1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ luật học: Hợp đồng vô hiệu do lừa dối theo pháp luật Việt Nam

92 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Hợp đồng vô hiệu do lừa dối theo pháp luật Việt Nam
Tác giả Bùi Thị Ngọc Huyền
Người hướng dẫn PGS.TS Bùi Đăng Hiếu
Trường học Đại học Quốc gia Hà Nội, Trường Đại học Luật
Chuyên ngành Luật học
Thể loại Luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2023
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 92
Dung lượng 22,13 MB

Nội dung

Tuy nhiên công trình nghiên cứu của tác giả Vũ Thị Khánh chỉ phân tích nội dung về giao dịch dân sự vôhiệu do lừa đối theo BLDS năm 2005 nên đã không còn phụ hợp với thực tế xã hội hiện

Trang 1

BÙI THỊ NGỌC HUYEN

HỢP DONG VÔ HIỆU DO LUA DOI

THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM

LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC

Hà Nội, 2023

Trang 2

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT

BÙI THỊ NGỌC HUYEN

Chuyên ngành: Luật Dân sự và Tố tụng dân sự

Mã số: 8380101.04

LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC

Cán bộ hướng dẫn khoa học: PGS.TS Bùi Đăng Hiếu

Hà Nội, 2023

Trang 3

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan Luận văn là công trình nghiên cứu khoa học của riêng tôi

dưới sự hướng dan của PGS.TS Bùi Đăng Hiếu Những kết luận nghiên cứu đượctrình bày trong Luận văn chưa được công bố trong bat kỳ công trình nào khác Các

số liệu, ví dụ, trích dẫn trong Luận văn đảm bảo tính chính xác và trung thực Tôi

xin chịu trách nhiệm về công trình nghiên cứu của mình.

Hà Nội, ngày 25 tháng 10 năm 2023

Học viên

Trang 4

HIỆU DO LUA DỐI o.ccccccccccccsscsssessessssssessessecssssssssessecsessusssessecsecsusssessessessussueeseeses

1.1 Khái niệm Hop đồng vô hiệu ¿2 SE E£+EE+E££EeEEeEEerxerxrrerree

1.1.1 Khái niệm Hợp đồng - 2 2 £+E+SE£EE£EE£EE£EE2EEEEEEEEkerkerxrrkrer1.1.2 Khái niệm Hợp đồng vô hiệu - 2-2 2 2+ £+E££E+£Ee£xerzrszez1.2 Đặc điểm và phân loại các trường hợp Hợp đồng vô hiệu -

1.2.1 Đặc điểm của hợp đồng vô hiệu -¿- 2 2 x+EzEzz£xsrxrred

1.2.2 Phân loại các trường hợp Hợp đồng vô hiệu - 21.3 Khái niệm Hợp đồng vô hiệu do lừa đối 2 2¿ 5¿22s+cxezxeszxee

1.3.1 Khái niệm lừa dối - ¿©2252 SE E2 2219121211211 21 2121111 crk,1.3.2 Khái niệm hợp đồng vô hiệu do lừa dối -: 5¿-s+¿1.4 Đặc điểm pháp lý của Hợp đồng vô hiệu đo lừa dối . -1.5 Quy định về Hợp đồng vô hiệu do lừa dối trong hệ thống pháp luật

dân sự Việt Nam qua từng thời ky lịch SỬ - -.- 5c 2+5 3+ +vEEseeerrseeese

1.5.1 Pháp luật về Hợp đồng vô hiệu do lừa đối dưới thời nhà Lê va

của một số quốc gia trên thé giới - 2 2 2+ +E+EE+EE+EE+EE2EE£E£EEeEEerkerxrrerree

1.6.1 Hợp đồng vô hiệu do lừa dối theo pháp luật của Cộng hòa Pháp 1.6.2 Hợp đồng vô hiệu do lừa dối theo pháp luật của Cộng hòa Liên

1.6.3 Hợp đồng vô hiệu do lừa dối theo pháp luật của Hợp chúng quốc

8.0277

Trang 5

1.6.4 Hợp đồng vô hiệu do lừa dối theo pháp luật của Cộng hòa Nhân

dân Trung HOa - - s11 HH Họ ng

1.6.5 Hợp đồng vô hiệu do lừa dối theo pháp luật của Vương quốc

VÔ HIEU DO LUA DOI VÀ THỰC TIEN ÁP

DỤNG -+-2.1 Quy định hiện hành của pháp luật Việt Nam về Hợp đồng vô hiệu dolừa đối và thực tiễn áp dụng ¿ :¿2+- 2222k 22E22E12211271221 211211211 21.cEkrcrke2.2 Hậu quả pháp lý của Hợp đồng vô hiệu do lừa dối và thực tiễn áp dụng 2.3 Thời hiệu yêu cầu Tòa án tuyên bố Hợp đồng vô hiệu do lừa dối và

2.4 Bảo vệ người thứ ba ngay tình khi Hợp đồng bị tuyên bố vô hiệu dolừa dối và thực tiễn áp dụng -¿- + 2+2 +E22E2EEEEEEE2112112112112121 211111 xe

Kết luận chương 2 -¿- 2 ©2¿©S2+E9EEEEEEEE12E157171121121117171.711211 1111.111

Chương 3 MOT SO KIÊN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT

VE HỢP DONG VÔ HIỆU DO LUA DÓI -22- 2-©522E£2£E22E+£EzExezrsez

3.1 Phương hướng hoàn thiện pháp luật Việt Nam về Hợp đồng vô hiệu

do lừa đốii c-56c St 2x2 2E1271211211211711111211 21111111211 11 1111.1110111.3.2 Một số kiến nghị hoàn thiện pháp luật Việt Nam về Hợp đồng vô hiệu

do lừa đốii 562cc 3211 2E1271211211211711211111 2111121121111 1121.11.1111 errre

KET 00.00

DANH MỤC TÀI LIEU THAM KHẢO - 2-22 22 £+EE£+£E£+E+£Eezrxezrsez

Trang 6

DANH MỤC CÁC CHỮ VIET TAT

BLDS Bộ luật dân sự

GCNQSDD Giấy chứng nhận quyên sử dung dat

Trang 7

MO DAU

1 Tính cấp thiết của đề taiTại Việt Nam, sự phát triển của nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủnghĩa đã thúc day mạnh mẽ sự phát triển của đời sống kinh tế và xã hội Những nhucầu về sản xuất, kinh doanh, hợp tác kinh tế cũng như nhu cầu mua bán hàng hóa,

cung cấp dich vụ và trao đối tài sản ngày càng nhiều dẫn tới phát sinh các quan hệ

xã hội Khi tham gia vào các quan hệ xã hội, Hợp đồng chính là một hình thức biểuđạt ý chí và mục đích của các bên, giúp con người đáp ứng được các nhu cầu về vậtchất và tinh thần Hợp đồng cũng có vai trò rất quan trọng trong quá trình vận hànhcủa nền kinh tế; là một phương thức quan trọng đề tổ chức nên một đời sống xã hộichung; đồng thời thúc đây sự phát triển của kinh tế và xã hội

Xuất phát từ vai trò, tầm quan trọng và ý nghĩa thực tiễn của Hợp đồng đối

với các quan hệ xã hội, chế định về Hợp đồng ngày càng được xem là chế định cơbản trong pháp luật dân sự, chiếm một vị trí trung tâm và được quy định với dunglượng lớn hơn so với các chế định dân sự khác Không những thế, tại các đạo luật

thuộc lĩnh vực luật tư, các quy định về Hợp đồng cũng luôn luôn chiếm phần lớn

nội dung Đặc biệt, các chế định về Hợp đồng vô hiệu và hậu quả pháp lý của Hợp

đồng vô hiệu có vai trò rất lớn trong việc điều chỉnh những quan hệ giao lưu dân sự,

đảm bảo quyền lợi và nghĩa vụ của các bên Thực tế trong đời sống - xã hội, đã córất nhiều trường hop Hợp đồng bị tuyên bố vô hiệu, có thé do vi phạm điều cấm củapháp luật; do vi phạm điều kiện về chủ thể hoặc có thé do vi phạm về ý chí, sự tự

nguyện của các chủ thé; Hợp đồng vô hiệu do lừa dối là một trong những loại hop

đồng vô hiệu do hành vi vi phạm ý chí đích thực của chủ thể hay còn nói cách khác

là vi phạm vỀ sự tự nguyện của chủ thê

Hiện nay, việc tuyên bố một Hợp đồng có vô hiệu do bị lừa dối hay khônggap không ít những khó khăn do việc xác định hành vi lừa dối của chủ thé khi giaokết Hợp đồng Bởi vậy, đã có một số công trình nghiên cứu về Hợp đồng vô hiệu dolừa dối và hậu quả pháp lý của Hợp đồng vô hiệu do lừa đối, mang lại nhiều giá trị

lý luận cũng như giá trị thực tiễn trong đời sống xã hội, giúp nâng cao nhận thức

Trang 8

của các bên chủ thê khi tham gia vào quan hệ hợp đồng Tuy nhiên, xã hội thì luôn

vận động và phát triển không ngừng làm xuất hiện nhiều hơn những nhu cầu và đối

tượng giao dịch trong Hợp đồng, khiến cho các quan hệ dân sự trở nên phức tạp

hơn Sự thay đôi nhanh chóng của xã hội đòi hỏi việc nghiên cứu cần phải được cậpnhật và bắt kip với thực tiễn, vì vậy em xin lựa chọn đề tài “Hợp đồng vô hiệu dolừa doi theo pháp luật Việt Nam” dé làm đề tài nghiên cứu cho luận văn tốt nghiệp

cao học Luật của mình.

2 Tình hình nghiên cứu đề tàiThời gian qua, Hợp đồng vô hiệu nói chung hay Hợp đồng vô hiệu do lừa dốinói riêng đã được nhiều nhà khoa học pháp lý quan tâm, nghiên cứu cả dưới góc độ

lý luận cũng như thực tiễn Có thé kế đến một số công trình nghiên cứu như:

- Luận án tiến sĩ luật học “Hop đồng kinh tế vô hiệu và hậu quả pháp lý của

hợp đồng kinh tế vô hiệu” của tác giả Lê Thị Bích Thọ, Trường Đại học Luật Hà

Nội, năm 2002 [31].

- Luận án tiến sĩ luật học “Giao dich dân sự vô hiệu và việc giải quyết hậu

quả pháp lý cua giao dịch dân sự vô hiệu ” của tác giả Nguyễn Văn Cường, Trường

Đại học Luật Hà Nội, năm 2005 [8].

- Luận văn thạc sĩ luật học “Hợp đồng dan sự vô hiệu do vi phạm điêu kiện

về ý chí chủ thể” của tác giả Bùi Thị Thu Huyền, Trường Đại học Luật Hà Nội, năm

2010 [19].

- Luận văn thạc sĩ luật học “Một số vấn đề về hợp đồng dân sự vô hiệu - thựctrạng và hướng hoàn thiện ” của tác giả Phạm Bá Đông, Khoa Luật - Đại học Quốc

gia Hà Nội, năm 2013 [10].

- Luận văn thạc sĩ luật học “Giao dich dân sự vô hiệu do lừa dối theo phápluật Việt Nam ”, của tác giả Vũ Thị Khánh, Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội,

năm 2014 [20].

- Luận văn thạc sĩ luật học “Hợp dong vô hiệu do lừa dối theo BLDS năm

2015” của tác giả Trương Hoài Trang, Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam Học viện Khoa học Xã hội, năm 2018 [37].

Trang 9

Luận văn thạc sĩ luật học “Xi lý hop đồng vô hiệu theo pháp luật dân sự Việt

Nam” của tác giả Lê Thanh Tuấn, Trường Đại học Luật Hà Nội, năm 2018 [41].

- Luận văn thạc sĩ luật học “Thực tiễn áp dụng pháp luật giải quyết tranh

chấp về hợp đồng vô hiệu trên địa bàn tỉnh Bắc Kạn” của tác giả Hoàng Ngọc Hoa,

Trường Đại học Luật Hà Nội, năm 2019 [14].

Ngoài ra, còn một số bài viết trên các tạp chí như: bải viết “Giao dịch dân sự

vô hiệu tương doi và vô hiệu tuyệt doi” của tác giả Bùi Đăng Hiéu, Tạp chí Luật

hoc, năm 2001 [13]; bài viết “Ché định hợp dong dân sự vô hiệu trước yêu cầu sửa

đổi bổ sung BLDS năm 2005” của tác giả Bùi Thị Thanh Hằng, Tạp chí Khoa học,

năm 2010 [12].

Về tổng quan, các công trình nghiên cứu trên chủ yếu nghiên cứu và phân

tích những vấn đề có tính khái quát về giao dịch, hợp đồng vô hiệu; các trường hợp,

điều kiện để xác định giao dịch, hợp đồng và hậu quả pháp lý của giao dịch, hợp

đồng vô hiệu nói chung Thực tế có rất ít các công trình nghiên cứu đi sâu vàonghiên cứu Hợp đồng vô hiệu do lừa dối, có thé kế đến như Luận văn Thạc sĩ luậthọc cua tác giả Vũ Thị Khánh “Giao dịch dan sự vô hiệu do lừa dối theo pháp luậtViệt Nam” hay Luận văn thạc sĩ luật học “Hợp đồng vô hiệu do lừa dối theo Bộ luật

Dân sự (BLDS) năm 2015” của tác giả Trương Hoàải Trang Tuy nhiên công trình

nghiên cứu của tác giả Vũ Thị Khánh chỉ phân tích nội dung về giao dịch dân sự vôhiệu do lừa đối theo BLDS năm 2005 nên đã không còn phụ hợp với thực tế xã hội

hiện nay; công trình nghiên cứu của tác giả Trương Hoài Trang đã phân tích khái

quát các quy định về Hợp đồng vô hiệu do lừa dối theo BLDS năm 2015 nhưng

công trình này được nghiên cứu vào năm 2018, khi mà BLDS năm 2015 mới có

hiệu lực; đời sống kinh tế - xã hội hiện nay thì có rất nhiều những thay đổi, phátsinh nhiều vấn đề, đòi hỏi pháp luật dân sự cần phải thay đổi để phù hợp với thựctiễn Vì vậy, trên cơ sở kế thừa những thành tựu của các công trình nghiên cứu vềHợp đồng vô hiệu nói chung và Hợp đồng vô hiệu do lừa dối nói riêng, tác giả sẽnghiên cứu van dé trên một cách cụ thé, có hệ thống, làm rõ những van dé lý luận

và thực tiễn hiện nay về Hợp đồng vô hiệu do lừa dối để có cái nhìn khách quan vàtoàn diện nhất, gop phan áp dụng pháp luật một các chính xác và hiệu quả

Trang 10

3 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu

3.1 Mục đích nghiên cứu

Làm sáng tỏ khái niệm, đặc điểm pháp lý của chế định Hợp đồng vô hiệu nói

chung và Hợp đồng vô hiệu do lừa đối nói riêng, qua đó làm rõ hậu quả pháp lý khiHợp đồng bị vô hiệu do lừa dối

Phân tích thực trạng các quy định của pháp luật hiện hành, thực tiễn áp dụng

pháp luật về Hợp đồng vô hiệu do lừa dối Từ đó đánh giá hiệu quả điều chỉnh của

các quy định pháp luật về Hợp đồng vô hiệu do lừa dối và thực tiễn việc giải quyếthậu quả pháp lý của Hợp đồng vô hiệu do lừa dối

Đề xuất một số giải pháp nhằm hoàn thiện hệ thống pháp luật, bảo đảm tínhkhả thi khi áp dụng vào thực tiễn giải quyết tranh chấp, khiếu nại tại Tòa án gópphần nâng cao chất lượng, thống nhất áp dụng pháp luật trong việc giải quyết tranh

chap Hợp đồng, đồng thời thúc day giao lưu dân sự trong đời sống kinh tế - xã hội

hiện nay.

3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu

Đề đạt được các mục đích nghiên cứu trên, luận văn tập trung thực hiện

những nhiệm vụ cơ bản như sau:

- Phân tích và lý giải các khái niệm cơ bản của Hợp đồng, Hợp đồng vô hiệu

và Hợp đồng vô hiệu do lừa dối trong pháp luật dân sự Việt Nam

- Khái quát quá trình điều chỉnh của pháp luật Việt Nam về Hợp đồng vô

hiệu do lừa đối qua các thời kỳ

- Tìm hiểu và chọn lọc các quy định của một số quốc gia trên thế giới dé thay

được những điểm tương đồng và khác biệt giữa pháp luật Việt Nam với các quốc

Trang 11

- Đưa ra những kiến nghị nhằm hoàn thiện các quy định của pháp luật vềHợp đồng vô hiệu do lừa dối và các giải pháp nhăm nâng cao hiệu qua áp dụng

pháp luật.

4 Phạm vi nghiên cứu đề tài

Đề tài tập trung nghiên cứu lý luận và thực tiễn giải quyết một số trường hợp

về Hợp đồng vô hiệu do lừa dối Vấn đề này tác giả tiếp cận theo chiều sâu và toàn

diện trong hệ thống pháp luật Việt Nam và đặc biệt là các quy định trong BLDS

năm 2015 Đồng thời tác giả có sự so sánh với pháp luật của một số quốc gia trên

thé giới về Hợp đồng vô hiệu do lừa dối

5 Phương pháp nghiên cứu s* Phương pháp luận

Luận văn được triển khai nghiên cứu trên cơ sở phương pháp luận của chủ

nghĩa duy vật biện chứng và duy vật lịch sử, các quan điểm, đường lối của Đảng và

chính sách của Nhà nước, tư tưởng Hồ Chí Minh về nha nước và pháp luật

s* Phương pháp nghiên cứu cụ thể

- Phương pháp phân tích được sử dụng dé phân tích, làm rõ những van dé lýluận về Hợp đồng vô hiệu do lừa dối;

- Phương pháp điều tra, đánh giá thực tế được sử dụng trong phân tích cácvấn đề thực tiễn thi hành pháp luật về Hợp đồng vô hiệu do lừa dối;

- Phương pháp đối chiếu, so sánh được sử dụng trong việc nghiên cứu cácquy định của pháp luật Việt Nam về Hợp đồng vô hiệu do lừa dối So sánh phápluật Việt Nam theo tiến trình lịch sử và so sánh với pháp luật của một số quốc giatrên thé giới

- Phương pháp thu thập, tong hợp được sử dụng dé nghiên cứu về thực tiễn

áp dụng pháp luật về Hợp đồng vô hiệu do lừa dối

6 Những đóng góp mới của luận văn

Trên cơ sở kế thừa công trình khoa học đã được công bố, Tác giả tiếp tụcnghiên cứu một cách hệ thống các vấn đề lý luận và thực tiễn để làm rõ quy địnhcủa pháp luật về Hợp đồng vô hiệu do lừa dối, thông qua đó, đưa ra những kiếnnghị và giải pháp nhăm hoàn thiện quy định của pháp luật

Trang 12

Những kiến nghị và giải pháp của Luận văn sẽ góp phần hoàn thiện phápluật dân sự về Hợp đồng vô hiệu do lừa dối, đặc biệt trong bối cảnh thực tiễn xã

hội hiện nay.

7 Kết cấu của Luận vănNgoài phần Mở đầu, Kết luận, Danh mục tài liệu tham khảo, nội dung củaLuận văn gồm 3 Chương

Chương 1: Những van đề lý luận chung về hợp đồng vô hiệu do lừa dối

Chương 2: Quy định của pháp luật Việt Nam về hợp đồng vô hiệu do lừa dối

và thực tiễn áp dụng

Chương 3: Một sô kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật về hợp đồng vô hiệu

do lừa dối

Trang 13

Chương 1

NHUNG VAN DE LÝ LUẬN CHUNG

VE HOP DONG VÔ HIỆU DO LUA DOI

1.1 Khái niệm Hop đồng vô hiệu1.1.1 Khái niệm Hop đồng

Tại Việt Nam, sự phát triển của nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủnghĩa đã thúc đây mạnh mẽ sự phát triển của đời sống kinh tế và xã hội Những nhucầu về sản xuất, kinh doanh, hợp tác kinh tế cũng như nhu cầu mua bán hàng hóa,cung cấp dịch vụ và trao đổi tài sản ngày càng nhiều dẫn tới phát sinh các quan hệ

xã hội Khi tham gia vào các quan hệ xã hội, Hợp đồng chính là một hình thức giúp

biểu đạt ý chí và mục đích của các bên, giúp con người đáp ứng được các nhu cầu

về vật chất và tinh thần Do đó, các chế định về Hợp đồng luôn được xem là chế

định cơ bản trong pháp luật dân sự, chiếm một vị trí trung tâm và có vai trò rất quantrọng Đặc biệt, các chế định về Hợp đồng vô hiệu có vai trò rất lớn trong việc điềuchỉnh những quan hệ giao lưu dân sự, đảm bảo quyền lợi và nghĩa vụ của các bên.Trước khi hiểu thế nào là Hợp đồng vô hiệu, chúng ta cần phải hiểu rõ Hợp đồng có

nghĩa là gì?

Tuy nhiên, dé hiểu thế nào là Hop dong, trước hết chúng ta cần phải có nhận

thức chính xác về giao dịch dân sự Theo Chủ nghĩa Marx - Lenin, lịch sử loàingười ton tại hai kiểu tổ chức kinh tế khác nhau là sản xuất tự cung, tự cấp và sảnxuất hàng hóa Sản xuất tự cung, tự cấp được hiểu là kiểu tổ chức kinh tế mà trong

đó sản phẩm được sản xuất ra nhằm đáp ứng nhu cầu tiêu dùng của chính bản thân

người sản xuất như sản xuất của người dân trong thời kỳ công xã nguyên thủy haysản xuất của những người nông dân trong thời kỳ phong kiến Trong khi đó, sảnxuất hàng hóa là kiểu tổ chức kinh tế mà trong đó các sản phẩm được sản xuất ranhằm đáp ứng nhu cầu tiêu dùng của người khác; thông qua việc trao đôi, mua bán.Thời điểm xã hội loài người có sự phân công lao động và xuất hiện hình thức traođổi hàng hóa thì giao dich đã hình thành và giữ vai trò điều tiết các quan hệ xã hội

Tại thời điểm đó, giao dịch có thé được hiểu là sự trao đổi tài sản nhằm thỏa mãn

Trang 14

nhu cầu sinh hoạt hàng ngày của các bên; hoặc có thể được hiểu là quan hệ mà

trong đó ít nhất một bên là thương nhân hoặc người giàu và biện pháp thông qua đó,

thương nhân hoặc người có của tích lũy của cải cho mình [9, tr.5] Trong cuộc sống

hiện tại, giao dịch được xem là một công cụ thông dụng bảo đảm cho các quan hệ

dân sự được diễn ra trong hành lang pháp lý an toàn nhằm thúc đây giao lưu dân sựphát triển Về bản chất “Giao dịch dân sự là một sự kiện pháp lý đa dạng được thựchiện bởi ý chí của con người nhằm thu được một kết quả nhất định” [11, tr.136]

Theo BLDS năm 2015 của Việt Nam, tại Điều 116 quy định: “Giao dịch dân sự là

hợp đồng hoặc hành vi pháp lý đơn phương làm phát sinh, thay đổi hoặc chấm dứt

quyền, nghĩa vụ dân sự” [27] Như vậy, giao dịch dân sự được hiểu là kết quả của việc làm phát sinh, thay đổi hoặc cham dứt quyền, nghĩa vụ dân sự của chủ thể

trong quan hệ pháp luật dân sự Giao dịch dân sự là một sự kiện pháp lý (hành vi

pháp lý đơn phương hoặc đa phương, tức là hành vi của một bên hoặc nhiều bên)

làm phát sinh hậu quả pháp lý Giao dịch dân sự là hành vi mang tính ý chí của chủ

thê tham gia giao dịch, với những mục đích và động cơ nhất định

Thực tế hiện nay, Hợp đồng luôn là một loại giao dịch phô biến nhất, thôngdụng nhất và thường xuyên xuất hiện trong đời sống hàng ngày của chúng ta, là căn

cứ làm phát sinh, thay đôi hoặc chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân sự Hợp đồng ton tại

vô cùng phong phú, da dạng, có thé là Hợp đồng mua bán, trao đổi, tặng cho, cho

thuê hoặc Hợp đồng cung cấp dịch vụ Hợp đồng có thé tồn tại dưới hình thứcbăng lời nói hoặc bằng văn bản

Hợp đồng là một khái niệm có nguồn sốc lâu đời và là một chế định rất quan

trọng của pháp luật dân sự Việt Nam Từ BLDS năm 1995 cho đến BLDS năm

2005, khái niệm về hợp đồng đều có một bổ ngữ “dân sự” ở phía sau mà không sử

dụng thuật ngữ “hợp đồng” như những nghiên cứu cơ bản về hợp đồng Cu thé tạiĐiều 388 BLDS năm 2005 quy định về khái niệm Hop đồng như sau: “Hợp đồng

dân sự là sự thỏa thuận giữa các bên về việc xác lập, thay đổi hoặc chấm dứt quyên,

nghĩa vụ dân sự” [24, Điều 388] Cũng theo BLDS năm 2005, tại Điều 1 quy định

về phạm vi điều chỉnh của BLDS: “quy định địa vị pháp lý, chuẩn mực pháp lý

Trang 15

trong các quan hệ dân sự, hôn nhân và gia đình, kinh doanh, thương mại, lao động”

[24 Điều 1], như vậy quan hệ pháp luật dân sự theo nghĩa rộng được hiểu là bao

gồm cả những quan hệ về hôn nhân và gia đình, lao động, kinh doanh thương mại

Theo đó, nếu trong khái niệm về hợp đồng, từ “dân sự” được đặt dang sau hai ttr

“hợp đồng” sẽ dan đến việc khi áp dụng pháp luật vào thực tiễn có cách hiểu rangnhững quy định về hợp đồng trong BLDS năm 2005 chỉ áp dụng cho các quan hệ

dân sự thuần túy (phục vụ mục đích sinh hoạt, tiêu dùng, không làm phát sinh lợi

nhuận) Như vậy sẽ làm hạn chế phạm vi điều chỉnh của BLDS đối với các loại hợp

đồng bao gồm cả hợp đồng dân sự, hợp đồng kinh doanh, hợp đồng thương mại hayhợp đồng lao động

Khắc phục những hạn chế của BLDS năm 1995 và năm 2005, tại Điều 385BLDS năm 2015 quy định: “Hợp đồng là sự thỏa thuận giữa các bên về việc xác

lập, thay đổi hoặc chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân sự” [27, Điều 385] Như vậy,

BLDS năm 2015 đã loại bỏ từ “dân sự” ở phía sau từ “hợp đồng” Quy định mới vềkhái niệm của Hợp đồng tại BLDS năm 2015 là điểm mới rất quan trọng, mang lạinhiều ý nghĩa không chỉ về mặt kỹ thuật lập pháp mà còn làm tăng tính khả thị,minh bach trong thực tiễn áp dụng, mở rộng phạm vi điều chỉnh dé đảm bảo rangBLDS là luật chung điều chỉnh mọi quan hệ hợp đồng Theo BLDS năm 2015, Hợp

đồng được hiểu là sự thỏa thuận, là kết quả của quá trình đàm phán, thương lượng

và thống nhất ý chí của các bên nhằm làm phát sinh, thay đổi hoặc cham dứt quyền

và nghĩa vụ đối với nhau (Trừ những quyền và nghĩa vụ mà pháp luật quy địnhkhông thé thay đôi hoặc chấm dứt bang sự thỏa thuận của các bên)

1.12 Khái niệm Hop đồng vô hiệu

Theo như khái niệm về Hợp đồng được ghi nhận tại BLDS năm 2015 thì

Hợp đồng là sự thỏa thuận giữa các bên về việc xác lập, thay đôi hoặc chấm dứt

quyền, nghĩa vụ dân sự Vì vậy nếu hợp đồng được thiết lập mà thiếu tính tựnguyện của các bên khi tham gia ký kết hợp đồng thì hợp đồng đó bị coi là vô hiệu

và không thé làm phát sinh quyền và nghĩa vụ của các bên ké từ thời điểm hợpđồng được xác lập Trong hệ thống pháp luật dân sự của Việt Nam, khái niệm hợp

Trang 16

đồng vô hiệu không được định nghĩa một cách cụ thể mà được xác định thông qua

việc đưa ra các tiêu chí về sự vô hiệu của hợp đồng.

Theo từ điển Tiếng Việt, “vô hiệu” được hiểu là “không có hiệu lực, không

mang lại kết quả” [22, tr.1435] Như vậy, theo cách hiểu này thi hợp đồng vô hiệu

là hợp đồng không có hiệu lực, không mang lại kết quả

Về bản chất, Hợp đồng là những giao dịch pháp lý song phương hoặc đa

phương, qua đó thé hiện sự thỏa thuận, thống nhất ý chí của các bên, với mục dich

là đạt được những hệ quả pháp lý nhất định bao gồm việc xác lập, thay đối hoặcchấm dứt các quyền và nghĩa vụ ràng buộc các bên khi giao kết hợp đồng Như vậy,các bên trong quan hệ hợp đồng hoàn toàn được tự do thỏa thuận, tuy nhiên sự tự donày không phải là tuyệt đối, các bên khi tham gia hợp đồng đều bị điều chỉnh bởipháp luật thông qua các điều kiện cụ thé mà các bên cần phải tuân thủ Hợp đồng sẽ

được pháp luật công nhận và có hiệu lực pháp luật khi đáp ứng được những điều

kiện nhất định mà pháp luật quy định Ngược lại, những hợp đồng không đáp ứng

được các điều kiện có hiệu lực do pháp luật quy định sẽ không có giá trị pháp lý,không làm phát sinh quyền và nghĩa vụ của các bên, từ đó bị coi là vô hiệu

Mặc dù sẽ có những quan điểm khác nhau, nhưng nhìn chung, khoa học pháp

lý và pháp luật của các quốc gia trên thé giới đều thừa nhận những yếu tổ sau có thé

dẫn đến hợp đồng bị vô hiệu:

Thứ nhất, Chủ thé không có năng lực pháp luật, năng lực hành vi dân sự phùhợp với hợp đông được xác lập:

Đề đảm bảo sự bình đăng, thống nhất bày tỏ ý chí giữa các chủ thé khi tham

gia giao kết hợp đồng, các chủ thể phải có khả năng nhận thức được hành vi của

mình dé có thé tự mình xác lập, thực hiện các quyền và nghĩa vụ phát sinh từ hợp

đồng Khi chủ thể tham gia giao kết hợp đồng nhưng không có năng lực pháp luật,

năng lực hành vi dân sự phù hợp với hợp đồng được xác lập thì hợp đồng đó đươngnhiên bị vô hiệu Do vậy, điều kiện về năng lực pháp luật, năng lực hành vi dân sựcủa chủ thé là một trong những điều kiện mà pháp luật dân sự của các nước sử dụng

để xác định hợp đồng được giao kết có hiệu lực không hay bị vô hiệu

10

Trang 17

Các đối tượng mà pháp luật quy định không đảm bảo năng lực giao kết hợp

đồng bao gồm: người chưa thành niên; người mất năng lực hành vi dân sự; người

có khó khăn trong nhận thức, làm chủ hành vi; người bị hạn chế năng lực hành vi

dân sự.

Thứ hai, Chủ thể tham gia giao kết không có sự tự nguyện:

Bản chất của hợp đồng là sự thỏa thuận, thống nhất ý chí của các chủ thể khi

tham gia giao kết hợp đồng Do đó, nguyên tắc cơ bản khi các bên giao kết hợp

đồng là phải hoàn toàn tự nguyện Ý chí của các bên trong quan hệ hợp đồng chỉ

hoàn toàn tự nguyện khi quá trình giao kết không bị tác động, phụ thuộc hay ngăn

cản bởi các yếu tô khác Nếu có yếu tố nào khiến chủ thé khi giao kết hợp đồng

không thê hiện đúng ý chí của mình thì khi đó hợp đồng bị coi là vô hiệu Các yếu

tố phô biến ảnh hưởng đến sự tự nguyện của các chủ thê trong quan hệ hợp đồng

bao gồm: Giả tạo, nhằm lẫn, lừa dối, đe dọa, xác lập hợp đồng khi đang trong tình

trạng không nhận thức hoặc không làm chủ được hành vi của mình.

Thứ ba, Mục dich và nội dung của hop dong vi phạm điều cẩm của pháp

luật, trái đạo đức xã hội:

Điều cắm của pháp luật là những quy định của pháp luật không cho phép chủthể thực hiện những hành vi nhất định Theo nguyên tắc chung, đối tượng của hợpđồng phải là những tài sản mà pháp luật không cam, không hạn chế giao dịch; cáccông việc, nghĩa vụ được thỏa thuận trong hợp đồng phải đảm bảo không vi phạm

quy định của pháp luật.

Dao đức xã hội là các hành vi ứng xử chung được cộng đồng thừa nhận rộngrãi và được mỗi công dân bằng ý thức chủ quan của mình thực hiện theo các nguyêntắc ứng xử đó Mục đích và nội dung của hợp đồng không được xâm phạm đến nhữngtruyền thống đạo đức, không được đi ngược lại với những hành vi ứng xử chung

Khi tham gia vào quan hệ hợp đồng, dé dat được mong muốn của minh, các

chủ thể thường bỏ qua hoặc cố tình xâm phạm tới lợi ích của xã hội, quyền và lợiích của các cá nhân khác Vì vậy, cần phải có sự can thiệp của Nhà nước để điềuchỉnh sao cho các chủ thể tham gia quan hệ hợp đồng không xâm phạm tới trật tự

công cộng, quyên và lợi ích của người khác.

11

Trang 18

Thứ tư, Vi phạm quy định của pháp luật về hình thức của hợp đồng

Khi tham gia vào một quan hệ hợp đồng, các chủ thé có thé tự do lựa chọn

hình thức biểu hiện của hợp đồng Tuy nhiên, pháp luật sẽ có một số quy định cụthê về hình thức của hợp đồng, khi tuân thủ các quy định đó hợp đồng đương nhiênđược pháp luật thừa nhận; ngược lại khi không đảm bảo yêu tố về hình thức thì hợp

đồng đó có thê bị coi là vô hiệu

Pháp luật dân sự Việt Nam hiện hành không có định nghĩa trực tiếp về hợpđồng vô hiệu, mà được thê hiện gián tiếp thông qua một số điều luật Dựa trên cơ sởĐiều 122 BLDS năm 2015 quy định: “Giao dịch dân sự không có một trong cácđiều kiện được quy định tại Điều 117 của Bộ luật này thì vô hiệu” [27, Điều 122] vàcác điều khoản cụ thê về giao dịch dân sự vô hiệu từ Điều 123 đến Điều 133 Khoản

1 Điều 407 BLDS năm 2015 quy định: “Quy định về giao dịch dân sự vô hiệu từ

Điều 123 đến Điều 133 của Bộ luật này cũng được áp dụng đối với hợp đồng vô

hiệu” [27, Điều 407] Như vậy, dé hiểu hợp đồng vô hiệu là gì, chúng ta cần phải

đặt chúng trong mối quan hệ với giao dịch dân sự vô hiệu.

Theo quy định tại Điều 177 BLDS năm 2015, ta có thé hiểu hợp đồng bị coi

là vô hiệu khi có sự vi phạm it nhất một trong những điều kiện có hiệu lực của hợpđồng mà BLDS quy định, cụ thể như sau:

(i) Chủ thé không có năng lực pháp luật, năng lực hành vi dân sự phù hợp với

hợp đồng được xác lập Đây được coi là sự vi phạm điều kiện về chủ thể

(ii) Chủ thể tham gia giao kết hợp đồng không hoàn toàn tự nguyện Dayđược coi là sự vi phạm điều kiện về sự tự do ý chí của các chủ thể

(ii) Mục đích và nội dung của hợp đồng vi phạm điều cắm của luật, trai đạo

Trang 19

phạm một trong những điều kiện có hiệu lực theo quy định của pháp luật, khôngđược pháp luật thừa nhận va không có giá trị pháp lý ké từ thời điểm giao kết hợp

đồng, theo đó không làm phát sinh quyền và nghĩa vụ của các chủ thé tham gia xác

lập hợp đồng

1.2 Đặc điểm và phân loại các trường hợp Hợp đồng vô hiệu

1.2.1 Đặc diém của hợp dong vô hiệuThứ nhái, Hợp dong v6 hiéu la hop dong không được pháp luật thừa nhận:

Về ban chất, hợp đồng là sự thỏa thuận, thống nhất ý chí của các chủ thétham gia giao kết Tuy nhiên, dé bảo vệ quyền và lợi ích của các cá nhân, đảm bảotrật tự xã hội cũng như những lợi ích cộng đồng mà Nhà nước phải đưa ra nhữngquy định cụ thé về điều kiện có hiệu lực của hợp đồng và buộc các chủ thé phải tuân

thủ Pháp luật sẽ chỉ thừa nhận và bảo vệ những thỏa thuận không trái với quy định

của pháp luật Ngược lại, khi một hoặc các bên chủ thé không tuân thủ quy định của

pháp luật, vượt quá giới hạn luật định, xâm phạm đến các quan hệ xã hội, các lợi ích

mà Nhà nước và pháp luật bảo vệ thì hợp đồng đó sẽ không được thừa nhận, Tòa án

sẽ xem xét và có thé tuyên bố hợp đồng đó là vô hiệu (một số trường hợp tuyên bốhợp đồng vô hiệu cần phải có yêu cầu của một bên)

Thứ hai, Hợp đông vô hiệu là hợp đồng không có giá trị về mặt pháp lý,

không làm phát sinh quyên và nghĩa vụ của các bên:

Hợp đồng là hình thức pháp lý quan trọng thê hiện sự thỏa thuận, ý chí của các

chủ thé trong quan hệ pháp luật dân sự nham xác lập, thay đổi, cham dứt quyền vànghĩa vụ dân sự Do đó, hợp đồng là căn cứ pháp lý làm cơ sở ràng buộc trách nhiệm

của các bên Tuy nhiên, khi hợp đồng bị tuyên bố vô hiệu thì không làm phát sinh

quyền và nghĩa vụ, cho nên những thỏa thuận ràng buộc trách nhiệm giữa các bên

theo đó cũng không có giá trị về mặt pháp lý

Thứ ba, Thời điểm xác định sự vô hiệu của hợp đồng là thời điểm hợp đồng

được xác lập:

Thời điểm xác lập hợp đồng chính là thời điểm ghi nhận quyền và nghĩa vụ

của các chủ thê Trên cơ sở đáp ứng điêu kiện có hiệu lực mà hợp đông được xác

13

Trang 20

lập sẽ làm phát sinh quyền và nghĩa vụ dân sự của các chủ thể Ngược lại đối với

hợp đồng vô hiệu, ngay từ thời điểm hợp đồng được xác lập thi các chủ thé đã viphạm điều kiện có hiệu lực của hợp đồng, vì vậy hợp đồng sẽ không được coi là cógiá trị pháp lý, từ đó sẽ không làm phát sinh, thay đổi, cham dứt quyền và nghĩa vụdân sự giữa các chủ thé ké từ thời điểm xác lập Nói cách khác, thời điểm xác định

sự vô hiệu của hợp đồng được tính từ thời điểm các bên xác lập hợp đồng Hợp

đồng vô hiệu phải được xác định từ thời điểm xác lập là bởi lẽ nếu được xác định

sau thời điểm các bên ký kết hợp đồng thì sẽ đồng nghĩa với việc pháp luật đã thừanhận hiệu lực của hợp đồng và đồng thời thừa nhận những vi phạm của hợp đồng

đó Vì vậy, thời điểm xác định một hợp đồng có vô hiệu hay không phải là thờiđiểm hợp đồng được các bên xác lập

Thứ tư, Trong một số trường hợp hợp đồng vô hiệu sẽ được coi là có hiệu lực kề

từ thời điển khắc phục được những vi phạm về điều kiện có hiệu lực của hợp dong:

Về bản chat, hợp đồng vô hiệu khi chưa tuân thủ đúng va đầy đủ các điềukiện có hiệu lực mà pháp luật quy định, trên thực tẾ sự vi phạm này hoàn toàn cóthể được các bên chủ thê khắc phục trong quá trình giao kết hợp đồng Trong một

số trường hợp, khi các chủ thé vi phạm quy định về hình thức của hợp đồng, nếucác bên có thé khắc phục được sự vi phạm đó thì hợp đồng sẽ có giá trị pháp ly ràng

buộc các bên Trường hop vi phạm điều kiện có hiệu lực liên quan tới ý chí tự

nguyện của các bên, để hợp đồng có hiệu lực sẽ phải chứng minh vi phạm đã được

khắc phục, có thể được các bên xác nhận băng văn bản hoặc là sự thừa nhận của

một trong các bên trước cơ quan có thâm quyền, ví dụ khi hợp đồng bị tuyên bố vô

hiệu do lừa dối, nếu bên bị lừa dối khăng định biết bên kia lừa dối nhưng vẫn xác

lập hợp đồng thì đương nhiên hợp đồng vẫn có giá trị pháp lý, buộc các bên phải

thực hiện các thỏa thuận như đã cam kết trong hợp đồng

1.2.2 Phân loại các trường hợp Hop đồng vô hiệu1.2.2.1 Hợp đồng vô hiệu tuyệt đối và hợp đông vô hiệu tương đổiCăn cứ vào tính chất trái pháp luật của quan hệ pháp luật dân sự trong hợpđồng mà hợp đồng vô hiệu được chia thành hai loại là Hợp đồng vô hiệu tuyệt đối

14

Trang 21

và Hợp đồng vô hiệu tương đối Khái niệm vô hiệu tuyệt đối và vô hiệu tương đối là

hai khái niệm của ngành khoa học luật dân sự, mang tính lý thuyết và chưa được sử

dụng trong các văn bản quy phạm pháp luật Tại BLDS năm 2015, các nhà làm luật

đã không phân loại các trường hợp vô hiệu của hợp đồng thành vô hiệu tuyệt đốihay vô hiệu tương đối, mà chỉ ghi nhận các trường hợp vô hiệu do vi phạm từng

điều kiện cụ thé của giao dịch dân sự, đồng thời chỉ ra các hậu quả pháp lý của từng

trường hợp vô hiệu Việc phân loại hợp đồng vô hiệu thành vô hiệu tuyệt đối và vô

hiệu tương đối có ý nghĩa rất quan trọng trong với việc nghiên cứu bản chất của hợp

đồng, đồng thời là một công cụ đề giải quyết các vấn đề liên quan tới việc tuyên bốhợp đồng vô hiệu

a) Hợp đồng vô hiệu tuyệt đốiHợp đồng vô hiệu tuyệt đối là những hợp đồng bi xem là đương nhiên vô

hiệu do các bên xác lập hợp đồng trái pháp luật, có thé là vi phạm điều cấm của

luật, xâm phạm tới lợi ích của nhà nước hoặc lợi ích của cộng đồng Hợp đồng vô

hiệu tuyệt đối mặc nhiên vô hiệu mà không phụ thuộc vào mong muốn và ý chí củacác bên, các thỏa thuận trong hợp đồng dù đã được các bên thực hiện hay chưa thựchiện thì hợp đồng đã xác lập đều bị vô hiệu

Khi hợp đồng thuộc trường hợp vô hiệu tuyệt đối thì không giải quyết theoyêu cầu của các bên mà giải quyết theo quy định của pháp luật Các bên khôngđược hòa giải, Tòa án không có quyền công nhận giá trị pháp lý của hợp đồngtrong quá trình thụ lý, giải quyết tranh chấp về hợp đồng hoặc các nội dung pháp

lý khác có liên quan Như vậy, một hợp đồng khi thuộc trường hợp vô hiệu tuyệtđối sẽ không phụ thuộc quyết định của Tòa án, quyết định tuyên bố hợp đồng vôhiệu trong trường hợp này chỉ đơn thuần là một trong những hình thức công nhận

sự vô hiệu của hợp đồng dựa trên các cơ sở luật định

Hợp đồng được xác lập thuộc một trong các trường hợp sau thì bị coi là vôhiệu tuyệt đối:

(i) Hợp đồng được xác lập do giả tạoGi) Hop đồng có mục đích, nội dung vi phạm điều cắm của luật hoặc trái đạo

đức xã hội

15

Trang 22

Xuất phát từ các yếu tố xác định hợp đồng vô hiệu trên mà BLDS của Việt

Nam đều quy định thời hiệu yêu cầu tuyên bố hợp đồng vô hiệu tuyệt đối là không

bị hạn chế

b) Hợp đồng vô hiệu tương đốiHợp đồng vô hiệu tương đối là những hợp đồng đã được xác lập nhưng cóthể bị Tòa án tuyên bồ là vô hiệu theo yêu cầu của một trong các bên chủ thê hoặcngười có quyền lợi liên quan Hợp đồng thuộc trường hợp vô hiệu tương đối sẽ

không đương nhiên bị xem là vô hiệu vì nó chỉ xâm phạm tới quyền và lợi ích hợp

pháp của cá nhân chủ thé tham gia Vì vậy, chỉ khi những chủ thé mà pháp luật bao

vệ có yêu cầu thì Tòa án mới xem xét về hiệu lực pháp lý của hợp đồng Hợp đồngvẫn có hiệu lực cho đến thời điểm bị Tòa án tuyên bố vô hiệu, các bên phải thựchiện các quyền và nghĩa vụ đã thỏa thuận trong hợp đồng

Hợp đồng vô hiệu tương đối khi thuộc một trong các trường hợp sau:

(i) Hợp đồng do cá nhân không có năng lực hành vi dân sự phù hợp với hợpđồng xác lập Bao gồm: Người chưa thành niên; người mat năng lực hành vi dân sự;người có khó khăn trong nhận thức, làm chủ hành vi; người bị hạn chế năng lực

hành vi dân sự.

(ii) Hợp đồng vô hiệu do nhằm lẫn(iii) Hợp đồng vô hiệu do bị lừa dối, đe dọa, cưỡng ép(v) Hợp đồng vô hiệu do người không có quyền đại diện xác lập, thực hiện(v) Hợp đồng vô hiệu do vi phạm quy định điều kiện có hiệu lực về hình

thức mà pháp luật quy định phải tuân thủ

Khác với Hợp đồng vô hiệu tuyệt đối, thời hiệu yêu cầu Tòa án tuyên bố Hợpđồng vô hiệu tương đối được pháp luật dân sự Việt Nam quy định trong một khoảng

thời gian nhất định và thời điểm bắt đầu tính thời hiệu đối với mỗi trường hợp cũng

sẽ linh hoạt, phù hợp với từng hành vi vi phạm cụ thể Thời hiệu yêu cầu Tòa ántuyên hợp đồng vô hiệu là 02 năm, ké từ ngày: Người đại diện của người chưa thành

niên, người mất năng lực hành vi dân sự, người có khó khăn trong nhận thức, làm chủ

hành vi, người bị hạn chế năng lực hành vi dân sự biết hoặc phải biết người được đại

16

Trang 23

diện tự mình xác lập, thực hiện giao dịch; Người bị nhằm lẫn, bi lừa dối biết hoặc

phải biết họ đã bị nhằm lẫn, bị lừa dối khi giao kết hợp đồng; Người có hành vi đe

dọa, cưỡng ép chấm dứt hành vi de doa, cưỡng ép; Người không nhận thức và làm

chủ được hành vi của mình xác lập hợp đồng: Hợp đồng được xác lập nếu hợp đồng

đó không tuân thủ quy định về hình thức [27, Điều 132] Quy định về thời hiệu yêucầu trong các trường hợp vô hiệu tương đối là một công cụ pháp lý để công nhận hiệulực hợp đồng, trường hợp đã hết thời hiệu luật định mà các bên không có yêu cầutuyên bố hợp đồng vô hiệu thì hợp đồng có hiệu lực

1.2.2.2 Hợp dong vô hiệu toàn bộ và Hợp đông vô hiệu từng phan (vô hiệumột phần)

a) Hợp đồng vô hiệu toàn bộHợp đồng vô hiệu toàn bộ là trường hợp toàn bộ nội dung của hợp đồng vô

hiệu hoặc có một phần nội dung vô hiệu nhưng phần đó lại ảnh hưởng đến hiệu lực

của toàn bộ hợp đồng

Khi có căn cứ cho rằng toàn bộ nội dung đã thỏa thuận trong hợp đồng là vôhiệu thì hợp đồng vô hiệu toàn bộ Căn cứ làm cho hợp đồng vô hiệu có thể xuấtphát từ sự vi phạm về nội dung của hợp đồng nhưng cũng có thé xuất phát từ sự viphạm về mục đích, năng lực của chủ thé giao kết hợp đồng hay hợp đồng giả tao

Trong một số trường hợp, mặc dù hợp đồng có thê vô hiệu toàn bộ nhưng khi

một số điều khoản được thỏa thuận trong hợp đồng có vai trò độc lập với hợp đồngthì các điều khoản này vẫn có thể được công nhận có hiệu lực nếu có đủ các điều

kiện luật định mà không lệ thuộc vào hiệu lực của toàn bộ hợp đồng.

b) Hợp đồng vô hiệu từng phần (vô hiệu một phần)

Hop đồng vô hiệu từng phan (vô hiệu một phan) là những hợp đồng được xác

lập mà trong đó có một phần nội dung không có giá trị pháp lý nhưng không làm ảnh

hưởng đến hiệu lực của các nội dung khác của hợp đồng

Đối với hợp đồng vô hiệu từng phần, ngoài các nội dung vô hiệu không đượcthực hiện thì các nội dung khác trong hợp đồng vẫn có hiệu lực và các bên vẫn phảitiếp tục thực hiện các nội dung đã thỏa thuận đó

17

Trang 24

1.3 Khái niệm Hợp đồng vô hiệu do lừa dối1.3.1 Khái niệm lừa dối

Theo từ điển Tiếng Việt, “Lừa dối” là “lừa bằng thủ đoạn nói dối” [22,

tr.768] Về khái niệm, lừa dối là thủ đoạn có sự tính toán trước của người này đốivới người khác nhằm làm cho người bị lừa dối hiểu sai vấn đề mà quyết định mộtviệc gì đó theo mục đích của người lừa dối

Theo Từ điển Cambridge và Từ điển tiếng Anh Collins, “Lừa dối” là một

hành động hoặc tuyên bố đánh lừa, che giấu sự thật hoặc thúc đây một niềm tin,khái niệm hoặc ý tưởng không đúng sự thật Nó thường được thực hiện dé có đượclợi ích hoặc lợi thế cho cá nhân [39], [40]

Như vậy, ta có thé hiểu “Lừa dối” là hành động cô ý đánh lừa, gian lận hoặcđưa ra thông tin sai lệch để làm cho người khác tin vào điều không đúng hoặckhông hợp lý Nó là hình thức gian lận hoặc gian trá, thường được thực hiện dé datđược lợi ích cá nhân, trốn tránh trách nhiệm hoặc gây hại cho người khác

1.3.2 Khái niệm hợp dong vô hiệu do lừa dối

Từ việc phân tích khái niệm “Hợp đồng vô hiệu” và khái niệm “Lừa đối”, ta

có thể hiểu Hợp đồng vô hiệu do lừa dối là khi một trong hai bên tham gia vào hợpđồng đã sử dụng sự lừa dối, gian lận hoặc đưa ra thông tin sai lệch để bên kia tintưởng giao kết hợp đồng Khi việc lừa dối bị phát hiện, bên bị lừa dối có quyền yêucầu hợp đồng trở thành vô hiệu, nghĩa là hợp đồng không có giá trị pháp lý và cácbên khôi phục lại tình trạng trước khi hợp đồng được ký kết

Tuy nhiên, trong thực tế không phải bất cứ sự nói dối nào cũng đều là lừa

dối, nếu lời nói dối đó không phải là yếu tố quyết định tới việc tham gia giao kếthợp đồng thì hợp đồng đó sẽ không bị coi là vô hiệu Ví dụ trong kinh doanh, các

thương nhân thường tìm cách giới thiệu mặt hàng của mình bằng những quảng cáohấp dẫn nhưng lại khác xa so với thực tế; tuy nhiên những lời quảng cáo này không

bị xem là hành vi lừa dối bởi lẽ bản thân người mua cũng phải có nghĩa vụ cântrọng hay nói cách khác là nghĩa vụ tự tìm hiểu và đánh giá thông tin trước khi thực

hiện việc mua bán.

18

Trang 25

1.4 Đặc điểm pháp lý của Hợp đồng vô hiệu do lừa dốiPháp luật dân sự của hầu hết các quốc gia trên thế giới cũng như pháp luậtdân sự Việt Nam đều quy định hợp đồng được xác lập do lừa dối là hợp đồng vôhiệu Vì vậy, hợp đồng vô hiệu do lừa dối cũng mang những đặc điểm chung củahợp đồng vô hiệu.

Về phương diện lý luận cũng như thực tiễn, khi tham gia giao kết hợp đồng,các bên đều mong muốn đạt được những mục đích nhất định Pháp luật cho phépcác bên trong hợp đồng tự do thỏa thuận, tuy nhiên dé dam bảo trật tự xã hội, cáclợi ích cộng đồng cũng như bảo đảm quyền và nghĩa vụ cho các bên giao kết mà

pháp luật đưa ra các quy định buộc các bên phải tuân thủ Nhà nước sẽ bảo hộ

quyền lợi của các bên chủ thé khi họ tuân thủ các điều kiện mà pháp luật quy định

Hợp đồng được giao kết khi có sự lừa đối được xác định là vô hiệu do khôngđảm bảo được điều kiện về sự tự nguyện của các bên chủ thể khi tham gia xác lập

hợp đồng Tự nguyện được hiểu là các cá nhân tự mình muốn làm, không bị ép

buộc, không chiu sự tác động từ bên ngoài Tinh tự nguyện trong giao kết hợp đồng

là khả năng về ý chí và sự biểu lộ ý chí ra bên ngoài của chủ thể, là phạm trù chủquan thuộc khả năng xử sự của chủ thể được pháp luật công nhận và cho phép Hợp

đồng với bản chất là sự tự do thỏa thuận, thống nhất ý chí giữa các bên, cho nên sự

tự nguyện luôn là một yếu tố cơ bản và không thé thiếu khi các bên giao kết hopđồng Hợp đồng được xác lập do lừa dối là hợp đồng phát sinh từ hành vi cố ý của

bên lừa dối nhằm đạt được mục đích nhất định Lừa dối là hành vi có sự tính toán

trước của người lừa dối đối với người bị lừa dối nhằm làm cho người bị lừa dối hiểu

sai vấn đề, sự lừa dối ở đây phải là quan trọng, ảnh hưởng đến quyết định thực hiệngiao kết hợp đồng

Để xem xét một hành vi có phải là lừa dối trong giao kết hợp đồng haykhông, chúng ta can căn cứ vào các yếu tô sau:

(i) Sự lừa dối: Một trong hai bên đã cung cấp thông tin sai lệch, giấu thôngtin quan trọng hoặc làm mắt tính trung thực của thông tin dé đánh lừa bên kia

Gi) Su phụ thuộc: Bên bị lừa đã tin vào thông tin lừa dối và dựa vào nhữngthông tin đó dé đưa ra quyết định về việc ký kết hợp đồng

19

Trang 26

(ii) Sự gây ảnh hưởng: Sự lừa dối đã gây ảnh hưởng đến khả năng hiểu vàđánh giá đúng thông tin, từ đó ảnh hưởng trực tiếp tới quyết định giao kết hợp đồng

của bên bị lừa.

Hành vi lừa dối có thể do một bên chủ thê trong hợp đồng thực hiện nhưngcũng có thé được thực hiện bởi người thứ ba Bên đưa ra lời đề nghị xác lập hợpđồng làm cho đối phương hiểu sai lệch về chủ thé, tính chất của đối tượng hoặc nội

dung của hợp đồng, dẫn tới những quyết định không đúng của bên bị lừa dối Chính

vì vậy, Hợp đồng được xác lập do lừa dối không được pháp luật thừa nhận, không

có giá trị pháp lý và đương nhiên không làm phát sinh quyền, nghĩa vụ của các bên

kể từ thời điểm hợp đồng được ký kết

Hợp đồng vô hiệu do lừa déi được xem là hợp đồng vô hiệu tương đối Vìvậy, hợp đồng vô hiệu do lừa dối có day đủ đặc diém của hợp đồng vô hiệu tương

đối Hợp đồng được xác lập do lừa dối không mặc nhiên vô hiệu mà chỉ trở nên vô

hiệu khi có đơn yêu cầu của người bị lừa đối hoặc người có quyền lợi liên quan và

có sự quyết định của Tòa án Hợp đồng được xác lập vẫn có hiệu lực pháp lý chođến khi bị Tòa án tuyên bố vô hiệu

1.5 Quy định về Hợp đồng vô hiệu do lừa dối trong hệ thống pháp luật

dân sự Việt Nam qua từng thời kỳ lịch sử

1.5.1 Pháp luật về Hop dong vô hiệu do lira dối dưới thời nhà Lê và nhà Nguyễn

Thời nhà Lê, trong bộ Quốc triều hình luật (Luật Hồng Đức) tại Điều 187 có

quy định: “Trong các chợ ở kinh thành và thôn quê, những người mua bán không

đúng theo cân, thước, thăng, đấu của nhà nước mà làm riêng của mình dé bán thì bị

phạt tội biếm hoặc đồ” [42] Cũng theo Điều 190 Quốc triều hình luật quy định:

“người dùng thăng, cân, thước để mua bán lay lợi riêng thì tội cũng như tội ăn

trộm” [42].

Dưới thời nhà Nguyễn, sự thỏa thuận và thống nhất ý chí của các bên rấtđược coi trọng Trong Hoàng Việt luật lệ (Luật Gia Long), điều kiện để đi đến kếtước là sự thỏa thuận giữa các bên, là sự thống nhất ý chí của những người tham giakhế ước Điều 137 Hoàng Việt luật lệ quy định “phàm mua đồ vật mà đôi bên

20

Trang 27

không thỏa thuận được với nhau lại cứ nắm chặt lây hàng hóa dé trục lợi và bọn

chạy hàng cò mỗi thông đồng với tay chân cùng lập kế gian dé bán đồ vật của mình

vốn rẻ thành đắt thì xử phat 80 trượng” [42, tr.483] Ngoài ra, Điều 87 Hoàng Việt

luật lệ cũng nghiêm phạt việc bán điền sản phi pháp, trường hợp bán trộm ruộng đất

của người khác hoặc đánh đổi ruộng đất mà mình không ưa hoặc mạo nhận ruộng

đất của người khác là của mình hoặc cầm bán theo lối điền giả thì từ 1 mẫu ruộng,

1 gian nhà trở xuống đều phải phạt 50 roi; cứ 5 mẫu ruộng, 3 gian nhà thì bi phat

thêm 1 mức [42, tr.414] Khi khế ước được kết lập do bị đối gat thì khế ước đó sẽ bị

tiêu hủy và khôi phục lại quyền cho chủ sở hữu

1.5.2 Pháp luật về Hop đồng vô hiệu do lừa dối thời kỳ Pháp thuộcĐầu tháng 9/1858, thực dân Pháp nồ súng tiến công Da Nẵng, mở đầu cuộcchiến xâm lược Việt Nam Trong suốt thời gian từ năm 1858 đến 1884, đông đảonhân dân trên khắp mọi miền đất nước đã anh dũng chiến đấu, tích cực cùng quanquân triều đình hoặc tự mình đứng lên chống thực dân pháp Tuy nhiên đến năm

1884, triều đình nhà Nguyễn đã đầu hàng va ký kết hiệp ước Giáp Thân 1884;theo đó nước An Nam thừa nhận và chấp nhận nền bảo hộ của nước Pháp Thựcdân Pháp từng bước thiết lập bộ máy thống trị, áp đặt chính sách cai trị thực dân,tước bỏ quyền lực đối nội và đối ngoại của chính quyền phong kiến nhà Nguyễn.Thời kỳ này, đất nước bị chia làm 3 xứ: Bắc Kỳ, Trung Kỳ và Nam Kỳ dưới bachế độ khác nhau Mỗi Kỳ có một chế độ cai trị riêng; Nam Kỳ là xứ thuộc địaPháp, Bắc Kỳ và Trung Kỳ là xứ Pháp bảo hộ nhưng triều đình nhà Nguyễn vẫnđược quyền kiểm soát trên danh nghĩa

Chính sự khác nhau về chế độ cai trị mà thực dân Pháp đã lần lượt ban hành

ba BLDS áp dụng tại ba kỳ như sau: Bộ Dân luật Giản yếu Nam kỳ năm 1883, Bộ

Dân luật Bắc Ky năm 1931 và Bộ Hoàng Việt Trung kỳ hộ luật năm 1936 - 1939.Tại các bộ luật này, cũng đã có một số quy định về hợp đồng vô hiệu do bị lừa dối,

cụ thể: theo Điều thứ 659 của Bộ Dân luật Bắc Kỳ: “Khi nào có một bên lập mưuđánh lừa bên kia, đến nỗi giá không có mưu đó bên kia không giao ước, thì sự đánhlừa đó là một duyên cớ làm cho hiệp ước vô hiệu” [1, Điều thứ 659] Tại Điều thứ

21

Trang 28

695 của Bộ Hoàng Việt Trung Kỳ hộ luật cũng nhắc lại nguyên văn quy định trên.

Riêng Bộ Dân luật Giản yếu Nam kỳ thì không đề cập đến khế ước, vì vậy trong

suốt thời gian này, các Tòa án Pháp đã áp dụng các điều khoản của bộ Dân luật

Pháp với tính cách lý tính thành văn.

1.5.3 Pháp luật về Hop dong vô hiệu do lừa dối thời kỳ 1945 - 1975

Cách mạng tháng Tám năm 1945 thành công là thắng lợi vĩ đại đầu tiên của

Nhân dân ta từ khi có Đảng lãnh đạo, mở ra bước ngoặt vĩ đại trong lịch sử dân tộc

Việt Nam Chính quyền về tay Nhân dân, nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa ra đời;cham dứt chế độ quân chủ phong kiến ở Việt Nam; kết thúc hơn 80 năm ach đô hộcủa thực dân, phát xít Thời kỳ này, đất nước mới giành được độc lập, trật tự xã hộichưa thực sự ôn định nên chưa có điều kiện ban hành văn ban pháp luật thay thếnhững bộ luật của chế độ cũ Vì vậy, ngày 10/10/1945, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã ký

Sắc lệnh số 47 cho phép tạm sử dụng một số luật lệ đã ban hành ở Bắc, Trung và

Nam bộ cho đến khi những bộ luật pháp duy nhất được ban hành trên toàn cõi nướcViệt Nam, với điều kiện những luật lệ ấy không trái với những điều thay đôi được

ấn định trong sắc lệnh, không trái với nguyên tắc độc lập của nước Việt Nam vàchính thể dân chủ cộng hòa [7, Điều thứ 1, Điều thứ 12] Như vậy, ba bộ luật (BộDân luật Giản yêu Nam kỳ năm 1883, Bộ Dân luật Bắc Kỳ năm 1931 và Bộ HoàngViệt Trung kỳ hộ luật năm 1936 - 1939) được tiếp tục áp dụng

Ngày 23/9/1945, thực dân Pháp tiến công Sài Gòn, mở đầu cuộc chiến tranhxâm lược nước ta lần thứ hai Toàn dân ta bước vào cuộc kháng chiến trường kỳkéo dai 9 năm, dưới sự lãnh đạo của Dang đứng đầu là Chủ tịch Hồ Chí Minh vớiđường lối kháng chiến “toàn dân”, “toàn diện”, “trường kỳ”, “dựa vào sức mình làchính” Đến năm 1954, thực dân Pháp buộc phải ký Hiệp định Giơ-ne-vơ ngày

20/7/1954, chấm dứt chiến tranh xâm lược Việt Nam Tuy nhiên, thời kỳ này đất

nước ta lại bị chia cắt thành hai miền Bắc - Nam, miền Bắc hoàn toàn độc lập vàtiến lên xây dựng chế độ xã hội chủ nghĩa nên pháp luật có những thay đổi quantrọng, theo Thông tư số 19/VHH-HS ngày 30/06/1955 của Bộ tư pháp đã yêu cầu

Tòa án không nên áp dụng các luật lệ của đê quôc và phong kiên nữa; tại miên

22

Trang 29

Nam, chính quyền Bảo Đại và thủ tướng Ngô Đình Diệm dưới sự hậu thuẫn của Mỹ

đã chuyển chính quyền thuộc địa nửa phong kiến sang dần chế độ cộng hòa theo

hướng phát triển tư bản chủ nghĩa, vì vậy hệ thống pháp luật tại miền Nam Việt

Nam theo hướng tư sản Mặc dù hệ thống pháp luật tại miền Bắc Việt Nam tronggiai đoạn này có nhiều thay đổi quan trọng, tuy nhiên trong bối cảnh vừa phải tậptrung tiến hành xây dựng chủ nghĩa xã hội, đồng thời phải chi viện cho cuộc chiếntranh thống nhất đất nước tại miền Nam, vì vậy pháp luật về hợp đồng nói chung vàhợp đồng vô hiệu do lừa dối nói riêng chưa được coi trọng Trong suốt giai đoạn từnăm 1965 đến năm 1975 khi cuộc chiến tranh xâm lược của Mỹ mở rộng ra miền

Bắc, ngoại trừ một số đạo luật về tổ chức bộ máy nhà nước và các đạo luật liên

quan tới việc thực hiện nghĩa vụ quân sự, Quốc hội hầu như không ban hành các

đạo luật quy định các nội dung khác.

Tại miền Nam Việt Nam, chính quyền Nguyễn Văn Thiệu đã soạn thảo BộDân luật năm 1972 với 1.500 điều Tuy nhiên về bản chất Bộ Dân luật này không có

sự khác biệt quá lớn so với các quy định trong Bộ Dân luật Bắc kỳ năm 1931 Vìvậy, quy định về sự gian trá trong khế ước tại Điều 668 của Bộ Dân luật năm 1972được diễn giải lại với nội dung tương tự như Điều 659 Bộ Dân luật Bắc kỳ năm

1931, cụ thể: Sự gian trá chỉ là một nguyên nhân khiến cho khế ước vô hiệu nếu

những mưu gian, chước dối của một bên là nguyên nhân chính đã thúc day bên kia

kết ước Đồng thời, tại Bộ Dân luật năm 1972 cũng quy định về thời hạn tố quyềnbãi tiêu khế ước do gian trá là năm năm tính từ ngày sự gian trá ấy được khám phá

1.5.4 Pháp luật về Hop dong vô hiệu do lừa doi thời kỳ 1975 đến nayNgày 30/04/1975, đất nước hoàn toàn thống nhất, Việt Nam ta bước vào vào

một kỷ nguyên mới, kỷ nguyên độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội Từ đây, toàn

Đảng, toàn dân, toàn quân ta tập trung sức lực và trí tuệ xây dựng cuộc sống mới;

thực hiện công cuộc bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa Trong những nămđầu sau khi hoàn toàn thống nhất, đất nước ta gặp rất nhiều khó khăn, việc xây dựng

hệ thống pháp luật dé đảm bảo trật tự xã hội là điều cấp thiết Ngày 18/12/1980,Hiến pháp được Quốc hội thông qua, theo đó khang định rang mục tiêu phát triển

23

Trang 30

nền kinh tế của Việt Nam chủ yếu có hai thành phần là kinh tế quốc doanh và kinh

tế tập thé Như vậy, toàn bộ nội dung của Hiến pháp năm 1980 đã thé chế hóa sâu

sắc cơ chế kinh tế tập trung bao cấp, Nhà nước quản lý nền kinh tế chủ yếu bằng

mệnh lệnh hành chính dựa trên hệ thống chỉ tiêu pháp lệnh áp đặt từ trên xuốngdưới Trong thời kỳ này, với cơ chế quản lý kinh tế như vậy nên tầng lớp thươngnhân bị coi là thuộc giai cấp tư sản và bị xóa bỏ, hình thức sở hữu tư nhân cũng vì

thế mà bị xóa bỏ, chỉ còn lại hình thức sở hữu toàn dân và sở hữu tập thể Việc giao

lưu, trao đổi, mua bán hàng hóa cũng vì vậy mà không được phát triển mạnh; phápluật không chú trọng các quy định về hợp đồng trong đó có cả các quy định về hợpđồng vô hiệu

Nhận thức được tầm quan trọng của việc phải đổi mới cơ chế quản lý nềnkinh tế, Đại hội Đảng lần thứ VI (tháng 12/1986) đã đề ra đường lối đổi mới đó làxây dựng nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phan theo cơ chế thị trường có sự điềutiết của nhà nước, từ đó thúc đây quá trình giao lưu, thông thương, hình thành nhiềuhơn các giao dịch dân sự, mua bán trao đổi hàng hóa Trong thời kỳ này, hàng loạtcác văn bản pháp luật ra đời và có ý nghĩa to lớn trong việc điều chỉnh các giao dịchdân sự, tiêu biểu là Pháp lệnh hợp đồng dân sự có hiệu lực ngày 01/07/1991 Trong

đó phải kể đến các quy định về hợp đồng vô hiệu, theo Điều 15 Pháp lệnh Hợpđồng dân sự thì hợp đồng vô hiệu trong các trường hợp sau:

() Vô hiệu toàn bộ khi nội dung hợp đồng vi phạm điều cắm của pháp luậthoặc trái với đạo đức xã hội; Một hoặc các bên không có quyên giao kết hợp đồng

(ii) Hợp đồng do người dưới 18 tuổi giao kết mà không có sự đồng ý của

cha, mẹ hoặc người đỡ đầu thì cha, mẹ hoặc người đỡ đầu có quyền yêu cầu Toà án

Trang 31

Như vậy, quy định về hợp đồng vô hiệu do lừa dối cũng đã được ghi nhận tại

Pháp lệnh này Theo đó, khi một bên trong hợp đồng biết rằng mình bị lừa dối thì có

quyền yêu cầu Tòa án xác định hợp đồng đó là vô hiệu Đặc biệt, trong thời kỳ đối

mới này, thông qua việc nghiên cứu kinh nghiệm của các nước trên thế giới, ViệtNam đã có những cải cách rat lớn về hệ thống pháp luật Có thể ké đến sự ra đời củaLuật Công ty và Luật Doanh nghiệp tư nhân đã góp phan khang định sự phát triển

của kinh tế tư nhân, đánh dấu việc xóa bỏ cơ chế quản lý kinh tế tập trung, quan liêu,

bao cấp; chuyên sang nền kinh tế nhiều thành phan, vận hành theo cơ chế thị trường

có sự quản lý của Nhà nước Hoạt động giao lưu thông thương được day mạnh, đòihỏi hệ thống pháp luật dân sự đặc biệt là pháp luật về hợp đồng ngày càng phải hoànthiện dé đáp ứng tình hình phát triển mới Trong đó không thé thiếu các quy định vềhợp đồng vô hiệu nói chung và hợp đồng vô hiệu do lừa dối nói riêng

Nhằm mục đích khuyến khích và thúc đây hơn nữa các giao lưu dân sự, tạođiều kiện cho sự phát triển của đời sống kinh tế - xã hội; bảo đảm cho các quan hệgiao lưu dân sự được diễn ra một cách có trật tự, hài hòa lợi ích giữa các chủ thểtham gia giao dịch dân sự, kết hợp hài hòa lợi ích của Nhà nước và tập thê Vì vậy,Quốc hội đã ban hành BLDS năm 1995, trong đó, hệ thống các quy định về hợpđồng và hợp đồng vô hiệu được quy định khá chặt chẽ Theo BLDS năm 1995, giao

dịch dân sự là hành vi pháp lý đơn phương hoặc hợp đồng, vì vậy các quy định về

giao dich dân sự vô hiệu do lừa déi cũng được áp dụng đối với Hợp đồng vô hiệu dolừa déi; theo đó khi một bên tham gia hợp đồng do bị lừa dối thì có quyền yêu cầuTòa án tuyên bố Hợp đồng đó vô hiệu Khắc phục được hạn chế của Pháp lệnh Hợpđồng dân sự năm 1991, tại BLDS năm 1995 đã đưa ra khái niệm thế nào là lừa dối

trong giao dịch dân sự: “Lừa dối trong giao dịch dân sự là hành vi có ý của một bên

nhằm làm cho bên kia hiểu sai lệch về chủ thể, tính chất của đối tượng hoặc nộidung của giao dịch nên đã xác lập giao dịch đó.” [23, Điều 142] Ngoài ra, BLDSnăm 1995 cũng quy định về thời hạn yêu cầu Tòa án tuyên bố hợp đồng vô hiệu, tuynhiên thời hạn này chỉ là một năm và được tính từ ngày hợp đồng được xác lập Bêncạnh đó, bộ luật này cũng bổ sung thêm một số quy định như: bên lừa dối phải bồi

25

Trang 32

thường thiệt hại cho bên bị lừa dối và trường hợp bảo vệ người thứ ba ngay tình khi

hợp đồng bị tuyên bố vô hiệu Đây chính là nền móng quan trọng cho những chế

định sau này của hợp đồng vô hiệu do lừa dối

Sau một thời gian áp dụng, trước bối cảnh Việt Nam cần gap rút hoàn tất cácbước cần thiết cho việc gia nhập Tổ chức thương mại thế giới WTO, trong đó cóviệc rà soát và điều chỉnh pháp luật sao cho phù hợp với các cam kết của Việt Namtrong khuôn khổ t6 chức này, BLDS năm 2005 đã ra đời, bên cạnh việc kế thừa cácquy định của BLDS năm 1995, thì tại bộ luật mới này đã có những thay đổi đáng kê

về giao dich dân sự vô hiệu do lừa dối nói chung cũng như hợp đồng dân sự vô hiệu

do lừa dối nói riêng Cụ thé, tại BLDS năm 2005, các nhà làm luật đã bổ sung quyđịnh về việc nếu người thứ ba có hành vi lừa dối khiến cho bên bị lừa dối hiểu sailệch về chủ thê, tính chất của đối tượng hoặc nội dung của hợp đồng nên đã xác lậphợp đồng thì cũng làm cho hợp đồng đó vô hiệu Đối với các bộ luật trước đây, sựlừa dối xuất phát từ hành vi cô ý của một bên tham gia hợp đồng, tuy nhiên trênthực tế có nhiều trường hợp người thứ ba cô ý lừa dối khiến cho chủ thé của hợpđồng hiểu sai lệch dẫn tới ký kết hợp đồng Việc BLDS năm 2005 bé sung quy định

về hành vi lừa dối của người thứ ba đã mở rộng phạm vi căn cứ dé xác định hợpđồng vô hiệu, quy định b6 sung này có ý nghĩa rất lớn trong việc bảo vệ quyền lợi

của chủ thé khi xác lập Hop đồng

Tuy nhiên, BLDS năm 2005 được ban hành khá nhanh chóng, chưa được

nghiên cứu đầy đủ, có rất nhiều vấn đề cần phải được cân nhắc, từ kỹ thuật lập phápđến nội dung các quy định cụ thể Sau 10 năm áp dụng, BLDS năm 2005 đã bộc lộrất nhiều hạn chế và không còn phù hợp với giai đoạn phát triển mới của đất nước

Vì vậy, tại kỳ họp thứ 10 Quốc hội khóa 13 đã thông qua BLDS năm 2015 vào ngày

24/11/2015 va được Chủ tịch nước công bố theo Lệnh số 20/2015/L-CTN vào ngày

08/12/2015 Trong những quy định được sửa đổi, các quy định liên quan tới hợpđồng vô hiệu do lừa dối cũng được thay đôi dé phù hợp hơn với thực tiễn áp dụng.Những điểm mới đáng chú ý sẽ được tác giả phân tích cụ thé hon tại Chương 2 của

Luận văn này.

26

Trang 33

1.6 Quy định về Hợp đồng vô hiệu do lừa dối trong hệ thống pháp luậtcủa một số quốc gia trên thế giới

Quy định về hợp đồng vô hiệu do lừa dối có thể khác nhau tùy thuộc vàotừng quốc gia và hệ thống pháp luật cụ thé Dé hiểu rõ hơn về quy định trong lĩnhvực này, tác giả sẽ trình bày quy định pháp luật của một số quốc gia trên thế giới

1.6.1 Hop dong vô hiệu do lừa déi theo pháp luật của Cộng hòa Pháp

Một trong những nguyên tắc cơ bản trong pháp luật về hợp đồng của Cộnghòa Pháp là đề cao ý chí của các bên khi giao kết hợp đồng Chính vì vậy, khi mộthợp đồng được ký kết không đảm bảo nguyên tắc về ý chí của chủ thê thì hợp đồng

đó có thé đứng trước nguy cơ bị hủy bỏ Điều 1130 quy định rằng lừa dối làm chothỏa thuận bị khiếm khuyết trong trường hợp nếu không có yếu tố này thì một trongcác bên đã không giao kết hợp đồng hoặc đã giao kết hợp đồng với nội dung khác đi

một cách cơ ban Như vậy, dé hợp đồng vô hiệu do lừa dối thì sự lừa dối của một

bên phải là lý do quyết định để bên kia ký kết hợp đồng, nếu sự lừa dối đó khôngphải là yếu tố quyết định thì không bị coi là căn cứ khiến hợp đồng vô hiệu

Theo cách hiểu truyền thống, lừa dối là sự thiếu trung thực của một bênnhằm làm cho bên kia có sự nhằm lẫn quan trọng trong việc ký kết hợp đồng Điều

1137 BLDS Pháp đưa ra giải thích về hành vi lừa dối (dol), theo đó lừa dối là việc

một bên dùng các thủ đoạn hoặc nói dối để nhận được sự chấp thuận của bên kia

trong việc ký hợp đồng Cũng theo điều luật này, việc một bên cố tinh che giấu mộtthông tin mà họ biết khiến cho bên kia quyết định ký kết hợp đồng thì hành vi đócũng bị coi là lừa dối

Lira dối dé ký kết hợp đồng được thể hiện ở nhiều dạng khác nhau Tuy

nhiên, pháp luật Cộng hòa Pháp chỉ coi lừa dối là căn cứ khiến hợp đồng vô hiệukhi đáp ứng ba điều kiện sau [43]:

(i) Day là những xử sự không trung thực: bao gồm nói dối, thủ đoạn khác,không nói cho bên kia biết về những thông tin quan trọng

(ii) Hanh vi lừa đối mang tính quyết định đến ý chí của người ký kết hợp

đồng Hành vi lừa dối phải gây ra sự nhầm lẫn của một bên dẫn đến việc người này

27

Trang 34

đồng ý ký kết hợp đồng Sự nhằm lẫn do hành vi lừa dối không nhất thiết phải là

nhằm lẫn về đặc tính cơ bản của nghĩa vụ mà có thể là nhằm lẫn về giá trị kinh tếcủa nghĩa vụ hoặc về động cơ cam kết, khi đó nó vẫn bị coi là căn cứ vô hiệu hợphợp đồng

(iii) Hành vi lừa dối chỉ là căn cứ vô hiệu hợp đồng khi nó được thực hiệnbởi một bên ký hợp đồng Như vậy, trường hợp bên ký kết hợp đồng bị lừa dối bởi

người thứ ba muốn yêu cầu hủy hợp đồng thì phải viện dẫn căn cứ về sự nhằm lẫn

về đặc tính cơ bản của nghĩa vụ hoặc của người cùng ký kết BLDS Pháp cũng đưa

ra quy định ngoại lệ, theo đó hành vi lừa dối cũng được coi là căn cứ vô hiệu hợp

đồng khi nó được thực hiện bởi người đại diện, người thực hiện công việc không có

ủy quyền, người phụ thuộc, người bảo lãnh hoặc người thứ ba có sự thông đồng với

hợp đồng vô hiệu là: bị coi là chưa bao giờ tồn tại; các bên trả lại cho nhau vật,

khoản tiền đã nhận (trường hợp công việc đã được thực hiện thì hoàn trả theo yêucầu); bên bị lừa dối có quyền yêu cầu bồi thường thiệt hại

Ngoài ra, BLDS Pháp có quy định về trường hợp hợp đồng vô hiệu do litadối có thể được khắc phục bằng việc xác nhận hợp đồng Điều 1182 quy định, xácnhận hop dong là văn bản theo đó người có quyền yêu cầu tuyên bố hợp đồng vô

hiệu từ bỏ quyền đó, trường hợp tự nguyện thực hiện hợp đồng dù biết bị lừa dối thi

có giá trị như xác lập hợp đồng hoặc trường hợp “Một bên có thể yêu cầu bằng vănbản với bên có quyền yêu cầu tuyên bố hợp đồng vô hiệu, xác nhận hợp đồng hoặckhởi kiện hợp đồng vô hiệu trong thời hạn sáu tháng, nếu không sẽ bị mat quyềnđó” [5, Điều 1183]

28

Trang 35

1.6.2 Hop đồng vô hiệu do lừa dối theo pháp luật của Cộng hòa Liên

bang Đức

Ban chat của Hợp đồng là sự thỏa thuận và thống nhất ý chí giữa các chủ thé

trên cơ sở tự do, tự nguyện, bình đăng Chính vì vậy, tự do ý chí luôn được coi là

nguyên tắc cơ bản, cốt lõi của hợp đồng Cũng như pháp luật của các quốc gia kháctrên thế giới, pháp luật Đức cũng ghi nhận và bảo vệ sự tự do bày tỏ ý chí và sự

thống nhất của ý chí và bày tỏ ý chí Khi hợp đồng không đảm bảo điều kiện về

thống nhất ý chí thì sẽ vô hiệu (vô hiệu tuyệt đối) hoặc có thể bị vô hiệu (vô hiệutương đối) Một trong các trường hợp vi phạm điều kiện thống nhất ý chí được phápluật Đức ghi nhận đó là sự lừa dối

Điều 123 BLDS Đức quy định về lừa dối như sau:

(i) Một người bị xui khiến dé đưa ra tuyên bố ý định do bị lừa dối thì có thé

hủy bỏ tuyên bố của mình

(ii) Nếu bên thứ ba thực hiện hành vi lừa dối thì lời tuyên bố ý định của bên

bị lừa dối chỉ có thể bị hủy bỏ nếu bên còn lại trong hợp đồng biết hoặc lẽ ra phảibiết về sự lừa dối đó Trường hợp một người không phải là người tham gia hợpđồng nhưng có quyên lợi trực tiếp là kết quả của lời tuyên bố thì cũng có thé yêucầu tuyên bố hợp đồng vô hiệu nếu người đưa ra lời tuyên bố biết hoặc phải biết về

sự lừa dối [3]

Pháp luật Đức quy định lừa dối là trình bày sai thực tế một cách can trọngvới dự định gây ra hoặc duy trì một sự nhằm lẫn Nếu một chủ thé trong hợp đồng

cé tình đưa ra tuyên bồ sai trong quá trình đàm phán dẫn tới việc bên kia nhầm lẫn

và ký kết hợp đồng thì đó chính là hành vi lừa dối Không chỉ vậy, việc giấu thông

tin cũng bị coi là lừa đối dù bên giấu có hay không có nghĩa vụ công bố thông tin.Trong các trường hợp này, bên yêu cầu tuyên bố hủy bỏ hợp đồng phải chứng minh

được sự có ý trong cung cấp hoặc không cung cấp thông tin của bên lừa dối

Dé bảo vệ quyền lợi của bên bị lừa dối, Pháp luật Đức cũng đưa ra quy định

về việc lừa dối không chỉ được thực hiện bởi một bên trong hợp đồng mà còn có théđược thực hiện bởi người thứ ba Trong trường hợp này, bên bị lừa dối vẫn có

29

Trang 36

quyền yêu cầu vô hiệu hợp đồng nhưng chỉ trong trường hợp bên còn lại trong hợp

đồng biết hoặc phải biết về hành vi lừa dối đó

Theo Điều 124 BLDS Đức về thời hiệu hủy bỏ, việc hủy bỏ một tuyên bố

ý định do bị lừa dối chỉ có thể được thực hiện trong vòng 1 năm, bắt đầu từ thờiđiểm người có quyền hủy bỏ phát hiện sự lừa dối Sau 10 năm ké từ ngày tuyên

bố ý định được đưa ra, quyền hủy bỏ của người bị lừa dối sẽ không còn [3]

Ngoài ra, theo quy định tại Điều 139 và Điều 141 thì BLDS Đức có ghi nhận

trường hợp vô hiệu một phần và việc xác nhận một hợp đồng vô hiệu [3] Theo đó,

nếu một phan của hợp đồng bị vô hiệu do lừa dối thì toàn bộ hợp đồng đó cũng vôhiệu, trừ khi cho rằng hợp đồng sẽ được thực hiện ngay cả khi không có phần vô

hiệu đó Nếu một hợp đồng vô hiệu do lừa dối được xác nhận bởi người thực hiện

nó, thì xác nhận đó được coi là một cam kết mới thực hiện hợp đồng.

1.6.3 Hop đồng vô hiệu do lừa dối theo pháp luật của Hop chúng quốc

Hoa Kỳ (Mỹ)

Trong pháp luật Mỹ, trường hợp hợp đồng vô hiệu do lừa dối thì bên bị lừa

dối trong quan hệ hợp đồng được quyền lựa chọn duy trì hợp đồng hoặc yêu cầu

tuyên bố hợp đồng vô hiệu Khi lựa chọn vô hiệu hợp đồng thì đương nhiên bị coinhư chưa từng có quan hệ hợp đồng giữa các bên và làm phát sinh trách nhiệm hoàntrả, bồi thường thiệt hại (nếu có) giữa các bên

Lira dối dé giao kết hợp đồng là việc một bên trong hợp đồng cô ý đưa ra

những thông tin sai lệch nhằm đạt được sự đồng ý giao kết hợp đồng của bên kia.Như vậy, bên lừa dối phải biết về các thông tin sai lệch và đưa ra những thông tin

đó nhằm mục đích dé bên kia giao kết hợp đồng, bên kia đã tin vào những thông tin

sai lệch đó và đồng ý ký kết hợp đồng

Bên bị lừa dối có quyền yêu cau tuyên hợp đồng vô hiệu Tuy nhiên, một bêntrong hợp đồng không thể lay lý do minh đã ký kết hợp đồng do bi lừa dối khi mànhững thông tin đã được thể hiện trong hợp đồng nhưng ho đã không đọc khi tiễn

hành giao kết Thông thường, chủ thể lừa dối là một bên trong hợp đồng, nhưng

30

Trang 37

cũng có thể là bên thứ ba, trừ trường hợp một bên trong hợp đồng ngay tình và

không có lý do gì dé họ biết về sự lừa dồi

Theo pháp luật Mỹ, có hai loại lừa đối đó là (i) lừa dối về động cơ giao kết

và (ii) lừa dối về ban chat của hành vi Cu thé:

() Lừa dối về động cơ giao kết là trường hợp một bên trong hợp đồng nhận

thức được việc giao kết nhưng việc họ quyết định giao kết hợp đồng xuất phát từviệc họ bị bên kia cung cấp thông tin sai lệch khiến cho họ hiểu sai về lý do, động

cơ giao kết

(ii) Lừa dối về bản chất của hành vi là việc một bên lừa dối bên kia để họ

ký kết một văn bản vì hiểu sai bản chất của văn bản đó

Bên bị lừa dối có thé từ bỏ hoặc bị mat quyền yêu cầu tuyên hợp đồng vôhiệu do bị lừa dối nếu thuộc trường hợp sau:

() Bên bị lừa dối biết về việc lừa dối của bên kia(ii) Bên bị lừa dối biểu lộ với bên kia về ý định xác nhận hợp đồng

(ii) Ý định yêu cầu tuyên hợp đồng vô hiệu của bên bị lừa dối được biểu lộ

cho bên kia năm ngoài khoảng thời gian hợp lý, bao gồm: Khoảng thời gian đủ hoặc

có thé đủ dé cho phép bên bị lừa dối xem xét về rủi ro của bên kia; khoảng thời gian

đủ đề dẫn đến hoặc có thể dẫn đến sự tín nhiệm hợp lý của bên kia hoặc bên thứ ba;

khoảng thời gian mà việc lừa dối của bên kia hoặc bên thứ ba được xác định là căn

cứ dé tuyên hợp đồng vô hiệu; khoảng thời gian mà bên kia có lỗi khiến cho bên cóquyền chậm trễ trong việc đưa ra ý định tuyên hợp đồng vô hiệu [4]

Như vậy, người bị lừa đối có thé bị mat quyền yêu cầu tuyên hợp đồng vô hiệunếu họ có bất kỳ biêu hiện nào đi ngược lại với ý định tuyên hợp đồng vô hiệu hoặcbiểu hiện cho thấy ý định xác nhận hiệu lực của hợp đồng khi người này biết được sựlừa dối (trường hợp này sự im lặng cũng được coi là sự xác nhận hợp đồng)

1.6.4 Hop đồng vô hiệu do lừa doi theo pháp luật của Cộng hòa Nhân

dân Trung Hoa

BLDS năm 2020 là BLDS đầu tiên của nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa

(Trung Quốc) Trong bộ luật này, chế định về hợp đồng được quy định tại Quyền II

31

Trang 38

(gồm Phần 1: Quy định chung, Phần 2: Hợp đồng điển hình và Phần 3: Hợp đồng

bán phan) Tuy nhiên tại Quyên III Hợp đồng không có quy định cụ thể về các

trường hợp hợp đồng vô hiệu mà Điều 508 dẫn chiếu như sau: “Hiệu lực của Hợpđồng không thuộc phạm vi điều chỉnh của các quy định trong quyên này sẽ đượcđiều chỉnh bởi các quy định liên quan trong Chương VI của Quyền I của Bộ luậtnày” [6] Theo đó, tại Điều 148 quy định: trong trường hợp một bên bằng thủ đoạngian đối khiến bên kia thực hiện hành vi pháp lý dân sự trái với ý định thực sự củamình, thì bên bị lừa dối có quyền yêu cầu Tòa án nhân dân hoặc Tổ chức trọng tàihủy bỏ hành vi đó Ngoài ra, Điều 149 cũng quy định về hành vi gian dối của bên

thứ ba, theo đó trường hợp một bên biết hoặc lẽ ra phải biết rằng hành vi pháp lý

dân sự mà bên kia thực hiện là do hành vi gian dối của người thứ ba và trái với ýđịnh thực sự của bên kia, thì bên bị lừa đối có quyền yêu cầu Tòa án nhân dân hoặc

Tổ chức trọng tài hủy bỏ hành vi dân sự

Về thời hạn yêu cầu hủy bỏ hợp đồng, theo Điều 152, quyền yêu cầu hủy bỏ

hành vi pháp lý dân sự của một bên sẽ bị chấm dứt khi bên đó không thực hiệnquyền hủy bỏ trong thời hạn một năm kê từ ngày biết hoặc lẽ ra phải biết về nguyên

nhân của việc hủy bỏ đó Như vậy, khi một bên trong hợp đồng biết về hành vi gian

dối của bên kia hoặc bên thứ ba thì quyền yêu cầu hủy bỏ hợp đồng sẽ có thời hạn

là một năm ké từ ngày người đó biết mình bị lừa dối BLDS Trung Quốc cũng quyđịnh về thời hạn tối đa thực hiện quyền yêu cầu hủy bỏ hợp đồng đó là trong vòngnăm năm kê từ ngày hợp đồng được ký kết Ngoài ra, quyền yêu cầu này cũng sẽ bịcham dứt nếu bên bị lừa dối từ bỏ quyền yêu cầu hủy bỏ hợp đồng một cách rõ ràng

hoặc thông qua hành vi của chính mình.

Theo Điều 155 BLDS Trung Quốc thì một hành vi pháp lý dân sự vô hiệu sẽkhông có bắt kỳ hiệu lực pháp lý nào ngay từ ban đầu Khi đó, các bên trả lại tài sảncho nhau, hoặc phải bồi thường theo giá trị định giá của tài sản, các tôn thất sẽ dobên có lỗi bồi thường

32

Trang 39

1.6.5 Hợp đồng vô hiệu do lừa dối theo pháp luật của Vương quốc

Campuchia

Theo BLDS của Campuchia, tại Điều 345 quy định về vi phạm ý chí tựnguyện thì người trình bày ý chí trong trường hợp bị bên còn lại lừa dối thì có thé

hủy bỏ hợp đồng Hợp đồng vô hiệu do lừa dối được quy định cụ thể hơn tại Điều

347, theo đó “Bên trình bày ý chí do sự lừa dối của bên còn lại có thể hủy bỏ hợpđồng với lý do có vi phạm ý chí tự nguyện khi thực hiện hành vi đó” [2] Trường

hợp căn cứ vào sự lừa dối của một bên thứ ba thì bên thực hiện trình bày ý chí có

thể hủy bỏ hợp đồng khi bên còn lại biết hoặc có thể đã biết về sự lừa dối Cũngtheo điều luật này, pháp luật Campuchia quy định hủy bỏ hợp đồng do lừa dối ngoàimột bên trong hợp đồng còn có thể áp dụng cho cả người thứ ba; tuy nhiên, nếungười thứ ba ngay tình, không có lỗi về sự nhằm lẫn thì không thể yêu cầu hủy bỏ

đối với người thứ ba

Người có quyền hủy bỏ hợp đồng trong trường hợp bị lừa dối theo pháp luậtdân sự Campuchia là người bị lừa dối hoặc người đại diện theo pháp luật của người

đó Ngoài ra người thừa kế của người bị lừa dối hoặc người thừa kế địa vị về mặthợp đồng đó cũng có thể hủy bỏ hợp đồng Ngoài việc có thể hủy bỏ hợp đồng, bên

bị lừa đối có thể công nhận dé tiếp tục thực hiện hợp đồng đó và việc hủy bỏ haycông nhận hợp đồng phải được thực hiện bằng thông báo cho bên còn lại

Đúc kết lại từ việc nghiên cứu pháp luật dân sự của một số quốc gia trên thégiới, ta thấy rằng pháp luật về hợp đồng vô hiệu do lừa dối của các quốc gia về cơbản có sự tương đồng với nhau Các chế định được đặt ra để bảo vệ cho người bịlừa dối, khi phát hiện hành vi lừa dối, những người này có quyền yêu cầu Tòa ánhủy bỏ hợp đồng hoặc họ cũng có quyền xác nhận hợp đồng đó trong một khoảngthời gian nhất định Không chỉ vậy, pháp luật của một số quốc gia còn đưa ra trườnghợp lừa đối do người thứ ba gây ra, tuy nhiên sự lừa đối này nếu cả hai bên tham giahợp đồng đều không biết thì tại một số quốc gia trường hợp này không thể coi đó là

căn cứ khiến hợp đồng vô hiệu Ngược lại, nếu một bên ký kết hợp đồng biết về

33

Trang 40

hành vi gian dối của bên thứ ba hoặc tham gia hành vi gian dối đó thì hành vi này

cũng được coi là sự lừa dối do chính người ký kết hợp đồng thực hiện

Thông thường, dé xem xét một hành vi có phải là lừa dối hay không thì các

nước trên thé giới căn cứ vào những tiêu chí sau: (i) Người bị lừa dối không biết về

sự sai lệch mà tin tưởng đó là sự thật; (ii) Hành vi gian dối là hành vi cố ý của mộtbên khi đưa ra các thông tin sai lệch; (11) Người bị lừa dối đã tin vào sự sai lệch dobên kia đưa ra và xác lập hợp đồng; (iv) Phải có thiệt hại xảy ra

1.7 Phân biệt Hợp đồng vô hiệu do lừa dối với các trường hợp khác vôhiệu do vi phạm điều kiện về sự tự nguyện

Như tác giả đã phân tích tại mục 1.3 về khái niệm của Hợp đồng vô hiệu dolừa dối, ta có thé hiểu Hợp đồng vô hiệu do lừa dối là khi một trong hai bên thamgia vào hợp đồng đã sử dụng sự lừa dối, gian lận hoặc đưa ra thông tin sai lệch đểbên kia tin tưởng giao kết hợp đồng Trong đó, “Lừa dối” được hiểu là hành động

có ý đánh lừa, gian lận hoặc đưa ra thông tin sai lệch dé làm cho người khác tin vàođiều không đúng hoặc không hợp lý Khi việc lừa dối bị phát hiện, bên bị lừa dối có

quyền yêu cầu hợp đồng trở thành vô hiệu, nghĩa là hợp đồng không có giá trị pháp

lý và các bên khôi phục lại tình trạng trước khi hợp đồng được ký kết

Ngoài lừa dối, nhằm lẫn cũng là một trong những căn cứ dẫn tới hợp đồng vôhiệu do vi phạm điều kiện vé sự tự nguyện Trên thực tế, lừa đối và nhầm lẫn trongnhiều trường hợp rất khó dé xác minh Bởi lẽ, lừa dối và nhằm lẫn đều là những

khiếm khuyết của sự thê hiện ý chí của các bên trong giao kết hợp đồng và ở cả hai

trường hợp, một bên hoặc các bên đều đã hiểu sai lệch về chủ thể, về tính chất củađối tượng hoặc nội dung của hợp đồng nên đã xác lập hợp đồng đó Điểm khác biệt

rõ ràng nhất đó là về động cơ dẫn tới cách hiéu sai lệch, trong trường hop hợp đồng

vô hiệu do lừa dối thì nguyên nhân chính là do hành vi cố ý của một bên hoặc bênthứ ba đã đưa ra những thông tin sai lệch hay biết về thông tin quan trọng hoặc biếtrằng một bên trong hợp đồng có sự nhằm lẫn nhưng đã không thông báo khiến cho

bên kia tin tưởng mà ký kết hợp đồng Còn đối với trường hợp hợp đồng vô hiệu do

34

Ngày đăng: 29/04/2024, 01:44

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN