Lý do chọn đề tài Bình đẳng giới là một trong những quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân Việt Nam được quy định cụ thể trong các văn bản quy ph m pháp lu t và ạ ậ trong các Công ước Quố
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI KHOA PHÁP LU T HÀNH CHÍNH Ậ
D TÀI Ề THỰC TR NG THI HÀNH LUẠ ẬT BÌNH ĐẲNG GIỚI Ở VIỆT NAM
TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY
TIỂU LU ẬN ẾT THÚC H C PHK Ọ ẦN
Học phần:Phương pháp nghiên cứu khoa học
Mã phách:……….(Để trống)
TP H Chí Minh 6/2022 ồ –
Trang 2MỤỤỤC LC LC LỤỤỤCCCCC
M Ở ĐẦU 2
N I DUNG 4Ộ Chương 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn về bình đẳng giới 4
1.1 Một số khái niệm cơ bản 4
1.1.1 Gi i 4ớ 1.1.2 Phân biệt đối xử ề ớ v gi i 5
1.1.3 Bình đẳng giới 5
1.2 Ý nghĩa, tầm quan trọng của bình đẳng giới 7
1.2.1 Bình đẳng giới và quyền con người 7
1.2.2 T m quan tr ng cầ ọ ủa bình đẳng gi i 9ớ Chương 2: Thực trạng, thách thức và giải đáp vấn đề bình đẳng giới ở nước ta 11
2.1 Thực trạng trong vấn đề bình đẳng giới ở Việt Nam hi n nay 11ệ 2.2 Thách th c mà Vi t Nam g p ph i trong vứ ệ ặ ả ấn đề bình đẳng gi i 13ớ 2.2.1 Về kinh 13tế 2.2.2 Về chính - xã trị hội 14
2.2.3 Trong gia đình 14
2.3 Những giải pháp thúc đẩy bình đẳng giới 14
2.3.1 Nâng cao nhận thức về bình đẳng giới 14
2.3.2 Tiếp tục hoàn thiện, đẩy mạnh thực hiện các quy định của pháp luật, các chươngtrình hành động qu gia bình ốc về đẳng giới 15
2.3.3 Tích cực thu hẹp khoảng cách về giới tại nơi làm việc 15
2.3.4T trung nhân ập rộng các mô hình tốt thực hiện bình đẳng giới 16
Chương 3: Thực trạng thi hành luật bình đẳng giới ở nước ta giai đoạn hiện nay 18
3.1 H ệ thống pháp lu t quậ ốc gia về bình đẳng giới và vì sự tiế n b cộ ủa phụ ữ n 18
3.1.1 Luật Bình đẳng gi i 18ớ 3.1.2 Các văn bản quy phạm pháp luật hướng dẫn thi hành Luật Bình đẳng giới 20
3.1.3 Các văn bản, chiến lược, chính sách khác liên quan đến Bình đẳng giới 21
3.2 Thực trạng thi hành Luật bình đẳng giới ở Việt Nam trong giai đoạn hi n nay 22ệ 3.3 Nh ng thành tữ ựu được ghi nhận 28
KẾT LUẬN 31
DANH MỤC TÀI LI U THAM KHỆ ẢO 32
Trang 3M Ở ĐẦU
1 Lý do chọn đề tài
Bình đẳng giới là một trong những quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân Việt Nam được quy định cụ thể trong các văn bản quy ph m pháp lu t và ạ ậtrong các Công ước Quốc tế mà Việt Nam đã tham gia ký kết Chủ tịch Hồ Chí Minh từng nói: “ Mọi công dân đều bình đẳng trước pháp luật Đàn bà có quyền bình đẳng với đàn ông về các mặt chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội và gia đình” Bình đẳng giới là một vấn đề hết sức nhức nhói thu hút được nhiều
sự quan tâm c a xã h i ủ ộ Ở nước ta hiện nay, tuy đã bước vào m t thộ ời đại
mới, bước vào m t k nguyên mộ ỷ ới, nhưng hiện tượng phụ ữ ị đánh đậ n b p, b ịlạm dụng… vẫn đang di n ra khá phễ ổ biến Vấn đề ất bình đẳ b ng giới cũng như vấn đề giải phóng phụ nữ được nhà nước ta, các ban ngành và toàn xã hội quan tâm sâu sắc.Đây không phải là m t vộ ấn đề còn m i mớ ẻ, nhưng cũng không ph i là vả ấn đề cũ kỹ và có l s không bao giẽ ẽ ờ là m t vộ ấn đề ị b coi là
Chính vì v y em xin chậ ọn đề tài “Thực tr ng thi hành Luạ ật bình đẳng giới ở Việt Nam trong giai đoạn hiện nay” kết thúc học phần môn Phương pháp nghiên c u khoa hứ ọc
Trang 42 Mục đích nghiên cứu
Nhằm làm rõ m t s khái ni m vộ ố ệ ề giới, bình đẳng giới và chỉ ra thực trạng, nh ng vữ ấn đề đặt ra đối với vấn đề bình đẳng giới Nêu ra mộ ốt s Chính sách và pháp lu t v bình ng giậ ề đẳ ới mà Đảng và Nhà nước ta đặt ra từ đó đi sâu vào th c tr ng thi hành Luự ạ ật bình đẳng giới ở Việt Nam trong giai đoạn hiện nay
3 Đối tượng và ph m vi nghiên c u ạ ứ
Tiểu lu n t p trung nghiên c u th c trậ ậ ứ ự ạng bình đẳng gi i trong lòng xã ớhội Vi t Nam hi n nay và m t sệ ệ ộ ố biện pháp mà Đảng và Nhà nước đặt ra từ
đó tập trung nghiên cứu dưới góc độ lý lu n c a chậ ủ ủ nghĩa xã hội khoa học thực tr ng thi hành Luạ ật bình đẳng giới ở Việt Nam trong giai đoạn hiện nay
4 Phương pháp nghiên cứu
Đề tài s d ng t ng hử ụ ổ ợp các phương pháp nghiên cứu là: phân tích, tổng h p, khái quát, nghiên c u tài liợ ứ ệu như sách, các trang mạng tham khảo
đặc bi t là một số tài li u Luệ ệ ật mà Đảng và Nhà nước ta đề ra về vấn đề bình đẳng giới Quan sát th c t ự ế thực trạng hiện nay
5 Ý nghĩa ủ c a vi c nghiên cệ ứu đề tài
Tiểu luận đưa ra một số đóng góp mới về mặt khoa học luận văn góp phần làm cơ sở lý luận cho hoạch định các chủ trương, chính sách của Đảng
và Nhà nước nhằm tạo điều kiện và cơ hội cho phụ nữ phát triển, xây dựng gia đình văn hóa Quan tâm và bảo vệ quy n, lề ợi ích chính đáng của phụ nữ, trong gia đình cũng như ngoài xã hội
Trang 5xã h i và trong n n kinh t Gi i ch khác bi t v xã h i và quan h vộ ề ế ớ ỉ ệ ề ộ ệ ề quyền lực giữa tr em trai và tr em gái, gi a phẻ ẻ ữ ụ n và nam giữ ới được hình thành và khác nhau ngay trong m t nộ ền văn hóa, giữa các nền văn hóa và thay đổi theo thời gian S khác biự ệt này được nh n thậ ấy một cách rõ rang trong vui chơi, trách nhi m, nhu c u, khó khệ ầ ăn và thuậ ợ ủn l i c a các gi i tính Nói cách khác, ớ
có th coi gi i là nhể ớ ững đặc điểm, v trí, vai trò c a nam và n trong t t c các ị ủ ữ ấ ả
m i quan h xã hố ệ ội
Các đặc tính giới thường được truyền thụ tiếp nhận ngay từ thuở thơ ấu của một con người Chẳng hạn, các bé gái thường được bố mẹ mua cho đồchơi là búp bê, trong khi các bé trai thường được nhận quả bóng đá Hay đến
một độ tuổi nhất định, các em gái thường được khuyên nhà giúp m nở ẹ ấu nướng, trong khi các em trai cùng độ tuổi vẫn có thể đi chơi Trong hầu hết các xã hội, các em gái thường được dạy dỗ để trở nên dịu dàng, kín đáo, còn con trai thì thường được giáo dục để trở thành những con người táo bạo,
m nh mạ ẽ
Trang 61.1.2 Phân biệt đố ử ề giới x v i
Theo Khoản 5 Điều 5 Luật Bình đẳng giới: “Phân biệt đối xử về giới
Là vi c h n ch , lo i tr , không công nh n ho c không coi tr ng vai trò, v trí ệ ạ ế ạ ừ ậ ặ ọ ịcủa nam và n , gây bữ ất bình đẳng gi a nam và nữ ữ trong các lĩnh vực của đời sống xã hội và gia đình”
Trong Công ước của Liên hợp quốc về Xóa bỏ mọi hình thức phân biệt
đố ửi x ch ng l i ph n (CEDAW), thu t ng “phân biệt đối x đối v i ph ố ạ ụ ữ ậ ữ ử ớ ụnữ” có nghĩa “là bất kỳ sự phân biệt, loại trừ hay hạn chế nào được đề ra dựa trên cơ sở giới tính, mà có tác dụng hoặc nhằm mục đích làm tổn hại hoặc vô hiệu hóa việc phụ n , bất kể tình tr ng hôn nhân cữ ạ ủa họ như thế nào, được công nhận, hưởng th , hay th c hiụ ự ện quyền con người và tự do cơ bản trên các lĩnh vực chính trị, kinh tế, xã hội, văn hóa, dân sự hay bất kể lĩnh vực nào khác, trên cơ sở bình đẳng giữa nam gi i và ph n ớ ụ ữ ” (Điều 1) Như vậy, thuật ngữ phân biệt đối xử về giới đƣợc quy định trong Luật Bình đẳng giới của Việt Nam đã đƣợc xây dựa trên cơ sở thuật ngữ này Công ước CEDAW còn nêu rõ phân biệt đố ửi x có th ể trực ti p hoế ặc gián tiếp
1.1.3 Bình đẳng gi i ớ
Theo quy định tại Khoản 3 và Khoản 6 Điều 5 của Luật bình đẳng giới thì: “Bình đẳng giới là việc nam, nữ có vị trí, vai trò ngang nhau, được tạo
điều kiện và cơ hội phát huy năng lực của mình cho s phát tri n c a cự ể ủ ộng
đồng, của gia đình và hưởng thụ như nhau về thành qu c a s phát tri n của ả ủ ự ểcộng đồng về thành quả của phát triển đó” Bình đẳng giới đề cập tới sự bình
đẳng về quyền, trách nhiệm và cơ hộ ủa nam giới và n gi i, trẻ em gái và i c ữ ớtrẻ em trai Bình đẳng giới có nghĩa là những ng x , nh ng khát v ng và ứ ử ữ ọnhững nhu c u khác nhau cầ ủa phụ n và nam giữ ới đều được cân nhắc, đánh giá và ng hủ ộ như nhau Bình đẳng giới không có nghĩa phụ nữ và nam giới
Trang 7phải trở thành như nhau, nhưng các quyền, trách nhiệm và các cơ hộ ủa h i c ọ
sẽ không ph thu c vào h sinh ra là nam gi i hay ph nụ ộ ọ ớ ụ ữ Theo Lu t Bình ậ
đẳng gi i, thì mớ ọi người, dù là nam giới hay phụ n , với tư cách là các cá ữnhân đều có quyền bình đẳng và cần được tạo cơ hội để phát huy tiềm năng sắn có của mình cũng như có quyền thụ hưởng bình đẳng trong quá trình phát triển chung như:
- Tiếp c n và s d ng các ngu n lậ ử ụ ồ ực (tài chính, đất đai, thời gian, cơ hội )
- Tham gia quyết định nh ng vữ ấn đề liên quan t i vi c s dớ ệ ử ụng ngu n lồ ực
- Tham gia vào các hoạt động chính tr , kinh tị ế, văn hóa, xã hội
- Thụ hưởng nh ng thành t u c a s phát triữ ự ủ ự ển
Bình đẳng giới là mục tiêu nhằm xóa b s phân biỏ ự ệt đố ử ề giới, tạo i x v
cơ hội như nhau cho nam và nữ trong phát triển kinh tế - xã hội và phát triển ngu n nhân l c, ti n tồ ự ế ới bình đẳng gi i th c ch t gi a nam, n và thi t l p, ớ ự ấ ữ ữ ế ậcủng c quan h h p tác, hố ệ ợ ỗ trợ giữa nam, n trong mữ ọi lĩnh vực của đờ ống i s
xã hội và gia đình
N i dung cộ ủa bình đẳng giới:
Theo tinh th n cầ ủa công ước CEDAW, nội dung bình đẳng gi i bao g m các ớ ồlĩnh vực:
+ Bình đẳng về chính tr ị
+ Bình đẳng trong kinh tế, việc làm
+ Bình đẳng trong lĩnh vực giáo dục
+ Bình đẳng trong lĩnh vực chăm sóc sức khỏe
+ Bình đẳng trong vấn đề hôn nhân và gia đình
Theo Luật Bình đẳng gi i (2007) cớ ủa nước ta, n i dung cộ ủa bình đẳng giới gồm có:
+ Bình đẳng về chính tr ị
+ Bình ng v kinh t , vi c làm đẳ ề ế ệ
Trang 8+ Bình đẳng trong lĩnh vực lao động
+ Bình đẳng trong lĩnh vực giáo dục và đào tạo
+ Bình đẳng trong lĩnh vực khoa học và công ngh ệ
+ Bình đẳng trong lĩnh vực văn hóa, thông tin, thể dục thể thao
+ Bình đẳng trong lĩnh vực y tế
+ Bình đẳng trong gia đình Như vậy, bình đẳng giới trong gia đình là
một trong tám lĩnh vực th c hiự ện bình đẳng giới được lu t hóa ậ ở nước ta hiện nay
1.2 Ý nghĩa, tầm quan tr ng cọ ủa bình đẳng giới
1.2.1 Bình đẳng giới và quyền con người
Quy n con nề gười là nh ng quyữ ền cơ bản và tuyệt đối mà m i con ọngười đều được huởng Những quyền này công nh n tính d tậ ễ ổn thương của con người trong dân sự, chính trị, kinh tế, xã hội và văn hóa và tạo ra sự bảo
vệ cho h M i mọ ỗ ột con người đều được hưởng những quyền lợi này cho dù
mức độ mà h ọ được hưởng khác nhau theo t ng qu c gia ừ ố
Theo tiêu chu n qu c t , h u hẩ ố ế ầ ết nhưng không phả ấi t t c các quyả ền của con người được mô t trong Tuyên ngôn v nhân quy n (1948) cả ề ề Ở ấp quốc gia, nh ng quyữ ền cơ bản của con người được quy định trong Hi n pháp ếhoặc các Bộ luật, Lu t khác cậ ủa quốc gia đó Rất nhi u quyề ền con người được Hiến pháp của nước Cộng hòa xã h i chộ ủ nghĩa Việt Nam điều chỉnh, trong
đó có “quyền tham gia quản lý Nhà nước và xã hội, quyền được bầu cử và
ứng c , quy n làm vi c, quy n t do kinh doanh, quy n h c t p, nghiên cử ề ệ ề ự ề ọ ậ ứu khoa h c, quyọ ền được hưởng chế độ ả b o v s c kh e, quyệ ứ ỏ ền bình đẳng ngang nhau v m i m t chính tr , kinh tề ọ ặ ị ế, văn hóa, xã hội và gia đình, quyền b t kh ấ ảxâm ph m v thân thạ ề ể” Những quy n này và nề hiều quyền khác trong Hiến
Trang 9pháp có hi u l c v i m i công dân Vi t Nam b t kệ ự ớ ọ ệ ấ ể giới tính c a h Tuy ủ ọnhiên, các quyền con ngườ ủi c a ph nụ ữ thường b vi ph m b i nh ng quy t c, ị ạ ở ữ ắ
lề thói hoặc định ki n c a xã hế ủ ội
Trong thời đại toàn c u hóa, Viầ ệt Nam đã hội nh p qu c t ngày càng ậ ố ếsâu r ng, có quan h ngo i giao, kinh t v i g n 200 qu c gia và vùng lãnh ộ ệ ạ ế ớ ầ ốthổ trên thế giới, tham gia, tr thành thành viên có trách nhi m c a nhi u t ở ệ ủ ề ổchức qu c tế có uy tín ở phạm vi toàn cầu và khu v c Nh ng thành tố ự ữ ựu đạt được trong h i nh p qu c tộ ậ ố ế đã góp phần thúc đẩy phát tri n kinh tể ế vĩ mô; nâng cao hi u l c, hi u quệ ự ệ ả quản lý nhà nước; tình hình an ninh, chính trị ổn định; văn hóa, xã hội có bước phát triển; an sinh xã hội cơ bản được bảo đảm,
đờ ối s ng nhân dân tiếp tục được cải thi n Nền tảng này đã và đang tạo điều ệkiện thu n lợi cho quá trình tri n khai th c hiậ ể ự ện công tác bình đẳng giới (BĐG) nói chung, công tác nhân quyền nói riêng
Bên c nh vi c xây d ng, ban hành lu t pháp, chính sách, Vi t Nam ạ ệ ự ậ ệcũng đã ban hành và nỗ lực triển khai các chính sách, giải pháp nhằm đạt được các mục tiêu bình đẳng giới trong từng lĩnh vực cụ thể như: Kế hoạch hành động quốc gia vì sự tiến bộ của phụ nữ đến năm 2000, Chiến lược quốc gia về bình đẳng giới giai đoạn 2011-2020, Chương trình quốc gia v bình ềđẳng giới giai đoạn 2011-2015, các đề án, chương trình về phòng ngừa, ứng phó v i b o lớ ạ ực trên cơ sở giới, truy n thông về ề bình đẳng giới… và mới đây
là Chiến lược qu c gia v ố ề bình đẳng giới giai đoạn 2021-2030
Đây là các văn kiện quan trọng nhằm cụ thể hoá các m c tiêu, gi i pháp ụ ả
để th c hiự ện các quy định của Luật Bình đẳng giới, đồng thời thể ệ hi n quyết tâm c a Chính ph trong vi c th c hi n các mủ ủ ệ ự ệ ục tiêu qu c gia về bình đẳng ốgiới, cũng như các nội dung về bình đẳng giới trong các Mục tiêu thiên niên
kỷ, Mục tiêu phát triển bền vững mà Việt Nam đã cam kết với cộng đồng quốc t ế
Trang 101.2.2 T m quan tr ng cầ ọ ủa bình đẳng giới
Nói đến bình đẳng giới về cơ bản là nói đến sự bình đẳng về quyền của phụ n v i nam gi i Hay nói cách khác, cữ ớ ớ ốt lõi của vấn đề quyền con người của ph n chính là sụ ữ ự bình đẳng v về ị thế, cơ hội và các quyền của phụ nữ với nam gi i Chính vì v y, ớ ậ ở góc độ chung nhất, đấu tranh cho bình đẳng giới cũng chính là đấu tranh cho các quyền con người của ph nụ ữ và ngược lại Mối liên hệ giữa hai vấn đề bình đẳng gi i và quyớ ền con ngườ ủi c a ph ụ
nữ khăng khít đến mức đôi khi chúng được sử dụng thay th cho nhau, mế ặc
dù trên th c t , viự ế ệc thúc đẩy bình đẳng gi i và b o vớ ả ệ, thúc đẩy các quyền con người của phụ n có nh ng khác biữ ữ ệt nhất định về tính chất, hướng ti ếp cận và bi n pháp s dệ ử ụng Trong khi đó, ngày nay, với một thế giới h i nhộ ập
và toàn c u hóa, vầ ị thế, năng lực c a m t qu c gia nói chung hay m t tủ ộ ố ộ ập đoàn kinh tế, doanh nghiệp nói riêng không chỉ dựa vào những chỉ số, yếu tố kinh t thuế ần túy mà thay vào đó là các yếu tố như: Môi trường, thực hiện trách nhi m xã h i và bao g m cệ ộ ồ ả BĐG đang ngày càng được nhìn nhận, đánh giá có vai trò quan tr ng t i s phát tri n chung c a t ng qu c gia và t i toàn ọ ớ ự ể ủ ừ ố ớcầu nói chung Chính vì v y, phát huy vai trò c a ph nậ ủ ụ ữ trong đó thúc đẩy BĐG có ý nghĩa vô cùng quan trọng tới sự phát tri n kinh t -xã h ể ế ội
Kết quả BĐG còn được thể hiện ở khía cạnh giảm khoảng cách giới trong lĩnh vực kinh tế, lao động, việc làm; nâng cao quyền năng kinh tế cho phụ nữ, tăng cường sự tiếp cận c a phủ ụ n nghèo nông thôn, phữ ở ụ nữ người dân t c thi u sộ ể ố đố ới v i các ngu n lồ ực kinh tế, thị trường lao động; chú tr ng ọphát tri n ngu n nhân l c n ể ồ ự ữ chất lượng cao
Sau 10 năm thực hiện Chiến lược BĐG (thực hiện mục tiêu quốc gia về BĐG năm giai đoạn 2011-2020), Viêt Nam đã thu được nhiều kết quả đáng khích l , góp ph n thu h p kho ng cách giệ ầ ẹ ả ới trong các lĩnh vực, đóng góp tích cực vào quá trình phát tri n kinh t - xã h i cể ế ộ ủa đất nước
Trang 11Tiểu kết chương 1: Các đặc tính giới là nh ng y u tữ ế ố được xác định v mề ặt
xã hội, văn hóa chứ không ph i v m t tả ề ặ ự nhiên như các đặc tính về giới tính Đây là sản phẩm của sự suy luận mang đậm tính chất chủ quan của con người
từ s khác bi t mang tính t nhiên v m t sinh h c sang sự ệ ự ề ặ ọ ự khác bi t v mệ ề ặt
xã hội, văn hóa giữa đàn ông và đàn bà Nhận thức đúng giới tính là những
y u t cế ố ố định v n có (y u t t nhiên) và gi i là nh ng y u t v m t xã h i, ố ế ố ự ớ ữ ế ố ề ặ ộvăn hóa; là sản phẩm của tư duy mang tính chủ quan có ý nghĩa rất quan trọng trong công tác phòng, ch ng b o lố ạ ực đố ới v i ph n và trụ ữ ẻ em gái trên cơ sởgiới Bình đẳng gi i là vi c ph nớ ệ ụ ữ và đàn ông có quyền, nghĩa vụ, trách nhi m và vệ ị thế ngang nhau trên mọi phương diện của đờ ối s ng xã h i T t c ộ ấ ảchúng ta khi sinh ra và l n lên, sớ ẽ đều được hưởng quy n lề ợi như nhau trên những thành t u phát triển chung của nhân lo i Nhự ạ ằm đấu tranh cho quyền lợi c a phủ ụ nữ, cho sự bình đẳng mà m i t ng l p xã họ ầ ớ ội luôn hướng t i, bình ớ
đẳng gi i trở thành m c tiêu c a nhi u quớ ụ ủ ề ốc gia Trong đó, không thể thiếu Việt Nam Bình đẳng gi i là vớ ấn đề ấ c p thi t, quan tr ng cế ọ ần được gi i quyả ết
để hướng t i một xã h i công bớ ộ ằng, bình đẳng Đây cũng là một trong những
m c tiêu phát tri n quan tr ng c a Liên H p Qu c Trong bụ ể ọ ủ ợ ố ản “Tuyên ngôn độc lập”, chủ ịch Hồ Chí Minh t đã viết “Tất cả mọi người sinh ra đều có quyền bình đẳng” Như vậy, bình đẳng giới trước hết là đảm bảo quyền lợi cơ bản của con người Bình đẳng gi i không chớ ỉ đem lạ ợi l i ích cho ph n , mà ụ ữcòn giải phóng đàn ông khỏi nh ng quan niữ ệm được gán ghép cho h t nhiọ ừ ều
đời nay Th nhất, bình đẳứ ng giới giúp gia tăng quyề ợi và địn l a vị cho ph n ụ ữtrong gia đình và xã hộ Bình đẳi ng giới giúp n ữ giới được lên tiếng, được học tập, phát tri n và thể ể hiện h t tiế ềm năng Tiếng nói c a ph n sủ ụ ữ ẽ đưa thế giới
về thế cân bằng, đại di n cho ti ng nói c a m t n a thệ ế ủ ộ ử ế giới cho s phát triự ển bình đẳng và sự tôn trọng từ toàn xã hội Mặt khác, bình đẳng giới giúp giảm thi u áp lể ực cho đàn ông Họ là những ngườ ẫi v n b g n v i trách nhi m cao ị ắ ớ ệ
Trang 12cả, nh ng nhi m v quan tr ng, n ng n H b coi là nhữ ệ ụ ọ ặ ề ọ ị ững người luôn luôn
m nh m , c ng r n Tuy nhiên, ph n hoàn toàn có th san s và cùng gánh ạ ẽ ứ ắ ụ ữ ể ẻvác với đàn ông trong gia đình Đó là lý do tại sao bình đẳng gi i là c n thi t, ớ ầ ế
vì bình đẳng giới giúp gi i phóng t t c các gi i, ch không ch riêng ph n ả ấ ả ớ ứ ỉ ụ ữ
2.1 Thực tr ng trong vạ ấn đề bình đẳng giới ở Việt Nam hi n nay ệ
Có th nói, mể ục tiêu bình đẳng gi i hi n là mớ ệ ối lưu tâm hàng đầu của các qu c gia nói riêng và cố ộng đồng qu c t nói chung Ngay tố ế ừ thời điểm năm 1955, Liên hợp quốc đã thống nhất quan điểm và thông qua Chương trình hành động giới, lồng ghép giới tại Hội nghị quố ế về c t phụ ữ ầ n , l n thứ tư tại B c Kinh (Trung Quắ ốc); vào năm 1979 tiếp t c thông quụ a Công ước quốc
tế v xóa b m i hình th c phân biề ỏ ọ ứ ệt đố ử đố ới x i v i ph n và m c tiêu thiên ụ ữ ụniên kỷ thứ ba cũng nhằm thúc đẩy bình đẳng gi i và trao quy n cho ph nớ ề ụ ữ
Đại hội đồng Liên hợp quốc cũng đã quyết định đặt ra nhiều ngày lễ quốc t , ếnhi u sề ự kiện trọng đại vì mục tiêu bình đẳng gi i, vì sớ ự tiến b c a ph nộ ủ ụ ữ Điều này cho th y sự ưu tiên đặấ c biệt của cộng đồng quốc tế về vấn đề bình đẳng giới
Việt Nam là m t trong nh ng qu c gia s m dành cho công tác bình ộ ữ ố ớ
đẳng gi i nhớ ững ưu tiên nhất định Cụ thể, trong Hiến pháp đầu tiên của nước Việt Nam Dân ch C ng Hòa, Hiủ ộ ến pháp năm 1946, tại Điều 9 đã đề ập cthẳng đến quyền bình đẳng nam nữ: “Đàn bà ngang quyền với đàn ông trên
mọi phương diện” Và Chủ ị t ch Hồ Chí Minh trong di chúc, Người cũng trăn trở v vai trò và v trí cề ị ủa người ph nụ ữ: “Đảng và Chính ph c n ph i có k ủ ầ ả ếhoạch thi t thế ực để ồi dưỡ b ng, c t nhấ ắc và giúp đỡ để ngày càng có thêm
Trang 13nhi u ph nề ụ ữ phụ trách m i công vi c k c công viọ ệ ể ả ệc lãnh đạo B n thân ph ả ụ
nữ phải c gố ắng vươn lên Đó là cuộc cách mạng đưa đến quyền bình đẳng thực s cho phụ nự ữ” Và vấn đề này đã được thể chế hóa thành các văn bản Luật như Luật Bình đẳng giới năm 2006, Luật Phòng chống bạo lực gia đình năm 2007 hay ban hành các chương trình hành động như: Chương trình hành
động qu c gia về bình đẳng giố ới giai đoạn 2016 – 2020, Chương trình hành
động quốc gia về phòng, ch ng b o lực gia đình đến năm 2020 để m bảo ố ạ đảquyền lợi cho người phụ nữ trên các lĩnh vực chính tr , kinh tị ế, lao động, giáo dục, y t và ngay chính trong gia ế đình của h ọ
Tuy nhiên, th i gian qua, bên cờ ạnh những thành công trong tri n khai ểthực hiện cơ sở pháp lý về bình đẳng giới, chúng ta v n g p nhi u trẫ ặ ề ở ngại, khó khăn khi chị ảnh hưởu ng của những tác động tiêu cực từ hai cuộc khủng hoảng tài chính – kinh t khu v c và toàn cế ự ầu vào năm 1997, năm 2007 và đại dịch Covid-19 hiện nay đã làm ảnh hưởng lớn đến s phát tri n cự ể ủa đất nước
Tốc độ tăng trưởng kinh tế chưa đồng đều gi a các khu vữ ực làm gia tăng khoảng cách trong đời s ng v t ch t và tinh th n cố ậ ấ ầ ủa người dân gi a vùng ữthành thị và nông thôn, vùng đồng b ng v i vùng núi, vùng sâu, vùng xa, hằ ớ ải đảo có xu hướng gia tăng, làm cho việc thực hiện mục tiêu BĐG ở các vùng nông thôn, mi n núi, vùng sâu, vùng xa gề ặp khó khăn
Ở Việt Nam hiện nay, vấn đề bình đẳng giới vẫn là một vấn đề đáng quan ngại Mặc dù các chính sách đã được triển khai, và cũng đã đem lại những kết quả nhất định khi phụ nữ ngày càng có tiếng nói trong xã hội Tuy nhiên, ở đâu đó bất bình đẳng giới vẫn còn tồn tại và kìm hãm sự phát triển tốt nhất của xã hội
Trang 14Trên thực tế, phụ nữ và các bé gái ở Việt Nam vẫn còn chịu nhiều thiệt thòi so với nam giới trên một số lĩnh vực nhất định Tình trạng này diễn ra nhiều ở những vùng kém phát triển hay đồng bào dân tộc thiểu số
- Một số ví dụ điểm hình có thể kể đến như:
+ Tỉ lệ lao động nữ thấp hơn lao động nam
+ Mức lương của lao động nữ vẫn thấp hơn, chỉ bằng khoảng 80% của nam giới
+ Thời gian phụ nữ dành cho lao động không công gấp đôi nam giới, cụ thể là việc nhà Điều này kéo theo quỹ thời gian của phụ nữ eo hẹp hơn và bị hạn chế trong một số lĩnh vực khác của đời sống
+ Đặc biệt, quan niệm phụ hệ truyền thống và tư tưởng trọng nam khinh nữ cũng khiến địa vị của phụ nữ trong gia đình bị ảnh hưởng
2.2 Thách th c mà Vi t Nam g p ph i trong vứ ệ ặ ả ấn đề ình đẳ b ng giới
2.2.1 Về kinh tế
Chênh lệch thu nhập giữa nam và nữ cùng một vị trí công việc vẫn tồn tại, cơ hội để phụ nữ tiếp cận những việc làm có thu nhập cao vẫn thấp hơn so với nam giới, lao động nữ chưa được đánh giá cao như lao động nam, là đối tượng dễ bị rủi ro và tổn thương hơn khi doanh nghiệp có nhu cầu cắt giảm nhân lực Đặc biệt là hiện nay, thu nhập bình quân của lao động nữ luôn thấp hơn nam giới
Trang 152.2.2 Về chính - trị xã hội
Tỷ lệ nữ giới làm công tác quản lý, lãnh đạo tuy đã được cải thiện nhưng vẫn còn thấp so với các vị trí quản lý, lãnh đạo nói chung, so với sự gia tăng của lực lượng lao động nữ nói riêng
2.2.3 Trong gia đình
Phụ nữ vẫn phải làm những công việc nội trợ là chủ yếu; vẫn còn tư tưởng trọng nam khinh nữ trong quá trình sinh con, nuôi con, chăm sóc con cái, kế hoạch hóa gia đình Ngoài ra, phụ nữ còn gặp phải những vấn đề khác như bạo lực gia đình, nạn nhân của buôn bán người, bóc lột lao động, xâm hại tình dục
2.3 Những giải pháp thúc đẩy bình đẳng giới
2.3.1 Trước hết phải nâng cao nhận thức về bình đẳng giới
Hiện nay, tình trạng "trọng nam, khinh nữ" vẫn đang là một hệ luỵ tư tưởng lớn, không chỉ ảnh hưởng đến quyền lợi của nữ giới mà còn hạn chế sự phát triển của xã hội Chỉ khi thay đổi được nhận thức, xoá bỏ định kiến về giới thì mới thay đổi được cách hành xử Chính vì vậy, cả nam và nữ đều phải thay đổi nhận thức, xoá bỏ định kiến phân biệt giới và để nâng cao nhận thức
về bình đẳng giới cần thực hiện các biện pháp cụ thể như: Đẩy mạnh công tác tuyên truyền về bình đẳng giới; Tiến đến xoá bỏ dần những phong tục, tập quán lạc hậu, lỗi thời có mang định kiến về giới; Thường xuyên tổ chức các buổi toạ đàm, sinh hoạt, nói chuyện về bình đẳng giới trong các cơ quan, đơn
vị, trong các khu dân cư
Trang 162.3.2 Thứ hai, tiếp tục hoàn thiện, đẩy mạnh thực hiện các quy định củapháp luật, các chương trình hành động quốcgia về bình đẳng giới
Cần thay đổi các quy định hiện hành còn chưa phù hợp, hạn chế bình đẳng giới Cụ thể Luật Hôn nhân và Gia đình 2014, tại Khoản1, Điều 71 quy định rõ là: “Cha, mẹ có nghĩa vụ và quyền ngang nhau, cùng nhau chăm sóc, nuôi dưỡng con chưa thành niên” Nhưng Khoản 4 Điều 2 về nguyên tắc cơ bản trong việc thực hiện chế độ hôn nhân gia đình vẫn tiếp tục duy trì khuôn mẫu giới bởi quy định: “giúp đỡ các bà mẹ thực hiện tốt chức năng cao quý của người mẹ; thực hiện kế hoạch hóa gia đình” Quy định này không khác nào khẳng định trách nhiệm nuôi dạy con cái vẫn thuộc về người mẹ, kế hoạch hoá gia đình chủ yếu vẫn là trách nhiệm của người vợ Nói như vậy để thấy rằng cần điều chỉnh những quy định chưa phù hợp và cần xoá bỏ khuôn mẫu giới ngay tại các văn bản quy phạm pháp luật
Lồng ghép công tác bình đẳng giới vào nhiệm vụ chính trị của các cơ quan, đơn vị và chương trình phát triển kinh tế, xã hội của các địa phương Xử lý nghiêm minh những trường hợp vi phạm, phân biệt giới để răn đe trong xã hội Các trường hợp này cần phổ biến rộng rãi bằng nhiều hình thức như: tổ chức các phiên toà lưu động; tuyên truyền miệng tại tổ dân phố, các khu dân cư; lồng ghép vào các chương trình phát thanh, truyền hình địa phương để tạo hiệu ứng lan toả tốt nhất đủ sức cảnh báo, răn đe để người dân biết và không
vi phạm
2.3.3 Thứ ba, tích cực thu hẹp khoảng cách về giới tại nơi làm việc.Tuy pháp luật đã có quy định cụ thể về nghiêm cấm các hành vi phân biệt đối xử dựa trên giới tính, nhưng trên thực tế cần bảo đảm cơ chế triển khai thực hiện các quy định này trên thực tế Cần nâng cao nhận thức của người lao động và người sử dụng lao động về lợi ích kinh tế và xã hội của
Trang 17bình đẳng giới và nhất là thay đổi tư duy của người sử dụng lao động nhằm xoá bỏ những định kiến và rào cản đối với cả nam và nữ
Bên cạnh đó, cơ quan nhà nước có thẩm quyền cần có cơ chế giám sát các cơ sở lao động trong việc thực hiện chế độ thai sản, cung cấp và xã hội hóa các dịch vụ hỗ trợ chăm sóc trẻ em để tạo điều kiện tốt nhất cho cả lao động nam và nữ; đảm bảo phụ nữ và nam giới được tạo cơ hội bình đẳng trong các chương trình đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ, nâng cao tay nghề; trong lương hay thậm chí là trong thi đua, khen thưởng…
2.3.4 Thứ tư, tập trung nhân rộng các mô hình tốt thực hiện bình đẳnggiới
Các địa phương đã triển khai mô hình tuyên truyền về bình đẳng giới như "Câu lạc bộ bình đẳng giới", tổ công tác "tư vấn, hỗ trợ bạo lực giới", xây dựng "Nhà tạm lánh" hỗ trợ người bị bạo hành về giới… đã phát huy tác dụng trên thực tế Tuỳ vào điều kiện từng địa phương mà cần duy trì, nhân rộng các
mô hình này
Như vậy, có thể thấy rằng bình đẳng giới là vấn đề luôn được Đảng và Nhà nước dành sự ưu tiên đặc biệt Và những nỗ lực trong việc thực hiện bình đẳng về giới đã mang lại nhiều thành tựu to lớn được cộng đồng quốc tế ghi nhận, đánh giá rất cao Tuy nhiên, bên cạnh kết quả đạt được rõ ràng, không thể phủ nhận vẫn còn những tồn tại, hạn chế Nhưng cần khẳng định một lần nữa: Bình đẳng giới, bình đẳng các dân tộc trở thành mục tiêu phát triển của Việt Nam nói riêng, của cộng đồng quốc tế nói chung; và để đạt được mục tiêu này không phải một sớm một chiều mà là cả một quá trình lâu dài và cần
sự vào cuộc của chính quyền, sự tham gia của toàn dân