1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Địa chính trị Tiểu luận Học thuyết sức mạnh biển của Alfred Thayer Mahan

34 84 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 34
Dung lượng 359,27 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA QUAN HỆ QUỐC TẾ BÀI CUỐI KÌ MÔN ĐỊA CHÍNH TRỊ HỌC THUYẾT SỨC MẠNH BIỂN CỦA ALFRED THAYER MAHAN VÀ SỰ VẬN ĐỘNG CHÍNH TRỊ.

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA QUAN HỆ QUỐC TẾ BÀI CUỐI KÌ MƠN ĐỊA CHÍNH TRỊ HỌC THUYẾT SỨC MẠNH BIỂN CỦA ALFRED THAYER MAHAN VÀ SỰ VẬN ĐỘNG CHÍNH TRỊ TRÊN THẾ GIỚI HIỆN NAY TP Hồ Chí Minh, ngày tháng năm Mục lục A Học thuyết “Sức mạnh biển” Alfred Thayer Mahan I Giới thiệu Alfred Thayer Mahan II Sự đời học thuyết “Sức mạnh biển” III Nội dung học thuyết “Sức mạnh biển” IV Ý nghĩa ảnh hưởng học thuyết “Sức mạnh biển” lịch sử B Liên hệ đến vận động trị giới 10 14 I Tình hình giới 14 II Liên hệ đến Sức mạnh biển Việt Nam 19 C Tài liệu tham khảo 22 A Học thuyết “Sức mạnh biển” Alfred Thayer Mahan Địa trị ln gắn liền với học thuyết an ninh phát triển quốc gia Trong đó, học thuyết an ninh phát triển đất nước lại phải dựa vào kinh nghiệm thực tiễn nghiên cứu thực địa Vì vậy, người đề xướng học thuyết thường tướng lĩnh nhà quân sự, người có kiến thức lý luận địa trị có kinh nghiệm thực tiễn lĩnh vực quốc phòng Alfred Thayer Mahan số người I Giới thiệu Alfred Thayer Mahan Alfred Thayer Mahan (27/9/1840 – 1/12/1914) sĩ quan hải quân sử gia hải quân Hoa Kỳ Tổng thống Franklin D Roosevelt ca ngợi Mahan nhân vật vĩ đại nhất, có ảnh hưởng đời sống nước Mỹ, John Keegan gọi ông "chiến lược gia quan trọng Mỹ kỷ XIX"1 Được ủy nhiệm làm Đại úy năm 1861, Mahan phục vụ Liên minh Nội chiến Hoa Kỳ với tư cách sĩ quan tàu USS Worcester, Congress, Pocahontas, James Adger, người hướng dẫn Học viện Hải quân Năm 1865, ông thăng chức Thiếu tá, sau Trung tá (1872), Hạm trưởng (1885) Ông phục vụ với tư cách Trung tá huy tàu USS Wachusett đóng quân Callao, Peru, bảo vệ lợi ích Mỹ giai đoạn cuối chiến tranh Thái Bình Dương (1879 – 1884) Khi phục vụ hải quân mỹ, Alfred mahan đặt mục tiêu khảo sát lại lịch sử đại cương châu Âu châu Mỹ với đề cập đặc biệt với tác động sức mạnh biển đến tiến trình lịch sử Năm 1890, ông cho xuất sách Ảnh hưởng sức mạnh biển lịch sử, giai đoạn 1660 – 1783 Sách xếp vào số 10 binh thư có ảnh hưởng lớn giới Cuốn sách Ảnh hưởng sức mạnh biển lịch sử, giai đoạn 1660 – 1783 tái 30 lần Mỹ Mahan trở thành lí Keegan, John The American Civil War Knopf, 2009, 272 Tên tiếng Anh: The Influence of Sea Power upon History, 1660-1783 thuyết gia hải quân lỗi lạc giai đoạn cuối kỉ XIX, đầu kỉ XX, thần tượng sĩ quan hải quân Mỹ Chân dung ông treo phòng làm việc tư lệnh hải quân lục quân, 100 năm qua thường xuyên xuất tạp chí United States Naval Institute Proceedings Những quan điểm “quyền lực biển” Mahan đưa khơng có ảnh hưởng phát triển lí thuyết nghệ thuật hải chiến mà cịn ảnh hưởng tới việc hình thành sách đối ngoại học thuyết hàng hải nhiều quốc gia ven biển giới, đặc biệt Mỹ, Đức, Nhật Anh II Sự đời học thuyết “Sức mạnh biển” Mahan nghiên cứu quan điểm tác giả khác tầm quan trọng sức mạnh biển Trong đó, ơng trích dẫn ý kiến tác giả Arnond Lịch sử La Mã tác giả Edward Creasy, bàn điểm trùng hợp dẫn đến thành công chiến tranh La Mã Scipio huy chống lại thành quốc Carthago trận Waterloo tướng Wellington chủ huy chống lại Hồng đế Napoleon Ơng nhận họ không hiểu rõ điều kiện biển bỏ qua ảnh hưởng mang tính định sâu sắc sức mạnh biển đến vấn đề lớn, cụ thể trường hợp Trong hai trường hợp, làm chủ biển thuộc người chiến thắng Trong hiểu biết Mahan, chưa có cơng trình đánh giá tác động sức mạnh biển đến tiến trình lịch sử phồn vinh quốc gia Các cơng trình lịch sử khác, bàn đến chiến tranh, trị, điều kiện xã hội kinh tế nước, đụng chạm đến vấn đề biển cách tiện thể, tình cờ, nói chung thiếu thiện cảm Alfred Mahan, cơng trình mình, đặt mối quan tâm biển lên hàng đầu, bên cạnh khía cạnh khác lịch sử Giai đoạn mà Mahan nghiên cứu từ năm 1660 - kỉ nguyên tàu buồm xuất hiện, đến năm 1783 – năm kết thúc cách mạng Mỹ Các kiện giai đoạn móc nối cách cố ý, xen lẫn với vấn đề sách, chiến lược sách lược hải quân Alfred Mahan cho rằng, biển có mối nguy hiểm quen thuộc không quen thuộc, việc giao thông buôn bán đường biển dễ dàng rẻ so với đường Đó đường biển có phạm vi mở rộng, xây dựng đường bộ, phương tiện tự di chuyển theo hướng Lợi tỏ rõ rệt thời kì mà đường cịn xây dựng chất lượng đường xấu, chiến tranh thường xảy xã hội chưa ổn định Khi đó, nguy cướp biển có, song an tồn nhanh so với đường Từ cuối kỉ XIX, thương mại nước phận thương mại nước có biên giới trông biển Mọi giao thương với bên ngồi tiến hành thơng qua hải cảng đất nước quốc gia mong muốn bảo vệ việc bn bán hải cảng Trong thời chiến, trách nhiệm cần mở rộng cho lực lượng tàu chiến Như vậy, theo Mahan, yêu cầu cần có lực lượng hải quân trừ đất nước khơng cịn việc bn bán đường biển Hơn nữa, để đảm bảo cho việc vận tải tàu biển, quốc gia có xu hướng tìm kiếm xây dựng cho đồn bốt tiền tiêu dọc đường Điều dẫn tới q trình thực dân hóa thành lập thuộc địa để đảm bảo cường quốc có giao thương biển thuận lợi Trong lịch sử cổ đại, dân tộc-các nhà nước ven biển phát triển sách nhằm thực tốt ba lĩnh vực bản: sản xuất hàng hóa, vận chuyển hàng hóa, bảo vệ an tồn vận chuyển hàng hóa, muốn thế, phải có lực lượng hải quân đội thương thuyền mạnh mạng lưới địa biển-đại dương Đây tảng “Sức mạnh biển” mà Alfred Mahan đưa Học thuyết sức mạnh biển Mahan dựa chủ yếu nguồn thứ cấp lý thuyết quân Jomini Học thuyết bao gồm cơng trình: Ảnh hưởng sức mạnh biển lịch sử, 1660-1783 (1890); Ảnh hưởng sức mạnh biển cách mạng đế quốc Pháp, 1793–1812 (1892); Thủy điện liên quan đến chiến năm 1812 (1905), đời Nelson: Hiện thân sức mạnh biển nước Anh (1897) Ơng tìm cách Antoine-Henri, baron Jomini (1779 - 1869), tướng lĩnh Pháp sau phục vụ quân đội Nga tác giả tiếng viết nghệ thuật chiến tranh Napoleon Nguồn: oxfordbibliographies.com hồi sinh tầm quan trọng Nelson anh hùng dân tộc Anh sử dụng tiểu sử làm tảng để thể quan điểm chiến lược chiến thuật hải quân Ngoài ra, quan điểm Mahan định hình xung đột kỷ XVII Cộng hòa Hà Lan, Anh, Pháp Tây Ban Nha, chiến tranh hải quân Pháp Anh Sự vượt trội hải quân Anh cuối đánh bại Pháp, liên tục ngăn chặn xâm lược phong tỏa hiệu Mahan nhấn mạnh hoạt động hải quân chủ yếu chiến thắng trận chiến định phong tỏa III Nội dung học thuyết “Sức mạnh biển” Theo Mahan, yếu tố sức mạnh biển mà quốc gia cần phải có gồm: 1- Vị trí địa lý; 2-Cấu tạo tự nhiên, kể sản phẩm tự nhiên khí hậu; 3- Quy mơ lãnh thổ; 4- Dân số; 5- Tính cách dân tộc; 6- Tính cách quyền, kể tổ chức quốc gia nó.5 Vị trí địa lý Một nước khơng có biên giới đất liền (quốc đảo) mục đích hướng biển có lợi so với quốc gia có biên giới đất liền Vị trí địa lý nước không tạo thuận lợi cho việc tập trung lực lượng mà cung cấp lợi chiến lược bổ sung sở tốt cho chiến dịch chống lại kẻ thù Ngoài ra, vị trí địa lý dễ tiếp cận với biển dễ dàng kiểm sốt đường bn bán giới Đó trường hợp Anh với tư cách cường quốc biển so với Pháp Hà Lan Anh quốc gia khơng có biên giới đất liền Trong kỉ XVII-XVIII, mặt Anh phải đương đầu với Hà Lan cường quốc phương Bắc, mặt khác phải chống lại Pháp khu vực Đại Tây Dương Tuy nhiên, số trường hợp, phải đương đầu với liên minh Pháp phương Bắc nước Anh chiến thắng việc chia cắt khối liên minh qua đường biển Manche Ngoài ra, loạt nước phương Bắc Nga Vego, Dr Milan (2009) "Naval Classical Thinkers and Operational Art" Naval War College: Archived from the original on June 15, 2018 Retrieved December 12,2016 Ảnh hưởng sức mạnh biển lịch sử, 1660 – 1783, Alfred Thayer Mahan, Phạm Nguyên Trường dịch, NXB Tri thức, 2012 muốn qua đường biển vào nội địa Đức để trao đổi buôn bán phải qua biển Manche trước cửa ngõ nước Anh Anh kiểm soát lối vào lục địa châu Âu, nắm giữ tiền đề chiến lược Gibraltar, mũi Hảo Vọng, kênh Suez (1875), kiểm soát đường biển Đại Tây Dương, Ấn Độ Dương, Thái Bình Dương Cấu tạo tự nhiên Tự nhiên bao gồm đường bờ biển dài, nhiều hải cảng điều kiện khí hậu, tài nguyên thiên nhiên Bờ biển quốc gia đường biên giới Nếu nước có đường biên giới dễ dàng tiếp cận tới biển, người dân có xu hướng giao lưu với phần lại giới thơng qua đường biển Nếu nước có đường bờ biển dài mà khơng có hải cảng nước khơng thể có thương mại biển, khơng có vận tải biển khơng có hải qn Đó trường hợp nước Bỉ kỉ 17, tỉnh Tây Ban Nha Năm 1648, sau giành chiến thắng Chiến tranh Ba mươi năm, người Hà Lan buộc nước Bỉ phải đóng cửa hải cảng Antwerpen Thương mại đường biển nước Bỉ phải nhường cho Hà Lan Từ đó, nước Bỉ chấm dứt tư cách cường quốc biển Một nước có nhiều hải cảng sâu có tiềm sức mạnh giàu có Tuy nhiên chúng khơng bảo vệ tốt chúng lại điểm yếu thời kì chiến tranh, cửa ngõ cho kẻ thù dễ dàng xâm nhập đất nước Ngoài ra, điều kiện tự nhiên khác tác động đến thiên hướng mở rộng biển khơng nước, bao gồm khí hậu, đất đai, tài nguyên thiên nhiên Chẳng hạn nước Pháp có nhiều hải cảng tốt thuận lợi cho bn bán thương mại, nước Pháp có điều kiện tự nhiên thuận lợi, tự tạo sản phẩm nhiều mức dân chúng cần đến Chính người Pháp lại khơng nhiệt tình với việc hướng biển người Anh, mà điều kiện tự nhiên nước Anh nghèo nàn, hàng xuất Nhu cầu tài họ biến họ thành thương gia nguời khai khẩn thuộc địa, sau nhà Peter H Wilson, Europe's Tragedy: A New History of the Thirty Years War (London: Penguin, 2010), 787 chế tạo sản xuất Vì sức mạnh biển họ gia tăng Anh trở thành nước có lực lượng hải quân lớn giới Quy mơ lãnh thổ Theo Mahan, nói đến phát triển sức mạnh biển người ta khơng xem xét đến khía cạnh diện tích đất nước, mà xem xét độ dài bờ biển tính chất hải cảng mà nước sở hữu Dân số Cũng quy mô lãnh thổ, quy mô dân số lớn định, mà số người theo nghiệp biển, gắn bó với biển sẵn sàng làm việc tàu hay chế hạp vật liệu hàng hải Ví dụ sau cách mạng Pháp, dân số nước Pháp lớn dân số nước Anh, nước Anh lại có số người thành thạo nghề biển nhiều nước Pháp Đó lí giúp nước Anh ln có sức mạnh biển nhiều nước Pháp Ngoài số người trực tiếp phục vụ tàu, nước có sức mạnh biển cịn có lực lượng dự bị hùng hậu cho sức mạnh biển Đó người thành thạo công việc phục vụ sản xuất, cung ứng sửa chữa vật liệu hàng hải, điều mà khơng phải nước có Tính cách dân tộc Một dân tộc cường quốc biển trước hết phải có: Thứ ý chí ham thích làm giàu Thứ hai xu hướng thích làm thương mại Thứ ba khả kiến thiết thuộc địa (ở kỉ 19 thời Alfred Mahan sống) Tính cách quyền Một quyền hành động hoàn toàn phù hợp với khuynh hướng tự nhiên người dân thúc đẩy phát triển đất nước phương diện cách thành cơng nhất, có việc phát triển sức mạnh biển Có hai cách thức tác động quyền đến nghề biển người dân nước sau: International History Review, 10:1 (February 1988), 72–73 17 Nghĩa “trận chiến định” 18 Mark Peattie & David Evans, Kaigun (U.S Naval Institute Press, 1997) 20

Ngày đăng: 03/04/2023, 18:04

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w