1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

bài tập giữa kì môn chính trị học

59 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Bài Tập Giữa Kì Môn: Chính Trị Học
Tác giả Vũ Hoàng Mai
Người hướng dẫn Tô Thị Oanh
Trường học Học viện báo chí và tuyên truyền
Chuyên ngành Chính trị học
Thể loại bài tập
Năm xuất bản 2024
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 59
Dung lượng 2,34 MB

Nội dung

Phân tích luận điểm “Chính trị vừa là khoa học,- Chính trị là hoạt động trong lĩnh vực quan hệ giữa các giai cấp, các dân tộc và các quốc gia với vấn đề giành, giữu, tổ chức và sử dụng q

Trang 1

HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN VIỆN BÁO CHÍ - TRUYỀN THÔNG -

BÀI TẬP GIỮA KÌ MÔN: CHÍNH TRỊ HỌC

Hà Nội, 2024 MỤC LỤC

Trang 2

Câu 1: Chính trị là gì? Trình bày đối tượng, chức năng, nhiệm vụ nghiên cứu của Chính trị học? Phân tích luận điểm “Chính trị vừa là khoa học, vừa là nghệ

thuật”………3 Câu 2: Phân tích nội dung tư tưởng chính trị của Pháp gia? Ảnh hưởng của tư tưởng đó đến đời sống chính trị Việt Nam hiện nay? 7 Phân tích nội dung tư tưởng chính trị của Pháp gia? Ảnh hưởng của tư tưởng

đó đến đời sống chính trị Việt Nam hiện nay? 15

Câu 4: Khái niệm quyền lực chính trị? Trình bày quá trình hình thành quyền lực chính trị và sự chuyển hóa quyền lực chính trị thành quyền lực nhà nước? Tại sao nói: Ở Việt Nam, quyền lực chính trị thuộc về nhân dân? 23

Câu 5 Phân tích nguyên tắc tổ chức quyền lực nhà nước ở Việt Nam hiện nay? Biện pháp kiểm soát quyền lực nhà nước ở Việt Nam hiện nay? 27 Câu 6: Đảng chính trị là gì, nêu vai trò và bản chất của đảng chính trị, liên hệ với vai trò và bản chất của Đảng Cộng sản Việt Nam………31 Câu 7 Thủ lĩnh chính trị là gì? Hãy lựa chọn một Thủ lĩnh chính trị mà mình tâm đắc nhất, từ đó phân tích phẩm chất tiêu biểu và vai trò của Thủ lĩnh chính trị đối với sự phát triển của quốc gia đó? 38

Câu 8: Phân tích nội dung mối quan hệ chính trị với kinh tế? Thực chất quá

Nam? 41

Câu 9: Văn hóa chính trị là gì? Phân tích các chức năng của Văn hóa chính trị? Văn hóa từ chức có phải là văn hóa chính trị không? Ở Việt Nam đã có văn hóa từ chức chưa? Tại sao?……… 48

Trang 3

Câu 10: Chính trị quốc tế là gì? So sánh chính trị quốc gia và chính trị quốc

tế Trình bày cấu trúc của chính trị quốc tế đương đại……… 53

Câu 1: Chính trị là gì? Trình bày đối tượng, chức năng, nhiệm vụ nghiên cứu của Chính trị học? Phân tích luận điểm “Chính trị vừa là khoa học, vừa là nghệ thuật”

Là hoạt động thực tiễn của các giai cấp, đảng phái, nhà nước nhằm thỏamãn lợi ích

- Chính trị học là khoa học nghiên cứu về lĩnh vực chính trị nhằm làm sáng

tỏ những quy luật, tính quy luật của đời sống chính trị - xã hội, cùng nhữngthủ thuật chính trị để hiện thực hóa những quy luật, tính quy luật trong xãhội có giai cấp và được tổ chức thành nhà nước

 Đối tượng, chức năng và nhiệm vụ nghiên cứu của Chính trị học

o Mọi khoa học, như Ph.Ăng - ghen khẳng định, đều có đối tượngnghiên cứu riêng là nhưng quy luật, tinh quy luật thuộc khách thếnghiên cứu của nó Điều đó cùng hoàn toàn dùng với Chinh trị học,khoa học lấy lĩnh vực chính trị làm khách thể nghiên cứu

Trang 4

o Cùng khách thể, có thể có nhiều khoa học nghiên cứu Linh vựcchính trị là khách thế nghiên cứu của: chủ nghĩa xã hội khoa học,nhà nước và pháp luật, luật học, xã hội học, xây dựng Đảng Sựphân biệt Chính trị học với các khoa học chính trị khác trước hết là

ở đối tượng nghiên cứu

o Chính trị học nghiên cứu khái quát đời sống chính trị của xã hộinhằm đạt được những trí thức mang tính bản chất, từ đó làm cơ sởcho việc nhận thức đúng đắn những quy luật, tính quy luật chi phốiChính trị là hoạt động trong lĩnh vực quan hệ giữa các giai cấp, cácdân tộc và các quốc gia với vấn đề giành, giữu, tổ chức và sử dụngquyền lực nhà nước Là sự tham gia của nhân dân vào công việc nhànước và xã hội Là hoạt động thực tiễn của các giai cấp, đảng phái,nhà nước nhằm thỏa mãn lợi ích

o Chính trị học là khoa học nghiên cứu về lĩnh vực chính trị nhằm làmsáng tỏ những quy luật, tính quy luật của đời sống chính trị - xã hội,cùng những thủ thuật chính trị để hiện thực hóa những quy luật, tínhquy luật trong xã hội có giai cấp và được tổ chức thành nhà nước

o Mọi khoa học, như Ph.Ăng - ghen khẳng định, đều có đối tượngnghiên cứu riêng là nhưng quy luật, tinh quy luật thuộc khách thếnghiên cứu của nó Điều đó cùng hoàn toàn dùng với Chinh trị học,khoa học lấy lĩnh vực chính trị làm khách thể nghiên cứu

o Cùng khách thể, có thể có nhiều khoa học nghiên cứu Linh vựcchính trị là khách thế nghiên cứu của: chủ nghĩa xã hội khoa học,nhà nước và pháp luật, luật học, xã hội học, xây dựng Đảng Sựphân biệt Chính trị học với các khoa học chính trị khác trước hết là

ở đối tượng nghiên cứu

Trang 5

o Chính trị học nghiên cứu khái quát đời sống chính trị của xã hộinhằm đạt được những trí thức mang tính bản chất, từ đó làm cơ sởcho việc nhận thức đúng đắn những quy luật, tính quy luật chi phốicác phương pháp, phương tiện, những thủ thuật, những hình thức tổchức có hiệu quá đạt mục tiêu đề ra Việc lựa chọn, tố chức, sắp xếpnhững cán bộ thích hợp nhằm hiện thực hóa có hiệu quả mục tiêu.

o Đồng thời, với việc nghiên cứu các hoạt động của các chủ thể, chínhtrị học còn nghiên cứu các quan hệ giữa các chủ thể chính trị

o Quan hệ giữa các giai cấp, thực chất là quan hệ giữa các lợi íchchính trị mà các giai cấp theo đuổi để hình thành lý luận về liênminh giai cấp, đấu tranh và hợp tác các giai cấp vì yêu cầu chính trị

o Quan hệ giữa các chủ thể trong hệ thống tổ chức quyền lực: đảngchính trị, nhà nước, các tổ chức chính trị - xã hội để hình thành lýluận về đảng chính trị, nhà nước pháp quyền, và về hệ thống chínhtrị và cơ chế thực thi quyền lực chính trị Quan hệ giữa các dân tộc

để hình thành lý luận chính trị về vấn đề dân tộc trong sự vận dụngvào điều kiện cụ thể của mỗi quốc gia, dân tộc Quan hệ giữa cácquốc gia để hình thành học thuyết về chính trị quốc tế trong thời đạiquốc tế hoa hiện nay

2 Phân tích luận điểm “Chính trị vừa là khoa học, vừa là nghệ thuật”

Luận điểm "Chính trị vừa là khoa học, vừa là nghệ thuật" là một quan điểm phổbiến trong lĩnh vực chính trị và khoa học xã hội Phân tích điều này có thể đượcthực hiện từ nhiều góc độ khác nhau:

 Khoa học chính trị:

Trang 6

- Chính trị có thể được xem như một lĩnh vực nghiên cứu khoa học, trong

đó nhà nghiên cứu tìm hiểu và phân tích cơ cấu, quy trình và hệ thốngcủa chính trị

- Khoa học chính trị đào tạo nhà chính trị và quan chức về kiến thức và kỹnăng cần thiết để tham gia vào quản lý và quyết định trong hệ thốngchính trị

 Kết hợp giữa khoa học và nghệ thuật:

- Trong thực tế, chính trị thường không phải là một bộ môn hoàn toàn khoahọc hoặc nghệ thuật, mà là sự kết hợp của cả hai

- Khoa học cung cấp cơ sở kiến thức và phương pháp nghiên cứu, trong khinghệ thuật cung cấp kỹ năng linh hoạt và sáng tạo để áp dụng những kiếnthức đó vào thực tế

 Tính linh hoạt và đa dạng:

- Chính trị thường thay đổi theo thời gian và vùng đất cụ thể, vì vậy nó đòihỏi sự linh hoạt và đa dạng trong cách tiếp cận và ứng phó

- Điều này cũng hỗ trợ cho quan điểm về sự kết hợp giữa khoa học và nghệthuật, vì sự linh hoạt và đa dạng đều yêu cầu kiến thức và sự sáng tạo

Trang 7

 Tóm lại, quan điểm "Chính trị vừa là khoa học, vừa là nghệthuật" nhấn mạnh vào sự đa chiều và phức tạp của lĩnh vựcchính trị, nơi mà cả kiến thức và kỹ năng nghệ thuật đều đóngvai trò quan trọng trong việc hiểu và tham gia vào quá trìnhchính trị.

Một số nhà chính trị gia nổi tiếng đã thành công trong việc kết hợp cả kiến thứckhoa học và kỹ năng nghệ thuật để đạt được thành công trong sự nghiệp của mình

Ví dụ điển hình là Nelson Mandela, người lãnh đạo của phong trào chống phân biệtchủng tộc ở Nam Phi Ông không chỉ là một nhà lãnh đạo chính trị xuất sắc, màcòn là một nghệ sĩ của lời nói và hành động Bằng cách sử dụng kỹ năng giao tiếp

và thuyết phục, Mandela đã có thể tạo ra sự đoàn kết và tiếp tục chiến đấu cho mụctiêu của mình trong thời kỳ khó khăn Ông đã kết hợp sự hiểu biết sâu rộng vềchính trị và xã hội với sự tinh tế và nhạy bén của một nghệ sĩ, từ đó tạo ra mộtphong cách lãnh đạo độc đáo và hiệu quả

Câu 2: Phân tích nội dung tư tưởng chính trị của Pháp gia? Ảnh hưởng của tư tưởng đó đến đời sống chính trị Việt Nam hiện nay?

Trang 8

Trong khi quyền lực chính trị vẫn do tầng lớp quý tộc cũ nắm giữ, trở thành vậtcản của phát triển xã hội Yêu cầu kết thúc tình trạng phân tranh cát cứ, mở đườngcho lực lượng sản xuất phát triển.

Tư tưởng Pháp gia không những đóng vai trò thúc đẩy nhất định về chính trị, kinh

tế lúc đó mà nó còn ảnh hưởng sâu sắc cho đến ngày nay, trở thành một trangkhông thể phai mờ trong lịch sử tư tưởng của Trung Quốc Nó đã đưa nước Tần trởthành bá chủ, thống nhất Trung Quốc vào năm 221 TCN

Phái Pháp gia gồm nhiều nhà tư tưởng, nhiều trường phái khác nhau như

o + Phái trọng pháp: Quản Trọng, Thương Ưởng

o +Phái trọng thuật: Thân Bất Hại

Trang 9

- Nội dung tư tưởng của Pháp gia:

Pháp gia nhiều tính cách triết lý chính trị thực tiễn, với châm ngôn kiểu “khi thờiđại thay đổi, những đường lối cũng thay đổi” làm nguyên tắc chính của mình, hơn

là một triết học về luận Trong hoàn cảnh đó, “Pháp gia” ở đây có thể mang ýnghĩa “triết lý chính trị tán thành sự cai trị của pháp luật” và vì thế, khác biệt so với

ý nghĩa của Pháp gia phương Tây Hàn Phi người tập đại thành tư tưởng Pháp gia,ông đã tiếp thu điểm ưu trội của ba trường phái “pháp”, “thuật”, “thế” để xây dựng

và phát triển một hệ thống lý luận pháp trị tương đối hoàn chỉnh và tiến bộ so vớiđương thời Coi pháp luật là công cụ hữu hiệu để đem lại hoà bình, ổn định vàcông bằng Hàn Phi đã đề xuất tư tưởng để trị nước Ông đưa ra một số quy tắc cơbản trong xây dựng và thực thi pháp luật, như pháp luật phải nghiêm minh, khôngphân biệt sang hèn, mọi người đều bình đẳng trước pháp luật … Với những tưtưởng đó, học thuyết của Hàn Phi được người xưa gọi là “học thuyết của đếvương” theo ba nguyên tắc sau:

1 Quy tắc Pháp của Pháp gia: luật hay quy tắc Luật pháp phải được trình bày

rõ ràng và thông báo rộng rãi cho công chúng Tất cả thần dân của nhà cai trịđều bình đẳng trước pháp luật Luật pháp phải thưởng cho những người tuânphục và trừng phạt những người bất tuân Vì thế, nó đảm bảo được rằng mọiphán xét của pháp luật là đều có thể suy luận theo hệ thống để biết trướcđược

Hơn nữa, hệ thống luật pháp cai quản đất nước, chứ không phải là nhà vuacai trị Theo Hàn Phi Tử: “Bậc thánh nhân hiểu rõ cái thực tế của việc phải

và trái, xét rõ thực chất của việc trị và loạn, cho nên trị nước thì nêu rõ phápluật đúng đắn, bày ra hình phạt nghiêm khắc để chữa cái loạn của dân chúng,trừ bỏ cái họa trong thiên hạ Khiến cho kẻ mạnh không lấn át người yếu, kẻđông không xúc phạm số ít, người già cả được thỏa lòng, người trẻ và cô độc

Trang 10

được trưởng thành, biên giới không bị xâm lấn, vua và tôi thân yêu nhau,cha con giữ gìn cho nhau” Nếu có thể làm cho pháp luật có hiệu lực, thậmchí một vị vua kém tài cũng trở nên mạnh mẽ.

Then chốt của việc xây dựng đất nước giàu mạnh là phải dựa vào pháp luật

Có pháp luật, pháp luật được thi hành một cách phổ quát và đúng đắn thì xãhội mới ổn định, xã hội ổn định lại là tiền đề quan trọng để xây dựng đấtnước giàu mạnh, làm cho dân chúng được yên bình, hạnh phúc Hàn Phihiểu rất rõ và sâu sắc về pháp luật, coi "pháp luật là mệnh lệnh ban bố rõràng ở nơi cửa công, hình phạt chắc chắn đối với lòng dân, thưởng chonhững kẻ cần thận giữ pháp luật, nhưng phạt những kẻ làm trái lệnh" Đây làmột tư tưởng hết sức tiến bộ so với đương thời Cái gọi là "mệnh lệnh ban

bố rõ ràng khơi cửa công" khác xa so với cách cai trị bởi ý muốn chủ quancủa các cá nhân quý tộc nắm quyền đương thời Pháp luật rõ ràng được ban

bố cho trăm họ, làm cho dân biết pháp luật để tránh phạm pháp; lấy đó làmchuẩn tắc cho hành vi của mọi người, chứ không phải là cái bẫy để hại dân.Các điều luật minh bạch là phương thức phòng bị tích cực, chứ không phải

là một thủ đoạn chế tài tiêu cực Đồng thời, nó cũng chính là "hiến lệnh" một công cụ - để vua cai trị thần dân Nội dung chủ yếu của "pháp" có thểquy về 2 khái niệm chủ yếu là "thưởng" và "phạt"

Thực hành pháp trị tắt phải xây dựng pháp luật Hàn Phi cho rằng, lậppháp cần phải xét đến các nguyên tắc sau:

1 Tính tư lợi Hàn Phi quan niệm nền tảng của quan hệ giữa con người vớicon người là tư lợi, ai cũng muốn giành cái lợi cho mình “Ông thầy thuốckhéo hút mủ ở vết thương người ta, ngậm máu người ta không phải vì cótình thương cốt nhục, chẳng qua làm thế thì có lợi Cho nên, người bán cỗ xelàm xong cỗ xe thì muốn người ta giàu sang Người thợ mộc đóng xong

Trang 11

quan tài thì muốn người ta chết non Đó không phải vì người thợ đóng cỗ xe

có lòng nhân, còn người thợ đóng quan tài không phải ghét người ta, nhưngcái lợi của anh ta là ở chỗ người ta chết”.Luật pháp đặt ra thì cái lợi của nóphải lớn hơn cái hại

2 Hợp với thời thế Đây chính là thuyết biến pháp của Hàn Phi Nguyên tắcthực tế của việc xây dựng pháp luật, hay tính thực tiễn của luật pháp, là nétnổi bật trong tư tưởng pháp trị của Hàn Phi Đối với ông, không có một phápluật siêu hình hay một mô hình pháp luật trừu tượng tiên thiên để mà noitheo Chỉ duy nhất có yêu cầu và tiêu chuẩn của thực tiễn “Pháp luật thayđổi theo thời thì trị; việc cai trị thích hợp theo thời thì có công lao Thời thếthay đổi mà cách cai trị không thay đổi thì sinh loạn Cho nên, bậc thánhnhân trị dân thì pháp luật theo thời mà thay đổi và sự ngăn cấm theo khảnăng mà thay đổi”

3 Ổn định, thống nhất Mặc dù pháp luật phải thay đổi cho hợp với thời thế,song trong một thời kỳ, pháp lệnh đã đặt ra thì không được tùy tiện thay đổi("số biến pháp"), vì nếu vậy thì dân chúng không những không thể theo, màcòn tạo cơ hội cho bọn gian thần

4 Phù hợp với tình người, dễ biết dễ làm

5 Đơn giản mà đầy đủ

6 Thưởng hậu phạt nặng

- Đối với việc chấp pháp, nguyên tắc của Hàn Phi là:

1 Tăng cường giáo dục pháp chế, tức là “dĩ pháp vi giáo”

2 Mọi người, ai ai cũng bình đẳng trước pháp luật, tức “pháp bất a quý”, “hìnhbất tị đại thần, thưởng thiện bất di tứ phu” Đến bậc quân chủ, nhà vua cũngphải tôn trọng và tuân thủ pháp luật: “Kẻ làm vua chúa là kẻ phải giữ pháp

Trang 12

luật, căn cứ vào kết quả mà xét để lập công lao.” Nếu xét theo ý nghĩa củanhững luận điểm này thì có thể thấy rằng, mặc dù Hàn Phi chủ trương quânquyền thần thánh không thể xâm phạm, song hình thái quân quyền này vẫn

bị chế ước bởi pháp quyền

3 Nghiêm khắc cẩn thận, “tín thưởng tất phạt”, không được tùy ý thưởng chongười không có công, vô cớ sát hại người vô tội

4 Dùng sức mạnh đạo đức hỗ trợ cho việc thi hành pháp luật

5 Quy tắc Thuật của Pháp gia: phương pháp, thủ đoạn hay nghệ thuật Nhữngthủ đoạn đặc biệt và “bí mật” được vị vua cai trị dùng để đảm bảo rằngnhững người khác (quan lại ) không thể chiếm quyền kiểm soát quốc gia.Điều đặc biệt quan trọng là không một ai có thể biết được những động cơthực sự của những hành động của nhà vua, và vì thế không ai biết được cáchđối xử thế nào để có thể tiến thân, ngoại trừ việc tuân theo “pháp” hay cácluật lệ Hàn Phi chủ trương pháp trị, song cũng rất chú trọng đến "thuật" củanhà vua, bởi vì “bầy tôi đối với nhà vua không phải có tình thân cốt nhục,chỉ vì bị tình thế buộc không thể không thờ” Nhà vua dựa vào pháp trị đểlàm cho đất nước giàu mạnh, song nếu “không có cái thuật để biết kẻ gianthì chỉ lấy cái giàu mạnh của nước mà làm giàu có cho các quan đại thần màthôi” Do vậy, nhà vuaphảicó “thuật” để dùng người Đối với Hàn Phi,

“thuật” chính là một loạt các phương pháp bổ nhiệm, miễn nhiệm, thi cử,thưởng phạt của nhà vua Trong đó, phép hình danh là một thuật không thểthiếu được của bậc quân chủ Với cách nhìn như vậy thì "pháp" và "thuật"gắn bó chặt chẽ với nhau: “Nhà vua không có thuật trị nước thì ở trên bị cheđậy; bầy tôi mà không có pháp luật thì cái loạn sinh ra ở dưới Hai cái khôngthể thiếu cái nào, đó đều là những công cụ của bậc đế vương”

Ngày đăng: 20/04/2024, 07:53

w