1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

tiểu luận môn tư tưởng hồ chí minh sáng tạo về lý luận của hồ chí minh về nhà nước của dân do dân và vì dân

27 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Tiểu Luận Môn Tư Tưởng Hồ Chí Minh Sáng Tạo Về Lý Luận Của Hồ Chí Minh Về Nhà Nước Của Dân, Do Dân, Và Vì Dân
Tác giả Nhóm 3
Người hướng dẫn TS. Thái Ngọc Tăng
Trường học Trường Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật TP. Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Tư tưởng Hồ Chí Minh
Thể loại tiểu luận
Năm xuất bản 2023
Thành phố TP. Thủ Đức
Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 2,76 MB

Nội dung

Tư tưởng này được xem là kết quả của sự vận dụng và phát triển sáng tạo chủ nghĩa Mác - Lê nin vào điều kiện cụ thể của Việt Nam, đồng thời kế thừa và phát triển các giá trị truyền thống

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP HỒ CHÍ MINH

-TIỂU LUẬN MÔN TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH

SÁNG TẠO VỀ LÝ LUẬN CỦA HỒ CHÍ MINH VỀ NHÀ NƯỚC CỦA

DÂN, DO DÂN, VÀ VÌ DÂN.

TỪ ĐÓ, RÚT RA Ý NGHĨA ĐỐI VỚI VIỆC XÂY DỰNG NHÀ NƯỚC TA

HIỆN NAY.

Giáo viên hướng dẫn : TS THÁI NGỌC TĂNG

Nhóm sinh viên thực hiện : NHÓM 3

TP THỦ ĐỨC, THÁNG 11 NĂM 2023

Trang 2

MỤC LỤC

PHẦN MỞ ĐẦU

PHẦN NỘI DUNG

CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CỦA HỒ CHÍ MINH VỀ NHÀ NƯỚC CỦA DÂN, DO DÂN, VÀ VÌ DÂN

1.1 Cơ sở hình thành lý luận của Hồ Chí Minh về nhà nước của dân, do dân, và vì dân 3

1.1.1 Những truyền thống tốt đẹp của dân tộc 3

1.1.2 Chủ nghĩa Mác – Lênin 4

1.1.3 Lý luận trong thực tiễn hoạt động cách mạng của Hồ Chí Minh 4

1.1.4 Tinh hoa văn hóa phương đông và phương tây 6

1.2 Quan điểm của Hồ Chí Minh về xây dựng nhà nước của dân, do dân, và vì dân 9

1.2.1 Nhân dân làm chủ Nhà nước 9

1.2.2 Nhà nước do nhân dân lập nên, dân ủng hộ, dân làm chủ 9

1.2.3 Nhà nước phục vụ quyền lợi nhân dân 10

1.2.4 Nhà nước mang bản chất giai cấp công nhân 11

Tiểu kết chương 1

CHƯƠNG 2 :Ý NGHĨA CỦA LÝ LUẬN VỀ NHÀ NƯỚC CỦA DÂN, DO DÂN, VÀ VÌ DÂN ĐỐI VỚI VIỆC XÂY DỰNG NHÀ NƯỚC HIỆN NAY

2.1 NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỀN XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM: 13

2.1.1 Quan niệm, đặc trưng cơ bản của Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam 13

2.1.1.1 Quan niệm về nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam 13

2.1.1.2 Đặc trưng cơ bản của Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam 14

2.1.2 Tình hình xây dựng Nhà nước pháp quyền qua hơn 35 năm đổi mới đất nước 15

2.1.2.1 Những thành tựu đạt được 15

2.1.2.2 Những hạn chế, yếu kém 16

2.2 Ý nghĩa của lý luận đối với việc xây dựng Nhà nước Việt Nam hiện nay 16

2.2.1 Sự cần thiết khi vận dụng lý luận về nhà nước của dân, do dân, và vì dân vào công cuộc xây dựng Nhà nước Việt Nam hiện nay 16

2.2.2 Xây dựng nhà nước có hiệu lực pháp lý mạnh mẽ 17

Trang 3

2.2.3 Xây dựng nhà nước trong sạch, hoạt động có hiệu quả 17

Tiểu kết chương 2

C PHẦN KẾT LUẬN

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Trang 4

PHẦN MỞ ĐẦU

1 Lý do chọn đề tài

Đại hội Đảng lần thứ IX năm 2001 đã rõ ràng khẳng định tư tưởng Hồ ChíMinh như một hệ thống quan điểm toàn diện và sâu sắc về những vấn đề cơ bảncủa cách mạng Việt Nam Tư tưởng này được xem là kết quả của sự vận dụng vàphát triển sáng tạo chủ nghĩa Mác - Lê nin vào điều kiện cụ thể của Việt Nam,đồng thời kế thừa và phát triển các giá trị truyền thống tốt đẹp của dân tộc, cũngnhư tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại

Trọng tâm của tư tưởng Hồ Chí Minh là quan điểm về đất nước thuộc vềdân, do dân, và vì dân, đây là cốt lõi của tư tưởng Hồ Chí Minh Đây không chỉ

có giá trị lý luận mà còn quan trọng trong thực tế cách mạng của Việt Nam.Quan điểm này đã định hình và hướng dẫn cho sự phát triển của cách mạng,đồng thời là nguyên tắc hướng dẫn xây dựng chủ nghĩa xã hội và mở cửa quốcgia với nền pháp quyền

Nghiên cứu và học tập về quan điểm của Chủ tịch Hồ Chí Minh về nhànước là của dân, do dân và vì dân không chỉ mang ý nghĩa lịch sử mà còn cungcấp kinh nghiệm quý báu để cải cách bộ máy nhà nước Điều này bao gồm xâydựng đội ngũ cán bộ và công chức có thực sự lòng hiến dân, hoàn thiện hệ thốngpháp luật, đấu tranh để loại bỏ thói hư tật xấu trong bộ máy quản lý của quốcgia Nó còn giúp thúc đẩy dân chủ xã hội chủ nghĩa và bảo vệ hiệu quả quyền vàlợi ích của nhân dân, đồng thời đảm bảo nhà nước giữ vững bản chất cách mạng

và xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam

Vì vậy, việc thực hiện đề tài "Tư tưởng Hồ Chí Minh về nhà nước của nhândân, do nhân dân và vì nhân dân" không chỉ mang ý nghĩa lý luận mà còn có tácđộng quan trọng đối với quá trình đổi mới quốc gia và phát triển kinh tế thịtrường, xây dựng nhà nước pháp quyền và mở rộng quan hệ quốc tế ở Việt Namhiện nay

2 Mục tiêu:

1

Trang 5

Mục tiêu chung của đề tài là tìm hiểu về tư tưởng Hồ Chí Minh về nhànước của dân, do dân, vì dân, và áp dụng nó vào quá trình xây dựng Nhà nướcpháp quyền xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam hiện nay Để đạt được mục tiêu này,bài tiểu luận sẽ tập trung vào các nhiệm vụ cụ thể sau:

1 Làm rõ sự hình thành và các yếu tố quan trọng trong tư tưởng Hồ Chí Minh

về nhà nước của dân, do dân, vì dân

2 Thảo luận về sự cần thiết của việc áp dụng tư tưởng Hồ Chí Minh về nhànước của dân, do dân, vì dân trong ngữ cảnh xây dựng Nhà nước pháp quyền xãhội chủ nghĩa ở Việt Nam hiện nay

3 Phân tích và đề xuất cụ thể những điểm cần được vận dụng từ tư tưởng HồChí Minh để củng cố và phát triển hệ thống Nhà nước pháp quyền xã hội chủnghĩa tại Việt Nam

Bằng cách này, bài tiểu luận sẽ không chỉ giúp hiểu rõ hơn về triết lý Nhànước của Hồ Chí Minh mà còn tìm kiếm cách áp dụng nó một cách hiệu quảtrong bối cảnh và thực tế đương đại của Việt Nam

3 Phương pháp nghiên cứu

Bài tiểu luận tập trung vào phân tích quan điểm của Mác - Lênin và tưtưởng Hồ Chí Minh, đặc biệt là quan điểm của Đảng và Nhà nước Việt Nam

về nhà nước "của dân, do dân, vì dân" Tác giả sử dụng các phương phápnghiên cứu như phân tích lịch sử, tổng hợp, hệ thống, quy nạp, diễn dịch, sosánh và xã hội học để thảo luận về quá trình đổi mới trong 20 năm qua Bàiviết nhấn mạnh những đặc trưng độc đáo của con đường phát triển nhà nướcViệt Nam, cung cấp một cái nhìn toàn diện và sâu sắc về cách quan điểm lýluận được thực hiện trong thực tế

4 Kết cấu tiểu luận:

Trang 6

C Phần kết luận

PHẦN NỘI DUNGCHƯƠNG 1

LÝ LUẬN CỦA HỒ CHÍ MINH VỀ NHÀ NƯỚC CỦA DÂN, DO DÂN,

VÀ VÌ DÂN 1.1 Cơ sở hình thành lý luận của Hồ Chí Minh về nhà nước của dân, do dân, và vì dân

1.1.1 Những truyền thống tốt đẹp của dân tộc

Từ bao đời nay, lịch sử Việt Nam luôn tôn vinh và phát huy những điều tốtđẹp xuất phát từ cuộc sống bình dị hằng ngày Trong đó có thể kể tới sự hiếuhọc, tinh thần bao dung, nhân hậu với những người xung quanh Năm điều Bác

Hồ dạy có câu: “Khiêm tốn, thật thà, dũng cảm”, đây là một trong những bài họcđầu tiên của các “mầm non đất nước” khi bắt đầu bước chân vào lớp một Phầnnào đó, chúng đã được dạy tinh thần gìn giữ, phát huy nét đẹp và truyền thốngtinh hoa của dân tộc

Trong số những truyền thống tốt đẹp của dân tộc Việt Nam có: tinh thầnđoàn kết, tương thân – tương ái, đoàn kết, nhân nghĩa, bất khuất chống giặcngoại xâm, độc lập tự chủ - tự cường, yêu thương con người và thiên nhiên, laođộng cần cù, lạc quan, khát vọng chiến đấu anh dũng thì chủ nghĩa yêu nước làdòng chủ đạo xuyên suốt bề dày lịch sử dân tộc Chủ nghĩa yêu nước đã nổi lênnhư một nguồn động lực, đồng thời là sức mạnh truyền thống và đạo đức Làmngười là nguồn tự hào và là giá trị hàng đầu trong bảng giá trị tinh thần ViệtNam

“Lúc đầu, chính là chủ nghĩa yêu nước, chứ chưa phải chủ nghĩa cộng sản

đã đưa tôi tin theo Lênin, tin theo Quốc tế thứ ba Từng bước một, trong cuộcđấu tranh, vừa nghiên cứu lý luận Mác – Lenin, vừa làm công tác thực tế, dầndần tôi hiểu được rằng chỉ có chủ nghĩa xã hội, chủ nghĩa cộng sản mới giải

3

Trang 7

phóng được các dân tộc bị áp bức và những người lao động trên thế giới khỏiách nô lệ.”1

1.1.2 Chủ nghĩa Mác – Lênin

Thời kỳ trước “đổi mới, cải cách, cải tổ”

Các nhà lý luận của chủ nghĩa xã hội, đứng đầu là các nhà lý luận Xô Viết

đã có những đóng góp quan trọng trong việc phát triển chủ nghĩa Mác - Lênintrên tất cả ba bộ phận triết học; kinh tế - chính trị và chủ nghĩa xã hội khoa học

Họ đã cụ thể hóa và làm giàu thêm những nguyên lý của chủ nghĩa Mác - Lêninbằng thực tiễn đấu tranh giải phóng giành độc lập dân tộc và xây dựng chủ nghĩa

xã hội hiện thực ở một loạt nước xã hội chủ nghĩa Đồng thời, họ cũng đã kiênquyết đấu tranh bác bỏ những sự xuyên tạc, vu khống ác ý đối với chủ nghĩaMác - Lênin Tuy nhiên, sự vận dụng và phát triển chủ nghĩa Mác - Lênin ở cácnước xã hội chủ nghĩa nói chung, ở Liên Xô nói riêng trước đổi mới, cải cách,cải tổ ít nhiều đã bị giáo điều Chính vì vậy, mô hình chủ nghĩa xã hội hiện thựctrước đổi mới, cải cách, cải tổ có những biểu hiện giáo điều, xơ cứng, bảo thủ,chậm đổi mới

Thời kỳ “đổi mới, cải cách, mở cửa”

Trong thời kỳ đổi mới, cải cách, mở cửa, Đảng Cộng sản Việt Nam, ĐảngCộng sản Trung Quốc, cùng một số Đảng Cộng sản khác đã vận dụng, bổ sung,phát triển sáng tạo chủ nghĩa Mác - Lênin vào điều kiện thực tiễn mỗi nước.Trên cơ sở nền tảng chủ nghĩa Mác - Lênin, Việt Nam xây dựng chủ nghĩa xãhội Việt Nam với 8 đặc trưng, trong đó đặc trưng “Dân giàu, nước mạnh, dânchủ, công bằng, văn minh” vừa là đặc trưng thứ nhất vừa là mục tiêu của sựnghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội Việt Nam Trung Quốc đã xây dựng mô hìnhchủ nghĩa xã hội đặc sắc Trung Quốc Chủ nghĩa xã hội vẫn tiếp tục được xâydựng ở Cu Ba, Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào Vì vậy, chủ nghĩa Mác - Lênin

1 Hồ Chí Minh toàn tập, Tập 12 (1959-1960), Nxb Chính trị Quốc gia

4

Trang 8

vẫn tồn tại và phát triển, vẫn là thế giới quan, phương pháp luận khoa học củahàng triệu triệu con người tiến bộ trên trái đất.

1.1.3 Lý luận trong thực tiễn hoạt động cách mạng của Hồ Chí Minh

Điều có ý nghĩa quan trọng nhất khi nghiên cứu tư tưởng và tấm gương HồChí Minh nói chung, về dân chủ và nhà nước nói riêng trong tình hình hiện nay

là trên cơ sở tổng kết, đánh giá những cống hiến của Hồ Chí Minh cho cáchmạng Việt Nam giai đoạn trước đây (khi Người còn sống và sau khi Người quađời đến trước đổi mới) là việc cần làm rõ giá trị lý luận và thực tiễn tư tưởng vàtấm gương của Người trong bối cảnh hiện nay, trong đó có sự vận dụng củaĐảng ta

Nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh về dân chủ và Nhà nước, đặt trong bốicảnh hiện nay thấy vẫn còn nhiều giá trị lớn về lý luận và thực tiễn Trên nềntảng tư tưởng Hồ Chí Minh Đảng ta khẳng định: dân chủ xã hội chủ nghĩa vừa

là mục tiêu vừa là động lực của công cuộc đổi mới Xây dựng một xã hội dânchủ trong đó cán bộ, đảng viên và công chức phải thực sự là công bộc của nhândân Xác định các hình thức tổ chức và có cơ chế để nhân dân thực hiện quyềndân chủ trên các lĩnh vực kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội Đề cao trách nhiệmcủa các tổ chức Đảng, Nhà nước đối với nhân dân Bộ máy nhà nước, các thiếtchế khác trong hệ thống chính trị có nhiệm vụ đề xuất ý kiến với Đảng trong quátrình xây dựng, hoạch định tổ chức thực hiện đường lối chính sách của Đảng.Đảng ta xác định Nhà nước bảo đảm quyền làm chủ thật sự của nhân dân, thểchế hóa bằng Hiến pháp và pháp luật, đưa Hiến pháp và pháp luật vào cuộcsống Bảo đảm cho mọi người bình đẳng trước pháp luật, xử phạt nghiêm minhmọi hành động vi phạm pháp luật Đó là yêu cầu xây dựng nhà nước của dân dodân vì dân theo tư tưởng Hồ Chí Minh Mặt khác, kết hợp mở rộng dân chủ điđôi với pháp chế xã hội chủ nghĩa

Tư tưởng Hồ Chí Minh soi sáng công tác xây dựng bộ máy hành chính nhànước, bảo đảm một nền hành chính dân chủ, trong sạch, vững mạnh Nhiệm vụđẩy mạnh cải cách hành chính hiện nay theo hướng “một cửa”, khắc phục thói

5

Trang 9

quan liêu, hách dịch, cửa quyền, gây phiền hà sách nhiễu nhân dân Tập trungcải cách các thủ tục hành chính, đề cao trách nhiệm cá nhân trong việc giảiquyết khiếu kiện của công dân theo đúng quy định của pháp luật Xây dựng bộmáy, cùng với xây dựng thể chế thực chất là xây dựng đội ngũ cán bộ, côngchức nhà nước Đó phải là những người tận tâm, tận lực, có ý thức trách nhiệmvới công việc, với nhân dân, đủ tài đủ đức Muốn vậy, phải tập trung đào tạo,bồi dưỡng đội ngũ cán bộ công chứ có phẩm chất và năng lực để hoàn thành tốtnhiệm vụ được giao.

Nhà nước trong bối cảnh toàn cầu hóa phải được đặt dưới sự lãnh đạo củaĐảng Tuy nhiên, so với thời Hồ Chí Minh, ngày nay phải có những vận dụngsáng tạo như: Đảng lãnh đạo Nhà nước bằng phương thức thích hợp tức lãnh đạobằng đường lối, bằng tổ chức, bộ máy của Đảng trong các cơ quan nhà nước:bằng vai trò tiên phong, gương mẫu của đội ngũ đảng viên hoạt động trong bộmáy nhà nước; lãnh đạo bằng công tác kiểm tra Phát huy vai trò quản lý củanhà nước cũng có nghĩa tăng cường sự lãnh đạo của Đảng; ngược lại, sự trongsạch, vững mạnh của Đảng lại trở thành yếu tố quyết định sự thành công củaviệc xây dựng bộ máy nhà nước

Cần phải nhấn mạnh thêm rằng, tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối vớinhà nước có một nội dung rất quan trọng là: Đảng thống nhất lãnh đạo công táccán bộ trong hệ thống chính trị trên cơ sở bảo đảm chức năng, nhiệm vụ, quyềnhạn của nhà nước theo luật định Đội ngũ cán bộ tốt là nhân tố quan trọng xâydựng nhà nước vững mạnh Nhà nước vững mạnh là một thước đo vai trò vànăng lực lãnh đạo của Đảng cầm quyền

1.1.4 Tinh hoa văn hóa phương đông và phương tây

Tinh hoa văn hóa phương Đông

Tinh hoa văn hóa của phương Đông được kết tinh trong các học thuyết lớnchẳng hạn như là Nho giáo, Phật giáo hay là Lão giáo Đây điều là những họcthuyết có ảnh hưởng sâu sắc đến ở phương Đông và cả Việt Nam

6

Trang 10

- Về Nho giáo:

Hồ Chí Minh được xuất thân từ một gia đình Nho giáo yêu nước Kiến thứcđầu tiên mà ông đã tiếp thu được đó là Nho giáo qua lời dạy của cha ông, dânlàng và qua con đường tự học tìm tòi, tìm hiểu đã giúp ông phát huy được những

ưu điểm và tránh được những hạn chế gây ra Hồ Chí Minh còn được kế thừa vàphát triển các yếu tố của học thuyết Nho giáo như: triết học, hành động; triết lýnhân sinh; triết lý bình trị, đại đồng; thúc đẩy văn hóa, nghi lễ và tạo ra mộttruyền thống nghiêm ngặt

Ông coi Nho giáo là “một khoa học về hành vi đạo đức” “Vì chỉ có nhữngnhà cách mạng thực sự mới có thể thu thập được những kiến thức quý giá từ cácthế hệ đi trước” Lênin đã dạy chúng ta như vậy Hồ Chí Minh Minh kế thừa vàđổi mới tư tưởng lấy nhân, đức để quản lý đất nước Kế thừa và phát triển kháiniệm Nho giáo về xây dựng một lý tưởng trong đó công lý, bác ái, nhân từ, dũngcảm, tin cậy và liêm chính được coi trọng để hướng tới một thế giới hòa bình vàhòa hợp phổ quát, không có chiến tranh, mọi người duy trì mối quan hệ và hợptác Đối với Lão giáo:

+ Hồ Chí Minh kế thừa và phát triển lời dạy của Lão Tử, khuyên con người gắn

bó với thiên nhiên, hòa hợp với thiên nhiên và trên hết là bảo vệ môi trườngsống Hồ Chí Minh kêu gọi nhân dân của chúng tôi trồng cây và tổ chức “Ngàyhội trồng cây” để bảo vệ môi trường sinh thái

+ Hồ Chí Minh quan tâm đến sự kế thừa và phát triển tư tưởng thoát khỏi mọiràng buộc của danh lợi trong Đạo giáo Ông khuyên các giám đốc điều hành vàcác thành viên nên bớt ham muốn vật chất; thực hiện cần, kiệm, liêm, chính; chícông vô tư;

Hành động có đạo đức tức là hành động phải phù hợp với luật pháp và phùhợp với cả chuẩn mực xã hội Hơn thế nữa, Hồ Chí Minh cũng kế thừa nhiều ýtưởng từ các trường phái khác nhau của các nhà tư tưởng phương Đông nhưMạc Tử, Hàn Phi Tú, Quan Tử, Hồ Chí Minh cũng đã chú ý đến việc tìm hiểu

7

Trang 11

thêm về các xu hướng hệ tư tưởng tiến bộ ở thời bấy giờ ở Ấn Độ và TrungQuốc, cũng chẳng hạn như Chủ nghĩa Gangdi ba dân tộc ở Tôn Trung Sơn.Đặc biệt, Hồ Chí Minh cũng đã rút ra kinh nghiệm và từ đó phát triển quanđiểm của Tôn Trung Sơn về dân tộc, công dân và phương tiện sinh kế của ngườidân trong cuộc cách mạng dân chủ tư sản thành một hệ tư tưởng đấu tranh vì tự

do và hạnh phúc của trẻ em Cách mạng vô sản là một người theo chủ nghĩaMác sáng tạo, Hồ Chí Minh đã phát huy tinh hoa tư tưởng, văn hóa phươngĐông để giải quyết những vấn đề thực tiễn của nước Việt Nam hiện đại.Tinh hoa văn hóa phương Tây

Từ khi học ở trường tiểu học Pháp ở Vinh Hồ Chí Minh quan tâm đến khẩuhiệu nổi tiếng của Grandee Pháp năm 1789: Tự do – Bình đẳng – Bác ái Khisang phương Tây, ông muốn tìm hiểu thêm về những khẩu hiệu nổi tiếng nàycủa các cuộc cách mạng tư sản ở Anh, ở và ở Mỹ Ông kế thừa và đã phát triểncác khái niệm về quyền con người và quyền công dân trong Tuyên ngôn Độc lậpnăm 1776 và Tuyên bố Pháp về Quyền và Dân quyền năm 1791 của Pháp và đềxuất quan điểm về việc theo đuổi của sự độc lập và hiện đại Hồ Chí Minh trựctiếp nghiên cứu, kế thừa và phát triển các tư tưởng nhân đạo, dân chủ và phápquyền từ các nhà khai sáng như Vonte, Ruth và Monttetkie

Trong những 30 năm hoạt động ở phương xa, Hồ Chí Minh chủ yếu sốngcác nước ở Châu Âu nên Người thường chịu ảnh hưởng rất sâu rộng của nền vănhóa dân chủ và các cuộc cách mạng ở phương Tây, Người còn tiếp nhận đượcnhững tư tưởng dân chủ và hình thành nên phong cách dân chủ từ những hoạtđộng thực tiễn

- Đối với Phật giáo:

Phật giáo là một tôn giáo lớn đã nhanh chóng lan truyền vào Việt Nam và

để lại nhiều dấu vết trong văn hóa dân tộc cũng như là trong tư tưởng Hồ ChíMinh Ông quan tâm đến sự kế thừa và phát triển những mặt tích cực của Phậtgiáo như là lòng nhân ái, lòng vị tha, tình thương đối với con người, khuyếnkhích hành động và đấu tranh chống cái ác; thúc đẩy sự bình đẳng và sự tin

8

Trang 12

tưởng giữa người với người; khuyên mọi người rằng hãy sống thật hòa thuận khi

ở trên mảnh đất Phật giáo Những quan điểm tích cực này về triết lý Phật giáo đãđược Hồ Chí Minh áp dụng một cách sáng tạo và thành công cho các Phật tử củamình, càng ngày càng đoàn kết càng ngày càng toàn dân vì một nước Việt Namhòa bình, thống nhất, độc lập, dân chủ và hết sức giàu mạnh

1.2 Quan điểm của Hồ Chí Minh về xây dựng nhà nước của dân, do dân, và

vì dân

1.2.1 Nhân dân làm chủ Nhà nước

Nhà nước của nhân dân, theo như quan điểm của Hồ Chí Minh rằng lànhà nước phải do dân là chủ và dân làm chủ Nhân dân phải có địa vị cao nhất,

có quyền tham gia vào bàn luận hay quyết định những vấn đề quan trọng củaNhà nước Vì thế với tư cách là chủ của người dân và đã được khẳng định trongHiến pháp đầu tiên của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa (được trích trongHiến pháp vào năm 1946)

1.2.2 Nhà nước do nhân dân lập nên, dân ủng hộ, dân làm chủ

Nhà nước phải được thông qua nhân dân: Nhà nước thuộc về nhân dân cả

về quyền và nghĩa vụ Dưới sự lãnh đạo của Đảng, quần chúng nhân dân lựachọn, bầu ra những cá nhân xứng đáng để đại diện trong các cơ quan Chính phủ(bắt đầu từ cấp Trung ương) Những cá nhân này sau đó được bầu theo hìnhthức bỏ phiếu phổ thông, trực tiếp và bỏ phiếu kín Nhân dân có quyền bầu rađại biểu của mình, đồng thời có quyền bãi miễn Quốc hội hay Hội đồng nhândân nếu xét thấy đại biểu không xứng đáng với sự tín nhiệm của nhân dân Côngchúng có quyền tham gia quản lý Nhà nước, phê bình, thanh tra, kiểm soát, giámsát hoạt động của các cơ quan Nhà nước và các đại biểu do nhân dân bầu ra HồChí Minh viết: “Nhà nước mong muốn được nhân dân giúp đỡ, giám sát, phêbình để hoàn thành sứ mệnh của mình” Nhà nước của nhân dân, theo quan điểmcủa Hồ Chí Minh là Nhà nước của nhân dân, do nhân dân làm chủ Chính phủ làđầy tớ, công bộc của nhân dân chứ không phải là "quan cách mạng" để "đè đầucởi cổ nhân dân" Nhà nước vì nhân dân là Nhà nước có trách nhiệm hướng dẫn

9

Trang 13

nhân dân phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo để tự chăm lo đời sống củamình.

Nhà nước vì nhân dân: Nhà nước của nhân dân, theo như quan điểm của

Hồ Chí Minh là Nhà nước của nhân dân, phải do nhân dân làm chủ Còn Chínhphủ là đầy tớ, công bộc của nhân dân chứ không phải là "quan cách mạng" để cóthể "đè đầu cởi cổ nhân dân" Nhà nước vì nhân dân là Nhà nước có trách nhiệmhướng dẫn nhân dân phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo để tự chăm lo đờisống của mình Trách nhiệm của nhà nước là “Đem tài dân, sức dân, của dânlàm lợi cho dân” Nhà nước vì nhân dân là một nhà nước muốn phục vụ chứkhông phải muốn cai trị nhân dân Bên cạnh việc phải chăm lo lợi ích của toànnhân dân nói chung, Nhà nước phải biết kết hợp và điều chỉnh sao cho hợp lígiữa các lợi ích khác nhau và các giai cấp, các tầng lớp nhân dân một cách hàihòa và phải đảm bảo ổn định xã hội

Là người đứng đầu Nhà nước, Hồ Chí Minh đã thể hiện tấm gương sáng vềtinh thần tận tụy, hết lòng, hết sức phụng sự Tổ quốc, phục vụ nhân dân Hồ ChíMinh là một nhà lãnh đạo vĩ đại của Việt Nam về trí tuệ lãnh đạo, mẫu mực vềmối liên hệ thân thiết, gắn bó với nhân dân Hồ Chí Minh thấy rằng Nhà nướcViệt Nam mang đặc tính là giai cấp công nhân, đồng thời có tính nhân dân vàdân tộc sâu sắc Sự thống nhất giữa bản chất giai cấp công nhân với tính nhândân, dân tộc góp phần tạo nên sự vững mạnh, bền vững của Nhà nước ta Điềunày cho thấy người có một tâm nguyện và ham muốn vô cùng cao đẹp, đó làmong muốn đưa Việt Nam độc lập tự do, vì hạnh phúc của dân tộc Tuy nhiên,Người chỉ tiếc trước khi phải từ biệt thế giới này, rằng: “ tiếc rằng không đượcphục vụ lâu hơn nữa, nhiều hơn nữa” Chính ham muốn và mục đích ấy đã tạocho Người một ý chí và nghị lực vô cùng mãnh liệt, giúp Người vượt qua mọikhổ ải khó khăn

1.2.3 Nhà nước phục vụ quyền lợi nhân dân

Một trong những nguyên tắc cơ bản của “quốc gia đầy tớ” là phục vụ chứkhông phải chỉ huy Vai trò quan trọng của một nhà nước là phục vụ người dân

10

Ngày đăng: 20/04/2024, 09:51

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w