1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Những mâu thuẫn trong nền kinh tế thị trường định hướng xhcn ở việt nam trong giai đoạn hiện nay thực trạng và giải pháp

14 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

A – LỜI NĨI ĐẦU Chóng ta ®· biÕt, bÊt kỳ vật, tợng tự nhiên, xà hội, t chứa đựng mâu thuẫn nội tại, nghĩa chứa đựng mặt, yếu tố, phận, khuynh hớng đối lập Các mặt đối lập vừa liên hệ, nơng tựa, ràng buộc, quy định lẫn (thống nhất), vừa trừ, gạt bỏ, phủ định lẫn (đấu tranh) Mâu thuẫn vật có trình đời, phát triển qua giai đoạn khác Khi phát triển mâu thuẫn đà đạt đến trình độ định, có đủ điều kiện chín muồi mâu thuẫn đợc giải Khi mâu thuẫn vật đợc giải vật cũ đi, vật đời Sự vật chứa đựng mâu thuẫn Cứ nh vậy, vật, tợng phát triển vô tận Qua 20 năm đổi mới, nhờ đờng lối lÃnh đạo đắn, tài tình Đảng tính tích cực, chủ động, sáng tạo nhân dân Việt Nam, đà đạt đợc thành tựu to lớn Song, để đa công đổi tiếp tục tiến lên, phải giải nhiều mâu thuẫn phức tạp, việc giải có hiệu mâu thuẫn điều kiện để nâng cao lực lÃnh đạo sức chiến đấu Đảng, phát huy sc mạnh toàn dân tộc, đẩy mạnh toàn diện công đổi Chính thế, đà chọn đề tài "Nhng mõu thun nn kinh tế thị trường định hướng XHCN Việt Nam giai đoạn nay, thực trạng giải pháp Để hoàn thành đợc tiểu luận nhận đợc hớng dẫn, giúp đỡ tận tình cđa th y giao bo mon , song tr×nh độ nhận thức hạn chế nên đề tài không tránh đợc thiếu sót, khiếm khuyết Tôi mong đợc thầy bạn học viên tham gia ý kiến để tiểu luận hoàn thiện Xin chân thành cảm ơn ! B - nội dung chi tiết I.Cơ sở lý luận thực tiễn mõu thun kinh tế thị trường định hướng XHCN Việt Nam giai đoạn 1.1 – C¬ së lý ln C¬ së lý ln PhÐp biƯn chøng vật khẳng định rằng: Mọi vật, tợng giới chứa đựng mâu thuẫn bên Mâu thuẫn tồn khách quan, phổ biến tự nhiên, xà hội t Không có vật, tợng nào, giai đoạn phát triển chúng mâu thuẫn Nhà triết học Hêgen đà khẳng định: Cuộc sống tiến lên thông qua mâu thuẫn Thực tiễn phát triển đất nớc ta lần khẳng định tính đắn luận điểm Theo quan điểm mác xít, quy luật thống đấu tranh mặt đối lập quy luật phép biện chứng vật, mâu thuẫn tợng phổ biến vật, tợng đấu tranh để tới chuyển hoá mặt đối lập mâu thuẫn nguồn gốc vận động phát triển Chủ tịch Hồ Chí Minh thừa nhận tính phổ biến mâu thuẫn Ngời viết: Cái có mâu thuẫn, có biến âm, dơng, có sinh có tử, có khứ, có tơng lai, có cũ có Đó mâu thn cã mäi sù vËt” M©u thn cã nhiỊu loại với chất khác nhau: Có mâu thuẫn bên bên ngoài, không bản, chủ yếu thứ yếu, đối kháng không đối kháng.Vì vậy, phân tích mâu thuẫn điều kiện để nhận thức vật, tợng 1.2- Sự thống đấu tranh mặt đối lập - Mặt đối lập mặt, thuộc tính, khuynh hớng vận động ngợc chiều chỉnh thể làm nên vật tợng Các mặt ®èi lËp mét m©u thn võa thèng nhÊt víi nhau, võa ®Êu tranh víi Do ®ã, cã thĨ nói mâu thuẫn biện chứng thống đấu tranh mặt đối lập - Thống mặt đối lập : Hai mặt đối lập liên hệ, ràng buộc nhau, xâm nhập, quy định lẫn nhau, mặt lấy mặt làm tiền đề tồn cho Trong mâu thuẫn hai mặt đối lập xâm nhập vào nên ranh giới tuyệt đối chúng; tồn phát triển mặt bị quy định, chế ớc mặt kia, thiếu mặt vật tồn đợc - Đấu tranh mặt đối lập : Đấu tranh mặt đối lập trừ, gạt bỏ, phủ định lẫn mặt đối lập Đấu tranh mặt đối lập diễn dới nhiều hình thức đa dạng, phong phú tùy theo chất mâu thuẫn cụ thể Sự đấu tranh mặt đối lập trình phức tạp: Bớc đầu khác hai mặt Trong trình phát triển, khác biến thành đối lập Sự đấu tranh hai mặt phát triển từ chỗ cha gay gắt đến chỗ ngày gay gắt Khi mâu thuẫn đà đạt đến trình độ chín muồi, có điều kiện định mặt đối lập chuyển hoá lẫn nhau, mâu thuẫn đợc giải Sự chuyển hoá mặt đối lập có nhiều hình thức khác nhau: Hoặc mặt đối lập chuyển lên mặt đối lập kia; hai mặt chuyển thành chất có mâu thuẫn - Thống đấu tranh mặt đối lập nguồn gốc, động lực phát triển Thông qua đấu tranh mặt đối lập mà mâu thuẫn đợc giải quyết; mâu thuẫn đi, mâu thuẫn khác xuất Khi mâu thuẫn vật đợc giải vật có thay ®ỉi vỊ chÊt: sù vËt cị mÊt ®i, sù vËt đời Sự vật lại chứa đựng mâu thuẫn Quá trình diễn không ngừng làm cho vật, tợng phát triển từ thấp đến cao, ngày phức tạp, hoàn thiện Qua trình đấu tranh mặt đối lập mà lạc hậu, trì trệ, ngăn cản phát triển bị đẩy lùi, nhờng chỗ cho mới, tích cực, tiến 1.3 - Quan hệ thống đấu tranh mặt đối lập Thống đấu tranh mặt đối lập không tách rời Không có thống tuý mà thống luôn diễn đấu tranh mặt đối lập Ngợc lại đấu tranh mặt đối lập diễn bên thống chúng Nếu có đấu tranh mà thống mặt đối lập vật, tợng tồn tại, phát triển đợc Thống mặt đối lập tơng đối, đấu tranh mặt đối lập tuyệt đối Cơ sở lý luận Cơ sở thực tiễn Trong năm vừa qua, kinh tế nớc ta đà có chuyển biến tích cực đạt đợc nhiều thành tùu to lín, cã ý nghÜa lÞch sư NỊn kinh tế thị trờng định hớng xà hội chủ nghĩa bớc đợc xây dựng, dân chủ XHCN với nhà nớc pháp quyền dân, dân, dân đà đợc thiết định đờng nét bản, viƯc tham gia WTO lµ bíc héi nhËp kinh tÕ quốc tế tầm cao cấp đối tác mang lại nhiều thuận lợi cho phát triển Đó nhờ vận dụng đắn chủ trơng, đờng lối sách phát triển kinh tế Đảng Nhà nớc, phát triển kinh tế thị trờng (KTTT) theo định hớng XHCN Song, bên cạnh thành tựu, tiến đà đạt đợc sau 20 năm đổi mới, tồn mâu thuẫn, yếu kém, khuyết điểm làm gay gắt mâu thuẫn trình phát triển Nền kinh tế phát triển cha bền vững, chất lợng hiệu sức cạnh tranh thấp, nhiều nguồn lực tiềm nớc để phát triển kinh tế cha đợc huy động sử dụng tốt, thất thoát, lÃng phí quản lý kinh tế, đặc biệt quản lý đất đai, đầu t xây dựng bản, quản lý doanh nghiệp nhà nớc nghiêm trọng Nhiều nơi vi phạm quyền làm chủ nhân dân, việc thực luật pháp, kỷ cơng không nghiêm, nhiều vấn đề xà hội xúc chậm cha giải tốt Để đa công đổi tiếp tục tiến lên, phải giải nhiều mâu thuẫn phức tạp, việc giải có hiệu mâu thuẫn điều kiện để nâng cao lực lÃnh đạo sức chiến đấu Đảng, phát huy sức mạnh toàn dân tộc, đẩy mạnh toàn diện công cuôc đổi Mặc dù có đóng góp tích cực nhng tác động hệ thống sách xà hội đến phát triển kinh tế, đặc biệt kinh tế nông thôn cha tơng xứng ngang tầm với yêu cầu, nhiều vấn đề xúc xà hội nông thôn có xu hớng gia tăng, biểu mặt sau: Một là: Chính sách xà hội nông thôn đem lại kết tích cực, xoá đói, giảm nghèo nhng thiếu bền vững cha gắn chặt với phát triển Lao động tham gia vào tăng trởng chủ yếu số lợng mà cha phải chất lợng lao động Cụ thể là, lao động nông thôn đóng góp làm tăng giá trị sản xuất nông nghiệp chiếm tới 50%, nhng chủ yếu lao động bắp, hầu hết cha qua đào tạo nghề, suất nông nghiệp thấp: Bình quan lao động nông nghiệp tạo giá trị 22,7 % so với dịch vụ 16,3% so với công nghiệp (năm 2004) Công tác xoá đói, giảm nghèo chủ yếu giải đợc vấn đề nghèo lơng thực, thực phẩm (thực chất xoá đói), phần lớn ngời thoát nghèo nằm sát chuẩn nghèo (cận nghèo) tỷ lệ tái nghèo cao (7 – C¬ së lý ln 10%) Chóng ta cịng cha có sách khuyến khích thoát nghèo, vơn lên làm giàu cho ngời dân nông thôn Hai là, sức lao động nông thôn cha đợc giải phóng triệt để cha tạo đợc động lực việc sử dụng có hiệu lao động nông thôn, tình trạng thiếu việc làm nông thôn xảy nghiêm trọng, lao động nông thôn chủ yếu tự làm kinh tế hộ gia đình (90%), nghành nghề nông thôn phát triển chậm, đến nớc có khoảng 2.017 làng nghề, thu hút khoảng 27% số hộ nông dân sản xuất nông nghiệp kiêm nghề, 13% hộ chuyên nghề, thị trờng lao động nông thôn sơ khai, đặc biệt miền núi, vùng sâu, vùng xa hầu nh cha phát triển quan hệ lao động Giá tiền công khu vực nông thôn thờng thấp khu vực thành thị 15 -20%, khả cạnh tranh lao động nông thôn yếu, lực lợng lao động di chuyển đến khu công nghiệp, đô thị, thành phố lớn tìm việc ngày tăng, nhng tham gia đợc thị tròng lao động có trình độ thấp hay khu vực phi kết cấu với viẹc làm không ổn định, thu nhập thấp có nhiều rủi ro Cũng vậy, nhiỊu vÊn ®Ị x· héi cđa lao ®éng nhËp c từ nông thôn lên gay gắt nh: Vấn đề nhà ở, phúc lợi xà hội, tiếp cận dịch vụ xà hội Quá trình CNH, đô thị hoá diễn nhanh chóng nớc ta, kéo theo tình trạng việc làm nông nghiệp phận lớn nông dân Trong giai đoạn 2000 - 2004 nớc có số diện tích đất nông nghiệp đợc chuyển đổi mục đích sử dụng vốn sang công nghiệp, đô thị 157.000 héc ta đất nông nghiệp đợc chuyển đổi mục đích sử dụng có 13 lao động nông thôn việc làm Do vậy, tạo việc làm cho ngời lao động nông nghiệp bị chuyển đổi mục đích sử dụng đất vấn đề lớn nhng cha đợc giải Ba là, vấn đề công xà hội nông thôn nhiều bất cập Chất lợng lao động nông thôn thấp hội tiếp cận nguồn lực sản xuất (tín dụng, công nghệ, thị trờng ) hạn chế nên hiệu việc làm không cao, phổ biến tình trạng lấy công làm lÃi Lao động nông thôn chủ yếu tự làm hộ gia đình, tham gia thị trờng lao động thờng thị trờng lao động bậc thấp, khu vực thành thị có tỷ lệ lao động làm công ăn lơng cao (30- 40%) tham gia thị trờng lao động trình độ cao, đó, tiền công bình quân cao lao động nông thôn Tình trạng phân hoá giàu nghèo có xu hớng gia tăng, số GINI phản ánh chênh lệch thu nhập phân hoá giàu nghèo dân c từ 0,357 (năm 1993) tăng lên 0,39 (năm 1999), 0,42 (năm 2002( 0,423 (năm 2004) Ngời nghèo chđ u vÉn tËp trung ë n«ng th«n, chiÕm tíi 90% Bốn là, việc mở rộng xà hội hoá huy động nguồn lực để thực sách xà hội nói chung, sách xà hội nông thôn nói riêng chủ chơng đắn, nhiên, nhận thức cha đầy đủ tầm quan trọng việc thực sách xà hội nông thôn nên đầu t từ ngân sách nhà nớc cho sách xà hội cha tơng xứng với mục tiêu, nhiệm vụ đặt cha đáp ứng yêu cầu của đối tợng Đầu t cho dạy nghề, tạo việc làm, xoá đói, giảm nghèo, bảo trợ xà hội thấp xa so với mục tiêu nhiệm vụ đặt ( năm 2005, đầu t cho giáo dục, đào tạo chiếm 20% tổng chi ngân sách nhà nớc nhng đầu t cho d¹y nghỊ chØ chiÕm 6,5 % tỉng chi ngân sách cho giáo dục, đào tạo, vốn vay cho tạo việc làm xoá đói giảm nghèo đáp ứng đợc 30% nhu cầu II - phê phán số phơng pháp luận sai lầm định hớng giải vấn đề: Mâu thuẫn phát triển kinh tế gia tăng khoảng cách giàu nghèo phát sinh trình chuyển sang kinh tế thị trờng Việt Nam - Thực trạng mâu thuẫn KTTT định hớng XHCN 1.1 - Mâu thuẫn phát triển kinh tế gia tăng khoảng cách giàu nghèo Trong chế kế hoạch hoá tập trung bao cấp, chênh lệch giàu - nghèo không lớn mang tính bình quân bao cấp vật Khi chuyển sang chế thị trờng, kinh tế có điều kiện tăng trởng, đồng thời tất yếu dẫn đến chênh lệch giàu nghèo gia tăng Việt Nam tiến hành đổi mới, chấp nhận chế thị trờng trì chế phân phối mang tính bình quân không tránh khỏi việc gia tăng chênh lệch giàu - nghèo Tuy nhiên, kinh tế thị trờng mà Việt Nam lựa chọn kinh tế thị trờng định hớng xà hội chủ nghĩa Định hớng đòi hỏi phải kiềm chế gia tăng bất hợp lý chênh lệch giàu nghèo Thực tế cho thấy, quốc gia đợc xem phát triển bền vững không dựa vào mức tăng trởng GDP hàng năm kinh tế, mà dựa vào số khoảng cách giàu nghèo tầng lớp dân c cộng đồng nh Và nh vậy, Việt Nam suốt năm qua, chơng trình Xoá đói, giảm nghèo Chính phủ đà mang lại hiệu to lớn, song thực tế, khoảng cách giàu Cơ sở lý luận nghèo tầng lớp dân c dờng nh ngày mét xa Theo sè liƯu ®iỊu tra cđa Tỉng cục thống kê thu nhập mức sống dân c thời kỳ 1999 - 2002 thu nhập giàu nghèo Việt Nam chênh gần 14 lần, theo đó, cách biệt thành thị nông thôn, ngời giàu ngời nghèo ngày gia tăng thời điểm năm 2001 Cơ sở lý luận 2002 thu nhập bình quân ngời tháng tính chung nớc theo giá hành đạt 356 nghìn đồng, tăng 20,6% so với năm 1999 Thu nhập bình quân ngời tháng khu vực thành thị đạt 622 nghìn đồng, tăng 18,4 %; khu vực nông thôn đạt 275 nghìn đồng, tăng 23,3 % so với năm 1999 Tuy nhiên thu nhập hộ gia đình thành thị cao nhiều hộ gia đình nông thôn Thu nhập bình quân ngòi tháng năm 1993, 1999 2001 2002 khu vực thành thị tơng ứng gấp khu vực nông thôn 2,34; 2,30 2,26 lần Thu nhập bình quân ngời tháng khu vực (Đồng sông Hồng, Đông Bắc, Tây Bắc, Bắc Trung Bộ, Duyên Hải Nam Trung Bộ, Đông Nam Bộ Đồng sông Cửu Long) tăng so với năm 1999, trừ Tây Nguyên giảm 30% giá cà phê số hàng nông sản giảm mạnh Tuy nhiên, thu nhập vùng có chênh lệch đáng kể Số liệu từ năm 1994 đến 2002 cho thấy vùng có thu nhập bình quân đầu ngời cao Đông Nam Bộ, gấp 2,5 lần vùng có thu nhập bình quân đầu ngời thấp Tây Bắc Tổng cục thống kê tính toán, chia hộ điều tra thành 10 nhóm thu nhập, nhóm 10% số hộ theo độ dốc lên thu nhập bình quân đầu ngời, thu nhập nhóm có thu nhập cao nhóm có thu nhập thấp có khoảng cách lớn tăng theo năm Năm 1999, thu nhập bình quân nhóm hộ giàu (nhóm 10) lớn gấp 12 lần nhóm hộ nghèo (nhóm1) Năm 2002 tỷ lệ tăng lên 13,75 lần So với năm 1999, chi tiêu cho đời sống nhóm hộ nghèo (chia hộ thành nhóm theo mức thu nhập) tăng 14%, nhóm hộ giàu tăng 21,3% Chi tiêu nhóm hộ giàu năm 2001 Cơ sở lý luận 2002 gấp 4,45 lần so với nhóm hộ nghèo (con số năm 1999 4,18 lần) Đáng lu ý chi tiêu cho giáo dục, đào tạo bình quân ngời học tăng 14,6% so với giai đoạn 1997 Cơ së lý ln 1998 Tuy nhiªn, møc chi tiªu cđa hộ gia đình cho giáo dục có khác thành thị nông thôn, vùng nhãm thu nhËp Trong chi tiªu tû träng chi tieu cho ăn uống giảm nhng mức cao Chi tiêu cho ăn uống giảm từ 66% năm 1993 xuống 63% năm 1999 57 % năm 2001 - 2002 Trong thành phần chi tiêu thể khác biệt thành thị nông thôn, nhóm hộ giàu nhóm hộ nghèo Năm 2001 Cơ sở lý luận 2002 chi tiêu cho ăn uống chi tiêu thành thị 52%, nông thôn 60%, nhóm hộ giàu 50% nhãm nghÌo nhÊt lµ 70% Nhãm hộ giàu có mức chi ăn ng lín gÊp 7,5 lÇn so víi nhãm nghÌo nhất, chi nhà ở, điện nớc, vệ sinh gấp 10,4 lần, chi thiết bị đồ dùng gia đình gấp 7,6 lần, chi y tế sức khoẻ gáp lần, chi lại bu điện gấp 15,8 lần, cho giáo dục gấp lần, chi văn hoá, thể thao, giải trí gấp 95,4 lần Tiền công bình quân lao động thành thị cao lao động nông thôn khoảng 44% (năm 98) nguyên nhân dẫn đến thu nhập thấp phân hoá giàu nghèo thành thị nông thôn, hộ giàu nghèo Đánh giá số Gini, phản ánh chênh lệch giàu - nghèo UNDP Việt Nam 36,2%, cao nhiều so với nớc phát triển giới thấp Trung Quốc (40,3) Nga (45,6) quốc gia có kinh tế chuyển ®ỉi nh ViƯt Nam Vµ nÕu cø ®· diƠn tiÕn nh theo Tiến sỹ Lê Đăng Doanh, nguyên Viện trởng Viện nghiên cứu Quản lý Kinh tế Trung ¬ng, th× ViƯt Nam cã møc thu nhËp b»ng nớc có kinh tế chuyển đổi nh Nga Trung quốc bây giờ, mức độ chênh lệch giàu nghèo lên cao đến đâu Tính toán UNDP cho hay, toàn xà hội đợc hởng lợi từ tăng trởng kinh tế, ngời nghèo Việt Nam đợc hởng lợi hơn, 76,6% so với mức bình quân, ngời giàu đợc hởng lợi 115% Vậy làm để thu hẹp khoảng cách vấn đề mang tính thời sự, cần trao đổi để tìm giải pháp tháo gỡ Do để giải đợc toán nan giải đầy phức tạp này, theo nhà kinh tế phải tìm cốt lõi dẫn đến phân hoá Các chuyên gia thuộc TTKHXH & NV QG tính toán, giai đoạn từ 1995 - 2002, thu nhập bình quân đầu ngời nông thôn tăng khoảng 13%, thu nhập thành thị lại tăng từ 50 Cơ sở lý luận 60%/năm Cơ sở lý luận Phê phán số quan điểm sai làm giải mâu thuẫn 2.1 Cơ sở lý luận Quan điểm phủ nhận mâu thuẫn bên vật, t ợng ngời theo quan điểm siêu hình: Những ngời theo quan điểm siêu hình phủ nhận mâu thuẫn bên vật, tợng Theo họ, vật đồng nhất, chứa đựng mâu thuẫn bên thân T mà có mâu thuẫn t không Họ không thừa nhận mâu thuẫn động lực phát triển 2.2 Cơ sở lý luận Quan điểm phủ nhận vai trò nhà nớc việc phân phối lại thu nhập Trong kinh tế thị trờng, khả kiếm sống số ngời hạn chế, đó, số khác lại có thu nhập lớn Nguồn thu nhập cịng cã thĨ thõa hëng gia tµi, cã thĨ tài thành đạt kinh doanh hay quan hệ trị, xà hội Do vây, vai trò nhà nớc thiếu đợc việc phân phối lại thu nhập để chừng mực cho phép, thu hẹp lại khoảng cách giàu Cơ sở lý luận nghèo xà hội Trong thực tế, phủ thực điều thông qua sách thuế, đặc biệt thuế thu nhập nhằm tạo công phân phối có hai ý kiến trái ngợc Một là, ý kiến ủng hộ vai trò nhà nớc việc hạn chế tập trung tài sản trì lan toả lực kinh tế chủ sở hữu Hai là, ý kiến ngợc lại cho rằng, chơng trình phân phối lại nhà nớc thông qua thuế thu nhập làm cho ngời lao động giảm động làm việc để tăng thu nhập, giảm tiết kiệm, giảm đầu t gây lên tổn hại lớn tới kinh tế Tuy nhiên, ý kiến đà giành đợc nhiều ủng hộ xà hội Trong hầu hết kinh tế thị trờng, Nhà nớc có vai trò quan trọng việc nâng cao phúc lợi công cộng, xoá đói, giảm nghèo Các vấn đề nh việc làm, sức khỏe, bảo hiểm y tế, lơng hu, trợ cấp khó khăn vấn đề cần đến quan tâm nhà n ớc Rõ ràng, điều bàn cÃi không chỗ nhà nớc có nên tạo quỹ phúc lợi hay không, có nên thực phân phối lại thông qua thuế thu nhập hay không mà møc ®é thùc hiƯn ®Ĩ vÉn cã thĨ khích lệ đợc thành phần lao động việc tạo cải tiết kiệm việc chi dùng cải Mục tiêu phấn đấu CNXH không công xà hội, mà bình đẳng xà hội Bình đẳng vô sản cao bình đẳng t sản bậc Đúng nh F.Engen đà viết : Bình đẳng t sản xoá bỏ đặc quyền giai cấp "rất khác với bình đẳng vô sản xoá bỏ thân giai cấp 2.3 Cơ sở lý luận Quan điểm nói tới công x· héi lµ nãi tíi sù ngang b»ng ë mức độ ngời xà hội theo phơng diện lao động thu nhập: Công xà hội giai đoạn nay, bên cạnh khía cạnh bình đẳng (tức cống hiến ngang hởng thụ ngang nhau), phải chấp nhận bất bình đẳng ( tức ngời làm nhiều hởng nhiều, làm hởng ít, hay nói xác chênh lệch mức hởng thụ tơng ứng với chênh lệch số lợng chất lợng đống góp) Nh thân công xà hội giai đoạn đà hàm chứa mâu thuẫn: Mâu thuân bình đẳng bất bình đẳng Mâu thuẫn mâu thuẫn bình đẳng xà hội với tính cách mục tiêu CNXH điều mà sách xà héi cđa chóng ta ®ang phÊn ®Êu tõng bíc, víi bất bình đẳng hởng thụ không ngang cá nhân, nhóm xà hội lao động, đóng góp, bất bình đẳng yêu cầu công xà hội điều kiện chế thị trờng Mâu thuẫn bình đẳng bất bình đẳng, không đợc giải thờng xuyên đắn xảy hai trờng hợp: Hoặc đà nhận thức không làm nhà nớc can thiệp cách chủ quan vào tiến trình xà hội, thực bình đẳng xà hội biện pháp cào bằng, vi phạm nguyên tắc công xà hội kìm hÃm tăng trởng phát triển kinh tế - xà hội, phát triển tự phát kinh tế thị trờng nhà nớc biện pháp điều chỉnh sách xà hội định nên bất bình đẳng tích luỹ dần biến thành phân cực xà hội sâu sắc mà xà hội ngày xa rời mục tiêu chủ nghĩa xà hội Đà có thời đà tự đánh giá qúa cao, từ có nhìn tự thị, bảo thủ, không chịu học hỏi, tự làm nghèo Còn bây giờ, lại tới thời mà không khéo, ta lại tự đánh giá qúa thấp, cam chịu, sống chung với hạ thấp nhân phẩm, tự làm (đói) nhân cách, sống chung với tham nhũng Hiện nay, công xà hội thờng đợc hiểu phạm trù trị Cơ sở lý luận xà hội Cơ sở lý luận văn hoá với ý nghĩa chủ yếu nói lên mối quan hệ cá nhân xà hội, mối quan hệ thành viên xà hội dựa nguyên tắc hài hoà cống hiến hởng thụ, quyền lợi nghĩa vụ Nh vậy, nói tới công xà hội nói tới ngang mức độ ngời xà hội theo phơng diện lao động thu nhập: với nguyên tắc, lao động ngang hởng thụ phải ngang Thực ra, quan niệm công xà hội nh không đầy đủ cha toàn diện, quan niệm có sở chắn dựa vào tiêu chuẩn lao động thu nhập Khái niệm công xà hội phải đợc hiểu theo nghĩa rộng rÃi hơn, đầy đủ để vận dụng thực tiễn ngời ta tránh đợc cực đoan, máy móc Theo tôi, công xà hội khái niệm mang tính lịch sử, bị quy định chặt chẽ hoàn cảnh cụ thể, thực tế cha không đâu có công tuyệt đối Trong xà hội có giai cấp giai thống trị đa tiêu chuẩn cho công bằng, mà phần lớn tiêu chuẩn đem lại lợi ích bảo vệ lợi ích cho giai cấp thống trị Trong xà hội có giai cấp, công xà hội bị lợi ích giai cấp làm biến dạng xuyên tạc Công xà hội nhìn qua lăng kính giai cấp bóc lột đồng nghĩa với quyền lợi giai cấp thống trị nghĩa vụ ngời lao động, tạo mâu thuẫn không điều hoà đợc Chính mâu thuẫn đà biến công thành khái niệm giả dối, lừa bịp Các nhà t tởng trớc Mác nh Phuriê, Xanh Ximong, Ô oen đa giải pháp để đến công xà hội Tuy nhiên, giải pháp mang tính nửa vời, không tởng, nên chúng thiếu hẳn sở thực Chỉ có chủ nghĩa Mác Cơ sở lý luậnLênin, thực tế, tìm đợc giải pháp cách mạng cho vấn đề công xà hội: Công xà hội tồn giai cấp công nhân nhân dân lao động đợc giải phóng khỏi xiềng xích, công xà hội đạt đợc xoá bỏ công số ngời, xoá bỏ đặc quyền đặc lợi vấn đề công Và nh vËy, chØ cã chđ nghÜa x· héi ®Ých thùc xà hội giải đợc vấn đề công Tất nhiên, công khái niệm có phát triển Lịch sử loài ngời lịch sử phấn đấu không mệt mỏi cho công đến công bẵng xà hội từ cÊp thÊp ®Õn cÊp cao, tõ cho sè Ýt cho ®Õn sè nhiỊu vµ cho mäi ngêi Mét x· héi nhân đạo công phải xà hội tạo cho ngời có may để họ tự phát triển, đem lại hạnh phúc cho thân họ có đóng góp cho xà hội Xà hội lo đời sống cách tỉ mỉ, cụ thể cho thành viên, nhng xà hội tạo điều kiện để ngời tự lo cho sống III- Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu công đầu t cho xoá đói giảm nghèo thời gian tới - Phơng hớng chung Đảng Trong nghị Đại hội đảng vừa qua, Đảng Nhà nớc ta đà đề mục tiêu phát triển kinh tế xà hội từ năm 2005 - 2010 nh sau tăng trởng kinh tế nhanh bền vững, chuyển dịch mạnh cấu kinh tế theo hớng công nghiệp hoá, đại hoá Tạo nhiều việc làm, xoá hộ đói, giảm hộ nghèo, đẩy lùi tệ nạn xà hội, ổn định cải thiện đời sống nhân dân Trong nhấn mạnh mục tiêu xoá bỏ hộ đói, giảm hộ nghèo xuống 10% vào năm 2005 Để thực mục tiêu cần có kế hoặch, sách, chế biện pháp cụ thể vừa đảm bảo tính đắn vừa đem lại hiệu cao Nhằm đạt đợc điều Đảng ta đà xác định hệ thống qua điểm chủ đạo, nh sau: - Xoá đói giảm nghèo gắn liền với phát triển kinh tế giữ vững ổn định trị xà hội - Xoá đói giảm nghèo phải thống kêt hợp kinh tế với xà hội, sách kinh tế với sách xà hội - Xoá đói giảm nghèo phải quan tâm trách nhiệm Đảng, Nhà nớc toàn xà hội - Xoá đói giảm nghèo phải phát huy cao độ tính tự lực tự chủ - Xoá đói giảm nghèo phải xuất phát từ mục tiêu phát triển, phát triển - Mở rộng khai thác có hiệu nguồn hợp tác quốc tế Sáu quan điểm có mối liên hệ biện chứng tác động chi phối lẫn hợp thành hệ quan điểm đạo chung cấp vĩ mô Trên sở vào mục tiêu Đại hội, xin mạnh dạn đa số giải pháp nhằm hạn chế thiếu sót nâng cao hiệu chơng trình xoá đói Cơ sở lý ln gi¶m nghÌo thêi gian tíi - Một số giải pháp thời gian tới: Để giải toán chênh lệch giàu nghèo tầng lớp dân c cộng đồng nói chung c dân thành thị nông thôn nói riêng diễn ngày cao nh không đờng khác, biện pháp đẩy mạnh chống tham nhũng, chống thất thoát đầu t xây dựng bản, chống đầu cần phải: 2.1 - Cần phải tăng thêm nguồn vốn cho khu vực kinh tế t nhân Nhằm tạo nhiều chỗ làm phi nông nghiệp bối cảnh mà nguồn đất canh tác bị ngày thu hẹp nh ( Khu vực kinh tế t nhân đóng góp 1/4 tổng giá trị sản xuất công nghiệp 24,5% tổng giá trị kim ngạch xuất nớc) Lao động nông nghiệp giảm diện tích cho canh tác đợc mở rộng có điều kiện để áp dụng giới hoá cách tốt hơn, thu nhập ngời nông dân đợc tăng lên Riêng ngành công nghiệp, mà đặc biệt lĩnh vực công nghiệp nhẹ nh dêt- may, da Cơ sở lý luận giầy nhận thức đ ợc tầm quan trọng việc góp phần giải việc làm nông thôn nay, nên nhiều năm qua ngành dệt may đà đầu t nhiều nhà máy địa phơng Tuy nhiên, so với nhu cầu thực tiễn cha thể đáp ứng đợc nhiều Vì năm tới ngành dệt may nói riêng cần phải đẩy mạnh đầu t thêm nhà máy may địa phơng nữa, ngành công nghiệp nói chung, phải đa công nghiệp chế biến nông sảnvào chơng trình trọng tâm chiến lợc phát triển ngành huy động tối đa sử dụng có hiệu nguồn vốn nớc Huy động tiết kiệm nớc mục tiêu hàng đầu từ phát huy đợc hết nguồn nội lực thúc đẩy kinh tế phát triển có nh góp phần vào công xoá đói, giảm nghèo giải toán chênh lệch giàu Cơ sở lý luận nghèo nh 2.2 - Phải đẩy nhanh qua trình tái cấu lại kinh tế (tái cấu hình thức đầu t) theo híng cho khèi doanh nghiƯp d©n doanh đợc tiếp cận với nguồn vốn thống nhà nớc Chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp nông thôn Đây không điều mẻ, đà đợc Đảng cụ thể hoá nghị Ban chấp hành Trung Ương khoá Tuy nhiên kinh tế cÊu kinh tÕ vÉn cßn nhiỊu bÊt cËp, sè nông cao, thời gian tới phải tiếp tục cấu lại nỊn kinh tÕ theo híng chun kinh tÕ thn nông sang kinh tế thị trờng, góp phần công nghiệp hoá, đại hoá đất nớc Chúng ta tiến hành theo số giải pháp cụ thể sau: Trớc hết phải giúp hộ nghèo, xà nghèo có kế hoặch sản xuất lơng thực cách hợp lí, nh mở rộng phát triển nhiều loại trồng khác nhau, công nghiệp, tuỳ thuộc vào điều kiện đất đai khí hậu vùng Đặc biệt träng ph¸t triĨn kinh tÕ vên, ao, chng Th hai phát triển ngành nghề thủ công, truyền thống theo hớng chuyển hộ có nghề thành hộ tiểu thủ công, hộ khác kết hợp vừa làm nông nghiƯp võa lµm nghỊ hÕt thêi vơ Thø ba phát triển công nghệ chế biến dịch vụ gắn với đô thị hoá nông thôn Đòi hỏi kinh tế thị trờng ngày cao, vây để đáp ứng đợc nh cầu phải đầu t cho chế biến nông sản để tạo sức cạnh tranh cho mặt hàng không với thị trờng nớc mà tiến tới thị trờng quốc tế Đồng thời phát triển dịch vụ cung øng vËt t, kü thuËt s¶n xuÊt, chÕ biÕn tiêu thụ sản phẩm Đây nội dung quan trọng để chuyển dịch cấu kinh tế, tiến tới xoá bỏ đói nghèo, nhiên để thực có hiệu phải có sách hỗ trợ hợp lí thuế, đầu t kỹ thuật Tiếp tục cần đổi lại cấu thành phần kinh tế ngành Về thành phần kinh tế cần tìm hiểu vị trí vai trò thành phần Đẩy mạnh phát triển thành phần kinh tế t t nhân, t nhà nớc phát triển nhiên phải bảo đảm vai trò chủ đạo thành phần kinh tế Nhà nớc Về cấu ngành, đẩy nhanh trình chuyển đổi cấu theo hớng tăng tỷ trọng công nghiệp dịch vụ, giảm tỷ trọng nông nghiệp 2.3 - Các giải pháp đất đai t liệu sản xuất cho hộ nghèo: Đất với ngời nông dân t liệu quan trọng hàng đầu cho trình sản xuất, với hộ nông đân nghèo Chính phủ đà ban hành Luật đất đai từ năm 1997 đến đà có tác dụng đáng kể, tạo điều kiện cho hộ đất đợc thuê mớn, hộ có đất đợc đem bán cho thuê, biện pháp linh hoạt cho ngời nông dân thÝch øng víi thÞ trêng Trong thêi gian tíi chóng ta cần tiếp tục bổ sung hoàn thiện chế đặc biệt với vùng núi, nơi mà ngời dân vốn cha bỏ đợc tập tục với quyền sở hữu sử dụng tài nguyên đất, rừng Chúng ta đồng thời phải tiến hành khai hoang, lấn biển, tạo nhiều quỹ đất để sản xuất mà lấy đất cho xây dựng kết cấu hạ tầng, nơi quỹ đất thực thiếu thốn đầu t cho nông dân t liệu lao động để kiếm sống nh thuyền, lới, công cụ khác tuỳ thuộc vào ®iỊu kiƯn tõng vïng 2.4 - ChÝnh s¸ch vay vèn ®èi víi ngêi nghÌo: Cïng víi ®Êt ®ai vµ t liệu sản xuất, vốn nguồn lực quan trọng nông dân nói chung, đặc biệt nông dân nghèo Ngày quy chế vay vốn ngân hàng đà có nhiều điểm thông thoáng tạo ®iỊu kiƯn cho ngêi nghÌo tiÕp cËn ®ỵc víi tÝn dụng phát triển sản xuất Song thời gian tới nhiều việc phải làm để chơng trình thực s bạn nhà nông, trợ giúp họ công xoá đói giảm nghèo ngân hàng cần có hỗ trợ việc trợ giúp ngời nghèo, đặc biệt khoản vay với quy mô nhỏ Để phát huy hết tính u việt cđa chÝnh s¸ch cho ngêi nghÌo vay vèn thêi gian tới phải có hoạch định quy định rõ ràng vấn đề tạo nguồn vốn đồng thời đa vốn đến tay ngời nông dân cách nhanh chóng hiệu 2.5 - Chính sách đào tạo chuyển giao công nghệ: Đây hình thức cao công tác khuyến nông Trớc hết đào tạo nghề cho niên thuộc độ tuổi lao động chủ yếu nghề sản xuất nông nghiệp, tăng khả thâm canh tăng vụ, đa loại cây, có xuất cao vào tăng gia sản xuất Đồng thời quan tâm đào tạo nghỊ thđ c«ng, trun thèng phơc vơ cho c«ng nghiƯp nông thôn, phù hợp với yêu cầu thị trờng lao động Việc đào tạo đợc thực thông qua trung tâm học nghề, lớp động xÃ, địa bàn khó khăn Bên cạnh khuyến khích phát triển hội nghề nghiệp, tập thể kinh tế thi đua làm tốt, khuyến khích hộ làm ăn giỏi đỡ đầu híng dÉn cho c¸c nghÌo Trong thêi gian qua tiến hành phổ biến kiến thức, đào tạo từ xa cho nông dân thông qua phơng tiện nh truyền truyền hình hình thức phù hợp với xu áp dụng nh giải pháp khuyến nông tơng lai Kinh phí cho chơng trình đợc tài trợ bëi nhµ níc lµ chđ u, cã thĨ trÝch tõ quỹ xoá đói giảm nghèo đợc tổ chức quốc tế tài trợ thông qua phối hợp hành động với phủ Việt Nam Đẩy mạnh việc thu hút vốn đầu t trực tiếp nớc Trớc mắt cần tiếp tục cải tiến hành lĩnh vực đầu t nớc với quy định rõ ràng thông suốt giản đơn Về lâu dài cần tiến tới xây dựng một luật đầu t chung khung giá chung cho nhà đầu t nớc nh nớc để tạo sân chơi bình đẳng Tăng cờng hội nhập hợp tác với kinh tÕ khu vùc vµ thÕ giíi Héi nhËp víi giới tạo điều kiện cho ta tranh thủ ngoại lực, tạo điều kiện cho ta bảo đảm an ninh quốc gia đặc biệt an ninh kinh tế, tranh thủ khai thác qui chế, điều kiện u đÃi mà phần lớn thể chế quốc tế dành cho nớc chậm phát triển phát triển Vì việc quan trọng cấp bách phải xây dựng chiến lợc tổng thể hội nhập kinh tế quốc tế 2.6 - Đầu t cho kết cấu hạ tầng xà nghèo: Đây giải pháp cần thiết để xoá bỏ đói nghèo, đặc biệt với xà vùng sâu, vùng xa nơi mà sở hạ tầng yếu đà cản trë kh«ng nhá tíi sù giao lu kinh tÕ víi khu vực phát triển làm cho ngời dân không tiếp cận đợc với chơng trình hỗ trợ khác phủ Đầu t cho cấu hạ tầng tơng lai cần phải ý tiến độ công việc phải nhanh chóng để ngời nghèo không bị nhiều hội để theo kịp khu vực khác Bên cạnh đầu t cho sở hạ tầng phải thực theo nguyên tắc tránh lÃng phí, tạo việc làm cho dân từ công trình để góp phần tạo thêm thu nhập cho dân c chỗ 2.7 - Một số sách khác nhằm hỗ trợ nhằm hỗ trợ ngời nghèo sản xuất: Các sách miễn giảm thuế nông nghiệp, hạn chế thu khoản phí địa phơng, tổ chức tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp, bán vật t cho nông dân 2.8 - Các sách giáo dục, y tế, xà hội: Đây nhóm giải pháp lâu dài, chủ yếu tập trung cho công tác y tế cộng đồng, đảm bảo tầng lớp nhân dân đợc tham gia khám chữa bệnh với chi phí thấp có thể, công tác kế hoạch hoá gia đình,bài trừ tệ nạn xa hội nhằm đảm bảo nâng cao chất lợng sống cho ngời nghèo Nhóm giải pháp góp phần tạo niềm tin, tạo lạc quan cho hộ nghèo yên tâm tích cực tham gia sản xuất Do giải pháp tổng hợp tác động tới thân ngời nghèo, hộ nghèo nên đồng thời có vai trò nh nguồn đầu t vào nhân lực, tạo tiềm cho xoá đói giảm nghèo thời gian dài 2.9 - Phát huy sức mạnh tổng hợp Đảng, Nhà nớc, Mặt trận đoàn thể: Do trách nhiệm lớn toàn Đảng toàn dân, tất tổ chữc xà hội, không quan nào, tổ chức tự tiến hành đợc Trong thời gian tới công tác động viên, đòi hỏi tham sâu sắc trách nhiệm quyền địa phơng cấp, đoàn thể, tổ chức xà hội để biến chủ chơng Đảng, nhà nớc thành thực sống Giữ vững vai trò quản lý điều tiết vĩ mô Nhà nớc việc định hớng kinh tế thị trờng phát triển theo định híng x· héi chđ nghÜa, lÊy c«ng b»ng x· héi làm mục tiêu tăng trởng kinh tế Giữ vững an ninh, trËt tù x· héi, cđng cè sù nghiƯp qc phòng nhằm ngăn chặn lực phản động phá hoại nớc nớc Muốn cần không ngừng chỉnh đốn hoàn thiện máy Nhà nớc, nâng cao vai trò quyền lực Nhà nớc quản lý kinh tế Đồng thời cần có xử lí nghiêm khắc với cán làm sai, thiếu trách nhiệm với dân, gây phiền hà tham nhũng Bên cạnh cần nâng cao ý thức trách nhiệm ngời dân, giúp họ nhận thức đợc vai trò giám sát, làm chủ họ công xoá đói giảm nghèo, vận động tất ngời tham gia, giúp đỡ tự giúp thoát khỏi ®ãi nghÌo ỉn ®Þnh cc sèng c- kÕt ln Tóm lại, hình thành tư kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa không đơn tìm tịi phát kiến mặt lý luận chủ nghĩa xã hội, mà lựa chọn khẳng định đường mơ hình phát triển thực tiễn mang tính cách mạng sáng tạo Việt Nam Phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa trình tất yếu phù hợp với quy luật phát triển thời đại đáp ứng yêu cầu phát triển đất nước Tuy nhiên, nghiệp vô khó khăn, phức tạp, lâu dài, lẽ mẻ, chưa có tiền lệ, phải vừa làm vừa rút kinh nghiệm Riêng mặt lý luận cịn khơng vấn đề phải tiếp tục sâu nghiên cứu, tổng kết, làm sáng tỏ Chẳng hạn như: vấn đề chế độ sở hữu thành phần kinh tế; lao động bóc lột; quản lý doanh nghiệp nhà nước để đóng vai trị chủ đạo; làm để thực công xã hội điều kiện kinh tế thấp kém; vấn đề chất giai cấp công nhân Đảng điều kiện phát triển kinh tế nhiều thành phần; giải pháp tăng cường sức mạnh hiệu lực Nhà nước xã hội chủ nghĩa, chống quan liêu, tham nhũng, v.v Với phương châm “Hãy bắt tay vào hành động, thực tiễn cho câu trả lời”, hy vọng bước, bước, thực tiễn làm sáng tỏ vấn đề nêu trên, góp phần làm phong phú thêm lý luận chủ nghĩa xã hội đường lên chủ nghĩa xã hội phù hợp với điều kiện Việt Nam thời đại ngày Danh môc tài liệu tham khảo Giáo trình triết học Mác Lênin tập II (Nhà trị xuất quốc gia) Tạp chí triết học số tháng năm 2000, số tháng năm 2000 Tạp chí triết học số tháng năm 2006, số năm 2006, số năm 2007 Báo niên ngày 12/03/2006 Tạp chí khoa học công nghệ số 17 tháng năm 2003 Diễn đàn ViệtNamNet ngày 06/05/2004 ViƯt Nam chun sang kinh tÕ thÞ trêng (Học viện trị quốc gia) Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VII (Nhà xuất thật Hà nội 1991) Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VIII (Nhà xuất trị Quốc gia Hà nội 1996) 10 Hồ Chí Minh toàn tập (Nhà xuất trị Quốc gia Hà nội) Mục lục A Cơ sở lý luận Lời nói đầu B - Nội dung chi tiết I Cơ sở lý luận thực tiễn mâu thuẫn kinh tế thị trờng định hớng XHCN Việt Nam giai đoạn 1.1 – C¬ së lý luËn C¬ së lý luận 1.2- Sự thống đấu tranh mặt đối lập 1.3 - Quan hệ thống đấu tranh mặt đối lập – C¬ së lý luËn C¬ së thùc tiễn II - phê phán số phơng pháp luận sai lầm định hớng giải vấn đề: - Thực trạng mâu thuẫn KTTT định hớng XHCN 1.1 - Mâu thuẫn phát triển kinh tế gia tăng khoảng cách giàu nghèo Cơ sở lý luận Phê phán số quan điểm sai làm giải mâu thuẫn 2.1 Cơ sở lý luận Quan điểm phủ nhận mâu thuẫn bên vật, tợng ngời theo quan điểm siêu hình: 2.2 Cơ sở lý luận Quan điểm phủ nhận vai trò nhà nớc việc phân phối lại thu nhập 2.3 Cơ sở lý luận Quan điểm nói tới công xà hội nói tới ngang mức độ ngời xà hội theo phơng diện lao động thu nhập: III- Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu công đầu t cho xoá đói giảm nghèo thời gian tới 10 - Phơng hớng chung Đảng 10 2.1 - Cần phải tăng thêm nguồn vốn cho khu vực kinh tế t nhân 11 2.2 - Phải đẩy nhanh qua trình tái cấu lại kinh tế (tái cấu hình thức đầu t)11 2.3 - Các giải pháp đất đai t liệu sản xuất cho hộ nghèo: 12 2.4 - Chính sách vay vốn ngời nghèo: 12 2.5 - Chính sách đào tạo chuyển giao công nghệ: 13 2.6 - Đầu t cho kết cấu hạ tầng xà nghèo: 13 2.7 - Một số sách khác nhằm hỗ trợ nhằm hỗ trợ ngời nghèo sản xuất: 13 2.8 - Các sách vỊ gi¸o dơc, y tÕ, x· héi: 14 2.9 - Phát huy sức mạnh tổng hợp Đảng, Nhà nớc, Mặt trận đoàn thể: 14 C- Kết luận 14 Danh mục tài liệu tham khảo 15

Ngày đăng: 17/08/2023, 10:02

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w