Khái niệm kế hoạch bán hàngBán hàng là một hoạt động kinh doanh cơ bản, trực tiếp thực hiện chức năng lưu thông hàng hoá, phục vụ sản xuất và đời sống con người.Kế hoạch bán hàng là văn
Khái niệm kế hoạch bán hàng
Bán hàng là một hoạt động kinh doanh cơ bản, trực tiếp thực hiện chức năng lưu thông hàng hoá, phục vụ sản xuất và đời sống con người.
Kế hoạch bán hàng là văn bản tổng hợp dự kiến các điều kiện thực hiện và kết quả bán hàng của doanh nghiệp trong một thời gian nhất định, thường là kế hoạch cho một năm và chia theo các quý và các tháng.
Vai trò của lập kế hoạch bán hàng
● Ứng phó những biến động môi trường.
● Nội quảng trị có cái nhìn về tương lai.
● Đưa ra những giải pháp ứng phó kịp thời.
● Lập kế hoạch giảm được sự chồng chéo.
● Sử dụng nguồn lực hiệu quả.
● Lập kế hoạch sẽ thiết lập những tiêu chuẩn tạo điều kiện cho công tác kiểm tra đạt hiệu quả cao.
● Lập kế hoạch đưa ra các cách thức đạt mục tiêu, làm cơ sở kiểm tra và đánh giá.
Các dạng kế hoạch bán hàng
-KH bánToàn bộ sản phẩm
- KH bán Theo nhóm (ngành) hàng;
- KH bán Một loại sản phẩm
QUẢN TRỊ BÁN HÀNG GVHD: TRƯƠNG HOÀNG HOA DUYÊN
- KH Tiêu thụ nội địa
Tiến trình lập kế hoạch bán hàng
Nghiên cứu Mục tiêu, nhiệm vụ của công ty
Gia tăng độ phủ thương hiệu cà phê Balgu: Trong năm đầu tiên (2024-2025), thành lập một trụ sở phân phối sản phẩm cà phê Balgu trên địa bàn thành phố Đà Nẵng Các năm tiếp theo trở thành nhà phân phối cà phê chiếm thị phần lớn trong thị trường Đà Nẵng.
Dự kiến mỗi tháng bán được 20500 sản phẩm cà phê Blagu
Doanh thu dự kiến trong năm đầu tiên 3 tỷ 500 triệu
Sau 1 năm phát triển mở rộng thị phần và chiếm được 25% thị phần trong năm tiếp theo.
Tối thiểu hóa các chi phí vận hành phân phối Đạt tỷ suất lợi nhuận dao động từ 2% đến 30% giá bán. b Nhiệm vụ của công ty
⮚ Hoàn tất thủ tục, hồ sơ, giấy tờ pháp lý theo quy định của pháp luật
⮚ Nghiên cứu thị trường, số liệu bán hàng.
⮚ Tìm kiếm nguồn tiêu thụ hiệu quả cho sản phẩm Cafe Blagu
⮚ Xây dụng và phát triển hệ thống phân phối tại Thành phố Đà Nẵng
⮚ Lập kế hoạch và triển khai các chiến dịch, các hoạt động tiếp thị thu hút khách
QUẢN TRỊ BÁN HÀNG GVHD: TRƯƠNG HOÀNG HOA DUYÊN hàng
⮚ Tạo lập các page, website, kênh thông tin riêng
⮚ Chuẩn bị, phân bổ đội ngủ bán hàng hợp lý
⮚ Xây dựng hệ thống kho chứa, hệ thống vận chuyển hàng
⮚ Xây dựng và duy trì mối quan hệ với khách hàng và với doanh nghiệp Blagu
Phân tích môi trường kinh doanh và tiềm lực của công ty
a Phân tích môi trường kinh doanh
Xu hướng và tốc độ phát triển của GDP, GNP:
Các giai đoạn khác nhau của chu kỳ kinh tế:
Trong bối cảnh kinh tế thế giới đang phải đối mặt với những thách thức lớn, biến động nhanh, khó lường và tính bất ổn cao; lạm phát đã tăng lên mức cao nhất trong nhiều thập kỷ buộc các quốc gia phải thắt chặt chính sách tiền tệ Chu kỳ kinh tế Việt Nam từ năm 2011 đến năm 2021 có sự tăng trưởng ổn định, với tốc độ tăng trưởng GDP trung bình đạt 5.6%/năm Tuy nhiên, nền kinh tế cũng chịu tác động của nhiều yếu tố bất lợi, như cuộc khủng hoảng kinh tế toàn cầu năm 2018 và đại dịch COVID-
Với quyết tâm phục hồi và phát triển, nền kinh tế nước ta phục hồi mạnh mẽ, kinh tế vĩ mô ổn định, lạm phát trong tầm kiểm soát, các cân đối lớn được đảm bảo Một số ngành đã có mức tăng trưởng cao hơn năm trước khi có dịch Covid-19 Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) năm 2022 của Việt Nam lần đầu tiên vượt 400 tỉ USD Theo Tổng cục thống kê, GDP bình quân đầu người năm 2022 ước đạt 95,6 triệu đồng/người, tương đương 4.110 USD, tăng 393 USD so với năm 2021 Đặc biệt, GDP năm 2022 của Việt Nam ghi nhận mức tăng cao nhất trong vòng 12 năm qua với mức tăng 8,02% so với năm trước.
QUẢN TRỊ BÁN HÀNG GVHD: TRƯƠNG HOÀNG HOA DUYÊN
Sự thay đổi của mức thu nhập bình quân đầu người:
Theo dữ liệu của Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF), năm 2000, GDP bình quân đầu người của Việt Nam đạt khoảng 498,58 USD, xếp thứ 7/11 trong khu vực Đông Nam Á và thứ 173/200 trên thế giới Đến năm 2021, GDP bình quân đầu người của Việt Nam đã tăng lên đạt khoảng 3.718 USD, xếp thứ 6/11 trong khu vực Đông Nam Á và thứ 124 trên thế giới Như vậy, GDP bình quân đầu người Việt Nam từ vị trí thứ 173 lên thứ 124, nhảy 49 bậc trong bảng xếp hạng GDP bình quân đầu người thế giới giai đoạn 2000 - 2021 Cùng với đó, GDP bình quân đầu người của Việt Nam đã tăng hơn
Năm 2022, GDP bình quân đầu người theo giá hiện hành khoảng 95,6 triệu đồng một người, tương đương hơn 4.100 USD, tăng gần 400 USD so với 202, xếp thứ 117 trên thế giới Với con số này, GDP bình quân đầu người Việt Nam năm 2022 nhảy 7 bậc so với năm 2021 và 56 bậc so với năm 2000 trên quy mô thế giới Dự đoán, mức thu nhập bình quân đầu người của Việt Nam tới 2030 sẽ gấp gần 2 lần và tới năm 2050 gấp 8 lần so với thu nhập hiện nay Việt Nam hướng tới mục tiêu tăng trưởng 6,5-7,5% một năm vào giai đoạn 2031 - 2050 và GDP bình quân đầu người đến 2050 khoảng 27.000 - 32.000 USD.
QUẢN TRỊ BÁN HÀNG GVHD: TRƯƠNG HOÀNG HOA DUYÊN
Trong những năm gần đây, mức lãi suất ở Việt Nam có xu hướng giảm Điều này đã giúp CDN giảm chi phí vốn và tăng cường khả năng huy động vốn để đầu tư Cụ thể, trong năm 2022, lãi suất điều hành của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam được giữ ở mức 4% Đây là mức lãi suất thấp nhất trong vòng 10 năm qua Điều này đã giúp CDN huy động được 2.000 tỷ đồng vốn đầu tư, tăng 20% so với năm 2021
Tính chung 6 tháng đầu năm 2023, doanh thu thuần của CDN đạt 584 tỷ đồng, lợi nhuận trước thuế 171,3 tỷ đồng và lợi nhuận sau thuế đạt 137,63 tỷ đồng Trước đó, tại Đại hội đồng cổ đông thường niên diễn ra vào ngày 31/3/2023, CDN đặt chỉ tiêu tổng doanh thu năm 2023 là 1.250 tỷ đồng, lợi nhuận trước thuế đạt 340 tỷ đồng Như vậy kết thúc 6 tháng đầu năm, Công ty đã hoàn thành 50,3% kế hoạch lợi nhuận cả năm.
Trong 6 tháng đầu năm 2023, tỷ giá giao dịch USD/VND thị trường có xu hướng giảm Tuy nhiên, từ giữa tháng 6/2023, khi Fed tiếp tục thắt chặt chính sách tiền tệ và duy trì lãi suất ở mức cao trong khi lãi suất điều hành của Ngân hàng Nhà nước và lãi suất thị trường trong nước giảm, tạo áp lực khiến tỷ giá USD/VND trong nước có dấu hiệu tăng trở lại.
Tỷ lệ lạm phát tại Việt Nam trong giai đoạn từ 2011 - 2022 thì cao nhất là năm
2011 với mức tăng 18.58%, thấp nhất là năm 2015 với mức 0.63% Trong suốt những năm từ 2014 - 2022, Việt Nam đã rất nỗ lực để kiểm soát thành công lạm phát ổn định ở mức dưới 4%.
Chỉ số giá tiêu dùng CPI năm 2022 tăng 3.15% so với năm 2021 trong bối cảnh lạm phát thế giới tiếp tục tăng cao, đặc biệt là khu vực Châu Âu và Mỹ, một số nền kinh tế có dấu hiệu suy thoái, thiên tai diễn biến phức tạp Diễn biến giá nguyên nhiên vật liệu trên thế giới có xu hướng giảm do tăng trưởng kinh tế toàn cầu chậm lại, bên
QUẢN TRỊ BÁN HÀNG GVHD: TRƯƠNG HOÀNG HOA DUYÊN cạnh đó xung đột giữa Nga - Ukraine vẫn khá căng thẳng Khi nền kinh tế Trung Quốc phục hồi sau đại dịch có thể sẽ khiến nhu cầu năng lượng gia tăng Bình quân 6 tháng đầu năm 2023, CPI tăng 3.29% so với năm ngoái Quốc hội đã đặt ra mục tiêu kiểm soát lạm phát ở mức dưới 5% (4.5%), GDP tăng 6.5%, tuy nhiên có lẽ, việc thực hiện mục tiêu CPI sẽ không dễ dàng
Cán cân thanh toán quốc tế:
Theo các chuyên gia, hoạt động xuất nhập khẩu có thể ảnh hưởng đến GDP, tỷ giá hối đoái, mức độ lạm phát và lãi suất của quốc gia đó Do đó, nhập khẩu giảm cũng giúp cán cân thương mại Việt Nam thặng dư Cụ thể, bảy tháng năm 2023, Việt Nam ước tính xuất siêu 15,23 tỷ USD, điều này tạo thuận lợi để Ngân hàng Nhà nước Việt Nam mua được lượng lớn ngoại tệ từ các ngân hàng thương mại, giúp điều hòa thị trường ngoại hối khi tỷ giá trong nước biến động mạnh Hơn nữa việc xuất siêu tăng đã giúp Việt Nam tránh được việc nhập khẩu lạm phát Tuy nhiên, với đà giảm mạnh của nhập khẩu, nguyên Tổng cục trưởng Tổng cục Thống kê cho biết, nhập khẩu giảm sẽ khiến mức độ sản xuất hàng hóa giảm sút và sẽ kéo lùi tốc độ tăng trưởng của nền kinh tế.
Chính sách trên thị trường tài chính – tiền tệ:
Chính sách tiền tệ (CSTT) tác động trực tiếp hoặc gián tiếp đến việc phân bổ nguồn tiền, ảnh hưởng đến sự phát triển kinh tế Tại Việt Nam, để đảm bảo ổn định kinh tế, ổn định xã hội, tạo tiền đề cho kinh tế hồi phục sau dịch bệnh, Nhà nước đã thực hiện nhiều chính sách kinh tế vĩ mô, trong đó có chính sách tiền tệ
Trong giai đoạn 2019 - 2022, kinh tế Việt Nam cũng đã chịu tác động tiêu cực cả về cung và cầu do kinh tế thế giới diễn biến bất thường Đặc biệt là cuối năm 2019, đại dịch COVID - 19 bùng phát, lan rộng và tàn phá hầu hết các nước trên thế giới Tỉ giá và thị trường ngoại hối ổn định, cân đối cung cầu tiếp tục thuận lợi, thanh khoản thông suốt, VND ổn định hơn nhiều so với đồng tiền của nhiều đối tác thương mại Kết quả CSTT chủ động, linh hoạt đã góp phần thực hiện thắng lợi “mục tiêu kép”, đóng góp lớn vào thành tựu chung về các chỉ số phát triển kinh tế - xã hội của cả nước mà Đảng
QUẢN TRỊ BÁN HÀNG GVHD: TRƯƠNG HOÀNG HOA DUYÊN và Quốc hội đề ra, lạm phát vẫn trong giới hạn mục tiêu (