Bài giảng kỹ năng tư duy và lập kế hoạch ( combo full slides 7 chương )

84 0 0
Bài giảng kỹ năng tư duy và lập kế hoạch ( combo full slides 7 chương )

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LOGO “ Add your company slogan ” KĨ NĂNG TƯ DUY VÀ LẬP KẾ HOẠCH 1 1 KỸ NĂNG TƯ DUY HIỆU QUẢ 2 KỸ NĂNG LẬP KẾ HOẠCH MỤC TIÊU 3 2 KỸ NĂNG TƯ DUY HIỆU QUẢ Chương 1. Tổng quan về tư duy Chương 2. Quy trình tư duy và khai phá tiềm năng tư duy Chương 3. Kỹ năng tư duy phê phán – giải quyết vấn đề Chương 4. Kĩ năng tư duy tổng thể Chương 5. Kĩ năng tư duy sáng tạo và phương pháp vận dụng phát triển bản thân 3 KỸ NĂNG LẬP KẾ HOẠCH MỤC TIÊU Chương 6. Tổng quan về mục tiêu Chương 7. Tổng quan về kế hoạch Chương 8. Kĩ năng lập kế hoạch để đạt được mục tiêu 4 Chương 1. TỔNG QUAN VỀ TƯ DUY Theo Từ điển Bách khoa toàn thư Việt Nam, tư duy là sản phẩm cao nhất của vật chất được tổ chức một cách đặc biệt – bộ não người. 1.1. Khái niệm về tư duy Theo triết học duy tâm khách quan, tư duy là sản phẩm của ý niệm tuyệt đối với tư cách là bản năng siêu tự nhiên, độc lập, không phụ thuộc vào vật chất. TƯ DUY Theo triết học duy vật biện chứng, tư duy là một trong các đặc tính của vật chất phát triển đến trình độ tổ chức cao. 5 Chương 1. TỔNG QUAN VỀ TƯ DUY 1.1. Khái niệm về tư duy Như vậy, tư duy là phạm trù triết học dùng để chỉ những hoạt động của tinh thần, đem những cảm giác của con người sửa đổi và cải tạo thế giới thông qua hoạt động vật chất, làm cho con người có nhận thức đúng đắn về sự vật và ứng xử tích cực với nó. 6 Chương 1. TỔNG QUAN VỀ TƯ DUY 1.1. Khái niệm về tư duy ▪ Hoạt động vật chất Hoạt động thực tiễn: là hoạt động có mục đích của con người (hoạt động sản xuất vật chất, hoạt động chính trị xã hội, hoạt động thực nghiệm khoa học). ▪ Hoạt động tinh thần: tổng thể nói chung những ý nghĩ, tình cảm, v.v., những hoạt động thuộc về đời sống nội tâm của con người. 7 Chương 1. TỔNG QUAN VỀ TƯ DUY 1.1. Khái niệm về tư duy Thảo luận: Có phải tư duy luôn hoàn toàn gắn liền với một bộ não nhất định? Trong quá trình sống, con người giao tiếp với nhau, do đó tư duy của từng người vừa tự biến đổi qua quá trình hoạt động của bản thân vừa chịu sự tác động biến đổi từ tư duy của đồng loại thông qua hoạt động có tính vật chất. Tư duy không chỉ gắn với bộ não của từng cá thể người mà còn gắn với sự tiến hóa của xã hội, trở thành một sản phẩm có tính xã hội trong khi vẫn duy trì được tính cá thể của một con người nhất định. 8 Chương 1. TỔNG QUAN VỀ TƯ DUY Text Suy nghĩ tích cực Suy nghĩ tiêu cực Suy nghĩ hiệu quả Suy nghĩ vẩn vơ Suy nghĩ 4% hiệu quả bộ não 1.2. Sự cần thiết của việc phát triển tư duy Paul MacLean 9 Chương 1. TỔNG QUAN VỀ TƯ DUY Não bò sát (còn gọi là thùy não): là bộ phận có nhiệm vụ đảm bảo những chức năng sinh tồn của cơ thể. Não thú: hoàn toàn là cảm xúc Não người (vỏ não): cho phép con người suy nghĩ logic và có suy luận Không có phân tích đúng sai 1.3. Những sai sót trong tư duy cần tránh 1.3.1. Lý thuyết Ba não của Paul MacLean 10 Nhịp tim, hô hấp. Trốn chạy hay chống lại. Gia đình, thứ bậc xã hội, bà con họ hàng Năng lực học tập và trí nhớ Suy luận logic, tư duy trừu tượng và ngôn ngữ Chương 1. TỔNG QUAN VỀ TƯ DUY 1.3. Những sai sót trong tư duy cần tránh 1.3.1. Lý thuyết Ba não của Paul MacLean Não thú Thị giác, thính giác, xúc giác (thông tin tích cực hoặc tiêu cực) Text Não bò sát Text Text Não người Text 11 Chương 1. TỔNG QUAN VỀ TƯ DUY Não thú Text Thông tin tiêu cực Chúng ta hoạt động ở trạng thái não bò sát chỉ là “Chiến hay Biến”. Thông tin tích cực Não người hoạt động Chuẩn bị các yếu tố bên ngoài thật thoải mái (Nhiệt độ, ánh sáng, môi trường làm việc,…) Tâm trạng thoải mái 1.3. Những sai sót trong tư duy cần tránh 1.3.2. Suy nghĩ theo hướng tiêu cực 12 Chương 1. TỔNG QUAN VỀ TƯ DUY CHUẨN NỀN GIÁ TRỊ NIỀM TIN CHUẨN MỰC SUY NGHĨ THÓI QUEN HÀNH VI 1.3. Những sai sót trong tư duy cần tránh 1.3.3. Tạo lập và thay đổi chuẩn mực tư duy 13 Chương 1. TỔNG QUAN VỀ TƯ DUY 1.3. Những sai sót trong tư duy cần tránh 1.3.4. Chấp nhận sự sẵn có 14 Chương 1. TỔNG QUAN VỀ TƯ DUY 1.3. Những sai sót trong tư duy cần tránh 1.3.5. Sợ bị chê cười 15 Chương 1. TỔNG QUAN VỀ TƯ DUY 1.3. Những sai sót trong tư duy cần tránh 1.3.6. Không dám vượt ra ngoài những quy tắc 16 LOGO “ Add your company slogan ” 17 LOGO “ Add your company slogan ” CHƯƠNG 2. QUY TRÌNH TƯ DUY VÀ KHAI PHÁ TIỀM NĂNG TƯ DUY 18 2.1 Quy trình tư duy 2.2 Khám phá các năng lực tư duy 2.3 Sơ đồ tư duy 19 2.1. Quy trình tư duy 20 Các giai đoạn của một quá trình tư duy 2.1. Quy trình tư duy con người nhận thức rằng “có vấn đề” Tình huống nảy sinh tư duy cần phải giải quyết nó để thỏa mãn nhu cầu 21 2.1.1. Xác định vấn đề và biểu đạt vấn đề 2.1. Quy trình tư duy 22 2.1.2. Huy động các tri thức, kinh nghiệm Xuất hiện các liên tưởng Tìm kiếm tài liệu Kinh nghiệm của bản thân Kinh nghiệm học hỏi từ người đi trước 2.1. Quy trình tư duy 23 2.1.3. Sàng lọc các liên tưởng và hình thành giả thuyết Ví dụ: Sau khi thu thập thông tin về một vấn đề tâm lý nào đó thông qua những tờ trắc nghiệm, người ta không dùng thông tin của tất cả các phiếu mà chỉ lấy những phiếu có nội dung chân thực để sử dụng cho mục đích nghiên cứu của mình. 2.1. Quy trình tư duy 24 2.1.4. Kiểm tra giả thuyết Khẳng định PHƯƠNG ÁN Phủ định Phát hiện ra một số nhiệm vụ mới cần giải quyết. Giải quyết vấn đề Quá trình tư duy mới 2.1. Quy trình tư duy 25 2.1.5. Giải quyết vấn đề 2.2. Khám phá các năng lực tư duy Năng lực tư duy qua logic toán học Năng lực tư duy qua ngôn ngữ Năng lực tư duy qua giao tiếp Năng lực tư duy qua nội tâm Năng lực tư duy qua nhạc điệu Năng lực tư duy qua tự nhiên Năng lực tư duy qua không gian Năng lực tư duy qua vận động Contents 1 Contents 2 2.3. Sơ đồ tư duy 27 2.3.1. Khái niệm Sơ đồ tư duy là một kỹ thuật hình họa, mô tả và hoạt động dựa trên nguyên lý tư duy của bộ não con người: tư duy bằng khái niệm và hình ảnh với cơ chế liên kết thông tin. 2.3. Sơ đồ tư duy Màu sắc Nổi bật, dễ nhìn Tối đa 3 màu Vị trí Nằm ở giữa Nằm bên góc Hình ành tượng trưng Chủ đề: Vấn đề cần được giải quyết 2.3.2. Nguyên tắc tạo Sơ đồ tư duy 2.3. Sơ đồ tư duy CÁC NHÁNH Số lượng nhánh chính không quá 7 Vị trí các nhánh Màu sắc Nguyên nhân: não con người không ghi nhớ hiệu quả khi cùng một lúc phải ghi nhớ trên 7 vấn đề ⇒ Các nhánh càng gần chủ đề trung tâm là những ý quan trọng, xa trung tâm thì ngược lại ⇒ Các nhánh khác nhau thì màu sắc khác nhau ⇒ Các nhánh con trong một nhánh chính đồng màu với nhau. 2.3.2. Nguyên tắc tạo Sơ đồ tư duy 2.3. Sơ đồ tư duy Chữ nằm trên đường và dài bằng đường Từ khóa Ngắn gọn, đặc trung nhất và không quá 7 từ trên một đường. Nguyên tắc Viết chữ trước sau đó mới vẽ đường TỪ NGỮ 2.3.2. Nguyên tắc tạo Sơ đồ tư duy 2.3. Sơ đồ tư duy 31 2.3.2. Nguyên tắc tạo Sơ đồ tư duy LOGO “ Add your company slogan ” C l i c k t o e d i t c o m p a n y s l o g a n . 32 LOGO “ Add your company slogan ” Chương 3. KỸ NĂNG TƯ DUY PHÊ PHÁN – GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ Nội dung 3.1. Một số định nghĩa cơ bản 3.2. Thực hành và phát triển kĩ năng 34 3.1. Một số định nghĩa cơ bản TƯ DUY PHÊ PHÁN VẤN ĐỀ Là khả năng suy tư về chính sự suy nghĩ của mình, nhằm nhận ra điểm mạnh cũng như yếu trong tư tưởng của mình và qua đó cải thiện sự suy nghĩ của mình cho tốt hơn Là điều cần được xem xét, nghiên cứu, giải quyết. Giải quyết vấn đề là một kĩ năng rất cần thiết trong học tập và làm việc Một vài vấn đề trong thực tế hiện nay? 3.2. Thực hành và phát triển kĩ năng 3.2.1. Kĩ năng tư duy phê phán 36 3.2. Thực hành và phát triển kĩ năng 3.2.1. Kĩ năng tư duy phê phán 37 Trình độ Thực hành 6 Đánh giá Nhận xét, đánh giá, phê bình (tình huống, tác phẩm, v.v.), đưa ra những đề nghị, tiên đoán, chứng minh, và lập luận dựa trên những dữ kiện cụ thể đã được phân tích và tổng hợp ở hai tầng dưới. 5 Tổng hợp sáng tạo Kết hợp các phần tử có quan hệ thành một tổng thể, soạn thảo một chương trình (âm nhạc, văn học, thi ca, điện toán, v.v.), thiết kế, lập giả thuyết, hệ thống hóa... 4 Phân tích Phân loại, so sánh, đối chiếu, diễn dịch, khảo sát, phân biệt... 3 Áp dụng Ứng dụng (công thức hay bài học vào hoàn cảnh khác), chứng minh, giải quyết vấn đề, minh họa, tính toán, sử dụng, thí nghiệm.. 2 Thông hiểu Tóm tắt nội dung, giải thích, trình bày lại bằng những từ khác, thuyết trình, thảo luận, nhận biết các yếu tố.. 1 Kiến thức nhớ Mô tả, liệt kê, kể lại, học thuộc lòng, định nghĩa… 3.2. Thực hành và phát triển kĩ năng 3.2.1. Kĩ năng tư duy phê phán 38 Tại sao phải cần có tư duy phê phán? 3. Đề ra mục tiêu 4. Đánh giá giải pháp 5.Chọn lựa và xác định giải pháp 6. Thực hiện 2. Nhìn nhận và phân tích 3.2. Thực hành và phát triển kĩ năng 3.2.2. Kĩ năng giải quyết vấn đề 7. Đánh giá kết quả 1.Tiếp nhận công việc (Tiếp nhận vấn đề) LOGO “ Add your company slogan ” Thank You LOGO “ Add your company slogan ” KĨ NĂNG TƯ DUY TỔNG THỂ Chương 4. Nội dung 1 Lịch sử hình thành 2 Ứng dụng tư duy tổng thể trong công việc và cuộc sống 4.1. Lịch sử hình thành “bộ não con người chỉ làm việc hiệu quả nhất khi tập trung vào chỉ một vấn đề” “chúng ta không thể thay đổi được cá tính một ai đó mà chỉ có thể giúp cho thói quen tư duy của họ hiệu quả hơn” “không ai mạnh bằng chúng ta hợp lại” ● Tiến sĩ Edward de Bono Tác giả của gần 70 tác phẩm chuyên khảo về tư duy đặc biệt là các phương pháp tư duy theo sáu mũ (tư duy định hướng lateral thinking) 4.1. Lịch sử hình thành Đây là một phương pháp cực kỳ hiệu quả, giúp bạn đánh giá sự việc từ nhiều góc nhìn khác nhau để đưa ra quyết định tốt hơn. Nó giúp bạn kết hợp những yếu tố thuộc về cảm tính với những quyết định lý tính và khuyến khích sự sáng tạo khi ra quyết định. 4.1. Lịch sử hình thành Tư duy tổng thể Sơ đồ tư duy Khởi tạo ý tưởng Sáu chiếc mũ tư duy Giảng dạy ở các trường đại học, tổ chức, tập đoàn…tại Việt Nam 4.2. Ứng dụng tư duy tổng thể trong công việc và cuộc sống 4.2.1. Nội dung phương pháp tư duy tổng thể •Có những thông tin gì về vấn đề này? •Những thông tin nào liên quan đến vấn đề đang xét? •Còn thiếu những thông tin, dữ kiện nào? •Cảm giác của tôi ngay lúc này là gì? •Trực giác của tôi mách bảo điều gì về vấn đề này? •Tôi thích hay không thích vấn đề này? •Những rắc rối, nguy hiểm nào có thể xảy ra? •Những khó khăn nào có thể phát sinh khi tiến hành làm điều này? •Những nguy cơ nào đang tiềm ẩn? 4.2. Ứng dụng tư duy tổng thể trong công việc và cuộc sống Giấy bút Trái tim Đầu lâu 4.2.1. Nội dung phương pháp tư duy tổng thể •Những lợi ích khi chúng ta tiến hành dự án này là gì? •Đâu là mặt tích cực của vấn đề này? •Liệu vấn đề này có khả năng thực hiện được không? •Có những cách thức khác để thực hiện điều này không? •Chúng ta có thể làm gì khác trong trường hợp này? 4.2. Ứng dụng tư duy tổng thể trong công việc và cuộc sống Mặt trời – Thỏi vàng Bóng đèn 4.2.1. Nội dung phương pháp tư duy tổng thể 4.2. Ứng dụng tư duy tổng thể trong công việc và cuộc sống Xác định trọng tâm và mục đích thảo luận cho nhóm Cuối cùng, tập hợp mọi ý kiến, tóm tắt, kết luận và ra kế hoạch Dùng để đánh giá, tổng quát và điều khiển quá trình tư duy của cá nhân và tập thể. Bầu trời 4.2.1. Nội dung phương pháp tư duy tổng thể Sắp xếp trình tự cho các chiếc nón trong suốt buổi thảo luận 4.2. Ứng dụng tư duy tổng thể trong công việc và cuộc sống 4.2.2. Thực hành Ví dụ: trao đổi vấn đề Học sinh nói chuyện trong lớp LOGO “ Add your company slogan ” Thank you LOGO “ Add your company slogan ” Chương 5. KĨ NĂNG TƯ DUY SÁNG TẠO VÀ PHƯƠNG PHÁP VẬN DỤNG PHÁT TRIỂN BẢN THÂN Nội dung 5.1. Khái niệm tư duy sáng tạo 5.2. Ứng dụng tư duy sáng tạo trong công việc và cuộc sống 5.1. Khái niệm tư duy sáng tạo Tư duy sáng tạo là khả năng tạo ra những ý tưởng, những sản phẩm có tính chất độc đáo, khác biệt và mang tính ứng dụng vào thực tế cao trong một không gian và thời gian nhất định. Tư duy sáng tạo phải có ít nhất hai đặc tính: tính độc đáo, mới lạ và tính ứng dụng thực tiễn mang lại giá trị cho cộng đồng. 5.2. Ứng dụng tư duy sáng tạo trong công việc và cuộc sống Sức ỳ tâm lý Kinh nghiệm sách vở “Tiềm năng sáng tạo của con người là vô hạn, chỉ có chúng ta bằng những suy nghĩ của mình làm cho chúng bị thui chột mà thôi” RÀO CẢN SÁNG TẠO 5.2.1. Những rào cản sáng tạo 5.2. Ứng dụng tư duy sáng tạo trong công việc và cuộc sống Phương pháp tư duy dịch chuyển 5.2.2. Các phương pháp sáng tạo cơ bản Bất cứ điều gì trên đời này khi được kết nối hoặc so sánh với một thứ khác nữa đó chính là dịch chuyển. 5.2. Ứng dụng tư duy sáng tạo trong công việc và cuộc sống 5.2.2. Các phương pháp sáng tạo cơ bản 5.2.2.1. Phương pháp tư duy dịch chuyển 5.2. Ứng dụng tư duy sáng tạo trong công việc và cuộc sống 5.2.2. Các phương pháp sáng tạo cơ bản 5.2.2.1. Phương pháp tư duy dịch chuyển 5.2. Ứng dụng tư duy sáng tạo trong công việc và cuộc sống 5.2.2. Các phương pháp sáng tạo cơ bản 5.2.2.1. Phương pháp tư duy dịch chuyển Kết hợp các nhân tố khác Kết nối Khám phá Phát minh Áp dụng 4 bước dịch chuyển Đặc diểm Khả năng Chức năng Kết nối các chức năng Tạo mới và tổng hợp quá trình So sánh, ẩn dụ, ngôn ngữ hình ảnh, truyện ngụ ngôn, hình mẫu, giả thuyết 5.2. Ứng dụng tư duy sáng tạo trong công việc và cuộc sống 5.2.2. Các phương pháp sáng tạo cơ bản 5.2.2.1. Phương pháp tư duy dịch chuyển 5.2. Ứng dụng tư duy sáng tạo trong công việc và cuộc sống 5.2.2. Các phương pháp sáng tạo cơ bản 5.2.2.2. Phương pháp lựa chọn đối tượng tiêu điểm Bước 1: Chọn đối tượng tiêu điểm cần cải tiến. Bước 2: Chọn ngẫu nhiên 3,4 đối tượng tiêu điểm. Bước 3: Liệt kê các đặc điểm về đối tượng được chọn. Bước 4: Kết hợp các đặc điểm của đối tượng được chọn với đối tượng tiêu điểm. Bước 5: Sáng tạo ý tưởng từ sự kết hợp ở bước 4. Bước 6: Đánh giá và lựa chọn những ý tưởng khả thi. 5.2. Ứng dụng tư duy sáng tạo trong công việc và cuộc sống 5.2.2. Các phương pháp sáng tạo cơ bản 5.2.2.2. Phương pháp lựa chọn đối tượng tiêu điểm Ví dụ: Công ty điện thoại di động Vân Chung đang bị mất thị phần điện thoại di động trong nước bởi các sản phẩm di động của nước ngoài. Ban giám đốc công ty triệu tập hội nghị sáng tạo sản phẩm điện thoại mới theo phương pháp “Lựa chọn đối tượng tiêu điểm”. LOGO “ Add your company slogan ” Thank You

“ Add your company slogan ” KĨ NĂNG TƯ DUY VÀ LẬP KẾ HOẠCH LOGO 1 KỸ NĂNG TƯ DUY HIỆU QUẢ KỸ NĂNG LẬP KẾ HOẠCH MỤC TIÊU KỸ NĂNG TƯ DUY HIỆU QUẢ Chương Tổng quan tư Chương Quy trình tư khai phá tiềm tư Chương Kỹ tư phê phán – giải vấn đề Chương Kĩ tư tổng thể Chương Kĩ tư sáng tạo phương pháp vận dụng phát triển thân KỸ NĂNG LẬP KẾ HOẠCH MỤC TIÊU Chương Tổng quan mục tiêu Chương Tổng quan kế hoạch Chương Kĩ lập kế hoạch để đạt mục tiêu Chương TỔNG QUAN VỀ TƯ DUY 1.1 Khái niệm tư TƯ DUY Theo Từ điển Bách khoa toàn thư Việt Nam, tư sản phẩm cao vật chất tổ chức cách đặc biệt – não người Theo triết học vật biện chứng, tư đặc tính vật chất phát triển đến trình độ tổ chức cao Theo triết học tâm khách quan, tư sản phẩm "ý niệm tuyệt đối" với tư cách siêu tự nhiên, độc lập, không phụ thuộc vào vật chất Chương TỔNG QUAN VỀ TƯ DUY 1.1 Khái niệm tư Như vậy, tư phạm trù triết học dùng để hoạt động tinh thần, đem cảm giác người sửa đổi cải tạo giới thông qua hoạt động vật chất, làm cho người có nhận thức đắn vật ứng xử tích cực với Chương TỔNG QUAN VỀ TƯ DUY 1.1 Khái niệm tư ▪ Hoạt động vật chất - Hoạt động thực tiễn: hoạt động có mục đích người (hoạt động sản xuất vật chất, hoạt động trị xã hội, hoạt động thực nghiệm khoa học) ▪ Hoạt động tinh thần: tổng thể nói chung ý nghĩ, tình cảm, v.v., hoạt động thuộc đời sống nội tâm người Chương TỔNG QUAN VỀ TƯ DUY 1.1 Khái niệm tư Thảo luận: Có phải tư ln hồn tồn gắn liền với não định? Trong trình sống, người giao tiếp với nhau, tư người vừa tự biến đổi qua trình hoạt động thân vừa chịu tác động biến đổi từ tư đồng loại thơng qua hoạt động có tính vật chất Tư không gắn với não cá thể người mà cịn gắn với tiến hóa xã hội, trở thành sản phẩm có tính xã hội trì tính cá thể người định Chương TỔNG QUAN VỀ TƯ DUY 1.2 Sự cần thiết việc phát triển tư 4% hiệu não Suy nghĩ tích cực Suy nghĩ tiêu cực Paul MacLean Suy nghĩ Text Suy nghĩ hiệu Suy nghĩ vẩn vơ Chương TỔNG QUAN VỀ TƯ DUY 1.3 Những sai sót tư cần tránh 1.3.1 Lý thuyết Ba não Paul MacLean Não bò sát (còn gọi thùy não): phận có nhiệm vụ đảm bảo chức sinh tồn thể Não thú: hồn tồn cảm xúc Khơng có phân tích sai Não người (vỏ não): cho phép người suy nghĩ logic có suy luận - Nhịp tim, hơ hấp - Trốn chạy hay chống lại - Gia đình, thứ bậc xã hội, bà họ hàng - Năng lực học tập trí nhớ Suy luận logic, tư trừu tượng ngôn ngữ 10

Ngày đăng: 05/02/2024, 09:53

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan