1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Phân tích kỹ năng giải quyết xung đột trong làm việc nhóm trình bày một xung đột mà anh (chị) từng trải qua, cch giải quyết xung đột đó

22 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 22
Dung lượng 623,31 KB

Nội dung

MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 1 Lý do chọn đề tài 1 2 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 1 3 Cơ s phương php lun và cc phương php nghiên cứu đư c s dụng 2 NỘI DỤNG 3 CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KỸ NĂNG GIẢI QUYẾ[.]

  MỤC LỤC MỞ ĐẦU  1 Lý chọn đề tài  2.Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu : Cơ s   phương php lun và cc phương php nghiên cứu đư c s dụng:  NỘI DỤNG  CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KỸ NĂNG GIẢI QUYẾT XUNG ĐỘT TRONG LÀM VIỆC NHÓM.  I Khi niệm cc quan điểm xung đột  1.Khi niệm  Cc quan điểm về xung đột II Phân loại xung đột Phân loại theo đối tư ng Phân loại theo tính chất l i hại III Những xung đột thườ ng gặp phong cch giải xung đột đó.  Những xung đột thườ ng gặp 2.Cc phong cch giải xung đột IV.Nguyên nhân, ý nghĩa cc bước giải xung đột.  Cc nguyên nhân dẫn đến xung đột làm việc nhóm  Cc bước giải xung đột  10 Ý nghĩa  11 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG XUNG ĐỘT MÀ EM TỪNG TRẢI QUA VÀ CÁCH GIẢI QUYẾT XUNG ĐỘT ĐÓ.  12 I.Xung đột mà em trải qua   12 II.Cch giải xung đột   13 1.Nhn diện xung đột  13     2.Xc định nguyên nhân  13 3.Tìm kiếm giải php  13 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP GIẢI QUYẾT XUNG ĐỘT TRONG LÀM VIỆC  NHÓM 14 I.Những biện php giải xung đột  14 1.Dùng người thứ   15 2.Chia tch cc bên tham gia xung đột  15 3.Chặn đứng xung đột  15 4.Gio dục tp thể  16 II.Những lưu ý làm việc nhóm để trnh diễn xung đột  16 Lắng nghe người khc  16 2.Tổ chức, phân công công việc  16 3.Thuyết phục, trình bày  17 4.Tôn trọng giúp đỡ lẫn nhau  17 5.Có trch nhiệm với cơng việc mình  17 6.Khen ngơi, ủng hộ cố gắng, nỗ lực cc thành viên   17 7.Hãy giờ   17 KẾT LUẬN  18 TÀI LIỆU THAM KHẢO      MỞ ĐẦU  Lý chọn đề tài   Như biết xung đột nảy sinh làm việc nhóm điều thường xảy ra, tưng tự nhiên trnh khỏi Những người khc đến từ miền địa lý khc nhau, độ tuổi, tư tưng khc nhau, với mục đích nhu cầu hồn tồn khơng giống Mang ngườ i tất cả sự  khc đó, họ g ặp h ằng ngày làm việc chung vớ i m ột khn viên hạn hẹp Thì việc khơng hài lịng vớ i cơng việc, cch nói chuyện, cch ăn mặc chuyện không thể trnh khỏi, mâu thuẩn xảy ra, xung đột xảy làm ảnh hư ng tới cc mối quan hệ, tớ i công việc, tới công ty Do cần phải giải xung đột Nếu giải t ốt xung đột s ẽ g ắn k ết cc thành viên nhóm với đem li ích   chung cho c ả nhóm; giải khơng tốt, xung đột nhỏ tr   thành xung đột lớn cuối sẽ  ph vỡ  cả nhóm.  Để giải xung đột nảy sinh cơng việc cch nhanh chóng, liên k ết ngườ i lại hướ ng về mục tiêu nhóm điề u khơng hề đơn giản, địi hỏi trưng nhóm phải nhn biết xc nguồn gốc nảy sinh xung đột đưa hướ ng giải h p lý Vớ i nh ững lý nêu em xin chọn: “Phân tích kỹ năng giải xung đột làm việc nhóm Trình bày xung độ t mà anh (chị) t ừng trải qua, cch giải xung đột đó” làm đề  tài tp l ớ n k ết thúc môn họ c Bài tp lớn đưc làm lăng kính sinh viên nên tất nhiên sẽ còn tồn nhiều lỗ hổng thực tế, kính mong nhn đư c sự đóng góp q thầy để bài tp lớ n em đưc hồn thiện hơn.  2.Mục đích nhiệm vụ nghiên cứ u : - M ục đích nghiên cứu: M ục đích nghiên cứu c đề  tài chỉ  đư c k ỹ năng giải xung đột làm việc nhóm Nghiên cứu, phân tích thực trạng việc giải xung đột đó, xc định đư c ưu như c   điểm, đề xuất nh ững giải php góp phần hồn thiện k ỹ  giải xung đột làm việc nhóm.  - Nhiệm vụ: + Nhn diện xung đột làm việc nhóm  + Phân tích kỹ năng giải xung đột làm việc nhóm  + Mức độ ảnh hư ng cc xung đột + Phương php giải xung đột làm việc nhóm hiện Cơ s  phương php lun và cc phương php nghiên cứu đư c s   dụng: - Cơ s  p hương php lu n: Thu th p c c loại s ch, bo, gio tr ình, tạp chí, t ài liệu có  liên quan đến chuyên đề, đọc và kh t qut cc tài liệu có  liên quan đến vấn đề nghiên cứu - Phương php nghiên cứu: + Phương php nghiên cứu tài liệu; + Phương php phân tích; + Phương php thu thp, tổng h p tài liệu; + Phương php khảo st thực tế: tiến hành xem xt, quan st thực tiễn; + Phương php so snh, đối chiếu;   NỘI DỤNG  CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KỸ NĂNG GIẢI QUYẾT XUNG ĐỘT TRONG LÀM VIỆC NHÓM   I Khi niệm cc quan điểm xung đột 1.Khi niệm  1.1 Khái niệm xung đột   Xung đột hiểu khc nhu cầu, gi trị li ích cc c nhân hay nhóm, tổ chức “Xung đột bất đồng xảy c nhân với c nhân nhóm, cc nhóm tổ chức khc biệt nhu cầu, gi trị, mục đích hay cạnh tranh quyền li, tài ngun, quyền lực hay.” (PGS.TS Đặng Đình Bơi, 2010).  Xung đột tất yếu nhóm làm việc xung đột yếu tố cần thiết cho pht triển nhóm làm việc.  1.2 Khái niệm kỹ giải xung đột   Kỹ giải xung đột kỹ quan trọng việc quản lý nhóm, hành động vn dụng kiến thức, hiểu biết để làm giảm loại bỏ cc mâu thuẫn tồn Là qu trình mà bên nhn quyền li bị ảnh hưng bi bên đối lp Xung đột mang đến kết tích cực tiêu cực tùy vào chất cường độ.  1.3 Khái niệm kỹ làm việc nhóm  Kỹ làm việc nhóm kỹ tương tc cc thành viên nhóm, nhằm thúc đẩy hiệu cơng việc pht triển tiềm tất cc thành viên.  Cc quan điểm về xung đột 2.1 Theo quan điể m truyề n thố ng: Những người theo quan điểm truyền thống cho tất cả xung đột có ảnh hưng tiêu cực, làm giảm suất làm việc, tăng sự chống đối vy cần   phải n trnh Để  trnh xung đột, chỉ cần quan tâm tới nguyên nhân xung đột khắc phục chúng nhằm cải thiện hoạt động nhóm tổ chức 2.2 Theo quan đểm mố i quan hệ giữa ngườ i Trường phi cc mối quan hệ  ngườ i cho xung đột kết qu ả t ự  nhiên không thế trnh khỏi b t cứ một nhóm Nó khơng có hại mà cịn có thể tr   thành động lực tích cực vi ệc đinh hoạt động nhóm.  2.3 Theo quan điể m quan hệ tương tác Đây trường phi mớ i tồn diện nhất, cho xung đột có thể là động lực tích cực nhóm số xung đột cần thiết giúp nhóm hoạt động có hiệu Với quan điểm quan hệ  tương tc có thể khẳng định quan ni ệm xung đột hoàn toàn tố t hồn tồn xấu khơng đúng, mà tùy thuộc vào bối cảnh pht sinh qu trình nhn thức II Phân loại xung đột Có nhiều cch phân loại xung đột, tùy theo cch nhìn nhn ngườ i về xung đột, thơng thường có cc loại xung đột sau Phân loại theo đối tư ng 1.1 Xung đột nhóm Xảy cc nhóm làm việc hay cc bộ phn phịng ban trong cơng ty. Ngun nhân sự độc lp phân chia nhiệm vụ giữa cc nhóm hay mục tiêu khơng tương đồng cc nhóm 1.2 Xung đột cá nhân vớ i Xung đột xảy nhiều ngườ i, nhân viên cũ nhân viên mớ i Nguyên nhân đụng độ về tính cch hay giao tiếp khơng h p Có thể xảy người ta khơng thích nhau, niềm tin không tồ n hay khc về quan điểm suy nghĩ Hoặc có thể xung đột ganh đua   chức vụ hay quyền li 1.3 Xung đột nội t ại cá nhân Xảy vai trị c nhân khơng phù h p với điều mà c nhân mong đi, cc gi trị mong đi vai trò tổ chức họ l ại xung đột v ới gi trị của c nhân Ví dụ như cấp nhân viên đề nghị anh ta chỉ cần làm việc giờ   làm việc quy định,  sếp cấp nhân viên lại nghĩ sự thiếu tn tụy mong muốn nhân viên làm việc tăng ca nhiề u Xung đột vai trò c nhân xảy vai trò c nhân không phù h p vớ i điều mà c nhân mong đi Người ta thườ ng gặp phải tình trạng tiến thoi lưỡ ng nan về  đạo đức cc gi trị  mong đi vai trò tổ chức họ l ại xung đột với cc gi trị c nhân Xung đột c nhân xuất ph ải làm việc qu tải, hài lịng về cơng việc, làm việc tr ạng thi căng thẳng….  Phân loại theo tính chất l i hại 2.1 Xung đột có lợ i: Xung đột mâu thuẫn có l i tổ chức xuất pht từ nh ững bất đồng v ề  lực Khi có qu xung đột hay mâu thuẫn điều b ất li, sẽ khiến cho ngườ i ta lịng hay tự mãn, sẽ có sng tạo cơng việc Mâu thuẫn, xung đột có li  cải thiện k ết quả làm việc, thúc đẩy c nhân sng tạo hp tc vớ i tốt hơn, xây dưng mối quan hệ đồng nghi ệp sâu sắc 2.2 Xung đột có hại:  Là mâu thuẫn gây ảnh hư ng xấu tới công việc, tới cc mối quan hệ  tổ ch ức, thường liên quan tới tình cảm hay liên quan đến v ấn đ ề khơng hp mang tính chất tàn ph Khi có qu nhiều xung đột gây bất l i cho tổ chức mức độ  xung đột cao sẽ gia tăng sự mất kiểm sot   tổ chức, làm giảm suất hay ph vỡ  s  gắn k ết tổng thể, tạo thành cc phe  phi đối lp Thay dành thời gian cho cơng việc thời gian lại dành cho giải xung đột Vớ i mức độ xung đột cao sự gin giữ sẽ tp trung lên c nhân làm họ mất kiểm sot từ đó vấn đề xung đột khó có thể đư c giải III Những xung đột thườ ng gặp phong cch giải nhữ ng xung đột đó.  Những xung đột thườ ng gặp 1.1 Xung đột ý kiế n Là cc thành viên ý kiến ho ặc quan điểm bất đồng, tri ngư c Cc hành vi đặc trưng  là ngắt lờ i lấn t người khc, số  ngườ i giữ im lặng, vấn đề đưc nói bóng gió chứ khơng nêu thức, thm chí gây mâu thuẫn khơng lành mạnh như: chế  nhạo, cơng kích c nhân…Nhữngxung đột ý kiến hoàn toàn cc c nhân với mà không ảnh hư ng tớ i quyền li trch nhiệm đối vớ i tổ chức 1.2 Xung đột trách nhiệm Xung đột trch nhiệm xảy s ự  phân cơng vai trị cc thành viên trưng nhóm giao phó cơng việ c cch khơng cân đối d ẫn t ới cc c nhân xung đột lẫn nhau, c nhân không đưc đnh gi  khả  để  thực vai trị  dẫn đến xung đột với lãnh đạo nhóm nh bả o tr  Nhìn chung, loại xung đột   nghiêm trọng khó giải so với xung đột ý kiến 1.3 Xung đột lợi ích  Đây loại xung đột mang tính gay gắt nghiêm trọ ng cao ba loại xung đột nhóm thườ ng gặp, xung đột li ích khơng chỉ ảnh hưng đến công việc mà cc c nhân gây xung đột thực mà ảnh hư ng trực tiếp đến quyền l  i cc c nhân đó, việc x   lý xung đột l i ích cịn địi hỏi sự  kho lo, rõ ràng minh bạch rà sot lại nhiệm vụ mà thành viên   đó đã làm quy chế v ề khen thưng quyền l i sau hồn thành cơng việc đó.  2.Cc phong cch giải xung đột 2.1 Phong cách cứ ng r ắn, áp đảo - Đây vấn đề cần giải nhanh gọn, biết ch ắc đúng, bảo vệ  nguyện vọng đng Phong cch x  lý có thể  đặt mối quan hệ giữa cc bên vào tình thế  nguy hi ểm, gây thù địch có kẻ  thắng, ngườ i thua  Nhưng có thể tạo sự thay đổi tích cực tiến bộ hơn ngườ i thua nhn lỗi sai có thi độ cầu thị - Áp dụng khi: + Vấn đề cần đư c giải nhanh chóng; + Ngườ i định biết đúng; + Vấn đề nảy sinh đột khơng phải lâu dài định kì  2.2 Phong cách né tránh  - Là cch giải xung đột cch phó mặc cho đối phương đị nh đoạt, ngườ i thứ 3 định đoạt Những người dùng phương php khơng tham gia vào tranh lun để địi quyền li Dù cho kết quả thế nào họ cũng khơng có ý kiến, thường tích tụ lại sự khơng hài lịng mình.  - Áp dụng khi: + Vấn đề không quan trọng + Vấn đề khơng liên quan đến quyền l i mình  + Hu quả giải vấn đề lớn li ích đem lại + Ngườ i thứ 3 có thể giải vấn đề tốt hơn.  2.3 Phong cách nhườ ng nhịn xoa d ịu - Đây cch x lý quan tâm đến mối quan hệ thay kết quả quyền l i  Người có phong cch thường đề cao sự hịa thun mối quan hệ, thm chí có thể hi sinh quy ền li c nhân để giữ cho cc mối quan hệ đư c ổn định   cc c nhân nhóm cc nhóm vớ i - Áp dụng khi: + Giữ gìn mối quan hệ tốt đẹp ưu tiên  hàng đầu + Cảm thấy vấn đề  quan trọng với người khc với (thấy khơng tự tin để địi quyền l i cho minh) 2.4 Phong cách thỏa hiệ p - Mỗi bên có thể  phải hy sinh số quyền li để  dành đư c số  quyền li khc Hai bên tìm giải php trung hịa để  đơi bên có phần l i ích Kết qu ả t ạo có thể  thắng thua thiệt sau mâu thuẫn - Áp dụng khi: Vấn đề tương đối quan trọng, hai bên khăng khăng giữ mục tiêu mình, thời gian cạ n d ần H u qu ả c việc không giải xung đột nghiêm trọng sự như ng bộ của cả 2 bên.  2.5 Phong cách hợp tác  - Khi bạn hp tc, bạn vớ i với người khc giải cc vấn đề  theo cch thừa nhn tôn trọng mục tiêu Hãy trung thực, thẳng thắn t t ế Chia sẻ  trch nhiệm cho gi ải php Lắng nghe chủ  động điều mà người khc đnh gi làm việc để giúp người giành đư c điều cố gắng để đp ứng đư c nhu cầu thân Khi hp tc, xung đột sẽ đư c giải - Áp dụng khi: + Vấn đề  quan trọng, có đủ thời gian để tp hp quan điểm, thơng tin từ nhiều phía để có phương php x lý hồn hảo + Trong nhóm tồn mâu thuẫn từ trướ c + Cần tạo dựng mối quan hệ lâu dài cc bên.   Như vy, năm phong cch giải xung đột, phong cch hp tc phong cch giải tối ưu nhất, mang lại hiệu quả cao Tuy nhiên, phong   cch giải xung đột đư c khuyến khích s dụng nhưng tùy vào điều kiện p dụng c ụ thể  mà phong cch phù h p vớ i kiểu tính cch mục đích giải mâu thuẫn IV.Nguyên nhân, ý nghĩa cc bước giải xung đột.  Cc nguyên nhân dẫn đến xung đột làm việc nhóm  1.1 Thiếu gắn kết Sự gắn kết yếu tố quan trọng làm việc nhóm Thực tế, gắn kết chặt chẽ, cc thành viên sẵn sàng phấn đấu làm việc hiệu Sự gắn kết nhóm đưc đnh gi dựa mức độ hịa hp, khả tin tưng tôn trọng ý kiến lẫn Ngưc lại, việc cc thành viên thiếu gắn kết, khơng tin tưng lẫn khiến nhóm làm việc xảy mâu thuẫn, chất lưng làm việc km.  1.2 Giao tiếp không hiệu Để đạt đưc mục tiêu đề ra, đội nhóm cần biết giao tiếp cch hiệu Cc thành viên nên sẵn sàng tinh thần để xem xt ý kiến trao đổi với Mọi thành viên nên s dụng thi độ thẳng thắn không km phần tinh tế nhn xt quan điểm người khc Trường hp việc giao tiếp thiếu hiệu dẫn đến xảy nhiều xung đột, nhóm khơng thể có tiếng nói chung.  1.3 Khơng có đồng Trong nhóm xuất nhiều người đến từ nhiều vùng miền, s hữu văn hóa trình độ học vấn khc Do đó, đơi người khơng có đồng nhìn nhn vấn đề Thay tp trung vào khc biệt, bạn nên hướng người xem xt cc điểm tương đồng s thích, kỹ chun mơn,… để giảm thiểu xung đột dễ dàng giao tiếp 1.4 Cá nhân hóa cơng việc   Khi thành viên nhóm đưc “c nhân hóa” cơng việc, số người nghĩ điều giúp nâng cao hiệu làm việc nhóm Tuy nhiên, c nhân chăm chăm làm việc mình, hồn tồn tch biệt khỏi mục tiêu chung nhóm dễ dẫn đến thiếu hiệu Để công việc đưc thực thi tốt người lãnh đạo nhóm nên thường xun nhắc nh người mục đích chung dự n, đồng thời cân nhắc cc hoạt động gắn kết đội, nhóm với hơn.  Cc bước giải xung đột   Bước 1: Nhận diện xung đột   Chúng ta cần phải nhn diện xung đột cch khch quan, coi xung đột vấn đề cần đưc giải quyết, xc định rõ nội dung chi tiết xung đột với thi độ trung thực, lắng nghe tuyệt đối không quy kết trch nhiệm, hay dãn nhãn tố co Dạng xung đột: Cạnh tranh, cộng tc, thoả hiệp, thích nghi, ngăn ngừa  Bước 2: Xác định nguyên nhân  Xc định nguyên nhân xung đột, bạn cần xc định rõ nguyên nhân gốc lõi xảy xung đột, tìm hiểu hồn cảnh điều kiện bên có xung đột với để hiểu quan điểm họ Bi xung đột tranh cãi c nhân tp thể vấn đề khơng tìm đưc tiếng nói chung, lâu ngày mối quan hệ cc thành viên bị đẩy xa, dẫn đến hiểu nhầm người với người kia, tp thể với tp thể Do vy, để giải đưc xung đột bạn cần phải tìm đưc nút thắt tìm cch thảo gỡ.   Bước 3: Tìm kiếm giải pháp   Những điều cần thiết giải mâu thuẫn: Cc bên lắng nghe đưa giải php mang tính hp tc có li cho hai bên Kỹ giải xung đột tốt bạn đặt vào vị trí người trọng tài, phân x cơng minh, khơng thiên vị, bênh vực bên Bạn cần phải gạt bỏ ci c 10   nhân khỏi phân x Khi biết đưc nguyên nhân vấn đề hiểu rõ suy nghĩ xung đột, bạn cẩn thn nhn định lại vấn đề để chắn thứ bạn biết tht, bạn không bị bên che mắt Cch giải phải linh hoạt, tích cực, triệt để nhằm tiếp tục xây dựng nhóm Nhóm trưng cần khch quan, cơng bằng, mục đích chung.  Ý nghĩa  - Ý nghĩa xung đột  Mức độ xung đột cao tạo kiểm sot tổ chức, suất giảm thù hằn gia tăng người Năng lưng lẽ dành cho cơng việc lại dành cho xung đột mâu thuẫn Với mức độ cao mâu thuẫn xung đột, gin có xu hướng tp trung lên c nhân thay tranh cãi giải Từ thấy phối hp biến lịng tin bị đe dọa  Nhóm bị tàn ph chuyện Ngồi nhưc điểm đây, xung đột có chức thúc đẩy pht triển tổ chức.  - Kết cục xung đột  + Tc dụng xấu xung đột: Chuyển hướng vấn đề khỏi mục tiêu cần quan tâm Làm suy yếu tinh thần khả nhn định thân Phân cực nhóm làm suy yếu tính hp tc Gia tăng làm khc khc biệt Dẫn đến cc hành động thiếu tôn trọng ph hoại.  + Tc dụng tốt xung đột: Mang lại ci nhìn rõ ràng vấn đề quan trọng Mang lại giải php cho vấn   đề Lôi đưc nhiệu người tham gia vào giải vấn đề có tc động đến thân họ Xây dựng tinh thần hp tc cc nhóm thơng qua xung đột họ hiểu tốt Với tc dụng tốt xấu xung đột tạo   thay đổi  cc nhóm.  11   CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG  XUNG ĐỘT MÀ EM TỪNG TRẢI QUA VÀ CÁCH GIẢI QUYẾT XUNG ĐỘT ĐÓ.  I.Xung đột mà em trải qua  Trong học phần “ Văn hóa đạo đức quản lý”, giảng viên phân lớp thành nhóm làm việc để tiện  trao đổi tp thuyết trình lấy điểm điều kiện mơn Em đưc phân cơng nhóm trưng nhóm Em có nhiệm vụ  phân cơng cơng việc cho thành viên nhóm Vì nhóm trưng nhóm có cc thành viên chơi học tp gần năm, nên  cc  bạn hiểu và em cũng hiểu đưc mạnh bạn để phân chia công việc cho hp lý, mang lại hiệu làm việc nhóm cch tốt Trong lần làm việc nhóm trước nhóm quan điểm, trao đổi với thun tiện, tuy nhiên điều kiện cuối mơn nhóm đa xảy mâu thuẫn.  Bạn Thi thành viên nhóm em, Thi người thơng minh, nhanh nhẹn, hoạt ngơn, có đóng góp tích cực cho nhóm lần làm tp nhóm trước Trong tp nhóm lần giảng viên đưa đề Đề là: “Cc yêu cầu xây dựng phong cch lãnh đạo quản lý  Việt Nam nay”; đề “Cc yêu cầu xây dựng phong cch lãnh đạo quản lý giới nay” để cc nhóm thảo lun thuyết trình, em cho cc  bạn nhóm  nhau  lựa chọn đề Cc thành viên nhóm lựa chọn đề cho đề dễ tìm hiểu vấn đề  Việt Nam nên nhiều nguồn tài liệu hơn, riêng bạn Thi chọn đề cho nhóm nên tìm hiểu thứ mới  mẻ  cc nước giới Dù cc thành viên khc có thuyết phục bạn Thi theo ý kiến nhóm khơng làm đề Thi khơng tham gia làm tp nhóm lần Vì vy nhóm em xảy xung đột kh gay gắt, một người nhóm trưng em khó khăn việc đưa định.  12   II.Cch giải xung đột  1. Nhn diện xung đột  Trong vấn đề ta thấy, Thi cc thành viên nhóm có lý lẽ riêng mình.  + Cc thành viên nhóm chọn đề cho tìm hiểu vấn đề Việt Nam thân thuộc nhiều nguồn tài liệu mang lại chất lưng làm tốt hơn  + Thi lại chọn đề nghĩ nhóm nên tìm hiểu văn hóa lãnh đạo quản lý cc nước giới để ta m m ang kiến thức học hỏi đưc nhiều điều mẻ.  Cả đề chủ đề hay, đng để tìm hiểu tp đưc lựa chọn đề Cc thành viên nhóm tranh lun qua lại mà không thống đưc quan điểm với nhau.  2.Xc định nguyên nhân  Có thể nói nguyên nhân diễn xung đột nhóm cc thành viên không tương đồng mục tiêu nghiên cứu đề, bên muốn tìm hiểu ci an tồn, thân quen, bên muốn tìm hiểu thứ mẻ Ai có ý kiến c nhân muốn bảo vệ ý kiến đó, khơng chịu nghe ai, điều dẫn đến mẫu thuẫn, xung đột cc thành viên nhóm khơng thể hịa giải.  3.Tìm kiếm giải php Trong qu trình làm việc nhóm việc cc thành viên không đồng quan điểm, tranh lun dẫn đến xung đột nhóm điều tất yếu Trên cương vị trưng nhóm trường hp em đã:  - Lắng nghe ý kiến từ phía  - Sắp xếp họp mặt nhóm để cc thành viên nhóm đưc thảo lun, đề phương n tốt cho nhóm   13   - Để cho cc thành viên thoải mi trình bày quan điểm c nhân để từ tìm mấu chốt dẫn đến xung đột  - Không vội vàng đưa quan điểm hay thể đồng thun với ý kiến nào, nhìn nhn đnh gi cc ý kiến cch tích cực   Em xếp gặp mặt cc thành viên nhóm để thảo lun Theo em, làm việc nhóm tinh thần tp thể phải đặt lên hàng đầu Trong cc thành viên nhóm chung ý kiến, riêng bạn Thi có ý kiến khc cch giải em sau: Em nhóm thuyết phục  bạn Thi theo ý kiến số đông  - Nếu sau thuyết phục Thi hiểu vấn đề đồng thun theo ý kiến nhóm em bắt đầu phân cơng cơng việc cho bạn   - Còn sau thuyết phục bạn Thi bất mãn khơng thiện chí với ý kiến kiến số đơng với cương vị trưng nhóm em đành phải loại trừ bạn khỏi nhóm tinh thần tp thể li ích chung cc bạn nhóm  Tuy nhiên, sau em cc bạn thuyết phục Thi hiểu vấn đề đồng tình theo ý kiến chung nhóm Theo em, qu trình làm việc nhóm tính tp thể quan trọng, cc thành viên trọng nhóm nên hạ bớt ci tơi c nhân, nâng cao tinh thần làm việc nhóm để đạt đưc hiệu quản làm việc cao hơn.  CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP GIẢI QUYẾT XUNG ĐỘT TRONG LÀM VIỆC NHÓM  I.Những biện php giải xung đột  Trong qu trình làm việc nhóm, làm việc tổ chức khơng thể trnh khỏi những mâu thuẫn, bất đồng người với người kia, thm chí xảy xung đột Nếu căng thẳng, xung đột khơng đưc hóa giải gây 14   nhiều hu xấu cho nhóm, tổ chức như: vấn đề không đưc giải quyết, mối quan hệ người xấu đi, không tôn trọng nhau,… Đơi ngun nhân trực tiếp dẫn đến tan rã nhóm.  Nhà quản lý, lãnh đạo để giải xung đột thành công nên  đnh gi đưc chất, nguồn gốc xung đột lường trước hu xảy Có thể s dụng biện php sau để giải xung đột.  1.Dùng người thứ   Vai trò người thứ làm trung gian hòa giải, làm cho bên hiểu hơn, hiểu đưc vấn đề, giúp họ hòa giải nhưng lẫn Người trung gian phải đnh gi cơng bằng, khch quan, có uy tín chiếm đưc lịng tin bên.   Người thứ  nhà quản lí trực tiếp hai bên người, nhóm khc khơng có quan hệ trực tiếp vấn đề mâu thuẫn hai nhóm Khi đứng  vị trí khch quan khơng có li hay hại người thứ ba dễ thuyết phục đưc người lắng nghe hơn.  2.Chia tch cc bên tham gia xung đột  Khi xung đột dâng đến cao trào, bên có hành vi thiếu tự chủ giải php tốt lúc tìm cch đưa bên khỏi xung đột Tùy theo tình cụ thể mà s dụng biện php chia tch cơng khai bí mt Lúc này, hai bên giữ quan điểm mình, ln cho nên để hai bên tranh lun xem sai khơng thể giải đưc vấn đề Khi chia tch, cho hai bên thời gian suy xt lại thay trích, gin đối phương họ nhìn nhn việc thấu đo  và phù hp Vy họ vừa giữ đưc hình ảnh lại vừa giữ đưc mối quan hệ với  bên kia.  3.Chặn đứng xung đột  Khi tình xung đột bùng nổ đột biến, cần phải tìm biện php 15   chặn đứng xung đột tc động lời (mệnh lệnh), tạo p lực quần chúng, dùng lực lưng, can thiệp quan có thẩm quyền,… Người đứng hịa giải cần tỉnh to, bình tĩnh, khch quan kiên quyết.  Ví dụ thời gian gấp rút người tranh cãi, chưa đưa phương n cuối người lãnh đạo cần đon, lựa chọn  phương n nhất, không nghe cc ý kiến phản biện Ở nhà lãnh đạo người độc đon, chuyên quyền mà họ lắng nghe tất ý kiến cần thống cch nhanh chóng nên họ dùng địa vị mình, đưa mệnh lệnh để người nghe theo.  4.Gio dục tp thể   Nếu tổ chức có đúc kết trí đạt trình độ pht triển cao s dụng biện php gio dục tp thể Xung đột cc thành viên (nhóm) đưa tp thể để cc thành viên khc phân tích, đóng góp, giúp cho cc bên ý thức rõ trch nhiệm tổ chức, cải thiện mối quan hệ, từ  bỏ tham vọng riêng.  Phương php giữ đưc danh dự cho hai bên đưc người xoa dịu, chia sẻ Hơn nữa, mối quan hệ cc thành viên tổ chức gắn kết hơn, hiểu hơn.  II.Những lưu ý khi làm việc nhóm để trnh diễn xung đột  Lắng nghe người khc Cần biết tôn trọng lắng nghe ý kiến người khc để  thấy điểm tốt chưa tốt, thảo lun, đóng góp để có kết làm việc hiệu   2.Tổ chức, phân công công việc  Cùng trao đổi để phân công công việc giải cc vấn đề pht sinh nhóm, phân chia khối lưng cơng việc đồng cc thành viên đảm bảo công việc đưc hồn thành tiến độ.  16   3.Thuyết phục, trình bày  Hãy trình bày ý kiến, hiểu biết bạn, chia sẻ kiến thức bạn có để đưa phương php phù hp để giải vấn đề.  4.Tôn trọng và giúp đỡ lẫn nhau  Làm việc nhóm tất cc thành viên phải biết tr giúp tôn trọng lẫn công việc, đồng đội gặp khó khăn sẵn sàng chia sẻ, giúp đỡ họ, việc làm tạo nên gắn kết cc thành viên   nhóm lại với nhau.  5.Có trch nhiệm với cơng việc mình  Làm việc hay nhóm bạn cần luyện cho trch nhiệm với cơng việc Khi làm việc mình, kết khơng tốt bạn chịu trch nhiệm, làm việc nhóm khc, bạn ỷ lại khơng hồn thành nhiệm vụ đưc giao nghĩa bạn làm ảnh hưng đến tp thể.  6.Khen ngơi, ủng hộ cố gắng, nỗ lực cc thành viên   Bất lời động viên, khen ngi khiến cho cc thành viên cảm thấy cơng sức đưc trân trọng, từ thúc đẩy đóng góp thân Vì vy thấy đưc cố gắng cc thành viên nhóm bạn đừng ngừng ngại dành lời khen cho họ.  7.Hãy ln giờ   Hãy ln giờ, điều giúp cho cc   thành viên khc nhóm khơng phải chờ đi bạn hay phải thêm thời gian nhắc lại thảo lun trước Điều thể tơn trọng nhóm.  17   KẾT LUẬN  Đặt nhiều người khc vào nơi, ngày qua ngày khc, chắn xảy xung đột Mỗi người có cơng việc riêng họ, xung đột pht sinh đe doạ tới hiệu cc nhóm, điều chẳng "việc riêng" họ Xung đột tổ chức vấn đề khơng thể trnh khỏi Có thể giải xung đột cạnh tranh, hp tc, giúp đỡ, n trnh hay thỏa hiệp Khơng có giải php xấu hoàn toàn, p dụng giải php tùy thuộc vào dạng xung đột Xung đột mang đến kết tiêu cực tích cực, phụ thuộc vào chất cường độ xung đột, vào cch giải xung đột  Nếu đưc giải tốt, xung đột đem lại cc điểm tích cực nâng cao hiểu biết tôn trọng lẫn cc thành viên nhóm, nâng cao khả phối hp nhóm thơng qua việc thảo lun, thương thảo giải mâu thuẫn, nâng cao hiểu biết thành viên cc mục tiêu mình,  biết đ ưc đâu mục tiêu quan trọng Ngưc lại, xung đột làm tính đồn kết hiệu cơng việc nhóm Nếu xung đột khơng đưc x lý tốt gây sức tàn ph lớn: mâu thuẫn công việc dễ dàng chuyển thành mâu thuẫn c nhân, tinh thần làm việc nhóm tam rã, tài nguyên  bị lãng phí Nếu hiểu đưc vấn đề xung đột có cơng tc quản trị, làm cho mơi trường làm việc tr nên thoải mi hơn, cc đồng nghiệp thêm gắn bó để thực tốt mục tiêu đề tổ chức Ngày nay, môi trường công s đại hơn, văn minh Nhưng điều đồng nghĩa với việc cc mối quan hệ môi trường tr nên đa dạng hơn, đòi hỏi kỹ ứng x, giải tình cao Xung độ tht động lực pht triển mâu thuẫn đưc giải quyết, công việc tr lên tốt đẹp Để giải thành công xung đột nảy sinh công việc điều không đơn giản địi hỏi qu trình 18

Ngày đăng: 23/05/2023, 18:36

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w