CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH KẾT QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH Phần I.. Tỉ lệ hoàn thành kế hoạch sản xuất c.. Doanh nghiệp sản xuất sản phẩm không có phân chia thứ hạng d.. Tỉ lệ hoàn thà
Trang 1HỌC VIỆN HÀNG KHÔNG VIỆT NAM KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH
BÀI TẬP GIỮA KÌ
MÔN: PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH
Giảng viên hướng dẫn: Nguyễn Tuấn Đạt
7 Trần Thị Ngọc Lan - 2051010212
Trang 2TP Hồ Chí Minh 03, năm 2023
Trang 3CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ PHÂN TÍCH HĐKD
Phần I Trắc nghiệm
Câu 1: Đối tượng nghiên cứu của phân tích hoạt đô ̣ng kinh doanh:
a Quá trình hoạt đô ̣ng kinh doanh
b Kết quả hoạt đô ̣ng kinh doanh
c Các nhân tố ảnh hưởng
d a, b và c đều đúng
Câu 2: Khi lựa chọn tiêu chuẩn làm căn cứ để so sánh, tiêu chuẩn nào khi xem là tốt nhất để giúp cho nhà quản lý thực hiê ̣n chức năng kiểm soát:
a Tài liê ̣u thực tế của kỳ trước
b Tài liê ̣u kế hoạch
c Mức bình quân ngành
d b và c đúng
câu 3: Để đánh giá sự phát triển quy mô kinh doanh qua các năm, sử dụng:
a Số tuyê ̣t đối là kết quả so sánh giữa kỳ phân tích và kỳ kế hoạch
b Số tương đối đô ̣ng thái kỳ gốc cố định
c Số tương đối đô ̣ng thái kỳ gốc liên hoàn
d a và b đúng
câu 4: Nhược điểm của phương pháp thay thế liên hoàn:
a Phải giả định mô ̣t nhân tố thay đổi, các nhân tố khác không đổi
b Phải nhâ ̣n diê ̣n để sắp xếp các nhân tố theo trình tự nhất định
c Các bước tính toán phức tạp
d a và b đúng
câu 5: Phương pháp số chêch lê ̣ch thường được sử dụng khi:
a Các nhân tố quan hê ̣ tổng số
b Các nhân tố quan hê ̣ hiê ̣u số
c Các nhân tố quan hê ̣ tích số
d a, b và c đúng
Trang 4Câu 6: Lợi nhuâ ̣n của mô ̣t doanh nghiê ̣p được xác định như sau:
Lợi nhuâ ̣n = Sản lượng bán x ( Đơn giá bán - Biến phí đơn vị) - Tổng định phí.
Có tài liê ̣u về tình hình kinh doanh mô ̣t loại sản phẩm như sau:
Ảnh hưởng của nhân tố giá bán đến sự biến đô ̣ng của lợi nhuâ ̣n:
d a,b và c sai
Câu 8: Cửa hàng X trả lương bán hàng theo doanh thu, tiền lương bán hàng kế hoạch là 40.000.000 đồng, thực tế là 50.000.000 đồng Doanh thu kế hoạch là 200.000.000 đồng, doanh thu thực tế là 240.000.000 đồng Như vâ ̣y, công ty X:
a Lãng phí 2.000.000 đồng tiền lương
b Tiết kiê ̣m 10.000.000 đồng tiền lương
c Lãng phí 10.000.000 đồng tiền lương
d Tiết kiê ̣m 2.000.000 đồng tiền lương
Câu 9: Có tài liê ̣u sau:
Trang 5Lượng nguyên vâ ̣t liê ̣u sử dụng cho sản xuất ảnh hưởng làm sản lượng sản xuất:
a Tăng 400 sản phẩm
b Tăng 350 sản phẩm
c Không đổi
d Cả 3 câu trên đều sai
câu 10: Tại công ty X có tài liê ̣u sau:
Ảnh hưởng của nhân tố quãng đường vâ ̣n chuyển đến sự biến đô ̣ng của chi phí vâ ̣n chuyển là:
Bài 1: Công ty Q sản xuất hai sản phẩm A và B, có tài liê ̣u doanh thu và chi phí bán hàng
như sau: ( đơn vị tính: Triê ̣u đồng)
Trang 6Yêu cầu:
1 Phân tích tốc đô ̣ tăng trưởng doanh thu của từng sản phẩm
2 So sánh mức đô ̣ thực hiê ̣n chi phí bán hàng của từng sản phẩm trong năm 2x14 vớinăm trước Biết rằng, chi phí bán hàng biến đô ̣ng tỷ lê ̣ theo doanh thu
Bài làm
1 Doanh thu qua các năm của công ty Q đều tăng so với năm 2x11, điều này cho thấyquy mô của công có mở rô ̣ng theo từng năm, tuy nhien tốc đô ̣ phát triển doanh thu củatừng sản phẩm có xu hướng tăng nhanh rồi châ ̣m dần qua các năm
2
Chi phí bán hàng của sản phẩm A năm 2x14 tăng 114% so với năm 2x13
Tỷ lê ̣ hoàn thành kế hoạch = (96 / 84) x 100% = 114%
Chi phí bán hàng của sản phẩm B năm 2x14 tăng 120% so với 2x13
Tỷ lê ̣ hoàn thành KH = (57.5 / 48) x 100% = 120%
Bài 2: Tại mô ̣t doanh nghiê ̣p có tài liê ̣u như sau: (đvt: 1.000đ)
Trang 7Yêu cầu: Hãy phân tích kết cấu lợi nhuâ ̣n để chỉ ra xu hướng thay đổi lợi nhuâ ̣n củadoanh nghiê ̣p.
Bài làm
Lợi nhuâ ̣n từ hoạt đô ̣ng kinh doanh của năm nay tăng hơn so với năm trước 9%
Trong đó:
Lợi nhuâ ̣n từ bán hàng của năm nay giảm hơn so với năm trước 3.7%
Lợi nhuâ ̣n từ mua bán cổ phiếu của năm nay so với năm trước tăng 50%
Các lợi nhuâ ̣n khác của năm nay tăng so với năm trước 27%
Bài 3: Theo kế hoạch, tiền lương theo sản phẩm phải đươc trả cho công nhân sản xuất
trong tháng tại doanh nghiê ̣p A là 120.000.000 đồng, thực tế doanh nghiê ̣p A đã chi trả150.000.000 đồng
Bài làm
1 Mức biến đô ̣ng tuyê ̣t đối = 150.000.000 - 120.000.000 = 30.000.000 ( đồng)
Mức biến đô ̣ng tương đối = (150.000.000 / 120.000.000) x 100% = 125%
2
Tiền lương theo sản phẩm được trả cho công nhân theo thực tế = (140% / 100%)x120.000.000 = 168.000.000 (đồng)
Mức biến đô ̣ng tuyê ̣t đối = 168.000.000 - 120.000.000 = 48.000.000 (đồng)
Mức biến đô ̣ng tương đối = (168.000.000 /120.000.000) x 100% = 14%
Trang 8Bài 5: Tài liê ̣u tại mô ̣t doanh nghiê ̣p sản xuất như sau:
Yêu cầu:Sử dụng phương pháp thay thế liên hoàn để xác định ảnh hưởng của các nhân tốđến số lượng sản phẩm sản xuất:
Bài làm
Số lượng sản phẩm sản xuất = ( tồn đầu kỳ + mua vào - tồn cuối kỳ) / Mức tiêu hao
Q 0 = (a0 + b0 - c0) / d0 = 90.000
Q 1 = (a1 + b1 - c1) / d1 = 110.000
Xác định yếu tố ảnh hưởng
Xác định ảnh hưởng của vâ ̣t liê ̣u tồn đầu kỳ
Qa = (a1 + b0 + c0) / d0 = 100.000
Mức ảnh hưởng ΔQa = Qa - Q0 = 10.000
Xác định ảnh hưởng của vâ ̣t liê ̣u mua vào
Qb = (a1 + b1 - c0) / d0 = 117.800
Mức ảnh hưởng ΔQb = Qb - Qa = 17.800
Xác định ảnh hưởng của vâ ̣t liê ̣u tồn cuối kỳ
Qc = (a1 + b1 - c1) / d0 = 107.800
Mức ảnh hưởng ΔQc = 107.800 - Qb = -10.000
Xác định ảnh hưởng của mức tiêu hao vâ ̣t liê ̣u 1 sản phẩm
Qd = (a1 + b1 -c1) / d1 = 110.000
Mức ảnh hưởng ΔQd = Qd - Qc = 2.200
Tổng mức ảnh hưởng ΔQ = ΔQa + ΔQb + ΔQc + ΔQd = 20.000
Trang 9Bài 6: Tình hình về chi phí tiền lương tại doanh nghiê ̣p A như sau:
Yêu cầu:
Sử dụng phương pháp chênh lê ̣ch để phân tích biến đô ̣ng chi phí lương trong tháng
Bài làm
Ảnh hưởng của số lượng công nhân sản xuất = ( 240 - 180 ) x 210 x 48 = 604800
Ảnh hưởng của đơn giá trên lương mô ̣t giờ lao đô ̣ng = ( 240 - 208 ) x ( 42 - 48 ) = -192Ảnh hưởng số giờ lao đô ̣ng trực tiếp trong tháng = 240 x 42 x ( 208 - 210 ) = -20160
Bài 7: Tình hình sản xuất, tiêu thụ, tồn kho sản phẩm tại mô ̣t doanh nghiê ̣p như sau:
Số lượng sản phẩm tồn kho cuối tháng 10 là 720 sản phẩm
Trong tháng 10, doanh nghiê ̣p sản xuất được 1.256 sản phẩm và xuất kho đem bánlà 1.200 sản phẩm
Trong tháng 11, nhâ ̣p kho 980 sản phẩm từ quá trình sản xuất và xuất kho đem bán1.440 sản phẩm
Tình hình dự trữ tháng 10 sang tháng 11 là 776 sản phẩm
Tình hình tiêu thụ tháng 11 tăng so với tháng 10 tăng 240 sản phẩm tiêu thụ được
Trang 10Bài 8: Cho tài liê ̣u sau:
số lượng công nhân sản xuất của năm 20x4 tăng 2.3% so với năm 20x3
Năng suất lao đô ̣ng bình quân mô ̣t giờ ( đồng/ giờ) của năm 20x4 tăng 3.8% so vớinăm 20x3
Số ngày làm viê ̣c bình quân năm của mô ̣t công nhân ( ngày/ người) của năm 20x4tăng 1.4% so với 20x3
Nhìn chung mức đô ̣ ảnh hưởng của các nhân tố về lao đô ̣ng đến giá trị sản xuất củanăm 20x4 tăng so với năm 20x3
Trang 11Bài 14:Căn cứ vào tài liê ̣u sản xuất sản phẩm A như sau:
Yêu cầu:
Hãy phân tích mức đô ̣ ảnh hưởng của các nhân tố đến chi phí nguyên liê ̣u và chi phí nhâncông
Bài làm
Đơn giá nguyên vâ ̣t liê ̣u sản xuất sản phẩm A (đ/kg) quý 2 tăng 7% so với quý 1
Đơn giá giờ công sản xuất sản phẩm A (đ/giờ) quý 2 tăng 3% so với quý 1
Mức tiêu hao nguyên vâ ̣t liê ̣u mô ̣t sản phẩm A (kg/sản phẩm) quý 2 giảm 1% sovới quý 1
Mức giờ công mô ̣t sản phẩm A ( giờ/ sản phẩm) quý 2 giảm 2% so với quý 1
Khối lượng sản phẩm A sản xuất quý 2 tăng 4% so với quý 1
Bài 15:
Tình hình về sản lượng lúa của nông trường X biến đô ̣ng qua các năm như sau:
Năm 2011 là 2000 tấn
Năm 2012 là 2200 tấn
Năm 2013 là 2640 tấn
Năm 2014 là 2904 tấn
Yêu cầu:
Phân tích tốc đô ̣ tăng trưởng sản lượng lúa của nông trường X
Trang 12Bài làm
Sản lượng lúa qua các năm của nông trường X tăng lên so với năm trước, điều này chothấy quy mô của nông trường có mở rọng theo từng năm, tuy nhiên tốc dô ̣ tăng trưởng sảnlượng lúa có xu hướng tăng tốc châ ̣m dần qua các năm
Trang 13CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH KẾT QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH Phần I Trắc nghiệm
Câu 1 Chỉ tiêu cơ bản để phản ánh kết quả sản xuất của doanh nghiệp về mặt khối lượng là:
a Khối lượng sản phẩm tiêu thu
b Khối lượng sản phẩm sản xuất
c Khối lượng sản phẩm sản xuất tăng thêm
d Gía trị sản xuất
Câu 2 Chỉ tiêu được sử dụng trong phân tích tình hình sản xuất về mặt hàng đối với những doanh nghiệp sản xuất theo đơn đặt hàng của chính phủ là:
a.Hệ số tiêu thụ sản phẩm
b Tỉ lệ hoàn thành kế hoạch sản xuất
c Tỉ lệ hoàn thành kế hoạch tiêu thu
d Tỉ lệ hoàn thành kế hoạch mặt hàng
Câu 3 Nội dung phân tích tính chất đồng bộ của sản xuất được áp dụng trong những doanh nghiệp:
a Doanh nghiệp sản xuất hàng loạt
b Doanh nghiệp sản xuất sản phẩm có phân chia thứ hạng
c Doanh nghiệp sản xuất sản phẩm không có phân chia thứ hạng
d Doanh nghiệp sản xuất theo dạng lắp ráp
Câu 4 Chỉ tiêu được sử dụng trong phân tích tình hình sản xuất về chất lượng sản phẩm đối với những sản phẩm có phân chia thứ hạng là:
a Tỷ lệ sản phẩm hỏng
b Hệ số tiêu thu sản phẩm
c Tỉ lệ hoàn thành kế hoạch sản xuất
Trang 14d Hệ số phẩm cấp
Câu 5 Chỉ tiêu được sử dụng trong phân tích tình hình sản xuất về chất lượng sản phẩm đối với những sản phẩm không có phân chia thứ hạng là
a Tỷ lệ sản phẩm hỏng
b Hệ số tiêu thu sản phẩm
c Tỉ lệ hoàn thành kế hoạch sản xuất
d Hệ số phẩm cấp
Câu 6 Tại doanh nghiệp X có các tài liệu sau:
1.Chi phí sản xuất: (đơn vị tính: đồng)
phẩm
Chi phí sản xuất sảnphẩm hỏng
Chi phí sửa chữa sản phẩm
hỏngKế hoạch Thực tế Kế hoạch Thực tế
Trang 15Tỷ lệ sản phẩm hỏng kỳ kế hoạch của sản phẩm A =
Trang 16Tỷ lệ sản phẩm hỏng kỳ thực tế của toàn doanh nghiệp =
a.0.8%
b 6%
Trang 1900Dựa vào dữ liệu ta đánh giá như sau:
Giá trị sản xuất công nghiệp của công ty A đã hoàn thành kế hoạch, cu thể tăng 289.800, tỷ lệ tăng 2.734% Nguyên nhân ảnh hưởng đến tình hình này là do:
Giá trị thành phẩm sản xuất từ nguyên liệu công ty tăng 600.000, tỷ lệ tăng 8% TỐT
Giá trị công việc có tính chất công nghiệp giảm, tỷ lệ giảm 10% TÓT (điều kiện Yếu tố 1 TT > KH)
Giá trị phế phẩm, phế liệu tiêu thu giảm 200, tỷ lệ giảm 10% Tuy nhiên để có thể đánh giá một cách chính xác nhất cần phải xem xét tỷ lệ giữa sp phu , thứ phẩm, phế phẩm, phế liệu so với giá trị thành phẩm:
o Tỷ lệ giá trị sản phẩm phu, phế phẩm, phế liệu trên thành phẩm (kế hoạch)
Tỷ lệ giá trị sản phẩm phu, phế phẩm, phế liệu trên thành phẩm kỳ kế hoạch > kỳ thực tế Đồng thời giá trị phế liệu, phế phẩm giảm
200, tỷ lệ giảm 10% Nên đây là biểu hiện tốt
Giá trị của hoạt động cho thuê máy móc, thiết bị sản xuất giảm
50000, tỷ lệ giảm 25%
Trang 20 Đây là biểu hiện chưa tốt có thể là do việc tận dung năng lực thiết bị máy móc còn thừa chưa được thực hiện tốt
Chênh lệch cuối kỳ so
với đầu kỳ của sp dở
Giá trị thành phẩm giảm 1500, tỷ lệ giảm 20% đây là biểu hiệnkhông tốt bởi vì giá trị thành phẩm chế biến bằng nguyên liệu doanhnghiệp đã hoàn thành 100%, tuy nhiên giá trị thành phẩm chế biếnbằng nguyên liệu khách hàng không đạt, giảm 1500 tương ứng vớigiảm 60% tỷ lệ Nguyên nhân có thể là do tình hình giao nguyên liệucủa khách hàng có vấn đề
Trang 21 GT công việc có tính chất công nghiệp thực tế bằng với kế hoạchđồng thời giá trị thành phẩm đã không đạt như kế hoạch thì đây đượcxem là biểu hiện không tốt.
GT sp phu, phế phẩm, phế liệu thực hiện giảm 50, tỷ lệ giảm 4% Tuynhiên để có thể đánh giá một cách chính xác nhất cần phải xem xéttỷ lệ giữa sp phu , thứ phẩm, phế phẩm, phế liệu so với giá trị thànhphẩm:
o Tỷ lệ giá trị sản phẩm phu, phế phẩm, phế liệu trên thành phẩm(kế hoạch)
Giá trị cho thuê máy móc thiết bị của quy trình sản xuất tăng rấtnhiều là 1600 tương ứng tỷ lệ tăng 320%, việc nguyên liệu từ KHcung cấp thiếu 60% dãn đến năng lực sản xuất dư thừa quá nhiều
và congty đã kịp thời đẩy mạnh hoạt động cho thuê là điều rấthợp lý thiết thực
Bài 3:
Sản phẩm Kế hoạch Sản lượng Thực tế Kế hoạch Đơn giá Thực tế
Trang 23SL phụ
tùng thực tế
để sản xuất
1700 sp
SL phụ tùng tồn cuối kỳ thực tế
Tổng cộng
(Vì để lắp 2000sp cần 8000 phu tùng X nên nếu chỉ có 6800 phu tùng
X ta chỉ lắp được (6800*2000/8000 = 1700))
Trang 24Vậy tỷ lệ hoàn thành sp chỉ đạt 85% (1700/2000*100%)
Với phu tùng Y Z cần để sx 1700sp sẽ lần lượt là:
Y: 4000 * 85% = 3400
Z: 2000 * 85% = 1700
Tóm lại, do sx không đồng bộ nên doanh nghiệp đã không hoàn thànhkế hoạch, mặt khác phu tùng X không có dự trữ cho kỳ sản xuất sau (sốlượng phu tùng tồn cuối kỳ thực tế = 0), nhưng chi tiết Y Z dự trữ quánhiều sẽ gây tình trạng ứ động vốn
Bài 5
Sản phẩm Chi phí sản xuất
Chi phí thiệt hại sản phẩm hỏng Kế hoạch Thực tế Kế hoạch Thực tế
Trang 25Xác định tỷ lệ sản phẩm hỏng kỳ thực tế=Chi phi thiet hai ve san pham hong
Mức độ ảnh hưởng của kết cấu mặt hàng:
Ty le san pham hong binh quan theo ke cau mat hang thuc te
CP SX thuc te tung loai san pham * ty le SP hong ke hoach tung loai SP
Do doanh nghiệp thay đổi kết cấu mặt hàng, cu thể là:
Tỷ trọng của SP A trong kỳ kế hoạch
Trang 26Mức độ ảnh hưởng của tỷ lệ sản phẩm hỏng cá biệt từng sản phẩm:
Ty le SP hong binh quan thuc te - Ty le SP hong binh quan ke hoach theo ket cau mat hang thuc te
Trang 27Bài tập 7
Sản phẩm Khối lượng sản phẩm
Giá kế
hoạch (đồng)
Kế hoạch Thực tế Chênh lệch
Bài 8:
Đơn giá kế hoạc h
Trang 2855005500
*100% 45.45%
5500 6600
77007700
*100% 54.54%
5500 6600
55005500
Đối với sản phẩm A:
Xác định hệ số phẩm cấp kỳ hế hoạch
Đối với sản phẩm B (tương tự SP A)
0
(5500*15000) (4400*9000) (5500*6000)
0.67(5500 4400 5500)*15000
Trang 30SP B = *100% 10%
80000
2000 8000Toan bo SP = *100% 8.33%
5500
SP A = *100% 5.5%
1000006600
SP B = *100% 11%
60000
5500 6600Toan bo SP = *100% 7.56%
Tỷ lệ sản phẩm hỏng của SP A B lần lượt tăng 5.45% và 1% xu hướngbiến động chất lượng sản phẩm A B giảm Nhưng khi nhìn vào tỷ lệ sảnphẩm hỏng toàn DN giảm 0.77% nên nếu đánh giá xu hướng biến độngchất lượng SP toàn DN tăng là không thể Vì vậy:
Ta có
Mức độ ảnh hưởng của kết cấu mặt hàng:
Trang 31Ty le san pham hong binh quan theo ket cau mat hang thuc te
CP SX thuc te tung loai SP * Ty le SP hong ke hoach tung loai
Thực tế
20X3
So sánh thực tế với kế hoạch (20X3) Giá trị nhập
Trang 32Gtri hoạt động
cho thuê máy
móc, thiết bị
Trang 33Dựa vào bảng số liệu đánh giá như sau:
Giá trị sx công nghiệp của công ty M không hoàn thành kế hoạch, cuthể trong năm 20X3 giá trị sản xuất công nghiệp giảm 220100 đồng, tỷlệ giảm 6.44% Nguyên nhân ảnh hưởng tới tình hình này là do:
Giá trị nhập kho giảm 200000 tỷ lệ giảm 7.14% là biểu hiện không tốt ở khâu nhập kho hoặc tình hình cung ứng nguyên liệu chuyển
Như vậy, tỷ lệ sản phẩm phu, phế phẩm, phế liệu trên thành phẩm của
kỳ thực tế < kế hoạch (1)
Đồng thời ta có tỷ lệ sản phẩm phu, phế phẩm, phế liệu trên thànhphẩm kỳ thực tế năm 20X2
5500
*100% 0.24%
2300000
(thực tế 20X3) < (thực tế 20X2) (0.185% < 0.24%) (2)
Từ (1) và (2) biểu hiện tốt
Giá trị hoạt động cho thuê máy móc, thiết bị sản xuất tăng 1000, tỷlệ tăng 10% nếu sự gia tăng này là do năng lực sản xuất còn thừa
Trang 34được tận dung thì đây là đánh giá hợp lý (biểu hiện tốt) Tuy nhiên dogiá trị thành phẩm nhập kho trong năm 20X3 vẫn chưa được biểuhiện tốt dẫn đến việc giá trị hợp đồng cho thuê máy móc vẫn chưathực sự tốt.
Nếu so sánh thực tế giữa năm 20X3 với thực tế năm 20X2 ta có:
Giá trị sản xuất công nghiệp thực tế của công ty M hoàn thành kếhoạch, cu thể tăng 380300 (3195800-2815500), tỷ lệ tăng 13.51% (380300
*100%
2815500 ) Nguyên nhân là do:
Giá trị nhập kho tăng 300000, tỷ lệ tăng 13.04% tốt
Giá trị công việc có tính chất công nghiệp tăng 80000, tỷ lệ tăng 16%
tốt
Giá trị phế phẩm, phế liệu tiêu thu tốt (cmt)
Giá trị hợp đồng cho thuê máy móc, thiết bị sản xuất: do giá trị nhậphàng tốt cộng với việc số liệu thực tế năm 20X2 bằng với số liệu kếhoạch năm 20x3 tốt
*(10000*110) (14000*420) (30000*580)
*100%
(10000*110) (15000*420) (30000*580)98%
Trang 35Như vậy doanh nghiệp không hoàn thành kế hoạch, cu thể tỷ lệ hoànthành kế hoạch mặt hàng chỉ đạt 98% Nguyên nhân ảnh hưởng tới tìnhhình này là do sp B không hoàn thành kế hoạch sx có thể là do công tácđiều động sx, kế hoạch sản xuất không khoa học cần cải thiện, tìmbiện pháp thay thế và phương pháp khoa học khác.
Trang 36Bài 14:
Loại
Sản lượng (chiếc) Đơn giá
(1000 đồng)
(38000*12) (4000*8) (2000*6)
0.9544000*12
0.95 0.93 0.02
H H
1
*
(40000*12) (5000*8) (3000*6)
4800011.21
(38000*12) (4000*8) (2000*6)
4400011.36
i
Q G G
c) Áp dung chỉ tiêu hệ số phẩm cấp ta có:
Hế số phẩm cấp tăng 0.02 chất lượng sản phẩm Y có xu hướng tăng.Doanh nghiệp đảm bảo chất lượng sp Y còn thể hiện ở việc tăng tỷ
Trang 38CHƯƠNG 3: PHÂN TÍCH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM Phần I Trắc nghiệm
Câu 1: Khi phân tích khoản mục chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, phải so sánh giữa tổng lượng nguyên vật liệu trực tiếp thực tiếp thực tế so với tổng nguyên vật liệu trực tiếp định mức theo sản lượng sản xuất thực tế vì:
a Chênh lệch giữa sản lượng sản xuất thực tế và kế hoạch không ảnh hưởng đến tổngbiến động chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
b Biến động giữa sản lượng sản xuất thực tế và kế hoạch không phản ánh được tình hình lãng phí hay tiết kiệm chi phí.
c Sản lượng sản xuất là nhân tố quan trọng nhất trong phân tích sản xuất
d a, b và c đều đúng
Câu 2: Trong các nhân tố ảnh hưởng đến tình hình thực hiện nhiệm vụ hạ giá thành sản phẩm so sánh được, nhân tố nào thể hiện sự phấn đấu chủ quan của doanh nghiệp trong việc hạ giá thành:
a Nhân tố sản lượng sản xuất, kết cấu mặt hàng.
b Nhân tố kết cấu mặt hàng, giá bán
c Nhân tố giá bán, giá thành đơn vị
d Nhân tố sản lượng sản xuất, kết cấu mặt hàng, giá bán, giá thành đơn vị
Giải thích: sản lượng sản xuất và kết cấu mặt hàng là các nhân tố mà doanh nghiệp có
thể chủ động điều chỉnh được Giá bán và giá thành còn phụ thuộc vào nhiều chi phí (chiphí nguyên vật liệu, máy móc, chi phí quảng cáo, thị trường,…) nên doanh nghiệp khôngthể chủ động điều chỉnh
Câu 3: Phân tích biến động tổng giá thành thực tế so với kế hoạch, nhân tố nào cố định, nhân tố nào biến đổi:
a Cố định sản lượng thực tế và thay đổi giá thành đơn vị thực tế so với kế hoach.
b Cố định sản lượng thực tế, thay đổi giá thành đơn vị thực tế so với năm trước
c Thay đổi sản lượng thực tế so với kế hoạch, thay đổi giá thành đơn vị thực tế so với kếhoạch
Trang 39d Cả a,b và c đều sai.
Giải thích: Phương pháp phân tích: Phương pháp so sánh (so sánh giữa tổng giá thành
thực tế với tổng giá thành kế hoạch theo sản lượng sản xuất thực tế) - Giáo trình trang 79
Câu 4: Để xác định tình hình hạ giá thành sản phẩm so sánh được là tốt, ta căn cứ vào:
a Tỉ lệ hạ giá thành kế họach
b Tỉ lệ hạ giá thành thực tế
c Tỉ lệ hạ giá thành thực tế so với kế hoạch
d Tỉ lệ chênh lệch giữa giá thành kế hoạch so với năm trước
Câu 5: Các nhân tố ảnh hưởng đến chi phí trên 1.000 đồng sản phẩm được sắp xếp theo trình tự là:
a Sản lượng sản xuất, kết cấu mặt hàng, đơn giá bán, giá thành đơn vị
b Kết cấu mặt hàng, giá bán, giá thành đơn vị
c Sản lượng sản xuất, kết cấu mặt hàng, giá thành đơn vị
d Kết cấu mặt hàng, giá thành đơn vị, giá bán
Tỉ lệ hạ giá thành
Kế hoạch Thực tế (1.000đ/sp) Kế hoạch Thực tế
d Cả 3 sản phẩm đều tốt
Giải thích: Tỷ lệ hạ giá thành thực tế của sản phẩm A vượt mức kế hoạch đề ra
Trang 40Câu 7:
- Số lựong sản phẩm sản xuất (cái) 15.600 16.150
- Thời gian lao động trực tiếp tính cho 1 sản phẩm
= 16.150 x (8,6 - 8) x 50 = 484.500
Câu 8: Công ty sản xuất một loại sản phẩm có sản lượng kế hoạch 5.000 sản phẩm, sản lượng thực tế 6.000 sản phẩm Giá thành đơn vị sản phẩm thực tế năm trước 100.000 đồng/sản phẩm Tỷ lệ hạ giá thành kế hoạch là -2%, tỷ lệ hạ giá thành thực tế là -3% Hãy xác định mức hạ giá thành kế hoạch, mức hạ giá thành thực tế.
Mức hạ giá thành kế hoạch: M0 = T0 x = (-2% x 5.000 x 10.000)/100 = -10.000
Mức hạ giá thành thực tế: M1 = T1 x = (-3% x 6.000 x 10.000)/100 = -18.000