Mục tiêu nghiên cứu Để nắm rõ hơn các vấn đề cơ bản trong Luật hôn nhân và gia đình những quy định về việc đăng kí kết hôn, ly hôn cũng như những điều hạn chết ly hôn góp phần tìm ra đượ
Trang 1TIỂU LUẬN CUỐI KỲ
LUẬT HÔN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH
LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN
MÃ MÔN HỌC:
THỰC HIỆN: NHÓM 5A LỚP: THỨ 7 TIẾT 1-3 GVHD: NGUYỄN MINH THUKHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ
BỘ MÔN PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG
Trang 2Tp Hồ Chí Minh, tháng 12 năm 2022
DANH SÁCH THÀNH VIÊN THAM GIA VIẾT TIỂU LUẬN
HỌC KỲ I NĂM HỌC 2022-2023 Nhóm: 04 ( Lớp thứ 7 – Tiết 1-3) Tên đề tài: Luật hôn nhân và gia đình Lý luận và thực tiễn
STT HỌ VÀ TÊN SINH VIÊN MÃ SỐ SINH VIÊN TỈ LỆ %
HOÀN THÀNH
Ghi chú:
- Tỷ lệ % = 100%: Mức độ phần trăm của từng sinh viên tham gia
- Trưởng nhóm: Đặng Thành Nhân - SĐT: 0912908105
Nhận xét của giáo viên
Ngày 10 tháng 12 năm 2022
Trang 3MỤC LỤC
Phần 1: Mở đầu 1
1 Lý do 1
2 Mục tiêu nghiên cứu 1
3 Phương Pháp nghiên cứu 1
Phần 2: Nội dung 3
Chương 1: Những vần đề cơ bản của luật hôn nhân và gia đình 3
1.1 Khái niệm và các nguyên tắc cơ bản của Luật Hôn nhân và gia đình 3
1.1.1 Khái niệm Luật Hôn nhân và gia đình 3
1.1.2 Nguyên tắc cơ bản của Luật Hôn nhân và gia đình 3
Chương 2: Kết hôn 6
2.1 Khái niệm 6
2.2 Điều kiện để kết hôn 6
2.3 Đăng kí kết hôn trái pháp luật 8
2.4 Hủy kết hôn trái quy định của pháp luật 9
2.5 Công nhận quan hệ hôn nhân 12
Chương 3: Ly hôn 14
3.1 Giải quyết ly hôn 14
3.2 Xử lý hành chính 14
3.3 Xử lý hình sự 14
Chương 4: Quan hệ nhân thân giữa vợ chồng 16
4.1 Bình đẳng trong quan hệ vợ chồng trong chế độ hôn nhân 16
4.2 Nguyên tắc bình đẳng trong quan hệ vợ chồng 16
4.3 Vợ chồng bình đẳng trong quan hệ tài sản 17
4.4 Vợ chồng bình đẳng trong quan hệ chăm sóc nuôi dưỡng con cái 17
Chương 5: Quan hệ gia đinh 18
5.1 Quyền và nghĩa vụ của cha mẹ và con 18
5.1.1 Nghĩa vụ và quyền giữa cha mẹ và con về nhân thân, tài sản 18
5.1.2 Những căn cứ hạn chế quyền của cha mẹ đối với con chưa thành niên 19
Trang 45.1.3 Những căn cứ hạn chế quyền của cha mẹ đối với con chưa thành niên 19
Chương 6: Nghĩa vụ cấp dưỡng 20
6.1 Cấp dưỡng 20
6.2 Phương thức cấp dưỡng 20
6.3 Chấm dứt cấp dưỡng 20
KẾT LUẬN 21
TÀI LIỆU THAM KHẢO 22
Trang 6Phần 1: Mở đầu
1 Lý do
Gia đình là tế bào của xã hội Chức năng tái sản xuất ra con người là chức năng quantrọng nhất của gia đình để xã hội con người tiếp tục tồn tại và phát triển Khởi nguồn đểhình thành nên một gia đình là việc xác lập mối quan hệ hôn nhân giữa hai người nam và
nữ Khi Nhà nước quản lý và điều chỉnh quan hệ hôn nhân thì việc nam nữ tạo lập giađình trở thành sự kiện pháp lý làm phát sinh quan hệ vợ chồng, sự kiện này thể hiện dướimột khái niệm gọi là kết hôn Khi kết hôn chúng ta sẽ đánh dấu một cột mốc quan trọngkhác trong cuộc đời của mỗi con người dân gian có câu “ Trai lơn lấy vợ, gái lớn gảchồng” đó là một thứ quy luật tât yếu của mỗi người chúng ta khi trưởng thành chính vìthế mà Hôn nhân và gia đình chính là một vấn đề quan trọng mà mỗi chúng ta cần phảibiết trong cuộc sống hiện đại ngày này Pháp Luật Việt Nam của chúng ta đã ban hànhriêng một bộ luật về “Luật Hôn nhân và Gia đình” để có thể quản lý về vấn đề kết hôn, lyhôn hay là phân chia tài sản, quyền nuôi con sau ly hôn Chính vì những điều hấp dẫn ấy
mà nhóm Chúng em đã chọn đề tài “Luật hôn nhân và gia đình” làm đề tài cho tiểu luậncho bài tiểu luận cuối khóa này
2 Mục tiêu nghiên cứu
Để nắm rõ hơn các vấn đề cơ bản trong Luật hôn nhân và gia đình những quy định vềviệc đăng kí kết hôn, ly hôn cũng như những điều hạn chết ly hôn góp phần tìm ra đượcnhững nguyên nhân khách quan lẫn chủ quan của thực trạng ly hôn diễn ra ngày càngnhiều trong nước ta hiện nay, từ đó rút ra được những bài học những nội dung sâu sắctrong mối quan hệ giữa vợ và chồng để cho chúng ta càng ngày sẽ ít thấy hơn những hìnhảnh một gia đình sẽ phải chia tay nhau, những đứa trẻ sẽ không còn chịu cảnh ba mẹ phải
xa nhau và mất đi tình cảm từ một người
3 Phương Pháp nghiên cứu
Tra cứu các tài liệu tổng hợp và đưa ra những thông tin cần thiết cũng như đầy đủ nhất,đưa ra những nhận xét đánh giá về Luật Hôn nhân và gia đình của Pháp luật Việt Namhiện nay đã phù hợp với tình hình chung như hiện nay nhất là trong thời kỳ xã hội ngàycàng phát triên nhanh hơn Vận dụng những kiến thức vốn có và tìm hiểu được để đưa
Trang 7vào bài làm và cho thấy được từng vấn đề mà chúng ta cần phải tìm hiều đó chính làphương pháp nghiên cứu của nhóm chúng em.
Trang 8Phần 2: Nội dung Chương 1: Những vần đề cơ bản của luật hôn nhân và gia đình
1.1 Khái niệm và các nguyên tắc cơ bản của Luật Hôn nhân và gia đình
1.1.1 Khái niệm Luật Hôn nhân và gia đình
- Trước hết, để tìm hiểu về khái niệm Luật HNGĐ, cần làm rõ và hiểu được haithuật ngữ cấu thành nên khái niệm này là “hôn nhân” và “gia đình”
+ Thứ nhất, về thuật ngữ “hôn nhân”: Căn cứ theo quy định tại khoản 1 Điều 3Luật HNGĐ 2014, hôn nhân được định nghĩa là “quan hệ giữa vợ và chồng sau khi kếthôn” Theo đó hôn nhân có năm (5) đặc trưng cơ bản sau đây:
(i) Là sự liên kết giữa một người nam và một người nữ (pháp luật Việt Namchưa có
quy định công nhận hôn nhân của người đồng giới);
(ii) Là sự liên kết hoàn toàn tự nguyện của nam và nữ;
(iii) Là sự liên kết bình đẳng giữa vợ và chồng;
(iv) Là sự liên kết theo quy định của pháp luật
+ Thứ hai, về thuật ngữ “gia đình”: Khoản 2 Điều 3 Luật HNGĐ 2014 đưa rađịnh nghĩa gia đình như sau: “Gia đình là tập hợp những người gắn bó với nhau do hônnhân, quan hệ huyết thống hoặc quan hệ nuôi dưỡng, làm phát sinh các quyền và nghĩa
vụ giữa họ với nhau theo quy định của luật này” Bản thân gia đình mang 3 chức năngchính là duy trì nòi giống, giáo dục và kinh tế
- Như vậy, từ những phân tích nêu trên có thể hiểu rằng “Luật Hôn nhân và gia đình thực chất là một ngành luật trong hệ thống pháp luật xã hội chủ nghĩa, là tổng hợp các quyphạm pháp luật do nhà nước ban hành nhằm điều chỉnh các quan hệ hôn nhân và gia đình,
về nhân thân và tài sản”
1.1.2 Nguyên tắc cơ bản của Luật Hôn nhân và gia đình
- Luật HNGĐ được xây dựng, ban hành căn cứ theo những nguyên tắc nhất định, là nền móng, kim chỉ nam xuyên suốt hệ thống quy phạm pháp luật, cụ thể”
+ Thứ nhất, hôn nhân tự nguyện, tiến bộ, một vợ một chồng, vợ chồng bình đẳng
Sự tự nguyện trong hôn nhân được thể hiện ngày từ khi kết hôn cho tới khi chung sống vàquyết định ly hôn, không phải chịu sự ràng buộc hay phụ thuộc vào quyết định của bất kỳ
Trang 9chủ thể nào khác Bên cạnh đó, vợ chồng trong hôn nhân luôn được đảm bảo bình đẳngvới nhau về quyền và nghĩa vụ trong suốt cuộc hôn nhân
+ Thứ hai, hôn nhân giữa công dân Việt Nam thuộc các dân tộc, tôn giáo, giữangười theo tôn giáo với người không theo tôn giáo, giữa người có tín ngưỡng với ngườikhông có tín ngưỡng, giữa công dân Việt Nam với người nước ngoài được tôn trọng vàđược pháp luật bảo vệ
+ Thứ ba, xây dựng gia đình ấm no, tiến bộ, hạnh phúc; các thành viên gia đình
có nghĩa vụ tôn trọng, quan tâm, chăm sóc, giúp đỡ nhau; không phân biệt đối xử giữa cáccon
+ Thứ tư, nhà nước, xã hội và gia đình có trách nhiệm bảo vệ, hỗ trợ trẻ em,người cao tuổi, người khuyết tật thực hiện các quyền về hôn nhân và gia đình; giúp đỡ các
bà mẹ thực hiện tốt chức năng cao quý của người mẹ; thực hiện kế hoạch hóa gia đình + Thứ năm, kế thừa, phát huy truyền thống văn hóa, đạo đức tốt đẹp của dân tộc Việt Nam về hôn nhân và gia đình
- Theo điều 13 Luật Hôn nhân và gia đình Việt Nam, có hiệu lực từ ngày01/01/2015, việc kết hôn được đăng ký tại cơ quan hộ tịch không đúng thẩm quyền có thểkhông có hiệu lực
- Do vậy việc đăng ký kết hôn tại cơ quan hộ tịch đúng thẩm quyền là đặc biệt quantrọng Thẩm quyền đăng ký kết hôn được quy định như sau:
+ Nếu cả hai bên nam nữ là người Việt Nam cư trú tại Việt Nam thì Ủy ban nhândân cấp xã, phường nơi cư trú của một trong hai bên có thẩm quyền đăng ký kết hôn.+ Đối với trường hợp kết hôn có yếu tố nước ngoài, tức là một trong hai bên nam
nữ là người nước ngoài, công dân Việt Nam đồng thời có quốc tịch nước ngoài hoặc côngdân Việt Nam định cư ở nước ngoài, thì thẩm quyền đăng ký kết hôn được quy định nhưsau:
+ Từ ngày 31/12/2015 trở về trước: Sở Tư pháp (cơ quan chuyên môn thuộc Ủyban nhân dân cấp tỉnh) có thẩm quyền đăng ký kết hôn có yếu tố nước ngoài
+ Trường hợp ngoại lệ:
Những người chỉ lưu trú có thời hạn tại nước ngoài, ví dụ: sinh viên đi du họctại nước ngoài, nhân viên của công ty Việt Nam được cử đi làm việc có thời hạn tại chi
Trang 10nhánh của công ty ở nước ngoài (ví dụ: Vietnam Airlines) có thể kết hôn tại Ủy ban nhân dân cấp xã, phường.
Từ ngày 01/01/2016 Ủy ban nhân dân cấp huyện có thẩm quyền đăng ký kết :
hôn có yếu tố nước ngoài
Trang 11Chương 2: Kết hôn 2.1 Khái niệm
- Kết hôn là sự kiện pháp lý nhằm xác lập quan hệ vợ, chồng và làm phát sinh cácquyền, nghĩa vụ của vợ, chồng theo quy định của pháp luật Cá nhân đủ điều kiện kết hôn
và không thuộc trường hợp bị cấm thì được phép kết hôn
2.2 Điều kiện để kết hôn
- Kết hôn là quyền của cá nhân nhưng phải tuân thủ quy định của pháp luật về điềukiện kết hôn Luật Hôn nhân và gia đình 2014 quy định điều kiện kết hôn tại Điều 8 nhưsau:
1 Nam, nữ kết hôn với nhau phải tuân theo các điều kiện sau đây:
a) Nam từ đủ 20 tuổi trở lên, nữ từ đủ 18 tuổi trở lên;
b) Việc kết hôn do nam và nữ tự nguyện quyết định;
c) Không bị mất năng lực hành vi dân sự;
d) Việc kết hôn không thuộc một trong các trường hợp cấm kết hôn theo quy địnhtại các điểm a, b, c và d khoản 2 Điều 5 của Luật này
2 Nhà nước không thừa nhận hôn nhân giữa những người cùng giới tính
- Như vậy, để được kết hôn trước hết cá nhân phải đảm bảo đáp ứng các điều kiện vềkết hôn như trên Ngoài ra, cá nhân đủ điều kiện kết hôn chỉ được kết hôn nếu khôngthuộc các trường hơp bị cấm kết hôn quy định tại Điều 5 Luật Hôn nhân và gia đình Theo
đó nếu thuộc các trường hợp sau đây thì sẽ không được kết hôn
- Kết hôn giả tạo: Kết hôn giả tạo là việc hai người nam, nữ đồng ý kết hôn theo nhữngthỏa thuận hoặc theo một hợp đồng nào đó được che giấu đằng sau nhằm thực hiện nhữngmục đích nào đó Cụ thể như lượi dụng việc kết hôn giả tạo để xuất cảnh, nhập cảnh, cưtrú, nhập quốc tịch Việt Nam, quốc tịch nước ngoài; hưởng ưu đãi của Nhà nước hoặc đểđạt được mục đích khác mà không nhằm mục đích xây dựng gia đình
- Tảo hôn, cưỡng ép kết hôn, lừa dối kết hôn, cản trở kết hôn: Tảo hôn là việc kết hôn
mà một trong hai bên nam, nữ hoặc cả hai bên chưa đủ tuổi kết hôn theo quy định về độtuổi kết hôn, cụ thể là nam chưa đủ 20 tuổi, nữ chưa đủ 18 tuổi Việc cấm kết hôn khichưa đủ tuổi kết hôn theo luật định là hoàn toàn hợp lý, phù hợp với những nghiên cứu y
Trang 12học về sự phát triển của con người Việt Nam và các quy định pháp khác liên quan Do đó,pháp luật cấm các trường hợp nam, nữ chưa đủ tuổi kết hôn mà kết hôn.
- Cưỡng ép kết hôn là việc đe dọa, uy hiếp tinh thần, hành hạ, ngược đãi, yêu sách củacải hoặc hành vi khác để buộc người khác phải kết hôn trái với ý muốn của họ
- Lừa dối kết hôn là việc một bên có hành vi cố ý làm cho bên kia hiểu sai lệch về chủthể, tính chất của đối tượng hoặc nội dung của quan hệ đó, có thể là bằng lời nói, sử dụngcác phương tiện kết hợp hành vi gây hiểu sai lệch cho đối phương
- Cản trở kết hôn là việc đe dọa, uy hiếp tinh thần, hành hạ, ngược đãi, yêu sách của cảihoặc hành vi khác để ngăn cản việc kết hôn của người có đủ điều kiện kết hôn theo quyđịnh của Luật hôn nhân và gia đình
- Người đang có vợ, có chồng mà kết hôn hoặc chung sống như vợ chồng với ngườikhác hoặc chưa có vợ, chưa có chồng mà kết hôn hoặc chung sống như vợ chồng vớingười đang có chồng, có vợ Quy định này đảm bảo nguyên tắc hôn nhân một vợ, mộtchồng trong chế độ hôn nhân ở Việt Nam Theo đó, chỉ người chưa có vợ, có chồng hoặc
đã có vợ, có chồng nhưng đã ly hôn theo quyết định hoặc bản án có hiệu lực của Tòa ánthì mới được phép kết hôn Các trường hợp vi phạm quy định này sẽ bị xử lý theo quyđịnh pháp luật
- Kết hôn hoặc chung sống như vợ chồng giữa những người cùng dòng máu về trực hệ;giữa những người có họ trong phạm vi ba đời; giữa cha, mẹ nuôi với con nuôi; giữa người
đã từng là cha, mẹ nuôi với con nuôi, cha chồng với con dâu, mẹ vợ với con rể, cha dượngvới con riêng của vợ, mẹ kế với con riêng của chồng Những người cùng dòng máu vềtrực hệ là những người có quan hệ huyết thống, trong đó, người này sinh ra người kia kếtiếp nhau Những người có họ trong phạm vi ba đời là những người cùng một gốc sinh ragồm cha mẹ là đời thứ nhất; anh, chị, em cùng cha mẹ, cùng cha khác mẹ, cùng mẹ kháccha là đời thứ hai; anh, chị, em con chú, con bác, con cô, con cậu, con dì là đời thứ ba.Việc quy định như vậy là dựa trên kết quả nghiên cứu trong lĩnh vực y học, các nhànghiên cứu đã chỉ rõ việc kết hôn gần gũi về huyết thống trong phạm vi trực hệ hoặc bađời sẽ để lại nhiều di chứng cho thế hệ đời sau Những đứa con sinh ra từ các cặp cha mẹnhư vậy thường sẽ bị mắc các bệnh về nhiễm sắc thể, tỷ lệ tử vong cao, điều này làm suy
Trang 13giảm giống nòi, ảnh hưởng đến chất lượng dân số Do đó quy định cấm kết hôn giữanhững người có mối liên hệ huyết thống trong phạm vi ba đời là hoàn toàn hợp lý.
- Yêu sách của cải trong kết hôn: Yêu sách của cải trong kết hôn là việc đòi hỏi về vậtchất một cách quá đáng và coi đó là điều kiện để kết hôn nhằm cản trở việc kết hôn tựnguyện của nam, nữ
- Lợi dụng việc thực hiện quyền về hôn nhân và gia đình để mua bán người, bóc lột sứclao động, xâm phạm tình dục hoặc có hành vi khác nhằm mục đích trục lợi
- Như vậy, trên đây là các trường hợp bị cấm trong quan hệ hôn nhân và gia đình cụ thể
là đối với việc kết hôn Các trường hợp vi phạm những quy định cấm kết hôn như vậy sẽ
bị xử lý theo quy định của pháp luật tương ứng với từng hành vi cụ thể
- Tóm lại, Việc kết hôn bị cấm trong những trường hợp sau đây:
+ Người đang có vợ hoặc có chồng;
+ Người mất năng lực hành vi dân sự;
+ Giữa những người cùng dòng máu về trực hệ; giữa những người có họ trong phạm
vi ba đời;
+ Giữa cha, mẹ nuôi với con nuôi; giữa người đã từng là cha, mẹ nuôi với con nuôi,
bố chồng với con dâu, mẹ vợ với con rể, bố dượng với con riêng của vợ, mẹ kế với conriêng của chồng;
+ Giữa những người cùng giới tính
2.3 Đăng kí kết hôn trái pháp luật
- Theo Khoản 6 Điều 3 Luật Hôn nhân và gia đình 2014: Kết hôn trái pháp luật là việcnam, nữ đã đăng ký kết hôn tại cơ quan nhà nước có thẩm quyền nhưng một bên hoặc cảhai bên vi phạm điều kiện kết hôn theo quy định Luật này (vi phạm về độ tuổi, vi phạm về
sự tự nguyện, bị mất năng lực hành vi dân sự hay thuộc các trường hợp bị cấm )
- Khi kết hôn, các bên nam nữ phải tuân thủ các điều kiện được pháp luật quy định,không vi phạm các trường hợp cấm thì hôn nhân mới được coi là hợp pháp, giữa các bênmới phát sinh và tồn tại quan hệ vợ chồng đúng nghĩa Nếu các bên nam, nữ quyết địnhkết hôn mà không tuân thủ các quy định của pháp luật thì hôn nhân sẽ không được cơquan có thẩm quyền công nhận
- Các trường hợp kết hôn trái pháp luật:
Trang 14+ Căn cứ theo Khoản 1 Điều 5 Luật Hôn nhân và gia đình 2014 thì những trườnghợp kết hôn trái pháp luật gồm :
Kết hôn giả tạo, ly hôn giả tạo
Tảo hôn, cưỡng ép kết hôn, lừa dối kết hôn, cản trở kết hôn
Người đang có vợ, có chồng mà kết hôn hoặc chung sống như vợ chồng vớingười khác hoặc chưa có vợ, chưa có chồng mà kết hôn hoặc chung sống như vợ chồngvới người đang có chồng, có vợ
Kết hôn hoặc chung sống như vợ chồng giữa những người cùng dòng máu vềtrực hệ; giữa những người có họ trong phạm vi ba đời; giữa cha, mẹ nuôi với con nuôi;giữa người đã từng là cha, mẹ nuôi với con nuôi, cha chồng với con dâu, mẹ vợ với con
rể, cha dượng với con riêng của vợ, mẹ kế với con riêng của chồng
Yêu sách của cải trong kết hôn
Cưỡng ép ly hôn, lừa dối ly hôn, cản trở ly hôn
Thực hiện sinh con bằng kỹ thuật hỗ trợ sinh sản vì mục đích thương mại, mangthai hộ vì mục đích thương mại, lựa chọn giới tính thai nhi, sinh sản vô tính
2.4 Hủy kết hôn trái quy định của pháp luật
- Căn cứ dựa trên quy định tại điều 12 Hậu quả pháp lý của việc hủy kết hôn trái phápluật luật hôn nhân và gia đình 2014 quy định cụ thể:
1 Khi việc kết hôn trái pháp luật bị hủy thì hai bên kết hôn phải chấm dứt quan hệnhư vợ chồng
2 Quyền, nghĩa vụ của cha, mẹ, con được giải quyết theo quy định về quyền, nghĩa
vụ của cha, mẹ, con khi ly hôn
3 Quan hệ tài sản, nghĩa vụ và hợp đồng giữa các bên được giải quyết theo quy địnhtại Điều 16 của Luật này