Hợp đồng vô hiệu do lừa dối trong pháp luật dân sự Việt Nam

MỤC LỤC

VE HOP DONG VÔ HIỆU DO LUA DOI VÀ THỰC TIEN ÁP DUNG

Theo quy định tại khoản 3 Điều 139 BLDS năm 2015 thì trường hợp người đại diện biết hoặc phải biết việc xác lập hợp đồng là do bị lừa dối mà vẫn xác lập, thực hiện hợp đồng thi không làm phát sinh quyền, nghĩa vụ đối với người được đại diện; ngược lại nếu người được đại diện biết hoặc phải biết về việc hợp đồng được xác lập do lừa dối thì người được đại diện sẽ phải chịu trách nhiệm thực hiện quyền và nghĩa vụ đã cam kết trong hợp đồng [27, Điều 139]. Bên cạnh việc tuyên hợp đồng vô hiệu, yêu cầu các bên khôi phục lại tình trạng ban đầu, hoàn trả cho nhau những gì đã nhận; Tòa án còn xác định lỗi của các bên khi hợp đồng bị vô hiệu, theo đó bà Ch có lỗi nhiều hon do đã thực hiện hành vi lừa dối, còn chị Th và anh N cũng có lỗi nhưng ít hơn do đã không tìm hiểu rừ nguồn gốc, loại đất, chủ sử dụng đất trước khi giao kết hợp đồng. Có rất nhiều vụ việc dân sự liên quan đến việc các tổ cơ quan, tổ chức có thâm quyền công chứng thông đồng với bên lừa dối hoặc tắc trách trong quá trình thực hiện công chứng, chứng thực như yêu cầu ký tên vào giấy trắng; không đọc lại nội dung văn bản cho các bên cùng nghe mặc dù biết có một bên không biết đọc, biết viết; tiến hành công chứng khi không có mặt day đủ các bên trong hợp đồng.

Khi chị T có GCNQSDD đã lợi dụng sự kém hiểu biết của bà N và theo hướng dẫn của Ủy ban nhân dân phường, chị yêu cầu bà N phải viết giấy thuê nhà ở có thời hạn dé thực hiện thủ tục chuyên khẩu từ khu chợ B (nơi đăng ký hộ khâu cũ) về nhà đất của chính mình đang ở là điều vô lý, xâm phạm nghiêm trọng đến quyền lợi của bà N và có căn cứ xác định hợp đồng tặng cho quyền sử dụng đất là vô hiệu do một bên bị lừa dối. Ngoài sự thay đôi quy định về thời hiệu yêu cầu tuyên bố hợp đồng vô hiệu do lừa dối; thì tại khoản 2 Điều 149 BLDS năm 2015 cũng được bổ sung nội dung về nguyên tắc áp dụng quy định về thời hiệu trong quá trình giải quyết vụ việc dân sự tại Tòa án; theo đó, chỉ khi có yêu cầu áp dụng thời hiệu của một bên hoặc các bên thì Tòa án mới áp dụng quy định về thời hiệu, nhưng với điều kiện yêu cầu đó phải được đưa ra trước khi Tòa án cấp sơ thâm ra bản án, quyết định giải quyết vụ, việc. Một điểm bat cập nữa trong quy định về bảo vệ người thứ ba ngay tình đó trường hợp một người được công nhận là chủ sở hữu theo bản án, quyết định của cơ quan nhà nước có thâm quyền; họ không đăng ký quyền sở hữu mà chỉ căn cứ vào bản án, quyết định đó xác lập hợp đồng với người thứ ba; nhưng sau đó bản án, quyết định đó bị hủy, sửa đổi thì hợp đồng với người thứ ba vẫn có hiệu lực.

Vì vậy, Công ty P khởi kiện yêu cầu bà H trả lại phần diện tích đất trên, yêu cầu Tòa án tuyên bố các hợp đồng chuyên nhượng giữa bà H với ông vợ chồng ông Th, ba Th]; giữa ông Th, bà Th1 với ông Kh; giữa ông Kh với Công ty N là vô hiệu; yêu cầu Tòa án tuyên hủy các Giấy chứng nhận sử dụng đất tương ứng với từng lần giao dịch chuyên nhượng. Ông Kh và Công ty N đều là người thứ ba ngay tình, nhưng do cơ sở dé xác lập quyền sử dụng đất của ông Kh cũng như Công ty N là bắt nguồn từ hợp đồng vô hiệu, vì vậy căn cứ quy định tại khoản 2 Điều 138 BLDS năm 2005 (có hiệu lực tại thời điểm các bên chuyển nhượng quyền sử dụng đất cho nhau) thì hợp đồng chuyền nhượng quyền sử dụng đất giữa vợ chồng ông Th với ông Kh và hợp đồng chuyền nhượng quyền sử dụng đất giữa ông Kh với Công ty N cũng bị vô hiệu do quyền lợi của người thứ ba ngay. Khi căn cứ vào các quy định này, điều hiển nhiên chúng ta nghĩ tới đó là hợp đồng sẽ bị vô hiệu theo trường hợp quy định tại điều 123 BLDS năm 2015 về vi phạm điều cắm của luật, và đương nhiên hợp đồng sẽ thuộc trường hợp vô hiệu tuyệt đối, thời hiệu yêu cầu Tòa án tuyên bố hợp đồng vô hiệu sẽ không bị hạn chế.

Theo đó, Bộ Luật lao động cần bổ sung thêm quy định về thời hiệu yêu cầu Tòa án tuyên hợp đồng lao động vô hiệu do vi phạm sự tự nguyện của các bên giao kết hợp đồng, hoặc có thé bổ sung nội dung dẫn chiếu tới quy định về thời hiệu yêu cầu Tòa án tuyên hợp đồng vô hiệu theo BLDS, từ đó tạo nên sự thống nhất giữa hai. Trong thực tiễn xét xử tại Việt Nam, không ít những trường hợp xuất hiện hành vi lừa đối không hành động; trong vụ án số 1 mà tác giải đã phân tích tại Mục 2.1 Chương 2 cho thấy Tòa án nhân dân cấp sơ thâm va phúc thẩm đều đã thống nhất xác định việc Bên bán không cung cấp thông tin về chủ sử dụng và mục đích sử dụng của mảnh đất khi biết rừ mục đớch của Bờn mua mua đất dộ làm nhà ở chính là hành vi lừa đối. (ii) Về khái niệm người thứ ba ngay tình: pháp luật dân sự cần bổ sung khái niệm như thế nào là người thứ ba ngay tình; các điều kiện, dấu hiệu nhận biết người thứ ba ngay tình trong hợp đồng dân sự, tránh trường hợp bên lừa dối sau khi nhận được tài sản đã lợi dụng quy định của pháp luật thông đồng với người thứ ba tiễn hành chuyền giao tài sản thông qua một hợp đồng khác nhằm trục lợi. Gii) Quy định vé trường hop hop đồng vô hiệu nhưng tải sản đã được chuyển giao cho người thứ ba ngay tình tại Khoản 2 Điều 133 BLDS năm 2015 cũng cần được sửa đổi.

Bởi lẽ tại quy định này, pháp luật đã công nhận trường hop khi hợp đồng vô hiệu mà tài sản phải đăng ký nhưng chưa được đăng ký tại cơ quan nhà nước có thẩm quyên vẫn có thé được chuyền giao hợp pháp cho người thứ ba ngay tình nếu bên giao tài sản là người mà theo bản án, quyết định của cơ quan nhà nước có thầm quyên là chủ sở hữu tài sản, mặc dù sau đó bản án, quyết định ấy có bị hủy, sửa. Thực tế có một số trường hợp; chủ thể được Tòa án công nhận quyền sở hữu nhận thấy bat lợi của mình nếu bản án, quyết định có thé bị kháng cáo, kháng nghị đã lợi dụng quy định tại khoản 2 Điều 133 tiến hành chuyên giao tài sản cho người khác dé trốn tránh nghĩa vụ hoàn trả tài sản mặc dù Bản án, quyết định chưa hết thời hạn kháng cáo, kháng nghị hoặc trường hợp vụ án có thé vẫn đang trong thời gian giải quyết theo thủ tục phúc thâm. Vì vậy, dé đảm bao sự công bằng và quyên lợi hợp pháp của các chủ thê khác, tác giả cho rằng Tòa án Nhân dân Tối cao cần có văn bản hướng dẫn áp dụng pháp luật thống nhất, trong đó cần ghi nhận rừ trường hợp chuyền giao tài sản cho người thứ ba ngay tỡnh căn cứ vào bản án, quyết định phải là bản án, quyết định đã có hiệu lực pháp luật.

BLDS Việt Nam quy định thời hiệu yêu cầu đối với hợp đồng vô hiệu do bị lừa dối là hai năm kể từ ngày bên bị lừa dối biết hoặc phải biết hợp đồng được xác lập do bị lừa dối, tuy nhiên sẽ có trường hợp sau 10 năm hoặc 20 năm bên bị lừa dối mới phát hiện mình bị lừa dối; liệu trải qua từng ấy thời gian, bên bị lừa dối còn có đủ chứng cứ chứng minh hay không và tài sản - đối tượng của hợp đồng có còn được bên lừa dối sở hữu hay đã chuyền giao cho người khác, hoặc có thê tài sản đó cũng đã không còn tồn tại. (vii) Về việc bên không ngay tình phải hoàn trả hoa lợi, lợi tức khi hợp đồng vô hiệu do lừa dối: Trường hợp bên không ngay tình (bên lừa dối) đã đầu tư công sức, chi phí làm tăng giá trị tài sản dé thu hoa lợi, lợi tức thì họ phải được quyền yêu cầu bên nhận lại hoa loi, lợi tức thanh toán phần công sức, chi phí mà họ đã bỏ ra.