1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Kỷ yếu hội thảo khoa học cấp Khoa: Hợp đồng vô hiệu và hậu quả pháp lý của hợp đồng vô hiệu

183 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Trang 1

TR¯ỜNG ẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI

PHAP LY CUA HOP DONG VO HIEU

Ha Noi, 01/11/2022

Trang 2

CH¯ NG TRÌNH HỘI THẢO

HOP DONG VÔ HIỆU VÀ HẬU QUA PHÁP LÝ CUA HOP DONG VÔ HIỆU Hà Nội, ngày 01 tháng 11 nm 2022 Chủ trì hội thảo: PGS.TS Trần Anh Tuấn & TS Nguyễn Vn Hợi

Th° ký hội thảo: ThS Lê Thị Hải Yến

14h00 — 14h05 Tuyên bô lý do, giới thiệu ại biêu Ban Tô chức 14h05 — 14h15 Pháp biêu khai mạc Hội thao ại diện Lãnh ạo Khoa

PHIÊN I 14h15 — 14h30

Tổng quan về hop ông vô hiệu và Hop ồng vô hiệu do không có sự tự nguyện của chủ thê.

PGS.TS Phạm Vn Tuyết

14h30 — 14h40

Hợp ông vô hiệu do vi phạm iêu kiệnvê nặng lực chủ thê và vi phạm iêucâm của luật, trái ạo ức xã hội

TS Hoàng Thị Loan

14h40 — 14h50 Hợp ông vô hiệu do vi phạm quy ịnh

bắt buộc về hình thức TS Lê Thị Giang 14h50 — 15h30Thảo luận

15h30 — 15h40Giai lao

PHIÊN II

15h40 - 15h50 Hậu quả pháp lý của hợp ông vô hiệu ThS Nguyễn Hoang Long

15h50 — 16h00 Bảo vệ quyên lợi của ng°ời thứ ba ngay tình khi hợp ồng vô hiệu

16h50 - 16h55 Phát biêu kết thúc Hội thảo ại diện Lãnh ạo Khoa

Trang 3

DANH MỤC BAO CÁO HỘI THẢO

“HỢP DONG VÔ HIỆU VÀ HẬU QUA PHÁP LY CUA HOP DONG VÔ HIỆU”

STT TÊN CHUYEN DE TAC GIA TRANG

3x : ` ¬ PGS.TS Phạm Vn Tuyết | 1 | Tông quan vê hop ông vô hiệu ‹ ¬

Tr°ờng DH Luật Hà Nội

2 Lịch sử hình thành và phát triên quy ThS Nguyễn Thi Long 15 ịnh của pháp luật vê hợp ông vô hiệu Tr°ờng H Luật Hà Nội

3 Pháp luật một sô quôc gia về hợp ông | ThS Nguyễn Huy Hoàng Nam 34 vô hiệu và hậu quả pháp lý Tr°ờng H Luật Hà Nội

, | Hop ông vô hiệu tuyệt ối và hợp ThS Trân Thị Hà 47 ông vô hiệu t°¡ng ôi Tr°ờng H Luật Hà Nội

s | Hợp ông vô hiệu toàn bộ và hợp ông ThS Lê Thị Hải Yến 60 vô hiệu từng phân Tr°ờng H Luật Hà Nội

6 | Hậu quả pháp ly của hợp ồng vô hiệu Ths Nguyên Hoàng Long rTr°ờng DH Luật Hà Nội

7 Hợp ồng vô hiệu do vi phạm iều ThS Chu Thị Lam Giang S0 kiện về nng lực của chủ thê Tr°ờng H Luật Hà Nội

8 Hợp ông vô hiệu do vi phạm iêu cấm TS Hoàng Thị Loan 92 của luật, trái ạo ức xã hội Tr°ờng H Luật Hà Nội

g | Hợp ông vô hiệu do không có sự tự| PGS.TS Phạm Vn Tuyết 104 nguyện của chủ thê tham gia Tr°ờng H Luật Hà Nội

10 Hop dong vỗ hiệu do vi phạm quy ịnh TS Lê Thị Giang 117 bat buộc vé hình thức Tr°ờng H Luật Hà Nội

TS Nguyễn Vn Hợi 132

it Bao vệ quyền lợi của ng°ời thứ ba Tr°ờng = Luật Hà Nội ngay tình khi hợp ông vô hiệu NCS Nguyên Tông Bảo Minh

NCS Khoá 28B

Trinh tự, thủ tục tuyên bố hợp ồng vô ThS Trần Thị Nguyên 151

12 | hiệu và giải quyết hậu quả pháp lý của TAND Quận Hoàn Kiếm hợp ồng vô hiệu

Những v°ớng mắc từ thực tiễn giải TS Nguyễn Thị H°¡ng 166

13 | quyết yêu cầu tuyên bố hợp ồng vô TAND huyện Kim ộng hiệu

Trang 4

TONG QUAN VE HOP DONG VÔ HIỆU

PGS.TS Pham Van Tuyét Khoa Pháp luật dân sự Tóm tắt: Pháp luật về giao dich/hợp dong ã quy ịnh khuôn mẫu, iều kiện nhằm ể các bên giao kết, xác lập hợp ồng phù hợp với lợi ích của các bên cing nh° phù hợp với lợi ích chung cua nhà n°ớc và xã hội Vi thé, một hợp ồng chi °ợc coi là có hiệu lực pháp luật khi °ợc xác lập theo úng nguyên tắc và ã áp ứng các diéu kiện có hiệu lực mà luật hop ông ã quy ịnh Quyên và ngh)a vụ của các bên trong hop dong chỉ °ợc bảo ảm thực hiện néu hợp ồng do có hiệu lực Bài viết dua ra cách nhận biết về một hợp ồng vô hiệu, xác ịnh các tr°ờng hợp hợp ồng bị vô hiệu trên c¡ sở xác ịnh nguyên nhân làm cho hợp ông vô hiệu, ông thời xác ịnh chế tài ối với t°ờng tr°ờng hợp vô hiệu Trên c¡ sở nghiên cứu các quy ịnh của Bộ luật dân sự 2015 về giao dich/hop dong v6 hiéu, bai viét cing °a ra một số bắt cáp trong quy ịnh của Bộ luật dân sự và có kiến nghị dé hoàn thiện các bắt cập trong quy ịnh ó.

Từ khóa: Hợp dong vô hiệu, các tr°ờng hợp hợp dong vô hiệu, diéu kiện có hiệu lực của hợp ông, chủ thé bị nham lan, chủ thể bị de dọa, chủ thé bị lừa di.

1 Nhận biết về hợp ồng vô hiệu

Hợp ồng là ph°¡ng thức phổ biến ể các chủ thể xác lập các quan hệ và theo ó thực hiện việc trao ổi lợi ích vật chat, dich vụ ối với nhau Tùy vào nhu cầu và iều kiện của mình, các chủ thé lựa chọn loại hợp ồng dé giao kết "Hop ồng bắt nguôn từ cuộc sống, hợp dong có từ cuộc sống, xuất phát từ yêu cau của cuộc sống."

Từ việc xác lập và thực hiện hợp ồng, mỗi bên ạt °ợc những lợi ích mà mình

mong muốn, "Khi giao kết hợp ông, iều dau tiên và quan trọng mà các bên mong

muốn là hợp ồng luôn có hiệu lực và có thể thực thi trên thực tiễn cuộc sống 2 Tuy nhiên, các quyền, lợi ích của các bên trong hợp ồng chỉ °ợc bảo ảm thực hiện khi

hợp ồng ó có hiệu lực pháp luật.

Pháp luật về hợp ồng ã quy ịnh khuôn mẫu (nguyên tắc xác lập, iều kiện có hiệu lực của hợp ồng) nham dé các bên giao kết, xác lập hợp ồng phù hợp với lợi ích của các bên cing nh° phù hợp với lợi ích chung của nhà n°ớc và xã hội Vì thê,

! Tr°ờng Dai học Luật Hà Nội: “Giáo trình Luật dân sự Tập 2." NXB T° pháp 2022 Tr.159

? Felix Nguyen "Hop ồng vô hiệu và các tr°ờng hop hợp ồng vô hiệu" https://letran.com

Trang 5

một hợp ồng chỉ °ợc coi là có hiệu lực pháp luật khi °ợc xác lập theo úng nguyên tắc và ã áp ứng các iều kiện có hiệu lực mà luật hợp ồng ã quy ịnh.

Hợp ồng vô hiệu là tình trạng ng°ợc lại của hợp ồng có hiệu lực iều 112, BLDS nm 2015 quy ịnh: "Giao dich dan sự không có một trong các diéu kiện °ợc quy ịnh tại iều 117 của Bộ luật này thì vô hiệu, trừ tr°ờng hợp Bộ luật này có quy ịnh khác " và Khoản 1, iều 407, BLDS nm 2015 link với iều luật này nh° sau: “Quy ịnh về giao dịch dân sự vô hiệu từ iều 123 ến iều 133 của Bộ luật này cing °ợc áp dụng ối với hợp ồng vô hiệu "

Nói tóm lại, hợp ồng vô hiệu là hợp ồng không áp ứng °ợc các iều kiện có hiệu lực mà pháp luật về hợp ồng ã yêu cầu hoặc trong tr°ờng hợp pháp luật có quy ịnh khác Cụ thể, hợp ồng bị vô hiệu do: ¡) Chủ thể tham gia xác lập hợp ồng không ủ nng lực chủ thé; 11) Mục ích, nội dung cua hợp ồng vi phạm iều cấm của luật hoặc trái ạo ức xã hội; iii) Chủ thê tham gia hợp ồng không hoàn toản tự nguyện; iv) Hình thức của hợp ồng không tuân thủ quy ịnh của pháp luật trong tr°ờng hợp luật ã quy ịnh hình thức là iều kiện có hiệu lực của hợp ồng Ngoài ra, hợp ồng vô hiệu do những nguyên nhân khác (sẽ °ợc trình bày trong mục sau).

2 Các tr°ờng hợp hợp ồng vô hiệu

Có nhiều nguyên nhân dẫn ến sự vô hiệu của hợp ồng, trong ó có cả nguyên nhân chủ quan và nguyên nhân khách quan Các nguyên nhân chủ quan chính là hành vi của chủ thê khi xác lập hợp ồng nh° vi phạm nguyên tắc xác lập hợp ồng; phạm iều cắm của luật, trái ạo ức xã hội; lừa dối, e dọa, c°ỡng ép ối tác; xác lập hợp ồng một cách giả tạo Các nguyên nhân khách quan là những sự kiện xảy ra ngoài ý chí, không phải là mong muốn chủ quan của chủ thể nh° một trong hai bên bị nhằm lẫn khi giao kết hợp ồng: chủ thể xác lập hợp ồng vào úng thời iểm không nhận thức và làm chủ °ợc hành vi của mình; do hợp ồng có ối t°ợng không thé thực hiện °ợc; do hợp ồng chính bị vô hiệu.

Với các nguyên nhân trên, bài viết này xác ịnh các tr°ờng hợp hợp ồng vô hiệu sau:

2.1 Hợp ồng vô hiệu do không ủ các iều kiện có hiệu lực của hợp ồng Nguyên nhân dẫn ến hợp ồng vô hiệu trong tr°ờng hợp này bao gồm cả nguyên nhân chủ quan, cả nguyên nhân khách quan nh°ng ều là các nguyên nhân dẫn ến hợp ồng không áp ứng °ợc các yêu cầu củ pháp luật.

Trang 6

- Hop ồng có mục dich, nội dung phạm vào diéu cam của luật, trái ạo ức xã hội.

Những hợp ồng có mục ích, nội dung phạm vào iều cấm của luật, trái ạo ức xã hội là những hợp ồng xâm phạm ến lợi ích công Vi vậy, dé bảo vệ lợi của Nhà n°ớc, lợi ích của xã hội, của các chủ thé khác ngoài hợp ồng, Tòa án có thé tuyên bố hợp ồng vô hiệu ngay cả khi không có ai yêu cầu tuyên bố hợp ồng vô hiệu, việc tuyên bố của Tòa án là nhằm xác ịnh tinh vô hiệu của một hợp ồng dé giải quyết vụ, việc mà hợp ồng ó có liên quan Chắng hạn, A bán cho B một chiếc xe máy mà có không giấy tờ chứng minh quyền sở hữu B ã nhận xe nh°ng không trả tiền nên A khởi kiện yêu cầu Tòa án buộc B phải trả tiền cho mình Trong quá trình giải quyết vụ án này thì C cing khởi kiện òi lại chiếc xe máy ó vì C là chủ sở hữu ích thực của chiếc xe Tòa án tuyên bố hợp ồng mua ban xe máy giữa A với B là vô hiệu do A ịnh oạt tài sản của ng°ời khác Theo ó, bác quyên òi tiền của A va buộc B phải trả lại xe máy cho C.

Một ví dụ khác: A cho B vay 50 ngàn USD trong thời hạn 06 tháng với lãi suất là 1%/thang Do B vi phạm ngh)a vụ tra nợ nên A khởi kiện yêu cầu Tòa án buộc B trả nợ gốc và tiền lãi cho mình Mặc dù cả hai bên không yêu cầu Tòa án tuyên hợp ồng vô hiệu nh°ng Tòa án vẫn có quyên tuyên vô hiệu dé giải quyết vụ òi nợ khi xét thấy hợp ồng vay tài sản này vi phạm iều cắm của luật bởi Pháp lệnh ngoại hối quy ịnh:

“Trên lãnh thổ Việt Nam, mọi giao dịch, thanh toán, niêm yết, quảng cáo, báo

giá, ịnh giá, ghi giá trong hop dong, thỏa thuận và các hình thức t°¡ng tự khác của ng°ời c° trú, ng°ời không c° trú không °ợc thực hiện bằng ngoại hối, trừ các tr°ờng hợp °ợc phép theo quy ịnh của Ngân hàng Nhà n°ớc Việt Nam ” (iều 22, Pháp lệnh ngoại hối nm 2005 và °ợc sửa ổi, bố sung theo quy ịnh tại khoản 14 iều | của Pháp lệnh số 06/2013/UBTVQHI3 sửa ổi, bố sung một số iều của Pháp lệnh ngoại hối, có hiệu lực ké từ ngày 01 tháng 01 nm 2014) Theo ó, buộc B trả lại 50 ngàn USD cho A nh°ng A không °ợc h°ởng lãi vì hợp ồng vay bị vô hiệu.

Ngoài các hợp ồng có mục ích, nội dung vi phạm iều cắm của luật, Tòa án cing tuyên bố vô hiệu ối với những hợp ồng có nội dung vi phạm ạo ức xã hội (trái với những chuẩn mực ứng xử chung trong ời sống xã hội, °ợc cộng ồng thừa nhận và tôn trong) Chang hạn, trong vụ án xét xử Tr°¡ng Hồ Ph°¡ng Nga (Hoa hậu ng°ời Việt tại Nga nm 2007) về tội “Lừa ảo chiếm oạt tài sản” do Hoa

Trang 7

hậu Ph°¡ng Nga ã nhận 16,5 tỷ ồng của ông M ể mua nhà giúp ông này, nh°ng nhận tiền xong Nga không mua nhà và tránh gặp ông M Tuy nhiên, tại phiên tòa, Nga khai giữa Nga và ông M có một “Hợp ồng tình ái” Theo ó, Ph°¡ng Nga chấp nhận quan hệ tình dục với ông M trong 7 nm (lúc này ông M ã có vợ, con), theo ó, ông M phải trả cho Nga 16,5 tỷ ồng.

Giả sử "Hợp ồng tình ái" giữa Nga và ại gia M là có thật thì hợp ồng sẽ bị vô hiệu do có nội dung trái ạo ức xã hội, ch°a kế các bên phải chịu Trách nhiệm hình sự với tội danh “Vi phạm chế ộ một vợ, một chồng”.

- Chủ thé bị lừa doi nên ã xác lập hợp dong.

Lừa dối trong hợp ồng là hành vi cố ý của một bên hoặc của ng°ời thứ ba nhằm làm cho bên kia hiểu sai lệch về chủ thê, tính chất của ối t°ợng hoặc nội dung của hợp ồng nên ã xác lập hợp ồng do Ai cing có thé nhận biết về một hợp ồng có mục ích, nội dung trái luật, trai ạo ức xã hội nh°ng không thể biết °ợc một hợp ồng có sự lừa dối nếu nh° ng°ời bi lừa ối không lên tiếng Thậm chí, dù Tòa án biết °ợc hợp ồng ó °ợc xác lập do sự lừa ối nh°ng nếu ng°ời bị lừa dối không có yêu cầu gi thì mặc nhiên coi nh° họ ã chấp nhận hợp ồng nên Tòa án không thé tuyên bố hợp ồng vô hiệu Chang han, B mua của A một tài sản với giá cao do bị A lừa dối nên hình dung sai về tính chất của tài sản mua Vì cay cú do bị lừa ối nên B không trả hết tiền mua A khởi kiện yêu cầu Tòa án buộc B thanh toán day ủ tiền mua tài sản theo thỏa thuận trong hợp ồng nh°ng tr°ớc Tòa, B không yêu cầu tuyên bố hợp ồng vô hiệu mà chỉ yêu cầu °ợc thanh toán tiền úng với tính chất, chất l°ợng tài sản mua bán Trong tr°ờng hợp này, Tòa án phải giải quyết tranh chấp giữa hai bên trong một hợp ồng có hiệu lực, theo ó cần ịnh giá lại tài sản mua bán dé xác ịnh số tiền mà B phải thanh toán cho A.

- Chit thé bị e dọa, c°ỡng ép nên phải xác lập hợp ồng.

De doa, c°ỡng ép trong hợp ồng là hành vi cỗ ý của một bên hoặc ng°ời thứ ba làm cho bên kia buộc phải thực hiện hợp ồng nhằm tránh thiệt hại về tính mạng, sức

khoẻ, danh dự, uy tín, nhân phẩm, tài sản của mình hoặc của ng°ời thân thích.

Hợp dong xác lập do bị e doa, c°ỡng ép là tr°ờng hợp chủ thê xác lập hợp ồng bị sự tác ộng của ng°ời khác (có thê là bên kia của hợp ồng hoặc ng°ời thứ ba) làm cho họ không còn khả nng lựa chọn mà buộc phải tham gia xác lập hợp ồng, việc tham gia hợp ồng của họ không còn mang tính tự nguyện Tuy nhiên, cing giống

Trang 8

nh° hợp ồng xác lập do bị lừa dối, chủ thé có tự nguyện hay không trong việc xác lập hợp ồng thì chỉ chính họ mới biết Thậm chí, dù họ bị e dọa, c°ỡng ép nên việc xác lập hợp ồng hoàn toàn không phải là ý chí tự nguyện của họ nh°ng họ không yêu cầu Tòa án tuyên bố vô hiệu thì cing coi nh° họ chấp nhận hợp ồng ó và vì vậy, Tòa án không thé tuyên bố hợp ồng vô hiệu °ợc.

- Hợp ồng °ợc xác lập một cách giả tạo.

Nếu nh° hợp ồng °ợc ký kết do bị lừa dối hoặc bi e dọa, c°ỡng ép là những tr°ờng hợp không có sự tự nguyện của chủ thé do bị tác ộng bằng hành vi cô ý của ng°ời khác thì hợp ồng giả tạo là hợp ồng °ợc xác lập hoàn toàn do ý chí chủ quan của các bên chủ thé Các bên cùng thống nhất ý chí dé tạo nên những hop ồng chỉ là hình thức bề ngoài nhằm che dấu một hợp ồng có thật khác hoặc nhằm trốn tránh ngh)a vụ ối với ng°ời thứ ba Về bản chất thì hợp ồng giả tạo là hợp ồng °ợc xác lập mang tính ý chí tự nguyện của các bên nh°ng không có sự thống nhất giữa ý chí ích thực/ý chí bên trong với sự thể hiện ý chí ó ra bên ngoài theo một hình thức nhất ịnh Các bên trong hợp ồng giả tạo không mong muốn và không nhằm làm phát sinh các quyền, ngh)a vụ ối với nhau Chắng hạn A tặng B một cn hộ nh°ng vì nhiều lý do, hai bên thống nhất xác lập một hợp ồng mua bán cn hộ ó Trong tr°ờng hợp này ý chí ích thực của hai bên là tặng cho nhau một tài sản (hợp ồng không có ền bù) nh°ng lại thé hiện ra bên ngoài bằng một hợp ồng mua bán (hợp

ồng có ền bù) với mục ích dùng hợp ồng mua bán dé che dấu hợp ồng có thật là

hợp ồng tặng cho.

Trong thực tế có nhiều tr°ờng hợp các bên mua bán với nhau những tài sản có giá trị lớn nh° ô tô, bất ộng sản trong ó bên mua với mục ích mua dé bán lại cho ng°ời khác khi °ợc giá nham kiếm lợi nhuận Dé tránh phải nộp thuế tr°ớc bạ, sang tên và các ngh)a vụ tài chính khác ối với Nhà n°ớc, các bên th°ờng xác lập thêm một hợp ồng ủy quyên trong ó bên bán ủy quyền cho bên mua toàn quyền chiếm hữu, sử dụng và ịnh oạt tài sản Hợp ồng ủy quyên là hợp ồng giả tạo có mục ích là trốn tránh ngh)a vụ nộp thuế.

- Chủ thể xác lập, thực hiện hop ồng là ng°ời ch°a thành niên, ng°ời mat nng lực hành vi dân sự, ng°ời có khó khn trong nhận thức, làm chủ hành vi, ng°ời bị hạn

chê nng lực hành vi dan sự.

Trang 9

ây là các tr°ờng hợp việc xác lập hợp ồng không áp ứng °ợc các yêu cầu của pháp luật về nng lực hành vi của chủ thể Khi tham gia hợp ồng mà chủ thẻ là

ng°ời ch°a thành niên, mat nng lực hành vi dân sự, có khó khn trong nhận thức,

làm chủ hành vi, bị hạn chế nng lực hành vi dân sự thì ho r¡i vào tr°ờng hợp không ủ iều kiện dé xác lập hợp ồng do họ không có °ợc nhận thức cần thiết dé làm chủ và iều khiển hành vi của mình Tuy nhiên, hợp ồng này chỉ vô hiệu nếu r¡i vào tr°ờng hợp luật ã quy ịnh hợp ồng phải do ng°ời ại diện của họ xác lập, thực hiện hoặc việc xác lập hợp ồng của họ phải °ợc sự ồng ý của ng°ời ại diện Vì thế, hợp ồng do những ng°ời nói trên xác lập và thực hiện vẫn °ợc coi là có hiệu lực trong các tr°ờng hợp: i) Hợp ồng °ợc giao kết nhằm áp ứng nhu cầu thiết yếu hàng ngày của ho Chang hạn, một ng°ời ch°a thành niên mua một số ồ dùng phục vụ nhu cau họ tập nh° vở viết, bút chì, th°ớc kẻ ii) Hợp ồng °ợc họ xác nhận hiệu lực sau khi ã thành niên hoặc sau khi khôi phục nng lực hành vi dân sự Chang han, một ng°ời ch°a thành niên xác lập một hợp ồng mà theo quy ịnh của luật, hợp ồng ó phải có sự ồng ý của ng°ời ại diện nh°ng khi ng°ời ó ã thành niên ã công nhận hiệu lực của hợp ồng ó (khi hợp ồng ch°a bị tuyên là vô hiệu) iii) Hợp ồng chỉ làm phát sinh quyền hoặc chỉ miễn trừ ngh)a vụ cho ng°ời ch°a thành niên, ng°ời

mất nng lực hành vi dân sự, ng°ời có khó khn trong nhận thức, làm chủ hành vi,

ng°ời bị hạn chế nng lực hành vi dân sự với ng°ời ã xác lập, thực hiện hợp ồng với họ Chng hạn, hợp ồng tặng cho tài sản mà ng°ời °ợc tặng cho là những ng°ời nói trên.

- Chit thé bị nham lân nên xác lập hop ồng.

Có thể do một hoặc cả hai bên nhằm lẫn nên mới xác lập hợp ồng nh°ng lý do nhằm lẫn là do khách quan mang lại, hoàn toàn không phải là do ý chí chủ quan của chủ thé Do ó, nếu vì nhằm lẫn mà dẫn ến bất lợi, không ạt °ợc mục ích của việc xác lập hợp ồng thì ng°ời bị nhầm lẫn có quyền yêu cầu Tòa án tuyên bố hợp ồng vô hiệu Tòa án chỉ có thể tuyên hợp ồng vô hiệu khi có ¡n yêu cầu và ng°ời yêu cầu phải chứng minh °ợc sự nhằm lẫn của mình nên mới xác lập hợp ồng.

- Chủ thể xác lập hợp dong vào úng thời iểm không nhận thức và làm chủ °ợc hành vi của minh.

Một trong những òi hỏi ối với hợp ồng có hiệu lực là chủ thể xác lập hợp ồng phải có nng lực chủ thể (nng lực pháp luật và nng lực hành vi dân sự) Ngoài

Trang 10

các chủ thé là ng°ời ch°a thành niên, ng°ời mat nng lực hành vi dân sự, ng°ời có khó khn trong nhận thức, làm chủ hành vi, ng°ời bi hạn chế nng lực hành vi dân sự thì cing có nhiều tr°ờng hợp các chủ thé có nng lực hành vi dân sự ầy ủ nh°ng khi xác lập hợp ồng lại r¡i vào tình trạng không nhận thức và làm chủ °ợc hành vi của mình vì những nguyên nhân khác nhau Chng hạn nh° một ng°ời ký kết hợp ồng trong tình trạng say r°ợu, không còn ủ tình táo dé nhận thức, hiểu úng tinh chất, nội dung của hợp ồng mà mình ã tham gia.

Nếu hợp ồng °ợc xác lập bởi ng°ời ch°a thành niên, ng°ời mất nng lực hành vi dân sự, ng°ời có khó khn trong nhận thức, làm chủ hành vi, ng°ời bị hạn chế nng lực hành vi dân sự thì ng°ời yêu cầu tuyên bố giao dịch vô hiệu chỉ cần chứng minh ng°ời xác lập hợp ồng là một trong những ng°ời nói trên Tuy nhiên, việc yêu cầu tuyên bố hợp ồng vô hiệu do hợp ồng °ợc xác lập vào úng thời iểm ng°ời xác lập hợp ồng không nhận thức và làm chủ °ợc hành vi của mình phải có ủ chứng cứ dé chứng minh về tình trạng không nhận thức và làm chủ °ợc hành vi trong việc giao kết hợp ồng bởi ng°ời này tr°ớc ó là ng°ời có nng lực hành vi trong giao kết hợp ồng.

- Hợp ồng không tuân thủ quy ịnh về hình thức

Sự trao ổi thông tin giữa các bên trong việc xác lập hợp ồng có thé °ợc thực hiện bng nhiều cách khác nhau thông qua các ph°¡ng tiện khác nhau nh° lời nói, hành vi cụ thé, hoặc ngôn ngữ viết và theo ó, nội dung của hợp ồng °ợc thé hiện ra bên ngoài bng một hình thức nhất ịnh Nh° vậy, hình thức của hợp ồng là biểu hiện bên ngoài của nội dung ã °ợc cam kết thỏa thuận giữa các bên chủ thê, với hai dạng: Vn bản và không bằng vn bản Hình thức là: “Toàn thể nói chung những gì làm thành mặt bê ngoài của sự vật, cái chứa dựng hoặc biểu hiện nội dụng ” Các hợp ồng xảy ra trong ời sống thực tiễn hết sức a dạng và phong phú nên các chủ thé °ợc quyền lựa chọn hình thức xác lập hợp ồng, trừ những tr°ờng hợp luật quy ịnh hợp ồng phải tuân theo một hình thức, thủ tục nhất ịnh Chng hạn, theo quy ịnh tại iều 121 và 122, Luật nhà ở 2014 thì hợp ồng mua bán nhà ở giữa các cá nhân với nhau phải °ợc lập thành vn bản, có công chứng hoặc chứng thực thì khi xác lập hợp ồng mua bán nhà ở, các bên phải lập thành vn bản và vn bản ó phải °ợc công chứng của tổ chức hành nghề công chứng hoặc °ợc chứng thực của UBND n¡i có nhà ở °ợc mua bán.

3 Viện Ngôn ngữ học - Từ iển Tiếng Việt - NXB Da Nẵng 2000 Tr 442

Trang 11

Luật ã quy ịnh: Hợp ồng vi phạm quy ịnh iều kiện có hiệu lực về hình thức thì vô hiệu Tuy nhiên, nếu hợp ồng ã °ợc xác lập bằng vn bản nh°ng vn bản không úng quy ịnh của luật mà một bên hoặc các bên ã thực hiện ít nhất hai phần ba ngh)a vụ trong hợp ồng thì theo yêu cầu của một bên hoặc các bên, Tòa án ra quyết ịnh công nhận hiệu lực của hợp ồng ó Nếu hợp ồng ã °ợc xác lập bng vn bản nh°ng vi phạm quy ịnh bắt buộc về công chứng, chứng thực mà một bên hoặc các bên ã thực hiện ít nhất hai phần ba ngh)a vụ trong hợp ồng thì theo yêu cầu của một bên hoặc các bên, Tòa án ra quyết ịnh công nhận hiệu lực của hợp ồng ó.

Trong tr°ờng hợp này, các bên không phải thực hiện việc công chứng, chứng thực.

2.2 Hợp ồng vô hiệu do có ối trợng không thể thực hiện °ợc.

Ngay cả khi ã áp ứng ầy ủ các iều kiện có hiệu lực của hợp ồng thì hợp ồng cing có thể vô hiệu nếu nh° ngay từ khi giao kết, hợp ồng có ối t°ợng không thê thực hiện °ợc Có thể các bên trong giao kết hợp ồng ều hoàn toàn không biết nh°ng có thê một hoặc cả hai bên ều ã biết về tình trạng ối t°ợng của hợp ồng không thể thực hiện °ợc nh°ng dù sao thì hợp ồng ó không thể mang lại lợi ích

cho các bên nên bị vô hiệu Tuy nhiên, tùy theo từng tr°ờng hợp mà mỗi bên phải

gánh chịu các hậu quả pháp lý khác nhau Chang hạn, hai bên mua bán một cn nhà nh°ng cn nhà ó thuộc nhà phải phá dỡ, ập bỏ.

2.3 Hợp dong vô hiệu do hợp dong chính vô hiệu.

Trong mối liên quan giữa các hợp ồng thì mối liên quan về hiệu lực giữa một hợp ồng chính với một hợp ồng phụ xác ịnh hiệu lực của hợp ồng phụ luôn phụ thuộc vào hiệu lực của hợp ồng chính, trừ tr°ờng hợp luật có quy ịnh khác.

Cho ến thời iểm này ch°a có một vn bản pháp luật nào xác ịnh khái niệm về hợp ồng phụ Bộ luật dân sự 2015 chỉ xác ịnh hợp ồng chính, hợp ồng phụ thông qua sự phụ thuộc về hiệu lực giữa các hợp ồng: “Hợp ồng chính là hợp ông mà hiệu lực không phụ thuộc vào hợp dong phụ; Hợp ồng phụ là hop dong mà hiệu lực phụ thuộc vào hợp ộng chính" (Khoản 3 và khoản 4, iều 402) Bat kỳ hợp ồng nao muốn có hiệu lực ều phải áp ứng ầy ủ các iều kiện có hiệu lực mà pháp luật ã yêu câu ối với hợp ồng phụ thì bên cạnh việc tuân thủ các iều kiện luật ịnh thì hợp ồng này cing chỉ có hiệu lực khi hợp ồng chính có hiệu lực Chang hạn, hai công ty A và B giao kết một hợp ồng mua bán 50 tan hàng hóa với thỏa thuận giao * Xem iều 129, BLDS 2015

Trang 12

hàng tại trụ sở của bên bán là Công ty A, sau ó các bên ký kết với nhau một hợp ồng vận chuyên dé Công ty A vận chuyền chính số l°ợng hàng hóa ó từ ịa iểm C ến ịa iểm D Trong tr°ờng hợp này thì hợp ồng mua bán hàng hóa °ợc xác ịnh là hợp ồng chính, hợp ồng vận chuyển °ợc xác ịnh là hợp ồng phụ, vì thế nếu hợp ồng mua bán hàng hóa vô hiệu thì hợp ồng vận chuyên hàng hóa cing vô hiệu.

Trong ví dụ trên, bên cạnh hợp ồng phụ là hợp ồng vận chuyền, các bên trong hợp ồng mua bán hàng hóa còn có thé xác lập phụ lục hợp ồng kèm theo dé chỉ tiết hợp ồng mua bán hàng hóa nh° xác ịnh rõ ràng h¡n về thông tin hàng hóa mua bán nên can phân biệt giữa hợp ồng phụ với phụ lục hợp ồng "/ Hop dong có thể có

phụ lục kèm theo dé quy dinh chi tiết một số diéu khoản của hợp ồng Phụ lục hợp

dong có hiệu lực nh° hợp ông Nội dung của phụ lục hợp ông không °ợc trải với nội dung của hợp ồng.

2 Tr°ờng hợp phụ lục hợp dong có iều khoản trái với nội dung của iều khoản trong hợp ồng thì iều khoản này không có hiệu lực, trừ tr°ờng hợp có thỏa thuận khác Tr°ờng hợp các bên chấp nhận phụ lục hợp ồng có iều khoản trai với iều khoản trong hợp dong thì coi nh° iều khoản ó trong hop ông ã °ợc sửa ổi" (Diéu 403, BLDS nm 2015) Nh° vay, phụ lục hợp ồng °ợc kèm theo hợp ồng dé chi tiết một số iều khoản của hợp ồng Nó luôn gan kết và là một phan của một hợp ồng gốc, nếu tách rời hợp ồng gốc thì phụ lục hợp ồng không có giá trị Hợp ồng phụ là hợp ồng có nội dung hoàn toàn khác với hợp ồng chính dù mục ích là hỗ trợ quá trình thực hiện hợp ồng chính.

2.4 Hợp ồng vô hiệu theo quy ịnh riêng của pháp luật

Bên cạnh những tr°ờng hợp vô hiệu theo quy ịnh chung của Bộ luật dân sự thì các luật chuyên ngành iều chỉnh hợp ồng ặc thù trong từng l)nh vực còn có các quy ịnh riêng về những tr°ờng hợp vô hiệu của hợp ồng Hợp ồng r¡i vào những tr°ờng hợp luật chuyên ngành nào quy ịnh thì sẽ áp dụng luật ó ể giải quyết việc tuyên hợp ồng vô hiệu và áp dụng hậu quả pháp lý do hợp ồng vô hiệu Chang hạn, hợp ồng kinh doanh bảo hiểm °ợc iều chỉnh bởi Luật kinh doanh bảo hiểm và tại iểm a, khoản 1, iều 25, luật này ã quy ịnh hợp ồng bảo hiểm vô hiệu trong tr°ờng hop "Bên mua bảo hiểm không có quyến lợi có thé °ợc bảo hiểm tại thời iểm giao kết hop

dong bao hiém" Theo ó, néu ng°ời mua bao hiém cho một tai san mà họ không có

5 Xem iều 25, Luật Kinh doanh bảo hiểm nm 2022.

Trang 13

quyền sở hữu, chiếm hữu, sử dụng tài sản ó thì hợp ồng bảo hiểm tài sản ó bị vô hiệu hoặc một ng°ời mua bảo hiểm nhân thọ cho một ng°ời mà họ không có quan hệ hôn nhân, huyết thống hay nuôi d°ỡng với ng°ời ó thì hợp ồng bảo hiểm nhân thọ ó sẽ bị vô hiệu.

3 Thời hiệu yêu cầu Tòa án tuyên bố hợp ồng vô hiệu và thời iểm bị vô hiệu của hợp ồng

Tùy từng nguyên nhân dẫn ến tình trạng vô hiệu của hợp ồng, thời hiệu yêu cầu tuyên bố hợp ồng vô hiệu sẽ khác nhau và thời iểm bị vô hiệu của hợp ồng cing khác nhau trong từng tr°ờng hợp Có thể xác ịnh theo hai nhóm sau ây:

- Các hợp ồng có nội dung vi phạm diéu cam của luật, trái ạo ức xã hội; hợp ồng giả tạo; hop dong có ối t°ợng không thé thực hiện °ợc; hợp ồng vô hiệu do quy ịnh riêng của pháp luật

ối với các tr°ờng hợp này thì thời hiệu yêu cầu Tòa án tuyên bố vô hiệu không bị hạn chế bởi nếu các hợp ồng này °ợc thực hiện, không bị triệt tiêu hiệu lực thì gây ảnh h°ởng ến lợi ích của nhà n°ớc, trật tự xã hội và lợi ích của chủ thé khác cần °ợc bảo vệ Cing chính vì vậy mà các hợp ồng này °¡ng nhiên bị coi là vô hiệu ngay từ khi xác lập ké cả không có sự tuyên bố vô hiệu của Tòa án Vấn ề này °ợc hiểu thông qua các quy ịnh của luật nh°: Giao dich dân sự có mục ích, nội dung vi phạm iều cắm của luật, trái dao ức xã hội thi vô hiệu; Khi các bên xác lập giao dịch dân sự một cách giả tạo nhằm che giấu một giao dịch dân sự khác thi giao

dịch dân sự giả tạo vô hiệu.5

- Các hợp ông do ng°ời xác lập không ủ nhận thức dé giao kết hợp dong hoặc xác lập hợp ồng không hoàn toàn tự nguyện; hợp ồng không tuân thủ quy ịnh về hình thức.

Các hợp ồng °ợc xác lập trong các tr°ờng hợp này là vi phạm quy ịnh về iều kiện có hiệu lực của hợp ồng nh°ng sự vi phạm ó chi ảnh h°ởng ến quyền, lợi ích của các bên trong hợp ồng Vì vậy, nêu bên bị ảnh h°ởng chấp nhận sự ảnh h°ởng ó thì hợp ồng vẫn coi nh° có hiệu lực và °ợc thực hiện bình th°ờng, chỉ trong tr°ờng hợp bên bị ảnh h°ởng cần ến sự can thiệp của Tòa án thì họ mới yêu cầu Tòa án tuyên bố vô hiệu Tuy nhiên, dé bảo ảm trật tự của các quan hệ hợp ồng thì quyên °ợc yêu cầu Tòa án can thiệp phải °ợc giới hạn trong một khoảng thời gian nhất ịnh, hết 5 Xem các iều 123, 124, BLDS nm 2015

Trang 14

khoảng thời gian ó mà không có yêu cầu Tòa án tuyên bố hợp ồng vô hiệu thì hợp ồng ó °ợc coi là có hiệu lực bình th°ờng Khác với các hợp ồng bị coi là °¡ng nhiên vô hiệu, các hợp ồng trong các tr°ờng hợp này chỉ bị coi là vô hiệu nếu ã bị Tòa án tuyên vô hiệu trên c¡ sở yêu cầu của °¡ng sự Vấn ề này °ợc hiểu thông qua các quy ịnh của luật nh°: Khi giao dịch dân sự do ng°ời ch°a thành niên, ng°ời mất nng lực hành vi dân sự, ng°ời có khó khn trong nhận thức, làm chủ hành vi hoặc ng°ời bị hạn chế nng lực hành vi dân sự xác lập, thực hiện thi theo yêu cẩu của ng°ời ại diện của ng°ời ó, Tòa án tuyên bố giao dịch ó vô hiệu; Tr°ờng hợp giao dịch dân sự °ợc xác lập có sự nhằm lẫn làm cho một bên hoặc các bên không ạt °ợc mục ích của việc xác lập giao dịch thi bên bị nhằm lẫn có quyển yêu cau Tòa án tuyên bố giao dich dan sự vô hiệu; Khi một bên tham gia giao dich dân sự do bị lừa dối hoặc bị e dọa, c°ỡng ép thi có quyén yêu câu Tòa án tuyên bố giao dịch dân sự ó là vô hiệu; Ng°ời có nng lực hành vi dân sự nh°ng ã xác lập giao dịch vào úng thời iểm không nhận thức và làm chủ °ợc hành vi của minh thi có quyên yêu cau Tòa án tuyên bố giao dịch dân sự ó là vô hiệu.”

Mặc dù chỉ bị coi là vô hiệu khi bị Tòa án tuyên bố vô hiệu nh°ng a phần các hợp ồng này ã °ợc thực hiện tr°ớc khi bị tuyên vô hiệu, vi thế dé bảo ảm quyền, lợi ích cho bên bị ảnh h°ởng nên thời iểm bị vô hiệu của các hợp ồng này °ợc xác ịnh từ thời iểm xác lập: "Giao dịch dân sự vô hiệu không làm phát sinh, thay ổi, cham dứt quyên, ngh)a vu dân sự của các bên ké từ thời iểm giao dich °ợc xác

4 Chế tài ối với hợp ồng vô hiệu

Xác ịnh tính vô hiệu của hợp ồng dựa trên quy ịnh của Bộ luật dân sự và các luật chuyên ngành thuộc về luật t° nh°ng ối với hợp ồng vô hiệu, có thể cùng một lúc °ợc áp dụng chế tài của nhiều ngành luật (cả luật t° và luật công) tùy theo tính chất của các nguyên nhân làm cho hợp ồng vô hiệu Ngoài việc triệt tiêu tính có hiệu lực của hợp ồng dé °a các bên trong hợp ồng về trạng thái nh° ch°a hề giao kết hợp ồng, các bên hoàn trả cho nhau những gi ã nhận từ hợp ồng thi các chế tài sau ây có thể °ợc áp dụng:

- Chế tài dân sự.

7 Xem các iều 125, 126, 127, 128, BLDS nm 2015

8 Khoản 1, iêu 131, BLDS nm 2015

Trang 15

Chế tài về trách nhiệm bồi th°ờng thiệt hại °ợc áp dụng khi hợp ồng vô hiệu gây ra thiệt hại cho các bên trong hợp ồng Theo ó, ng°ời có lỗi làm cho hợp ồng vô hiệu phải gánh chịu thiệt hại nếu thiệt hại ó xảy ra ối với mình ồng thời phải bồi th°ờng thiệt hại cho bên kia Nếu cả hai bên ều có lỗi làm cho hợp ồng vô hiệu thì mỗi bên phải gánh chịu phần thiệt hại t°¡ng ứng với mức ộ lỗi của mình.

- Chế tài hành chính.

Phạt hành chính có thê °ợc áp dụng trong tr°ờng hợp nội dung của hợp ồng vi phạm iều cấm của pháp luật, trái ạo ức xã hội Ngoài ra, ng°ời có hành vi de dọa, c°ỡng ép ng°ời khác giao kết hợp ồng cing có thé bi phạt hành chính, nếu hành vi ó °ợc coi là xâm phạm ến trật tự xã hội.

- Chế tài hình sự

Trách nhiệm hình sự °ợc áp dụng nếu hành vi làm cho hợp ồng vô hiệu có ủ yếu tố cầu thành tội phạm, theo ó về mặt vật chất họ có thé bị tịch thu tài sản là những lợi ích có °ợc từ hợp ồng, là ph°¡ng tiện dé thực hiện hợp ồng Chang han, ng°ời có hành vi trong e dọa giao kết hợp ồng có thể bị tuy tố hình sự và lợi ích mà ng°ời ó có °ợc từ hợp ồng ó sẽ bị tịch thu Hoặc các bên trong một hợp ồng mua bán, vận chuyên ma túy bị truy cứ hình sự, ồng thời ma túy, tiền giao dịch, ph°¡ng tiện vận chuyên sẽ bị tịch thu.

5 Một số kiến nghị hoàn thiện

- Cân xác ịnh rõ hình thức của hợp dong và thủ tục xác lập hợp dong

Trong cùng một iều luật với title là Hình thức của giao ịch, Bộ luật dần sự quy ịnh cả về hình thức cả về thủ tục xác lập hợp ồng dẫn ến cách hiểu nhằm lẫn, không phân biệt °ợc âu là hình thức của hợp ồng, âu là thủ tục xác lập hợp ồng.

Chúng ta ã biết hình thức của hợp ồng chi là biểu hiện bên ngoài của nội dung ã °ợc cam kết thỏa thuận giữa các bên chủ thê, với hai dạng vn bản và không bằng vn bản còn công chứng, chứng thực, ng ký hợp ồng là các thủ tục hành chính thực hiện trong quá trình hoàn tất vn bản hợp ồng Mặt khác, không tuân thủ quy ịnh của luật về hình thức với không tuân thủ quy ịnh của luật về thủ tục xác lập là hoàn toàn khác nhau Chang hạn, ối với hợp ồng luật yêu cầu phải thé hiện bằng vn bản nh°ng các bên chỉ giao dịch bng lời nói, không lập thành vn bản hoặc có lập thành vn bản nh°ng vn bản không úng quy ịnh của luật thì bị coi là không tuân thủ quy ịnh của luật về hình thức ối với hợp ồng luật yêu cầu bắt buộc về

Trang 16

công chứng, chứng thực, ng ký mà các bên không thực hiện các thủ tục này (mặc dù hợp ồng ã °ợc lập thành vn bản úng quy ịnh của luật) thì bị coi là không tuân thủ quy ịnh của luật về thủ tục xác lập.

Nh° vậy, có những hợp ồng dù tuân thủ quy ịnh của luật về hình thức nh°ng vẫn có thê bị vô hiệu nếu vi phạm quy ịnh bắt buộc về thủ tục xác lập hợp ồng.

- Can xác ịnh rõ giữa tuyên bố hợp ồng vô hiệu với tuyên bố Inty bỏ hợp dong Chúng ta ều biết hậu quả pháp của một hợp ồng vô hiệu với hợp ồng bi tuyên bố hủy bỏ là rất khác nhau Một hợp ồng vô hiệu sẽ không làm phát sinh bat ky một ngh)a vụ nào giữa các bên vì thế nếu hợp ồng ó ã °ợc thực hiện thì các bên phải hoàn trả cho nhau những gì ã nhận Việc một bên phải bồi th°ờng thiệt hại cho bên kia không phải là nội dung của hợp ồng mà là hệ quả của sự vô hiệu.

Tuyên bố hợp ồng vô hiệu là sự khng ịnh tính trái pháp luật của hợp ồng còn tuyên bố hủy hợp ồng là sự khang ịnh cham dứt một hợp ồng do có một bên vi phạm hợp ồng hoặc hợp ồng bị r¡i vào tình trạng không thể thực hiện °ợc Vì vậy, nếu một hợp ồng bị vô hiệu thì các bên không có ngh)a vụ gì với nhau liên quan ến nội dung của hợp ồng ó, nh°ng nếu một hợp ồng bị tuyên bố hủy bỏ thì các vẫn còn ngh)a vụ, trách nhiệm với nhau lên quan ến nội dung của hợp ồng nh°: bên vi phạm vẫn phải chịu phạt vi phạm nếu trong hợp ồng ó có thỏa thuận về phạm vi phạm hợp ồng; bên vi phạm vẫn phải bồi th°ờng thiệt hại (vốn là hậu quả của hành vi vi phạm ngh)a vụ °ợc xác ịnh trong nội dung của hợp ồng mà không phải là hậu quả do hợp ồng không còn hiệu lực) Nếu có tranh chấp, các bên vẫn sử dụng ph°¡ng thức giải quyết tranh chấp ã °ợc thỏa thuận trong hợp ồng và khi giải quyết tranh chấp về hợp ồng bị tuyên bố hủy thì là giải quyết các tranh chấp từ một hợp ồng có hiệu lực pháp luật.

Trong một hợp ồng vô hiệu thì mỗi bên ều có thê phải chịu trách nhiệm bồi th°ờng nh°ng trong hợp ồng bị tuyên bố hủy thì chỉ bên vi phạm hợp ồng mới phải chịu trách nhiệm bồi th°ờng thiệt hại.

Cing từ tính chất và hậu quả pháp lý khác nhau nh° ã nói, cần xác ịnh rằng chủ thé có quyền tuyên bố hợp ồng vô hiệu chỉ có thé là Tòa án và việc tuyên bố ó nm trong sự iều chỉnh của pháp luật về tố tụng Việc tuyên bố hủy hợp ồng thuộc về tự do ý chí của các chủ thể hợp ồng, bởi lẽ họ °ợc quyền hủy nếu bên kia vi

Trang 17

phạm hợp ồng nh°ng họ vẫn có quyền không hủy và hợp ồng vẫn có hiệu lực và tiếp tục °ợc thực hiện.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1 Tr°ờng ại học Luật Hà Nội: “Giáo trình Luật dan sự Tập 2.” NXB T° pháp

Trang 18

LICH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHAT TRIEN QUY ỊNH CUA PHÁP LUẬT VE HOP DONG VÔ HIỆU

ThS Nguyễn Thị Long Khoa Pháp luật Dân sự Tóm tắt: Chuyên dé nghiên cứu bối cảnh ra ời của một số vn bản luật diéu chỉnh về hợp ông vô hiệu Nội dung chuyên ề tập trung nghiên cứu quan niệm về hợp dong vô hiệu qua các thời kỳ, t°¡ng ứng với mỗi vn bản của thời kỳ ó ồng thời dé cập những quy ịnh chung về hợp ồng vô hiệu qua các thời kỳ nh°: khái niệm, dấu hiệu nhận, nguyên nhân khiến hợp ồng vô hiệu; các loại hợp ồng vô hiệu; hậu quả pháp lý của hop dong vô hiệu qua các thời kỳ Kết quả nghiên cứu của chuyên ề nhằm phác hoạ lại bối cảnh lịch sử sự ra ời của các vn bản luật iều chỉnh hợp hợp ồng vô hiệu qua ó thấy °ợc sự tiễn bộ về tri thức trong quy ịnh về hợp ồng v6 hiệu tại Việt Nam.

Từ khoá: Hợp ồng, vo hiệu, khế °ớc, vô nng lực, tự nguyện, vi phạm, iều cấm Dẫn nhập: Khi nghiên cứu nội dung về lịch sử hình thành và phát triển pháp luật về hợp ồng vô hiệu có rất nhiều ph°¡ng thức khác nhau, có thể là nghiên cứu theo sự xuất hiện của những chính sách mới, cing có thể nghiên cứu theo sự xuất hiện của Hiến pháp và các ạo luật liên quan, hoặc dựa vào sự thay ổi t° duy pháp lý của từng thời kỳ về nội dung này Trong chuyên ề này, tác giả sẽ dựa vào các vn bản luật iều chỉnh các van dé pháp lý liên quan ến hợp ồng vô hiệu, cụ thé: các Pháp lệnh, Bộ luật Dân sự dé phân tích sự thay ổi trong quy ịnh pháp luật về hợp ồng vô hiệu, nguyên nhân hợp ồng vô hiệu, các loại hợp ồng vô hiệu va hậu quả pháp lý khi hợp ồng vô hiệu Qua ó, cung cấp góc nhìn bao quát một phan lịch sử hình thành và phát triển pháp luật hợp ồng vô hiệu từ thời iểm Việt Nam ban hành Pháp lệnh hợp ồng dân sự nm 1991 ến nay.

1 Giai oạn thực dân Pháp xâm l°ợc Việt Nam

Boi cảnh lich sử - xã hội: Việt Nam bị thực dân Pháp tiễn hành xâm l°ợc từ nm

1858 Nm 1884 thực dân Pháp c¡ bản chính phục °ợc toàn quốc Giai oạn ầu thời

kỳ Pháp thuộc Việt Nam vẫn tồn tai song song hai hệ thống pháp luật ất ai khác nhau Một là luật pháp của n°ớc Pháp °ợc mang vào áp dụng và hai là pháp luật của triều ình phong kiến, sau ó pháp luật của nhà n°ớc phong kiến bị vô hiệu hoá Ké từ

Trang 19

ó, pháp luật nói chung, pháp luật về khế °ớc nói riêng ã có sự thay ổi, chịu sự ảnh h°ởng của pháp luật Pháp.

Thời kỳ Pháp thuộc, Pháp chia n°ớc ta thành 3 kỳ ể dễ bề cai trị gồm: Bắc Kỳ, Trung Kỳ, Nam Kỳ Theo ó, mỗi một kỳ chịu sự iều chỉnh bởi một bộ luật riêng Bộ luật dân sự Nam Kỳ giản yếu nm 1883 áp dụng cho các tỉnh thuộc Nam kỳ; Bộ dân luật Bắc Kỳ nm 1931 áp dụng cho các tỉnh thuộc Bắc kỳ và Bộ dân luật Trung

Kỳ nm 1936 (Hoàng Việt Hộ luật) áp dụng cho các tỉnh thuộc Trung ky’ Bộ Dân

luật ban bố tại Bắc bộ do nghị ịnh của nguyên Thống sứ Bắc kỳ ngày 30 tháng 3 nm 1931 và nghị ịnh của nguyên Toàn quyền ông D°¡ng ngày | tháng 4 nm 1931, cùng những nghị ịnh và Dụ sửa ôi bộ Dân luật ay sẽ thi hành trong toàn cõi Bắc bộ kế cả Hà Nội và Hải Phong!®; Bộ Dân luật ban bồ tai Trung bộ do những Du ngày 13 tháng 7 nm 1936, 8 tháng 1 nm 1938, 28 tháng 9 nm 1939, và những Du sửa ổi Bộ dân luật ấy, sẽ thi hành trong toàn cõi Trung bộ kế cả à Nẵng!!.

2 Giai oạn từ sau Cách mạng tháng Tám nm 1945 ến tr°ớc khi có Pháp lệnh hợp ồng dân sự nm 1991

Boi cảnh lịch sử: Day là giai oạn giành ộc lập của n°ớc ta với dấu mốc quan trọng ngày tuyên bố thành lập n°ớc Việt Nam Dân chủ cộng hoà - ngày 2/9/1945 Tiếp ến là những cuộc kháng chiến tr°ờng kỳ chống thực dân dân Pháp, ế quốc Mỹ và kết thúc vào ngày 30/4/1975 khi ất n°ớc thống nhất, không còn phân chia hai miền Nam, Bắc!? Sau ngày n°ớc Việt Nam Dân chủ Cộng hòa - Nhà n°ớc dân chủ nhân dân ầu tiên ở ông Nam Á °ợc thành lập, trong bối cảnh ất n°ớc vừa °ợc thành lập, ch°a kịp ban hành các vn bản pháp luật nên ngày 10/10/1945, Chủ tịch Hồ Chí Minh ã ban hành sắc lệnh 90/SL cho phép tạm thời sử dụng một số luật lệ hiện hành ở Bắc - Trung - Nam dé iều chỉnh các van ề về dân sự Với sắc lệnh trên, các Bộ luật Dân sự ban hành trong thời kỳ thuộc Pháp °ợc tiếp tục thi hành nếu "những luật lệ ấy không trái với nguyên tắc ộc lập của n°ớc Việt Nam và chỉnh thé dân chủ cộng hòa” Do ó, trong thời kỳ ầu thành lập, các quan hệ dân sự của n°ớc ta °ợc LS Lê Minh Tr°ờng, “Lich sử phát triển của pháp luật dân sự Việt Nam qua các thời kỳ?””, link truy cập:

https://luatminhkhue.vn/lich-su-phat-trien-cua-phap-luat-dan-su-viet-nam-qua-cac-thoi-ky.aspx, ngày truy cập:30.09.2022.

19 Xem: iều 2, Sắc lệnh số 47 ngày 10 tháng 10 nm 1945 Link truy cập:

https://vbpl.vn/TW/Pages/vbpq-toanvan.aspx?ItemID=776, ngày truy cập: 27.09.2022.

!! Xem: iều 3, Sắc lệnh số 47 ngày 10 tháng 10 nm 1945.

!2 Luật su Lê Minh Tr°ờng, Lịch sử phát triển của pháp luật dân sự qua các thời kỳ, link:

https://luatminhkhue.vn/lich-su-phat-trien-cua-phap-luat-dan-su-viet-nam-qua-cac-thoi-ky.aspx, ngày truy cập:110.2022.

Trang 20

iều chỉnh bởi ba Bộ Dân luật là Bộ dân luật Bắc Kỳ nm 1931, Bộ dân luật Trung Kỳ nm 1936, và Bộ dân luật Nam Kỳ giản yếu nm 1883 t°¡ng ứng ba miền là miền Bắc, miền Trung và miền Nam.

Trong giai oạn này, ánh dấu sự ra ời của bản Hiến pháp ầu tiên của n°ớc ta - Hiến pháp nm 1946 - °ợc Quốc hội n°ớc Việt Nam Dân chủ Cộng hòa thông qua ngày 9/11/1946 Thời kỳ kháng chiến chống Pháp, ể iều hành công việc Nhà n°ớc và iều chỉnh các giao l°u dân sự trong iều kiện và hoàn cảnh mới, nhiều sắc lệnh ã °ợc Chủ tịch Hồ Chí Minh ký và ban hành Trong l)nh vực dân sự, sắc lệnh Sắc lệnh 97/SL ngày 22/5/1950 về “Sửa ổi một sổ quy lệ và chế ịnh trong Luật Dân sự” °ợc ký và ban hành có ý ngh)a ặc biệt quan trọng trong việc iều chỉnh các quan hệ dân sự phát sinh trong ời sống xã hội sắc lệnh này sửa ổi, bổ sung một số van ề trong các bộ dân luật ci cho phù hợp với thực tế của xã hội n°ớc ta trong thời kỳ ó Sắc lệnh chi có tổng thé có 15 iều nh°ng chứa ựng nhiều nguyên tắc quan

trọng, nền tảng của luật dân sự Tại iều 1 của Sắc lệnh 97/SL khang ịnh: “Những

quyên dân sự ều °ợc luật bảo vệ khi ng°ời ta hành sự nó úng với quyên lợi của nhân dân” iều 13 quy ịnh về nguyên tắc lập khế °ớc: “Khi lập °ớc mà có sự tốn thiệt do sự bóc lột của một bên vì iều kiện kinh té của hai bên chênh lệch thì khế °óc có thể coi là vô hiệu ”3 Mặc dù với số l°ợng iều luật không nhiều, chỉ h¡n 10 iều nhung nhiều vấn ề trong l)nh vực dân sự ã °ợc ề cập ến trong ó có nội dung về khế °ớc vô hiệu Nguyên nhân của khế °ớc vô hiệu là: có sự tổn thiệt do sự bóc lột của một bên trong khi iều kiện kinh tế của hai bên chênh lệch.

Quy ịnh này dựa trên sự bất cân bng về nng lực tài chính - kinh tẾ của các bên tham gia khế °ớc ¯u iểm của quy ịnh này: Bảo vệ lợi ích của nhóm chủ thể yếu thế những ng°ời chiếm hữu số l°ợng ít tài sản Tuy nhiên, quy ịnh này không ảm bảo sự cân bằng về lợi ích của các bên, bởi rất nhiều tr°ờng hợp các bên tham gia khế °ớc tự nguyện tham gia, các nội dung cam kết không bất hợp pháp Bên cạnh ó, Sắc lệnh cing không quy ịnh tr°ờng hợp trên khế °ớc có mặc nhiên vô hiệu hay phải cần th°a kiện.

Bên cạnh ó, iều 14 của sắc lệnh số 97/SL ã quy ịnh rõ: “Tat cả các diéu khoản trong dân pháp iền Bac kỳ dân pháp iển Trung kỳ, Pháp quy giản yếu 1883 !3 Sắc lệnh số 97/SL ngày 22 tháng 5 nm 1950, link:

https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Quyen-dan-su/Sac-lenh-97-SL-sua-doi-quy-le-che-dinh-dan-luat-36573.aspx

Trang 21

(sắc lệnh ngày 3 tháng 10 nm 1883) thi hành ở Nam kỳ, và những luật lệ theo sau, trái với những iều khoản trên này déu bị bãi bỏ” Nam 1959, việc áp dụng ba Bộ

Dân luật °ợc chấm dứt hoàn toàn bởi Chỉ thị 772/CT - TATC ngày 10/7/1959 ây là Chỉ thị về van ề “Dinh chỉ áp dụng luật pháp ci của dé quốc và phong kiến "14 Trải qua một thời gian áp dụng, Hiến pháp nm 1946 cần có sự thay ổi ể phù hợp với tình hình thực tiễn của ất n°ớc ta nên Hiến pháp nm 1959 ra ời Một số nội dung của luật dân sự °ợc ghi nhận trong Hiến pháp nm 1959 nh° liên quan ến quyền và ngh)a vụ của công dân Ngoài ra, một loạt các vn bản pháp luật dân sự °ợc ban hành nh°ng chỉ d°ới luật ở dạng Thông t°, Chỉ thị, iều lệ

Nhìn chung, “các vn bản pháp luật dân sự trong giai oạn này chủ yếu thể hiện mục tiêu phục vụ công cuộc cải tạo và xáy dựng chủ ngh)a xã hội ở miễn Bắc, ddu tranh chong ể quốc Mỹ ở miễn Nam Sau ngày 30/4/1975, cả n°ớc bắt tay vào công cuộc xây dựng ất n°ớc Vn bản pháp luật dân sự trong giai oạn này ch°a có những nội dung mới, mệnh lệnh, hành chỉnh, áp ặt trong vn bản pháp luật dân sự van °ợc coi là ặc tr°ng của thời kỳ nay”?

3 Giai oạn xuất hiện Pháp lệnh hợp ồng dân sự nm 1991 phát sinh hiệu lực Bối cảnh lịch sử - xã hội: Tr°ớc yêu cầu của thực tiễn xã hội, Hiến pháp nm 1980 °ợc ban hành chứa ựng nhiều quy ịnh quan trọng trong l)nh vực dân sự nh°: Ch°¡ng 2 về Chế ộ kinh tế Trong giai oạn này, nhiều luật và pháp lệnh °ợc Quốc hội và Hội ồng Nhà n°ớc ban hành liên quan ến hợp ồng nói chung và hợp ồng vô hiệu nói riêng nh°: Pháp lệnh Hợp ồng kinh tế (1989, Pháp lệnh về Hợp ồng dân sự!5 (1991), Pháp lệnh về Nhà ở (1991) Mặc dù nhiều vn bản thuộc các l)nh vực 1 “Sau khi cách mang thang 8 thang lợi, n°ớc Việt Nam dân chủ cộng hòa thành lập, chính quyén cach mang,theo sắc lệnh số 47 ngày 10-10-1945 vẫn còn cho phép áp dụng một số iều luật ci của dé quốc và phong kiến,

với iều kiện là không trải với nguyên tắc ộc lập của n°ớc Việt Nam và chính thể dân chủ cộng hòa ó là một

việc cân thiết trong iều kiện lúc báy giờ Các Tòa án ã cn cứ vào chỉnh sách của ảng và Chính phủ, tỉnhthân ộc lập và dân chủ của Hiến pháp của nm 1946, án lệ của các tòa án ể xét xử iều luật ci chỉ °ợc vậndung trong khi thật cân thiết, và với tinh than cua chỉnh sách và °ờng lỗi mới Nh°ng từ ngày hòa bình lập lại,cách mạng chuyển giải oạn, luật pháp, các chính sách, °ờng lôi dé tiễn hành nhiệm vụ cách mạng, môi ngày

càng nhiều Những iều luật của dé quốc và phong kiến ù là hiểu và áp dung với tinh than mới chẳng những làkhông còn thích hợp °ợc nữa, mà trái lại không khỏi gây ra nhiều tác hại trong công tác Cho nên Thông tu số19/VHH-HS ngày 30- 6-1955 của Bộ T° pháp ã yêu cấu các tòa án không nên áp dụng luật lệ của ể quốc vàphong kiến nữa ể xét xử các vụ án hình sự và dân sự, cân áp dụng luật pháp của n°ớc Việt Nam dân chủ cộnghoa ã ban hành từ tr°ớc ến giò (luật, sắc lệnh, nghị ịnh, thông tw ) °ờng lối chính sách của Dang và

Chỉnh phủ, án lệ của các tòa án, của Tòa án Tối cao Tr°ờng hợp không giải quyết °ợc thì sẽ bdo cáo ién Toàán Tối cao dé có ý kiến giúp ỡ”.

1` https:/luatminhkhue.vn/lich-su-phat-trien-cua-phap-luat-dan-su-viet-nam-qua-cac-thoi-ky.aspx

'6 Pháp lệnh hợp ồng dân sự nm 1991, link:

https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Quyen-dan-su/Phap-lenh-Hop-dong-dan-su-1991-52-LCT-HDNN8-38061.aspx

Trang 22

khác nhau °ợc ban hành nh°ng Bộ luật Dân sự ch°a °ợc ra ời trong thời kỳ này. Do ó, các quy ịnh trong l)nh vực dân sự nói chung và các quy ịnh về hợp ồng vô hiệu nói riêng vẫn mang tính chất tản mạn, ch°a hệ thống và nhiều vẫn ề ch°a °ợc ghi nhận Cụ thể:

Thứ nhất, quy ịnh về nhận diện/ nguyên nhân hợp ông vô hiệu

iều 15 Pháp lệnh hợp ồng dân sự nm 1991 quy ịnh về hợp ồng vô hiệu! theo ó hợp ồng vô hiệu °ợc chia thành các tr°ờng hợp:

Một là, hợp ồng vô hiệu toàn bộ nếu: (i) “Nội dung hợp ông vi phạm diéu cam của pháp luật hoặc trái dao ức xã hội” hoặc: (ii) “Một hoặc các bên không có quyên giao kết hop ông không có quyên giao kết ”

Hai là, hợp ồng vô hiệu do ng°ời d°ới m°ời tám tudi giao kết mà không có sự ồng ý của cha, mẹ hoặc ng°ời ỡ ầu theo quy ịnh tại khoản 2 iều 3 của Pháp lệnh, thì cha, mẹ hoặc ng°ời ỡ ầu có quyên yêu câu Toà án xác ịnh hợp ồng vô hiệu.

Ba là, hợp ồng vô hiệu khi một bên hợp ồng bị nhầm lẫn về nội dung chủ yếu của hợp ồng, bị e doạ hoặc bị lừa dối, thì có quyền yêu cầu Toà án xác ịnh hợp ồng vô hiệu.

Bốn là, hợp ồng vô hiệu từng phần khi nội dung của phần ó vô hiệu nh°ng không ảnh h°ởng ến nội dung các phần còn lại trong hợp ồng

Có thé thấy, Pháp lệnh hợp ồng dân sự nm 1991 mới chỉ liệt kê các tr°ờng hợp hợp ồng vô hiệu mà không °a ra ịnh ngh)a nhận diện nh° thế nào là hợp ồng vô hiéu'’, Bên cạnh ó, cấu trúc của iều 15 Pháp lệnh cing ch°a thực sự hợp lý khi khoản 1 và khoản 4 ang ề cập ến hợp ồng vô hiệu toàn bộ và hợp ồng vô hiệu từng phần nh°ng ch°a °ợc xếp ối xứng nhau Khoản 2 và 3 iều luật này ang ề cập ên hop ông vô hiệu t°¡ng ôi — vô hiệu khi “có yêu cau Toà án xác ịnh hop

7 iều 15 Hợp ồng vô hiệu

1- Hợp ồng vô hiệu toàn bộ trong các tr°ờng hợp sau ây:

a) Nội dung hợp ồng vi phạm iêu cam của pháp luật hoặc trái với ạo ức xã hội;

b) Một hoặc các bên không có quyền giao kết hợp ồng.

2- Hợp ồng do ng°ời d°ới m°ời tám tuổi giao kết mà không có sự ồng ý của cha, mẹ hoặc ng°ời ỡ ầu theoquy ịnh tại khoản 2 iều 3 của Pháp lệnh này, thì cha, mẹ hoặc ng°ời ỡ ầu có quyền yêu câu Toà án xác ịnhhợp ồng vô hiệu.

3- Khi một bên hợp ồng bị nhằm lẫn về nội dung chủ yếu của hợp ồng, bi de doa hoặc bi lừa dối, thì có quyềnyêu cầu Toà án xác ịnh hợp ồng vô hiệu.

4- Hợp ồng vô hiệu từng phan, khi nội dung của phan ó vô hiệu, nh°ng không ảnh h°ởng ến nội dung cácphần còn lại của hợp ồng.

!8 Pháp lệnh cing không có quy ịnh riêng về iều kiện có hiệu lực của hợp ồng mà chỉ quy ịnh về nguyên tắcgiao kết hợp ồng tự nguyện, bình ng, không trái pháp luật và ạo ức xã hội (iều 2); nng lực chủ thê là cánhân (iều 3), tổ chức (iều 4) khi giao kết hợp ồng.

Trang 23

dong vô hiệu ” của ng°ời ỡ dau, cha, mẹ ng°ời ch°a 18 tuổi; của ng°ời bị nham lan về nội dung chủ yếu của hợp ồng Bên cạnh ó, vì là ph°¡ng thức liệt kê các tr°ờng hợp vô hiệu do ó nhiều tr°ờng hợp hợp ồng vô hiệu không °ợc quy ịnh trong vn bản này nh°: hợp ồng vô hiệu do bị lừa dối, hợp ồng vô hiệu do ng°ời xác lập hợp ồng không có khả nng nhận thức và làm chủ hành vi, hợp ồng vô hiệu o giả tạo Pháp lệnh hợp ồng dân sự cing không quy ịnh hợp ồng vô hiệu do vi phạm quy ịnh về hình thức '°.

Thứ hai, quy ịnh về cách xử lý hợp ồng vô hiệu:

12? quy ịnh khi hợp ồng vô hiệu iều 16, Pháp lệnh hợp ồng dân sự nm 199

hợp ồng sẽ °ợc xem là:

(i) Không có giá tri từ thời iểm giao kết.

(1) Nếu hợp ồng ch°a °ợc thực hiện hoặc ã °ợc thực hiện một phần thì các bên không °ợc tiếp tục thực hiện.

(m1) Tr°ờng hợp hợp ồng ã °ợc thực hiện một phần hoặc toàn bộ thì các bên có ngh)a vụ hoàn trả lại cho nhau tài sản ã nhận, nếu tài sản ó không bị tịch thu theo quy ịnh của pháp luật; nếu không hoàn trả °ợc bằng hiện vật thì phải hoàn trả bằng tiền.

(iv) Bên có lỗi trong việc giao kết hợp ồng vô hiệu ma gây thiệt hai cho bên kia thì hải bồi th°ờng, trừ tr°ờng hợp bên bị thiệt hại biết rõ lý do làm cho hợp ồng vô hiệu mà vẫn giao kết.

(v) Thu nhập không hợp pháp từ việc thực hiện hợp ồng vô hiệu phải bị tịch thu.

Nh° vậy, khi hợp ồng vô hiệu sẽ không là sự kiện xác lập quyền và ngh)a vụ của các bên từ thời iểm giao kết, ngay cả khi hợp ồng ã thực hiện một phần hoặc !9 Tại iều 13 Pháp lệnh quy ịnh về hình thức của hợp ồng bao gồm hai hình thức: bằng miệng hoặc bằng vnbản ối với các loại hợp ồng mà pháp luật quy ịnh phải lập thành vn ban, ng ký, hoặc có chứng thực của

c¡ quan công chứng Nhà n°ớc, thì các bên phải tuân theo các quy ịnh ó.

20 iều 16 Xử lý hợp ồng vô hiệu

1- Hợp ồng vô hiệu không có giá trị từ thời iểm giao kết.

2- Nếu hợp ồng ch°a °ợc thực hiện hoặc ã °ợc thực hiện một phần, thì các bên không °ợc tiếp tục thực

3- Trong tr°ờng hợp hợp ồng ã °ợc thực hiện một phần hoặc toàn bộ, thì các bên có ngh)a vụ hoàn trả chonhau tài sản ã nhận, nếu tài sản ó không bị tịch thu theo quy ịnh của pháp luật; nếu không hoàn trả °ợc banghiện vật, thì phải hoàn trả bằng tiền.

4- Bên có lỗi trong việc giao kết hợp ồng vô hiệu mà gây ra thiệt hại cho bên kia, thì phải bồi th°ờng, trừtr°ờng hợp bên bị thiệt hại biết rõ lý do làm cho hợp ồng vô hiệu mà vẫn giao kết.

5- Khoản thu nhập không hợp pháp từ việc thực hiện hợp ồng vô hiệu phải bị tịch thu.

Trang 24

toàn bộ thì những nội dung ã °ợc xác lập cing không °ợc ghi nhận Những giá tri, thu nhập mà các bên thu °ợc không hợp pháp thì sẽ bị tịch thu Chủ thể nào có lỗi khiến hợp ồng vô hiệu gây thiệt hại cho chủ thể bên kia thì phải bồi th°ờng, trừ tr°ờng hợp ng°ời bị thiệt hại biết rõ mà vẫn giao kết.

Nhìn chung, quy ịnh của pháp lệnh hợp ồng dân sự nm 1991 °ợc ánh giá là những quy ịnh chuyên biệt ầu tiên về hợp ồng nói chung và hợp ồng vô hiệu nói riêng Pháp lệnh hợp ồng dân sự nm 1991 cing ã có quy ịnh về hợp ồng mặc nhiên vô hiệu và hợp ồng chỉ vô hiệu khi có yêu cầu Những quy ịnh về hậu quả pháp lý hợp ồng vô hiệu b°ớc ầu ã khng ịnh hợp ồng vô hiệu sẽ không xác lập giá trị thi hành ngay từ thời iểm °ợc giao kết, những lợi ích có °ợc từ hợp ồng vô hiệu °¡ng nhiên sẽ buộc phải chuyển trả cho chủ thé có quyền Tuy nhiên, pháp luật thời kỳ này ch°a có quy ịnh về thời hiệu khởi kiện hợp ồng vô hiệu, cing không phân ịnh nguyên nhân hợp ồng vô hiệu, không có quy ịnh về việc bảo vệ ng°ời thứ ba ngay tình khi hợp ồng vô hiệu.

4 Quy ịnh pháp luật về hợp ồng vô hiệu giai oạn Bộ luật dân sự nm 1995 phát sinh hiệu lực

Boi cảnh ra ời BLDS nm 1995:

ây là giai oạn ánh dấu sự ra ời của Bộ luật Dân sự ầu tiên của n°ớc ta - Bộ luật Dân sự nm 1995 Sự ra ời của Bộ luật Dân sự nm 1995 là hoàn toàn cần thiết, xuất phát từ nhu cầu òi hỏi của thực tiễn Pháp lệnh hợp ồng dân sự (1991) có nhiều nội dung phù hợp với những yêu cầu phát triển kinh tế — xã hội theo °ờng lối Déi mới nh°ng so với nhu cầu của các giao l°u dân sự của xã hội thấy vẫn còn có nhiều van dé rất c¡ bản ch°a °ợc iều chỉnh?! Trong Tờ trình của Chính phủ về Dự án Bộ luật Dân sự nm 1995 của n°ớc Cộng hòa Xã hội Chủ ngh)a Việt Nam cing nêu: Cing do thiếu pháp luật dân sự nên trên thực tế ã xảy ra không ít những tr°ờng hợp xâm phạm các quyền và lợi ích hợp pháp, gây thiệt hại cho tài sản cá nhân, tập thé và Nhà n°ớcdo ó cần thiết phải sớm ban hành Bộ luật Dân sự nhằm tiễn hành pháp iển

hóa một b°ớc quan trọng pháp luật dân sự n°ớc nha” Bộ luât Dân sự nm 1995 °ợc

ban hành và có hiệu lực từ ngày 1/7/1996 ánh dau một b°ớc phát triển lớn trong quá ?! Vn kiện Quốc hội toàn tập tập VIII (1992 — 1997), QUYEN 2 1994 -1995,

https://phapluatdansu.edu.vn/2018/04/29/00/36/to-trnh-cua-chnh-phu-ve-du-n-bo-luat-dn-su-nam-I995-cua-nuoc-cong-ha-x-hoi-chu-nghia-viet-nam/, ngày truy cập: 30.09.2022.

? “Tờ trình của Chỉnh phủ về dự án Bộ luật Dân sự nm 1995 cùa n°ớc CHXHCN Việt Nam”, Nguồn: Vn kiện

Quốc Hội toàn tập vni (1192 - 1997) Quyền 2 1994 — 1995).

Trang 25

trình lập pháp của Nhà n°ớc ta Bộ luật Dân sự có quy mô lớn nhất trong các bộ luật từ tr°ớc ến nay nh°ng vì phạm vi iều chỉnh của Bộ luật quá rộng lớn và a dạng, phức tạp cho nên cần phải có rất nhiều các vn bản d°ới luật h°ớng dẫn thực hiện Bộ luật Dân sự nm 1995 với tông thé 7 phan, 838 iều luật Hợp ồng nói chung và hợp ồng vô hiệu nói riêng °ợc iều chỉnh trong phdn thir ba, quy ịnh về hop ồng và ngh)a vụ dân sự;

Nội dung quy ịnh về BLDS nm 19952 về hợp dong vô hiệu

Thứ nhất, quy ịnh của BLDS nm 1995 về nguyên nhân hợp ông vô hiệu

iều 136, BLDS nm 1995 quy ịnh: “Giao dich dân sự không có một trong các iều kiện °ợc quy ịnh tại iều 131 của Bộ luật này, thì vô hiệu” Theo quy ịnh của iều 131, BLDS nm 1995 có 4 iều kiện có hiệu lực của giao dịch dân sự: (1) ng°ời tham gia giao dịch có nng lực hành vi dân sự; (2) Mục ích và nội dung của giaodịch không trái pháp luật, ạo ức xã hội; (3) Ng°ời tham gia giao dịch hoan toàn tự

nguyện; (4) Hình thức giao dịch phù hợp với quy ịnh của pháp luật”! Nh° vậy, theo cách hiểu iều 136, giao dịch dân sự nói chung và hợp ồng nói riêng sẽ vô hiệu khi vi phạm một trong bốn iều kiện ã °ợc quy ịnh ó có thé là hợp ồng vô hiệu do ng°ời tham gia giao dịch không có nng lực hành vi dân sự; hoặc hợp ồng vô hiệu khi mục ích và nội dung của hợp ồng không trái pháp luật, ạo ức xã hội Nh° vậy, hợp ồng sẽ °ợc xem là vô hiệu nếu vi phạm một trong 4 nhóm iều kiện trên.

Thứ hai, về các loại hợp ồng vô hiệu cụ thể

BLDS nm 1995 quy ịnh về: giao dich dân sự vô hiệu do iều cấm của pháp luật, trái ạo ức xã hội tại iều 137, giao dịch dân sự vô hiệu do giả tạo tại iều 138, giao dịch dân sự vô hiệu do không tuân thủ iều kiện về hình thức iều 139, giao dịch

dân sự do ng°ời ch°a thành niên, ng°ời mat nng lực hành vi dân sự, ng°ời bi han

chế nng lực hành vi dân sự xác lập tại iều 140, giao dịch dân sự vô hiệu do bị nhằm lẫn tại iều 141,

Thứ ba, quy ịnh của BLDS nm 1995 về hậu quả pháp lý của hợp ồng vô hiệu iều 146, BLDS nm 1995 quy ịnh về hậu quả pháp lý của giao dịch dân sự vô hiệu, theo ó: (i) Giao dịch dân sự vô hiệu không làm phát sinh quyền, ngh)a vụ dân sự của các bên từ thời iêm xác lập; (ii) Khi giao dịch dân sự vô hiệu, thì các bên khôi

?3 https:// thuvienphapluat.vn/van-ban/Quyen-dan-su/Bo-luat-Dan-su-1995-44-L-CTN-3939 | aspx

* So với Pháp lệnh hợp dong dân sự nm 1991, BLDS nm 1995 ã quy ịnh thêm hình thức giao dịch dân sự

có thê bang lời nói, vn bản hoặc hành vi.

Trang 26

phục lại tình trạng ban ầu, hoàn trả cho nhau những gì ã nhận; nếu không hoàn trả °ợc bng hiện vật, thì phải hoàn trả bằng tiền; (iii) Bên có lỗi gây thiệt hại phải bồi th°ờng; (iv) Tuy từng tr°ờng hợp, xét theo tính chất của giao dịch vô hiệu, tài sản giao dịch và hoa lợi, lợi tức thu °ợc có thể bị tịch thu theo quy ịnh của pháp luật.

Nh° vậy, so với Pháp lệnh hợp ồng dân sự nm 1991 những quy ịnh về hậu quả pháp ly của hợp ồng vô hiệu °ợc thiết kế tinh gọn h¡n, không phân chia các tr°ờng hợp hợp ồng vô hiệu ã °ợc thực hiện hay ch°a °ợc thực hiện mà chỉ nhấn mạnh: Hợp ồng vô hiệu các bên phải khôi phục lại tình trạng ban ầu BLDS nm 1995 không dùng cụm từ “Thu nhập không hợp pháp từ việc thực hiện hợp ồng vô hiệu phải bị tịch thu” nh° Pháp lệnh nm 1991 mà xác ịnh “tuỳ từng tr°ờng hợp, xét theo tính chất của giao dịch vô hiệu, tài sản giao dịch và hoa lợi, lợi tức thu °ợc có thé bị tịch thu theo quy ịnh của pháp luật” Quy ịnh mới này của BLDS nm 1995 °ợc ánh giá là hợp lý h¡n vì phải xem xét từng tr°ờng hợp trong ó có những taisản thu °ợc nh°ng không bị tịch thu ảm bảo lợi ích của ng°ời thứ ba ngay tình khi hợp ồng vô hiệu.

Thứ t°, quy ịnh BLDS nm 1995 về thời hiệu khởi kiện hợp ồng vô hiệu

iều 145, BLDS nm 1995 quy ịnh về thời hạn yêu cầu Toà án tuyên bé giao dịch dân sự vô hiệu Cụ thể:

(1) Thời hạn yêu cầu Toà án tuyên bố giao dịch dân sự vô hiệu °ợc quy ịnh tại iều 140, iều 141, iều 142 và iều 143 của Bộ luật này là một nm, kê từ ngày giao dịch dân sự °ợc xác lập.

(2) ối với các giao dich dân sự °ợc quy ịnh tại iều 137, iều 138 và iều 139 của Bộ luật này, thì thời gian yêu cầu Toà án tuyên bố giao dịch vô hiệu không bị hạn chế.

Có thê thấy, BLDS nm 1995 ã khắc phục °ợc hạn chế của Pháp lệnh Hợp

ồng dân sự nm 1991 bằng cách ã bổ sung quy ịnh về thời hiệu yêu cầu Toa án tuyên bố hợp ồng vô hiệu Quy ịnh về thời gian yêu cầu Toà án tuyên bố hợp ồng vô hiệu °ợc chia làm hai tr°ờng hợp: ối với những hop ồng chỉ vô hiệu khi có yêu cau thì thời hạn là 1 nm từ ngày xác lập giao dịch; ối với hợp ồng mặc nhiên vô hiệu và việc yêu cầu Toà án chỉ mang tính chất thông báo với công chúng về tình trạng vô hiệu là không bị hạn ch.

Trang 27

5 Quy ịnh pháp luật về hợp ồng vô hiệu giai oạn Bộ luật dân sự nm 2005 phát sinh hiệu lực

Boi cảnh ban hành BLDS nm 2005:

Sau một thời gian áp dụng, Bộ luật Dân sự nm 1995 cing ã bộc lộ những hạn chế, bất cập: Hiệu lực áp dụng của Bộ luật Dân sự ã bị hạn chế rất nhiều do nhiều vn bản pháp luật chuyên ngành ều khoanh vùng áp dụng, một số quy ịnh trong Bộ luật din sự không còn phù hợp với thực tế, có những quy ịnh không rõ ràng hoặc không ầy ủ, quy ịnh quá chung chung Trong Bộ luật Dân sự 1995 còn có những quy ịnh mang tính hành chính Ngoài ra, nhiều luật mới °ợc ban hành có những nội dung liên quan ến các vấn ề dân sự nh°ng trong Bộ luật Dân sự ch°a có quy ịnh dẫn ến sự mâu thuẫn, bất cập trong hệ thống pháp luật Ngoài ra, Bộ luật Dân sự nm 1995 còn có những quy ịnh ch°a t°¡ng thích với các iều °ớc quốc tế và Thông lệ quốc tế trong iều kiện hội nhập kinh tế quốc tế ể khắc phục tình trạng này, Nhà n°ớc ta ã tiến hành sửa ôi, bố sung Bộ luật Dân sự nm 1995 và ngày 14/6/2005 Quốc hội khoá XI kì họp thứ 7 ã thông Bộ luật Dân sự nm 2005, có hiệu lực từ ngày 01/01/2006 So với Bộ luật dân sự 1995, Bộ luật Dân sự nm 2005 có nhiều iểm mới tiến bộ, nhiều quy ịnh cụ thê và tu¡ng thích với pháp luật và thông lệ quốc tế h¡n??.

Nội dung BLDS nm 200525 về hợp ông vô hiệu

Theo iều 121 BLDS 2005 hợp ồng dân sự là một dạng của giao dịch dân sự, theo logic này iều 410 BLDS nm 2005 qui ịnh: “Các quy ịnh về giao dich dân sự vô hiệu từ iều 127 ến iều 138 của BLDS 2005 cing °ợc áp dụng ối với hợp ồng vô hiệu”.

Thứ nhất, về khái niệm hợp ồng vô hiệu

iều 127 BLDS 2005 qui ịnh: “Giao dich dan sự không có một trong các iều kiện °ợc quy ịnh tại iều 122 của Bộ luật này thì vô hiệu" Theo qui ịnh tại iều 122 BLDS chính là những iều kiện cần và ủ ể hợp ồng có hiệu lực Do vậy khi một hợp ồng vi phạm một trong các iều kiện trên thì mới có thể bị coi là vô hiệu ngoài ra không còn bất cứ tr°ờng hợp vô hiệu nào khác Tuy nhiên, iều 411 BLDS nm 2005 lại qui ịnh tr°ờng hợp hợp ồng dân sự vô hiệu do có ối t°ợng không thé 25 “To trinh về dự án Bộ luật dân sự (sửa ổi) ” của Chính phủ trình ủy ban Th°ờng vụ Quôc hội cho ý kiến tại

Phiên họp thứ 31, thang 9-2014.

?6 https://thuvienphapluat vn/van-ban/Quyen-dan-su/Bo-luat-Dan-su-2005-33-2005-QH 1 1-2463.aspx

Trang 28

thực hiện °ợc Nh° vậy ang có sự thiếu thống nhất trong qui ịnh về nhận diện hợp

ồng dân sự vô hiệu”.

Thứ hai, các loại hợp ồng vô hiệu

Theo quy ịnh của BLDS nm 2005 có thể phân nhóm các hợp ồng vô hiệu thành (i) Hợp ồng vô hiệu do vi phạm iều kiện về nng lực hành vi của ng°ời xác lập hợp ồng: iều 130 BLDS 2005 qui ịnh tr°ờng hợp ng°ời xác lập giao dịch

dân sự là “ng°ời ch°a thành niên, ng°ời mất nng lực hành vi dân sự, ng°ời bị hạn

chế nng lực hành vi dân sự xác lập, thực hiện” mà “theo quy ịnh của pháp luật giao dịch này phải do ng°ời ại diện của họ xác lập, thực hiện” thì có thể vô hiệu Nh° vậy, iều luật ã bảo vệ những ng°ời kể trên nh°ng ch°a tính ến các tr°ờng hop cing cần phải bảo vệ ng°ời tham gia xác lập, thực hiện giao dịch dân sự với ng°ời

ch°a thành niên, ng°ời mất nng lực hành vi dân sự, ng°ời bị han chế nng lực hành

vi dân sự nh°ng không biết và không buộc phải biết ối tác là ng°ời ch°a thành niên,

ng°ời mat nng lực hành vi dân sự, ng°ời bi han chế nng lực hành vi dân sự;

(11) Hợp ồng vô hiệu do mục ích và nội dung hop ồng vi phạm iều cam của pháp luật, trái ạo ức xã hội: Theo iều 128 BLDS, iều cắm của pháp luật là “những quy ịnh của pháp luật không cho phép chủ thê thực hiện những hành vi nhất ịnh” Nh° vậy, so với “trái pháp luật” °ợc ghi nhận tại iều 131 BLDS 1995 “vi phạm iều cam của pháp luật” trong BLDS 2005 có phạm vi hẹp h¡n và chính xác h¡n.

(iii) | Hợp ồng vô hiệu do vi phạm iều kiện tự nguyện xác lập hợp ồng Theo BLDS 2005 hợp ồng dân sự vô hiệu do không ảm bảo sự tự nguyện bao gồm các tr°ờng hợp hợp ồng giả tao, hợp ồng xác lập trên c¡ sở nhằm lẫn, lừa dối, e dọa và hợp ồng vô hiệu do ng°ời xác lập không nhận thức và làm chủ °ợc hành vi của minh.

Về hop ồng vô hiệu do nham lẫn: iều 131 BLDS qui ịnh thi chi cần “một bên có lỗi vô ý làm cho bên kia nhầm lẫn về nội dung của giao dịch dân sự mà xác lập giao dịch” thì giao dịch ó ã có thé bị xem xét tính có hiệu lực Tuy nhiên, nội dung của hợp ồng dân sự gồm rất nhiều các iều khỏan khác nhau trong ó có những iều

khỏan không mang tính chất quyết ịnh ến việc các bên xác lập, thực hiện giao dịch

?TBùi Thị Thanh Hằng, Chế ịnh hợp ồng dân sự vô hiệu tr°ớc yêu cầu sửa ồi, bố sung Bộ Luật Dân sự nm

2005, link: http://vibonline.com.vn/bao_cao/che-dinh-hop-dong-dan-su-vo-hieu-truoc-yeu-cau-sua-doi-bo-sung-bo-luat-dan-su-nam-2005, ngày truy cập: 1.10.2022.

Trang 29

vì thé nếu chi qui ịnh chung chung nh° vậy thì iều luật này có thé °ợc hiểu là nếu nhằm lẫn về bất cứ nội dung nào cing có thể dẫn ến hợp ồng vô hiệu iều này không bảo ảm cho các bên sự an toàn khi tham gia xác lập, thực hiện hợp ồng cing nh° thúc ây giao l°u dân sự phát triển.

Về hợp ồng vô hiệu do bi e dọa iều 132 BLDS qui ịnh: “De doa trong giao dịch là hành vi có y của một bên hoặc ng°ời thứ ba làm cho bên kia buộc phải thực hiện giao dịch nhằm tránh thiệt hại về tinh mạng, sức khoẻ, danh dự, uy tín, nhân

phẩm, tài sản cua mình hoặc cua cha, me, vo, chong, con của mình” So với iều 142

BLDS 1995, iều 132 BLDS 2005 ã cụ thê hóa “ng°ời thân thích” thành: “cha, mẹ,

VỢ, chồng, con” của ng°ời bị e dọa Việc sửa ôi này ã thu hẹp phạm vi ng°ời °ợc

bảo vệ do bị e dọa Tuy nhiên, thực tế nhiều tr°ờng hợp ng°ời bị e dọa mặc dù không thuộc nhóm ối t°ợng trên, nh°ng lại là ng°ời có vị trí ặc biệt quan trọng với ng°ời xác lập hợp ồng và vì vậy ng°ời xác lập hợp ồng ã buộc phải xác lập trái với mong muốn của mình Hoặc ng°ời tham gia xác lập, thực hiện hợp ồng mặc dù không có quan hệ gì với một ng°ời nh°ng do lo sợ thiệt hại có thể xảy ra ngay lập tức cho ng°ời ó mà ã xác lập hợp ồng trái với mong muốn của mình Nếu cn cứ vào ngôn từ của iều 132 BLDS, trong cả hai tr°ờng hợp trên ng°ời ã xác lập hợp ồng trái với mong muốn của mình sẽ không có quyền yêu cầu tuyên hợp ồng vô hiệu”.

(iv) Hợp ồng vô hiệu do vi phạm hình thức của hợp ồng

Hình thức của hợp ồng dân sự °ợc ghi nhận tại iều 401 BLDS 2005, iều 124 BLDS, iều 122, iều 127 của Bộ luật này do vậy sự có mặt của iều khỏan này là không cần thiết H¡n nữa, iều 401 khoản 2 oạn 2 còn qui ịnh: “Hợp ồng không bị vô hiệu trong tr°ờng hợp có vi phạm về hình thức, trừ tr°ờng hợp pháp luật có quy ịnh khác” Qui ịnh này có thê dẫn ến hiểu lầm là trừ tr°ờng hợp pháp luật có quy ịnh một cách minh thị một hợp ồng cụ thé nào ó vi phạm về hình thức sẽ dẫn tới giao dịch dân sự ó là vô hiệu còn các hợp ồng khác nếu vi phạm iều kiện về hình thức cing sẽ không thể bị xem xét vô hiệu Tuy nhiên các qui ịnh của BLDS về hình thức của các hợp ồng dân sự thông dung, các biện pháp bảo ảm, hợp ồng chuyền quyền sử dụng ất chi qui ịnh các loại hợp ồng này phải tuân theo hình thức nào chứ không qui ịnh cụ thé các hợp ồng này nếu không tuân theo hình thức bắt buộc ? Bùi Thị Thanh Hằng, Chế ịnh hợp ồng dân sự vô hiệu tr°ớc yêu cầu sửa ổi bổ sung Bộ Luật Dân sự nm

2005, link: http://vibonline.com.vn/bao_cao/che-dinh-hop-dong-dan-su-vo-hieu-truoc-yeu-cau-sua-doi-bo-sung-bo-luat-dan-su-nam-2005, ngay truy cap: 1.10.2022.

Trang 30

thì sẽ vô hiệu Do vậy có thể hiểu các loại hợp ồng nói trên nếu không tuân theo hình thức luật ịnh thì cing sẽ không vô hiệu do pháp luật không có qui ịnh cụ thé Tuy nhiên, cách hiểu này lại mâu thuẫn với chính iều 122 khỏan 2 BLDS: Hình thức giao dịch dân sự là iều kiện có hiệu lực của giao dịch trong tr°ờng hợp pháp luật có quy ịnh” Bởi với ngôn từ của iều luật này thì chỉ cần trong tr°ờng hợp pháp luật có quy ịnh giao dịch dân sự (hợp ồng) phải tuân theo hình thức thé hiện nao thì hợp ồng phải tuân theo hình thức ó và nếu không tuân theo (vi phạm) thì hợp ồng ó sẽ có thể bị xem xét hiệu lực của nó.

Tứ ba, hau qua pháp lý hợp ồng vô hiệu

iều 137 Khoản 2 BLDS quy ịnh: “7 Giao dich dan sự vô hiệu không làm phat sinh, thay ổi, cham dứt quyên, ngh)a vụ dân sự của các bên kế từ thời iểm xác lập 2 Khi giao dịch dân sự vô hiệu thì các bên khôi phục lại tình trạng ban âu, hoàn trả cho nhau những gi ã nhận; nếu không hoàn trả °ợc bằng hiện vật thì phải hoàn trả bằng tiền, trừ tr°ờng hợp tài sản giao dịch, hoa lợi, lợi tức thu °ợc bị tịch thu theo quy ịnh của pháp luật Bên có lỗi gây thiệt hại phải bôi th°ờng” So với iều 142 BLDS 1995, iều 132 BLDS 2005 ã bổ sung thêm tr°ờng hợp hành vi lừa dối e doa có thé do ng°ời thứ ba thực hiện ây là iểm tiến bộ áng ghi nhận vì nó bao vệ hiệu quả h¡n chủ thé của hợp ồng tr°ớc hành vi cố ý dẫn dắt họ xác lập hợp ồng trai vol ý muốn ích thực của minh Tuy nhiên, BLDS ch°a có iều khỏan nào bảo vệ quyền và lợi ích của ng°ời ã tham gia xác lập, thực hiện giao dịch dân sự với ng°ời bị e dọa hoặc bị lừa ối nh°ng không biết và không buộc phải biết ng°ời tham gia xác lập, thực hiện giao dịch với mình là bị e dọa, lừa dối Quyền lợi của ng°ời này có thê °ợc bảo vệ bởi qui ịnh tại iều 137 BLDS: “Bên có lỗi gây thiệt hại phải bồi th°ờng” nh°ng cụm từ “Bên có lỗi” có thé gây ra sự hiểu nhầm là việc bồi th°ờng thiệt hại chỉ do một trong các bên xác lập, thực hiện hợp ồng phải gánh chịu bởi ng°ời thứ ba không phải là một bên trong hợp ồng”?.

Thứ t°, thời hiệu yêu cầu hợp ồng vô hiệu

iều 136 BLDS 2005 qui ịnh “1 Thời hiệu yêu cau Toà án tuyên bố giao dich dan sự vô hiệu °ợc quy ịnh tại các diéu từ Diéu 130 ến iêu 134 của Bộ luật này là hai nm, kê từ ngày giao dich dan sự °ợc xác lập 2 Doi với các giao dich dan sự

29 Bùi Thị Thanh Hang, Chế ịnh hợp ồng dân sự vô hiệu tr°ớc yêu cầu sửa ổi, bổ sung Bộ luật dân sự nm

2005, link: http://vibonline.com.vn/bao_cao/che-dinh-hop-dong-dan-su-vo-hieu-truoc-yeu-cau-sua-doi-bo-sung-bo-luat-dan-su-nam-2005 ngày truy cập:30.09.2022.

Trang 31

°ợc quy ịnh tại Diéu 128 và Diéu 129 của Bộ luật này thì thời hiệu yêu cau Tòa án tuyên bố giao dich dân sự vô hiệu không bị hạn chế ”

Nh° vậy, so với BLDS nm 1995, thời hiệu yêu cầu Toà án tuyên bố hợp ông vô hiệu t°¡ng ối ã có sự thay ổi tng từ 1 nm lên thành 2 nm ké từ ngày hợp ồng °ợc xác lập Tuy nhiên, quy ịnh này cing có sự bất cập ó là không phải tr°ờng hợp nào sau khi xác lập hợp ồng các bên chủ thé cing có thể biết °ợc hợp

ồng mà họ xác lập có khiếm khuyết, vi phạm một trong số các iều kiện có hiệu lực

của hợp ồng.

7 Quy ịnh pháp luật về hợp ồng vô hiệu Bộ luật dân sự nm 2015 Boi cảnh ban hành BLDS nm 2015:

Ngày 24/11/2015, tại kỳ họp thứ 10 Quốc hội khóa 13 ã thông qua Bộ luật Dân sự nm 2015 Bộ luật Dân sự nm 2015 có hiệu lực thi hành ké từ ngày 01/01/2017 BLDS nm 2015 có 689 iều, °ợc bố cục thành 6 phần, 27 ch°¡ng trong ó những quy ịnh về hợp ồng vô hiệu trong vn bản này ã c¡ bản thê chế hoá °ợc nội dung của Hiến Pháp nm 2013.

Nội dung hợp dong vô hiệu của BLDS nm 20150

Do hợp ồng dân sự cing là một dạng giao dịch dân sự, nên khi giao kết, các bên phải áp ứng các iều kiện ể một giao dịch dân sự có hiệu lực Theo quy ịnh tại iều 407 BLDS 2015: “Quy ịnh về giao dịch dân sự vô hiệu từ iều 123 ến iều

133 của Bộ luật này cing °ợc áp dụng ối với hợp ồng vô hiệu” Tứ nhất, khái niệm hợp ồng vô hiệu

Theo quy ịnh tại iều 122, giao dịch dân sự nếu không áp ứng °ợc một trong các iều kiện có hiệu lực của giao dịch dân sự nêu tại iều 117 thì vô hiệu, trừ tr°ờng hợp BLDS nm 2015 có quy ịnh khác.

Thit hai, các loại hợp ồng vô hiệu

Truong hop giao dịch dan sự vô hiệu do vi phạm iều cắm của luật, trái ạo ức xã hội, BLDS nm 2015 ã thay thế từ “pháp luật” bởi từ “luật” trong quy ịnh giao dich dân sự do vi phạm iều cam Có thé thấy rang từ “pháp luật” có nội hàm rộng hon so với từ “luật” Pháp luật có thé °ợc hiểu là hệ thống các quy ịnh pháp luật nhằm iều chỉnh một l)nh vực cụ thé nào ó, trong ó mặt biéu hiện của nó là các quy ịnh trong Hiến pháp, luật, nghị ịnh, thông t°, chỉ thị iều chỉnh l)nh vực có

39 https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Quyen-dan-su/Bo-luat-dan-su-2015-2962 15.aspx

Trang 32

liên quan Vậy có thê hiểu từ “luật” °ợc sử dụng tại iều 122 BLDS nm 2015 là ể chỉ các quy ịnh trong vn bản luật mà không phải các quy ịnh trong nghị ịnh, thông t°, chỉ thị Quy ịnh này nếu °ợc hiểu theo cách trên, có tác dụng nhân mạnh tầm quan trọng và hiệu lực của vn bản luật so với các vn bản d°ới luật, trong tr°ờng

hợp có mâu thuẫn giữa các quy ịnh với nhau.

Về giao dịch dân sự vô hiệu do ng°ời ch°a thành niên, ng°ời mắt nng lực hành vi dan sự, ng°ời có khó khn trong nhận thức, lam chủ hành vi, ng°ời bị hạn chế nng lực hành vi dân sự xác lập, thực hiện Khi quy ịnh về van ề này, iều 125 ã quy ịnh thêm tr°ờng hợp ngoại lệ tại khoản 2, nhm công nhận hiệu lực của các giao dịch dân sự dù không áp ứng ủ các iều kiện có hiệu lực của giao dịch dân sự Theo ó, giao dịch dân sự sẽ không bị vô hiệu trong tr°ờng hợp giao dịch dân sự của ng°ời ch°a ủ sáu tuổi, ng°ời mất nng lực hành vi dân sự nhằm áp ứng nhu cầu thiết yêu hàng ngày của ng°ời ó; giao dich dân sự chỉ làm phát sinh quyền hoặc chỉ

miễn trừ ngh)a vụ cho ng°ời ch°a thành niên, ng°ời mất nng lực hành vi dân sự,

ng°ời có khó khn trong nhận thức, làm chủ hành vi, ng°ời bi hạn chế nng lực hành vi dân sự với ng°ời ã xác lập, thực hiện giao dịch với họ; và giao dịch dân sự °ợcng°ời xác lập giao dịch thừa nhận hiệu lực sau khi ã thành niên hoặc sau khi khôi phục nng lực hành vi dân sự Những ngoại lệ nay thé hiện sự tôn trọng quyền tự do ý chí, tính ộc lập về tài sản, ảm bảo quyền và lợi ích của bên yếu thế trong giao dịch dân sự.

ối với giao dịch dân sự vô hiệu o bị nham lân, BLDS nm 2015 bỗ sung một tr°ờng hợp ngoại lệ tại khoản 2 iều 126: Giao dịch dân sự °ợc xác lập có sự nhằm

lẫn không vô hiệu trong tr°ờng hợp mục ích xác lập giao dịch dân sự của các bên ã

dat °ợc hoặc các bên có thé khắc phục ngay °ợc sự nhằm lẫn làm cho mục ích của việc xác lập giao dịch dân sự vẫn ạt °ợc Quy ịnh này nhằm ảm bảo tính 6n ịnh của các giao dịch dân sự, tránh việc lợi dụng vào quy ịnh của pháp luật dé yêu cầu Toà án tuyên bố giao dịch dân sự vô hiệu khi các bên ều ã ạt °ợc mục ích chính của mình du tr°ớc ó có nhằm lẫn xảy ra.

Vé giao dịch dân sự vô hiệu do không tuân thủ quy ịnh về hình thức, theo nguyên tắc, giao dịch dân sự không tuân thủ về mặt hình thức thì vô hiệu Tuy nhiên, theo iều 129 vẫn có hai tr°ờng hợp ngoại lệ sau: Thứ nhất, giao dịch dân sự ã °ợc xác lập theo quy ịnh phải bằng vn bản nh°ng vn bản không úng quy ịnh của luật

Trang 33

mà một bên hoặc các bên ã thực hiện ít nhất hai phần ba ngh)a vụ trong giao dịch; Thứ hai, giao dịch dân sự ã °ợc xác lập bằng vn bản nh°ng vi phạm quy ịnh bắt buộc về công chứng, chứng thực mà một bên hoặc các bên ã thực hiện ít nhất hai phần ba ngh)a vụ trong giao dịch Trên thực tế ã có không ít những vụ việc liên quan ến yêu cầu tuyên bố giao dịch dân sự vô hiệu do vi phạm về hình thức, tuy nhiên a phần xuất phát từ sự không thiện chí của một bên trong việc lợi dụng việc không tuân thủ quy ịnh về mặt hình thức ể không thực hiện ngh)a vụ nh° ã cam kết với bên kia.

Thứ ba, hậu quả pháp ly hợp ồng vô hiệu

Hậu quả pháp lý của hợp ồng vô hiệu °ợc quy ịnh tại iều 131 BLDS nm 2015 theo ó:

() Khoản 1 iều 131 hợp ồng vô hiệu không làm phát sinh, thay ổi, cham dứt quyền, ngh)a vụ dân sự của các bên ké từ thời iểm hợp ồng °ợc xác lập.

(1) Khoản 2 iều 131 BLDS quy ịnh: “Khi giao dich dan sự vô hiệu thi các bên khôi phục lại tình trạng ban dau, hoàn trả cho nhau những gì ã nhận Tr°òng hop không thể hoàn trả °ợc bằng hiện vật thì trị giả thành tiền ể hoàn trả” Theo quy ịnh của khoản 2 này thì việc tra lại hiện vật là °u tiên, không thé tra bằng hiện vật thì mới trả tiền Trong thực tế, nhiều khi tài sản không còn

nguyên vẹn nh° khi giao nh°ng tài sản chính vẫn còn thì vẫn phải trả, phải nhận, °ợc

bổ sung bằng việc thanh toán cho nhau những chi phí hợp lý ó là h°ớng xử lý phù hop với nguyên tắc quy ịnh ở khoản 1 iều 131 BLDS.

(m1) Khoản 3 iều 131 BLDS quy ịnh: “Bên ngay tình trong việc thu hoa lợi, lợi tức không phải hoàn tra lại hoa lợi, lợi tức ó” Day là một quy ịnh mới so với BLDS nm 2005 Khái niệm hoa lợi, lợi tức °ợc quy ịnh tại iều 109 BLDS Cần l°u ý phân biệt lợi tức là “khoản lợi thu °ợc từ việc khai thác tai sản” với giá tri tng thêm cua tài sản do thị tr°ờng Ví du: A bán một ngôi nhà cho B B nhận nhà và trả ủ tiền mua nhà 5 tỷ ồng B cho thuê nhà trong một nm °ợc 150 triệu ồng Sau một nm, A và B xác ịnh hợp ồng mua bán nhà vô hiệu, giá nhà tng lên là 7 tỷ ồng Nhu vậy, lợi tức mà B °ợc h°ởng khi giải quyết hậu quả hợp ồng vô hiệu là

150 triệu ồng chứ không phải là chênh lệch giá nhà 2 tỷ ồng!.

31 Chu Xuân Minh, Tuyên bố giao dịch dân sự vô hiệu và giải quyết hậu quả giao dich dân sự vô hiệu, link:

https://tapchitoaan.vn/tuyen-bo-giao-dich-dan-su-vo-hieu-va-giai-quyet-hau-qua-giao-dich-dan-su-vo-hieu, ngàytruy cập: 01.10.2022.

Trang 34

Nh° vậy, về c¡ bản BLDS nm 2015 cing giống các vn bản tr°ớc ều ghi nhận khi hợp ồng vô hiệu không làm phát sinh, thay ôi, cham dứt quyền, ngh)a vụ dân sự của các bên kê từ thời iểm xác lập Tuy nhiên BLDS nm 2015 cung ã có những quy inh xử lý hậu quả hợp ồng vô hiệu vừa mang tinh bao quát h¡n, vừa mềm déo phù hợp với thực tế h¡n tại khoản 3,4,5 Sự ổi mới này giúp giảm thiêu những tổn thất lợi ích hợp pháp, chính áng cho các bên trong hợp ồng vô hiệu?2.

Ti tu, về thời hiệu yêu cầu hợp ồng vô hiệu

Về thời hiệu yêu cầu Toà án tuyên bố giao dịch dân sự vô hiệu, có thể nhận thay ngay rằng quy ịnh tại iều 132 về thời hiệu yêu cầu tuyên bố giao dịch dân sự vô hiệu trong BLDS nm 2015 có iểm mới so với BLDS 2005 ở chỗ BLDS nm 2015 ã cụ thể hoá và hợp lý hoá các thời iểm bắt ầu thời hiệu Cụ thể, thời hiệu yêu cầu Toà án tuyên bố giao dịch dân sự vô hiệu là 2 nm ối với các giao dịch dân sự vô hiệu t°¡ng ối, phát sinh ké từ ngày giao dich dân sự °ợc xác lập hoặc kế từ ngày ng°ời ại diện của ng°ời ch°a thành niên, ng°ời mất nng lực hành vi dân sự, ng°ời có khó khn trong nhận thức, làm chủ hành vi, ng°ời bị hạn chế nng lực hành vi dân sự biết hoặc phải biết ng°ời °ợc ại diện tự mình xác lập, thực hiện giao dịch; ng°ời bị nhằm lẫn, bị lừa dối biết hoặc phải biết giao ịch °ợc xác lập do bị nhằm lẫn, do bị lừa ối; ng°ời có hành vi e dọa, c°ỡng ép chấm dứt hành vi e dọa, c°ỡng ép Quy ịnh này tránh việc ánh ồng cách xác ịnh thời iểm giống nhau cho tất cả các tr°ờng hợp vô hiệu t°¡ng ối nh° trong BLDS nm 2005 iều 132 BLDS 2015 quy ịnh nhằm công nhận hiệu lực của các giao dịch dân sự khi hết thời hiệu khởi kiện: “Hết thời hiệu quy ịnh tại khoản 1 iều này mà không có yêu cầu tuyên bố giao dịch

dân sự vô hiệu thì giao dịch dân sự có hiệu lực” Thiết ngh), việc °a thêm một khẳng

ịnh nh° vậy không sai, nh°ng có thể trở nên d° thừa nếu xét về kỹ thuật lập pháp Bởi theo nguyên tắc, khi hết thời hiệu khởi kiện thi các bên mat quyền khởi kiện, và nh° vậy các giao dich ó có hiệu lực Tuy nhiên, nếu iều luật °ợc thiết kế theo lối mô tả và khang ịnh nh° trên, câu hỏi ặt ra là liệu có áp dụng °ợc iều 156 về thời gian không tính vào thời hiệu khởi kiện và iều 157 về bắt ầu lại thời hiệu khởi kiện vụ án dân sự hay không? Về van dé này, chung tôi that sự do dự khi tra lời là có, với

3? Nguyễn Hồng Hải, Một số van ề về hợp ồng vô hiệu trong pháp luật t° hiện hành của Việt Nam, link:

https://phapluatdansu.edu vn/wp-content/uploads/2018/09/Hop-dong-vo-hieu.nhai-.pdf, ngày truy cap:

01.10.2022.

Trang 35

cách quy ịnh theo h°ớng nh° trên, bởi lẽ không có một nội dung nào khác tiếp theo nhm phủ ịnh việc áp dụng các iều luật kể trên.

8 Nhiệm vụ trong thời gian tới

Quy ịnh pháp luật về hợp ồng vô hiệu ã dần °ợc ịnh hình Tuy nhiên, qua qua trình thực thi, vẫn còn nhiều nội dung cần chú tâm hoàn thiện, có thê ké ến:

Một là, việc xác ịnh chủ thé có lỗi làm hợp ồng vô hiệu và mức bồi th°ờng

t°¡ng ứng mức ộ lỗi °

Hai là, việc xác ịnh hậu quả hợp ồng vô hiệu khi ch°a có yêu cầu giải quyết

và việc xác ịnh mức thu, miễn, giảm, thu, nộp án phí, lệ phí của Toà an.*4

Ba là, việc giải quyết các vẫn ề liên quan quyền nhân thân khi hợp ồng vô hiệu Bon là, giải quyết van ề hiệu lực của hợp ồng trong khoảng thời gian còn thời hiệu khởi kiện và ch°a có yêu cầu Toà án tuyên bố hợp ồng vô hiệu.

Nm là, vẫn ề xác ịnh hợp ồng vô hiệu do vi phạm hình thức và hợp ồng vô hiệu do giả tạo là hợp ồng vô hiệu tuyệt ối hay hợp ồng vô hiệu t°¡ng ối.

Sáu là, lý giải quy ịnh hợp ồng vô hiệu do ối t°ợng hợp ồng không thực hiện °ợc (là hợp ồng vô hiệu tuyệt ối hay t°¡ng ối, thời hiệu yêu cầu Toa án tuyên bố vô hiệu kho iều 408, BLDS nm 2015 không chuyền tiếp ến iều 132, BLDS nm 2015 hay áp dụng theo iều 429, BDLS nm 20153.

3 Nghị quyết 01/⁄2003NQ-HTP ngày 16/4/2003 của Hội ồng Thẩm phán, link:

35 Nguyễn Hồng Hải, “Mộ số van dé về hop ồng vô hiệu trong pháp luật t° hiện hành cua Việt Nam”, link:

https://phapluatdansu.edu.vn/wp-content/uploads/2018/09/Hop-dong-vo-hieu.nhai-.pdf, ngày truy cập:30.09.2022.

Trang 36

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 1 Pháp lệnh Hợp ồng Dân sự nm 1991.

2 Bộ Luật Dân sự nm 1995.

3 Bộ Luật Dân sự nm 2005.

4 Bộ Luật Dân sự nm 2015.

5 Chu Xuân Minh, “Tuyén bồ giao dich dân sự vô hiệu và giải quyết hậu quả giao dich dan sự vô hiệu ” Link:

6 Nguyễn Hồng Hải, “Một số vấn dé về hop dong vô hiệu trong pháp luật tr hiện hành của Việt Nam”, link: https://phapluatdansu.edu.vn/wp-content/uploads/2018/09/Hop-dong-vo-hieu.nhai-.pdf.

7 Bui Thi Thanh Hang, “Ché dinh hop dong dan sự vô hiệu tr°ớc yêu cầu sửa ổi, bổ sung Bo luật dân sự nm 2005”, link:

http://vibonline.com.vn/bao_cao/che-dinh-hop-dong-dan-su-vo-hieu-truoc-yeu-cau-sua-doi-bo-sung-bo-luat-dan-su-nam-2005

8 LS Lé Minh Truong, “Lich sw phat triển của pháp luật dân sự Việt Nam qua các thoi ky?”’, link truy cập: https://luatminhkhue.vn/lich-su-phat-trien-cua-phap-luat-dan-su-viet-nam-qua-cac-thoi-ky.aspx,

Trang 37

PHAP LUẬT MOT SO QUOC GIA VE HOP DONG VÔ HIỆU

ThS Nguyén Huy Hoang Nam Khoa Pháp luật Dan sự Tóm tắt: Hop ồng là chế ịnh c¡ bản trong hệ thong pháp luật dân sự của các quốc gia, trong ó bao gồm nhiều nội dung quan trọng nh° trình tự giao kết, thực

hiện, chấm dứt hợp ồng; iều kiện có hiệu lực của hợp ồng; hợp ồng v6 hiệu va

hậu quả pháp lý Pháp luật các quốc gia tiên tiễn (nh° Nhật Bản, Trung Quốc, Pháp, Hoa Kỳ ) ều quy ịnh về các nội dung c¡ bản nh° trên Bài viết tìm hiểu về những quy ịnh chỉnh của pháp luật các quốc gia trên về van dé hợp dong và hậu quả pháp lý của hợp ồng vô hiệu, tập trung vào các tr°ờng hợp vô hiệu của hợp dong,

các ngoại lệ (nếu có) và một số quy ịnh ặc thù của từng quốc gia Từ khóa: Hop ồng, hành vi pháp lý, vô hiệu, hậu quả pháp lý

Hợp ồng là một trong những chế ịnh c¡ bản, quan trọng trong hệ thống pháp luật các quốc gia, là một phần không thé thiếu của ngành luật dân sự và ồng thời anh h°ởng tới nhiều l)nh vực luật t° khác Các quy phạm về hợp ồng °ợc quy ịnh trong Bộ luật dân sự (nh° tại Việt Nam, Pháp, ức, Trung Quốc ) hoặc °ợc úc kết từ các học thuyết pháp lý xuất phát từ những án lệ cụ thê (nh° tại Hoa Kỳ) Nhìn chung, các quốc gia khi ặt ra các quy ịnh về hợp ồng ều tiếp cận theo trình tự của một hợp ồng từ khi °ợc tạo ra cho ến khi kết thúc, tức là bao gồm ba khâu c¡ bản: Giao kết hợp ồng, thực hiện hợp ồng và chấm dứt hợp ồng Bên cạnh ó, những nội dung khác rất quan trọng và °ợc quan tâm khi xét ến giá trị pháp lý của một hợp ồng, nh° khái niệm, ặc iểm, các iều kiện có hiệu lực, các tr°ờng hợp hợp ồng vô hiệu và hậu quả pháp lý cing °ợc iều chỉnh trong pháp luật nội ịa của từng quốc gia Mặc dù về c¡ bản, hợp ồng °ợc hiểu là một loại thỏa thuận làm thay ôi, phát sinh hay cham dứt các quyên và ngh)a vụ dân sự của các bên tham gia, nh°ng các quốc gia cing cần dự phòng quy ịnh cho những tr°ờng hợp hợp ồng không có hiệu lực do vi phạm những iều kiện nhất ịnh do pháp luật ặt ra, có nguy c¡ xâm hại ến quyền và lợi ích hợp pháp của Nhà n°ớc, của cộng ồng hoặc của chủ thể khác Những quy ịnh này góp phân tạo nên khung pháp lý vững chắc giúp Nhà n°ớc quản lý tốt h¡n, hiệu quả h¡n các vi phạm có thể phát sinh trong quá trình giao kết, thực hiện hay cham dứt hợp ồng Do ó, việc nghiên cứu kinh nghiệm quốc tế, ặc biệt từ các quốc gia tiên tiến hoặc có hệ thống pháp luật t°¡ng ồng với Việt Nam sẽ góp ích

Trang 38

không nhỏ cho quá trình nghiên cứu, tiến tới hoàn thiện chế ịnh hợp ồng nói chung va van dé hợp ồng vô hiệu nói riêng trong Bộ luật Dân sự (BLDS).

1 Trung Quốc

Các quy phạm về hợp ồng °ợc pháp iển hóa lần ầu và ban hành chính thức tại Trung Quốc trong Luật Hợp ồng của n°ớc này vào ngày 15/3/1999 Trong suốt thời gian sau ó, Luật này óng vai trò là cn cứ pháp lý trực tiếp iều chỉnh các vấn dé về quan hệ hợp ồng trong phạm vi lãnh thổ n°ớc Cộng hòa nhân dân Trung Hoa Sau h¡n 20 nm có hiệu lực, ến ngày 28/5/2020, Luật Hợp ồng ã °ợc sáp nhập thành một bộ phận (Quyền III — Hợp ồng) của BLDS mới của Trung Quốc và chính thức có hiệu lực từ ngày 01/1/2021.

Tr°ớc hết, về khái niệm Hợp ồng, theo quy ịnh tại iều 464 — Quyền III, hợp ồng là thỏa thuận làm phát sinh, thay ổi hay chấm dứt các quan hệ dân sự giữa các chủ thể của luật dân sự Tuy nhiên, các hợp ồng trong các l)nh vực hôn nhân, nhận con nuôi, giám hộ hoặc các quan hệ nhân thân khác sẽ nam ngoai pham vi diéu chinh của Quyên III, trừ tr°ờng hợp không có quy ịnh iều chỉnh trực tiếp thì các quy phạm tại Quyền này mới °ợc áp dụng t°¡ng tự dé xử lý.

Các quy ịnh về hiệu lực của hợp ồng tại Quyền III °ợc liên kết chặt chẽ với Ch°¡ng VI, Quyền I BLDS Trung Quốc Theo ó, iều 505 và iều 508 ã ghi nhận nguyên tắc theo ó, ngoài một số tr°ờng hợp ặc thù °ợc quy ịnh trực tiếp tại Quyền III, các nội dung về hiệu lực của hợp ồng cing sẽ tuân thủ quy ịnh về hiệu lực của hành vi pháp ly dân sự (civil juristic act) tại Mục 3, Ch°¡ng VI, Quyền I Cụ thé, iều 143, Mục 3 ã quy ịnh về các iều kiện có hiệu lực của hành vi pháp lý dân sự (HVPLDS) bao gồm:

- Chủ thé thực hiện hành vi có nng lực phù hợp; - Chủ thé biéu hiện ý ịnh thực; và

- Hành vi không vi phạm các quy phạm pháp luật hoặc các quy ịnh hành chính bắt buộc, không xâm phạm trật tự công hoặc ạo ức xã hội.

Xuất phát từ quy ịnh này, các HVPLDS bị coi là vô hiệu gồm có: - Hành vi do một cá nhân không có nng lực thực hiện (iều 144).

- Hành vi do các chủ thê thực hiện dựa trên sự thông ồng về ý chí giả tạo (iều 146) Tr°ờng hợp sự thông ồng này nhằm cé tình che giẫu một HVPLDS khác, hiệu lực của hành vi bị che giấu sẽ °ợc xác ịnh theo quy ịnh của pháp luật có liên quan.

Trang 39

- Hành vi vi phạm các quy phạm pháp luật hoặc các quy ịnh hành chính bắt buộc, trừ tr°ờng hợp các quy phạm bắt buộc ó không phải là yếu tố trực tiếp dẫn tới sự vô hiệu của HVLDS (iều 153).

- Hành vi xâm phạm trật tự công hoặc ạo ức xã hội (iều 153).

- Hành vi có sự thông ồng giữa các chủ thé thực hiện, xâm hại ến quyền và lợi ich hợp pháp của một chủ thé khác (iều 154).

ối với riêng tr°ờng hợp một HVPLDS (hay hợp ồng nói riêng) vi phạm thủ tục bắt buộc về hình thức, iều 502 BLDS Trung Quốc quy ịnh, hiệu lực của các iều khoản trong hợp ồng liên quan ến việc thực hiện các ngh)a vụ can thiết dé hoàn thành các thủ tục này sẽ không bị ảnh h°ởng Tr°ờng hợp một bên không thực hiện °ợc các thủ tục này, bên còn lại có thể yêu cầu bên vi phạm chịu trách nhiệm cho hành vi vi phạm hợp ồng.

Ngoài các tr°ờng hợp vô hiệu nói trên, Quyền I BLDS Trung Quốc cing ặt ra các quy ịnh về hủy bỏ (revoke) HVPLDS bao gồm:

- Hành vi °ợc thực hiện do nhằm lẫn (iều 147): Ng°ời thực hiện hành vi có thê yêu câu tòa án hoặc tô chức trọng tài hủy bỏ hành vi ó.

- Hành vi °ợc thực hiện do một bên lừa dối bên kia (iều 148): Bên bị lừa dối có thé yêu cầu tòa án hoặc tổ chức trọng tài hủy bỏ hành vi ó.

- Hành vi °ợc thực hiện do một bên c°ỡng ép bên kia hoặc ng°ời thứ ba (iều 150): Ng°ời bị c°ỡng ép có thể tòa án hoặc tô chức trọng tài hủy bỏ hành vi ó.

- Hành vi °ợc thực hiện do một bên lợi dụng việc bên kia ang ở trong trình trạng khó khn, hiểm nghèo hoặc không có khả nng thê hiện ý chí (iều 151): Nếu hậu quả của hành vi này là không công bằng cho bên bị lợi dụng thì họ có thể tòa án hoặc tô chức trọng tài hủy bỏ hành vi ó.

Thời hiệu ể yêu cầu hủy bỏ HVPLDS là 05 nm ké từ ngày hành vi ó °ợc thực hiện (iều 152).

Các HVPLDS bị hủy bỏ hoặc vô hiệu ều bị coi là không có hiệu lực ngay từ ầu (iều 155) Tr°ờng hợp một phần của HVPLDS vô hiệu nh°ng không ảnh h°ởng ến hiệu lực của các phần khác, các phần còn lại của HVPLDS ó vẫn có hiệu lực (iều 156) Về hậu quả pháp lý, ối với một HVPLDS vô hiệu hoặc bị hủy bỏ, tài sản mà các bên có °ợc từ hành vi ó sẽ °ợc trả lại hoặc ền bù t°¡ng ứng với gia tri của tài sản trong tr°ờng hợp không thê hoàn trả lại tài sản ó (iều 157) Về nguyên tắc,

Trang 40

giá trị tài sản bị giảm sút sẽ do bên có lỗi phải bồi th°ờng, nếu cả hai bên ều có lỗi thì sẽ phải chịu trách nhiệm t°¡ng ứng với phần lỗi của mình.

Nh° vậy, có thể thấy, về c¡ bản các quy ịnh về iều kiện có hiệu lực của hợp ồng nói riêng và HVPLDS nói chung của BLDS Trung Quốc không có nhiều khác biệt lớn so với Việt Nam ối với các tr°ờng hợp vi phạm iều kiện có hiệu lực của HVPLDS, BLDS Trung Quốc chia làm hai cách xử lý: coi hợp ồng là vô hiệu hoặc cho phép bên bị vi phạm trong hợp ồng ề nghị tòa án hoặc c¡ quan tài phán khác hủy bỏ hợp ồng Hậu quả pháp lý của hợp ồng vô hiệu và hợp ồng bị hủy bỏ là nh° nhau, ều °ợc coi là không có hiệu lực ngay từ thời iểm ban dau.

2 Nhật Bản

Nhật Bản là một trong những quốc gia ầu tiên ở Châu Á có Bộ luật dân sự hoàn chỉnh, ồ sộ, iều chỉnh các van dé liên quan ến quan hệ dân sự Hợp ồng cing là một nội dung quan trọng °ợc ề cập trong nhiều ch°¡ng, mục của Bộ luật này, ặc biệt là Ch°¡ng V - Phan I và Ch°¡ng II — Phan III T°¡ng tự nh° BLDS Trung Quốc, các vấn ề chủ yếu về hợp ồng vô hiệu cing °ợc BLDS Nhật Bản quy ịnh ngay trong các quy phạm về hành vi pháp lý (juristic act) nói chung Theo các quy ịnh này thì các tr°ờng hợp hành vi pháp lý (HVPL) bị coi là vô hiệu bao gồm:

- Những hành vi pháp lý nhằm thực hiện những việc trai với trật tự công cộng va trái với ạo ức (iều 92).

- Về sự thể hiện ý chí trong một HVPL, iều 93 °a ra nguyên tắc chung nh° sau: Việc tuyên bố ý chí không bị vô hiệu, nếu ng°ời tuyên bố ý chí biết tr°ớc rằng ý chí °ợc thé hiện không úng với ý chí thực của mình Việc tuyên bố ý chí này sẽ bị vô hiệu, nếu bên kia cing biết và cần phải biết về ý chí thực của ng°ời tuyên bó.

- Tr°ờng hợp tuyên bồ ý chi giả mạo °ợc tiến hành với sự cau kết của bên kia thì không có ý ngh)a và bị vô hiệu (iều 94) Tuy nhiên, iều này cing quy ịnh, tính vô hiệu của việc tuyên bố ý chí trong tr°ờng hợp này không °ợc sử dụng dé chống lại ng°ời thứ ba ngay tình.

- Việc tuyên bố ý chí sẽ không có hiệu lực khi có nhầm lẫn trong bat kỳ yếu tố hoặc chỉ tiết nào của hành vi pháp lý ang °ợc giao kết (iều 95) Tuy nhiên, nếu những nhằm lẫn này là do sự câu thả nghiêm trọng từ phía ng°ời tuyên bố ý chí, thì ng°ời này không thể yêu cầu tuyên bố ý chí ó vô hiệu.

Ngày đăng: 30/03/2024, 15:47

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w