1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

xung đột và hợp tác song phương trong việc giải quyết các vấn đề toàn cầu hiện nay thực tiễn mối quan hệ song phương giữa nga trung quốc

27 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Xung đột và hợp tác song phương trong việc giải quyết các vấn đề toàn cầu hiện nay – Thực tiễn mối quan hệ song phương giữa Nga – Trung Quốc
Tác giả Nguyễn Thị Thu Trang
Người hướng dẫn Lưu Thuý Hồng
Trường học Học viện Báo chí và Tuyên truyền
Chuyên ngành Quan hệ Quốc tế
Thể loại Tiểu luận kết thúc học phần
Năm xuất bản 2021
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 3,31 MB

Nội dung

HỌC VI N BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỆỀN KHOA QUAN HỆ QUỐC TẾ QUAN HỆ QUỐC TẾ ĐỀ TÀIXUNG ĐỘT VÀ HỢP TÁC SONG PHƯƠNG TRONG VIỆC GIẢI QUYẾT CÁC VẤN ĐỀ TOÀN CẦU HI N NAY Ệ– THỰC TI N MỄỐI QUAN HỆ

Trang 1

HỌC VI N BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUY Ệ ỀN

KHOA QUAN H Ệ QUỐ C T Ế

QUAN HỆ QUỐC TẾ

ĐỀ TÀI XUNG ĐỘT VÀ HỢP TÁC SONG PHƯƠNG TRONG VIỆ C GI ẢI QUYẾ T CÁC V ẤN ĐỀ TOÀN C ẦU HI N NAY Ệ – THỰ C TI N M Ễ ỐI QUAN H Ệ SONG PHƯƠNG GIỮ A NGA – TRUNG QUỐC

Họ và tên: Nguyễn Th Thu Trang ị

Mã sinh viên: 2055370059

Giảng viên: Lưu Thuý Hồng

Hà Nội ngày 30 tháng 12 năm 2021

Trang 2

PHỤ LỤC

LỜI CÁM ƠN 1

MỞ ĐẦU 2

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ XUNG ĐỘT VÀ HỢP TÁC SONG PHƯƠNG TRONG VIỆC GIẢI QUYẾT CÁC VẤN ĐỀ TOÀN CẦU 4

1.1 Xung đột, cơ chế xung đột và nguyên nhân 4

1.2 Hợp tác song phương 7

1.3 Các vấn đề toàn cầu 8

1.4 Quan điểm của Đảng và nhà nước ta về hợp tác song phương 10

CHƯƠNG 2: MỐI QUAN HỆ HỢP TÁC SONG PHƯƠNG NGA – TRUNG QUỐC TRONG GIẢI QUYẾT CÁC VẤN ĐỀ TOÀN CẦU HIỆN NAY 12

2.1 Những nét mới trong quan hệ quốc tế hiện nay 12

2.2 Thực trạng quan hệ quốc tế song phương Nga- Trung trong việc giải quyết các vấn đề toàn cầu 14

CHƯƠNG 3: TRIỂN VỌNG VÀ HẠN CHẾ TRONG MỐI QUAN HỆ NGA - TRUNG TÁC ĐỘNG ĐẾN CÁC VẤN ĐỀ TOÀN CẦU 18

3.1 Đánh giá và nhận xét mối quan hệ song phương Nga- Trung 18

3.2 Dự báo mối quan hệ Nga - Trung trong tương lai 20

3.3 Việt Nam trong mối quan hệ song phương Nga – Trung 22

KẾT LUẬN 24

TÀI LIỆU THAM KHẢO 25

Trang 3

1

LỜI CÁM ƠN

Trước hết, cho phép em được gửi l i cờ ảm ơn chân thành tới Học viện Báo chí và Tuyên truyền đã đưa môn học “Quan hệ quố ếc t ” vào chương trình đào tạo Mặc dù không phải là sinh viên chuyên nghành nhưng qua môn học này

em đã tích luỹ thêm cho mình nhiều kiến thức, đ c biặ ệt là những ki n thế ức vô cùng thiết thực trong cu c sộ ống

Em xin được gửi l i cờ ảm ơn sâu sắc tới cô giáo giảng viên phụ trách cô Đào Thuý Hồng đã t n tâm, t n tình gi ng d y và truy n đậ ậ ả ạ ề ạt những ki n ế thức quý báu nhất cho em trong su t t i gian hố hờ ọc tập vừa qua Thông qua những

giờ học “Quan hệ quốc t ” cế ủa cô, em đã tích luỹ thêm được cho bản thân r t ấnhiều ki n ế thức bổ ích Đó chính là nguồn ki n ế thức vô cùng quý giá, là hành trang để em có thể vững bước trong tương lai

Quan hệ quốc tế là m t môn hộ ọc thú vị, gần gũi với thực tế Trong cuộc sống chúng ta thường hay nghe các tin tức qu c tố ế, các m i liên minh hố ợp tác quố ế c tqua kênh tin tức thời s , chự ắc hẳn cụm từ “ Quan hệ quốc t ” cũng không còn quá ế

xã lạ đối với chúng ta Môn học như đưa em sang một tầm cao mới, hướng suy nghĩ và tư duy ra xa hơn, hiệu được phần nào các mối quan hệ hợp tác chi n lưế ợc

quố ếc t Tuy nhiên do trình độ ểu bihi ết và khả năng ti p thu thế ực t còn hế ạn chế

và thời gian học tập chưa được lâu Ngoài ra ảnh hưởng của đại dịch COVID-19, khiến cho hi u quệ ả của việc học chưa cao Việc học trực tuyến còn t n tồ ại nhiều bất cập, mặc dù đã cố gắng hết sức nhưng bài viết s không tránh khỏi những sai ẽ sót và còn tồn tại nhiều điểm chưa chính xác Rất mong nhận được sự quan tâm

và góp ý để bài viết của em được hoàn thiện hơn

Em xin chân thành cảm ơn!

Trang 4

2

MỞ ĐẦU

Trên thực tế, thế giới đã trải qua những thay đổi to lớn trong vài năm qua, đặc biệt là từ năm 2020, những thay đổi diễn ra rất nhanh và rất phức tạp Hòa bình, hợp tác và phát triển vẫn là xu thế lớn nhưng còn nhiều khó khăn trở ngại, cạnh tranh chiến lược, mâu thuẫn cục bộ giữa các cường quốc tiếp tục diễn ra dưới nhiều hình thức phức tạp Toàn cầu hóa và hội nhập quốc tế tiếp tục phát triển, nhưng đang phải đối mặt với những thách thức từ sự cạnh tranh ảnh hưởng giữa các cường quốc và sự trỗi dậy của chủ nghĩa dân tộc cực đoan Luật pháp quốc tế và các thể chế đa phương toàn cầu phải đối mặt với những thách thức lớn Mặc dù tình hình thế giới tiếp tục chuyển dịch theo hướng đa cực, đa trung tâm, hợp tác và cạnh tranh giữa các cường quốc về cơ bản vẫn còn diễn ra, nhưng sự đấu tranh, hạn chế lẫn nhau ngày càng gay gắt

Các v n đề toàn c diễấ ầu n bi n ph c tạp, nhấn mạnh hơn vào an ninh mạng, ế ứbiến đổi khí hậu, nước biển dâng, ô nhiễm môi trường Trong những năm gần đây, các vấn đề an ninh phi truyền thống ngày càng ảnh hưởng trực tiếp đến sự phát triển trong tương lai của nhân loại Sự xuất hi n của dịch bệnh COVID-19 là mối ệ

đe doạ cho cả thế giới, b i mở ức độ nguy hiểm của nó mang tính huỷ diệt loài ngư i ờBiến đổi khí hậu ngày càng bi u hiể ện rõ hơn qua hiện tượng thiên tai, th i ti t khờ ế ắc nghiệt, nhi t đệ ộ ngày càng tăng cao Để góp phần khắc ph c và đụ ối phó v i các ớvấn đề toàn cầu trên thì gi i pháp đ i ưu hoá nh t chính là hả ố ấ ợp tác quốc tế Sự hợp tác góp sức giữa các qu c gia, đ c biố ặ ệt là giữa các qu c gia lố ớn, luôn là sự lựa chọn đúng đ n đem l i h u quả ắ ạ ậ cao nhất để giải quyết các vấn đ mang tính toàn ề cầu hi n nay ệ Hợp tác song phương và h p tác đa phương đ u là nh ng mô hình ợ ề ữhợp tác phổ biến trên thế giới hiện nay, mỗi mô hình đều mang những đặc điểm

và lợi ích riêng T t cấ ả đều góp phần giải quy t nhế ững vấn đề chung giữa hai hay nhiều quốc gia vì lợi ích chung của các qu c gia đó ố Hợp tác đa phương đã quá

ph biổ ến và rõ ràng thông qua các tổ chức quốc tế Hợp tác song phương thì quy

mô nhỏ và h p hơn, nó phẹ ụ thuộc vào tình hình hai nước và m i quan hệ giữa hai ốnước trư c khi tiến hành h p tác.ớ ợ

Trang 5

3 Quan hệ quốc tế luôn vận động, chuyển biến không ngừng dưới tác động , của toàn cầu hóa, quá trình đó lại diễn ra càng mạnh mẽ hơn bao giờ hết Xung đột và hợp tác là một trong những quá trình cơ bản của quan hệ quốc tế Có thể hôm nay là bạn mai đã là kẻ thù hoặc cũng có thể hôm nay là kẻ thù, mai đã là bạn, điển hình như mối quan hệ giữa Nga và Trung Quốc hiện nay Trong thế

kỷ 21, Trung Quốc đã đạt được nhiều thành tựu trong công cuộc cải cách, và một “người khổng lồ Trung Quốc” đã dần hiện ra trước mắt thế giới Nước Nga dưới sự lãnh đạo của Tổng thống Putin đang vươn mình khỏi khủng hoảng và dần lấy lại vị thế cường quốc trên trường quốc tế Hoa Kỳ tuyên bố rằng Trung Quốc và Nga là hai đối thủ mạnh nhất của họ Trung Quốc và Nga thừa nhận rằng hợp tác và thúc đẩy phát triển chung đóng vai trò to lớn trong việc kiểm tra và cân bằng siêu cường Mỹ về mọi mặt, đồng thời sẽ tăng cường hơn nữa quan hệ song phương trong thế kỷ 21

Hiểu rõ về xung đột quốc tế nhất là xung đột và hợp tác song phương, cho phép chúng ta nhận thức đúng đắn hơn để có thể ngăn chặn và giải quyết kịp thời các tình huống, các nguy cơ xung đột và chủ động, tích cực đẩy mạnh hợp tác quốc tế, hợp tác song phương giữa hai quốc gia Đó cũng chính là lý do mà

em quyết định lựa chọn đề tài: “ Xung đột và hợp tác quốc tế song phương trong việc giải quyết các vấn đề toàn cầu hiện nay thực tiễn mối quan hệ – song phương giữa Nga – Trung Quốc” làm đề tài tiểu luận của mình Để góp

phần làm rõ những tác động to lớn từ hợp tác song phương đến việc giải quyết các vấn đề toàn cầu hiện nay

Trang 6

4

CHƯƠNG I

CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ XUNG ĐỘT VÀ HỢP TÁC SONG PHƯƠNG TRONG VIỆC GIẢI QUYẾT CÁC VẤN ĐỀ TOÀN CẦU 1.1 Xung đột, cơ chế xung đột và nguyên nhân

1.1.1 Xung đột và cơ chế xung đột

Xung đột quốc tế là tình trạng xã hội nảy sinh khi hai hay nhiều chủ thể của quan hệ quốc tế có những mâu thuẫn với nhau trong cùng một khía cạnh, một vấn đề liên quan Mâu thuẫn giữa các chủ thể quan hệ quốc tế hoàn toàn

có thể nảy sinh và hiện diện trong mọi yếu tố cấu thành nên quan hệ quốc tế đó bao gồm động cơ, hành vi, kết quả, các yếu tố bên trong và bên ngoài::

- Trong động cơ là khi các chủ thể quan hệ quốc tế có sự bất đồng trongcáchnhìn nhận hay cóquan điểm trái ngược nhau về một vấn đề nào đó

- Trong hành vi là khi các bên có những hành vi đối đầu nhau trong cùng một vấn đề

- Trong kết quả là khi kết quả tương tác không làm hài lòng ít nhất một bên nào đó

- Đối với các yếu tố bên trong, đó là khi các mâu thuẫn đối nội tác động hoặc được chuyển hóa thành mâu thuẫn đối ngoại

- Đối với các yếu tố bên ngoài, đó là sự tác động và chuyển hóa mâu thuẫn

từ môi trường quốc tế vào thành mẫu thuẫn giữa các chủ thể

Minh chứng điển hình: Xung đột Israel – Palestine

Xung đột đẫm máu này bắt nguồn từ việc một nhóm người Palestine bị đẩy khỏi nơi sinh sống ở Jerusalem để lấy chỗ cho người Do Thái Bắt đầu từ giữa thế

kỷ 20 Căn nguyên sâu xa của cuộc xung đột nằm ở mâu thuẫn sắc tộc giữa người

Do Thái và người Ả Rập trong Lãnh thổ Uỷ trị Palestine Đây được gọi là cuộc xung đột phức tạp nhất trên thế giới Bất chấp tiến trình hòa bình kéo dài và những

nỗ lực hòa giải chung giữa Israel với Ai Cập và Jordan, Israel và Palestine đã không đạt được thỏa thuận hòa bình cuối cùng Để thực hiện cái gọi là "kế hoạch hai nhà nước", một nhà nước Palestine độc lập sẽ ra đời và cùng tồn tại với nhà nước Israel được thành lập từ năm 1948 Nhiều nỗ lực đã được thực hiện để đạt

Trang 7

5 được mục tiêu này Tuy nhiên, “giải pháp hai nhà nước” vẫn còn nhiều thách thức

Cả hai bên đều phản đối Trong xã hội Israel và Palestine, xung đột đã nảy sinh nhiều luồng ý kiến Trong nhiều thập kỷ, nó đã làm trầm trọng thêm sự chia rẽ sâu sắc giữa người Israel và người Palestine

sử lâu dài và phức tạp giữa các qu c gia, dân tố ộc

Ví dụ, tranh chấp lãnh thổ chính gi a ữ Ấn Độ và Pakistan nổ ra ngay sau khi

Ấn Độ chia cắt năm 1947-Pakistan tách ra và trở thành một quốc gia độc lập

- Sự khác biệt về hệ tư tưởng và h thống chính trệ ị Các cuộc bạo lo n, ạđảo chính đã và đang di n ra ễ ở Trung Á, Trung Đông và Bắc Phi ngày nay là nhân ch ng đi n hình cứ ể ủa những xung đột có nguyên nhân chính trị

- Hành vi thiếu trách nhiệm, vụ lợi, có thái đ , liộ ều lĩnh, làm t n hổ ại đến lợi ích chung của c ng đ ng qu c tế và lợộ ồ ố i ích chính của c ng đ ng qu c tế ộ ồ ốtrong quan hệ quốc tế, như: không tôn trọng hoặc không tuân th các chuủ ẩn mực, chuẩn mực qu c tố ế Ích kỷ, thừa nhận và thực hiện lợi ích quốc gia, ảnh hưởng đ n lế ợi ích hợp pháp của cộng đ ng quồ ốc tế và của các qu c gia khác ố

Có những hành vi gây t n hổ ại đến hòa bình và an ninh khu vực, thiếu chân thành hoặc không s n sàng giẵ ải quy t các tranh chế ấp quốc tế Không muốn đóng góp hoặc đóng góp không tương xứng vào các nỗ lực qu c tố ế nhằm giải quyết các m i nguy toàn cố ầu

Ví dụ: Ấn Đ cáo bu c Pakistan che độ ộ ậy thi u trách nhiế ệm và tạo đi u ềkiện cho các cuộc tấn công kh ng bủ ố trên lãnh thổ Ấn Độ, đặc biệt là các cuộc tấn công đẫm máu vào các thành phố Phố Mubai cu i năm 2008 ố Nhà nước

Trang 8

6 Taliban ở Áp- - -ga ni xtan cũng đã bị tố cáo che tr là nuôi dư ng m ng lưở ỡ ạ ới khủng bố AL Qeada, những kẻ cầm đầ thực hiệu n vụ tấn công đ u máu 11/9 ấtại Mỹ năm 2001.

Nguyên nhân tôn giáo, sắc tộc

Xung đột tôn giáo cũng r t phấ ức tạp và khó giải quy t vì liên quế an đến đ o ạđức và chuẩn mực giá trị của các cộng đ ng dân tồ ộc, có l ch sị ử lâu đ i và thườ ờng liên quan đến các khu vực khác nhau ở nhiều quốc gia và khu vực trên thế giới

Ví dụ: Sự cạnh tranh giữa các tôn giáo lớn đ giành l y Để ấ ất Thánh ở Jerusalem: Đối với những người theo đạo Thiên Chúa, Jerusalem là nơi chúa Jesus chết, và ở đây có rất nhiều di tích cổ Ngư i H i giáo tin rờ ồ ằng Jerusalem là nơi nhà tiên tri Muhammad lên trời, trong khi ngư i Do Thái cho rờ ằng Jerusalem là b n sả ắc c a ủtoàn thể dân tộc Do Thái và là nơi đặt đền thờ của vua Solomon

Nguyên nhân thương mại

Khi một qu c gia tin rằố ng một qu c gia khác đã vi phạm m t th a thuậố ộ ỏ n

đã hứa, và các m c tiêu và nguyên t c cùng có lụ ắ ợi trong quan h thương m i ệ ạkhông được đảm bảo, xung đột sẽ xảy ra Xung đột, mâu thuẩn di n ra khi có ễ

sự khác biệt về tập quán kinh doanh giữa các qu c gia.ố Ví dụ: Từ năm 1995 đến nay, Việt Nam đã phải đ i mố ặt v i khoớ ảng hơn 30 vụ kiện bán phá giá, điển hình là năm 2002 khi Hoa Kỳ khởi kiện vụ kiện cá tra – basa và tôm Năm

2005 EU khởi kiệ vụ kiện n gi y da, năm 2009ầ Canada đã tiến hành vụ đi u tra ềchống bán phá giá đ i v i giố ớ ầy không thấm nước

Và mộ ố t s nguyên nhân khác như:

- Sự phát tri n chênh lể ệch v điều ki n kinh tề ệ ế và văn hoá giữa các cá đ a ịphương trái ngược v i sự tậớ p trung cao độ ở trung ương

- Những quốc gia trải qua những thay đổi to lớn về chính tr và kinh t đã ị ế sinh ra những lực lượng chính tr và kinh tị ế mới

- Bộ máy lãnh đạo còn nhiều hạn chế, văn hóa hòa gi i trongả xã hội còn

tồn tại nhiều bất c , cơ cập ấu dân chủ có vai trò đ m b o sự điều phốả ả i và gi i ảquyết các tình huống xung đột, nh t là sấ ự yếu kém của hệ thống pháp luật Hòa

giải không thể ảgi i quy t các xung đ t và vế ộ ấn đ khi chúng mề ới xuất hiệ n

Trang 9

Phân theo số lượng thành viên tham gia, có hai loại: hợp tác song phương giữa hai chủ ể th quan hệ quốc tế và h p tác đa phương có t ba chợ ừ ủ ể th trở lên Mối quan hệ song phương là mối quan hệ chính trị, kinh tế hoặc văn hóa gi a ữhai quốc gia có chủ quy n.ề Khi các quốc gia công nhận nhau là quốc gia có chủ quyền và đ ng ý thiồ ết lập quan hệ ngoại giao, họ thiết lập quan hệ song phương Các nước có quan h song phương sệ ẽ cử đại sứ và các đại diện ngoại giao khác tới thăm nhau đ thúc để ẩy đối tho i và hạ ợp tác

Hợp tác song phương giúp duy trì sự sống còn và đảm bảo an toàn cho người dân và đ t nưấ ớc Cu c sộ ống phả ối đ i m t v i quá nhiặ ớ ều mối đe dọa mà con người không thể một mình đương đầu Thế gi i đang ngày càng ph i đ i ớ ả ốmặt v i nhiớ ều hi m họể a chung đe d a sự tồn vong c a nhân loạọ ủ i, những hiểm họa này không thể từng quốc gia giải quy t đượế c Vì sự tồn tại của mình, con người và quốc gia bu c phộ ải tham gia vào các nhóm Nếu không có sự hợp tác, nhóm không thể tồ ại Các nhóm không tồ ại, ngư i dân và đ t nưn t n t ờ ấ ớc khó

có thể duy trì an ninh và sự tồn tại của chính họ Hợp tác vì an ninh và t n tại ồ

đã được l ch sị ử nhân loại chứng minh Kể từ khi loài người ra đ i, loài ngườ ời

đã h p tác đợ ể ứng phó với các m i đe d , các vố ọa ấn đề toàn cầu

Trang 10

8 Hợp tác và hội nhập có th giúp giể ảm xung đột và giữ gìn hòa bình Nhờ

đó, có thể giảm thiểu các nguyên nhân và đi u ki n d n đ n xung đề ệ ẫ ế ột Hợp tác

và hội nhậ ạp t o ra mối quan hệ lợi ích và phụ thu c lẫộ n nhau Do đó, kh năng ả xảy ra xung đột và bạ ực dễ kiểm soát hơn Thông qua hợo l p tác và hội nhập,

sức mạnh a qucủ ản lý chung được hình thành Điều này giúp gi m bớt tình ảtrạng vô chính ph do xung đủ ột và chiến tranh gây ra Không chỉ vậy, h p tác ợ

và hội nhập còn là cách giải quy t xung đột ế

Ví dụ: Các hiệp đ nh kinh t như hi p đ nh thương mị ế ệ ị ại tự do (FTA) hoặc đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) mà hai nư c ký kết là nhữớ ng ví dụ phổ biến của hợp tác song phương Do h u hầ ết các hiệp đ nh kinh tị ế được ký kết theo đặc điểm cụ ể củth a các bên ký kết và đem l i l i ích chung cho các bên nên ạ ợchúng không phải là những quy đ nh chung, mà cị ần được đ t ra tùy theo các ặtình huống khác nhau

Do đó, thông qua chủ nghĩa song phương, các quốc gia có thể đạt được nhiều thỏa thuận và nghĩa vụ có m c tiêu hơn chụ ỉ áp dụng cho các bên ký kết

cụ thể Tuy nhiên, các quốc gia sẽ phải đối mặt v i sớ ự đánh đổi do chi phí giao dịch lãng phí hơn là một chiến lược đa phương Trong chiến lược song phương, một hợp đ ng mồ ới ph i đưả ợc đàm phán cho mỗi quốc gia tham gia Do đó, nó

có xu hướng được ưu tiên hơn khi chi phí giao d ch thị ấp và th ng dư thành viên ặtương ứng với thặng dư của nhà s n xuả ất kinh tế cao Ngoài ra, nếu một quốc gia có ảnh hư ng mu n kiở ố ểm soát một quốc gia nhỏ theo quan điểm tự do, đi u ềnày sẽ hiệu qu vì mả ột lo t các thạ ỏa thuận song phương với m t quộ ốc gia nhỏ

có thể làm tăng ảnh hư ng cở ủa qu c gia đó.ố

1.3 Các vấn đề toàn cầu

Ngày nay, tất cả các qu c gia trên thố ế giới đang ph i gánh chả ịu nh ng v n ữ ấ

đề toàn cầu như già hóa dân số, ô nhiễm môi trường, kh ng ho ng năng lư ng, ủ ả ợnghèo đói, kh ng bủ ố quốc tế, t i phộ ạm xuyên quốc gia, phổ biến vũ khí h y ủdiệt, thiên tai, thảm họa sinh thái, nghèo đói và d ch bị ệnh, an ninh lương thực,

và tài nguyên nước An ninh mạng, an ninh m ng nh ng v n đạ ữ ấ ề toàn cầu đang là nh ng v n đữ ấ ề ảnh hư ng đ n thở ế ế giới Những v n đ này phá v khuôn ấ ề ỡ

Trang 11

9 khổ tự nhiên của con người và phá vỡ tiến bộ kinh t và xã hế ội Trong số những vấn đề cấp bách và thách thức lớn này, tình tr ng c n kiạ ạ ệt tài nguyên, đ c bi t ặ ệ

là tài nguyên nước và năng lượng đang là v n đấ ề nổ ộm, ảnh hư ng đ n an i c ở ếninh và sự phát tri n cể ủa nhiều quốc gia và khu v c Nhu cự ầu về nguồ ực c a n l ủcác nền kinh t , đế ặc biệt là các n n kinh tề ế mới n i và đang phát triổ ển sẽ tăng vọt, dẫn đ n sế ự cạnh tranh về nguồ ực ngày càng gay gn l ắt hơn Ngoài những vấn đ đe dề ọa an ninh toàn cầu nói trên, an ninh hàng hải cũng sẽ nổi lên trong tương lai An toàn hàng h i không ch liên quan đả ỉ ến an toàn các tuy n đư ng ế ờbiển mà ngày càng mở rộng ra các khía c nh khác như an toàn môi trư ng bi n, ạ ờ ểtài nguyên biển B nh hư ng bị ả ở ởi những di n bi n an ninh phi truy n th ng ễ ế ề ốnhư gia tăng tranh ch p bi n đ o, an ninh hàng hấ ể ả ải sẽ trở thành m t trong nhộ ững vấn đề chi phối quan h giữa các qu c gia.ệ ố

Thế giới đang trong một thời k vô cùng xáo trộn Ch nghĩa dân tộc rất ở ỳ ủ mạnh, chủ nghĩa bè phái đang phát tri n, và các tư tư ng và hành vi cể ở ực đoan đang gia tăng Và “các cu c cách mộ ạng màu” đã tàn phá một số quốc gia ở Trung Đông

và Bắc Phi, hồi đó chủ nghĩa cực đoan và ch nghĩa khủng b quốc t chưa bao ủ ố ế

gi phờ ức tạp hơn thế Ch nghĩa khủng bố, điển hình là ISIS vẫn đang hoạt động ủ mạnh ở Iraq, Syria và một s nước khác, không chỉ ố gây bất ổn về chính trị, quốc phòng, an ninh ở nhiều nước, mà còn lôi kéo nhi u nưề ớc trong và ngoài khu v c ựvào “nồi lẩu th p cậ ẩm” này Nguy hiểm hơn, các nhóm khủng b ngày càng mố ở rộng hoạt động sang châu Âu và châu Á, gây mất an ninh tr t t , an toàn xã h i ậ ự ộCác cuộc tấn công vào Pháp, Bỉ, Anh và Nga, đã ảnh hư ng đ n mở ế ột số quốc gia

ở Đông Nam Á như Philippines và Indonesia, cho thấy tất cả những điều này không thể giải quy t trong m t sế ộ ớm một chiều mà s kéo dài mãi mãi và không ẽ kém ph n phầ ức tạp

Báo cáo do Mạng Tin tức Năng lượng và Bi n đế ổi Khí hậu (Christian Aid) công bố ngày 28 tháng 12 năm 2021, cho biết tính toán thi t h i năm 2021 ệ ạ - một năm tàn khốc do biến đổi khí hậu cho th y khí h u gây thiệ ạ ặng nề ấ ậ t h i n

nhất trong 15 năm thiên tai Mư i trong sờ ố ững snh ự cố đó d n đ n thiẫ ế ệ ạt h i từ 1,5 t đô la trỷ ở lên Hầu hết các ư c tính này chớ ỉ dựa trên tổn thất được bảo

Trang 12

10 hiểm, có nghĩa là thi t h i kinh tệ ạ ế thực s có th cao hơn Chúng bao gự ể ồm cơn bão Ida, đổ bộ vào Hoa Kỳ vào tháng 8, gây thiệt h i 65 tạ ỷ USD và giết ch t 95 ếngười Lũ l t ụ ở châu Âu vào tháng Bảy gây thiệ ạ 43 tỷ USD và giết h i t ch t ế

240 người, trong khi lũ l t ụ ở tỉnh Hà Nam của Trung Qu c gây thiố ệt h i 17,5 tạ ỷ USD, giết ch t 320 ngư i và hơn m t triế ờ ộ ệu người ph i di dả ời

Những hi n tư ng thệ ợ ời ti t cế ực đoan này gây thiệt h i nạ ặng nề cho nhân loại như m t an ninh lấ ương thực, hạn hán và các hi n tư ng thệ ợ ời ti t cế ực đoan dẫn đ n thiế ệt h i vạ ề nhân m ng và di dạ ời hàng lo t Nam Sudan đã tr i qua ạ ảnhững tr n lũ lậ ụt kinh hoàng khiến hơn 850.000 người ph i r i bả ờ ỏ nhà cửa, nhiều người trong số họ đã phải di d i đờ ến các vùng khác của đất nước, trong khi Đông Phi ti p tế ục bị tàn phá b i hở ạn hán, càng làm nổi b t nhậ ững bất công

do kh ng ho ng khí h u gây ra.ủ ả ậ

Điều đáng lo ngại là thi t h i do biệ ạ ến đổi khí hậu này sẽ tiếp di n n u hành ễ ếđộng không được th c hiự ện để giảm lượng khí thải Madagascar là quốc gia đầu tiên phải đ i m t v i tình trố ặ ớ ạng khan hiếp, c n ki n ạ ệ về lương thực liên quan đến hi n tư ng nóng lên toàn c u Kh ng ho ng n n đói hoành hành hơn mệ ợ ầ ủ ả ạ ột năm qua ở miền Nam đất nước có khả năng còn tồi tệ hơn trong nh ng tháng ữtới Thực tế của con ngườ ề i v cuộc khủng ho ng khí h u toàn c u Phả ậ ầ ụ nữ, trẻ

em và các gia đình đang ăn xương rồng hoặc cào cào để ợt vư qua đợt hạn hán này, và hơn nửa triệu trẻ em b suy dinh dưỡị ng nghiêm tr ng Đi u này đang ọ ềxảy ra ở các qu c gia ít có khố ả năng gây ra bi n đế ổi khí hậu nhất

1.4 Quan điểm của Đảng và nhà nước ta về hợp tác song phương

Trưởng ban đối ngo i Trung ương nêu rõ, chính sách đ i ngo i trong m t ạ ố ạ ộthời gian t i là “tăng cướ ờng quan hệ song phương, nâng tầm đa phương”, tức

là phấn đ u làm cho quan hấ ệ song phương có hiệu qu hơn và có hi u lả ệ ực hơn Đặc biệt là nâng cao sự tin cậy l n nhau vẫ ề chính trị, củng cố nền t ng h u nghả ữ ị, thực hiện quan hệ hợp tác ngày càng đạ ết k t quả cao hơn

Đại h i đ i biộ ạ ểu toàn quốc nư c Cớ ộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam lần thứ 13 quyết định trong bối cảnh tình hình quốc tế tiếp tục có những biến đ ng ộlớn, nhanh chóng, phức tạp, khó lư ng, xây d ng đờ ự ất nước và bảo vệ Tổ quốc

Trang 13

11 đứng trước cả thời cơ và thách thức Phát huy hết vai trò chủ đạo của ngoại giao trong việ ạc t o d ng, duy trì môi trư ng hòa bình, n đ nh và huy đ ng các ự ờ ổ ị ộnguồn lực bên ngoài để thúc đẩy phát t n đriể ất nước, trong đó phát huy s c ứmạnh t ng h p cổ ợ ủa ngoại giao toàn diện trên ba trụ cột là ngo i giao Đạ ảng, ngoại giao Nhà nước và nhân dân- đối ngoại nhân dân

Triển khai m nh mạ ẽ các hoạt động ngoại giao song phương giữa Việt Nam với các nước, nhất là các nư c láng giớ ềng, b n bè truy n th ng và đạ ề ố ối tác quan trọng, sử dụng có hi u quệ ả các kênh thông tin tr c tuyự ến các c p thông qua ấnhiều hình thức linh hoạt Trong b i cố ảnh tình hình an ninh chính trị, kinh tế -

xã hội diễn bi n nhanh, phế ức tạp và khó lư ng; c nh tranh chi n lườ ạ ế ợc gi a các ữcường quốc gia tăng, căng thẳng và xung đột trên nhiều lĩnh vực leo thang, dịch bệnh COVID 19, bi n đ- ế ổi khí hậu, an ninh ngu n nưồ ớc, khủng bố ộ, t i phạm có

tổ chức và các thách th c an ninh truyứ ền th ng khác tiố ếp tục phát triển trong bình di n "thệ ế giới", trở nên phức tạp hơn và khó có thể quản lý được Trước tình hình đại dịch Covid-19 di n bi n ngày càng nguy hiễ ế ểm và phức

tạp như hi n nay Việ ệt Nam nhận đ nh: chúng ta c n phị ầ ải, tích cực chủ động đóng góp vào sự nỗ lực chung c a qu c tủ ố ế trong phòng, chống dịch Covid-19, đồng thời tranh th , thu hút, kê gủ ọi sự hỗ trợ của bạn bè quốc tế về vaccine và các trang thiết bị y tế, thuốc điều trị Đảm bảo vừa phòng chống dịch v a đừ ảm bảo phát tri n kinh t xã hể ế ội

Ngày đăng: 22/04/2024, 16:34

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w