thự tiễn và đáp ứng yêu cầu hội nhập

quốc tế

~ Nhâm giải pháp vẻ ài chính: Thứ nhất, cin tăng ngân sách nhà nước cho phát triểnnhân lực chất lượng cao; Thứ hai, đẩy mạnh xã hội hoá dé tăng cường huy động cácnguồn vốn cho phat trién nhân lực chất lượng cao.

~ Nhóm giải pháp về hợp tác quốc té: Trước những yêu cầu, đòi hỏi cắp bách từ việccải cách giáo dục, dio tạo nhằm nâng cao chit lượng nhân lực, đáp ứng yêu cầu tham

sia toàn clu hóa, hội nhập quốc tế; tong bối cảnh năng lực đào to, khả năng tài chính

cũng như trình độ chuyên môn của đội ngũ giáo viên, giảng viên của nước ta còn bắt cập so với các nước trong khu vực, thì giải pháp về diy mạnh hợp tác quốc tế nhằmphát triển nguồn nhân lực chất lượng cao là vô cùng cần thiết và quan trọng Hợp tác

quốc tế cần được tiền hành trên các lĩnh vye sau đây: Tiếp tục thực hiện chính sách hỗ

trợ từ ngân sách nhà nước và huy động các nguồn vốn xã hội hoá, kêu gọi vốn đầu tưnước ngoài › xúc tiến, thu hút một số nhằm xây dựng một số trường đạt chuẩn quốc

trường đại học có đẳng cấp quốc tế vào Việt Nam hoạt động; hợp tác quốc tế đảo tạo

o tạo hiệngiảng học; hợp tác quốc tế nhằm chuyển giao công nghệ

đại; hợp tác đảo tạo sinh viên, học viên học nghề, đặc biệt là một

Trang 36

nhọn: hợp tác với các 8 chúc Quốc té tổ chức phi Chính phủ nhằm thy hút đội ngũ

giáo viên/sinh viên tình nguyện quốc tế đến Việt Nam tham gia công tác giảng day

ngoại ngữ: vận động Việt kiều có đủ điều kiện tham gia công tác giáng dạy và nghiêncứu khoa học tại các trường đại học, các cơ quan nghiên cứu của Việt Nam.

"Ngoài ra còn có nhiều công trinh khoa học nghiên cứu, hội thảo, các bài viết đăng tảitrên trên nhiều tạp chí khác nhau như: “Quin lý nguồn nhân lực ở Việt Nam, của Phạm Thành Nghị, Vũ Hoàng, Những luận cứ khoa học của việc phát triển nguồn nhân lực công nghiệp cho ving kinh t trong dim phía Nam” của Trương Thị Minh Sâm, Viện Khoa học và Xã hội tại Thanh phố Hỗ Chi Minh thuộc Trung tâm Khoa học

“Xã hội và Nhân văn Quốc

Biện đại hỏa đắt nước ” của Nguyễn Thanh, Trường Đại học Kinh tế Thành phổ Hồ

ia; * Phát triển ngudn nhân lực phục vụ công nghiệp hóa,

Chi Minh Các công trình nghiên cứu trên đã có những đóng góp nhất định trong việc

cung cấp lý luận về phát triển nguồn nhân lực nói chung trên các lĩnh vực, các ngành

các vùng của nén sản xuất xã hội trong phạm vi cả nước.

Từ các nghiên cứu trên cho thấy:

Thứ nhất, các công trinh nghiên cứu về cán bộ, công chức Nhà nước và chất lượng,

năng lực cắn bộ, công chức Nhà nước thường nghiêng vé tiếp cận theo hướng từ nén

hành chính Nhà nước, dựa trên quan điểm của Quản lý hành chính Nhà nước hoặc.theo cách tiếp cận của Luật hành chính; ít hoặc không thấy công trình tiếp cận theo.hướng khoa học về quản tri đội ngũ cán bộ Do đó, trong luận văn này tác giả nghiêncứu đánh giá về tăng cường chất lượng đội ngũ cán bộ Thanh tra Bộ Xây dựng vàđưa ra các giải pháp trên cơ sở của khoa học về tăng cường chất lượng đội ngũ cănbộ

Thứ hai, các công trình nghiên cứu chủ yếu bàn luận về khái niệm cán bộ, côngchức, công chức hành chính, viên chức và thường tập trung phân tích đánh giá vềcông chức Nhà nước nói chung ít đi sâu vào một nhóm công chức cụ thé Vì vậy,trong dé tai niy tác giả luận văn di sâu nghiên cứu đánh gi về tăng cường chất lượnđội ngũ cần bộ - tai một đơn vị cụ thé đó là Thanh tra Bộ Xây dựng.

Thứ ba, các công trình nghiền cứu thường đánh gid chất lượng cin bộ, công chứcdựa trên yêu cầu của công vụ trong bộ máy hành chính Nhà nước, các giải pháp

28

Trang 37

thường quan tâm tối nâng cao chất lượng cần bộ, công chức để đảm bảo nâng cao

năng lực, hiệu quả, hiệu lye của nền hành chính quốc gia; còn ít để tài nghiên cứu

tới những thay đổi của các yu tổ bên ngoài ảnh hưởng tới chất lượng cần bộ, côngchức cũng như bộ máy quản lý Trong để tai này, tác giả luận văn nghiên cứu đánhgiá chất lượng đội ngũ cán bộ thanh tra rong trạng thái động dưới sự tác động củacác yếu tổ bên trong và bên ngoài

Kết luận chương 1

C6 thể nói đội ngũ cán bộ, công chúc ngành thanh tra là một bộ phận quan trong của

rnén hành chính nba nước nói chung va của ngành thanh tra nói riêng Chat lượng củađội ngũ cần bộ, công chức có tính chất quyết định chất lượng của nền hành chính vàhiệu quả công tác quản lý nhà nước, Do đó, mà như cầu chính đốn và nâng cao chấtlượng và trình độ của đội ngũ công chức trong thời dại xây dựng nhà nước pháp,

quyền, phát triển nén kính tế thị trường định hướng Xã hội Chủ nghĩa trong điều kiện

hội nhập hiện nay là cần thiết và đồi hỏi chúng ta phải có những giải pháp hữu hiệu

nhằm xây đựng đội ngũ công chức ngành Thanh tra ving mạnh, chuyên nghiệp,

Người ta thường ví cân bộ lãnh đạo như một đầu mây của con tảu, nó kéo cả con thu choy được, Do vay nâng cao phim chit năng lực của người cán bộ để họ phải là người

6 khả năng tập hợp các lực lượng, là người đứng mũi chịu sảo tước mọi khó khănthứ thách bảo vệ và tổ chức thành công mọi nhiệm vụ mang lạilợi ích tối cao cho mọi

tập thể, các tổ chức nói riêng cho dân tộc nói chung Do có vị trí như vậy, ảnh hưởng.

uy tin của cán bộ nào không da đức dit tải khi đứng vào vị trí đó sẽ rất có hại, cho nên.

công tác nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ là vô cùng hệ trọng có tác động lớn đến

sựlãnh đạo của Đăng, của đất nước

Trang 38

CHUONG 2 THỰC TRANG CHAT LƯỢNG ĐỘI NGŨ CÁN BỘ TẠI CƠ

QUAN THANH TRA BỘ XÂY DỰNG

2.1 Đặc điểm Bộ Xây dựng và Thanh tra Bộ Xây dựng

21.1 Đặc điểm Bộ Xây dựng

3.1.1.1 Lich sử phát tiền

Bộ Xây dựng là cơ quan của Chính phủ thực hiện chức năng quản lý nhà nước vỀ: xâydøng, vật liệu xây dụng, nhà ở và công sở, kiến trúc, quy hoạch xây dụng đô tị, quyhoạch xây dưng nông thôn, hạ ting kỹ thuật đô thị, quan lý nhà nước các dich vụ công:

và thực hiện đại điện chủ sở hữu phần vốn của nhà nước tại doanh nghiệp có vốn nhà

nước trong các lĩnh vực quản lý nhà nước của Bộ theo quy định của pháp luật

Theo đề nghị của chủ tịch Hồ Chỉ Minh, được Quốc hội khỏa, Kỹ họp thứ Š thông

qua ngày 20 thing 9 năm 1955, Bộ Thủy lợi và Kiến trúc được thành lập

Ngày 29 tháng 4 năm 1958, theo Nghị quyết của ki hop thứ VIII Quốc hội khóa I, Bộ

Kiến trúc được thành lập - nay là Bộ Xây dụng Từ đó đến nay, ngày 29 tháng 4 hàng

năm đã trở thành ngày truyền thống của ngành Xây dựng Việt Nam.

Năm 1960, trong Chính phủ nhiệm ky quốc hội khóa I (1960-1964) có Bộ Kiến trúc

và Ủy ban Kiến thiết co bản Nhà nước.

Thing 6 năm 1973, thinh lập Bộ Xây dụng trên cơ sở sắp nhập Ủy ban Kiến thiết cơ

bản Nhà nước với Bộ Kiến trúc,

Năm 1979, thỉnh lập Uy ban Xây đựng cơ bản Nhà nước (tách một phần từ Bộ Xâydặm,

Đến tháng 10 năm 1989, Uy ban Xây dựng cơ bản Nha nước được sáp nhập lại vào Bộ Xây dụng

Trang 39

các dich vụ công trong các Tinh vực quản lý nhà nước của bộ theo quy định của pháp luật

2.1.1.3 Nhiện vụ và quyên han

Bộ Xây dựng có trách nhiệm thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn theo quy định tại Nghị.

định số 123/2016/NĐ-CP ngày 01/9/2016 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm

vụ, quyển bạn và cơ cấu tổ chức của Bộ, cơ quan ngang Bộ va những nhiệm vụ tạiNghị định số 81/2017/ ND-CP ngày 17/7/2017 của Chính phủ quy định chức năng.nhiệm vụ, quyển hạn và cơ cfu tổ chức của Bộ Xây dụng.

21.14 Cơ cấu tổ chức

Bộ trưởng

Thứ trưởng.

Hình 2.1 Sơ đồ ổ chức của Bộ Xây dựng

Co cấu tổ chức bao gồm: Vụ Quy hoạch - Kiến trúc; Vụ Vật liệu xây dựng; Vụ Khoahọc công nghệ và mỗi trường: Vụ Ké hoạch - Tài chính: Vụ Quản lý doanh nghiệp: VụPháp chế: Vụ Hợp tác quốc tf; Vụ Tỏ chức cán bộ; Văn phòng; Thanh tra; Cục Kinh tếxây dựng: Cục Quản lý hoạt động xây dụng; Cục Giảm định nhà nước về chất lượngsông tình xây dựng: Cục Công tic phía Nam; Cục Phát tiển đô tị: Cục Hạ ting kỹthuật, Cục Quán lý Nhà vả thị trường bắt động sản; Viện Kinh tế xây dựng; Viện Khoa.học công nghệ xây dựng: Viện Kiến trúc quốc gia; Viện Quy hoạch đô thi và nông

31

Trang 40

thôn quốc gia; Học viện Cán bộ quản lý xây dựng và đô thị; Báo Xây dựng; Tạp chi Xây dựng: Trung tâm Thông tin

Vụ Quy hoạch - Kién trúc: Là tổ chức thuộc Bộ Xây dựng, thực hiện chức năng giúp.

Bộ trường quản lý nhà nước về quy hoạch xây dựng, kiến trúc, bao gồm: quy hoạch

xây dung vùng, quy hoạch dé thị, quy hoạch xây dựng nông thôn, quy hoạch xây dựng

sắc khu công nghiệp, khu kinh t, khu công nghệ cao, khu chúc năng đặc thủ; thiết kế

đô thị, quan lý không gian, kiến trú, cảnh quan đô thị

Vu Vật iệu xây dung: Là tỗ chức thuộc Bộ Xây dung, thực hiện chức năng tham mưugiúp Bộ trường quản lý nhà nước về lĩnh vực vật liệu xây dựng và khoáng sản làm vậtliệu xây dựng; cơ khí ngành Xây dựng

Vụ Khoa học công nghệ và Môi trường: Là tổ chức thuộc Bộ Xây dựng, thực hiện

chức năng tham mưu, ip Bộ trưởng quản lý nhà nước về công tác khoa học, công.

nghệ và mỗi trường trong các nhiệm vụ quản lý nhà nước của Bộ, bao gồm: tổ chức

xây đựng và quan lý hệ thống tiêu chuẳn, quy chuẩn kỹ thuật: nghiên cứu khoa học và

phát triển công nghệ: ứng dụng tiến bộ kỹ thuật chuyển giao công nghệ: do lường vàchất lượng sản phẩm hàng hod; sở hữu công nghiệp: rào cản kỹ thuật trong thương mại: bảo vệ môi trường; thông tin khoa học công nghệ và môi trường trong các lĩnh vực quản lý nhà nước của Bộ,

Vu Kế hoạch - Tài chính: Là tổ chức thuộc Bộ Xây đụng, thục hiện chức năng tham

mưu, giúp Bộ trường quản lý về kế hoạch, đầu tr và thống kê đối với ngành, lĩnh vựcthuộc chức năng quản lý nhà nước của Bộ: xây dựng dự toán, tổ chức thực hiện và quyết toán ngân sách nhà nước hing năm; quản lý các hoạt động đầu tư, công tác tài chính, kế toán, tải sản đối với các đơn vị hành chính và đơn vị sự nghiệp công lập

thuộc Bộ; quản lý tài chính, tài sản doanh nghiệp do Bộ Xây dựng làm đại diện chủ sở

hữu theo quy định của pháp luật

Vụ Quản lý đoanh nghiệp: Là tổ chức thuộc Bộ Xây dựng, thực hiện chức năng tham.

mưu, giúp Bộ trường vé công tic: Đối mối sip xếp và tái cơ cầu doanh nghiệp; quan lý

hoạt động sản xuất kinh doanh; hoạt động đầu tư: giám sit hoạt động của doanh

nghiệp do Bộ Xây dựng làm đại điện chủ sở hữu theo quy định của phi luật

Ngày đăng: 29/04/2024, 11:22

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2.1 Tinh bình kết quá đạt được khối lượng kế hoạch thanh tra - Luận văn thạc sĩ Quản lý kinh tế: Tăng cường chất lượng nhân lực tại cơ quan thanh tra Bộ Xây dựng
Bảng 2.1 Tinh bình kết quá đạt được khối lượng kế hoạch thanh tra (Trang 58)
Bảng 2.2 như sau - Luận văn thạc sĩ Quản lý kinh tế: Tăng cường chất lượng nhân lực tại cơ quan thanh tra Bộ Xây dựng
Bảng 2.2 như sau (Trang 59)
Hình 2.4 Biểu đồ gi tr yêu cầu giảm trừ dự ton cũa thanh tra - Luận văn thạc sĩ Quản lý kinh tế: Tăng cường chất lượng nhân lực tại cơ quan thanh tra Bộ Xây dựng
Hình 2.4 Biểu đồ gi tr yêu cầu giảm trừ dự ton cũa thanh tra (Trang 61)
Bảng 2.3 Tổng hop số liệu cán bộ theo độ tuổi của Thanh tra Bộ Xây dựng thành năm - Luận văn thạc sĩ Quản lý kinh tế: Tăng cường chất lượng nhân lực tại cơ quan thanh tra Bộ Xây dựng
Bảng 2.3 Tổng hop số liệu cán bộ theo độ tuổi của Thanh tra Bộ Xây dựng thành năm (Trang 65)
Bảng 2.4 Tổng hợp số liệu cán bộ theo giới tính của Thanh tra Bộ Xây dựng thành năm 2015, 2016, 2017  và 2018 - Luận văn thạc sĩ Quản lý kinh tế: Tăng cường chất lượng nhân lực tại cơ quan thanh tra Bộ Xây dựng
Bảng 2.4 Tổng hợp số liệu cán bộ theo giới tính của Thanh tra Bộ Xây dựng thành năm 2015, 2016, 2017 và 2018 (Trang 66)
Bảng 2.5 Trinh độ chuyên môn Thanh tra Bộ Xây dựng, năm 2015, 2016, 2017 và năm 2018. - Luận văn thạc sĩ Quản lý kinh tế: Tăng cường chất lượng nhân lực tại cơ quan thanh tra Bộ Xây dựng
Bảng 2.5 Trinh độ chuyên môn Thanh tra Bộ Xây dựng, năm 2015, 2016, 2017 và năm 2018 (Trang 67)
Hình 27 Biểu đồ biểu diễn tinh độ chuyên môn của cin bộ, công chức của cơ quan - Luận văn thạc sĩ Quản lý kinh tế: Tăng cường chất lượng nhân lực tại cơ quan thanh tra Bộ Xây dựng
Hình 27 Biểu đồ biểu diễn tinh độ chuyên môn của cin bộ, công chức của cơ quan (Trang 68)
Bảng 2.6 Thống kê cần bộ được cử di học nâng cao năng lực, nghiệp vụ của Thanh tra Bộ Xây dựng năm 2015, 2016, 2017 và năm 2018 - Luận văn thạc sĩ Quản lý kinh tế: Tăng cường chất lượng nhân lực tại cơ quan thanh tra Bộ Xây dựng
Bảng 2.6 Thống kê cần bộ được cử di học nâng cao năng lực, nghiệp vụ của Thanh tra Bộ Xây dựng năm 2015, 2016, 2017 và năm 2018 (Trang 69)
Bảng 2.7 Thông kế cần bộ cổ thành tích công tác tốt được khen thưởng năm 2018 - Luận văn thạc sĩ Quản lý kinh tế: Tăng cường chất lượng nhân lực tại cơ quan thanh tra Bộ Xây dựng
Bảng 2.7 Thông kế cần bộ cổ thành tích công tác tốt được khen thưởng năm 2018 (Trang 70)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN