LỜI MỞ ĐẦUCHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG CỦA LÊ NIN VỀ CÁC ĐẶC ĐIỂM CỦA ĐỘC QUYỀN VÀ ĐỘC QUYỀN CỦA NHÀ NƯỚC.I/ Khái quát chung về độc quyền.1/ Khái niệm:- Độc quyền là sự liên minh giữa c
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC DUY TÂNKHOA KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
BÀI TIỂU LUẬN
Môn học: KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC – LÊNIN
ĐỀ TÀI: LÝ LUẬN CỦA V I LÊ NIN VỀ CÁC ĐẶC ĐIỂM CỦAĐỘC QUYỀN VÀ ĐỘC QUYỀN NHÀ NƯỚC TRONG NỀN KINHTẾ THỊ TRƯỜNG TƯ BẢN CHỦ NGHĨA.
Giảng viên hướng dẫn : Th.S Nguyễn Thị Hải Lên
Trang 3LỜI MỞ ĐẦU
CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG CỦA LÊ NIN VỀ CÁC ĐẶC ĐIỂM CỦA ĐỘC QUYỀN VÀ ĐỘC QUYỀN CỦA NHÀ NƯỚC.I/ Khái quát chung về độc quyền.
1/ Khái niệm:
- Độc quyền là sự liên minh giữa các doanh nghiệp lớn, nắm trong tay phần lớn việc sản xuất và tiêu thụ một số loại hàng hoá, có khả năng định ra giá cả độc quyền, nhằm thu lợi nhuận độc quyền cao.
- Độc quyền là kết quả của sự cạnh tranh tự do, dẫn đến việc tích tụ sản xuất ở một mức độ nhất định sẽ sinh ra độc quyền theo quy luật chuyển biến 2/ Các mức độ của độc quyền:
- Cartel là hình thức tổ chức độc quyền trong đó các xí nghiệp tư bản lớn kí các hiệp định thỏa thuận với nhau về giá cả, sản lượng hàng hóa, thị trường tiêu thụ, kỳ hạn thanh toán,…
- Các xí nghiệp tư bản tham gia Cartel vẫn độc lập về sản xuất và lưu thông hàng hóa Họ chỉ cam kết thực hiện đúng hiệp định đã ký, nếu làm sai sẽ bị phạt tiền theo quy định của hiệp định
=> Cartel là liên minh độc quyền không vững chắc; thiếu tính bền vững lâu dài, và lỏng lẻo trong khâu tổ chức, trong nhiều trường hợp những thành viên thấy ở vào vị trí bất lợi đã rút ra khỏi Cartel, làm cho Cartel thường tan vỡ trước kỳ hạn.
b Syndicate
- Syndicate là hình thức tổ chức độc quyền cao hơn, ổn định hơn Cartel Các nhà tư bản tham gia Syndicate cùng kí 1 hoặc nhiều hiệp định, chấp nhận
giá trị, tiền tệ thu được và nâng cao lợi nhuận chung của candidate -> tăng lợi nhuận cho các nhà tư bản tham gia.
Các xí nghiệp tư bản tham gia Syndicate vẫn giữ độc lập về sản xuất, chỉ mất độc
Trang 4lập về lưu thông hàng hóa (mọi việc mua bán do một bên quản trị chung của Syndicate đảm nhận) Mục đích của Syndicate là thống nhất đầu mối mua và
Ở Trust, cũng có một ban quản trị chung, thống nhất quản lý nhưng khác với Syndicate, ban quản trị này sẽ quản lý cả về sản xuất và tiêu thụ hàng hóa Các xí nghiệp tham gia độc lập, họ chỉ là những công ty cổ phần, thu lợi nhuận theo số lượng cổ phần
Hình thức này xuất hiện vào những năm 60 của thế kỉ XIX ở Mỹ với mục đích là lũng đoạn thị trường tiêu thụ, tranh cướp nơi sản xuất nguyên liệu và phạm vi đầu tư nhằm tăng khả năng cạnh tranh để thu lợi nhuận lũng đoạn càng cao càng tốt.
d.Consotium: Liên minh giữa các nhà tư bản độc quyền đa ngành.
Là hình thức tổ chức độc quyền có trình độ và quy mô lớn hơn các hình thức độc quyền trên Bao gồm cả Cartel, Syndicate, Trust, các xí nghiệp tư bản lớn thuộc các nganhf khác nhau, có liên quan đến nhau về kinh tế, kỹ thuật Liên kết với nhau theo hàng dọc, công ty mẹ đầu tư vào các công ty con nhằm tạo thế mạnh về tài chính để kinh doanh.
3/ Nguyên nhân hình thành độc quyền:
- Cac-mac và Ăng-ghen đã dự báo rằng nguyên nhân lớn:
+ Tự do cạnh tranh dẫn đến tích tụ và tập trung sản xuất, tích tụ và tập trung sản xuất phát triển đến 1 mức độ nào đó dẫn đến độc quyền.
Độc quyền được hình thành dựa trên 3 nguyên nhân chính:
+ Sự phát triển LLSX dưới tác động tiến bộ khoa học kĩ thuật đòi hỏi doanh nghiệp phải ứng dụng kĩ thuật mới nên phải có vốn lớn, thúc đẩy tích tụ và tập trung sản xuất.
+ Thành tựu khoa học kĩ thuật mới như động cơ điezen, máy phát điện làm xuất hiện những ngành sản xuất mới đòi hỏi các doanh nghiệp phải có quy mô lớn + Tác động của các quy luật KTTT như quy luật giá trị thặng dư, quy luật tích luỹ,… làm biến đổi cơ cấu kinh tế của xã hội theo hướng tập trung sản xuất quy mô lớn.
- Cạnh tranh gay gắt theo quy luật cá lớn nuốt cá bé khiến các doanh nghiệp vừa và nhỏ bị phá sản hàng loạt Trong điều kiện đó, nếu muốn phát triển các doanh nghiệp đó phải tìm cách tập trung, liên kết thành doanh nghiệp với quy mô lớn.
+ Khủng hoảng kinh tế năm 1873 làm phá sản hàng loạt các doanh nghiệp vừa,
Trang 5nhỏ, doanh nghiệp lớn muốn tiếp tục tồn tại và phát triển phải thúc đẩy nhanh quá trình tích tụ và tập trung sản xuất hình thành quy mô lớn.
+ Tín dụng TBCN phát triển và mở rộng (thông qua việc phát hành cổ phiếu, thành lập các công ty cổ phần) là đòn bảy quan trọng để tập trung sản xuất và phát triển các công ty cổ phần tại tiền đề cho các tổ chức độc quyền.
II/ Độc quyền vD độc quyền của NhD nước:
Độc quyền nhà nước là nhà nước nắm vị thế độc quyền trên cơ sở duy trì các tổ chức độc quyền ở những lĩnh vực then chốt của nền kinh tế.
- Nguyên nhân hình thành:
+ Thứ nhất, sự xuất hiện của những cơ cấu kinh tế lớn đòi hỏi sự điều tiết của nhà nước tư sản.
+ Thứ hai, do sự phát triển của phân công LĐXH đã làm xuất hiện 1số ngành mà các tổ chức độc quyền tư bản tư nhân không thể hoặc không muốn kinh doanh.
+ Thứ ba, sự thống trị của độc quyền khiến cho mâu thuẫn đối kháng giai cấp tư sản với giai cấp vô sản và nhân dân lao động trở nên sâu sắc hơn.
+ Thứ tư, sự bành trướng của các liên minh độc quyền quốc tế vấp phải những hàng rào( nhất là rào cản pháp lý) quốc gia dân tộc và sự xung đột lợi ích với các đối thủ trên thị trường thế giới.
III/ Chủ nghĩa tư bản độc quyền: 1/ Chủ nghĩa tư bản độc quyền là gì?
Lý thuyết về chủ nghĩa tư bản độc quyền nhà nước ban đầu là một luận điểm của chủ nghĩa Mác được phổ biến sau Chiến tranh thế giới thứ hai Năm 1916, Lênin từng tuyên bố rằng Chiến tranh thế giới thứ nhất đã biến chủ nghĩa tư bản tự do thành chủ nghĩa tư bản độc quyền, nhưng ông không công bố bất kỳ lý thuyết sâu rộng nào về chủ đề này Thuật ngữ này đề cập đến một môi trường mà nhà nước can thiệp vào nền kinh tế để bảo vệ các doanh nghiệp độc quyền hoặc chuyên chính lớn hơn khỏi các mối đe dọa Như được Lênin hình thành trong cuốn sách nhỏ cùng tên, lý thuyết này nhằm mục đích mô tả giai đoạn lịch sử cuối cùng của chủ nghĩa tư bản, trong đó ông tin rằng Chủ nghĩa đế quốc thời đó là biểu hiện cao nhất.
Về chủ nghĩa tư bản nhà nước cũng như trong các lý thuyết chống nhà nước theo chủ nghĩa tự do từ nó.
Lý thuyết tư bản độc quyền cho rằng chủ nghĩa tư bản trải qua các giai đoạn phát triển và biến đổi khi một số thể chế thống trị của nó thay đổi đáng kể theo thời gian Nó cũng nói rằng những thay đổi lịch sử đối với sự tập trung nhiều hơn của ngành công nghiệp cần phải được đưa vào nền tảng của lý thuyết kinh tế Sẽ không đủ nếu chỉ đơn thuần giả định mức độ cạnh tranh cao, vì mức độ
Trang 6độc quyền là rất quan trọng đối với hoạt động của chủ nghĩa tư bản theo nhiều cách.
Phần lớn cuộc tranh luận về chủ nghĩa tư bản độc quyền liên quan đến mức độ tập trung của ngành công nghiệp; lực lượng nào kiểm soát tập đoàn lớn; liệu có tồn tại xu hướng trì trệ do cầu hiệu quả không; và liệu một lượng lớn cái gọi là chất thải có cần thiết cho chủ nghĩa tư bản để giảm thiểu các vấn đề về cầu một cách định kỳ hay không.
“Tư bản độc quyền” là thuật ngữ thường được sử dụng trong kinh tế chính trị mácxít và bởi một số nhà phân tích không theo chủ nghĩa Mác để chỉ định hình thức tư bản mới, thể hiện trong tập đoàn khổng lồ hiện đại, bắt đầu từ quý cuối của thế kỷ XIX, đã thay thế cho tư bản nhỏ công ty gia đình với tư cách là đơn vị kinh tế thống trị của hệ thống, đánh dấu sự kết thúc của giai đoạn cạnh tranh tự do của chủ nghĩa tư bản và sự bắt đầu của chủ nghĩa tư bản độc quyền 2 Nguyên nhân hình thành chủ nghĩa tư bản độc quyền?
Vào cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX thì chủ nghĩa tư bản độc quyền đã xuất hiện xuất hiện Độc quyền là vị trí thống trị một ngành hoặc một lĩnh vực của một công ty, đến mức loại trừ tất cả các đối thủ cạnh tranh khả thi khác Các công ty độc quyền thường không được khuyến khích ở các quốc gia có thị trường tự do Chúng được coi là nguyên nhân dẫn đến tình trạng khoét sâu giá cả và chất lượng giảm sút do thiếu sự lựa chọn thay thế cho người tiêu dùng Họ cũng có thể tập trung của cải, quyền lực và ảnh hưởng vào tay một hoặc một vài cá nhân Mặt khác, độc quyền của một số dịch vụ thiết yếu như tiện ích có thể được các chính phủ khuyến khích và thậm chí thực thi Nguyên nhân hình thành chủ nghĩa tư bản độc quyền này chủ yếu do:
Nguyên nhân thứ nhất, là do sự phát triển và tiến bộ khoa học – kỹ thuật làm xuất hiện những ngành sản xuất mới mà ngay từ đầu đã là những ngành có trình độ tích tụ cao và nó đã làm lực lượng sản xuất ngày càng trở nên phát triển hơn trước Khi những ngày sản xuất ứng dụng khoa học công nghệ là máy móc thì sẽ đòi hỏi việc áp dụng những hình thức kinh tế tổ chức mới đối với những xí nghiệp lớn này.
Nguyên nhân thứ hai, chủ nghĩa tư bản được quyền ra đời do có sự cạnh tranh tự do rất ngay gắt Khi sự ra đời và tiễn bộ của khoa học kỹ thuật thì buộc các nhà tư bản phải cải tiến kỹ thuật, tăng quy mô tích luỹ Còn đối với những doanh nghiệp nhỏ, trình độ kỹ thuật kém hoặc bị các đối thủ mạnh hơn thôn tính, hoặc phải liên kết với nhau để đứng vững trong cạnh tranh Từ đó đã xuất hiện sự độc quyền tròng mọt ngành sản xuất để có thể phát triển và tồn tại được của các doanh nghiệp.
Trang 7Nguyên nhân thứ ba, khi nền kinh tế có sự chênh lệch giữ cung và cầu ắt sẽ sảy ra cuộc khủng hoàng kinh tế làm cho nhiều xí nghiệp nhỏ và vừa bị phá sản Các công ty muốn thoát khỏi khủng hoảng thì cũng phải liên kết tập trung lại để sản xuất.
Bốn là, Khi các công ty tập trung và liên kết lại để kinh doanh thì tiếp tục có sự cạnh tranh giữa các xí nghiệp và công ty lớn có tiềm lực kinh tế mạnh này ngày càng khốc liệt, khó phân thắng bại, vì thế nảy sinh xu hướng thỏa hiệp, từ đó hình thành các tổ chức độc quyền.
3/ Bản chất của độc quyền Nhà nước trong CNTB:
Độc quyền nhà nước trong chủ nghĩa tư bản là sự thống nhất của 3 quá tình gắn bó chặt chẽ với nhau: tăng sức mạnh của các tổ chức độc quyền , tăng vai trò can thiệp của nhà nước vào kinh tế, kết hợp sức mạnh độc quyền tư nhân với sức mạnh nhà nước trong một cơ chế thống nhất và làm cho bộ máy nhà nước ngày càng phụ thuộc vào các tổ chức độc quyền CNTB độc quyền nhà nước là nấc thang phát triển mới của chủ nghĩa tư bản độc quyền.
Trong cơ cấu của chủ nghĩa tư bản độc quyền nhà nước, nhà nước trở thành một tập thể tư bản khổng lồ, là chủ sở hữu các xí nghiệp tiến hành kinh doanh và bóc lột sức lao động làm thuê như 1 nhà tư bản thông thường Tuy nhiên, điểm khác biệt là nhà nước còn có chức năng chính trị và các công cụ trấn áp xã hội như quân đội, cảnh sát, nhà tù…
Trong Bất động sản, nhà nước kiểm soát mọi hoạt động từ phân chia lô đất, đấu thầu… Tất cả mọi kế hoạch mua bán hay liên quan đều phải thông qua sự kiểm duyệt và hoạch định của Nhà nước.
Về chinh trị, thì các chính phủ, nghị viện tư sản hiện đại cũng được tổ chức như một công ty cổ phần tư bản chủ nghĩa Sự tham gia của các đảng đối lập kể cả Đảng trong Chính phủ hoặc trong Nghị Viện cũng được chấp nhận ở mức độ chưa đe doạ quyền lực khống chế của giai cấp tư sản độc quyền.
4 Đặc điểm của chủ nghĩa tư bản độc quyền.
Theo quan điểm của chủ nghĩa Mác – Lê nin, chủ nghĩa tư bản độc quyền có những đặc điểm như sau:
– Thứ nhất, chủ nghĩa tư bản độc quyền sẽ tập trung sản xuất vD các tổ chức độc quyền.
Nền kinh tế trong giai đoạn chủ nghĩa tư bản độc quyền được thể hiện rõ nhất ở các xí nghiệp ở Pháp, Mỹ, Anh trong những năm 1900 thì với 1% tổng số xí nghiệp nhưng tổng số máy bay hơi nước và điện lực chiếm hơn ¾, số lượng
Trang 8công nhân và tổng số sản phẩm được làm ra chiếm gần một nửa so với toàn thế giới.
Đồng thời các doanh nghiệp và xí nghiệp lớn cạnh tranh nhau gay gắt và có những doanh nghiệp và xí nghiệp liên kết nhau để nắm độc quyền.
– Thứ hai, chủ nghĩa tư bản độc quyền có tư bản tDi chính vD đầu sỏ tDi chính
Khi các ngân hàng nhỏ và vừa không đủ tiềm lực và uy tín để phục vụ yêu cầu của các xí nghiệp lớn với mức độ tích tụ cao trong sản xuất công nghiệp thì để đáp ứng với điều kiện của mình thì các tổ chức độc quyền công nghiệp đã tìm đến các ngân hàng lớn hơn.
Do đó, đã thể hiện được đặc điểm của chủ nghĩa tư bả độc quyền thông qua việc các ngân hàng nhỏ phải chấm dứt hoạt động hoặc sáp nhập vào ngân hàng lớn để tồn tại Cũng chính vì vậy đã dẫn đến sự ra đời của các tổ chức độc quyền ngân hàng.
– Thứ ba, chủ nghĩa tư bản độc quyền sẽ xuất khẩu tư bản
Việc chủ nghĩa tư bản độc quyền nhằm chiếm đoạt giá trí thặng dư và các nguồn lợi nhuận khác thông qua việc xuất khẩu giá trị của các nước nhập khẩu tư bản.
Trang 9CHƯƠNG II: VẬN DỤNG LÝ LUẬN VÀO THỰC TIỄN VỀ ĐỘC QUYỀN VÀ ĐỘC QUYỀN CỦA NHÀ NƯỚC TRONG VIỆC XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG TƯ BẢN CHỦ NGHĨA.
I/ Cơ sở lý luận về kinh tế thị trường.
1/ Khái niệm kinh tế thị trường:
Nền kinh tế thị trường là nền kinh tế được vận hành theo cơ chế thị trường Đó là nền kinh tế hàng hóa phát triển cao, ở đó mọi quan hệ sản xuất và trao đổi đều được thông qua thị trường, chịu sự tác động, điều tiết của các quy luật thị trường.
a) Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa:
- Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa (XHCN) là nền kinh tế vận hành theo các quy luật của thị trường đồng thời góp phần hướng tới từng bước xác lập một xã hội mà ở đó dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh; có sự điều tiết của Nhà nước do Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo b) Kinh tế thị trường định hướng tư bản chủ nghĩa:
- Kinh tế thị trường định hướng tư bản chủ nghĩa (TBCN) là nền kinh tế mà trong đó người mua và người bán tác động với nhau theo quy luật cung cầu, giá trị để xác định giá cả và số lượng hàng hoá, dịch vụ trên thị trường, vận hành dưới sự điều tiết của chế độ tư bản chủ nghĩa.
2/ Đặc điểm của kinh tế thị trường: a) Về ưu điểm:
- Kinh tế thị trường là điều kiện để thúc đẩy các hoạt động sản xuất, trao đổi mua bán diễn ra, thúc đẩy cho sự phát triển về vật chất của con người - Nền kinh tế thị trường là một nền kinh tế cho phép cạnh tranh một cách tự do.
- Kinh tế thị trường tạo ra động lực để các doanh nghiệp có thể đổi mới, phát triển mình Lý do là bởi, khi các doanh nghiệp đó muốn cạnh tranh và đáp ứng tốt
Trang 10nhu cầu của thị trường thì đòi hỏi họ phải đổi mới về công nghệ, về quy trình sản
xuất, quản lý, về các sản phẩm của mình Sự đổi mới đó không có giới hạn - Kinh tế thị trường cũng là tiền để có được một lực lượng sản xuất lớn cho xã hội, tạo ra hàng hóa, sản phẩm dư thừa giúp thỏa mãn nhu cầu của tiêu dùng ở
mức tối đa.
- Ở nền kinh tế thị trường thì con người thỏa sức sáng tạo, với mong muốn tìm ra phương án cải tiến cho phương thức làm việc, đúc rút cho bản thân nhiều kinh nghiệm.
- Là nơi để phát hiện, đào tạo, tuyển chọn, sử dụng con người, nâng cao quy trình quản lý kinh doanh Cũng là nơi để đào thải những quản lý chưa đạt được hiệu quả cao.
- Kinh tế thị trường làm ra một môi trường kinh doanh dân chủ, tự do, công bằng.
b) Về nhược điểm:
- Nền kinh tế này thường chú ý đến các nhu cầu có khả năng thanh toán nhiều hơn là nhu cầu cơ bản của xã hội.
- Vì mong muốn có được lợi nhuận cao nên kinh tế thị trường thường tìm tới những hoạt động giao dịch có lãi cao Những sản phẩm, dịch vụ không có nhiều lãi
thì không làm nên vấn đề “hàng hóa công cộng” đã bị hạn chế - Nền kinh tế thị trường làm nổi cộm lên sự phân biệt giàu nghèo Có sự phân chia giữa những người đã giàu thì lại càng nhanh chóng giàu hơn Người nghèo thì vẫn nghèo nên có ranh giới rất rõ rệt.
- Bên cạnh việc thúc đẩy cho xã hội tiến bộ hơn thì kinh tế thị trường đôi khi cũng dẫn tới suy thoái, xung đột và khủng hoảng.
3/ Các đặc điểm chính của kinh tế thị trường:
- Các chủ thể kinh tế có tính tự chủ cao Mỗi chủ thể kinh tế là một thành phần của nền kinh tế có quan hệ độc lập với nhau, mỗi chủ thể tự quyết định lấy
hoạt động của mình.
- Tính phong phú của hàng hóa Do các chủ thể kinh tế đều tự quyết định lấy hoạt động của mình nên bất cứ hàng hoá nào có nhu cầu thì sẽ có người sản xuất
Mà nhu cầu của con người thì vô cùng phong phú, điều này tạo nên sự phong phú
của hàng hoá trong nền KTTT.
- Cạnh tranh là tất yếu trong KTTT Hàng hoá nào có nhu cầu lớn thí sẽ có nhiều người sản xuất Khi có quá nhiều người cùng sản xuất một mặt hàng thì sự