1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Trắc nghiệm môn Phân tích hoạt động kinh doanh (lý thuyết+bài tập)

24 14 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Câu hỏi ôn tập trắc nghiệm có đáp án lý thuyết và bài tập ôn thi kết thúc môn Phân tích hoạt động kinh doanh TRẮC NGHIỆM I. LÝ THUYẾT 1. Mục tiêu phân tích hoạt động kinh doanh: a. Để nhận thức tổng quát b. Đánh giá tình hình và kết quả kinh doanh c. Tìm nguyên nhân và đề ra giải pháp d. Thu thập các thông tin kinh tế 2. Nhiệm vụ phân tích hoạt động kinh doanh là: a. Kiểm tra và đánh giá b. Tính nhân tố ảnh hưởng c. Đề xuất giải pháp và khai thác tiềm năng d. Tất cả đều đúng 3. Kỳ phân tích dùng để so sánh là: a. Kế hoạch hướng đến tương lai b. Kết quả thực tế mới đạt được c. Kế hoạch quá khứ đã xảy ra d. Kết quả thực tế kỳ trước 4. Điều kiện có thể so sánh được là: a. Cùng nội dung phản ánh b. Cùng phương pháp tính c. Cùng điều kiện và quy mô kinh doanh d. Tất cả đều đúng 5. So sánh mức biến động tương đối là: a. Để tính mức biến động b. Để tính tỷ lệ biến động c. Để điều chỉnh theo quy mô d. Tất cả đều đúng

TRẮC NGHIỆM I LÝ THUYẾT Mục tiêu phân tích hoạt động kinh doanh: a Để nhận thức tổng quát b Đánh giá tình hình kết kinh doanh c Tìm nguyên nhân đề giải pháp d Thu thập thông tin kinh tế Nhiệm vụ phân tích hoạt động kinh doanh là: a Kiểm tra đánh giá b Tính nhân tố ảnh hưởng c Đề xuất giải pháp khai thác tiềm d Tất Kỳ phân tích dùng để so sánh là: a Kế hoạch hướng đến tương lai b Kết thực tế đạt c Kế hoạch khứ xảy d Kết thực tế kỳ trước Điều kiện so sánh là: a Cùng nội dung phản ánh b Cùng phương pháp tính c Cùng điều kiện quy mơ kinh doanh d Tất So sánh mức biến động tương đối là: a Để tính mức biến động b Để tính tỷ lệ biến động c Để điều chỉnh theo quy mô d Tất Phương pháp tính số chênh lệch sử dụng khi: a Các nhân tố có quan hệ tích số b Các nhân tố có quan hệ tổng c Các nhân tố có quan hệ tỷ lệ d Các nhân tố quan hệ số trừ Yếu tố quan trọng giá trị sản xuất: a Giá trị dịch vụ cung cấp b Giá trị thành phẩm sản xuất c Giá trị tự chế tự dùng d Giá trị sản phẩm dở dang Phân tích hoạt động kinh doanh là: a Phân tích lãnh thổ b Phân tích kinh tế vĩ mơ c Phân tích kinh tế kinh doanh d Phân tích kinh tế trị 10 Đối tượng nghiên cứu phân tích kinh doanh là: a Phân tích kết kinh doanh b Phân tích nhân tố ảnh hưởng c Phân tích tiêu kinh tế d Phân tích q trình hướng đến kết kinh doanh 11 Chỉ tiêu kinh tế hiểu là: a Các mục tiêu kinh doanh b Các tiêu thức kinh doanh c Các mục tiêu lượng hóa cụ thể d Các kế hoạch xây dựng 12 Nhân tố kinh tế hiểu là: a Các yếu tố cấu hình tiêu b Các phận tiêu c Một phận tổng thể d Tất 13 Kỹ thuật so sánh phản ánh mối liên hệ nhân là: a So sánh số tuyệt đối b Mức biến động tương đối c So sánh số tương đối d So sánh số bình quân 14 Các hình thức kỹ thuật so sánh là: a So sánh theo hàng dọc b So sánh theo hàng ngang c So sánh xác định xu hướng tìm mối liên hệ d Tất 15 Loại thước đo sử dụng nhiều phân tích: a Thước đo vật b Thước đo giá trị c Thước đo thời gian d Thước đo lao động 16 Trong phương pháp phân tích quy mơ kết sản xuất, phương pháp quan trọng nhất: a So sánh thực tế kế hoạch b So sánh thực tế năm c Phân tích yếu tố cấu thành d Phân tích kết sản xuất mối liên hệ tiêu phân tích 17 Ý nghĩa phân tích kết sản xuất theo mặt hàng: a Nhận thức kết cấu mặt hàng b Xem xét tính ổn định mặt hàng c Đánh giá thực theo hợp đồng với khách hàng d Đánh giá thực kế hoạch mặt hàng 18 Ý nghĩa việc phân tích ảnh hưởng kết cấu mặt hàng thay đổi đến giá trị sản xuất là: a Xem xét tỷ trọng mặt hàng b Nhận thức kết sản xuất c Để loại trừ ảnh hưởng kết cấu d Đánh giá kỳ phân tích 19 Mục tiêu phân tích đồng sản xuất là: a Đáp ứng nhu cầu mặt hàng cung cấp cho thị trường cao b Nhằm so sánh chi tiết kỳ c Đánh giá hoàn thành số lượng chi tiết d Phát chi tiết không đồng 20 Phân tích tình hình bảo đảm chất lượng sản phẩm để: a Đánh giá biến động chất lượng b Xác định nhân tố ảnh hưởng c Tìm nguyên nhân gây biến động chất lượng d Nâng cao chất lượng sản phẩm 21 Nhược điểm phương pháp tỷ lệ phế phẩm tính vật là: a Bỏ sót phần giá trị chi phí cho sản phẩm hỏng sửa chữa b Không thể đánh giá chung doanh nghiệp sản xuất nhiều sản phẩm c a b d Không thấy rõ số lượng sản phẩm hỏng 22 Ưu điểm tiêu tỷ lệ phế phẩm bình quân giá trị là: a Được sử dụng nhiều cơng tác phân tích phế phẩm b Khơng bỏ sót giá trị phế phẩm c Đánh giá chung nhiều sản phẩm d Tất 23 Các yếu tố tham gia trình sản xuất bao gồm: a Yếu tố thuộc lao động b Yếu tố thuộc TSCĐ c Yếu tố thuộc NVL d Tất 24 Lao động trực tiếp tạo sản phẩm sản xuất là: a Công nhân viên b Công nhân c Nhân viên phân xưởng d Nhân viên quản lý phân xưởng 26 Lao động trực tiếp để bán sản phẩm là: a Nhân viên phân xưởng b Nhân viên quản lý c Nhân viên bán hàng d Cán điều hành 27 Phương pháp sử dụng phân tích lao động là: a Mức biến động tương đối b Mức biến động tuyệt đối c Mức biến động tương đối có điều chỉnh d Tất 28 TSCĐ dùng trực tiếp sản xuất: a TSCĐ bán hàng b TSCĐ quản lý c Thiết bị sản xuất d Phương tiện vận tải 29 Năng suất lao động tính vật là: a số lượng sản phẩm sản xuất đơn vị thời gian b giá trị sản xuất tạo đơn vị thời gian c thời gian lao động lao động công việc d số lượng sản phẩm tiêu thụ kỳ kinh doanh 30 Năng suất lao động tăng a số lượng sản phẩm sản xuất tăng b số lượng sản phẩm sản xuất tăng thời gian sản xuất tăng c số lượng sản phẩm sản xuất tăng thời gian sản xuất giảm d đáp án chưa đầy đủ 31 Năng suất lao động tính giá trị a giá trị sản xuất tạo theo đơn vị tiền đồng VN b giá trị sản xuất tạo đơn vị thời gian c giá trị sản xuất tạo sau quản đốc phân xưởng phân công d giá trị sản xuất doanh nghiệp 32 Phương pháp phân tích giá thành đơn vị là: a Tính mức chênh lệch b Tính tỷ lệ chênh lệch c Đưa nhận xét bước đầu d a b 33 Nhận diện sản phẩm so sánh là: a Sản phẩm sản xuất nhiều năm b Sản phẩm mà DN có nhiều kinh nghiệm để sản xuất chúng c Mới đưa vào sản xuất d Tất 34 Kết hạ thấp giá thành là: a Làm tăng lợi nhuận b Khả tăng lợi ích c Làm giảm chi phí sản xuất d Làm giảm chất lượng sản phẩm 35 Tỷ lệ hạ giá thành phản ánh: a Khả tăng lợi nhuận b Tăng tích lũy nhiều hay c Tốc độ hạ nhanh hay chậm d Đánh giá trình độ quản lý 36 Khi xác định ảnh hưởng nhân tố khối lượng phải cố định nhân tố kỳ gốc: a Nhân tố kết cấu b Nhân tố giá thành c Nhân tố khối lượng d a b 37 Khi xác định ảnh hưởng nhân tố kết cấu phải cố định nhân tố kỳ gốc là: a Nhân tố giá thành b Nhân tố kết cấu c Nhân tố khối lượng d Tất 38 Khi xác định ảnh hưởng nhân tố giá thành nhân tố tính kỳ phân tích là: a Nhân tố khối lượng b Nhân tố kết cấu c Nhân tố khối lượng d a b 39 Tử số tính tỷ lệ hồn thành tiêu thụ mặt hàng chủ yếu là: a Giá trị tiêu thụ thực tế kế hoạch b Giá trị tiêu thụ thực tế c Giá trị tiêu thụ kế hoạch d Giá trị tiêu thụ tính theo khối lượng thực tế với giá kế hoạch 40 Nhận định sau không đúng: a Giá thành = Chi phí nhân cơng trực tiếp + chi phí sản xuất chung + chi phí nguyên vật liệu trực tiếp b Giá thành = Chi phí dở dang đầu kỳ + chi phí phát sinh kỳ - chi phí dở dang cuối kỳ c Giá thành ln ln phải lớn giá bán doanh nghiệp có lợi nhuận d a b 41 Nhược điểm phương pháp liên hoàn: a Là phải giả định b Nhận diện để xếp nhân tố c Đúng a b d Là phương pháp phức tạp 42 Chỉ tiêu đánh giá vốn chủ sở hữu: a Tỷ suất lượi nhuận tài sản b Tỷ suất lợi nhuận doanh thu c Tỷ suất lơi nhuận vốn kinh doanh d Tỷ suất lợi nhuận vốn hoạt động 43 Điều kiện so sánh mặt không gian: a Cùng quy mô kinh doanh b Cùng thời gian kinh doanh c Cùng điều kiện kinh doanh d Cùng quy mô loại hình kinh doanh 44 Chủ thể kinh doanh có đặc điểm: a Thực hạch toán kinh doanh b Đăng ký kinh doanh theo quy định pháp luật c Chịu quản ý Nhà nước d Cả 45 Vai trò doanh nghiệp quan tâm nhất: a Là chủ thể sản xuất hàng hóa b Là pháp nhân kinh tế bình đẳng trước pháp luật c Là đơn vị kinh tế d Là tổ chức xã hội 46 Tổ chức có mục tiêu lợi nhuận a Hội chữ thập đỏ b Doanh nghiệp kinh doanh c Trường học d Bệnh viện 47 Phân tích nơi trường bên ngồi doanh nghiệp : a Phân tích ngành b Phân tích sức mạnh cạnh tranh c Phân tích thị trường d Cả a, b, c 48 Mục tiêu xác định thái độ người tiêu dùng là: a Nhằm xác định giá b Đánh giá mức độ tiêu chuẩn c Xác định hệ số cho tiêu chuẩn d Dánh giá thị phần sau bán hàng 49 Chỉ tiêu quan trọng để lựa chọn thị trường mục tiêu là: a Khả sản xuất cung ứng b Số cầu người tiêu dùng c Khả tiêu thụ người tiêu dùng d Thái độ ngườ tiêu dùng 50 Nội dung bước quan trọng phương pháp lựa chọn định chiến lược kinh doanh: a Chọn số tiêu chuấn đặc trưng cho mục tiêu chủ yếu doanh nghiệp b Cho điểm với tiêu chuẩn c Tiến hành định giá và cho điểm tiêu chuẩn chiến lược dự kiến d Tiến hành so sánh lựa chọn 51 Tiêu chuẩn tính hệ số cao ? a Độ an toàn b Giá c Dịch vụ sau bán hàng d Thẩm mỹ 52 Bộ phân thị trường doanh nghiệp quan tâm ? a Thị trường đối thủ cạnh tranh b Thị trường doanh nghiệp c Thị trường không tiêu dùng tương đối d Thị trường khơng tiêu dùng tuyệt đối 53 Nhóm tiêu chuẩn định lượng quan tâm nguyên tắc tiêu chuẩn thẩm định định giá chiến lược kinh doanh: a Thế lực cạnh tranh thị trường b Doanh thu lợi nhuận c Do an toàn kinh doanh d Sự thích ứng chiến lược với thị trường 54 Các loại hình DN phát triển Việt Nam ? a Công ty trách nhiệm hữu hạn b Công ty cổ phần c Công ty hợp doanh d Doanh nghiệp tư nhân 55 Trong phận cấu thành gía trị sản xuất, phận quan nhất? a Giá trị cơng việc có tính chất cơng nghiệp b Giá trị thành phẩm c Giá trị dịch vụ mua d Giá trị chênh lệch sản phẩm dở dang cuối kỳ/đầu kỳ 56 Phương hướng chủ yếu để sử dụng hiệu nguyên-vật liệu? a Cải tiến khâu chuẩn bị kỹ thuật cho sản xuất b Cải tiến thân trình sản xuất c Tận dụng phế liệu d Đúng 57 Mục tiêu phân tích chi phí là: a Hiểu chi phí sản xuất b Nhận diện hoạt động sinh chi phí c Giúp việc kiểm sốt chi phí d Đúng 58 Bước quan rọng phương pháp phân tích giá thành sản phẩm so sánh là: a Xác định nhiệm vụ hạ thấp giá thành kế hoạch b Xác định kết hạ thấp giá thành thực tế c Xác định kết hạ thấp giá thành thực tế so với kế hoạch d Xác định nhân tố ảnh hưởng đến giá thành 59 Điều kiện tổng cộng mức ảnh hưởng nhân tố không đối tượng phân tích là: 10 a Khối lượng khơng biến động b Kết cấu kỳ không đổi c Gia thành đợn vị kỳ d Đã tính sai 60 Nhân tố kết cấu làm cho chi phí bình qn giảm là: a Khối lượng giảm b Khối lượng tăng c Giá thành giảm d Đúng b c 61 Khoản mục sau khơng phí sản xuất: a Chi phí khấu hao TSCĐ b Chi phí sản xuất chung c Chi phí ngun liệu d Chi phí nhân cơng trực tiếp 62 Chi phí hàng tồn kho gồm: a Chi phí khâu đặt hàng b Chi phí lưu hàng kho c Chi phí thiếu hàng d Đúng 63 Điểm tái đặt hàng phụ thuộc vào yếu tố: a Thời gian chờ đợi b Mức tồn kho an toàn c Mức lưu chuyền hàng tồn kho dự kiến d Đúng 64 Mức tồn kho an tồn tính theo cơng thức a Điểm tái đặt hàng khả tối đa – Điểm tái đặt hàng khả bình thường b Điểm tái đặt hàng khả tối đa – Điểm tái đặt hàng khả tối thiểu c Điểm tái đặt hàng khả bình thường – Điểm tái đặt hàng khả tối thiểu d Điểm tái đặt hàngmức cao – Điểm tái đặt hàng mức thấp 11 65 Thước đo cụ thể đánh giá chung nhiều sản phẩm ? a Hiện vật b Giờ công lao động c Giá trị d Đúng b c 66 Nguyên nhân chủ yếu ảnh hưởng đến khối lượng tiêu thụ ? a Lượng tồn kho đầu kỳ b Lượng tồn kho cuối kỳ c Lượng sản xuất kỳ d Lượng tiêu thụ kỳ 67 Nhân tố kết cấu sản phẩm tiêu thụ đồng biến với lợi nhuận khi: a Tăng tỷ trọng sản phẩm có tỷ lệ lợi nhuận cao b Giảm tỷ trọng sản phẩm có lợi nhuận thấp c Đúng a b d Tỷ trọng sản phẩm tỷ suất lợi nhuận không đổi 66 Nhân tố không ảnh hưởng đến chi phí 1.000 đ sản phẩm ? a Nhân tố khối lượng b Nhân tố kết cấu c Nhân tố giá thành d Nhân tố giá bán II BÀI TẬP Cơng ty DHG có tài liệu sau: (số liệu sử dụng từ câu đến câu 10) Giá trị sản xuất tồn cơng ty Số lao động Số ngày làm việc lao động Tổng số lao động tồn cơng ty Giá trị sản xuất tồn công ty… Năm 3.240.000.000.000 3.000 300 8.100.000 Năm trước 3.584.000.000.000 2.800 320 7.168.000 3.240.000.000.000/3.584.000.000.000= 90,4% -> giảm 9,6% a tăng 10,6173% b tăng 110,6173% c giảm 9,6% 12 d giảm 90,4% lao động….làm cho….tỷ đồng -SL lao động: 3000-2800= 200 -> tăng 200 -Số làm việc bình quân = Tổng số giờ/ Tổng số ngày Năm nay: 8.100.000/(300x3000) = Năm trước: 7.168.000/(320x2800)= -NSLĐ giờ: năm nay: 3.240.000.000.000/8.100.000= 400.000 Năm trước: 3.584.000.000.000/7.168.000= 500.000 => mức biến động GTSX lao động thay đổi: (3000-2800)x320x8x500.000= 256 (tỷ) a giảm 200, giá trị sản xuất tồn cơng ty giảm 254 b giảm 200; giá trị sản xuất toàn công ty giảm 256 c tăng 200; giá trị sản xuất tồn cơng ty tăng 254 d tăng 200; giá trị sản xuất tồn cơng ty tăng 256 suất lao động….tỷ đồng làm cho giá trị sản xuất tồn cơng ty….tỷ đồng -NSLĐ giờ: năm nay: 3.240.000.000.000/8.100.000= 400.000 Năm trước: 3.584.000.000.000/7.168.000= 500.000 => so sánh: 400.000-500.000= -100.000 (trđ)= -0.0001 (tỷ) => mức biến động GTSX NSLĐ thay đổi: 3000x300x[8.100.000/(3000x300)]x(400.000-500.000) = -810 (tỷ) a giảm 0,0001; tăng 890 b giảm 0,0001; giảm 810 c giảm 1, giảm 910 d giảm 100; giảm 8.100 suất lao động….% làm cho giá trị sản xuất tồn cơng ty….tỷ đồng 400.000/500.000= 80% -> giảm 20% a giảm 10; tăng 890 b giảm 20; giảm 810 c giảm 20; giảm 910 d giảm 10; giảm 8.100 số ngày làm việc lao động….(ngày) làm cho giá trị sản xt tồn cơng ty… tỷ đồng *300-320= -20 *ảnh hưởng đến GTSX: 13 3.000x(300-320)x[7.168.000/(2.800x320)]x(3.584.000.000.000/7.168.000)= -2,4x1011 a giảm 20; giảm 230 b giảm 20; giảm 240 c giảm 20; giảm 250 d giảm 20; giảm 260 lao động tăng….(%) làm cho giá trị sản xuất tồn cơng ty… tỷ đồng 3000/2800= 107,14% -> tăng 7,14% (3000-2800)x320x[7.168.000/(2.800x320)]x(3.584.000.000.000/7.168.000)= 2,56x1011 a 7; 254 b 7,16; 256 c 7,15; 254 d khơng có đáp án Bình quân kỳ lao động DHG tạo hơn… tỷ đồng KH: 3.584.000.000.000/2800= 1.280.000.000 TT: 3.240.000.000.000/3000= 1.080.000.000 a a 1,5 c 1,6 d khơng có đáp án Giá trị sản xuất bình quân lao động….(%) KH: 3.584.000.000.000/2800= 1.280.000.000 TT: 3.240.000.000.000/3000= 1.080.000.000 => 1.080.000.000/1.280.000.000= 84,375% -> giảm 15,625% a giảm 15,652 b giảm 15,625 c giảm 15,265 d kết khác Giá trị sản xuất bình quân lao động tăng .triệu đồng tăng A 150; số ngày làm việc lao động B 140; số ngày làm việc lao động C 150; số làm việc ngày lao động D 140; số làm việc ngày lao động Giá trị sx bình quân lao động = Số ngày làm việc lao động x Số làm việc ngày lao động x NSLĐ 300x(9-8)x500.000= 150.000.000 Giá trị sản xuất bình quân ngày lao động tăng (triệu) số làm việc bình quân ngày lao động tăng A Một B Hai C Nửa (500.000đ) 14 D Bốn Giá trị sản xuất bình quân ngày lđ = Số làm viêc bq lđ x NSLĐ (9-8) x 500.000 = 500.000đ (tăng) Giá trị sản xuất bình qn ngày tồn cơng ty tăng (tỷ đồng) số làm việc ngày lao động tăng A 1,2 B 1,5 C 1,8 D 1,9 Giá trị sản xuất trung bình ngày tồn cơng ty = Số CNSX x Số làm việc ngày x NSLĐ 3000 x (9-8) x 500.000 = 1,5 tỷ đồng Bình quân ngày, giá trị sản xuất công ty … tỷ đồng KH: 3.584.000.000.000/320= 11.200.000.000 TT: 3.240.000.000.000/300= 10.800.000.000 a 10 b 13 c 14 d 15 10 Giá trị sản xuất bình quân ngày lao động giảm …% NSLĐ ngày = GTSX/ Tổng số ngày toàn lao động kỳ KH: 3.584.000.000.000/320/2800= 4.000.000 TT: 3.240.000.000.000/300/3000= 3.600.000 =>3.600.000/4.000.000= 90% -> giảm 10% a 10 b 12 c 15 d 20 11 Có số liệu tình hình sản xuất cơng ty May kỳ báo cáo sau: (Sử dụng số liệu từ câu 11 đến câu 13) Chi phí sản xuất Chi phí thiệt hại sản xuất sản phẩm hỏng Sản phẩm Kế hoạch Thực tế Kế hoạch Thực tế A 6.000 10.000 600 800 B 9.000 11.000 1.080 990 Tỷ lệ sản phẩm hỏng cá biệt A, B kỳ kế hoạch là: fA= 600/6.000= 10% a 8%; 9% ; fB= 1.080/9.000= 12% a 10%; 12% a 8%; 10% 15 a 10%; 9% 12 Tỷ lệ sản phẩm hỏng bình quân kỳ kế hoạch là: FKH= (600+1.080)/(6.000+9.000)= 11,2% FTT= (800+990)/(10.000+11.000)= 8,5% a 8,5%; 9% a 10%; 11,2% a 8,5%; 9,5% a 8,5%; 11,2% 13 Tỷ lệ sản phẩm cá biệt thay đổi làm cho tỷ lệ sản phẩm hỏng bình quân… FTT= (800+990)/(10.000+11.000)= 8,5% FK2= (10.000x10%+11.000x12%)/(10.000+11.000)= 11% => ảnh hưởng nhân tố tỷ lệ sp cá biệt: 8.5-11= -2.5% a giảm 2,5% b tăng 2,5% c giảm 2% d Tất sai 14 Tại doanh nghiệp có tình hình sản phẩm A sau: (Sử dụng số liệu từ câu 14 đến câu 16) Loại Khối lượng sản xuất Khối lượng sản xuất kế hoạch thực tế 2.400 2.200 1.200 1.200 400 600 Hệ số phẩm cấp kỳ kế hoạch thực tế là: HKH= ∑ qp = 2400 x 2500+1200 x 2000+ 400 x 1000 = 0.88 ( 2400+1200+400 ) x 2500 ∑ q p1 HTT= 2200 x 2500+1200 x 2000+600 x 1000 = 0.85 ( 2200+1200+600 ) x 2500 a 0,88; 0,8 b 0,85; 0,8 c 0,88; 0,85 Đơn giá kế hoạch (1.000đ) 2.500 2.000 1.000 d Tất sai 15 Hệ số phẩm cấp thay đổi làm cho giá trị sản xuất tế…… so với kế hoạch (HTT - HKH)x∑ p1 q TT = (0,85-0,88)x2.500x(2200+1200+600)= -300 000 a tăng 300.000đ b giảm 300.000đ c tăng 250.000đ d giảm 250.000đ 16 Đơn giá bình quân tế … làm cho giá trị sản xuất … ∑ qp = 2400 x 2500+1200 x 2000+ 400 x 1000 = 2200 ( 2400+1200+ 400 ) ∑q ∑ qp = 2200 x 2500+1200 x 2000+600 x 1000 = 2125 PTT= ( 2200+1200+600 ) ∑q PKH= => so sánh: 2125-2200= -75 16 ảnh hưởng đến GTSX: (2125-2200)x(2200+1200+600) = -300.000 a giảm 75đ; giảm 300.000đ b giảm 50đ; giảm 200.000đ c tăng 75đ; tăng 300.000đ d tăng 50; tăng 200.000đ 17 Công ty Quốc Vọng có tài liệu sau: Chỉ tiêu Kỳ kế hoạch Kỳ thực Tổng số sản phẩm (sp) 704.000 945.000 Tổng số sản xuất (giờ) 1.600 1.890 Tổng số lao động (người) 20 25 17.1 Năng suất lao động kỳ kế hoạch là: KH: 704 000/ (1600x20)= 22 TT: 945 000/ (1890x25)= 20 a 20 22 b 22 20 c 22 18 d Một kết khác 17.2 Số làm việc lao động ngày kỳ kế hoạch số ngày làm việc lao động kỳ kế hoạch là: KH: 1600/8= 200 ; TT: 1890/9= 210 a 300 310 b 330 320 c 200 210 d 210 200 18 Cơng ty Quốc Cường có tài liệu sau: Chỉ tiêu Kỳ kế hoạch Kỳ thực Số lượng Giá thành Số lượng Giá thành sản xuất (sp) đơn vị (đ) sản xuất (sp) đơn vị (đ) SP A 1.000 10 1.100 SP B 1.000 1.200 18.1 Giá thành đơn vị sản phẩm A hiện… 9/10= 90% -> giảm 10% a 90% kế hoạch đề ra, biểu không tốt b giảm 10% so với kế hoạch đề ra, biểu không tốt c giảm 10% so với kế hoạch đề ra, biểu tốt d giảm 1đ/ 1.000sp 18.2 Tổng giá thành hiện… KH: 1100x10+1200x8= 20 600 17 TT: 1100x9+1200x6= 17 100 => 17 100-20 600= -3 500 a giảm 3.500đ so với kế hoạch b giảm 3.600đ so với kế hoạch c giảm 1đ sản phẩm A giảm 2đ sản phẩm B d Một đáp án khác 18.3 Tổng giá thành sản phẩm A hiện… so với kế hoạch Cố định SL kì TT KH: 1100x10=11 000 ; TT: 1100x9= 900 => 900-11 000= -1.100 a giảm 1.000đ b giảm 1.200đ c giảm 1.100đ d giảm 1.204đ 18.4 Tổng giá thành sản phẩm B … so với kỳ kế hoạch Cố định SL kì TT KH: 1200x8= 600 ; TT: 1200x6= 200 => 200-9 600= -2 400 a giảm 2.200đ b giảm 2.100đ c 2.400đ d giảm 2.500đ 18.5 Giá kỳ kế hoạch 10, giá tăng 10% so với kỳ kế hoạch Giá là: Giá TT/Giá KH=110% (tăng 10%) -> giá TT= giá KHx110%= 10x110%= 11 a 110 b 11 c 9,9 d 0,1 18.6 Giá 9,9, 90% kế hoạch đề Giá kỳ kế hoạch là: Giá TT/Giá KH=90% -> giá KH= giá TT/90%= 9,9/90%= 11 a 10 b 11 c d 10,9 19 Giá thành tháng tư 10.000đ, giá thành tháng tăng 10% so với tháng tư, giá thành tháng sáu giảm 10% so với tháng 5, giá thành tháng sáu là: T5/T4=110% (tăng 10%) => T5= T4x110%= 10.000x110%= 11.000 T6/T5= 90% (giảm 10%) => T6= T5x90%= 11.000x90%= 9.900 a 10.000đ b 11.000đ c 9.900đ d 11.900đ 20 Cho bảng số liệu sau: Sản phẩm Số lượng sản xuất KH TH Giá thành đơn vị KH TH 18 Giá bán đơn vị KH TH A 1.000 1.100 10 12 20 22 B 1.200 1.400 18 18 C 1.300 1.600 17 16 20.1 Số lượng sản xuất sản phẩm A … so với … tăng… tương ứng với tỷ lệ tăng là… 1.100-1.000= 100 ; 1.100/1.000= 110% -> tăng 10% a KH, TH, 110%, 100 b TH, KH, 10%, 100 c KH, TH, 10, 100% d TH, KH, 100, 10% 20.2 Giá thành sản phẩm A… so với… tăng tới… Cố định SL kì TT *KH: 1100x10= 11 000 ; TT: 1100x12= 13 200 => 13 200/11 000= 120% -> tăng 20% *12/10=120% -> tăng 20% a KH, TH, 10% biểu tốt b KH, TH, 200% biểu tốt c KH, TH, 30% biểu không tốt d TH, KH, 20% biểu không tốt 20.3 Doanh thu sản phẩm B kỳ TH tăng so với kế hoạch do… DT=SLxgiá bán a Số lượng sản phẩm tiêu thụ đơn giá b Đơn giá c Số lượng sản phẩm tiêu thụ d Số lượng sp A sp C 20.4 Doanh thu sản phẩm A… so với … tăng… Cố định giá bán kì KH KH: 1.000x20 =20 000 ; TT: 1100x20= 22 000 => 22 000/20 000= 110% -> tăng 10% a KH, TH, 10% b KH, TH, 20% c TH, KH, 21% d TH, KH, 22% 20.5 Tổng doanh thu tăng … so với kỳ kế hoạch KH: 1000x20 + 1200x18 + 1300x17= 63 700 TT: 1100x22 + 1400x18 + 1600x16= 75 000 => 75 000/63 700= 117,7394% -> tăng 17,7394% 19 a 17,739% b 17,7395% c 17,7394% d 17,7396% 21 Có tài liệu tình hình sản xuất DN sau: Khối lượng sản phẩm Khối lượng sản phẩm Khối lượng sản phẩm tồn kho đầu kỳ (cái) sản xuất kỳ (cái) tồn kho cuối kỳ (cái) KH TT KH TT KH TT A 120 80 4.000 4.300 100 110 B 100 90 3.400 3.800 50 200 C 100 200 7.000 6.000 80 Giá bán đơn vị sản phẩm kỳ kế hoạch: Sản phẩm A: 200.000đ/cái, sản phẩm B: 140.000đ/cái, sản phẩm C: 80.000đ/cái Sản phẩm 21.1 Khối lượng sản phẩm A tiêu thụ kỳ kế hoạch thực tế là: a 4.020 cái; 4.270 b 3.450 cái; 3.690 c 7.020 cái; 6.200 d Tất sai 120+4000-100=4020 80+4300-110=4270 21.2 Tỷ lệ hoàn thành kế hoạch tiêu thụ chung toàn doanh nghiệp là: SP A B C -Tổng DT: KH 120+4000-100=4020 100+3400-50= 3450 100+7000-80= 7020 TT 80+4300-110=4270 90+3800-200= 3690 200+6000= 6200 Kì KH: 4020x200.000+3450x140.000+7020x80.000= 1.848.600.000 Kì TT: 4270x200.000+3690x140.000+6200x80.000= 1.866.600.000 => so sánh: 1.866.600.000/1.848.600.000= 100.97% -> tăng 0.97% a 100,6%, biểu tốt b 99,04%, biểu không tốt c 0,99%, biểu không tốt d Tất sai 21.3 Giả sử sản phẩm sản phẩm chủ yếu, nhận định sau đúng: a Doanh nghiệp khơng hồn thành kế hoạch tiêu thụ mặt hàng đạt 99,04% b Doanh nghiệp khơng hồn thành kế hoạch tiêu thụ mặt hàng đạt 95,52% c Doanh nghiệp hoàn thành vượt kế hoạch tiêu thụ mặt hàng với tỷ lệ 0,6% d Doanh nghiệp hoàn thành vượt kế hoạch tiêu thụ mặt hàng với tỷ lệ 100,6% 20

Ngày đăng: 02/01/2024, 18:22

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w