CHƯƠNG I TỔNG QUAN VỀ NGÀNH PHỤC VỤ ĂN UỐNG CHƯƠNG II CƠ CẤU TỔ CHỨC TRONG CÁC CƠ SỞ KINH DOANH DỊCH VỤ ĂN UỐNG CHƯƠNG III QUẢN LÝ THỰC ĐƠN CHƯƠNG IV QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG PHỤC VỤ CHƯƠNG I TỔNG QUAN VỀ NGÀNH PHỤC VỤ ĂN UỐNG CHƯƠNG II CƠ CẤU TỔ CHỨC TRONG CÁC CƠ SỞ KINH DOANH DỊCH VỤ ĂN UỐNG CHƯƠNG III QUẢN LÝ THỰC ĐƠN CHƯƠNG IV QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG PHỤC VỤ
Trang 1BÀI GIẢNG QUẢN TRỊ DỊCH VỤ ĂN UỐNG
VÀ NHÀ HÀNG
Trang 2NỘI DUNG
CHƯƠNG I TỔNG QUAN VỀ NGÀNH PHỤC VỤ ĂN UỐNG
CHƯƠNG II CƠ CẤU TỔ CHỨC TRONG CÁC CƠ SỞ KINH DOANH DỊCH VỤ ĂN UỐNG CHƯƠNG III QUẢN LÝ THỰC ĐƠN
CHƯƠNG IV QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG PHỤC VỤ
Trang 3NỘI DUNG
CHƯƠNG I TỔNG QUAN VỀ NGÀNH PHỤC VỤ ĂN UỐNG
CHƯƠNG II CƠ CẤU TỔ CHỨC TRONG CÁC CƠ SỞ KINH DOANH DỊCH VỤ ĂN UỐNG CHƯƠNG III QUẢN LÝ THỰC ĐƠN
CHƯƠNG IV QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG PHỤC VỤ
Trang 4MỤC TIÊU:
Sau khi nghiên cứu chương này,sinh viên có thể:
Nêu được các hình thức phân loại các cơ sở kinh doanh dịch vụ ăn uống
Nhận biết được đặc điểm của một số cơ sở kinh doanh dịch vụ ăn uống khác nhau
Liệt kê được các yếu tố cơ bản để dẫn tới thành công trong kinh doanh dịch vụ ăn uống
CHƯƠNG I TỔNG QUAN VỀ NGÀNH PHỤC VỤ ĂN UỐNG
Trang 51 KHÁI NIỆM NHÀ HÀNG
“Nhà hàng là cơ sở phục vụ ăn uống cho khách, nơi tạo ra các điều kiện để khách hàng “tìm niềm vui trong các bữa ăn”, nơi mọi người tụ hợp vui vẻ với nhau, giải trí cùng nhau và người ta không
tiếc tiền để tiếp tục cuộc vui nếu như được phục
vụ chu đáo”
KHÁI QUÁT VỀ KINH DOANH NHÀ HÀNG
Trang 6- Nhà hàng:
= Vị trí: trung tâm, khu dl, khách sạn
= Đối tượng khách: có nhu cầu và khả năng chi trả cao
= Thiết kế: kiên cố, đặc trưng
= Dịch vụ: phong phú
Nhà hàng cao cấp ASHIMA, do người Hàn Quốc xây dựng được đặt tại Hà Nội Vào đây bạn sẽ được thưởng thức các món ăn đặc sản Hàn Quốc, phong cách phục
vụ tuyệt vời
Trang 72 KHÁI NIỆM KINH DOANH NHÀ HÀNG
“Kinh doanh nhà hàng bao gồm các hoạt động chế
biến thức ăn, đồ uống và cung cấp các dịch vụ khác nhằm thỏa mãn các nhu cầu về ăn uống và giải trí cho khách nhằm mục đích có lãi”
Trang 83 ĐẶC ĐIỂM CỦA KINH DOANH NHÀ HÀNG
- Sản phẩm của nhà hàng là sản phẩm đặc biệt, bao
gồm:
Các sản phẩm vật chất như thức ăn, đồ uống…
Các dịch vụ phục vụ món ăn, đồ uống cho khách
- Lực lượng lao động lớn: NV chế biến, NV phục vụ, cán
bộ quản lý, NV tiếp phẩm, bảo vệ, bảo trì, tạp vụ, kế toán, thu ngân…
Trang 9- Thời gian phục vụ liên tục: phục vụ những ngày trong tuần, ngày lễ, ngày nghỉ, phục vụ các bữa
ăn trong ngày.
- Tính chất phục vụ phức tạp và tổng hợp: cần có
sự phối hợp giữa các bộ phận.
• Bộ phận Bếp: chế biến nhanh chóng
• Phục vụ: kịp thời, chu đáo
• Thu ngân: thanh toán chính xác.
Nhằm phục vụ tốt các nhu cầu khác nhau và
phức tạp của khách hàng.
Trang 111 Các nhà hàng độc lập (Independents).
Đặc điểm:
Do một hoặc một vài người sở hữu và những
người chủ sở hữu tự mình đứng ra điều hành nhà hàng.
Số lượng nhà hàng nhiều nhưng ít thành công nhất Tại sao?
Trang 12Ưu thế:
Sự linh hoạt và người quản lý có quyền ra các
quyết định quản lý Nhằm để làm gi?
Trang 13Tuy nhiên cũng có một số nhà hàng độc lập khá thành công trong kinh doanh.
Ví dụ:
Như nhà hàng “Windows on the World” nằm ở
Trung tâm Thương mại Thế giới ở thành phố New York thường xuyên đạt được doanh thu trên 31 triệu đô la/năm trước khi xảy ra sự kiện
11 tháng 9.
1 Các nhà hàng độc lập (Independents) (TT)
Trang 15Ưu thế:
Tài chính mạnh (mời chuyên gia về tài chính, xây dựng, điều hành quản lý, phát triển sản phẩm…) Marketing (thương hiệu nhiều người biết đến)
Chế độ ưu đãi khi mua hàng (mua số lượng lớn).
Điểm hạn chế:
Thủ tục giấy tờ, các quy định và quy trình phức tạp
làm chậm mọi hoạt động của chuỗi, làm giảm tình linh hoạt và khả năng điều chỉnh kip thời với các thay đổi thị trường và của nền kinh tế.
2 Các chuỗi nhà hàng (Chains) (TT)
Trang 16Một số nhà hàng trên thế giới rất thành công trong kinh doanh.
Ví dụ:
Chuỗi nhà hàng McDonald’s.
Chuỗi nhà hàng KFC.
2 Các chuỗi nhà hàng (Chains) (TT)
Trang 173 Các nhà hàng theo hình thức nhượng quyền
Trả khoản phí: để có quyền sử dụng thương
hiệu, kiếu trúc nhà hàng, phương thức KD
Đồng ý duy trì các tiêu chuẩn về KD và chất
lượng.
Trang 18Ưu thế:
Có được thương hiệu nhiều người biết đến.
Trợ giúp khởi sự nhà hàng.
Có chương trình đào tạo NV và đội ngũ quản lý.
Quy trình hoạt động đã được kiểm chứng.
Khách hàng thấy yên tâm khi tới nhà hàng Tại sao?
3 Các nhà hàng theo hình thức nhượng quyền
(Franchises) (TT)
Trang 19 Người chủ nhà hàng gần như không được phép
tự mình ra các quyết định quản lý và điều hành, không thể phản ứng và điều chỉnh nhà hàng
trước thay đổi của thị trường, khu vực.
3 Các nhà hàng theo hình thức nhượng quyền
(Franchises) (TT)
Trang 20Ví dụ: về hạn chế.
Người hoặc đơn vị đang sở hữu thương hiệu
(Franchiser) muốn giảm giá bán (như một phần chiến dịch marketing) thì người Người mua/thuê (Franchisee) cũng phải tiến hành giảm theo,
mặc dù kết quả của chiến dịch có bù đắp được thiệt hại hay không.
3 Các nhà hàng theo hình thức nhượng quyền
(Franchises) (TT)
Trang 211 Nhà hàng sang trọng (Fine Dining)
2 Nhà hàng gia đình (Family style)
Trang 22Ngoài ra thì có thể kể ra rất nhiều loại cơ sở phục
vụ ăn uống khác nhau, mỗi loại có đặc điểm
khác nhau, nhưng có một số điểm chung là các
cơ sở này điều phục vụ đồ ăn và đồ uống dưới
hình thức này hay hình thức khác cho khác để thu tiền và các cơ sở này có thể phục vụ các
loại đồ uống có cồn (rượu, bia…) hoặc không Các cơ sở này có thể là một phần của khách sạn hay tồn tại độc lập ngoài khách sạn.
II CÁC LOẠI CƠ SỞ KINH DOANH DỊCH VỤ ĂN UỐNG
Trang 231 Nhà hàng sang trọng (Fine Dining)
Làm sao chúng ta có thể phân biệt nhà hàng sang trọng với nhà hàng khác?
Ở thành phố Cần Thơ có loại nhà hàng này không?
Trang 241 Nhà hàng sang trọng (Fine Dining) (TT)
Thông qua chất lượng:
Các trang thiết bị, nội thất và dụng cụ phục vụ ăn uống…
Số lượng nhân viên phục vụ trên bàn ăn (nhiều nhân công).
Giá đồ ăn, đồ uống trong các nhà hàng này khá
cao, tại sao?
Những nơi này luôn phục vụ các loại đồ uống có cồn, đặc biệt là rượu vang và có nhân viên chuyên trách phục vụ rượu vang cho khách (wine expert)
ở TP CT chưa có loại nhà hàng này, chỉ có tại
TP HCM
Trang 25 Số lượng (nhiều)
Thực đơn đầy đủ (full menu) (không bị giới hạn món ăn)
Hình thức phục vụ theo đĩa (plate service)
Phục vụ đơn giản và không cần nhiều nhân
viên (một nhân viên co thế phụ trách theo khu vực có từ 2-5 bàn ăn)
Ví dụ: ở TP.CT như quán ăn Đẹp Đời; Sáu Đời 2, 3; Cây Bười…
2 Nhà hàng gia đình (Family style)
Trang 263 Các nhà hàng phục vụ đồ ăn nhanh (Quick
Service)
Thực đơn bị giới hạn trong các món ăn có thể chế biến nhanh (fast food).
Hay còn gọi nhà hàng có thực đơn giới hạn
(limited menu restaurant).
Khách hàng tự mình tới quầy phục vụ gọi đồ ăn,
tự bê đồ ăn về bàn hoặc về nhà…
Không phục vụ đồ uống có cồn
Chi phí nhân công và thực phẩm thấp.
Ví dụ: Hệ thống nhà hàng KFC, phục vụ các món
áp chão …
Trang 274 Cafe
Ngày nay trở nên phổ biến (VH cà phê)
Bài trí để tạo khung cảnh thoải mái Ví dụ: như quán cà phê Hợp Phố…
Có nhiều lựa cho về các loại cà phê Ví dụ: Như
cà phê chồn, cà phê Robusta, Arabica…2 loại thơm ngon và phổ biến nhất trên thế giới.
Ngoài ra kèm theo món ăn vặt đơn giản như
bánh ngọt… Ví dụ: quán cà Roma…
Trang 28- Quán Cafe
= Vị trí: khu đông dân cư
= Đối tượng khách: có khả năng chi trả
= Thiết kế: tùy vào đối tượng khách mục tiêu
= Dịch vụ: phục vụ thức uống là chính
Trang 295 Bar/Taverns
Nơi chuyên dịch vụ đồ uống có cồn là chính
(bia, rượu ngoại…)
Nhiều bar có phục vụ thêm đồ ăn như trái cây… (Lưu ý: Giá cả khá cao, ví dụ: giá chai bia tiger có giá khoảng 50.000đ, rượu ngoại có giá gần gấp đôi).
Ví dụ: quán bar ở TP.CT như Bar Gold club… (khá phức tap)
Trang 30- Bar
= Vị trí: trung tâm, nhà hàng, khách sạn
= Đối tượng khách: nhu cầu giải trí và khả năng chi trả
= Thiết kế: sang trọng phân theo các khu vực rõ ràng
= Dịch vụ: phục vụ thức uống có cồn và thức ăn nhẹ
Trang 316 Các nhà hàng tổ chức tiệc (Caterer)
Phục vụ các nhóm khách khác nhau, số lượng khác nhau (SL khách lớn hoặc nhóm nhỏ).
Khi khách hàng có nhu cầu hai bên sẽ ký hợp đồng ghi rõ loại đồ ăn, thức uống… ví dụ: giá bàn tiệc cưới tại nhà hàng Cửu Long khoảng 1triệu, tùy loại thức ăn, loại bia có gia khác
nhau…
Nơi tổ chức tiệc tại Khách sạn, nhà hàng hoặc nơi khách yêu cầu (như cơ quan, nhà…)
Ví dụ: nhà hàng tổ chức tiệc ở TP.CT như nhà hàng Cửu Long, nhà hàng Hoa Sứ…
Tiệc như tiệc Cưới, Sinh nhật, liên quan tổng kết
cơ quan cuối năm…
Trang 321 Quản lý hiệu quả.
2 Đồ ăn và đồ uống có chất lượng.
3 Sự ổn định và nhất quán.
4 Phục vụ tận tình.
5 Không khí và bài trí nhà hàng hợp lý.
6 Gía trị.
III CÁC YẾU TỐ DẪN TỚI THÀNH CÔNG TRONG KINH
DOANH DỊCH VỤ ĂN UỐNG
Trang 33III CÁC YẾU TỐ DẪN TỚI THÀNH CÔNG TRONG KINH DOANH DỊCH VỤ ĂN UỐNG (TT)
Thức ăn, đố uống và dịch vụ tốt là những yếu
tố cần nhưng chưa đủ để đảm bảo thành
công trong kinh doanh ăn uống Để thành
công cần kết hợp và xem xét nhiều yếu tố khác.
Trang 341 Quản lý hiệu quả.
Bao gồm 3 yếu tố chính:
a) Kiến thức và hiểu biết:
b) Điều phối hoạt động.
c) Kiểm soát chi phí.
Trang 35a) Kiến thức và hiểu biết:
Trong môi trường cạnh tranh cao như hiện nay
người quản lý nhà hàng cần phải biết:
Thứ nhất, đối tượng khách của mình là ai?
Thứ hai, họ từ đâu đến?
Thứ ba, khẩu vị như thế nào?
Thứ tư, điều gì khiến họ đến với nhà hàng…
Bên cạnh đó, người quản lý phải biết mình đang
có gì, hiểu rõ về nhà hàng, sản phẩm (món ăn), quy trình hoạt động và nhân viên của
mình.
1 Quản lý hiệu quả (TT)
Trang 36Ví dụ: Đặc trưng ăn uống người Việt Nam
Khẩu vị đậm đà, chua, cay, mặn, đắng.
Bữa ăn thường ngày có 3 món: canh, mặn, xào, ăn với cơm và rau…
1 Quản lý hiệu quả (TT)
Trang 37b) Điều phối hoạt động.
Người quản lý cần có khả năng phối hợp
và điều khiển các hoạt động trong nhà
Trang 38c) Kiểm soát chi phí.
Kiểm soát chi phí hoạt động Ví dụ: chi phí
đầu vào (điện, nước, thực phẩm…) - đầu ra (giá bán đảm bảo lợi nhuận)…
Kiểm soát chi phí nhân công Ví dụ: không
thuê nhiều nhiên viên so với số lượng bàn trong nhà hàng…
1 Quản lý hiệu quả (TT)
Trang 392 Đồ ăn và đồ uống có chất lượng.
Lý do nào khiến khách đi ăn tại nhà hàng?
Muốn có thức uống, đồ ăn ngon cần phải có gì?
Thế nào mới là ngon?
Ai quyết định chất lượng hay “độ ngon”?
Trang 40 Lý do chính khiến khách ăn tại nhà hàng là
Đồ ăn vì đồ ăn là sản phẩm chính của nhà
hàng.
Để có đồ ăn ngon nhất thì phải được các
nguyên liệu tốt, đảm bảo chất lượng Ví dụ:
như cá, thịt, rau… phải tươi sống.
Ngoài ra nhà hàng cần phải có đầu bếp lành nghề.
2 Đồ ăn và đồ uống có chất lượng (TT)
Trang 41 Khách là người quyết định chất lượng hay “độ ngon” (cảm tính) nhưng mỗi khách hàng khác nhau sẽ có những quan điểm khác nhau, vì thế khó mà đáp ứng tất cả khẩu vị khác nhau của khách.
Tuy nhiên, nhà hàng thành công là nhà hàng
đáp ứng một cách ổn định được nhu cầu của
đa số khách hàng, đặc biệt khách hàng mục
tiêu của mình.
Ví dụ: độ ngon và hương vị món Lẩu hải sản
như nhau dù ăn ở thời gian nào.
2 Đồ ăn và đồ uống có chất lượng (TT)
Trang 423 Sự ổn định và nhất quán.
Đảm bảo chất lượng các món ăn luôn được
duy trì Ngoài ra, duy trì chất lượng phục vụ.
Xây dựng quy trình phục vụ chuẩn
(SOP-Standard Operating Procedures), lòng ghép vào công tác đào tạo.
Trang 44Ví dụ: khi tới các nhà hàng sang trọng khách kỳ vọng NV phải là những người được đào tạo cẩn thận, có tính kỷ luật cao.
Hay Ví dụ: món nóng phải được phục vụ khi
còn nóng, món nguội phải được phục vụ
nguội.
Đối với ngành dịch vụ nụ cười rất quan trọng.
4 Phục vụ tận tình (TT)
Trang 455 Không khí và bài trí nhà hàng hợp lý.
Thiết kế nhà hàng gọn gàng và vệ sinh
Nhằm tạo sự thoải mái cho khách.
Ví dụ: thiết kế và bài trí nhà hàng tại một khu nghỉ
dưỡng mang lại sự sang trọng
Ví dụ: thiết kế và bài trí nội thất cửa hàng cà phê
mang lại sự hiệu quả trong phục vụ
Trang 466 Gía trị
Trang 474 LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN
CỦA HOẠT ĐỘNG KINH DOANH NHÀ HÀNG
(SV tự tìm hiểu)
Trang 48MỤC TIÊU:
Sau khi nghiên cứu chương này,sinh viên có thể:
Mô tả được các vị trí công việc quan trọng trong các cơ
sở kinh doanh dịch vụ ăn uống
Hiểu được cơ cấu tổ chức của một cơ sở kinh doanh dịch
vụ ăn uống khác nhau
Liệt kê được các phẩm chất cơ bản mà một giám đốc nhà hàng và một nhân viên viên chuyên nghiệp cần có
Nắm được chìa khóa dẫn tới thành công trong giao tiếp khi phục vụ
CHƯƠNG 2
CƠ CẤU TỔ CHỨC TRONG CÁC CƠ SỞ KINH
DOANH DỊCH VỤ ĂN UỐNG
Trang 49I CƠ CẤU TỔ CHỨC CỦA CÁC CƠ SỞ KINH DOANH
DỊCH VỤ ĂN UỐNG
Việc tổ chức nhân sự nhà hàng tùy thuộc vào loại
nhà hàng, loại đồ ăn và loại hình phục vụ.
Ví dụ: nhà hàng nhỏ thì NV tiếp đón kiêm luôn công
việc trưởng nhóm bồi bàn; nhưng nhà hàng cỡ
vừa và lớn thì hai vị trí này riêng biệt.
Ví dụ: nhà hàng mang phong cách bình dân thì
không cần thiết bố trí NV phục vụ rượu vang và không hiệu quả về chi phí.
Trang 50Làm sao biết được cơ cấu tổ chức nhà hàng?
Qua sơ đồ tổ chức biết được mối quan hệ giữa
Trang 54GIỚI THIỆU VỀ QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT
TRIỂN CỦA NHÀ HÀNG HOA SỨ
Hình : Sơ đồ vị trí của nhà hàng Hoa Sứ
Trang 55Giới thiệu về vị trí nhà hàng Hoa Sứ
Tọa lạc tại Khu Du lịch Cái Khế, Hoa Sứ với một
khuôn viên hơn 12 hécta, Nhà hàng Hoa Sứ với vị trí
tuyệt đẹp, cảnh quan bờ sông, sân vườn thoáng mát thật sự là nơi lý tưởng để sum họp gia đình, bàn bè, liên hoan, tiệc cưới, hội nghị, khách đoàn du lịch v.v… tránh xa khói bụi và những lo toan bộn bề của cuộc sống.
Địa chỉ: Khu du lịch Cái Khế, quận Ninh Kiều, thành phố Cần Thơ.
Điện thoại: 0710.3500304 – 0710.3500306
Fax: 0710.3768872 – 0710.3810956
Email: tieccuoihoasu@canthotourist.com.vn
Website: www.nhahanghoasu.com
Trang 56 Nhà hàng có chức năng chính là cung cấp các dịch vụ ẩm thực,
trung tâm tổ chức hội nghị, tiệc cưới, liên hoan cho khách hàng
trong và ngoài nước Nhà hàng tọa lạc trên diện tích đất hơn 5000m2, bao gồm 4 sảnh lớn nhỏ với sức chứa từ 400 – 1000 khách và 37 tum nhà lớn nhỏ khác với sức chứa mỗi tum từ 10 –
30 khách Nhà hàng chuyên phục vụ các món Á, Âu và các món đặc sản vùng ĐBSCL.
Giới thiệu về lịch sử hình thành nhà hàng Hoa Sứ
Giải thích ý nghĩa logo?
Logo của Công ty Cổ phần Du lịch Cần Thơ
Trang 581 Đội ngũ quản lý (Mangers)
2 Đội ngũ nhân viên phục vụ
3 Đội ngũ nhân viên chế biến
Tại sao ngành dịch vụ ăn uống cần nhiều lao
động?
Các tiến bộ KHKT có thay thế được cho công
tác chế biến thực phẩm?
II NHỮNG VỊ TRÍ CÔNG VIỆC TRONG CÁC CƠ
SỞ KINH DOANH DỊCH VỤ ĂN UỐNG
Trang 59Có ba cấp độ quản lý: cấp cao, cấp trung và các
giám sát viên Việc phân chia cấp cao và cấp
trung tùy thuộc vào từng cơ sơ một, từng quy mô.
Ví dụ: các nhà hàng độc lập thì giám đốc nhà hàng
là quản lý cấp cao; các nhà hàng trong khách sạn
lớn thì GĐ nhà hàng là quản lý cấp trung giam
(xem 2 sơ đồ phía trước).
II NHỮNG VỊ TRÍ CÔNG VIỆC TRONG CÁC CƠ
SỞ KINH DOANH DỊCH VỤ ĂN UỐNG
Trang 601 Đội ngũ quản lý (Mangers)
Ví dụ: những thay đổi trong chiến lược của các đối
thủ cạnh tranh, hay thay đổi trong xu hướng đi
ăn tại nhà hàng của khách…
Trang 611 Đội ngũ quản lý (Mangers) (TT)
b) Giám đốc cấp trung gian:
Công việc: quan tâm nhiều hơn tới các mục tiêu ngắn hạn Thời gian?
Chịu trách nhiệm giám sát các vị trí thấp hơn hay các giám sát viên.
Trang 62Là các mối nối, đại diện của đội ngũ quản lý đ/v
NV và ngược lại Ví dụ: giải quyết mọi ý kiến
của nhân NV như nghỉ phép, lương, chế độ
thưởng, kỹ luật…
Công việc: xếp lịch làm việc cho NV và giúp đỡ NV
trong công tác phục vụ vào những lúc đông
khách.
Lưu ý: các anh/chị tốt nghiệp Đại học ngành du
lịch mới vào làm sẽ đảm nhận công việc giám
sát viên, chứ không làm NV phục vụ bàn, Nhưng phải biết phục vụ bàn và giúp đỡ NV phục vụ
bàn lúc đông khách.
1 Đội ngũ quản lý (Mangers) (TT)
c) Giám sát viên: