2.3 Đánh giá về việc phát huy vai trò của bảo hiểm nhân thọ...15 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT HUY VAI TRÒ CỦA BẢO HIỂM NHÂN THỌ Ở VIỆT NAMKẾT LUẬNCHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ BẢO HIỂM
Trang 1CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ BẢO HIỂM 4
1.1 S
ự cần thiết khách quan của bảo hiểm trong nền kinh tế 4 1.1.1 Đ
ối với đời sống dân cư 4 1.1.2 Đ
ối với các đơn vị sản xuất kinh doanh 5 1.1.3 Đ
ối với Nhà nước 5
1.2 K
hái niệm và đặc điểm của bảo hiểm 5 1.2.1 K hái niệm và phân loại 5 1.2.2 Đ
ặc điểm của bảo hiểm 6
1.3 V
ai trò của bảo hiểm đối với nền kinh tế-xã hội 7 1.3.1 B
ảo hiểm góp phần ổn định sản xuất kinh doanh và đời sống con người 7 1.3.2 B
ảo hiểm góp phần phòng tránh, hạn chế rủi ro tổn thất 8 1.3.3 B
ảo hiểm góp phần cung ứng vốn cho phát triển kinh tế-xã hội 9
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VIỆC PHÁT HUY VAI TRÒ CỦA BẢO HIỂM
NHÂN THỌ Ở VIỆT NAM
12
2.1 Th
ực trạng phát triển bảo hiểm nhân thọ ở Việt Nam trong giai đoạn 2019-2021 .12
2.2 Th
ực trạng phát huy vai trò bảo hiểm nhân thọ trong thực tế ở Việt Nam 13 2.2.1 Đố
i với đời sống xã hội 13 2.2.2 Đố
i với doanh nghiệp 14 2.2.3 Đố
i với Nhà nước 14
Trang 22.3 Đánh giá về việc phát huy vai trò của bảo hiểm nhân thọ 15 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT HUY VAI TRÒ CỦA BẢO HIỂM NHÂN THỌ Ở VIỆT NAM
KẾT LUẬN
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ BẢO HIỂM
1.1 Sự cần thiết khách quan của bảo hiểm trong nền kinh tế
Trong điều kiện nền kinh tế đang ngày càng phát triển với nhiều thành phần kinh
tế, sự đa dạng của các loại hình doanh nghiệp hay các ngành nghề cũng như sự phát triển của các nhu cầu của các tầng lớp dân cư trong xã hội về của cải vật chất thì việc phát sinh những rủi ro là điều không thể tránh khỏi
Rủi ro là những tổn thất phát sinh và gây ra thiệt hại cho các đối tượng như: của cải vật chất do con người tạo ra và cả chính bản thân con người, làm ngưng trệ hoạt động sản xuất kinh doanh của nền kinh tế, Rủi ro có thể xảy ra đối với bất kỳ chủ thể nào trong nền kinh tế Vậy nên quỹ dự trữ bảo hiểm được tạo lập với mục tiêu phòng ngừa rủi ro và khắc phục hậu quả
Cụ thể, sự cần thiết khách quan của bảo hiểm trong nền kinh tế được thể hiện qua các chủ thể trong nền kinh tế bao gồm:
1.1.1 Đối với đời sống dân cư
Trong cuộc sống, con người khó tránh khỏi việc phải đối mặt với những rủi ro khó lường trước đến từ thiên nhiên như: bão lũ, động đất, hạn hán, hỏa hoạn, Mặc dù chúng ta đã thực hiện các biện pháp phòng chống, bảo vệ bằng cách: đắp
đê chống lũ lụt, xây dựng hệ thống dự báo thiên tai hay dự báo thời tiết, nhưng những biến cố vẫn có thể xảy ra và gây những tổn thất, thiệt hại hết sức nặng nề Trong khi những biện pháp khắc phục thiệt hại như đi vay hoặc xin cứu trợ còn nhiều hạn chế vì mang tính tạm thời thì song song với các biện pháp phòng tránh rủi ro, có một biện pháp hữu hiệu hơn đó chính là bảo hiểm Bảo hiểm chính là một
Trang 3quỹ tiền tệ do con người dành một phần thu nhập từ lao động của mình tích lũy được đủ lớn để có thể bù đắp kịp thời những thiệt hại khi rủi ro xảy ra nhằm ổn định cuộc sống
Trong quá trình lao động sản xuất, con người cũng có thể gặp phải những rủi ro khách quan mang tính chất xã hội như: ốm đau, thai sản, tai nạn nghề nghiệp, bệnh nghề nghiệp, khiến cho họ mất khả năng lao động tạm thời hoặc vĩnh viễn, làm giảm hoặc mất đi thu nhập của họ Khi đó, quỹ dự trữ bảo hiểm do từng cá nhân đã dành một phần thu nhập của mình để tạo nên sẽ trở thành nguồn tài chính để bù đắp phần thu nhập bị giảm và trang trải các chi phí phát sinh nhằm ổn định cuộc sống bản thân và gia đình người lao động
1.1.2 Đối với các đơn vị sản xuất kinh doanh
Trong hoạt động kinh doanh của các chủ thể kinh doanh trong nền kinh tế cũng luôn tiềm ẩn những rủi ro khó lường Sự biến đổi bất lợi của tự nhiên như: bão lũ, động đất, sạt lở, có thể làm cho sản xuất ngưng trệ, gây tổn thất thiệt hại đến tài sản của các chủ thể kinh doanh Mặt khác, còn có sự tác động của các rủi ro như mất trộm, mất cắp, hỏng hóc, tai nạn lao động, Khi đó, bảo hiểm chính là biện pháp tài chính để phòng ngừa và bù đắp những tổn thất thiệt hại để ổn định sản xuất kinh doanh
Ngoài các rủi ro mang tính chất tự nhiên và xã hội, các chủ thể kinh doanh còn chịu tác động bởi các quy luật kinh tế khách quan trong nền kinh tế thị trường như: Quy luật giá cả, quy luật cung cầu, quy luật cạnh tranh, Các quy luật này có thể mang đến những cơ hội kinh doanh nhưng cũng có thể tiềm ẩn những rủi ro Do đó việc thực hiện các biện pháp phòng ngừa tài chính dưới các hình thức lập quỹ dự phòng hay tham gia các hình thức bảo hiểm là hết sức cần thiết
1.1.3 Đối với Nhà nước
Bảo hiểm được coi là quỹ dự trữ để Nhà nước thực hiện chức năng phát triển kinh tế và ổn định xã hội cũng như đảm bảo vai trò điều tiết vĩ mô nền kinh tế của mình Nhà nước sẽ dùng quỹ này để can thiệp vào nền kinh tế khi xảy ra sự biến động bất lợi cho nền kinh tế vĩ mô Như vậy, sự tồn tại của bảo hiểm là một tất yếu khách quan đối với vai trò quản lý vĩ mô của Nhà nước
=> Như vậy, trên phạm vi là toàn bộ nền kinh tế xã hội, bảo hiểm đã trở thành công
cụ an toàn để dự phòng, đảm bảo khả năng hoạt động của mọi chủ thể trong nền kinh tế và xã hội thông qua việc phát huy các tác dụng vốn có của mình như: thúc đẩy ý thức đề phòng
Trang 4- hạn chế tổn thất cho mọi thành viên trong xã hội; thông qua việc thực hiện tốt khâu phòng ngừa và hạn chế tổn thất, giúp bảo vệ tốt tài sản cá nhân, tài sản công cộng, giảm thiểu những thiệt hại đáng tiếc đến mức thấp nhất
1.2 Khái niệm và đặc điểm của bảo hiểm
1.2.1 Khái niệm và phân loại
– Khái niệm:
“Bảo hiểm là hệ thống các quan hệ kinh tế dưới hình thái giá trị phát sinh trong quá trình hình thành, phân phối và sử dụng quỹ bảo hiểm nhằm đảm bảo cho quá
Trang 5trình tái sản xuất và đời sống của con người trong xã hội được ổn định xã hội đượcổn định và phát triển bình thường trong điều kiện có những biến cố bất lợi xảy ra”
– Phân loại bảo hiểm:
a Căn cứ vào phương thức xử lý rủi ro:
+ Tự bảo hiểm: là hình thức bảo hiểm mà các tổ chức, cá nhân thành lập các quỹ riêng để bù đắp các tổn thất có thể xảy ra đối với quá trình sản xuất và đời sống của mình Việc tự bảo hiểm cho mình thường được thực hiện khi họ có
đủ khả năng tài chính
+ Bảo hiểm thông qua các tổ chức bảo hiểm: là hình thức bảo hiểm mà người tham gia bảo hiểm sẽ chuyển giao, phân tán rủi ro cho các tổ chức bảo hiểm
mà bản thân họ không muốn hoặc không đủ khả năng để gánh chịu rủi ro đó thông qua việc trích nộp một phần thu nhập của mình cho các tổ chức bảo hiểm dưới dạng phí bảo hiểm Các tổ chức bảo hiểm hoạt động chuyên nghiệp trong phân tích rủi ro, ước lượng mức độ rủi ro và phân tán rủi ro, đồng thời
họ còn có trách nhiệm trong việc bảo toàn và tăng trưởng quỹ để sử dụng chúng cho các mục tiêu dự phòng tài chính và khắc phục hậu quả của rủi ro Cho nên, hình thức bảo hiểm này được xem là hình thức bảo hiểm hoạt động
có hiệu quả trên mọi phương diện của nền kinh tế
Trong thực tế, hình thức bảo hiểm này được biểu hiện thông qua các tổ chức bảo hiểm chuyên nghiệp như các công ty bảo hiểm, tập đoàn bảo hiểm và tổ chức bảo hiểm xã hội
b Căn cứ vào mục đích hoạt động:
+ Bảo hiểm có mục đích kinh doanh: là hình thức bảo hiểm do các chủ thể tiến hành nhằm mục tiêu lợi nhuận (VD: bảo hiểm kinh doanh, bảo hiểm thương mại, bảo hiểm rủi ro) Người bảo hiểm tìm kiếm lợi ích kinh tế trên cơ
sở thu phí bảo hiểm và cam kết thực hiện bồi thường hoặc trả tiền bảo hiểm cho người được bảo hiểm khi xảy ra sự kiện bảo hiểm thông qua một hợp đồng bảo hiểm
+ Bảo hiểm không vì mục đích kinh doanh: là hình thức bảo hiểm do các chủ thể tiến hành không nhằm mục đích lợi nhuận Mục đích chủ yếu của loại bảo hiểm này là nhằm tương hỗ giữa các thành viên tham gia
VD: Bảo hiểm xã hội hay các quỹ như: quỹ dự trữ tập trung của Nhà nước, các quỹ tương hỗ, quỹ dự trữ trong các doanh nghiệp, các gia đình,
Trang 61.2.2 Đặc điểm của bảo hiểm
a Bảo hiểm là một hình thức dự trữ tài chính nhằm bù đắp và khắc phục những tổn thất thiệt hại đối với sản xuất kinh doanh và đời sống con người khi những biến cố bất lợi xảy ra:
Cũng như các quỹ tiền tệ khác, quỹ bảo hiểm được tạo lập thông qua quá trình phân phối của cải xã hội dưới hình thái giá trị, việc tạo lập quỹ có thể dưới nhiều hình thức khác nhau như bắt buộc hay tự nguyện, tự bảo hiểm hay bảo hiểm thông qua một tổ chức bảo hiểm, nhưng tất cả đều xuất phát từ nhu cầu cần được đảm bảo an toàn trong quá trình sản xuất kinh doanh và đời sống của con người trước những tác động của rủi ro Chính vì vậy, để thỏa mãn nhu cầu của người tham gia bảo hiểm, việc phân phối sử dụng quỹ bảo hiểm phải đảm bảo chi trả, bồi thường tổn thất thiệt hại khi có những biến cố bất lợi xảy
ra đối với đối tượng bảo hiểm
Cùng với sự phát triển của nền kinh tế - xã hội, bảo hiểm đã trở thành một loại hình dịch vụ tài chính đặc biệt Sản phẩm bảo hiểm là sự đảm bảo về mặt tài chính trước rủi ro cho người được bảo hiểm Để bảo vệ mình, người tham gia bảo hiểm nộp phí cho người bảo hiểm để đổi lấy lời hứa hay cam kết của người bảo hiểm là sẽ trả tiền bảo hiểm khi rủi ro xảy ra Trong hoạt động bảo hiểm, các tổ chức bảo hiểm nhận phí bảo hiểm của người tham gia bảo hiểm đóng góp và sau đó mới thực hiện nghĩa vụ với bên được bảo hiểm khi có sự
cố bảo hiểm xảy ra Như vậy, với dịch vụ này sản phẩm được bán ra trước, sau
đó mới phát sinh phí bồi thường, chi trả bảo hiểm
b Bảo hiểm vừa mang tính chất bồi hoàn vừa mang tính chất không bồi hoàn:
Trong thời gian được bảo hiểm, nếu rủi ro không xảy ra hoặc có xảy ra nhưng không gây thiệt hại ảnh hưởng đến đối tượng bảo hiểm thì người bảo hiểm không phải bồi thường hay trả tiền cho bên mua bảo hiểm Ngược lại, nếu xảy ra sự cố, đối tượng bảo hiểm bị thiệt hại hoặc bị ảnh hưởng thì bên mua bảo hiểm sẽ được chi trả, bồi thường Như vậy, quan hệ giữa tổ chức bảo hiểm và người tham gia bảo hiểm trên thị trường vừa mang tính chất bồi hoàn, vừa mang tính chất không bồi hoàn Đặc điểm này đã tạo ra tính nhàn rỗi của quỹ bảo hiểm, nguồn tài chính này thường được các công ty bảo hiểm sử dụng
để đầu tư nhằm bảo toàn và phát triển quỹ bảo hiểm
Tính bồi hoàn của bảo hiểm có tính chất bất ngờ cả về không gian, thời gian và quy mô Chính vì vậy, trong quá trình hoạt động, các tổ chức bảo hiểm
Trang 7phải xây dựng các quỹ dự phòng để đảm bảo trong mọi tình huống đều có thể thực hiện được các các cam kết của mình trước những người tham gia bảo hiểm khi có sự cố bảo hiểm xảy ra
1.3 Vai trò của bảo hiểm đối với nền kinh tế-xã hội
1.3.1 Bảo hiểm góp phần ổn định sản xuất kinh doanh và đời sống con người
Trong bảo hiểm kinh doanh, khi các tổ chức bảo hiểm gặp phải những rủi
ro, trách nhiệm chi trả, bồi thường cho người bảo hiểm Nhờ vào những khoản chi trả, bồi thường này mà các cơ sở sản xuất kinh doanh có thể xây dựng lại
cơ sở vật chất, mua lại các máy
móc thiết bị đã bị hư hỏng, mất mát, để có thể tiếp tục hoạt động Trong bảo hiểm xã hội, nhờ các khoản trợ cấp bồi thường cho các trường hợp ốm đau, tai nạn không còn khả năng lao động hay mất việc làm, mà người lao động có thể khắc phục khó khăn, ổn định đời sống, đồng thời góp phần giảm bớt gánh nặng về mặt tài chính cho tổ chức sử dụng lao động Trong trường hợp người lao động bị chết, thân nhân của họ sẽ nhận được một khoản tiền hỗ trợ từ tổ chức bảo hiểm xã hội Khi về hưu tổ chức bảo hiểm xã hội sẽ chi trả lương hưu và hỗ trợ các chi phí y tế, chăm sóc sức khỏe, Trong mọi hoạt động bảo hiểm người tham gia bảo hiểm có thể khắc phục kịp thời những tổn thất vật chất do rủi ro tai nạn gây ra một cách nhanh chóng nhất, sớm phục hồi sức khỏe, ổn định đời sống để tiếp tục quá trình học tập, lao động, sinh hoạt bình thường Như vậy, thông qua việc sử dụng quỹ bảo hiểm đã được tạo lập để bồi thường, chi trả kịp thời, chính xác những tổn thất vật chất cho người tham gia bảo hiểm Do vậy, bảo hiểm đã góp phần ổn định sản xuất kinh doanh và ổn định đời sống của người tham gia bảo hiểm
1.3.2 Bảo hiểm góp phần phòng tránh, hạn chế rủi ro tổn thất
Đứng trên góc độ lợi ích của các tổ chức bảo hiểm, việc tổ chức tốt các biện pháp đề phòng hạn chế tổn thất có hiệu quả sẽ giảm được khoảng chi phí bồi thường trả tiền bảo hiểm đảm bảo an toàn cho phát triển kinh tế xã hội của đất nước Để tổ chức tốt các biện pháp đề phòng hạn chế rủi ro tổn thất, các tổ chức bảo hiểm đã theo dõi thống kê tình hình tai nạn tổn thất xác định những nguyên nhân chủ yếu gây ra tai nạn Trên cơ sở đó tổ chức bảo hiểm phối hợp với các cơ quan hữu quan để đề xuất hỗ trợ về tài chính và tổ chức thực hiện các biện pháp đề phòng có hiệu quả nhất nhằm giảm thấp nhất mức tổn thất có thể xảy ra
Trang 8Đứng trên góc độ người tham gia bảo hiểm người trách nhiệm phải đóng góp đầy đủ phí bảo hiểm họ còn phải thực hiện tốt trách nhiệm đề phòng hạn chế tổn thất thông báo tình hình và diễn biến tai nạn tổn thất để có biện pháp ngăn chặn kịp thời Nếu không để xảy ra tổn thất trầm trọng thì có thể bị giảm mức bồi thường hoặc thậm chí tổ chức bảo hiểm có quyền từ chối nhiệm vụ bồi thường nếu rủi ro xảy ra không thuộc phạm vi trách nhiệm bảo hiểm Đối với bảo hiểm xã hội và bảo hiểm y tế các tổ chức quản lý phải thường xuyên kiểm tra an toàn trong các doanh nghiệp nhằm phòng tránh tai nạn xảy
ra Trong trường hợp này thực hiện không tốt các biện pháp đảm bảo an toàn lao động vệ sinh dịch tễ thì có thể áp dụng các biện pháp xử phạt là truy tố trước pháp luật Tổ chức bảo hiểm xã hội còn hỗ trợ các đơn vị sử dụng lao động thực hiện các biện pháp an toàn lao động, vệ sinh công
nghiệp, xây dựng các trại điều dưỡng nghỉ ngơi để cải thiện nâng cao sức khỏe cho người lao động
Về phía Nhà nước đảm bảo ổn định phát triển kinh tế xã hội, ổn định đời sống nhân dân là nhiệm vụ của bất cứ nhà nước nào, vì vậy việc hình thành và phát triển các hình thức bảo hiểm là những giải pháp tích cực giúp cho nhà nước giảm được nguồn kinh phí dành để đầu tư cho các mục tiêu khác, đồng thời vẫn đảm bảo được mục tiêu tăng trưởng kinh tế, chăm sóc sức khỏe nhân dân
1.3.3 Bảo hiểm góp phần cung ứng vốn cho phát triển kinh tế-xã hội
Trong nền kinh tế thị trường, bảo hiểm không chỉ là tấm lá chắn kinh tế cho quá trình sản xuất kinh doanh và đời sống của con người trước những rủi ro
mà nó còn hoạt động với tư cách là các tổ chức tài chính trung gian để đầu tư phát triển kinh tế xã hội Các tổ chức bảo hiểm thường sử dụng các nguồn vốn tạm thời nhàn rỗi hình thành từ thu phí bảo hiểm của mình để đầu tư Chính vì vậy mà các tổ chức bảo hiểm được coi là một định chế tài chính trung gian bên cạnh các ngân hàng thương mại các công ty tài chính,
Bảo hiểm xã hội và bảo hiểm y tế cũng góp phần tạo ra một nguồn vốn quan trọng thông qua việc thu phí bảo hiểm từ người lao động và người sử dụng lao động Khi chưa sử dụng đến, phần quỹ này sẽ được đầu tư trên thị trường tài chính nhằm bảo toàn và phát triển quỹ Quỹ bảo hiểm xã hội còn là một nguồn tiết kiệm quan trọng tiết kiệm từ bảo hiểm xã hội, là chênh lệch giữa thu và chi bảo hiểm xã hội, góp phần quan trọng và tiết kiệm của mỗi
Trang 9quốc gia.
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VIỆC PHÁT HUY VAI TRÒ CỦA BẢO HIỂM NHÂN THỌ Ở VIỆT NAM
2.1 Thực trạng phát triển bảo hiểm nhân thọ ở Việt Nam trong giai đoạn 2020-2022
Thị trường bảo hiểm Việt Nam được đánh giá là tiềm năng với tỷ lệ thâm nhập và phí bảo hiểm bình quân ở mức thấp, số người tham gia bảo hiểm nhân thọ chỉ khoảng 8,5% Năm 2020, nền kinh tế Việt Nam có thêm một năm khởi sắc với tăng trưởng cao và kinh tế vĩ mô nhìn chung ổn định Trong bối cảnh đó, thị trường bảo hiểm tiếp tục duy trì đà tăng trưởng, cơ chế, chính sách trong lĩnh vực bảo hiểm tiếp tục được hoàn thiện Thị trường bảo hiểm nhân thọ tiếp tục duy trì đà tăng trưởng cao, ổn định, góp phần thực hiện mục tiêu chung là xây dựng nền tài chính quốc gia lành mạnh, đảm bảo giữ vững an ninh tài chính, ổn định kinh tế vĩ mô, tỷ lệ tăng trưởng doanh thu phí bảo hiểm nhân thọ đạt 25% so với cùng kỳ năm 2019 Số lượng hợp đồng có hiệu lực (hợp đồng chính) ước đạt khoảng 10,5 triệu hợp đồng, tăng 18% so với cùng kỳ năm 2019 Tổng doanh thu phí bảo hiểm nhân thọ ước đạt 107.793 tỷ đồng tăng 25% so với cùng kỳ năm 2019 Doanh thu phí nghiệp vụ bảo hiểm liên kết đầu tư chiếm tỷ trọng lớn hơn cả với 56,54% tổng doanh thu phí, tiếp theo là nghiệp vụ bảo hiểm hỗn hợp 30,59%, bảo hiểm tử kỳ 1,12%, bảo hiểm trọn đời, sinh kỳ; trả tiền định kỳ, sức khỏe 1,19% Doanh thu phí bảo hiểm bổ trợ đóng góp 10,55% tổng doanh thu phí toàn thị trường
Hình 1: Kết quả hoạt động ngành bảo hiểm năm 2020 (nghìn tỷ đồng)
Nguồn: Cục Quản lý, giám sát bảo hiểm (Bộ Tài chính)
Trang 10Trong tháng đầu năm 2020, đại dịch COVID-19 đã khiến tỷ lệ tăng trưởng doanh thu phí bảo hiểm phi nhân thọ giảm xuống còn 5,7%, tuy nhiên doanh thu phí bảo hiểm nhân thọ vẫn ghi nhận mức tăng trưởng dương, đạt 21,2% Năm 2021, ngành Bảo hiểm đặt mục tiêu duy trì đà tăng trưởng của thị trường
ở mức 20%, tăng cường tính an toàn, bền vững và hiệu quả Bên cạnh mục tiêu tăng trưởng, ngành Bảo hiểm cũng đặt mục tiêu doanh thu phí bảo hiểm bình quân GDP đến năm 2022 tối đa 3%
Theo Cục Quản lý, Giám sát bảo hiểm, các chỉ tiêu quan trọng của thị trường bảo hiểm năm 2022 đều duy trì tăng trưởng 2 con số Tổng doanh thu phí bảo hiểm năm 2022 ước tăng 15,59% Thông tin từ Cục Quản lý, giám sát bảo hiểm (Bộ Tài chính) cho biết, tính tới cuối năm 2022, thị trường bảo hiểm Việt Nam hiện có 76 doanh nghiệp kinh doanh bảo hiểm (trong đó có 31 doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ, 19 doanh nghiệp bảo hiểm nhân thọ, 2 doanh nghiệp tái bảo hiểm và 24 doanh nghiệp môi giới bảo hiểm) và 1 chi nhánh doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ nước ngoài Tính tới cuối năm
2022, tổng tài sản của thị trường bảo hiểm ước đạt 710.002 tỷ đồng, tăng 23,86% so với cùng kỳ năm 2021 Các doanh nghiệp bảo hiểm đầu tư trở lại nền kinh tế ước đạt 577.069 tỷ đồng, tăng 22,24% so với cùng kỳ năm 2022 Tổng dự phòng nghiệp vụ bảo hiểm năm 2022 ước đạt 455.606 tỷ đồng, tăng 24,89% so với cùng kỳ năm 2021
Trải qua 3 năm, Việt Nam chịu nhiều sự ảnh hưởng của đại dịch Covid 19, nhưng thị trường bảo hiểm nhìn chung vẫn có xu hướng tăng trưởng hơn so với một số ngành khác, doanh thu phí bảo hiểm tăng trưởng ấn tượng
2.2 Thực trạng phát huy vai trò bảo hiểm nhân thọ trong thực tế ở Việt Nam
2.2.1 Đối với đời sống xã hội
– Huy động nguồn vốn nhàn rỗi: Bảo hiểm nhân thọ đã phát huy khả năng huy động một nguồn vốn nhàn rỗi lớn của người tham gia để đầu tư dài hạn góp phần đáp ứng nhu cầu vốn cho nền kinh tế Khi nguồn vốn được sử dụng hiệu quả và tạo ra dòng luân chuyển nhanh sẽ giúp thúc đẩy kinh tế phát triển
Góp phần kiểm soát rủi ro, hạn chế tổn thất và đảm bảo an toàn cho nền kinh tế: Tham gia bảo hiểm nhân thọ là quyền lợi của mọi công dân, bảo hiểm nhân thọ đã làm cho cuộc sống con người được bảo đảm và phát triển một có kế hoạch Khi mỗi người trong cộng đồng ý thức hơn về sức khỏe và tài chính