1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO Đào tạo quản trị nghiệp vụ và dịch vụ ăn uống

454 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO Quản trị Nhà hàng và Dịch vụ ăn uống
Chuyên ngành Quản trị Nhà hàng và Dịch vụ ăn uống
Thể loại Chương trình đào tạo
Năm xuất bản 2017
Thành phố Tp. HCM
Định dạng
Số trang 454
Dung lượng 2,16 MB

Cấu trúc

  • 1. Mục tiêu đào tạo (7)
  • 2. Chuẩn đầu ra của chương trình đào tạo (8)
  • 3. Ma trận chương trình đào tạo – chuẩn đầu ra của các học phần (9)
  • 4. Vị trí làm việc sau khi tốt nghiệp (13)
  • 5. Khả năng học tập, nâng cao trình độ sau khi ra trường (13)
  • 6. Thời gian đào tạo (13)
  • 7. Khối lượng kiến thức toàn khóa (14)
  • 8. Đối tượng tuyển sinh (14)
  • 9. Quy trình đào tạo, điều kiện tốt nghiệp (14)
  • 10. Thang điểm (14)
  • 11. Khung chương trình đào tạo (14)
    • 11.1. Cấu trúc kiến thức và kỹ năng của chương trình đào tạo (14)
    • 11.2. Các học phần của chương trình và thời lượng (15)
  • 12. Kế hoạch giảng dạy (20)
  • 13. Mô tả tóm tắt nội dung và khối lượng các học phần (26)
    • 13.1. Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác Lênin 1(19200008)-2 tín chỉ 20 13.2. Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác Lênin2(19200009)-3 tín chỉ . 20 13.3. Tư tưởng Hồ Chí Minh (19200002) - 2 tín chỉ (26)
    • 13.4. Đường lối cách mạng của Đảng Cộng Sản Việt nam(19200003)-3 tín chỉ. 21 13.5. Quản trị học (13200001) - 2 tín chỉ (27)
    • 13.6. Kỹ năng giao tiếp (13200041) - 2 tín chỉ (27)
    • 13.7. Tâm lý khách du lịch (14200016) - 2 tín chỉ (27)
    • 13.8. Luật du lịch (14200041) - 2 tín chỉ (28)
    • 13.9. Pháp luật đại cương (19200004) - 2 tín chỉ (28)
    • 13.10. Tiếng Việt thực hành (14200026) - 2 tín chỉ (28)
    • 13.11. Soạn thảo văn bản (13200057) - 2 tín chỉ (28)
    • 13.12. Kỹ năng học tập hiệu quả (13200075) - 2 tín chỉ (29)
    • 13.13. Anh văn A1 (21200004) - 3 tín chỉ (29)
    • 13.14. Anh văn 2 (21200005) - 3 tín chỉ (29)
    • 13.15. Anh văn B1 (QTKD15) - 3 tín chỉ (29)
    • 13.16. Anh văn B2 (QTKD16) - 3 tín chỉ (30)
    • 13.17. Kỹ năng ứng dụng CNTT (0101007557) - 3 tín chỉ (30)
    • 13.18. Toán cao cấp C1 (18200004) - 3 tín chỉ (31)
    • 13.19. Toán cao cấp C2 (Đại số tuyến tính) (18200005) - 2 tín chỉ (31)
    • 13.20. Xác suất thống kê (18200007) - 2 tín chỉ (31)
    • 13.21. Giáo dục thể chất 1 (17201001) - 2 tín chỉ (31)
    • 13.22. Giáo dục thể chất 2 (17201002) - 1 tín chỉ (32)
    • 13.23. Giáo dục thể chất 3 (17201003) - 2 tín chỉ (32)
    • 13.24. Giáo dục quốc phòng an ninh 1 (17200004) - 3 tín chỉ (33)
    • 13.25. Giáo dục quốc phòng an ninh 2 (17200005) - 3 tín chỉ (33)
    • 13.26. Giáo dục quốc phòng an ninh 3 (17202006) - 2 tín chỉ (34)
    • 13.27. Kinh tế học - 3 tín chỉ (34)
    • 13.28. Digital Marketing - 3 tín chỉ (34)
    • 13.29. Vệ sinh an toàn thực phẩm (22200001) - 2 tín chỉ (35)
    • 13.30. Nguyên lý kế toán (07200001) - 3 tín chỉ (35)
    • 13.31. Thống kê ứng dụng trong du lịch - 3 tín chỉ (35)
    • 13.32. Marketing căn bản - 2 tín chỉ (36)
    • 13.33. Tổng quan du lịch (14200001) - 3 tín chỉ (36)
    • 13.35. Văn hóa ẩm thực - 2 tín chỉ (36)
    • 13.36. Hành vi người tiêu dùng - 2 tín chỉ (36)
    • 13.37. Cơ sở văn hóa Việt Nam - 2 tín chỉ (37)
    • 13.38. Quản lý chi phí và xây dựng thực đơn - 2 tín chỉ (37)
    • 13.39. Quản trị nguồn nhân lực trong du lịch - 3 tín chỉ (37)
    • 13.40. Quản trị chiến lược - 3 tín chỉ (37)
    • 13.41. Quản trị thương hiệu - 2 tín chỉ (37)
    • 13.42. Phân tích hoạt động kinh doanh - 3 tín chỉ (38)
    • 13.43. Phương pháp nghiên cứu trong du lịch - 2 tín chỉ (38)
    • 13.44. Quản trị chất lượng dịch vụ (13200105) - 3 tín chỉ (38)
    • 13.45. Kỹ năng đàm phán trong du lịch - 2 tín chỉ (39)
    • 13.46. Nghệ thuật lãnh đạo (13200007) - 2 tín chỉ (39)
    • 13.47. Quản trị quan hệ khách hàng (13200098) - 2 tín chỉ (39)
    • 13.48. Quản trị tác nghiệp và điều hành bếp - 3 tín chỉ (39)
    • 13.49. Marketing du lịch (14200004) - 2 tín chỉ (40)
    • 13.50. Quản trị sự kiện (14200019) - 3 tín chỉ (40)
    • 13.51. Quản trị kinh doanh nhà hàng (14200059) - 3 tín chỉ (40)
    • 13.52. Nghiệp vụ lễ tân (14200056) - 2 tín chỉ (40)
    • 13.53. Nghiệp vụ Bàn - 2 tín chỉ (41)
    • 13.54. Thực hành nghiệp vụ Bàn - 1 tín chỉ (41)
    • 13.55. Nghiệp vụ Bar - 2 tín chỉ (41)
    • 13.56. Thực hành nghiệp vụ Bar - 1 tín chỉ (41)
    • 13.57. Ẩm thực Việt Nam - 2 tín chỉ (42)
    • 13.58. Thực hành chế biến món Việt - 1 tín chỉ (42)
    • 13.59. Ẩm thực Châu Á - 2 tín chỉ (42)
    • 13.60. Thực hành kỹ thuật chế biến món Á - 1 tín chỉ (42)
    • 13.61. Ẩm thực Châu Âu - 2 tín chỉ (43)
    • 13.62. Thực hành kỹ thuật chế biến món Âu - 1 tín chỉ (43)
    • 13.63. Nghệ thuật trang trí món ăn và bàn tiệc - 2 tín chỉ (43)
    • 13.64. Thực hành nghệ thuật trang trí món ăn và bàn tiệc - 1 tín chỉ (43)
    • 13.65. Kiến tập (13205096) - 1 tín chỉ (44)
    • 13.66. Thực tập nghề nghiệp (13205061) - 2 tín chỉ (44)
    • 13.67. Thực tập quản lý - 1 tín chỉ (44)
    • 13.68. Khóa luận tốt nghiệp (13207066) - 8 tín chỉ (44)
    • 13.69. Quản trị tiệc (14200057) - 2 tín chỉ (44)
    • 13.70. Quản trị khách sạn - 2 tín chỉ (45)
    • 13.71. Đồ án tốt nghiệp (13207067) - 4 tín chỉ (45)
  • 14. Hướng dẫn thực hiện chương trình (45)
    • 14.1. Đối với các đơn vị đào tạo (45)
    • 14.2. Đối với giảng viên (46)
    • 14.3. Kiểm tra, đánh giá (46)
    • 14.4. Đối với sinh viên (46)
  • 15. ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT (48)
    • 15.1. Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác Lê Nin 1 (48)
    • 15.2. Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác – Lê Nin 2 (54)
    • 15.3. Tư tưởng Hồ Chí Minh (62)
    • 15.4. Đường lối cách mạng của Đảng Cộng Sản Việt Nam (70)
    • 15.5. Quản trị học (78)
    • 15.6. Kỹ năng giao tiếp (90)
    • 15.7. Tâm lý khách du lịch (95)
    • 15.8. Luật Du lịch (101)
    • 15.9. Pháp luật đại cương (106)
    • 15.11. Soạn thảo văn bản (0)
    • 15.12. Kỹ năng học tập hiệu quả (118)
    • 15.13. Anh văn A1 (123)
    • 15.14. Anh văn A2 (129)
    • 15.15. Anh văn B1 (135)
    • 15.16. Anh văn B2 (141)
    • 15.17. Kỹ năng ứng dụng công nghệ thông tin (0)
    • 15.18. Toán cao cấp C1 (0)
    • 15.19. Toán cao cấp C2 (0)
    • 15.20. Xác suất thống kê (172)
    • 15.21. Giáo dục thể chất 1 (180)
    • 15.22. Giáo dục thể chất 2 (185)
    • 15.23. Giáo dục thể chất 3 (190)
    • 15.24. Giáo dục quốc phòng an ninh 1 (195)
    • 15.25. Giáo dục quốc phòng an ninh 2 (0)
    • 15.26. Giáo dục quốc phòng an ninh 3 (0)
    • 15.27. Kinh tế học (0)
    • 15.28. Digital Marketing (0)
    • 15.29. Vệ sinh an toàn thực phẩm (0)
    • 15.30. Nguyên lý kế toán (0)
    • 15.31. Thống kê ứng dụng trong Du lịch (0)
    • 15.32. Marketing cơ bản (0)
    • 15.33. Tổng quan du lịch (0)
    • 15.34. Văn hóa ẩm thực (0)
    • 15.35. Hành vi người tiêu dùng (0)
    • 15.36. Quan hệ công chúng (0)
    • 15.37. Cơ sở văn hóa Việt Nam (0)
    • 15.38. Quản lý chi phí và xây dựng thực đơn (0)
    • 15.39. Quản trị nguồn nhân lực trong du lịch (0)
    • 15.40. Quản trị chiến lược (0)
    • 15.41. Quản trị thương hiệu (0)
    • 15.42. Phân tích hoạt động kinh doanh (0)
    • 15.43. Phương pháp nghiên cứu trong du lịch (0)
    • 15.44. Quản trị chất lượng dịch vụ (0)
    • 15.45. Kỹ năng đàm phán trong du lịch (0)
    • 15.46. Nghệ thuật lãnh đạo (0)
    • 15.47. Quản trị quan hệ khách hàng (0)
    • 15.48. Quản trị tác nghiệp và điều hành bếp (0)
    • 15.49. Marketing du lịch (0)
    • 15.50. Quản trị sự kiện (0)
    • 15.51. Quản trị kinh doanh nhà hàng (0)
    • 15.52. Nghiệp vụ lễ tân (0)
    • 15.53. Nghiệp vụ Bàn (0)
    • 15.54. Thực hành nghiệp vụ Bàn (0)
    • 15.55. Nghiệp vụ Bar (0)
    • 15.56. Thực hành nghiệp vụ Bar (0)
    • 15.57. Ẩm thực Việt Nam (0)
    • 15.58. Thực hành chế biến món Việt (0)
    • 15.59. Kỹ thuật chế biến món Á (0)
    • 15.60. Thực hành chế biến món Á (0)
    • 15.61. Ẩm thực Châu Âu (0)
    • 15.62. Thực hành chế biến món Âu (0)
    • 15.63. Nghệ thuật trang trí món ăn và bàn tiệc (0)
    • 15.64. Thực hành trang trí món ăn và bàn tiệc (0)
    • 15.65. Quản trị tiệc (0)
    • 15.66. Quản trị khách sạn (0)

Nội dung

Mục tiêu đào tạo

Chương trình đào tạo Cử nhân Quản trị nhà hàng và dịch vụ ăn uống nhằm đáp ứng đầy đủ kiến thức, kĩ năng và thái độ cho người học Từ đó góp phần nâng cao dân trí, phục vụ yêu cầu phát triển kinh tế xã hội, đảm bảo quốc phòng, an ninh và hội nhập quốc tế Cụ thể chương trình đáp ứng các mục tiêu sau:

- Về kiến thức: Chương trình Quản trị nhà hàng và dịch vụ ăn uống cung cấp cho sinh viên khối kiến thức đại cương, kiến thức chung của ngành và kiến thức chuyên ngành

+ Kiến thức đại cương: Gồm các kiến thức về khoa học tự nhiên, khoa học nhân văn, ngoại ngữ, tin học, chính trị và thể chất

+ Kiến thức ngành: Cung cấp Sinh viên các kiến thức về kinh tế học, quản lý nhà hàng, khách hàng, marketing, quản lý các sự kiện, quản lý nhân sự và quản lý chất lượng dịch vụ, văn hóa ẩm thực, văn hóa du lịch, vệ sinh an toàn thực phẩm

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

- Về kỹ năng: Chương trình học phát triển các kỹ năng cho sinh viên như:

+ Kỹ năng thuyết trình, giao tiếp, làm việc nhóm hiệu quả

+ Kỹ năng và giải quyết công việc nhanh chóng, hiệu quả

+ Kỹ năng tự học, nghiên cứu lĩnh vực chuyên môn

+ Giao tiếp và vận dụng tốt ngoại ngữ vào công việc trong lĩnh vực du lịch, nhà hàng và khách sạn

+ Vận dụng công nghệ thông tin vào công việc chuyên môn, quản lý, và tìm kiếm tài liệu

+ Kỹ năng quản lý, tổng hợp, phân tích và giải quyết các vấn đề trong nhà hàng, khách sạn và dịch vụ ăn uống

+Lập kế hoạch cho hoạt động kinh doanh và sự kiện của nhà hàng và khách sạn

+ Các kỹ năng liên quan đến nghiệp vụ bàn, bar, bếp, lễ tân, chế biến món ăn, xây dựng thực đơn

+ Có đạo đức nghề nghiệp, ý thức tổ chức kỷ luật lao động và tôn trọng nội quy của tổ chức

+ Có ý thức cộng đồng, tác phong làm việc công nghiệp, trách nhiệm công dân, làm việc theo nhóm, làm việc độc lập

+ Có tinh thần cầu tiến, hợp tác, giúp đỡ đồng nghiệp

+ Trách nhiệm doanh nghiệp đối với xã hội.

Chuẩn đầu ra của chương trình đào tạo

a) Có sức khỏe, phẩm chất đạo đức tốt, kiến thức về pháp luật, lý luận chính trị và xã hội cần thiết để phục vụ cho sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước Có hiểu biết về các nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác – Lênin; Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam; Tư tưởng Hồ Chí Minh; có các kiến thức cơ bản phù hợp với chuyên ngành được đào tạo; đáp ứng yêu cầu xây dựng và bảo vệ Tổ quốc b) Có kiến thức cơ bản khoa học xã hội – nhân văn, văn hóa, ẩm thực, du lịch, khoa học tự nhiên, đáp ứng việc tiếp thu các kiến thức giáo dục chuyên nghiệp và khả năng học tập ở trình độ cao hơn

3 c) Có trình độ tiếng Anh tối thiểu tương đương TOEIC 450 Có kỹ năng ứng dụng Công nghệ thông tin thành thạo d) Có kiến thức và kỹ năng về lãnh đạo, hoạt động hoạch định, tổ chức, điều hành và kiểm tra hoạt động của một doanh nghiệp kinh doanh khách sạn, nhà hàng và dịch vụ ăn uống e) Có kiến thức cơ bản về thu hút, đào tạo phát triển và duy trì nguồn nhân lực bên trong tổ chức; kiến thức về hành vi cá nhân, quan hệ khách hàng, đạo đức kinh doanh và văn hóa tổ chức f) Có kiến thức và kỹ năng về tổ chức sự kiện, quản trị tiệc, quản trị bếp, phân tích tình hình hoạt động kinh doanh, lập chiến lược kinh doanh, xây dựng và đánh giá hệ thống quản trị chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9000, HACCAP, GMP và quản trị chất lượng toàn diện g) Có kiến thức về Marketing của doanh nghiệp; quản trị thương hiệu, phân tích người tiêu dùng; hoạch định sản phẩm dịch vụ; hoạch định giá; hoạch định xúc tiến; tổ chức thực hiện, kiểm tra, đánh giá các hoạt động Marketing của doanh nghiệp kinh doanh nhà hàng dịch vụ và ăn uống h) Có kiến thức và kỹ năng pha chế các loại thức uống có cồn và không cồn i) Có kiến thức và kỹ năng trang trí, chế biến các món ăn Việt, Á, Âu j) Có kiến thức và kỹ năng phục vụ đồ ăn, thức uống trong nhà hàng k) Có kiến thức và kỹ năng đón tiếp khách, đàm phán, giao tiếp trong nhà hàng.

Ma trận chương trình đào tạo – chuẩn đầu ra của các học phần

STT Môn học/Học phần

Chuẩn đầu ra chương trình a b c d e f g h i j k

1 Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác – Lênin 1 x

2 Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác – Lênin 2 x

3 Tư tưởng Hồ Chí Minh x

4 Đường lối cách mạng của Đảng

STT Môn học/Học phần

Chuẩn đầu ra chương trình a b c d e f g h i j k

7 Tâm lý khách du lịch x

12 Kỹ năng học tập hiệu quả x

17 Kỹ năng ứng dụng CNTT x

18 Toán cao cấp C1 (Giải tích 1 và nhiều biến) x

19 Toán cao cấp C2 (Đại số tuyến tính) x

24 Giáo dục quốc phòng an ninh 1 x

25 Giáo dục quốc phòng an ninh 2 x

STT Môn học/Học phần

Chuẩn đầu ra chương trình a b c d e f g h i j k

26 Giáo dục quốc phòng an ninh 3 x

28 Vệ sinh an toàn thực phẩm x

30 Thống kê ứng dụng trong du lich x

34 Hành vi người tiêu dùng x

36 Cơ sở văn hóa Việt Nam x

37 Quản lý chi phí và xây dựng thực đơn x

38 Quản trị nguồn nhân lực trong du lịch x

41 Phân tích hoạt động kinh doanh x

42 Phương pháp nghiên cứu trong du lịch x

43 Quản trị chất lượng dịch vụ x

44 Kỹ năng đàm phán trong du lịch x x

STT Môn học/Học phần

Chuẩn đầu ra chương trình a b c d e f g h i j k

47 Quản trị quan hệ khách hàng x

48 Quản trị tác nghiệp và điều hành bếp x

51 Quản trị kinh doanh nhà hàng x

54 Thực hành nghiệp vụ bàn x

56 Thực hành nghiệp vụ Bar x

58 Thực hành chế biết món Việt x

60 Thực hành chế biến món Á x

62 Thực hành chế biến món Âu x

63 Nghệ thuật trang trí món ăn và bàn tiệc x

64 Thực hành trang trí món ăn và bàn tiệc x

STT Môn học/Học phần

Chuẩn đầu ra chương trình a b c d e f g h i j k

Vị trí làm việc sau khi tốt nghiệp

Sau khi tốt nghiệp, Sinh viên có thể làm được các việc sau:

- Nhân viên phục vụ bàn, bar, các loại tiệc trong khách sạn nhà hàng

- Chuyên viên tổ chức sự kiện ẩm thực trong các nhà hàng, khách sạn

- Quản lý kho hàng thực phẩm và quản lý pha chế; tổ chức huấn luyện cho nhân viên các nghiệp vụ lễ tân, bàn, bar

- Quản trị nhà hàng; quản trị dịch vụ ẩm thực; quản trị các dịch vụ chăm sóc khách hàng, sales và marketing cho các nhà hàng, khách sạn

- Chuyên viên tư vấn, tổ chức và điều hành tại các cơ sở kinh doanh ăn uống; chuỗi nhà hàng, chuỗi café cao cấp; trung tâm tổ chức tiệc, hội nghị

- Chuyên viên trong các cơ quan quản lý Nhà nước về du lịch và khách sạn, hoạch định những chính sách phát triển du lịch và khách sạn ở Việt Nam

- Tiếp tục theo học tại các bậc học cao hơn trong và ngoài nước.

Khả năng học tập, nâng cao trình độ sau khi ra trường

Trên nền tảng các kiến thức và kỹ năng đã được trang bị, Sinh viên sau khi tốt nghiệp có khả năng:

- Tiếp tục học tập lên trình độ sau đại học các ngành thuộc khối kinh tế tại các trường đại học, viện nghiên cứu trong, ngoài nước và có điều kiện liên thông sang các ngành đào tạo khác

- Tự nghiên cứu, học tập, bổ sung các tri thức và kỹ năng còn thiếu nhằm đáp ứng với yêu cầu của vị trí công việc đảm nhiệm.

Thời gian đào tạo

Thời gian đào tạo chương trình là 3,5 năm

Khối lượng kiến thức toàn khóa

Khối lượng kiến thức toàn khóa gồm 120 tín chỉ (Không tính giáo dục thể chất, giáo dục quốc phòng - an ninh).

Đối tượng tuyển sinh

Tốt nghiệp Trung học phổ thông hoặc tương đương.

Quy trình đào tạo, điều kiện tốt nghiệp

Theo Quy chế Đào tạo Đại học theo hệ thống tín chỉ (Ban hành kèm theo Quyết định số 46 ngày 12 tháng 01 năm 2016 của Hiệu trưởng trường Đại học Công nghiệp Thực phẩm Tp Hồ Chí Minh).

Thang điểm

Theo Quy chế Đào tạo Đại học theo hệ thống tín chỉ (Ban hành kèm theo Quyết định số 46 ngày 12 tháng 01 năm 2016 của Hiệu trưởng trường Đại học Công nghiệp Thực phẩm Tp Hồ Chí Minh).

Khung chương trình đào tạo

Cấu trúc kiến thức và kỹ năng của chương trình đào tạo

TT Nội dung Khối lượng (tín chỉ)

1 Kiến thức giáo dục đại cương 40

2 Kiến thức giáo dục chuyên nghiệp 80

2.1 Kiến thức cơ sở khối ngành, nhóm ngành 3

2.2 Kiến thức cơ sở ngành 15

2.3 Kiến thức chung của ngành 25

2.6 Khóa luận tốt nghiệp hoặc học bổ sung 8

Tổng khối lượng chương trình 120

Các học phần của chương trình và thời lượng

STT Mã học phần Tên học phần

Học phần: học trước (a), tiên quyết (b), song hành (c)

I Khối kiến thức giáo dục đại cương 40

I.1 Các môn lý luận chính trị 10

1 19200008 Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác – Lênin 1 2(2,0,4)

2 19200009 Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác – Lênin 2 3(3,0,6) 19200008 (a)

3 19200002 Tư tưởng Hồ Chí Minh 2(2,0,4)

4 19200003 Đường lối cách mạng của Đảng

I.2 Khoa học xã hội nhân văn, quản lý, kỹ năng mềm 8

7 14200016 Tâm lý khách du lịch 2(2,0,4)

I.2.2 Phần tự chọn (Chọn một trong các học phần) 2

12 13200075 Kỹ năng học tập hiệu quả 2(2,0,4)

17 0101007557 Kỹ năng ứng dụng Công nghệ thông tin 3(1,2,6)

I.5 Giáo dục thể chất 0 Không tính tín chỉ tích lũy

I.6 Giáo dục quốc phòng – an ninh 0 Không tính tín chỉ tích lũy

24 17200004 Giáo dục quốc phòng an ninh 1 3(3,0,6)

25 17200005 Giáo dục quốc phòng an ninh 2 3(3,0,6)

26 17201006 Giáo dục quốc phòng an ninh 3 2(0,2,4)

II Kiến thức giáo dục chuyên nghiệp

(Kiến thức cơ sở ngành, ngành và chuyên ngành)

II.1 Kiến thức cơ sở ngành 18

II.1.1 Cơ sở khối ngành, nhóm ngành (bắt buộc) 3

28 22200001 Vệ sinh an toàn thực phẩm 2(2,0,4)

30 Thống kê ứng dụng trong du lịch 3(3,0,6)

Phần tự chọn (chọn một trong các học phần) 2

34 13200058 Kỹ năng đàm phán trong du lịch 2(2,0,4)

II.2.1 Kiến thức chung của ngành 25

36 14200066 Cơ sở văn hóa Việt Nam 2(2,0,4)

37 11200035 Quản lý chi phí và xây dựng thực đơn 2(2,0,4)

38 Quản trị nguồn nhân lực trong du lịch 3(3,0,6)

41 13200018 Phân tích hoạt động kinh doanh 3(3,0,6)

42 13200111 Phương pháp nghiên cứu trong du lịch 2(2,0,4)

43 13200105 Quản trị chất lượng dịch vụ 3(3,0,6)

Phần tự chọn (chọn một trong ba học phần)

(Áp d ụng chung cho các chuy ên ngành)

45 13200110 Hành vi người tiêu dùng 2(2,0,4)

46 13200098 Quản trị quan hệ khách hàng 2(2,0,4)

II.2.2 Kiến thức chuyên ngành 25

48 Quản trị tác nghiệp và điều hành bếp 3(3,0,6)

51 14200059 Quản trị kinh doanh nhà hàng 3(3,0,6)

54 Thực hành nghiệp vụ Bàn 1(0,1,2)

56 Thực hành nghiệp vụ Bar 1(0,1,2)

Phần tự chọn (chọn 2 nhóm trong 4 nhóm) 6

58 11201027 Thực hành kỹ thuật chế biến món ăn

60 11201031 Thực hành kỹ thuật chế biến món ăn Á 1(0,1,2)

62 11201029 Thực hành kỹ thuật chế biến món ăn Âu 1(0,1,2)

63 11200014 Nghệ thuật trang trí món ăn và bàn tiệc 2(2,0,4)

64 Thực hành trang trí món ăn và bàn tiệc 1(0,1,2)

II.3 Thực tập nghề nghiệp 4

II.4 Khóa luận tốt nghiệp hoặc học bổ sung 8

Kế hoạch giảng dạy

STT Mã học phần Tên học phần

Học phần: học trước (a), tiên quyết (b), song hành (c) Học kỳ 1: 19 Tín chỉ

1 17201001 Giáo dục thể chất 1 2(0,2,4) Không tính tín chỉ tích lũy

2 17200005 Giáo dục quốc phòng an ninh 1 3(3,0,6) Không tính tín chỉ tích lũy

4 19200001 Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác – Lênin 1 2(2,0,4)

1 17201002 Giáo dục thể chất 2 1(0,1,2) Không tính tín chỉ tích lũy

STT Mã học phần Tên học phần

Học phần: học trước (a), tiên quyết (b), song hành (c)

3 19200009 Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác – Lênin 2 3(3,0,6)

4 0101007557 Kỹ năng ứng dụng CNTT 3(1,2,6)

7 14200016 Tâm lý khách du lịch 2(2,0,4)

2 19200002 Tư tưởng Hồ Chí Minh 2(2,0,4)

4 14200066 Cơ sở văn hóa Việt Nam 2(2,0,4)

6 13200003 Thống kê ứng dụng trong du lịch 3(3,0,6)

STT Mã học phần Tên học phần

Học phần: học trước (a), tiên quyết (b), song hành (c) Học phần tự chọn

(Sinh viên chọn một trong các học phần sau)

2 13200058 Kỹ năng đàm phán trong du lịch 2(2,0,4)

1 22300001 Vệ sinh an toàn thực phẩm 2(2,0,4)

2 17200004 Giáo dục quốc phòng an ninh 2 3(3,0,6) Không tính tín chỉ tích lũy

3 19200003 Đường lối cách mạng của Đảng

4 13200015 Quản trị nguồn nhân lực trong du lịch 3(3,0,6)

5 13200111 Phương pháp nghiên cứu trong du lịch 2(2,0,4)

7 Thực hành nghiệp vụ Bàn 1(0,1,2)

(Sinh viên chọn 2 nhóm trong 4 nhóm học phần sau)

STT Mã học phần Tên học phần

Học phần: học trước (a), tiên quyết (b), song hành (c)

2 11201027 Thực hành kỹ thuật chế biến món ăn Việt Nam 1(0,1,2)

Thực hành kỹ thuật chế biến món ăn Á 1(0,1,2)

Thực hành kỹ thuật chế biến món ăn Âu 1(0,1,2)

Nghệ thuật trang trí món ăn và bàn tiệc 2(2,0,4)

2 Thực hành trang trí món ăn và bàn tiệc 1(0,1,2)

1 17201003 Giáo dục thể chất 3 2(0,2,4) Không tín tín chỉ tích lũy

2 11200035 Quản lý chi phí và xây dựng thực đơn 2(2,0,4)

STT Mã học phần Tên học phần

Học phần: học trước (a), tiên quyết (b), song hành (c)

6 13200018 Phân tích hoạt động kinh doanh 3(3,0,6)

8 Thực hành nghiệp vụ Bar 1 (0,1,2)

(Sinh viên chọn 1 trong 3 học phần sau)

1 13200110 Hành vi người tiêu dùng 2(2,0,4)

2 13200098 Quản trị quan hệ khách hàng 2(2,0,4)

1 17201006 Giáo dục quốc phòng an ninh 3

2(0,2,4) Không tính tín chỉ tích lũy

4 14200059 Quản trị kinh doanh nhà hàng 3(3,0,6)

STT Mã học phần Tên học phần

Học phần: học trước (a), tiên quyết (b), song hành (c)

6 13200105 Quản trị chất lượng dịch vụ 3(3,0,6)

7 Quản trị tác nghiệp và điều hành bếp 3(3,0,6)

(Sinh viên chọn một trong các học phần sau)

5 13200075 Kỹ năng học tập hiệu quả 2(2,0,4)

STT Mã học phần Tên học phần

Học phần: học trước (a), tiên quyết (b), song hành (c)

Mô tả tóm tắt nội dung và khối lượng các học phần

Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác Lênin 1(19200008)-2 tín chỉ 20 13.2 Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác Lênin2(19200009)-3 tín chỉ 20 13.3 Tư tưởng Hồ Chí Minh (19200002) - 2 tín chỉ

Học phần này bao gồm các nội dung sau:

- Hệ thống kiến thức về thế giới quan và phương pháp luận của chủ nghĩa Mác-Lênin

- Học thuyết về chủ nghĩa duy vật lịch sử

13.2 Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác Lênin2(19200009)-3 tín chỉ

Học phần này bao gồm các nội dung sau:

- Học thuyết kinh tế của Chủ nghĩa Mác-Lênin về phương thức sản xuất Tư bản chủ nghĩa

- Khái quát những nội dung cơ bản thuộc lý luận của Chủ nghĩa Mác-Lênin về chủ nghĩa xã hội và chủ nghĩa xã hội hiện thực và triển vọng

13.3 Tư tưởng Hồ Chí Minh (19200002) - 2 tín chỉ

Học phần này bao gồm các nội dung sau:

- Khái quát về cơ sở, quá trình hình thành và phát triển Tư tưởng Hồ Chí Minh

- Những nội dung cơ bản của Tư tưởng Hồ Chí Minh về vấn đề dân tộc và cách mạng giải phóng dân tộc, về chủ nghĩa xã hội và con đường quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam, về Đảng Cộng sản Việt Nam, về đại đoàn kết dân tộc và đoàn kết quốc tế, về dân chủ và xây dựng nhà nước của dân, do dân, vì dân và về văn hoá, đạo đức và xây dựng con người mới

Đường lối cách mạng của Đảng Cộng Sản Việt nam(19200003)-3 tín chỉ 21 13.5 Quản trị học (13200001) - 2 tín chỉ

Học phần này bao gồm các nội dung sau:

- Sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam – chủ thể hoạch định đường lối cách mạng Việt Nam

- Quá trình hình thành, bổ sung và phát triển đường lối cách mạng của Đảng

- Nghiên cứu một số lĩnh vực cơ bản của thời kỳ đổi mới và kết quả thực hiện đường lối cách mạng của Đảng trong tiến trình cách mạng Việt Nam

13.5 Quản trị học (13200001) - 2 tín chỉ

Học phần này bao gồm các nội dung:

- Quản trị và nhà quản trị

- Môi trường và tổ chức

- Hoạch định và chiến lược

- Quản trị nguồn nhân lực

- Quản lý nhóm làm việc

- Quản trị sự thay đổi.

Kỹ năng giao tiếp (13200041) - 2 tín chỉ

Học phần này gồm các nội dung sau:

- Khái quát chung về giao tiếp

- Cấu trúc của giao tiếp

- Các kỹ năng giao tiếp cơ bản

- Văn hóa giao tiếp của người Việt Nam & người nước ngoài trong thời đại toàn cầu hóa.

Tâm lý khách du lịch (14200016) - 2 tín chỉ

Học phần này bao gồm các nội dung sau:

- Khái quát đặc điểm tâm lý chung của khách du lịch

- Giới thiệu tâm lý khách du lịch theo châu lục (Á, Âu, Phi, Mỹ Latinh)

- Tâm lý của khách du lịch theo quốc gia, dân tộc

- Tâm lý khách du lịch theo nghề nghiệp

- Những đặc điểm tâm lý của người lao động trong du lịch: thái độ, tình cảm, xúc cảm trong quan hệ đồng nghiệp và khi phục vụ du khách

- Nghệ thuật giao tiếp trong công việc nói riêng và giao tiếp thành công trong mọi mặt của đời sống hàng ngày nói chung.

Luật du lịch (14200041) - 2 tín chỉ

Học phần này bao gồm các nội dung

- Những vấn đề chung về Luật du lịch

- Quy chế pháp lý về khách du lịch và kinh doanh du lịch

- Quy chế pháp lý về hướng dẫn viên du lịch

- Hợp đồng trong lĩnh vực du lịch

Pháp luật đại cương (19200004) - 2 tín chỉ

Học phần này bao gồm các nội dung sau:

- Lý luận chung về nhà nước và pháp luật

- Một số chế định cơ bản của một số ngành luật trong hệ thống pháp luật Việt Nam như: Luật hiến pháp, Luật dân sự và Luật tố tụng dân sự, Luật hôn nhân và gia đình, Luật hình sự và Luật tố tụng hình sự, Luật Thương mại, Luật lao động.

Tiếng Việt thực hành (14200026) - 2 tín chỉ

Học phần này gồm các nội dung sau:

- Chữ viết và chuẩn chính tả

- Những vấn đề cơ bản về từ tiếng Việt

- Câu và các phương thức liên kết câu

- Đoạn văn – cơ sở tạo lập văn bản.

Soạn thảo văn bản (13200057) - 2 tín chỉ

Học phần này bao gồm các nội dung sau:

- Khái quát về văn bản

- Văn bản hành chính – công vụ

- Kĩ năng soạn thảo văn bản

Kỹ năng học tập hiệu quả (13200075) - 2 tín chỉ

Học phần này bao gồm các nội dung:

- Xây dựng sự tự tin

- Lập kế hoạch học tập

- Kỹ năng tìm kiếm thông tin, đọc và ghi chép

- Kỹ năng học nhóm, kỹ năng thuyết trình.

Anh văn A1 (21200004) - 3 tín chỉ

Học phần này bao gồm các nội dung:

- Chương trình này bao gồm 06 bài học từ bài 1 đến bài 6 Mỗi bài học gồm một phần từ vựng, một phần hướng dẫn ngữ pháp rõ ràng và cụ thể, các bài tập ngữ pháp, và một bài kiểm tra nhỏ (Mini test) để giúp sinh viên làm quen với hình thức đánh giá của bải thi TOEIC do ETS tổ chức

- Những kỹ năng giao tiếp tiếng Anh: Nghe, Nói, Đọc, Viết theo định hướng TOEIC đạt mức độ tương đương tiền trung cấp (Pre-intermediate) Từ kiến thức đã học, người học có thể tự học và nghiên cứu để nâng cao trình độ của mình, phục phụ cho công việc sau này.

Anh văn 2 (21200005) - 3 tín chỉ

Học phần này bao gồm các nội dung:

- Chương trình này bao gồm 06 bài học từ bài 7 đến bài 12 Mỗi bài học gồm một phần từ vựng, một phần hướng dẫn ngữ pháp rõ ràng và cụ thể, các bài tập ngữ pháp, và một bài kiểm tra nhỏ (Mini test) để giúp sinh viên làm quen với hình thức đánh giá của bài thi TOEIC do ETS tổ chức

- Những kỹ năng giao tiếp tiếng Anh: Nghe, Nói, Đọc, Viết theo định hướng TOEIC đạt mức độ tương đương tiền trung cấp (Pre-intermediate) Từ kiến thức đã học, người học có thể tự học và nghiên cứu để nâng cao trình độ của mình, phục phụ cho công việc sau này.

Anh văn B1 (QTKD15) - 3 tín chỉ

Học phần này bao gồm các nội dung sau:

- Chương trình này bao gồm 06 bài học từ bài 1 đến bài 6 Mỗi bài học với chủ đề riêng bao gồm nội dung về từ vựng và ngữ pháp

- Chương trình này được xây dựng dựa trên phương pháp giao tiếp, tập trung vào những kỹ năng giao tiếp tiếng Anh: Nghe, Nói, Đọc, Viết, trong đó nhấn mạnh hai kỹ năng nghe và nói trong các tình huống xã hội, đạt mức độ tương đương tiền trung cấp (Pre-intermediate).

Anh văn B2 (QTKD16) - 3 tín chỉ

Học phần này bao gồm các nội dung sau:

- Chương trình này bao gồm 06 bài học từ bài 7 đến bài 12 Mỗi bài học với chủ đề riêng bao gồm nội dung về từ vựng và ngữ pháp

- Chương trình này được xây dựng dựa trên phương pháp giao tiếp, tập trung vào những kỹ năng giao tiếp tiếng Anh: Nghe, Nói, Đọc, Viết, trong đó nhấn mạnh hai kỹ năng nghe và nói trong các tình huống xã hội, đạt mức độ tương đương trung cấp (Intermediate).

Kỹ năng ứng dụng CNTT (0101007557) - 3 tín chỉ

Học phần này bao gồm các nội dung sau:

- Tổng quan về công nghệ thông tin: Các khái niệm cơ bản, các thành phần của hệ thống máy tính, mạng máy tính và Internet, các ứng dụng của Công nghệ thông tin – Truyền thông, vấn đề bản quyền, bảo vệ dữ liệu

- Hệ điều hành: Tổng quan về hệ điều hành, làm việc với hệ điều hành Windows, làm việc với một số phần mềm ứng dụng thông dụng, sử dụng tiếng Việt

- Xử lý văn bản cơ bản: Giới thiệu chung về Ms Word, định dạng văn bản, làm việc với các đối tượng đồ hoạ, bảng biểu, bảo mật tài liệu, in ấn

- Sử dụng bảng tính cơ bản: Làm quen với màn hình giao diện Ms Excel 2010, Workbook, Worksheet, thực hiện lưu trữ, tạo và định dạng bảng tính, định dạng số liệu, tính toán trên dữ liệu, sắp xếp, tìm kiếm, trích lọc, biểu diễn dữ liệu, chèn đồ thị, đồ họa, thiết lập trang in và chọn lựa các chức năng in phù hợp với mục đích người dùng

- Sử dụng trình chiếu cơ bản: Tổng quan về Ms PowerPoint 2010, tạo bài thuyết trình cơ bản, làm việc với bảng biểu, biểu đồ, các đối tượng đồ họa và đa phương tiện, hoàn thiện bản trình chiếu

- Sử dụng Internet: Sử dụng trình duyệt Web, các dịch vụ cơ bản trên Internet (WWW, Email, Search Engine), các ứng dụng của Google.

Toán cao cấp C1 (18200004) - 3 tín chỉ

Học phần này bao gồm các nội dung sau:

- Giới hạn dãy số, hàm số

- Đạo hàm và vi phân của hàm số

- Tích phân bất định, xác định và suy rộng; ứng dụng của tích phân

- Phép tính vi phân hàm nhiều biến số

Toán cao cấp C2 (Đại số tuyến tính) (18200005) - 2 tín chỉ

Học phần này bao gồm các nội dung sau:

- Hệ phương trình đại số tuyến tính

- Không gian véc tơ Rn

- Phép biến đổi tuyến tính

Xác suất thống kê (18200007) - 2 tín chỉ

Học phần này bao gồm các nội dung sau:

- Lý thuyết xác suất, biến ngẫu nhiên rời rạc và một số luật phân phối xác suất

- Lý thuyết mẫu và các bài toán cơ bản của thống kê như ước lượng về một trung bình và một tỷ lệ, kiểm định giả thuyết về một trung bình và một tỷ lệ

- Hồi quy và tương quan

Giáo dục thể chất 1 (17201001) - 2 tín chỉ

Học phần này gồm các nội dung sau:

- Khái quát về môn Điền kinh

- Kỹ thuật chạy cự ly ngắn

- Kỹ thuật chạy cự ly trung bình

- Kỹ thuật nhảy xa kiểu ngồi

- Bài thể dục phát triển chung: 30 động tác.

Giáo dục thể chất 2 (17201002) - 1 tín chỉ

Học phần này gồm các nội dung sau:

- Lịch sử phát triển môn bóng chuyền

- Một số điều luật cơ bản

- Kỹ thuật phát bóng cao tay (nam)

- Kỹ thuật phát bóng thấp tay (nữ)

- Phương pháp tổ chức thi đấu và trọng tài

- Đặc điểm của môn bơi lội

- Một số điều luật cơ bản

- Phương pháp hô hấp (thở nước)

- Kỹ thuật làm nổi, lướt nước

- Kỹ thuật bơi trườn sấp

- Một số phương pháp tự cứu trong bơi lội

- Phương pháp tổ chức thi đấu và trọng tài.

Giáo dục thể chất 3 (17201003) - 2 tín chỉ

Học phần này sinh viên lựa chọn 1 trong 2 môn thể thao (Võ thuật hoặc Cầu lông) để tham gia luyện tập (chú ý nên lựa chọn các môn thê thao phù hợp với ngành nghề mình đang theo học

- Lịch sử phát triển môn cầu lông

- Một số điều luật cơ bản

- Phương pháp giao cầu và đỡ giao cầu

- Một số phương pháp tấn công cơ bản

- Phương pháp tổ chức thi đấu và trọng tài

- Lịch sử phát triển môn Teakwondo

- Một số điều luật cơ bản

- Phương pháp tổ chức thi đấu và trọng tài.

Giáo dục quốc phòng an ninh 1 (17200004) - 3 tín chỉ

Học phần này bao gồm các nội dung:

- Những vấn đề cơ bản Học thuyết Mac – Lenin, tư tưởng Hồ Chí Minh về chiến tranh, quân đội và bảo vệ Tổ quốc

- Xây dựng nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân

- Các quan điểm của Đảng về chiến tranh nhân dân

- Xây dựng lực lượng vũ trang nhân dân

- Kết hợp phát triển kinh tế - xã hội với tăng cường củng cố quốc phòng, an ninh

- Nghệ thuật quân sự Việt Nam qua các thời kỳ.

Giáo dục quốc phòng an ninh 2 (17200005) - 3 tín chỉ

Học phần này bao gồm các nội dung:

- Phòng chống chiến lược “diễm biến hòa bình” bạo loạn, lật đổ…

- Phòng chống địch tiến công bằng vũ khí, công nghệ cao

- Xây dựng lực lượng dân quân tự vệ, dự bị động viên

- Xây dựng và bảo vệ chủ quyền lãnh thổ, biên giới quốc gia

- Một số vấn đề dân tộc, tôn giáo…

- An ninh quốc gia, trật tự an toàn xã hội

- Xây dựng phong trào toàn dân bảo vệ an ninh quốc gia

- Phòng chống tội phạm, tệ nạn xã hội.

Giáo dục quốc phòng an ninh 3 (17202006) - 2 tín chỉ

Học phần này bao gồm các nội dung:

- Điều lệnh đội ngũ tay không

- Điều lệnh đội ngũ đơn vị

- Giới thiệu vũ khí bộ binh

- Băng bó vết thương chiến tranh

- Một số kỹ năng cơ bản thực hành bắn súng tiểu liên AK

- Huấn luyện những động tác cơ bản chiến thuật chiến đấu bộ binh và các tư thế vận động trên chiến trường

- Cách quan sát phát hiện mục tiêu, lợi dụng địa hình, địa vật của các nhân trong chiến đấu.

Kinh tế học - 3 tín chỉ

Học phần này bao gồm các nội dung:

- Tổng quan về kinh tế học

- Cung - cầu, giá cả thị trường

- Lý thuyết về sự lựa chọn của người tiêu dùng

- Lý thuyết về sản xuất và chi phí

- Thị trường cạnh tranh hoàn hảo

- Thị trường cạnh tranh không hoàn hảo

- Cung - cầu thị trường lao động

Digital Marketing - 3 tín chỉ

Học phần này bao gồm các nội dung:

- Các khái niệm chung về Digital

- Lập kế hoach Digital Marketing

- Các công cụ Digital Marketing

- Các nội dung cơn bản của Digital Marketing.

Vệ sinh an toàn thực phẩm (22200001) - 2 tín chỉ

Học phần này gồm các nội dung sau:

- Tầm quan trọng của vệ sinh an toàn thực phẩm

- Những mối nguy trong sản xuất thực phẩm

- Điều kiện và phương pháp đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm

- Một số văn bản pháp luật về vệ sinh an toàn thực phẩm ở Việt Nam.

Nguyên lý kế toán (07200001) - 3 tín chỉ

Học phần này bao gồm các nội dung:

- Những vấn đề chung về kế toán

- Bảng cân đối kế toán – Báo cáo kết quả kinh doanh

- Tài khoản – Ghi sổ kép

- Kế toán các nghiệp vụ chủ yếu của quá trình sản xuất kinh doanh trong doanh nghiệp

- Sổ kế toán – Các hình thức kế toán.

Thống kê ứng dụng trong du lịch - 3 tín chỉ

Học phần này bao gồm các nội dung:

- Lý thuyết mẫu, ước lượng tham số, kiểm định giả thuyết, hồi qui và tương quan tuyến tính, các chỉ số và dự báo trên chuỗi thời gian

- Công thức ước lượng điểm và ước lượng khoảng của tỷ lệ, trung bình và phương sai Phân biệt được khoảng tin cậy và giá trị của khoảng tin cậy

- Các loại giả thiết và đối thiết của bài toán kiểm định giả thiết, hiểu được sai lầm loại

1, sai lầm loại 2 và mức ý nghĩa của miền tiêu chuẩn

Marketing căn bản - 2 tín chỉ

Học phần này bao gồm các nội dung sau:

- Những vấn đề tổng quan về Marketing

- Hành vi khách hàng trong marketing

- Phân khúc thị trường, lựa chọn thị trường mục tiêu, định vị trong thị trường

Các chiến lược marketing: Chiến lược sản phẩm, chiến lược định giá, chiến lược phân phối, chiến lược xúc tiến.

Tổng quan du lịch (14200001) - 3 tín chỉ

Học phần bao gồm các nội dung sau:

- Một số khái niệm cơ bản về du lịch

- Các loại hình du lịch và sản phẩm du lịch

- Các điều kiện phát triển du lịch

- Tính thời vụ trong du lịch

- Tác động của du lịch đến các lĩnh vực kinh tế - xã hội và mội trường

- Cơ hội việc làm trong du lịch.

Văn hóa ẩm thực - 2 tín chỉ

Học phần này bao gồm các nội dung sau:

- Khái quát chung về văn hoá & văn hoá ẩm thực

- Văn hóa ẩm thực Việt Nam

- Văn hóa ẩm thực các nước

- Văn hóa ẩm thực theo tôn giáo.

Hành vi người tiêu dùng - 2 tín chỉ

Học phần này gồm các nội dung sau:

- Tổng quan về hành vi người tiêu dùng là người tiêu dùng và tầm quan trọng của việc nghiên cứu hành vi người tiêu dùng

- Những nhân tố tác động đến quá trình ra quyết định mua sắm của khách hàng người tiêu dùng

- Những ảnh hưởng của hành vi người tiêu dùng đối với chiến lược marketing

- Tiến trình ra quyết định mua của người tiêu dùng.

Cơ sở văn hóa Việt Nam - 2 tín chỉ

Học phần này gồm các nội dung sau:

- Những thành tố nội sinh - những nền văn minh đặc sắc

- Phật giáo và Đạo giáo trong văn hóa Việt Nam

- Nho giáo với quá trình tham gia vào đời sống văn hóa và tư tưởng ở Việt Nam

- Những thành tựu huy hoàng của văn hóa dân gian

- Cuộc tiếp xúc Đông - Tây và một số vấn đề về văn hóa Việt Nam cận đại

Quản lý chi phí và xây dựng thực đơn - 2 tín chỉ

Học phần này gồm các nội dung sau:

- Quản lý chi phí ẩm thực

- Quy trình xây dựng thực đơn

Quản trị nguồn nhân lực trong du lịch - 3 tín chỉ

Học phần này bao gồm các nội dung:

- Các vấn đề tổng quan về quản trị nhân lực

- Các chức năng, cơ cấu bộ máy, thông tin và quyết định

- Cán bộ quản trị doanh nghiệp trong kinh tế thị trường.

Quản trị chiến lược - 3 tín chỉ

Học phần này bao gồm các nội dung:

- Các kiến thức cơ bản về quản trị chiến lược trong doanh nghiệp

- Công việc nội dung của hình thành, thực thi chiến lược

- Các công cụ được sử dụng để phân tích, lựa chọn chiến lược kinh doanh.

Quản trị thương hiệu - 2 tín chỉ

Học phần này bao gồm các nội dung sau:

- Giới thiệu vê thương hiệu

- Tạo dựng giá trị thương hiệu

- Xây dựng chiến lược thương hiệu

Phân tích hoạt động kinh doanh - 3 tín chỉ

Học phần này bao gồm các nội dung sau:

- Đối tượng và phương pháp phân tích họat động kinh doanh

- Phân tích tình hình sản xuất

- Phân tích các yếu tố sản xuất

- Phân tích giá thành sản phẩm

- Phân tích tình hình tiêu thụ và lợi nhuận

Phương pháp nghiên cứu trong du lịch - 2 tín chỉ

Học phần này bao gồm các nội dung sau:

- Cách xác định vấn đề nghiên cứu, cấu trúc của bài nghiên cứu khoa học

- Kiến thức xây dựng mô hình và thang đo trong nghiên cứu trong lĩnh vực du lịch

- Các phương pháp nghiên cứu trong du lịch

- Thiết kế nghiên cứu ttrong du lịch

- Cách chọn mẫu tin cậy cho một nghiên cứu

- Cách thu thập dữ liệu và đo lường trong nghiên cứu định lượng

- Các kiểm định thống kê, phân tích tin cậy, phân tích nhân tố và phân tích hồi quy.

Quản trị chất lượng dịch vụ (13200105) - 3 tín chỉ

Học phần này bao gồm các nội dung sau:

- Tổng quan về chất lượng

- Quản lý chất lượng dịch vụ

- Đánh giá chất lượng dịch vụ

- Các kỹ thuật và công cụ quản lý chất lượng

- Hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9001: 2008

- Quản lý chất lượng toàn diện – TQM

Kỹ năng đàm phán trong du lịch - 2 tín chỉ

Học phần này bao gồm các nội dung sau:

- Khái quát về đàm phán

- Chiến lược và chiến thuật đàm phán

- Cách truyền đạt trong quá trình đàm phán

- Phát hiện và sử dụng ưu thế trong đàm phán

Nghệ thuật lãnh đạo (13200007) - 2 tín chỉ

Học phần này gồm các nội dung sau:

- Tổng quan về lãnh đạo: các khái niệm về lãnh đạo, các đặc điểm công việc của nhà lãnh đạo, phân biệt lãnh đạo với quản lý, phân biệt lãnh đạo được bổ nhiệm và lãnh đạo thực sự

- Nghiên cứu lãnh đạo theo đặc điểm của nhà lãnh đạo

- Nghiên cứu lãnh đạo theo kỹ năng của nhà lãnh đạo

- Quyền lực của nhà lãnh đạo và chiến lược gây ảnh hưởng

- Các phong cách lãnh đạo, ảnh hưởng của các phong cách lãnh đạo, và cách thức sử dụng hiệu quả các phong cách lãnh đạo

- Các lý thuyết về lãnh đạo theo tình huống

Quản trị quan hệ khách hàng (13200098) - 2 tín chỉ

Học phần này bao gồm các nội dung sau:

- Tổng quan về Quản trị quan hệ khách hàng; Dịch vụ khách hàng trong quản trị quan hệ khách hàng; Chiến lược quản trị quan hệ khách hàng

- Quản trị và chia sẻ cơ sở dữ liệu khách hàng; Tác động của CRM tới chiến lược marketing và bán hàng; Quản trị sự xung đột và duy trì sự hài lòng của khách hàng; Kiểm tra, đánh giá, và điều chỉnh hoạt động quản trị quan hệ khách hàng

Quản trị tác nghiệp và điều hành bếp - 3 tín chỉ

Học phần này gồm các nội dung sau:

- Khái quát về quản trị sản xuất và tác nghiệp

- Những vấn đề chung về quản trị bộ phận chế biến món ăn

- Lập kế hoạch cho hoạt động bếp: trang thiết bị và dụng cụ, lập thực đơn, sắp xếp nhân sự, quy trình hoạt động bếp

- Kiểm soát chi phí trong bếp: các nguyên nhân có thể tạo sự chênh lệch chi phí giữa định mức đưa ra và thực tế, kiểm soát vận hành (mua hàng, nhập hàng, tồn trữ, xuất hàng, sản xuất, phục vụ)

- Quản lý và kiểm soát vệ sinh trong bếp

Marketing du lịch (14200004) - 2 tín chỉ

Học phần này bao gồm các nội dung sau:

- Kiến thức về marketing du lịch và sự vận dụng chúng vào thực tiễn doanh nghiệp và nghiên cứu marketing, môi trường marketing và thị trường các doanh nghiệp

- Vai trò của marketing trong du lịch, những chiến lược cũng như những công cụ để hoạch định marketing mix cho sản phẩm du lịch

Quản trị sự kiện (14200019) - 3 tín chỉ

Học phần này bao gồm các nội dung sau:

- Giới thiệu khái quát về hoạt động tổ chức sự kiện, tầm quan trọng của hoạt động tổ chức sự kiện đối với phát triển du lịch

- Giới thiệu các quy trình, kỹ thuật hoạch định và tổ chức sự kiện

- Thực hành các thao tác lên kế hoạch ngân sách và lập kế hoạch tổ chức sự kiện

- Thực hành kỹ năng tổ chức thực hiện chương trình và quản lý diễn biến của sự kiện

- Thực hành kỹ năng đánh giá hiệu quả công tác tổ chức và thực hiện chương trình.

Quản trị kinh doanh nhà hàng (14200059) - 3 tín chỉ

Học phần này gồm các nội dung sau:

- Giới thiệu khái quát tổ chức kinh doanh nhà hàng

- Cơ sở vật chất kỹ thuật của nhà hàng

- Tổ chức bộ máy và nhân lực của nhà hàng

- Tổ chức kinh doanh của nhà hàng

- Phân tích hoạt động kinh doanh trong nhà hàng

Nghiệp vụ lễ tân (14200056) - 2 tín chỉ

Học phần này gồm các nội dung sau:

- Khái quát chung về bộ phận Lễ tân trong Khách sạn

- Tổ chức hoạt động trước khi khách tới Khách sạn

- Tổ chức hoạt động đón tiếp khách tại Khách sạn

- Tổ chức hoạt động phục vụ khách trong thời gian lưu trú tại Khách sạn

- Tổ chức hoạt động tiễn khách tại Khách sạn

Nghiệp vụ Bàn - 2 tín chỉ

Học phần này gồm các nội dung sau:

- Tổng quan về phục vụ ăn uống

- Các yêu cầu đối với nhân viên phục vụ

- Kiến thức và kỹ năng phục vụ ăn uống

- Các hoạt động tác nghiệp

Thực hành nghiệp vụ Bàn - 1 tín chỉ

Học phần này gồm các nội dung sau:

- Kỹ thuật gấp và trải khăn bàn ăn, kiến thức về cách thức gấp khăn ăn, boxing bàn buffet

- Kỹ thuật đặt bàn ăn Âu, Á theo thực đơn đặt trước, thực đơn gọi món

- Quy trình phục vụ rượu vang, phục vụ ăn tại bàn và trên xe đẩy

- Kỹ thuật giao tiếp với khách hàng

Nghiệp vụ Bar - 2 tín chỉ

Học phần này gồm các nội dung sau:

- Khái quát về bar và quản lý bar

- Kiến thức về thức uống không cồn

- Kiến thức về thức uống có cồn

- Kỹ thuật pha chế thức uống.

Thực hành nghiệp vụ Bar - 1 tín chỉ

Học phần này gồm các nội dung sau:

- Thao tác cơ bản trong pha chế thức uống

- Kỹ thuật pha chế một số loại thức uống từ trái cây

- Kỹ thuật pha chế một số loại thức uống từ trái cây

- Kỹ thuật pha chế một số loại mocktail

- Kỹ thuật pha chế một số loại cocktail thông dụng

Ẩm thực Việt Nam - 2 tín chỉ

Học phần này gồm các nội dung sau:

- Tổng quan về nguyên liệu

- Thiết bị, dụng cụ chế biến món ăn

- Kỹ thuật sơ chế nguyên liệu

- Kỹ thuật chế biến món ăn

Thực hành chế biến món Việt - 1 tín chỉ

Học phần này gồm các nội dung sau:

- Kỹ thuật chế biến một số món ăn truyền thống miền Bắc

- Kỹ thuật chế biến một số món ăn truyền thống miền Trung

- Kỹ thuật chế biến một sô món ăn truyền thống miền Nam

- Kỹ thuật một số món ăn Việt Nam đương đại

Ẩm thực Châu Á - 2 tín chỉ

Học phần này gồm các nội dung sau:

- Khái quát văn hóa ẩm thực Châu Á

- Giới thiệu dụng cụ và trang thiết bị

- Những kỹ thuật cơ bản trong chế biến món ăn Châu Á

- Phương pháp làm chín cơ bản trong chế biến món ăn Châu Á

- Giới thiệu món ăn một số nước trong khu vưc Châu Á

Thực hành kỹ thuật chế biến món Á - 1 tín chỉ

Học phần này gồm các nội dung sau:

- Món ăn In-đô-nê-xi-a

Ẩm thực Châu Âu - 2 tín chỉ

Học phần này gồm các nội dung sau:

- Khái quát về ẩm thực Châu Âu

- Kỹ thuật cơ bản trong chế biến món ăn Châu Âu

- Những nền văn hóa ẩm thực tiêu biểu của Châu Âu

Thực hành kỹ thuật chế biến món Âu - 1 tín chỉ

Học phần này gồm các nội dung sau:

- Kỹ thuật chế biến món ăn Pháp

- Kỹ thuật chế biến món ăn Ý

- Kỹ thuật chế biến món ăn Tây Ban Nha

- Kỹ thuật chế biến món ăn Đức

- Kỹ thuật chế biến món ăn Nga

Nghệ thuật trang trí món ăn và bàn tiệc - 2 tín chỉ

Học phần này gồm các nội dung sau:

- Tổng quan về trang trí ứng dụng

- Nguyên liệu trang trí và phương pháp bảo quản

- Dụng cụ tỉa trang trí và phương pháp sử dụng

- Các kỹ thuật cắt tỉa cơ bản

- Kỹ thuật trang trí ứng dụng

Thực hành nghệ thuật trang trí món ăn và bàn tiệc - 1 tín chỉ

Học phần này gồm các nội dung sau:

- Kỹ thuật tỉa hoa cơ bản

- Kỹ thuật tia hoa dạng khối

- Kỹ thuật tỉa gia cầm, chim muôn và cá

- Kỹ thuật tỉa giỏ hoa trang trí

- Kỹ thuật điêu khắc trên dưa hấu

- Kỹ thuật kết mẫu tỉa trang trí bàn tiệc

Kiến tập (13205096) - 1 tín chỉ

Học phần này bao gồm các nội dung:

- Tìm hiểu thực tế và tham quan công việc tại các doanh nghiệp hoặc đơn vị về các vấn đề quản trị, marketing, du lịch

- Báo cáo thu hoạch đối chiếu giữa lý luận với thực tiễn quan sát hay được trực tiếp tham gia thực hiện tại doanh nghiệp.

Thực tập nghề nghiệp (13205061) - 2 tín chỉ

Học phần này bao gồm các nội dung:

- Tìm hiểu thực tế và làm quen công việc tại các doanh nghiệp hoặc đơn vị về các vấn đề quản trị, marketing, du lịch

- Sinh viên có thể đóng vai trò là một nhà quản trị tại đơn vị thực tập Sau khi kết thúc thực tập sinh viên phải viết báo cáo thực tập hoặc làm khóa luận tốt nghiệp để trình bày các vấn đề cần giải quyết, giải pháp lựa chọn, kết quả thực tập, kết luận.

Thực tập quản lý - 1 tín chỉ

Học phần này gồm các nội dung sau:

- Thực hành quản lý trên các phần mềm mô phỏng

- Thực hành quản lý tại các Doanh nghiệp nhỏ và các dự án nhỏ.

Khóa luận tốt nghiệp (13207066) - 8 tín chỉ

Học phần này bao gồm các nội dung: Các đề tài nghiên cứu ứng dụng để giải quyết một vấn đề cụ thể mang tính thực tế liên quan đến ngành Quản trị nhà hàng và các dịch vụ ăn uống.

Quản trị tiệc (14200057) - 2 tín chỉ

Học phần này bao gồm các nội dung sau:

- Tổng quan về dịch vụ tiệc

- Lên Kế hoạch tổ chức và điều hành tiệc

- Quản lý chi phí và doanh thu tiệc

- Tổ chức phục vụ các loại tiệc

Quản trị khách sạn - 2 tín chỉ

Học phần này gồm các nội dung sau:

- Giới thiệu tổng quan về kinh doanh khách sạn

- Cơ sở vật chất kỹ thuật và quy trình đầu tư xây dựng khách sạn

- Tổ chức bộ máy và nhân lực của khách sạn

- Tổ chức kinh doanh lưu trú của khách sạn

- Tổ chức kinh doanh ăn uống của khách sạn

- Marketing trong kinh doanh khách sạn

- Quản lý chất lượng dịch vụ của khách sạn

- Phân tích kết quả kinh doanh và tài chính của khách sạn.

Đồ án tốt nghiệp (13207067) - 4 tín chỉ

Đồ án tốt nghiệp giúp sinh viên:

- Rèn luyện kỹ năng làm việc nhóm, giao tiếp, phân tích, xây dựng kế hoạch tiến độ thực hiện công việc, biết cách viết báo cáo

- Rèn luyện tính tự chủ và tinh thần trách nhiệm trong công việc

- Biết phân tích đánh giá công việc, kết quả của đồ án trên các phương diện

- Biết xây dựng giải pháp và thực hiện giải pháp trong điều kiện cụ thể vấn đề chuyên ngành nghiên cứu

- Hoàn thiện kỹ năng viết báo cáo và trình bày báo cáo.

Hướng dẫn thực hiện chương trình

Đối với các đơn vị đào tạo

Phải nghiên cứu chương trình đào tạo để tổ chức thực hiện đúng yêu cầu về nội dung của chương trình

Phân công giảng viên phụ trách từng học phần và cung cấp chương trình chi tiết cho giảng viên để đảm bảo ổn định kế hoạch giảng dạy

Chuẩn bị thật kỹ đội ngũ cố vấn học tập, yêu cầu cố vấn học tập phải hiểu cặn kẽ toàn bộ chương trình đào tạo theo học chế tín chỉ để hướng dẫn sinh viên đăng ký các học phần

Chuẩn bị đầy đủ giáo trình, tài liệu tham khảo, cơ sở vật chất, để đảm bảo thực hiện tốt chương trình

Cần chú ý đến tính logic của việc truyền đạt và tiếp thu các mảng kiến thức, quy định các học phần tiên quyết của các học phần bắt buộc và chuẩn bị giảng viên để đáp ứng yêu cầu giảng dạy các học phần tự chọn.

Đối với giảng viên

Khi giảng viên được phân công giảng dạy một hoặc nhiều đơn vị học phần cần phải nghiên cứu kỹ nội dung đề cương chi tiết từng học phần để chuẩn bị bài giảng và các phương tiện đồ dùng dạy học phù hợp

Giảng viên phải chuẩn bị đầy đủ giáo trình, tài liệu học tập cung cấp cho sinh viên trước một tuần để Sinh viên chuẩn bị trước khi lên lớp

Tổ chức cho Sinh viên các buổi Semina, chú trọng đến việc tổ chức học nhóm và hướng dẫn Sinh viên làm tiểu luận, đồ án, giảng viên xác định các phương pháp truyền thụ; thuyết trình tại lớp, hướng dẫn thảo luận, giải quyết những vấn đề tại lớp, tại xưởng, tại phòng thí nghiệm và hướng dẫn sinh viên viết thu hoạch.

Kiểm tra, đánh giá

Giảng viên và cố vấn học tập phải kiểm soát được suốt quá trình học tập của sinh viên, kể cả ở trên lớp và ở nhà

Việc kiểm tra, đánh giá học phần là một công cụ quan trọng cần phải được tổ chức thường xuyên để góp phần nâng cao chất lượng đào tạo, nên giảng viên phải thực hiện theo đúng theo quy chế của học chế tín chỉ

Giảng viên phải kiên quyết ngăn chặn và chống gian lận trong tổ chức thi cử, kiểm tra và đánh giá.

Đối với sinh viên

Phải tham khảo ý kiến tư vấn của cố vấn học tập để lựa chọn học phần cho phù hợp với tiến độ

- Phải nghiên cứu chương trình học tập trước khi lên lớp để dễ tiếp thu bài giảng Phải đảm bảo đầy đủ thời gian lên lớp để nghe hướng dẫn bài giảng của Giảng viên

Tự giác trong khâu tự học và tự nghiên cứu, đồng thời tích cực tham gia học tập theo nhóm, tham dự đầy đủ các buổi Semina

Tích cực khai thác các tài nguyên trên mạng và trong thư viện của trường để phục vụ cho việc tự học, tự nghiên cứu và làm đồ án tốt nghiệp

Thực hiện nghiêm túc quy chế thi cử, kiểm tra, đánh giá

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT

Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác Lê Nin 1

1 Tên học phần : NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ

4 Loại học phần : Bắt buộc

5 Đối tượng học : Sinh viên đại học chính quy năm 1

STT Họ và tên Trình độ chuyên môn Đơn vị công tác

1 Phan Thị Ngọc Uyên ThS Kinh tế chính trị Khoa LLCT

2 Phạm Xuân An CN Triết học Khoa LLCT

3 Nguyễn Thị Tường Duy ThS Triết học Khoa LLCT

4 Huỳnh Tuấn Linh ThS Triết học Khoa LLCT

5 Phan Xuân Cường ThS Kinh tế chính trị Khoa LLCT

6 Phan Thị Thu Thúy ThS Kinh tế chính trị Khoa LLCT

 Thí nghiệm/Thực hành (TN/TH) : 00 tiết

8 Điều kiện tham gia học tập học phần:

 Học phần tiên quyết: không

 Học phần song hành: không

9 Chuẩn đầu ra của học phần:

Sau khi học xong học phần này, sinh viên có các khả năng:

- V ề kiến thức: Đạt được một hệ thống kiến thức cơ bản về nội dung của chủ nghĩa Mác – Lênin, bao gồm:

+ Khái quát những nội dung cơ bản về thế giới quan và phương pháp luận của chủ nghĩa Mác-Lênin

+ Chủ nghĩa duy vật biện chứng

+ Phép biện chứng duy vật

+ Chủ nghĩa duy vật lịch sử

 Rèn luyện kỹ năng vận dụng chủ nghĩa Mác – Lênin vào thực tiễn cuộc sống + Xác lập cơ sở lý luận cơ bản nhất để từ đó có thể tiếp cận được nội dung môn học Tư tưởng Hồ Chí Minh và Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam, hiểu biết nền tảng tư tưởng của Đảng

 Hình thành thế giới quan khoa học, nhân sinh quan và phương pháp luận chung nhất để tiếp cận các khoa học chuyên ngành được đào tạo

+ Định hướng cho SV ý thức học tập, làm theo chủ nghĩa mác – Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh

+ Xây dựng được niềm tin, lý tưởng cách mạng

+ Tin tưởng vào sự lãnh đạo của Đảng Cộng Sản Việt Nam và con đường đi lên xã hội chủ nghĩa của Việt Nam

10 Mô tả vắn tắt nội dung học phần:

Học phần này bao gồm các nội dung sau:

- Nhập môn những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin

- Vấn đề cơ bản của Triết học: mối quan hệ giữa vật chất và ý thức

- Những nguyên lý cơ bản của phép biện chứng duy vật: Nguyên lý về mối liên hệ phổ biến và nguyên lý về sự phát triển

- Các quy luật cơ bản của phép biện chứng duy vật: Quy luật chuyển hóa từ những sự thay đổi về lượng thành những sự thay đổi về chất và ngược lại; Quy luật thống nhất và đấu tranh giữa các mặt đối lập; Quy luật phủ định của phủ định

- Những nội dung cơ bản của chủ nghĩa duy vật lịch sử: Vai trò của sản xuất vật chất và quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất; Biện chứng của cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng; Tồn tại xã hội quyết định ý thức xã hội và tính độc lập tương đối của ý thức xã hội; Hình thái kinh tế - xã hội và quá trình lịch sử - tự nhiên của sự phát triển các hình thái kinh tế - xã hội

11 Nhiệm vụ của học viên:

 Tham dự giờ học lý thuyết trên lớp

 Làm các bài tập, tiểu luận theo yêu cầu của giảng viên

 Dự kiểm tra giữa học phần và thi cuối học phần

[1] Bộ Giáo dục và Đào tạo, Giáo trình Nh ững Nguy ên lý c ơ bản của Chủ nghĩa Mác-Lênin , Nxb.Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2009

[1] Hội đồng Trung ương chỉ đạo biên soạn giáo trình quốc gia các bộ môn khoa học Mác – Lênin, Giáo trình Ch ủ nghĩa x ã h ội khoa học, Nxb.Chính trị quốc gia, Hà Nội,

[2] Hội đồng Trung ương chỉ đạo biên soạn giáo trình quốc gia các bộ môn khoa học Mác – Lênin, Giáo trình các môn Tri ết học Mác -Lênin, Nxb.Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2005

[3] Hội đồng Trung ương chỉ đạo biên soạn giáo trình quốc gia các bộ môn khoa học Mác – Lênin, Giáo trình Kinh t ế chính trị Mác -Lênin, Nxb.Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2005

 Đánh giá quá trình: Điểm kiểm tra giữa học phần: 30%

 Điểm thi kết thúc học phần: 70% (trắc nghiệm, từ chương 1 đến chương 4)

15.1 Phân bố thời gian các chương trong học phần:

Tổng số tiết hoặc giờ

Phân bố thời gian (tiết hoặc giờ)

Chương 1: Nhập môn những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa

2 Chương 2: Chủ nghĩa duy vật biện chứng 24 8 0 0 0 16

3 Chương 3: Phép biện chứng duy vật 30 10 0 0 0 20

4 Chương 4: Chủ nghĩa duy vật lịch sử 30 10 0 0 0 20

15.2 Đề cương chi tiết của học phần:

Chương 1: Nhập môn những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin

1.1 Khái lược về chủ nghĩa Mác-Lênin

1.2 Đối tượng, mục đích và yêu cầu về phương pháp học tập, nghiên cứu những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin

Chương 2: Chủ nghĩa duy vật biện chứng

2.1 Chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa duy vật biện chứng

2.2 Quan điểm duy vật biện chứng về vật chất, ý thức và mối quan hệ giữa vật chất và ý thức

Chương 3: Phép biện chứng duy vật

3.1 Phép biện chứng và phép biện chứng duy vật

3.2 Các nguyên lý cơ bản của phép biện chứng duy vật

3.3 Các cặp phạm trù cơ bản của phép biện chứng duy vật

3.4 Các quy luật cơ bản của phép biện chứng duy vật

3.4.1 Quy luật chuyển hóa từ những sự thay đổi về lượng thành những sự thay đổi về chất và ngược lại

3.4.2 Quy luật thống nhất và đấu tranh giữa các mặt đối lập

3.4.3 Quy luật phủ định của phủ định

3.5 Lý luận nhận thức duy vật biện chứng

3.5.1 Thực tiễn, nhận thức và vai trò của thực tiễn với nhận thức

3.5.2 Con đường biện chứng của sự nhận thức chân lý

Chương 4: Chủ nghĩa duy vật lịch sử

4.1 Vai trò của sản xuất vật chất và quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất

4.2 Biện chứng của cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng

4.3 Tồn tại xã hội quyết định ý thức xã hội và tính độc lập tương đối của ý thức xã hội

4.4 Hình thái kinh tế - xã hội và quá trình lịch sử - tự nhiên của sự phát triển các hình thái kinh tế - xã hội

4.4.1 Khái niệm, kết cấu hình thái kinh tế - xã hội

4.4.2 Quá trình lịch sử - tự nhiêncủa sự phát triển các hình thái kinh tế - xã hội

4.5 Vai trò của đấu tranh giai cấp và cách mạng xã hội đối với sự vận động, phát triển của xã hội có đối kháng giai cấp

4.6 Quan điểm của chủ nghĩa duy vật lịch sử về con người và vai trò sáng tạo lịch sử của quần chúng nhân dân

16 Cơ sở vật chất phục vụ học tập

 Phấn, bảng, micro, projector, laptop

 Giáo trình, tài liệu tham khảo, danh mục các chuyên đề và bài tập lớn

 Đề cương này được áp dụng cho sinh viên đại học khối ngành Quản trị từ năm học 2017-2018

 Trong phần đánh giá sinh viên, giảng viên cần nêu rõ quy định về đánh giá học phần, điều kiện để được dự thi kết thúc học phần

 Thời gian kiểm tra và thi:

+ Kiểm tra giữa học phần: Tuần thứ 9

+ Thi cuối học phần: Sau tuần thứ 17

TP Hồ Chí Minh, ngày 05 tháng 05 năm 2017

Trưởng Khoa Trưởng Bộ môn Người biên soạn

Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác – Lê Nin 2

1 Tên học phần : NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ

4 Loại học phần : Bắt buộc

5 Đối tượng học : Dành cho sinh viên đại học năm thứ 1

STT Họ và tên Trình độ chuyên môn Đơn vị công tác

1 Phan Xuân Cường ThS Kinh tế chính trị Khoa LLCT

2 Phạm Xuân An CN Triết học Khoa LLCT

3 Nguyễn Thị Tường Duy ThS Triết học Khoa LLCT

4 Huỳnh Tuấn Linh ThS Triết học Khoa LLCT

5 Phan Thị Ngọc Uyên ThS Kinh tế chính trị Khoa LLCT

6 Phan Thị Thu Thúy ThS Kinh tế chính trị Khoa LLCT

- Thí nghiệm/Thực hành (TN/TH) : 00 tiết

8 Điều kiện tham gia học tập học phần:

- Học phần tiên quyết: Bố trí học năm thứ nhất trình độ đào tạo đại học khối không chuyên ngành Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh Là môn học đầu tiên của chương trình các môn Lý luận chính trị

- Học phần song hành: không

9 Chuẩn đầu ra của học phần:

Sau khi học xong học phần này, sinh viên có các khả năng:

+ Trình bày được thế giới quan và phương pháp luận khoa học của chủ nghĩa Mác - Lênin

+ Trình bày được những nội dung cơ bản của chủ nghĩa duy vật biện chứng và phép biện chứng duy vật

+ Trình bày được những nội dung cơ bản của lý luận nhận thức duy vật biện chứng. + Trình bày được những quy luật chi phối sự vận động và phát triển của xã hội

+ Có khả năng vận dụng các kiến thức đã học để giải thích và bình luận các hiện tượng mang tính phổ quát diễn ra trong lĩnh vực tự nhiên, xã hội và tư duy

+ Có khả năng vận dụng các kiến thức đã học để hiểu, giải thích và bình luận được các vấn đề kinh tế, chính trị, xã hội trong nước và quốc tế

+ Có khả năng vận dụng những kiến thức đã học vào nghiên cứu môn tư tưởng

Hồ Chí Minh, môn đường lối cách mạng của ĐCS Việt Nam và các môn khoa học pháp lý

+ Hình thành kỹ năng tư duy logic, khoa học

+ Phát triển các kĩ năng phân tích, so sánh, tổng hợp, hệ thống hóa các vấn đề khoa học đặc biệt có ý nghĩa quan trọng đối với việc nghiên cứu các môn khoa học pháp lý

+ Hình thành và phát triển các kỹ năng cộng tác, làm việc nhóm

+ Phát triển kĩ năng lập luận, thuyết trình

+ Học tập các nguyên lý của chủ nghĩa Mác - Lênin giúp sinh viên có động cơ học tập đúng đắn, thái độ nghiêm túc trong rèn luyện đạo đức công dân, ý thức nghề nghiệp của người lao động tương lai Để đạt được mục đích đó người học cần chú ý liên hệ từng nguyên lý, có ý thức trách nhiệm trong học tập, rèn luyện, từng bước vận dụng vào đời sống, xây dựng tập thể, góp phần lớn nhất vào sự nghiệp đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước

+ Có ý thức bảo vệ, phổ biến những nguyên lý cơ bản của Chủ nghĩa Mác - Lênin, đấu tranh chống những quan điểm sai trái

+ Có ý thức, thái độ đúng đắn trong việc thực hiện đường lối, chính sách, pháp luật của Đảng và Nhà nước

+ Tăng cường bản lĩnh chính trị, tính chủ động, tự tin cho sinh viên

+ Củng cố niềm tin vào con đường mà Đảng, Bác Hồ và nhân dân ta đã chọn, từ đó góp phần tích cực vào công cuộc xây dựng CNXH ở nước ta

10 Mô tả vắn tắt nội dung học phần:

Học phần này gồm các nội dung sau:

Học phần Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin 2 là học phần tiếp theo của học phần Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin 1, gồm 6 chương, chia làm hai phần (phần thứ hai và phần thứ ba) Phần thứ hai có 3 chương, trình bày ba nội dung trọng tâm thuộc học thuyết kinh tế của chủ nghĩa Mác-Lênin về phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa Phần thứ ba có 3 chương, trong đó có 2 chương khái quát những nội dung cơ bản thuộc lý luận của chủ nghĩa Mác-Lênin về chủ nghĩa xã hội và 1 chương khái quát chủ nghĩa xã hội hiện thực và triển vọng

11 Nhiệm vụ của sinh viên:

Theo Quy chế đào tạo Đại học và cao đẳng hệ chính qui theo hệ thống tín chỉ (Ban hành kèm theo quyết định số 43/2007/QĐ-BGDĐT, ngày 15 tháng 8 năm 2007 của Bộ trưởng Bộ giáo dục và Đào tạo)

 Tham dự giờ học lý thuyết trên lớp: 75 % tính theo số tiết lên lớp

 Làm các bài tập, tiểu luận theo yêu cầu của giảng viên

 Dự kiểm tra giữa học phần và thi cuối học phần

 Chuẩn bị nội dung thảo luận

 Khác: theo yêu cầu của giảng viên

[1] Bộ Giáo dục và Đào tạo, Giáo trình Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin, Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia, 2011

[1] Hội đồng Trung ương chỉ đạo biên soạn giáo trình quốc gia các bộ môn khoa học Mác – Lênin, Giáo trình Ch ủ nghĩa x ã h ội khoa học, Nxb.Chính trị quốc gia, Hà Nội,

[2] Hội đồng Trung ương chỉ đạo biên soạn giáo trình quốc gia các bộ môn khoa học Mác – Lênin, Tư tưởng Hồ Chí Minh: Giáo trình các môn Triết học Mác-Lênin, Kinh tế chính trị Mác-Lênin, Chủ nghĩa xã hội khoa học do Bộ Giáo dục và Đào tạo trực tiếp chỉ đạo, tổ chức biên soạn

[3] Các tài liệu phục vụ dạy và học Chương trình lý luận chính trị do Bộ Giáo dục và Đào tạo trực tiếp chỉ đạo, tổ chức biên soạn

+ Điểm thái độ học tập: 00%

+ Điểm kiểm tra giữa học phần: 30%

 Điểm thi kết thúc học phần: 50%

15.1 Phân bố thời gian các chương trong học phần:

Tổng số tiết hoặc giờ

Phân bố thời gian (tiết hoặc giờ)

1 Chương 5: Học thuyết giá trị 36 12 0 0 0 24

Chương 6: Học thuyết giá trị thặng dư nghiệp và tài sản doanh nghiệp

Chương 7: Học thuyết về tư bản độc quyền và chủ nghĩa tư bản độc quyền nhà nước

4 Chương 8: Sứ mệnh của giai cấp 18 6 0 0 0 12

52 công nhân và cách mạng xã hội chủ nghĩa

Chương 9: Những vấn đề chính trị- xã hội có tính quy luật trong tiến trình cách mạng xã hội chủ nghĩa

6 Chương 10: Chủ nghĩa xã hội hiện thực và triển vọng 9 3 0 0 0 6

15.2 Đề cương chi tiết của học phần:

Chương 5: Học thuyết giá trị

5.1 Điều kiện ra đời, đặc trưng và ưu thế của sản xuất hàng hóa

5.1.1 Điều kiện ra đời của sản xuất hàng hóa

5.1.2 Đặc trưng và ưu thế của sản xuất hàng hóa

5.2.1 Hàng hóa và hai thuộc tính của hàng hóa

5.2.2 Tính chất hai mặt của sản xuất hàng hóa

5.2.3 Lượng giá trị hàng hóa và các nhân tố ảnh hưởng đế lượng giá trị hàng hóa

5.3.1 Lịch sử phát triển của hình thái giá trị và bản chất của tiền tệ

5.3.2 Chức năng của tiền tệ

5.4.1 Nội dung của quy luật giá trị

5.4.2 Tác động của quy luật giá trị

Chương 6: Học thuyết giá trị thặng dư

6.1 Sự chuyển hóa của tiền tệ thành tư bản

6.1.1 Công thức chung của tư bản

6.1.2 Mâu thuẫn của công thức chung của tư bản

6.1.3 Hàng hóa sức lao động và tiền công trong chủ nghĩa tư bản

6.2 Sự sản xuất ra giá trị thặng dư

6.2.1 Sự thống nhất giữa quá trình sản xuất ra giá trị sử dụng và quá trình sản xuất ra giá trị thặng dư

6.2.2 Tư bản bất biến và tư bản khả biến

6.2.3 Tỷ suất giá trị thặng dư và khối lượng giá trị thặng dư

6.2.4 Hai phương pháp sản xuất giá trị thặng dư và giá trị thặng dư siêu ngạch 6.2.5 Sản xuất ra giá trị thặng dư – quy luật kinh tế tuyệt đối của chủ nghĩa TB 6.3 Sự chuyển hóa của giá trị thặng dư thành tư bản – tích lũy tư bản

6.3.1 Thực chất và động cơ của tích lũy tư bản

6.3.2 Những nhân tố ảnh hưởng quy mô tích lũy tư bản

6.3.3 Quy luật chung của tích lũy tư bản

6.4 Quá trình lưu thông của tư bản và giá trị thặng dư

6.4.1 Tuần hoàn và chu chuyển tư bản

6.4.2 Tư bản cố định và tư bản lưu động

6.5 Các hình thái biểu hiện của tư bản và giá trị thặng dư

6.5.1 Chi phí sản xuất tư bản chủ nghĩa Lợi nhuận và tỷ suất lợi nhuận

6.5.2 Lợi nhuận bình quân và giá cả sản xuất

6.5.3 Sự chuyển hóa từ giá trị hàng hóa thành giá cả sản xuất

6.5.4 Sự phân chia giá trị thặng dư giữa các hình thái tư bản

Chương 7: Học thuyết về tư bản độc quyền và chủ nghĩa tư bản độc quyền NN

7.1 Chủ nghĩa tư bản độc quyền

7.1.1 Bước chuyển từ chủ nghĩa tư bản tự do cạnh tranh sang chủ nghĩa tư bản độc quyền

7.1.2 Năm đặc điểm kinh tế cơ bản của chủ nghĩa tư bản độc quyền

7.1.3 Sự hoạt động của quy luật giá trị và quy luật giá trị thặng dư trong giai đoạn chủ nghĩa tư bản độc quyền

7.2 Chủ nghĩa tư bản độc quyền nhà nước

7.2.1 Nguyên nhân ra đời và bản chất của chủ nghĩa tư bản độc quyền nhà nước

7.2.2 Những biểu hiện của chủ nghĩa tư bản độc quyền nhà nước

7.3 Đánh giá chung về vai trò và giới hạn lịch sử của chủ nghĩa tư bản

7.3.1 Vai trò của chủ nghĩa tư bản so với sự phát triển của nền sản xuất xã hội 7.3.2 Giới hạn lịch sử của chủ nghĩa tư bản

Chương 8: Sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân và cách mạng xã hội chủ nghĩa

8.1 Sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân

8.1.1 Giai cấp công nhân và sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân

8.1.2 Điều kiện khách quan quy định sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân 8.1.3 Vai trò của Đảng Cộng sản trong quá trình thực hiện sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân

8.2 Cách mạng xã hội chủ nghĩa

8.2.1 Cách mạng xã hội chủ nghĩa và nguyên nhân của nó

8.2.2 Mục tiêu, động lực và nội dung của cách mạng xã hội chủ nghĩa

8.2.3 Liên minh giữa giai cấp công nhân với giai cấp nông dân trong cách mạng xã hội chủ nghĩa

8.3 Hình thái kinh tế - xã hội cộng sản chủ nghĩa

8.3.1 Xu thế tất yếu của sự ra đời hình thái kinh tế - xã hội cộng sản chủ nghĩa 8.3.2 Các giai đoạn phát triển của hình thái kinh tế - xã hội cộng sản chủ nghĩa

Chương 9: Những vấn đề chính trị - xã hội có tính quy luật trong tiến trình cách mạng xã hội chủ nghĩa

9.1 Xây dựng nền tảng chủ nghĩa và nhà nước xã hội chủ nghĩa

9.1.1 Xây dựng nền dân chủ xã hội chủ nghĩa

9.1.2 Xây dựng nhà nước xã hội chủ nghĩa

9.2 Xây dựng nền văn hóa xã hội chủ nghĩa

9.2.1 Khái niệm nền văn hóa xã hội chủ nghĩa

9.2.2 Nội dung và phương thức xây dựng nền văn hóa xã hội chủ nghĩa

9.3 Giải quyết vấn đề dân tộc và tôn giáo

9.3.1 Vấn đề dân tộc và nguyên tắc cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin trong việc giải quyết các vấn đề dân tộc

9.3.2 Vấn đề tôn giáo và nguyên tắc cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin trong việc giải quyết các vấn đề tôn giáo

Chương 10: Chủ nghĩa xã hội hiện thực và triển vọng

10.1 Chủ nghĩa xã hội hiện thực

10.1.1 Cách mạng Tháng Mười Nga và mô hình chủ nghĩa xã hội thực hiện đầu tiên trên thế giới

10.1.2 Sự ra đời của hệ thống các nước xã hội chủ nghĩa và những thành tựu của nó

10.2 Sự khủng hoảng, sụp đổ của mô hình chủ nghĩa xã hội Xô viết và nguyên nhân của nó

10.2.1 Sự khủng hoảng, sụp đổ của mô hình chủ nghĩa xã hội Xô viết

10.2.2 Nguyên nhân dẫn đến khủng hoảng, sụp đổ của mô hình chủ nghĩa xã hội Xô viết

10.3 Triển vọng của chủ nghĩa xã hội

10.3.1 Chủ nghĩa tư bản không phải là tương lai của xã hội loài người

10.3.2 Chủ nghĩa xã hội là tương lai của xã hội loài người

16 Cơ sở vật chất phục vụ học tập

 Phấn, bảng, micro, projector, laptop

 Giáo trình, tài liệu tham khảo, danh mục các chuyên đề và bài tập lớn

 Đề cương này được áp dụng cho sinh viên đại học khối ngành Quản trị từ năm học 2017-2018

 Trong phần đánh giá sinh viên, giảng viên cần nêu rõ quy định về đánh giá học phần, điều kiện để được dự thi kết thúc học phần

 Thời gian kiểm tra và thi:

+ Kiểm tra giữa học phần: Tuần thứ 9

+ Thi cuối học phần: Sau tuần thứ 17

TP Hồ Chí Minh, ngày 05 tháng 05 năm 2017

Trưởng Khoa Trưởng Bộ môn Người biên soạn

Tư tưởng Hồ Chí Minh

1 Tên học phần : TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH

4 Loại học phần : Bắt buộc

5 Đối tượng học : Sinh viên đại học chính quy

STT Họ và tên Trình độ chuyên môn Đơn vị công tác

1 Phạm Ngọc Dũng CN Lịch sử Khoa QTKD-DL

2 Nguyễn Thị Tường Duy Thạc sỹ Khoa LLCT

3 Huỳnh Tuấn Linh Thạc sỹ KTCT Khoa LLCT

4 Nguyễn Thị Tú Trinh Thạc sỹ KTCT Khoa LLCT

 Thí nghiệm/Thực hành (TN/TH) : 00 tiết

8 Điều kiện tham gia học tập học phần:

 Học phần tiên quyết: không

 Học phần song hành: không

9 Chuẩn đầu ra của học phần:

Sau khi học xong học phần này, sinh viên có các khả năng:

+ Cơ sở, quá trình hình thành và phát triển Tư tưởng Hồ Chí Minh

+ Tư tưởng Hồ Chí Minh về vấn đề dân tộc và cách mạng giải phóng dân tộc

+ Tư tưởng Hồ Chí Minh về chủ nghĩa xã hội và con đường quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam

+ Tư tưởng Hồ Chí Minh về Đảng Cộng sản Việt Nam

+ Tư tưởng Hồ Chí Minh về đại đoàn kết dân tộc và đoàn kết quốc tế

+ Tư tưởng Hồ Chí Minh về dân chủ và xây dựng nhà nước của dân, do dân, vì dân

+ Tư tưởng Hồ Chí Minh về văn hoá, đạo đức và xây dựng con người mới

 Rèn luyện kỹ năng vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh vào trong thực tiễn cuộc sống

 Phân tích, kế thừa tinh hoa văn hóa dân tộc và trí tuệ thời đại trong đời sống xã hội

 Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh về văn hoá, đạo đức để rèn luyện những phẩm chất đạo đức tốt đẹp của người công dân trong thời đại mới

+ Định hướng cho SV ý thức học tập, làm theo tư tưởng Hồ Chí Minh

+ Nâng cao niềm tin yêu của SV đối với Chủ tịch Hồ Chí Minh, niềm tự hào về những giá trị truyền thống của dân tộc và nhân loại

+ Tin tưởng vào sự lãnh đạo của Đảng Cộng Sản Việt Nam và con đường đi lên xã hội chủ nghĩa của Việt Nam

10 Mô tả vắn tắt nội dung học phần:

Học phần này gồm các nội dung sau:

- Cơ sở, quá trình hình thành và phát triển Tư tưởng Hồ Chí Minh

- Những nội dung cơ bản của Tư tưởng Hồ Chí Minh về vấn đề dân tộc và cách mạng giải phóng dân tộc; Về chủ nghĩa xã hội và con đường quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam; Về Đảng Cộng sản Việt Nam; về đại đoàn kết dân tộc và đoàn kết quốc tế; Về dân chủ và xây dựng nhà nước của dân, do dân, vì dân; Về văn hoá, đạo đức và xây dựng con người mới

11 Nhiệm vụ của học viên:

 Tham dự giờ học lý thuyết trên lớp

 Làm các bài tập, tiểu luận theo yêu cầu của giảng viên

 Dự kiểm tra giữa học phần và thi cuối học phần

[1] Bộ Giáo dục và đào tạo, Giáo trình T ư tưởng Hồ Chí Minh , NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2008

[2] Trường Đại học Công nghiệp thực phẩm TPHCM, Khoa Lý luận chính trị, Bài gi ảng Tư tưởng Hồ Chí Minh, Tài liệu lưu hành nội bộ, 2012

[1] Bộ Giáo dục và đào tạo, K ể chuyện Bác Hồ T1,T2,T3 , NXB.Giáo dục, Hà Nội

[2] Hội đồng TW chỉ đạo biên soạn giáo trình quốc gia các môn KH Mác – Lênin, TT

Hồ Chí Minh, Giáo trình T ư tưởng Hồ Chí Minh , NXB.Chính trị quốc gia, Hà Nội,

+ Điểm thái độ học tập: 00%

+ Điểm kiểm tra giữa học phần: 00%

 Điểm thi kết thúc học phần: 70%

15.1 Phân bố thời gian các chương trong học phần:

Tổng số tiết hoặc giờ

Phân bố thời gian (tiết hoặc giờ)

Chương mở đầu: Đối tượng, phương pháp nghiên cứu và ý nghĩa học tập môn Tư tưởng Hồ

Chương 1: Cơ sở, quá trình hình thành và phát triển tư tưởng Hồ

Chương 2: Tư tưởng Hồ Chí

Minh về vấn đề dân tộc và cách mạng giải phóng dân tộc

Chương 3: Tư tưởng Hồ Chí

Minh về chủ nghĩa xã hội và con đường quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam

Chương 4: Tư tưởng Hồ Chí

Minh về Đảng Cộng sản Việt

Chương 5: Tư tưởng Hồ Chí

Minh về đại đoàn kết dân tộc và đoàn kết quốc tế

Chương 6: Tư tưởng Hồ Chí

Minh về dân chủ và xây dựng nhà nước của dân, do dân, vì dân

Chương 7: Tư tưởng Hồ Chí

Minh về văn hoá, đạo đức và xây dựng con người mới

15.2 Đề cương chi tiết của học phần:

Chương mở đầu: Đối tượng, phương pháp nghiên cứu và ý nghĩa học tập môn tư tưởng Hồ Chí Minh

1.1 Khái niệm tư tưởng và tư tưởng Hồ Chí Minh

1.2 Đối tượng của môn học tư tưởng Hồ Chí Minh

1.3 Mối quan hệ của môn học với các môn lý luận chính trị khác

2.1 Cơ sở phương pháp luận

2.2 Các phương pháp cụ thể

3 Ý nghĩa của việc học tập môn học đối với sinh viên

3.1 Nâng cao năng lực tư duy lý luận và phương pháp công tác

3.2 Bồi dưỡng phẩm chất đạo đức cách mạng và rèn luyện bản lĩnh chính trị

Chương 1: Cơ sở, quá trình hình thành và phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh

1.1 Cơ sở hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh

1.2 Quá trình hình thành và phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh

1.2.1 Thời kỳ trước năm 1911: Hình thành tư tưởng yêu nước và chí hướng cứu nước

1.2.2 Thời kỳ từ 1911 – 1920: Tìm thấy con đường cứu nước, giải phóng dân tộc

1.2.3 Thời kỳ từ 1921-1930: Hình thành cơ bản tư tưởng về cách mạng Việt Nam

1.2.4 Thời kỳ 1930-1945: Vượt qua thử thách, kiên trì giữ vững lập trường cách mạng

1.2.5 Thời kỳ từ 1945-1969: Tư tưởng Hồ Chí Minh tiếp tục phát triển, hoàn thiện

1.3 Giá trị tư tưởng Hồ Chí Minh

1.3.1 Tư tưởng Hồ Chí Minh soi sáng con đường giải phóng và phát triển dân dân tộc

1.3.2 Tư tưởng Hồ Chí Minh đối với sự phát triển thế giới

Chương 2: Tư tưởng Hồ Chí Minh về vấn đề dân tộc và cách mạng giải phóng dân tộc

2.1 Tư tưởng Hồ Chí Minh về vấn đề dân tộc

2.1.1 Vấn đề dân tộc thuộc địa

2.1.2 Mối quan hệ giữa vấn đề dân tộc và vấn đề giai cấp

2.2 Tư tưởng Hồ Chí Minh về cách mạng giải phóng dân tộc

2.2.1 Mục tiêu của cách mạng giải phóng dân tộc

2.2.2 Cách mạng giải phóng dân tộc muốn thắng lợi phải đi theo con đường cách mạng vô sản

2.2.3 Cách mạng giải phóng dân tộc trong thời đại mới phải do Đảng Cộng sản lãnh đạo

2.2.4 Lực lượng của cách mạng giải phóng dân tộc bao gồm toàn dân tộc 2.2.5 Cách mạng giải phóng dân tộc cần được tiến hành chủ động, sáng tạo và có khả năng giành thắng lợi trước cách mạng vô sản ở chính quốc

2.2.6 Cách mạng giải phóng dân tộc phải được tiến hành bằng con đường cách mạng bạo lực

Chương 3: Tư tưởng Hồ Chí Minh về chủ nghĩa xã hội và con đường quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam

3.1 Tư tưởng Hồ Chí Minh về chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam

3.1.1 Tính tất yếu của chủ nghĩa xã hội ở Việt nam

3.1.2 Đặc trưng của chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam

3.1.3 Quan điểm của Hồ Chí Minh về mục tiêu, động lực của chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam

3.2 Con đường, biện pháp quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt nam

Chương 4: Tư tưởng Hồ Chí Minh về Đảng Cộng sản Việt Nam

4.1 Quan niệm của Hồ Chí Minh về bản chất và vai trò của Đảng Cộng sản Việt Nam

4.1.1 Về sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam

4.1.2 Vai trò của Đảng Cộng sản Việt Nam

4.1.3 Bản chất của Đảng Cộng sản Việt Nam

4.1.4 Quan niệm về Đảng Cộng sản Việt Nam cầm quyền

4.2 Tư tưởng Hồ Chí Minh về xây dựng Đảng Cộng sản Việt Nam trong sạch vững mạnh

4.2.1 Xây dựng Đảng – quy luật tồn tại và phát triển của Đảng

4.2.2 Nội dung công tác xây dựng Đảng Cộng sản Việt Nam

Chương 5: Tư tưởng Hồ Chí Minh về đại đoàn kết dân tộc và đoàn kết quốc tế

5.1 Tư tưởng Hồ Chí Minh về đại đoàn kết dân tộc

5.1.1 Vị trí vai trò của đại đoàn kết dân tộc trong sự nghiệp cách mạng

5.1.2 Nội dung của đại đoàn kết dân tộc

5.1.3 Hình thức tổ chức của khối đại đoàn kết dân tộc

5.2 Tư tưởng Hồ Chí Minh về đoàn kết quốc tế

5.2.1 Sự cần thiết xây dựng khối đoàn kết quốc tế

5.2.2 Nội dung và hình thức đoàn kết quốc tế

5.2.3 Nguyên tác đoàn kết quốc tế

Chương 6: Tư tưởng Hồ Chí Minh về dân chủ và xây dựng nhà nước của dân, do dân, vì dân

6.1 Quan điểm của Hồ Chí Minh về dân chủ

6.1.1 Quan niệm về dân chủ

6.2 Quan điểm của Hồ Chí Minh về xây dựng nhà nước của dân, do dân, vì dân 6.2.1 Xây dựng nhà nước thể hiện quyền làm chủ của nhân dân

6.2.2 Quan điểm của Hồ Chí Minh về sự thống nhất giữa bản chất giai cấp công nhân với tính nhân dân và tính dân tộc của Nhà nước

6.2.3 Xây dựng Nhà nước có hiệu lực pháp lý mạnh mẽ

6 2.4 Xây dựng Nhà nước trong sạch, vững mạnh, hoạt động có hiệu quả

Chương 7: Tư tưởng Hồ Chí Minh về văn hóa dạo đức và xây dựng con người mới

7.1 Những quan điểm cơ bản của Hồ Chí Minh về văn hóa

7.1.1 Khái niệm văn hóa theo tư tưởng Hồ Chí Minh

7.1.2 Quan điểm của Hồ Chí Minh về các vấn đề chung của văn hóa

7.1.3 Quan điểm của Hồ Chí Minh về một số lĩnh vực chính của văn hóa

7.2 Nội dung Tư tưởng Hồ Chí Minh về đạo đức

7.2.1 Nội dung cơ bản của Tư tưởng Hồ Chí Minh về đạo đức

7.2.2 Sinh viên học tập và làm theo tư tưởng, tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh 7.2.3 Quan điểm về những nguyên tắc xây dựng đạo đức mới

7.3 Tư tưởng Hồ Chí Minh về xây dựng con người mới

7.3.1 Quan niệm của Hồ Chí Minh về con người

7.3.2 Quan điểm của Hồ Chí Minh về vai trò của con người và chiến lược

16 Cơ sở vật chất phục vụ học tập

 Phấn, bảng, micro, projector, laptop

 Giáo trình, tài liệu tham khảo, danh mục các chuyên đề và bài tập lớn

 Đề cương này được áp dụng cho sinh viên đại học khối ngành Quản trị từ năm học 2017-2018

 Trong phần đánh giá sinh viên, giảng viên cần nêu rõ quy định về đánh giá học phần, điều kiện để được dự thi kết thúc học phần

 Thời gian kiểm tra và thi:

+ Kiểm tra giữa học phần: Tuần thứ 9

+ Thi cuối học phần: Sau tuần thứ 17

TP Hồ Chí Minh, ngày 05 tháng 05 năm 2017

Trưởng Khoa Trưởng Bộ môn Người biên soạn

Đường lối cách mạng của Đảng Cộng Sản Việt Nam

1 Tên học phần : ĐƯỜNG LỐI CÁCH MẠNG CỦA ĐẢNG CỘNG

4 Loại học phần : Bắt buộc

5 Đối tượng học : Sinh viên đại học chính quy

STT Họ và tên Trình độ chuyên môn Đơn vị công tác

1 Nguyễn Thị Thúy Duyên Thạc sỹ Khoa QTKD-DL

2 Nguyễn Thị Tường Duy Thạc sỹ Khoa LLCT

3 Huỳnh Tuấn Linh Thạc sỹ Khoa LLCT

4 Nguyễn Thị Tú Trinh Thạc sỹ Khoa LLCT

 Thí nghiệm/Thực hành (TN/TH) : 00 tiết

8 Điều kiện tham gia học tập học phần:

 Học phần tiên quyết: Học phần này được thực hiện sau khi học xong môn Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác – Lênin (19200008), tư tưởng Hồ Chí Minh (19200002)

 Học phần trước: Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác – Lênin; tư tưởng

 Học phần song hành: không

9 Chuẩn đầu ra của học phần:

Sau khi học xong học phần này, sinh viên có các khả năng:

+ Trình bày được những nội dung cơ bản Đường lôi Cách mạng của Đảng Cộng Sản Việt Nam, trong Cách mạng giải phóng dân tộc và Cách mạng Xã hội Chủ nghĩa và xây dựng cho sinh viên niểm tin vào sự lãnh đạo của Đảng, theo mục tiêu lý tưởng của Đảng

+ Vận dụng kiến thức chuyên ngành để chủ động, tích cực trong việc giải quyết những vấn đề kinh tế, chính trị, văn hóa xã hội theo đường lối, chính sách, pháp luật của Đảng và Nhà nước

+ Tin tưởng vào sự lãnh đạo của Đảng Cộng Sản Việt Nam và con đường đi lên xã hội chủ nghĩa của Việt Nam

10 Mô tả vắn tắt nội dung học phần:

Học phần này gồm các nội dung sau:

Học phần bao gồm chương mở đầu và tám chương làm rõ sự ra đời tất yếu của Đảng Cộng sản Việt Nam – chủ thể hoạch định đường lối cách mạng Việt Nam, làm rõ quá trình hình thành, bổ sung và phát triển đường lối cách mạng của Đảng, đặc biệt, học phần đi sâu nghiên cứu một số lĩnh vực cơ bản của thời kỳ đổi mới và kết quả thực hiện đường lối cách mạng của Đảng trong tiến trình cách mạng Việt Nam

11 Nhiệm vụ của học viên:

 Tham dự giờ học lý thuyết trên lớp: 75%

 Làm các bài tập, tiểu luận theo yêu cầu của giảng viên

 Dự kiểm tra giữa học phần và thi cuối học phần

[1] Bộ Giáo dục và Đào tạo, Giáo trình Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Vi ệt Nam , Nhà xuất bản Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2009

[2] Trường ĐH CNTP TP Hồ Chí Minh, Khoa Lý luận chính trị (lưu hành nội bộ),

Tài li ệu học tập môn Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam , TP Hồ

[1] Bộ Giáo dục và Đào tạo, Giáo trình L ịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2005

[2] Hội đồng Trung ương chỉ đạo biên soạn giáo trình Quốc gia các bộ môn khoa học Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, Giáo trình L ịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2001

[3] Bộ Giáo dục và Đào tạo, M ột số chuyên đề Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam

(T ập I), Nhà xuất bản Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2007

[4] Bộ Giáo dục và Đào tạo, M ột số chuyên đề Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam

(T ập II), Nhà xuất bản Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2007

[5] Đinh Xuân Lý, Đoàn Minh Tuấn, Đại học Quốc gia Hà Nội, M ột số chuyên đề về Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam, Nhà xuất bản Lý luận chính trị,

[6] Đinh Xuân Lý, Phạm Công Nhất, Đại học Quốc gia Hà Nội, Đảng l ãnh đạo xây d ựng nền kinh tế thị trường định hướng X ã H ội Chủ Nghĩa ở Việt Nam , Nhà xuất bản Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2008

+ Điểm thái độ học tập: 00%

+ Điểm kiểm tra giữa học phần: 30%

 Điểm thi kết thúc học phần: 50%

15.1 Phân bố thời gian các chương trong học phần:

Tổng số tiết hoặc giờ

Phân bố thời gian (tiết hoặc giờ)

Chương mở đầu: Đối tượng, nhiệm vụ và phương pháp nghiên cứu môn đường lối cách mạng

67 của Đảng Cộng sản Việt Nam

Chương 1: Sự ra đời của Đảng

Cộng Sản Việt Nam và Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng

3 Chương 2: Đường lối đấu tranh giành chính quyền (1930- 1945) 18 6 0 0 0 12

Chương 3: Đường lối kháng chiến chống thực dân Pháp và đế quốc Mỹ xâm lược (1945- 1975)

5 Chương 4: Đường lối công nghiệp hóa 9 3 0 0 0 6

Chương 5: Đường lối xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa

7 Chương 6: Đường lối xây dựng hệ thống chính trị 9 3 0 0 0 6

Chương 7: Đường lối xây dựng và phát triển văn hoá, giải quyết các vấn đề xã hội

Chương 8: Đường lối đối ngoại 9 3 0 0 0 6

15.2 Đề cương chi tiết của học phần:

Chương mở đầu: Đối tượng, nhiệm vụ và phương pháp nghiên cứu môn đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam

1 Đối tượng và nhiệm vụ nghiên cứu

2 Phương pháp nghiên cứu và ý nghĩa học tập môn học

2.2 Ý nghĩa của việc học tập môn Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam

Chương 1: Sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam và Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng

1.1 Bối cảnh lịch sử cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX

1.2 Hội nghị thành lập Đảng và Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng

1.1.1 Hội nghị thành lập Đảng

1.1.2 Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng

1.1.3 Ý nghĩa lịch sử sự ra đời Đảng Cộng sản Việt Nam và Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng

Chương 2: Đường lối đấu tranh giành chính quyền (1930- 1945)

2.1 Chủ trương đấu tranh cách mạng trong giai đoạn 1930-1939

2.1.1 Chủ trương đấu tranh cách mạng giai đoạn 1930 – 1935

2.1.2 Chủ trương đấu tranh cách mạng giai đoạn 1936 – 1939

2.2 Chủ trương đấu tranh cách mạng 1939-1945

2.1.1 Bối cảnh lịch sử và chủ trương chiến lược mới của Đảng

2.1.2 Chủ trương phát động cao trào kháng Nhật cứu nước và quyết định tổng khởi nghĩa giành chính quyền toàn quốc

Chương 3: Đường lối kháng chiến chống thực dân Pháp và đế quốc Mỹ xâm lược

3.1 Đường lối xây dựng, bảo vệ chính quyền và kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược (1945 – 1954)

3.1.1 Chủ trương xây dựng chế độ mới và bảo vệ chính quyền cách mạng

3.1.2 Đường lối kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược và xây dựng chế độ dân chủ nhân dân (1946 – 1954)

3.1.3 Kết quả, ý nghĩa lịch sử nguyên nhân thắng lợi và bài học kinh nghiệm 3.2 Đường lối kháng chiến chống Mỹ, cứu nước (1954-1975)

3.2.3 Kết quả, ý nghĩa lịch sử nguyên nhân thắng lợi và bài học kinh nghiệm

Chương 4: Đường lối công nghiệp hóa

4.1 Công nghiệp hóa thời kỳ trước đổi mới

4.1.1 Chủ trương của Đảng về công nghiệp hóa

4.1.2 Kết quả, ý nghĩa, hạn chế và nguyên nhân

4.2 Công nghiệp hóa, hiện đại hóa thời kỳ đổi mới

4.2.1 Quá trình đổi mới tư duy về công nghiệp hóa

4.2.2 Mục tiêu, quan điểm công nghiệp hóa, hiện đại hóa

4.2.3 Nội dung và định hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa gắn với phát triển kinh tế tri thức

4.2.4 Kết quả, ý nghĩa, hạn chế và nguyên nhân

Chương 5: Đường lối xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa

5.1 Quá trình đổi mới nhận thức về kinh tế thị trường

5.1.1 Cơ chế quản lý kinh tế Việt Nam thời kỳ trước đổi mới

5.1.2 Sự hình thành tư duy của Đảng về kinh tế thị trường thời kỳ đổi mới 5.2 Tiếp tục hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở nước ta

5.2.1 Mục tiêu và quan điểm cơ bản

5.2.2 Một số chủ trương tiếp tục hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa

5.2.3 Kết quả, ý nghĩa, hạn chế và nguyên nhân

Chương 6: Đường lối xây dựng hệ thống chính trị

6.1 Đường lối xây dựng hệ thống chính trị thời kỳ trước đổi mới (1975 – 1986) 6.1.1 Hoàn cảnh lịch sử và chủ trương xây dựng hệ thống chính trị của Đảng 6.1.2 Kết quả, ý nghĩa, hạn chế và nguyên nhân

6.2 Đường lối xây dựng hệ thống chính trị thời kỳ đổi mới

6.2.1 Quá trình hình thành đường lối đổi mới hệ thống chính trị

6.2.2 Mục tiêu, quan điểm và chủ trương xây dựng hệ thống chính trị thời kỳ đổi mới

6.2.3 Kết quả, ý nghĩa, hạn chế và nguyên nhân

Chương 7: Đường lối xây dựng và phát triển văn hóa, giải quyết các vấn đề xã hội

7.1 Quá trình nhận thức và nội dung đường lối xây dựng, phát triển nền văn hóa 7.1.1 Thời kỳ trước đổi mới

7.1.2 Trong thời kỳ đổi mới

7.2 Quá trình nhận thức và chủ trương giải quyết các vấn đề xã hội

7.2.1 Thời kỳ trước đổi mới

7.2.2 Trong thời kỳ đổi mới

Chương 8: Đường lối đối ngoại

8.1 Đường lối đối ngoại thời kỳ trước đổi mới (1975 – 1985) 8.1.1 Hoàn cảnh lịch sử

8.1.2 Chủ trương đối ngoại của Đảng

8.1.3 Kết quả, ý nghĩa, hạn chế và nguyên nhân

8.2 Đường lối đối ngoại, hội nhập kinh tế quốc tế thời kỳ đổi mới

8.2.1.Hoàn cảnh lịch sử và quá trình hình thành đường lối

8.2.2 Nội dung đường lối đối ngoại, hội nhập kinh tế quốc tế

8.2.3 Thành tựu, ý nghĩa, hạn chế và nguyên nhân

16 Cơ sở vật chất phục vụ học tập

 Phấn, bảng, micro, projector, laptop

 Giáo trình, tài liệu tham khảo, danh mục các chuyên đề và bài tập lớn

 Đề cương này được áp dụng cho sinh viên đại học khối ngành Quản trị từ năm học 2017-2018

 Trong phần đánh giá sinh viên, giảng viên cần nêu rõ quy định về đánh giá học phần, điều kiện để được dự thi kết thúc học phần

 Thời gian kiểm tra và thi:

+ Kiểm tra giữa học phần: Tuần thứ 9

+ Thi cuối học phần: Sau tuần thứ 17

TP Hồ Chí Minh, ngày 05 tháng 05 năm 2017

Trưởng Khoa Trưởng Bộ môn Người biên soạn

Quản trị học

1 Tên học phần : QUẢN TRỊ HỌC

4 Loại học phần : Bắt buộc

5 Đối tượng học : Sinh viên đại học chính quy khối ngành Quản trị

STT Họ và tên Trình độ chuyên môn Đơn vị công tác

1 Trần Thị Xuân Viên Thạc sỹ Khoa quản trị kinh doanh và du lịch

Thư Thạc sỹ Khoa quản trị kinh doanh và du lịch

3 Lê Kim Liên Thạc sỹ Khoa quản trị kinh doanh và du lịch

4 Võ Thị Hương Giang Thạc sỹ Khoa quản trị kinh doanh và du lịch

5 Phạm Hùng Thạc sỹ Khoa quản trị kinh doanh và du lịch

6 Lê Thị Ngọc Thạc sỹ Khoa quản trị kinh doanh và du lịch

 Thí nghiệm/Thực hành (TN/TH) : 00 tiết

8 Điều kiện tham gia học tập học phần:

 Học phần tiên quyết: không

 Học phần song hành: không

9 Chuẩn đầu ra của học phần:

Sau khi học xong học phần này, sinh viên có các khả năng:

+ Cung cấp cho sinh viên những khái niệm chung về quản trị học

+ Giới thiệu các chức năng về quản trị như: Hoạch định, tổ chức, điều khiển và kiểm tra; một số vấn đề như quản lý thay đổi, quản lý xung đột và nguy cơ; các biện pháp cứu nguy trong quản trị

+ Xác định được các hoạt động chức năng cơ bản của quản trị, có khả năng ứng dụng được những kiến thức đã học vào thực tiễn

+ Nhận thức được vai trò then chốt của quản trị học trong tổ chức; đặc biệt, trong môi trường biến động và cạnh tranh toàn cầu như hiện nay

+ Phát triển khả năng tự học hỏi, tìm tòi, sáng tạo, làm việc theo nhóm và khả năng trình bày trước đám đông

+ Có phương pháp làm việc khoa học, tư duy sáng tạo, phân tích, giải quyết các vấn đề nảy sinh trong thực tiễn, có kiến thức chuyên môn và kỹ năng thực hành

+ Phân tích, tổng hợp và xử lý được các thông tin thu được để đưa ra kết luận kịp thời, đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của xã hội

+ Có hứng thú học tập, trân trọng với những đóng góp của môn học quản trị học cho sự tiến bộ của xã hội

+ Có thái độ khách quan, trung thực; áp dụng các hiểu biết từ môn học vào quá trình công tác

+ Có ý thức vận dụng những hiểu biết của môn học vào trong các môn khoa học khác, vào đời sống thực tiễn

10 Mô tả vắn tắt nội dung học phần:

Học phần này gồm các nội dung sau:

- Chương 1: trình bày các khái niệm và sự cần thiết của quản trị trong các tổ chức Chương này cũng giới thiệu các kỹ năng mà một nhà quản trị cần có để thực hiện tốt 10 vai trò và các chức năng quản trị Bên cạnh đó, chương này cũng thảo luận vấn đề quản trị là khoa học hay nghệ thuật và người học phải học thế nào để có thể thành một nhà quản trị giỏi

- Chương 2: bàn về lịch sử phát triển của các lý thuyết quản trị, từ trường phái cổ điển đến trường phái hiện đại, thông qua việc tóm lược các quan điểm của mỗi trường phái cũng như phân tích những đóng góp và hạn chế của từng trường phái

- Chương 3: đề cập đến vấn đề môi trường hoạt động của các tổ chức bao gồm yếu tố môi trường vĩ mô, môi trường vi mô, môi trường nội bộ và ảnh hưởng của nó đối với các tổ chức

- Chương 4: giới thiệu chức năng hoạch định Nội dung chương đề cập đến những vấn đề như lợi ích, cách phân loại của hoạch định và các bước của tiến trình hoạch định chiến lược, các công cụ phổ biến thường được sử dụng trong hoạch định chiến lược như: ma trận SWOT, ma trận BCG và các chiến lược cạnh tranh của Michael Porter

- Chương 5: bàn về chức năng tổ chức Chương này đề cập đến chức năng và mục tiêu của tổ chức, tầm hạn quản trị, cách phân chia các bộ phận trong các bộ phận trong tổ chức với các ưu, nhược điểm, phạm vi áp dụng của mỗi các phân chia các kiểu cơ cấu tổ chức phổ biến khác nhau trong thực tế Ngoài ra, chương này cũng trình bày các vấn đề về quyền hành, tập quyền, phân quyền và ủy quyền trong quản trị

- Chương 6: bao gồm vấn đề liên quan đến chức năng điều khiển Chương này bàn về bản chất của lãnh đạo, các lý thuyết về bản chất con người, lý thuyết động cơ thúc đẩy cùng các phong cách lãnh đạo khác nhau Mặt khác, để thành công nhà quản trị phải biết cách thức quản trị sự thay đổi và xung đột này nằm trong vòng kiểm soát

- Chương 7: đề cập đến chức năng kiểm tra Nội dung chương đề cập đến các vấn đề như: chức năng và tầm quan trọng của kiểm tra, tiến trình kiểm tra và các phương pháp kiểm tra, các hình thức kiểm tra: lường trước, đồng thời và phản hồi, các nguyên tắc nhằm xây dựng cơ chế kiểm tra hiệu quả

- Chương 8: trình bày những vấn đề liên quan đến thông tin bao gồm những nội dung: thông tin là gì, vai trò của thông tin trong quản trị, các yếu tố cơ bản của sự truyền đạt, biết phân loại thông tin và nguồn thông tin khai thác từ đâu, biết cách xây dựng nội dung và hình thức của thông tin, xây dựng chất lượng thông tin sao cho hiệu quả

- Chương 9: đề cập đến việc ra quyết định, sinh viên sẽ biết cách phân loại và phân tích các yêu cầu của việc ra quyết định cũng như cơ sở khoa học của việc ra

75 quyết định Chương này cũng chỉ ra các phương pháp có thể sử dụng và các phẩm chất mà nhà quản trị cần có để ra quyết định đạt được hiệu quả cao nhất

11 Nhiệm vụ của học viên:

 Tham dự giờ học lý thuyết trên lớp

 Làm các bài tập, tiểu luận theo yêu cầu của giảng viên

 Dự kiểm tra giữa học phần và thi cuối học phần

[1] PGS TS Lưu Đan Thọ chủ biên (2014), Qu ản trị học trong xu thế hội nhập,

Nhà xuất bản Tài chính

[1] PGS TS Nguyễn Thị Liên Diệp, TS Trần Anh Minh (2015), Qu ản trị học , Nhà xuất bản Văn hóa Văn nghệ

[2] TS Trần Đăng Thịnh chủ biên (2016), Qu ản trị học căn bản , Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh

+ Điểm thái độ học tập: 00%

+ Điểm kiểm tra giữa học phần: 0%

 Điểm thi kết thúc học phần: 70%

15.1 Phân bố thời gian các chương trong học phần:

Tổng số tiết hoặc giờ

Phân bố thời gian (tiết hoặc giờ)

1 Chương 1: Tổng quan về quản trị học 9 3 0 0 0 6

2 Chương 2: Lịch sử phát triển các lý thuyết quản trị 12 4 0 0 0 8

3 Chương 3: Văn hóa tổ chức và môi trường 12 4 0 0 0 8

8 Chương 8: Thông tin trong quản trị 6 2 0 0 0 4

9 Chương 9: Quyết định quản trị 9 3 0 0 0 6

15.2 Đề cương chi tiết của học phần:

Chương 1: Tổng quan về quản trị học

1.1.2 Đối tượng của quản trị

1.1.3 Sự cần thiết của quản trị

1.2 Các chức năng quản trị

1.3.1 Quản trị viên cấp cao

1.3.2 Quản trị viên cấp giữa

1.3.3 Quản trị viên cấp cơ sở

1.4 Các kỹ năng cần thiết của nhà quản trị

1.5 Vai trò của nhà quản trị trong việc thực hiện mục tiêu của tổ chức

1.5.1 Các vai trò quan hệ với con người

1.5.2 Các vai trò thông tin

1.5.3 Các vai trò làm quyết định

1.6 Tính khoa học và tính nghệ thuật của quản trị

Chương 2: Lịch sử phát triển các lý thuyết quản trị

2.1.1 Sự quan trọng của lịch sử quản trị

2.1.2 Những tác động ảnh hưởng lên tư tưởng quản trị 2.1.3 Nguồn gốc của tư tưởng quản trị

2.2 Trường phái quản trị cổ điển

2.2.1 Trường phái quản trị khoa học

2.2.2 Trường phái quản trị hành chính

2.3 Trường phái tâm lý xã hội trong quản trị

2.3.1 Các nhà tiên phong của trường phái

2.3.2 Nhận xét về trường phái tác phong trong quản trị 2.4 Trường phái định lượng trong quản trị

2.4.2 Quy trình áp dụng phân tích định lượng

2.4.3 Nhận xét về trường phái định lượng trong quản trị 2.5 Trường phái hội nhập trong quản trị

2.5.1 Khảo hướng quá trình quản trị

2.6 Trường phái quản trị hiện đại

2.6.2 Tiếp cận theo 7 yếu tố

2.6.3 Trường phái quản trị Nhật Bản

Chương 3: Văn hóa của tổ chức và môi trường

3.1 Văn hoá của tổ chức

3.1.2 Ảnh hưởng của văn hoá doanh nghiệp đến tiến trình quản lý doanh nghiệp

3.2.4 Môi trường tác nghiệp hay môi trường nội bộ doanh nghiệp

4.1 Những cơ sở hoạch định

4.1.2 Lý do và mục đích của hoạch định

4.2 Mục tiêu – nền tảng của hoạch định

4.2.1 Khái niệm về sứ mệnh và mục tiêu

4.2.3 Vai trò của mục tiêu

4.2.4 Đặc điểm, yêu cầu về thiết lập mục tiêu

4.2.5 Quản trị bằng mục tiêu – Management by Objectives (MBO)

4.3.1 Khái niệm hoạch định chiến lược

4.3.2 Vai trò và tầm quan trọng của hoạch định chiến lược 4.3.3 Nhiệm vụ và nội dung của hoạch định chiến lược

4.3.4 Tiến trình hoạch định chiến lược

4.3.5 Các công cụ hoạch định chiến lược

5.1 Khái niệm và mục tiêu của chức năng tổ chức

5.1.2 Mục tiêu của công tác tổ chức

5.3 Cơ cấu tổ chức quản trị

5.3.1 Khái niệm và sự cần thiết của việc thiết kế cơ cấu tổ chức

5.3.2 Nguyên tắc xây dựng cơ cấu tổ chức

5.3.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến cơ cấu tổ chức

5.3.4 Xây dựng nội dung khoa học cơ cấu tổ chức

5.3.5 Phân tích và đánh giá cơ cấu tổ chức

5.4 Một số hình thức phân chia bộ phận trong tổ chức

5.4.1 Phân chia theo thời gian

5.4.2 Phân chia theo chức năng chuyên môn

5.4.3 Phân chia theo lãnh thổ

5.4.4 Phân chia theo sản phẩm

5.4.5 Phân chia theo khách hàng

5.4.6 Phân chia theo quy trình hay thiết bị

5.5 Các kiểu cơ cấu tổ chức quản trị

5.5.1 Cơ cấu tổ chức quản trị trực tuyến

5.5.2 Cơ cấu tổ chức quản trị theo chức năng

5.5.3 Cơ cấu tổ chức quản trị trực tuyến – chức năng

5.5.4 Cơ cấu quản trị ma trận

5.5.5 Cơ cấu quản trị phân nhánh theo sản phẩm

5.5.6 Cơ cấu quản trị theo đơn vị kinh doanh chiến lược

5.5.7 Cơ cấu quản trị theo khu vực địa lý

5.5.8 Cơ cấu quản trị theo nhiều phân nhánh

5.5.9 Cơ cấu quản trị theo hàng ngang

5.6 Quyền hạn và ủy quyền trong quản trị

5.6.2 Tập quyền và phân quyền

5.6.3 Ủy quyền trong quản trị

6.1 Khái niệm và bản chất của lãnh đạo

6.1.2 Bản chất của lãnh đạo trong quản trị

6.1.4 Các cách tiếp cận chủ yếu trong nghiên cứu về lãnh đạo 6.2 Những lý thuyết về bản chất của con người

6.2.1 Quan niệm về con người của Edgar H.Schein

6.2.2 Các giả thuyết về bản chất con người của Mc Gregor 6.2.3 Thuyết Z Nhật Bản của William Obuchi

6.3 Các lý thuyết về động cơ thúc đẩy

6.3.2 Lý thuyết tâm lý xã hội hay quan hệ con người

6.3.3 Lý thuyết hiện đại về động cơ thúc đẩy

6.4 Các phong cách lãnh đạo

6.4.1 Các phong cách lãnh đạo dựa trên việc sử dụng quyền lực 6.4.2 Cách tiếp cận của Likert về phong cách lãnh đạo

6.4.3 Phong cách ô bàn cờ quản trị

6.5 Lựa chọn phương pháp lãnh đạo và sử dụng nhân viên thích hợp 6.6 Quản trị sự thay đổi và xung đột

6.6.1 Yếu tố gây biến động

6.6.2 Kỹ thuật quản trị sự thay đổi

7.1 Khái niệm và tầm quan trọng của kiểm tra

7.1.2 Tầm quan trọng của kiểm tra

7.2 Tiến trình của kiểm tra

7.2.1 Xây dựng các tiêu chuẩn và lựa chọn phương pháp đo lường 7.2.2 Chọn lựa phương pháp đo lường

7.2.3 Đo lường việc thực hiện và so sánh với các tiêu chuẩn 7.2.4 Điều chỉnh các sai lệch

7.3 Các hình thức kiểm tra

7.4 Các nguyên tắc kiểm tra

7.5 Các hoạt động cần kiểm tra

7.6 Xây dựng khuôn mẫu toàn diện về hệ thống kiểm tra

7.6.4 Thông tin và truyền thông

Chương 8 Thông tin trong quản trị

8.1 Khái niệm và yêu cầu của thông tin

8.1.2 Yêu cầu của thông tin

8.2 Vai trò và đối tượng của thông tin trong quản trị

8.2.1 Vai trò của thông tin

8.2.2 Đối tượng của thông tin

8.3 Nguồn thông tin và phân loại thông tin

8.3.2 Phân loại thông tin trong quản trị

8.4 Nội dung, hình thức, chất lượng và hiệu quả của thông tin

8.4.4 Hiệu quả của thông tin

8.5 Phương pháp thu thập, xử lý và phổ biến thông tin

8.5.3 Phương pháp phổ biến thông tin

8.6 Quá trình truyền đạt thông tin

Chương 9: Quyết định quản trị

9.1 Khái niệm, phân loại và yêu cầu của quyết định

9.1.1 Khái niệm quyết định quản trị

9.1.2 Phân loại quyết định quản trị

9.1.3 Những yêu cầu của quyết định quản trị

9.2 Vai trò và chức năng của quyết định quản trị

9.2.1 Vai trò của quyết định quản trị

9.2.2 Chức năng của các quyết định quản trị

9.3 Mục tiêu và cơ sở khoa học của việc ra quyết định

9.3.1 Mục tiêu của các quyết định

9.3.2 Cơ sở khoa học của việc ra quyết định

9.4 Nội dung và hình thức của các quyết định

9.4.1 Nội dung của các quyết định

9.4.2 Hình thức của các quyết định

9.5 Tiến trình ra quyết định và các nhân tố ảnh hưởng

9.5.1 Nguyên tắc của việc ra quyết định

9.5.2 Môi trường ra quyết định

9.5.3 Lý thuyết ra quyết định

9.5.4 Tiến trình ra quyết định của Stephen P Robbin và Mary Coulter

9.5.5 Các nhân tố ảnh hưởng đến quá trình ra quyết định

9.6 Phương pháp và kỹ thuật ra quyết định

9.6.1 Phương pháp ra quyết định

9.6.2 Kỹ thuật ra quyết định

9.6.3 Nghệ thuật ra quyết định

9.7 Phẩm chất cá nhân cần thiết cho việc ra quyết định

9.8 Tổ chức thực hiện và kiểm soát các quyết định

16 Cơ sở vật chất phục vụ học tập

 Phấn, bảng, micro, projector, laptop

 Giáo trình, tài liệu tham khảo, danh mục các chuyên đề và bài tập lớn

 Đề cương này được áp dụng cho sinh viên đại học khối ngành Quản trị từ năm học 2017 – 2018

 Trong phần đánh giá sinh viên, giảng viên cần nêu rõ quy định về đánh giá học phần, điều kiện để được dự thi kết thúc học phần

 Thời gian kiểm tra và thi:

+ Thi cuối học phần: Sau tuần thứ 17

TP Hồ Chí Minh, ngày 22 tháng 05 năm 2017

Trưởng Khoa Trưởng Bộ môn Người biên soạn

Kỹ năng giao tiếp

1 Tên học phần : KỸ NĂNG GIAO TIẾP

4 Loại học phần : Bắt buộc

5 Đối tượng học : Sinh viên đại học chính quy khối ngành Quản trị

STT Họ và tên Trình độ chuyên môn Đơn vị công tác

1 Huỳnh Thị Bích Ngọc Thạc sĩ Khoa Quản trị kinh doanh& Du lịch

2 Đinh Thiện Phương Thạc sĩ Khoa Quản trị kinh doanh& Du lịch

 Thí nghiệm/Thực hành (TN/TH) : 00 tiết

8 Điều kiện tham gia học tập học phần:

 Học phần tiên quyết: không

 Học phần song hành: không

9 Chuẩn đầu ra của học phần:

Sau khi học xong học phần này, sinh viên có các khả năng:

- V ề kiến thức: Đạt được một hệ thống kiến thức kỹ năng giao tiếp, cơ bản và phù hợp với những quan điểm hiện đại, bao gồm:

 Các khái niệm về giao tiếp, các cách phân loại giao tiếp, cầu trúc của giao tiếp

 Các quy luật ảnh hưởng, chi phối quá trình giao tiếp

 Những ứng dụng giao tiếp của người Việt Nam và nước ngoài trong thời đại toàn cầu hóa

 Nhận diện được sơ đồ, cấu trúc quá trình giao tiếp

 Quan sát, tìm hiểu các bước, các tình huống giao tiếp cơ bản về nghe, nói, viết

 Phân tích, tổng hợp và vận dụng được các kỹ năng nghe, kỹ năng nói, kỹ năng viết, kỹ năng thuyết trình

 Biết cách sử dụng điện thoại, email lịch sự

 Vận dụng những điều nên làm và nên tránh trong giao tiếp

 Có hứng thú học kỹ năng giao tiếp, yêu thích và tìm tòi nghệ thuật giao tiếp; thực hành trong công việc và cuộc sống hằng ngày

 Có thái độ khách quan, trung thực; có tác phong tỉ mỉ, cẩn thận, chính xác và có tinh thần hợp tác trong việc học tập, cũng như trong việc áp dụng các hiểu biết đã đạt được

 Có ý thức vận dụng những hiểu biết giao tiếp vào trong đời sống nhằm hoàn thiện tính cách, tác phong, đạo đức của bản thân

10 Mô tả vắn tắt nội dung học phần:

Học phần này gồm các nội dung sau:

- Khái quát chung về giao tiếp

- Cấu trúc của giao tiếp

- Các kỹ năng giao tiếp cơ bản

- Văn hóa giao tiếp của người Việt Nam & người nước ngoài trong thời đại toàn cầu hóa

11 Nhiệm vụ của học viên:

 Tham dự giờ học lý thuyết trên lớp

 Làm các bài tập, tiểu luận theo yêu cầu của giảng viên

 Dự kiểm tra giữa học phần và thi cuối học phần

[1] Giáo trình K ỹ năng giao tiếp , Trường Đại học công nghiệp Thực phẩm (Lưu hành nội bộ), 2017

[2] Leil Lowndes, Ngh ệ thuật giao tiếp để th ành công , NXB Lao động xã hội, 2012

[1] Trịnh Quốc Trung, K ỹ năng giao tiếp trong kinh doanh , NXB Phương Đông,

[2] Dale Carnegie, Đắc nhân tâm , NXB Tổng hợp TP.HCM, 2015

[3] Lại Thế Luyện, Rèn luy ện kỹ năng sống – K ỹ năng giao tiếp , NXB Tổng hợp

+ Điểm thái độ học tập: 00%

- Điểm thi kết thúc học phần: 50%

15.1 Phân bố thời gian các chương trong học phần:

Tổng số tiết hoặc giờ

Phân bố thời gian (tiết hoặc giờ)

1 Chương 1: Khái quát chung về giao tiếp 18 4 1 1 0 12

2 Chương 2: Các phương tiện giao tiếp 27 6 2 1 0 18

3 Chương 3: Các kỹ năng giao tiếp cơ bản 36 8 3 1 0 24

Chương 4:Văn hóa giao tiếp của người Việt Nam & các quốc gia trong thời đại toàn cầu hóa 9 2 1 0 0 6

15.2 Đề cương chi tiết của học phần:

Chương 1: Khái quát chung về giao tiếp

1.2 Chức năng của giao tiếp

1.2.1 Nhóm chức năng xã hội

1.2.2 Nhóm chức năng tâm lý

1.4.1 Phân loại giao tiếp theo tính chất tiếp xúc

1.4.2 Phân loại giao tiếp theo quy cách của giao tiếp

1.4.3 Phân loại giao tiếp theo số lượng người tham gia giao tiếp và tính chất của mối quan hệ xã hội

1.5 Các quy luật trong giao tiếp

1.5 Các quy luật trong giao tiếp (TT)

1.5.1 Quy luật “Biết người biết ta, trăm trận trăm thắng”

Chương 2: Các phương tiện giao tiếp

2.1 Giao tiếp phi ngôn ngữ

2.1.2 Các phương tiện giao tiếp phi ngôn ngữ

2.2.2 Một số nguyên tắc cơ bản trong giao tiếp

Chương 3: Các kỹ năng giao tiếp cơ bản

3.1 Kỹ năng nghe, nói và đặt câu hỏi

3.1.2 Kỹ năng nói và đặt câu hỏi

3.2 Kỹ năng khen – phê bình

3.3 Kỹ năng giao tiếp khách hàng

3.3.2 Tầm quan trọng của việc giao tiếp với khách hàng

3.4 Kỹ năng giao tiếp qua điện thoại

3.5 Kỹ năng viết thư và email trong công việc

3.5.1 Kỹ năng viết thư thương mại

3.5.2 Kỹ năng viết thư xã giao

Chương 4: Văn hóa giao tiếp của người Việt Nam & các quốc gia trong thời đại toàn cầu hóa

4.1 Văn hóa giao tiếp của người Việt Nam

4.2 Văn hóa giao tiếp trên thế giới

4.3 Giao tiếp liên văn hóa

16 Cơ sở vật chất phục vụ học tập

- Phấn, bảng, micro, projector, laptop

- Giáo trình, tài liệu tham khảo, danh mục các chuyên đề và bài tập lớn

- Đề cương này được áp dụng cho sinh viên đại học khối ngành Quản trị từ năm học 2017-2018

- Trong phần đánh giá sinh viên, giảng viên cần nêu rõ quy định về đánh giá học phần, điều kiện để được dự thi kết thúc học phần

- Thời gian kiểm tra và thi:

+ Thi cuối học phần: Sau tuần thứ 17

TP Hồ Chí Minh, ngày 05 tháng 05 năm 2017

Trưởng Khoa Trưởng Bộ môn Người biên soạn

Tâm lý khách du lịch

1 Tên học phần : TÂM LÝ KHÁCH DU LỊCH

4 Loại học phần : Bắt buộc

5 Đối tượng học : Sinh viên đại học

STT Họ và tên Trình độ chuyên môn Đơn vị công tác

1 Đỗ Thu Nga Thạc sỹ Khoa Quản trị kinh doanh& Du lịch

2 Đinh Thiện Phương Thạc sỹ Khoa Quản trị kinh doanh& Du lịch

Thư Thạc sỹ Khoa Quản trị kinh doanh& Du lịch

- Thí nghiệm/Thực hành (TN/TH): 00 tiết

8 Điều kiện tham gia học tập học phần:

- Học phần tiên quyết: không

9 Chuẩn đầu ra của học phần:

Sau khi học xong học phần này, sinh viên có khả năng:

+ Học viên nắm những vấn đề cơ bản, các quy luật và tầm ảnh hưởng của các hiện tượng tâm lý trong du lịch

+ Học viên hiểu những đặc điểm tâm lý chung như hành vi tiêu dùng, động cơ, sở thích và tâm trạng của khách khi đi du lịch

+ Học viên nắm được đặc điểm tâm lý của khách du lịch theo châu lục, nghề nghiệp và quốc gia dân tộc và về đặc điểm tâm lý của người lao động du lịch

+ Học viên vận dụng được những quy luật tâm lý trong giao tiếp với khách khi phục vụ khách

+ Học viên vận dụng việc hiểu đặc điểm tâm lý chung như hành vi tiêu dùng, động cơ, sở thích và tâm trạng của khách khi đi du lịch trong giao tiếp tạo sự hài lòng trong lòng du khách

+ Học viên vận dụng việc hiểu biết đặc điểm tâm lý của khách du lịch theo châu lục, nghề nghiệp và quốc gia dân tộc và về đặc điểm tâm lý của người lao động du lịch để nâng cao hiểu biết và trau dồi kỹ năng sống tốt hơn trong cuộc sống

+ Có hứng thú học tập, yêu thích và am hiểu ngành nghề mình đang theo đuổi + Có ý thức học tập, nâng cao hiểu biết, hướng đến hiểu tâm lý khách du lịch để giao tiếp tốt hơn

+ Có ý thức giao tiếp tốt trong công việc, trong mọi mặt của đời sống hàng ngày, giao tiếp tốt với khách để ngày càng thành công trong nghề nghiệp của mình

10 Mô tả vắn tắt nội dung học phần:

Học phần này gồm các nội dung sau:

− Một số vấn đề cơ bản về tâm lý và tâm lý du lịch

− Những đặc điểm tâm lý chung của khách du lịch, của nhà cung ứng trong du lịch, của cư dân địa phương nơi đến

− Giới thiệu tâm lý khách du lịch theo quốc gia, dân tộc

− Tâm lý khách du lịch theo nghề nghiệp

− Những đặc điểm tâm lý của người lao động trong du lịch: thái độ, tình cảm, xúc cảm trong quan hệ đồng nghiệp và khi phục vụ du khách

11 Nhiệm vụ của sinh viên:

- Sinh viên phải đọc sách, chuẩn bị bài báo cáo truớc mới được dự lớp

- Tham gia thảo luận, hoàn thành các bài kiểm tra tại lớp

[1] Đỗ Thu Nga, Bài giảng Tâm lý khách du lịch, trường Đại học Công nghiệp Thực

Phẩm, Tp Hồ Chí Minh

[2] Trịnh Xuân Dũng, Giáo trình Tâm lý du lịch, trường CĐ Du lịch Hà Nội, NXB

Văn Hóa – Thông Tin, Hà Nội, 2004

[1] Gs Nguyễn Văn Lê, Tâm lý học du lịch, NXB Trẻ

[2] Ngọc Tố, Nghệ thuật giao tiếp ứng xử, NXB Văn hóa Thông tin, 2005

[3] Brandon Toroov ; Hương Lan(dịch), Nghệ thuật giao tiếp hữu hiệu nơi công sở,

NXB Trẻ TP Hồ Chí Minh, 2001

14 Đánh giá học phần: Điểm báo cáo tiểu luận trên lớp: 30% - tổng kết vào tuần 11

Thi cuối kỳ: 70% - sau tuần 15 (trắc nghiệm khách quan )

15.1 Phân bố thời gian các chương (bài) trong học phần:

Tổng số tiết hoặc giờ

Phân bố thời gian (tiết hoặc giờ)

Chương 1 Một số vấn đề cơ bản về tâm lý và tâm lý du lịch

Chương 2 : Những đặc điểm tâm lý chung của khách du lịch

Chương 3 Đặc điểm của khách du lịch theo quốc gia – dân tộc và nghề nghiệp

4 Chương 4: Kỹ năng sử dụng ngôn ngữ trong du lịch 24 4 1 3 0 16

15.2 Đề cương chi tiết của học phần

Chương 1 Một số vấn đề cơ bản về tâm lý và tâm lý du lịch

1.1 Những vấn đề cơ bản của tâm lý du lịch và tâm lý học xã hội

1.1.1 Khái niệm về tâm lý học xã hội

1.1.2 Chức năng của hiện tượng tâm lý

1.1.3 Đặc điểm chung của các hiện tượng tâm lý

1.1.5 Vai trò của việc nghiên cứu, vận dụng trong du lịch

1.2 Vận dụng các quy luật tâm lý trong hoạt động du lịch

1.2.1 Các quy luật của đời sống tình cảm

1.2.2 Các kiểu người theo khí chất

1.2.3 Các kiểu người dựa trên thể chất

1.2.4 Quy luật về phép dùng người

1.3 Ảnh hưởng của các hiện tượng tâm lý trong du lịch

1.3.3 Bầu không khí tâm lý xã hội

Chương 2 Những đặc điểm tâm lý chung của khách du lịch

2.1 Hành vi tiêu dùng du lịch

2.1.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi tiêu dùng

2.2.2 Sự phát triển của nhu cầu du lịch

2.2.3 Các loại nhu cầu du lịch

2.3 Động cơ và sở thích của khách du lịch

2.3.1 Động cơ đi du lịch của con người ngày nay

2.4 Tâm trạng và xúc cảm của khách du lịch

2.4.1 Tâm trạng và cảm xúc của khách du lịch

2.4.2 Các loại tâm trạng và cảm xúc thường gặp

2.4.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến cảm xúc, tâm trạng của khách

Chương 3 Đặc điểm của khách du lịch theo quốc gia – dân tộc và nghề nghiệp

3.1 Tâm lý khách du lịch theo châu lục

3.1.1 Khách là người châu Âu

3.1.3 Khác là người châu Mỹ La tinh

3.1.4 Khách là người châu Phi

3.2 Đặc điểm theo quốc gia – dân tộc

3.2.1 Khách du lịch là người Vương Quốc Anh

3.2.2 Khách du lịch là người Pháp- Đức

3.2.3 Khách du lịch là người Nhật-Nga

3.2.4 Khách du lịch là người Trung Quốc-Hàn Quốc

3.2.5 Khách du lịch là người Italia-Thụy Sĩ-Ả Rập

3.2.6 Khách du lịch là người Mỹ -Ấn Độ

3.3 Đặc điểm của khách theo nghề nghiệp

3.3.1 Khách du lịch là quản lý,ông chủ

3.3.2 Khách du lịch thương gia

3.3.3 Khách du lịch là nhà báo

3.3.4 Khách du lịch là nhà khoa học

3.3.5 Khách du lịch là nghệ sĩ

3.3.6 Khách du lịch là công nhân

3.3.7 Khách du lịch là thủy thủ

3.3.8 Khách du lịch là nhà chính trị-ngoại giao

3.4 Đặc điểm về khỏch du lịch ô Ba lụ ằ

3.5 Đặc điểm khách du lịch theo nghề nghiệp

Chương 4: Kỹ năng sử dụng ngôn ngữ trong du lịch

4.1 Nguyên tắc vận dụng ngôn ngữ

4.2 Những yếu tố cần thiết của ngôn ngữ hướng dẫn viên

4.2.1 Lời nói có căn cứ, lý lẽ, ví dụ

4.2.2 Lời nói có sự vật, thần thái

4.2.3 Lời nói có tình cảm, ý vị và lễ nghi

4.3 Âm điệu và tiết tấu trong ngôn ngữ hướng dẫn du lịch

4.4 Kỹ năng diễn giảng và thuyết minh của HDV du lịch

4.4.1 Nguyên tắc vận dụng những phương pháp HDDL

4.4.2 Những phương pháp và kỹ xảo trong việc diễn giải thuyết minh

16 Cơ sở vật chất phục vụ học tập

17 Hướng dẫn thực hiện Đề cương này được áp dụng cho sinh viên đại học chính quy từ năm học 2014-

Trong phần đánh giá sinh viên, giảng viên cần nêu rõ quy định về đánh giá học phần

TP Hồ Chí Minh, ngày 05 tháng 05 năm 2017

Trưởng Khoa Trưởng Bộ môn Người biên soạn

Luật Du lịch

1 Tên học phần : LUẬT DU LỊCH

4 Loại học phần : Tự chọn

5 Đối tượng học : Sinh viên đại học chính quy khối ngành Quản trị

STT Họ và tên Trình độ chuyên môn Đơn vị công tác

1 Nguyễn Thị Tú Trinh Th.S Lịch Sử ĐCSVN Khoa LLCT

2 Nguyễn Thị Huyền Th.S Luật Khoa LLCT

- Thí nghiệm/Thực hành (TN/TH) : 00 tiết

8 Điều kiện tham gia học tập học phần:

- Học phần tiên quyết: không

- Học phần song hành: không

9 Chuẩn đầu ra của học phần:

Sau khi học xong học phần này, sinh viên có các khả năng:

+ Sinh viên hiểu được những kiến thức pháp luật về các loại hình doanh nghiệp, những vấn đề khách du lịch và kinh doanh du lịch Những quy chế đối với hướng dẫn viên

+ Sinh viên biết được một số mẫu đồng trong lĩnh vực du lịch, soạn thảo và ký soạn thảo các hợp đồng du lịch cho phù hợp với luật pháp Việt Nam

+ Biết cách thức thành lập và quản lý một doanh nghiệp du lịch, phát hiện được những hành vi vi phạm pháp luật du lịch, thẩm quyền và hình thức xử lý Từ đó, biết cách quản lý du lịch và hành xử trong du lịch đúng pháp luật

+ Nhận thức đúng đắn về vai trò của nhà nước và pháp luật đối với hoạt động du lịch để luôn có ý thức tích cực trong việc chấp hành đúng yêu cầu của pháp luật, cũng như phát hiện được và khắc phục được những hành vi vi phạm pháp luật du lịch

10 Mô tả vắn tắt nội dung học phần:

Học phần này gồm các nội dung sau:

- Những vấn đề chung về Luật du lịch

- Quy chế pháp lý về khách du lịch và kinh doanh du lịch

- Quy chế pháp lý về hướng dẫn viên du lịch

- Hợp đồng trong lĩnh vực du lịch

11 Nhiệm vụ của học viên:

- Tham dự giờ học lý thuyết trên lớp

- Làm các bài tập, tiểu luận theo yêu cầu của giảng viên

- Dự kiểm tra giữa học phần và thi cuối học phần

[3] Nghị định 92/2007/NĐ-CP hd LDL

[4] Nghị định 16/2012/NĐ-CP, về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực du lịch

[1] Hiến pháp nước CHXHCN Việt Nam 2013

[4] Một số mẫu hợp đồng du lịch

+ Điểm thái độ học tập: 00%

 Điểm thi kết thúc học phần: 70%

15.1 Phân bố thời gian các chương trong học phần:

Tổng số tiết hoặc giờ

1 Chương 1: Những vấn đề chung về Luật du lịch 12 2 1 1 0 8

Chương 2: Quy chế pháp lý về khách du lịch và kinh doanh du lịch

3 Chương 3: Quy chế pháp lý về hướng dẫn viên du lịch 6 4 1 1 0 12

4 Chương 4: Hợp đồng trong lĩnh vực du lịch 10 6 2 2 0 20

15.2 Đề cương chi tiết của học phần:

Chương 1: Những vấn đề chung về Luật du lịch

1.1 Khái niệm Du lịch và luật Du lịch

1.2 Hệ thống pháp luật về du lịch của Việt Nam hiện nay

1.3 Quản lý của Nhà nước về du lịch

Chương 2: Quy chế pháp lý về khách du lịch và kinh doanh du lịch

2.1 Quy chế pháp lý về khách du lịch

2.1.1 Khái niệm về khách du lịch

2.1.2 Quyền và nghĩa vụ của khách du lịch

2.1.3 Đảm bảo an toàn cho khách du lịch

2.2 Quy chế pháp lý về kinh doanh du lịch

2.2.1 Khái quát về các loại hình kinh doanh du lịch

2.2.2 Các chủ thể kinh doanh du lịch

2.2.3 Một số quy định về kinh doanh lữ hành

2.2.4 Một số quy định về kinh doanh vận chuyển khách du lịch

2.2.5 Một số quy định về kinh doanh lưu trú du lịch

2.2.6 Một số quy định về kinh doanh phát triển khu du lịch, điểm du lịch

2.2.7 Một số quy định về kinh doanh dịch vụ du lịch trong khu du lịch, điểm du lịch, đô thị du lịch

Chương 3: Quy chế pháp lý về hướng dẫn viên Du lịch

3.1 Khái quát chung về hướng dẫn viên du lịch

3.2 Điều kiện để được cấp thẻ hướng dẫn viên du lịch

3.3 Hồ sơ, trình tự thủ tục cấp thẻ hướng dẫn viên du lịch

3.4 Quyền và nghĩa vụ của hướng dẫn viên, những điều hướng dẫn viên không được làm

Chương 4: Hợp đồng trong lĩnh vực du lịch

4.1 Khái quát chung về hợp đồng

4.2 Hợp đồng trong lĩnh vực du lịch

4.3 Một số quy định về hợp đồng lữ hành

4.4 Một số quy định về hợp đồng đại lý lữ hành

4.5 Hành vi vi phạm trong lĩnh vực du lịch

4.6 Xử lý vi phạm hành chính trong lĩnh vực du lịch

16 Cơ sở vật chất phục vụ học tập

 Phấn, bảng, micro, projector, laptop

 Đồ dùng dạy học do giảng viên chuẩn bị

 Giáo trình, tài liệu tham khảo, danh mục các chuyên đề và bài tập lớn

 Đề cương này được áp dụng cho sinh viên đại học khối ngành Quản trị từ năm học 2017-2018

 Học phần được tổ chức thành 15 buổi, mỗi buổi 2 tiết, với quy mô lớp trung bình từ 50 – 60 sinh viên

 Giảng viên có thể thực hiện giảng dạy toàn bộ chương trình hoặc một chủ đề nào đó của chương trình

 Trong phần đánh giá sinh viên, giảng viên cần nêu rõ quy định về đánh giá học phần, điều kiện để được dự thi kết thúc học phần

+ Việc đánh giá cho điểm thái độ học tập bao gồm: Tham gia đầy đủ các buổi học trên lớp, thái độ học tập ở trên lớp, sự chuẩn bị cho buổi học, khả năng và tính tích cực trong hoạt động nhóm, năng lực giải quyết vấn đề…)

+ Để thực hiện có hiệu quả và chất lượng các buổi học trên lớp, các giảng viên cần thiết kế các hình ảnh hay video clip hỗ trực quan trong quá trình giảng dạy, đồng thời yêu cầu sinh viên (nhóm sinh viên) chuẩn bị trước những yêu cầu của bài học + Giảng viên giành thời gian khoảng 20 phút đầu để hướng dẫn về môn học và

30 phút cuối cùng của chương trình tổng kết và đánh giá khóa học

TP Hồ Chí Minh, ngày 05 tháng 05 năm 2017

Trưởng Khoa Trưởng Bộ môn Người biên soạn

Pháp luật đại cương

1 Tên học phần : PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG

4 Loại học phần : Tự chọn

5 Đối tượng học : Sinh viên đại học chính quy

STT Họ và tên Trình độ chuyên môn Đơn vị công tác

1 Nguyễn Thị Huyền ThS Luật Khoa LLCT

2 Nguyễn Thị Thu Thoa ThS Xã hội học Khoa LLCT

3 Phan Ái Nhi ThS KTCT Khoa LLCT

 Thí nghiệm/Thực hành (TN/TH) : 00 tiết

8 Điều kiện tham gia học tập học phần:

 Học phần tiên quyết: không

 Học phần song hành: không

9 Chuẩn đầu ra của học phần:

Sau khi học xong học phần này, sinh viên có các khả năng:

+ Sinh viên lý giải được nguồn gốc, đặc trưng của nhà nước và pháp luật

+ Phân tích được các bộ phận cấu thành của bộ máy nhà nước

+ Nhận biết được các hành vi phạm pháp luật

+ Phân tích được các chế định pháp luật cơ bản của luật Hiến pháp, luật hôn nhân và gia đình, Luật dân sự …

Vận dụng được một số chế định pháp luật cơ bản để áp dụng trong cuộc sống, trong lao động và học tập

Sinh viên có nhận thức, quan điểm đúng đắn về đường lối, chính sách của Đảng và Nhà nước ta Đồng thời những kiến thức lý luận đó cũng giúp cho sinh viên hiểu biết hơn về pháp luật để vận dụng vào thực tiễn cuộc sống

10 Mô tả vắn tắt nội dung học phần:

Học phần này gồm các nội dung sau: Học phần này bao gồm những vấn đề lý luận chung về nhà nước và pháp luật và một số chế định cơ bản của một số ngành luật cơ bản trong hệ thống pháp luật Việt Nam như: Luật hiến pháp, Luật dân sự và Luật tố tụng dân sự, Luật hôn nhân và gia đình, Luật hình sự và Luật tố tụng hình sự, Luật phòng chống tham nhũng, Luật lao động,…

11 Nhiệm vụ của học viên:

- Tham dự giờ học lý thuyết trên lớp

- Làm các bài tập, tiểu luận theo yêu cầu của giảng viên

- Dự kiểm tra giữa học phần và thi cuối học phần

[1] Giáo trình “Pháp luật đại cương” do tổ pháp luật biên soạn

[1] Luật doanh nghiệp, Hồng Đức

[2] Bộ luật tố tụng dân sự và Bộ luật hình sự

[3] Bộ luật tố tụng hình sự

[4] Luật hôn nhân và gia đình

[6] Luật phòng chống tham nhũng

+ Điểm thái độ học tập: 00%

+ Điểm kiểm tra giữa học phần: 00%

 Điểm thi kết thúc học phần: 70%

15.1 Phân bố thời gian các chương trong học phần:

Tổng số tiết hoặc giờ

Phân bố thời gian (tiết hoặc giờ)

1 Chương 1: Một số vấn đề chung về nhà nước 12 2 0 2 0 8

2 Chương 2: Một số vấn đề chung về pháp luật 6 2 0 0 0 4

3 Chương 3: Hệ thống pháp luật-

4 Chương 4: Vi phạm pháp luật-

9 Chương 9: Luật hôn nhân và gia đình 6 1 0 1 0 4

11 Chương 11: Luật phòng, chống tham nhũng 15 3 0 2 0 10

15.2 Đề cương chi tiết của học phần:

Chương 1: Một số vấn đề chung về nhà nước

1.1 Nguồn gốc của nhà nước

1.2 Bản chất của nhà nước

1.3 Chức năng của nhà nước

1.6 Nhà nước CHXHCN Việt Nam

Chương 2: Những vấn đề chung về pháp luật

2.1 Nguồn gốc của pháp luật

2.2 Bản chất của pháp luật

2.3 Những đặc trưng cơ bản của pháp luật

2.4 Vai trò của pháp luật

Chương 3: Hệ thống pháp luật – Quan hệ pháp luật

Chương 4: Hệ thống pháp luật – Quan hệ pháp luật

5.1 Khái niệm, đối tượng điều chỉnh và phương pháp điều chỉnh của Luật Hiến pháp

5.1.1 Khái niệm luật nhà nước

5.1.2 Đối tượng điều chỉnh của luật nhà nước

5.2 Hiến pháp 2013, một số nội dung cơ bản

5.2.3 Quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân

6.5 Vai trò và quyền hạn của tổ chức công đoàn trong quan hệ với người lao động và người sử dụng lao động

7.2 Một số nội dung cơ bản của Luật dân sự

7.2.3 Hợp đồng dân sự, trách nhiệm dân sự

7.2.4 Các khâu tố tụng cơ bản

8.1 Khái niệm, đối tượng điều chỉnh và phương pháp điều chỉnh của Luật kinh tế 8.2 Các loại hình doanh nghiệp ở nước ta hiện nay

8.3 Thủ tục thành lập doanh nghiệp

8.4 Giải thể và phá sản doanh nghiệp

Chương 9: Luật hôn nhân và gia đình

9.1 Khái niệm hôn nhân và gia đình

9.2 Một số nội dung cơ bản của luật hôn nhân và gia đình

9.2.2 Quan hệ pháp luật giữa vợ và chồng

9.2.3 Quan hệ pháp luật giữa cha mẹ và con

Chương 10: Luật hình sự và luật tố tụng hình sự

10.1 Khái niệm và vai trò của Luật hình sự

10.2 Tội phạm và các dấu hiệu của tội phạm

10.3 Hình phạt và các loại hình phạt

10.4 Các khâu tố tụng cơ bản

Chương 11: Luật phòng chống tham nhũng

11.4 Xử lý hành vi tham nhũng và những hành vi vi phạm pháp luật khác

11.5 Tổ chức, trách nhiệm và hoạt động phối hợp của các cơ quan hữu quan trong việc phòng, chống tham nhũng

16 Cơ sở vật chất phục vụ học tập

 Phấn, bảng, micro, projector, laptop

 Giáo trình, tài liệu tham khảo, danh mục các chuyên đề và bài tập lớn

 Đề cương này được áp dụng cho sinh viên đại học khối ngành Quản trị từ năm học 2017-2018

 Trong phần đánh giá sinh viên, giảng viên cần nêu rõ quy định về đánh giá học phần, điều kiện để được dự thi kết thúc học phần

 Thời gian kiểm tra và thi:

+ Kiểm tra giữa học phần: Tuần thứ 9

+ Thi cuối học phần: Sau tuần thứ 15

TP Hồ Chí Minh, ngày 05 tháng 05 năm 2017

Trưởng Khoa Trưởng Bộ môn Người biên soạn

1 Tên học phần: SOẠN THẢO VĂN BẢN

3 Số tín chỉ: 2 tín chỉ

4 Loại học phần: Bắt buộc

5 Đối tượng học: Sinh viên đại học, cao đẳng chính quy

STT Họ và tên Trình độ chuyên môn Đơn vị công tác

1 Nguyễn Đình Tình Thạc sĩ Khoa QTKD & DL

2 Nguyễn Thị Cẩm Tú Thạc sĩ Khoa QTKD & DL

3 Phạm Thị Thắm Thạc sĩ Khoa QTKD & DL

4 Nguyễn Thị Thúy Duyên Thạc sĩ Khoa QTKD & DL

5 Phan Thị Cúc Thạc sĩ Khoa QTKD & DL

6 Phương Thị Ngọc Mai Thạc sĩ Khoa QTKD & DL

7 Phạm Ngọc Dũng Thạc sĩ Khoa QTKD & DL

8 Phạm Thị Duy Phương Thạc sĩ Khoa QTKD & DL

 Thí nghiệm/Thực hành (TN/TH): 00 tiết

8 Điều kiện tham gia học tập học phần:

 Học phần tiên quyết: không

 Học phần song hành: không

9 Chuẩn đầu ra của học phần:

Sau khi học xong học phần này, sinh viên đạt được:

+ Có hiểu biết cơ bản về văn bản;

+ Phân biệt được đặc điểm tương đồng và khác biệt giữa văn bản khoa học và văn bản hành chính – công vụ

+ Hướng đến quy trình chuẩn hóa văn bản

- Về kỹ năng: Thành thạo kĩ thuật soạn thảo văn bản

- Về thái độ: Tích cực, chủ động tự học, tự nghiên cứu để nâng cao kiến thức

10 Mô tả vắn tắt nội dung học phần

1.1.1.2 Học phần này gồm các nội dụng sau:

- Khái quát chung về văn bản

- Thể thức và kỹ thuật trình bày văn bản, bản sao văn bản

- Phong cách ngôn ngữ hành chính – công vụ

- Kỹ thuật soạn thảo các loại văn bản

11 Nhiệm vụ của sinh viên:

 Tham dự giờ học lý thuyết trên lớp, kiểm tra, thi theo quy chế 04/1999/QĐ- BGD&ĐT, quy định 25/2006/QĐ_BGD&ĐT và quy chế học vụ hiện hành của nhà trường

 Bài tập: theo yêu cầu giảng viên

[1] Vương Thị Kim Thanh, Kỹ thuật soạn thảo và trình bày văn bản (2012), NXB Lao động xã hội

[1] Đồng Thị Thanh Phương, Nguyễn Thị Ngọc An, Soạn thảo văn bản và công tác văn thư lưu trữ (2011), NXB Tổng hợp Tp.HCM

[2] Phạm Quốc Lơi, Kỹ thuật soạn thảo hợp đồng kinh tế, hợp đồng dân sự và hợp đồng thương mại (2009), NXB Tài chính

[3] MBA Nguyễn Văn Dung, 151 mẫu văn bản trong lĩnh vực ngân hàng (2010), NXB Thanh niên

[4] Bộ Tài chính, 170 mẫu soạn thảo văn bản hành chính và hợp đồng thường dùng trong kinh doanh (2009), NXB Tài chính

+ Điểm thái độ học tập, chuyên cần, bài tập: 30%

15 Phân bố thời gian các chương trong học phần:

Tổng số tiết hoặc giờ

Phân bố thời gian (tiết hoặc giờ)

1 Chương 1: Khái quát chung về văn bản 3 1 0 8

Chương 2: Thể thức và kỹ thuật trình bày văn bản, bản sao văn bản

3 Chương 3: Phong cách ngôn ngữ hành chính – công vụ 2 2 0 8

4 Chương 4: Kỹ thuật soạn thảo các loại văn bản 7 10 0 34

Chương 1: Khái quát chung về văn bản

1.1 Khái niệm văn bản, văn bản quản lý nhà nước, văn bản hành chính

1.1.1 Khái niệm văn bản 1.1.2 Khái niệm văn bản quản lý nhà nước 1.1.3 Khái niệm văn bản hành chính

1.2 Chức năng của văn bản quản lý

1.2.1 Chức năng thông tin 1.2.2 Chức năng pháp lý 1.2.3 Chức năng quản lý 1.2.4 Các chức năng khác 1.3 Phân loại văn bản và bản sao văn bản

1.3.2 Phân loại bản sao văn bản

1.3.3 Danh mục và quy định viết tắt tên loại văn bản, bản sao văn bản

Chương 2: Thể thức và kỹ thuật trình bày văn bản, bản sao văn bản

2.1 Khổ giấy, kiểu trình bày, định lề và đánh số trang văn bản

2.2 Font chữ trình bày văn bản và bản sao văn bản

2.3 Các thành phần thể thức của văn bản

2.4 Sơ đồ bố trí, mẫu chữ trình bày các thành phần thể thức của văn bản

2.5 Nội dung và kỹ thuật trình bày các thành phần thể thức của văn bản và bản sao văn bản

2.6 Thể thức và kỹ thuật trình bày bản sao văn bản

Chương 3: Phong cách ngôn ngữ hành chính – công vụ

3.1 Phong cách ngôn ngữ hành chính – công vụ

3.1.1 Khái niệm phong cách ngôn ngữ hành chính – công vụ

3.1.2 Phân loại phong cách ngôn ngữ hành chính – công vụ

3.2 Kỹ thuật sử dụng tiếng Việt trong văn bản hành chính – công vụ

3.2.1 Từ, ngữ trong văn bản hành chính – công vụ

3.2.2 Câu trong văn bản hành chính – công vụ

3.2.3 Đoạn văn và cấu trúc của đoạn văn trong văn bản hành chính – công vụ 3.2.4 Cấu trúc của văn bản hành chính – công vụ

Chương 4: Kỹ thuật soạn thảo các loại văn bản

4.1 Kỹ năng soạn thảo và trình bày quyết định

4.1.3 Cấu trúc của quyết định

4.1.4 Mẫu trình bày quyết định

4.2 Kỹ năng soạn thảo và trình bày công văn

4 2.2 Các loại công văn hành chính

4 2.3 Đặc điểm của công văn hành chính

4 2.4 Nội dung của công văn hành chính

4 2.5 Kỹ thuật soạn thảo một số công văn

4.3 Kỹ năng soạn thảo và trình bày thông báo

4 3.2 Nội dung của thông báo

4 3.4 Mẫu soạn thảo thông báo

4.4 Kỹ năng soạn thảo và trình bày báo cáo

4 4.1 Khái niệm về báo cáo

4 4.2 Yêu cầu về báo cáo

4 4.4 Phương pháp soạn thảo báo cáo

4.5 Kỹ năng soạn thảo tờ trình

4 5.2 Nội dung của tờ trình

4.5.3 Mẫu trình bày tờ trình

4.6 Kỹ năng ghi và trình bày biên bản

4.6.3 Phương pháp ghi biên bản

4.6.4 Nội dung của biên bản

4.7 Kỹ năng soạn thảo và trình bày hợp đồng

4.7.2 Điều kiện của hợp đồng

4.7.3 Hiệu lực của hợp đồng

4.7.5 Nội dung của hợp đồng

4.7.6 Kỹ thuật soạn thảo một số loại hợp đồng kinh tế

4.8 Các loại văn bản khác

17 Cơ sở vật chất phục vụ học tập

Phấn, bảng, micro, projector, máy tính

Giáo trình, tài liệu tham khảo, danh mục các chuyên đề và bài tập lớn

TP.HCM, ngày … tháng… năm 2017

15.12 Kỹ năng học tập hiệu quả

1 Tên học phần: KỸ NĂNG HỌC TẬP HIỆU QUẢ

4 Loại học phần: Bắt buộc

5 Đối tượng học: Sinh viên đại học chính quy

STT Họ và tên Trình độ chuyên môn Đơn vị công tác

1 Nguyễn Đình Tình Thạc sĩ Khoa QTKD & DL

2 Nguyễn Thị Cẩm Tú Thạc sĩ Khoa QTKD & DL

3 Phạm Thị Thắm Thạc sĩ Khoa QTKD & DL

4 Nguyễn Thị Thúy Duyên Thạc sĩ Khoa QTKD & DL

5 Phan Thị Cúc Thạc sĩ Khoa QTKD & DL

6 Phương Thị Ngọc Mai Thạc sĩ Khoa QTKD & DL

7 Phạm Ngọc Dũng Thạc sĩ Khoa QTKD & DL

8 Phạm Thị Duy Phương Thạc sĩ Khoa QTKD & DL

- Thảo luận, thực hành trên lớp: 20 tiết

- Sinh viên tự học: 60 tiết

8 Điều kiện tham gia học tập học phần:

Học phần tiên quyết: không

9 Chuẩn đầu ra của học phần:

Sau khi học xong học phần này, sinh viên có khả năng:

+ Sinh viên hiểu được nội dung cơ bản của các kỹ năng học tập và ý nghĩa của việc rèn luyện kỹ năng học tập đối với bản thân trong môi trường giáo dục đại học

+ Sinh viên biết được những thay đổi trong môi trường học tập bậc đại học và tìm cách thích nghi với những thay đổi đó để có kết quả cao trong học tập

- Về kỹ năng: Áp dụng được các kỹ năng học tập trong môi trường giáo dục đại học như: Kập kế hoạch học tập, kỹ năng ghi chép, kỹ năng đọc sách, kỹ năng tìm kiếm thông tin, kỹ năng học tập theo nhóm, kỹ năng thuyết trình

- Về thái độ: Tích cực, chủ động rèn luyện các kỹ năng học tập để có thể đạt kết quả cao trong học tập

10 Mô tả vắn tắt nội dung học phần

Học phần này gồm những nội dung sau:

- Xây dựng sự tự tin

- Kỹ năng tìm kiếm thông tin, đọc & ghi chép

- Kỹ năng làm việc nhóm & thuyết trình

11 Nhiệm vụ của sinh viên:

- Thực hiện theo Quy chế đào tạo của nhà trường

- Tham dự giờ học lý thuyết trên lớp

- Làm các bài tập, thảo luận theo yêu cầu của giảng viên

- Dự kiểm tra thi cuối học phần

[1] Adam Khoo (2015), Tôi tài giỏi, bạn cũng thế, Nxb Phụ nữ, Tp Hồ Chí Minh

[2] Bobbi Deporter Mike Hernaki (2015), Phương pháp học tập siêu tốc, Nxb Lao động xã hội, Tp Hồ Chí Minh

[1] PGS Ts Đặng Đình Bôi (2010), Bài giảng kỹ năng làm việc nhóm

[2] Dương Thị Liễu (2011), Kỹ năng thuyết trình, Nxb ĐH Kinh tế quốc dân, Hà Nội

[3] Ths Nguyễn Thị Oanh (2007), Làm việc theo nhóm, Nhà xuất bản Trẻ

[4] Richard Paul – Linda Elder (2015), Cẩm nang tư duy đọc, Nxb Tổng hợp Tp

[5] Businnes information System, Paul et all (2008), nhà xuất bản Prentice Hall

- Điểm đánh giá: Bài tập, tiểu luận, thái độ học tập: 30%

14 Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên:

Dự lớp: 80% trở lên tính theo số tiết lên lớp

15.1 phân bổ thời gian các bài trong học phần:

Tổng số tiết hoặc giờ

Phân bố thời gian (tiết hoặc giờ)

1 Chương 1: Xây dựng sự tự tin 12 1 2 1 0 8

2 Chương 2: Lập kế hoạch học tập 18 2 3 1 0 12

Chương 3: Kỹ năng tìm kiếm thông tin, đọc & ghi chép

Chương 4: Kỹ năng làm việc nhóm & thuyết trình

Chương 1: Xây dựng sự tự tin

1.1 Sức mạnh của niềm tin

1.2 Nguyên nhân khiến bạn không có niềm tin vào bản thân

1.3 Xây dựng niềm tin hữu ích

1.4 Tạo động lực và rèn luyện ý chí

Chương 2: Lập kế hoạch học tập

2.1 Xác định mục tiêu học tập

2.1.1 Tầm quan trọng của việc xác định mục tiêu học tập 2.1.2 Xác định mục tiêu học tập theo phương pháp SMART 2.2 Xây dựng kế hoạch học tập

2.2.1 Phương pháp lập kế hoạch ngược

2.2.2 Phương pháp lập kế hoạch 5W1H2C5M

2.2.3 Xây dựng kế hoạch học tập dài hạn (Khóa học) 2.2.4 Xây dựng kế hoạch học tập ngắn hạn (Học kỳ, năm) 2.3 Quản lý thời gian hiệu quả trong học tập

2.3.1 Những sai lầm quản lý thời gian trong học tập

2.3.2 Các bước quản lý thời gian trong học tập

2.3.3 Các công cụ giúp quản lý thời gian hiệu quả

Chương 3: Kỹ năng tìm kiếm thông tin, đọc và ghi chép

3.1 Kỹ năng tìm kiếm thông tin

3.1.1 Các khái niệm liên quan

3.1.2 Các bước tìm kiếm thông tin trên internet

3.1.3 Thực hành tìm kiếm thông tin với Google

3.2.1 Lợi ích của từ khóa

3.2.2 Cải thiện tốc độ đọc

3.3.1 Hạn chế của phương pháp ghi chép truyền thống 3.3.2 Lợi ích của sơ đồ tư duy

3.3.3 Các bước vẽ sơ đồ tư duy

Chương 4: Kỹ năng làm việc nhóm và thuyết trình

4.1 Kỹ năng làm việc nhóm

4.1.3 Kỹ năng làm việc nhóm

4.2.1 Những vấn đề chung về thuyết trình

4.2.2 Xây dựng bài thuyết trình (chuẩn bị bài thuyết trình)

4.2.4 Các kỹ năng trong thuyết trình

16 Cơ sở vật chất phục vụ học tập:

- Hệ thống âm thanh, thiết bị trình chiếu

- Bài giảng, tài liệu học tập

- Đồ dùng dạy học do giảng viên chuẩn bị

- Học phần này được bố trí giảng dạy cho sinh viên cao đẳng và đại học năm thứ nhất hệ chính quy

- Học phần được tổ chức thành 6 buổi, mỗi buổi 5 tiết, với quy mô lớp trung bình từ 50 – 60 sinh viên

- Giảng viên có thể thực hiện giảng dạy toàn bộ chương trình hoặc một chủ đề nào đó của chương trình

- Các bài tập được đánh giá bao gồm 2 bài (1 bài cá nhân và 1 bài làm nhóm)

- Việc đánh giá cho điểm thái độ học tập bao gồm: Tham gia đầy đủ các buổi học trên lớp, thái độ học tập ở trên lớp, sự chuẩn bị cho buổi học, khả năng và tính tích cực trong hoạt động nhóm, năng lực giải quyết vấn đề…)

- Để thực hiện có hiệu quả và chất lượng các buổi học trên lớp, các giảng viên cần thiết kế các hình ảnh hay video clip hỗ trực quan trong quá trình giảng dạy, đồng thời yêu cầu sinh viên (nhóm sinh viên) chuẩn bị trước những yêu cầu của bài học

- Giảng viên giành thời gian khoảng 20 phút đầu để hướng dẫn về môn học và 30 phút cuối cùng của chương trình tổng kết và đánh giá khóa học

TP.HCM, ngày tháng năm 2017

Trưởng Khoa Trưởng Bộ môn Người biên soạn

117 ĐỀ CƯƠNG HỌC PHẦN 15.13 Anh văn A1

1 Tên học phần: ANH VĂN A1

4 Loại học phần: Bắt buộc

5 Đối tượng học: Sinh viên không chuyên ngành Tiếng Anh

STT Họ và tên Trình độ chuyên môn Đơn vị công tác

1 Dương Thị Bích Đào Thạc sĩ Khoa NN, TTNN

2 Lê Vũ Ngân Hà Thạc sĩ Khoa NN, TTNN

3 Trịnh Thu Hằng Thạc sĩ Khoa NN, TTNN

4 Ngô Thị Ngọc Hạnh Thạc sĩ Khoa NN, TTNN

5 Dương Thị Như Hiền Thạc sĩ Khoa NN, TTNN

6 Nguyễn Thanh Hiền Thạc sĩ Khoa NN, TTNN

7 Tống Thị Huệ Thạc sĩ Khoa NN, TTNN

8 Nguyễn Giang Hương Thạc sĩ Khoa NN, TTNN

9 Phan Thị Thanh Hương Thạc sĩ Khoa NN, TTNN

10 Nguyễn Thị Mai Hương Thạc sĩ Khoa NN, TTNN

11 Phan Thị Loan Cử nhân Khoa NN, TTNN

12 Giang Trúc Mai Thạc sĩ Khoa NN, TTNN

13 Trần Tín Nghị Thạc sĩ Khoa NN, TTNN

14 Đặng Thị Hồng Nhung Thạc sĩ Khoa NN, TTNN

15 Phạm Ngọc Sơn Tiến sĩ Khoa NN, TTNN

16 Võ Thị Thu Thảo Thạc sĩ Khoa NN, TTNN

17 Trần Thị Quý Thu Thạc sĩ Khoa NN, TTNN

18 Nguyễn Thị Xuyến Thạc sĩ Khoa NN, TTNN

- Thí nghiệm/Thực hành (TN/TH): 00 tiết

8 Điều kiện tham gia học tập học phần:

- Học phần tiên quyết: Anh văn A0 (Đối với Sinh viên không đạt điểm kiểm tra trình độ thi đầu vào)

- Học phần trước: Anh văn A0 (Đối với Sinh viên không đạt điểm kiểm tra trình độ thi đầu vào)

- Học phần song hành: không

9 Chuẩn đầu ra của học phần:

Sau khi học xong học phần này, sinh viên có khả năng:

+ Nắm được các điểm ngữ pháp ở mức độ tiền sơ cấp, cụ thể có thể thành thạo các nội dung như sau: các dạng câu hỏi WH, các loại động từ, đại từ, sở hữu cách, thì hiện tại, thì quá khứ, v.v;

+ Thông thạo những từ và cụm từ thường sử dụng trong tiếng Anh cơ bản và ngữ cảnh tiếng Anh giao tiếp trong các hoàn cảnh xã hội

Nghe trọng âm, hậu tố, cách nối từ, các tình huống giao tiếp cơ bản v.v; Nghe hiểu, nắm bắt chủ đề, nội dung chi tiết của bài nghe để từ đó hoàn thành các bài tập điền từ để hoàn thành câu, đoạn văn; trả lời câu hỏi; nối câu hỏi với câu trả lời đúng, v.v;

Thực hiện các chức năng ngôn ngữ hội thoại để thiết lập các mối quan hệ xã hội như giới thiệu bản thân, chào hỏi, trao đổi thông tin cá nhân;

Học các từ, cụm từ theo ngữ cảnh để có thể giao tiếp trong các tình huống đặc biệt;

Trình bày sở thích, hỏi xin phép, đưa ra các đề nghị;

Cách thể hiện sự hứng thú và mong muốn tiếp tục cuộc hội thoại v.v;

Nắm vững cách dùng từ trong các tình huống cụ thể

Làm quen với những văn bản, bài báo, chương trình truyền hình được diễn đạt bằng ngôn ngữ đơn giản;

Luyện tập các kĩ năng đọc hiểu (đọc nhanh để tìm ý chính và đọc kĩ để tìm thông tin chi tiết)

Thành lập câu bằng cách sắp xếp từ, nối cụm từ;

Chọn từ phù hợp để hoàn tất nội dung cho sẵn;

Viết tiếp câu dựa trên phần có sẵn; Đặt câu hỏi với từ cho sẵn;

Viết về những chủ đề đơn giản như gia đình, thói quen hằng ngày, sự kiện đặc biệt trong năm, v.v

+ Nhận thức được tầm quan trọng của môn học;

+ Tự giác trong học tập và trung thực trong thi cử;

+ Thực hiện nghiêm túc thời gian biểu, tham gia đầy đủ các buổi học trên lớp và các bài tập tuần;

+ Xây dựng và phát huy tối đa tinh thần tự học thông qua nghiên cứu sách ngữ pháp, đọc thêm các tài liệu;

+ Tham gia tích cực và có tinh thần xây dựng vào các hoạt động trên lớp

10 Mô tả vắn tắt nội dung học phần:

Học phần này bao gồm các nội dung sau:

- Chương trình này bao gồm 06 bài học từ bài 1 đến bài 6 Mỗi bài học với chủ đề riêng bao gồm nội dung về từ vựng và ngữ pháp

- Chương trình này được xây dựng dựa trên phương pháp giao tiếp, tập trung vào những kỹ năng giao tiếp tiếng Anh: Nghe, Nói, Đọc, Viết, trong đó nhấn mạnh hai kỹ năng nghe và nói trong các tình huống xã hội, đạt mức độ tương đương tiền sơ cấp (Pre-elementary)

11 Nhiệm vụ của sinh viên:

- Tham dự giờ học lý thuyết trên lớp

- Làm các bài tập, tiểu luận theo yêu cầu của giảng viên

- Dự kiểm tra giữa học phần và thi cuối học phần

[1] Chris, R., & Gillie, C (2008) Face2face Cambrige University Press.

[1] A J Thomson & A V Martinet (1986) A Practical English Grammar Oxford

[2] Mark H (2003) English Pronunciation in Use Cambrige University Press

[3] Jack, C R (2003) Tactics for Listening (Developing) Oxford University Press

- Điểm đánh giá quá trình: 30% (đánh giá theo 4 kĩ năng)

- Điểm thi kết thúc học phần: 70% (đánh giá theo 4 kĩ năng)

15.1 Phân bố thời gian các chương trong học phần:

TT Tên chương Tổng số tiết hoặc giờ

Phân bố thời gian (tiết hoặc giờ)

6 Unit 6: Good times, bad times 24 8 0 0 0 16

15.2 Đề cương chi tiết của học phần:

1B In the coffee break 1C Personal details 1D Lost property

2B Meet the Robinsons 2C Time and money 2D Where’s the baby?

3B Evening and weekends 3C Special days

3D Early bird or night owl?

4A Away from home 4B First Date!

5A My kind of place 5B Renting a flat 5C At the shops 5D In fashion

Unit 6: Good times, bad times

6A Three generations 6B People who changed the world 6C Four weekends

6D The good and the bad

16 Cơ sở vật chất phục vụ học tập:

- Phấn, bảng, micro, projector, laptop

- Giáo trình, tài liệu tham khảo, danh mục các chuyên đề và bài tập lớn

- Đề cương này được áp dụng cho sinh viên không chuyên ngành Tiếng Anh học từ năm học 2016-2017 trở đi

- Trong phần đánh giá sinh viên, giảng viên cần nêu rõ quy định về đánh giá học phần, điều kiện để được dự thi kết thúc học phần

- Thời gian kiểm tra và thi:

+ Kiểm tra giữa học phần: Tuần thứ 9

+ Thi cuối học phần: Sau tuần thứ 15

TP Hồ Chí Mính, ngày 05 tháng 05 năm 2017

123 ĐỀ CƯƠNG HỌC PHẦN 15.14 Anh văn A2

1 Tên học phần: ANH VĂN A2

4 Loại học phần: Bắt buộc

5 Đối tượng học: Sinh viên không chuyên ngành Tiếng Anh

STT Họ và tên Trình độ chuyên môn Đơn vị công tác

1 Dương Thị Bích Đào Thạc sĩ Khoa NN, TTNN

2 Lê Vũ Ngân Hà Thạc sĩ Khoa NN, TTNN

3 Trịnh Thu Hằng Thạc sĩ Khoa NN, TTNN

4 Ngô Thị Ngọc Hạnh Thạc sĩ Khoa NN, TTNN

5 Dương Thị Như Hiền Thạc sĩ Khoa NN, TTNN

6 Nguyễn Thanh Hiền Thạc sĩ Khoa NN, TTNN

7 Tống Thị Huệ Thạc sĩ Khoa NN, TTNN

 Thí nghiệm/Thực hành (TN/TH): 00 tiết

8 Điều kiện tham gia học tập học phần :

 Học phần tiên quyết: Anh văn A1

 Học phần trước: Anh văn A1

 Học phần song hành: không

9 Chuẩn đầu ra của học phần:

Sau khi học xong học phần này, sinh viên có khả năng:

+ Nắm được các điểm ngữ pháp ở mức độ sơ cấp, cụ thể có thể thành thạo các nội dung như sau: thì hiện tại tiếp diễn, quá khứ, hiện tại hoàn thành, tương lai gần; so sánh hơn, so sánh nhất, động từ khiếm khuyết, câu mệnh lệnh, v.v.;

+ Thông thạo những từ và cụm từ thường sử dụng trong tiếng Anh cơ bản và ngữ cảnh tiếng Anh giao tiếp trong các hoàn cảnh xã hội

 Nghe điện thoại, bài hát, cuộc hội thoại, tin tức, câu chuyện cá nhân, v.v;

 Nghe hiểu, nắm bắt chủ đề, nội dung chi tiết của bài nghe để từ đó hoàn thành các bài tập điền thông tin, đoạn văn; chọn từ đúng; trả lời câu hỏi; nối câu hỏi với câu trả lời đúng, v.v;

 Nghe và rèn cách phát âm của từ như các âm cuối, trọng âm; nối âm; các âm yếu; ngữ điệu của câu; câu nói nhanh

 Giao tiếp được trong những tình huống cơ bản trong giao tiếp xã hội hàng ngày;

 Thực hiện các chức năng ngôn ngữ hội thoại để thiết lập các mối quan hệ xã hội như mua bán, đặt chỗ, tán gẫu, v,v ;

Kỹ năng học tập hiệu quả

1 Tên học phần: KỸ NĂNG HỌC TẬP HIỆU QUẢ

4 Loại học phần: Bắt buộc

5 Đối tượng học: Sinh viên đại học chính quy

STT Họ và tên Trình độ chuyên môn Đơn vị công tác

1 Nguyễn Đình Tình Thạc sĩ Khoa QTKD & DL

2 Nguyễn Thị Cẩm Tú Thạc sĩ Khoa QTKD & DL

3 Phạm Thị Thắm Thạc sĩ Khoa QTKD & DL

4 Nguyễn Thị Thúy Duyên Thạc sĩ Khoa QTKD & DL

5 Phan Thị Cúc Thạc sĩ Khoa QTKD & DL

6 Phương Thị Ngọc Mai Thạc sĩ Khoa QTKD & DL

7 Phạm Ngọc Dũng Thạc sĩ Khoa QTKD & DL

8 Phạm Thị Duy Phương Thạc sĩ Khoa QTKD & DL

- Thảo luận, thực hành trên lớp: 20 tiết

- Sinh viên tự học: 60 tiết

8 Điều kiện tham gia học tập học phần:

Học phần tiên quyết: không

9 Chuẩn đầu ra của học phần:

Sau khi học xong học phần này, sinh viên có khả năng:

+ Sinh viên hiểu được nội dung cơ bản của các kỹ năng học tập và ý nghĩa của việc rèn luyện kỹ năng học tập đối với bản thân trong môi trường giáo dục đại học

+ Sinh viên biết được những thay đổi trong môi trường học tập bậc đại học và tìm cách thích nghi với những thay đổi đó để có kết quả cao trong học tập

- Về kỹ năng: Áp dụng được các kỹ năng học tập trong môi trường giáo dục đại học như: Kập kế hoạch học tập, kỹ năng ghi chép, kỹ năng đọc sách, kỹ năng tìm kiếm thông tin, kỹ năng học tập theo nhóm, kỹ năng thuyết trình

- Về thái độ: Tích cực, chủ động rèn luyện các kỹ năng học tập để có thể đạt kết quả cao trong học tập

10 Mô tả vắn tắt nội dung học phần

Học phần này gồm những nội dung sau:

- Xây dựng sự tự tin

- Kỹ năng tìm kiếm thông tin, đọc & ghi chép

- Kỹ năng làm việc nhóm & thuyết trình

11 Nhiệm vụ của sinh viên:

- Thực hiện theo Quy chế đào tạo của nhà trường

- Tham dự giờ học lý thuyết trên lớp

- Làm các bài tập, thảo luận theo yêu cầu của giảng viên

- Dự kiểm tra thi cuối học phần

[1] Adam Khoo (2015), Tôi tài giỏi, bạn cũng thế, Nxb Phụ nữ, Tp Hồ Chí Minh

[2] Bobbi Deporter Mike Hernaki (2015), Phương pháp học tập siêu tốc, Nxb Lao động xã hội, Tp Hồ Chí Minh

[1] PGS Ts Đặng Đình Bôi (2010), Bài giảng kỹ năng làm việc nhóm

[2] Dương Thị Liễu (2011), Kỹ năng thuyết trình, Nxb ĐH Kinh tế quốc dân, Hà Nội

[3] Ths Nguyễn Thị Oanh (2007), Làm việc theo nhóm, Nhà xuất bản Trẻ

[4] Richard Paul – Linda Elder (2015), Cẩm nang tư duy đọc, Nxb Tổng hợp Tp

[5] Businnes information System, Paul et all (2008), nhà xuất bản Prentice Hall

- Điểm đánh giá: Bài tập, tiểu luận, thái độ học tập: 30%

14 Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên:

Dự lớp: 80% trở lên tính theo số tiết lên lớp

15.1 phân bổ thời gian các bài trong học phần:

Tổng số tiết hoặc giờ

Phân bố thời gian (tiết hoặc giờ)

1 Chương 1: Xây dựng sự tự tin 12 1 2 1 0 8

2 Chương 2: Lập kế hoạch học tập 18 2 3 1 0 12

Chương 3: Kỹ năng tìm kiếm thông tin, đọc & ghi chép

Chương 4: Kỹ năng làm việc nhóm & thuyết trình

Chương 1: Xây dựng sự tự tin

1.1 Sức mạnh của niềm tin

1.2 Nguyên nhân khiến bạn không có niềm tin vào bản thân

1.3 Xây dựng niềm tin hữu ích

1.4 Tạo động lực và rèn luyện ý chí

Chương 2: Lập kế hoạch học tập

2.1 Xác định mục tiêu học tập

2.1.1 Tầm quan trọng của việc xác định mục tiêu học tập 2.1.2 Xác định mục tiêu học tập theo phương pháp SMART 2.2 Xây dựng kế hoạch học tập

2.2.1 Phương pháp lập kế hoạch ngược

2.2.2 Phương pháp lập kế hoạch 5W1H2C5M

2.2.3 Xây dựng kế hoạch học tập dài hạn (Khóa học) 2.2.4 Xây dựng kế hoạch học tập ngắn hạn (Học kỳ, năm) 2.3 Quản lý thời gian hiệu quả trong học tập

2.3.1 Những sai lầm quản lý thời gian trong học tập

2.3.2 Các bước quản lý thời gian trong học tập

2.3.3 Các công cụ giúp quản lý thời gian hiệu quả

Chương 3: Kỹ năng tìm kiếm thông tin, đọc và ghi chép

3.1 Kỹ năng tìm kiếm thông tin

3.1.1 Các khái niệm liên quan

3.1.2 Các bước tìm kiếm thông tin trên internet

3.1.3 Thực hành tìm kiếm thông tin với Google

3.2.1 Lợi ích của từ khóa

3.2.2 Cải thiện tốc độ đọc

3.3.1 Hạn chế của phương pháp ghi chép truyền thống 3.3.2 Lợi ích của sơ đồ tư duy

3.3.3 Các bước vẽ sơ đồ tư duy

Chương 4: Kỹ năng làm việc nhóm và thuyết trình

4.1 Kỹ năng làm việc nhóm

4.1.3 Kỹ năng làm việc nhóm

4.2.1 Những vấn đề chung về thuyết trình

4.2.2 Xây dựng bài thuyết trình (chuẩn bị bài thuyết trình)

4.2.4 Các kỹ năng trong thuyết trình

16 Cơ sở vật chất phục vụ học tập:

- Hệ thống âm thanh, thiết bị trình chiếu

- Bài giảng, tài liệu học tập

- Đồ dùng dạy học do giảng viên chuẩn bị

- Học phần này được bố trí giảng dạy cho sinh viên cao đẳng và đại học năm thứ nhất hệ chính quy

- Học phần được tổ chức thành 6 buổi, mỗi buổi 5 tiết, với quy mô lớp trung bình từ 50 – 60 sinh viên

- Giảng viên có thể thực hiện giảng dạy toàn bộ chương trình hoặc một chủ đề nào đó của chương trình

- Các bài tập được đánh giá bao gồm 2 bài (1 bài cá nhân và 1 bài làm nhóm)

- Việc đánh giá cho điểm thái độ học tập bao gồm: Tham gia đầy đủ các buổi học trên lớp, thái độ học tập ở trên lớp, sự chuẩn bị cho buổi học, khả năng và tính tích cực trong hoạt động nhóm, năng lực giải quyết vấn đề…)

- Để thực hiện có hiệu quả và chất lượng các buổi học trên lớp, các giảng viên cần thiết kế các hình ảnh hay video clip hỗ trực quan trong quá trình giảng dạy, đồng thời yêu cầu sinh viên (nhóm sinh viên) chuẩn bị trước những yêu cầu của bài học

- Giảng viên giành thời gian khoảng 20 phút đầu để hướng dẫn về môn học và 30 phút cuối cùng của chương trình tổng kết và đánh giá khóa học

TP.HCM, ngày tháng năm 2017

Trưởng Khoa Trưởng Bộ môn Người biên soạn

Anh văn A1

1 Tên học phần: ANH VĂN A1

4 Loại học phần: Bắt buộc

5 Đối tượng học: Sinh viên không chuyên ngành Tiếng Anh

STT Họ và tên Trình độ chuyên môn Đơn vị công tác

1 Dương Thị Bích Đào Thạc sĩ Khoa NN, TTNN

2 Lê Vũ Ngân Hà Thạc sĩ Khoa NN, TTNN

3 Trịnh Thu Hằng Thạc sĩ Khoa NN, TTNN

4 Ngô Thị Ngọc Hạnh Thạc sĩ Khoa NN, TTNN

5 Dương Thị Như Hiền Thạc sĩ Khoa NN, TTNN

6 Nguyễn Thanh Hiền Thạc sĩ Khoa NN, TTNN

7 Tống Thị Huệ Thạc sĩ Khoa NN, TTNN

8 Nguyễn Giang Hương Thạc sĩ Khoa NN, TTNN

9 Phan Thị Thanh Hương Thạc sĩ Khoa NN, TTNN

10 Nguyễn Thị Mai Hương Thạc sĩ Khoa NN, TTNN

11 Phan Thị Loan Cử nhân Khoa NN, TTNN

12 Giang Trúc Mai Thạc sĩ Khoa NN, TTNN

13 Trần Tín Nghị Thạc sĩ Khoa NN, TTNN

14 Đặng Thị Hồng Nhung Thạc sĩ Khoa NN, TTNN

15 Phạm Ngọc Sơn Tiến sĩ Khoa NN, TTNN

16 Võ Thị Thu Thảo Thạc sĩ Khoa NN, TTNN

17 Trần Thị Quý Thu Thạc sĩ Khoa NN, TTNN

18 Nguyễn Thị Xuyến Thạc sĩ Khoa NN, TTNN

- Thí nghiệm/Thực hành (TN/TH): 00 tiết

8 Điều kiện tham gia học tập học phần:

- Học phần tiên quyết: Anh văn A0 (Đối với Sinh viên không đạt điểm kiểm tra trình độ thi đầu vào)

- Học phần trước: Anh văn A0 (Đối với Sinh viên không đạt điểm kiểm tra trình độ thi đầu vào)

- Học phần song hành: không

9 Chuẩn đầu ra của học phần:

Sau khi học xong học phần này, sinh viên có khả năng:

+ Nắm được các điểm ngữ pháp ở mức độ tiền sơ cấp, cụ thể có thể thành thạo các nội dung như sau: các dạng câu hỏi WH, các loại động từ, đại từ, sở hữu cách, thì hiện tại, thì quá khứ, v.v;

+ Thông thạo những từ và cụm từ thường sử dụng trong tiếng Anh cơ bản và ngữ cảnh tiếng Anh giao tiếp trong các hoàn cảnh xã hội

Nghe trọng âm, hậu tố, cách nối từ, các tình huống giao tiếp cơ bản v.v; Nghe hiểu, nắm bắt chủ đề, nội dung chi tiết của bài nghe để từ đó hoàn thành các bài tập điền từ để hoàn thành câu, đoạn văn; trả lời câu hỏi; nối câu hỏi với câu trả lời đúng, v.v;

Thực hiện các chức năng ngôn ngữ hội thoại để thiết lập các mối quan hệ xã hội như giới thiệu bản thân, chào hỏi, trao đổi thông tin cá nhân;

Học các từ, cụm từ theo ngữ cảnh để có thể giao tiếp trong các tình huống đặc biệt;

Trình bày sở thích, hỏi xin phép, đưa ra các đề nghị;

Cách thể hiện sự hứng thú và mong muốn tiếp tục cuộc hội thoại v.v;

Nắm vững cách dùng từ trong các tình huống cụ thể

Làm quen với những văn bản, bài báo, chương trình truyền hình được diễn đạt bằng ngôn ngữ đơn giản;

Luyện tập các kĩ năng đọc hiểu (đọc nhanh để tìm ý chính và đọc kĩ để tìm thông tin chi tiết)

Thành lập câu bằng cách sắp xếp từ, nối cụm từ;

Chọn từ phù hợp để hoàn tất nội dung cho sẵn;

Viết tiếp câu dựa trên phần có sẵn; Đặt câu hỏi với từ cho sẵn;

Viết về những chủ đề đơn giản như gia đình, thói quen hằng ngày, sự kiện đặc biệt trong năm, v.v

+ Nhận thức được tầm quan trọng của môn học;

+ Tự giác trong học tập và trung thực trong thi cử;

+ Thực hiện nghiêm túc thời gian biểu, tham gia đầy đủ các buổi học trên lớp và các bài tập tuần;

+ Xây dựng và phát huy tối đa tinh thần tự học thông qua nghiên cứu sách ngữ pháp, đọc thêm các tài liệu;

+ Tham gia tích cực và có tinh thần xây dựng vào các hoạt động trên lớp

10 Mô tả vắn tắt nội dung học phần:

Học phần này bao gồm các nội dung sau:

- Chương trình này bao gồm 06 bài học từ bài 1 đến bài 6 Mỗi bài học với chủ đề riêng bao gồm nội dung về từ vựng và ngữ pháp

- Chương trình này được xây dựng dựa trên phương pháp giao tiếp, tập trung vào những kỹ năng giao tiếp tiếng Anh: Nghe, Nói, Đọc, Viết, trong đó nhấn mạnh hai kỹ năng nghe và nói trong các tình huống xã hội, đạt mức độ tương đương tiền sơ cấp (Pre-elementary)

11 Nhiệm vụ của sinh viên:

- Tham dự giờ học lý thuyết trên lớp

- Làm các bài tập, tiểu luận theo yêu cầu của giảng viên

- Dự kiểm tra giữa học phần và thi cuối học phần

[1] Chris, R., & Gillie, C (2008) Face2face Cambrige University Press.

[1] A J Thomson & A V Martinet (1986) A Practical English Grammar Oxford

[2] Mark H (2003) English Pronunciation in Use Cambrige University Press

[3] Jack, C R (2003) Tactics for Listening (Developing) Oxford University Press

- Điểm đánh giá quá trình: 30% (đánh giá theo 4 kĩ năng)

- Điểm thi kết thúc học phần: 70% (đánh giá theo 4 kĩ năng)

15.1 Phân bố thời gian các chương trong học phần:

TT Tên chương Tổng số tiết hoặc giờ

Phân bố thời gian (tiết hoặc giờ)

6 Unit 6: Good times, bad times 24 8 0 0 0 16

15.2 Đề cương chi tiết của học phần:

1B In the coffee break 1C Personal details 1D Lost property

2B Meet the Robinsons 2C Time and money 2D Where’s the baby?

3B Evening and weekends 3C Special days

3D Early bird or night owl?

4A Away from home 4B First Date!

5A My kind of place 5B Renting a flat 5C At the shops 5D In fashion

Unit 6: Good times, bad times

6A Three generations 6B People who changed the world 6C Four weekends

6D The good and the bad

16 Cơ sở vật chất phục vụ học tập:

- Phấn, bảng, micro, projector, laptop

- Giáo trình, tài liệu tham khảo, danh mục các chuyên đề và bài tập lớn

- Đề cương này được áp dụng cho sinh viên không chuyên ngành Tiếng Anh học từ năm học 2016-2017 trở đi

- Trong phần đánh giá sinh viên, giảng viên cần nêu rõ quy định về đánh giá học phần, điều kiện để được dự thi kết thúc học phần

- Thời gian kiểm tra và thi:

+ Kiểm tra giữa học phần: Tuần thứ 9

+ Thi cuối học phần: Sau tuần thứ 15

TP Hồ Chí Mính, ngày 05 tháng 05 năm 2017

Anh văn A2

1 Tên học phần: ANH VĂN A2

4 Loại học phần: Bắt buộc

5 Đối tượng học: Sinh viên không chuyên ngành Tiếng Anh

STT Họ và tên Trình độ chuyên môn Đơn vị công tác

1 Dương Thị Bích Đào Thạc sĩ Khoa NN, TTNN

2 Lê Vũ Ngân Hà Thạc sĩ Khoa NN, TTNN

3 Trịnh Thu Hằng Thạc sĩ Khoa NN, TTNN

4 Ngô Thị Ngọc Hạnh Thạc sĩ Khoa NN, TTNN

5 Dương Thị Như Hiền Thạc sĩ Khoa NN, TTNN

6 Nguyễn Thanh Hiền Thạc sĩ Khoa NN, TTNN

7 Tống Thị Huệ Thạc sĩ Khoa NN, TTNN

 Thí nghiệm/Thực hành (TN/TH): 00 tiết

8 Điều kiện tham gia học tập học phần :

 Học phần tiên quyết: Anh văn A1

 Học phần trước: Anh văn A1

 Học phần song hành: không

9 Chuẩn đầu ra của học phần:

Sau khi học xong học phần này, sinh viên có khả năng:

+ Nắm được các điểm ngữ pháp ở mức độ sơ cấp, cụ thể có thể thành thạo các nội dung như sau: thì hiện tại tiếp diễn, quá khứ, hiện tại hoàn thành, tương lai gần; so sánh hơn, so sánh nhất, động từ khiếm khuyết, câu mệnh lệnh, v.v.;

+ Thông thạo những từ và cụm từ thường sử dụng trong tiếng Anh cơ bản và ngữ cảnh tiếng Anh giao tiếp trong các hoàn cảnh xã hội

 Nghe điện thoại, bài hát, cuộc hội thoại, tin tức, câu chuyện cá nhân, v.v;

 Nghe hiểu, nắm bắt chủ đề, nội dung chi tiết của bài nghe để từ đó hoàn thành các bài tập điền thông tin, đoạn văn; chọn từ đúng; trả lời câu hỏi; nối câu hỏi với câu trả lời đúng, v.v;

 Nghe và rèn cách phát âm của từ như các âm cuối, trọng âm; nối âm; các âm yếu; ngữ điệu của câu; câu nói nhanh

 Giao tiếp được trong những tình huống cơ bản trong giao tiếp xã hội hàng ngày;

 Thực hiện các chức năng ngôn ngữ hội thoại để thiết lập các mối quan hệ xã hội như mua bán, đặt chỗ, tán gẫu, v,v ;

 Hỏi và trả lời những câu hỏi cũng như trao đổi ý kiến và thông tin về những chủ đề quen thuộc hàng ngày như tin tức thời sự, sức khoẻ;

 Lên kế hoạch tương lai, nói chuyện qua điện thoại, hỏi và chỉ đường, giao tiếp tại sân bay, v.v

 Hiểu những văn bản, bài báo, câu chuyện, quảng cáo, thư từ về những chủ đề quen thuộc được diễn đạt bằng ngôn ngữ gần gũi hàng ngày;

 Hiểu được sự khác nhau về văn hóa trong việc sử dụng ngôn ngữ

 Luyện tập các kĩ năng đọc hiểu (đọc nhanh để tìm ý chính và đọc kĩ để tìm thông tin chi tiết)

 Thành lập câu bằng cách sắp xếp từ;

 Chọn từ đúng để viết, chọn từ phù hợp với văn viết;

 Viết tiếp câu dựa trên phần có sẵn;

 Đặt câu hỏi, trả lời câu hỏi;

 Viết về một số chủ đề như như kế hoạch, cho lời khuyên, v.v

 Nhận thức được tầm quan trọng của môn học;

 Tự giác trong học tập và trung thực trong thi cử;

 Thực hiện nghiêm túc thời gian biểu, tham gia đầy đủ các buổi học trên lớp và các bài tập tuần;

 Xây dựng và phát huy tối đa tinh thần tự học thông qua nghiên cứu sách ngữ pháp, đọc thêm các tài liệu;

 Tham gia tích cực và có tinh thần xây dựng vào các hoạt động trên lớp

10 Mô tả vắn tắt nội dung học phần:

Học phần này bao gồm các nội dung sau:

 Chương trình này bao gồm 06 bài học từ bài 7 đến bài 12 Mỗi bài học với chủ đề riêng bao gồm nội dung về từ vựng và ngữ pháp

 Chương trình này được xây dựng dựa trên phương pháp giao tiếp, tập trung vào những kỹ năng giao tiếp tiếng Anh: Nghe, Nói, Đọc, Viết, trong đó nhấn mạnh hai kỹ năng nghe và nói trong các tình huống xã hội, đạt mức độ tương đương sơ cấp (Elementary)

11 Nhiệm vụ của sinh viên:

 Tham dự giờ học lý thuyết trên lớp

 Làm các bài tập, tiểu luận theo yêu cầu của giảng viên

 Dự kiểm tra giữa học phần và thi cuối học phần

[1] Chris, R., & Gillie, C (2008) Face2face Cambrige University Press.

[1] A J Thomson & A V Martinet (1986) A Practical English Grammar Oxford University Press

[2] Mark H (2003) English Pronunciation in Use Cambrige University Press

[3] Jack, C R (2003) Tactics for Listening (Developing) Oxford University Press

- Điểm đánh giá quá trình: 30% (đánh giá theo 4 kĩ năng)

- Điểm thi kết thúc học phần: 70% (đánh giá theo 4 kĩ năng)

15.1 Phân bố thời gian các chương trong học phần:

Tổng số tiết hoặc giờ

3 Unit 9: All in a day’s work 24 8 0 0 0 16

15.2 Đề cương chi tiết của học phần:

7D Do you know any jokes?

Unit 9: All in a day’s work

9C On the phone 9D The Adventure Centre

10A A healthy heart 10B What’s he like?

10D Are you SAD in winter?

11A New Year’s resolutions 11B No more exams!

11C Finding your way 11D The grass is always greener

12A World records 12B Have you ever…?

16 Cơ sở vật chất phục vụ học tập

 Phấn, bảng, micro, projector, laptop

 Giáo trình, tài liệu tham khảo, danh mục các chuyên đề và bài tập lớn

 Đề cương này được áp dụng cho tất cả sinh viên không chuyên ngành Tiếng Anh từ năm học 2016-2017 trở đi

 Trong phần đánh giá sinh viên, giảng viên cần nêu rõ quy định về đánh giá học phần, điều kiện để được dự thi kết thúc học phần

 Thời gian kiểm tra và thi:

+ Kiểm tra giữa học phần: Tuần thứ 9

+ Thi cuối học phần: Sau tuần thứ 15

Tp Hồ Chí Minh, ngày 05 tháng 05 năm 2017

Anh văn B1

1 Tên học phần: ANH VĂN B1

4 Loại học phần: Bắt buộc

5 Đối tượng học: Sinh viên hệ Đại học chính quy

STT Họ và tên Trình độ chuyên môn Đơn vị công tác

1 Dương Thị Bích Đào Thạc sĩ Khoa NN

2 Lê Vũ Ngân Hà Thạc sĩ Khoa NN

3 Trịnh Thu Hằng Thạc sĩ Khoa NN

4 Ngô Thị Ngọc Hạnh Thạc sĩ Khoa NN

5 Dương Thị Như Hiền Thạc sĩ Khoa NN

6 Nguyễn Thanh Hiền Thạc sĩ Khoa NN

7 Tống Thị Huệ Thạc sĩ Khoa NN

8 Nguyễn Giang Hương Thạc sĩ Khoa NN

9 Phan Thị Thanh Hương Thạc sĩ Khoa NN

10 Nguyễn Thị Mai Hương Thạc sĩ Khoa NN

11 Phan Thị Loan Cử nhân Khoa NN

12 Giang Trúc Mai Thạc sĩ Khoa NN

13 Trần Tín Nghị Thạc sĩ TTNN

14 Đặng Thị Hồng Nhung Thạc sĩ Khoa NN

15 Phạm Ngọc Sơn Tiến sĩ Khoa NN

16 Võ Thị Thu Thảo Thạc sĩ TTNN

17 Trần Thị Quý Thu Thạc sĩ Khoa NN

18 Nguyễn Thị Ngọc Trân Thạc sĩ Khoa NN

19 Nguyễn Thị Xuyến Thạc sĩ Khoa NN

- Thí nghiệm/Thực hành (TN/TH): 00 tiết

8 Điều kiện tham gia học tập học phần:

- Học phần tiên quyết: Anh văn A2

- Học phần trước: Anh văn A2

- Học phần song hành: không

9 Chuẩn đầu ra của học phần:

Sau khi học xong học phần này, sinh viên có khả năng:

+ Nắm được các điểm ngữ pháp ở mức độ tiền trung cấp, cụ thể có thể thành thạo các nội dung như sau: các thì của động từ; cấu trúc so sánh; các dạng câu hỏi; từ nối, giới từ; loại từ; cách thành lập từ; tiền tố, hậu tố; sự hòa hợp giữa danh từ và động từ, v.v.;

+ Thông thạo những từ và cụm từ thường sử dụng trong tiếng Anh cơ bản và ngữ cảnh tiếng Anh giao tiếp trong các hoàn cảnh xã hội

Nghe các cuộc hội thoại, chương trình truyền hình, cuộc phỏng vấn, bài nói chuyện, câu chuyện, bài phát biểu cá nhân, các mô tả, v.v;

Nghe hiểu, nắm bắt chủ đề, nội dung chi tiết của bài nghe để từ đó hoàn thành các bài tập điền từ để hoàn thành câu, đoạn văn; trả lời câu hỏi; nối câu hỏi với câu trả lời đúng, v.v;

Nghe và rèn cách phát âm của từ như các nguyên âm, phụ âm, âm cuối, trọng âm; nối âm; ngữ điệu của câu

Giao tiếp được trong những tình huống cố định và với những hội thoại ngắn về chủ đề giao tiếp xã hội hàng ngày;

Thực hiện các chức năng ngôn ngữ hội thoại để thiết lập các mối quan hệ xã hội như chào hỏi, giới thiệu, xin lỗi, cảm ơn, chúc tụng ;

Hỏi và trả lời những câu hỏi cũng như trao đổi ý kiến và thông tin về những chủ đề quen thuộc hàng ngày như bản thân, thói quen hàng ngày, du lịch, mơ ước ;

Miêu tả cảm xúc, thái độ

Kể chuyện, miêu tả một cách đơn giản các hoạt động, sự kiện; miêu tả một địa điểm, kinh nghiệm cá nhân, v.v

Hiểu những văn bản, bài báo ngắn, đơn giản về những chủ đề quen thuộc được diễn đạt bằng ngôn ngữ gần gũi hàng ngày;

Nhuần nhuyễn các kĩ năng đọc hiểu (đọc nhanh để tìm ý chính và đọc kĩ để tìm thông tin chi tiết)

Thành lập câu bằng cách sắp xếp từ;

Chọn từ đúng để viết, chọn từ phù hợp với văn viết;

Viết tiếp câu dựa trên phần có sẵn;

Viết về những chủ đề đơn giản như bản thân,thời gian rỗi, nơi chốn, du lịch,…

+ Nhận thức được tầm quan trọng của môn học;

+ Tự giác trong học tập và trung thực trong thi cử;

+ Thực hiện nghiêm túc thời gian biểu, tham gia đầy đủ các buổi học trên lớp và các bài tập tuần;

+ Xây dựng và phát huy tối đa tinh thần tự học thông qua nghiên cứu sách ngữ pháp, đọc thêm các tài liệu;

+ Tham gia tích cực và có tinh thần xây dựng vào các hoạt động trên lớp

10 Mô tả vắn tắt nội dung học phần:

Học phần này bao gồm các nội dung sau:

- Chương trình này bao gồm 06 bài học từ bài 1 đến bài 6 Mỗi bài học với chủ đề riêng bao gồm nội dung về từ vựng và ngữ pháp

- Chương trình này được xây dựng dựa trên phương pháp giao tiếp, tập trung vào những kỹ năng giao tiếp tiếng Anh: Nghe, Nói, Đọc, Viết, trong đó nhấn mạnh hai kỹ năng nghe và nói trong các tình huống xã hội, đạt mức độ tương đương tiền trung cấp (Pre-intermediate)

11 Nhiệm vụ của sinh viên:

- Tham dự giờ học lý thuyết trên lớp

- Làm các bài tập, tiểu luận theo yêu cầu của giảng viên

- Dự kiểm tra giữa học phần và thi cuối học phần

[1] Chris, R., & Gillie, C (2008) Face2face Cambrige University Press.

[1] A J Thomson & A V Martinet (1986) A Practical English Grammar Oxford

[2] Mark H (2003) English Pronunciation in Use (Intermediate) Cambrige

[3] Jack, C R (2003) Tactics for Listening (Developing) Oxford University Press

- Điểm đánh giá quá trình: 30% (đánh giá theo 4 kĩ năng)

- Điểm thi kết thúc học phần: 70% (đánh giá theo 4 kĩ năng)

15.1 Phân bố thời gian các chương trong học phần:

Tổng số tiết hoặc giờ

Phân bố thời gian (tiết hoặc giờ)

1 Unit 1: Work, rest and play 24 8 0 0 0 16

3 Unit 3: The world of work 24 8 0 0 0 16

15.2 Đề cương chi tiết của học phần:

Unit 1: Work, rest and play

1A Life stories 1B Supper commuters 1C Time to relax 1D Speed dating Unit 2: Beginnings

2A Starting small 2B First meetings 2C The 1001 Nights 2D Small talk Unit 3: The world of work

3A Getting qualified 3B Job-hunting 3C Strange jobs 3D I’m really sorry!

4A The silver screen 4B The rhythm of life 4C TV or not TV?

4D What do you think Unit 5: Into the future

5B Never too old 5C Out of this world 5D It’s for charity Unit 6: Family and friends

6A Life with teenagers 6B Roles people play 6C Family Business 6D Call me back

16 Cơ sở vật chất phục vụ học tập:

- Phấn, bảng, micro, projector, laptop

- Giáo trình, tài liệu tham khảo, danh mục các chuyên đề và bài tập lớn

- Đề cương này được áp dụng cho tất cả sinh viên không chuyên ngành Tiếng Anh từ năm học 2016-2017 trở đi

- Trong phần đánh giá sinh viên, giảng viên cần nêu rõ quy định về đánh giá học phần, điều kiện để được dự thi kết thúc học phần

- Thời gian kiểm tra và thi:

+ Kiểm tra giữa học phần: Tuần thứ 9

+ Thi cuối học phần: Sau tuần thứ 15

Tp Hồ Chí Minh, Ngày 05 tháng 05 năm 2017

Anh văn B2

1 Tên học phần: ANH VĂN B2

4 Loại học phần: Bắt buộc

5 Đối tượng học: Sinh viên không chuyên ngành Tiếng Anh

STT Họ và tên Trình độ chuyên môn Đơn vị công tác

1 Dương Thị Bích Đào Thạc sĩ Khoa NN

2 Lê Vũ Ngân Hà Thạc sĩ Khoa NN

3 Trịnh Thu Hằng Thạc sĩ Khoa NN

4 Ngô Thị Ngọc Hạnh Thạc sĩ Khoa NN

5 Dương Thị Như Hiền Thạc sĩ Khoa NN

6 Nguyễn Thanh Hiền Thạc sĩ Khoa NN

7 Tống Thị Huệ Thạc sĩ Khoa NN

8 Nguyễn Giang Hương Thạc sĩ Khoa NN

9 Phan Thị Thanh Hương Thạc sĩ Khoa NN

10 Nguyễn Thị Mai Hương Thạc sĩ Khoa NN

11 Phan Thị Loan Cử nhân Khoa NN

12 Giang Trúc Mai Thạc sĩ Khoa NN

13 Trần Tín Nghị Thạc sĩ TTNN

14 Đặng Thị Hồng Nhung Thạc sĩ Khoa NN

15 Phạm Ngọc Sơn Tiến sĩ Khoa NN

16 Võ Thị Thu Thảo Thạc sĩ TTNN

17 Trần Thị Quý Thu Thạc sĩ Khoa NN

18 Nguyễn Thị Ngọc Trân Thạc sĩ Khoa NN

19 Nguyễn Thị Xuyến Thạc sĩ Khoa NN

- Thí nghiệm/Thực hành (TN/TH): 00 tiết

8 Điều kiện tham gia học tập học phần:

- Học phần tiên quyết: Anh văn B1

- Học phần trước: Anh văn B1

- Học phần song hành: không

9 Chuẩn đầu ra của học phần:

Sau khi học xong học phần này, sinh viên có khả năng:

+ Nắm được các điểm ngữ pháp ở mức độ tiền trung cấp, cụ thể có thể thành thạo các nội dung như sau: các thì của động từ; trợ động từ; câu điều kiện; mệnh đề trạng ngữ; thể bị động; đại từ quan hệ; các dạng câu; câu tường thuật; từ nối; giới từ; loại từ; cách thành lập từ; tiền tố, hậu tố v.v.;

+ Thông thạo những từ và cụm từ thường sử dụng trong tiếng Anh cơ bản và ngữ cảnh tiếng Anh giao tiếp trong các hoàn cảnh xã hội

Nghe các cuộc hội thoại, tin tức, cuộc phỏng vấn, bài nói chuyện, câu chuyện cá nhân, các mô tả, v.v;

Nghe hiểu, nắm bắt chủ đề, nội dung chi tiết của bài nghe để từ đó hoàn thành các bài tập điền từ để hoàn thành câu, đoạn văn; trả lời câu hỏi; nối câu hỏi với câu trả lời đúng, v.v;

Nghe và rèn cách phát âm của từ như các âm cuối, trọng âm; nối âm; các âm yếu; ngữ điệu của câu; câu nói nhanh

Giao tiếp được trong những tình huống cố định và với những hội thoại ngắn về chủ đề giao tiếp xã hội hàng ngày;

Thực hiện các chức năng ngôn ngữ hội thoại để thiết lập các mối quan hệ xã hội như mua bán, đặt chỗ, tán gẫu, v,v ;

Hỏi và trả lời những câu hỏi cũng như trao đổi ý kiến và thông tin về những chủ đề quen thuộc hàng ngày như bản thân, thói quen hàng ngày, du lịch, mơ ước ;

Kể chuyện, miêu tả một cách đơn giản các hoạt động, sự kiện, kinh nghiệm cá nhân, v.v

Hiểu những văn bản, bài báo, thư từ, báo cáo về những chủ đề quen thuộc được diễn đạt bằng ngôn ngữ gần gũi hàng ngày;

Hiểu được sự khác nhau về văn hóa trong việc sử dụng ngôn ngữ

Nhuần nhuyễn các kĩ năng đọc hiểu (đọc nhanh để tìm ý chính và đọc kĩ để tìm thông tin chi tiết)

Thành lập câu bằng cách sắp xếp từ;

Chọn từ đúng để viết, chọn từ phù hợp với văn viết;

Viết tiếp câu dựa trên phần có sẵn;

Viết về một số loại văn bản với chủ đề hằng ngày như như thư từ, đơn xin việc, sơ yếu lý lịch, trải nghiệm cá nhân, thời gian biểu, v.v

+ Nhận thức được tầm quan trọng của môn học;

+ Tự giác trong học tập và trung thực trong thi cử;

+ Thực hiện nghiêm túc thời gian biểu, tham gia đầy đủ các buổi học trên lớp và các bài tập tuần;

+ Xây dựng và phát huy tối đa tinh thần tự học thông qua nghiên cứu sách ngữ pháp, đọc thêm các tài liệu;

+ Tham gia tích cực và có tinh thần xây dựng vào các hoạt động trên lớp

10 Mô tả vắn tắt nội dung học phần:

Học phần này bao gồm các nội dung sau:

- Chương trình này bao gồm 06 bài học từ bài 7 đến bài 12 Mỗi bài học với chủ đề riêng bao gồm nội dung về từ vựng và ngữ pháp

- Chương trình này được xây dựng dựa trên phương pháp giao tiếp, tập trung vào những kỹ năng giao tiếp tiếng Anh: Nghe, Nói, Đọc, Viết, trong đó nhấn mạnh hai kỹ

138 năng nghe và nói trong các tình huống xã hội, đạt mức độ tương đương trung cấp (Intermediate)

11 Nhiệm vụ của sinh viên:

- Tham dự giờ học lý thuyết trên lớp

- Làm các bài tập, tiểu luận theo yêu cầu của giảng viên

- Dự kiểm tra giữa học phần và thi cuối học phần

[1] Chris, R., & Gillie, C (2008) Face2face Cambrige University Press.

[1] A J Thomson & A V Martinet (1986) A Practical English Grammar Oxford

[2] Mark H (2003) English Pronunciation in Use (Intermediate) Cambrige

[3] Jack, C R (2003) Tactics for Listening (Developing) Oxford University Press

- Điểm đánh giá quá trình: 30% (đánh giá theo 4 kĩ năng)

- Điểm thi kết thúc học phần: 70% (đánh giá theo 4 kĩ năng)

15.1 Phân bố thời gian các chương trong học phần:

Tổng số tiết hoặc giờ

Phân bố thời gian (tiết hoặc giờ)

4 Unit 10: Shop till you drop 21 7 0 0 0 14

15.2 Đề cương chi tiết của học phần:

7A 50 places to go 7B What are you taking?

7C Wish you were her 7D I’ve got a problem

8A Home sweet home 8B Meet the parents 8C Cultural differences 8D What’s Edinburge like?

9A Problems, problems 9B Sleepless nights 9C In the neighbourhood 9D Invitations

Unit 10: Shop till you drop

10B Changing trends 10C Fashion victims 10D Can I help you?

11B Murder mystery 11C Here is today’s news 11D Did you?

12A A year off 12B Taking chances 12C Men of magic

16 Cơ sở vật chất phục vụ học tập:

- Phấn, bảng, micro, projector, laptop

- Giáo trình, tài liệu tham khảo, danh mục các chuyên đề và bài tập lớn

- Đề cương này được áp dụng cho tất cả sinh viên không chuyên ngành Tiếng Anh từ năm học 2016-2017 trở đi

- Trong phần đánh giá sinh viên, giảng viên cần nêu rõ quy định về đánh giá học phần, điều kiện để được dự thi kết thúc học phần

- Thời gian kiểm tra và thi:

+ Kiểm tra giữa học phần: Tuần thứ 9

+ Thi cuối học phần: Sau tuần thứ 15

Tp Hồ Chí Minh, ngày 05 tháng 05 năm 2017

15.17 Kỹ năng ứng dụng công nghệ thông tin

1 Tên học phần : KỸ NĂNG ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN

4 Loại học phần : Bắt buộc

5 Đối tượng học : Sinh viên hệ Đại học

STT Họ và tên Trình độ chuyên môn Đơn vị công tác

1 Hoàng Thị Liên Chi Thạc sĩ Trung tâm Công nghệ thông tin

2 Phạm Tuấn Khiêm Thạc sĩ Khoa Công nghệ thông tin

- Thí nghiệm/Thực hành (TN/TH) : 60 tiết

8 Điều kiện tham gia học tập học phần:

- Học phần tiên quyết: không có

- Học phần trước: không có

- Học phần song hành: không có

9 Chuẩn đầu ra của học phần:

Sau khi học xong học phần này, người học có khả năng:

+ Trình bày được khái niệm thông tin, dữ liệu, phần cứng, phần mềm

+ Mô tả được cấu trúc chung của máy tính và chức năng của các thành phần trong một máy tính

+ Nêu được khái niệm mạng máy tính, các mô hình mạng, các loại mạng, phân biệt được mạng cục bộ và mạng diện rộng

+ Nêu được khái niệm Internet, cách thức giao tiếp giữa các máy tính trên Internet

+ Phân biệt được các dịch vụ và phương thức kết nối Internet

+ Nêu được khái niệm và chức năng của hệ điều hành, trình bày được đặc điểm của các hệ điều hành thông dụng như: Windows, Linux,…

+ Trình bày được ý nghĩa của các đối tượng File, Folder, Shorcut, Library và liệt kê được các thao tác cơ bản trên các đối tượng này

+ Nêu được ý nghĩa và liệt kê được tên của các trình duyệt Web thông dụng

+ Mô tả được chức năng của các dịch vụ cơ bản trên Internet (WWW, Email, Search Engine) và các ứng dụng của Google

+ Trình bày được khái niệm soạn thảo văn bản và phần mềm soạn thảo văn bản, các chức năng chung của một phần mềm soạn thảo văn bản

+ Nêu được tên và đặc điểm của một số phần mềm soạn thảo văn bản thông dụng + Mô tả được chức năng của các thành phần trên cửa sổ làm việc của Ms Word 2010 + Trình bày được các bước soạn thảo văn bản trên máy tính

+ Nêu được ý nghĩa và trình tự các bước thực hiện các thao tác định dạng có trong chương trình

+ Nêu được khái niệm bảng tính và phần mềm bảng tính

+ Mô tả được chức năng của một phần mềm bảng tính, liệt kê được tên của một số phần mềm bảng tính thông dụng

+ Trình bày được các thành phần giao diện trong Ms Excel, cách thức tạo và định dạng bảng tính, dàn trang, in ấn

+ Trình bày được công dụng, cú pháp, trường hợp áp dụng của các hàm được học để xử lý dữ liệu

+ Nêu được ý nghĩa và các bước thực hiện việc sắp xếp, trích lọc và biểu diễn dữ liệu + Vận dụng các hàm được học để giải quyết các bài toán tính toán trong thực tiễn + Nêu được khái niệm bài thuyết trình và phần mềm trình chiếu, chức năng chung của một phần mềm trình chiếu

+ Nêu được tên và đặc điểm của các phần mềm trình chiếu thông dụng

+ Trình bày được các thành phần và chức năng của chúng trên giao diện người dùng của Ms PowerPoint

+ Giải thích được các bước xây dựng một bài thuyết trình chuyên nghiệp, từ bước chuẩn bị đến hoàn thiện bài thuyết trình

+ Nhận biết được các thành phần trong hệ thống máy tính bằng hình ảnh

+ Mô phỏng được quá trình lắp ráp máy tính cá nhân bằng phần mềm lắp ráp máy tính ảo

+ Sử dụng thành thạo Windows Explorer để quản lý tập tin, thư mục

+ Sử dụng thành thạo các phần mềm tiện ích: trình duyệt web, phần mềm hỗ trợ gõ tiếng Việt, nén/giải nén, Sticky Notes, Snipping Tool, Zoomit, Camtasia

+ Thiết lập được cấu hình hệ thống trên Windows phù hợp với yêu cầu của người sử dụng

+ Sử dụng thành thạo các dịch vụ cơ bản trên Internet như: Web, Email, tìm kiếm thông tin

+ Sử dụng được các dịch vụ của Google như: Google Docs, Google Drive, Google Sites, Google Calendar, Google Forms

+ Sử dụng thành thạo Ms Word 2010 để soạn thảo các văn bản theo yêu cầu, đặc biệt là các văn bản dài như: đồ án môn học, khóa luận tốt nghiệp, báo cáo khoa học + Tạo và định dạng được bảng tính theo yêu cầu

+ Thiết lập dàn trang, in ấn, lưu trữ, bảo mật bảng tính theo yêu cầu

+ Sử dụng thành thạo các công thức, hàm được học để thực thi các tính toán theo yêu cầu

+ Thực hiện được việc sắp xếp, trích lọc, tìm kiếm, biểu diễn dữ liệu

+ Thực hiện thành thạo các kỹ năng cơ bản và nâng cao trong Ms PowerPoint để tạo và hiệu chỉnh bài thuyết trình như: Tạo và quản lý slide, thao tác với các đối tượng đồ họa, đa phương tiện, bảng biểu, biểu đồ, làm việc với các hiệu ứng động

+ Xây dựng được một bản thuyết trình hoàn chỉnh

+ Có thái độ khách quan, trung thực, có tác phong tỉ mỉ, cẩn thận, chính xác và có tinh thần hợp tác trong học tập nghiên cứu và thực tiễn nghề nghiệp

+ Có ý thức vận dụng những hiểu biết về công nghệ thông tin để ứng dụng trong học tập nghiên cứu và thực tiễn nghề nghiệp

+ Có ý thức tôn trọng bản quyền và bảo mật thông tin

10 Mô tả vắn tắt nội dung học phần:

Học phần này bao gồm các nội dung sau:

- Tổng quan về công nghệ thông tin: Các khái niệm cơ bản, các thành phần của hệ thống máy tính, mạng máy tính và Internet, các ứng dụng của Công nghệ thông tin – Truyền thông, vấn đề bản quyền, bảo vệ dữ liệu

- Hệ điều hành: Tổng quan về hệ điều hành, làm việc với hệ điều hành Windows, làm việc với một số phần mềm ứng dụng thông dụng, sử dụng tiếng Việt

- Xử lý văn bản cơ bản: Giới thiệu chung về Ms Word, định dạng văn bản, làm việc với các đối tượng đồ hoạ, bảng biểu, bảo mật tài liệu, in ấn

- Sử dụng bảng tính cơ bản: Làm quen với màn hình giao diện Ms Excel 2010, Workbook, Worksheet, thực hiện lưu trữ, tạo và định dạng bảng tính, định dạng số liệu, tính toán trên dữ liệu, sắp xếp, tìm kiếm, trích lọc, biểu diễn dữ liệu, chèn đồ thị, đồ họa, thiết lập trang in và chọn lựa các chức năng in phù hợp với mục đích người dùng

- Sử dụng trình chiếu cơ bản: Tổng quan về Ms PowerPoint 2010, tạo bài thuyết trình cơ bản, làm việc với bảng biểu, biểu đồ, các đối tượng đồ họa và đa phương tiện, hoàn thiện bản trình chiếu

- Sử dụng Internet: Sử dụng trình duyệt Web, các dịch vụ cơ bản trên Internet (WWW, Email, Search Engine), các ứng dụng của Google

11 Nhiệm vụ của người học:

- Tham dự tối thiểu 80% giờ học trên lớp

- Làm các bài tập, tiểu luận theo yêu cầu của giảng viên

- Tham dự kiểm tra cuối học phần

[1] Trung tâm Công nghệ Thông tin, Kỹ năng ứng dụng công nghệ thông tin, Trường Đại học Công nghiệp Thực phẩm TP.HCM, 2017

[1] Hoàng Kiếm, Nguyễn Đức Thắng, Đinh Nguyễn Anh Dũng, Giáo trình Tin học Đại cương A1, NXB Đại học Quốc gia TP.HCM, 2007

[2] Nguyễn Thanh Phương, Đặng Bình Phương, Tin học cơ sở, NXB Khoa học và Kỹ thuật, 2010

[3] Hoàng Nguyên, Minh Tuấn, Hướng Dẫn Sử Dụng Microsoft Windows 7, NXB

[4] Phạm Hoàng Dũng, Thực hành Windows 7, NXB Phương Đông, 2010

[5] Hoàng Nguyên, Minh Tuấn, Hướng Dẫn Sử Dụng Microsoft Excel 2010, NXB

[6] Nguyễn Trường Sinh, Hướng dẫn sử dụng Internet, NXB Lao động – Xã hội,

[7] Phạm Quang Huy – Võ Duy Thanh Tâm, Giáo trình Word 2010, NXB Thông tin và truyền thông, 2010

[8] Nguyễn Thành Trung (IIG Việt Nam), Microsoft Office Word, NXB Tổng hợp

[9] Nguyễn Thành Trung (IIG Việt Nam), Microsoft Office POWERPOINT 2010,

NXB Tổng hợp TP.HCM, 2013

[10] Nguyễn Đình Tê, Tự Học Excel 2010 & PowerPoint 2010, NXB Phương Đông,

[11] Nguyễn Thành Trung (IIG Việt Nam), Microsoft Office Excel 2010, NXB Tổng hợp TP.HCM, 2013

[12] Pradeep K Sinha, Priti Sinha, Computer Fundamentals (Sixth Edition), BPB

[13] Joan Preppernau, Joyce Cox, Windows 7 Step by Step, Microsoft Press, 2010

[14] Joyce Cox, Joan Lambert, Microsoft Word, Excel, PowerPoint 2010 Step by Step, Microsoft Press, 2010

[15] Faithe Wempen, Microsoft Word 2010 IN DEPTH, Que Publishing, 2011

VL-Comp, Tự học Microsoft Excel 2010, NXB Từ điển Bách khoa, 2011

[16] Curtis D Frye, Microsoft Excel 2010 Step by Step, Microsoft Press, 2010

[17] Bell Jelen, Microsoft Excel 2010 IN DEPTH, Que Publishing, 2010

[18] Joyce Cox, Joan Lambert, Microsoft® PowerPoint® 2010 Step by Step,

[19] Joan Lambert, Joyce Cox, MOS Study Guide for Microsoft Word, Excel, PowerPoint, & Outlook Exams, Microsoft Press, 2010

+ Điểm thái độ học tập: 00%

+ Điểm kiểm tra giữa học phần: 00%

- Điểm thi kết thúc học phần: 100%

15.1 Phân bố thời gian các chương trong học phần:

Tổng số tiết hoặc giờ

Phân bố thời gian (tiết hoặc giờ)

1 Chương 1: Hiểu biết về công nghệ thông tin 21 5 0 0 2 14

2 Chương 2: Sử dụng máy tính 21 2 0 0 5 14

3 Chương 3: Xử lý văn bản 51 2 0 0 15 34

4 Chương 4: Sử dụng bảng tính 51 2 0 0 15 34

5 Chương 5: Sử dụng trình chiếu 51 2 0 0 15 34

15.2 Đề cương chi tiết của học phần:

Chương 1: Hiểu biết về công nghệ thông tin

1.1 Tổng quan về máy tính

1.1.1 Một số khái niệm cơ bản

1.1.3 Sơ đồ cấu trúc chung của một máy tính

1.2.1.Bộ xử lý trung tâm

1.2.4 Thiết bị mạng và truyền thông

1.3.3 Các bước cơ bản tạo ra phần mềm

1.4.1 Khái niệm mạng máy tính

1.4.3 Phân loại mạng máy tính

1.5.2 Giao tiếp giữa các máy tính trên Internet

1.5.3 Các dịch vụ và phương thức kết nối Internet

1.6 Ứng dụng của Công nghệ thông tin – Truyền thông

1.6.1 Ứng dụng trong kinh doanh

1.6.2 Ứng dụng trong giáo dục

1.6.4 Ứng dụng trong các dịch vụ công

1.7 Virus máy tính và cách phòng chống

1.7.2 Tác hại của virus máy tính

1.7.3 Các hình thức lây nhiễm

1.7.4 Cách phòng chống và ngăn chặn tác hại của virus

1.8 Tìm hiểu về bản quyền và bảo vệ dữ liệu

1.9 An toàn lao động và bảo vệ môi trường trong sử dụng Công nghệ thông tin – Truyền thông

Chương 2: Sử dụng máy tính

2.1 Tổng quan về hệ điều hành

2.1.1 Khái niệm hệ điều hành

2.1.2 Chức năng của hệ điều hành

2.1.3 Một số hệ điều hành thông dụng

2.2 Làm việc với hệ điều hành

2.2.1 Giới thiệu hệ điều hành Windows

2.2.2 Đăng nhập và thoát khỏi Windows

2.2.3 Làm quen với môi trường làm việc của Windows

2.3 Quản lý tập tin và thư mục

2.3.1 Khái niệm tập tin, thư mục, shortcut

2.3.2 Làm việc với tập tin, thư mục

2.4.1 Tùy biến môi trường làm việc

2.4.2 Quản lý tài khoản người dùng

2.4.3 Cài đặt và gỡ bỏ phần mềm ứng dụng

2.4.4 Cài đặt và sử dụng máy in

2.5 Giới thiệu một số phần mềm ứng dụng phổ biến

2.5.2 Phần mềm luyện gõ phím

2.6.1 Bảng mã và phông chữ tiếng Việt

2.6.3 Sử dụng phần mềm gõ tiếng Việt

Chương 3: Xử lý văn bản

3.1 Tổng quan về soạn thảo văn bản và MS Word

3.1.1 Văn bản và soạn thảo văn bản trên máy tính

3.1.2 Làm quen với Ms Word

3.1.3 Một số thao tác cơ bản trong soạn thảo văn bản với Ms Word 3.2 Định dạng văn bản

3.2.2 Định dạng đoạn văn bản

3.3 Làm việc với bảng và các đối tượng đồ họa

3.3.1 Tạo và làm việc với bảng

3.3.2 Làm việc với đối tượng đồ họa

3.4 Định dạng tự động với Style

3.4.2 Áp dụng style cho văn bản

3.5 Tạo chú giải ở cuối trang (Footnote) và cuối tài liệu (Endnote)

3.5.1 Tạo và hiệu chỉnh Footnote

3.5.2 Tạo và hiệu chỉnh Endnote

3.6 Chèn tiêu đề đầu trang (Header) và tiêu đề cuối trang (Footer)

3.6.4 Hiệu chỉnh Header và Footer

3.7.1 Bảo vệ tập tin văn bản

3.7.2 Bảo vệ nội dung văn bản

3.8 Định dạng trang và in ấn

Chương 4: Sử dụng bảng tính

4.1 Làm quen với Ms Excel

4.1.1 Bảng tính và phần mềm bảng tính

4.1.2 Cửa sổ làm việc của Ms Excel

4.1.3 Các thao tác cơ bản trên bảng tính

4.2 Tạo và định dạng bảng tính

4.2.2 Nhập và hiệu chỉnh dữ liệu

4.2.4 Định dạng trang và in ấn

4.3 Thực hiện tính toán sử dụng công thức và hàm

4.3.2 Sử dụng một số hàm cơ bản

4.4 Sắp xếp, trích lọc và biểu diễn dữ liệu

4.4.1 Sắp xếp và trích lọc dữ liệu

Chương 5: Sử dụng trình chiếu

5.1 Tổng quan về bài thuyết trình và Ms PowerPoint

5.1.1 Bài thuyết trình và phần mềm trình chiếu

5.2 Tạo bài thuyết trình cơ bản

5.2.2 Thao tác với văn bản trong slide

5.2.5 Tạo hiệu ứng cho bài thuyết trình

5.3 Làm việc với bảng biểu và biểu đồ

5.3.2 Làm việc với biểu đồ

5.4 Làm việc với các đối tượng đồ họa

5.4.1 Thêm các đối tượng đồ họa

5.4.2 Định dạng các đối tượng đồ họa

5.5 Hoàn thiện và trình chiếu bài thuyết trình

5.5.1 Hoàn thiện bài thuyết trình

5.5.2 Trình chiếu bài thuyết trình

6.1 Sử dụng trình duyệt web

6.1.1 Chức năng và hoạt động của các trình duyệt web 6.1.2 Một số trình duyệt web thông dụng

6.1.3 Thao tác với trình duyệt

6.2 Sử dụng một số dịch vụ cơ bản trên Internet

6.3 Làm việc với các ứng dụng của Google

6.4 Sử dụng website thương mại điện tử và ngân hàng điện tử

6.4.1 Các chức năng của website thương mại điện tử và ngân hàng điện tử 6.4.2 Sử dụng các chức năng cơ bản của website thương mại điện tử

6.4.3 Sử dụng các dịch vụ ngân hàng điện tử cơ bản

16 Cơ sở vật chất phục vụ học tập :

- Bảng, bút lông, projector hoặc phần mềm NetOp School/NetSupport School, máy tính cài hệ điều hành Windows, trình duyệt web

- Giáo trình, tài liệu tham khảo

- Đề cương này được áp dụng cho sinh viên đại học khối ngành Quản trị từ năm học 2017-2018

- Trong phần đánh giá sinh viên, giảng viên cần nêu rõ quy định về đánh giá học phần, điều kiện để được dự thi kết thúc học phần

- Học phần này tổ chức giảng dạy trong học kỳ 1 hoặc học kỳ 2 năm thứ nhất của các hệ đào tạo

TP Hồ Chí Minh, ngày 05 tháng 05 năm 2017

Trưởng Khoa Trưởng Bộ môn Người biên soạn

1 Tên học phần : TOÁN CAO CẤP C1

4 Loại học phần : Bắt buộc

5 Đối tượng : Sinh viên đại học chính quy khối ngành kinh tế

STT Họ và tên Trình độ chuyên môn Đơn vị công tác

1 Nguyễn Văn Kính PGS TS Toán Khoa KHCB

2 Đinh Trung Hoà TS Toán Khoa KHCB

3 Đinh Vinh Hiển ThS Toán Khoa KHCB

4 Nguyễn Đình Inh ThS Toán Khoa KHCB

5 Bùi Đức Nam ThS Toán Khoa KHCB

6 Đoàn Thị Như Quỳnh ThS Toán Khoa KHCB

7 Nguyễn Trường Sinh ThS Toán Khoa KHCB

8 Lê Hữu Kỳ Sơn ThS Toán Khoa KHCB

- Thí nghiệm/Thực hành : 0 tiết

8 Điều kiện tham gia học tập học phần:

- Học phần tiên quyết: Không

- Học phần song hành: Toán cao cấp C2

9 Chuẩn đầu ra của học phần:

Sau khi học xong học phần này, sinh viên có khả năng:

Xác suất thống kê

1 Tên học phần : XÁC SUẤT THỐNG KÊ

4 Loại học phần : Bắt buộc

5 Đối tượng học : Sinh viên đại học chính quy

STT Họ và tên Trình độ chuyên môn Đơn vị công tác

1 Đinh Vinh Hiền ThS Toán Khoa KHCB

2 Lê Thanh Hoàng Nhật TS Toán Khoa KHCB

3 Lê Vĩnh Thuận TS Toán Khoa KHCB

4 Nguyễn Đình Inh ThS Toán Khoa KHCB

5 Nguyễn Trường Sinh ThS Toán Khoa KHCB

 Thí nghiệm/Thực hành (TN/TH) : 00 tiết

8 Điều kiện tham gia học tập học phần:

 Học phần tiên quyết: không

 Học phần trước: Toán cao cấp C2

 Học phần song hành: không

9 Chuẩn đầu ra của học phần:

Sau khi học xong học phần này, sinh viên có các khả năng:

167 Đạt được một hệ thống kiến thức toán học ứng dụng về xác suất thống kê, cơ bản và phù hợp với những quan điểm hiện đại, bao gồm:

+ Các khái niệm cơ bản về lý thuyết xác suất, thống kê

+ Các công thức tính xác suất, biến ngẫu nhiên và một số phân phối thường gặp, lý thuyết mẫu; kiểm định giả thuyết thống kê

+ Những ứng dụng của xác suất thống kê trong các lĩnh vực khoa học kỹ thuật và kinh tế

+ Các phương pháp chung của nhận thức khoa học và những phương pháp đặc thù của xác suất thống kê

+ Sưu tầm, tra cứu được tài liệu từ các nguồn khác nhau để thu thập thông tin cần thiết cho việc học tập học phần xác suất thống kê

+ Phân tích, tổng hợp và xử lý được các thông tin thu được để rút ra kết luận + Vận dụng được các kiến thức để giải được các bài tập xác suất thống kê và giải quyết các vấn đề đơn giản trong đời sống và trong sản xuất

+ Sử dụng được các thuật ngữ xác suất thống kê, các đồ thị, bảng biểu để trình bày rõ ràng, chính xác ý nghĩa của các khái niệm

+ Có hứng thú học môn xác suất thống kê, yêu thích và tìm tòi khoa học;

+ Có thái độ khách quan, trung thực; có tác phong tỉ mỉ, cẩn thận, chính xác và có tinh thần hợp tác trong việc học tập môn xác suất thống kê, cũng như trong việc áp dụng các hiểu biết đã đạt được

+ Có ý thức vận dụng những hiểu biết xác suất thống kê vào trong các khoa học khác, vào đời sống nhằm cải thiện điều kiện sống, học tập

10 Mô tả vắn tắt nội dung học phần:

Học phần này gồm các nội dung sau:

+ Lý thuyết xác suất, biến ngẫu nhiên rời rạc và một số luật phân phối xác suất + Lý thuyết mẫu và các bài toán cơ bản của thống kê như ước lượng về một trung bình và một tỷ lệ, kiểm định giả thuyết về một trung bình và một tỷ lệ

+ Hồi qui và tương quan

11 Nhiệm vụ của học viên:

 Tham dự giờ học lý thuyết trên lớp

 Làm các bài tập, tiểu luận theo yêu cầu của giảng viên

 Dự kiểm tra giữa học phần và thi cuối học phần

[1] Lê Sĩ Đồng, Xác su ất thống k ê và ứn g d ụng , NXB Giáo dục, 2006

[1] Tô Anh Dũng, Xác su ất thống k ê , Nxb ĐHQG Tp.HCM, 2011

[2] Nguyễn Cao Văn – Trần Thái Ninh, Giáo trình lý thuy ết xác suất v à Th ống k ê toán , Nhà xuất bản Thống kê và Trường đại học Kinh tế Quốc dân, 2005

[3] Bùi Minh Trí, Xác su ất thống k ê và qui ho ạch thực nghiệm , Nxb ĐHQG – Hà Nội, 2011

[4] Dương Hoàng Kiệt, Bài t ập Xác suất thống k ê , Trường ĐH CNTP Tp.HCM, 2012

+ Điểm thái độ học tập: 00%

+ Điểm kiểm tra giữa học phần: 00%

 Điểm thi kết thúc học phần: 70% (Trắc nghiệm khách quan)

15.1 Phân bố thời gian các chương trong học phần:

Tổng số tiết hoặc giờ

1 Chương 1: Bổ túc kiến thức dùng trong Xác suất 06 01 01 0 0 04

2 Chương 2: Những khái niệm cơ bản của lý thuyết xác suất 18 04 02 0 0 12

3 Chương 3: Biến ngẫu nhiên và một số phân phối thường gặp 18 04 02 0 0 12

4 Chương 4: Lý thuyết mẫu và ước lượng 18 04 02 0 0 12

5 Chương 5: Kiểm định giả thuyết thống kê 18 04 02 0 0 12

6 Chương 6: Hồi qui và tương quan 12 03 01 0 0 08

15.2 Đề cương chi tiết của học phần:

Chương 1 Bổ túc kiến thức dùng trong Xác suất

1.1.1 Chỉnh hợp và hoán vị

1.1.3 Hai phương pháp giải toán tổ hợp

1.2 Phép tính vi tích phân

1.2.1 Đạo hàm và ứng dụng

1.2.2 Tích phân và ứng dụng

Chương 2 Những khái niệm cơ bản của lý thuyết xác suất

2.1 Các khái niệm cơ bản

2.1.3 Phép toán và quan hệ giữa các biến cố

2.1.4 Biến cố đồng khả năng

2.3 Một số công thức tính xác suất

2.3.2 Công thức xác suất có điều kiện

2.3.3 Công thức nhân và độc lập

2.3.4 Công thức đầy đủ và Bayès

Chương 3 Biến ngẫu nhiên và một số phân phối thường gặp

3.2 Phân phối của biến ngẫu nhiên

3.3 Một số đặc trưng cơ bản

3.3.3 Một số đặc trưng khác

3.4 Một số phân phối thường gặp

3.4.6 Một số phân phối khác

4.1.2 Phương pháp điều tra chọn mẫu

4.1.3 Sắp xếp và trình bày số liệu

4.2 Các đặc trưng của mẫu

4.2.4 Phân phối của các đặc trưng mẫu 4.3 Ước lượng điểm

4.3.3 Phương pháp ước lượng hợp lý cực đại 4.3.4 Một số kết quả

4.4 Ước lượng khoảng tin cậy

4.5 Xác định kích thước mẫu

4.5.1 Vấn đề và cách giải quyết

Chương 5 Kiểm định giả thuyết thống kê

5.1 Vấn đề và cách giải quyết

5.1.1 Khái niệm kiểm định và các loại sai lầm

5.2 Kiểm định giả thuyết về 

5.2.1 Trường hợp một trung bình

5.2.2 Trường hợp hai trung bình

5.3 Kiểm định giả thuyết về 

5.3.1 Trường hợp một phương sai

5.3.2 Trường hợp hai phương sai

5.4 Kiểm định giả thuyết về p

5.4.1 Trường hợp một tỷ lệ

5.4.2 Trường hợp hai tỷ lệ

5.5 Kiểm định giả thuyết về tính độc lập của hai biến ngẫu nhiên 5.6 Kiểm định giả thuyết về qui luật phân phối của biến ngẫu nhiên

Chương 6 Tương quan và hồi qui

6.1.2 Đường hồi qui tuyến tính

6.1.3 Đường hồi qui phi tuyến

6.2.1 Công thức tính hệ số tương quan

6.2.2 Ý nghĩa của hệ số tương quan

16 Cơ sở vật chất phục vụ học tập:

 Phấn, bảng, micro, projector, laptop

 Giáo trình, tài liệu tham khảo, danh mục các chuyên đề và bài tập lớn

 Đề cương này được áp dụng cho sinh viên đại học khối ngành công nghệ, Kinh tế, Quản trị từ năm học 2017-2018

 Trong buổi lên lớp đầu tiên giảng viên cần giới thiệu đề cương học phần trong đó nêu rõ mục tiêu, nội dung vắn tắt và yêu cầu đối với sinh viên

 Trong phần đánh giá sinh viên, giảng viên cần nêu rõ quy định về đánh giá học phần, điều kiện để được dự thi kết thúc học phần

 Thời gian kiểm tra và thi:

+ Kiểm tra giữa học phần: Tuần thứ 9

+ Thi cuối học phần: Sau tuần thứ 15

+ Nộp tiểu luận vào tuần thứ 14

TP Hồ Chí Minh, ngày 05 tháng 05 năm 2017

Trưởng Khoa Trưởng Bộ môn Người biên soạn

Giáo dục thể chất 1

1 Tên học phần : GIÁO DỤC THỂ CHẤT 1

4 Loại học phần : Bắt buộc

5 Đối tượng học : Sinh viên đại học chính quy

STT Họ và tên Trình độ chuyên môn Đơn vị công tác

1 Nguyễn Giáp Đam CN GDTC TT GDQP – TC

2 Lê Văn Thảo ThS GDTC TT GDQP – TC

3 Nguyễn Ngọc Kiệm CN GDTC TT GDQP – TC

 Thí nghiệm/Thực hành (TN/TH) : 60 tiết

8 Điều kiện tham gia học tập học phần:

 Học phần tiên quyết: không

 Học phần song hành: không

9 Chuẩn đầu ra của học phần:

Sau khi học xong học phần này, sinh viên có các khả năng:

- V ề kiến thức: Đạt được một hệ thống kiến thức giáo dục thể chất, cơ bản và phù hợp với thực tế, bao gồm:

 Vai trò và ý nghĩa trong việc tập luyện thể dục thể thao

 Các khái niệm và kỹ thuật cơ bản của điền kinh và thể dục

+ Những điều luật cơ bản trong thi đấu điền kinh

 Thực hiện đúng thao tác trong các môn điền kinh: chạy, nhảy, đi bộ…

 Các động tác của các bài tập thể dục thông thường và các bài tập thể lực

 Tổ chức được một giải đấu phong trào về điền kinh cũng như tham gia trực tiếp là vận động viên

 Có hứng thú học môn giáo dục thể chất, có thái độ khách quan, trung thực, có tác phong cẩn thận, chính xác và có tinh thần hợp tác trong việc học tập môn giáo dục thể chất

 Có ý thức vận dụng những hiểu biết về giáo dục thể chất vào trong đời sống nhằm nâng cao sức khỏe bản thân, có ý thức phổ biến và tuyên truyền về vai trò của việc rèn luyện sức khỏe, về các động tác kỹ thuật thể dục, điền kinh cho những người khác

10 Mô tả vắn tắt nội dung học phần:

Học phần này gồm các nội dung sau:

- Điền kinh: chạy cự ly ngắn, chạy cự ly trung bình, nhảy xa

- Bài thể dục phát triển chung: 15 động tác

11 Nhiệm vụ của học viên:

 Tham dự 80% trở lên giờ học thực hành ngoài sân

 Tập luyện các bài tập theo yêu cầu của giảng viên

 Tham dự kiểm tra giữa học phần và thi cuối học phần

[1] Nguyễn Giáp Đam – Lê Văn Thảo – Nguyễn Minh Trung – Trần Thế Anh, Giáo trình Giáo Dục Thể Chất 1, Trường Đại học Công Nghiệp Thực Phẩm Tp.HCM, 2013

[1] Trần Đồng Lâm, Nguyễn Thế Xuân, Chạy cự ly ngắn, NXB Giáo dục, 1999

[2] Nguyễn Trương Tuấn – Vũ Đức Thu, Tài liệu Điền kinh và Thể dục, NXB Hà nội,

[3] Nguyễn Mậu Loan, Giáo trình Lý luận và Phương pháp giảng dạy thể dục thể thao, NXB Giáo dục, 1998

[4] Vũ Đức Thu – Nguyễn Trương Tuấn, Lý luận và phương pháp giáo dục thể chất, NXB Giáo dục, 1995

+ Điểm thái độ học tập: 00%

+ Điểm kiểm tra giữa học phần: 30%

 Điểm thi kết thúc học phần: 70%

15.1 Phân bố thời gian các chương trong học phần:

Tổng số tiết hoặc giờ

Phân bố thời gian (tiết hoặc giờ)

15.2 Đề cương chi tiết của học phần:

1.1 Hệ thống về môn điền kinh

1.1.2 Phân loại môn Điền kinh

1.1.3 Tác dụng của tập luyện Điền kinh đối với cơ thể

1.2 Kỹ thuật chạy cự ly ngắn

1.2.1 Kỹ thuật xuất phát, chạy lao, chạy giữa quãng, chạy về đích

1.2.3 Cách thức sử dụng bàn đạp

1.2.4 Một số bài tập thể lực phát triển khả năng hoạt động yếm khí của cơ thể 1.3 Kỹ thuật chạy cự ly trung bình

1.3.1 Kỹ thuật xuất phát, chạy tăng tốc sau xuất phát, chạy giữa quảng, chạy về đích và sau khi về đích

1.3.2 Kỹ thuật đánh tay, chạy trên đường cong

1.3.4 Một số bài tập thể lực phát triển khả năng hoạt động ưa khí của cơ thể 1.4 Kỹ thuật nhảy xa kiểu ưỡn thân

1.4.1 Kỹ thuật chạy đà, đặt chân dậm nhảy, bay trên không, tiếp đất – hoãn xung

1.4.2 Các bài tập bổ trợ tăng cường sức mạnh, sức nhanh, khả năng thăng bằng của cơ thể

2.1 Giới thiệu môn thể dục

2.1.1 Khái niệm môn Thể dục

2.1.2 Nội dung của môn Thể dục

2.1.3 Vị trí bài tập trong môn Thể dục

2.1.4 Tác dụng cụ thể của bài tập liên kết

2 1.5 Cấu trúc kỹ thuật của bài tập thể dục liên kết

2.1.6 Các tư thế cơ bản trong thể dục

2.2 Bài tập thể dục phát triển chung

2.2.1 Các tư thế cơ bản trong thể dục

2.2.2 Các động tác ép và kéo căng cơ

2.2 3 Các bài tập phát triển sức mạnh

2.2.4 Các bài tập động tác vươn thở – khởi động

2.2.5 Các bài tập động tác cho nhóm cơ cổ

2.2.6 Các bài tập động tác cho nhóm cơ tay

2.2.7 Các bài tập động tác cho nhóm cơ vai

2.2.8 Các bài tập động tác cho nhóm cơ ngực

2.2.9 Các bài tập động tác cho nhóm cơ liên sườn

2.2.10 Các bài tập động tác cho nhóm cơ bụng

2.2.11 Các bài tập động tác cho nhóm cơ lưng

2.2.12 Các bài tập động tác cho nhóm cơ đùi

2.2.13 Các bài tập động tác cho nhóm cơ cẳng chân

2.2.14 Các bài tập động tác sức mạnh tay

2.2.15 Các bài tập động tác sức mạnh chân

2.2.16 Các bài tập động tác phát triển sức bền tĩnh lực

2.2.17 Các bài tập động tác sức mạnh toàn thân

2.2.18 Các bài tập động tác phát triển khả năng thăng bằng

2.2.19 Các bài tập động tác mang tính nhịp điệu

2.2.20 Các bài tập động tác phát triển khả năng vận động linh hoạt, khéo léo 2.2.21 Các bài tập động tác phát triển năng lực phối hợp vận động toàn thân 2.2.22 Các bài tập động tác hồi phục trạng thái ban đầu

16 Cơ sở vật chất phục vụ học tập

Sân bãi, thước dây, đồng hồ , máy casset, cờ, còi

 Đề cương này được áp dụng cho sinh viên đại học khối ngành Quản trị từ năm học 2017-2018

 Trong phần đánh giá sinh viên, giảng viên cần nêu rõ quy định về đánh giá học phần, điều kiện để được dự thi kết thúc học phần

 Thời gian kiểm tra và thi:

+ Kiểm tra giữa học phần: Tuần thứ 9

+ Thi cuối học phần: Sau tuần thứ 15

TP Hồ Chí Minh, ngày 05 tháng 05 năm 2017

Trưởng Khoa Trưởng Bộ môn Người biên soạn

Giáo dục thể chất 2

1 Tên học phần : GIÁO DỤC THỂ CHẤT 2

4 Loại học phần : Bắt buộc

5 Đối tượng học : Sinh viên đại học chính quy

STT Họ và tên Trình độ chuyên môn Đơn vị công tác

1 Nguyễn Ngọc Kiệm CN GDTC TT GDQP – TC

2 Nguyễn Giáp Đam CN GDTC TT GDQP – TC

3 Lê Văn Thảo ThS GDTC TT GDQP – TC

 Thí nghiệm/Thực hành (TN/TH) : 30 tiết

8 Điều kiện tham gia học tập học phần:

 Học phần tiên quyết: không

 Học phần trước: 17201001 – Giáo dục thể chất 1

 Học phần song hành: không

9 Chuẩn đầu ra của học phần:

Sau khi học xong học phần này, sinh viên có các khả năng:

- V ề kiến thức: Đạt được một hệ thống kiến thức về môn thể thao Bóng chuyền hoặc Bơi lội, cơ bản và phù hợp với thực tế, bao gồm:

 Các khái niệm về môn Bóng chuyền hoặc Bơi lội, các kỹ thuật cơ bản, những điều luật cơ bản trong thi đấu Bóng chuyền hoặc Bơi lội

+ Vai trò và ý nghĩa của việc luyện tập một trong hai môn thể thao trên

 Thực hiện đúng các kỹ thuật cơ bản của môn Bóng chuyền: chuyền bóng, đệm bóng, phát bóng Tổ chức được một trận đấu, một giải đấu phong trào môn Bóng chuyền cũng như tham gia trực tiếp là vận động viên

 Thực hiện đúng các kỹ thuật cơ bản của môn Bơi lội (kỹ thuật bơi trườn sấp)

Tổ chức được một trận đấu, một giải đấu phong trào môn Bơi lội cũng như tham gia trực tiếp là vận động viên

 Có hứng thú học môn thể thao Bóng chuyền hoặc Bơi lội , có thái độ khách quan, trung thực; có tác phong cẩn thận, chính xác và có tinh thần hợp tác trong việc học tập môn Bóng chuyền hoặc Bơi lội

 Có ý thức vận dụng những hiểu biết về môn thể thao Bóng chuyền hoặc Bơi lội vào trong đời sống nhằm nâng cao sức khỏe bản thân; có ý thức phổ biến và tuyên truyền về vai trò của việc tập luyện môn thể thao Bóng chuyền hoặc Bơi lội để rèn luyện sức khỏe; hướng dẫn được các kỹ thuật Bóng chuyền hoặc Bơi lội cho mọi người

10 Mô tả vắn tắt nội dung học phần:

Học phần này gồm các nội dung sau: Ở học phần này sinh viên chọn lựa 1 trong 2 môn thể thao (Bóng chuyền, Bơi lội) để tham gia luyện tập (chú ý nên lựa chọn các môn thể thao phù hợp với điều kiện và ngành nghề mình đang theo học)

– Bóng chuyền: Kỹ thuật chuyền bóng, đệm bóng cơ bản; kỹ thuật phát bóng cao tay (nam), phát bóng thấp tay (nữ); một số điều luật trong thi đấu Bóng chuyền và phương pháp trọng tài

– Bơi lội: Các khái niệm cơ bản, kỹ thuật làm nổi, tự cứu trong Bơi lội, kỹ thuật lướt nước, kỹ thuật bơi trườn sấp, một số điều luật cơ bản trong thi đấu Bơi lội và phương pháp trọng tài

11 Nhiệm vụ của học viên:

 Tham dự 80% trở lên giờ học thực hành ngoài sân

 Tập luyện các bài tập theo yêu cầu của giảng viên

 Dự kiểm tra giữa học phần và thi cuối học phần

[1] Nguyễn Giáp Đam – Lê Văn Thảo – Nguyễn Minh Trung – Trần Thế Anh, Giáo trình Giáo Dục Thể Chất 2, Trường Đại học Công Nghiệp Thực Phẩm Tp.HCM, 2013

[1] Bùi Huy Châm, Kỹ thuật bóng chuyền, NXB Thể dục Thể thao, 1988

[2] Nhậm Minh, Tôi yêu thể thao bơi lội, NXB Mỹ thuật

[3] Đinh Lẫm – Nguyễn Bình, Huấn luyện bóng chuyền, NXB Thể dục Thể thao, 1988

[4] Luật bóng chuyền, NXB Thể dục Thể thao, 2007

[5] Nguyễn Mậu Loan, Giáo trình Lý luận và Phương pháp giảng dạy thể dục thể thao, NXB Giáo dục, 1998

[6] Vũ Đức Thu – Nguyễn Trương Tuấn, Lý luận và phương pháp giáo dục thể chất, NXB Giáo dục, 1995

+ Điểm thái độ học tập: 00%

+ Điểm kiểm tra giữa học phần: 30%

 Điểm thi kết thúc học phần: 70%

15.1 Phân bố thời gian các chương trong học phần:

Tổng số tiết hoặc giờ

Phân bố thời gian (tiết hoặc giờ)

1 Bóng chuyền hoặc Bơi Lội 90 00 00 00 30 60

15.2 Đề cương chi tiết của học phần:

3.1.1 Sơ lược về lịch sử phát triển môn bóng chuyền

3.1.2 Đặc điểm và tác dụng của tập luyện bóng chuyền

3.2 Kỹ thuật chuyền bóng cao tay

3.2.3 Cấu trúc kỹ thuật chuyền bóng

3.2.5 Các bài tập kỹ thuật chuyền bóng cơ bản

3.3 Kỹ thuật chuyền bóng thấp tay (đệm bóng)

3.3.3 Cấu trúc kỹ thuật đệm bóng

3.3.5 Các bài tập kỹ thuật đệm bóng

3.4.3 Cấu trúc kỹ thuật phát bóng thấp tay (nữ) và cao tay (nam) 3.4.4 Các lỗi thường mắc

3.4.5 Các bài tập kỹ thuật phát bóng

4.1.1 Lịch sử hình thành phát triển môn Bơi lội

4.1.2 Quy định tập luyện môn Bơi lội

4.2.2 Phương pháp hô hấp (thở nước)

4.2.4 Kỹ thuật tự cứu trong Bơi lội

4.3 Kỹ thuật bơi trườn sấp

4.3.4 Phối hợp động tác tay và chân

4.3.5 Phối hợp tay – chân – hít thở

4.3.6 Kỹ thuật quay vòng (quay đầu)

4.3.7 Kỹ thuật nhảy xuất phát

4.4 Luật thi đấu, phương pháp trọng tài và thi đấu Bơi lội

16 Cơ sở vật chất phục vụ học tập

Sân bãi, hồ bơi, bóng, lưới, cột, thước dây, đồng hồ, cờ, còi

 Đề cương này được áp dụng cho sinh viên đại học khối ngành Quản trị từ năm học 2017 - 2018

 Trong phần đánh giá sinh viên, giảng viên cần nêu rõ quy định về đánh giá học phần, điều kiện để được dự thi kết thúc học phần

 Thời gian kiểm tra và thi:

+ Kiểm tra giữa học phần: Tuần thứ 9

+ Thi cuối học phần: Sau tuần thứ 15

TP Hồ Chí Minh, ngày 05 tháng 05 năm 2017

Trưởng Khoa Trưởng Bộ môn Người biên soạn

Giáo dục thể chất 3

1 Tên học phần : GIÁO DỤC THỂ CHẤT 3

4 Loại học phần : Bắt buộc

5 Đối tượng học : Sinh viên đại học - Cao đẳng chính quy

STT Họ và tên Trình độ chuyên môn Đơn vị công tác

1 Nguyễn Xuân Phúc ThS GDTC TT GDQP – TC

2 Lê Văn Thảo ThS GDTC TT GDQP – TC

3 Nguyễn Giáp Đam CN GDTC TT GDQP – TC

 Thí nghiệm/Thực hành (TN/TH) : 60 tiết

8 Điều kiện tham gia học tập học phần:

 Học phần tiên quyết: không

 Học phần trước: 17201002 – Giáo dục thể chất 2

 Học phần song hành: không

9 Chuẩn đầu ra của học phần:

Sau khi học xong học phần này, sinh viên có các khả năng:

- V ề kiến thức: Đạt được một hệ thống kiến thức của các môn thể thao Bóng rổ hoặc cầu lông, cơ bản và phù hợp với thực tế, bao gồm:

 Các khái niệm về môn Cầu lông hoặc Bóng rổ

 Các kỹ thuật cơ bản trong môn Cầu lông hoặc Bóng rổ

 Vai trò và ý nghĩa trong việc tập luyện thể dục thể thao

 Những điều luật cơ bản trong thi đấu Cầu lông hoặc Bóng rổ

 Thực hiện đúng các kỹ thuật cơ bản của môn Cầu lông: cách cầm vợt, cầm cầu, cách đánh cầu… Bóng rổ: cách giữ bóng, dẫn bóng, chuyền bóng, ném rổ…

 Tổ chức được một trận đấu, một giải đấu phong trào môn Cầu lông hoặc Bóng rổ cũng như tham gia trực tiếp là vận động viên

 Có hứng thú học môn Cầu lông hoặc Bóng rổ, có thái độ khách quan, trung thực, có tác phong cẩn thận, chính xác và có tinh thần hợp tác trong việc học tập môn Cầu lông hoặc Bóng rổ

 Có ý thức vận dụng những hiểu biết về môn Cầu lông hoặc Bóng rổ vào trong đời sống nhằm nâng cao sức khỏe bản thân, có ý thức phổ biến và tuyên truyền về vai trò của môn Cầu lông hoặc Bóng rổ trong việc rèn luyện sức khỏe cho mọi người

10 Mô tả vắn tắt nội dung học phần:

Học phần này gồm các nội dung sau: Ở học phần này sinh viên lựa chọn 1 trong 2 môn thể thao (Cầu lông hoặc Bóng rổ) để tham gia luyện tập (chú ý nên lựa chọn các môn thê thao phù hợp với ngành nghề mình đang theo học)

Học phần này gồm các nội dung về môn Cầu lông và Bóng rổ như sau:

- Cầu lông: Các khái niệm cơ bản, cách cầm vợt, cầm cầu, kỹ thuật di chuyển trong cầu lông, các phương phápgiao cầu và đỡ giao cầu, các kỹ thuật đánh cầu thuận – trái tay, chiến thuật cơ bản trong cầu lông, một số điều luật cơ bản trong thi đấu cầu lông và phương pháp trọng tài

- Bóng rổ: Giới thiệu về môn Bóng rổ, các kỹ thuật cơ bản trong môn Bóng rổ: tư thế động tác giữ bóng, kỹ thuật dẫn bóng, chuyền – bắt bóng, ném rổ tại chỗ – di động, tư thế – phương pháp phòng thủ cá nhân, chiến thuật tấn công – phòng thủ, một số điều luật cơ bản và phương pháp trọng tài

11 Nhiệm vụ của học viên:

 Tham dự 80% trở lên giờ học thực hành ngoài sân

 Tập luyện các bài tập theo yêu cầu của giảng viên

 Dự kiểm tra giữa học phần và thi cuối học phần

[1] Nguyễn Giáp Đam – Lê Văn Thảo – Nguyễn Minh Trung – Trần Thế Anh, Giáo trình Giáo Dục Thể Chất 3, Trường Đại học Công Nghiệp Thực Phẩm Tp.HCM, 2013

[1] Nhân Văn, Luyện tập cầu lông, NXB Tổng hợp Tp.HCM

[2] Hiệp hội huấn luyện viên bóng rổ thế giới – WABC, Huấn luyện bóng rổ hiện đại, NXB Thể dục thể thao, 2004

[3] Đinh Can, Hệ thống các bài tập kỹ thuật bóng rổ, NXB Thể dục thể thao, 2006

[4] Liên đoàn Bóng rổ Việt Nam, Luật Bóng rổ, NXB Thể Dục Thể Thao, 2012

[5] Nguyễn Mậu Loan, Giáo trình Lý luận và Phương pháp giảng dạy thể dục thể thao, NXB Giáo dục, 1998

[6] Vũ Đức Thu – Nguyễn Trương Tuấn, Lý luận và phương pháp giáo dục thể chất, NXB Giáo dục, 1995

+ Điểm thái độ học tập: 00%

+ Điểm kiểm tra giữa học phần: 30%

 Điểm thi kết thúc học phần: 70%

15.1 Phân bố thời gian các chương trong học phần:

Tổng số tiết hoặc giờ

Phân bố thời gian (tiết hoặc giờ)

1 Cầu lông hoặc Bóng rổ 180 0 0 0 60 120

15.2 Đề cương chi tiết của học phần:

Chương 2: Pháp luật về doanh nghiệp và tài sản doanh nghiệp

1.1.1 Sơ lược về lịch sử môn Cầu lông

1.1.2 Tác dụng của tập luyện

1.1.13 Một số quy định đảm bảo

1.2.3 Tư thế cơ bản trong Cầu lông

1.3 Kỹ thuật di chuyển trong Cầu lông

1.4 Kỹ thuật giao cầu – đỡ giao cầu

1.4.1 Kỹ thuật giao thuận tay

1.4.2 Kỹ thuật giao trái tay

1.4.3 Các loại hình giao cầu và cách đỡ giao cầu

1.5 Kỹ thuật đánh cầu tấn công

1.5.1 Kỹ thuật đánh thuận tay (cao xa, đập vụt, treo, tạt, vỗ, cắt, hất, đẩy)

1.5.2 Kỹ thuật đánh trái tay (cao xa, đập vụt, treo, tạt, vỗ, cắt, hất, đẩy)

1.6 Chiến thuật tấn công – phòng thủ trong đánh đơn và đánh đôi

1.7 Luật thi đấu, phương pháp trọng tài và thi đấu Cầu lông

2.1 Giới thiệu về môn Bóng rổ

2.1.1 Sơ lược về lịch sử môn Bóng rổ

2.1.2 Tác dụng của tập luyện

2.1.3 Một số quy định đảm bảo

2.2.1 Tư thế và động tác giữ bóng, khống chế – bảo vệ bóng

2.2.2 Các động tác làm quen với bóng

2.2.3 Cách di chuyển không bóng

2.2.4 Kỹ thuật di chuyển có bóng (dẫn bóng)

2.2.5 Kỹ thuật chuyền – bắt bóng

2.2.6 Kỹ thuật ném rổ tại chỗ – ném rổ di động (2 bước lên rổ)

2.2.7 Tư thế và phương pháp phòng thủ cá nhân

2.2.8 Một số chiến thuật tấn công và phòng thủ

2.2.9 Luật thi đấu và phương pháp trọng tài

16 Cơ sở vật chất phục vụ học tập:

Sân bãi, bóng, lưới, cột, cầu, vợt, thước dây, đồng hồ, cờ, còi

 Đề cương này được áp dụng cho sinh viên đại học khối ngành Quản trị từ năm học 2017 - 2018

 Trong phần đánh giá sinh viên, giảng viên cần nêu rõ quy định về đánh giá học phần, điều kiện để được dự thi kết thúc học phần

 Thời gian kiểm tra và thi:

+ Kiểm tra giữa học phần: Tuần thứ 9

+ Thi cuối học phần: Sau tuần thứ 15

TP Hồ Chí Minh, ngày 05 tháng 05 năm 2017

Trưởng Khoa Trưởng Bộ môn Người biên soạn

Giáo dục quốc phòng an ninh 1

1 Tên học phần : GIÁO DỤC QUỐC PHÒNG - AN NINH 1

4 Loại học phần : Bắt buộc

5 Đối tượng học : Sinh viên hệ Đại học - Cao đẳng chính quy

STT Họ và tên Trình độ chuyên môn Đơn vị công tác

1 Lê Văn Thảo CN GDTC TT GDQP - TC

2 Đặng Bê CN Chính trị TT GDQP – TC

3 Hoàng Mạnh Tiến CN Chính trị TT GDQP – TC

 Thí nghiệm/Thực hành (TN/TH) : 00 tiết

8 Điều kiện tham gia học tập học phần:

Học phần tiên quyết: sau khi học Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam

 Học phần song hành: GDQP- AN 3AB

9 Chuẩn đầu ra của học phần:

Sau khi học xong học phần này, sinh viên có các khả năng:

Nhận thức được những kiến thức cơ bản về đường lối quốc phòng, an ninh của Đảng và công tác quản lý nhà nước về quốc phòng, an ninh Trong đó nắm vững kiến thức cơ bản của CN Mác – Lenin, tư tưởng Hồ Chí Minh và chiến tranh, quân đội và bảo vệ tổ quốc

Giúp SV hiểu được nghệ thuật đánh giặc của ông cha ta cũng như nghệ thuật quân sự VN từ khi có Đảng lãnh đạo, biết vận dụng vào chiến tranh nhân dân bảo vệ

Tổ quốc Việt Nam XHCN trong tương lai

Có lòng yêu nước, yêu chủ nghĩa xã hội, niềm tự hào và sự trân trọng đối với truyền thống dựng nước và giữ nước của dân tộc, của các lực lượng vũ trang nhân dân Việt Nam; hình thành tác phong có tính kỷ luật cao trong công tác, sinh hoạt hàng ngày; có ý thức trách nhiệm, nghĩa vụ đối với bảo vệ Tổ quốc

10 Mô tả vắn tắt nội dung học phần:

Học phần này gồm các nội dung sau: Đối tượng phương pháp nghiên cứu môn học Giáo dục quốc phòng – an ninh, quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lenin, tư tưởng Hồ Chí Minh về chiến tranh, quân đội và bảo vệ Tổ quốc; Xây dựng nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân Các quan điểm của Đảng về chiến tranh nhân dân bảo vệ tổ quốc VN XHCN; xây dựng lực lượng vũ trang nhaân daân VN; các quan điểm của Đảng về kết hợp phát triển kinh tế - xã hội với tăng cường củng cố quốc phòng, an ninh Học phần giành thời lượng nhất định giới thiệu một số nội dung cơ bản về lịch sử nghệ thuật quân sự Việt Nam qua các thời kỳ

11 Nhiệm vụ của học viên:

 Tham dự giờ học lý thuyết trên lớp: 80% trở lên

 Làm bài tập nhóm, tham gia thảo luận, tranh luận, bài thu hoạch khi có yêu cầu của giảng viên

 Dự kiểm tra giữa học phần và thi cuối học phần

[1] Đào Huy Hiệp, Giáo trình Giáo dục quốc phòng - An ninh (Tập 1) dành cho sinh viên đại học, cao đẳng, NXB Giáo dục Việt Nam, năm 2009

[1] Hỏi đáp: môn học Giáo dục quốc phong - an ninh

[2] Đường lối cách mạng của Đảng CSVN

[3] Những nguyên lý cơ bản của CN Mác – Lê nin

[4] Tạp chí QP tòan dân, AN nhân dân…

[4] Các văn bản hiện hành về GDQP-AN cho HSSV

+ Điểm thái độ học tập: 00%

+ Điểm kiểm tra giữa học phần: 00%

 Điểm thi kết thúc học phần: 70%

15.1 Phân bố thời gian các chương trong học phần:

Tổng số tiết hoặc giờ

Phân bố thời gian (tiết hoặc giờ)

Bài 1: Đối tượng và pp nghiên cứu môn học 4 2 0 0 0 2

Bài 2: Quan điểm cơ bản của CN

Mác - Lê nin, tư tưởng HCM về chiến tranh, quân đội và bảo vệ

Bài 3: Xây dựng nền QP toàn dân, AN nhân dân bảo vệ Tổ quốc Việt Nam XHCN

4 Bài 4: Chiến tranh nhân dân bảo vệ Tổ quốc Việt Nam XHCN 12 4 1 1 0 6

5 Bài 5: Xây dựng lực lượng vũ trang nhân dân Việt Nam 12 4 1 1 0 6

6 Bài 6: Kết hợp phát triển kinh tế - xã hội với tăng cường củng cố 12 4 2 1 0 7

7 Bài 7: Nghệ thuật quân sự Việt

15.2 Đề cương chi tiết của học phần:

Bài 1: Đối tượng và phương pháp nghiên cứu

Bài 2: Quan điểm của chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh về chiến tranh, quân đội, bảo vệ tổ quốc XHCN

1 Quan điểm của chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh về chiến tranh 1.1 Quan điểm của chủ nghĩa Mác – Lênin về chiến tranh

1.2 Tư tưởng Hồ Chí Minh về chiến tranh

2 Quan điểm của chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh về quân đội 2.1 Quan điểm của chủ nghĩa Mác – Lênin về quân đội

2.2 Tư tưởng Hồ Chí Minh về quân đội

3 Quan điểm của chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh về bảo vệ tổ quốc XHCN

3.1 Quan điểm chủ nghĩa Mác – Lênin về bảo vệ tổ quốc xã hội chủ nghĩa

3.2 Tư tưởng Hồ Chí Minh về bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa

Bài 3: Xây dựng nền quốc nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân vững mạnh để bảo vệ tổ quốc Việt Nam XHCN

1 Vị trí, đặc trưng nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân

2 Xây dựng nền quốc nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân vững mạnh để bảo vệ tổ quốc Việt Nam XHCN

2.1 Mục đích xây dựng nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân

2.2 Nhiệm vụ xây dựng nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân

2.3 Xây dựng tiềm lực quốc phòng, an ninh ngày càng vững mạnh

2.4 Xây dựng thế trận quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân vững chắc

3 Một số biện pháp chính xây dựng nền quốc nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân

3.1 Thường xuyên thực hiện giáo dục quốc phòng, an ninh

3.2 Tăng cường sự lãnh đạo của Đảng, sự quản lí của Nhà nước, trách nhiệm triển khai thực hiện của các cơ quan, tổ chức và nhân dân

3.3 Nâng cao ý thức, trách nhiệm công dân cho sinh viên trong xây dựng nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân

Bài 4: Chiến tranh nhân dân, bảo vệ tổ quốc Việt Nam XHCN

1 Những vấn đề chung về chiến tranh nhân dân bảo vệ tổ quốc

1.1 Mục đích, đối tượng của chiến tranh nhân dân bảo vệ Tổ quốc

1.2 Tính chất, đặc điểm của chiến tranh nhân dân Việt Nam bảo vệ Tổ quốc

2 Quan điểm của đảng trong chiến tranh nhân dân bảo vệ tổ quốc

2.1 Tiến hành chiến tranh nhân dân, toàn dân đánh giặc

2.2 Tiến hành chiến tranh toàn diện, kết hợp chặt chẽ giữa đấu tranh quân sự, chính trị, ngoại giao, kinh tế, văn hóa và tư tưởng, lấy đấu tranh quân sự là chủ yếu, lấy thắng lợi trên chiến trường là yếu tố quyết định để giành thắng lợi trong chiến tranh

2.3 Chuẩn bị mọi mặt trên cả nước cũng như từng khu vực để đủ sức đánh được lâu dài, ra sức thu hẹp không gian rút ngắn thời gian của ch tranh giành thắng lợi càng sớm càng tốt

2.4 Kết hợp kháng chiến với xây dựng, vừa kháng chiến vừa xây dựng ra sức sản xuất thực hành tiết kiệm giữ gìn và bồi dưỡng lực lượng ta càng đánh càng mạnh

2.5 Kết hợp đấu tranh quân sự với bảo đảm an ninh chính trị, giữ gìn trật tự an toàn xã hội, trấn áp kịp thời mọi âm mưu và hành động phá hoại gây bạo loạn 2.6 Kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại, phát huy tinh thần tự lực tự cường, tranh thủ sự giúp đỡ quốc tế, sự đồng tình, ủng hộ của nhân dân tiến bộ trên thế giới

3 Một số nội dung chủ yếu của chiến tranh nhân dân bảo vệ tổ quốc

3.1 Tổ chức thế trận chiến tranh nhân dân

3.2 Tổ chức lực lượng chiến tranh nhân dân

3.3 Phối hợp chặt chẽ chống quân địch tiến công từ bên ngoài vào và BLLĐ từ bên trong

Bài 5: Xây dựng lực lượng vũ trang nhân dân viêt nam

1 Đặc điểm và quan điểm nguyên tắc cơ bản xây dựng lực lượng vũ trang nhân dân

1.2 Đặc điểm liên quan đến xây dựng lực lượng vũ trang nhân dân

Ngày đăng: 16/04/2024, 18:24

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w