Mạng xã hội tự nó đã trở thành một sức mạnh to lớn có thể tạo nên những thay đổi tích cực, nhưng đồng thời cũng có thể tác động tiêu cực gây hại cho cá nhân, xã hộiSự phát triển mạnh mẽ
Trang 1HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN
TIỂU LUẬN HẾT MÔN:
BÁO CHÍ VÀ TRUYỀN THÔNG XÃ HỘI
ĐỀ TÀI: TÁC ĐỘNG CỦA BÁO CHÍ ĐẾN MẠNG XÃ HỘIGiáo viên hướng dẫn : PGS.TS Đinh Thị Thu Hằng
Học viên : Nguyễn Thu Giang
Trang 2MỞ ĐẦU 3 Chương 1 MỐI QUAN HỆ GIỮA BÁO CHÍ VÀ MẠNG XÃ HỘI HIỆN NAY
4
1.2 Đặc điểm bản chất mối quan hệ giữa báo chí và mạng xã hội 7 Chương 2 TÁC ĐỘNG CỦA BÁO CHÍ ĐẾN MẠNG XÃ HỘI 17 2.1 Báo chí là nguồn tư liệu, đề tài cho thông tin trên mạng xã hội 17 2.2 Báo chí tiếp nhận, lựa chọn, kiểm chứng và chính thống hóa” thông tin trên mạng xã hội
21 2.3 Báo chí ngăn chặn và giảm thiểu tác hại của thông tin sai lệch nảy sinh trên mạng xã hội
Trang 3Mạng xã hội, với tính chất nhanh nhạy, rộng rãi và phạm vi tương tác đachiều không phân biệt thời gian và không gian, đang tác động mạnh mẽ đến toàn
xã hội Mạng xã hội tự nó đã trở thành một sức mạnh to lớn có thể tạo nên nhữngthay đổi tích cực, nhưng đồng thời cũng có thể tác động tiêu cực gây hại cho cánhân, xã hội
Sự phát triển mạnh mẽ của truyền thông xã hội và mạng xã hội đã buộc báochí phải định hình lại hoạt động của mình Thông qua truyền thông xã hội, báo chítương tác đặt một nhịp cấu nối liền nhà báo với xã hội rộng lớn, mạng xã hội cũngtừng bước xác lập như một trung gian giữa các phương tiện truyền thông và độcgiả Truyền thông xã hội và mạng xã hội mang lại nhiều cơ hội và cũng như tháchthức cho báo chí
Báo chí cần phải trước hết khẳng định vị trí và thế mạnh riêng của mình sovới mạng xã hội Đó là tính chính danh, chính thống và chính xác Trong điềukiện của nước ta, báo chí đang là tiếng nói của Đảng, Nhà nước, chính quyền, các
tổ chức chính trị, xã hội thì tính chính danh, chính thống càng rõ ràng Trên thực
tế khi mạng xã hội càng đa dạng, đa chiều, thậm chí là ma trận thông tin hỗn loạnthì công chúng càng có nhu cầu biết đâu là sự thật, đâu là thông tin chính thức,chính thống được phát đi bởi những cơ quan có tính chính danh Khi đó báo chícần thể hiện vai trò của mình
Chính vì vậy, em xin chọn vấn đề “Tác động của báo chí đến mạng xã hội” làm tiểu luận kết thúc môn học
Chương 1
Trang 4MỐI QUAN HỆ GIỮA BÁO CHÍ VÀ MẠNG XÃ HỘI HIỆN NAY 1.1 Khái niệm mạng xã hội
Đầu thế kỷ XXI, Web 2.0 ra đời đã thực sự mang lại cuộc cách mạng trongviệc truy cập và sử dụng Internet, vì trên cơ sở đó, mạng xã hội đã bùng nổ vàthâm nhập sâu rộng vào cuộc sống của con người Nó mang lại cho người sử dụng
sự chủ động trong việc tạo và định hướng nội dung, góp phần xây dựng nên cáccộng đồng ảo với những tính chất và hoạt động của một “cộng đồng thực” Sựphát triển của công nghệ thông tin, Internet, sự nở rộ của mạng xã hội đã làm chocuộc sống của con người liền mạch với “thế giới ảo” Đó là cuộc cách mạngkhông chỉ về công nghệ mà còn ở cách thức sử dụng, trong đó mọi người cùngtham gia đóng góp cho xã hội ảo tạo thành một môi trường cộng đồng, chứ khôngchỉ đơn thuần “duyệt và xem” như trước đây Mạng xã hội đã và đang dần trởthành một phần không thể thiếu trong cuộc sống hiện đại Nó mang đến cho conngười cơ hội được kết nối một cách dễ dàng, để chia sẻ sở thích, thói quen và suynghĩ… Mạng xã hội ngày càng phát triển rộng khắp và chứng tỏ sức hút và vai tròcủa mình trong mọi mặt của đời sống xã hội như: thương mại, học tập, giải trí Mạng xã hội, hay gọi là mạng xã hội ảo, (tiếng Anh: social network) là dịch
vụ nối kết các thành viên cùng sở thích trên Internet lại với nhau cho nhiều mụcđích, không phân biệt không gian và thời gian Dịch vụ mạng xã hội về bản chất
có nền tảng là một trang trực tuyến mà tập trung vào xây dựng và phản ánh mạngmối quan hệ xã hội giữa người với người, dựa trên sự tương đồng về sở thích, môitrường hoặc lĩnh vực hoạt động giữa những thành viên Một mạng xã hội trựctuyến bao gồm một thể hiện của mỗi người dùng (thường là một hồ sơ (profile))
và các mối quan hệ xã hội của người ấy và một loạt dịch vụ phụ thêm khác.Hầu hết các dịch vụ mạng xã hội dựa trên nền tảng web và cung cấp cáccông cụ cho người dùng tương tác trên mạng Internet, như là thư điện tử hoặc tinnhắn Các dịch vụ cộng đồng trực tuyến (online community services), chẳng hạn
Trang 5như các diễn đàn (forum) đôi khi cũng được gọi là các mạng xã hội, mặc dù trongngữ cảnh rộng hơn, dịch vụ mạng xã hội (social network service) thường dùng đểchỉ dịch vụ hướng đến mỗi cá nhân làm trung tâm, trong khi dịch vụ cộng đồngtrực tuyến (online community services) lấy nhóm làm trung tâm (được cấu trúctheo các chủ đề hoặc sở thích của nhóm chứ không theo các cá nhân) Các trangmạng xã hội cho phép người dùng chia sẻ ý tưởng, hoạt động sự kiện và sở thíchtrong mạng lưới của riêng họ
Tiếp cận từ góc độ xã hội học, mạng lưới xã hội được hiểu là một tập hợpcác mối quan hệ giữa các thực thể xã hội Các thực thể xã hội này không nhất thiếtchỉ là các cá nhân mà còn là các nhóm xã hội Khi mạng lưới xã hội này đượcthiết lập và phát triển thông qua phương tiện truyền thông Internet, nó được hiểu
là mạng xã hội ảo Nhìn từ nhiều phía, mạng xã hội là một đại diện tiêu biểu củaWeb 2.0 mô phỏng các quan hệ xã hội thực Mạng xã hội tạo ra một hệ thống trênnền Internet kết nối các thành viên cùng sở thích với nhiều mục đích khác nhaukhông phân biệt không gian và thời gian qua những tính năng như kết bạn, chat,email, phim ảnh, voice chat… nhằm phục vụ những yêu cầu công cộng chung vànhững giá trị xã hội
Mạng xã hội trực tuyến được hình thành trong thập niên cuối của thế kỷ 20,bắt đầu bằng sự ra đời của Classmates.com (1995); SixDegrees (1997), kế đến là
sự nở rộ của một loạt các trang mạng khác nhau như Friendster (2002); MySpace;Bebo; Facebook (2004) Tại Việt Nam, các mạng xã hội đầu tiên có thể kể đến làYobanbe (2006), Zing me (2009), Zalo, GAPO…
Về mặt pháp lý, ở Việt Nam, theo Nghị định số 72/2013/NĐ-CP của Chínhphủ (có hiệu lực từ 01/09/2013), mạng xã hội được định nghĩa là: hệ thốngthông tin cung cấp cho cộng đồng người sử dụng mạng các dịch vụ lưu trữ, cungcấp, sử dụng, tìm kiếm, chia sẻ và trao đổi thông tin với nhau, bao gồm dịch vụ
Trang 6tạo trang thông tin điện tử cá nhân, diễn đàn (forum), trò chuyện (chat) trực tuyến,chia sẻ âm thanh, hình ảnh và các hình thức dịch vụ tương tự khác
Như vậy, từ những phân tích trên, trong phạm vi luận văn này, mạng xã hộiđược hiểu là một dịch vụ kết nối các thành viên cùng sở thích trên Internet chonhiều mục đích khác nhau Khi các cá nhân tham gia vào xã hội ảo thì không cònkhoảng cách về không gian địa lý, giới tính, độ tuổi, thời gian Những người sửdụng mạng xã hội được gọi là cư dân mạng
* Đặc điểm của mạng xã hội
Mạng xã hội trên Internet có những đặc điểm nổi bật đó là: Tính liên kếtcộng đồng, tính tương tác, khả năng truyền tải và lưu trữ lượng thông tin khổng
lồ
- Tính liên kết cộng đồng
Đây là đặc điểm nổi bật của mạng xã hội ảo, cho phép mở rộng phạm vi kếtnối giữa người với người trong không gian đa dạng Người sử dụng cũng có thểtrở thành bạn của nhau thông qua việc gửi liên kết mời kết bạn mà không cần gặp
gỡ trực tiếp Việc gửi liên kết này tạo ra một cộng đồng mạng với số lượng thànhviên lớn Những người chia sẻ cùng một mối quan tâm cũng có thể tập hợp lạithành các nhóm trên mạng xã hội, thường xuyên giao lưu, chia sẻ trên mạng thôngqua việc bình luận hay dẫn các đường liên kết trên trang chung của nhóm -Tính đa phương tiện
Hoạt động theo nguyên lý của Web 2.0, mạng xã hội có rất nhiều tiện íchnhờ sự kết hợp giữa các yếu tố chữ viết, âm thanh, hình ảnh, hình ảnh động… Saukhi đăng ký một tài khoản, người sử dụng có thể tự do xây dựng một không gianriêng cho bản thân mình Nhờ các tiện ích và dịch vụ mà mạng xã hội cung cấp,người dùng có thể chia sẻ đường dẫn, tệp âm thanh, hình ảnh, video Khôngnhững vậy, họ có thể tham gia vào các trò chơi trực tuyến đòi hỏi có nhiều người
Trang 7cùng tham gia, gửi tin nhắn, chat với bạn bè, từ đó tạo dựng các mối quan hệ trong
xã hội ảo
-Tính tương tác
Thể hiện không chỉ ở chỗ thông tin được truyền đi và sau đó được phản hồi
từ phía người nhận, mà còn phụ thuộc vào cách người dùng sử dụng ứng dụng củamạng xã hội -Khả năng truyền tải và lưu trữ lượng thông tin khổng lồ
Tất cả các mạng xã hội đều có những ứng dụng tương tự nhau như đăngtrạng thái, đăng nhạc hoặc video clip, viết bài… nhưng được phân bổ dung lượngkhác nhau Các trang mạng xã hội lưu trữ thông tin và nhóm sắp xếp chúng theotrình tự thời gian, nhờ đó, người sử dụng có thể truy cập và tìm lại lượng thông tinkhổng lồ đã từng được đăng tải
Một số mạng xã hội phổ biến trên thế giới và Việt Nam như Facebook;Youtube; Twitter, Instagram; Telegram; Tiktok và Zalo…
1.2 Đặc điểm bản chất mối quan hệ giữa báo chí và mạng xã hội Một là, tác động qua lại
Mạng xã hội, với tính chất nhanh nhạy, rộng rãi và phạm vi tương tác đachiều không phân biệt thời gian và không gian, đang tác động mạnh mẽ tới toàn
xã hội, trong đó có báo chí Do sự tiện lợi: nhanh, rộng, sâu tới mọi người, mạng
xã hội đã trở thành một phần tất yếu trong đời sống của hàng trăm triệu thành viênkhắp thế giới sử dụng nó như một tiện ích được ưa chuộng nhất
Theo Nghị định số 72/2013/NĐ-CP về Quản lý, cung cấp, sử dụng dịch vụInternet và thông tin trên mạng đã viết rằng: “Mạng xã hội trực tuyến là dịch vụcung cấp cho cộng đồng rộng rãi người sử dụng khả năng tương tác, chia sẻ, lưutrữ và trao đổi thông tin với nhau trên môi trường Internet, bao gồm dịch vụ tạoblog, diễn đàn, trò chuyện trực tuyến và một số hình thức khác” Với những tínhnăng này, mạng xã hội đã mang đến một không gian mới mẻ và đa dạng, rộng lớncho tất cả các mọi người, đặc biệt là báo chí
Trang 8Mối quan hệ giữa báo chí và mạng xã hội thể hiện sự tác động qua lại lẫnnhau, báo chí tác động thường xuyên, hàng ngày, hàng giờ, hàng phút đến mạng
xã hội và ngược lại, mạng xã hội cũng tác động liên tục và mạnh mẽ đến báo chí Trước hết, báo chí và mạng xã hội cùng là nguồn đề tài, nguồn tư liệu chonhau Nếu như các bài báo mang tính thời sự cao trên báo chí nhanh chóng trởthành đề tài bàn luận và chia sẻ trên mạng xã hội thì ngược lại, những thông tin, tưliệu cá nhân phong phú trên mạng xã hội cũng là nguồn tham khảo, gợi ý phongphú và vô tận đối với các nhà báo Nguồn thông tin đó lưu chuyển lẫn nhau Báochí sử dụng, thẩm định, phát triển nguồn thông tin từ mạng xã hội và mạng xã hộichia sẻ, quảng bá, bàn luận, thẩm định các tác phẩm báo chí đã được đăng tải Ngay trong quá trình bàn luận, chia sẻ thông tin trên mạng xã hội, báo chítheo dõi để nắm bắt được dư luận xã hội và các chiều hướng nhận thức của côngchúng Nhờ vậy mà các bài báo tiếp theo của báo chí đi đúng hướng, đa chiều vàphong phú hơn Chính trong sự tác động qua lại với mạng xã hội, cách thức, quytrình làm báo của nhà báo đã có nhiều thay đổi Nhà báo nhận thấy vai trò củacông chúng trong việc chủ động tham gia vào quá trình thông tin, đón nhận điềunày như một tất yếu và điều chỉnh cho phù hợp
Các làn sóng tin tức được tạo nên qua quá trình tương tác đã tạo ra nhữngphản hồi mạnh mẽ về thông tin các bài báo đưa ra, việc này giúp cho thông tin trởnên có sức ảnh hưởng lớn, tăng hiệu ứng truyền thông rõ nét Các thành viên củamạng xã hội có cơ hội cùng nhau nói lên tiếng nói của mình, trong nhiều hoàncảnh tiếng nói của họ giúp đỡ được những người gặp khó khăn trong các thông tinđược đưa, hay ảnh hưởng đến sự quyết định của các cơ quan chức năng về mộtvấn đề nào đó Nhưng đôi lúc, hiệu ứng của làn sóng dư luận trên mạng xã hội đitheo một hướng tiêu cực, gây nên sự tranh cãi sâu sắc, ảnh hưởng nghiêm trọngđến các nhân vật của thông tin báo chí đó Ví dụ, trường hợp cư dân mạng bìnhluận về em học sinh Đỗ Nhật Nam đã được báo chí phản ánh và định hướng
Trang 9Do vậy, trong quá trình tương tác qua lại với mạng xã hội, báo chí còn thựchiện việc định hướng, điều chỉnh thông tin trên mạng xã hội Thông tin từ mạng
xã hội lại mang tính cá nhân, khúc đoạn, chưa được kiểm chứng và nhìn chung làđược lan truyền theo kiểu “một đồn mười, mười đồn trăm” Chỉ khi báo chí tiếpnhận, xử lý, kiểm chứng và tổ chức lại thông tin thì thông tin từ mạng xã hội mớitrở nên đáng tin cậy Và như vậy, công chúng một mặt tiếp nhận thông tin từmạng xã hội như một nguồn nhanh nhạy, đa chiều, thoải mái trong tiếp nhận thìcũng đồng thời dựa vào báo chí để kiểm chứng độ chính xác của thông tin Kiểmchứng, điều chỉnh thông tin trên mạng xã hội một cách thường xuyên, báo chí tácđộng vào dư luận xã hội, hình thành dư luận xã hội đúng đắn, kịp thời
Điều này cũng tác động đến cách thức tổ chức thông tin của báo chí Thực
tế cho thấy, các thành viên sau khi tham gia trên mạng xã hội trong một sự kiện,một vấn đề nóng hổi nào đó họ thường tìm kiếm thông tin từ báo chí, nơi mà họcho là có thể tin tưởng để giải đáp thêm, tìm hiểu thêm về những sự kiện, xác thực
đó không là lời đồn Tờ báo nào nhanh nhạy đáp ứng được sự tìm kiếm này sẽ cókhả năng “hút” độc giả một cách mạnh mẽ và rộng lớn Hơn thế số lượng độc giảthường xuyên truy cập các trang mạng xã hội, việc đăng tải bài trên đó giúp ngườiđọc nắm bắt và tìm đến trang báo đó để tìm hiểu Vận dụng điểm này mạng xãhội, các tờ báo mạng thường xuyên đăng tải bài viết của mình trên đó, thông quahình thức thông tin và kèm theo đường link
Nhờ sự có mặt của mạng xã hội đã góp phần làm cho nhà báo, tờ báo gầngũi hơn với độc giả, đối thoại trực tiếp với người đọc Đây chính là nét đổi mới sovới cung cách làm báo truyền thống Trước đây, tờ báo và nhà báo chủ động cungcấp thông tin cho độc giả, không nắm bắt được sự mong muốn được chia sẻ, đượcđối thoại của người đọc Ngày nay, họ có thể trao đổi trực tiếp với các thành viênmạng và hình thành trong đầu những ý tưởng cho nhiều bài báo mới của mình.Các tin tức mà báo chí đề cập càng trở nên nhanh hơn, cụ thể hơn, xác thực hơn
Trang 10và đáp ứng nhu cầu công chúng tốt hơn so với thời kỳ làm báo trước đây Mọingười đều có thể tạo ra và lan truyền tin tức họ muốn được chia sẻ, được cùngnhiều người bàn thảo, thậm chí muốn tạo nên dư luận xã hội Như vậy, việc cungcấp thông tin và cả bình luận về thông tin không còn là độc quyền của nhà báo.Điều này góp phần tạo mối quan hệ bình đẳng giữa nhà báo và công chúng Nhờ những tính năng của mạng xã hội mà nhà báo, tòa soạn báo có thể dễdàng theo dõi được các ý kiến góp ý, các quan điểm, sự nhận xét của họ về vấn đềđược nói đến trong bài báo đó thông qua phần thích, bình luận, chia sẻ đó Từ đó,nhà báo, cơ quan báo chí đó có thể viết bài, đăng tải các tin tức sao cho phù hợpvới nhu cầu của độc giả Và nhà báo cũng có thể đưa ra các quan điểm của mình
để cùng nhau thảo luận, bình luận với công chúng, có thể phản hồi một cách trựctiếp thông qua phần “comment” (bình luận)
Như vậy, mối quan hệ giữa báo chí và mạng xã hội là mối quan hệ tác độngqua lại lẫn nhau Quá trình hoạt động báo chí đang song hành và có sự tương tácmạnh mẽ với mạng xã hội, trong đó báo chí vừa cung cấp thông tin, đề tài chomạng xã hội vừa thu nhận được từ đó nguồn tư liệu, nguồn gợi ý đề tài, nguồnđánh giá, thẩm định chất lượng thông tin Với sự tham gia, đồng hành của mạng
xã hội vào đời sống thông tin, có thể thấy hoạt động báo chí trở nên sôi động hơn,
đa chiều, thiết thực hơn
Hai là, tính cạnh tranh
Bên cạnh mặt tương tác, kích thích lẫn nhau, báo chí và mạng xã hội còncạnh tranh lẫn nhau nhằm thu hút sự chú ý và tham gia của công chúng Trongmối tương quan cạnh tranh, cả báo chí và mạng xã hội đều cố gắng phục vụ tốthơn nhu cầu của công chúng
Thông tin báo chí mang những đặc điểm: tính thời sự, tính công khai, tínhmục đích, tính định kỳ đều đặn, tính phong phú đa dạng và nhiều chiều, tính dễ
Trang 11hiểu, dễ nhớ, dễ làm theo và tính tương tác Trước đây khi mạng xã hội chưa rađời, có thể nói đó là những đặc điểm chỉ có ở thông tin báo chí, nhưng với sự rađời của mạng xã hội, các tờ báo không còn nguồn duy nhất cung cấp thông tin vàphân phối thông tin hàng ngày tới đông đảo công chúng nữa mà mạng xã hội cũng
đã trở thành một môi trường cung cấp, truyền bá và tương tác thông tin rất nhanhthông tin rất nhanh
Mạng xã hội và báo chí cạnh tranh ở các mặt:
- Cạnh tranh về thông tin thời sự: Báo chí và mạng xã hội đều nỗ lực phảnánh nhanh nhất những sự kiện mới xảy ra trong đời sống Báo chí được biết đếnnhư là kênh thông tin nhanh nhạy, phổ biến, sâu rộng Trước sự linh hoạt, nhạybén của mạng xã hội trong việc cập nhật những thông tin mới ở tất cả các mặttrong đời sống của người dân, báo chí đã gặp phải sức ép về cạnh tranh thông tin
“Facebook, Twitter, Google+ đã trở nên quá quen thuộc với người dân trên khắpthế giới, thu hút hàng trăm triệu, thậm chí hàng tỷ người sử dụng, tạo ra một cộngđồng cực kỳ lớn, với tốc độ lan tỏa thông tin chóng mặt Ngay cả những trangthông tin điện tử, một loại hình báo chí mới, đôi khi cũng thua kém mạng xã hộitrong việc lan tỏa thông tin, ít nhất dưới góc độ thời gian (Đông Hà, Mạng xã hội
- Thách thức lớn với báo chí truyền thống)
Một tòa soạn với số lượng phóng viên có hạn nên không thể nào nắm bắtngay những thông tin nóng hỏi diễn ra ở mọi nơi Nhưng mạng xã hội thì lại làmđược điều này do thành viên trong mạng xã hội rất đông đảo, hàng triệu người nênnếu có một sự kiện quan trọng vừa mới xảy ra thì ngay tức khắc trên mạng xã hội
đã có
Do vậy, trong nhiều trường hợp, thông tin về sự kiện mới xảy ra xuất hiệntrên mạng xã hội trước khi xuất hiện trên báo chí Điều này là do người sử dụngmạng xã hội có mặt ở khắp mọi nơi, họ có thể thu nhận những hình ảnh, âm thanh
về sự kiện mới xảy ra bất cứ lúc nào và tải lên mạng xã hội, trước cả khi nhà báo
Trang 12phát hiện và tiếp cận sự kiện Sự nhanh nhạy đó của mạng xã hội đã tạo ra sức ép
để báo chí đẩy nhanh tốc độ cập nhật tin tức, đồng thời, khẳng định vai trò củamình là người cung cấp thông tin chính thống Thông tin trên báo chí là thông tin
đã qua kiểm chứng, thẩm định, mang tính tin cậy và được công chúng coi nhưnguồn để đánh giá, kiểm chứng thông tin trên mạng xã hội
- Cạnh tranh về tính công khai, nhiều chiều: Thông tin trên báo chí và mạng
xã hội đều mang tính công khai, đa dạng và nhiều chiều, thậm chí do không phụthuộc vào cơ quan chủ quản nên thông tin còn có phần công khai và nhiều chiềuhơn Mạng xã hội có thế mạnh về việc giao lưu, chia sẻ, trình bày cảm xúc nên cácthành viên có thể thoải mái trình bày quan điểm của mình Ở một góc độ nào đóđiều này đã làm cho thông tin trên mạng xã hội vượt qua được rào cản cá nhân đểtrở nên đa dạng nhiều chiều Mặt khác cho thấy, điều kiện trao đổi trên mạng xãhội cũng thẳng thắn hơn trên báo chí, ở đó các cá nhân bình luận một cách tự donhất, góp ý một cách thẳng thắn nhất và do vậy thông tin cũng có sự nhiều chiềuhơn bởi nó qua góc nhìn của nhiều người
Trong sự cạnh tranh này, báo chí vừa nâng cao tính công khai, nhiều chiềuvừa thực hiện chức năng định hướng, hướng dẫn nhận thức phù hợp hơn đối vớicác cuộc thảo luận trên mạng Điều này thể hiện sức mạnh của báo chí trong bốicảnh mạng xã hội trở nên ngày càng phổ biến
- Cạnh tranh về tính tương tác: Trong cuốn Cơ sở lý luận báo chí, PGS.TSNguyễn Văn Dững có viết “Trong truyền thông, tương tác có nghĩa là sự tác động,giao tiếp hai chiều qua lại giữa chủ thể với khách thể truyền thông, giữa nhàtruyền thông với công chúng trong điều kiện và vấn đề cụ thể nào đó” (tr.87).Trong một cuốn sách khác, cuốn Truyền thông lý thuyết và kỹ năng cơ bản,PGS.TS Nguyễn Văn Dững cũng chỉ ra một trong những nguyên lý của truyềnthông là “trong quá trình truyền thông, tần suất tương tác giữa chủ thể và khách
Trang 13thể càng nhiều, càng bình đẳng, càng nhiều người tham gia bao nhiêu, thì năng lực
và hiệu quả truyền thông càng cao bấy nhiêu” (tr.116)
Tính tương tác là một trong những thế mạnh của báo chí, đặc biệt là báomạng điện tử, tuy nhiên báo mạng điện tử cũng bị cạnh tranh bởi mạng xã hội ởngay thế mạnh này Mạng xã hội sẽ “chết” nếu nó ngừng tương tác với côngchúng do vậy mà bất cứ trang mạng xã hội nào cũng luôn biết phát huy thế mạnhnày Trên Facebook, tính tương tác thể hiện ngay phần bình luận trong mục Cảmxúc cá nhân, trong nhóm, trong trang hay cả trong phần Confession Còn ởYoutube thì phần bình luận ở ngay phía dưới mỗi video, và người có tài khoản củaYoutube có thể ngay lập tức tham gia bình luận
Nhờ tính năng tương tác mà cư dân mạng được thỏa sức thể hiện ý kiến,bình luận về vấn đề mà mình quan tâm Mỗi người lại mang những quan điểm,nhìn nhận vấn đề khác nhau tạo ra những luồng ý kiến khác nhau Cũng khôngthiếu những độc giả trung thành, họ thực sự quan tâm đến những vấn đề những sựkiện và họ đi sâu tìm hiểu để đưa ra những ý kiến sắc bén, có lý Chính họ đãđóng góp những cái nhìn mới mẻ cho vấn đề Đây là một kênh quan trọng để cácnhà báo cũng nắm bắt các chiều hướng dư luận
Báo chí với những cuộc phỏng vấn độc quyền là cầu nối giữa những ngườinổi tiếng, những người của công chúng đến với khán giả, người hâm mộ Trướckia, câu chuyện về đời sống gia đình, về công việc hay những tâm tư, nguyệnvọng của những người nổi tiếng, những người được công chúng quan tâm như ca
sĩ, diễn viên, vận động viên, MC truyền hình phần lớn là do báo chí đăng tải vớinhững bài viết hay những bài phỏng vấn nhân vật Nhưng từ khi mạng xã hội rađời, mà tiêu biểu là Facebook với cách tính năng như trang, nhóm thì người nổitiếng càng có nhiều cơ hội để gần hơn với những người hâm mộ Và công chúngcũng không nhất thiết phải thông qua báo chí mới biết thông tin về cuộc sống,công việc thần tượng của mình
Trang 14Dường như mạng xã hội có thể cung cấp mọi thông tin, từ những thông tinảnh hưởng đến đời sống của nhiều người như động đất, sóng thần, bão lũ, hỏahoạn, chiến tranh, đâm xe, bạo lực, tội phạm… đến những điều nhỏ nhặt bìnhthường nhất trong cuộc sống riêng tư sinh hoạt mỗi người Không chỉ vậy, nhữngtiện ích chia sẻ của mạng xã hội giúp người dùng được tùy chọn để tạo ra mộtkhông gian riêng, khiến ai cũng có cơ hội trở thành trung tâm của đám đông Cácmạng xã hội đem đến cho những người tham gia nhận thức rằng họ đang là mộtphần của câu chuyện
Báo chí ý thức sự lớn mạnh của mạng xã hội Công chúng yêu thích mạng
xã hội bởi thông tin nhanh nhạy và khả năng tạo ra diễn đàn bàn luận công khai,sôi nổi, thoải mái Trong môi trường đó, báo chí không phủ định vai trò của mạng
xã hội mà ngược lại, lấy đó làm động lực để cạnh tranh Trong điều kiện mạng xãhội ngày càng tỏ ra có thế mạnh trong việc cung cấp thông tin một cách nhanhchóng, đa chiều thì nhà báo cần phải phát huy thế mạnh nghề nghiệp của mình tứccung cấp thông tin một cách khách quan, chính xác với tính định hướng cao
Ba là, khả năng tương tác, tận dụng lẫn nhau
Trong hội thảo “Tác động của truyền thông xã hội lên tác nghiệp báo chí”
do Trung tâm nghiên cứu truyền thông phát triển (RED) tổ chức ngày 24.12.2013,ông Lưu Đình Phúc đặt vấn đề truyền thông xã hội đang cạnh tranh với cácphương tiện truyền thông Theo ông, kết quả các khảo sát cho thấy hiện số ngườixem truyền hình, đọc báo, tạp chí, báo mạng, nghe đài lớn hơn truyền thông xãhội Tuy nhiên, một số nhà báo tại hội thảo cho rằng nhìn ra thế giới thì có nơitruyền thông xã hội đã chiếm ưu thế trong cuộc “giành giật” công chúng với báochí
Thông qua sự quảng bá của mạng xã hội, nếu những thông tin có chấtlượng, lập luận khoa học, sắc bén được người đọc thừa nhận… thì thương hiệucủa tờ báo, uy tín của nhà báo được nâng lên Nếu mạng xã hội tiếp nhận, truyền
Trang 15bá và thảo luận về một bài báo nào đó thì đây sẽ là kênh có hiệu ứng lan truyềnnhanh, mạnh nhất, tới được số lượng độc giả gấp nhiều lần so với việc nó chỉđược đăng tải trên trang báo chính thức Trên thực tế, đã hình thành thói quencông chúng tiếp nhận thông tin trên báo chí ngay trên mạng xã hội
Tương tác với mạng xã hội, hiệu ứng của truyền thông đạt mức cao, bởi sốlượng người tham gia bình luận, đóng góp ý kiến, lượt chia sẻ thông tin chính làcon số thiết thực nhất để đánh giá thông tin mà nhà báo đưa ra, quá trình truyềnthông có thành công hay không Qua đó mỗi nhà báo sẽ rút ra được kinh nghiệmtrong việc nâng cao khả năng tương tác của mình đối với công chúng thông quaviệc tiếp tục khai thác những thông tin liên quan đến những tin tức mà độc giảđang quan tâm nhiều nhất
Cũng qua mạng xã hội, độc giả tiếp cận sâu hơn với thông tin báo chí, giúp
họ hiểu hơn về vấn đề mà mình quan tâm, qua đó họ sẽ gửi những bài luận, những
ý kiến có chiều sâu cho tòa soạn, và mong muốn trở thành cộng tác viên cho mảngbài mà họ quan tâm Mạng xã hội đã tạo ra sự gắn bó giữa độc giả và người làmbáo, mỗi độc giả đều có thể viết về lĩnh vực mà họ quan tâm, và có thể lan truyềntin tức trên mạng xã hội, và họ có thể trở thành những cộng tác viên cho cơ quanbáo chí
Trong điều kiện thực tế hiện nay, mỗi một nhà báo, phóng viên còn là thànhviên trong cộng đồng cư dân mạng Chính vì vậy, họ có điều kiện nắm bắt dưluận, cập nhật thông tin Nhiều vấn đề, sự kiện được xã hội quan tâm, được bànluận sôi nổi trên các trang mạng xã hội chính là dư luận xã hội mà báo chí quantâm và muốn nắm bắt Nắm bắt, triển khai những đề tài ý tưởng, giải đáp đượcnhững bức xúc, nhu cầu thông tin này một cách nhanh chóng, chính là hiệu quả
mà báo chí có thể mang lại Sự nhanh nhạy của cơ quan báo chí và người làm báo,trả lời được những thắc mắc và cung cấp trúng, đúng nhu cầu thông tin của côngchúng