Bài cuối kì môn Chính trị học đại cương

9 5 0
Bài cuối kì môn Chính trị học đại cương

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

CHUYÊN ĐỀ GIẢNG CHO LỚP CHUYÊN VIÊN CHÍNH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA QUAN HỆ QUỐC TẾ BÀI TIỂU LUẬN HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ LIÊN BANG NGA Giảng viên Sinh viên thực hiện Mã số sinh viên.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA QUAN HỆ QUỐC TẾ  BÀI TIỂU LUẬN HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ LIÊN BANG NGA Giảng viên : Sinh viên thực hiện: Mã số sinh viên : Lớp : Thành phố Hồ Chí Minh, tháng năm I Tổng quan Liên bang Nga Nước Nga (hay gọi Liên Bang Nga) quốc gia rộng giới với diện tích 17.075.400 km2, trải dài từ miền Đơng Châu Âu, qua phía Bắc Châu Á, sang đến bờ Thái Bình Dương Phần đất liền Nga tiếp giáp với 16 nước Khí hậu Nga đa dạng phong phú Nước Nga đứng thứ giới tổng sản phẩm quốc dân nước đứng đầu sản xuất than, sắt, thép, quặng, dầu lửa xi măng Cơ Đốc giáo, Hồi giáo, Do Thái giáo và Phật giáo là tôn giáo truyền thống Nga. Văn hoá Nga đa dạng mang nhiều nét đặc trưng, thể nét văn hoá truyền thống trang phục, âm nhạc, nghề truyền thống Nga nhà nước Cộng hòa bán Tổng Thống, gồm 85 đối tượng liên bang    II Cấu trúc hệ thống trị Liên Bang Nga Trên giới tồn nhiều hình thức Thể chế nhà nước, song quy thành hai hình thức Thể chế nhà nước Quân chủ Cộng hịa Trong đó, Liên Bang Nga theo thể chế Cộng hòa bán Tổng thống Đặc trưng tiêu biểu thể chế là: Tổng thống nguyên thủ quốc gia người đứng đầu quan Hành pháp với quyền hạn vô lớn Tổng thống lập Chính phủ, thành viên Chính phủ Tổng thống cử chịu trách nhiệm trước Tổng thống Nhìn chung, thể chế này, quyền Hành pháp (đứng đầu Tổng thống) có phần lấn át quyền Lập pháp Tư pháp Giống quốc gia khác, Hệ thống trị Liên bang Nga cấu thành từ nhiều phận chức khác nhau, quan trọng bao gồm: Đảng trị, Nhà nước Các tổ chức trị - xã hội (hợp pháp) Đảng trị Đặc trưng nước tư chủ nghĩa đại hệ thống “đa đảng đối lập, đa nguyên trị” Liên bang Nga ngoại lệ Là nước đa Đảng trị, đến cuối năm 2002, số Đảng đáp ứng theo pháp luật Nga vào khoảng gần 30 Đảng, đại diện cho số xu hướng trị chủ yếu, có phái Dân chủ phái Cộng sản Các Đảng lớn gồm: Nước Nga thống (Đảng toàn Nga, thống Tổ quốc), Đảng Cộng sản Liên bang Nga, Đảng Dân chủ tự Nga, Nước Nga công bằng, Liên minh lực lượng cánh hữu, Đảng ruộng đất Nga, Đảng công lý xã hội,… Trong hệ thống Đa đảng đối lập Nga, hình thức đấu tranh chủ yếu để tranh giành chia sẻ quyền lực hình thức Nghị trường: Đảng giành đa số ghế nghị viện theo luật định, Đảng trở thành đảng cầm quyền “chính trường chủ yếu nghị trường” Về mặt hình thức phương thức giành quyền lực tỏ “dân chủ” “bình đẳng”; thực tế hiến pháp pháp luật lúc tạo điều kiện thuận lợi cho Đảng phái lớn thắng cử (các Đảng đại diện cho giới tài phiệt quan chức tư sản, hậu thuẫn tập đồn tư sản lực) Tuy “đa đảng, đa nguyên”, cơ quan Lập pháp Hành pháp nằm tay Đảng tư sản cầm quyền: Trong Nghị viện xem chế độ dân chủ hoạt động lại mang tính đảng cao nơi thực diễn đấu tranh công khai đảng phái - nghị sĩ nhân dân bầu, với nhiều đặc quyền, đặc lợi, lại không chịu trách nhiệm trước cử tri mà biểu theo thị Đảng chịu trách nhiệm trước Đảng Chính phủ xem “Ban Chấp hành Trung ương Đảng cầm quyền” - hình thức Chính phủ thành lập sở Nghị viện chịu trách nhiệm trước Nghị viện; thực tế Đảng cầm quyền thường đứng thành lập Chính phủ, thao túng tồn tổ chức hoạt động máy nhà nước Một cách khái quát, chế độ tư chủ nghĩa chế độ “đa ngun trị” bề ngồi dân chủ - Đảng có quyền tự tranh cử, liên minh, thực chất “nhất ngun trị” Ngay trường hợp có số Đảng liên minh cầm quyền; thực tế có đảng lớn nhất, lực nắm quyền định, suy đến bảo vệ lợi ích giai cấp tư sản, bảo vệ chế độ Tư chủ nghĩa Nhà nước Theo hiến pháp thông qua trưng cầu dân ý ngày 12 tháng 12 năm 1993, Nga một Liên bang và theo thức nền Cộng hịa bán Tổng thống; theo Tổng thống là nguyên thủ quốc gia và Thủ tướng là lãnh đạo phủ Nga cấu theo tảng chế độ Dân chủ đại diện. Chính phủ Liên bang gồm ba nhánh:Quyền hành pháp thuộc Chính phủ; Quyền lập pháp thuộc hai viện của Quốc hội Liên bang; nhánh thứ ba Quyền tư pháp II.1 Chính quyền lập pháp Quốc hội Liên bang lưỡng viện Nga gồm Duma Quốc gia và Hội đồng Liên bang, với quyền thông qua luật liên bang, tun chiến, thơng qua hiệp ước, có quyền phê duyệt ngân sách, có quyền buộc tội, theo phế truất Tổng thống II.1.1 Duma Quốc gia Hạ viện Quốc hội Liên bang Nga Duma Quốc gia Duma Quốc gia có 450 đại biểu từ Đảng Theo Hiến pháp ban đầu năm 1993, bầu cử tổ chức năm lần, tháng 11 năm 2008, hiến pháp sửa đổi để tăng nhiệm kỳ Duma lên năm Cuộc bầu cử vào năm 2021 Tổng thống Putin thông qua nghị định từ bầu cử vào tháng 11 năm 2007, Đảng muốn có đại diện Duma cần đạt 7% số phiếu ủng hộ; tồn 450 đại biểu bầu theo danh sách đảng, đại biểu bầu trực khu vực bầu cử bầu cử Duma trước; bãi bỏ tỷ lệ tối thiểu cử tri tham gia bỏ phiếu; phiếu bầu, bỏ mục "Không bầu cho ứng cử viên nào" Ngưỡng 7% ngưỡng cao châu Âu cách giới thiệu này, ông Putin loại bỏ độc lập làm cho Đảng nhỏ không bầu vào Duma cách có hiệu Hiến pháp Liên bang Nga (Điều 103) quy định quyền hạn Duma Quốc gia có quyền thực việc sau:  Chấp thuận việc bổ nhiệm Thủ tướng Nga;  Nghe báo cáo hàng năm của Chính phủ Liên bang về kết điều hành, bao gồm vấn đề Duma Quốc gia;  Quyết định vấn đề bất tín nhiệm với Chính phủ Liên bang;  Bổ nhiệm, miễn nhiệm Thống đốc Ngân hàng Trung ương;  Bổ nhiệm, miễn nhiệm Chánh Văn phịng nửa kiểm tốn viên của Văn phịng Kiểm toán;  Bổ nhiệm, miễn nhiệm Ủy viên nhân quyền Nga, có trách nhiệm hành động theo luật hiến pháp liên bang;  Công bố lệnh ân xá;  Đưa cáo buộc chống lại luận tội Tổng thống Liên bang Nga (yêu cầu 2/3 đồng ý);  Duma Quốc gia thông qua nghị định liên quan đến thẩm quyền theo Hiến pháp Liên bang Nga Duma bị giải tán sắc lệnh Tổng thống trường hợp:    Sau lần Duma Quốc gia bác bỏ ứng cử viên chức Thủ tướng Chính phủ Tổng thống đề nghị; Tổng thống khơng đồng ý với tun bố bất tín nhiệm Chính phủ Duma Quốc gia đưa ra; Duma Quốc gia từ chối tín nhiệm Chính phủ (vấn đề tín nhiệm Chính phủ đặt trước Duma); Duma Quốc gia có trụ sở trung tâm Moscow, gần quảng trường Manege Square 2.1.2 Hội đồng Liên bang Thượng viện thuộc Liên bang Nga Hội đồng Liên bang Hội đồng có 170 thành viên gọi Thượng nghị sĩ Mỗi số đối tượng liên bang Nga gửi hai thành viên đến Hội đồng Một thượng nghị sĩ bầu quan lập pháp tỉnh, người Thống đốc tỉnh định quan lập pháp xác nhận Các đối tượng liên bang 47 tỉnh (oblast), tám krais (các lãnh thổ lớn khác có tư cách pháp lý oblasts), hai thành phố liên bang (Moscow St Petersburg), 21 nước cộng hòa (các khu vực gốc Nga) , Bốn vùng phủ tự trị (các vùng khác nhau) khu tự trị (Khu tự trị Do Thái), khu vực có quyền hạn khác Vào năm 2014, Sevastopol Cộng hòa Crimea trở thành đối tượng liên bang 84 85 Liên bang Nga, hai đối tượng gần quốc tế công nhận phần Ucraina Điều 102 Hiến pháp Liên bang Nga quy định, Hội đồng Liên bang có quyền lực:  Chấp thuận thay đổi biên giới chủ thể Liên bang Nga  Phê duyệt Nghị định Tổng thống Liên bang Nga tình trạng khẩn cấp tình trạng thiết quân luật  Quyết định khả sử dụng lực lượng vũ trang Liên bang Nga bên lãnh thổ Liên bang Nga  Bổ nhiệm Tổng thống Liên bang Nga thông qua bầu cử  Miễn nhiệm Tổng thống Liên bang Nga luận tội sau đề cử ứng viên kế vị Tổng thống Duma Quốc gia (quyết định phải 2/3 đồng ý)  Bổ nhiệm thẩm phán Tòa án Hiến pháp, Tòa án tối cao, Tòa án tối cao Trọng tài Liên bang Nga (được Tổng thống Liên bang đề cử)  Bổ nhiệm, miễn nhiệm Tổng Công tố viên Liên bang Nga (cũng tổng thống đề cử)  Bổ nhiệm, miễn nhiệm Phó Chánh Văn phịng Kiểm tốn nửa kiểm tốn viên  Trong lĩnh vực Luật pháp, Hội đồng Liên bang tham gia xây dựng với vai trò phụ thuộc vào Duma Quốc gia Bất kỳ dự thảo luật Duma thơng qua đệ trình lên Hội đồng Liên bang Hội đồng Liên bang khơng có quyền sửa đổi hay thay đổi dự thảo luật Duma, có quyền thơng qua bác bỏ Dự thảo Luật Liên bang thông qua 1/2 số phiếu Hội đồng Liên bang tán thành vịng 14 ngày khơng xem xét Hội đồng Nếu dự thảo không thông qua viện tổ chức Ủy ban hòa giải với nhiệm vụ thỏa hiệp viện Với dự thảo Hiến pháp, 2/3 thành viên Hội đồng tán thành dự thảo thông qua Sau thỏa hiệp hai viện bỏ phiếu lần Quyền phủ Hội đồng bị áp đảo 2/3 số nghị viên Duma chấp thuận Hội đồng tổ chức phiên họp Tồ nhà đường Bolshaya Dmitrovka Moscow, nơi trước Cơ quan Xây dựng Nhà nước Xơ viết (Gosstroi) 2.2 Chính quyền hành pháp Chính phủ Liên bang Nga là quan có thẩm quyền hành pháp cao tại Liên bang Nga Quyền hạn tổ chức Chính phủ ghi chương 6 Hiến pháp và luật "Chính phủ Liên bang" ngày 17/12/1997 Theo Hiến pháp, Chính phủ bao gồm Chủ tịch Chính phủ (Thủ tướng), Phó Chủ tịch Chính phủ Bộ trưởng Liên bang Thủ tướng bổ nhiệm Tổng thống Duma quốc gia phê chuẩn Nếu Tổng thống khả điều hành Thủ tướng có quyền hạn Tổng thống Điề 114 Hiến Pháp quy định Chính phủ có trách nhiệm:  Xây dựng, trình Duma Quốc gia ngân sách liên bang đảm bảo việc thực hiện; báo cáo Duma Quốc gia thực ngân sách liên bang; báo cáo hàng năm Duma Quốc gia hoạt động, bao gồm chất vấn Duma Quốc gia đặt ra;  Đảm bảo thực việc thống tài chính, tín dụng sách tiền tệ;  Đảm bảo việc thực sách nhà nước thống lĩnh vực văn hóa, khoa học, giáo dục, y tế, an sinh xã hội sinh thái;  Quản lý tài sản liên bang;  Thực biện pháp để bảo đảm quốc phòng quốc gia, an ninh quốc gia, thực sách đối ngoại nhà nước;  Thực biện pháp đảm bảo tính pháp lý, quyền tự cơng dân, bảo vệ tài sản trật tự công cộng, phòng chống tội phạm;  Quyền hạn khác thuộc Hiến pháp Liên bang Nga, luật liên bang, nghị định Tổng thống Liên bang Nga Tổng thống Nga là nguyên thủ quốc gia, chức vụ cao phủ Nga. Quyền hành pháp được phân chia Tổng thống và Thủ tướng, là người đứng đầu phủ Theo Hiến pháp Liên bang Nga, người muốn đứng làm ứng cử viên Tổng thống phải cơng dân Nga 35 tuổi, sinh sống lâu dài Liên bang Nga khơng 10 năm Hiến pháp Liên bang Nga hạn chế số nhiệm kỳ mà cá nhân giữ chức Tổng thống, với cá nhân giữ chức vụ khơng hai nhiệm kỳ liên tiếp Quyền nghĩa vụ tổng thống quy định điều Hiến pháp. Theo quy định Hiến pháp Liên bang Nga Tổng thống người đứng đầu nhà nước nhiệm vụ tổng thống bảo vệ quyền tự nhân dân Nga được Hiến pháp Nga đảm bảo Là người đứng đầu quan hành pháp, Tổng thống xác định phương hướng đường lối đối nội đối ngoại nhà nước, điều hành tồn hoạt động phủ, định thành lập tuyên bố giải tán Chính phủ lúc Tổng thống tổng huy tối cao lực lượng vũ trang Đối với quan tư pháp, Tổng thống đề cử, giới thiệu thẩm phán Tòa án Hiến pháp, Tòa án Tối cao, Tổng kiểm sát trưởng, có quyền ân xá Quyền hạn Tổng thống Quốc hội lớn: đưa sáng kiến luật, gửi thơng điệp cho Quốc hội, công bố bãi bỏ dự án luật Tổng thống Nga có quyền cách chức đề cử Thủ tướng cho Duma Quốc gia xem xét chấp thuận Trong trường hợp Duma Quốc gia không thơng qua sau ba lần Tổng thống trình lại, Tổng thống có quyền giải tán Duma Quốc gia kêu gọi bầu cử Các quan trực thuộc Tổng thống ngồi Chính phủ quan hành pháp chủ yếu nằm điều hành trực tiếp Tổng thống, cịn có văn phịng Tổng thống Hội đồng an ninh quốc gia 2.3 Chính quyền Tư pháp Hệ thống quan tư pháp Liên bang Nga gồm Tòa án hiến pháp, Tòa án Trọng tài tối cao viện kiểm sát tối cao Các quan có hện thống quan trung ương địa phương Đồng thời Hiến pháp nghiêm cấm việc thành lập tịa án đặc biệt Tồ án Hiến pháp, Tồ án Tối cao, Toà án Trọng tài tối cao và các Toà án liên bang cấp thấp hơn, với thẩm phán Hội đồng Liên bang định theo giới thiệu Tổng thống, giải thích pháp luật bác bỏ điều luật mà họ cho là vi hiến Toà án Hiến pháp Liên bang Nga bao gồm 19 thẩm phán, Chủ tịch Phó Chủ tịch Các thẩm phán Tổng thống định với đồng ý Hội đồng Liên bang Tòa án Hiến pháp tịa án có thẩm quyền chủ đề hạn chế Hiến pháp năm 1993 cho phép Toà án Hiến pháp phân xử vụ tranh chấp chi nhánh hành pháp lập pháp Moscow quyền khu vực địa phương Toà án phép phán vi phạm quyền hiến pháp, xét khiếu nại từ quan khác nhau, tham gia vào thủ tục tẩy chay Tổng thống Toà hiến pháp Liên bang Nga quan Tư pháp kiểm soát hiến pháp Cơ quan thừa nhận bảo vệ tảng chế độ hiến pháp, quyền tự người công dân, bảo đảm quyền lực tối cao hiệu của hiến pháp Liên bang Nga toàn lãnh thổ nước Nga Toà án tối cao Liên bang Nga quan tư pháp cao dân sự, hình sự, hành chính, tồ án xét xử quyền xử án chung Toà án tối cao Liên bang Nga thực giám sát tư pháp hoạt động án quyền xử án chung, bao gồm án quân án đặc biệt liên bang Toà án tối cao Liên bang Nga bậc xét xử cao liên quan với án tối cao Cộng hoà, án tỉnh , thành phố giá trị liên bang, án khu tự trị ,toà án quân quân khu, hạm đội độn vị vũ trang Toà án trọng tài tối cao Liên bang Nga Cơ quan tư pháp giải tranh chấp kinh tế công việc khác thực theo luật pháp liên bang dạng tố tụng giám sát tư pháp hoạt động lý giải vấn đề thực tiễn tư pháp   Viện kiểm sát Liên bang Nga quan có vị trí riêng biệt , xây dựng theo nguyên tắc “tập trung thống nhất, sở Kiểm sát viên cấp phải phục tùng Kiểm sát viên cấp tất phục tùng Tổng kiểm sát trưởng Liên bang Nga” “hoàn toàn độc lập với quan, cơng dân, tổ chức”, theo quan thuộc Viện kiểm sát “thực thẩm quyền cách độc lập với quan quyền lực liên bang, chủ thể liên bang, quyền địa phương tổ chức xã hội” Khi so sánh Viện kiểm sát Liên bang Nga với mơ hình quan cơng tố khác, người ta thường tìm thấy vai trị kép đặc biệt Trước hết, quan có nhiệm vụ truy tố kẻ phạm tội vụ án hình sự, giám sát việc chấp hành pháp luật nơi giam giữ, đứng đơn khởi kiện kết luận số vụ việc dân kháng kiện án, định dân Tòa án vụ việc mà Kiểm sát viên tham gia.Thứ hai, chức kiểm sát chung Viện kiểm sát Liên bang Nga hệ thống quan xây dựng theo nguyên tắc tập trung thống nhất, nhân danh Liên bang Nga thực chức kiểm sát việc tuân thủ pháp luật tất đạo luật có hiệu lực toàn lãnh thổ Liên bang Nga Ngoài ra, Viện kiểm sát Liên bang Nga thực số chức khác đạo luật khác Liên bang quy định, như: truy tố hình (bao gồm điều tra sơ trì quyền cơng tố phiên tịa), tham gia phiên tịa xét xử vụ án dân phát biểu quan điểm việc giải vụ án, kháng nghị án, định Tòa án, phối hợp hoạt động với quan bảo vệ pháp luật khác 2.4 Phương tiện thông tin đại chúng – quyền lực thứ tư Hội đồng Liên bang Duma Quốc gia có chung kênh truyền thơng:  Kênh truyền hình Hội đồng Liên bang (http://vmeste-rf.tv/)  Báo Quốc hội  Tạp chí Liên bang Nga ngày Các phương tiện thơng tin đại chúng có nhiều khả việc thông tin dư luận xã hội, kiện trị quan trọng, hoạt động quan nhà nước hành động phong trào xã hội Chúng tác động vào đời sống trị kênh quan trọng hình thành biểu thị ý kiến xã hội tính cơng khai 2.5 Hệ thống bầu cử Hệ thống bầu cử của Nga bảo đảm tồn cơng dân tự lựa chọn trưng cầu dân ý , bảo vệ nguyên tắc dân chủ mức quyền lựa chọn quyền tham gia trưng cầu dân ý Phù hợp với hiến pháp tại Liên bang Nga thừa nhận đa dạng trị , nhiều đảng phái Xuất phát từ nguyên tắc hiến pháp nhà nước bảo lãnh quyền bình đẳng đảng trước pháp luật, không lệ thuộc vào việc bày tỏ văn kiện sáng lập chương trình hệ tư tưởng mục đích nhiệm vụ Các tổ chức trị - xã hội nhóm lợi ích Các tổ chức trị - xã hội bao gồm tổ chức mà hoạt động chúng vừa mang tính trị, vừa mang tính xã hội Tùy theo điều kiện, hoàn cảnh lịch sử cụ thể nước; các đoàn thể nhân dân có đặc điểm riêng tổ chức phương thức hoạt động Thơng thường đồn thể nhân dân khơng đặt mục tiêu giành tham gia quyền; mà thường lợi ích thành viên tổ chức tìm cách tác động, gây ảnh hưởng quyền đảng phái trị Các tổ chức trị xã hội Nga gồm có: tổ chức Cơng đồn, tổ chức Cơng nghiệp Kinh doanh, tổ chức Quân nhân, tổ chức Phụ nữ Thanh niên, tổ chức Tôn giáo tổ chức Dân tộc Đánh giá: Thể chế nước Nga tổ chức theo chế Tam quyền phân lập nghiêng hẳn quan Hành pháp Tổng thống Nga có quyền lực bao trùm lên nhánh quyền lực Ở nước cộng hịa Tổng thống khác, Chính phủ khơng chịu trách nhiệm trước Quốc hội; nhiên Tổng thống quyền giải tán Quốc hội Quốc hội có thực quyền trở thành đối tượng kiềm chế quyền hạn Tổng thống Riêng Liên bang Nga: Tổng thống có quyền giải tán Duma Quốc gia, Duma dân bầu Duma quốc gia có nhiều quyền lực Hội đồng liên bang Tuy nhiên quyền lực Duma quốc gia bị hạn chế so với nhánh hành pháp Trong hệ thống tư pháp, bên cạnh tòa án nước theo chế Tam quyền phân lập khác, Liên bang Nga có thêm Viện kiểm sát Tòa án trọng tài tối cao III Các nguyên tắc chế vận hành hệ thống trị Liên bang Nga Các nguyên tắc Mỗi Hệ thống trị có ngun tắc chế vận hành riêng Tuy nhiên, tương tự đa số quốc gia giới, Liên bang Nga tuân theo số nguyên tắc sau: 1.1 Quyền lực nhà nước thuộc nhân dân Điều thể qua việc nhân dân trực tiếp bầu Tổng thống Duma quốc gia 1.2 Ủy quyền có điều kiện có thời hạn 1.3 Nguyên tắc dân chủ  Công khai hoạt động nhà nước  Tạo điều kiện để dân tiếp cận thông tin  Tạo điều kiện để dân bày tỏ nguyện vọng (dân chủ trực tiếp, gián tiếp)  Bầu cử tự để nhân dân lựa chọn đại biểu thể ý chí, phải hỏi dân định vấn đề quan trọng  Thiểu số phục tùng định đa số Các nguyên tắc thể rõ trình bầu cử Liên bang Nga 1.4 Nguyên tắc thống - phân quyền Sự thống quyền lực nhà nước thể hiện:  Xã hội cơng dân thống nhất, xây dựng nhà nước  Lãnh thổ quốc gia dân tộc thống  Ý chí nhân dân tổng hợp lại thành văn có tính pháp lý hợp pháp (hiến pháp pháp luật ) từ xây dựng thể chế quyền lực thống nhất, bao gồm Lưỡng viện liên bang, Chính phủ liên bang hệ thống quan Tư pháp liên bang  Thống Đảng cầm quyền Quyền lực Đảng đối lập tranh giành thơng qua hình thức Nghị trường Cơ chế vận hành Trong hệ thống trị Liên bang Nga có chế sau:  Cơ chế mệnh lệnh cưỡng  Cơ chế thể chế  Cơ chế tư vấn Ba chế vận hành đồng thời, riêng biệt tùy theo quan hệ chủ thể trị đối tượng chịu tác động quyền lực trị IV Các quan hệ trị Trong Hệ thống trị Nga có nhiều loại quan hệ Các quan hệ gồm:  Quan hệ chủ thể quản lý đối tượng quản lý  Quan hệ theo chiều ngang hệ thống: Giữa quan lập pháp tối cao (Hệ thống Liên bang Duma Quốc gia) với quan hành tối cao (Chính phủ) tư pháp tối cao (Hệ thống Toàn án Viện kiểm sát Liên bang  Quan hệ quan quyền lực Trung ương với quan quyền lực địa phương sở theo chiều dọc  Quan hệ hệ thống trị Liên bang Nga với hệ thống trị bên ngồi Các quan hệ trị biểu đạt cân lợi ích, trung lập, trạng thái thực tế chấp nhận lợi ích, nhóm, giai cấp, dân tộc hệ thống quyền lực công cộng nhân danh quyền lực cơng cộng để bảo vệ, trì cân cho nước Nga V Kết luận Tìm hiểu Hệ thống trị Liên bang Nga có ý nghĩa to lớn khơng cho phép nắm chất phương thức tồn hoạt động đời sống trị Nga, số cường quốc quan trọng giới, mà sở giúp có nhìn tồn diện cụ thể hơn, tìm điểm riêng biệt đặc thù trị Nga so với quốc gia theo thể chế Cộng hòa Tổng thống khác giới TÀI LIỆU THAM KHẢO PGS.TS Nguyễn văn Vĩnh, “Hệ thống trị đổi hệ thống trị nước ta nay” TS Vũ Dương Huân, năm 2002, “Hệ thống trị Liên bang Nga: Cơ cấu tác động với trình hoạch định xách đối ngoại” Tiểu luận “Tìm hiểu hệ thống trị” – Nguồn: http://luanvan.co/luan-van/tieu-luantim-hieu-he-thong-chinh-tri-46434/ Các nguồn online khác: http://www.tienphong.vn/the-gioi/nga-cai-cach-he-thong-chinh-tri-568242.tpo https://vi.wikipedia.org/wiki/ Nga#Ch.C3.ADnh_ph.E1.BB.A7_v.C3.A0_ch.C3.ADnh_tr.E1.BB.8B http://text.123doc.org/document/3458799-the-che-chinh-tri-lien-bang-nga.htm http://vi.russia.edu.ru/russia/government/ https://www.state.gov/documents/organization/160474.pdf http://www.rogerdarlington.me.uk/Russianpoliticalsystem.html https://vi.wikipedia.org/wiki/Ch%C3%ADnh_ph%E1%BB%A7_Nga https://vi.wikipedia.org/wiki/%C4%90uma_Qu%E1%BB%91c_gia http://tks.edu.vn/thong-tin-khoa-hoc/chi-tiet/120/313

Ngày đăng: 03/04/2023, 18:04