Chuyên đề: GIÁ, PHÍ TRONG THỊ TRƯỜNG ĐIỆN PHI ĐIỀU TIẾT CHƯƠNG 1 KHÁI QUÁT VỀ THỊ TRƯỜNG VÀ THỊ TRƯỜNG ĐIỆN CHƯƠNG 2 XÁC ĐỊNH KHUNG GIÁ PHÁT ĐIỆN VÀ GIÁ HỢP ĐỒNG CHƯƠNG 3 – GIÁ THỊ TRƯỜNG CHƯƠNG 4 CÁC VẤN ĐỀ LÝ THUYẾT VỀ ĐỊNH GIÁ ĐIỆN
Trang 1Chuyên đề:
GIÁ, PHÍ TRONG THỊ TRƯỜNG ĐIỆN PHI ĐIỀU TIẾT
Trang 2 CHƯƠNG 1 KHÁI QUÁT VỀ THỊ TRƯỜNG VÀ THỊ TRƯỜNG ĐIỆN
CHƯƠNG 2 XÁC ĐỊNH KHUNG GIÁ PHÁT ĐIỆN VÀ GIÁ HỢP ĐỒNG
CHƯƠNG 3 – GIÁ THỊ TRƯỜNG
CHƯƠNG 4 - CÁC VẤN ĐỀ LÝ THUYẾT VỀ ĐỊNH GIÁ ĐIỆN
NỘI DUNG
Trang 3CHƯƠNG 1
KHÁI QUÁT VỀ THỊ TRƯỜNG VÀ THỊ
TRƯỜNG ĐIỆN
Trang 4• Các khái niệm cơ bản
• Phân biệt thị trường điều tiết và phi điều tiết
Các khái niệm cơ bản về thị trường
\c
Nội dung
Trang 6• Số cầu là số lượng hàng hoá mà những người
tiêu dùng muốn mua (có khả năng và sẵn sàng mua) ở mỗi mức giá
Các khái niệm cơ bản về thị trường
\c
Trang 7• Số cung là số lượng hàng hoá mà những người
bán muốn bán ra mỗi mức giá
Các khái niệm cơ bản về thị trường
\c
Trang 8• Trạng thái cân bằng của thị trường: là trạng
thái mà ở đó không có sức ép thay đổi giá cả,
nó đạt được khi số cung và số cầu của thị
trường bằng nhau
Các khái niệm cơ bản về thị trường
\c
Trang 10Số lượng doanh ngghiệp
Đặc trưng sản phẩm
Điều kiện gia nhập và rut lui
Quyền kiểm soát giá
hay dị biệt hóa
nhất (không có sản phẩm thay thế gần gũi)
Bị ngăn cản trong thực tế
Trang 11D MR
A
Lợi nhuận
C B
Thị trường cạnh tranh
hoàn hảo Thị trường độc quyền
Các khái niệm cơ bản về thị trường
\c Phân biệt TT Cạnh tranh HH và TT Độc quyền
Trang 12Thặng
dư tiêu dùng
Thặng dư sản xuất
Chi phí sản xuất
Đường cầu
Đường cung
Sản lượng
Thị trường cạnh tranh
hoàn hảoThị trường độc quyền
Các khái niệm cơ bản về thị trường
\c
Định giá điện
Trang 13Điều tiết có hai vấn đề cơ bản:
• (1) không thể tạo động lực
• (2) không có các tác động thích hợp tới thị trường
Các khái niệm cơ bản về thị trường
\c
Nhược điểm của thị trường điều tiết
Trang 15Độc quyền CT Hoàn hảo
Khối lượng SP Thấp hơn Cao hơn
Điểm sản xuất AC> AC min AC min
Sản phẩm Độc nhất Tiêu chuẩn hóaĐiều kiện gia nhập, rút lui Bị cản trở Dễ dàng
Quyền kiểm soát giá Mạnh Người chấp nhận
Trang 17• Hệ thống điện là một hệ thống bao gồm các khâu từ sản xuất, truyền tải, phân phối và tiêu thụ điện.
EVN ( §éc quyÒn tù nhiªn)
c¸
C«ng ty Ph©n phèi EVN
Thị trường điện
\c
Trang 18Chuẩn bị cho GĐ 3
Thị trường điện
\c
Trang 19TT = Truyền tải điện
ĐVM = Đơn vị mua buôn
Trang 22TT = Truyền tải điện
BB = Đơn vị bán buôn PP = Phân phối BL = Bán lẻ KL = Khách hàng lớn
Trang 23VHHT
TT = Truyền tải điện
BB = Đơn vị bán buôn PP = Phân phối BL = Bán lẻ KL = Khách hàng lớn
Trang 24TT = Truyền tải điện
BB = Đơn vị bán buôn PP = Phân phối BL = Bán lẻ KL = Khách hàng lớn
Trang 25Xuất nhập khẩu
BOT (được
SB chào thay)
SMHP (SMO công
bố sản lượng) Thành viên giao dịch trực tiếp
Thành viên giao dịch gián tiếp Khối cung cấp dịch vụ
Dòng điện năng Dòng tài chính Phối hợp
Điều tiết Hợp đồng
Cấu trúc thị trường phát điện cạnh tranh của VN
\c
Trang 26Người bán Các nhà máy, SB
Người mua
SB
Nhà cung cấp dịch vụ
SMO, TNO, MDMSP
Ba nhóm thành viên VCGM
\c
Trang 27• Phân loại theo thời gian
- Thị trường ngày tới
- Thị trường thời gian thực
Các thị trường trong thị trường điện
\c
Trang 28• Phân loại theo mục đích
- Thị trường phát điện
- Thị trường truyền tải
- Thị trường dịch vụ bán lẻ
- Thị trường dự trữ
- Thị trường năng lượng mới và tái tạo
- Thị trường dịch vụ (khởi động đen, quản lý tắc nghẽn, thay đổi nguồn cung, điều tần, điều chỉnh điện áp, đo lường, điều hành hệ thống,…)
Các thị trường trong thị trường điện
\c
Trang 29• Độc quyền liên kết dọc
– Đặc điểm:
Trang 30• Mô hình thị trường điện tập trung
– Thị trường tập trung chào giá toàn phần
– Thị trường tập trung chào giá theo chi phí biến đổi
• Mô hình thị trường hợp đồng song phương
Mô hình thị trường điện cơ bản
Trang 31• Tất cả bên bán và mua đều phải tham gia thị trường
• Toàn bộ sản lượng điện phát được chào bán qua thị trường
• Đơn vị vận hành lập lịch huy động theo bản chào và nhu cầu bên mua
• Đơn vị vận hành điều độ tập trung
• Giá được xác định theo cung cầu
• Chào giá toàn phần (Price Based Pool - PBP)
– Giá chào bao gồm chi phí biến đổi và cố định
• Chào giá theo CFBĐ (Cost Based Pool - CBP)
– Giá căn cứ vào chi phí biến đổi
– Trả phí công suất => thu hồi đủ chi phí cố định
Mô hình thị trường điện tập trung
Trang 33• Đặc điểm
giá => lợi nhuận quá mức cho đơn vị phát
tư tiếp
Mô hình thị trường điện tập trung
Thị trường PBP
Trang 34• Đặc điểm
– Hạn chế mức độ cạnh tranh
– Hạn chế khả năng lũng đoạn thị trường
– Tín hiệu giá ổn định, dễ dự báo
– Cơ chế giá công suất phù hợp => thu hút đầu tư– Phù hợp với :
Mô hình thị trường điện tập trung
Thị trường CBP
Trang 35• Công thức thanh toán
• Khả năng thu hút vốn đầu
• Tính khả thi với điều kiện VN
Mô hình thị trường điện tập trung
So sánh PBP và CBP
Trang 36Loại TT PBP CBP
Sản lượng bán quá HĐ dài hạn và TT giao ngay
Không có giá công suất
Theo CFBĐ
Có giá công suất
Giới hạn giá
chào
giá trần thị trường rất cao =>
đơn vị phát thu hồi CF đầu tư
theo CFBĐ cho từng công nghệ phát điện chuẩn
Thanh toán sản
lượng ngoài HĐ
công suất (CAN) Công thức thanh
toán
Mô hình thị trường điện tập trung
So sánh PBP và CBP – đặc điểm cơ bản
Trang 37Do trả phí công suất => nhà đầu tư chỉ cạnh tranh để thu hồi chi phí biến đổi và tăng lợi nhuận
Biến động lớn Tín hiệu sai
Ổn định Tín hiệu đúng
Khả năng đảm bảo cung cấp điện ổn định
Do giá dao động => kém thu hút vốn
Dễ
Do dễ thu hút vốn => tăng dự phòng
=> ổn định
Do giá tăng hoặc khi bên bán đẩy giá
Hạn chế rủi ro cho bên mua
Do cơ chế giá chuẩn công nghệ
Mô hình thị trường điện tập trung
So sánh PBP và CBP – đặc điểm cơ bản
Trang 38So sánh PBP và CBP
khả năng ổn định giá bán lẻ
giá bản lẻ không ổn định
Giá phát ổn định => giá bán lẻ ổn định
Tính cạnh tranh và tính minh bạch
Do giá tăng hoặc khi bên bán đẩy giá
Hạn chế rủi ro cho bên mua
Do cơ chế giá chuẩn công nghệ
Tính khả thi với điều kiện VN
Mức tiêu thụ đầu người thấp Tốc độ tăng cầu cao
Trang 39• Bên mua tự chọn nhà cung cấp => ký hợp đồng song phương cho toàn bộ hoặc 1 phần sản lượng điện
• Kết hợp thị trường cân bằng: xử lý sai lệch cung cầu
– Bên bán điện: dư sản lượng
– Bên mua điện: thiếu sản lượng
– Các đơn vị không bắt buộc phải tham gia thị trường này
Mô hình thị trường hợp đồng song phương
Trang 41• Ứng dụng
– Phù hợp các nước phát triển, có HT CNTT và hạ tầng ngành điện hiện đại
– Có hệ thống pháp lý đầy đủ, chi tiết
– Có hệ thống giám sát hoạt động thị trường hiện đại
– Quy hoạch phát triển HTĐ không tập trung
– Nhà nước can thiệp tối thiểu
Mô hình thị trường hợp đồng song phương
Trang 42• Khắc phục các tồn tại của ngành điện
• Giải pháp chiến lược đảm bảo an ninh năng lượng
Sự cần thiết hình thành và phát triển TTĐ tại VN
Trang 43• Khắc phục các tồn tại của ngành điện
– Thiếu điện kéo dài
Trang 44• Giải pháp chiến lược đảm bảo an ninh năng lượng
– Thu hút vốn
– Giá điện minh bạch, hợp lý
– Tăng quyền lựa chọn đối tác
– Khuyến khích nâng cao hiệu quả hoạt động
Sự cần thiết hình thành và phát triển TTĐ tại VN
Trang 45• Cấp độ 1: Thị trường phát điện cạnh tranh (2005 – 2014)
Trang 46Cấp độ 1: Thị trường phát điện cạnh tranh (2005-2014)
Trang 47– Đặc điểm
• Là giai đoạn chuyển tiếp
• Không có thay đổi đột biến
• Hình thành môi trường cạnh tranh phát
• Thu hút đầu tư
• Đơn giản => nhu cầu đầu tư không lớn
– Hạn chế:
• Mức cạnh tranh chưa cao
• Đơn vị mua duy nhất phải có tài chính đủ mạnh
• Công ty phân phối không được lựa chọn nhà cung cấp
Lộ trình phát triển TTĐ tại VN
Cấp độ 1: Thị trường phát điện cạnh tranh (2005-2014)
Trang 48Lộ trình phát triển TTĐ tại VN
Cấp độ 2: Thị trường bán buôn cạnh tranh (2015-2022)
Trang 49– Đặc điểm:
• Cạnh tranh trong khâu phát và bán buôn
• Xóa bỏ độc quyền mua
• Đơn vị phân phối và khách hàng lớn được lựa chọn nhà cung cấp
Trang 50Lộ trình phát triển TTĐ tại VN
Cấp độ 3: Thị trường bán lẻ cạnh tranh (từ 2022)
Trang 53Gồm 2 thành phần:
– Thị trường hợp đồng
• Đơn vị phát
• Đơn vị mua buôn duy nhất
– Thị trường giao ngay
• Điều độ tập trung
• Chào giá theo chi phí
Thị trường điện Việt Nam
Cấu trúc
Trang 54Thị trường điện Việt Nam
Cấu trúc
Trang 55– Điện năng được chào bán cho Đơn vị mua duy
nhất trên thị trường
– Lịch huy động tổ máy xếp theo bản chào giá
– Thanh toán theo giá hợp đồng và giá thị trường
giao ngay (HĐ sai khác)
– Đảm bảo tỷ lệ giữa sản lượng điện thanh toán
theo giá hợp đồng/giá thị trường (90-95% => giảm dần, nhưng >60%)
Thị trường điện Việt Nam
Nguyên tắc hoạt động
Trang 56– Nhà máy điện
• >30MW (trừ BOT, điện gió, địa nhiệt, NM thuộc KCN)
• Có giấy phép
• Nối HTĐ quốc gia
– SB: Đv mua buôn duy nhất
– SMO: Đơn vị vận hành hệ thống điện và thị trường điện– Đơn vị cung cấp dịch vụ
• MDMSP – đo đếm
• TNO – truyền tải
Thị trường điện Việt Nam
Thành viên tham gia
Trang 57Thị trường điện Việt Nam
Thành viên tham gia
Trang 58– HĐ mua bán điện
– Vận hành thị trường giao ngay – Giá công suất thị trường
– Cung cấp dịch vụ phụ trợ
– Thanh toán trong thị trường
Thị trường điện Việt Nam
Cơ chế hoạt động
Trang 59– NMĐ BOT
• SB chào giá thay
– Thủy điện chiến lược đa mục tiêu (SMHP)
• Ký hợp đồng với SB theo mẫu
– NMĐ cung cấp dịch vụ phụ trợ
• dự phòng khởi động nhanh, nguội; dự phòng phải phát đảm bảo an ninh
• Ký HĐ với SMO theo mẫu (TT21/2015/BCT)
Thị trường điện Việt Nam
Cơ chế hoạt động
Trang 60Thị trường điện Việt Nam
Cơ chế vận hành TT giao ngay
Trang 61• Giá thị trường giao ngay SMP
– Theo từng chu kỳ
– Theo phụ tải thực tế
– Theo bản chào và công suất sẵn sàng thực tế
• Giá thị trường toàn phần
– Từng chu kỳ
– Để thanh toán HĐ CfD
– FMP(h) = SMP(h) + CAN(h)
– CAN(h): xác định trong Quy trình lập KHVH năm
Thị trường điện Việt Nam
Cơ chế vận hành TT giao ngay
Trang 62• Giá thị trường toàn phần
– FMP: dùng làm giá tham chiếu
– Trong thanh toán HĐ MBĐ dạng sai khác (CfD)
Thị trường điện Việt Nam
Cơ chế vận hành TT giao ngay
Trang 63• Thị trường nào là thị trường độc quyền?
• Thị trường nào có thể chuyển sang cạnh tranh?
• Việt Nam đang tồn tại những thị trường nào?
Thảo luận
Trang 64CHƯƠNG 2
XÁC ĐỊNH KHUNG GIÁ PHÁT ĐIỆN VÀ GIÁ
HỢP ĐỒNG
Trang 651 Nhiệm vụ của Công ty mua bán điện (EPTC)
trong thị trường phát điện cạnh tranh
6 Cơ chế chia sẻ rủi ro của CfD
7 Thanh toán trong hợp đồng mẫu
Nội dung
\c
Trang 66• Đàm phán ký kết hợp đồng mua bán điện
• Chào giá thay
• Thanh toán tiền điện
2.1 Nhiệm vụ của EPTC trong VCGM
Trang 67• Đàm phán ký kết hợp đồng mua bán điện
– Với đơn vị phát điện trực tiếp
– Với Nhà máy thuỷ điện chiến lược đa mục tiêu
– Xác nhận sản lượng hợp đồng giờ với đơn vị phát điện trực tiếp tham gia TTĐ
– Cung cấp các số liệu tính toán phục vụ lập kế hoạch vận hành năm tới,
– phân loại tổ máy,
– xác định giới hạn giá chào các tổ máy nhiệt điện,
– lựa chọn nhà máy điện mới tốt nhất,
– xác định sản lượng hợp đồng năm, tháng
– xử lý các sai lệch trong tính toán
2.1 Nhiệm vụ của EPTC trong VCGM
Trang 68• Chào giá thay
– Chào giá thay cho các NMĐ BOT
– Công bố biểu đồ xuất nhập khẩu điện
• Mua điện của Trung Quốc
• Bán điện cho Campuchia
• Thanh toán tiền điện
– kiểm tra bảng kê thanh toán thị trường điện sơ bộ
– kiểm tra, thực hiện thanh toán tiền điện
– Thanh toán
• chi phí vận hành hệ thống điện
• Chi phí vận hành thị trường điện
• Thanh toán chi phí truyền tải
2.1 Nhiệm vụ của EPTC trong VCGM
Trang 69• Mục tiêu
– Hạn chế rủi ro tài chính (Bên Bán và Bên Mua)
– Giảm nguy cơ lũng đoạn thị trường đối với các Đơn vị phátđiện
– Mẫu hợp đồng chuẩn áp dụng cho cả HTĐ
• Hiệu lực hợp đồng mẫu
– Thông tư 56/2014/BCT – TT ngày 19/12/2014
– Phạm vi điều chỉnh của Thông tư 56
2.2 Hợp đồng mua bán điện CfD
Trang 70• Giá điện áp dụng trong giai đoạn thị trường
– Giá điện toàn phần gồm 2 thành phần áp dụng cho tất cả các nhà máy điện trực tiếp tham gia TTĐ:
– Thanh toán tiền điện trong hợp đồng được tính toán theo cơ chế CfD và dựa vào các thông số:
(Qc)
Để trực tiếp tham gia TTĐ chính thức: Giá điện hiện tại của các NM nhiệt điện cần phải được chuyển đổi thành giá toàn phần
2.2 Hợp đồng mua bán điện CfD
Trang 71(Thông tư 57/2014/TT-BCT , ngày 19/12/2014)
• Nguyên tắc xây dựng
• Các nhà máy điện chuẩn
• Phương pháp xây dựng giá phát công nghệ
Trang 72– Khung giá phát:
• từ 0 đến giá trần được xây dựng và ban hành hàng năm
• Đối với NM nhiệt điện: giá trần là giá phát điện của Nhà
máy điện chuẩn với các loại hình công nghệ, mức công suất quy định
• Đối với NM thủy điện: giá trần được xây dựng trên cơ sở giá chi phí tránh được hàng năm
– Thông số đầu vào:
• Quy mô công suất
• Suất đầu tư công nghệ
• Tỷ suất chiết khấu
• Loại và nguồn cấp nhiên liệu
2.3 Phương pháp xác định khung giá
Nguyên tắc xây dựng
Trang 73Công nghệ phát điện Công suất tinh của NMĐ chuẩn (MW)
Than nội địa Than nhập khẩu
1 Nhiệt điện than 1x300
2.3 Phương pháp xác định khung giá
Các nhà máy điện chuẩn
Trang 74– Giá phát điện (P NĐ )
PNĐ = FC + FOMC + VC (đồng/kWh)
FC: Giá cố định bình quân của NMĐ chuẩn (đồng/kWh)
FOMC: Giá vận hành và bảo dưỡng cố định của NMĐ chuẩn (đồng/kWh) VC: Giá biến đổi của năm áp dụng khung giá của NMĐ chuẩn (đồng/kWh)
2.3 Phương pháp xác định khung giá
Phương pháp xây dựng giá điện cho NMĐ chuẩn
Trang 75– Giá cố định bình quân của NMĐ chuẩn
FC = TCVĐT/Abq (đồng/kWh)
quy đổi đều hàng năm (đồng)
2.3 Phương pháp xác định khung giá
– Chi phí vốn đầu tư của NMĐ chuẩn quy đổi đều hàng năm
(đồng)
Trang 76– Suất đầu tư (SĐT)
• Là chi phí đầu tư cho 1kW công suất tinh BQ của NMĐ chuẩn được tính trên cơ sở Tổng mức đầu tư DA được phê duyệt lần đầu hoặc VĐT được quyết toán
• Gồm các thành phần chi phí:
– Chi phí xây dựng– Chi phí thiết bị– Chi phí bồi thường giải phóng mặt bằng và tái định cư– Chi phí quản lý dự án
– Chi phí tư vấn xây dựng– Chi phí khác (vốn lưu động trong thời gian chạy thử nghiệm thu NM, chi phí lãi vay, )
– Chi phí dự phòng (cho khối lượng công việc phát sinh, trượt giá trong thời gian xây dựng)
2.3 Phương pháp xác định khung giá
Trang 77– Tỷ suất chiết khấu tài chính (i%)
• D: tỷ lệ vốn vay trong tổng mức đầu tư
• E: tỷ lệ vốn góp CSH trong tổng mức đầu tư
• N: đời sống kinh tế của NMĐ chuẩn (năm)
• nD: thời gian trả nợ vay bình quân (năm)
• rd: lãi vốn vay (%)
• re: tỷ suất LN trước thuế trên phần vốn góp CSH (%)
2.3 Phương pháp xác định khung giá
Trang 78– Lãi suất vốn vay r d (%)
• DF: tỷ lệ vốn vay ngoại tệ trong tổng vốn vay
• DD: tỷ lệ vốn vay nội tệ trong tổng vốn vay
• rd,F,: lãi suất vốn vay ngoại tệ, được xác định bằng giá trị trung bình của lãi suất hoán đổi đồng Đôla Mỹ thời hạn 10 năm trong
36 tháng liền kề của năm xây dựng khung giá + Phí NH 3%
• rd,D: lãi suất vốn vay nội tệ, được xác định bằng trung bình của lãi suất tiền gửi bằng đồng VN kỳ hạn 12 tháng trả sau dành
cho KH cá nhân của 5 năm trước liền kề của năm xây dựng
khung giá, xác định tại ngày 30/9 hàng năm của 4 NHTM + Phí
NH 3,5%
2.3 Phương pháp xác định khung giá
Trang 79– Tỷ suất LN trước thuế trên phần vốn góp CSH r e (%)
• re,pt: tỷ suất lợi LN sau thuế trên phần vốn góp CSH là 12%
• t: thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp BQ trong đời sống kinh tế của NMĐ chuẩn (%)
– Điện năng bình quân năm tại điểm giao nhận Abq (kWh) :
Abq = Pt x Tmax
• Pt: Tổng cs tinh của NMĐ chuẩn (kW)
• Tmax: số giờ vận hành công suất cực đại (giờ)
2.3 Phương pháp xác định khung giá
Trang 80– Giá vận hành bảo dưỡng cố định FOMC của NMĐ chuẩn
(đồng/kWh)
– Tổng chi phí vận hành bảo dưỡng cố định TC FOM (đồng)
Trang 81– Giá biến đổi của NMĐ chuẩn của năm áp dụng khung giá (VC)
VC = HR x Pnlc x (1+f) (đồng/kWh)
• HR: Suất TH nhiên liệu tinh được tính ở mức đầy tải (85%) (kg/kWh; BTU/kWh)
• f: tỷ lệ % tổng các CF khởi động, chi phí nhiên liệu - vật liệu
phụ, và CF khác so với tổng CF nhiên liệu chính (%)
• PF: giá nhiên liệu chính của NMĐ chuẩn, không bao gồm cước phí vận chuyển nhiên liệu (than: đ/kg, khí: đ/BTU)
2.3 Phương pháp xác định khung giá
Trang 82– Giá trần
(đồng/kWh)
• ACTbq,j: giá chi phí tránh được trung bình từng miền B, T, N
• Tj: tỷ lệ điện năng sản xuất theo mùa và theo giờ cao thấp điểm trong năm (%)
2.3 Phương pháp xác định khung giá
Phương pháp xây dựng giá trần của NM thủy điện