1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực Trạng Bảo Hiểm Hưu Trí Ở Việt Nam Trong Giai Đoạn Hiện Nay.docx

61 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Thực Trạng Bảo Hiểm Hưu Trí Ở Việt Nam Trong Giai Đoạn Hiện Nay
Định dạng
Số trang 61
Dung lượng 72,47 KB

Cấu trúc

  • CHƯƠNG I Lý Luận chung về BHXH và BHHT ở Việt Nam và hệ thống (2)
    • I. Tính tất yếu của sự ra đời cua BHXH (2)
    • II. Nôi Dung Cơ Bản Về BHXH (4)
      • 1.1. Đối tợng BHXH (4)
      • 1.2. Tính chất của BHXH (4)
      • 3. Quü BHXH (5)
        • 3.1. Mô hình quỹ BHXH (5)
        • 3.2. Thu quü BHXH (7)
        • 3.3. Chi trả BHXH (7)
    • III. Những vấn đề cơ bản về chế độ BH hu trí (8)
      • 3.1. Mức lơng hu hàng tháng tính theo số năm đóng BHXH và mức bình quân của tiền lơng lam căn c đóng BHXH, cụ thể nh sau (9)
      • 3.2. Phơng pháp tính mức bình quân của tiền lơng tháng làm căn cứ đóng (10)
    • IV. Hệ thống hưu trí của một số nớc trên thế giới (11)
  • CHƯƠNG II Thực trạng bảo hiểm hu trí ở Việt Nam trong giai đoạn hiện nay (18)
    • I. Quỹ bảo hiểm hu trí (18)
      • II.V ấn đề đầu t và tăng trởng quỹ BHHT (18)
    • III. Tiền lơng ,thu nhập của ngời lao động và vấn đề tạo nguồn BHXH (19)
    • IV. Chế độ hu đối với lao động nữ (20)
    • V. Chế độ hu trí đối với lực lợng vũ trang (24)
    • VI. Quá trình điều chỉnh lơng hu và những vấn đề đặt ra đối với BHHT hiện nay (27)
    • VII. Nợ lơng hu tiềm ẩn của hu trí Việt Nam và những dự báo ban đầu (29)
      • VIII.X ây dựng bảo hiểm hu trí tự nguyện (32)
  • CHƯƠNG III Định hớng và Đề xuất Bảo hiểm Hu trí (36)
    • I. Dự báo về quỹ Bảo hiểm Hu trí trong thời gian tới (36)
    • II. Định hớng chỉ đạo của nhà nớc (37)
    • III. Đề xuất các nội dung- Nhiệm vụ cụ thể lên quan tới Bảo hiểm Hu trí (46)
      • 1. Đề xuất quy trình chi trả lơng hu qua hệ thống ATM của ngân hàng. 39 2.Giải pháp cho vấn đề nợ lơng hu (46)
        • 4.1 Tiếp tục mở rộng đối tợng tham gia BHXH (50)
        • 4.2 Thực hiện BHXH tự nguyện (51)
        • 4.3 Mở rộng thêm các chế độ BHXH (51)
        • 4.4 Phải phục vụ đối tợng tân tình, chu đáo (51)
        • 4.5 Đẩy mạnh công tác thông tin tuyên truyền (52)
        • 4.6 Có chế tài xử phạt đối với các trờng hợp không chấp hành chính sách chế độ BHXH (52)
        • 4.7 Tăng cờng quản lý quỹ BHXH, đảm bảo quỹ luôn đợc an toàn (52)
      • 8. Xây dựng hệ thống hu trí xã hội ở Việt Nam (55)

Nội dung

Lêi më ®Çu Lêi më ®Çu Trong c¸c chÕ ®é B¶o HiÓm X Héi (BHXH), B¶o HiÓm Hu TrÝ (tuæi giµ) lµ chÕ ®é quan träng nhÊt, c¬ b¶n nhÊt, liªn quan ®Õn an sinh x héi cña bÊt cø quèc gia nµo HiÖn nay, hÇu hÕt c[.]

Lý Luận chung về BHXH và BHHT ở Việt Nam và hệ thống

Tính tất yếu của sự ra đời cua BHXH

Con ngời muốn tồn tại và phát triển trớc hết phải ăn, mặc, di lại v.v Để thoả mãn những nhu cầu tối thiểu đó, ngời ta phải lao động để làm ra những sản phẩm cần thiết việc thoả mãn những nhu cầu sinh sống và phát triển của con ngời phụ thuộc chính khả năng lao động của họ nhng trong thực tế, không phải lúc nào con ngời cũng chỉ gặp thuận lợi, có đầy đủ thu nhập và mọi điều kiện sống bình thờng Trái lại, có rất nhiều trờng hợp khó khăn bất lợi, nhiều ngẫu nhiên phát sinh làm cho ngời ta bị giảm hoặc mất thu nhập hoặc câc điều kiện sinh sống khác Chẳng hạn, bất ngờ bị ốm đau hay bị tai nạn lao động, mất việc làm hay khi tuổi già khả năng lao động và khả năng tự phục vụ bị suy giảm v.v Bởi vậy, muốn tồn tại và ổn định cuộc sống, con ng- ời và xã hội loài ngời phải tìm ra và thực tế đã tìm ra nhiều cách giải quyết khác nhau nh : san sẻ, đùm bọc lẫn nhau trong nội bộ cộng đồng ; di vay, đi xin hoặc dựa vào sự cứu trợ của nhà nớc v.v Ro ràng, những cách đó là hoàn toàn thụ động và không chắc chắn khi nền kinh tế hàng hoá phát triển, việc thuê mớn nhân công trở nên phổ biến thì mối quan hệ kinh tế giữa ngời lao động làm thuê và giới chủ cũng trơ nên phức tạp Lúc dầu ngời chủ chỉ cam kết trả công lao động, nhng về sau dã phải cam kết cả việc đảm bảo cho ngời làm thuê có một số thu nhập nhất định để họ trang trải những nhu cầu thiết yếu khi không may bị ốm đau, tai nạn, thai sản v.v Trong thực tế, nhiều khi các trờng hợp trên không xảy ra và ngời chủ không phải chi ra một đồng nào Nhng cũng có khi xảy ra rồn rập, buộc họ phải bỏ ra một lúc nhiều khoản tiền lớn mà họ không muốn Vì thế mâu thuẫn chủ – thợ phát sinh, giới thợ liên kết đáu tranh buộc giới chủ thực hiện cam kết Cuộc dấu tranh này diễn ra ngày càng rộng lớn và có tác động nhiều mặt đến đời sống kinh tế – xã hội Do vây nhà nớc phải đứng ra can thiệp và điều hoà mâu thuẫn Sự can thiệp này một mặt làm tăng vai trò của nhà nớc,mặt khác buộc cả giới chủ và giới thợ phải đóng một khoản tiền nhất định hàng tháng dợc tính toán chặt chẽ dựa trên cơ sở xâc suất rủi ro đối với ngời làm thuê Số tiền đóng góp của cả chủ và thợ hình thành một quỹ tiền tệ tập trung trên pham vi quốc gia Toàn bộ những hoạt động với những mối quan hệ ràng buộc chặt chẽ trên đợc thế giới quan niệm là BHXH

BHXH là sự đảm bảo thay thế hoặc bù đắp một phần thu nhập đối với ngời lao động khi họ gặp phải những biến cố làm giảm hoặc mất khả năng lao động, mất việc làm trên cơ sở hình thành và sử dụng một quỹ tiền tệ tập trung nhằm đảm bảo đời sống cho ngời lao động và gia đình họ, góp phần đảm bảo an toàn xã hội

Thay thế hoặc bù đắp một phần thu nhập cho ngời lao động tham gia bảo hiểm khi họ bị giảm hoặc mất thu nhập do mất khả năng lao động hoặc mất việc làm Sự đảm bảo thay thế hoặc bù đắp này chắc chắn sẽ xảy ra vì suy cho cùng, mất khả năng lao động sẽ đến với tất cả mọi ngời lao động khi hết tuổi lao động theo các điều kiện quy định của BHXH Còn mất việc làm và mất khả năng lao động tạm thời làm giảm hoặc mất thu nhập, ngời lao động cũng sẽ đợc hởng trợ cấp BHXH với mức hởng phụ thuộc vào các điều kiện cần thiết, thời điểm và thời hạn phải đúng quy định.

Tiến hành phân phối và phân phối lại thu nhập giữa những ng ời tham gia BHXH Tham gia BHXH không chỉ có ngời lao động mà cả những ngời sử dụng lao động Các bên tham gia phải đóng góp vào quỹ BHXH Quỹ này dùng để trợ cấp cho một số ngời lao động tham gia khi họ bị giảm hoặc mất thu nhập Số lợng những ngời này thờng chiếm tỷ trọng nhỏ trong tổng số những ngời tham gia đóng góp Nh vậy, theo quy luật số đông bù số ít, BHXH thực hiện phân phối lại thu nhập theo cả chiều dọc và chiều ngang. Phân phối lại giữa những ngời lao động có thu nhập cao và thấp, giữa những ngời khoẻ mạnh đang làm việc với những ngời ốm yếu phải nghỉ việc Qua đó BHXH đã góp phần thực hiện công bằng xã hội.

Góp phần kích thích ngời lao động hăng hái lao động sản xuất nâng cao năng xuất lao động cá nhân và năng xuất lao động xã hội khi khoẻ mạnh tham gia lao động sản xuât, ngời lao động đợc chủ sử dụng lao động trả lơng hoặc tiền công Khi bị ốm đau, thai sản, tai nạn lao động, hoặc khi về già đã có BHXH trợ cấp thay thế nguồn thu nhập bị mất Vì thế cuộc sống của họ và gia đình họ luôn đợc đảm bảo ổn định và có chỗ dựa Do đó, ngời lao động luôn yên tâm, gắn bó tận tình với công việc Từ đó họ sẽ tích cực lao động sản xuất, nâng cao năng suất lao động và hiệu quả kinh tế

Gắn bó lợi ích giữa ngời lao động và ngời sử dụng lao động, giữa ngời lao động với xã hội Thông qua BHXH mâu thuẫn nội tại giữa ngời lao động và ngời sử dụng lao động sẽ đợc điều hoà và giải quyết Đặc biệt, cả hai giới này thấy nhờ có BHXH mà mình có lợi và đợc bảo vệ Từ đó làm cho họ hiểu nhau hơn và gắn bó lợi ích đợc với nhau Đối với Nhà nớc và xã hội, chi cho BHXH là cách thức phải chi ít nhất và có hiểu quả nhất nhng vẫn giải quyết đ- ợc khó khăn về đời sống cho ngời lao động và gia đình họ, góp phần làm cho sản xuất ổn định, kinh tế, chính trị và xã hội đợc phát triển và an toàn hơn.

Nôi Dung Cơ Bản Về BHXH

1.Đối tợng và tính chất của BHXH

1.1.Đối tợng BHXH Đối tợng của BHXH chính là thu nhập của ngời lao động bị biến động giảm hoặc mất đi do bị giảm hoặc mất khả năng lao động, mất việc làm của những ngời lao động tham gia BHXH Đối tợng tham gia BHXH là ngời lao động và ngời sử dụng lao động cùng với sự hỗ trợ của nhà nớc

BHXH gắn liền với đời sống của ngời lao động, vì vậy nó có một số tính chất cơ bản sau :

- tính tất yếu khách quan trong đời sống xã hội trong quá trình lao động sản xuất ngời lao động có thể gặp nhiều biến cố, rủi ro khi đó ngời sử dụng lao động cũng rơi vào tình cảnh khó khăn không kém nh : sản xuất kinh doanh bị gián đoạn, vấn đề tuyển dụng và hợp đồng lao động luôn phải đợc dặt ra để thay thế v.v Sản xuất càng phát triển, những rủi ro đối ngời lao động và khó khăn đối với ngời sử dụng lao động càng nhiều và trở nên phức tạp, dẫn đến mối quan hệ chủ thợ ngày càng căng thẳng Để giải quyết vấn đề này, nhà nớc phải đứng ra can thiệp thông qua BHXH Và nh vậy, BHXH ra đời hoàn toàn mang tính khách quan trong đời sống kinh tế xã hội của mỗi nớc

- BHXH có tính ngẫu nhiên, phát sinh không đồng đều theo thời gian và không gian Từ thời điểm hình thành và triển khai, đến mức đóng góp của các bên tham gia để hình thành quỹ BHXH Từ những rủi ro phát sinh ngẫu nhiên theo thời gian và không gian đến mức trợ cấp BHXH theo tng chế độ cho ngời lao động v.v

- BHXH vừa có tính kinh tế, vừa có tính xã hội, đồng thời có tính dịch vụ.tính kinh tế thể hiện rõ nhất ở chỗ, quỹ BHXH muốn đợc hình thành bảo toàn và tăng trởng phải có sự đóng góp của các bên tham gia và đợc quản lý chặt chẽ, sử dụng đúng mục đích Mức đóng góp của các bên phải đợc tính toán rất cụ thể dựa trên xác suất phát sinh thiệt hại của tập hợp ngời lao động tham gia BHXH Quỹ BHXH chủ yếu dùng để trợ cấp cho ngời lao động theo các điều kiện của BHXH Thực chất phần đóng góp của mỗi ngơi lao động là không đáng kể, nhng quyền lợi nhận đợc là rất lớn khi gặp rủi ro đối với ngời sử dụng lao động việc tham gia đóng góp vào quỹ BHXH là để bảo hiểm cho ngời lao động mà mình sử dụng Xét dới góc độ kinh tế, họ cũng có lợi vi không phải bỏ ra một khoan tìên lớn để trang trải cho những ngời lao động bị mất hoặc giảm khả năng lao động Với nhà nớc BHXH góp phần giảm gánh nặng cho ngân sách đồng thời quỹ BHXH còn là nguồn đầu t đáng kể cho nền kinh tế quốc dân Tính xã hội của BHXH luôn gắn chặt với tính dịch vụ của nó Khi nền kinh tế xã hội ngày càng phát triển thì tinh dịch vụ và tính chất xã hội hoá của BHXH cũng ngày càng cao

2.Hệ thống các chế độ BHXH

Theo khuyến nghị của tổ chức lao động quốc tế( ILO) đã nêu trong công ớc số 102 tháng 6 năm 1952 tại Giơnevơ, hệ thống các chế độ BHXH bao gồm :

5) Trợ cấp tai nạn lao động va bệnh nghề nghiệp

8) Trợ cấp khi tàn phế

9) Trợ cấp cho ngời còn sống ( trợ cấp mất ngời nuôi dỡng)

Chín chế độ trên hình thành một hệ thống các chế độ BHXH Tuỳ điều kiện kinh tế xã hội ma mỗi nớc tham gia công ớc thực hiện khuyến nghị đó ở mức độ khác nhau, nhng ít nhất phải thực hiện 3 chế độ Trong đó, ít nhất phải có một trong năm chế độ : (3), (4), (5), ( 8), (9)

Tuỳ theo điều kiện kinh tế, chính trị, xã hội ở mỗi nớc, trong mỗi thời kỳ khác nhau mà quỹ BHXH cũng đợc thiết kế theo nhng mô hình khác nhau

* xét dới góc độ tài chính để hình thành thì quỹ BHXH có các mô hình sau: Một là, quỹ BHXH nhà nớc theo mô hình này quỹ BHXH có nguồn hình thành duy nhất là do ngân sách nhà nớc ( NSNN) cấp chủ sử dụng lao động và ngời lao động không phải đóng góp vào quỹ

Hai là, quỹ BHXH hỗn hợp ở mô hình này quỹ BHXH có 3 loại : + Quỹ BHXH đợc hình thành từ sự đóng góp của chủ sử dụng lao động. ngời tham gia bảo hiểm, nhà nớc đóng va hỗ trợ

+ Quỹ BHXH đợc hình thành từ sự đóng góp của chủ sử dung lao động và ngêi tham gia BHXH.

+ Quỹ BHXH đợc hình thành từ sự đóng góp của chủ sử dụng lao động, Nhà nớc đóng và hỗ trợ Ngời tham gia bảo hiểm không phải đóng vào quü

Ba là, quỹ BHXH cá nhân Theo Mô hình này, quỹ BHXH có nguồn hình thành duy nhất t s đóng góp của cá nhân ngời tham gia BHXH

*xét dới góc độ hình thức tham gia thì quỹ BHXH có 2 mô hình, đó là quỹ BHXH bắt buộc và quỹ BHXH tự nguyện

+ Nhà nớc ban hành chính sách, chế độ tạo lập và sử dụng quỹ để bắt buộc một số đối tợng phải tham gia BHXH Sự đóng góp của họ hình thành nên quỹ BHXH bắt buộc ở mô hình này các đối tợng phải tham gia BHXH th- ờng là chủ sử dụng lao động, ngời lao động

+ Nhà nớc ban hành chính sách, chế độ lập và sử dụng quỹ để cho các đối tợng đợc quyền tự lựa chọn tham gia phù hợp với điều kiện và nhu cầu của họ Sự đóng góp của họ hình thành nên quỹ BHXH tự nguyện ở mô hình này đối tợng tham gia BHXH thờng là các cá nhân hoặc không thuộc đối t- ợng tham gia BHXH bắt buộc hoặc là đối tợng tham gia BHXH bắt buộc nhng họ tham gia bổ sung để hởng thêm quyền lợi ngoài chế độ BHXH bắt buéc

 * Xét dới góc độ thơi gian hởng BHXH thì quỹ BHXH có 2 mô hình, đó là quỹ BHXH dài hạn v quỹ BHXH ngắn hạn à quỹ BHXH ngắn hạn + Quỹ BHXH dài hạn đợc hình thành từ sự đóng góp của các đối tợng tham gia BHXH, dùng để chi trả các chế độ BHXH dài hạn nh : hu trí, tử tuất và tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp ( TNLĐ - BNN) trả hàng tháng

+ Quỹ BHXH ngắn hạn đợc hình thành từ sự đóng góp của các đối tợng tham gia BHXH, dùng để chi trả các chế độ BHXH ngắn hạn nh : ốm đau,thai sản, nghỉ dỡng sức, TNLĐ- BNN hởng 1 lần

* ngoài ra xét dới góc độ cân đối thu chi thì quỹ BHXH có 2 mô hình cơ bản dó là : Mô hình toạ thu – toạ chi và mô hình tồn tích

3.2 Thu quü BHXH các nguồn thu chủ yếu của quỹ BHXH

+Thu từ đóng góp của ngời sử dụng lao động : ngời chủ sử dụng lao động đóng góp một tỉ lệ phần trăm nhất định so vơi tổng qũy lơng đợc bảo hiểm ( Mức đóng góp phải xác định hợp lí, không ảnh hởng đến mức chi trả bảo hiểm & tránh cho ngời lao động nhận thức sai về BHXH), o Việt Nam hiện nay mức này la 15 %

+Thu t đóng góp của ngời lao động : Đợc xác định theo tỉ lệ phần trăm so với tiền lơng đợc BHXH ( ở Việt Nam hiện nay mức này la 5 %)

Những vấn đề cơ bản về chế độ BH hu trí

1.Đối tợng áp dụng Đối tợng đợc thực hiện chế độ BHXH hu trí gôm tất cả các đối tợng tham gia BHXH bắt buộc quy định tại điều lệ BHXH ban hành kèm theo Nghị định số 12/ CP và Nghị định số 01/2003/NĐ-CP của chính phủ

2.Điều kiện về tuổi đời v thời gian tham gia BHXH để đ à thời gian tham gia BHXH để đ ợc hởng BHXH hu trí

- nam đủ 60 tuổi, nữ đủ 55 tuổi và có đóng BHXH đủ 20 năm trở lên

- Nam đủ 55 tuổi, nữ đủ 50 tuổi và có đóng BHXH đủ 20 năm trở lên mà trong 20 năm đó có thời gian làm việc thuộc một trong các trờng hợp : đủ 15 năm làm nghề hoặc công việc nặng nhọc, độc hại ; đủ 15 năm làm việc ở nơi có phụ cấp từ 0.7 trở lên ; đủ 10 năm công tác ở Miền Nam, ở Lào trớc ngày 30/4 / 1975 hoặc ở Campuchia trớc ngày 31/8/1989.

- Nam đủ 60 tuổi, nữ đủ 55 tuổi có đóng BHXH đủ 15 năm đến 20 năm

- Nam đủ 50 tuổi, nữ đủ 45 tuổi và có đóng BHXH đủ 20 năm trở lên mà bị suy giảm lao động từ 61% trở lên

- Ngời lao động có ít nhất 15 năm làm công việc đặc biệt nặng nhọc, độc hại đã đóng BHXH đủ 20 năm trở lên mà bị suy giảm khả năng lao động từ 61% trở lên ( không phụ thuộc vào tuôi đời)

- Nam đủ 55 tuôi đến dới 60 tuổi, nữ đủ 50 tuổi đến dới 55 tuổi có thời gian BHXH đủ 30 năm trở lên ; có đơn tự nguyện nghỉ việc hởng chế độ hu trí ( không phải qua giám định khả năng lao động)

Trờng hợp ngời lao động nghỉ việc nhng cha đủ tuổi nghỉ hu mà đã có đủ thời gian đóng BHXH thì có thể chờ đén khi đủ tuổi nghỉ hu để hởng chế độ hu trí hàng tháng cu thể nh sau :

đủ 20 năm đóng BHXH làm việc trong điều kiện bình thơng thì Nam chờ đến 60 tuổi, Nữ đến 55 tuổi

đủ 20 năm đóng BHXH trong đó có đủ 15 năm làm nghề hoặc công việc nặng nhọc, độc hại, đặc biệt nặng nhọc, đặc biệt độc hại ; hoặc dủ 15 năm làm việc ở nơi có phụ cấp khu vực có hệ số từ 0.7 trở lên hoặc đủ 10 năm công tác ở Miền Nam, ở Lào trớc 30/4/1975, ở Camouchia trớc 31/8/1989 thì nam chờ đến năm 55 tuổi, nữ chờ đến đủ 50 tuổi.

Ngời nghỉ việc chờ đủ tuổi để giải quyết chế độ hu trí hàng tháng phải có đơn tự nguyện, có xác nhận của công đoàn và thủ trởng đơn vị, cơ quan, đơn vị, doanh nghiệp phải lập đủ hồ sơ của ngời nghỉ hu gửi đến cơ quan BHXH để quản lý theo dõi và giải quyết chế độ hu trí hàng tháng khi đủ điều kiện về tuổi đời Trong thời gian nghỉ chờ, nếu ngời lao động làm việc thuộc đối tợng tham gia BHXH bắt buộc thì đóng BHXH, thời gian đóng BHXH sau này đợc cộng với thời gian đóng BHXH trớc đó để tính hơng chế độ BHXH Trờng hợp nếu bị suy giảm khả năng lao động từ 61% trở lên thì đợc giải quyết chế độ hu trí hàng tháng theo mức lơng hu trí thấp hơn quy định ( tr tỉ lệ hởng lơng hu do về trớc tuổi quy định) nếu trong khi nghỉ chờ bị chết thì gia đình đợc hởng chế độ tử tuất theo quy định nh ngơi lao động đang làm việc tham gia BHXH

3.Mức lơng hu hàng tháng

3.1.Mức lơng hu hàng tháng tính theo số năm đóng BHXH và mức bình quân của tiền lơng lam căn c đóng BHXH, cụ thể nh sau :

Có thời gian đóng BHXH đủ 15 năm thì đợc tính bằng 45% mức bình quân của tiền lơng tháng làm căn cứ đóng BHXH, sau đó từ năm 16 trở đi, cứ thêm một năm đóng BHXH đợc tính thêm 2% đối với lao động nam, 3%đối với lao động nữ Trờng hợp có tháng lẻ từ đủ 3 tháng đến 6 tháng đợc tính là nửa năm và đợc tính thêm 1% đối với lao động nam, và 1.5% dối với lao động nữ; từ 7 tháng trở lên đến dới 12 tháng đợc tính tròn một năm và đợc tính thêm 2% đối với nam, 3% đối với nữ Mức lơng hu hàng tháng tối đa bằng75% mức bình quân của tiền lơng tháng làm căn cứ đóng BHXH. Đối với những trờng hợp nghỉ hu trớc tuổi quy định: Nam đủ 60 tuổi, nữ dử 55 tuổi nếu làm việc trong điều kiện bình thờng; nam đủ 55 tuổi, nữ đủ 50 tuổi nếu có đủ 15 năm làm nghề nặng nhọc, độc hại hoặc có đủ 15 năm làm việc ở nơi có phụ cấp khu vực hệ số từ 0.7 trở lên hoặc đủ 10 năm công tác ở

Miền Nam, ở Lào trớc ngày 30/4/1975, ở Campuchia trớc ngày 31/8/1989; ng- ời lao động có ít nhất 15 năm làm nghề đặc biệt nặng nhọc, đặc biệt độc hại, đặc biệt nguy hiểm(không phụ thuộc vào tuổi đời) thì cứ mỗi năm nghỉ hu bị giảm 1%mức bình quân của tiền lơng tháng làm căn cứ đóng BHXH.

Những ngời nghỉ hu trớc tuổi nêu trên, nếu thuộc diện làm công ăn lơng có đóng BHXH hoặc tham gia công tác coi nhu đóng BHXh trớc 16 tuổi thì tuỳ theo số năm trớc 16 tuổi đuợc tính mỗi năm đối với nam bằng 2%, đối với nữ bằng 3% mức bình quân của tiền lơng tháng đóng BHXH để khấu trừ vào tổng số tỷ lệ% mức bình quân của tiền lơng phải giảm do nghỉ hu trớc tuổi Nhng số khấu trừ nhiều nhất cũng chỉ bằng tỷ lệ phần trăm tiền lơng phải giảm. Đối với ngời lao động khi nghỉ việc có đủ 3 điều kiện sau thì đợc hởng chế độ hu trí hàng tháng mà không giảm tỷ lệ phần % lơng hu do về hu truớc tuổi; Nam có đủ 55 tuổi đến dới 60 tuổi, nữ đủ 50 tuổi đến dới 55 tuổi nếu có thời gian tham gia đóng BHXH đủ 30 năm trở lên; có đơn tự nguyệnnghỉ việc hởng chế độ hu trí( không phải qua giám định khả năng lao động) Mức lơng hu quy định tháp nhất cũng bằng mức tiền lơng tối thiểu.

3.2 Phơng pháp tính mức bình quân của tiền lơng tháng làm căn cứ đóng BHXH để làm cơ sở tính lơng hu hàng tháng:

- Trờng hợp ngời lao độngđóng BHXH theo các mức tiền lơng tháng trong các hệ thống thang lơng, bảng lơng do nhà nớc quy định thì tính bình quân gia quyền các mức tiền lơng tháng làm căn cứ đóng BHXH teong 5 năm cuối trớc khi nghỉ hu Cụ thể theo công thức :

Mức bình quân của tièn lơng tháng đóng BHXH bằng(=) tổng số tiền lơng làm căn cứ đóng BHXH của 60 tháng ( 5 năm cuối) truớc khi nghỉ hu chia (:)cho

Tiền lơng làm căn cứ đóng BHXH bao gồm lơng cấp bậc, chức vụ, hợp đồng, phụ cấp chức vụ, thâm niên chức vụ bầu cử, hệ số bảo lu chênh lệch(nếu có). -Trờng hợp ngời vừa có thời gian đóng BHXH theo tiền lơng trong hệ thống thang lơng, bảng lơng do Nhà nớc quy định, vừa có thời gian đóng BHXH không theo các mức lơng trong hệ thống thang lơng do Nhà nớc quy định thì tính bình quân gia quyền các mức tiền lơng tháng làm căn cứ đóng BHXH chung của các thời gian Cụ thể theo công thức:

Mức bình quân tiền lơng tháng để tính lơng hu = (tổng số tiền lơng đóng BHXH theo thang lơng, bảng lơng do nhà nớc quy định + tổng số tiền lơng đóng BHXH của thời gian đóng BHXH không theo thang lơng, bảng lơng do nhà nớc quy định) : tổng số tháng đóng BHXH

Trớc hết, tổng số tiền lơng làm căn cứ đóng BHXH theo thang lơng, bảng l- ơng do nhà nớc quy định = Mức lơng bình quân của tiền lơng tháng đóng BHXH của 5 năm cuối x Tổng số tháng đóng BHXH theo thang lơng, bảng l- ơng do nhà nớc quy định

Tổng số tiền lơng tháng đóng BHXH khôngtheo thang lơng, bảng lơng do nhà nớc quy định = (Tổng giá trị tiền lơng đóng BHXH của từng tháng trong khu vực liên doanh, t nhân + Tổng giá trị tiền lơng đóng BHXH của cả hai giai đoạn) : Tổng số tháng đóng BHXH của cả hai giai đoạn.

Hệ thống hưu trí của một số nớc trên thế giới

1.Hệ thống hu trí của cộng hoà Hungary sau cải cách chủ y trợ cấp tàn tật :

+ Điều kiện hởng: Ngời lao động sẽ đợc nhận trợ cấp hu tàn tật khi có đủ các điều kiện sau :

bị suy giảm từ 67% khả năng lao động trở lên làm ảnh hởng đến tình trạng sức khoẻ hiện tại ( thể xác hoặc tinh thần) của ngời lao động và không thể cải thiện đợc tình trạng đó trong giai đoạn một năm

đã có đủ thời gian công tác bắt buộc theo luật định

Không thể làm việc bình thờng hoặc thu nhập của ngơi lao động bị thấp hơn đáng kể so với thu nhập mà họ nhận trớc khi bi tàn tật

( lu ý : Ngời lao động m chủ tâm gây ra sự tàn tật của mình thì sẽ khôngà quỹ BHXH ngắn hạn đợc nhận khoản trợ cấp này)

+ Thời gian công tác bắt buộc để đợc hởng khoản trợ cấp này là :

Thơì gian công tác ( năm) Làm việc trong ĐKBT Nghề hay công việc nặng nhọc, độc hại

Nếu vào thời điểm bị tàn tật, ngời lao động không đủ thời gian công tác theo nhóm tuổi quy định, họ vẫn đợc hởng khoản trợ cấp này nếu có đủ thời gian công tác theo quy định ở nhóm tuổi thấp hơn và thời gian công tác sau đó không bị ngắt quãng hơn 30 ngày ( 30 ngày này không bao gồm thời gian không đủ khả năng làm việc)

+ Mức hởng : Tỷ lệ hởng trợ cấp tàn tật phụ thuộc vào độ tuổi ngời lao động bị tàn tật, thời gian công tác và mức độ suy giảm khả năng lao động. Theo mức độ suy giảm khả năng lao động thì chia ra 3 loại nh sau:

Loại III bao gồm những ngời bị tàn tật nhng không bị mất hoàn toàn khả năng lao động

Loại II bao gồm những ngời mất toàn bộ khả năng lao động nhng không cÇn cã ngêi phôc vô

Loại I bao gồm những ngời mất toàn bộ khả năng lao động và cần có ngời phôc vô

+ Mức trợ cấp tàn tật bằng 33,38 hoặc 45% mức tiền lơng tháng bình quân của ngời lao động, tơng ứng với mức độ suy giảm khả năng lao động loại III, loại II, loại I Đối với những ngời bị suy giảm khả năng lao động loại III và có từ 25 năm công tác trở lên thì mức trợ cấp hu tàn tật tơng đơng với mức trợ cấp hu trí. Mức trợ cấp hu tàn tật đối với những ngời bị suy giảm khả năng loại II tăng 5% và những ngời bị suy giảm khả năng loại I tăng 10% so với mức trợ cấp của những ngời bị suy giảm khả năng lao động loại III.

2.Trợ cấp hu ở Châu Âu vợt tầm kiểm soát

Các nớc châu Âu, đặc biệt là ý, Đức và Pháp đang tiến hành chính sách trả lơng hu quá mức cho phép, nhiều ngời sợ điều đó sẽ dẫn tới mất an toàn quỹ Các chuyên gia cảnh báo rằng những ngời về hu năm nay đang thiêu đốt tơng lai của con em họ – một tơng lai hoặc đòi hỏi phải đóng nhiều loại thuế mới nặng nề hơn hoặc phải cắt giảm rất lớn trong tiêu dùng.

- Vào khoảng năm 2025, ớc có khoảng 113 triệu ngời Châu Âu ( gần 1/3 dân số) sẽ là ngời nghỉ hu.

- Có 3 yếu tố không tránh khỏi đang đẩy tới một cuộc khủng hoảng đang dần dần hiện rõ, đó là: phụ nữ ngày càng ít con hơn, ngời lao động ngày càng về hu sớm hơn và thứ ba là một số giải pháp t nhân hoá để bổ sung cho các hệ thống cung cấp tài chính từ thuế đang xảy ra ở hầu hết các n- íc

- 50 năm trớc ngời dân Châu Âu làm việc lâu hơn hiện tại 7 năm, nhng tuổi thọ của họ kém hơn hiện tại 11 năm

Các kế hoặch t nhân hoá ở Pháp là những kế hoặch không hợp pháp và bị liên minh phản đối Tại ý nay chỉ mới bắt đầu một chơng trình tiết kiệm ngân sách với thuế u đãi Và trong khi ở Đức, một nửa số lao động đợc các tổ chức trả tiền trợ cấp, nhng việc thanh toán tài chính của các tổ chức này còn là một vấn đề.

Theo tác giả Merrill Lynch chỉ có 7% ngời lao động trong liên minh Châu Âu đợc các tổ chức trả tiền trợ cấp và 9% là do tổ chức t nhân.Do đó, gần nh toàn bộ ngời lao động sẽ phụ thuộc hoàn toàn vào phúc lợi h- u trí của chính phủ.

3.Bảo hiểm hu trí Trung Quốc

Các chế độ hu trí khác nhau đợc áp dụng đối với ngời lao động thuộc các doanh nghiêp, nông dân và công chức ,viên chức thuộc các cơ quan, tổ chức của chính phủ :

- chế độ hu trí đối với ngời lao động thuộc các doanh nghiệp đợc thực hiện vào đầu những năm 1950 và đợc cải cách từ năm 1984 Năm 1997, chế độ BHHT cơ bản trong toàn quốc đối với những ngời lao động thuộc các doanh nghiệp đã đợc ban hành và đang đợc mở rộng tới ngời làm t và lao động tự do Đến cuối năm 2003, đã có trên 154,9 triêu ngời tham gia chế độ này và đã có 38.5 triệu ngời đợc hởng chế độ

Chế độ hu trí này dựa trên sự kết hợp giữa cộng đồng xã hội ( thông qua việc thiết lập quỹ cộng đồng để chia sẻ rui ro) và các tài khoản cá nhân Mức đóng hiện tại đối với cá nhân Mức đóng hiện tại với cá nhân là khoảng 8% tiền lơng, tiền công và của ngời sử dụng lao động là 20% của tổng quỹ tiền l- ơng Ngoài ra, chính quyền các cấp có thể cung cấp trợ cấp tài chính trong tr- ờng hợp quỹ này thiếu hụt Cơ quan BHXH tạp ra các tài khoản cá nhân về hu trí cho mỗi ngời lao động với mức là 11% tiền lơng, tiền công trong đó phần 8% đóng góp của ngời lao động đợc chuyển trực tiếp vào tài khoản và phần 3% đợc trích từ phần đóng góp của ngơi sử dụng lao động Phần đóng góp của ngời sử dụng lao động sau khi trích chuyển một phần vào tải khoản cá nhân đ- ợc chuyển vào quỹ cộng đồng

Ngời lao động khi đến tuổi nghỉ hu theo quy định và tham gia ít nhất 15 năm sẽ đợc nhận trợ cấp hu trí hàng tháng Trợ cấp hu trí cơ bản bao gồm hai phần chính : Phần quỹ cộng đồng bằng 20% mức tiền lơng trung bình chung năm trớc của ngời lao động ; phần từ tài khoản cá nhân bằng 1/120 của tổng số tiền tích luỹ đợc Những nguời làm việc trớc thời gian ban hành chính sách hu trí nói trên thì sẽ áp dụng chế độ hu trí quá độ khi nghỉ hu và nhà nớc sẽ điều chỉnh mức độ trợ cấp hu trí theo sự phát triển kinh tế ( từ 1998 đến 2002),lơng hu đã tăng khoảng 50%)

Ngoài ra, để đối phó với khó khăn tài chính cho vấn đề già hoá dân số trong tơng lai, năm 2000 quỹ bảo đảm xã hội quốc gia không dựa vào sự đóng góp đã đợc thành lập và số tiền dự phòng tích luỹ đến năm 2003 khoảng 130 tỷ nhân dân tệ chính phủ cũng hỗ trợ và khuyến khích các doanh nghiệp tạo ra các chơng trình bảo hiểm hu trí bổ sung nhng hiện tại mới bao phủ đợc 7 triệu ngời lao động

- chế độ hu trí đối với công chức, viên chức : Kinh phí thực hiện đợc bảo đảm bởi nhà nớc và cá nhân không phải đóng góp Mức trợ cấp hu trí đ- ợc xác định trên cơ sở mcs lơng cơ bản và số năm phục vụ Hiện tại, chế độ này bao phủ 30 triệu công chức ,viên chức Đối với quân nhân cũng có chế độ hu trí tơng tự nhng là hệ thống hu trí độc lập với chế độ hu trí đối với công chc, viên chức

Thực trạng bảo hiểm hu trí ở Việt Nam trong giai đoạn hiện nay

Quỹ bảo hiểm hu trí

Việc thành lập quỹ BHXH độc lập với ngân sách nhà nớc, hình thành từ 3 nguồn : sự hỗ trợ của nhà nớc, đóng góp của ngời sử dụng lao động và ngời lao động đã tạo điều kiện xây dựng cơ chế tài chính mới đúng đắn là tăng c- ờng nguồn tài chính, tạo điều kiện cho việc thực hiện chế độ hu trí, phù hợp với đờng lối của đảng, chính phủ và là điều kiện để hoà nhập vào hoạt động BHXH quốc tế Đồng thời, kết quả thực hiện đã làm giảm dần sự bao cấp từ ngân sách nhà nớc và khả năng từng bớc thực hiện cân đối thu chi về BHXH Việc đổi mới cơ chế quản lý và thẩm quyền trong việc thực hiện chính sách BHXH từ phân tán, hành chính, bao cấp sang thực hiện cơ chế vừa tập chung thống nhất, vừa phân biệt chức năng quản lý nhà nớc với chức năng quản lý sự nghiệp BHXH đã chấm dứt tình trạng trùng lặp lỏng lẻo, gây nen những thiếu sót sai phạm trong quá trình trong quá trình thực hiện chế độ hu trí cho ngời lao động, đảm bảo quyền lợi cho các đối tợng này

Số thu BHXH hàng năm tăng lên Nếu nh trớc kia khi đổi mới cơ chế, gần 93% nguồn quỹ để chi trợ cấp BHXH dựavào ngân sách nhà nớc, thì năm

1995 đã thu đợc 1.530 tỉ đồng, năm 1996 đã thu đợc 2.569 tỉ đồng, cuối năm

1998 thu đợc 3.875 tỉ đồng và năm 1999 là 4.188 tỉ đồng ; năm 2001 thu đ ợc 6.334 tỉ đồng và năm 2002 thu đợc 6.348 tỉ đồng Đến nay, theo quy định thì ngân sách nhà nớc phải cấp để chi trả cho những ngời đã về hu trớc tháng 10/1995 khoảng 1,6 triệu ngời, còn quỹ BHXH chỉ chi trả chợ cấp ngắn hạn và cho ngời nghỉ hu từ sau năm 1995 ; đến 31/12/2002, quỹ BHXH có số d khoảng 26.000 tỉ đồng

II.Vấn đề đầu t và tăng trởng quỹ BHHT

Ngoài việc sử dụng có hiệu quả và tiết kiệm quỹ, tiền nhàn rỗi cần đ ợc hoạt động sinh lời Tuy nhiên việc đầu t từ tiền quỹ phải đợc quy định chặt chẽ trong luật để đảm bảo các nguyên tắc : an toàn ( đảm bảo khoản đầu t phải giữ nguyên giá trị), sinh lợi, linh hoạt ( khả năng có thể bán nhanh khoản đầu t nếu cần tiền mặt), hiệu quả và lợi ích kinh tế – xã hội Có nh vậy, quyền lợi ngời tham gia BHXH mới đợc bao vệ, đời sống của họ mới đợc đảm bảo, góp phần ổn định xã hội khoản lãi đầu t phát triển quỹ BHXH chi phí phải cao hơn tỉ lệ trợt giá ( sau khi đã trừ đi chi phí quản lý) trong thực tế chúng ta đã có năm co thể nói là lỗ, vì lãi xuất thấp hơn tỉ lệ trợt giá Nói chung việc đầu t tăng trởng quỹ BHHT hiện vẫn là một bài toán mà chúng ta đang loay hoay giải, nên chăng nhà nớc có thể dành một số công trình đầu t có hiệu quả, ít rủi ro cho quü BHXH

Tiền lơng ,thu nhập của ngời lao động và vấn đề tạo nguồn BHXH

Nh ta đã biết trong các nguồn hình thành nên quỹ BHXH, đóng góp của ng- ời lao động và ngời sử dụng lao động là những nguồn chủ yếu hình thành nên quü BHXH

Quỹ BHXH đợc lập ra để đảm bảo các hoạt động của BHXH mà chử yếu là để chi trả các trợ cấp BHXH, trong đó phải kể đến BHHT.Tuy nhiên quỹ BHXH ở nớc ta hiện nay có một số vấn đề đặt ra cumg Thứ nhất, nh dã nói ở trên, quỹ này phụ thuộc rất lớn vào tiền lơng của ngời lao động và quỹ lơng của doanh nghiệp Hiện nay, việc đóng BHXH của ngời lao động và ngời sử dụng lao động chủ yếu vẫn dựa trên cơ bản của ngời lao động ( theo thang bảng lơng, đối với khối hởng lơng từ ngân sách và theo hợp đồng, đối với doanh nghiệp) Trên thực tế, giữa tiền lơng và thu nhập thực tế của ngời lao động từ doanh nghiệp, từ các hoạt động của các cơ quan hành chính, sự nghiệp có khoảng cách khá lớn Ngời lao động có thu nhập cao hơn so với tiền lơng của họ Vì vậy, với cùng tỉ lệ đóng góp là 23% ( cho cả BHXH và BHYT), nếu tính trên nền thu nhập ( từ doanh nghiệp / đơn vị) thì quỹ BHXH sẽ thu đợc lớn hơn rất nhiều nh hiện nay và có điều kiện phục vụ ngời thụ hởng tốt hơn Mặt khác, tới đây, khi mở rộng đối tợng tham gia BHXH và khi ngời lao động có khả năng di chuyển trong thị trờng lao động linh hoạt hơn, thì việc tính tiền lơng sẽ không hợp lý cũng vì tính tỉ lệ đóng góp trên cơ sở tiền lơng, nên theo nguyên tẵ tơng đơng, khi hởng, ngời lao động cũng chỉ đợc hởng trên nền tiền lơng này, do vậy mức hởng trợ cấp BHXH còn thấp, ảnh hởng nhất định đến đời sống của bản thân và gia đình ngời thụ hởng Ví dụ một ngơi có trung bình đóng BHXH là 1 triệu đồng thì khi nghỉ hu nếu mức hởng tối đa là 75% của tiền lơng trung bình của 5 năm trớc khi nghỉ hu ( cũng giả định là 1 triệu đồng) thì lơng hu của họ là 750 nghìn đồng / tháng. Nhng thực tế thu nhập từ doanh nghiệp của họ là 2 triệu đồng / tháng ( giả định) thì mức hởng của họ sẽ thấp đi rất nhiều so với khi còn làm việc, chỉ còn37,5% chứ không phải là 75% nữa và nh vậy đời sống của họ sẽ rất bị ảnh h- ởng Hơn nữa do quy định đóng theo thang bảng lơng hoặc theo lơng hợp đồng, các bên tham gia BHXH ( ngời lao động, doanh nghiệp) dễ tìm cách để đóng trên cơ sở mức lơng thấp nhất Đóng theo thu nhập sẽ là hợp lý hơn cả đối với mọi ngời lao động Tuy nhiên, khi ấy phải có cơ chế kiểm soát thu nhập ( tuy khó nhng có thể thực hiện đợc, vì có kinh nghiệm của các nớc) Thứ hai với tỷ lệ đóng góp và cách tính đóng góp nh hiện nay, theo dự báo của các chuyên gia của tổ chức lao động quốc tế ( ILO) và dự báo của một số chuyên gia trong nớc, đến năm 2020 quỹ BHXH sẽ không còn số d và bắt đầu bị thâm hụt Điều này là do số ngời hởng trợ cấp BHXH sẽ tăng nhanh trong vòng vài năm tới, làm cho tỷ lệ phụ thuộc tăng lên ( số ngời hởng BHXH / số ngời đang tham gia BHXH) Do vậy, tốc độ chi BHXH tăng nhanh hơn tóc độ thu BHXH Hơn nữa, do việc quy định tỷ lệ đóng góp BHXH hiện nay ( bằng 23% tiền lơng) cố định trong một thời gian dài nên tốc độ giảm quỹ BHXH ngày càng nhanh Kinh nghiệm của nhiều nớc cho thấy, để đảm bảo nguồn quỹ BHXH có một số cách nh sau :

- tăng thời gian đóng BHXH bằng cách tăng độ tuổi nghỉ hu khi đó sẽ tăng thêm lợng ngơi đóng BHXH và giảm đi số ngời hởng BHXH Cách này chỉ có tác dụng trong một thời kỳ nào đó, vì tuổi già phụ thuộc vào quy luật của tự nhiên

- tăng tỷ lệ đóng định kỳ ( ví dụ 5 năm tăng lên một lần)

Nh vậy, để đảm bảo nguồn chi trả trong tơng lai, trong thời gian trớc mắt nên tăng tỷ lệ đóng Tuy nhiên, để xác định tỷ lệ đóng cần phải có sự định giá tài chính của các chuyên gia tài chính BHXH Ngoài ra, đẻ đảm bảo mức hởngBHXH của ngời thụ hởng, đề nghị nên đóng BHXH theo thu nhập thực tế ( từ doanh nghiệp / đơn vị) của ngời lao động.

Chế độ hu đối với lao động nữ

Tại điều 145 Bộ luật lao đông và nghị định số 12/CP ngày 26/1/1995 của chính phủ về việc ban hành điều lệ BHXH đã quy định “ Nam đủ 60 tuổi, nữ đủ 55 tuổi có thơi gian đóng BHXH đủ 20 năm trở lên đợc hởng chế độ hu trí hàng tháng ”

Tại điều 30 pháp lệnh cán bộ công chức ban hành ngày 26/2/1998 quy định “ cán bộ công chức có đủ điều kiện về tuổi đời và thời gian đóng BHXH quy định tại điều 145 Bộ Luật Lao Động thì đợc hởng chế độ hu trí ”

Nh vậy, theo quy định tuổi để nghỉ hu chung đối với nam là 60 tuổi, đối với nữ la 55 tuổi, trừ những ngời làm các công việc nặng nhọc, độc hai hoạc làm việc ở vùng cao, biên giới, hải đảo thì tuổi để hởng chế độ hu trí đợc giảm 5 tuổi ( nam 55 tuổi, nữ 50 tuổi)

Quy định lao động nữ phải đợc hu sớm hơn lao động nam hơn 5 năm đã đợc thực hiện trong một thơi gian dài ở nớc ta từ khi có chế độ BHXH và nó đợc coi là một trong những u đãi đối với lao động nữ Điều đó hoàn toàn đúng trong bối cảnh xã hội và tình hình thực tế những năm trớc đổi mới, những năm đất nớc con chiến tranh Mặt khác, quan niêm lao động gia đình, chăm sóc các thành viên gia đình và sinh đẻ là công việc của phụ nữ còn nặng nề và phổ biến và phổ biến trong xã hội nên việc giảm bớt phần lao động xã hội để phụ nữ tập chung lao động gia đình nh là một vấn đề tất yếu đợc mọi ngời thừa nhận Một thực tế khách quan khiến mọi ngời không quan tâm để tuổi nghỉ hu sớm hay muộn là do cơ chế bao cấp, ngời lao động chủ yếu sống bằng lơng và hiện vật nên mức sống giữa những ngời có bấc lơng khác nhau hoặc giữa những ngời nghỉ hu hay đang làm việc không chênh lệch nhau nhiều

Bớc vào thời kỳ đổi mới đất nớc, điều kiện kinh tế – xã hội đã có nhiều thay đổi, sự tồn tại phát triển của nhiều thành phần kinh tế cùng với sự phát triển chung của lực lợng sản xuất, lao động nữ phát triển không chỉ về số lợng mà còn cả chất lợng Họ không chỉ tham gia vào các hoạt động lao động giản đơn nh trớc mà đã có khả năng tham gia các lĩnh vực có trình độ chuyên môn kỹ thuật cao, kể cả khoa học quản lý, lãnh đạo Có thể nhận thấy điều này qua một số thông tin sau : dân số của cả nớc hiện nay gần 77 triệu ngời, trong đó nữ chiếm 50,8% Trong tổng số 1.448.513 cán bộ, công chức có 756.085 cán bộ công chức là nữ, chiếm 52,20% Trong số CBCC có trình độ đại học, cao đẳng trở lên nữ chiếm 52,8% Có một số ngành nghề tỷ lệ nữ rất cao nh giáo dục đào tạo, y tế phụ nữ chiếm đến 60-70% Các ngành nh du lịch, dịch vụ bu điện, ngân hàng, nữ chiếm khoảng 50% Trong các cơ quan quản lý nhà n- ớc, nghiên cứu khoa học phụ nữ hiện đang chiếm 30% và đang có chiều hớng t¨ng dÇn

Do sử đổi thay của những điều kiện kinh tế xã hội cũng nh sự phát triển của chính bản thân lực lợng lao động nữ, trong những năm gần đây, vấn đề sự chênh lệch về tuổi nghỉ hu giữa nam và nữ đã thu hút sự quan tâm cuả nhiều diễn đàn về bình đẳng giới, quan tâm của các nhóm lao động nữ tựu chung lại cã 3 khuynh híng chÝnh nh sau :

* Đa số lao động nữ là trí thức, cán bộ quản lý nhà nớc, quản lý các ngành, và bộ phận lao động nữ trong khu vực hành chính sự nghiệp thì muốn đợc nâng tuổi nghỉ hu của nữ bằng nam giới là 60 tuổi, u tiên lao động nữ ở chỗ ai có nhu cầu thì có thể về sớm hơn từ 1 đến 5 năm

* Đối với một số ngành nghề nặng nhọc, độc hại, lao động đặc thù va những ngời đang công tác tại vùng sâu, cùng xa lại mong muốn đợc rút tuổi chuẩn nghỉ hu thấp hơn tuổi quy định hiện hành

* Đối với các đối tợng lao động nữ đang trực tiếp sản xuất kinh doanh thì mong muốn của họ về tuổi nghỉ hu cũng không đồng nhất Phần đông ý kiến cho rằng quy định nh hiện tại là phù hợp, một bộ phận cho là quá cao và một số khác đề nghị tăng lên bằng nam giới

Ba loại ý kiến này không chỉ đợc biểu hiện ở lao động nữ mà còn đợc thể hiện ngay cả đối với nam giới khi họ đợc trng cầu ý kiến Có thể nói, cả 3 ý kiến đó đều xuất phát từ vị trí và điều kiện công tác cụ thể của họ, đều phù hợp và chính đáng cần đợc xem xét Số đông vẫn đồng ý với quy định về tuổi nghỉ hu nh hiện nay, một bộ phận tuy cha là đa số, đề nghị tăng hoặc giảm tuổi nghỉ hu điều đó cũng rất quan trọng cần đợc xem xét vì đó là yếu tố mới xuất hiện trong tiến trình phát triển của xã hội

Số phụ nữ tham gia trong các ngành, các lĩnh vực nhà nớc chiếm một tỷ lệ cao nhng tỷ lệ nữ tham gia lãnh đạo tham gia lãnh đạo ở các bộ ngành, các địa phơng và một số chị em có trình độ chuyên môn cao, có học hành, học vị còn rất thấp Lý thuyết về giới và phân tích giới đã vào Việt Nam và ngơi ta nhận ra rằng : một trong những nguyên nhân tạo nên khoảng cách giới là do chính sách tuổi nghỉ hu đối với lao động nữ Trên thực tế khi về hu sớm hơn nam giới 5 năm, lao động nữ thờng có mức lơng thấp hơn nam giới hai bậc Nh vậy, xét về mặt kinh tế, thu nhập của lao động nữ khi về hu chỉ bằng 2/3 thu nhập của nam giới khi về hu, cho dù họ có cùng độ tuổi, cùng chức vụ, cùng học hàm, học vị nh nhau

Xét về mặt phát triển nhân cách, phát triển năng lực, cũng do phụ nữ nghỉ hu sớm hơn nam giới 5 năm, quá trình đào tạo và sử dụng cũng sẽ kết thúc sớm hơn nam giới 5 năm, không đủ thời gian vật chất để hoàn thành các công trình nghiên cứu khoa học đẻ đạt đợc học hàm, học vị, các chức danh khoa học cao hơn ; cũng nh không đủ thời gian để đợc giữ các chức vụ cao hơn Chính vì vậy mà sự cố gắng của phụ nữ cũng kết thúc sớm, nẩy sinh t tởng an phận thủ thờng Đó cũng là một trong những nguyên nhân chính tạo nên khoảng cách giới mà bất lợi bao giờ cũng thuộc về phụ nũ trong lĩnh vực lãnh đạo và gia quyết định ; trong lĩnh vực hoạt động nghiên cứu khoa học có trình đọ học vấn cao và chuyên môn kỹ thuật cao Có thể thấy điều này thể hiện trong thực tế là số lao động nữ tham gia công tác trong các ngành, lĩnh vực nhà nớc chiếm một tỷ lệ cao, nhng số chị em giữ các chức vụ lãnh đạo ở các bộ, ngành, địa phơng và số có trình độ, học vị khoa học không nhiều, nếu so với tổng số ( cả nam và nữ) thì nữ giáo s chiếm 3.5%, phó giáo s chiếm 5.86%, tiến sĩ khoa học 5.13%, tiến sĩ 12.61%, bộ trởng và tơng đơng 7.29% ; vụ trởng và tơng đ- ơng 13.03% ; phó vụ trởng và tơng đơng 12.12% ; tổn giám đốc 3.97%

Quan niệm u tiên phụ nữ nghỉ hu sớm hơn nam giới để đảm bảo sức khoẻ, đến nay cũng không phù hợp với mọi đối tợng lao động nữ Trên thực tế, hầu nh không có một phụ nữ Việt Nam bình thờng nào nghỉ ngơi hoàn toàn ở đọ tuổi 55 mà thực chất chỉ có một sự thay đổi lao động, sự chuyển dịch lao động từ khu vực này sang khu vực khác

Có quan niệm cho rằng, việc nâng cao tuổi nghỉ hu của phụ nữ ngang bằng với nam giới là cha cấp bách vì sức ép của thị trờng lao động, cần nhờng chỗ cho lớp trẻ Theo quan điểm giới, thật thiếu công bằng nếu nh phụ nữ lại phải gánh thêm sức nặng của thị trờng lao động thay cho nam giới Mặt khác cần phải hiêu đúng về bản chất của khái niệm hu thì mới có phơng án giải quyết tích cực Không nên quan niệm là thay thế, cũng có nghĩa là chiếm chỗ giữa lao động trẻ và lao động lớn tuổi Trớc hết chúng ta nên quan niệm chỗ làm việc hiện nay không chỉ bó hẹp trong khu vực làm công ăn lơng, trong khu vực kinh tế nhà nớc có BHXH mà phải là trong tất cả các thành phần kinh tế mà lao động trẻ sẽ ra nhập Trên thực tế, lao động nữ khi về hu ở độ tuổi 55 vẫn tiếp tục làm việc có nghĩa là vẫn tiếp tục chiếm chỗ của ngời khác

Những ngời theo khuynh hớng nâng tuổi nghỉ hu của phụ nữ ngang bằng nam giới cho rằng xem xét tuổi nghỉ hu của phụ nữ phải trên cơ sở bình đẳng giới Hiến pháp đã ghi nhận quyền bình đẳng của nam và nữ trên mọi lĩnh vực, bởi vậy quyền lao động cũng đợc xem xét nh là một sự thực hiện ý tởng nhân văn và quyền bình đẳng nam nữ, nh là một sự khẳng định giá trị con ngời ở nhng lý lẽ sau :

Chế độ hu trí đối với lực lợng vũ trang

Chế độ hu trí hiện nay đối với lực lợng vũ trang đợc quy định tại luật sỹ quan quân đội nhân dân Việt Nam, pháp lệnh về lực lợng an ninh, pháp lệnh về cảnh sát nhân dân, nghị định số 45/ CP ngày 15/7/1995 của chính phủ và những văn bản bổ sung sửa đổi ( nghị định số 94/1999/ NĐ - CP ngày08/09/1999, nghị định số 04/2001/NĐ- CP ngày 16/ 01/2001 và nghị định số89/2003/ NĐ- CP ngày 05/08/2003 của chính phủ), cụ thể nh sau:

- Sỹ quan, quân nhân chuyên nghiệp thuộc quân đội nhân dân hởng lơng theo hệ thống tiền lơng lực lợng vũ trang

- Sỹ quan, hạ sỹ quan nghịêp vụ, chuyên môn kỹ thuật thuộc Công an nhân dân hởng lơng theo hệ thống tiền lơng lực lợng vũ trang

- Những ngời thuộc ngành cơ yếu hởng lơng theo hệ thống tiền lơng lực lợng vũ trang

2.Điều kiện về tuổi đời và thời gian tham gia BHXH

- Nam đủ 55 tuổi, nữ đủ 50 tuổi và có đóng BHXH đủ 20 năm trở lên;

- Nam đủ 50 tuổi, nữ đủ 45 tuổi và có đóng BHXH đủ 20 năm trở lên mà trong 20 năm đó có thời gian làm việc thuộc một trong các trờng hợp: + Đủ 15 năm làm nghề hoặc công việc nặng nhọc, độc hại;

+ Đủ 15 năm làm việc ở nơi có phụ cấp khu vực hệ số từ 0,7 trở lên đủ 10 năm ở chiến trờng B từ ngày 30/4/1975 trở về trớc.

+ Đủ 10 năm ở các chiến trờng C,K hoặc làm nhiệm vụ quốc tế ( trừ những thời gian đi học, đi theo chế độ ngoại giao)

- Nam đủ 50 tuổi có đủ 30 năm tuổi quân trở lên, nữ đủ 45 tuổi có 25 năm tuổi quân trở lên và đóng BHXH theo quy định

- Đủ điều kiện quy định tại khoản 2, điều 36 Luật sỹ quan Quân đội nhân dân Việt Nam năm 1999: Quân đội không còn nhu cầu bố trí sỹ quan, quân nhân chuyên nghiệp, công chức quốc phòng hoặc không chuyển ngành đợc, nếu nam sỹ quan có đủ 25 năm và nữ sỹ quan có đủ 20 năm phục vụ trong quân đội trở lên ( Luật sỹ quan năm 1990 quy định về thời hạn tuổi và thời gian tham gia công tác đợc nghỉ hu cụ thể nh sau: Cấp uý 44 tuổi, thiếu tá 46 tuổi, trung tá 49 tuổi, thợng tá 52 tuổi, đại tá

55 tuổi, cấp tớng 60 tuổi Thời gian công tác và đóng BHXH: Nam đủ

25 năm trở lên, nữ 20 năm trở lên).

- Đủ điều kiện quy định tại điều 23 Pháp lệnh về lực lợng An ninh, điều

33 Pháp lệnh về lực lợng cảnh sát nhân dân: về thời hạn tuổi và thời gian tham gia công tác đợc nghỉ hu cụ thể nh sau: cấp uý 45 tuổi, thiếu tá 50 tuổi, trung tá 55 tuổi, đại tá 60 tuổi, đối với thiếu tớng trở lên không quy định hạn tuổi phục vụ nhng khi năng lực và sức khỏe không cho phép đảm đơng đợc nhiệm vụ thì cũng thực hiện chế độ nghỉ hu.Thời gian công tác và đóng BHXH: đủ 20 năm công tác liên tục trở lên

- Nam đủ 50 tuổi, nữ đủ 45 tuổi và có đóng BHXH đủ 20 năm trở lên mà bị suy giảm khả năng lao động từ 61% trở lên.

- Ngời lao động có ít nhất 15 năm làm công việc đặc biệt nặng nhọc, đặc bịêt độc hại có đóng BHXH đủ 20 năm trở lên mà bị suy giảm khả năng lao động từ 61% trở lên ( không phụ thuộc tuổi đời).

- Nam đủ 60 tuổi, nữ đủ 55 tuổi và có đóng BHXH đủ 15 năm đến dới 20 n¨m.

- Nam đủ 50 tuổi đến dới 55 tuổi, nữ đủ 45 tuổi đến dới 50 tuổi và có thời gian đóng BHXH đủ 30 năm trở lên

3.Mức lơng hu hàng tháng:

Mức lơng hu hàng tháng tính theo số năm đóng BHXH và mức bình quân cuả tiền lơng tháng làm căn cứ đóng BHXH, cụ thể nh sau:

Có thời gian đóng BHXH đủ 15 năm thì đợc tính bằng 45% mức bình quân của tiền lơng tháng làm căn cứ đóng BHXH, sau đó từ năm thứ 16 trở đi, cứ thêm mỗi năm đóng BHXH đợc tính thêm 2% ( đối với lao động nam), 3% đối với lao động nữ, trờng hợp có tháng lẻ từ đủ 3 tháng đến đủ 6 tháng đợc tính là nửa năm, từ 7 tháng đến 12 tháng đợc tính tron một năm Mức lơng hu hàng tháng tối đa bằng 75% mức bình quân của tìên lơng tháng làm căn cứ đóng BHXH. Đối với trờng hợp nam đủ 50 tuổi,nữ đủ 45 tuổi và có đóng BHXH đủ 20 năm trở lên mà bị suy giảm khả năng lao động từ 61% trở lên, ngời lao động có ít nhất 15 năm làm công việc đặc biệt nặng nhọc, đặc biệt độc hại đã đóng BHXH đủ 20 năm trở lên mà bị suy giảm khả năng lao động từ 61% trở lên ( không phụ thuộc vào tuổi đời) thì cách tính lơng hu theo quy định nêu trên, nhng cứ mỗi năm nghỉ việc hởng lơng hu trớc tuổi so với quy định thì giảm đi 1% mức bình quân của tìên lơng tháng làm căn cứ đóng BHXH

Những ngời nghỉ hu trớc tuổi nêu trên,nếu có thời gian đóng BHXH hoặc thời gian công tác trớc khi điều lệ BHXH ban hành đợc coi nh đóng BHXH tr- ớc 16 tuổi, thì số năm công tác trớc 16 tuổi đợc tính mỗi năm đối với nam bằng 2%, đối với nữ bằng 3% mức bình quân của tiền lơng tháng đóng BHXH để khấu trừ vào tổng số tỷ lệ % mức lơng hu phải giảm do nghỉ hu trứơc tuổi,nhng số khấu trừ nhiều nhất cũng chỉ bằng tỷ lệ % mức lơng hu phải giảm do nghỉ hu trớc tuổi.

4.Cách tính mức bình quân của tiền lơng tháng làm căn cứ đóng BHXH để làm cơ sở tính l- ơng hu hàng tháng:

- Tính bình quân gia quyền các mức tiền lơng tháng làm căn cứ đóng BHXH trong 5 năm cuối trớc khi nghỉ hu theo công thức:

Mức bình quân của tìên lơng tháng đóng BHXH = Tổng số tiền lơng làm căn cứ đóng BHXH 60 tháng ( 5 năm cuối) trớc khi nghỉ hu chia cho 60 tháng. Tiền lơng làm căn cứ đóng BHXH bao gồm lơng cấp hàm hoặc lơng ngạch bậc, phụ cấp thâm niên tính theo tháng cuối cùng của bậc lơng đó, phụ cấp chức vụ nếu có

- Quân nhân, công an nhân dân đã có thời gian đóng BHXH đủ 15 năm trở lên theo các mức tiền lơng thuộc công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm hoặc đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm mà chuyển sang làm công việc khác đóng BHXH theo mức lơng thấp hơn thì khi nghỉ hu đợc lấy các mức lơng bình quân đóng BHXH cao nhất của 5 năm liền kề làm công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm để làm cơ sở tính làm lơng hu.

Quá trình điều chỉnh lơng hu và những vấn đề đặt ra đối với BHHT hiện nay

*Quá trình điều chỉnh lơng hu của ngời đã nghỉ hu từ trớc đến nay

Từ năm 1985 cho đến nay nhà nớc đã thực hiện điều chỉnh lơng hu cho ngời nghỉ hu nh sau :

 Tháng 9/1985, điều chỉnh lơng hu theo quy định của HĐBT : căn cứ vào mức lơng cũ khi nghỉ hu chuyển đổi sang mức lơng mới cùng thang bậc lơng và quy đổi về thời gian công tác, tỷ lệ lơng hu đợc xác định trên cơ sở thời gian công tác quy đổi

 Mức lơng hu từ 1/10/1987= Mức lơng hu tháng 9/1987*hệ số 10.68

 Mức lơng hu từ 1/1/1988 = Mức lơng hu tháng 9/1987*hệ số 13.15

 Mức lơng hu từ 1/4/1988 = Mức lơng hu tháng 3/1988*130%

 Mức lơng hu từ 1/7/1988 = Mức lơng hu tháng 6/1988*130%

 Mức lơng hu từ 1/10/1988 = Mức lơng hu tháng 9/1988 * 130%

Mức lơng hu từ 1/1/1989 = { Lơng hu ( 12/1988) : 220 đồng } * 22.500đ

( theo quyết định số 203/ HĐBT ngày 28/12/1988)

 Mức lơng hu từ 1/1/1990 = Mức lơng hu tháng 8/1990 * 120%

 Mức lơng hu từ 1/1/1991 = Mức lơng hu tháng 12/1990 * 120%

 Mức lơng hu từ 1/5/1991 = Mức lơng hu tháng 4/1991 * 115%

 Mức lơng hu từ 1/10/1991 = Mức lơng hu tháng 9/1991* 120%

 Thực hiện từ ngày 1/1/1992, nếu lơng hu sau khi tính lại theo quyết định số 203/HĐBT cha bằng 25.000 đồng thì bù đủ 25.000 đồng

 Mức lơng hu 1/3/1992 = ( lơng hu tháng 2/1992 * 125%) + tiền bù điện ( tính theo nhóm tiền lơng chính tính lại theo lơng 203/HĐBT cụ thể là :

- Nhóm 1 : Lơng từ 22.500 đ đến 25.446 đ, tiền bù điện là 12.270 đ

- Nhóm 2 : Lơng từ 22.467 đ đến 30.580 đ, tiền bù điện là 14.315 đ

- Nhóm 3 : Lơng từ 30.581 đ đến 40.807 đ, tiền bù điện là 18.405 đ

- Nhóm 4 : Lơng từ 40.808 đ đến 51.545 đ, tiền bù điện là 22.495 đ

- Nhóm 5 : Lơng hu từ 51.546 đ đến 63.511 đ, tiền bù điện là 28.630 đ

- Nhóm 6 : Lơng từ 63.512 đ đến 78.648 đ, tiền bù điện là 73.000 đ

- Nhóm 7 : Lơng từ 770 đ trở lên, tiền bù điện là 40.900 đ)

 Mức lơng hu 9/1992 = ( lơng hu tháng 8/1992*125%) + tiền tàu xe đi lại là 10% tính theo lơng 203/HĐBT

 Mức lơng hu từ 1/1/1992 = lơng hu tháng 10/1992 +( tiền học, tiền nhà theo nhóm tiền lơng chính tính lại theo lơng 203/HĐBT cụ thể là :

- Nhóm 1 : Lơng dới 242 đ, tiền nhà là 9.000 đ

- Nhóm 2 : Lơng từ 242 đ đến dới 272 đ, tiền nhà là 13.000 đ

- Nhóm 3 : Lơng từ 272 đ đến dới 359 đ, tiền nhà là 20.000 đ

- Nhóm 4 : Lơng từ 359 đ đến dới 463 đ, tiền nhà là 33.000 đ

- Nhóm 5 : Lơng từ 463 đ đến dới 644 đ, tiền nhà là 53.000 đ

- Nhóm 6 : Lơng từ 644 đ đến dới 770 đ, tiền nhà là 73.000 đ

- Nhóm 7 : Lơng từ 770 trở lên, tiền nhà là 93.000 đ)

 Từ ngày 1/4/1993 : Đối với ngời đã nghỉ hu trớc 4/1993 không thực hiện chuyển đổi theo lơng mới để tính lại lơng hu mà điều chỉnh theo tỷ lệ % cô thÓ :

- Mức lơng hu của CNVC = Mức lơng hu tháng 3/1993 * 120%

- Mức lơng hu của quân đội = lơng hu tháng 11 / 1993 * 192%

 Mức lơng hu từ 1/1/1997 = lơng hu tháng 12/1996 * 120%

 Mức lơng hu từ 1/1/2000 = lơng hu tháng 12/1999 *125% Ngoài ra ngời nghỉ hu theo nghị định 161/CP, từ tháng 1/ 2000 đợc điều chỉnh tăng thêm vào lơng hu với mức 25.000đ/ngời/tháng

 Mức lơng hu từ 1/1/2001 = lơng hu tháng 12/2000 * 116.7%

- Ngời nghỉ hu theo nghị định 218/CP và nghị định 161/CP= Lơng hu tháng 12/2002 * 146%

- Ngời nghỉ hu theo nghị định 236/HĐBT = Lơng hu tháng 12/2002 * 138.1%

 Từ 1/1/2004, ngời nghỉ hu theo nghị định 218/CP, 161/CP và nghị định 235/HĐBT = Lơng hu tháng 12/2003 * 107%.

Riêng đối với sỹ quan, hạ sỹ quan, quân nhân chuyên nghiệp, ngơi hởng tiền lơng theo thang bảng lơng của lực lợng vũ trang khi nghỉ hu theo nghị định 161/CP giữ chức vụ lãnh đạo hởng lơng theo cấp hàm còn đợc điều chỉn thêm 2% Mức lơng hu hiện hởng, cụ thể = Lơng hu tháng 12/2003 * 109%

 Mức lơng hu từ 1/10/2004 đến 30/9/2005 = Lơng hu tháng 9/2004 * 110%

Theo quy định trên, căn cứ vào mức lơng khi nghỉ hu, lơng hu khi nghỉ và thời điểm nghỉ hu của từng ngời, sau đó điều chỉnh qua các mốc thời gian nêu trên để xác định mức lơng hu hiện hởng.

Nợ lơng hu tiềm ẩn của hu trí Việt Nam và những dự báo ban đầu

Hệ thống hu trí ở Việt Nam là hệ thống PAYG với mức hởng đợc xác định trớc Bên cạnh đó, theo dự báo dân số của liên hợp quốc (2002) về dân số Việt Nam đến năm 2050, tỷ lệ ngời già ( trên 60 tuổi) sẽ chiếm khoảng 25% dân số và tỷ lệ phụ thuộc của dân số già là 42% nên việc duy trì hệ thống hu trí nh hiện nay chắc chắn sẽ gặp nhiều khó khăn trong tơng lai mà nổi bật nhất là hai vấn đề : sự ổn định về mặt tài chính và công bằng giữa các thế hệ tham gia hệ thèng

Dự báo IPD của Việt Nam trong giai đoạn 2000 đến 2050 bằng việc sử dụng mô hình thống kê dự báo quỹ hu trí của tổ chức lao động quốc tế (2002).

Dự đoán đợc thực hiện thông qua kết quả của các chỉ số có liên quan, đó là các chỉ số về dân số ( ví dụ, tổng dân số, lực lợng lao động phân chia theo giới tính, độ tuổi, bảng sống của dân số ); các chỉ số nền kinh tế vĩ mô ( ví dụ, GDP, lãi suất, tỷ lệ lạm phát và tốc độ tăng của tiền lơng ) và quan trọng nhất là các chỉ số của hệ thống hu trí ( ví dụ, số ngời đợc hởng theo hệ thống trớc năm 1995 và sau năm 1995, số ngời đang tham gia đóng góp cho hệ thống phân chia theo giới tính và lứa tuổi, mức đầu t của quỹ )

Với việc coi năm 2000 là năm cơ sở để dự đoán, ta sử dụng các mức chiết khấu khác nhau nhng phù hợp với những giả định đợc đa ra cho các chỉ số về nền kinh tế vĩ mô rằng nền kinh tế Việt Nam là nền kinh tế hiệu quả động ( tức là, tại trạng thái dừng dài hạn, nền kinh tế có lãi suất trung bình lớn hơn tốc độ tăng dân số cộng với tốc độ tăng thu nhập bình quân đầu ngời) Dự đoán về mặt tài chính đợc chia thành hai bộ phận, đó là IPD cho hệ thống trớc năm 1995 ( hệ thống hiện chỉ còn ngời thụ hởng) và IPD cho hệ thống sau năm 1995 ( hiện do BHXH Việt Nam quản lý, có cả ngời thụ hởng và ngời đóng góp) Kết quả dự báo đợc tóm lợc nh ở bảng dới đây:

Tỷ lệ chiết khấu Mức nợ lơng hu tiềm ẩn so với GDP năm

Tỷ lệ chiết khấu Mức nợ lơng hu tiềm ẩn so với GDP năm

Nh có thể thấy trong bảng, với những điều kiện kinh tế khác nhau( tơng ứng với mỗi mức tỷ lệ chiết khấu giả định), mức nợ lơng hu tiềm ẩn của hệ thống hu trí Việt Nam so với GDP của năm 2000 sẽ ở mức tơng đối lớn nếu chúng ta vẫn duy trì hệ thống này Đây thực sự là một thách thức lớn đối với ngân sách nhà nớc vì nó sẽ “ ngầm định ” làm tăng mức nợ của chính phủ

Cũng tơng tự nh các nớc khác, nếu Việt Nam duy trì hệ thống hu trí này và muốn cân bằng quỹ thì tỷ lệ đóng góp của những ngời tham gia hệ thống sẽ tăng nhanh trong tơng lai Nhận định này đợc thể hiện bằng hai chỉ tiêu đo l- ờng tỷ lệ đóng góp “ bền vững” ( tỷ lệ để duy trì quỹ luôn cân bằng là tỷ lệ chi phí PAYG và tỷ lệ đóng góp trung bình GAP nh sau:

Tỷ lệ góp bền vững để duy trì cân bằng quỹ

Năm Tỷ lệ chi phí

Do có sự khác biệt về kỹ thuật trong cách tính GAP và tỷ lệ chi phí PAYG nên kết quả của hai chỉ tiêu này là khác nhau Tuy nhiên, một điều có thể nhận thấy là tỷ lệ đóng góp 15% hiện nay sẽ không đủ để duy trì quỹ trong thời gian tới Ví dụ, tỷ lệ chi phí PAYG sau năm 2030 sẽ lớn hơn 15% nên nếu tiếp tục đóng với tỷ lệ này, quỹ sẽ lập tức bị thâm hụt Điều này cũng tơng tự với chỉ tiêu GAP vì nó cho thấy rằng chúng ta chỉ có thể duy trì quỹ trong vòng 40 năm nữa mà thôi.

Chỉ tiêu IPD và những chỉ tiêu khác có liên quan đều nhấn mạnh một điều rằng hệ thống hu trí hiện tại ở Việt Nam sẽ không bền vững nếu chúng ta tiếp tục duy trì nó trong điều kiện dân số già hoá nhanh và nền kinh tế hiệu quả động Duy trì nó cũng có nghĩa là chúng ta tiếp tục “ trò chơi Ponzi ” tốn kém và nguy hiểm, đặc bịêt về mặt tài chính Về mặt xã hội, nh đã nói ở trên,thế hệ lao động hiện tại và tơng lai sẽ phải chịu gánh nặng tài chính nhiều hơn mới có thể cân bằng quỹ nên sẽ dẫn đến sự bất công bằng giữa các thế hệ tham gia hệ thống này Do vậy, khắc phục và cải cách hệ thống với những cân nhắc kỹ lỡng là điều cần phải thực hiện ngay

VIII.Xây dựng bảo hiểm hu trí tự nguyện

Chính sách BHXH bắt buộc đã đợc ban hành và tổ chức thực hiện ở nớc ta từ năm 1962, với đối tợng là cán bộ công nhân viên chức nhà nớc Cùng với sự phát triển của nền kinh tế – xã hội, đối tợng thực hiện BHXH đợc mở rộng dần qua các thời kỳ Theo bộ luật lao động đợc quốc hội thông qua tháng 6 năm 1994 thì đối tợng tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc đợc mở rộng đến ngời lao động trong các doanh nghiệp t nhân có sử dụng từ 10 lao động trở lên và gần đây ngày 02/04/2002, quốc hội thông qua luật sửa đổi, bổ sung một số điều của bộ luật lao động, theo đó đối tợng của BHXH đợc mở rộng đến ngời lao động có hợp đồng lao động từ 3 tháng trở lên trong tất cả các cơ quan đơn vị, doanh nghiệp Có thể đánh gía rằng đây là một bớc tiến rất xa về phạm vi đối tợng của BHXH bắt buộc

Bộ luật lao động quy định hai loại hình BHXH là bắt buộc và tự nguyện để áp dụng phù hợp với từng loại đối tợng Tuy nhiên, đến thời điểm hiện nay loại hình BHXH tự nguyện vẫn cha đợc thực hiện, Bộ lao động thơng binh và Xã hội đã trình chính phủ dự thảo nghị định ban hành điều lệ BHXH tự nguyện đẻ thực hiện trong thời gian tới Đối tợng của BHXH bắt buộc là ngời lao động làm công ăn lơng có thu nhập ổn định ; quan hệ về hình thành quỹ đã xác định rõ ràng nghĩa vụ đóng góp của ngời lao động, ngời sử dụng lao động Tính bắt buộc tham gia không chỉ áp dụng đối với bản thân ngời lao động mà còn cả đối với ngời sử dụng lao động, đặc biệt là ở nớc ta khi ngời sử dụng lao động đóng góp đến ắ tổng số thu của quỹ BHXH còn BHXH tự nguyện lại có đối tợng khác hơn, nhoài một số ít đối tợng lao động có quan hệ lao động ( nhng quan hệ này không bền vững, không ổn định) thì hầu hết đối tợng tham gia BHXH tự nguyện là ngời lao động không có quan hệ lao động ở nớc ta, đối tợng này chủ yếu là nôngdân m xã viên hợp tác xã m ngời tự tạo việc làm, Nếu trong gần 40 triệu lao động hiện nay thì chỉ có gần 10 triệu là đối tợng thực hiện của BHXH bắt buộc, còn lại 30 triệu sẽ là đối tợng tham gia của BHXH tự nguyện

Nh vậy, BHXH tự nguyện đợc thực hiện cho tất cả ngời lao động trong độ tuổi lao động nhng không thuộc diện tham gia BHXH bắt buộc Cùng vớiBHXH bắt buộc, BHXH tự nguyện tạo điều kiện để mọi ngời lao động tích luỹ một phần thu nhập khi còn trẻ để đảm bảo ổn định cuộc sống khi về già, góp phần an toàn xã hội

Với đối tợng tham gia của BHXH tự nguyện là hầu hết ngời lao động không có quan hệ lao động, cho nên nguồn hình thành quỹ BHXH tự nguyện không phải do nhiều bên đóng góp mà là sự đóng góp của chính bản thân ngời lao động và khả năng đầu t phần tiền nhàn rỗi của quỹ Mức hởng BHXH tự nguyện phụ thuộc rất nhiều vào mức đóng Do vậy, để có thể có những quy định về mức đóng phù hợp với khả năng của ngời lao động, những năm gần đây, với sự giúp đỡ của các tổ chức quốc tế nh Tổ chức Lao động quốc tế (ILO), ngân hàng thế giới (WB),Viện FES của Cộng hoà Liên bang Đức, Bộ Lao động - Thơng binh và Xã hội đã tổ chức một số cuộc điều tra về nhu cầu và khả năng tham gia BHXH trong các thành phần kinh tế ( số không thuộc diện tham gia BHXH bắt buộc).

Kết quả điều tra từ tháng 11/1998 đến tháng 3/1999 ở 4 tỉnh Quảng Ninh, Nghệ An, Thừa Thiên Huế, Bình Dơng cho thấy : thu nhập bình quân của ngời lao động là 544.000 đồng/tháng, trong đó cao nhất là thu nhập của ngời lao động trong khu vực tiểu thủ công nghiệp là 1.014.000 đồng/tháng, thấp nhất là lao động diêm nghiệp với thu nhập chỉ bằng 250.000 đồng/ tháng Đặc điểm chung của nông thôn Việt Nam là tính chất chuyên môn hoá trong công việc cha cao, cùng với điều kiện kinh tế còn thấp, ruộng đất ít, kỹ thuật còn lạc hậu nên hầu hết ngời lao động ở nông thôn còn có công việc phụ thêm ( chiếm 56,36%số ngời đợc điều tra) đẻ tăng thêm thu nhập, các công việc phụ này chủ yếu là chăn nuôi, làm vờn, dịch vụ nhỏ trong thôn xã Tuy nhiên, trong cơ cấu thu nhập của ngời lao động đợc điều tra thì thu nhập từ công việc sản xuất chính đóng vai trò chủ yếu chiếm 77,93% Riêng trong ngành nông nghiệp trồng lúa thì thu nhập từ công việc sản xuất lơng thực còn rất thấp, chỉ bằng 49,34% tổng thu nhập thực tế của họ Mức thu nhập bình quân đầu ngời hàng tháng là 238.000 đồng/tháng Trong cơ cấu chi tiêu thì phần lớn dành cho ăn ( khoảng 55% mức chi tiêu bình quân hàng tháng), phần còn lại là mặc, ở, đi lại ,nuôi con và học tập

Nh vậy, cân đối giữa thu nhập và chi tiêu chung của mỗi ngời lao động thì phần tiền chênh lệch chung bình chung là 277.000 đồng/ tháng Tuy nhiên, khi xét thu nhập và chi tiêu của ngời lao động, hầu hết trong số họ đều có mức chi nhỏ hơn thu nhập và có phần d khá lớn, nhng trên thực tế ngời lao động còn có khoản chi bất thờng nh mua sắm vật dụng gia đình, ma chay, cới xin cho nên nhiều gia đình vẫn khó khăn và phần d cũng không phả là nhiều

Có thể thấy rằng những năm gần đây, do thành quả của công cuộc đổi mới, đời sống nông dân và ngời lao động ở hầu hết các vùng đợc cải thiện rõ rệt.

Định hớng và Đề xuất Bảo hiểm Hu trí

Dự báo về quỹ Bảo hiểm Hu trí trong thời gian tới

Chế độ BHHT là một bộ phận của hệ thống BHXH, quỹ BHXH trực thuộc quỹ BHXH mà chi cho chế độ Hu lại là một khoản chi lớn nhất của chi BHXH Nên sự biến động của quỹ BHHT cũng phụ thuộc vào sự biến động của quỹ BHXH

Hiện nay, quỹ BHXH đang đứng trớc nguy cơ bị mất cân đối, nguy cơ thu không đủ bù chi, thậm chí nguy cơ mất khả năng chi trả vào năm 2030

Nếu điều này xảy ra, thì có thể hiểu một cách đơn giản là những ngời nghỉ hu khi đó có thể sẽ không có lơng hu, mặc dù bây giờ họ vẫn đang phải đóng BHXH

Trớc hết, ta phải hiểu quỹ BHXH là một quỹ tiền tệ đợc huy động bằng sự đóng góp của chủ sử dụng lao động, ngời lao động ,và có sự bảo hộ của nhà n- ớc, cộng với nguồn lãi đầu t và tăng trởng Quỹ BHXH chủ yếu dùng để chi trả các chế độ BHXH cho ngời lao động và một tỷ lệ nhỏ chi phí cho hoạt động quản lý quỹ Trớc năm 1995, không có quỹ BHXH độc lập, từ năm 1995 trở lại đây đã hình thành quỹ BHXH độc lập với ngân sách nhà nớc, các nguồn thu tồn tích để chi các chế độ BHXH cho ngời lao động Theo thiết kế của nhiều nớc trên thế giới, quỹ BHXH có 2 mô hình, một là nguôn đóng góp của ngời lao động và chủ sử dụng lao động đợc tích luỹ vào một tài khoản cá nhân của ngời lao động, tích luỹ đợc bao nhiêu thì ngời lao động đợc hởng bấy nhiêu Hai là quỹ BHXH đợc tồn tích, sử dụng chung cho cả cộng đồng, mang tính chất xã hội rất cao Có thể khái quát quỹ BHXH Việt Nam nh là một ngôi nhà chung để che trở cho tất mọi ngời lao động tham gia BHXH, khi không may gặp rủi ro hoặc hết khả năng lao động, rõ ràng nếu ngôi nhà càng to, càng vững chắc, thì mức độ che chở càng tốt Bây giờ quỹ BHXH tồn tích 35.000 tỷ nhng đã có nguy cơ mất cân đối vào năm 2030 Nguyên nhân vỡ quỹ, thứ nhất là do thiết kế mức đóng thấp mức hởng cao Mức đóng BHXH hiện nay phụ thuộc vào 2 yếu tố tỷ lệ đóng và thời gian đóngcho quỹ Mức hởng phụ thuộc vào tỷ lệ hởng, thời gian hởng Nguyên nhân thứ hai là do một số yếu tố về mặt điều hành vĩ mô nhng lại ảnh hởng đến quỹ BHXH, ví dụ nh tuổi nghỉ hu theo thiết kế và quy định hiện nay là nam 60 tuổi, nữ 55 tuổi, thực tế trong thời gian qua theo tính toán của cơ quan BHXH, tuổi bình quân nghỉ hu từ năm 1995 đến nay chỉ là 51,5 tuổi, giảm 6 năm so với thiết kế dự kiến, mỗi một năm ngời lao động nghỉ sớm theo tính toán mất 10 triệu, 6 năm là 60 triệu, giả sử một triệu ngời nghỉ sớm thì đó là một con số rất lớn Ngoài ra,một số chính sách điều hành vĩ mô khác nh điều chỉnh tăng tiền lơng hu lên,trớc kia đóng BHXH theo mức tiền lơng tối thiểu là 120.000 đ, nhng thời điểm theo mức chi trả theo mức tiền lơng tối thiểu là 290.000đ, số tiền chênh lệch này là rất lớn, nhng vẫn phải thực hiện chi trả để đảm bảo chính sách xã hội.Chính vì vậy, nguy cơ mất cân đối quỹ là rất lớn, theo tính toán đến năm 2002 thu trong năm sẽ cân đối chi trong năm và dần dần sau đó thu không đủ chi,dẫn đến tình trạng mất cân đối Theo tính toán của tổ chức lao động quốc tế(ILO và các chuyên gia bảo hiểm, nếu chúng ta không kịp thời có sự nghiên cứu điều chỉnh chính sách thi quỹ BHXH sẽ mất cân đối vào năm 2030.

Định hớng chỉ đạo của nhà nớc

1.Hớng dẫn chi trả lơng hu cho đối tợng tại nơi tạm trú

Qua một thời gian thực hiện chi trả lơng hu cho những ngời nghỉ hu có nhu cầu lĩnh lơng hu nơi tạm trú đã cơ bản đáp ứng yêu cầu quản lý của ngành và tạo điều kiện thuận lợi cho đối tợng đợc nhận lơng hu nơi tạm trú Tuy nhiên, trong quá trình thực hiện cũng còn một số tồn tại cần đợc sửa đổi, bổ sung Để tiếp tục hoàn thiện công tác chi trả các chế độ BHXH và quản lý đối tợng phù hợp với những quy định mới, BHXH Việt Nam đã có công văn số 683/BHXH – BC ngày 22/03/2004 hớng dẫn việc quản lý và chi trả lơng hu cho đối tợng tạm trú.

A Đối tợng và điều kiện áp dụng

 Đối tợng : Là những ngời đang hởng chế độ hu trí ( hu quân đội, hu công nhân viên chức) di chuyển từ tỉnh, thành phố này sang tỉnh, thành phố khác ( sau đây gọi chung là tỉnh) thời hạn từ 3 tháng trở lên có nhu cầu lĩnh lơng hu tại nơi tạm trú

- Đối tợng phải có giấy đăng ký tạm trú do cơ quan công an có thẩm quyền cÊp

- Đối tợng chỉ đợc nhận lơng hu ở nơi tạm trú theo thời gian ghi trên giấy đăng ký tạm trú Khi giấy đăng ký tạm trú hết thời hạn, đối tợng có nhu cầu lĩnh tiếp lơng hu tại ở tạm trú phải xuất trình giấy gia hạn tạm trú hoặc giấy tạm trú do cơ quan có thẩm quyền cấp mới thay cho giấy tạm trú cũ

*Trách nhiệm cuả đối tợng

Đối tợng nộp đơn đề nghị chuyển nơi nhận lơng hu ( theo mẫu đính kèm) và xuất trình giấy đăng ký tạm trú có thời hạn, giấy tờ tuỳ thân ( chứng minh th nhân dân hoặc giấy tờ tuỳ thân có ảnh hợp lệ) và giấy chứng nhận hu trí với BHXH huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh ( gọi chung là BHXH huyện) nơi thờng trú để đề nghị giải quyết

Đối tợng đến BHXH huyện để nhận hồ sơ chuyển đi theo thời gian ghi trên giấy hẹn để chuyển đến nơi tạm trú.

Trờng hợp đối tợng không trực tiếp nộp và nhận các giấy tờ trên tại BHXH huyện thì đợc uỷ quyền cho ngời khác đến nộp và nhận hộ ( ngời đợc uỷ quyền phải có giấy uỷ quyền kèm theo chứng minh th nhân dân hoặc giấy tờ tuỳ thân có ảnh hợp lệ)

+ Khi đến nơi tạm trú :

Đối tợng đến phòng chế độ chính sách thuộc BHXH tỉnh nơi tạm trú xuất trình các loại giấy tờ sau :

‘ Giấy giới thiệu trả lơng hu và trợ cấp BHXH do BHXH tỉnh nơi chuyển ®i cÊp

‘ Giấy đăng ký tạm trú do công an cấp, giấy tờ tuỳ thân ( chứng minh th nhân dân hoặc giấy tờ tuỳ thân có ảnh hợp lệ) và giấy chứng nhận hu trí.

‘ Mang giấy giới thiệu trả lơng hu và trợ cấp BHXH do BHXH tỉnh nơi đến tạm trú cấp đến BHXH huyện nơi đăng ký tạm trú để nhận lơng hu.

*Trách nhiệm của cơ quan BHXH nơi đối tợng chuyển đi ( tạm vắng)

- BHXH huyện có nhiệm vụ :

+ Kiểm tra tính hợp lệ của giấy đăng ký tạm trú, giấy tờ tuỳ thân và giấy chứng nhận hu trí Viết giấy hẹn thời gian đối tợng đến BHXH huyện nhận hồ sơ.

+ Xác nhận vào đơn đề nghị chuyển nơi nhận lơng hu, chuyển phòng chế độ chính sách BHXH tỉnh làm thủ tục chuyển đi tạm vắng cho đối tợng.

+ Tiếp nhận hồ sơ chuyển đi của đối tợng tạm vắng do phòng chế độ chính sách chuyển đến để giao cho đối tợng theo thời gian ghi trên giấy hẹn

- Phòng chế độ chính sách BHXH tỉnh có nhiệm vụ :

+ Tiếp nhận đơn đề nghị chuyển nơi nhận lơng hu của đối tợng do BHXH huyện chuyển đến, kiểm tra đối chiếu với danh sách chi trả lơng hu và trợ cấpBHXH Khi đối tợng tạm vắng trở về thì trả hồ sơ để quản lý theo quy định của đối tợng thờng trú.

+ Trớc ngày 28 hàng tháng ( nếu phát sinh giảm do đối tợng tạm vắng, đối t- ợng giảm do tạm trú trở về trong tháng), lập hai bản báo cáo đối tợng giảm do tạm vắng và đối tợng do tạm trú trở về vào biểu 01 A – TV ( theo mẫu đính kèm) : một bản gửi BHXH Việt Nam ( ban chi BHXH), một bản lu.

+ Hàng tháng, căn cứ đối tợng giảm do tạm vắng và tạm trú trở về biểu 01A – TV, tổng hợp vào danh sách thôi trả lơng hu và trợ cấp BHXH hàng tháng ( theo mẫu C37 – BH ban hành kèm theo quyết định số 1124/ TC – QĐ - CĐKT ngày 12/12/1996 của bộ tài chính) để chuyển phòng công nghệ thông tin giảm đối tợng trên danh sách chi trả của tháng sau.

+ Trong thời gian đối tợng tạm vắng, nếu có thayđổi về chế độ chính sách thì thực hiện điều cho đối tợng theo hớng dẫn của BHXH Việt Nam, đồng thời thông báo thông báo điều chỉnh chế độ lơng hu hàng tháng cho đối tợng tạm vắng (theo mẫu đính kèm) gửi BHXH tỉnh nơi đối tợng đang lĩnh lơng hu tạm trú để thực hiện.

+ Giải quyết chế độ mai táng phí, tuất cho nhân thân đối tợng ( nếu đối tợng bị chết trong thời gian tạm vắng).

*Trách nhiệm của cơ quan BHXH nơi đối tợng chuyển đến tạm trú

- Phòng chế độ chính sách BHXH tỉnh có nhiệm vụ :

+ Tiếp nhận, kiểm tra hồ sơ ( giấy giới thiệu trả lơng hu và trợ cấp BHXH) do BHXH tỉnh nơi chuyển đi cấp với giấy đăng ký tạm trú, giấy tờ tuỳ thân và giấy chứng nhận hu trí của đối tợng Nếu hợp lệ viết giấy giới thiệu trả lơng hu và trợ cấp BHXH giao cho đối tợng đến BHXH huyện nơi tạm trú nhận lơng hu

+ Trờng hợp đối tợng đang trong thời gian lĩnh lơng hu tạm trú chết thì gửi thông báo đối tợng di chuyển tạm trú đã chết và giấy chứng tử cho BHXH tỉnh nơi đối tợng thờng trú biết để giải quyết chế độ mai táng phí, tuất cho thân nhân đối tợng

-Khi đối tợng tạm trú trở về nơi thờng trú :

+ Trách nhiệm của đối tợng :

‘ Làm đơn đề nghị chuyển nơi nhậm lơng hu gửi BHXH huyện nơi đang chi trả tạm trú để nhận lại lơng hu ở nơi có hộ khẩu thờng trú

‘ Đến BHXH huyện nơi đang chi trả tạm trú để nhận lại hồ sơ chuyển về nơi thờng trú theo thời gian ghi trên giấy hẹn

+ Trách nhiệm của cơ quan BHXH nơi đang chi trả tạm trú :

Đề xuất các nội dung- Nhiệm vụ cụ thể lên quan tới Bảo hiểm Hu trí

1 Đề xuất quy trình chi trả lơng hu qua hệ thống ATM của ngân hàng

Hệ thống ATM(Automatic Telle Machine), là hệ thống máy rút tiền tự động, hiện đại, sử dụng dễ dàng nhanh chóng, chính xác, thuận tiện, an toàn, mọi lúc, mọi nơi, đáp ứng nhu cầu giao dịch 24/24 giờ Thức ra, ATM đã đợc sử dụng ở các nớc phát triển từ rất lâu, còn ở Việt Nam mới chỉ sử dụng trong một vài năm gần đây Đây là một loại dịch vụ tài khoản tiền gửi, cho phép chủ tài khoản có thể rút tiền mặt tại các may rút tiền tự động Hiện tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam (VBA) đã triển khai hệ thống này trên hầu hết các tỉnh, thành phố lớn, đạc biệt là Hà Nội, Hải Phòng, Hồ chí Minh và Đà Nẵng.

Hiện nay, quá trình cấp phát kinh phí chi trả lơng hu từ BHXH Việt Nam đến BHXH quận, huyện đều thông qua hệ thống VBA Cơ quan BHXH các cấp đều mở tài khoản tại VBA Toàn bộ quá trình này đều đợc giao dịch trên mạng máy tính VBA, với u điểm là nhanh chóng, chính xác và thuận tiện Có thể nói BHXH đã trở thành khách hàng truyền thống của VBA Từ những cơ sở trên, chúng tôi xin đợc đề xuất quy trình thanh toán lơng hu cho đối tợng qua hệ thống ATM của VBA.

*Phơng pháp tiếp cận và phát hành thẻ ATM cho ngời hởng BHHT

Vào ngày chi trả lơng hu, nhân viên của VBA đến các điểm chi trả tiếp xúc đối tợng, hớng dẫn phát hành thẻ ATM; dựa trên nguyên tắc đối tợng tự nguyện và hiểu rõ về cách sử dụng thẻ cũng nh các lợi ích đạt đợc khi dùngATM Sau khi có số tài khoản ATM, đối tợng điền vào “ Phiếu yêu cầu cơ quan BHXH chi trả lơng hu và trợ cấp BHXH vào tài khoản cá nhân ” (theo mẫu in sẵn) Tơng tự nh vậy, ta cũng có thể áp dụng cho đối tợng hởng trợ cấp ốm đau, thai sản, nghỉ dỡng sức, trợ cấp BHXH khác

*Quy trình lập danh sách chi trả và thanh quyết toán qua ATM

+Chi trả lơng hu thờng xuyên

BHXH quận, huyện tập hợp các phiếu yêu cầu của đối tợng, lập danh sách đề nghị BHXH tỉnh, thành phố tách danh sách chi trả qua ATM cho các đối tợng theo từng theo từng xã phờng Ví dụ : Phờng Khuê Trung có 2 địa điểm chi trả là Khuê Trung 1 và Khuê Trung 2 Nay lập thêm địa điểm chi trả là Khuê Trung ATM Đối chiếu và lập bảng kê, đề nghị VBA trích trích từ tài khoản kinh phí chi BHXH chuyển khoản thanh toán cho các đối tợng Xin lu ý là đối tợng hiện đang hởng lơng hu trên địa bàn quận, huyện nào, thì mở tài khoản ATM tại chi nhánh VBA đấy ( sẽ không chịu chi phí chuyển khoản liên ngân hàng).

+ Chi trả trợ cấp lần đầu khi nghỉ hu

Sau khi bộ giám định chi duyệt xong chế độ trợ cấp, hoặc phòng chế độ chính sách lập danh sách chi trả trợ cấp, căn cứ vào phiếu yêu cầu chi trả qua tài khoản ATM của đối tợng hởng ( theo mẫu cho trớc), bộ phận kế toán tài vụ lập danh sách uỷ nhiệm chi gửi VBA thanh toán cho đối tợng

Về phía VBA, sau khi thanh toán vào tài khoản cho các đối tợng, các lệnh chi tiền đến từng tài khoản phải gửi trả lại BHXH 1 bản Lệnh chi tiền cũng phải ghi rõ nội dung chi cho đối tợng theo yêu cầu của cơ quan BHXH Ví dụ nh : Chi lơng hu tháng hoặc năm, chi truy lĩnh lơng hu theo nghị định 03/CP của chính phủ Các lệnh chi tiền này đợc lu cùng danh sách chi trả ATM thay cho chữ ký nhận của đối tợng Đối tợng hởng BHXH có thể kiểm tra số tiền chi trả hàng tháng của mình thông qua dịch vụ vấn tin tài khoản tại các máy ATM Nếu giải quyết đợc vấn đề này, chúng ta sẽ không cần phải sử dụng và lu hành phiếu lĩnh lơng hu 6-CBH, công tác kiểm tra việc chi trả cho đối tợng sẽ đợc đơn giản hơn, đảm bảo tiền trợ cấp đến tay ngời hởng nhanh chóng, thuận tiện, chính xác.

*Những tồn vấn vớng mắc, tồn tại và cách giải quyết

Trở ngại thờng gặp khi chi trả qua ATM là ngời hởng BHXH chết, nhng đại diện chi trả xã, phờng không báo giảm kịp thời cho cơ quan BHXH Trong tr- ờng hợp này, ta co thể đề xuất cách giải quyết nh sau :

+ Trờng hợp tài khoản ATM của đối tợng có số d, cơ quan BHXH yêu cầuVBA trích trả lại số tiền lơng nhận quá

+ Trờng hợp tài khoản ATM của đối tợng không còn số d, phía VBA giải quyết theo quy định của pháp luật về ngân hàng, phía cơ quan BHXH lập thông báo thu hồi kinh phí BHXH để khấu trừ vào chế độ tử tuất của nhân thân đối tợng ( nếu có).

2.Giải pháp cho vấn đề nợ lơng hu

Việc lựa chọn cải cách hệ thống PAYG với mức hởng đợc xác định trớc sang hệ thống tài khoản cá nhân với mức hởng dựa trên mức đóng hoặc hệ thống tài khoản cá nhân tợng trng với mức hởng dựa trên mức đóng đã đợc bàn luận và cho riêng Việt Nam trong nhiều nghiên cứu gần đây Sau đây xin đợc đề xuất cải cách hệ thống theo các hớng :

*Đối với IPD (nợ lơng hu tiềm ẩn) của hệ thống trớc năm 1995:

Hệ thống này hiện chỉ còn ngời thụ hởng nên mức chi tiêu của nó sẽ giảm dần theo thời gian Do vậy, đề xuất chính sách ở đây là thực hiện chính sách ràng buộc ngân sách đều, tức là chính phủ thực hiện việc chi trả lơng hu bằng một khoản tiền từ thuế ( bằng một tỷ lệ nhất định nào đó so với GDP hàng năm) với sự hỗ trợ của việc phát hành trái phiếu trong thời gian đầu và sau đó là giai đoạn thanh toán trái phiếu Chính sách này sẽ hạn chế đợc những cú sốc bất ngờ đối với ngân sách Nhà nớc trong việc chi trả cho ngời thụ hởng.

*Đối với hệ thống sau năm 1995:

Thứ nhất, chúng ta xem xét việc giảm mức hởng của ngời về hu hiện nay để đảm bảo công bằng Trên thực tế, quy định của BHXH hiện nay khiến cho quỹ hu trí phải trả lơng cho nhiều ngời với mức hởng rất cao và những ngời này không phải trả bất kỳ một khoản thuế nào đối với khoản lơng rất cao đó Vì thế, đề xuất chính sách này không có nghĩa là giảm mức hởng của tất cả những ngời đang về hu mà nó đề xuất việc phải giảm bớt mức hởng của những ngời có mức lơng hu quá cao, hoặc ít nhất thì cũng đánh thuế đối với những khoản lơng đó Có nh vậy mới đảm bảo công bằng trong thu nhập giữa những ngời về hu và giảm bớt gánh nặng cho thế hệ lao động hiện tại và tơng lai Hơn nữa, chúng ta có thể xem xét việc chỉ số hoá mức lơng hu theo lạm phát nhằm duy trì sự ổn định thu nhập của ngời về hu.

Thứ hai, vấn đề công bằng giữa các thế hệ khi chuyển đổi hệ thống Thế hệ lao động hiện tại sẽ phải chịu “tổn thất hai lần ”, Tức là họ vừa đóng cho bản thân họ, vừa đóng để quỹ chi trả cho ngời về hu hiện tại Có nhiều gợi ý để giải quyết tình trạng này nh sử dụng số tiền thu đợc trong quá trình t nhân hoá các doanh nghiệp nhà nớc để đồng tài trợ Đối với Việt Nam, trong giai đoạn này, việc thực hiện các gợi ý đó không khả thi do nhiều vấn đề, đặc biệt là ngân sách nhà nớc Tuy nhiên có ý kiến cho rằng chúng ta có thể chuyển một phần tài khoản cá nhân tợng trng với tỷ lệ lợi tức cao nhất bằng với tốc độ tăng trởng kinh tế nh đã làm ở một số nớc Đông và Bắc Âu, ví dụ Balan, Hungary,Thụy Điển và Italia Hệ thống này có thể giảm bớt IPD, nhng về mặt bản chất, nó vẫn là PAYG, nên chúng ta cần phải tiến hành một cách thận trọng.

Thứ ba, thời gian thực hiện cải cách hệ thống có liên quan chặt chẽ đến mức nợ lơng hu tiềm ẩn và việc chuyển đổi hệ thống sẽ ảnh hởng đến hệ thống ngân sách nhà nớc Trong trờng hợp của Việt Nam, hệ thống PAYG còn rất non trẻ với số lợng ngời tham gia còn cha nhiều ( khoảng 12%lực lợng lao động) nên chúng ta cần cải cách càng nhanh càng tốt để giảm bớt IPD của hệ thèng

Cuối cùng, cần phải có chỉnh sửa trong các quy định cũng nh cách quản lý quỹ hu trí Với điều kiện kinh tế Việt Nam hiện nay, đặc biệt khi xem xét sự phát triển của thị trờng tài chính, thì quản lý quỹ nên thuộc chính phủ bởi chính phủ có thể điều tiết đợc sự thay đổi của quỹ trong điều kiện nền kinh tế có biến động nhằm đảm bảo mức thu nhập của hàng triệu ngời về hu Tuy nhiên, việc quản lý cần có sự cởi mở về thông tin để ngời tham gia BHXH biết đợc trách nhiệm, quyền lợi của họ, đồng thời cũng giám sát đợc việc quản lý quỹ BHXH Quỹ cần đợc đầu t có hiệu quả trên thị trờng tài chính với sự bảo trợ của chính phủ

Bên cạnh việc quản lý, Chính phủ cần phải có những quy định nghiêm ngặt hơn nữa về chính sách đối với các đối tợng thụ hởng, đặc biệt là đối tợng mất sức lao động và cần thiết phải quy định độ tuổi về hu tối thiểu để tránh hiện t- ợng về hu sớm phổ biến

Ngày đăng: 19/06/2023, 11:25

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w